1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an tin hoc lop 4 ca nam

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài mới 1-2’ Ôn tập Thực hành: 1 Sử dụng phần mềm Paint để vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương em?. 2 Sử dụng các côn[r]

(1)TUẦN CHƯƠNG I: Khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Ôn lại kiến thức * Nhận diện các phận máy tính và chức nó * Nêu vai trò máy tính đời sống II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, tranh các phận máy tính để bàn III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: ổn định tổ chức (1-2') - Ngồi trật tự HĐ2: Giới thiệu bài (1 – 2’) - Chú ý lắng nghe HĐ3: Ôn tập (10 – 12’) ? Em hãy cho biết máy tính có đức tính quý báu gì? - Máy tính có khả làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với ? Bộ phận nào máy tính quan trọng nhất? Em người hãy nêu chức phận máy - Trong các phận máy tính: Màn hình, thân máy, tính ? bàn phím, chuột Thì phận thân máy coi là quan trọng ? Máy tính giúp người làm gì? - Máy tính dùng để lưu trữ và xử ? em hãy nêu các dạng thông tin và lấy ví lý thông tin dụ cho loại? - Các dạng thông tin gồm: Thông tin dạng văn bản, âm và ?Máy tính có mặt đâu? Nó có công dụng hình ảnh gì? =>Máy tính có mặt tất nơi và giúp người làm nhiều việc như: Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc… => Chốt kiến thức: Sơ lược máy tính HĐ4: Luyện tập (22 – 25’) (2) - Làm bài 1,2,3/4 sách giáo khoa => Nhận xét: TIẾT H§1: C¸c thao t¸c më m¸y tÝnh B1: BËt c«ng t¾c mµn h×nh B2: BËt c«ng t¾c phÇn th©n -Kết hợp theo nhóm làm bài (3 – 5’) HĐ2: Làm việc với máy tính (23 – 25’) * Sử dụng bàn phím qua trò mario, * Sử dụng chuột qua Paint HĐ3: Các thao tác tắt máy tính ( – 5’) - vào Start\ Turn off computer\ Turn off - Thùc hµnh - Thực hành - Thực hành IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3') * Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học * Bài tập nhà: 1) Em hãy thu thập thông tin các chủ đề sau: Quốc khánh 2-9, ngày khai trường -9, ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 2) Em hãy sưu tầm các tranh ảnh máy tính để chuẩn bị cho bài học TUẦN Bài 2: Khám phá máy tính I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Biết lịch sử đời và phát triển máy tính * Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính, chương trình nhớ * Học sinh biết quy trình làm viẹc máy tính II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, số ảnh các loại máy tính xưa và III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: (3) Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 2-3’) 1) Em hãy cho biết tiếng trống trường thuộc dạng thông tin gì? 2) Hãy kể tên các phận máy tính? Trong đó phận nào là quan trọng nhất? HĐ2: Giới thiệu bài ( 1- 2’) HĐ3: Máy tính xưa và (5 – 7’) - Ông tổ máy tính nhà toán học người Pháp Plaise Pascal sản xuất năm 1626 - Qua nhiều quá trình phát triển đến năm 1945 Hoạt động học sinh - Thuộc thông tin dạng âm - Màn hình, thân máy, bàn phím và chuột Thân máy là quan trọng - chú ý lắng nghe - Màn hình: Hiển thị kết làm việc - Thân: Xử lí thông tin (4) IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Bài tập nhà: bài 6,7,8 /8 sách giáo khoa - Về nhà đọc trước bài 3:” Chương trình máy tính lưu đâu” TUẦN Bài 3: Chương trình máy tính lưu đâu ? I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Bước đầu làm quen với bàn phím, * Nhận biết khu vực chính và hai phím có gai trên phím * Học sinh thực hành trên các nút phím II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, số tranh ảnh các thiếu bị nhớ, các thiết bị nhớ III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 2-3’) Khi tính tổng số: 15, 21, thông tin vào là gì? và thông tin là gì? - Thông tin vào là 15+21+9 Thông tin là kết số trên HĐ2: Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ3: Đĩa cứng (3 – 5’) - Giải thích cho học sinhvề tầm quan trọng đĩa cứng và cấu tạo đĩa => Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng Nó lắp phần thân máy HĐ4: Các thiết bị nhớ khác: ( 10 – 15’) - Đĩa mềm: - chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Ghi bài - Quan sát và lắng nghe - Đĩa CD: - Thiết bị nhớ Plash IV/ Cñng cè – dÆn dß: ( – 3’) * Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học * Bµi tËp vÒ nhµ: bµi 1,2 trang 11 s¸ch gi¸o khoa * Về nhà học bài và làm bài đầy đủ, đọc trớc cách tô màu Paint (6) TUẦN CHƯƠNG II: Em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Ôn lại kiến thức phần mềm đồ hoạ Paint * Ôn lại các thao tác sử dụng các công cụ vẽ * Ôn lại kỹ vẽ hình II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Chuột máy tính, số tranh mẫu III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) - chú ý lắng nghe HĐ2: Cách tô màu (3 – 5’) ? Hãy nêu lại cách mở phần mềm Paint trên màn hình? - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint trên màn hình ? Hãy màu vẽ, màu trên hộp màu Màu vẽ Màu Luyện tập (29 – 30’) Làm bài tập 1,2,3,4,5 \ 13- 14 sách giáo khoa => Nhận xét kết TIẾT 2: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh 1) T« mµu nh÷ng h×nh cã s½n 2) Vẽ đờng thẳng 3) Vẽ đờng cong - Tập chung làm bài - Thùc hµnh theo mÉu (7) 4) VÏ tæng hîp Hớng dẫn học sinh cách lu hình vẽ đợc IV/ Cñng cè – dÆn dß: ( – 3’) * Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học * Về nhà sưu tầm số tranh ảnh hình khối đơn giản TUẦN Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình vuông * Học sinh biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, các tranh vật dụng có hình khối III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( – 5’) Hãy vẽ hình đơn giản và tô màu cho hình đó HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) HĐ3: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông ( – 7’) ? Để vẽ hình chữ nhật, em phải thực bước? Hãy nêu các bước đó? ? Công cụ hình chữ nhật có tác dụng gì? HĐ4: Kiểu vẽ hình chữ nhật ( – 5’) ? Em hãy nêu tên các kiểu vẽ? - chú ý lắng nghe - Các bước thực hiện: Chọn công cụ hình chữ nhật hộp công cụ Chọn mộtkiểu hình chữ nhật phần hộp công cụ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc - Công cụ hình chữ nhật giúp em vẽ hình chữ nhật nhanh và chính xác * Các kiểu vẽ: (8) vẽ đường biên vẽ đường biên và tô màu bên Chỉ tô màu bên HĐ6: Hình chữ nhật tròn góc ( -7’) - Công cụ tròn góc