1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vắn đề pháp lý về thủ tục nộp đơn yêu cầu và mở thủi tục phá sản theo luật phá sản năm 2004

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 704,1 KB

Nội dung

` giáo dục vàđộng đào việt tạo nam Tổng Bộ liên đoàn lao Tr-ờng Vinh Tr-ờng đại Đại họchọc công đoàn Khoa luật đạI học đoàn đàocông thị thùy Một số vấn đề pháp lí thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngành: tàiphá toán theo luật sảnkế năm 2004 đề tài: KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành LUậT: KINH Tế QuốC Tế Nghệ An, tháng năm 2014 Hà Nội, tháng 5/ 2007 ` giáo dục vàđộng đào việt tạo nam Tổng Bộ liên đoàn lao Tr-ờng Vinh Tr-ờng đại Đại họchọc công đoàn Khoa luật họcthùy đào đạI thị công đoàn Một số vấn đề pháp lí thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004 Ngành: tài kế toán đề tài: KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành LUậT: KINH Tế QuốC Tế Ng-ời h-ớng dẫn: TS Lê thị hoài ân Nghệ An, tháng tháng năm 2014 Hà Nội, 5/ 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Một số vấn đề pháp lí thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Đào Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Luật Trường Đại học Vinh - Những ngƣời truyền thụ cho em kiến thức quý báu chuyên môn lẫn kỹ năm tháng học tập trƣờng Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo TS Lê Thị Hồi Ân ngƣời tận tình hƣớng dẫn em khóa luận Trong q trình thực hiện, em học hỏi đƣợc nhiều điều từ cô, không vốn kiến thức chuyên môn chuyên sâu mà nghiêm túc, tận tụy cơng việc Vì thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để Khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn, đồng thời giúp đỡ em bổ sung thiếu sót kiến thức,giúp ích cho q trình nghiên cứu khoa học sau Vinh, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Đào Thị Thùy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã HĐTP Hội đồng thẩm phán CP Chính phủ NQ Nghị NĐ Nghị định TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát chung phá sản thủ tục phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản vai trò phá sản kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.1.2 Vai trò pháp luật phá sản 1.1.2 Khái quát thủ tục phá sản theo luật phá sản 2004 10 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục phá sản 10 1.1.2.2 Trình tự thủ tục giải phá sản theo Luật phá sản 2004 15 1.2 Khái quát chung thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 17 2.1 Vị trí, ý nghĩa thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 17 1.2.2 Trình tự, thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 20 1.2.3 Các chủ thể tham gia thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 25 1.2.3.1 Vai trò nhiệm vụ Tòa án 25 1.2.3.2 Vai trò nhiệm vụ Tổ quản lý, lý tài sản 26 1.2.3.3 Sự tham gia thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục chủ nợ, ngƣời lao động, Doanh nghiệp – Hợpj tác xã lâm vào tình trạng phá sản 27 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004 VỀ THỦ TỤC NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN - MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 29 2.1 Những vấn đề pháp lý thủ tục thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 29 2.1.1 Đối tƣợng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 29 2.1.1.1 Đối tƣợng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 29 2.1.1.2 Đối tƣợng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 35 2.1.2 Căn hệ pháp lý định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 39 2.2 Những vấn đề pháp lý việc mở thủ tục phá sản 42 2.2.1 Căn hậu pháp lý định mở không mở thủ tục phá sản 42 2.2.1.1 Căn định mở không mở thủ tục phá sản 42 2.2.1.2 Hậu định mở thủ tục phá sản 44 2.2.2 Các biện pháp bảo tồn tài sản DN sau có định mở thủ tục phá sản 47 2.2.