Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o - NGUYỄN THẾ PHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o - NGUYỄN THẾ PHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm ơn tới khoa sau đại học, Ban giám hiệu, Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Minh - người hướng dẫn khoa học, Hội đồng khoa học - Đào tạo chuyên ngành “Quản lý giáo dục” thuộc trường Đại học Vinh, xin cảm ơn thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Hà Trung, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hà Trung tạo điều kiện cho tác giả trình học tập Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Hà Trung, đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tất thầy cô trường Tiểu học huyện Hà Trung tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu góp ý cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả ln ghi nhớ khơng quên công sức dẫn tận tình PGS - TS Nguyễn Bá Minh, người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi tới thầy lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Xin gửi tới bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình có giúp đỡ, động viên, khích lệ đầy quý báu vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Dẫu có nhiều cố gắng nỗ lực cá nhân song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp dẫn để tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Nguyễn Thế Phƣơng MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VÀ CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 11 1.3 Một số vấn đề dạy học tiếng Anh trường tiểu học 19 1.4 Một số vấn đề quản lý chất lượng dạy học Tiếng Anh trường TH 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh Tiểu học Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HÀ TRUNG, THANH HĨA 2.1 Khái qt tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Hà Trung, Thanh Hóa 26 34 37 39 39 2.2 Khái quát thực trạng chất lượng dạy học tiếng Anh trường tiểu học huyện Hà Trung, Thanh Hóa 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng môn tiếng Anh trường TH huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa 45 54 2.4 Đánh giá chung 66 Tiểu kết chương 70 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HÀ TRUNG, THANH HÓA 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 71 71 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường tiểu học huyện Hà Trung, Thanh Hóa 73 3.3 Mối quan hệ giải pháp 100 3.4 Khảo nghiệm, thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp 101 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 1.1 Về mặt lý luận 105 1.2 Về thực tiễn 105 Kiến nghị 107 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 107 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 108 2.3 Đối với uỷ ban nhân dân huyện 108 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 108 2.5 Đối với cán quản lý giáo viên tiếng Anh trường tiểu học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CLB Câu lạc CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNLN Cơng nghiệp làng nghề CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐHT Hoạt động học tập HĐNGLL Hoạt động lên lớp HS Học sinh HTCT Hồn thành chương trình NTCM Nhóm trưởng chuyên môn PCGD Phổ cập giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLDH Quản lý dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn SGK Sách giáo khoa XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD UBND Xã hội hoá giáo dục Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia nào, giai đoạn lịch sử nào, vấn đề then chốt quan tâm xây dựng, phát triển giáo dục vững mạnh Đó nhân tố, định để thúc đẩy phát triển đất nước Bởi giáo dục đào tạo tiền đề