là có thể vẽ hình chữ nhật có góc vê tròn - Thực hành: - Chỉ vẽ đường biên - Vẽ đường biên và tô màu bên - Chỉ tô màu bên Quan sát Thực hành HĐ6: Luyện tập (10 – 15’) ? Em hãy nêu cách vẽ phong bì? Chọn màu vẽ, màu và nét vẽ thích hợp Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật hộp công cụ Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật Vẽ hình chữ nhật làm khung phong bì thư Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các nét còn lại TIẾT 2: - Híng dÉn häc sinh sö dông c«ng cô vÏ h×nh ch÷ nhËt để vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Dùng các kiểu vẽ hình chữ nhật để trang trí hình - Híng dÉn häc sinh sö dông c«ng cô h×nh ch÷ nhËt tròn góc để vẽ hình - Yªu cÇu ghi h×nh vÏ víi tªn tÖp lµ tªn em Chú ý: Tệp không đợc ghi kí tự có dấu tiếng việt - Quan s¸t híng dÉn - Thùc hµnh IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) * Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học * Đọc trước cách chép hình Paint TUẦN Bài 3: Sao chép hình I/ Mục tiêu: (9) Giúp học sinh: * Biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy * Thực thao tác chép phần hình vẽ II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( – 5’) Hãy sử dụng công cụ hình chữ nhật vẽ hình và tô màu cho hình đó HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) HĐ4: Nhắc lại cách chọn phần hình vẽ ( – 10’) - Trả lời câu hỏi bài 1,2,3\ 23 sách giáo khoa => Nhận xét bài làm HS HĐ3: Sao chép hình ( 15 – 18’) ? Em hãy nhắc lại cách chép để hai hình giống hệt nhau? Chú ý: Muốn di chuyển hình ta không cần giữ Ctrl - Thực hành chép HĐ4: Sử dụng biểu tượng suốt (5 – 7’) -Tác dụng biểu tượng “ suốt”: + Khi kéo thả chuột hay di chuyển, phần có màu phần hình trở lên suốt và không che lấp phần hình nằm ? Hãy đâu là biểu tượng suốt - chú ý lắng nghe - Làm bài - B1: Chọn phần hình vẽ muốn chép B2: Giữ phím Ctrl và thả phần đã chọn tới vị trí B3: Nháy chuột ngoài vùng để kết thúc - Ghi bài Biểu tượng không suốt Biểu tượng suốt Tiết 2: Thực hành ( 32 – 34’) - Mở tệp hình vẽ có sẵn để thực các bước - Kết hợp nhóm thực hành (10) chép - Quan sát, kiểm tra học sinh thực hành - Hai bạn thay phiên chơi IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Về nhà đọc trớc bài tiếp theo:” Hình e-líp, hình tròn” TUẦN Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: * Biết sử dụng công cụ hình e-líp * Biết kết hợp các công cụ để hoàn thiện tranh II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, máy chiếu * Hs: máy tính III, Tiến trình giảng dạy: HĐ Giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) - Yêu cầu h/s tự khởi động máy - Cho biết vị trí hộp màu, màu vẽ và nét vẽ - Cho biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông ? - Vẽ hình chữ nhật với kiểu thể khác HĐ1.1: Vẽ hình e- líp: ( 20 – 22’) - Nhận xét và nhắc lại trước lớp các bước vẽ hình chữ nhật * Hướng dẫn vẽ hình e-líp: 1, Chọn công cụ hình e-líp hộp công cụ 2, Chọn kiểu hình e- líp(ở hộp công cụ) 3, Kéo thả chuột theo hướng chéo ? Nêu lại các bước vẽ hình e- líp - Yêu cầu h/s vẽ hình e –líp - Nhận xét trước lớp * H/ dẫn cách chọn các kiểu hình e- líp: HĐ Học sinh - Hộp màu nằm phía phần làm việc 1)Chọn công cụ hình chữ nhật 2) Chọn kiểu hình (3 kiểu) 3) Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc 1)Chọn công cụ hình chữ nhật 2) Chọn kiểu hình (3 kiểu) 3) Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc - Quan sát và lắng nghe Các bước thực hiện: Chọn công cụ vẽ hình e-líp hộp công cụ Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-líp phía hộp công cụ Kéo thả chuột theo hướng chéo (11) ? Khi chọn hình e- líp các kiểu đâu tới hình em muốn thả nút chuột - Chỉ có đường biên - Có đường biên và tô màu bên ? Nhận xét các kiểu đó - Chỉ tô màu bên - Thực hành - yêu cầu h/s vẽ hình e- líp với kiểu - Lắng nghe và ghi nhớ khác - Nhắc h/s chọn màu vẽ và nét vẽ - Trả lời: hộp công cụ - Trả lời HĐ1.2: Vẽ hình tròn: ( 10 – 12’) - Hướng dẫn vẽ hình tròn: - Theo dõi và quan sát Chọn công cụ hình e-líp, nhấn Shift vẽ - Thực hành - Lắng nghe - Yêu cầu h/s vẽ hình tròn vào máy - Nhận xét trước lớp TIẾT : THỰC HÀNH(32 – 34’) - KiÓm tra t thÕ ngåi cña h/s - T thÕ ngåi khoa häc - Yªu cÇu h/s t¹o trang vÏ míi - T¹o trang vÏ míi - Híng dÉn h/s lµm bµi thùc hµnh - L¾ng nghe - VÏ theo mÉu vµ t« mµu: - Thùc hµnh: - Quan s¸t, nh¾c nhë h/s t« mµu cho thÝch hîp - KiÓm tra vµ cho ®iÓm thùc hµnh - Rót kinh nghiÖm sau bµi thùc hµnh IV, Củng cố và dặn dò: ( – 3’) (12) * Củng cố: Có thể vẽ hình tròn và hình e- líp nhờ công cụ nào khác không ? Muèn chän nÐt ®Ëm cho h×nh vÏ em lµm nh thÕ nµo ? * DÆn dß ChuÈn bÞ bµi: VÏ tù b»ng cä vÏ vµ bót ch× TUẦN Bài 5: Vẽ tự cọ vẽ và bút chì I, Mục đích và yêu cầu: * Sử dụng công cụ bút chì và cọ vẽ * Vẽ hình theo mẫu và tô màu II, Chuẩn bị: * Giáo viên: máy tính, máy chiếu, tranh mẫu * Học sinh: máy tính III: Tiến trình bài giảng: TIẾT 1: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) 1)Chọn công cụ hình chữ nhật - Yêu cầu h/s tự khởi động máy 2) Chọn kiểu hình (3 kiểu) - Cho biết cách vẽ hình e- líp và hình 3) Kéo thả chuột từ điểm bắt tròn ? đầu đến điểm kết thúc HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) Tiết 1: HĐ 3.1: Vẽ cọ vẽ: (5 – 7’) - Quan sát và lắng nghe * Hướng dẫn vẽ cọ vẽ: 1, Chọn công cụ cọ vẽ Chọn công cụ cọ vẽ 2, Chọn màu vẽ hộp công cụ 3, Chọn nét vẽ Chọn màu vẽ ? Nêu lại các bước vẽ chọn nét vẽ hộp công - Nhận xét trước lớp cụ Kéo thả chuột để vẽ Thực hành: Thực hành HĐ 3.2: Vẽ bút chì: ( – 7’) *Hướng dẫn vẽ bút chì: Cách vẽ tương tự công cụ cọ vẽ, không phải chọn nét vẽ vì bút chì có nét vẽ ? Yêu cầu h/s nhắc lại cách vẽ bút chì - Nhận xét trước lớp - Chú ý nghe giảng Chọn công cụ bút chì Chọn màu vẽ chọn nét vẽ kéo thả chuột (13) Thực hành TIẾT : THỰC HÀNH - KiÓm tra t thÕ ngåi cña h/s - Yªu cÇu h/s t¹o trang vÏ míi - Híng dÉn h/s lµm bµi thùc hµnh - T thÕ ngåi khoa häc - T¹o trang vÏ míi - L¾ng nghe - VÏ theo mÉu vµ t« mµu: - Thùc hµnh: - Quan s¸t, nh¾c nhë h/s t« mµu cho thÝch hîp - KiÓm tra vµ cho ®iÓm thùc hµnh - Rót kinh nghiÖm sau bµi thùc hµnh IV, Cñng cè vµ dÆn dß: ( – 3’) * Cñng cè: Nhờ công cụ bút chì và cọ vẽ em vẽ đợc nét nh nào ? Tại tô màu cho hình vẽ, màu đó lại bị loang trang vẽ ? * DÆn dß Ôn lại tất các kiến thức đã học TUẦN Bài 5: Thực hành tổng hợp I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố , hoàn thiện các thao tác vẽ - Sử dụng thành thạo các công cụ hộp công cụ - Tạo cho học sinh phấn khới hứng thú vẽ II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, tranh vẽ * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Tiết 1+2: Hoạt động học sinh (14) HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) ? Nhắc lại các bước vẽ hình cọ vẽ HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) HĐ3: Luyện tập (5 – 7’) ? Em hãy cho biết vẽ hình bao gồm gì? ? Để vẽ tranh trước tiên em phải làm công việc gì? - Những phần nào có thể chép? HĐ4: Thực hành vẽ ngôi nhà ven đường (17 – 20’) Quan sát hình em hãy nhận xét tranh: 1.Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ 2.Chọn màu vẽ 3.Chọn nét vẽ hộp công cụ 4.Kéo thả chuột để vẽ - chú ý lắng nghe - Bao gồm các nét vẽ và tô màu - Quan sát xem hình có nét nào - Phải sử dụng công cụ nào để vẽ nét vẽ đó Những phần giống ta có thể sử dụng chép - Quan sát tranh và hướng dẫn GV, thực hành theo - Ngôi nhà bao gồm: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính - Con đường - Cây và đường chân trời Cách vẽ: Dùng đường thẳng để vẽ mái nhà và đường, dùng hình chữ nhật vẽ thân nhà và cửa, dùng cọ vẽ và đường cong để vẽ cây và đường chân trời Sử dụng màu hợp lý để tô cho tranh HĐ5: Tập vẽ ngôi nhà theo mẫu ( 17 – 20’) Chú ý: Hãy sử dụng công cụ chép để vẽ cửa ngôi - thực hành (15) nhà HĐ6: Vẽ tranh em yêu thích theo mẫu ( 20 – 21’) Hướng dẫn học sinh sử dụng kết hợp nhiều công cụ để vẽ tranh em yêu thích có thể là gấu hình 63, bông hoa hình 64-65, chim hình 66 Chú ý GV hướng dẫn để thực hành IV, Củng cố và dặn dò: (2 – 3’)  Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài học Học kỹ lại các cách vẽ, bước vẽ các công cụ hộp công cụ  Dặn dò Học lại cách đánh các ngón tay trên bàn phím TUẦN 10 CHƯƠNG III: Em tập gõ 10 ngón Bài 1: Vì phải tập gõ 10 ngón I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và nhắc lại kiến thức và quy tắc gõ bàn phím, học cách đặt tay và gõ phím hàng phím sở, hang phím trên, hàng phím và hàng phím số - Học sinh sử dụng phần mềm Mario để tự tiến hành các bài luyện gõ phím 10 ngón mức - Học sinh bước đẩu hiểu ý nghĩa và lợi ích kỹ gõ bàn phím băng 10 ngón II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh vẽ bàn phím, hàng phím sở, máy tính có cài Mario * HS: Máy tính có cài Mario III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Lý thuyết HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) - chú ý lắng nghe (16) HĐ2: Gõ phím 10 ngón tay có lợi gì? (10 – 12’) ? Hãy nêu lại tên các hàng phím chính, nó thuộc phần nào bàn phím? ? Hãy cho biết phần mềm nào giúp em tập gõ 10 ngón nhanh ? Việc biết gõ 10 nhón giúp em điều gì? HĐ3: Nhắc lại (22 – 25’)) ? Em hãy nhắc lại tư ngồi làm việc máy tính? ? Em hãy cho biết phím nào giúp ta gõ chữ in hoa ? Khi muốn xuống dòng em nhấn phím nào? - Hàng phím sở, hàng phím dưới, hàng phím trên, hàng phím số, hàng phím chứa dấu cách Nó thuộc phần chính bàn phím - Phần mềm Mario - Việc biết gõ 10 ngón giúp em gõ nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian, công sức - Ngồi thẳng, màn hình để ngang với tầm mắt nhìn, cách mắt khoảng 50 – 80 cm, hai bàn tay thả lỏng trên bàn phím - Phím Shift - Phím Enter ? Em hãy nêu cách đặt tay trên hàng sở? - Nhắc lại quy tắc đặt tay trên hàng phím sở Luyện tập trên Word - Thực hành trên Word Tiết II: Thực hành ( 22 – 24’) Thùc hµnh víi phÇn mÒm Mario - Yêu cầu học sinh nhớ lại cách khởi động chơng trình Mario, c¸ch chän bµi, c¸ch gâ c¸c hµng phÝm chÝnh vµ c¸ch tho¸t - Thùc hµnh (17) IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - VÒ nhµ tËp l¹i c¸ch gâ c¸c hµng phÝm chÝnh TUẦN 11 Bài 2: Gõ từ đơn giản I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm từ văn học sinh nắm các nguyên tắc để gõ đúng từ - Bước đầu hiểu kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái - HS thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính , máy chiếu * HS: Máy tính có cài Mario III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Lý thuyết HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( - 5') - Trả lời Sử dụng chương trình Word gõ bài sau ( Không dấu ): Những chú gà công nghiệp Thật khác chú gà nhà Được ấp lò điện Tự mổ vỏ mà HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) HĐ3: Gõ từ ( – 10’)) ? Đọc kỹ SGK hãy định nghĩa “Từ” ? ? Hãy định nghĩa các từ đơn giản? - chú ý lắng nghe - Từ bao gồm nhiều chữ cái - Các từ đơn giản là từ gồm hai ba chữ cái (18) Chú ý: Các từ gõ cách dấu cách ? Để gõ các từ nhanh và chính xác em gõ nào? - Phải gõ các chữ cái đúng theo trật tự nó Khi gõ xong các chữ cái em phải đưa tay trở lại hàng phím sở - Thực hành HĐ4:Tập gõ từ đơn giản với hàng phím sở (20 – 23’) Các bước thực hiện: Nháy chuột để chọn Leson\ Home Row Only Nháy chuột khung số Gõ chữ từ xuất trên đường Mario Luyện tập: Thực hành trên Word Tiết II: Thực hành ( 32 – 34’) Thùc hµnh víi phÇn mÒm Mario 1) TËp gâ tõ víi hµng c¬ së vµ hµng trªn Vµo Lessons \ Add Top Row \ nhÊn vµo « sè 2) TËp gâ hµng c¬ së, hµng trªn vµ hµng díi Vµo Lessons \ Add Bottom Row \ nhÊn vµo « sè 3) TËp gâ hµng c¬ së, hµng trªn, hµng díi vµ hµng phÝm sè Vµo Lessons \ Add Number\ nhÊn vµo « sè - Quan sát hướng dẫn GV - Thực hành trên Word - Thùc hµnh IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Về nhà tập lại cách gõ các hàng phím , cách gõ các từ và chuẩn bị bài: Sử dụng phím shift TUẦN 12 Bài 3: Sử dụng phím Shift I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Xác định vị trí và chức phím Shift - Biết cách nhấn và giữ phím Shift ngón út tập goc 10 ngón II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính có cài Mario, máy chiếu, HS: Máy tính có cài Mario III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Tiết 1: Lý thuyết Hoạt động học sinh (19) HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) - chú ý lắng nghe HĐ2: Cách gõ ( 10 – 12’) ? Hãy quan sát bàn phím nhận xét vị trí phím Shift? - vị trí: Hai phím Shift năm hai đầu hàng phím ?