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp bảo toàn tài tài sản 47 2.2.2.2 Những biện pháp bảo toàn tài sản đƣợc áp dụng sau có định mở thủ tục phá sản 49 2.3 Hội nghị chủ nợ - thủ tục thƣơng lƣợng chủ nợ DN - HTX mắc nợ 50 2.3.1 Ý nghĩa Hội nghị chủ nợ 50 2.3.2 Chủ thể có quyền nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ 52 2.3.3 Điều kiện họp hợp lệ thông qua nghị Hội nghị chủ nợ 53 2.3.3.1 Về điều kiện họp hợp lệ Hội nghị chủ nợ 53 2.3.3.2 Về điều kiện thông qua nghị Hội nghị chủ nợ 55 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện 56 C KẾT LUẬN 61 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 10 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phá sản đƣợc coi nhƣ trình yếu kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp (DN) tự phát triển sản xuất kinh doanh có DN thành cơng có DN, hợp tác xã (HTX) làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Để điều chỉnh giải vấn đề này, quốc gia phải xây dựng thực thi luật phá sản - công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản góp phần bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh diễn bình thƣờng, giải vấn đề pháp lý DN, HTX làm ăn hiệu quả, bảo đảm trật, tự kỷ cƣơng xã hội Đối với Việt Nam, để điều chỉnh vấn đề kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc ban hành Luật phá sản nƣớc ta có tên gọi Luật phá sản doanh nghiệp, đƣợc Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ tƣ thông qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực ngày 1/7/1994 Tuy nhiên, mƣời năm thực Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 bộc lộ nhiều khiếm khuyết Sau thời gian nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục nhƣợc điểm Luật phá sản doanh nghiệp 1993 đáp ứng yêu cầu kinh tế Luật phá sản đời: Luật có tên gọi Luật phá sản năm 2004 Luật phá sản năm 2004 đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ năm thơng qua, có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 thức thay Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Mục tiêu Luật phá sản 2004 không nhằm giải vụ việc phá sản pháp luật, bảo vệ quyền lợi chủ nợ, tăng cƣờng trách nhiệm doanh nghiệp trình tiến hành hoạt động thƣơng mại mà quan trọng nhằm tìm kiếm giải pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, mục tiêu khơng phải dễ thực Vì vậy, cần phải nắm vững nội dung Luật phá sản vận dụng đắn nguyên tắc Luật phá sản nói chung quy định pháp lí có liên quan thực thi Luật phá sản cách hiệu Bên cạnh đó, việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản – thủ tục trình giải doanh nghiệp phá sản cần thiết cấp bách Vì lí trên, em định chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lí thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tài liệu, tác giả nhận thấy trƣớc sau Luật phá sản 2004 đời có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật phá sản Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu nhƣ: Ở góc độ chung có đề tài “ Hồn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp” tác giả Bùi Xuân Hải, “Luật phá sản Việt Nam dƣới góc độ so sánh” tác giả Lê Hữu Trí, “Trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp” tác giả Hồ Lâm Phƣơng Dung…Ở góc độ viết cụ thể thủ tục phá sản có đề tài “Thủ tục lý tài sản theo luật phá sản 2004” tác giả Lê Thị Kim Ánh, “Thủ tục phục hồi kinh doanh – thực trạng pháp luật hƣớng hoàn thiện” tác giả Lê Thị Hoàng Minh, “Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã theo luật phá sản 2004” tác giả Hi Hồng Khánh Linh…ngồi cịn số đề tài khác nhƣ “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ” tác giả Lê Thị Đào, “Điều hịa lợi ích chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ theo Luật phá sản hành” tác giả Lữ Thị Ngọc Diệp… Nhƣ vậy, pháp luật phá sản đƣợc tác giả nghiên cứu nhiều từ phạm vi chung đến phạm vi cụ thể thủ tục phá sản Tuy nhiên, qua tham khảo tác giả nhận thấy chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì tác giả thực hiên khóa luận theo hƣớng riêng phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn thi hành nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Mục đích phạm vi nghiên cứu *Mục đích Nghiên cứu đề tài, mục tiêu khóa luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản q trình tịa án giải u cầu tun bố phá sản, đánh giá thực trạng quy định pháp luật phá sản thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện thủ tục nói chung, luật phá sản nói riêng, để Luật phá sản ngày vào sống, phù hợp với thực tiễn * Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, làm rõ vấn đề lý luận phân tích quy định pháp luật pháp luật thủ tục này, sở có so sánh với Luật phá sản thời kỳ trƣớc Luật phá sản số