HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Viết pthh chứng minh: -Cu có tính oxi hóa yếu hơn Fe nhưng mạnh hơn Ag -CuO, CuOH2 có tính baz[r]
(1)Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 5/12/2013 Bài 33: Tiết: 55,56 NHOÂM I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dung và sản xuất nhôm HS hiểu: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh Nhôm khử nhiều phi kim, ion H + dung dịch axit, số oxit kim loại, H2O và dung dịch bazơ Kĩ - Biết tìm hiểu đơn chất nhôm theo trình tự: Vị trí, cấu tạo dự đoàn tính chất kiểm tra dự đoán Kết luận - Viết các PTHH biểu diễn tính khử mạnh nhôm - Biết thiết lập mối liên hệ tính chất và ứng dụng nhôm - Viết PTHH phản ứng điều chế nhôm PP điện phân ôxit nóng chảy Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng nhôm - Phương pháp điều chế nhôm Tích hợp Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng đời sống và sản xuất Tuy nhiên viếc sản xuất nhôm tiếu tốn nhiều lượng vì phải giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí kim loại này nhằm tiết kiệm tiền II CHUẨN BỊ - Đèn cồn, bìa cứng, cốc sứ, ống nghiệm - Bột nhôm, dây Mg, bột Fe2O3, dây nhôm, dd NaOH đặc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Vị trí và cấu tạo Yêu cầu HS trả lòi: Vị trí nhôm BTH Thảo luận, rút kết luận * Nêu vị trí, viết cấu hình (Đọc thông tin SGK Al ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA BTH electron Al Nhận xét số mạng tinh thể, lượng ion Cấu tạo nhôm e ngoài cùng - Cấu hình electron ntử: 1s22s22p63s23p1 hóa, số oxi hóa) *Mạng tinh thể Al thuộc - Đơn chất Al cấu tạo mạng tinh thể loại nào? lập phương tâm diện, bền vững *Năng lượng ion hóa I1, I2, - Năng lượng ion hoá I1, I2, I3 có giá trị I3 Al có đặc điểm gì cần gần nên có khả nhường 3e lưu ý? - Số oxi hoá Al các h/chất là +3 Hoạt động II Tính chất vâtl lí *Dựa vào quan sát các đồ *Dựa vào quan sát các đồ vật SGK vật nhôm thực tế, nhôm thực tế và hãy nêu lí tính Al? SGK Hoạt động III Tính chất hóa học *Y/c HS dự đoán tính chất * Dựa vào cấu hình e, NL ion E0Al3+/Al =-1,66V, nhỏ NL ion hoá hóa học Al hoá, độ âm đIện E0Al3+/Al , hãy Al thấp Al có tính khử mạnh dự đoán TCHH Al Al Al3+ +3e Tác dụng với phi kim *TN: bột Al cháy Al t/d trực tiếp, mạnh với nhiều phi kim: không khí (nếu có thể) O2, Cl2,Br2, S : 2Al +3Cl2 2AlCl3 (tự bốc cháy) 4Al + 3O2 2Al2O3 (cháy sáng) Tác dụng với axit *TN: Al tác dụng với H2SO4 *Quan sát tượng, kết luận Al khử dễ dàng các ion H+ dd HCl, loãng, đặc nguội, đặc nóng tính chất Al tác dụng H2SO4 loãng, giải phóng H2 (có thể sử dụng HNO3) với axit 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (2) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao 2Al + 6H+ 2Al3+ +3H2 Al không t/d với dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội Trong điều kiện khác, Al khử N+5, S+6 số oxi hoá thấp 2Al + 4H2SO4 đ, to Al2(SO4)3+S+4H2O 10Al + 36HNO310Al(NO3)3 +3N2 +18H2O *TN: trộn bột Al với bột *Viết PTHH và cho biết tên Tác dụng với oxit kim loại Fe2O3 theo tỉ lệ 1:3 (nên gọi phản ứng Nhôm khử nhiều oxit kim loại làm tiết THành và làm nhiệt độ cao Cr2O3, Fe2O3, CuO ngoài phòng TN) (Phản ứng nhiệt nhôm): Toả nhiệt mạnh t0 2Al + Fe2O3 2Fe +Al2O3 Tác dụng với nước *Dựa vào kiến thức thực tế *Dựa vào kiến thức thực tế 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 keo trắng + H2 y/c HS dự đoán Al có phản mình, thảo luậ và nhận xét phản ứng mau chóng dừng lại tạo kết ứng với H2O không? tủa ngăn không cho Al tiếp xúc với nước *Bổ sung hoàn chỉnh Vật Al không t/d với nuớc vì trên bề mặt vật có lớp Al2O3 mỏng, mịn, bền bảo vệ *TN: Cho Al vào ống *Quan sát TN, nhận xét, viết Tác dụng với bazơ nghiệm chứa H2O và ống PTHH Al t/d với dd bazơ mạnh không dùng nghiệm chứa dd NaOH đồ dùng Al để đựng dd bazơ 2Al+2NaOH+6H2O2Na[Al(OH)4]+3H2 Natri aluminat Hoạt động *Thảo luận và trả lời các câu IV Ứng dụng và sản xuất nhôm -Y/c HS cho biết: hỏi Sản xuất nhôm *Nhôm có thể diều chế -Al là kim loại mạnh nên dùng PP ĐPNC PP nào?giải thích? -Nguyên liệu là Al2O3 có quặng *Nguyên liệu để sản xuất boxit nhôm là gì? - Nhôm SX theo công đoạn chính: *Các công đoạn sản xuất Tinh chế quặng boxit (gồm Al2O3.2H2O nhôm? lẫn SiO2, Fe2O3) để có Al2O3 tinh khiết *Biện pháp kĩ thuật Điện phân Al2O3 nóng chảy ĐPNC Al2O3 nóng chảy là -Hoà tan Al2O3 Na3AlF6 (criolit) để gì? hạ to nóng chảy từ 2050 900oC * Viết sơ đồ điện phân, PU - Sơ đồ điện phân: điện cực và PTĐP cực âm: Al3+ +3e Al Hai điện cực than chì, cực dương: 2O2- O2 + 4e dpnc cực dương theo phương - PTĐP: 2Al2O3 4Al + 3O2 thẳng đứng Ứng dụng *Từ TCVL, TCHH và kiến *Nêu ứng dụng Al *Tích hợp: thức thực tế Al, nêu Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng ứng dụng Al? đời sống và sản xuất Tuy nhiên viếc sản xuất nhôm tiếu tốn nhiều lượng vì phải giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí kim loại này nhằm tiết kiệm tiền Hoạt động Củng cố Làm bài tập :1,2 SGK Bài tập nhà: 3,4,5,6 SGK IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (3) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: / 12 / 2013 Bài 35: Tiết: 57 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA NHÔM I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm tính chất hóa học Al 2O3, Al(OH)3, nhôm sunfat và biết Al2O3, Al(OH)3 chúng là hợp chất lưỡng tính - Biết số ứng dụng quan trọng hợp chất nhôm Kĩ năng: - Biết tiến hành số thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học Al2O3, Al(OH)3 - Viết PTHH minh học cho tính chất Al2O3, Al(OH)3 - Biết cách nhận biết muối nhôm, Al2O3, Al(OH)3 Trọng tâm: - tính chất hoá học Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3 - Cách nhận biết Al3+ dung dịch II CHUẨN BỊ - Đèn cồn, ống nghiệm - Al2O3 rắn, dây nhôm, dd NaOH, dd HCl, dd AlCl3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Ktra bài cũ -Nêu các tính chất hóa học Al? Viết phương trình phản ứng minh họa? -Cho biết thực tế các vật làm Al có tác dụng với nước không? Giải thích? Hoạt động A/ Oxit nhôm Al2O3 *Dựa vào SGK và mẫu I Tính chất vật lý - trạng thái tự nhiên *Nói trạng thái khan và nhôm oxit Hãy nêu lý tính -Chất rắn, màu trắng, không tan ngậm nước nó? nước và không tác dụng với nước, tonc -Ngậm nước: boxit >2000oC (Al2O3.2H2O): là nguyên -Trong tự nhiên nhôm oxit tồn liệu dùng sản xuất Al dạng ngậm nước và dạng khan -Khan: emeri (có độ cứng cao, dùng làm đá mài), corinđon là ngọc thạch ( cứng, tinh thể suốt, không màu), corinđon có màu là có lẫn tạp chất oxit kim loại: rubi lẫn Cr2O3 (màu đỏ ), saphia lẫn TiO2 và Fe3O4 (màu xanh) *Nêu tính bền oxit nhôm II Tính chất hóa học 3+ *Giải thích thêm: Ion Al Al2O3 là hợp chất bền có điện tích lớn, bán kính Có liên kết ion, chất khử: H 2, C, 3+ nhỏ nên lực hút Al và CO,…không thể khử Al2O3 điều 2kiện O mạnh tạo liên kết ion bền *Làm thí nghiệm: Al2O3 là hợp chất lưỡng tính TN1: Cho Al2O3 vào ống * quan sát tượng *Tác dụng axit mạnh: thể tính chất nghiệm có chứa dd HCl phương trình phản ứng? oxit bazơ Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ Al3+ + H2O TN2: Cho Al2O3 vào ống *quan sát tượng và giải *Tác dụng dd bazơ: thể tính chất Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (4) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao nghiệm có chứa dd NaOH, thích phương trình phản ứng? *Bổ sung thêm (nếu chưa đầy đủ) Hoạt động *Cho mẫu Al(OH)3 vào H2O oxit axit Al2O3+2NaOH+ H2O 2Na[Al(OH)4] Al2O3+2OH-+H2O 2[Al(OH)4]Al2O3 oxit lưỡng tính Ứng dụng *Cho biết vài ứng dụng -Tinh thể Al2O3 là các ngọc quí dùng làm Al2O3? đồ trang sức, chế tạo các chi tiết ngành kĩ thuật chính xác như: chân kính đồng hồ, chân máy laze -Bột Al2O3 làm đá mài, giấy nhám,… -Đất sét dùng sản xuất đồ gốm B/ Nhôm hydroxit Al(OH)3 *quan sát và nêu tượng Là chất rắn màu trắng không tan *Cho biết cách điều chế nước ( keo) Được đ/chế p/ứng trao Al(OH)3 đổi ion Al3+ và OH-: *Viết ptpu Al3+ + 3OH- Al(OH)3 *Là hợp chất kém bền: bị phân hủy nung nóng *Nêu Al(OH)3 là hợp chất kém bền nhiệt sau đó yêu cầu HS viết phương to 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O trình nhiệt phân *Là hợp chất lưỡng tính Làm thí nghiệm: * quan sát thí nghiệm và giải TN3: Cho Al(OH)3 vào ống thích phương trình phản **Tác dụng axit mạnh: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O nghiệm có chứa dd HCl ứng? Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O * quan sát thí nghiệm và giải TN4: Cho Al(OH)3 vào ống thích phương trình phản **Tác dụng dd bazơ: Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] nghiệm có chứa dd NaOH ứng? Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]Al(OH)3 là hydroxit lưỡng tính *Nói thêm: dùng công *Cho biết ứng dụng phèn C/ Muối nhôm nghiệp da, giấy (làm cho chua, giải thích Nhôm sunfat: KAl(SO4)2.12H2O hay giấy không thấm nước) K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: gọi là phèn chua *Giải thích thêm chế làm dùng công nhiệp giấy, da, chất cầm nước: Al3+ + 3H2O = màu, làm H2O + 3H + Al(OH)3 kéo theo chất bẩn nước *Ứng dụng AlCl3 Nhôm clorua: AlCl3:làm xúc tác tổng hợp hóa hữu Hoạt động D/ Cách nhận biết Al3+ dung dịch *TN: cho từ rừ dung dịch *Quan sát tượng, nhận 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 3+ NaOH vào dung dịch AlCl3 xét cách nhận biết ion Al Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]đến dư dung dịch Viết PTHH Hoạt động : Bài tập 1,2, SGK Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: AlCl3 Al Al(OH)3 K[Al(OH)4] Al2O3 AlCl3 Al2O3 Na[Al(OH)4] Câu 2: Muối nào tạo kết tủa trắng dung dịch NaOH dư? A MgCl2 B AlCl3 C ZnCl2 D FeCl3 Câu 3: Chỉ dùng thuốc thử nào đây có thể phân biệt chất rắn Mg, Al2O3, Al? A H2O B Dung dịch HNO3 C Dung dịch HCl D dd NaOH Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (5) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 4: Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, tượng xảy nào? A Na tan, có bọt khí xuất dung dịch B Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại C Na tan, có bọt khí thoát và có kết tủa keo màu trắng,sau đó kết tủa không tan D Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần Câu 5:Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl thu dung dịch chứa muối nào sau đây? A NaCl B NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C NaCl + NaAlO2 D NaAlO2 Câu 6: Cho lọ nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2(SO4)3 , NaNO3 , Na2CO3 , NH4NO3.Nếu dùng thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào các chất sau: A Dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch Ba(OH)2 D dd AgNO3 Câu 7: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu 0,6 mol H2.Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu? A 0,8 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D Giá trị khác Câu 8: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A 0,45 mol B 0,25 mol C 0,75 mol D 0,65 mol Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dunh dịch NaOH dư thu 0,15 mol H2 Nếu cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu 0,35 mol H2 Hỏi số mol Mg, Al hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu? A 0,2 mol ; 0,1 mol B.0,2 mol ; 0,15 mol C 0,35 mol ; 0,1 mol D Giá trị khác Câu 10: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al dung dịch HCl thu 0,4 mol H2 Nếu cho nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thì thu 0,15 mol H2 Số mol Mg và Al hỗn hợp X là: A 0,25 mol;0,15 mol B 0,1 mol ; 0,2 mol C 0,2 mol ; 0,2 mol D Giá trị khác Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dịch HCl thu dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu bao nhiêu gam kết tủa? A 16,3 g B 3,49 g C g D 1,45 g Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư lấy chất rắn thu sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát là bao nhiêu? A.0,8 mol B 0,3 mol C 0,6 mol D 0,2 mol IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (6) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 18 / 12 / 2013 Bài 35: Tiết: 58 Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I MỤC TIÊU Kiến thức : - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa tính chất nhôm và hợp chất nhôm - So sánh tính chất hóa học nhôm với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ và hợp chất chúng Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải thích hiẹn tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học nhôm và hợp chất - Giải số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất chúng II CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi và bài tập để HS ôn luyện - Dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm nhận biết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động A/ Kiến thức cần nhớ *Cho biết cấu hình e, độ âm *Thảo luận nhóm và trả lời I Một số đại lượng đặc trưng điện, lượng ion hóa, số câu hỏi oxi hóa, điện cực chuẩn nhôm và so sánh với KLK và KLKT? Hoạt động II Tính chất hóa học *Giải thích vì Al có tính *Viết PTHH Al khử phi kim, Tính khử nhôm khử mạnh yếu nước, oxi kim loại, tác dụng KLK, KLKT? dd kiềm mạnh và so sánh với KLK, KLKT Tính chất các hợp chất *Hãy giải thích tính chất *Giải thích và viết PTHH nhôm lưỡng tính nhôm oxit và nhôm hiđroxit? *So sánh tính bazơ oxit *Thảo luận nhóm, viết PTHH nhôm và nhôm hiđroxit với minh họa hợp chất KLK, KLKT? Lưu ý: Dd muối nhôm có môi trường axit Hoạt động III Sản xuất nhôm *Y/c HS so sánh pp điều chế * Nêu pp đpnc Al2O3 Al với KLK, KLKT hỗn hợp với Criolit Hoạt động B/ Bài tập *Sử dụng bài tập SGK, yêu *HS lên bảng làm bài cầu HS lên bảng làm, sau đó tập, HS khác nhận xét chỉnh sửa cho hợp lí Bài SGK 1C Bài SGK 2.D Bài SGK Chọn dd NaOH và dd HCl dùng oxi đốt sau đó dùng NaOH Bài SGK a/ Dùng nước và dd Na2CO3 b/ Dùng dd Na2CO3 và dd NaOH c/ Dùng nước và dd NaOH d/ Dùng nước và dd Na2CO3 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (7) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Bài SGK a/ Ta có: 32,9 12,9 54, : : 23 27 19 = 1,43: 0,48: 2,85 = 3:1:6 CT chung: Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3 b/ Tương tự câu a ta có: CT chung KAlSi3O8 hay KAlO2.3SiO2 nNa : nAl : nF Bài SGK GV hướng dẫn HS lập bảng, HS ghi nhận tượng vào các ô còn trống, viết PTHH NaCl CuSO4 HCl NaOH NaCl CuSO4 HCl NaOH Câu 1: Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A NaHCO3 B Al2O3 C.Al(OH)3 D.CaO Câu 2: Muối nào dễ bị phân tích đun nóng dung dịch nó? A Na2CO3 B Ca(HCO3)2 C Al(NO3)3 D AgNO3 Câu 3: Muối nào tạo kết tủa trắng dung dịch NaOH dư? A MgCl2 B AlCl3 C ZnCl2 D FeCl3 Câu 4: Hợp kim nào không phải là hợp kim Nhôm? A Silumin B Thép C Đuyra D Electron Câu 5: Thuốc thử nào số các chất đây có thể phân biệt chất rắn Mg, Al2O3, Al ? A H2O B Dung dịch HNO3 C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH Câu 6: Trong các cặp chất sau,cặp chất nào cùng tồn dung dịch ? A Al(NO3)3 và Na2CO3 B HNO3 và Ca(HCO3)2 C NaAlO2 và NaOH D NaCl và AgNO3 Câu 7: Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất tan hết dung dịch NaOH dư là : A Al2O3, Mg, Ca , MgO B Al, Al2O3, Na2O, Ca C Al, Al2O3, Ca , MgO D Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg Câu 8: Chỉ dùng thuốc thou nào số các chất đây có thể phân biệt dung dịch: NaAlO2, Al(CH3COO)3, Na2CO3 ? A Khí CO2 B Dung dịch HCl loãng C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaOH Câu 9: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt kim loại Al, Fe, Cu? A H2O và dung dịch HCl C Dung dịch NaOH và dung dịch HCl B Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2 D Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3 Câu 10:Cho từ từ lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, tượng xảy nào? E Na tan, có bọt khí xuất dung dịch F Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại G Na tan, có bọt khí thoát và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa không tan H Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần Câu 11:Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu dung dịch chứa muối nào sau đây? A NaCl B NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C NaCl + NaAlO2 D NaAlO2 IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (8) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 27 /12 / 2013 Bài 37: Tiết: 59 THỰC HAØNH BAØI I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức số tính chất hoá học Al và hợp chất nhôm - Tiếp tục rèn luyện kĩ thao tác, quan sát và giải thích tượng thí nghiệm II CHUẨN BỊ Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất Cốc thuỷ tinh 100ml: Al lá Ống hút nhỏ giọt: Dung dịch CuSO4 đặc Giá để ống nghiệm: Dung dịch AlCl3 Đũa thuỷ tinh: Dung dịch NaOH Kẹp hóa chất: Dung dịch HCl loãng Ống nghiệm: Giấy ráp min: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Thí nghiệm Phản ứng Al với dung dịch CuSO4 Thí nghiệm GV lưu ý :Dùng giấy nhám đánh lớp Al2O3 phủ bên ngoài a) Tiến hành thí nghiệm trước cho vào dung dịch CuSO4 SGK Kluận: Al đẩy Cu khỏi dung dịch và bám vào lá Al (lớp b) Quan sát tượng vẩy Cu màu đỏ bám trên lá Al) Thí nghiệm Nhôm tác dụng với dụng dịch kiềm Thí nghiệm *Có thể đun nóng để phản ứng xảy nhanh a) Tiến hành thí nghiệm *Kluận: Lúc đầu lớp Al2O3 bị phá Sau đó Al tác dụng với SGK H2O tạo Al(OH)3 và chất này tiếp tục tan dd kiềm b) Quan sát tượng xảy Giải Lưu ý: Cách bảo quản đồ dùn nhôm thích và kết luận Thí nghiệm Điều chế Al(OH)3 Thí nghiệm Lưu ý: Cần nhỏ từ từ giọt dd NaOH loãng vào dd AlCl và a) Tiến hành thí nghiệm lắc (không nên dùng dd NaOH đặc) Theo hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm Tính chất Al(OH)3 Thí nghiệm Lưu ý: Chia Al(OH)3 vừa điều chế vào ống nghiệm, cho dd a) Tiến hành thí nghiệm HCl và NaOH vào ống nghiệm 1, 2, ống thứ dùng để so sánh SGK Kluận: Al(OH)3 tan dd HCl và dd NaOH b) Quan sát tượng xảy kết luận Al(OH)3 có tính lưỡng tính Viết tường trình Họ và tên học sinh: Lớp: Tên bài thực hành: Một số tính chất cacbonhiđrat Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích và viết PTHH thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (9) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 28 / 12 / 2013 Bài 38 Tiết: 60 CROM I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết cấu hình electron và vị trí crom bảng tuần hoàn - Hiểu tính chất lí, hoá học đơn chất crôm - Hiểu hình thành các trạng thái oxi hoá crom - Hiểu phương pháp sử dụng để sản xuất crom Kĩ năng: - Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích tính chất lí, hoá học đặc biệt crôm Rèn luyện kĩ học tập theo phương pháp nghiên cứu tư, logic Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và các phản ứng đặc trưng crom II CHUẨN BỊ Bảng tuần hoàn, số vật dụng mạ crom III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Vị trí và cấu tạo *Treo BTH và y/c HS xác * Tìm số thứ tự crôm, vị Vị trí crom BTH định vị trí crom trí crôm bảng tuần Crom là kim loại chuyển tiếp BTH hoàn vị trí: STT: 24, Chu kì: 4, Nhóm: VIB Cấu tạo crom Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 *Từ số hiệu nguyên tử *HS lên bảng làm theo yêu crom hãy: cầu GV -Trong hợp chất, crom có số oxi hoá biến -Viết cấu hình electron đổi từ +1 đến +6 số oxi hoá phổ biến là nguyên tử +2,+3,+6 ( crom có e hoá trị nằm phân -Phân bố e vào ô lượng tử lớp 3d và 4s) -Nhận xét số lớp e, số e -Ở nhiệt độ thường: cấu tạo tinh thể lục độc thân phương *Từ số e độc thân hãy dự *Số oxi hóa từ +1 đến +6 đoán số oxi hoá có thể có crôm? Hoạt động II Tính chất vật lí * Hãy nghiên cứu sgk để tìm *Nêu tính chất vật lí crom, -Crôm có màu trắng bạc, cứng ( độ hiểu tính chất vật lí đặc biệt giải thích tính chất vật lí đó cứng thua kim cương) crom, dựa vào cấu trúc dựa vào cấu trúc mạng tinh -Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2 mạng tinh thể, hãy giải thích thể g/cm3 tính chất vật lí đó ? Hoạt động III Tính chất hóa học * Hãy dự đoán khả * Crôm là kim loại chuyển Tác dụng với phi kim hoạt động crom? tiếp khó họat động, nhiệt độ Ở nhiệt độ thường không khí, kim cao nó có thể phản ứng mãnh loại crom tạo màng mỏng crom (III) *Giới thiệu màng bảo vệ liệt với hầu hết phi kim như: oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ Cr2O3 Hal, O2, S nhiệt độ cao khử nhiều phi kim 4Cr + O2 Cr2O3 2Cr + 3Cl2 CrCl3 * Vì Eo Cr2+/Cr = Tác dụng với nước 0,86 V < Eo H2O/H2 ,nhưng *Giải thích Không tác dụng với nước có màng crom không tác dụng với oxit bảo vệ nước ? Hoạt động Tác dụng với axit: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang (10) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao *Y/c HS so sánh Eo H+/H2 * So sánh Eo H+/H2 với Eo Cr2+/Cr với Eo Cr2+/Cr, Từ đó nhận xét * Viết PTHH khả phản ứng Cr với axit, viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn -Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phá huỷ ⇒ Cr khử H+ dung dịch axit tạo muối Crom (II) Vd: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 Pt ion: 2H+ + Cr Cr2+ + H2 -Crom thụ động axit H2SO4 và HNO3 đặc, nguội Hoạt động * Nghiên cứu sgk và cho biết IV Ứng dụng và sản xuất: các ứng dụng crom Ứng dụng: Sgk *Crom sản xuất * Nghiên cứu sgk và cho biết Sản xuất nào? nguyên liệu và nguyên liệu và pp sản xuất -Trong TN, crom tồn dạng hợp chất phương pháp? quặng chủ yếu crom là crômit: FeO.Cr2O3 -P2: tách Cr2O3 khỏi quặng, dùng phương pháp nhiệt nhôm Cr2O3 + Al 2Cr + Al2O3 Hoạt động củng cố *Thảo luận nhóm và báo cáo Bài tập 2,3 SGK kết Câu 1: Bỏ 10g hỗn hợp crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau thời gian thấy A Có bọt khí và kim loại tan B Bọt khí sinh mãnh liệt và kim loại tan hết C Không có tượng hoá học xảy D Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 2: Cặp kim loại có tính chất bền không khí, nước nhờ có lớp màng oxit mỏng bền bảo vệ là: A Fe, Al B Fe, Cr C Al, Cr D Mn, Cr Câu 3: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3 Có chất có tính chất lưỡng tính? A B C D Câu 5: Phương trình hoá học nào sau đây, đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 B Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O C Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D 2Cr(OH)3 ⃗ t Cr2O3 + 3H2O Câu 6: Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất Cr (VI) là A Tính khử B Tính bazơ C Tính oxi hoá D Tính axit Câu 7: Hoà tan hoàn toàn mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu bao nhiêu lit H đktc? A 67,2lit B 6,72lit C 44,8lit D 4,48lit Câu 8: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết kim loại: Na, Al, Mg A NH3 B Dung dịch HCl C H2O D Dung dịch NaOH Câu 9: Đốt cháy bột crom oxi dư thu 2,28 gam oxit Khối lượng crom bị đốt cháy là: A 0,78 gam B 1,56 gam C 1,74 gam D 1,19 gam Câu 10: Hoà tan mol Cr dung dịch HCl dư thu A mol H2 B 1,5 mol H2 C mol H2 D mol H2 IV Rút kinh nghiệm NS: 01/ 01/ 2013 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh Tiết: 61 trang 10 (11) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Bài 39 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết tính chất hoá học đặc trưng các hợp chất crom (II), crom(III), crom(VI) Biết ứng dụng số hợp chất crom Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyên kĩ viết pt phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử Trọng tâm: Tính chất hoá học các hợp chất: Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, K2CrO4, K2Cr2O7 II CHUẨN BỊ Dung dịch K2Cr2O7, NaOH, KOH, HCl, H2SO4, KI, CrCl3, Cr2(SO4)3, Cr2O3, ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Một số hợp chất crom (II) * Hãy nghiên cức sgk và * Nghiên cứu SGK, kể Crom (II) oxit: CrO : cho biết: số số hợp chất crom, Là oxit bazơ viết phản ứng đặc -Tác dụng với axit HCl, H2SO4 -Có loại hợp chất trưng chúng CrO + HCl CrCl2 + H2O crom (II) nào ? -CrO có tính khử, không khí bị oxi -Tính chất hoá học chủ yếu hoá thành Cr2O3 các loại hợp chất này là Crom (II) hidroxit Cr(OH)2 gì ? -Là chất rắn màu vàng -Viết phương trình phản đ/c: CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl ứng minh hoạ tính chất đã -Cr(OH)2 là bazơ: nêu ? Cr(OH)2 + HCl CrCl2 + H2O -Cr(OH)2 có tính khử Cr(OH)2 + O2 + 2H2O Cr(OH)3 Muối crom (II): *Cho biết các số oxi hóa *Xác định số oxi hóa và dự Có tính khử mạnh Crom? đoán tính chất com (II) CrCl2 + 4HCl + O2 4CrCl3 + H2O Hoạt động II Một số hợp chất crom (III) * Làm TN: Cho Cr2O3 tác *Quan sát và viết ptpư xảy Crom(III) oxit: dụng với HCl và dd Cr2O3 ( màu lục thẩm), là oxit lưỡng tính, NaOH tan axit và kiềm đặc Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH+ 3H2O 2Na[Cr(OH)4] *Điều chế Cr(OH)3 từ muối Crom(III) hidroxit: và dung dịch NaOH vào *Quan sát và viết ptpư chứng Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh nhạt ống nghiệm minh tính lưỡng tính Đ/chế: Cr3+ + 3OH- Cr(OH)3 Cr(OH)3 - Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính: Sau đó cho H2SO4 và NaOH Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] vào ống Natri crômit Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O Muối crom (III): *Nhận xét tính chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá muối crom (III) dựa vào số 3Zn + 2Cr3+ 3Zn2+ + 2Cr oxi hóa Cr3+ + OH- + Br2 CrO42- + Br- + H2O muối quan trọng là phèn crôm-kali: KCr(SO4)2.12H2O có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhộm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 11 (12) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Hoạt động * Cho biết tính chất *N/cứu SGK và cho biết: lí, hoá học CrO3? -Là chất rắn màu đỏ -CrO3 là chất oxi hoá mạnh *So sánh với hợp chất tương -CrO3 là oxit axit to tự SO3 có đặc điểm gì giống và khác? -số oxi hoá cao +6 nên hợp chất này có tính oxi hoá -giống SO3, CrO3 là oxit axit -khác: CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit -H2CrO4 và H2Cr2O7 không bền khác với H2SO4 bền dung dịch *Hoà tan K2Cr2O7 vào nước, cho hs quan sát màu *Quan sát tinh thể, dung dịch dung dịch K2Cr2O7 và nhận xét *Làm TN: a) nhỏ từ từ dd NaOH vào dung dịch *Quan sát màu và kết luận K2Cr2O7 b) nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd K2CrO4 *Muối crômat và đicromat là *Hãy dự đoán tính chất tính oxi hoá mạnh vì số oxi muối cromat và đicromat? hóa Cr là +6 giải thích? *Làm TN: *Quan sát, viết pthh nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K2Cr2O7 + H2SO4 Hoạt động củng cố Hoàn thành sơ đồ: Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 Na[Cr(OH)4] Cr(OH)3 CrCl3 Na2CrO4 Na2Cr2O7 vải III Hợp chất Crôm (VI): Crôm (VI) oxit: CrO3 -Là chất rắn màu đỏ -CrO3 là chất oxi hoá mạnh số hợp chất vô và hữu bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Vd: 2CrO3 + NH3 Cr2O3 +N2 +3 H2O -CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit CrO3 + H2O H2CrO4 : axit crômic 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 : axit crômic -2 axit trên tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 Muối crômat và đicromat: -Là hợp chất bền -Muối crômat: Na2CrO4, là hợp chất có màu vàng ion CrO42- -Muối đicrômat: K2Cr2O7 là muối có màu da cam ion Cr2O72- -Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) *Tính chất muối crômat và đicromat là tính oxi hoá mạnh, đặc biệt môi trường axit Vd: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Bài tập nhà: 2,3,4,5 SGK IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 12 (13) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 05/ /2014 Bài 40 Tiết: 63,64 SAÉT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết vị trí nguyên tố sắt bảng tuần hoàn - Biết cấu hình e nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+ - Hiểu tính chất hoá học đơn chất sắt Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình e nguyên tử và cấu hình e ion - Rèn luyện khả học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic II CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn - Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt - Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Vị trí và cấu tạo * Hãy nghiên cứu BTH và * Xác định vị trí sắt Vị trí sắt HTTH cho biết vị trí sắt? BTH - STT 26, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm -Bổ sung: Ngoài Fe còn có VIII (VIIIB) Coban và Niken thuộc nhóm -Sắt thuộc kim loại chuyển tiếp VIIIB nên chúng có tính chất hóa học tương tự *y/c HS : viết cấu hình e Cấu tạo sắt Fe, Fe2+, Fe3+ và phân bố các *Lên bảng viết cấu hình e và [Ar] e vào ô lượng tử? phân bố chúng vào ô lượng Fe 4s2 3d6 tử cảu nguyên tử và ion sắt Fe2+ [Ar] Fe3+ [Ar] *kết luận gì nguyên tử *Dựa vào Cr đã học đê nhận Fe? xét *Giới thiệu tinh thể đơn chất sắt Hoạt động * Dựa vào kiến thức đã có, * Bổ sung, kết luận sgk hãy cho biết sắt có tính chất vật lí đặc biệt gì ? Hoạt động *phân tích: Sắt có bao nhiêu * Do sắt là nguyên tố d nên e e lớp ngoài cùng? Trong hóa trị nằm phân lớp s và các phản ứng hóa học d Khi tác dụng với chất oxi nguyên tử sắt dễ nhường bao hóa mạnh Fe có thể nhường nhiêu e? thêm 1e phân lớp 3d *Vậy tính chất hóa học sắt là gì ? Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh 3d6 4s0 3d5 4s0 -Tương tự Cr, Fe có thể nhường thêm e phân lớp 3d tạo ion khác -Tùy theo nhiệt độ, đơn chất sắt có thể tồn các dạng tinh thể khác II Tính chất vật lí - Sắt là kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC) -dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ III Tính chất hóa học Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường e phân lớp 4s, tác dụng với chất oxi hoá mạnh thì sắt nhường thêm e phân lớp 3d tạo các ion Fe2+, Fe3+ Fe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + e trang 13 (14) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao * Hãy viết PTHH sắt tác dụng với phi kim? *Nhận xét gì số oxi hóa sắt ? kết luận ? *Làm TN: Fe + HCl *Làm TN: -Fe + HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, nguội -Fe + HNO3 loãng *Rút kết luận gì cho Fe tác dụng với axit không có tính oxi hóa và có tính oxi hóa? * Hãy viết pư xảy cho Fe dư vào các dung dịch CuSO4; FeCl3; HNO3 đặc, nóng *Lưu ý quy tắc anpha * nhiệt độ thường Fe có khử nước hay không? Tính chất hoá học sắt là tính khử Tác dụng với phi kim *Viết số VD Tuỳ vào tính oxi hóa phi kim mà Fe to bị oxi hóa thành +2 +3 3Fe + 2O2 -Với oxi, phản ứng đun nóng to o 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) 3Fe + 2O o t 2Fe + Br2 -Với S, Cl: pư cần đung nóng to FeBr3 2FeCl3 2Fe + 3Cl to to Fe + S FeS 2Fe + Br2 FeBr3 to Fe + S FeS Tác dụng với axit * Quan sát tượng và viết a) Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 PTHH xảy loãng: Fe + HCl Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 b) Với các axit HNO3, H2SO4 đặc: *Quan sát tượng và viết -Với HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, nguội: PTHH xảy Fe không phản ứng -Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 3SO2+ 6H2O Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - Với HNO3 loãng: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O *Thảo luận, rút kết luận Kết luận: với axit không có tính oxy hóa (HCl, H2SO4l) thì Fe khử H+ thành H2 đồng thời tạo muối hóa trị thấp, tác dụng với axit có tính oxy hóa (H2SO4 đ, HNO3) thì S+6 và N+5 oxy hóa Fe đến mức oxy hóa tối đa là +3 *Viết ptpu 3.Tác dụng với dung dịch muối Fe khử ion kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối nó Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 *Fe không pu với nước Tác dụng với nước nhiệt độ thường phản Nếu cho nước qua sắt nhiệt độ ứng nhiệt độ cao, viết cao, Fe khử nước giải phóng H2 570o C PTHH 3Fe + H2O Fe3O4 + H2 o Hoạt động *y/c HS cho biết : *Tìm hiểu SGK -Trong tự nhiên sắt có đâu? -Sắt tồn trạng thái nào? -Loại khoáng nào có giá trị công nghiệp? Hoạt động Củng cố Từ Fe hãy viết pt điều chế: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 570 C Fe + H2O FeO + H2 IV Trạng thái tự nhiên -Trong tự nhiên, sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất Hợp chất chủ yếu là các oxit vả pirit sắt -Quặng manhetit (chứa Fe3O4) và quặng hematit (chứa Fe2O3.nH2O) có giá trị công nghiệp luyện gang Câu 1: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26 Cấu hình electron X, chu kỳ và nhóm hệ thồng tuần hoàn là: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 14 (15) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kỳ nhóm VIB B 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ nhóm IIA C 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kỳ nhóm VB D 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ nhóm VIIIB Câu 2:Cho hai kim loại nhôm và sắt A Tính khử sắt lớn nhôm B Tính khử nhôm lớn sắt C Tính khử nhôm và sắt D không thể so sánh Câu 3:Đốt nóng ít bột sắt Sau đó để nguội và cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X có chất nào sau đây: A FeCl2, HCl B FeCl3, HCl C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3 Câu 4:Cho lá sắt (1),(2) Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl Hãy chọn câu phát biểu đúng A Trong trường hợp thu FeCl2 B Trong trường hợp thu FeCl3 C Lá (1) thu FeCl3, lá (2) thu FeCl2 D Lá (1) thu FeCl2, lá (2) thu FeCl3 Câu 5: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng A.Fe + Cl2 FeCl2 B Fe +2NaCl2 FeCl2 +2Na C Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu D FeSO4 + 2KCl FeCl2 + K2SO4 Câu 6:Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu không bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A Cho thêm vào dung dịch lượng sắt dư B Cho thêm vào dung dịch lượng kẽm dư C Cho thêm vào dung dịch lượng HCl dư D Cho thêm vào dung dịch lượng HNO3 dư Câu 7:Tìm câu phát biểu đúng: A Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hoá, hợp chất sắt hai có tính khử B Fe có tính oxi hoá, hợp chất sắt ba có tính oxi hoá, hợp chất sắt hai có tính khử C Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hoá, hợp chất sắt hai có tính oxi hoá D Fe có tính khử, hợp chất sắt ba có tính oxi hoá, hợp chất sắt hai có tính khử và tính oxi hoá Câu 8:Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B và kết tủa C Kết tủa C có các chất : A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 9:Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung dịch X và kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa: A Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, AgNO3 C Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 15 (16) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 10/ /2014 Bài 41 Tiết: 65 HIỢP CHẤT CỦA SẮT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết ứng dụng hợp chất Fe(II) và Fe(III) - Biết phương pháp điều chế số hợp chất Fe(II) và hợp chất Fe(III) - Hiểu tính chất hoá học hợp chất Fe(II) và Fe(III) Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH đặc biệt là phản ứng oxi hóa khử - Rèn luyện kĩ thực hành và quan sát thí nghiệm II CHUẨN BỊ - Dung dịch muối Fe(II) và Fe(III), KMnO4, KI, hồ tinh bột, H2SO4 loãng, dd NaOH, Cu mảnh - Ống nghiệm, đèn cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Hợp chất sắt (II) *Hãy lấy ví dụ số *kể gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ hợp chất sắt (II) ? Tính chất hoá học chung hợp *Fe có bao nhiêu trạng thái *Số oxi hóa tăng từ +2 lên +3 chất sắt (II) số oxi hóa? Từ đó cho biết từ +2 giảm xuống -Hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) có tính chất vừa có tính khử Đặc biệt, ta quan tâm hóa học gì ? Cho VD? *Cho số VD tính khử Fe2+ Fe3+ + 1e *TN1: Cho dd NaOH vào *Quan sát tượng, cho biết VD 1: nhiêt độ thường, không khí dd FeCl2, để yên ngoài kk chất tạo là gì? Viết pthh? Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3 đến phút 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe (OH)3 *TN2: Cho vài giọt dd *Quan sát tượng, cho biết VD 2: cho từ từ dung dịch FeSO4 vào H2SO4 vào dd FeSO4 sau đó chất tạo là gì? Viết pthh? dung dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4) nhỏ từ từ giọt dd Kết luận: KMnO4 và lắc ống nghiệm VD3: Cho FeO vào dd HNO3 loãng: 3FeO + 10 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe(NO3)2 + HNO3 NO + VD4: Sục khí clo vào dd FeCl2 FeCl2 + Cl2 FeCl3 *y/c HS n/cứu tính oxi hóa *Về nhà nghiên cứu - Tính oxi hóa *Ngoài tính oxi hóa và tính -Oxit và hidroxit sắt (II) có tính bazơ: khử sắt (II) còn thể tính * viết pư để chứng minh FeO chất gì? Hãy cho VD? và Fe(OH)2 có tính bazơ *Để điều chế Fe(OH)2 ta *Dùng phản ứng trao đổi ion Điều chế số hợp chất sắt (II) từ hợp chất nào ? dung dịch muối sắt (II) a) Fe(OH)2 : GV: Trong pư điều chế với dung dịch bazơ Fe2+ + OH- Fe(OH)2 Fe(OH)2, các chất không (không có không khí) lẫn chất oxi hóa b) FeO : o t O2 không có Fe(OH)2 FeO + H2O phần Fe(OH)3 (không có không khí) *Để điều chế FeO, otheo các *Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ t em phải thực cao môi trường không Fe2O3 + CO FeO + CO2 phản ứng nào ? có không khí Hoặc khử oxit c) Muối sắt (II): sắt nhiệt độ cao Fe + HCl FeCl2 + H2 *Và pư nung Fe(OH)2 * Nếu nung Fe(OH)2 FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O thực không khí không khí thì có thu thì có thu FeO ? Fe2O3 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 16 (17) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao *Hãy viết ptpu FeO, *cho Fe, FeO Fe(OH)2 Fe(OH)2 với các dung dịch tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng ? từ đó HCl, H2SO4 loãng hãy cho biết cách điều chế muối Fe(II) Lưu ý: cách bảo quản hợp chất sắt (II) *y/c HS nêu ứng dụng *Nêu ứng dụng (SGK) Hoạt động *Hãy lấy ví dụ số *kể hợp chất sắt (III) ? *Fe có bao nhiêu trạng thái *Số oxi hóa từ +3 giảm xuống số oxi hóa? Từ đó cho biết +2 0 hợp chất sắt (III) hợp chất sắt (III) có tính có tính oxi hoá chất hóa học gì ? Cho VD? *Cho số VD *TN1: Ngâm đinh sắt *Quan sát tượng, cho biết sạch, mảnh đồng dung chất tạo là gì? Viết pthh? dịch muối sắt (III) clorua *Cho thêm vài VD, y/c *Viết ptpu HS viết ptpu? Ứng dụng II Hợp chất sắt (III) T/c hoá học hợp chất sắt (III) a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: Hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe VD 1: Ngâm đinh sắt sạch, mảnh đồng dd muối sắt (III) clorua FeCl3 + Fe FeCl2 Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2 VD 2: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 2O3 nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + Fe VD3: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có tượng đục: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + 2HCl + S *Ngoài tính oxi hóa và tính * viết pư để chứng minh FeO - Tính bazơ oxi và hiđroxit sắt (III) khử sắt (II) còn thể tính và Fe(OH)2 có tính bazơ chất gì? Hãy cho VD? Điều chế số hợp chất sắt (III): *Để điều chế Fe(OH)3 ta *Dùng phản ứng trao đổi ion a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ từ hợp chất nào ? dung dịch muối sắt (III) - Điều chế: pư trao đổi ion dung dịch với dung dịch bazơ muối sắt (III) với dung dịch kiềm Fe3+ + OH- Fe(OH)3 *Để điều chế Fe2O3, theo *Phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ b Sắt (III) oxit: Fe2O3 các em phải thực cao -Phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao phản ứng nào ? Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O *Hãy viết ptpu Fe2O3, *Viết ptpu và nêu các điều chế c Muối sắt (III): Fe(OH)3 với các dung dịch muối sắt (III) HCl, H2SO4 loãng? từ đó hãy cho biết cách điều chế muối Fe(III) *y/c HS nêu ứng dụng *Nêu ứng dụng (SGK) Ứng dụng hợp chất sắt (III): Hoạt động Củng cố Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 17 (18) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 14/ 1/ 2014 Bài 42 Tiết: 66 HỢP KIM CỦA SẮT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết thành phần nguyên tố gang và thép - Biết phân loại tính chất, ứng dụng gang và thép - Biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép - Biết số phương pháp luyện gang và thép Kĩ năng: Vận dụng kiến thức tính chất hoá học sắt và các hợp chất sắt để giải thích các quá trình hoá học xảy lò luyện gang và thép II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy lò cao Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi Một số mẫu vật gang thép Sưu tầm các thông tin ứng dụng gang thép đời sống và kĩ thuật Học sinh: - Học kĩ tính chất hoá học đơn chất sắt và các oxit sắt - Xem lại các kiến thức hợp kim - Sưu tầm các mẫu vật gang, thép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Gang *Cho học sinh quan sát mẫu *Quan sát mẫu gang, nêu khái Phân loại, tính chất và ứng dụng vật gang, mẫu gang niệm gang (SGK) -Gang là hợp kim sắt– cacbon và trắng, gang xám Cho biết số nguyên tố khác, đó hàm lượng gang là gì? cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5% *Có loại gang: gang trắng và * Có loại gang? Gang - Có loại gang: gang trắng và gang xám trắng khác gang xám chỗ gang xám Gang trắng cứng, giòn, dùng để nào? Tính chất và ứng dụng *Thảo luận, so sánh tính chất luyện thép Gang xám ít cứng và ít giòn hai loại gang các loại gang đó là gì? hơn, dùng để đúc các vật dụng *lí giải thực tế người ta thường dùng hợp kim sắt mà ít dùng sắt nguyên chất *nghiên cứu SGK và cho *thảo luận nhóm và trả lời các Sản xuất gang biết: câu hỏi -Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, -nguyên liệu sản xuất gang? than cốc và chất chảy CaCO3 -nguyên tắc sản xuất gang? -Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử -các pthh xảy quá trình CO để khử các oxit sắt thành sắt sản xuất gang? -Các phản ứng khử sắt xảy lò cao Hoạt động II Thép *Y/c HS nghiên cứu SGK Phân loại, tính chất và ứng dụng và cho biết: -Thép là hợp kim sắt - cacbon và -Thép là hợp kim sắt với lượng ít nguyên tố Si, Mn…Hàm -T/phần nguyên tố cacbon và lượng ít lượng C thép chiếm 0,01 – 2% thép? so với gang có gì nguyên tố Si, Mn Hàm - Có loại thép: thép thường và thép đặc khác? lượng cacbon thép biệt Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 18 (19) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao chiếm 0,01 – 2% -Thép chia làm -Có loại thép loại ? dựa trên sở nào? +Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và ít S,P +Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác -ứng dụng thép? Si, Mn, Ni, W, Vd -Nêu ứng dụng Hoạt động *Y/c HS nghiên cứu SGK và cho biết: *Nguyên tắc để sản xuất thép -Nguyên tắc sản xuất thép? là oxi hoá để giảm tỉ lệ C, P, HS: Si, S có gang -Nguyên liệu để sản xuất *Nguyên liệu: Gang trắng thép? gang xám, sắt thép phế -Nêu các phương pháp , ưu nhược điểm phương pháp? GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để dẫn cho học sinh thấy vận chuyển các nguyên liệu lò liệu; Chất chảy là CaO; Chất oxihoá là oxi nguyên chất không khí giàu oxi *Có phương : -Phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường -Phương pháp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao -Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có km loại khó chảy W, Mo, Cr, -Thép có nhiều ứng dụng sống và kĩ thuật Sản xuất thép a/ Nguyên tắc - Nguyên tắc để sản xuất thép là oxi hoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu huỳnh, phôtpho có gang b/ Nguyên liệu -Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu -Chất chảy là CaO -Chất oxihoá là oxi nguyên chất không khí giàu oxi -Nhiên liệu là dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện c/ Phương phápCó phương pháp -Phương pháp lò thổi oxi (pp Bet-xơ-me) -Phương pháp lò (pp Mac-tanh) -Phương pháp hồ quang điện Hoạt động CỦNG CỐ BAØI Câu 1: Hòa tan 15 gam hỗn hợp Cu và Fe dd HCl dư thoát 8,96 lít khí (đktc) và 3,4 gam chất rắn không tan và dung dịch C Cô cạn và sấy khô C thì thu bao nhiêu gam muối khan? A 40 g B 30 g C 42 g D 38 g Câu 2: Cho 26 gam hỗn hợp kim loại X gồm K,Mg,Cu vào dd HCl thì thu 4,48 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn không tan và dung dịch Y Sau cô cạn và sấy khô dung dịch Y thì thu m gam muối Giá trị m là: A 29,2 g B 30,1 g C 37 g D 28 g Câu 3: Trộn 13 gam hỗn hợp kim lại X gồm Fe,Al,Mg lượng dung dịch HCl vừa đủ thu 6,72 lít khí B (đktc) và dung dịch C Cô cạn dd C thu bao nhiêu gam muối khan? A 34,3g B 32,4g C.13g D 48g Câu 4: Hòa tan 6,76g hỗn hợp oxit : Fe 3O4, CuO, Al2O3 100 ml dung dịch H2SO41,3M vừa đủ, thu dung dịch có hòa tan các muối Đem cô cạn dung dịch, thu m gam hỗn hợp các muối khan Trị số m là : A 15,47g B 16,35g C 17,16g D 19,5g Bài tập nhà: 5,6 SGK IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 19 (20) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 18/ /2014 Bài 45 Tiết: 67 LUYỆN TẬP Cr, Fe VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Kiến thức : -Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học các kim loại Cr, Fe và số hợp chất quan trọng chúng -Thiết lập mối quan hệ các đơn chất và hợp chất, các hợp chất với nguyên tố dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử -Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất Cr, Fe, Cu II CHUẨN BỊ GV: - Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị nhà - Phiếu học tập HS: Ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động *Cho HS thảo luận *Bổ sung, hoàn chỉnh Hoạt động trò I Crom và hợp chất crom *Hoàn thành sơ đồ phản ứng Cr CrO3 Cr2O3 CrCl3 H2CrO4, H2Cr2O7 Cr3+ Cr6+ Cr(OH)3 [Cr(OH)4]- Cr2+ Cr(OH)2 Hoạt động *Cho HS thảo luận *Bổ sung, hoàn chỉnh Nội dung II Sắt và hợp chất Sắt *Hoàn thành sơ đồ phản ứng FeS FeCl3 Fe Fe3O4 Fe2+ Fe(OH)2 Fe3+ Fe(OH)3 Hoạt động Chọn đáp án đúng bài 1,2,3 *Gọi học sinh trả lời SGK, Chỉ điểm sai đáp án sai Bài SGK: Có lọ, lọ *HS thảo luận, sau đó trình đựng hỗn hợp sau: bày kết Fe-FeO, Fe-Fe2O3, FeOFe2O3 Bằng pp hóa học hãy Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh III Bài tập 1B, 2D, 3A Bài cho hỗn hợp vào dung dịch HCl ta có tượng sau: *Fe-FeO có khí thoát ra, dung dịch không màu trang 20 (21) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao nhận biết hỗn hợp? Bài SGK: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt có tỉ lệ mol 1:1 Sau phản ứng thu 1,76g chất rắn dem hòa tan và dd HCl dư thu 0,448 lít khí (đktc) Xác định CT oxit sắt? *Fe-Fe2O3 có khí thoát ra, dung dịch có màu nâu * FeO-Fe2O3 không có khí thoát ra, dung dịch có màu nâu *HS thảo luận, sau đó trình -Chất rắn thu là Cu và Fe bày kết có Fe phản ứng với dd HCl 0, 448 nFe nH 0, 02 22, 1, 76 0, 02*56 nCu 0, 01 64 nFex Oy nCuO nCu 0, 01 mCuO 0, 01*80 0,8 g mFexOy 2, 0,8 1, g 0,02 1, 0, 02*56 : 2 : 0,01 56 0, 448 nFe nH 0, 02 22, 1, 76 0, 02*56 nCu 0, 01 64 nFex Oy nCuO nCu 0, 01 x:y= mCuO 0, 01*80 0,8 g mFexOy 2, 0,8 1, g 0,02 1, 0, 02*56 : 2 : 0,01 56 Vậy CTcủa oxit sắt là Fe2O3 x:y= Bài tập nhà: 4,5,6,9 SGK Hoàn thành sơ đồ phả ứng a) Cr Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3 Na[Cr(OH)4] Na2CrO4 Na2Cr2O7 Cr2O3 b) Fe FeSO4 Fe Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl2 Cu CuCl2 FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 21 (22) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 21/ 1/ 2014 Bài 43 Tiết: 68+69 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vị trí nguyên tố Cu bảng tuần hoàn - Biết cấu hình electron nguyên tử Cu - Hiểu tính chất hoá học đồng - Biết tính chất, ứng dụng số hợp chất và hợp kim đồng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng dãy điện cực kim loại để xét đoán chiều hướng phản ứng oxihoá khử - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử - Rèn luyện kĩ thực và quan sát tượng thí nghiệm Tích hợp: Muối CuSO4 dùng làm thuốc bảo vệ thực vật, nhiên việc sử dụng quá liều lượng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người sử dụng, cần giáo dục ý thức hoạc sinh việc sử dụng hợp lí thuốc bảo thực vật sản xuất nông nghiệp II CHUẨN BỊ GV: - Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng - Hoá chất, dụng cụ: dd axit: H2SO4 đặc,loãng; HNO3, HCl, kl Cu, ống nghiệm HS: - Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử đồng - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu ứng dụng đồng và hợp kim đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động A ĐỒNG *Treo BTH và y/c hs xác I Vị trí và cấu tạo định vị trí Cu *Xác định vị trí Cu -Là kim loại chuyển tiếp BTH BTH? -Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB *Hãy viết cấu hình e Cu - Cấu hình e 29Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 và cho biết Cu thuộc loại *Lên bảng viết cấu hình e -Là nguyên tố d, có electron hoá trị nằm Cu, Cu là nguyên tố d nguyên tố gì? (s,p,d) 4s và 3d *Trong hợp chất Cu tồn * Cu có mức oxi hoá phổ biến -Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ các số oxi hóa nào? là: +1 và +2 biến là: +1 và +2 **Một số tính chất khác đồng : *Y/c HS đọc số tính XCu = 1,9; Eo Cu /Cu = + 0,34 V I1, I2 là chất khác Cu 744; 1956 ( KJ/mol) 2+ Hoạt động II Tính chất vật lí: *Dựa vào kiến thức thực tế * Dựa vào kiến thức thực tế và -Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ dời sống, hãy nêu tính sgk, hãy nêu lên tính kéo sợi, dát mỏng chất vật lí Cu chất vật lí Cu -Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt -Là kim loại nặng, to nóng chảy cao Hoạt động III Tính chất hoá học: o o * E Cu /Cu = + 0,34 V >0 *Dựa vào điện cực E Cu /Cu = + 0,34 V > EoH /H Đồng là chuẩn Cu, hãy dự đoán Đồng có tính khử yếu kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu tính chất hóa học? *Viết pthh cho Cu tác *Viết pthh Tác dụng với phi kim: dụng với O2, Cl2, S -Cu phản ứng với oxi đun nóng tạo 2+ Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh 2+ + trang 22 (23) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao CuO bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục o t 2Cu + O2 CuO -Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC) o t CuO + Cu Cu2O (đỏ) -Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S *TN: Cu + Cl2 o t Cu + Cl2 CuCl2 o *Dựa vào dãy dự đoán phản *Dựa theo kiến thức trả lời ứng Cu và dd HCl, H2SO4 loãng? -Lưu ý có oxi *Làm TN: Cho Cu vào các dung dịch: -H2SO4 đặc -HNO3 đặc *Quan sát TN: Cho mảnh Cu vào dd AgNO3 *Quan sát tượng (màu khí thoát và dung dịch thu từ các thí nghiệm trên) Viết pthh *quan sát tượng, giải thích, viết pthh Hoạt động *Dựa vào các hình ảnh và *Dựa vào hình ảnh hiểu kiến thức thức tê hãy trình biết mình nêu ứng dụng bày ứng dụng Cu? Cu Hoạt động *Cho hs quan sát các lọ đựng CuO, y/c hs cho biết các tính chất vật lí CuO? *Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO? *Xác định số oxi hóa Cu CuO và nêu tính chất đặc trưng CuO? *Nêu tính chất vật