Để đánh phím Shift em sử dụng ngón tay gì? Hướng dẫn HS cách gõ phím Shift hai bàn tay Cách đổi tay khá phực tạp đề nghị HS chú ý quan sát và thực hành nhiều Chú ý: Nếu gõ nều phím chữ in hoa liền tay, hãy nhấn giữ phím Shift gõ xong các phím này HĐ3:Luyện gõ với phần mềm Mario (10 – 12’) Các bước thực hiện: Nháy chuột để chọn Leson\All keyboart Nháy chuột khung số Gõ chữ từ xuất trên đường Mario - Luyện tâp: Thực hành trên Word - Ngón út bàn tay phải và bàn tay trái - Quan sát GV - Thực hành theo hướng dẫn - Quan sát - Thực hành theo GV Thực hành ( 40 – 45’) - Hs quan s¸t Híng dÉn HS thùc hµnh víi phÇn mÒm Mario - Yªu cÇu HS thùc hµnh hµng c¬ së ®Çu tiªn vµ dÉn dÇn - Thùc hµnh đến Keyboart - Hs tập đánh văn trên Word với các chữ cái viết hoa b»ng c¸ch nhÊn phÝm Shift IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Về nhà tập lại cách gõ các hàng phím , cách gõ các từ và sử dụng tốt phím Shift chuẩn bị cho bài ôn tập TUẦN 14 Bài 4: Ôn luyện gõ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện cách gõ và kỹ gõ các từ đơn giản có kết hợp phím Shift để gõ các chữ in hoa - HS thực tốt các thao tác tập luyện với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức với bài luyện All Keyboard (20) II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính có cài Mario, máy chiếu * HS: Máy tính có cài Mario III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( - 5') Sử dụng phím Shift để gõ đoạn sau: 12+4 = ? ca - ca = ? * ? = 5% * 7% = ? 12 > 10 28 - ( + ) * 24 = ? - Trả lời HĐ2: Giới thiệu bài ( – 2’) - chú ý lắng nghe HĐ3: Ôn tập (3 – 5’) ? Em hãy nêu tên các hàng phím chính? ? Vì phải gõ bàn phím 10 ngón? Thực hành (60 – 62’) Thùc hµnh víi phÇn mÒm Microshoft Word 1) TËp gâ víi hµng phÝm c¬ së Ha ha ga ga ga da da da ah aj ak Ja ja ka ka la la ha ah ag af ad as Fa fa sa sa da da la la al as ak ad aj af ah ag; 2) TËp gâ víi cïng víi hµng phÝm trªn Re te ru tu we que ew er et io iu po pu Ro ri ro ru tu to ti te ti te te ti to to te Pit pot rot rit re qeue quo quy tue ti ti re 3) TËp gâ kÕt hîp víi hµng phÝm díi Chu be loat choat Cai sac xinh xinh Cai chan thoan thoat Cai dau nghenh nghenh Ca no doi lech Mom huyt vang Nhu chim chich Nhay tren duong vang 4) Thªm hµng phÝm sè 12 13 14 15 26 27 28 29 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 65 54 43 32 21 67 68 69 40 867 3456 356 3688 246 478 3266 G@# J8($ K!%( B%# (*& LHBS@*^ LAN *&^% 5) Hãy tự đánh bài hát bài thơ mà em thích - Bao gồm hàng có hàng chính: Hàng sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số - Gõ bàng 10 ngón tay gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian và công sức - Thùc hµnh (21) Sö dông phÝm Shift viÕt hoa ®Çu c©u IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học kỹ lại các bài, thường xuyên luyện tập đánh bài hát bài thơ yêu thích TUẦN 15 CHƯƠNG IV: Học và chơi cùng máy tính Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết các chức và ý nghĩa phần mềm học toán lớp - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực đúng theo quy trình làm bài có thể học lớp tự học nhà - HS có ý thức và hiểu ý nghĩa và tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người cụ thể là việc học tập II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính cài chương trình học toán lớp 4, máy chiếu HS: Cách giải các dạng toán lớp III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) Hoạt động học sinh - chú ý lắng nghe HĐ2: Giới thiệu phần mềm cùng học toán lớp - Lắng nghe ( 2- 3’) - GV giới thiệu với HS: Cùng học toán là phần mềm giúp em học, ôn luyện và làm bằi tập môn Toán theo chương trình sách giáo khoa Ngoài chương trình còn giúp em luyện các thao tác (22) sử dụng chuột và bàn phím HĐ3: Màn hình khởi động chính phần mềm ( – 5’) - Quan sát, trả lời câu hỏi ? Để khởi động chương trình em có cách? => Có cách khởi động chương trình: - C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng chương trình - C2: Nháy chuột vào biểu tượng nhấn Enter - C3: Nháy chuột phải, chọn Open - Quan sát GV Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm - Màn hình xuất hiện: Thoát Trợ giúp Hình - Trên màn hình xuất nút “trợ giúp” giúp ta hiểu rõ chương trình - Khi nhấn vào nút thoát chương trình kết thúc Hãy nháy chuột vào mục luyện tập ta được: Thoát Hình Màn hình xuất lựa chọn toán các lớp Nếu nhấn vào nút “thoát” màn hình trở hình1 Nếu chọn chương trình lớp sau đó màn hình xuất hiện: (23) Thoát - Từ màn hình này ta chọn phép toán mà đã học Như luyện tập phép cộng, luyện tập phép trừ, luyện tâph phép nhân, luyện tập phép chia, cộng hai số có nhiều chữ số, trừ hai số có nhiều chữ số, nhân hai số có nhiều chữ số, chia hai số có nhiều chữ số - Nhấn nút thoát màn hình trở hình - HS thực hành Thực hành: ( 57 – 60’) - Hướng dẫn HS thực hành từ đơn giản IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học Nhắc nhở HS để muốn thực hành tốt thì HS phải học tốt toán trên lớp TUẦN 16 Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán ( Tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết các chức và ý nghĩa phần mềm học toán lớp - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực đúng theo quy trình làm bài có thể học lớp tự học nhà - HS có ý thức và hiểu ý nghĩa và tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người cụ thể là việc học tập II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính cài chương trình học toán lớp 4, máy chiếu HS: Cách giải các dạng toán lớp III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) Hoạt động học sinh - chú ý lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: ( 20 – 25’) - Quan sát (24) - Quan sát GV Hình - Từ màn hình này ta chọn phép toán mà đã học Nếu không ta có thể nhấn vào nút thoát - Giả sử nhấn vào nút chia ta được: Thoát Trợ giúp Kiểm tra Tiếp tục - Khi thực xong phép toán dùng chuột nhấn và nút kiểm tra Nếu làm đúng thì thưởng tràng pháo tay và tranh trên góc phải Sau đó nhấn vào nút tiếp tục để thực phép tính - Khi phép toán khó không giải hãy nhấn nút “Trợ giúp” chương trình tự thực phép tính - Muốn dừng nhấn nút thoát màn hình quay trở hình - Khi làm toán sai: - màn hình báo sai và xuất phép toán đúng dể tham khảo - Nhấn nút tiếp tục để thực phép toán - Khi thực song các phép tính mà hình hỏi: (25) - Nếu tiếp tục nhấn yes còn không hãy nhấn no mà hình quay trở hình Thực hành: ( 40 – 45’) - Hướng dẫn HS thực hành: - HS thực hành IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học Nhắc nhở HS ôn tập lại các phép toán học trên lớp giúp cho việc kiểm tra vào tiết tới TUẦN 17 Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán ( Tiếp ) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết các chức và ý nghĩa phần mềm học toán lớp - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực đúng theo quy trình làm bài có thể học lớp tự học nhà - HS có ý thức và hiểu ý nghĩa và tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người cụ thể là việc học tập II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính cài chương trình học toán lớp 4, máy chiếu HS: Cách giải các dạng toán lớp III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) - chú ý lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn thực kiểm tra ( 20 – 25’) - Từ dao diện màn hình nhấn vào mục kiểm tra: - Quan sát (26) - Quan sát GV - Ta màn hình xuất sau: Từ màn hình chọn các kiểu kiểm tra 15’ 45’, chọn toán lớp 4, học kỳ kỳ phép công, trừ, nhân hay chia, và nhập tên mình cho bài kiểm tra - Nếu chọn bài kiểm tra 15’ ta được: Thoát Quay lại tiếp tục Nộp bài Trên màn hình xuất thứ tự số câu làm đến bài, thời gian tổng thể làm bài và thời gian thời bài làm Khi làm xong cảm thấy không đúng có thể quay lai để làm còn hoàn thành các câu kịp thời gian thì nhấn vào nút nộp bài chương trình xuất bạn bao nhiêu câu làm đúng bài Thực hành: (40 – 45’) - Hướng dẫn HS thực hành: IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS nắm kiến thức toán trên lớp TUẦN 18 - HS thực hành (27) Kiểm tra học kỳ I I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống lại các kién thức đã học suốt học kỳ I - Rèn luỵên kỹ tổng hợp lại các kién thức đã học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính có cài Mario, máy chiếu, III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: ổn định tổ chức ( – 2’) Hoạt động học sinh - Ngồi trật tự HĐ2: Nêu yêu cầu: ( – 5’) Yêu cầu 1: Sử dụng các cộng cụ đã học em hãy vẽ - Lắng nghe yêu cầu tranh và tô màu cho tranh đó Yêu cầu 2: Sử dụng phần mềm Mario chọn mục Lessons/ All Keyboard, nháy chuột vào khung số sau đó gõ các từ xuất trên đường Mario Yêu cầu 3:Sử dụng phàn mềm soạn thảo W hãy đánh - Thực hành bài thơ không dấu sau: Con Meo ma treo cay cau Hoi tham chu chuot di dau vang nha Chu Chuot di cho duong xa Mua mam mua muoi gio cha chu Meo - sử dụng phông chữ Vntime, cỡ chữ 14 Biểu điểm: Yêu cầu 1: (4đ) - Sử dụng phù hợp các công cụ đó có số công cụ khó (2đ) - Tô màu hợp lý, ý tưởng tranh phong phú, đẹp (1đ) - Sử đụng tốt công cụ chép (1đ) Yêu cầu 2: (3đ) - Bật, tắt, chọn đúng yêu cầu (1đ) - Đánh đúng 10 ngón (2 đ) - Tỉ lệ 85 – 100% và Word/Min >5 (1đ) Yêu cầu 3: (3đ) - Đánh đúng 10 ngón (2đ) - Đánh đúng yêu cầu, đúng từ cần viết hoa, chỉnh đẹp (1đ) (28) IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - giáo viên nhận xét và đánh giá kiểm tra, đọc điểm - Yêu cầu chuẩn bị trước bài chương TUẦN 19 CHƯƠNG V: Em tập soạn thảo văn Bài 1: Những gì em đã biết I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học - Ôn lại cách gõ tiếng việt II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính, máy chiếu HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) Hoạt động học sinh - chú ý lắng nghe HĐ2: Ôn tập (7 – 10’) Bài 1/ 67 Em hãy biểu tượng phần mềm soạn thảo văn Word các biểu tượng: Bài 2/67: Để khởi động Word em thực các thao tác nào? Nháy chuột trên biểu tương - Biểu tượng số Nháy đúp chuột trên biểu tượng Nháy đúp chuột trên biểu tượng Nháy đúp chuột trên biểu tượng Bài 3: Cho biết hình dạng đúng trỏ soạn thảo: + Thực hành ( 56 – 57’)  Đó là hình dạng luôn dạng nhấp nháy (29) Lµm bµi tËp 4, 5, 6, 7/ 68 – 69: Bµi 7: H·y gâ ch÷ víi kiÓu telex: VD: coongj haof xax hooij chur nghiax => Céng hßa x· héi chñ nghÜa - Thực hành IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học kỹ lại các bài, thường xuyên luyện tập Chuẩn bị bài TUẦN 20 Bài 2: Căn lề I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chỉnh cho tác phẩm - Sử dụng các nút lệnh lề trên định dạng II/ Đồ dùng dạy học: * * GV: Máy tính, máy chiếu HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài ( – 2’) Hoạt động học sinh - chú ý lắng nghe HĐ2: Căn lề ( 15 – 17’)) VD: đoạn thơ sau: - Quan sát Trong dan ga long vang - Theo dõi các bước GV Di theo mẹ tim an vuon Cung tim moi an ngon ngon Thoc vai roi nhat an cho nhieu… Trong dan ga long vang Di theo mẹ tim an vuon Cung tim moi an ngon ngon Thoc vai roi nhat an cho nhieu… Trong dan ga long vang Di theo mẹ tim an vuon Cung tim moi an ngon ngon Thoc vai roi nhat an cho nhieu… ? Hãy nhận xét đoạn thơ trên: - đoạn thơ trên nằm vị trí khác (30) Các bước thực hiện: Nháy chuột vào đoạn đoạn văn cân lề Nháy chuột lên bốn nút lệnh sau: Căn Căn lề hai - Quan sát và thực hành Căn thẳng lề trái Căn thẳng lề phải Chú ý: Hãy quan sát kết lề đoạn văn sau nháy nút lệnh Thực hành ( 49 – 50’) - Thùc hµnh 1) Hãy gõ đoạn thơ văn sau và lề cho đoạn đó To ong lung lang tren canh Trong day mat nhong, ngon lµnh lam thay! Cao gia nhe nhe len cay Dinh rang lay duoc an cho gion 2) Căn hai bên cho đoạn văn sau: DÕ mÌn: Bởi tôi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên tôi chãng lín l¾m Ch¼ng bao l©u t«i d· trë thµnh mét chµng dÕ niªn cêng tr¸ng §«i cµng t«i m©m bãng 3) H·y gâ bµi th¬ mµ em thuéc vµ c¨n chØnh cho ®o¹n thơ đó IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học kỹ lại các bài, thường xuyên luyện tập Chuẩn bị bài TUẦN 21 Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tạo các kiểu chữ , cỡ chữ cho phù hợp với văn - Thực các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ thích hợp II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, máy chiếu HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) (31) Căn lề đoạn thơ sau: Con cáo và tổ ong To ong lung lang tren canh Trong day mat nhong, ngon lành lam thay! Cao gia nhe nhe len cay Dinh rang lay duoc an cho gion Con cáo và tổ ong To ong lung lang tren canh Trong day mat nhong, ngon lành lam thay! Cao gia nhe nhe len cay Dinh rang lay duoc an cho gion HĐ2: Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ3: Chọn cỡ chữ (7 – 10’) Hãy quan sát: Quê hương Quê hương Quê hương Quê hương - Quan sát - Theo dõi các bước GV Quê hương Ô chọn cỡ chữ Các bước thực hiện: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ => Một danh sách cỡ chữ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn HĐ5: Chọn phông chữ ( – 10’) - Quan sát Quê hương Quê