Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
618,83 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ A Mở đầu VÕ THỊ THÚY YÊN B Nội dung 14 Chƣơng 1: Giá trị đạo đức truyền thống tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Long An 14 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống 14 1.2 Thanh tầm quanTRUYỀN trọng giáo dục giá trị GIÁO DỤC niên GIÁLong TRỊAnĐẠO ĐỨC THỐNG CHO đạo đức truyền thống cho niên Long An 29 PHỤ NỮ LONG AN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Long An 43 Chun ngành: Chính trị học 2.1 Thực cơng Mãtrạng số: 60 31tác 02giáo 01 dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Long An 43 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Long An KẾT LUẬN 88 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Vũ Thị Phương Lê Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Kinh tế cơng nghiệp Long An; Khoa Giáo dục trị, phòng đào tạo sau Đại học Trường Đại học Vinh, đặc biệt TS Vũ Thị Phương Lê - Giảng viên Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Vinh, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học, quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn th y cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truy n đạt kiến thức khoa học chuyên ngành trị học năm tháng v a qua Xin gửi tới Ban chuyên môn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An, quan, đơn vị liên quan lời cảm ơn sâu sắc tạo u kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu c n thiết liên quan tới luận văn Rất mong tiếp tục nhận đóng góp quý báu quý th y, cô, nhà khoa học, đọc giả đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho phụ nữ thời kỳ hội nhập 11 1 Giá trị đạo đức truy n thống người phụ nữ Việt Nam, hình thành số giá trị .11 Tác động thời kỳ hội nhập t m quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ thời kỳ hội nhập 25 Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ thời kỳ hội nhập 32 Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho phụ nữ tỉnh Long An thời kỳ hội nhập 42 Khái quát v tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Long An thực trạng đạo đức phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 42 2 Những thành tựu đạt công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 47 Những hạn chế công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 53 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho phụ nữ tỉnh Long An thời kỳ hội nhập 60 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 60 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 64 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ q trình tác động nhằm chuyển hóa chuẩn mực, nguyên tắc, giá trị đạo đức b n vững dân tộc thành đạo đức nhân cách người phụ nữ, giúp họ tự giác u chỉnh hành vi sống T lâu, giá trị như: lòng yêu nước nồng nàn, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, trở thành giá trị đạo đức b n vững phụ nữ Việt Nam Do đó, giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ không để giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp mà cịn chuẩn bị vô quan trọng nguồn nhân lực cho đất nước nhằm xây dựng hệ phụ nữ có đủ lĩnh, trí tuệ, đạo đức, lịng vị tha, nhân hậu động, sáng tạo để làm tốt sứ mệnh lịch sử giai đoạn Kế th a truy n thống hào hùng phụ nữ Việt Nam, phụ nữ Long An thể phẩm chất cốt cách suốt chi u dài lịch sử, t ngày đ u khai hoang lập ấp, họ đặt dấu ấn với nhát cuốc đ u tiên mảnh đất vốn r ng rậm hoang vu, sình l y; chung lưng đấu cật đào kênh xổ phèn, ngăn mặn, trồng cây, cấy lúa Để t đó, nhi u sơng, kênh, rạch, hạt lúa gắn tên với người phụ nữ rạch Bà Hùng, kênh Bà Vụ, lúa Nàng Hương, lúa Nàng Thơm, đời Suốt trường chinh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, phụ nữ Long An tài trí khéo léo làm nên chiến công oanh liệt, làm cho kẻ thù khiếp sợ, góp ph n làm rạng rỡ quê hương Long An với tám chữ vàng “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc” Do vậy, vấn đ giá trị đạo đức truy n thống dân tộc, giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho người Việt Nam nói chung phụ nữ nói riêng trở thành đ tài nhi