nhất, đường quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người để phát triển kinh tế xã hội Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, tạo nên phát triển nhanh phát triển bền vững cho quốc gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội chủ trương “tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hóa, xã hội hóa giáo dục” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam) Đại hội đặt nhiệm vụ cụ thể cho ngành Giáo dục Đào tạo, đổi cơng tác quản lý Giáo dục Đào tạo xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Trong bối cảnh giáo dục phải đổi mạnh mẽ, phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cấp học, có bậc tiểu học Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy mà phụ thuộc lớn vào chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên nhà trường Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng dạy học Nhiệm vụ người giáo viên giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Thời đại ngày nay, thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức sứ mạng người giáo viên nặng nề Người giáo viên không chuyển tải thông tin cho học sinh mà phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng đào tạo Giáo dục tiểu học cấp học phổ thông thứ hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào bậc học phổ thông Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học cách vững tảng cho phát triển nguồn lực người, phục vụ cho phát triển giáo dục phổ thơng Vì vậy, quản lý chất lượng dạy đội ngũ giáo viên cấp tiểu học nhiệm vụ cấp bách trình đổi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng, lực lượng giáo dục tiểu học chưa tương xứng chuyên môn phân bố chưa đồng vùng, miền, khơng đồng chất lượng, chí có phận giáo viên cịn hạn chế lực, kiến thức, kỹ giảng dạy tiếng Anh trở thành phương tiện dùng để giao tiếp tất lĩnh vực Ở nước ta tiếng Anh thức Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào môn học phổ cập vào chương trình giảng dạy trường tiểu học Để học tốt mơn u cầu học sinh phải có tập trung ý cao học tập Các em phải đầu tư nhiều thời gian việc rèn luyện lớp nhà Bên cạnh cố gắng học sinh, yêu cầu người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, có phương pháp truyền đạt thu hút ý học sinh phù hợp với chương trình, giúp học sinh hứng thú học tập mơn Ngồi giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy vận dụng kiến thức, cách sử dụng ngoại ngữ học Muốn phải xác định r mục đích việc học tiếng Anh Hiện nay, đổi phương pháp dạy học phối hợp với việc sử dụng phần mềm, chương trình Internet cần thiết để phát huy tính tích cực, sáng tạo thực tiễn học sinh Tuy nhiên, thực tế phận nh giáo viên chưa thành thạo việc sử dụng máy tính để tìm kiếm, khai thác thơng tin mạng đặc biệt khai thác kiến thức phục vụ cho giảng nhiều mang tính máy móc hình thức Hiện thành phố lớn, thị xã, thị trấn nói chung, vùng nơng thơn nói riêng nhu cầu học ngoại ngữ ngày cao, phụ huynh quan tâm đến việc học em nên số lượng sở dạy ngoại ngữ tăng theo năm chiếm 40% tổng số sở dạy văn hóa ngồi nước, trung tâm, loại hình giảng dạy ngoại ngữ tăng đáng kể, tổng số học viên học ngoại ngữ chiếm gần 70% lượt người tham gia học loại hình văn hóa ngồi Điều cho thấy nhu cầu học dạy ngoại ngữ ngày tăng nhanh Đặc biệt phải kể đến nhu cầu học tiếng Anh học sinh tiểu học cao nhu cầu học học sinh THCS Kể từ tháng năm 1995, Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nộp đơn gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO, hoạt động thương mại giao lưu văn hóa với Quốc tế mở rộng, tiếng Anh chứng t vị quan trọng mà khơng ngơn ngữ giới thay Nhìn nhận thực tế phát triển này, nhiều phụ huynh có nhu cầu cho em học tiếng Anh Song song phát triển nhu cầu này, số lượng trung tâm tiếng Anh cho học sinh tăng lên đáng kể Thực tế 10 cho thấy nhu cầu học tiếng Anh ngày cao thầy giáo, giáo cần đầu tư suy ngẫm làm để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh tất cấp học nói chung việc bồi dư ng học sinh gi i nói riêng Với nhu cầu thiết yếu tơi tìm tịi nghiên cứu để đưa số kinh nghiệm, ý kiến việc quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường tiểu học huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Tiếng Anh có vai trị đặc biệt quan trọng, đặc biệt với bậc tiểu học Theo nghiên cứu công bố cho thấy, việc học tiếng Anh làm thay đổi chất xám vùng não chứa thông tin Lượng chất xám vùng não trái người biết tiếng Anh cao so với người chưa học tiếng Anh R ràng não có khả thay đổi cấu trúc kích hoạt đồng thời tiếng Anh giúp trẻ em có độ nhạy cảm ngơn ngữ cao người lớn nên học nhanh giúp cho q trình lĩnh hội ngơn ngữ tốt Nhận thức vai trị cần thiết đó, Bộ GD&ĐT đạo thực Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 92 trường Tiểu học toàn quốc Việc đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh bậc tiểu học vô quan trọng Ở bậc học này, trẻ em cần tiếp cận với nguồn kiến thức đắn, xác nên giáo viên đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng dạy tiếng Anh cho học sinh, giúp em có hứng thú với giai đoạn đầu trình học tập Trong thời gian qua, ngành Giáo dục Đào tạo huyện Hà Trung nói chung giáo dục tiểu học nói riêng có nỗ lực khơng ngừng để phát triển nhằm đáp ứng địi h i ngày cao huyện nói riêng xã hội nói chung đặc biệt quản lý chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh với nhiều giải pháp tích cực Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học, lực lượng giáo dục tiểu học nói chung giáo viên tiểu học huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng cịn hạn chế so với yêu cầu chất lượng dạy 10 116 - Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, đồn kết thực có hiệu vận động “Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm” xây dựng trường học thân thiện góp phần thực thắng lợi việc đối PPDH Tổ chức bồi dư ng thường xuyên cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn sư phạm Quan tâm đào tạo bồi dư ng lực chuyên môn cho tổ, khối trường Chú trọng giáo dục phương pháp học tập cho học sinh nhằm giúp học sinh học tập cách chủ động tích cực, sáng tạo, biết lựa chọn cách học thích hợp hoàn cảnh khác nhau, biết tự đánh giá vận dụng vốn kiến thức tích lũy để giải vấn đề thực tế sống Tăng cường cơng tác XHHGD nhằm vận động kinh phí phục vụ cho việc đầu tư trang TBDH đại, bổ sung ĐDDH kinh phí khen thưởng động viên đội ngũ giáo viên, học sinh có thành tích tốt giảng dạy học 116 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân, “Giáo dục tiểu học: thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (3 2002) Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý giáo dục, Giáo trình dành cho Cán quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, “Đánh giá kết học tập” (Tài liệu bồi dư ng giáo viên), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy định dạy thêm, học thêm, ban hành kèm theo Thông tư số 17 2012 TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012, Hà Nội Các Mác-Ph.