Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1 - Ba HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài - GV giải nghĩa thêm : áo cối vòng bọc và các gợi ý a, b, c, d ngoài của th[r]
(1)Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu : Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.( Trả lời các câu hỏi SGK.) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho HS luyện đọc theo cá nhân, kết hợp - HS nối tiếp đọc đoạn đọc - hiểu nghĩa từ ngữ chú thích lượt đọc chú giải các từ bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài - Một hai HS đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu hỏi : Tác giả đã chọn chi tiết -Cánh diều mềm mại cánh bướm / nào để diễn tả cánh diều? Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, Câu hỏi sáo kép, sáo bè… - Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm - Các bạn hò hét thả diều thi, vui vui lớn nào? sướng đến phát dại nhìn lên trời - Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp vui sướng nào ? thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng / Suốt thời lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin : Bay diều ! Bay đi! Câu hỏi : Qua các câu mở bài và kết bài, - Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp tác giả muốn nói điều gì cánh diều tuổi cho tuổi thơ thơ ? Hãy nêu nội dung bài? - Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm tuổi nhỏ - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi - HS tiếp nối đọc đoạn đọc diễn cảm đoạn Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn dò Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục tiêu: Gióp HS: BiÕt c¸ch thùc hiÖn chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè Làm các bài tập 1, 2a, 3a II Các hoạt động dạy -học chủ yếu: 1Bµi cò - GV yªu cÇu HS tÝnh nhÈm: - HS tÝnh nhÈm 320 : 10 ; 3200 : 100 ; 32000 : 1000 nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS 2.Bµi míi Giíi thiÖu bµi - HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính (2) Hoạt động1 : 320 : 40 - GV viÕt lªn b¶ng - GV hỏi : Vậy 320 chia cho 40 đợc ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ 320 : 40 vµ 32 : ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c ch÷ sè cña 320 vµ 32, 40 vµ - GV nªu kÕt luËn thùc hiÖn tÝnh 320 : 40 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia 32000 : 400 vµ yªu cÇu HS ¸p dông tÝnh chÊt mét sè chia cho tích để thực phép chia trên - GV khẳng định các cách trên đúng, líp sÏ cïng lµm theo c¸ch sau cho tiÖn lîi : 32000 : (100 x 4) - GV nêu kết luận : Vậy để thực 32000 : 400 ta chØ viÖc xo¸ ®i hai ch÷ sè ë tËn cïng 32000 và 400 để đợc 320 và thực hiÖn phÐp chia 320 :4 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kÕt luËn Hoạt động 2: LuyÖn tËp, thùc hµnh Bµi 1: - GV hái : bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ? - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS Bµi - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lmµ cña ban tren b¶ng - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài : Tại để tÝnh x phÇn a) em lai thùc hiÖn phÐp chia 25600 : 40 ? - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS Bµi - GV yêu cầu HS học đề bài - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học, dặn dò bài tập nhà bài tập m×nh - HS thùc hiÖn tÝnh : - Hai phÐp chia cïng cã kÕt qu¶ lµ - NÕu cïng xo¸ ®i mét ch÷ sè ë tËn cïng 320 và 40 thì ta đợc 32 và - HS nªu l¹i kÕt luËn - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p - HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính m×nh - Hai phÐp chia cïng cã kÕt qu¶ lµ 80 - NÕu cïng xo¸ ®i hai ch÷ sè ë tËn cïng 32000 và 400 thi ta đợc 320 và - HS nªu l¹i kÕt luËn - HS đọc lại kết luận SGK - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta thùc hiÖn phÐp tÝnh - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT - HS nhËn xÐt - T×m x - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT - HS nhËn xÐt - HS : V× x la thõa sè cha biÕt phÐp nhân X x 40= 25600, Vậy để tính x ta lấy tích (25600) chia cho thừa số đã biết (40) - HS đọc trớc lớp : - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Làm đúng BT2, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học Bài cũ: - – HS viết bảng lớp, lớp viết vào - GV đọc giấy nháp – tính từ chứa tiếng bắt đầu Bài s x (chứa tiếng có vần ât âc) Giới thiệu bài theo yêu cầu BT (3) tiết CT trước - GV nêu MĐ, YC cần đạt tiết học Hoạt động 1:: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Cả lớp theo dõi SGK bài Cánh diều tuổi thơ - HS đọc thầm lại đoạn văn (3) Hướng dẫn số từ viết dễ sai - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập Bài tập (2) - lựa chọn - GV nêu yêu cầu bài, chọn BT cho HS ; nhắc HS : tìm tên đồ chơi và trò chơi - GV dán tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời nhóm thi làm bài tiếp sức -Nhận xét kết luận Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết vào - viết đúng chính tả - – câu văn miêu tả đồ chơi (BT3) - Viết số từ trên bảng - Viết bài vào - Các HS trao đổi, tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch có hỏi / ngã - Lần lượt HS nhóm tiếp nối lên bảng viết tên các đồ chơi và trò chơi HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết - Cả lớp nhận xét - HS viết vào tên số trò chơi - em viết khoảng từ ngữ - Cả lớp nhận xét -*&* -Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 MRVT: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI Luyện từ và câu: I Mục tiêu : HS biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi ( BT1,2) phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại ( bt 3); Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi( BT 4) Biết cỏc từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ người tham gia các trũ chơi II/Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Họat động học Bài cũ: - GV kiểm tra HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - Cả lớp quan sát kĩ tranh nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với các trò chơi trên tranh - GV mời 1, HS lên bảng , tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi - GV nhận xét, bổ sung Bài tập - GV dán lên bảng tờ giấy đó viết tên các đồ chơi, tròchơi Bài tập3 - GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý BT, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại nào ? Chơi đồ chơi nào thì có lợi, nào thìcó hại ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập - GV có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ trên Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước, - HS đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi : diều ; trò chơi : thả diều - Cả lớp nhận xét phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xột, bổ sung -1 HS nhỡn giấy đọc lại - HS viết vào số từ ngữ đồ chơi, trò chơi lạ với mình - Một HS đọc yêu cầu BT Cả lớp theo đề SGK - HS trao đổi theo cặp nhóm nhỏ, thư kí viết tên các trò chơi Đại diện các nhóm trình bày, kèm theo lời thuyết minh - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời câu hỏi Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,… (4) từ ngữ trò chơi vừa học ; nhà viết vào 1, câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm BT4 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: Gióp HS: - BiÕt c¸ch đặt tính và thùc hiÖn phÐp chia số có chữ số cho sè cã hai ch÷ sè.( Làm các bài tập 1,2 ) II Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bµi cò - GV gäi HS lªn b¶ng yªu cÇu HS lµm c¸c - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp theo dâi bài tập hớng dẫn luyện tập thêm tiết 7, để nhận xét bài làm bạn kiÓm travë bµi tËp vÒ nhµ cña mét sè HS kh¸c - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS 2.Bµi míi Giíi thiÖu bµi - HS nghe GV giíi thiÖu Hoạt động1: Híng dÉn thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã - HS thùc hiÖn : - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi hai ch÷ sè vµo giÊy nh¸p Phép chia 672 : 21 - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia 672 : 21 vµ yªu cÇu sö dông tÝnh chÊt mét sè chia cho tích để tìm kết phép chia * §Æt tÝnh vµ tÝnh hiÖn chia theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i - GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia Thực Lµ 21 cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi - GV hái : Chóng ta thùc hiÖn chia theo thø vµo VBT tù nµo? - GV : Sè chia phÐp chia nµy lµ bao nhiªu ? - GV yªu cÇu HS thùc hiÖn phÐp chia - GV nhËn xÐt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia cña HS, - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi b) Phép chia 779 : 18 vµo nhÊy nh¸p - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia trªn vµ yªu -HS nªu c¸ch tÝnh cña m×nh cầu HS thực đặt tính và tính - hớng dẫn HS thực đặt tính và tính nh SGK + GV : §Ó íc lîng th¬ng cña c¸c phÐp chia trên đợc nhanh, chúng ta lấy hàng chục chia cho hµng chôc - GV cho c¶ líp tËp íc lîng víi c¸c phÐp tÝnh kh¸c vÝ dô : 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 ; … Hoạt động 2: LuyÖn tËp, thùc hµnh Bµi - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - GV yªu cÇu HS c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng cña b¹n - GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS Bµi - GV gọi HS đọc đề bài trớc lớp - GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bµi - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét Bµi - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS (5) 3.Cñng cè, dÆn dß - GV tæng kÕt giê häc, dÆn dß HS vÒ nhµ luyÖn tËp bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE- ĐẪ ĐỌC I Mục tiêu Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn chuyện) đã kể II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện SGK II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - GV kiểm tra - HS kể lại – đoạn câu chuyện Búp bê Bài lời kể búp bê Giới thiệu bài, ghi đê - GV nêu MĐ, YC tiết học - Kiểm tra HS đó tìm đọc truyện nhà nào ? Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập - Một HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp - GV viết đề bài, gạch từ ngữ quan theo dõi SGK trọng : Kể câu chuyện em đó đọc HS quan sát tranh minh hoạ SGK hay nghe có nhân vật là đồ chơi phát biểu trẻ em vật gần gũi với - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu trẻ em chuyện mình Nêu rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý - GV nhắc HS : + KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu nghĩa câu chuyện Kể tự nhiên, hồn nhiên Cần kết - Thi KC trước lớp truyện theo lối mở rộng – nói thêm tính - Cả lớp nhận xét cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân - Dặn HS đọc trước nội dung bài tập KC chứng kiến tham gia, tuần 16 -*&* -Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I – Mục tiêu Giúp học sinh : Thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số.( Chia hết, có dư) áp dụng để giải các bài toán 1,3a (6) II Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập bài tập- kiểm tra bài tập nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới Thiệu bài-Ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia Phép chia 8192 : 64 - GV hướng dẫn lại HS thực cách đặt tính và tính SGK - GV hỏi : Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b) Phép chia 1154 : 62 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV hướng dẫn lại HS đặt tính và tính SGK Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính mình - GV hỏi : Phép chia 1154 : 62 là phép chia - Là phép chia có số dư 38 hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có dư chúng ta cần - Số dư luôn nhỏ số chia chú ý điều gì ? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào bảng Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp - HS nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài Hướng dẫn tỡm hiểu đề, giải vào - GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm vào bài tập bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS lên bảng làm bài, HS làm - GV yêu cầu HS tự làm bài phần, HS lớp làm bài vào VBT - HS a nêu cách tìm thừa số chưa biết các phép nhân HS b nêu cách tìm số chưa - GV nhận xét và cho điểm học sinh biết phép chia để giải thích củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu : Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẻ lời tả với lời kể (7) Lập dược dàn ý cho bài văn tử áo mặc đến lớp II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết - GV kiểm tra TLV trước - Một HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả Bài mới: cái trống trường để hoàn chỉnh bài văn miêu Giới thiệu bài tả Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời - Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1 Cả viết câu hỏi b GV nhận xét, chốt lại lời giải lớp theo dõi SGK đúng (dán tờ giấy đã ghi lời giải) - HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp chú Tư, trao đổi, trả lời các câu hỏi Bài tập - HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d - GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý : - HS đọc yêu cầu bài + Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, không phải áo hôm khác HS nữ mặc váy có thể tả váy mình) + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung - HS làm bài cá nhân ghi nhớ tiết TLV trước và các bài văn - Một số HS đọc dàn ý mẫu : Chiếc cối tân, se đạp chú - Những HS làm bài trên giấy dán bài trên Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường bảng lớp, trình bày - GV phát giấy và bút cho vài HS - GV nhận xét - GV nhận xét, đến dàn ý chung cho lớp tham khảo Củng cố, dặn dò - GV mời HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả áo Luỵện tiếng Việt: LUYỆN TẬP ĐỌC I.Mục tiêu: Luyện đọc các bài tập đọc đã học hai tuần Đọc trôi chảy và diễn cảm theo đúng yêu cầu II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trong hai tuần qua các em đã học HS nêu tên bài đã học bài tập đọc nào? - Luyện đọc bài Chú Đát Nung Yêu cầu HS đọc bài Đọc hai phần Nội dung chính bài? Can đảm và muốn làm người khỏe mạnh, Chú Đất Nung đã dám nung mình lửa để trở thành người cíích cứu sống - Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi người khác Hoạt động 2: - Luyện đọc bài Cánh diều tuổi thơ Đọc cá nhân Đọc nhóm Thi đua đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi (8) -Đọc bài tuổi ngựa -Luyện đọc bài kết hợp học thuộc lòng -Thi đua đọc diẽn cảm hai bài Hoạt động 3: Nhận xét tiết học, dặn dò chung -*&* -Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tập đọc: TUỔI NGỰA I Mục tiêu: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.