u nhà lý luận quan tâm nghiên cứu Bàn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, có cơng trình tiêu biểu sau: - Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (GS, NGND Tr n Văn Giàu, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011) - Đến đại từ truyền thống (GS Tr n Đình Hượu, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996) - Xây dựng đạo đức gia đình nước ta (TS Nguyễn Thị Thọ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2011) - Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Nguyễn Khoa Đi m chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001) - Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam (Võ Văn Thắng, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2005) Nhìn chung, cơng trình đ u xem xét hình thành giá trị truy n thống dân tộc t u kiện tự nhiên xã hội đặc thù Việt Nam Các cơng trình giá trị truy n thống Việt Nam, lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường, tinh th n đồn kết, lịng nhân ái, bao dung Bàn giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam, có cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (Lê Thị Nhâm Tuyết - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, 1973) - Truyền thống phụ nữ Việt Nam (GS Tr n Quốc Vượng, Nxb Văn hóa – dân tộc, Hà Ni, 2000) - Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - thực trạng giải ph¸p, (Đặng Thị Linh, LuËn ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc TriÕt häc, Hµ Néi, 1996) - Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam (Cao Thu Hằng, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2011) - Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình (Lê Thị Minh Hiệp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000) - Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho người phụ nữ Việt Nam (Nguyễn Thị Lan, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2001) - Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất mước (GS Lê Thi, Khoa học v phụ nữ, số 4/1996) -Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ (Nxb Phụ nữ, 2012) Các cơng trình sâu nghiên cứu vai trò, giá trị truy n thống phụ nữ Việt Nam qua t ng thời kỳ lịch sử; phản ánh, phân tích, làm rõ q trình đấu tranh cách mạng vẻ vang phụ nữ Việt Nam ta, phản ánh kế th a giá trị truy n thống phụ nữ Việt Nam suốt q trình phát triển Đó truy n thống chiến đấu kiên cường, anh hùng, bất khuất, lao động sáng tạo, Những truy n thống phụ nữ nước kế th a phát huy mục tiêu cao phụ nữ Việt Nam thời đại Ngồi ra, cịn có số viết liên quan đến vấn đ giá trị truy n thống dân tộc giá trị đạo đức truy n thống phụ nữ thời kỳ đại: - Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI (GS Lê Thi, Tạp chí Cộng sản, số 20/2000) - Về chuẩn mực người phụ nữ thời đại (GS Lê Thi Khoa học v Phụ nữ, số 4/1996) - Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất nước (GS Lê Thi, Khoa học v phụ nữ, số 4/1996) -Phát huy tinh thần dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam (Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học, số 9, 2004) - Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa (Mai Thị Q, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009) - Phụ nữ Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (Trương Mỹ Hoa, Tạp chí Cộng sản, số 20/1996) Bên cạnh đó, cịn có Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị đ mục tiêu cụ thể “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ v mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu c u cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt v đời sống vật chất, văn hóa, tinh th n; tham gia ngày nhi u công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Quyết định số 343/QĐ-TTg ngày 12/3/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2010 – 2015) với mục tiêu “Tuyên truy n, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo tiêu chí: có lịng u nước; có sức khỏe; có tri thức, kỹ ngh nghiệp; động, sáng tạo; có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi người dân, cộng đồng, xã hội, đặc biệt phụ nữ việc giữ gìn , phát huy xây dựng phẩm chất, đạo đức tốt đẹp người