Ănghen (1993), Tồn tập, NXB,Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 30/10/2008 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam: Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên-2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 118 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc-Một số vấn đề Giáo dục khoa học Giáo dục, Hà Nội 1998 15 Phạm Minh Hùng- Phương pháp nghiên cứu khoa học QLGD Tài liệu giảng- Đại học Vinh 2010 16 Phạm Minh Hùng- Quản lý chất lượng giáo dục Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 17 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 19 P.V.Khuđôminxky (1982) Về công tác Hiệu trưởng Nghiên cứu giáo dục 20 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục- Đào tạo I, Hà Nội 21 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Quản lý nguồn lực giáo dục Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 23 Nguyễn Trí - Chuẩn giáo viên tiểu học, quan niệm và q trình xây dựng - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (101), Hà Nội 24 Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học nhà xuất Giáo dục xuất năm 1994 25 Wedsite: http://doc.edu.vn 118 119 PHỤ LỤC Kí ử: - Q Thầy Cơ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hà Trung- Tỉnh Thanh Hóa - Q Thầy Cơ Tổ trưởng môn ngoại ngữ trường Tiểu học huyện Hà Trung- Tỉnh Thanh Hóa - Q Thầy Cơ giáo viên tiếng Anh trường Tiểu học huyện Hà Trung- Tỉnh Thanh Hóa Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu “Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học tiếng Anh trƣờng Tiểu học Huyện Hà TrungTỉnh Thanh Hóa số giải pháp” Xin quý Thầy Cơ vui lịng trả lời nội dung cách đánh dấu “X” ghi số ý kiến theo suy nghĩ thân Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô I- Xin quý Thầy Cô cho biết vài nét thân quý Thầy Cô điền số khoanh trịn số thích hợp đánh dấu “X” cho thông tin phù hợp với thân vào ô trống: Độ tuổi: 20-30 tuổi □ 31-40 tuổi □ Giới tính: Nam □ 40 tuổi □ Nữ □ Trình độ chuyên môn cao mà Thầy Cô đạt nay: CĐSP □ ĐH □ Thạc sĩ □ Trình độ B □ Trình độ C □ Trình độ ngoại ngữ, tin học: Ngoại ngữ: Trình độ A □ Tin học: Cao đẳng □ Cử nhân □ Trình độ A □ Trình độ B □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Trình độ C □ 119 120 Số năm vào nghề: 1-5 năm □ 6-10 năm □ 11-15 năm □ 15 năm □ Số năm giữ chức vụ quản lý: 1-5 năm □ 6-10 năm □ Số lần đạt GV gi i CSTĐ: 11-15 năm □ Cấp Huyện □ □ 15 năm □ Cấp tỉnh □ □ Theo Thầy Cô, người QLCB nay, ngồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý theo quy định nên cần có trình độ tối thiểu về: Tin học: Trình độ A □ Trình độ B □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Ngoại ngữ: Trình độ A □ Trình độ B □ Cao đẳng □ Trình độ C □ Trình độ C □ Cử nhân □ II Xin Thầy Cô cho biết mức độ thực đánh giá thực tế kết thực cách đánh "X" vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu "X" vào phần riêng) Bảng 2.1 Việc thực chƣơng trình Tiếng Anh TH GV (32GV) N d Mức TX ực ệ Kế KTX KTH Tốt ực Khá TB ệ Yếu GV nắm vững thực đúng, đủ PPCT GV lên KH giảng dạy hàng tuần, tháng, HK, KH kiểm tra GV thực chương trình qua dự giờ, giáo án, lịch báo giảng GV có bổ sung phần giảm tải vào giáo án GV không thực đúng, đủ chương trình (TX: Thường xun; KTX: Khơng thường xun, KTH: Không thực hiện) 120 121 Bảng 2.2 Việc chuẩn bị thực lên lớp theo KH chƣơng trình GD GV tiếng Anh Tiểu học (30 phiếu) N d Mức Tốt ực Khá TB ệ (%) Yếu GV nắm vững chương trình dạy học tiếng Anh theo quy định Bộ GD&ĐT Xây dựng lịch báo giảng, sổ đăng ký dự đồng nghiệp, đăng ký tiết tốt giáo viên Thực lên lớp, dự đồng nghiệp GV theo quy định thông qua Sổ đầu bài, Giáo án, Dự định kỳ, dự đột xuất, rút kinh nhiệm sau mối tiết dạy Thực chương trình thơng qua Nghị Tổ, biên họp, việc thực quy chế chuyên môn: đề, chấm trả Việc dạy bù, tiết tăng giờ, tiết tự chọn: phụ đạo học sinh yếu, Việc điều chỉnh, xử lý có GV khơng thực qui chế chuyên môn 121 122 Bảng 2.3 Mức độ thực ĐMPPDH theo phƣơng pháp giao tiếp kết hợp PP khác việc dạy học Tiếng Anh: TT Nội dung Rất Thƣờng