quốc gia cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản nhà nƣớc ta xây dựng kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp q trình lý giải vấn đề đặt Ý nghĩa đề tài Khóa luận cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo q trình thực cơng tác pháp luật Đồng thời, tài liệu tham khảo cho sinh viên luật nhƣ chủ thể khác quan tâm vấn đề Những kiến nghị đƣợc nêu khóa luận có ý nghĩa định việc góp phần hồn thiện quy định pháp luật thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nói riêng nhƣ góp phần vào việc nâng cao hiệu Luật phá sản nói chung q trình hội nhập pháp triển đất nƣớc Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng Khái quát chung nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chƣơng Quy định luật phá sản 2004 thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - số bất cập hƣớng hoàn thiện đƣợc bảo tồn tốt, giá trị tài sản cịn sau tốn tất khoản nợ, giá trị tài sản cịn lại đƣợc phân chia cho xã viên hợp tác xã, chủ DN tƣ nhân, thành viên công ty, cổ đông công ty cổ phần, chủ sở hữu DN nhà nƣớc 2.2.2.2 Những biện pháp bảo toàn tài sản áp dụng sau có định mở thủ tục phá sản Những biện pháp bảo toàn tài sản DN – HTX đƣợc quy định Chƣơng V Luật phá sản Trong tất biện pháp đƣợc liệt kê, biện pháp đƣợc áp dụng sau có định mở thủ tục phá sản Có biện pháp đƣợc áp dụng trình tiến hành thủ tục phá sản, nghĩa áp dụng từ có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Cũng có biện pháp đƣợc áp dụng sau có định mở thủ tục phá sản mà thôi, cụ thể nhƣ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đình thi hành án dân giải vụ án Để bảo tồn tài sản DN – HTX, Tịa án cịn xem xét định đình thực hợp đồng có hiệu lực DN – HTX Theo quy định Luật phá sản hành, DN – HTX bị định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng, DN – HTX tiếp tục thực hợp đồng dở dang, tiếp tục ký kết hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trong điều kiện bình thƣờng, việc định đoạt hợp đồng thuộc toàn quyền định DN – HTX, nhiên, nhƣ trƣờng hợp Tòa án tuyên số giao dịch vơ hiệu trƣờng hợp này, xét thấy có lợi cho DN – HTX việc cho phép Tịa án có quyền đình việc thực trƣờng hợp: Trong trƣờng hợp cần thiết, theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản, Tòa án định áp dụng một, số biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo tồn tài sản DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản Căn áp 49 dụng nhƣ biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc quy định Điều 55 Luật phá sản hành Trong trình hoạt động kinh doanh DN – HTX ln ln tồn hồn rủi ro khơng lƣờng trƣớc đƣợc, nhƣ tình bất thƣờng khơng có biện pháp áp dụng làm tổn hại nghiêm trọng đến khối tài sản DN – HTX Trong tình đó, biện pháp khẩn cấp tạm thời giải pháp tối ƣu, đƣợc áp dụng nhanh chóng để bảo tồn tài sản DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 55 Luật phá sản hành Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp sau: Cho bán hàng hoá dễ bị hư hỏng, hàng hoá hết thời hạn sử dụng, hàng hố khơng bán thời điểm khó có khả tiêu thụ; Kê biên, niêm phong tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; Phong toả tài khoản doanh nghiệp, hợp tác xã ngân hàng; Niêm phong kho, quỹ, thu giữ quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan doanh nghiệp, hợp tác xã; Cấm buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực số hành vi định Có thể thấy, biện pháp bảo tồn áp dụng có định mở thủ tục phá sản, chủ thể có quyền đề nghị áp dụng biện pháp Tổ quản lý, lý tài sản, mà theo quy định Điều 9, Luật phá sản Tổ quản lý lý tài sản đƣợc thành lập vào thời điểm Tòa án định mở thủ tục phá sản 2.3 Hội nghị chủ nợ - thủ tục thƣơng lƣợng chủ nợ DN - HTX mắc nợ 2.3.1 Ý nghĩa Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ có vai trị quan trọng việc tạo hội để chủ nợ DN – HTX thƣơng lƣợng tìm phƣơng án hợp lý cho việc bảo vệ quyền lợi bên Tại Hội nghị chủ nợ DN – HTX trình bày phƣơng án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ, chủ nợ vào thực trạng tài DN – HTX để định đồng ý hay không đồng ý với giải pháp DN – HTX 50 Điều đồng nghĩa với việc có cho phép DN – HTX bƣớc vào thủ tục phục hồi hay phải tiến hành thủ tục lý tài sản, khoản nợ Dù sau tiến hành Hội nghị chủ nợ, thủ tục phục hồi có đƣợc áp dụng hay khơng việc tổ chức Hội nghị chủ nợ mang lại ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ lợi ích chủ nợ, ngƣời lao động đồng thời có ý nghĩa quan trọng DN – HTX Nếu qua Hội nghị chủ nợ, thủ tục phục hồi đƣợc áp dụng DN – HTX quan trọng việc phục hồi đƣợc tiến hành thành công, đƣa DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản trở lại hoạt động bình thƣờng mục đích lớn việc tiến hành thủ tục phá sản đƣợc thực Bởi tiến hành lý tài sản để thực nghĩa vụ DN – HTX nhiều khả khơng thể đảm bảo khả toán đầy đủ khoản nợ cho chủ thể có quyền Bởi bị xác định lâm vào tình trạng phá sản nghĩa DN – HTX lâm vào tình trạng tài khó khăn, số tài sản cịn lại khơng Nếu tiến hành phục hồi, trao hội để DN – HTX tiếp tục hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận khả chủ nợ, ngƣời lao động đƣợc nhận lại toàn khoản nợ, tiền lƣơng cao Bên cạnh phục hồi DN – HTX giải pháp tối ƣu để bảo vệ ngƣời lao động, phục hồi thành cơng DN – HTX khơng tốn đầy đủ tiền lƣơng cho ngƣời lao động mà đảm bảo khả có việc làm lâu dài cho họ Nếu thủ tục phục hồi đƣợc tiến hành thành công, quyền lợi DN – HTX đƣợc bảo đảm, DN – HTX lại tiếp tục sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận Tất tác động tích cực việc tiến hành thủ tục phục hồi thành cơng diễn tổ chức Hội nghị chủ nợ thành công chủ nợ đồng ý thông qua phƣơng án tổ chức lại hoạt động kinh doanh DN – HTX mà thơi Nếu thơng qua Hội nghị chủ nợ, tiến tới thủ tục phục hồi, Tòa án tiến hành lý tài sản, khoản nợ DN – HTX, điều chƣa tác động tiêu cực Bởi Hội nghị chủ nợ, chủ nợ 51 đƣợc thơng báo thức tình trạng tài DN – HTX, đƣợc nghe phƣơng án tổ chức lại hoạt động kinh doanh DN – HTX, sau chủ nợ thảo luận để tìm biện pháp thích hợp để áp dụng Khi khơng thể phục hồi việc tiến hành lý tài sản, khoản nợ DN – HTX phƣơng án tốt để bảo vệ quyền lợi bên liên quan Đối với trƣờng hợp DN hoạt động kinh doanh thua lỗ đƣợc Nhà nƣớc áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh mà không phục hồi đƣợc khơng tốn đƣợc khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu Tịa án khơng tiến hành Hội nghị chủ nợ để xem xét việc phục hồi mà định lý tài sản DN Việc khơng tổ chức Hội nghị chủ nợ trƣờng hợp hợp lý, nhận đƣợc hỗ trợ đặc biệt mà khơng thể khơi phục hoạt động kinh doanh việc tổ chức Hội nghị khơng cịn cần thiết ý nghĩa việc tổ chức Hội nghị chủ nợ khơng cịn đƣợc đảm bảo 2.3.2 Chủ thể có quyền nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Luật phá sản 2004 chia chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ thành hai nhóm, nhóm chủ thể có quyền tham gia nhóm chủ thể có nghĩa vụ tham gia Cụ thể, theo quy định Điều 62, chủ thể có quyền tham gia hội nghi chủ nợ chủ thể có quyền liên quan đến việc toán nợ, bao gồm; chủ nợ có tên danh sách chủ nợ; đại diện cho ngƣời lao động, đại diện cơng đồn đƣợc ngƣời lao động ủy quyền; ngƣời bảo lãnh sau trả nợ thay cho DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 63, chủ thể có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 15, 16, 17, 18 (gồm DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ sỡ hữu DN nhà nƣớc, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh), khác với chủ thể có quyền đƣợc quy định Điều 63, chủ nợ có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ họ thực hành vi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tham gia mang tính 52 bắt buộc khơng có quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia Việc quy định riêng thành nhóm chủ thể có quyền tham gia chủ thể có nghĩa vụ tham gia nhƣ Luật phá sản hợp lý, tùy vào địa vị pháp lý, tùy vào mối tƣơng quan quyền nghĩa vụ mà Tòa án xem xét xếp chủ thể vào nhóm Tuy nhiên, quy định chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ mang số điểm bất cập cần phải khắc phục Cụ thể nhƣ sau: Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ chủ nợ dành cho chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Nghĩa chủ nợ gửi giấy đòi nợ tới Tòa án vòng 60 ngày kể từ ngày cuối đăng công báo định mở thủ tục phá sản (Điều 51) Tuy nhiên, trình tiến hành thủ tục phá sản, DN – HTX tiến hành hoạt động kinh doanh tiến hành giao kết hợp đồng mới, đồng nghĩa với việc tiếp tục xuất chủ nợ Chủ nợ phải có quyền đƣợc toán, quyền