Việt Nam đáp ứng yêu c u thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [52] Những nghiên cứu cho thấy vai trò giá trị đạo đức truy n thống xã hội đại t m quan trọng việc giáo dục giá trị cho hệ người Việt qua thời kỳ lịch sử Các cơng trình kể trên, dù chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt vấn đ giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập kết nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo bổ ích cho luận văn Là tỉnh nối li n mi n Đông mi n Tây Nam Bộ, thời kỳ hội nhập, Long An chịu tác động nhi u yếu tố khách quan chủ quan việc giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Bên cạnh yếu tố thuận lợi giúp họ rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, trau dồi kỹ ngh nghiệp nhằm đáp ứng yêu c u thời kỳ mới, phủ nhận rằng, n n kinh tế thị trường, sóng tồn c u hóa với mặt trái đã, ảnh hưởng tiêu cực tới t ng lớp nhân dân Long An, có phụ nữ Một phận không nhỏ phụ nữ Long An d n xa rời giá trị đạo đức truy n thống, định hướng giá trị lệch lạc, chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất; phẩm chất đạo đức giá trị truy n thống tốt đẹp có ph n bị mai Một phận phụ nữ, đặc biệt người trẻ, sống thiếu lý tưởng, vô cảm, bàng quan trước vấn đ xúc xã hội, cộng đồng; thích hưởng thụ, đua địi, dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Theo Báo cáo Tòa án nhân dân tỉnh Long An, thời gian g n đây, tình hình tội phạm phụ nữ diễn biến phức tạp, tập trung vào số tội danh giết người, mua bán, sản xuất tàng trữ trái phép chất ma túy, đánh bạc, l a đảo chiếm đoạt tài sản, môi giới mại dâm, tuyên truy n chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,… Tuy nhiên, thời gian qua Long An, ngồi viết mang tính bình luận, nhận xét đơn giản v tình hình phụ nữ, chưa có cơng trình độc lập cụ thể nghiên cứu v giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Tỉnh Một số định hướng giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An đ cập báo cáo thường niên, hội nghị chuyên đ , sách phát triển phụ nữ cấp quy n, song gợi ý mang tính định hướng Do đó, giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ tỉnh Long An thời kỳ hội nhập việc làm c n thiết, cấp bách Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đ lí luận v giá trị đạo đức truy n thống, t m quan trọng thực trạng vấn đ giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An; luận văn đ xuất số giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ tỉnh Long An thời kỳ hội nhập 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận v giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ thời kỳ hội nhập - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập - Đ xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu v công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng phân tích giá trị đạo đức truy n thống người Việt Nam nói chung mà vào tìm hiểu số giá trị đạo đức truy n thống tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam thời kỳ hội nhập Do tình hình thực tiễn Long An thay đổi, nên số liệu minh chứng tác giả sử dụng chủ yếu năm g n đây, t năm 2010 đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn kết hợp sử dụng 10 phương pháp khác lơgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, u tra xã hội học, Những đóng góp đề tài Luận văn góp ph n xác định cách có hệ thống v tình hình phụ nữ Long An nay; tình hình v tư tưởng, đạo đức, lối sống phụ nữ Bên cạnh đó, luận văn xác định nguyên nhân sâu xa tồn tại, hạn chế t đ giải pháp hiệu quả, góp ph n giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho mơn trị học; làm tài liệu nghiên cứu công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu luận văn khuyến nghị cho công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ địa bàn tỉnh Long An, tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Long An, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Long An 73 kênh thông tin chia sẻ kiến thức sống, chia sẻ tâm tư nguyện vọng phụ nữ, giới thiệu việc làm; liên kết, tập hợp phụ nữ hoạt động xã hội; tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, đờn ca tài tử, cải lương