1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 30 31 32 3334 35

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Hoa Và Cây Nơi Công Cộng
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 349,69 KB

Nội dung

a Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh tuần 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b Nhận xét về kết quả làm bài:  Những ưu [r]

(1)GIAO AN TUAN 31 Đạo đức BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I Mục tiêu: - Kể vài lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người - Nu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yu thin nhin thích gần gũi với thin nhin *HS khá, giỏi nêu lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống - Biết bảo vệ cây và hoa trường, đường làng ng xĩm v nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực II Chuẩn bị: Giáo viên: - Dự kiến sân trường - Vở bài tập Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt - Con nói lời chào hỏi nào? - Con nói lời chào tạm biệt nào? Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng a) Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây sân trường, vườn trường Hoạt động lớp  Mục tiêu: Biết tên số cây và hoa  Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan cây và hoa sân trường - Các có biết cây, hoa này không? - Các có thích cây, hoa này không? Vì - Học sinh nêu sao? - Đối vời chúng, các cần làm việc gì? - Học sinh trả lời ý kiến tranh Và không nên làm việc gì? luận với  Kết luận: Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát … Vậy thì các phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng, không trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá … b) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế  Mục tiêu: Nêu số cây và hoa nơi công Hoạt động lớp cộng mà các biết  Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây … (2) - Nơi công cộng đó là gì? Những cây và hoa nơi đó trồng có nhiều không, có đẹp không? - … công viên, … - Chúng có ích lợi gì? - Học sinh liên hệ theo gợi ý giáo - Chúng có bảo vệ tốt không? Vì sao? viên, lớp bổ sung ý kiến sau - Con có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng? phần tranh luận  Kết luận: Khen ngợi số học sinh đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa nơi công cộng và các nơi khác c) Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập  Mục tiêu: Nhìn tranh nêu việc làm  Cách tiến hành: - Giáo viên cho em ngồi cùng bàn thảo luận với Hoạt động nhóm nhau: + Các bạn làm gì? + Việc làm đó có lợi gì? - Các có thể làm không? Vì sao? - Học sinh trình bày trước lớp  Kết luận: Các bạn nhỏ bảo vệ cây và hoa như: - Bổ sung cho chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, … Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp Khi có điều kiện các cần làm các bạn Dặn dò: - Thực điều học Tập đọc NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quyen, dắt vòng, men Bước đầu biết nghỉ cuối môic dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK SGK Nhận xét KTBC 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi Nhắc tựa bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng đọc tha thiết trìu mến) Lắng nghe Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bảng Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, (3) giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại Ngưỡng cửa: (ương  ươn), nơi này: (n  l), quen: (qu + diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung uen), dắt vòng: (d  gi), men: (en  eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ 5, em đọc các từ khó trên bảng  Các em hiểu nào là ngưỡng cửa?  Dắt vòng có nghĩa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại hết bài thơ + Luyện đọc đoạn và bài: (theo đoạn, khổ thơ là đoạn) + Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp + Đọc bài + Ngưỡng cửa: là phần khung cửa vào + Dắt vòng: dắt xung quanh(đi vòng) Học sinh đọc các câu theo yêu cầu giáo viên Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc Luyện tập:  Ôn các vần ăt, ăc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn các Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: nhóm Tìm tiếng bài có vần ăt ? em, lớp đồng Bài tập 2: Nghỉ tiết Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé chơi Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng Dắt Tranh 3: Bà cắt bánh mì Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý 3.Củng cố tiết 1: Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các Tiết câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi Hỏi bài học đúng nhiều câu nhóm đó thắng Gọi học sinh đọc khổ 1, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: em Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm bài Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói  Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa  Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường và xa Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích Học sinh rèn đọc diễn cảm Học sinh luyện nói theo hướng dẫn (4) Nhận xét chung phần luyện nói học sinh 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài giáo viên Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đá bóng Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Thực hành nhà Chính tả (tập chép) NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: Nhìn sách bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: : 20 chữ khoảng 8- 10 phút Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Gọi học sinh lên bảng viết: Cừu be toáng Tôi chữa lành Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài học sinh làm bảng Cừu be toáng Tôi chữa lành Học sinh nhắc lại học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến Giáo viên nhận xét chung viết bảng học lớp sinh Học sinh viết vào bảng các tiếng hay viết  Thực hành bài viết (chép chính tả) sai: đường, xa tắp, vẫn, … Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt Học sinh thực theo hướng dẫn giáo vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn viên để chép bài chính tả vào chính tả thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để viết Học sinh tiến hành chép bài vào tập  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên (5) bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các nhóm Học sinh soát lỗi mình và đổi sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên Điền vần ăt ăc Điền chữ g gh Học sinh làm VBT Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, Giải đẹp, làm lại các bài tập Bắt, mắc Gấp, ghi, ghế Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau Tập viết TÔ CHỮ HOA Q, R I.Mục tiêu - Tô các chữ hoa: Q, R - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập Viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) HS khá giỏi: Viết nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định tập viết 1, tập hai II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: Q đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: cừu, ốc bươu, hươu, lựu Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu Hoạt động HS Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các từ: cừu, ốc bươu, hươu, lựu Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học (6) nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ Q Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng và tập viết học sinh + Viết bảng 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết lớp 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài Học sinh quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và tập viết Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu Viết bảng Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và tập viết Viết bảng Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo viên và tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Thực các phép tính cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ HS khá giỏi: Bài 1, 2, II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, đàm thoại Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột Bài 2: Nêu yêu cầu bài Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động lớp, cá nhân - … đặt tính tính - Học sinh tự làm bài - em sửa bảng lớp - Tính (7) Bài 3: Yêu cầu gì? Lưu ý học sinh phải thực phép tính trước so sánh sau - Xem băng giấy nào dài thì đo Khi đo nhớ đặt thước đúng vị trí đầu số - Thu chấm – nhận xét Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? Chia đội: đội phép tính, đội đưa kết Nhận xét Dặn dò: Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị bài: Đồng hồ, thời gian - - - Học sinh tự làm bài Sửa bảng lớp Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài, Sửa miệng Học sinh đo - Học sinh chia đội thi đua Nhận xét TNXH THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I Mục tiêu : Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa HS khá giỏi: Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn II Đồ dùng dạy học: -Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Hoạt động HS Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, … Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, … Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Hôm nay, chúng ta quan sát bầu trời để Học sinh nhắc tựa nhận biết rõ bầu trời mến yêu chúng ta Hoạt động : Quan sát bầu trời Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng từ ngữ mình để miêu tả bầu trời và đám mây  Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát  Quan sát bầu trời: Học sinh lắng nghe nội dung quan sát giáo + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? viên phổ biến + Trời hôm nhiều hay ít mây? + Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động?  Quan sát cảnh vật xung quanh: (8) + Quan sát sân trường, cây cối, vật … lúc này khô ráo hay ướt át? + Em có trông thấy ánh nắng vàng hay giọt mưa hay không? Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em quan sát Bước 2: Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em quan sát Học sinh quan sát theo nhóm và ghi nhận xét vào tập nhớ để vào lớp để Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi số em nói lại nêu lại cho các bạn cùng nghe điều mình quan sát và thảo luận các câu Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận hỏi sau đây theo nhóm + Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì thời tiết hôm nay? Nói theo thực tế bầu trời quan sát + Lúc này bầu trời nào? Bước 4: Gọi đại diện số nhóm trả lời các câu hỏi: Giáo viên kết luận: Quan sát đám mây trên Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi bầu trời và số dấu hiệu khác cho ta biết trời nắng, mưa, râm mát hay mưa và kết luận lúc này trời nào Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh Cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và Học sinh nhận giấy A4 giáo viên và nghe cảnh vật xung quanh (theo quan sát tưởng giáo viên hướng dẫn cách vẽ tượng) Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xung quanh theo quan sát tưởng tượng Bước 2: Thu kết thực hành: Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn Các em trưng bày sản phẩm mình đẹp để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu nhóm và tự giới thiệu tranh vẽ mình tranh mình Hát bài hát: “Thỏ tắm nắng” 4.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát bài hát: “Thỏ tắm nắng” Thực hành nhà Học bài, xem bài  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán (9) ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I II Mục tiêu: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem đúng, có biểu tượng ban đầu thời gian Chuẩn bị: Giáo viên: Đồng hồ để bàn Mô hình đồng hồ Học sinh: Vở bài tập Mô hình đồng hồ Hoạt động dạy và học: III Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài mới: - Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian a) Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại - Cho học sinh quan sát đồng hồ - Trên mặt đồng hồ có gì?  Mặt đồng hồ có các số từ đến 12, kim ngắn giờ, kim dài phút - Quay kim - Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái b) Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số Phương pháp: luyện tập - Cho học sinh làm bài tập - Đồng hồ đầu tiên giờ? - Nối với khung số mấy? - Tương tự cho các đồng hồ còn lại Củng cố: Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng - Cho học sinh lên xoay kim để - Nhận xét Dặn dò: - Tập xem đồng hồ nhà Chuẩn bị thực hành Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động lớp - Học sinh quan sát … số, kim ngắn, kim dài, kim gió - Học sinh đọc Học sinh thực hành quay kim các thời điểm khác Hoạt động cá nhân - Học sinh làm bài - … - … - Nêu các khoảng sáng, chiều, tối Học sinh thi đua + học sinh xoay kim + học sinh đọc Nhận xét (10) Tập đọc KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh các vật, đồ vật nhà, ngoài đồng Trả lời câu hỏi (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6, …) Tóm tắt nội dung bài + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu Chó vện: (ch  tr, ên  êng), dây: (dây  giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n  l) Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ và dòng thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em dòng thơ cho trọn ý) + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc dòng thơ) Thi đọc bài thơ Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ Đọc đồng bài Học sinh nêu tên bài trước học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái Đọc nối tiếp em Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đọc thi đua các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần ươc ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Nước Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua các nhóm Ươc: nước, thước, bước đi, … Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, … em đọc lại bài thơ (11) Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Em hiểu trâu sắt bài là gì? Con trâu sắt là cái máy cày Nó làm thay việc trâu người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt Gọi học sinh đọc phân vai: gọi em, em đọc các Em đọc: Hay nói ầm ĩ dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), em đọc các dòng thơ lẻ Em đọc: Là vịt bầu (1, 3, 5, …) tạo nên đối đáp Học sinh đọc hết bài Hỏi đáp theo bài thơ: Gọi học sinh hỏi đáp theo mẫu Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ Đáp: Con vịt bầu Gọi học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp vật em biết Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò … ó … o gọi các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp vật người thức dậy? em biết Trả: gà trống Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh? Trả: Con hổ 5.Củng cố: Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học khác vật em biết 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài em bài Thực hành nhà Thủ công CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy cắt các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào có thể chưa cân đối HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy Dán các nan giấy thành hình hàng rào ngắn, cân đối Có thể kết hợp vẽ tranh trí hàng rào II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa  Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào Hoạt động HS Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra Vài HS nêu lại (12) + Kẻ đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) + Dán nan đứng các nan cách ô Học sinh quan sát giáo viên thực trên mô + Dán nan ngang: Nan ngang thứ cách hình mẫu đường chuẩn