đƣợc định đoạt với khoản nợ Việc khơng quy định rõ quyền tham gia chủ thể làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi họ 2.3.3 Điều kiện họp hợp lệ thông qua nghị Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ với tƣ cách quan thể ý chí cao tập thể cao chủ nợ, Hội nghị chủ nợ có thẩm quyền định vấn đề quan trọng ảnh hƣởng đến quyền lợi tất chủ nợ nhƣ số phận pháp lý DN – HTX mắc nợ Bởi việc triệu tập, điều kiện để Hội nghị họp hợp lệ nhƣ thơng qua nghị phải đƣợc quy định cách chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể Luật phá sản 2004 có đầy đủ quy định vấn đề này, nhiên, quy định thực chƣa hợp lý, chƣa thực bảo vệ tốt lợi ích chủ nợ, ngƣời lao động DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản 2.3.3.1 Về điều kiện họp hợp lệ Hội nghị chủ nợ Để nghị Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất chủ nợ trƣớc tiên Hội nghị chủ nợ phải đƣợc tổ chức cách hợp lệ Theo 53 Khoản Điều 65 Luật phá sản hành Hội nghị chủ nợ hợp lệ có đầy đủ điều kiện sau đây: Có nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số chủ nợ bảo đảm trở lên tham gia; Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật phá sản Có thể thấy, điều kiện để hội nghị chủ nợ họp hợp lệ theo Luật phá sản 2004 đƣợc quy định khắt khe so với quy định Luật phá sản 1993 Theo Điều 29, Luật phá sản 1993 Hội nghị chủ nợ có tham gia “quá nửa số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số chủ nợ không bảo đảm” đƣợc coi hợp lệ Trong Luật phá sản 2004, việc bổ sung thêm điều kiện phải có tham gia ngƣời có nghĩa vụ tham gia, tƣơng tự nhƣ Luật phá sản doanh nghiệp 1993 cần có đại diện cho hai phần ba số nợ khơng có bảo đảm nhƣng Luật phá sản 2004 tổng số nợ khơng có bảo đảm phải đƣợc đại diện q nửa “số chủ nợ khơng có bảo đảm” Với quy định Luật phá sản hành, có mặt chủ nợ có bảo đảm phần dƣờng nhƣ khơng có ý nghĩa việc xem xét điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ, chủ nợ loại có phần khoản nợ không đƣợc đảm bảo tài sản Thậm chí, nhiều trƣờng hợp, tổng giá trị nợ không bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần cịn lớn số nợ khơng có bảo đảm chủ nợ khơng có bảo đảm DN – HTX đó, bỏ qua xem xét số nợ thật bất hợp lý Hơn nữa, theo quy định Luật phá sản 2004, việc triệu tập Hội nghị chủ nợ hợp lệ việc dễ dàng Bởi tổng số chủ nợ tham gia đƣợc xem xét số chủ nợ khơng có bảo đảm nhƣng họ lại phải đại diện cho hai phần ba tổng số khơng có bảo đảm tham gia, để đạt đƣợc tỷ lệ đại diện khơng đơn giản số nợ khơng có bảo đảm đƣợc nắm giữ chủ nợ có bảo đảm phần khơng nhỏ Thêm vào đó, việc đến tận nơi để tham gia Hội nghị chủ nợ khó thực chủ nợ xa, luật phá sản hành không cho phép chủ nợ vắng mặt Hội nghị chủ nợ đƣợc gửi ý kiến văn thể ý chí 54 đề thuộc chƣơng trình họp Hội nghị chủ nợ gây khó khăn cho chủ nợ đồng thời gián tiếp gây khó khăn cho việc họp hợp lệ Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không đáp ứng đƣợc điều kiện hợp lệ tùy vào trƣờng hợp cụ thể, Tịa án định hỗn Hội nghị chủ nợ đình tiến hành thủ tục phá sản Cụ thể nhƣ thuộc trƣờng hợp: không đủ q nửa số chủ nợ khơng có đảm bảo đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia Tịa án định hoãn Hội nghị chủ nợ Nếu thuộc trƣờng hợp có ngƣời quy định Điều 15, 16, 17, 18 Luật phá sản 2004 (DN – HTX, chủ sở hữu DN nhà nƣớc, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà ngƣời có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 không đến tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng Tịa án định đình tiến hành thủ tục phá sản Trƣờng hợp Hội nghị chủ nợ đƣợc hoãn, Thẩm phán tiến hành triệu tập lại Hội nghị chủ nợ vòng ba mƣơi ngày kể từ ngày định hỗn Hội nghị chủ nợ Trƣờng hợp đình tiến hành thủ tục Hội nghị, Luật phá sản 2004 không đƣa quy định rõ ràng hệ pháp lý định này, sau có định đình tiến hành thủ tục phá sản dừng lại hay tiếp tục? Thiết nghĩ Luật phá sản nên có quy định rõ ràng hệ định đình Nếu Hội nghị chủ nợ đƣợc tiến hành hợp lệ, chủ nợ DN – HTX có hội thảo luận đƣa định đắn “số phận” DN – HTX mắc nợ, sau Hội nghị chủ nợ đƣợc tiến hành hợp lệ, bƣớc đƣợc tiến hành nhƣ tùy vào định chủ nợ nhƣ thực trạng tài DN – HTX 2.3.3.2 Về điều kiện thơng qua nghị Hội nghị chủ nợ Nghị hội nghị có ý nghĩa vô quan trọng tất chủ thể