dành cho đối tượng phụ nữ Tất u nâng cao nhận thức phụ nữ v giá trị đáng tự hào dân tộc, thế, giúp phụ nữ thấy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ phát triển cá nhân mà vậy, có mong muốn gia nhập tổ chức Hội Khi tập hợp vào tổ chức Hội, lúc này, công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho đối tượng dễ dàng Làm u đó, c n nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ này; phải người am hiểu sâu sắc phụ nữ, vấn đ văn hóa; linh hoạt xử lý tình thơng tin gây ảnh hưởng xấu tới phụ nữ, Với hệ thống thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa Thực xã hội hóa hoạt động văn hóa thiết chế này, để phục vụ tốt nhu c u mang tính thời đại phụ nữ Hiện nay, Long An, thực xã hội hóa hiệu chưa cao, mang tính chất thử nghiệm Đó góp ti n của, cơng sức tham gia hoạt động văn hóa qu n chúng, lễ hội, nghệ thuật biểu diễn, bảo tồn Huy động doanh nghiệp, ngành ngh , tổ chức kinh tế xã hội dành quỹ đ u tư, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ tích cực đóng góp xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Tạo lập sở vật chất phù hợp với xã hội đại nay, khơng vỏ nhà văn hóa đại, mang tính hình thức, bên có cách thức trưng bày cách chục năm; sách vở, vật hạn chế (không bổ sung), sử dụng ứng dụng vi tính để trình chiếu, mô phỏng, tái lịch sử, vật, đời sống xa xưa C n có đội ngũ cán bộ, nhân viên có kiến thức, trình độ chun mơn Đặc biệt, với cán nhân viên nhà văn hóa, c n có thêm khả tập hợp qu n chúng, khả sư phạm, truy n đạt, gây dựng phong trào 74 Để làm u trên, c n thiết thay đổi chế quản lý nhà nước với thiết chế này; có sách khuyến khích cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia đóng góp nguồn lực để xây dựng hệ thống thiết chế tham gia hoạt động; tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên; có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với đội ngũ này; có phối hợp với tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh để tập hợp chương trình phù hợp, tuyên truy n, giáo dục phụ nữ… 3.2.3 Xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh gia đình xã hội Cùng với việc tạo môi trường kinh tế lành mạnh, hình thành u kiện vật chất cho trình kế th a phát huy giá trị đạo đức truy n thống người phụ nữ Long An địi hỏi phải xây dựng mơi trường đạo đức lành mạnh gia đình xã hội Đó nơi chứa đựng giá trị đạo đức truy n thống mối quan hệ đạo đức người, có vai trị to lớn tác động quy định phát triển đạo đức người phụ nữ Để có mơi trường đạo đức tốt khơng thể tách rời mối quan hệ gia đình xã hội, giai đoạn nào, gia đình đ u giữ vai trò n n tảng, tế bào xã hội, nhân tố định hưng thịnh quốc gia Muốn có xã hội phát triển lành mạnh, trước hết t ng “tế bào” phải phát triển lành mạnh, b n vững Chủ tịch Hồ Chí Minh t ng rõ: “Nhi u gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt” [37] Đại hội XI Đảng xác định: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội”[7,tr 77] Gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc “tế bào lành mạnh”, tạo thành “n n tảng vững chắc” cho xã hội xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 75 Đồng thời nói đến gia đình gắn li n với vị trí vai trị, tình cảm người phụ nữ Phụ nữ ln biểu tượng cao đẹp mối quan hệ gia đình tốt đẹp, phụ nữ c u nối tình cảm, sợi dây thắt chặt mối quan hệ gia đình, hạnh phúc người phụ nữ hạnh phúc phát triển b n vững gia đình Chính vậy, gia đình hạnh phúc, n vui điểm tựa vững chắc, ni m tin, động lực để phụ nữ hồn thành tốt cơng việc gia đình xã hội Chỉ có xây dựng mơi trường kinh tế tốt, môi trường đạo đức xã hội lành mạnh, người phụ nữ có hội vươn lên phát huy có hiệu giá trị đạo đức truy n thống mình, đáp ứng yêu c u phát triển tỉnh nhà đất nước 3.2.4 Phát huy quyền làm chủ phụ nữ gia đình xã hội Phụ nữ Long An chiếm nửa dân số tỉnh lực lượng lao động quan trọng góp ph n phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến tỉnh nhà Cũng bao phụ nữ khác, phụ nữ Long An có truy n thống lịch sử vẻ vang, có ti m to lớn, động lực quan trọng công đổi phát triển kinh tế xã hội tỉnh, họ v a người lao động, người công dân, v a người mẹ, người th y đ u