( trả lời câu hỏi và thuộc khoảng dòng thơ) II Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học BÀI CŨ - GV kiểm tra - Hai HS nối tiếp đọc bài Cánh diều BÀI MỚI tuổi thơ, trả lời các câu hỏi bài đọc Giới thiệu bài SGK Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho - HS nối tiếp đọc khổ thơ, đọc 2, các em, giúp HS hiểu từ đại ngàn lượt - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS luyện đọc theo cặp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Một, hai HS đọc bài + Bạn nhỏ tuổi gì? -Tuổi Ngựa + Mẹ bào tuổi tính nết nào ? - Tuổi không chịu yên chỗ, tuổi thích +“Ngựa con” theo gió rong chơi -“Ngựa con” rong chơi qua miền trung du đâu ? xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá “Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền + Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên -Màu sắc trắng loá hoa mơ, hương cánh đồng hoa ? thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập cúc dại +Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ -Tuổi là tuổi mẹ đừng buồn, mẹ điều gì? dù xa cách núi rừng, cách sông biển, nhớ đường tìm với mẹ +Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ - HS phát biểu này, em vẽ nào? - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng + Nêu nội dung bài thơ đầy lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa Cậu Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và thích bay nhảy yêu mẹ, đâu HTL bài thơ nhớ tìm đường với mẹ - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và - Bốn HS tiếp nối đọc bài thơ thể đúng nội dung các khổ thơ - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn -Thi đua đọc diễn cảm cảm khổ thơ tiêu biểu Chọn khổ Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò + Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi Ngựa bài thơ - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà (9) tiếp tục HTL bài thơ Toán : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu Giúp học sinh : Rèn kĩ thực phép chia số có 3,4 chữ số cho số có hai chữ số.9 chia hết, có dư) Áp dụng để thực dược các bài tập 1, 2b II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1.Bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 73, kiểm tra bài tập nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - yêu cầu HS tự làm bài - yêu cầu HS cừa lên bảng nêu cách thực tính mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Khi thực tính giá trị các biểu thức có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? - GV yêu cầu HS làm bài Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu, HS lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức - Chúng ta thực các phép tính nhân chia trước, thực các phép tính cộng, trừ sau - HS lên bảng làm bài, học sinh thực tính giá trị biểu thức, HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm - HS nhận xét, sau đó HS ngồi bạn trên bảng cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV nhận xét và cho điểm HS - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu: HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK - Một số đồ chơi : gấu bông ; thỏ bông ; ô tô ; búp bê biết bò, biết múa, hát ; máy bay ; tàu thuỷ, xếp hình, quay, chong chóng,…bày trên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III Hoạt động dạy và học (10) Hoạt động dạy Bài cũ: - GV kiểm tra Hoạt động học - Một HS đọc dàn ý bài văn tả áo (BT3, tiết TLV Luyện tập miêu tả đồ vật) ; em HS đọc bài văn tả áo (nếu em đã viết bài theo dàn ý đó) Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập - Ba HS tiếp nối đọc yêu cầu bài - GV giải nghĩa thêm : áo cối (vòng bọc và các gợi ý a, b, c, d ngoài thân cối) - HS giới thiệu số đồ chơi - GV nhận xét - HS đọc thầm lại yêu cầu bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quan sát vào nháp Bài tập - Cả lớp nhận xét - GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần + Phải quan sát theo trình tự hợp lý - từ chú ý gì ? bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, tay… + Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, là đồ vật cùng loại) - 2, 3, HS đọc nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ SGK Hoạt đông 3: Phần luyện tập - HS làm bài vào VBT (nếu có) - GV nêu yêu cầu bài - GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn dựa theo kết quan sát đồ chơi, em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó ý tốt (tỉ mỉ, cụ thể nhất) - HS tiếp nối đọc dàn ý đã lập Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, chọn trò chơi, lễ hội quê em để giới thiệu với các bạn Luyện toán: LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: Chia só với số có hai chữ số II Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực bảng Cho HS làm bảng Bµi : TÝnh 78942 : 76 34561 : 85 478 x 63 Hoạt động 2:làm vào Bài : Một đội 18 xe ô tô nh chở đợc 630 hàng Hỏi đội khác gồm 12 xe Làm bài vào vở, em lờn bảng