tham gia quan hệ phá sản Nghị hội nghị định “số phận” 55 DN – HTX việc cho phép DN – HTX bƣớc vào thủ tục phục hồi hay không, nghị Hội nghị có giá trị tất chủ nợ kể chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ Bởi vậy, việc quy định điều kiện thông qua nghị Hội nghị chủ nợ cần phải đƣợc cân nhắc cho bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi DN – HTX Nghị Hội nghị chủ nợ đƣợc thảo luận thông qua Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, nghị đƣợc coi hợp lệ có giá trị tất chủ nợ đáp ứng điều kiện sau: (i) lập thành văn bản; (ii) q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên thông qua (Điều 64) Nghị phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh DN – HTX đƣợc thông qua với điều kiện tƣơng tự (Điều 71) Với cách quy định này, xem xét tính hợp lệ nghị Hội nghị chủ nợ gây nhiều vấn đề tranh cãi, định quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến quyền lợi chủ thể liên quan, Luật phá sản cần có điều chỉnh hợp lý rõ ràng điều kiện hợp lệ Nghị Hội nghị chủ nợ Đặc biệt cần làm rõ vị trí pháp lý chủ nợ có bảo đảm phần tham gia Hội nghị chủ nợ quyền biểu Hội nghị chủ nợ, chủ nợ có phần nợ rủi ro nhƣ chủ nợ khơng có bảo đảm 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện Trong điều kiện quan hệ xã hội biến đổi khơng ngừng, khơng tƣởng địi hỏi văn luật hồn hảo, khơng khiếm khuyết Tuy nhiên, nhƣ thấy nay, Luật phá sản hành nhiều điểm bất cập, với bất cập đó, Luật phá sản khơng thể tốt vai trị việc điều hịa lợi ích chủ nợ DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản, nhƣ khơng thể bảo vệ tốt cho quyền lợi ích bên tham gia 56 quan hệ phá sản Trong phạm vi khóa luận khả nghiên cứu mình, tác giả xin đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản nhƣ sau: Thứ nhất, việc quy định hợp lý cụ thể quyền chủ nợ Trong trình tiến hành thủ tục phá sản, quyền nghĩa vụ phát sinh chủ nợ chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Nghĩa chủ nợ gửi giấy đòi nợ đến Tòa án thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định mở thủ tục phá sản Quan trọng quyền nhƣ tham gia Hội nghị chủ nợ, biểu Hội nghị chủ nợ, quyền đƣợc toán lý tài sản, nghĩa vụ DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản Về chất, chủ nợ chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm hay chủ nợ có bảo đảm phần, nhiên điều khác biệt chủ nợ loại xuất sở hoạt động kinh doanh DN – HTX sau có định mở thủ tục phá sản Bởi sau có định mở thủ tục phá sản, hoạt động kinh doanh DN – HTX đƣợc tiến hành bình thƣờng, nghĩa DN – HTX tiếp tục giao kết mối quan hệ làm ăn với chủ thể khác, nghĩa phát sinh khoản nợ với chủ thể Quy định hoạt động bình thƣờng DN - HTX hợp lý, giúp DN – HTX tiếp tục hoạt động làm gia tăng khối tài sản có Tuy nhiên, Luật phá sản lại khơng giải ổn thỏa hệ pháp lý phát sinh từ việc cho phép DN – HTX tiếp tục kinh doanh, điển hình khơng có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi chủ nợ Luật phá sản có đề cập tới khoản nợ Điểm e, Khoản 2, Điều 31 nhƣng lại không để cập đến chủ Điều thể thiếu chặt chẽ thiếu logic Luật phá sản đồng thời bất cập gây ảnh hƣởng không nhỏ tới quyền lợi chủ nợ khả phục hồi DN – HTX Bởi muốn tiến tới phục hồi DN – HTX, vấn đề định phải đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn mới, Luật phá sản khơng thể đảm bảo quyền đƣợc tốn cho chủ nợ loại kế hoạch phục hồi DN – 57 HTX khó thực thành công Bởi vậy, tác giả kiến nghị Luật phá sản nên quy định rõ quyền lợi chủ nợ vấn đề sau Hiện nay, theo Điều 62 Luât phá sản hành, quyền tham gia Hội nghị chủ nợ dành cho chủ nợ có tên danh sách mà Mà danh sách chủ nợ đƣợc chốt lại sau 60 ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định mở thủ tục phá sản Tòa án Mặc dù hoạt động kinh doanh DN – HTX tiến hành bình thƣờng sau có định mở thủ tục phá sản nhƣng Luật phá sản lại khơng có quy quy định việc bổ sung danh sách chủ nợ trƣờng hợp nợ phát sinh Nhƣ vậy, khơng có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ, tất nhiên chủ nợ không đƣợc xét đến xác định điều kiện họp hợp lệ Hội nghị chủ nợ, tham gia biểu vấn đề liên quan đến quyền lợi hội nghị Cách quy định hành không bảo đảm đƣợc quyền chủ nợ việc định đoạt tài sản Cho nên, cần phải có hƣớng dẫn cụ thể sửa đổi Luật hợp lý cách