tiên người, người đặt dấu ấn n n tảng nhân cách, tâm hồn, tư cho hệ mai sau Người phụ nữ với chức làm mẹ trì nòi giống đảm bảo cho xã hội tồn phát triển, người phụ nữ người th y đ u tiên truy n thụ văn hóa cho người, mở đường cho người tiếp nhận thêm văn hóa để chuyển biến d n t người sinh học trở thành người xã hội HiÕn ph¸p Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 v 2013 khẳng định quyền bình đẳng nam - nữ i u 26 Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh: “…Công dân nam, nữ bình đẳng v mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quy n hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo u kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm 76 cấm phân biệt đối xử v giới…”[41] Quy định chống lại tàn dư tư tưởng hạ thấp địa vị người phụ nữ, đồng thời xóa bỏ ràng buộc người phụ nữ quan hệ gia đình xã hội phong kiến Như vậy, muốn phát huy quy n làm chủ người phụ nữ xã hội, c n nâng cao vai trị, vị trí, trách nhiệm người phụ nữ gia đình xã hội với việc thực sách, pháp luật v nhân gia đình, bình đẳng giới Trên thực tế công đổi tạo biến đổi v vai trò người phụ nữ gia đình xã hội, tạo nhi u hội, u kiện nâng cao vai trò, phát huy quy n làm chủ phụ nữ gia đình xã hội, phụ nữ Long An ngày tham gia nhi u vào hoạt động lao động sản xuất để tạo thu nhập cho gia đình, nhi u phụ nữ tham gia vào trường đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cán nữ quan Nhà nước, họ thật đại diện cho quy n lợi, nguyện vọng phụ nữ tồn tỉnh Vì vậy, c n phát huy mạnh mẽ quy n làm chủ phụ nữ gia đình, xã hội thể số vấn đ quan trọng sau: Một là, quyền định sản xuất, kinh doanh Các cấp, ngành thành viên gia đình c n quan tâm tạo u kiện để phụ nữ khẳng định thân lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phụ nữ c n khuyến khích tham gia lao động, sản xuất có quy n định v thay đổi cấu vật nuôi, trồng, công cụ sản xuất, hướng sản xuất - kinh doanh, cấu đ u tư, phân công lao động, tiêu thụ sản phẩm góp ph n tạo cải vật chất, nâng cao đời sống gia đình, làm giàu cho xã hội Đây u kiện để chị em phụ nữ phát huy vai trò, vị nghiệp đổi mới, góp ph n xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Hai là, quyền định khoản chi tiêu lớn gia đình Trong gia đình có nhi u khoản chi tiêu khác Những chi tiêu nhỏ hàng ngày cho sinh hoạt ăn uống thường phụ nữ chủ động thực hiện, khoản chi tiêu lớn ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đình như: 77 mua sắm tài sản lớn (xe ô tô, đất đai ), xây dựng nhà cửa ph n lớn thuộc v quy n định đàn ông Tuy nhiên, ngày việc định hai vợ chồng bàn bạc thống đưa định Đây bước nhảy vọt phong trào phụ nữ tiến tới bình đẳng giới quan hệ dân chủ t ng bước tạo lập gia đình Thứ ba, quyền tham gia vào hoạt động xã hội Người phụ nữ ngày có xu hướng tích cực tham gia hoạt động bên ngồi xã hội để nâng cao vai trị Vai trị người phụ nữ sinh hoạt cộng đồng, giao tiếp với xã hội t ng bước mở rộng Do vậy, c n phải khuyến khích tạo u kiện để phụ nữ tham gia sinh hoạt cộng đồng tham gia tổ chức xã hội, phong trào xã hội, lễ hội truy n thống, tham gia sinh hoạt văn hoá địa bàn sinh sống… Giúp họ hoà nhập với sống bên ngồi khơng cịn bó hẹp bếp núc gia đình biết có chồng Tham gia sinh hoạt cộng đồng địa phương giúp chị em phụ nữ hiểu có hội giao tiếp lẫn Họ tham gia vào Hội phụ nữ, tìm hiểu giải vấn đ khúc mắc nhằm nâng cao hiểu biết mình, mở rộng t m nhìn Qua ta thấy việc tham gia vào hoạt động xã hội c n khuyến khích để người phụ nữ nâng cao vai trị gia đình ngồi xã hội Tóm lại, quy n làm chủ người phụ nữ gia đình phát huy, họ nâng cao vị xã hội Đồng thời có nhi u hội thuận lợi để phát huy hết lực, trí tuệ, hình thành nên phẩm chất đạo đức mới, bổ sung phát triển giá trị đạo đức truy n thống hình thành lịch sử 3.2.5 Nâng cao trình độ nhận thức mặt cho phụ nữ Đó u kiện đảm bảo để phụ nữ Long An kế th a phát huy giá trị đạo đức truy n thống gia đoạn 78 Trong thời kỳ đổi đất nước, trình độ phụ nữ quan trọng Vì phụ nữ ta ngày có ti m hùng hậu, kế th a tinh hoa truy n thống dân tộc thành cách mạng qua mở rộng giao lưu quốc tế Ngày nay, phụ nữ có mặt mạnh trình độ học vấn cao