ô Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn ô Học sinh nhắc lại cách cắt và dán thực hành theo mẫu giáo viên  Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vởt thủ công + Kẻ đường chuẩn + Dán nan đứng + Dán nan ngang + Trang trí cho thêm đẹp 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tinh thần học tập các em, chấm học sinh và cho trưng bày sản phẩm lớp, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, Thực hành nhà kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…  Rút kinh nghiệm, bổ sung: (13) Toán THỰC HÀNH I II III Mục tiêu: Biết đọc đúng giờ, vẽ kim đồng hồ đúng các ngày HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, Chuẩn bị: Giáo viên: Mô hình đồng hồ Học sinh: Vở bài tập Mô hình đồng hồ Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc - Vì biết? - Nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài thực hành b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Đồng hồ giờ? - Kim ngắn số mấy? - Kim dài số mấy? Bài 2: Yêu cầu gì? - - Các vẽ kim ngắn cho phù hợp với số người ta cho Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Lúc bạn đến trường là giờ? - Lúc ăn cơm là giờ? Củng cố: Trò chơi: Ai xem nhanh, đúng Học sinh chia đội, đội quay số, đội đọc và ngược lại Nhận xét Dặn dò: Tập xem Chuẩn bị: Luyện tập Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động cá nhân - Viết vào chỗ chấm theo mẫu - … - … - … 12 - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ đúng - Học sinh thực hành vẽ - Đổi để kiểm tra - Viết thích hợp cho tranh - … - Học sinh điền vào tranh cho thích hợp - Học sinh thi đua chơi Đội nào có nhiều em nói đúng thắng Nhận xét (14) Tập đọc HAI CHỊ EM I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi mình và cảm thấybuồn chán vì không có người cùng chơi Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:  Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh? GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng cậu em khó chịu, đành hanh) + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu Vui vẽ: (v  d), lát: (at  ac), hét lên: (et  ec), dây cót: (d  gi, ot  oc), buồn: (uôn  uông) Cho học sinh ghép bảng từ: buồn, dây cót Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu nào là dây cót ? + Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó nối tiếp đọc câu Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói cậu em nhằm thể thái độ đành hanh câu em: + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông em” Đoạn 2: “Một lát sau … chị ấy” Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi các nhóm Gọi học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện vav vai cậu em Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài trước Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Con chó hay hỏi đâu đâu Cái cối xay lúa ăn no quay tròn Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Ghép bảng từ: buồn, dây cót, phân tích từ buồn, dây cót 5, em đọc các từ trên bảng Dây cót: Dây thiều các đồ chơi trẻ em, lên dây thiều xe ô tô chạy Nhẩm câu và đọc Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại Chị đừng động vào gấu bông em Chị hãy chơi đồ chơi chị Nhiều em đọc câu lại các câu này Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy (15) Đọc bài Luyện tập: Ôn các vần et, oet: Tìm tiếng bài có vần et ? Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ? Điền vần: et oet ? Nhận xét học sinh thực các bài tập Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Cậu em làm gì: Khi chị đụng vào Gấu bông? nhóm, nhóm cử bạn để luyện đọc đoạn Lớp theo dõi và nhận xét Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai em Nghỉ tiết Hét Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng tiếng ngoài bài có vần et, oet Đọc các câu bài Ngày Tết, miền Nam nhà nào có bánh tét Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến em đọc lại bài Cậu nói: đừng đụng vào gấu bông mình Khi chị lên dây cót ô tô nhỏ? Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi chị Vì cậu em thấy buồn chán ngồi chơi Cậu không muốn chị chơi đồ chơi mình mình? học sinh đọc lại bài văn Học sinh nhắc lại Gọi học sinh đọc lại bài văn Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ Cần có bạn cùng chơi, cùng làm Luyện nói: Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) trò chơi gì ? Học sinh kể cho nghe trò chơi với Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi anh (chị, em) ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với kể cho nghe trò chơi với anh chị em mình Nhận xét phần luyện nói học sinh Nêu tên bài và nội dung bài học 5.Củng cố: học sinh đọc lại bài Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học Thực hành nhà 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài (16) Chính tả (Nghe viết) KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: Nghe - viết chính xác dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe khoảng 10-15 phút Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung dòng thơ cần chép và các bài tập và -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết các từ ngữ sau: buổi đầu tiên, đường (vào bảng con) Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Kể cho bé nghe” 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc các em đọc lại tiếng đã viết Sau đó đọc tiếp cho học sinh viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt (bài tập bvà bài tập 3) Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các nhóm Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài Cả lớp viết bảng con: buổi đầu tiên, đường Học sinh nhắc lại Học sinh nghe và thực theo hướng dẫn giáo viên Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc Học sinh dò lại bài viết mình và đổi và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh Các em làm bài vào VBT và cử đại diện nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh nhà chép lại dòng thơ cho đúng, Giải đẹp, làm lại các bài tập Bài tập 2: Mượt, thước Bài tập 3: (17) Ngày, ngày, nghỉ, người Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau Kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI MẸ I.Mục tiêu : Kể lại đoạn truyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ HS khá giỏi: Kể toàn câu chuyện II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể SGK -Mặt nạ Dê mẹ, dê con, Sói III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc Học sinh thứ kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa  Một Sói muốn ăn thịt đàn Dê Liệu Dê có thoát nạn không? Hôm nay, cô kể cho các em nghe câu chuyện “Dê nghe lời mẹ”để các em hiểu rõ điều đó  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần để học sinh biết câu chuyện Kể lần và kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Thay đổi giọng để phân biệt lời hát Dê mẹ, lời hát Sói giả Dê mẹ Biết dừng lại lâu sau chi tiết: bầy dê lắng nghe tiếng Sói hát, để tạo hồi hộp  Đoạn mở đầu: giọng Dê mẹ âu yếm dặn + Tiếng hát Dê mẹ vừa trẻo, vừa thân mật + Tiếng hát Sói khô khan, không có tình cảm, giọng ồm ồm  Đoạn cuối kể giọng vui vẽ đầm ấm  Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc và trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh gì ? Hoạt động HS học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc” Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể Học sinh nhắc tựa Học sinh lắng nghe câu chuyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể  Dê mẹ khỏi nhà quay lại nhắc các đóng cửa thật chặt, có người lạ (18) gọi cửa không mở  Trước Dê mẹ dặn nào? Chuyện gì đã xãy sau đó? Học sinh lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể + Câu hỏi tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Tranh 2, và 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, nhóm em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê con) Thi kể toàn câu chuyện Cho các em hoá trang thành các Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn nhân vật để thêm phần hấp dẫn Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện khác giao cho học sinh thực với Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: gian mà giáo viên định lượng số nhóm Các em biết vì Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ không? kể) Câu truyện khuyên ta điều gì? Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại Vì Dê biết nghe lời mẹ, không mắc cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước các mưu Sói Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện người lớn Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết xem đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt ngày HS khá giỏi: Bài 1, 2, II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Quan sát xem đồng hồ nối với số thích hợp Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động cá nhân - Nối đồng hồ với số đúng - Học sinh làm bài - Đổi để sửa sai - Vẽ thêm kim dài, kim ngắn (19) Bài 2: Yêu cầu gì? - Vẽ đồng hồ sáng thì kim ngắn số mấy? - Kim dài số mấy? - Tương tự cho các đồng hồ còn lại Bài 3: Yêu cầu gì? - Con hãy xem các hoạt động gì thích hợp với rời nối - Em học lúc sáng Nối với đồng hồ - Thu chấm – nhận xét Củng cố: Trò chơi: Xem đồng hồ - Mỗi đội cử bạn lên thi đua Lớp trưởng quay kim Đội nào có tín hiệu trả lời trước quyền ưu tiên Nhận xét Dặn dò: Nhìn và kẻ kim sách toán Chuẩn bị: Luyện tập chung - … số - … số 12 - Nối câu với đồng hồ thích hợp Học sinh làm bài Thi đua sửa - Học sinh chia đội, đội cử bạn lên thi đua - Nhận xét  Rút kinh nghiệm, bổ sung: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ, ngày Tiết TCT Môn Tên bài dạy (20) Hai 32 32 311 312 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Ba 313 314 125 32 Chính tả Tập viết Toán TN & XH Hồ Gươm Tô chữ hoa S, T Luyện tập chung Gió Tư 126 315 316 32 Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Luyện tập chung Lũy tre Lũy tre Cắt, dán, trang trí hình ngôi nhà Năm 127 317 318 Toán Tập đọc Tập đọc Kiểm tra Sau mưa Sau mưa 319 320 128 32 Chính tả Kể chuyện Toán HĐTT Sáu Dành cho địa phương Hồ Gươm Hồ Gươm Lũy tre Con rồng cháu tiên Ôn tập các số đến 10 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ, ngày Tiết TCT Môn Tên bài dạy (21) Hai 32 32 311 312 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Ba 313 314 125 32 Chính tả Tập viết Toán TN & XH Hồ Gươm Tô chữ hoa S, T Luyện tập chung Gió Tư 126 315 316 32 Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Luyện tập chung Lũy tre Lũy tre Cắt, dán, trang trí hình ngôi nhà Năm 127 317 318 Toán Tập đọc Tập đọc Kiểm tra Sau mưa Sau mưa 319 320 128 32 Chính tả Kể chuyện Toán HĐTT Sáu Dành cho địa phương Hồ Gươm Hồ Gươm Lũy tre Con rồng cháu tiên Ôn tập các số đến 10 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về: (22) II III Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Em và các bạn Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn Có thói quen tốt thầy cô Chuẩn bị: Nội dung luyện tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu: Học ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn a)Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô - Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu - Con làm gì bạn chưa lễ phép vâng lời? - Trình bày tình biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhóm mình b)Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn - Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn - Con cảm thấy nào khi: Con bạn cư xử tốt?  Con cư xử tốt với bạn  Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Dặn dò: - Thực tốt điều đã học - Hát - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Học sinh sắm vai và diễn - Lớp chia thành nhóm vẽ tranh nhóm mình Trình bày tranh nhóm Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình -  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tập đọc HỒ GƯƠM I.Mục tiêu: Hoạt động học sinh (23) - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp thủ đô Hà Nội Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét KTBC 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại hết bài thơ + Luyện đọc đoạn và bài: (theo đoạn) + Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp + Đọc bài học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK Luyện tập:  Ôn các vần ươm, ươp Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng bài có vần ươm? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung 5, em đọc các từ khó trên bảng Học sinh đọc các câu theo yêu cầu giáo viên Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Gươm Học sinh đọc câu mẫu SGK Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều câu nhóm đó thắng em (24) Gọi học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Hồ Gươm là cảnh đẹp đâu ?  Hồ Gươm là cảnh đẹp Hà Nội Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm  Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm nào ? gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh Gọi học sinh đọc đoạn Giới thiệu ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm Học sinh quan sát tranh SGK Gọi học sinh đọc bài văn Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh em đọc bài Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả giáo viên cảnh (bức tranh 1, tranh 2, tranh 3) Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh học sinh học sinh 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Thực hành nhà Chính tả (tập chép) HỒ GƯƠM I.Mục tiêu: Nhìn sách bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thuê Húc màu son cổ kính.": 20 chữ khoảng 8- 10phút Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Gọi học sinh lên bảng viết: Hay dây điện Là nhện Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính, … viết vào bảng Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài học sinh làm bảng Hay dây điện Là nhện Học sinh nhắc lại học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai (25) phổ biến lớp Giáo viên nhận xét chung viết bảng học Học sinh viết vào bảng các tiếng hay sinh viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, …  Thực hành bài viết (chép chính tả) Học sinh thực theo hướng dẫn Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt giáo viên để chép bài chính tả vào vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn chính tả thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu câu Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để viết Học sinh tiến hành chép bài vào tập  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em Học sinh soát lỗi mình và đổi gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề vở sữa lỗi cho + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: giáo viên Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua Điền vần ươm ươp các nhóm Điền chữ k c Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Học sinh làm VBT Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ 5.Nhận xét, dặn do: trống theo nhóm, nhóm đại diện Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, học sinh đẹp, làm lại các bài tập Giải Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tập viết TÔ CHỮ HOA S, T I.Mục tiêu - Tô các chữ hoa: S, T (26) - Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập Viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) HS khá giỏi: Viết nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định tập viết 1, tập hai II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: S đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: xanh mướt, dòng nước Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa S, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ S Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng và tập viết học sinh + Viết bảng 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết lớp 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các từ: xanh mướt, dòng nước Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học Học sinh quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và tập viết Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu Viết bảng Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và tập viết Viết bảng Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo viên và tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: (27) - Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ đúng theo hiệu lệnh - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 57: Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý đặt tính thẳng cột Hát - Học sinh lên xoay kim Nhận xét Hoạt động cá nhân Bài 2: Yêu cầu gì? - - Bài 3: Nêu yêu cầu bài Đo đoạn dài AC, đo đoạn AB - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua Bài 4: - - Các hãy vẽ theo dấu chấm để hình lọ hoa Củng cố: Mỗi tổ nộp chấm điểm Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng Nhận xét Dặn dò: Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Luyện tập chung  Rút kinh nghiệm, bổ sung: TNXH (28) GIÓ I.Mục tiêu : Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió HS khá giỏi: Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, II.Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK, hình vẽ cảnh gió to III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Khi trời nắng bầu trời nào? + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Hoạt động : Quan sát tranh Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu trời có gió qua tranh, ảnh Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh  Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau: + Hình nào làm cho bạn biết trời có gió ? + Vì em biết là trời có gió? Hoạt động HS Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, … Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, … Học sinh nhắc tựa Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm Hình lá cờ bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn thả diều + Gió các hình đó có mạnh hay không? Có Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây gây nguy hiểm hay không ? nghiêng ngã, diều bay) Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và Nhẹ, không nguy hiểm thảo luận nói cho nghe các ý kiến mình nội dung các câu hỏi trên Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh và trả lời các câu hỏi Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh cho học sinh quan sát và hỏi: + Gió tranh này nào? + Cảnh vật có gió nào? Rất mạnh Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo lời các câu hỏi Giáo viên vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão nguy hiểm cho người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, chí chết người Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây cỏ lay động nhẹ Gió mạnh thì nguy hiểm là bão Học sinh nhắc lại (29) Hoạt động 2: Tạo gió MĐ: Học sinh mô tả cảm giác có gió thổi vào mình Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác nào? Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh + Quan sát xem lá cây, cỏ, lá cờ … có lay động hay không? + Từ đó rút kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành Bước 3: Tập trung lớp lại và định số học sinh nêu kết quan sát và thảo luận nhóm Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh 4.Củng cố dăn dò: Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức câu hỏi: + Làm ta biết có gió hay không có gió? + + Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối nào? Học bài, xem bài Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Mát, lạnh Đại diện học sinh trả lời Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn giáo viên Lay động nhẹ –> gió nhe Lay động mạnh –> gió mạnh Học sinh nêu kết quan sát và thảo luận ngoài sân trường Nhắc lại Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh Thực hành nhà Toán LUYỆN TẬP CHUNG (30) Mục tiêu: Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có phép tính HS khá giỏi: Bài 1, 2, Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập Học sinh: Vở bài tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài cũ: - Học sinh làm bài bảng lớp: - em lên làm bảng lớp 14 + + - Lớp làm vào bảng 52 + + 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não Hoạt động lớp, cá nhân - Cho học sinh làm bài tập trang 58 Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Điền dấu >, <, = - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Khi làm bài, lưu ý gì? - So sánh trước điền dấu sau - Điền số thích hợp Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - học sinh đọc đề Bài 3: Đọc đề bài - học sinh tóm tắt - Học sinh làm bài - Sửa bài thi đua - Học sinh nêu Bài 4: Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Chia lớp thành đội thi đua - Học sinh cử đội bạn lên thi đua - Trên hình đây: - Đội nào nhanh và đúng thắng + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? (31) - Nhận xét Nhận xét Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị làm kiểm tra Tập đọc LUỸ TRE I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác ngày Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy) Tóm tắt nội dung bài + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ và dòng thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em dòng thơ cho trọn ý) + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc dòng thơ) Thi đọc bài thơ Học sinh nêu tên bài trước học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái Đọc nối tiếp em Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đọc thi đua các nhóm (32) Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ Đọc đồng bài em, lớp đồng Nghỉ tiết Luyện tập: Ôn vần iêng: Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần iêng ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ? Tiếng Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua các nhóm Iêng: bay liệng, riêng, chiêng trống, Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng) Bài tập 3: Điền vần iêng yêng ? Gọi học sinh đọc câu chưa hoàn thành bài Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng yêng để thành các câu hoàn chỉnh Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét em đọc lại bài thơ 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm? Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Tre bần thần nhớ gió Chợt đầy tiếng Đọc câu thơ tả luỹ tre buổi trưa? chim Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp các loại cây Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp các loại cây mà vẽ SGK Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Hỏi: Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài em Thực hành nhà  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thủ công (33) CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1) I.Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà Cắt, dán, trang trí ngôi nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng HS khéo tay: Cắt, dán ngôi nhà Đường cắt thẳng Hình dáng phẳng Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu số học sinh có trang trí -Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán -1 tờ giấy trắng làm -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà cắt dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Định hướng cho học sinh quan sát các phận ngôi nhà và nêu các câu hỏi thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó sao?  Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà  Kẻ và cắt thân nhà: + Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài ô và rộng ô khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)  Kẻ cắt mái nhà: Vẽ lên mặt trái tờ giấy HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn ô và kẻ đường xiên bên Sau đó cắt thành mái nhà (H4) Hoạt động HS Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra Vài HS nêu lại Học sinh quan sát ngôi nhà cắt dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN) Mái nhà hình thang (cắt hình thang) Các vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN) Cửa số hình vuông (cắt hình vuông) Thực theo giáo viên (Cắt thân nhà) Cắt mái nhà Hình (mái nhà)  Kẻ cắt cửa vào, cửa sổ: Cửa sổ là hình vuông có cạnh ô Cửa vào HCN cạnh dài ô, cạnh ngắn ô (34) Cắt các cửa Cửa vào cửa sổ Cho học sinh thực kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Học sinh thực cắt trên Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các phận ngôi nhà Thực nhà  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán KIỂM TRA Tập đọc SAU CƠN MƯA I.Mục tiêu: - - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn Bước đầu hiết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, vật tươi vui sau trận mưa rào Trả lời câu hỏi (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài Nhắc tựa (35) ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chậm đều, tươi vui) + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó nối tiếp đọc câu + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời” Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi các nhóm Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ 5, em đọc các từ trên bảng Nhẩm câu và đọc Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy Đọc bài Luyện tập: Ôn các vần ây, uây: Tìm tiếng bài có vần ây ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ? Nhận xét học sinh thực các bài tập Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Sau trận mưa rào vật thay đổi nào? + Những đoá râm bụt ? + Bầu trời? + Mấy đám mây bông ? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ? Gọi học sinh đọc lại bài văn Thi đọc cá nhân, nhóm, nhóm cử bạn để thi đọc đoạn Lớp theo dõi và nhận xét em Nghỉ tiết Mây Đọc các từ bài: xây nhà, khuấy bột Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng tiếng ngoài bài có vần ây, uây em đọc lại bài Thêm đỏ chót Xanh bóng vừa giội rửa Sáng rực lên Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ … vườn học sinh đọc lại bài văn Luyện nói: Đề tài: Trò chuyện mưa Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện mưa Nhận xét phần luyện nói học sinh Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo 5.Củng cố: viên và theo mẫu SGK (36) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Chính tả (Nghe viết) LUỸ TRE I.Mục tiêu: Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre khoảng - 10 phút Điền đúng chữ l hay chữ n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng Bài tập (2) a b II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con) Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre” 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc các em đọc lại tiếng đã viết Sau đó đọc tiếp cho học sinh viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt (bài tập 2a) Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các nhóm Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn do: Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính Học sinh nhắc lại Học sinh nghe và thực theo hướng dẫn giáo viên Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc Học sinh dò lại bài viết mình và đổi và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ? Các em làm bài vào VBT và cử đại diện nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh Giải (37) Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ đầu bài Bài tập 2a: thơ cho đúng, đẹp, làm lại các bài tập Trâu no cỏ Chùm lê Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Kể chuyện CON RỒNG CHÁU TIÊN I.Mục tiêu : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc HS khá giỏi: Kể toàn câu chuyện theo tranh II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể SGK và các câu hỏi gợi ý -Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim Âu Cơ và Lạc Long Quân III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê nghe lời mẹ” Học sinh thứ kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa  Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc dân tộc mình Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học Hoạt động HS học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê nghe lời mẹ” Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể Học sinh nhắc tựa (38) sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần để học sinh biết câu chuyện Biết dừng số chi tiết để gây hứng thú Kể lần kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:  Đoạn đầu: kể chậm rãi Đoạn nhà mong nhớ Long Quân, kể dừng lại vài chi tiết để gây chờ đợi người đọc  Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào  Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn câu chuyện  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, nhóm em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn Học sinh lắng nghe câu chuyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện Học sinh lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn câu chuyện) Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với người điều gì ? (Tổ tiên người Việt Nam có dòng dõi cao quý Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên Nhân dân ta tự hào dòng dõi cao quý đó vì chúng ta cùng là cháu Lạc Long Quân, Âu Cơ cùng bọc sinh ra.) 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện các tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện  Tuyên dương các bạn kể tốt Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu: Biết đọc, đếm, so sánh các số phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng HS khá giỏi: Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, (39) II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh làm bảng con: Điền dấu >, <, = 30 + … 35 + 54 + … 45 + 78 – … 87 – 64 + … 64 - - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10 b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: động não, luyện tập - Cho học sinh làm bài tập trang 59 Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Lưu ý vạch số Bài 2: Đọc yêu cầu bài Bài 3: Nêu yêu cầu bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài - - - Đọc các số từ đến 10 Số lớn có chữ số là số mấy? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã nhanh và đúng thắng Vừa trống vừa mái Đếm đếm lại Tất là mười Mái tám Còn là gà trống Đố em tính Nhận xét Dặn dò: Sửa lại các bài còn sai Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10  Rút kinh nghiệm, bổ sung: Hoạt động học sinh - Hát - em làm bảng lớp - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh làm vào bài tập - Viết số thích hợp - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Điền dấu >, <, = - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Viết số theo thứ tự - Học sinh làm bài - Thi đua sửa bảng lớp - Học sinh nêu - Học sinh làm bài - Đổi kiểm bài - Học sinh đọc - … số - Học sinh chia đội thi đua - Nhận xét (40) Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I IV V Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Em và các bạn Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn Có thói quen tốt thầy cô Chuẩn bị: Nội dung luyện tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới: - Hoạt động học sinh Hát (41) - Giới thiệu: Học ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn a) Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô - Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu - Con làm gì bạn chưa lễ phép vâng lời? - Trình bày tình biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhóm mình b) Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn - Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn - Con cảm thấy nào khi: Con bạn cư xử tốt?  