lí CuO *Nêu các pp điều chế CuO *CuO có tính oxi hóa và tính bazơ Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh t Cu + S CuS Tác dụng với axit: *HCl, H2SO4 loãng: Cu không tác dụng -Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc dung dịch axit với không khí Cu + 4HCl + O2 CuCl2 + H2O * HNO3, H2SO4 đặc : Cu + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O Cu + HNO3 đ Cu + HNO3 loãng Tác dụng với dung dịch muối: -Khử ion kim loại đứng sau nó dung dịch muối Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag I Ứng dụng đồng (SGK) Tích hợp: Muối CuSO4 dùng làm thuốc bảo vệ thực vật, nhiên việc sử dụng quá liều lượng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người sử dụng, cần giáo dục ý thức hoạc sinh việc sử dụng hợp lí thuốc bảo thực vật sản xuất nông nghiệp B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG: I Đồng (II) oxit: CuO -Là chất rắn màu đen -Điều chế: nhiệt phân to 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 CuCO3.Cu(OH)2 o t 2CuO + CO2 + H2O o t Cu(OH)2 CuO + H2O -CuO có tính oxi hoá: CuO + CO Cu + CO2 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + H2O -Tính bazơ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O trang 23 (24) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Hoạt động Làm TN: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 *Quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất nó ? *Hiện tượng gì xảy cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4? (có thể làm TN) II Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 -Là chất rắn màu xanh -Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 -Cu(OH)2 dễ tan dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde -Tính bazơ Hoạt động Củng cố Viết ptpư thực dãy chuyển hoá sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Ngâm vật đồng có khối lượng 10g dung có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng Khối lượng vật sau lấy khỏi dung dịch là bao nhiêu gam? Cho các dung dịch: HCl, NaOH , dd KNO và HCl, FeCl AgNO Số dung dịch phản ứng với Cu là A.1 B C D 4 Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch FeSO khỏi tạp chất CuSO4 ? Bài 1,2,3, SGK Bài tập nhà: 5,6, SGK đặc 3, 3 IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 24 (25) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 22/ 1/ 2014 Bài 44 Tiết: 70+71 SƠ LƯỢC MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vị trí số nguyên tố kim loại quan trọng bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học chúng - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh., - Rèn luyện khả suy luận logic, khả khái quát, hệ thống hoá vấn đề Tích hợp: Chì và hợp chất chì độc vì tiếp xúc và sử dụng các loại vật liệu có chì phải cẩn thận Sử dụng xong đồ vật có chứa chì và hợp chất chúng phải bỏ đúng nới quy định nhằm tránh gây ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất II CHUẨN BỊ GV - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Tài liệu, mẫu vật ứng dụng, điều chế số kim loại quan trọng Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb HS - Đọc kĩ bài học nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật điều chế và ứng dụng số kim loại trên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Kiểm tra bài cũ Viết pthh chứng minh: -Cu có tính oxi hóa yếu Fe mạnh Ag -CuO, Cu(OH)2 có tính bazơ -CuO, Cu2+ có tính oxi hóa -Cu(OH)2 tan dd NH3 Hoạt động *Thảo luận bảng * Thảo luận, điền thông tin vào bảng *Y/c HS nhận xét phần báo *Từng nhóm báo cáo kim cáo các nhóm bạn loại *Bổ sung, chỉnh sửa Hoạt động *So sánh tính chất hóa học *Thảo luận các kim loại: Cu, Ag và *Trình bày kết thảo luận nhóm mình Au (cùng nhóm)? *So sánh tính chất hóa học *Nhận xét kết các các kim loại: Cu, Ni và nhóm bạn Zn (cùng chu kỳ)? *Bổ sung, chỉnh sửa Hoạt động Củng cố Bài 1,2,3 SGK (1D, 2C) Ag Au Ni Zn Sn Vị trí BTH Số oxi hóa phổ biến hợp chất Tính chất hóa học Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 25 Pb (26) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Ứng dụng Điều chế Tích hợp: Chì và hợp chất chì độc vì tiếp xúc và sử dụng các loại vật liệu có chì phải cẩn thận Sử dụng xong đồ vật có chứa chì và hợp chất chúng phải bỏ đúng nới quy định nhằm tránh gây ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất Bài tập nhà: 5,7, 8, SGK IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 26 (27) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 26/ 1/ 2014 Bài 46 LUYỆN TẬP Tiết: 72 TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I MỤC TIÊU Kiến thức : -Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học đồng và số hợp chất quan trọng đồng -Hệ thống hóa tính chất và ứng dụng số kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học -Vận dụng kiến thức để giải thích các tượng và giải các bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ GV: - Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị nhà - Phiếu học tập HS: Ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động *Cho HS thảo luận *Bổ sung, hoàn chỉnh Hoạt động trò I Đồng và hợp chất đồng *Hoàn thành sơ đồ phản ứng Cu CuO Cu2+ Nội dung Cu2O Cu(OH)2 [Cu(NH3)4]2+ Hoạt động II Sơ lược các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb *Cho HS thảo luận và điền *Điền thông tin còn thiếu vào bảng thông tin vào bảng Ag Au Ni Zn *Hãy xếp các kim loại Số oxi hóa theo chiều tính khử tăng Eo (V) dần? Tính khử (VD) *Bổ sung, hoàn chỉnh Ứngdụng Hoạt động Chọn đáp án đúng bài 1,2,3 *Gọi học sinh trả lời SGK, Chỉ điểm sai đáp án sai Bài SGK *HS trả lời Sn Pb III Bài tập 1D, 2D, 3B Bài 5: Chì và thiếc có nhiều đặc điểm giống với kim loại chuyển tiếp không xếp vào nhóm kim loại chuyển tiếp vì chúng là các nguyên tố p Bài SGK *HS lên bảng làm bài tập này, Bài 6: *Gọi HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét Phương trình phản ứng: tập này Zn + Cu(NO3)2 Cu + Zn(NO3)2 (1) *Chỉnh sửa cho hợp lí Zn + Pb(NO3)2 Pb + Zn(NO3)2 (2) (1) khối lượng lá kẽm giảm: (65-64)*0,3= 0,3 g (2) khối lượng lá kẽm tăng: (207-65)*0,1=14,2 g Khối lượng lá kẽm sau phản ứng 100-0,3 + 14,2 = 113,9 g Bài SGK *HS lên bảng làm bài tập này, Bài 7: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 27 (28) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Gọi HS lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét này *Chỉnh sửa cho hợp lí Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Zn + 2NaOH + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2 (2) (1) và (2) V1=V2 Bài SGK *HS lên bảng làm bài tập này, Bài 8: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét Phương trình phản ứng: này X + 2HCl Zn2+ + 2Cl- + H2 (1) *Chỉnh sửa cho hợp lí X2+ + 2Fe3+ X4+ + 2Fe2+ (2) (1) và (2) 0, 2* nX nFe3+ 0, 2(mol ) 2 23,8 MX 119( g / mol ) 0, Vậy X là Sn IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 28 (29) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 7/ / 2014 Bài 47 Tiết: 73 THỰC HÀNH BÀI I MỤC TIÊU -Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học các kim loại Cr, Fe và số hợp chất quan trọng chúng -Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ II CHUẨN BỊ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh Hóa chất: Các dung dịch: NaOH, HCl, K 2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 lỏng, dd KMnO4, HNO3 lỏng, FeCl3, KI, Đồng mảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Thí nghiệm Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7 a) Tiến hành thí nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, lắc nhẹ Sau đó nhỏ tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch FeSO , lắc Hiện tượng: Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion nhẹ Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion Cr3+ b) Quan sát tượng K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+ Hoạt động 2: Thí nghiệm Điều chế và tính chất Thí nghiệm hidroxit sắt a) Tiến hành thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm, ống 10 giọt nước cất đã đun sôi Hoà tan ít FeSO4 vào ống nghiệm (1), ít Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH Hiện tượng: loãng *Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng b) Quan sát tượng xảy Giải thích và xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ kết luận FeSO4 + NaOH Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3↓ + Na2SO4 *Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau đó nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl *Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch có màu lục nhạt FeCl2 Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu nâu FeCl3 Kết luận: Sắt (II) hidroxit và sắt (III) hidroxit có tính bazơ Hoạt động 3: Thí nghiệm Tính chất hóa học Thí nghiệm muối sắt: a) Tiến hành thí nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 29 (30) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI và lắc Hiện tượng:Dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ b) Quan sát tượng xảy Giải thích và màu vàng sang màu nâu sẫm và cuối cùng xuất kết kết luận tủa tím đen FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2 Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa Hoạt động 4: Thí nghiệm Tính chất hóa học Thí nghiệm đồng: a) Tiến hành thí nghiệm Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng nhỏ giọt dd HNO3 loãng vào ống nghiệm (3) có mảnh đồng b) Quan sát tượng xảy kết luận - Hiện tượng: Ống nghiệm (1) không có pư xảy Ống nghiệm (2) pư hóa học không xảy Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh Khi đun nóng ống nghiệm (1) không xảy ra, ống (2) và (3) có khí thoát Viết tường trình Họ và tên học sinh: Lớp: Tên bài thực hành: Một số tính chất cacbonhiđrat Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Thí nghiệm Thí nghiệm Giải thích và viết PTHH thí nghiệm IV Rút kinh nghiệm TRƯỜNG THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH Họ, tên thí sinh: Lớp: KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 60 phút Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm đề Đối với câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 01 02 03 04 05 06 07 ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 09 10 11 12 13 14 15 ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 17 18 19 20 21 22 23 ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / = = = = = = = Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 25 26 27 28 29 30 31 ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 33 34 35 36 37 38 39 ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / trang 30 = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ (31) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao 08 ; / = ~ 16 ; / = ~ 24 ; / = ~ 32 ; / = ~ 40 ; / = ~ Cho: Fe=56, Zn=65, Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64, Ag=108, Cl=35,5, Ca=40, Al=27 Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe3+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là: A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe ⃗ X FeCl3 ⃗ Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Hai chất X, Y là: A HCl, NaOH B HCl, Al(OH)3 C NaCl, Cu(OH)2 D Cl2, NaOH Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là: A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 6,81 gam Câu 5: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 dd HCl thu 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi chất rắn có khối lượng là: A 11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V là: A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 7: Các kim loại dãy nào sau đây phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A Na, Mg, Ag B Fe, Na, Mg C Ba, Mg, Hg D Na, Ba, Ag Câu 8: Sắt tây là sắt phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây ? A Zn B Ni C Sn D Cr Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X và Y có thể là: A đồng và sắt B sắt và đồng C đồng và bạc D bạc và đồng Câu 10: Cho dãy các chất: NaHCO3 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , FeCl3 , AlCl3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu 11: Kim loại X có thể khử Fe3+ dung dịch FeCl3 thành Fe2+ không khử H+ dung dịch HCl thành H2 Kim loại X là: A Mg B Fe C Zn D Cu Câu 12: Cho Fe vào các dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư Số trường hợp phản ứng sinh muối sắt (II) là: A B C D Câu 13: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học các kim loại từ trái sang phải dãy là: A Zn, Fe, Cr B Fe, Zn, Cr C Zn, Cr, Fe D Cr, Fe, Zn Câu 14: Cho dãy các ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+ Ion dãy có số electron độc thân lớn là: A Al3+ B Ca2+ C Fe2+ D Fe3+ Câu 15: Cho phương trình hóa học phản ứng sau: FeO + CO ⃗ t o Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A có tính khử B có tính bazơ C có tính oxi hóa D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 16: Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt không nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl, phương pháp hóa học có thể dùng: A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quì tím Câu 17: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 4,48 lit khí NO (đktc) Kim loại M là: A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 18: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 11,88 g B 16,20 g C 18,20 g D 17,96 g Câu 19: Phản ứng nào sau đây viết không đúng? A 3Fe + 2O2 ⃗ B 2Fe + 3Cl2 ⃗ t o Fe3O4 t o 2FeCl3 o o C 2Fe + 6HCl ⃗ D Fe + S ⃗ t 2FeCl3 + 3H2 t FeS Câu 20: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp bột kim lọai Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thu 5,6 lít khí đktc Khối lượng muối khan thu là: A 22,25g B 22,75g C 24,45g D 25,75g Câu 21: Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M Oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe3O4 Câu 22: Dãy kim loại bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Fe, Al, Ag C Fe, Al, Cu D Fe, Zn, Cr Câu 23: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 Số cặp chất có phản ứng với là: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 31 (32) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A B C D Câu 24: Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl thu không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A lượng sắt dư B lượng kẽm dư C lượng HCl dư D.1 lượng HNO3 dư Câu 25: Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H2SO4 sinh sản phẩm khử là SO2 Phản ứng xảy hoàn toàn thì thu ? A 0,2 mol Fe2(SO4)3; 0,1 mol FeSO4 B 0,12 mol FeSO4; 0,15 mol Fe2(SO4)3 C 0,1 mol FeSO4; 0,1 mol Fe2(SO4)3 D 0,12 mol FeSO4; 0,1 mol Fe2(SO4)3 Câu 26: Cho hh Fe, Cu + HNO3 loãng Sau pứ hoàn toàn dd thu có chất tan và kim loại còn dư Chất tan đó là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C.Cu(NO3)2 D HNO3 Câu 27: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D Cô cạn dung dịch D, làm khan, khối lượng muối khan thu là: A 120,4 gam B 89,8 gam C 110,7 gam D 60,2 gam Câu 28: Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện loại thép có chất lượng cao? A pp lò B pp lò thổi oxi C pp lò điện D pp lò thổi oxi và pp lò điện Câu 29: Cấu hình electron Cu là: A [Ar]4s13d10 B [Ar]4s23d9 C [Ar]3d104s1 D [Ar]3d94s2 Câu 30: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào dung dịch trên thì số chất kết tủa thu là: A B C D Câu 31: Dãy nào sau đây xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn Câu 32: Nguyên tử các nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A Ca, Cr B Mg, Fe C Zn, Cu D Cu, Cr Câu 33: Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3,, khí NO thu đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 34: Cho khí CO qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng Khí thoát cho vào nước vôi dư thấy có 30g kết tủa trắng Sau phản ứng, chất rắn ống sứ có khối lượng 202g Khối lượng m gam hỗn hợp các oxit ban đầu là: A 200,8g B 103,4g C 216,8g D 206,8g Câu 35: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl , CuSO4 , AlCl3 thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn X Chất rắn X gồm: A Fe2O3 , CuO B Fe2O3 , CuO , BaSO4 C Fe3O4 , CuO , BaSO4 D FeO , CuO , Al2O3 Câu 36: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl và CuCl2 thu kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi chất rắn B Cho luồng khí CO qua B nung nóng thu chất rắn là: A Al2O3 B Cu và Al C CuO và Al D Cu và Al2O3 Câu 37: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là: A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam Câu 38: Có hợp kim: Cu-Mg, Cu-Al, Cu-Ag Dùng dung dịch cặp chất nào sau đây để phân biệt ba hợp kim trên? A Mg(NO3)2, HCl B HCl, AgNO3 C Cu(NO3)2, HCl D NaOH, HCl Câu 39: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa kim loại Ba kim loại đó là: A Fe, Al, Ag B Fe, Cu, Ag C Al, Cu, Ag D Al, Fe, Cu Câu 40: Cho hỗn hợp bột X gồm kim loại Fe, Cu, Ag Để tách nhanh Ag khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hoá chất nào sau đây? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch HCl, khí O2 C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch HNO2 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 32 (33) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 15/ / 2014 Bài 48 Tiết: 75 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nguyên tắc nhận biết ion dung dịch - Cách sử dụng số thuốc thử phân tích - Cách nhận biết số cation dung dịch Kĩ năng: - Viết phương trình ion thu gọn - Quan sát, nhận xét các tượng hóa học - Sử dụng các dụng cụ và thao tác thí nghiệm Tình cảm, thái độ Có ý thức nghiêm túc, trung thực khoa học II CHUẨN BỊ GV- Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: * Dung dịch các muối: NaCl, BaCl2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, NiSO4, CuSO4 * Dung dịch thuốc thử phân tích : NaOH, K2Cr2O7, KSCN, NH3, KMnO4 H2SO4 loãng * Mảnh đồng kim loại * Ống nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ HS: - Ôn lại tính chất hoá học số chất có liên quan đến bài học: các hợp chất nhôm, natri, muối amoni, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crôm (III) - Cách viết và ý nghỉa phương trình phản ứng hoá học dạng ion rút gọn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động I Nguyên tắc nhận biết ion dung dịch *Nhận biết ion *Chọn thuốc thử và thuốc thử dung dịch ta dựa theo Chọn thuốc thử cho vào dung đó kết hợp với ion cho sản dịch chứa ion đó và tạo sản phẩm đặc nguyên tắc gì? phẩm đặc trưng trưng: tạo chất kết tủa, dung dịch có màu, chất khí khó tan Hoạt động II Nhận biết *Dựa vào kiến thức đã học, * Dùng dung dịch H2SO4 Cation Ba2+ cho biết thuốc thử để nhận -Dùng SO42*Quan sát tượng, viết pt 2+ biết cation Ba là gì? 2+ 2ion thu gọn Ba + SO4 BaSO4 *TN: -Cho dd H2SO4 loãng vào dd trắng (không tan axit) BaCl2 22-Dùng anion CrO4 Cr2O7 -Cho dd K2CrO4 K2Cr2O7 vào dd BaCl2 2+ 2Ba + CrO4 BaCrO4 2+ 22Ba + Cr2O7 + H2O + 2BaCrO4 + 2H vàng tươi Hoạt động Nhận biết cation Al3+, Cr3+ Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm dư, *Al và Cr có đặc điểm gì * Al(OH)3 và Cr(OH)3 có tính khác so với các kim loại lưỡng tính nên ta dùng thuốc đầu tiên xuất kết tủa sau đó kế tủa tan Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 33 (34) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao 3+ khác đã học? Thuốc thử thử là dung dịch kiềm * Al + 3OH Al(OH)3 3+ 3+ nhận biết Al và Cr là gì? *TN: Cho dd NaOH từ từ Al(OH)3+ OH [Al(OH)4] đến dư vào dung dịch AlCl *Quan sát tượng, viết suốt phương trình ion thu gọn? và CrCl3 3+ * Cr + 3OH Cr(OH)3 Cr(OH)3+ OH [Cr(OH)4] *Làm nào để phân biệt *Dựa vào màu sắc 3+ 3+ cation Al và Cr ? Hoạt động 4: 2+ 2+ 3+ *Các dung dịch Fe , Fe3+, * Các dung dịch Fe , Fe , 2+ 2+ Cu2+, Ni2+có đặc điểm gì Cu , Ni có màu khác so với Ba2+, Al3+? *Dựa vào màu các dung *Ta có thể dựa vào màu sắc 2+ 3+ 2+ dịch Fe , Fe , Cu , các dung dịch để nhận biết chúng Ni2+ ta có thể nhận biết chúng không? *TN: *Quan sát tượng và viết -Cho dung dịch NaOH đến phương trình ion thu gọn dư vào dung dịch FeCl -Cho dung dịch KSCN đến dư vào dung dịch FeCl Quan sát tượng và viết phương trình phản ứng? *Ta có thể dùng thuốc thử *Dựa vào kiến thức đã học và đặc trưng nào để nhận biết chọn thuốc thử 2+ các cation Fe ? màu xanh * Đề phân biệt Al , Cr3+ dựa vào màu sắc hai dung dịch muối màu sắc dung dịch aluminat và cromit: 3+ Cation Fe2+, Fe3+,Cu2+, Ni2+ * Dựa vào màu sắc dung dịch muối (nếu đựng các ống nghiệm riêng biệt: 3+ -Fe có màu vàng 2+ -Fe có xanh nhạt 2+ -Cu có màu xanh 2+ -Ni có màu xanh lá cây Cation Fe3+ : *Dùng dd kiềm dd NH3 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 màu nâu đỏ *Dùng dd chưa ion thioxianat SCN 3+ Fe + 3SCN Fe(SCN)3 màu đỏ máu 2+ : Cation Fe * Dùng dd kiềm dd NH 2+ Fe + 2OH Fe(OH)2 màu trắng xanh 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 màu nâu đỏ + *Dùng dd KMnO môi trường H 2+ + MnO4 + 5Fe + 8H 2+ 3+ Mn + 5Fe + 4H2O *Ta có thể dùng thuốc thử *Dung dịch NH3 dư Cation Cu2+ : đặc trưng nào để nhận biết Dùng dung dịch NH dư 2+ các cation Cu ? 