trước, t m nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lịng yêu nước, có khát vọng đưa đất nước mau chóng vượt qua nghèo nàn lạc hậu, thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Phụ nữ đồng tình ủng hộ hăng hái tham gia vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đã xuất nhi u tài trẻ, nhi u gương sáng sản xuất kinh doanh, học tập, hoạt động khoa học - kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật, thể thao công tác xã hội Bên cạnh đó, cịn phận phụ nữ gặp nhi u khó khăn v định hướng trị, nhi u phụ nữ chưa có thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp, tình trạng thất học, mù chữ cịn, nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Một phận phụ nữ thiếu hiểu biết v chủ trương sách Đảng Nhà nước, chưa quan tâm đến sinh hoạt trị, chạy theo lối sống không lành mạnh, coi thường giá trị nhân văn, kỷ cương, đạo lý, mắc nhi u tệ nạn xã hội, tình trạng mê tín dị đoan có xu hướng tăng lên Vì vậy, địi hỏi cấp ủy Đảng, quy n, Hội liên hiệp phụ nữ cấp phải sức phát huy vai trị, vị trí phụ nữ lên ngang t m địi hỏi thời kỳ Trong đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao trình độ nhận thức v mặt cho phụ nữ Để nâng cao trình độ nhận thức v mặt cho phụ nữ, trước hết phải tăng cường giáo dục - đào tạo cho phụ nữ nhằm nâng cao trình độ học vấn cho họ Hiện nay, trình độ học vấn phụ nữ Long An nhìn chung thấp gây nên khó khăn định việc nhận thức Do đó, phải trọng đến việc phổ cập giáo dục cho trẻ em gái, đặc biệt nông thôn Đồng thời, thường xuyên phát động phong trào học bổng để giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, học giỏi em có nguy bỏ học, tạo u kiện khuyến khích cho trẻ 79 em gái học hết phổ thông trung học đào tạo ngh chuyên môn Đặc biệt, phải coi trọng phát bồi dưỡng khiếu cá nhân phụ nữ để đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước Vấn đ giáo dục có tác dụng to lớn phát triển đạo đức người phụ nữ, lẽ hiểu biết ln nguồn tính tự giác Khi trình độ học vấn nâng cao giúp phụ nữ có nhận thức đắn, hiểu biết v đạo đức đòi hỏi phải gắn li n với tình cảm ni m tin đạo đức Có giúp người phụ nữ chiến thắng cám dỗ, vượt qua khó khăn, thử thách sống, tự nguyện giữ gìn phá huy giá trị đạo đức truy n thống Song song đó, phải trọng cơng tác tun truy n, phổ biến đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, học tập tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh đến với phụ nữ, phụ nữ nông thôn Tuyên truy n Nghị Đại hội phụ nữ cấp, kiến thức v giới, công ước Cedaw, chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Thường xuyên tổ chức truy n thông rộng rãi trao đổi, tọa đàm v chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ mới, v phòng, chống bạo hành gia đình; v vai trị phụ nữ phịng chống tệ nạn xã hội t gia đình, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Phải thường xuyên phổ biến giáo dục pháp luật cho phụ nữ, tổ chức cho phụ nữ học tập Luật Hôn nhân gia đình, Luật đất đai, Luật Dân sự, Pháp lệnh Dân số nhằm nâng cao ý thức pháp luật người phụ nữ, giúp họ không vào tệ nạn, phạm pháp Để công tác tuyên truy n, giáo dục đạt hiệu c n phải tổ chức thông qua thi với nội dung phong phú sinh động, thu hút phụ nữ tham gia: hội thi tuyên truy n viên giỏi, cán Hội giỏi, phụ nữ với kiến thức pháp luật T đó, phụ nữ tiếp cận hoạt động tuyên truy n, giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao trình độ v mặt, đảm bảo cho trình kế th a phát huy giá trị đạo đức truy n thống 80 Đất nước ta đường đổi mới, hội nhập, đứng trước hội thách thức Nhiệm vụ giai đoạn cách mạng đòi hỏi nỗ lực phấn đấu cao t ng lớp phụ nữ toàn tỉnh Để đóng góp nhi u cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trước hết, người phụ nữ phải tự giải phóng tâm lý tự ti, vươn lên làm chủ thân, gia đình, làm chủ xã hội Các cấp ủy Đảng, quy n, cấp Hội Phụ nữ c n quan tâm vấn đ giải việc làm, chăm lo bảo vệ sức khỏe quy n lợi đáng phụ nữ; tạo nhi u hội cho phụ nữ vươn lên, thật bình đẳng với nam giới C n tiếp tục đẩy mạnh phong trào xã hội hóa học tập, nâng cao trình độ mặt đào tạo ngh cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ vùng nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số Các cấp Hội Phụ nữ phối hợp chặt chẽ với quy n, mặt trận đoàn thể tuyên truy n, vận động phụ nữ đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tạo u kiện để t ng lớp phụ nữ tham gia tích cực, có hiệu chương trình kinh tế - xã hội trọng tâm tỉnh Tiểu kết Chƣơng Trong năm qua, nhận thức rõ t m quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập, cấp ủy, quy n, Hội Liên hiệp phụ nữ gia đình chủ thể giáo dục khác nỗ lực không ng ng lĩnh vực Nhờ nỗ lực đó, giá trị đạo đức truy n thống phụ nữ Việt Nam t ng lớp phụ nữ Long An tiếp thu phát triển Phụ nữ Long An ngày chủ yếu người có hồi bão, có lý tưởng xây dựng quê hương, đất nước; biết đoàn kết, thương yêu, chia sẻ với người, với cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh đó, số có biểu dao động lý tưởng trị; chưa quan tâm mức với người xung quanh; ngại phấn đấu, gian khổ Đi u này, xét góc độ giáo dục, chủ thể giáo dục Long An chưa nhận thức rõ t m quan trọng vấn đ giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ, phương pháp tuyên truy n giáo dục chưa đa 81 dạng, hấp dẫn,… Do vậy, để nâng cao công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An nay, c n thiết phải đổi phương pháp, hình thức giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ, nâng cao vai trị thiết chế văn hóa giáo dục giá trị đạo đức truy n thống, xây dựng mơi trường đạo đức lành mạnh gia đình xã hội, phát huy quy n làm chủ phụ nữ gia đình xã hội cuối nâng cao trình độ nhận thức v mặt cho phụ nữ 82 KẾT LUẬN Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, qua thăng tr m, người phụ nữ Việt Nam bất khuất, kiên cường khơng bị đồng hóa, góp ph n giữ vững độc lập dân tộc Làm vậy, u quan trọng hệ phụ nữ Việt Nam t đời sang đời khác lưu truy n, gìn giữ phát huy giá trị đạo đức truy n thống q báu mình, anh hùng, bất khất, trung hậu, đảm đang, thủy chung, yêu thương chồng Những giá trị hình thành u kiện tự nhiên xã hội đặc thù Việt Nam Nhận thức t m quan trọng giá trị đạo đức truy n thống phát triển, với nước, quê hương Long An, vùng đất vinh dự phong tặng tám chữ vàng “Trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc”, ln quan tâm tới việc giáo dục giá trị này, đặc biệt cho t ng lớp phụ nữ, lực lượng chiếm 50% dân số tỉnh nhà Để ngày nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập, c n thiết phải thực nhi u giải pháp, nâng cao vai trị cấp ủy, quy n, Hội Liên hiệp phụ nữ chủ thể giáo dục khác; đa dạng hóa phương pháp, hình thức giáo dục cho phụ nữ; nâng cao vai trò thiết chế văn hóa… Các giải pháp phải thực cách đồng bộ, thống ngành, cấp, t tỉnh đến sơ sở Với b dày truy n thống mình, với giải pháp nêu, chắn rằng, thời gian g n, Long An có hệ phụ nữ đủ sức kế th a phát huy giá trị đạo đức truy n thống tốt đẹp giới mình, góp ph n đưa Long An lên bước phát triển mới, chung sức với tỉnh thành khác đưa Việt Nam trở thành nước "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh", có n n văn hóa "tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" / 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Long An (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Long An (1930 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phan Canh (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đ khai thác giá trị truy n thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr 16-19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Công sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (1989), Địa chí Long An, NXB Long An: Khoa học xã hội 11 Nguyễn Khoa Đi m (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Tr n Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 50 84 13 Tr n Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ Hệ thống trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2014), “Phát huy giá trị đạo đức truy n thống hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đ sở, (số 85), tr 13-16 17 Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 18 Trương Mỹ Hoa (1996), “Phụ nữ Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (số 20), tr 