Con cư xử tốt với bạn  Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Dặn dò: Thực tốt điều đã học - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Học sinh sắm vai và diễn - Lớp chia thành nhóm vẽ tranh nhóm mình Trình bày tranh nhóm Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình -  Bổ sung Tập đọc CÂY BÀNG I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng - Trả lời câu hỏi (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Ảnh số loại cây trồng sân trường -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau mưa” học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK SGK Nhận xét KTBC (42) 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ đúng chỗ) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại hết bài + Luyện đọc đoạn và bài: (theo đoạn) + Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp + Đọc bài Luyện tập:  Ôn các vần oang, oac Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang oac ? Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung 5, em đọc các từ khó trên bảng Học sinh đọc các câu theo yêu cầu giáo viên Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Khoảng Học sinh đọc câu mẫu SGK Bé ngồi khoang thuyền Chú đội khoác ba lô trên vai Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều câu nhóm đó thắng em Mẹ mở toang cửa sổ Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây… Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Cây bàng thay đổi nào ?  Cây bàng khẳng khiu trụi lá + Vào mùa đông ?  Cành trên cành chi chít lộc non + Vào mùa xuân ?  Tán lá xanh um che mát khoảng sân + Vào mùa hè ?  Từng chùm chín vàng kẽ lá + Vào mùa thu ?  Mùa xuân, mùa thu Theo em cây bàng đẹp vào lúc nào ? Luyện nói: (43) Đề tài: Kể tên cây trồng sân trường em Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh trao đổi kể cho nghe các cây trồng sân trường em Sau đó cử người trình bày trước lớp Tuyên dương nhóm hoạt động tốt 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, … Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Thực hành nhà  Bổ sung Chính tả (tập chép) CÂY BÀNG I.Mục tiêu: Nhìn sách bảng, chép lại cho đúng đoạn "Xuân sang đến hết":: 36 chữ khoảng 1017 phút Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm Học sinh nhắc lại (44) Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm tiếng thường hay viết sai viết vào bảng Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá  Thực hành bài viết (tập chép) Học sinh thực theo hướng dẫn giáo Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt viên để chép bài chính tả vào chính tả vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu câu Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để Học sinh tiến hành chép bài vào tập viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi Học sinh soát lỗi mình và đổi chính tả: sữa lỗi cho + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, giáo viên hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Điền vần oang oac Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống Điền chữ g gh các bài tập Học sinh làm VBT Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ các nhóm trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh Giải Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh nhà chép lại đoạn văn cho đúng, Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu đẹp, làm lại các bài tập ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau Tập viết TÔ CHỮ HOA U, Ư, V I Mục tiêu - Tô các chữ hoa: U, Ư, V - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập Viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) HS khá giỏi: Viết nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định tập viết 1, tập hai II Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: U, Ư đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) (45) -Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: Hồ Gươm, nườm nượp Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc: oang, oac, khoảng trời, áo khoác Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ U, Ư Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng và tập viết học sinh + Viết bảng 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết lớp 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các từ: Hồ Gươm, nườm nượp Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư trên bảng phụ và tập viết Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu Viết bảng Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và tập viết Viết bảng Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo viên và tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 IV Mục tiêu: - Biết cộng phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, V Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: VI Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi Vở bài tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (46) Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh làm bảng con: Điền dấu >, <, = 30 + … 35 + 54 + … 45 + 78 – … 87 – 64 + … 64 - - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10 b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: động não, luyện tập - Cho học sinh làm bài tập trang 59 Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Lưu ý vạch số Bài 2: Đọc yêu cầu bài Bài 3: Nêu yêu cầu bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài - Đọc các số từ đến 10 Số lớn có chữ số là số mấy? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã nhanh và đúng thắng Vừa trống vừa mái Đếm đếm lại Tất là mười Mái tám Còn là gà trống Đố em tính - Nhận xét 10 Dặn dò: - Sửa lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10 - Hát - em làm bảng lớp - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh làm vào bài tập - Viết số thích hợp - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Điền dấu >, <, = - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Viết số theo thứ tự - Học sinh làm bài - Thi đua sửa bảng lớp - Học sinh nêu - Học sinh làm bài - Đổi kiểm bài - Học sinh đọc - … số - Học sinh chia đội thi đua - Nhận xét  Rút kinh nghiệm, bổ sung (47) TNXH TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT I.Mục tiêu : Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ ngày nóng, rét HS khá giỏi: Kể mức độ nóng, rét địa phương nơi em sống II.Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK, hình vẽ cảnh gió to -Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lăng gió Khi lặng gió cây cối đứng im, có gió cây hay có gió ? cối lay động Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Học sinh nhắc tựa Hoạt động : Làm việc với SGK Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu trời nóng, trời rét  Các bước tiến hành: (48) Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì bạn biết ? + Nêu gì bạn cảm thấy trời nóng, trời rét ? Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nghe các ý kiến mình nội dung các câu hỏi trên Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh và trả lời các câu hỏi Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho lớp suy nghĩ và trả lời: Kể tên đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét Giáo viên kết luận: Trời nóng thường thấy người bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn thứ mát nước đá, kem … Trời rét quá làm cho thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết) Những ta mặc quần áo may vải dày len ,dạ Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ phòng, thường ăn thức ăn nóng… Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm MĐ: Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình sau : “Một hôm trời rét, mẹ làm sớm và dặn Lan học phải mang áo ấm Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm Các em đoán xem chuyện gì xãy với Lan? ” Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình trên Tuyên dương nhóm sắm vai tốt 4.Củng cố dăn dò: Khắc sâu kiến thức cách tổ chức trò chơi “Trời nóng – Trời rét” Mục đính: Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp thời tiết Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị số đồ chơi : mũ, áo ấm, áo mùa hè … và số đồ dùng khác + Giáo viên hô “Trời nóng” các em cầm đồ dùng thích hợp cho trời nóng giơ lên cao Hô “Trời rét” các em cầm đồ dùng phù hợp trời rét giơ lên cao + Giáo viên kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết bảo vệ thể, phòng chống số bệnh : cảm Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm học sinh Tranh và tranh vẽ cảnh trời nóng Tranh và tranh vẽ cảnh trời rét Học sinh tự nêu theo hiểu biết các em Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, … Học sinh nhắc lại Học sinh phân vai để nêu lại tình và việc xãy với bạn Lan Lan bị cảm lạnh và không học cùng các bạn Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Lắng nghe nội dung và luật chơi Chơi theo hướng dẫn và tổ chức giáo viên (49) nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu … + Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt Dặn dò: Học bài, xem bài Nhắc lại nội dung Thực hành nhà  Rút kinh nghiệm, bổ sung Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 IV Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số phạm vi 10; cộng, trừ các số phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, V Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập Học sinh: Vở bài tập VI Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ đúng theo hiệu lệnh - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 57: Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh lên xoay kim Nhận xét Hoạt động cá nhân (50) Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý đặt tính thẳng cột Bài 2: Yêu cầu gì? Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Đo đoạn dài AC, đo đoạn AB Bài 4: Các hãy vẽ theo dấu chấm để hình lọ hoa Củng cố: - Mỗi tổ nộp chấm điểm - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng - Nhận xét 10 Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Luyện tập chung - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua - Tập đọc ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài đọc dúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trường đáng yêu và có cô giá hát hay - Trả lời câu hỏi (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Băng ghi lại bài hát học cho học sinh nghe -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh) Tóm tắt nội dung bài + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Học sinh nêu tên bài trước học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng (51) Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc dòng thơ) Thi đọc bài thơ Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ Đọc đồng bài Luyện tập: Ôn vần ăn, ăng: Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần ăng? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Đường đến trường có cảnh gì đẹp? Thực hành luyện nói: Đề tài: Tìm câu thơ bài ứng với nội dung tranh Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp các tranh SGK Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái học sinh đọc theo khổ thơ, em đọc khổ thơ học sinh thi đọc bài thơ em, lớp đồng Nghỉ tiết Lặng, vắng, nắng Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua các nhóm ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,… ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,… em đọc lại bài thơ Hương thơm hoa rừng, có nước suối nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên Tranh 1: Trường em be bé Nằm lăng rừng cây Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát hay Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài Hát bài hát : Đi học Hát tập thể bài Đi học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem Thực hành nhà bài  Rút kinh nghiệm, bổ sung (52) Thủ công CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà Cắt, dán, trang trí ngôi nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng HS khéo tay: Cắt, dán ngôi nhà Đường cắt thẳng Hình dáng phẳng Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu số học sinh có trang trí -Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, tờ giấy trắng làm -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, … Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào Hoạt động HS Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra Vài HS nêu lại Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt xé (53) bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt xé chim, … nhiều màu giấy để trang trí bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … cho thêm đẹp nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu Học sinh thực hành Hoạt động 2: Học sinh thực dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy Đây là chủ đề tự do, mẫu hình giới thiệu là gợi ý tham khảo Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự Nêu lại trình tự cần dán dán và trang trí Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và Dán các cửa vào và cửa sổ trang trí cho thêm đẹp Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, … và trưng bày lớp Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho tranh thêm sinh động Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các phận, Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ dán và trang trí ngôi nhà lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm Thực nhà 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kĩ cắt dán các hình Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… để kiểm tra chương III Kĩ thuật cắt dán giấy Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu: - Biết trừ các số phạmvi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3,4 II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Học sinh làm bài bảng lớp: 14 + + 52 + + 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 - Nhận xét – ghi điểm Hoạt động học sinh - Hát - em lên làm bảng lớp Lớp làm vào bảng (54) Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 58 Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài Bài 3: Đọc đề bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Chia lớp thành đội thi đua - Trên hình đây: + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? Hoạt động lớp, cá nhân - Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp So sánh trước điền dấu sau Điền số thích hợp Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp học sinh đọc đề học sinh tóm tắt Học sinh làm bài Sửa bài thi đua Học sinh nêu Học sinh làm bài Sửa bài miệng - Học sinh cử đội bạn lên thi đua Đội nào nhanh và đúng thắng - Nhận xét - Nhận xét 10 Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị làm kiểm tra Tập đọc NÓI DỐI HẠI THÂN I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giải vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không nên nối dối làm lòng tin người khác, có lúc hại tới thân - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh (55) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé đọc gấp gáp Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó nối tiếp đọc câu + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu” Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi các nhóm Đọc bài Luyện tập: Ôn các vần it, uyt: Tìm tiếng bài có vần it? Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? Hoạt động HS học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ 5, em đọc các từ trên bảng Nhẩm câu và đọc Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy Thi đọc cá nhân, nhóm, nhóm cử bạn để thi đọc đoạn Lớp theo dõi và nhận xét em Nghỉ tiết Thịt Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng tiếng ngoài bài có vần it, uyt It: mít, mù mịt, bưng bít, … Uyt: xe buýt, huýt còi, quýt, … Mít chín thơm phức Xe buýt đầy khách Điền miệng và đọc các câu ghi tranh? Nhận xét học sinh thực các bài tập Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét em đọc lại bài 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, đã chạy tới Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới (56) giúp? giúp chú bé đánh sói họ chẳng thấy sói đâu Khi sói đến thật chú kêu cứu có đế giúp không? Không đến cứu Kết bầy cừu chú Sự việc kết thúc sao? bị sói ăn thịt hết + Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối người đã dẫn tớihậu quả:đàn cừu chú Nhắc lại đã bị sói ăn thịt Câu chuyện khuyên ta không nói dối Nói dối có ngày hại đến thân Gọi học sinh đọc lại bài văn học sinh đọc lại bài văn Luyện nói: Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé nói lời khuyên chú bé chăn cừu chăn cừu Nhận xét phần luyện nói học sinh 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học + Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm lòng tin với người + Nói dối làm uy tín mình Nêu tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên việc không nói dối 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe Thực hành nhà Chính tả (Nghe viết) ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học khoảng 15-20 phút Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập và -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại bài lần trước Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học” 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã giáo viên chép trên bảng Cho học sinh phát tiếng viết sai, viết vào Hoạt động học sinh Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho nhà viết lại bài Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non Học sinh nhắc lại Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên (57) bảng Nhắc nhở các em tư ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết cho đẹp Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các nhóm Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng nương, nằm lặng, rừng cây Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc Học sinh dò lại bài viết mình và đổi và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh Các em làm bài vào VBT và cử đại diện nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh nhà chép lại hai khổ thơ đầu Giải bài thơ cho đúng, đẹp, làm lại các bài tập Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng Bài tập 3: Ngỗng ngõ Nghé nghe mẹ gọi Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau Kể chuyện CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.Mục tiêu : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh Biết lời khuyên truyệ: Ai không biết quý tình bạn, người sống cô độc HS khá giỏi: Kể toàn câu chuyện theo tranh II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể SGK và các câu hỏi gợi ý -Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó -Bảng nghi nội dung chinh đoạn câu chuyện III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” học sinh xung phong kể lại câu chuyện (58) Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa  Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn” Với câu chuyện này các em hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có nới cũ”, thì gặp chuyện không hay  Kể chuyện: Giáo viên kể lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần để học sinh biết câu chuyện Biết dừng số chi tiết để gây hứng thú Kể lần kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:  Nhấn giọng chi tiết tả vẽ đẹp các vật, ích lợi chúng, tình thân chúng với cô chủ, thất vọng chúng bị cô chủ xem thứ hàng hoá để đổi chác  Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc câu hỏi tranh và trả lời các câu hỏi Tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi tranh là gì? Y/ cầu tổ cử đại diện để thi kể đoạn “Con Rồng cháu Tiên” theo đoạn, em kể đoạn Nêu ý nghĩa câu chuyện Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể Học sinh nhắc tựa Học sinh lắng nghe câu chuyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve lông nó Gà trống đứng ngoài hàng rào, Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, và msào rũ xuống vr ỉu xìu  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Câu hỏi tranh: Vì cô bé đoỉi gà Tổ chức cho các nhóm, nhóm em đóng các vai trống lấy gà mái? để thi kể toàn câu chuyện Cho các em hoá trang thành Học sinh thi kể đoạn (mỗi nhóm đại diện các nhân vật để thêm phần hấp dẫn hs) Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể Tiếp tục kể các tranh còn lại  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn câu chuyện) Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm 3.Củng cố dặn dò: kể và bổ sung Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể Phải biết quý trọng tình bạn Ai không quý lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước trọng tình bạn người không có bạn các tranh minh hoạ đoán diễn biến câu Không nên có bạn thì quên bạn cũ chuyện Người nào thích đổi bạn không có bạn nào chơi cùng (59) Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt  Bổ sung Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3(cột 1, 2, 3), 4(cột 1, 2, 3, 4) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 11 Ổn định: 12 Bài cũ: - Học sinh làm bài bảng lớp: 14 + + 52 + + 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 - Nhận xét – ghi điểm 13 Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 58 Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Khi làm bài, lưu ý gì? Hoạt động học sinh - Hát - em lên làm bảng lớp Lớp làm vào bảng Hoạt động lớp, cá nhân - Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp So sánh trước điền dấu sau (60) Bài 2: Nêu yêu cầu bài Bài 3: Đọc đề bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài 14 Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Chia lớp thành đội thi đua - Trên hình đây: + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? - Điền số thích hợp Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp học sinh đọc đề học sinh tóm tắt Học sinh làm bài Sửa bài thi đua Học sinh nêu Học sinh làm bài Sửa bài miệng - Học sinh cử đội bạn lên thi đua Đội nào nhanh và đúng thắng - Nhận xét - Nhận xét 15 Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị làm kiểm tra  Rút kinh nghiệm, bổ sung (61) LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 Thứ, ngày Tiết TCT 34 34 Hai 331 332 Môn Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Tên bài dạy Dành cho địa phương Bác đưa thư Bác đưa thư Ba 333 334 133 34 Chính tả Tập viết Toán TN & XH Bác đưa thư Tô chữ hoa X, Y Ôn tập các số đến 100 Thời tiết Tư 134 335 336 34 Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Ôn tập các số đến 100 Làm anh Làm anh Ôn tập chương 3: Kỹ thuật cắt, dán giấy Năm 135 337 338 Toán Tập đọc Tập đọc Luyện tập Người trồng na Người trồng na 339 340 136 34 Chính tả Kể chuyện Toán HĐTT Chia quà Hai tiếng kỳ lạ Luyện tập Sáu (62) LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Tiết 5 5 Tiết CT 34 67 166 67 ĐĐ TĐ TOÁN KH 34 167 67 34 CC CT TOÁN LT&C LS Nhớ- viết: Sang năm lên bảy Luyện tập MRVT: Quyền và bổn phận Ôn tập HKII 68 168 68 67 TĐ TOÁN KH TLV Nếu trái đất thiếu trẻ Ôn tập biểu đồ Một số biện pháp bảo vệ rừng Trả bài văn tả cảnh 68 169 34 34 LT&C TOÁN KC KT Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) Luyện tập chung Kể chuyện chứng kiến tham gia Lắp ghép mô hình tự chọn 68 170 34 TLV TOÁN ĐL HĐTT Trả bài văn tả người Luyện tập chung Ôn tập HKII Môn Tên bài dạy Dành cho địa phương Lớp học trên đường Luyện tập Tác động người đến môi trường không khí và nước (63) ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Tuyên truyền cách phòng tránh số loại bệnh dịch I Mục tiêu: -Giúp HS biết cách phòng tránh số loại dịch bệnh thường gặp -HS biết cách xử lý và cách phòng tránh các bệnh nói trên -Biết cách ngăn ngừa và phòng tránh bệnh II Chuẩn bị: Tranh minh họa, Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài: Phát triển bài: +Hoạt động 1: Cho HS tìm hiểu bệnh thường gặp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN -Gọi Hs nêu nội dung bài học và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Giới thiệu trực tiếp Tuyên truyền cách phòng tránh số loại bệnh dịch -Ghi tựa bài -GV tuyên truyền số loại bệnh thường gặp + GV nêu biểu các loại bệnh như: bệnh sốt xuất huyết, bệnh cúm gia cầm, … +Nêu cách chữa trị mắc các loại bệnh trên +Hoạt động 2: Xử lý +Nêu cách phòng nừa và vệ sinh tình phòng dịch bệnh -GV cho lớp thảo luận nhóm lớn cách phòng chống các loại bệnh vừa nói trên -GV nêu nội dung thảo luận cho các nhóm -Cho đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Củng cố bài -Nhận xét Dặn dò -Cho HS nhắc lại nội dung bài đã học Nhận xét và giáo dục -Về nhà cấn phải vệ sinh nhà và xung quanh để phòng tránh số bệnh thường gặp Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -3 Hs nêu nội dung bài học và trả lời câu hỏi -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Cả lớp thảo luận nhóm -Đại diên nhóm báo cáo kết thảo luận -Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài đã học (64) Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC Lớp học trên đường I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li và hiếu học Rê-mi (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) HS khá, giỏi phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu hỏi 4) II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Hai tập truyện Không gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên kiểm tra 2, học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm lên bảy, trả lời các câu hỏi nội dung bài SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài - Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh chia bài thành đoạn - học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ chú giải bài - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ các em chưa hiểu - Giáo viên mời học sinh đọc lại chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn + Rê-mi học chữ hoàn cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nói tranh - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi - Học sinh lớp nhìn bảng đọc đồng lượt - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn - Xuất xứ mẫu chuyện - Cả lớp đọc thầm + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn - Cả lớp đọc lướt bài văn + Lớp học đặc biệt + Có sách là miếng gỗ (65) nào? - học sinh đọc câu hỏi + Lớp học Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? - Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là que dùng để vạch chữ trên đất Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết học tập Ca-pi và Rêmi khác nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì quyền học tập trẻ em?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn  Hoạt động 4: Củng - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặc trên đường + Ca-pi không biết đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Re-mi, không quên cái đã vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê-mi + Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca-pi biết “viết” tên mình cách rút chữ gỗ + Lúc nào túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất các chữ cái + Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám nhãng phút nào nên ít lâu sau đã đọc + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều thích … - Học sinh phát biểu tự + Trẻ em cần dạy dỗ, học hành + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập + Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây / có muốn học nhạc không? // - Đây là điều thích // Nghe thầy hát, / có lúc muốn cười, / có lúc lại muốn khóc // Có lúc tự nhiên nhớ đến mẹ / và tưởng trông thấy mẹ nhà // Bằng giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là đứa trẻ có tâm hồn // - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn, bài - Truyện ca ngợi quan tâm (66) cố - Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa truyện Tổng kết - dặn dò: giáo dục trẻ cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết cậu bé nghèo Rê-mi - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Biết giải bài toán chuyển động - Bài tập cần làm : Bài 1, bài II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động + HS: - SGK III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện tập - Sửa bài trang 84 SGK - Giáo viên nhận xét bài cũ Luyện tập (tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -1 HS ln bảng giải Bài - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, - Học sinh nêu xác định yêu cầu đề - Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian chuyển động đều?  Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào + học sinh làm vào bảng nhóm - Ở bài này, ta ôn tập kiến thức gì? - Tính vận tốc, quãng đường, thời Bài gian chuyển động - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo đề luận nhóm đôi cách làm - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải  Giáo viên lưu ý: - Học sinh giải + sửa bài - Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? Giải (67)  Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = - Yêu cầu học sinh làm bài vào Bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm - Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động động tử ngược chiều, cùng lúc  Hoạt động 2: Củng cố Tổng kết – dặn dò: Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy: 60 :  = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy hết quãng đường AB: 90 : 40 = 2,25 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Tổng vận tốc xe: 174 : = 87 (km/giờ) Tổng số phần nhau: + = (phần) Vận tốc ôtô từ A: 87 :  = 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô từ B: 87 :  = 34,8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô từ B: 34,8 (km/giờ) - Chuyển động động tử ngược chiều, cùng lúc - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Học sinh nêu - Thi đua ( tiếp sức ): - Mỗi dãy cử bạn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Về nhà làm bài 4/ 85 SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tác động người đến môi trường không khí và nước I Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước II Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ SGK trang 128, 129 (68) HS: - SGK III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận  Hoạt động 2: Thảo luận  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết - dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tác động người đến môi trường đất trồng - Giáo viên nhận xét Tác động người đến môi trường không khí và nước HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời -Cho HS thảo luận nhóm -GV nêu nội dung thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước - Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung Học sinh trả lời - Giáo viên kết luận: - Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận + Liên hệ việc làm người dân dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước - Học sinh trả lời + Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước - Giáo viên kết luận tác hại việc làm trên - Đọc toàn nội dung ghi nhớ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ Nhớ-viết: Sang năm lên bảy I Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Tìm đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, công ti,… địa phương (BT3) II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút + HS: SGK, III Các hoạt động: (69) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên đọc tên các quan, tổ chức Giới thiệu bài - Giáo viên nhận xét mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề viết Nội Dung Bài cũ: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý số điều cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách các khổ, lỗi chính tả dễ sai viết - Giáo viên chấm, nhận xét Bài  Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên nhắc học sinh thực yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên tập quan và tổ chức Sau đó viết lại các tên cho đúng chính tả - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết dặn dò: - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Thi tiếp sức - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, quan tổ chức - Chuẩn bị: - Ôn thi.Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2, học sinh ghi bảng - Nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp nhìn bài SGK, theo dõi bạn đọc - học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, bài - Học sinh nhớ lại, viết - Học sinh đổi vở, soát lỗi - học sinh đọc đề Lớp đọc thầm Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét - học sinh đọc đề học sinh phân tích các chữ Học sinh làm bài Đại diện nhóm trình bày Học sinh sửa + nhận xét - Học sinh thi đua dãy Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (70) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Ôn tập biểu đồ I Mục tiêu: Biết đọc số liệu trên b iểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - Bài tập cần làm : Bài 1, bài (a), bài II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước bài III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn tập  Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện tập Ôn tập biểu đồ  Ghi tựa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS sửa BT - Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu các số bảng theo cột dọc biểu đồ gì? - Các tên hàng ngang gì? - -HS nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu Bài 2.Nêu yêu cầu đề - Điền tiếp vào ô trống + Chỉ số cây học sinh trồng + Chỉ tên học sinh nhóm cây xanh - Học sinh làm bài - Chữa bài a học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Lan: cây, Hoà: cây, Liên: cây, Mai: cây, Dũng: cây - Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống - Học sinh làm bài - Sửa bài Bài 3: - Học sinh đọc yeu cầu đề - Cho học sinh tự làm bài sửa Khoanh C - Yêu cầu học sinh giải thích vì khoanh câu C - Giáo viên chốt Một hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn số lượng học sinh thích đá bóng lớn hình tròn nên khoanh C là (71) hợp lí  Hoạt động 3: - Nhắc lại nội dung ôn - Học sinh thi vẽ tiếp sức - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số Củng cố liệu cho sẵn Tổng kết - dặn - Xem lại bai - Chuẩn bị: Luyện tập chung dò: Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Quyền và bổn phận I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực đúng BT1; tìm từ ngữ bổn phận BT2; hiểu nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3 - Viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 II Chuẩn bị: + GV: - Từ điển học sinh, bút + , tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập a Quyền là điều mà xã hội pháp luật công nhận cho hưởng, làm đòi hỏi b Quyền là điều có địa vị hay chức vụ mà làm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Kiểm tra 2, học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập dấu ngoặc kép Giới thiệu bài Tiết học hôm giúp em mới: mở rộng vốn từ quyền và bổn phận Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, các em cần có hiểu biết này Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Bài Hướng dẫn học - Giáo viên phát riêng bút và phiếu sinh làm bài tập đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, học sinh - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng Nội Dung - Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau phân chúng thành nhóm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2, học sinh làm lại BT3, - học sinh đọc yêu cầu bài - Đọc thầm lại yêu cầu bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp - Phát biểu ý kiến - 3, học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết - Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào - học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm - Đọc lại yêu cầu bài, suy nghĩ, (72) - Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng Bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng làm bài cá nhân trao đổi theo cặp – viết nháp gạch (bằng bút chì) từ đồng nghĩa với từ bổn phận SGK - 2, học sinh lên bảng viết bài - Làm bài vào theo lời giải đúng - học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm - Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi - Phát biểu ý kiến - Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy - học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ Bài - Giáo viên hỏi: + An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn vặt mình vì chuyện gì? + Vì mẹ đã giải thích cậu không có lỗi vì cái chết ông, An-đrây-ca không nghĩ vậy, tự dằn vặt mình? + Sự dằn vặt An-đrây-ca nói gì người cậu?  Hoạt động 2: Củng cố Tổng kết dặn dò: - Giáo viên nhận xét, chấm điểm -Cho HS thi đua - Giáo viên tuyên dương học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào BT4 - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu gạch ngang” - Nhận xét tiết học + Vì chuyện cậu đã mải chơi không mua thuốc kịp để ông phải chết, ông còn có thể sống thêm vài năm + Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông ốm chết mà cậu có thể mải chơi, quên mua thuốc cho ông + Học sinh phát biểu tự Những ý kiến sau xem là đúng, VD:  An-đrây-ca yêu ông  An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác  An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghĩa  An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc  An-đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm người với bố mẹ, người cháu với ông bà - Học sinh làm bài cá nhân, viết vào - Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động - Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm (73) Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Ôn tập I Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp - Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các học động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO Nội Dung VIEÂN Bài cũ -Gọi Hs nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/04/1975 Nhận xét Giới thiệu -Trực tiếp “Ôn tập cuối học kì II” bài -Ghi bảng tựa bài Phát triển bài -Gọi HS đọc nội dung bài học tronh SGK GV kết luận: Lịch sử Việt nam từ năm 1858 là lịch sử chonh61 pháp, chống mỹ để dành, giữ độc lập tự và tiến lên CNXH Trong quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng CNXH, nhận dân Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, sẳn sàng chấp nhận hi sinh ……… -GV chia nhóm cho HS thảo luận nêu lại số móc kiện lịch sử nước ta -Nêu nội dung thảo luận -Cho HS thảo luận thời gian 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 Hs nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/04/1975 -HS nhắc lại -2 HS đọc nội dung bài học tronh SGK -Lằng nghe -Chia lớp thành nhóm thảo luận -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận (74) -Quan sát và nhắc nhở HS -Cho đại diện nhóm báo cáo kết Củng cố Dặn dò: -Nhóm khác nhận xét bổ sung Nhận xét -GV chốt lại nội dung ôn tập chương trình học kì II Về nhà ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị thi cuối kì II Nhận xét tiết học -Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Lắng nghe TẬP ĐỌC Nếu trái đất thiếu trẻ I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: SGK III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc  Hoạt động 2: Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc - Học sinh lắng nghe bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, cho điểm Hôm nay, các em học bài -Lắng nghe thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em” - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý đoạn thơ - nhóm, nhóm học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ - Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi SGK - -1 học sinh đọc toàn bài -Lắng nghe - -2 nhóm, nhóm học sinh tiếp nối đọc khổ thơ -1, học sinh đọc toàn bài - Cả lớp đọc đồng + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa - Cả lớp đọc thầm theo (75) bài - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, + Nhân vật “tôi” bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì viết hoa chữ “Anh” + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đâu? + Cảm giác thích thú vị khác phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? + Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Nét vẽ ngộ nghĩnh các bạn chứa đựng điều gì sâu sắc? + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xô + Vào cung thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề người chinh phụ vũ trụ + Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tôi to thế? Và này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười - Đọc thầm khổ thơ + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, đó có nhiều + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi lửa + Mọi người quàng khăn đỏ + Các anh hùng trông đứa trẻ lớn + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu to, các bạn có ý nói trí tuệ anh lớn, anh thông minh + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, đôi mắt chứa nửa số trời, các bạn muốn nói mơ ước anh lớn Đó là mơ ước chinh phục các vì sao> + Vẽ giới quàng khăn đỏ, các anh hùng là đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, người lớn hồn nhiên trẻ em; có tâm hồn trẻ trung trẻ em; hiểu trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà thôi + Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai + Nếu không có trẻ em, hoạt động trên giới vô nghĩa (76) - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Ba dòng thơ cuối là lời nói ai? + Em hiểu ba dòng thơ này nào?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ  Hoạt động 4: Củng cố Tổng kết dặn dò: - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng - Giáo viên hỏi học sinh ý nghĩa bài thơ - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học + Người lớn làm việc vì trẻ em + Trẻ em là tương lai giới + Trẻ em là tương lai loài người + Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa + Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao Pô-pốp bảo tôi: “- Anh hãy nhìn xem: Có đâu đầu tôi to thế? // Anh hãy nhìn xem! Và này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa số trời!” // Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ // - Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét tác giả đọc chậm lại - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, bài thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn, bài thơ  Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Biết giải bài toán có nội dung hình học - Bài tập cần làm : Bài 1, bài (a, b) II Chuẩn bị: (77) + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: VBT, SGK, xem trước bài nhà III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn kiến thức  Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện tập.Gọi HS lên sửa bài tập -2HS ln bảng sửa Nhẫn xét GV giới thiệu bài trực tiếp: “Luyện tập”  Ghi tựa -Lắng nghe - Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích số hình - Lưu ý học sinh trường hợp không cùng đơn vị đo phải đổi đưa cùng đơn vị số bài toán Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng toán - Nêu công thức tính Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết – dặn dò: - Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật - Gọi nhiều HS Nhắc lại nội dung đă ôn ṭp - Làm bài 4, 5/ 88 - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc đề - Lát hết nhà bao nhiêu tiền - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền viên gạch - Lấy diện tích chia diện tích viên gạch - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng Học sinh đọc đề - Tổng – hiệu - Học sinh nêu - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng -Học sinh đọc đề - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác P = (a + b)  S = (a + b)  h : S=ah:2 - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa - HS Nhắc lại nội dung đă ôn ṭp Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (78) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Một số biện pháp bảo vệ môi trường I Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ SGK trang 130, 131 - Sưu tầm hình ảnh và thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường - HS: - Giấy khổ to, băng dính hồ dán, SGK III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận  Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Tác động người đến với môi trường không khí và nước  Giáo viên nhận xét GT trực tiếp: Một số biện pháp bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời -Cho HS quan sát các h́ nh SGK và trả lời câu hỏi - Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày - Yêu cầu lớp thảo luận xem các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào mức độ: giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi - Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?  