2+ Cu + 2NH3 + 2H2O *TN: Cho dd NH3 từ từ đến *Quan sát tượng và viết + dư vào dd CuSO4 phương trình ion thu gọn Cu(OH)2 + 2NH4 màu xanh Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 34 (35) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4] 2+ + 2OH - màu xanh lam 2+ : *Giới thiệu thuốc thử dùng để nhận biết ion NI2+ Cation Ni Dùng dung dịch NH dư 2+ Ni + 2NH3 + 2H2O + Ni(OH)2 + 2NH4 màu xanh lục Hoạt động 5: Cation Na+ *Nhận xét tính tan, màu Nhúng dây platin vào dung dịch muối + *Hợp chất ion Na natri đưa vào lửa đèn khí không màu sắc các hợp chất natri? tan và không màu nên khó có _thấy lửa nhuốm màu vàng tươi thể dùng phương pháp hóa học để nhận biết Hoạt động 6: Cation NH4+ *Nhận xét tính tan, màu *Tương tự hợp chất natri Dùng dd kiềm thấy có khí mùi khai thoát sắc các hợp chất amoni? ra, khí này làm quỳ tím ẩm hóa xanh *Dùng pp hóa học để nhận *Dùng dung dịch kiềm + + NH + OH NH h + H O biết ion NH4 không? TN: Cho dd NaOH vào dd NH4Cl sau đó đun nóng, dùng giấy quỳ ẩm nhận biết khí thoát Củng cố: Câu 1: Điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: dd NaOH dd NH3 dd H2SO4 loãng + Na + NH4 3+ Al 3+ Fe 2+ Fe 2+ Cu Ba trắng, không tan NH3 dư nâu đỏ trắng xanh xanh, tan chậm NaOH đặc dư 2+ Câu 2: Có ống nghiệm, ống chứa cation sau đây: NH + 2+ 2+ 3+ 3+ , Mg , Fe , Fe và Al Nếu dùng dung dịch NaOH cho vào các ống nghiệm trên, có thể nhận biết tối đa ion? A ion B ion C ion D ion + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 2: Có ống nghiệm, ống chứa cation sau đây: Ag , Cu , Fe , Fe và Al Nếu dùng dung dịch KOH cho vào các ống nghiệm trên, có thể nhận biết tối đa ion? A ion B ion C ion D ion IV Rút kinh nghiệm Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 35 (36) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 36 (37) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 18/ / 2014 Bài 49 Tiết: 76 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nguyên tắc nhận biết ion dung dịch - Cách sử dụng số thuốc thử phân tích - Cách nhận biết số anion dung dịch Kĩ năng: - Viết phương trình ion thu gọn - Quan sát, nhận xét các tượng hóa học - Sử dụng các dụng cụ và thao tác thí nghiệm Tình cảm, thái độ Có ý thức nghiêm túc, trung thực khoa học II CHUẨN BỊ GV- Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: * Dung dịch các muối: NaNO3, BaCl2, AgNO3, NaCl, Na2CO3, H2SO4 loãng * Đồng kim loại dạng bột * Ống nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ HS: - Ôn lại tính chất hoá học số chất có liên quan đến bài học: các muối nitrat, sunfat, clorua, cacbonat - Cách viết và ý nghỉa phương trình phản ứng hoá học dạng ion rút gọn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động *Tính chất hóa học đặc * Trong môi trường axit, ion trưng anion NO3-? NO3- có tính oxi hóa mạnh *TN: theo SGK *Quan sát tượng, viết pt ion thu gọn Hoạt động 2+ *Thuốc thử dùng để nhận * Ba biết anion SO42- là gì? *Quan sát tượng, viết *TN: theo SGK phương trình ion thu gọn? *Tại thí nghiệm này *các ion CO 2-, PO 3-, SO 2-, thực môi trường HPO 2- cho kết tủa trắng axit dư? với Ba2+ tan dd Nội dung I Nhận biết anion NO3Dùng kim loại đồng và môi trường axit mạnh Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO + H2O Khí hóa nâu ngoài không khí II Nhận biết anion SO42Trong môi trường axit mạnh, dung dịch Ba2+ là thuốc thử để nhận biết anion SO42- Ba2+ + SO42- BaSO4 axit mạnh Hoạt động 3: III Nhận biết anion Cl+ * AgCl kết tủa tan dd NH3 *Thuốc thử dùng để nhận * Ag AgBr, AgI thì không tan biết anion Cl là gì? *Ta có thể dựa vào màu sắc Ag+ + Cl- AgCl *TN: theo SGK các dung dịch để nhận biết AgCl + NH3 [Ag(NH3)2]Cl chúng Hoạt động 4: *Thuốc thử dùng để nhận *Nhận biết axit mạnh, khí thoát làm đục nước vôi biết anion CO32- là gì? dư *TN: theo SGK Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh IV Nhận biết anion CO322+ CO + 2H CO h + H O 2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O trang 37 (38) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Củng cố: Câu 1: Để nhận biết anion SO42- , ta dùng chất thử nào sau đây: A BaSO4 B KOH C NaOH D BaCl2 Câu 2: Thuốc thử đặc trưng anion Cl là : A BaSO4 B H2SO4 C AgNO3 D NaOH Câu 3: Có các bình khí không màu, nhãn đựng: CO2 , C2H2 , SO2 , H2 Có thể dùng các hóa chất theo thứ tự nào sau đây để phân biệt các bình khí trên? A Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 B Dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch NaOH và dung dịch Br2 D Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2 IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 38 (39) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao NS: 25/ / 2014 Bài 50 Tiết: 77 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nguyên tắc chung để nhận biết số chất khí - Hiểu việc sử dụng thuốc thử đặc trưng để nhận biết số chất khí Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học tính chất lí hoá học số chất để nhận biết chúng - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét các tượng hóa học Tích hợp: CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính, nguồn thải khí này chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu hoá thạch các hợp chất hữu Vì phải giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí nhiên liệu , trồng cây xanh để làm giảm bớt lượng khí CO2 có không khí B CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn - Hoá chất: Các dd Na2CO3, Ca(OH)2, Na2SO3, brom, KI, hồ tinh bột, Pb(NO3)2, NH3, HCl đặc, H2SO4l Các chất rắn: KMnO4 tinh thể, Cu (bột), FeS Học sinh Ôn lại tính chất lí, hoá học và cách điều chế chất khí PTN: CO2, SO2, Cl2, NO2, H2S, NH3 C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: - Nguyên tắc chung để nhận biết chất khí? Cho ví dụ Hoạt động 2: -Trong phòng TN có thể điều chế CO2 pp đơn giản nào? Khí CO2 có tính chất gì?Dựa vào phản ứng nào để nhận biết CO2? *nhận xét ý kiến HS và HD học sinh làm TN, NX tượng quan sát và rút kết luận Hoạt động trò Dựa vào các kiến thức đã học, và cho biết Trả lời câu hỏi GV, viết PTHH điều chế CO2 và nhận biết nó dạng phân tử và dạng ion rút gọn - HS cho biết số tính Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh Nội dung I Nguyên tắc chung để nhận biết - Dựa vào tính chất vật lí tính chất hoá học đặc trưng chất cần nhận biết - VD: khí H2S mùi trứng thối, NH3 có mùi khai II Nhận biết số chất khí Nhận biết khí CO2 - Điều chế: muối cacbonat + dd HCl, H2SO4l - CO2 không màu, nặng không khí - Thuốc thử để nhận khí CO2: dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 (trắng) + H2O Tích hợp: CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính, nguồn thải khí này chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu hoá thạch các hợp chất hữu Vì phải giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí nhiên liệu , trồng cây xanh để làm giảm bớt lượng khí CO2 có không khí Nhận biết khí SO2 - SO2 không màu, nặng không khí, mùi hắc, làm vẩn đục nước vôi trang 39 (40) Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao * nhận xét ý kiến HS và HD học sinh làm TN, NX tượng quan sát và rút kết luận chất lí, hoá khí SO2 và viết các PTHH phản ứng nhận biết khí đó dạng phân tử và dạng ion rút gọn Ca(OH)2 + SO2→ CaSO3 (trắng) + H2O - Thuốc thử để nhận khí SO2 và phân biệt nó với khí CO2 là nước Br2 (nước I2) màu đỏ nâu: SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + HBr SO2 + H2O + I2→H2SO4 + HI Nhận biết Cl2 - Khí Cl2 màu vàng lục, nặng -Khí clo có tính chất gì? Dựa - trả lời câu hỏi GV và không khí, mùi hắc, độc, ít tan vào phản ứng nào để nhận biết viết PTHH dùng nhận biết nước Cl2? khí Cl2 - Thuốc thử để nhận khí Cl là dung dịch KI và hồ tinh bột: KI + Cl2 → KCl + I2 I2 + hồ tinh bột → màu xanh Nhận biết khí NO2 -Khí NO2 có tính chất gì? Dựa - trả lời câu hỏi GV và - Khí NO2 màu nâu đỏ, nặng vào phản ứng nào để nhận biết viết PTHH dùng nhận biết không khí, độc, ít tan nước và NO2? khí NO2 phản ứng đựoc với nước: NO2 + H2O + O2 → HNO3 Cu +HNO3→Cu(NO3)2 + NO + H2O NO + O2 → NO2 (nâu đỏ) Nhận biết khí H2S -Khí H2S có tính chất gì? Dựa - trả lời câu hỏi GV và - H2S là khí không màu, nặng vào phản ứng nào để nhận biết viết PTHH dùng nhận biết không khí, mùi trứng thôi và độc H2S? khí H2S - Khí H2S dễ tạo kết tủa sunfua có màu với nhiều muối môi trường axit: Cu2+ + H2S →CuS (đen) + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS (đen) + 2H+ Nhận biết khí NH3 -Khí NH3 có tính chất gì? Dựa - trả lời câu hỏi GV và - Khí NH3 không màu, nhẹ vào phản ứng nào để nhận biết viết PTHH dùng nhận biết không khí, tan nhiều nứơc, có H2S? khí NH3 mùi khai đặc trưng, kích thích mắt và hệ thống hô hấp mạnh - Dung dịch NH3 làm giấy quì ướt chuyển màu xanh Bài tập nhà : BT – trang 239 - SGK Câu 1: Nhận biết khí SO2 , ta dùng dung dịch nước Br2 dư, tượng xảy là : A Dd Br2 màu B Dd Br2 màu C Dd Br2 thành màu vàng D Không có tượng xảy Câu 2: Khí H2S là khí: A Có mùi trứng thối B Độc C Câu a và b sai D Câu a và b đúng Câu 3: Cách nhận biết khí NH3: A Dùng giấy quỳ ẩm B Dùng dd NaOH C Dùng dd HCl D Dùng dd H2SO4 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh trang 40 (41)