16 – 18 19 Hội đồng quốc gia biên soạn t điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb T điển Bách khoa, Hà Nội, tr 20 20 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An (2002), Phụ nữ Long An lịch sử truyền thống, Nxb Công an nhân dân 21 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An (2011), Văn kiện Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2011 – 2016 22 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An (2012), Báo cáo Sơ kết năm thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” giai đoạn 2010 – 2015” 23 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị (khóa X) “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 85 24 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Vai trị phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Sổ tay tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2012 – 2015), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Tr n Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan (2001), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho người phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 29 Nghiêm Sĩ Liêm (2000), “Vai trò người phụ nữ quan hệ gia đình nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 3), tr 12 -14 30 Đặng Thị Linh (1996), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam – thực trạng giải pháp, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 31 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống tình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 33 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 136, 137 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 15 86 35 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 251 39 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 558 40 Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (đồng chủ biên), (2000), Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX: Những vấn đề lịch sử - văn hóa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 42 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Tỉnh ủy Long An (2008), Kế hoạch Ban thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 45 Tòa án nhân dân tỉnh Long An (2014), Báo cáo tình hình tội phạm tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2014 46 Cao Tự Thanh, Hoàng Mai, Phụ nữ Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Hà Nội 87 47 Lê Thi (1996), “V chuẩn mực người phụ nữ thời đại”, Khoa học Phụ nữ, (số 4), tr 18 - 20 48 Lê Thi (1996), “Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất mước nay”, Khoa học phụ nữ, (số 4), tr 13 - 15 49 Lê Thi (2000), “Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI” , Tạp chí cộng sản, (số 20), tr 10 - 13 50 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 581/ QĐ-Ttg Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 52 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định 343/QĐ-TTg v/v phê duyệt Đề án “Tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai đoạn 2010 - 2015” 53 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07, đ tài KX07-04, Hà Nội, tr 76, 77 54 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2010), Kế hoạch triển khai Đề án “tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2012 – 2015) 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2014), Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tể xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015” 57 Viện Mác – Lê nin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 58 Tr n Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – dân tộc, Hà Nội ... hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho phụ nữ tỉnh Long An thời kỳ hội nhập 60 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập. .. công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập 47 Những hạn chế công tác giáo dục giá trị đạo đức truy n thống cho phụ nữ Long An thời kỳ hội nhập ... nữ tỉnh Long An, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Long An 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO PHỤ NỮ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống ngƣời phụ nữ