hương - Ghi bài - Quan sát và thực hành - Chú ý quan sát Quê hương Quê hương Quê hương Ô chọn phông chữ Các bước thực Nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ => Một danh sách phông chữ Nháy chuột để chọn phông chữ danh sách Cách chọn thay đổi phông chữ và cỡ chữ - Thực hành (32) Đưa trỏ đến vị trí đầu cần chọn Kéo thả chuột đến ký tự cần chọn Cách 2: Nháy chuột dể đưa trỏ soạn thảo đến vị trí đầu Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột vị trí cuối Thực hành (45 – 47’) - Thùc hµnh 1) Hãy gõ bài thơ văn sau với tên bài cỡ chữ 16 và phông chữ là VnArabia Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô khơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu 2) Gõ bài thơ sau và chỉnh bài thơ đó cho hợp lý TÝ xÝu Gäi lµ tÝ xÝu Mµ ch¼ng bÐ ®©u! TÝ biÕt lÊy rau Mang vÒ cho lîn TÝ biÕt nÊu níng Hai b÷a c¬m canh TÝ cßn nhê «ng Pha tre cËt TÝ ngåi TÝ vãt §îc mêi c©y ch«ng Gửi đồn biên phòng §¸nh qu©n cíp níc 3) H·y gâ bµi th¬ mµ em thuéc råi c¨n chØnh cho ®o¹n thơ đó IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học kỹ lại các bài, thường xuyên luyện tập Chuẩn bị bài (33) Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn gõ - HS có thể hiểu được: Có thể tách rời việc gõ nội dung văn và trình bày văn - Biết nhiều cách chọn văn khác II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Đánh đoạn thơ bài "Meo học" với phông chữ là vnArabia cỡ chữ 12 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hôm trời nắng trang trang Mèo học Chẳng mang thứ gì Chỉ mang cái bút chì Và mang mẩu bánh mì con HĐ3: Giới thiệu bài ( – 2’ ) HĐ4: Chọn phần văn (10 – 12’) - Quan sát và ghi nhớ - Trước thay đổi cỡ chữ phông chữ em cần phải chọn đoạn văn đó - Đối với từ để chọn từ đó ta nháy đúp chuột trên từ đó C2: có thể giữ phím Ctrl và nháy chuột để chọn câu không có phần văn nào chọn C3: Đưa trỏ chuột sang lề trái văn đến chuột thành mũi tên và nháy chuột để chọn dòng C4: Khi trỏ chuột lề trái thì nháy đúp chuột để chọn đoạn văn C5: Khi trỏ chuột lề trái văn và có dạng mũi tên thì nháy liên tiếp lần để chọn toàn văn Cách thông thường: Đưa trỏ chuột ( I ) dầu đoạn văn - Quan sát Kéo thả chuột từ đầu đến hết đoạn văn (34) Chọn đoạn văn còn gọi là bôi đen đoạn văn đó Thực hành: Đặt câu thực chọn câu đó HĐ5: Thay đổi cỡ chữ (15 – 17’) - Để thay đổi cỡ chữ ta thực theo các bước sau: B1: Chọn phần văn cần thay đổi cỡ chữ B2: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ B3: Nháy chuột để chọn cỡ chữ mà em muốn Chọn đoạn văn - Thực hành - Quan sát Nháy chuột vào mũi tên - Thực hành VD: Mèo học Mèo học (Cỡ 14) (cỡ 26) Luyện tập: Gõ đoạn thơ đây: Chiều trên quê hương Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết người ta bphải ao ước giá ma mình có đôi cánh HĐ5: Thay đổi phông chữ (35 – 37’) Các bước thực 1.Chọn phần văn cần thay đổi phông chữ Mở danh sách phông chữ cách nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn - Quan sát Làm VD thực hành theo hướng dẫn (35) Chiều trên quê hương VD: Quê hương Quê hương Thực hành: Hãy thay đổi lại phông chữ và cỡ chữ bài chiều trên quê hương từ phông VNTime sang phông .VnCommercial Script Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết người ta phải ao ước giá ma mình có đôi cánh IV/ Cñng cè – dÆn dß: (2 – 3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học thuộc kiến thức đã học và chuẩn bị bài TUẦN 23 Bài 5: Sao chép văn I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng các nút lệnh chép và dán để chép các phần văn đã chọn - Biết lưu văn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: (36) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1 : Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Lên bảng trình bày văn Mèo học phông VNTime và thay đổi phông chữ đó HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hôm trời nắng trang trang Mèo học Chẳng mang thứ gì Chỉ mang cái bút chì Và mang mẩu bánh mì con Hôm trời nắng trang trang Mèo học Chẳng mang thứ gì mang cái bút chì Và mang mẩu bánh mì con HĐ2 : Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ4: Sao chép (15 – 17’) Hãy gõ đoạn thơ “ Trăng từ đâu đến?” sgk/81 Làm nào để có thêm khổ 1? Không chính xác Chúng ta cần copy thành hai khổ - Cách chép và dán giúp chúng ta không phải gõ lại toàn khổ thơ Các bước thực sau: Chọn phần văn cần chép Nháy chuột nút để đưa nội dung vào nhớ Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép Nháy chuột nút dán để dán nội dung từ nhớ vào Chú ý: Có thể dán nhiều lần nội dung đã đưa vào nhớ - Hãy gõ câu thơ mà em thuộc câu thơ đó là * ) Cách lưu văn bản: Nháy chuột nút lưu Một hộp thoại mở Gõ tên văn ô File name Nháy nút save trên hộp thoại để lưu Chú ý: Khi lưu tên đánh không dấu và không trùng với các tên đã có nhớ THỰC HÀNH (35 – 37’) Bµi 1: Lµm bµi tËp thùc hµnh SGK/ 83 Trăng ơi… trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương cuội không học Hú gọi trâu dến giờ… Đánh lại khổ - lắng nghe và nghi nhớ - Thực hành - Thùc hµnh (37) Bài 2:Em hãy gõ bài thơ mà em thích sau đó khæ th¬ em thÝch nhÊt thµnh khæ IV/ Cñng cè – dÆn dß: (2-3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm hs thực hành tốt - Yêu cầu HS học thuộc kiến thức đã học và chuẩn bị bài Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh biết sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng - Biết chỉnh sửa đoạn văn hợp lý II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Gõ khổ thơ sau đó copy khổ thơ đó thành khổ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi HĐ2: Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ3: Trình bày chữ đậm, nghiêng (20 – 22’) - Hãy quan sát phòng học có chữ nào - Quan sát trên biển: nội quy đậm và nghững chữ nào nghiêng phòng học tin, điều Bác Hồ dạy, thư Bác Hồ để trả lời - Em hãy quan sát chữ đó và cho biết mục - Mục đích chữ in đậm để nhấn đích, ý nghĩa chúng mạnh điều quan trọng Chữ nghiêng dùng để ghi chú *) Để có chữ đó ta phải thực các bước -Quan sát, ghi nhớ sau: Chọn phần văn muốn trình bày Nháy nút B để tạo chữ đậm, nháy nút I để tạo chữ in nghiêng Chú ý: - Nếu không chọn văn mà nháy nút B ( I ) thì văn gõ vào từ vị trí trỏ (38) soạn thảo là chữ đậm ( nghiêng) - Nếu chọn phần văn dạng chữi đậm ( nghiêng ) nháy nút B ( I ) thì phần văn đó trở thành chữ thường Thực hành/ 87 Hãy gõ bài Bác Hồ chiến