lớp ô tô nh chở đợc bao nhiêu hàng ? Hoạt động 3: Làm bài số trang 82 Chấm sửa bài (11) *&* -Chiều Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu: Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác ,biết thưa gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp( BT 1,2 mục III) II Đồ dùng dạy-học: - Bút và vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BTI.2 - Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - HS làm lại BT1, (tiết MRVT : Đồ chơi Bài – Trò chơi) Giới thiệu bài - HS làm lại BT3c - GV nêu MĐ, YC cần đạt tiết học Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập - HS đọc yêu cầu cùa bài Suy nghĩ, làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng cá nhân, phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét Bài tập - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, viết vào - GV phát riêng bút và phiếu cho vài VBT HS - GV nhận xét cách đặt câu hỏi đã - vài HS làm bài trên phiếu dán bài lên lịch chưa, phù hợp với quan hệ bảng lớp, đọc câu hỏi mình đã đặt mình và người hỏi chưa? - GV nhận xét - HS phát biểu Bài tập - GV kết luận ý kiến đúng : Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập - Hai HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết BT1 vắn tắt câu trả lời - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng với bạn ngồi cạnh - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập đúng - GV mời HS tìm đọc các câu hỏi - Một HS đọc yêu cầu bài tập đoạn trích truyện Các em nhỏ và cụ già - Các em cần so sánh để thấy câu các bạn - GV giải thích thêm yêu cầu bài : nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu đoạn văn có câu hỏi các bạn nhỏ tự các bạn hỏi không? Vì sao? hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già - HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - 1, HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (12) bài học - GV nhận xét tiết học Nhắc HS có ý thức đặt câu hỏi để thể rõ là người lịch sự, có văn hoá Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I – Mục tiêu : Giúp HS : Rèn kĩ thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, có dư) áp dụng để giải các bài số Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác chia số có hai chữ số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập kiểm tra VBT nhà số HS dõi để nhận xét bài làm bạn khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : Giới thiệu bài - HS nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia a) Phép chia 10105 : 43 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu vào giấy nháp HS thực đặt tính và tính - HS nêu cách tính mình HS thực đặt tính và tính SGK - HS thực phép chia theo hướng dẫn trình bày GV - GV hỏi : Phép chia 10105 : 43 = 235 là - Là phép chia hết phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : 101 : 43 có thể ước lượng 10 : = (dư 2) 150 : 43 có thể ước lượng 15 : = (dư 3) 215 : 43 có thể ước lượng 20 : = b)Phép chia 26345 : 35 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu - Là phép chia hết HS thực đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực dặt tính và vào giấy nháp tính nội dung SGK trình bày - - HS nêu cách tính mình 2.3 Luyện tập, thực hành Bài : - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm tính, HS lớp làm bài vào VBT trên bảng bạn - HS nhận xét - GV chữa bài và cho điểm HS củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (13) Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP VÈ CÂU HỎI VÀ DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.Mục tiêu: Nắm cách đặt câu hỏi và biết dùng câu hỏi cách lịch Biết dùng câu hỏi thể thái độ mình cách tế nhị II Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: -Câu hỏi dùng để làm gì? Trả lời miệng -Những dấu hiệu nào giúp em nhận câu hỏi ? -Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình? Hoạt động 2: Đặt câu hỏi với từ sau: Ai, cái gì, làm nào,vì sao, đâu Cho học làm bài vào bài tập Chấm sửa bài - Đến chơi nhà bạn, em thấy nhà bạn và ngăn nắp, em hãy dùng câu hỏi để Thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp khen bạn Cả lớp theo dõi và nhận xét - Bạn em nói chuyện cô giảng bài, em hãy dùng câu hỏi để tỏ ý cho bạn biết bạn làm phiền em nghe cô giảng Hoạt động 3: Khi đặt câu hỏi để hỏi người khác, em cần -Đặt câu hỏi phải lịch sự, lễ phép với người phải chú ý điều gì? lớn, có lời xưng hô, tránh hỏi trống không Nhận xét tiết học, dặn dò Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 14: Ưu điểm: + HS học chuyên cần, đúng + Thực vệ sinh trường, lớp + Hầu hết HS đã chuẩn bị sách và đồ dùng học tập đầy đủ + Tham gia phát biêu xây dựng bài Tồn tại: + Tập thể dục chưa + Một số HS chưa có ý thức giữ vở:Việt, Nghĩa 2/ Phương hướng công tác tuần 15: - Truy bài đầu nghiêm túc - Vệ sinh lớp - Xếp hàng vào lớp ngắn - Tập trung học để ôn thi cuối kì I -*&* (14) (15)