Giáo viên kết luận: - Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung người trên - Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem ghi chú ứng với hình nào - lớp thảo luận - Học sinh trả lời - Nhóm trưởng điều khiển xếp các hình ảnh và các thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường - Từng cá nhân tập thuyết trình - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp (79) Triển lãm  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết dặn dò: giới Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên -Lắng nghe dương nhóm làm tốt - Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả cảnh I Mục tiêu: Nhận biết và sửa lỗi bài văn; viết lại đoạn văn cho đúng hay II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu + HS: Vở III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu mới: cần đạt tiết Trả bài văn kể chuyện a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn Phát triển các các đề bài tiết Viết bài văn tả cảnh hoạt động: (tuần 32); số lỗi điển hình  Hoạt động chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét kết làm bài: 1: Giáo viên nhận xét chung  Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu kết bài viết lớp cầu (tả ngôi nhà em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả đường phố đẹp; khu vui chơi, giải trí) + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) - Có thể nêu số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh  Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt)  Chú ý: Với học sinh viết bài Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lắng nghe -Lắng nghe (80)  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh nhà viết lại bài để nhận kết tốt - Giáo viên trả lời cho học sinh a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm mình b) Hướng dẫn chữa lỗi chung - Giáo viên các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - Giáo viên chữa lại cho đúng phấn màu (nếu sai) Học sinh chép bài chữa vào c) Hướng dẫn chữa lỗi bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay Củng cố dặn dò: - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc Giáo viên đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo số học sinh - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương học sinh viết bài đạt điểm cao và học sinh đã tham gia chữa bài tốt Yêu cầu học sinh viết bài chưa đạt nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt - Nhắc học sinh nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo Tiếng (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 34 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học - học sinh đọc thành tiếng mục SGK _ “Tự đánh giá bài làm em” Cả lớp đọc thầm lại - Học sinh xem lại bài viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm bài dựa theo hướng dẫn - Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa trên giấy nháp - Học sinh lớp trao đổi bài chữa trên bảng - Đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài, sử lỗi vào lề bài viết - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - học sinh đọc thành tiếng mục SGK (Học tập đoạn văn, bài văn hay) - Học sinh trao đổi, thảo luận hướng dẫn giáo viên để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình - Mỗi học sinh chọn đoạn bài mình viết lại theo cách hay Khi viết, tránh lỗi diễn đạt đã phạm phải Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (81) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) I Mục tiêu: Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1); tìm các dấu gạch ngang và nêu tác dụng chúng (BT2) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập + HS: Nội dung bài học III Các hoạt động: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Hoạt động 2: Củng cố Tổng kết - dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MRVT: Quyền và bổn phận - Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh - Nhận xét bài cũ Ôn tập dấu câu _ Dấu gạch ngang Bài - Giáo viên mời học sinh nêu ghi nhớ dấu gạch ngang  Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho học sinh - Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp cho nói đúng tác dụng dấu gạch ngang  Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài - Giáo viên giải thích yêu cầu bài: đọc truyện  tìm dấu gạch ngang  nêu tác dụng trường hợp - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang dùng với tác dụng gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài - học sinh đọc yêu cầu - – em đọc lại - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập  suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi - Học sinh phát biểu đại diện vài nhóm  nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp  Lớp nhận xét  Lớp sửa bài - học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm bài theo nhóm bàn - vài nhóm trình bày - Học sinh sửa bài - học sinh đọc toàn yêu cầu - Đánh dấu phần chú thích câu - Học sinh làm bài cá nhân - 3, học sinh làm bài phiếu lớn  đính bảng lớp  Lớp nhận xét  Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu tác dụng dấu gạch ngang? - Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Theo dãy thi đua - Học bài - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học (82) Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài II Chuẩn bị: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động +Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN -Gọi HS lên bảng sửa bài tập Nhận xét -Hôm cô hướng dẫn các em ôn lại cách tính phần trăm và tính diện tích số hình đã học.-Ghi tựa Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và tóm tắc bài toán (GV sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm hiểu đề bài ) -Cho HS làm bài vào -Gọi HS lên bảng sửa Nhận xét Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và tóm tắc bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS lên bảng sửa bài tập -Lắng nghe và nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS làm bài vào - HS lên bảng sửa -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Lắng nghe và trả lời câu hỏi (83) +Hoạt động 2: Củng cố Dặn dò (GV sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm hiểu đề bài ) -Cho HS làm bài vào -Gọi HS lên bảng sửa Nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đôc yêu cầu bài tập -GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình lên bảng -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và tóm tắc bài toán (GV sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm hiểu đề bài ) -Cho HS làm bài vào -Gọi HS lên bảng sửa Nhận xét -Gọi 3-4 HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang… -Về nhà học bài và xem bài Nhận xét tiết học - HS làm bài vào - HS lên bảng sửa -1 HS đôc yêu cầu bài tập -Cả lớp quan sát -Lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS làm bài vào - HS lên bảng sửa -3-4 HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang… KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: - Kể câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: + GV : Tranh, ảnh… nói thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm + HS : SGK III Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: - Nhận xét - Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm mình – điều 13 Công ước quyền trẻ em khẳng định quyền đó Trong học hôm nay, các em kể lần em ( hặc bạn em) đã thực quyền đó nào? Chúng ta xem là HS thể ốt khả chủ nhân tương lai HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng: đã phát - HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm biểu trao đổi, tranh luận; ý thức (84)  Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi Giúp HS tìm câu chuyện mình cách đọc kỹ gợi ý 1,2 SGK - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là vấn đề nhiều người quan tâm và liên quan đến số người Những vấn đề khuôn phạm vi gia đình bổn phận cái, nghĩa vụ HS là vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận VD: Hiện nay, có nhiều bạn là bố mẹ cưng chiều hoàn tử, công chúa, không phải làm việc gì nhà Quen dần nếp vậy, số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức bổn phận cái gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me… Cần thay đổi thực tế này nào? - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến phong phú - GV nói với HS: có thể tưởng tượng câu chuyện với hoàn cảnh, tình cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến thực tế em chưa làm chưa thấy bạn mình làm điều đó  Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn - GV nhận xét, tính điểm thi đua  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân viết lại vào nội dung câu chuyện lại - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến mình - HS dọc gợi ý lớp đọc thầm lại - HS suy nghĩ, nhớ lại - Nhiều HS tiếp nối nói tên âu chuyện em kể - HS đọc gợi ý và đoạn văn mẫu Cả lớp đọc thầm theo - HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp - HS khá, giỏi trình bày dàn ý mình trước lớp - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện mình nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể - Bình chọn người kể chuyện hay tiết học Tổng kết - dặn dò: Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (85) ………………………………………………………………………………………………………… KỸ THUẬT Lắp ghép mô hình tự chọn I Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp mô hình tự chọn Với HS khéo tay: - Lắp ít mô hình tự chọn - Có thể lắp mô hình ngoài mô hình gợi ý SGK II Chuẩn bị: GV: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn, lắp ghép HS: Bộ lắp ghép III Các hoạt động dạy học: Nội Dung Kiểm tra: Giới thiệu bài: 3.Phát triển các hoạt động: + Hoạt động: HS thực hành lắp xe chở hàng HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét Trực tiếp: “Lắp xe chở hàng ” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trưng bài dụng cụ học tập -Lắng nghe a.Chọn chi tiết: -Cho HS chọn chi tiết chuẩn bị lắp ráp -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo xe chở hàng bảng SGK và xếp loại -Kiểm tra chuẩn bị HS b Lắp phận: -Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK SGK -Y/C HS quan sát kĩ hình và đọc nội -HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung dung bước lắp SGK bước lắp SGK Củng cố -Theo dõi và uốn nắn kịp thời -HS thực hành lắp phận HS làm sai hay còn lúng túng xe chở hàng Dặn dò-nhận -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ SGK xét -Cho HS dọn vệ sinh lớp học -Về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau chúng ta hoàn thành sản phẩm Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người I Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay (86) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu + HS: Vở III Các hoạt động: Nội dung Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết bài viết lớp  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết Trả bài văn kể chuyện a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét kết làm bài:  Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả đường phố đẹp; khu vui chơi, giải trí) + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) - Có thể nêu số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh  Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt)  Chú ý: Với học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh nhà viết lại bài để nhận kết tốt - Giáo viên trả lời cho học sinh a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm mình b) Hướng dẫn chữa lỗi chung - Giáo viên các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - Giáo viên chữa lại cho đúng phấn màu (nếu sai) Học sinh chép bài chữa vào c) Hướng dẫn chữa lỗi bài -Lắng nghe -Lắng nghe Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - học sinh đọc thành tiếng mục SGK _ “Tự đánh giá bài làm em” Cả lớp đọc thầm lại - Học sinh xem lại bài viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm bài dựa theo hướng dẫn - Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa trên giấy nháp - Học sinh lớp trao đổi bài chữa trên bảng - Đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi (87)  Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc - Giáo viên đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo số học sinh Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương học sinh viết bài đạt điểm cao và học sinh đã tham gia chữa bài tốt Yêu cầu học sinh viết bài chưa đạt nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt - Nhắc học sinh nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo Tiếng (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học bài, sử lỗi vào lề bài viết - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - học sinh đọc thành tiếng mục SGK (Học tập đoạn văn, bài văn hay) - Học sinh trao đổi, thảo luận hướng dẫn giáo viên để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình - Mỗi học sinh chọn đoạn bài mình viết lại theo cách hay Khi viết, tránh lỗi diễn đạt đã phạm phải Điều chỉnh bổ sung : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm : Bài (cột 1), bài (cột 1), bài II Chuẩn bị: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Nội Dung Bài cũ: Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động +Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN -Gọi HS lên bảng thực bài tập -Gọi HS khác nhân xét -GV nhận xét -Hôm cô hướng dẫn các em ôn lại kiến thức đã học công, trừ số tự nhiên, phân số và số thập phân, cách giải bài toán có lời văn qua bài luyện tập chung -Ghi bảng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS nhắc lại cách cộng trừ số tự nhiên, cộng trừ phân số cùng và khác HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS lên bảng thực bài tập - HS khác nhân xét -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài -1 HS đọc yêu cầu BT -3 HS nhắc lại cách cộng trừ số tự nhiên, cộng trừ phân số cùng và khác (88) mẫu số, cộng trừ số thập phân mẫu số, cộng trừ số thập phân -Cho HS thực bài vào nháp -Cả lớp thực bài vào nháp -Gọi HS lên bảng thực lại và - HS lên bảng thực lại và nêu nêu cách thực cách thực -Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét Nhận xét Bài tập 2: Gọi HS nhắc lại cách tìm số -3 HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết và biết, số bị trừ chưa biết và số trừ chưa số trừ chưa biết biết -Cho HS lần lược làm vào bảng - HS lần lược làm vào bảng Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập +Bài toán cho biết cái gì ? -HS trả lời +Bài toán hỏi cái gì ? -HS trả lời +Muốn tính diện tích hình thang ta -HS trả lời làm ? -GV vẽ hình lên bảng và giải thích cho -Lắng nghe HS hiểu bài toán -Cho lớp làm bài vào - Cả lớp làm bài vào -Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng sửa -Gọi HS khác nhận xét -HS khác nhận xét -GV nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề toán -1 HS đọc đề toán -GV hướng dẫn tóm tắc và giải bài -HS chú ý theo dõi toán lên bảng Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -1 HS đọc yêu cầu bài toán -Muốn tìm x mà với phân số đã -Ta nên quy đồng mẩu số có chứa X cho ta phải làm nào ? với mẫu số phân số -Cho HS làm bài vào bảng - HS làm bài vào bảng +Hoạt động 2: Nhận xét Củng cố -Gọi HS nhắc lại cách công, trừ số 3-4 HS nhắc lại tự nhiên, phân số và số thập phân, cách giải bài toán có lời văn -GD liên hệ Dặn dò Về nhà làm lại bài tập và xem bài Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÝ Ôn tập cuối năm I Mục tiêu: - Tìm các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới (89) - Hệ thống số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II Chuẩn bị: -Bản đồ giới, địa cầu, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Nội Dung Bài cũ Giới thiệu bài Phát triển bài +Hoạt động 1:Thi ghép chữ vào hình +Hoạt động 2: Thảo luận nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước Nhận xét xho điểm và nhận xét chung -Giới thiệu trực tiếp: Ôn tập học kì II” ghi bảng -Treo bảng đố giới lên bảng và chọn đội thi đua với -Phát cho HS thẻ từ cho đội -GV nêu luật chơi: Các em em lên dán thẻ từ vào lượt đồ chính xác và đúng hoàn toàn là thắng -Cho HS chơi chính thức Nhận xét và sửa chữa cho HS và tuyên dương đội thắng -Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung khác -GV nêu nội dung các phiếu học tập -Cho các nhóm thảo luận 15 phút -Quan sát theo dõi học sinh -Cho đại diện nhóm báo cáo kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước -HS nhắc lại -Quan sát và đội chọn 10 HS lên thi đua với -HS nhận thẻ -Lắng nghe -2 Đội cùng chơi -Chia nhóm thảo luận Nhóm 1,2 cùng nội dung, nhóm 3,4 cùng nội dung, nhóm 5,6 cùng nội dung -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -Nhóm khác nhận xét -Gọi nhóm khác nhận xét GV nhận xét và sửa cho các nhóm và nhận xét chung Củng cố GV củng cố lại các nội dung đã học -Lắng nghe Dặn dò Về nhà ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị thi cuối kì II Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35 (90) Thứ, ngày Tiết TCT 35 35 Hai 341 342 Môn Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Tên bài dạy Thực hành kỹ cuối kỳ và năm Anh hùng biển Anh hùng biển Ba 343 344 137 35 Chính tả Tập viết Toán TN & XH Loài cá thông minh Viết chữ số từ – Luyện tập chung Ôn tập: tự nhiên Tư 138 345 346 35 Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Luyện tập chung Ò, ó, o Ò, ó, o Trưng bày sản phẩm thực hành học sinh Toán Tập đọc Tập đọc Luyện tập Bài luyện tập (1, 2) Bài luyện tập (3, 4) Năm Sáu 4 139 347 348 349 350 140 35 Chính tả Kể chuyện Toán HĐTT Ò, ó, o Kiểm tra cuối Học kỳ Kiểm tra Đạo Đức Bài :THỰC HNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II (91) I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đ học - Thực hnh, vận dụng vo thực tế thơng qua cc tình - Nhắc nhỡ bạn b cng thực tốt II.Chuẩn bị: - Phiếu bi tập, bảng phụ III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên 1.On định: 2.Bài cũ:  Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu : b.Hoạt động 1: Đóng vai  Cách tiến hành  Gv nu tình cho cc nhĩm  Giáo viên làm mẫu - Nhận xt c.Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm - Nu cu hỏi cho nhĩm thảo luận, ứng xử - Vì phải đúng quy định? - Khi trên đường phải nào là đúng luật giao thông? - Nhận xt, kết luận d) Hoạt động 3: -GV đọc các câu hỏi trắc nghiệm đúng sai các tình đã học cho lớp thi đua chọn đáp án đúng - Nhận xt, kết luận 4.Củng cố (Kết luận chung) Hoạt động học sinh  Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài trước  - Thảo luận, đóng vai  Học sinh trình by  Học sinh quan sát  Học sinh nhận xt - Thảo luận theo nhĩm - Đại diện nhóm trình by Mỗi tổ cử em lên thi theo yêu cầu tổ trưởng -Thi đua  5.Dặn dò :  Thực đứng nghiêm chào cờ tất các buổi lễ  Chuẩn bị bài Tập đọc ANH HÙNG BIỂN CẢ I.Mục tiêu: Hát (92) a Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lung, bờ biển, nhảy dù Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu b Hiểu nội dung bài: Cá heo là vật thong minh, là bạn người.Cá heo đ nhiều lần gip người thoát nạn trên biển Trả lời câu hỏi 1, (SGK) c Biết yu mến cc vật cĩ ích II.Chuẩn bị: *Giáo viên: d Tranh vẽ SGK *Học sinh: e SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: f Đọc bài SGK g Người hàng xóm nói gì cụ trồng na? h Nhận xét 3.Bài mới: i Giới thiệu: Học bài: Anh hùng biển i Hoạt động 1: Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu Giáo viên ghi bảng: nhanh vun vút săn lùng bờ biển nhảy dù ii Hoạt động 2: Ôn vần j Tìm tiếng bài có vần uân k Thi nói câu chứa tiếng có vần ân – uân l Nhận xét, cho điểm a Hát múa chuyển sang tiết m Hát v Giới thiệu: Học sang tiết i Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Giáo viên đọc mẫu Đọc đoạn Cá heo bơi giỏi nào? Đọc đoạn Người ta có thể dạy cá heo làm việc gì? Chú cá heo biển thưởng gì? Vì chú thưởng? Nhận xét, cho điểm ii Hoạt động 2: Luyện nói Bạn có biết cá heo sống đâu không? Cá heo sống biển Cá heo đẻ trứng các loài cá khác không? Ai đã cá cứu sống? 4.Củng cố: w Đọc lại toàn bài x Vì cá heo lại gọi là anh hùng biển cả? Dặn dò: y Hát n o p q r s t u Học sinh dò theo Học sinh tìm từ khó và nêu Học sinh luyện đọc từ Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Luyện đọc bài … huân nhóm thi đua z … nhanh vun vút aa … huân chương bb … cứu sống phi công cc Học sinh luyện nói theo suy nghĩ (93) Đọc lại toàn bài Chuẩn bị bài: Ò… ó… o Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Chính tả LOÀI CÁ THÔNG MINH I Mục tiêu: Nhìn sch bảng chp lại v trình by đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ khoảng 15-20 phút - Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) - Rèn kĩ viết đúng chính tả II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - Vở viết.Bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra viết em viết lại bài - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Loài cá thông minh a)Hoạt động 1: Tập chép - Treo bảng phụ - Nêu nhận xét cách viết câu hỏi bài b)Hoạt động 2: Làm bài tập - Điền ân hay uân - Tranh vẽ gì? - Điền gh hay g Thực tương tự - Hát - Học sinh đọc câu hỏi bài - Học sinh đọc bài - Học sinh nêu tiếng khó viết - Viết bảng - Viết - Soát lỗi - … hộp phấn - công nhân khuân vác - Học sinh làm bài miệng - Lớp làm vào - Ghép cây gói bánh Củng cố: Khen em viết đẹp, có tiến Dặn dò: Em nào viết còn sai nhiều, nhà viết lại bài Tập viết VIẾT CHỮ SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, I - Mục tiêu: Biết viết cc chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, (94) - Viết đúng các vần: an, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: than thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ vừa vỡ tập viết 1, tập ( Mỗi từ ngữ viết ít lần) * HS khá, giỏi viết nét, dn đúng khoảng cách và viết đủ số dịng, số chữ quy định tập viết 1, tập - Rèn chữ để rèn nết người II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ.Chữ mẫu Học sinh: - Bảng con.Vở viết III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ tiết trước phần B - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Tập viết các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, a) Hoạt động 1: Viết số - Số gồm nét nào? - Giáo viên viết: - Tương tự với 1, 2, 3, 4, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, b) Hoạt động 2: Viết vần - Treo bảng phụ c) Hoạt động 3: Viết - Nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết Giáo viên theo dõi học sinh viết Hoạt động học sinh - Hát - Nét cong kín Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng - Học sinh đọc Học sinh phân tích tiếng có vần ân – uân, oăt-oăc Học sinh viết bảng Học sinh nhắc lại Học sinh viết dòng - Củng cố: - Thi đua tìm tiếng có vần ân – uân, oăt- oăc - Khen em viết đẹp, tiến Dặn dò: Về nhà viết phần B Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I /Mục tiêu: (95) - Biết đọc, viết, xác định thứ tự số dy số đến 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số phép cộng, phép trừ; giải bài toán có lời văn - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, - Rèn kỹ tính nhanh II/Chuẩn bị: 1Giáo viên: - Đồ dùng phục vụ luyện tập 2Học sinh: - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định: 2/Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng lm bi tập - Nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập - Cho học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý đặt tính thẳng cột - Nhận xt Bài 2: Yêu cầu gì? Nhận xt Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Nhận xt Bài 4: _Cho học sinh lm bi vo phiếu -Nhận xt Bài 5: -Cho học sinh lm bi theo nhĩm -Nhận xt 4/Củng cố: - Mỗi tổ nộp chấm điểm - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng - Nhận xét 5/Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - Học sinh lm bi Nhận xét - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua Tự nhiên xã hội (96) Bài 35 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa 2) Học sinh: Các tranh học tập và vui chơi III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1) On định: 2) Bài mới: a) Khởi động: Trò chơi “ Giĩ thổi” b) Hoạt động1:  Mục tiêu: HS biết giữ vệ sinh trường lớp đẹp  Hãy kể tên các việc cần lm để giữ gìn trường lớp đẹp  Nhận xt, bổ sung c) Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày  Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt  Từ sáng đến ngủ em đã làm gì ?  Giáo viên cho học sinh trình bày  Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân 3) Củng cố :  Nhận xét tiết học 4) Dăn dò:  Luôn bảo vệ sức khoẻ  Hát  Học sinh chơi  Học sinh nêu với bạn cùng bàn Học sinh trình bày trước lớp    Học sinh thảo luận nhĩm Học sinh trình bày trước lớp Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG (97) I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết số liền trước số liền sau số; thực cộng, trừ các số có hai chữ số; giải bài toán có lời văn - Làm bài tập: 1, (cột 1, 2), (cột 1, 2), - Học sinh khá giỏi làm các bài tập - Rèn kỹ tính nhanh II.Chuẩn bị: 1/Giáo viên: - Đồ dùng phục vụ luyện tập 2/Học sinh: - Vở bài tập III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1/Ổn định: 2/Bài cũ: - Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ đúng theo hiệu lệnh - Nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới: c) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung d) Hoạt động 1: Luyện tập - Cho học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý đặt tính thẳng cột - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Yêu cầu gì? -Cho học sinh làm bài theo nhóm đôi -Nhận xt, chữa bi Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Nhận xt, chữa bi Bài 4: Nêu yêu cầu bài -Cho học sinh lm bi theo nhĩm -Nhận xt 3/Củng cố: - Mỗi tổ nộp chấm điểm - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng - Nhận xét 4/ Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Luyện tập chung Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh lên xoay kim Nhận xét - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc (98) Ò… Ó… O (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: na, trứng cuốc, uốn câu, trâu Bước đầu biết nghỉ chổ ngắt dịng thơ - Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu ngày đến, muôn vật lớn lên, đơm bông, kết trái Trả lời câu hỏi (SGK) * HS kh, giỏi trả lời cu hỏi SGK - Yu thin nhin, lồi vật cĩ ích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định: Bài cũ: - Học sinh đọc bài SGK - Vì gọi cá heo là anh hùng biển cả? - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Hoc bài: Ò… ó… o a)Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên ghi bảng: na trứng cuốc uốn câu trâu b)Hoạt động 2: Ôn vần oăc – oăt - Tìm tiếng bài có vần oăt - Thi tìm tiếng ngoài bài có vần oăt – oăc - Nhận xét  Hát múa chuyển sang tiết - Hát - Học sinh dò theo Tìm từ khó đọc Học sinh nêu Học sinh luyện đọc từ Đọc câu Đọc khổ thơ Đọc bài … nhọn hoắt Lớp chia đội thi đua tìm viết vào bảng Nêu từ, đọc Nhận xét - Giới thiệu: Học sang tiết a)Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu lần - Cho học sinh luyện đọc khổ - Gà gáy vào lúc nào? - Tiếng gà gáy có thay đổi gì? - Nhận xét, cho điểm b)Hoạt động 2: Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Nhận xét, cho điểm Củng cố: Thi đua đọc tiếp sức Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài nhiều lần - Hát - Học sinh dò … buổi sáng - … vịt, ngan, … Thảo luận em nhóm nói nội dung tranh Trình bày Nhận xét - Chia đội thi đua đọc Nhận xét THỦ CÔNG (99) TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu -Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm -Khuyến khích trưng bày sản phẩm có tính sang tạo II Chuẩn bị - Bài mẫu,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định Dạy bài a Giới thiệu bài : Trưng bày sản phẩm b Trưng bày sản phẩm - Cùng học sinh chọn bài đẹp, sang tạo đính lên bảng - Cùng học sinh nhận xét - Rút kinh nghiệm Đánh giá - Nhận xét tuyên dương, khuyến khích học sinh cần vẽ kèm - Hát - Cả lớp - Nghe, nhắc lại - Nhìn, nhận xét -Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đánh giá theo gợi ý giáo viên Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG (100) I Mục tiêu: - Biết viết đọc đúng số vạch tia số; thực cộng, trừ ( không nhớ) các số phạm vi 100; đọc đúng trên đồng hồ; giải bài toán có lời văn - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, - Rèn kỹ tính nhanh VII Chuẩn bị: Giáo viên: - Đồ dùng phục vụ luyện tập Học sinh: - Vở bài tập VIII Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: e) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung f) Hoạt động 1: Luyện tập - Cho học sinh làm bài tập - Nhận xt, chữa bi Bài 1: Nêu yêu cầu bài -Cho học sinh làm bài cá nhân -Nhận xt Bài 2: Yêu cầu gì? -Cho học sinh làm bài theo nhóm đôi Nhận xt Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Nhận xét, đánh giá Bài 4: Nêu yêu cầu bài -Nhận xét, đánh giá Bài 5: Nêu yêu cầu bài -Nhận xét, đánh giá 11 Củng cố: - Mỗi tổ nộp chấm điểm - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng - Nhận xét 12 Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - Học sinh lên bảng lm bi tập Nhận xét - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc : (101) Ôn tập bài luyện tập I,Mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn bài : Lăng bác Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Đi trên quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ ngày tuyên ngôn Độc lập - Tập chép bài chính tả Quả sồi , tìm tiếng bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d gi vào chỗ trống Bài tập 2, ( SGK ) II,Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK) III,Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: Ò ó o 2,Bài mới: ( Tiết 1) HĐ1: GV giới thiệu bài GV kiểm tra HSđọc đoạn bài và trả lời câu hỏi 1Sgk (160) - Đọc bài thơ và biết trả lời câu hỏi SGK HS đọc và trả lời câu hỏi Câu thơ tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình :Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng bác Tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình Vẫn vắt bầu trời ngày Tuyên ngôn Độc lập Cảm tưởng bạn thiếu niên Bâng khuâng thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy 2.Sgk (160 ) Tiết Hướng dẫn hs nghe viết bài :Quả sồi HS viết bài theo yêu cầu HS làm bài tập HS làm bài tập 2.3 vào 3,Củng cố ,dặn dò Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc ÔN TẬP BÀI LUYỆN TẬP (102) I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn bài Hai cậu bé và hai người bố - Bước đầu biết nghĩ chổ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Nghề nào cha mẹ điều đáng quý, đáng yêu vì điều có ích cho người - Tập chép và trình bày đúng bài đúng bài Xỉa cá mè, điền vần iên, iêng uyên vào chỗ trống BT SGK - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu thăm các bài đọc Học sinh: - SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá Bài mới: - Giới thiệu bài a) Hoạt động 1: Luyện đọc -Nhận xt  Giáo viên nhận xét tuyên dương đội nói tốt a) Hát múa chuyển sang tiết Ổn định: - Giới thiệu: Học sang tiết a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài b) Hoạt động 2: Luyện viết - Nêu yêu cầu luyện viết - Tổ chức cho học sinh viết bi: - Lớp nhận xét Củng cố: - Nhận xét Dặn dò: - Thực điều học - Hát - Đọc bài trước, trả lời cu hỏi Hoạt động lớp - Học sinh bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài - Mỗi bi học sinh đọc - Luyện đọc bài - Học sinh thảo luận - Hát Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh luyện viết - Học sinh lm bi tập Chính tả : ( nghe- viết) Ò ó o (103) I,Mục đích yêu cầu: - HS nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò ó…o : 30 chữ khoảng 10 – 15 phút - Điền đúng vần oăt , oăc , điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (SGK) II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III,Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: Loài cá thông minh 2, Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS nghe - viết Giáo viên đọc bài -Hướng dẫn viết chữ khó :giục ,mở mắt Học sinh phân tích và viết bảng các từ ,xoe ,măng ,nhọn hoắt , buồng chuối khó - Hướng dẫn HS viết -HS nghe và nhẩm bài viết, biết viết hoa chữ cái bắt đầu dòng - Biết soát xét lại bài viết mình và biết số lỗi sai để tự điều chỉnh * Hdẫn làm bài tập chính tả Bài trang 150 sgk M : Cảnh đêm khuya khoắt Chọn bóng máy bay ? Bài 3/ 150 sgk HS biết điền ng ,ngh vào chỗ trống bài 3Củng cố dặn dò : Điều chỉnh bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ (104) - Học sinh đọc các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt mức độ kiến thức, kỹ năng: 30 tiếng/ phút; trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Viết các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng: 30 chữ/ phút Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK II Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn (105)

Ngày đăng: 10/09/2021, 07:24

w