trao quyền tham gia Hội nghị chủ nợ cho chủ thể phát sinh này, Luật có thêm quy định việc bổ sung danh sách chủ nợ trƣờng hợp phát sinh khoản nợ từ hoạt động kinh doanh DN – HTX Tất nhiên quyền tham gia Hội nghị chủ nợ hay tham gia biểu Hội nghị chủ nợ cần phải phù hợp với nguyên tắc Luật phá sản, quyền tham gia Hội nghị dành cho tất chủ nợ nhƣng để xác định điều kiện hợp lệ thông qua nghị cần tính đến chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần mà thơi Có quy định rõ ràng địa vị pháp lý chủ nợ vấn đề Hội nghị chủ nợ đảm bảo tối ƣu quyền lợi cho họ Các chủ nợ chủ thể mà DN – HTX có nghĩa vụ tốn, họ phải có quyền tham gia quan “quyền lực cao nhất” chủ nợ để định vấn đề liên quan trực tiếp đến thân Hơn nữa, Luật phá sản đảm bảo đƣợc quyền lợi ích cho họ, từ 58 thúc đẩy chủ thể tham gia hỗ trợ nguồn vốn để DN – HTX tiến hành phục hồi thuận lợi Có thể nói, đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ đảm bảo thực mục tiêu mà Luật phá sản hƣớng tới Thứ hai, hồn thiện quy định Hội nghị chủ nợ Đầu tiên, Luật cần cho phép thiết lập quan đại diện cho tất chủ nợ Bởi theo quy định Luật phá sản nay, Hội nghị chủ nợ quan hoạt động thƣờng xuyên Hội nghị chủ nợ lần thứ Thẩm phán triệu tập, việc triệu tập Hội nghị chủ nợ lần Thẩm phán thực dựa đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm Có thể thấy việc tập hợp đủ số chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm việc khó khăn chủ nợ, sau có định mở thủ tục phá sản chủ nợ cần phải bảo vệ quyền lợi cách đƣợc thông tin thƣờng xuyên khối tài sản DN – HTX, hay kịp thời đƣa giải pháp cần thiết để giám sát, bảo toàn khối tài sản DN – HTX Với hoạt động riêng lẽ chủ nợ, chủ thể đảm bảo tốt cho quyền lợi Vì vậy, việc thiết lập quan đại diện cho tất chủ nợ với hoạt động mang tính chất chất thƣờng xuyên cần thiết Chức quan giám sát thực mục tiêu pháp luật phá sản, bảo toàn giá trị tài sản nợ, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho chủ nợ ngƣời lao động, triệu tập Hội nghị chủ nợ cần thiết…Cơ quan tạo nên nhiều hiệu trƣờng hợp DN – HTX có quá nhiều chủ nợ ràng buộc chặt chẽ điều kiện triệu tập Hội nghị chủ nợ nhƣ nay, đồng thời với chế hoạt động thƣờng xuyên giúp chủ nợ theo dõi sâu sát hoạt động kinh doanh DN – HTX, bảo vệ tốt quyền lợi Theo quy định nay, Hội nghị chủ nợ muốn đƣợc triệu tập hợp lệ phải đáp ứng đủ hai điều kiện có q nửa số chủ nợ khơng có đảm bảo đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên có tham gia ngƣời 59 có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Còn nghị Hội nghị chủ nợ đƣợc thông qua đƣợc nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị chủ nợ đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo trở lên thơng qua Với cách quy định này, khả triệu tập đƣợc Hội nghị chủ nợ hợp lệ khó, quy định dễ bị chủ thể lợi dụng để trì hỗn Hội nghị chủ nợ Tuy nhiên, so với điều kiện họp hợp lệ Hội nghị chủ nợ điều kiện thơng qua nghị Hội nghị chủ nơ chặt chẽ khó đạt đƣợc gấp nhiều lần Việc quy định chặt chẽ điều kiện hợp lệ nhƣ khơng tính đến tham gia chủ nợ khơng có bảo đảm khiến khó triệu tập Hội nghị chủ nợ nhƣ khó thông qua đƣợc nghị Hội nghị chủ nợ, điều không ảnh hƣởng đến việc phục hồi DN – HTX mà ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi chủ thể tham gia khác Bởi vậy, theo tác giả Luật phá sản nên nới lỏng điều kiện xác định tính hợp lệ hai vấn đề này, cần xác định số lƣợng chủ nợ tham gia định đại diện cho tổng số nợ định cho vừa đủ đại diện cho tất chủ nợ vừa tạo điều kiện để dễ dàng tạo nên hợp lệ việc họp Hội nghị chủ nợ nghị Hội nghị chủ nợ 60 C KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp làm ăn hiệu không tránh khỏi đào thải bị loại bỏ khỏi thị trƣờng Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nhƣng tình hình tài cịn khả khơi phục Luật phá sản tạo điều kiện cho họ cách áp dụng thủ tục phục hồi Để phát đƣa DN – HTX có tình trạng tài bất ổn vào thủ tục phá sản tiến hành biện pháp cần thiết có hỗ trợ lớn thủ tục nộp đơn yêu cầu, mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, với vai trị quan trọng thủ tục tồn số bất cập chƣa thể áp dụng hiệu thực tiễn Trong điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung vấn đề nhƣ sau: Khóa luận phân tích đƣợc số vấn đề lý luận thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sở tiếp cận Luật phá sản số nƣớc giới nhƣ so sánh Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật phá sản 2004 Việc làm rõ vấn đề lý luận góp phần tạo nên tiền đề cững để nghiên cứu sâu quy định cụ thể thủ tục mở đầu Trên sở nghiên cứu quy định chi tiết Luật phá sản 2004 thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, khóa luận trình bày đƣợc vấn đề quan trọng nhƣ chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, biện pháp bảo toàn tài sản DN – HTX lâm vào tình trạng phá sản, Hội nghị chủ nợ…Và từ vƣớng mắc, bất cập quy định thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện vấn đề quy định cụ thể quyền chủ nợ có bảo đảm phần, quy định hợp lý điều kiện hợp lệ họp Hội nghị chủ nợ, thông qua nghị Hội nghị chủ nợ… Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thực tiễn, nên khóa luận chƣa thể sâu vào phân tích thực tế áp dụng Luật phá sản thời gian gần Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn đọc để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn 61 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/1994); Luật Phá sản ngày 15/6/2004 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004); Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản; Nghị định số 94/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/7/2005 giải quyền lợi ngƣời lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản; Nghị định số 67/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/7/2006 hƣớng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản; Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11/2008 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác; Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06/02/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản; 10 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng; Thơng tƣ liên tịch số 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19/02/2008 Bộ Tài chính, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm hoạt động quan thi hành án dân Tổ quản lý, lý tài sản DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản; 10 Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4/2005 Chánh án TANDTC Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; 11 PGS TS Dƣơng Đăng Huệ Ths Nguyễn Thanh Tịnh (2008), “Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trƣờng pháp luật kinh 62 doanh Việt Nam”, Bộ Tƣ pháp, Cơng trình nghiên cứu cấp bộ; 12 Thu Hà Hoài Văn (2012), “Gần 10 năm thực Luật Phá sản - nhiều vƣớng mắc, bất cập”, www.baomoi.com; 13 Nguyễn Công Lực (2012), “Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục Phá sản doanh nghiệp vắng ngƣời đại diện hợp pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, Tr.7-8; 14 Trần Thị Tâm Đặng Thu Hà (2013), “Một số ý kiến thủ tục Phá sản Luật Phá sản hành kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4, Tr.25-32 số 5, Tr 23-32; 15 Hà Thị Thanh (2012), “Một số bất cập Luật Phá sản doanh nghiệp năm 2004”, liendoanluatsu.org.vn; 16 Thái Nguyên Toàn (2011), “Luật Phá sản nhiều bất cấp”, luathoangminh.com; 17 La Minh Tƣờng (2012), “Những vƣớng mắc trình thực Luật Phá sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, Tr.11-12; 18 Tòa án nhân dân tối cao (2013), “Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004”; 19 TS Nguyễn Thanh Thủy (2013), “Những khó khăn, vƣớng mắc giải pháp kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản năm 2004”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 16, Tr.26-35 63 ... thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.2.1 Vị trí, ý nghĩa thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Vị trí thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Có thể nói, thủ tục nộp đơn yêu cầu. .. tục lý DN – HTX 1.2.3 Các chủ thể tham gia thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thủ tục phá sản nói chung thủ tục nộp đơn yêu cầu, mở thủ tục phá sản nói riêng theo quy định Luật phá sản 2004. .. phá sản 2004 15 1.2 Khái quát chung thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 17 2.1 Vị trí, ý nghĩa thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 17 1.2.2 Trình tự, thủ tục nộp đơn yêu cầu

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w