khu theo yêu cầu Chú ý: Nhấn tổ hợp Ctrl + B để tạo chữ đậm Nhấn tổ hợp Ctrl + I để tạo chữ nghiêng - Thực hành THỰC HÀNH: (45 – 48’) Thùc hµnh Bµi 1/ 88: Gâ bµi vµ tr×nh bµy bµi N¾ng Ba §×nh Bµi 2: H·y mét bµi h¸t mµ em thuéc råi chän in ®Ëm, in nghiªng cho hîp lý IV/ Cñng cè – dÆn dß: (2 – 3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS học thuộc kiến thức đã học và chuẩn bị bài Bài 7: Thực hành tổng hợp I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập kỹ gõ văn mười ngón tay - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kỹ đã học để trình bày văn II/ Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ2: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Hãy đánh đoạn thơ bài Lượm Gạch chân chữ có từ cái , in đậm từ có vần oat, in nghiêng từ nghiêng HĐ3: Giới thiệu bài (1 – 2’) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh HĐ4: Thực hành (62 – 65’) Bài 1: Hãy gõ bài T1, T2, T3 / 89 - 90 SGK Bài 2: Hãy trình bày bài thơ sau: Thực hành Ca dao kháng chiến - Đèo cao thì mặc đèo cao (39) Trèo lên đỉnh núi ta cao đèo Đường lên hoa lá theo Ngắt hoa, cài mũ tai bèo ta - Ta trăng theo Đường xa dốc núi điỉnh đèo trăng soi Bây trăng đã ngủ Ta lòng vẵn sáng ngời ánh trăng.Đường xa dốc núi điỉnh đèo trăng soi Bây trăng đã ngủ Ta lòng vẵn sáng ngời ánh trăng - Hãy gạch chân, in nghiêng các chữ có vần “eo” IV/ Củng cố – dặn dò: ( – 3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học - Yêu cầu HS ôn lại tất các kiến thức chương soạn thảo văn Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập kỹ gõ văn mười ngón tay - Biết kết hợp hoàn chỉnh các kiến thức đã học II/ Đồ dùng dạy học * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ2: Ôn tập (3 – 5’) - Chúng ta đã học phần nào? Hãy nêu cách làm phần đó THỰC HÀNH (60 – 62’) 1) Em h·y gâ c¸c bµi th¬ 2) Bài hát chỉnh bài đó - Yªu cÇu: Gâ chÝnh x¸c c¸c phÝm b»ng 10 ngãn TËp gâ v¨n b¶n sau: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chúng ta đã học: Căn lề, chọn và thay đổi cỡ chữ, phông chữ, chÐp v¨n b¶n, tr×nh bµy ch÷ in ®Ëm, in nghiªng - Thùc hµnh (40) - Thùc hµnh Câu đố: Ai ngêi trËn cìi voi §¸nh tan T« §Þnh lªn ng«i vua Bµ? BÐ th× ch¨n nghÐ, ch¨n tr©u Trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng đồ Mời hai sứ tớng thua BÐ mµ lo viÖc quèc gia Cê thªu s¸u ch÷ diÖt thï trõ gian Vua nµo ¸o v¶i §¸nh b¹i qu©n Thanh Lên ngôi Hoàng đế? IV/ Củng cố – dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS - Nhấn mạnh đây là chương quan trọng, ứng dụng nhiều sống Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập kỹ gõ văn mười ngón tay - Biết kết hợp hoàn chỉnh các kiến thức đã học II/ Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Giới thiệu bài (1 – 2’) HĐ2: Thực hành (15-17’) 1) Hãy gõ các bài sau: yahoo.com info@123doc.org 5% + 7% & 10 125 $ (46 ^**^ 56) 4/5 – 9/5 = ?? 12 > 2=2 C:\Dir (7 + ) – = 10 5=5+0 28 – (7 + ) = 30 2) Hãy gõ và làm bài văn sau: (50 – 52’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thực hành (41) Hãy ta trường em chơi IV/ Củng cố – dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS - Nhấn mạnh đây là chương quan trọng, ứng dụng nhiều sống CHƯƠNG VI: Thế giới Logo em Giới thiệu chương trình logo I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu xuất sứ và đời chương trình Logo - Mục đích chương trình Logo HS - Có thái độ trân trọng phần mềm phần mèm dành riêng cho việc phát triển trí lực trẻ em II/ Đồ dùng dạy học * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2: Tìm hiểu xuất xứ và đặc trưng Logo (17 – 20’) GV đọc cho HS nghe xuất sứ đời chương tình Logo Hỏi số câu hỏi: 1) Vì lại có chương trình Logo nó nhằm mục đích gì? 2) Logo đến với Việt Nam vào thời gian nào? Hoạt động học sinh Lắng nghe - Lắng nghe - Nhà tin học sư phạm J.Piaget nảy ý định muốn nghiên cứu hình thành trí tuệ trẻ em Đây là chuơng trình dành cho trẻ em - Từ năm 1996 Logo theo các nhà tin học sư phạm người Pháp đến VN và Việt hoá (42) 3) Em hãy nêu các đặc trưng Logo? 4) Biểu tượng chương trình Logo là gì? vì lại có biểu tượng a Đơn giản: Đảm bảo tính chủ động, tích cực, tiềm sáng tạo người dùng b Trực quan: Trực quan hoá ý tưởng người dùng, tạo tư trừu tượng tạo hứng thú cho người sử dụng c Hiện đại: Là ngôn ngữ cấu trúc là cấu trúc với cách cấu trúc mô đun theo nguyên lí “ Phân tán tuyệt đối” thích hợp với trình độ lập trình - Là Rùa Thoạt đầu người sản xuất phần mềm Logo chế tạp rô - bốt có hình dạng giống rùa sau này rô-bốt này cải tiến thành trỏ mang hình rùa HĐ3: Các thành phần LOGO ( 810’) 1) Logo bao gồm phần Phần làm việc Phần ghi lệnh 2) Bộ chữ viết và từ vựng LOGO Logo xây dựng trên kí tự bao gồm: * Bộ chữ cái Latinh: 26 chưa cái hoa A -> Z * Bộ chữ số thập phân: 0,1,….,9 * Bộ các kí hiệu toán học thông dụng: +, -, *, /, =, <, >, () * Bộ các kí hiệu đặc biệt *Dấu gạch nối và dấu cách Từ phiên gốc tiếng Anh Pháp hoá Việt hoá HĐ 4: Văn phạm LOGO ( 35 – 38’) ? Em hãy nêu định nghĩa đối tượng LOGO - Định nghĩa câu? Logo có hai đối tượng là từ và danh sách: Từ là dãy kyz tự viết liền nhau, không dài quá 248 kí tự Không có kí tự nào rỗng Danh sách là thực thể gồm nhiều thành phần đặt ngoặc vuông, với các thành phần đó có thể là các kí tự, từ hay danh sách thành phần - Câu là đơn vị ngôn ngữ, bao gồm từ gốc và các đối tượng Logo (43) VD: RT 50 ( đọc là Rùa tớivà 50 là số và là dl RT) - Định nghĩa thủ tục? Thủ tục với tư cách là thuật ngữ Tin học có nghĩa là chương trình Nhưng với Logo cấu trúc theo môdun triệt để phân tán thì thủ tục là chương trình Thủ tục gồm phần: * Mở đầu ( Bắt đầu từ gốc MUON) - Theo dõi, quan sát GV thực * Thân ( Chứa nhiều câu kể dấu cách) hành * Kết thúc.