Thỉnh Không sử thƣờng xuyên thoảng dụng xuyên % % % % Soạn giảng theo PPGT: + Hội thoại + Luyện tập theo cặp- nhóm + Hình ảnh minh họa + Học thơng qua trị chơi Tổ chức hoạt động học tập thiết kế chò trơi games, ca hát, múa đóng kịch học, ngoại khóa Sử dụng ĐDDH: + Giáo án điện tử + Tranh ảnh + Máy cassette + CD, băng + Bảng tương tác Sử dụng Tiếng Anh tiết dạy Vân dụng đa dạng PPDH, kết hợp PPGD hoạt động dạy học 122 123 Bảng 2.4 Thống kê học lực học sinh học môn tiếng Anh năm gần đây: TT Năm học Tổng số Giỏi SL Khá % SL % Yếu, Kém TB SL % SL % 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Bình qn năm học Nguồn: Phịng GD-ĐT huyện Hà Trung Bảng 2.5 Thực trạng quản lý việc đạo HĐ chun mơn thực chƣơng trình việc thực chuẩn bị lên lớp Cán GV Điểm Xếp Nội dung QL(12) (26) TBC hạng TT Nhóm trưởng chun mơn triển khai hướng dẫn hoạt động chun mơn Sở, phịng GD-ĐT, hướng dẫn đăng ký tiêu môn Tiếng Anh theo kế hoạch năm, hàng tháng, tuần Đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: + Tổ chức chuyên đề đổi PPDH theo khối + Phân công soạn giảng, soạn đề thi theo chuẩn + Trao đổi chia sẻ nguồn tư liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho viêc dạy học tiếng Anh + Tổ chức, hỗ trợ thực CLB Tiếng Anh Tổ chức, đạo, dự thao giảng, lên tiết tốt, rút kinh nghiệm, trao đổi PPDH theo hướng tích cực Theo d i, kiểm tra, giám sát việc thực đổi khâu kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, sử dụng khung ma trận đề Hiệu trưởng- Hiệu phó chun mơn- Tổ trưởng chun mơn tăng cường dự thăm lớp 123 124 Bảng 2.6 Thực trạng quản lý việc đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Anh Nội dung TT Cán QL(16) GV (28) Điểm TBC Xếp hạng Phát huy tính tích cưc, chủ đơng, sáng tạo giáo viên việc lựa chọn sử dụng PPGD thích hợp cho dạy Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu phương pháp dạy học theo PP giao tiếp, lên chuyên đề đổi PPDH Tạo điều kiện cho giáo viên thực hành sử dụng trang thiết bị dạy học đại Khuyến khích tăng cường khẻ tự nghiên cứu Sử dụng phương tiện dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin đổi PPDH môn Tiếng Anh Bảng 2.7 Chất lƣợng đội ngũ GV tiếng Anh bậc TH huyện Hà Trung năm gần (Theo chuẩn GV kết kiểm tra toàn diện) TS Năm học GV Xếp loại chung Số lƣợt% G K TB Thanh tra dạy Số Đạt Chƣa Y G K lƣợt% YC đạt 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Nguồn: Phòng GD-ĐT huyện Hà Trung 124 125 Bảng 2.8 Thực trạng trình học tập mơn Tiếng Anh học sinh (khảo sát 250 HS) Nội dung TT Chuyên cần Niềm hứng thú say mê học tập, đóng góp xây Chất lƣợng thực hiện% Tốt Khá TB Yếu dựng Học làm tập nhà đầy đủ Luyện nghe (qua radio kênh Disney) Hoạt động hợp tác hoạt động nói, viết theo nhóm, cặp…trong học Khả tự học Tiếng Anh qua truyền thơng: báo chí, Internet, truyền hình… Tham gia Câu lạc tiếng Anh; Hát tiếng Anh Khả tự kiểm soát, điều chỉnh sửa sai Khả ghi nhớ từ vựng cấu trúc ngữ pháp 10 Khả đoán nghĩa từ vựng ngữ cảnh 11 Kỹ làm 12 Tự tin gặp g , giao tiếp với người nước ngồi, nhóm bạn nước ngồi Sử dụng Tiếng Anh để gửi Email, Chat… 13 Bảng 2.9 Quản lý kiểm tra, đánh giá học tập môn Tiếng Anh HS(28 phiếu) Nội dung TT Chất lƣợng thực % Tốt Phổ biến đến GV HS văn bản, quy định chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại HS Quy định việc kiểm tra môn Tiếng Anh học kỳ năm Khá TB Yếu Tổ chức theo d i việc chấm, trả cho HS quy chế CBQL đề kiểm tra tổ chức kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp, học bạ HS Ngăn chặn xử lý trường hợp vi phạm nội quy kiểm tra, thi cử (GV HS) 125 126 Bảng 2.10 Thống kê điểm tiếng Anh kiểm tra học kỳ II (4 năm gần nhất) Năm học Lớp T số Bài TB trở Số theo điểm 0-