( Gồm từ gốc HET) VD Muốn vẽ hình vuông ta có MUON HINH VUONG RUA TOI 60 QUAY PHAI 90 RUA TOI 60 QUAY PHAI 90 RUA TOI 60 QUAY PHAI 90 RUA TOI 60 QUAY PHAI 90 CHAO + Theo hõi GV làm số hình đơn giản IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nhắc nhở HS đọc kĩ bài chương trình Logo và các câu lệnh chương trình Logo Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ mục đích chương trình Logo - Làm quen với phần làm việc chương trình (44) - Biết sử dụng và làm số lệnh đơn giản II/ Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2: Logo và chú Rùa (3 – 5’) Chú Rùa giúp chúng ta vẽ chặng đường đã qua Rùa theo điều khiển em: VD: Tiến 120 bước Quay trái 90 độ Tiến 100 bước Lùi 30 bước… Cùng với Rùa hoạt động, Logo em có thể lệnh để Rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn… HĐ3: Màn hình làm việc Logo (3-5’) Hoạt động học sinh Lắng nghe - L¾ng nghe Sân chơi Rùa Nháy đúp vào biểu tợng h×nh Dòng để viết lệnh Thùc hµnh: (25 – 27’) 1) Hớng dẫn HS khởi động chơng trình Logo Mµu s©n ch¬I Mµu Rïa 2) Hớng dẫn cách thay đổi mầu sắc sân Thực hành theo hớng dẫn ch¬i vµ cña Rïa H§4: Nh÷ng c©u lÖnh ®Çu tiªn cña Logo ( – 10’) - Sau gâ xong lÖnh, em h·y nhÊn phÝm Enter để trao lệnh đó cho Rùa Mét sè c©u lÖnh: LÖnh Chøc n¨ng RT Rïa tíi QP Quay ph¶i QT Quay tr¸i Phần làm việc XM Xo¸ mµn h×nh - Quan s¸t GV thùc hµnh C¸ch thùc hiÖn c¸c lÖnh nh sau: trªn mµn (45) Lệnh n ( đánh tên lệnh với n bớc đi) VD: Để vẽ đợc hình vuông ta có câu lệnh Thùc hµnh theo híng dÉn nh sau: RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 Enter Gi¶i thÝch: Rùa 50 bớc quay trái 90 độ tiếp tục nh ta đợc hình sau: - LuyÖn tËp: TËp vÏ h×nh vu«ng H§5: Thùc hµnh: ( 25 – 27’) Híng dÉn HS vÏ h×nh ZicZ¾c Thùc hiÖn c¸c c©u lÖnh sau QT 90 RT 60 QP 90 RT 60 QT 90 RT 60 QP 90 RT 60… Enter - Gi¶i thÝch c¸c bíc ®i cho HS hiÓu Thùc hµnh: ViÕt c©u lÖnh t¹o h×nh sau: - RT 30 QP 90 RT 50 QP 90 RT 30 QP 90 RT 50 RT 30 QT 90 RT 20 QT 90 RT 30 QT 90 RT 20 IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nhắc nhở HS học thuộc các câu lệnh chương trình Logo làm bài T2/95 (46) Bài 2: Thêm số lệnh Logo I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ mục đích chương trình Logo - Biết sử dụng và làm số lệnh đơn giản - Thích thú với hình HS tự tạo II/ Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) Hãy vẽ hình chữ nhật với chiều dài 90 bước, chiều rộng 50 bước Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2: Các lệnh đã biết: (10 – 12’) Lệnh Chức RT Rùa tới QP Quay phải QT Quay trái XM Xoá màn hình Lưu ý: Hầu hết các lệnh có phần chữ và phần số ngăn cách dấu cách VD: RT 100 QP 90 Lắng nghe - Luyện tập: Làm bài Tập 1,2 trang 98 Ghi nhí HĐ3: Các lệnh ( – 7’) Lệnh Chức RL Rùa lùi NB Nhấc bút HB Hạ bút XM Xoá màn hình XR Xuất rùa CR Cất rùa LUYỆN TẬP (45 – 47’) Lµm c¸c bµi tËp SGK theo híng dÉn cña GV _ HD híng dÉn vÏ h×nh ZiCZ¾c QT 90 RT 50 QP 90 RT 50 QP 90 RT 50 QP 90 RT 50 QT 90 RT 50 - Ghi nhí c¸c c©u lÖnh Chó ý quan s¸t 1) Dßng lÖnh 2) Thùc hµnh theo híng dÉn (47) - Tîng tù c¸c bµi kh¸c HS tù lµm - KiÓm tra kÕt qu¶ lµm bµi cña HS IV/ Cñng cè – dÆn dß: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nh¾c nhë HS vÒ häc thuéc c¸c c©u lÖnh ch¬ng tr×nh Logo Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Sử dụng số câu lệnh phức tạp - Thành thạo với các lệnh đơn giản - Biết cách chia công việc thành các công việc nhỏ, tự khám phá, tìm hiểu tạo các hình khá phức tạp II/ Đồ dùng dạy học * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Hãy vẽ đường ZicZắc Logo HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2: Câu lệnh Lặp (18 – 20’) Để vẽ hình vuông ta phải dùng nhiều lệnh RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 Enter Thay câu lệnh rắc rối đó là: LAPLAI [ RT 50 QT 90 ] Sẽ hinh vuông hình thứ - Yêu cầu HS thực hành và nhận xét ? Sử dụng câu lệnh lặp có lợi ích gì? Hoạt động học sinh Lắng nghe Giúp cho các câu lệnh nhanh và (48) Chú ý: Các câu lệnh dạng LAPLAI n [] để viết đúng câu lệnh Giữa Repeat và n phải có dấu cách Cặp ngoặc phảI là ngoặc [] ngắn gọn, - Thực hành: Thực hành: ( 35 – 37’) 1) Hãy viết các câu lệnh sau là theo dõi màn hình LAPLAI [RT 50 QP 60] 2) Làm bài T2/102 theo dõi kết Thực hành Luyện tập: Bài 1/102 Dòng Bài 2/103 Dòng Bài 3/ 103 HĐ2: Sử dụng câu lệnh WAIT (7 – 10’) Mục đích lệnh WAIT để Rùa bước chậm lại theo dõi bước Rùa ĐV: WAIT 120 lệnh để Rùa tạm dùng 120 tíc tắc = Giây Làm bài 4,5,6/104 Nhận xét bài làm HS REPEAT [ FD 100 RT 90] IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nhắc nhở HS học thuộc các câu lệnh chương trình Logo Bài 4: Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: (49) - Tổng hợp lại các kiến thức đã học chương trình Logo - Có kĩ thực hành Logo II/ Đồ dùng dạy học * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Hãy vẽ hình lục giác với các cạnh 40 HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) Làm bài tập SGK/ 105 T1, T3, T5/ 105 – 106 Vẽ các hình sau: Hoạt động học sinh Lắng nghe IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nhắc nhở HS học thuộc các câu lệnh chương trình Logo Ôn tập học kỳ II I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại các kiến thức đã học (50) - Có kỹ khái quát tổng hợp II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: ổn định tổ chức ( - 2') Câu 1: Máy tính đầu tiên đời vào năm nào và có tên là gì? Hãy chọn phương án đúng các câu sau: A: Năm 1945 tên là Sony B: Năm 1955 tên là Eniac C: Năm 1955 tên là Sony D: Năm 1945 tên là Eniac Câu 2: Mày tính gồm phận nào? Nêu chức phận ấy? Câu 3: Hãy chọn phương án đúng bàn phím? A: B: C: D: Bàn phím có hàng phím chính Bàn phím có hàng phím chính Bàn phím có hàng phím chính Bàn phím có hàng phím chính Câu 4: Để khởi động phần mềm em thực thao tác nào sau đây? A: Nháy chuột lên biểu tượng B: Gõ Enter C: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Câu 5: Hãy viết lại từ cần gõ các câu sau: Loong coong: Anh Long cắt ngồng cải soong cong cong Quê hương: Đồng lúa xanh: Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống(…) các câu sau: a) Nhấn Delete để xoá chữ… Con trỏ soạn thảo b) Nhấn Backspace để xoá chữ… Con trỏ soạn Hoạt động học sinh Làm bài: (51) thảo Câu 5: Hãy viết câu lệnh Logo cho hình sau: IV/ Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét và đánh giá kết kiểm tra, đọc điểm cho HS Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tổng hợp lại các kiến thức đã học năm học qua - Có kĩ thực hành tốt II/ Đồ dùng dạy học * GV: Máy tính, máy chiếu * HS: Máy tính III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’) Ôn tập Thực hành: 1) Sử dụng phần mềm Paint để vẽ tranh phong cảnh quê hương em 2) Sử dụng các công cụ đã học vẽ vật mà em yêu quý Hoạt động học sinh Lắng nghe IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’) * GV nhận xét và đánh giá chung bài học * Nhắc nhở HS học thuộc các câu lệnh chương trình Logo (52)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:25

w