Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
842,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HÙNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HÙNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Khái niệm nhân vật, kiểu nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.2 Bi kịch nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 23 1.2.1 Nhân vật mang bi kịch đỗ vỡ chuẩn mực giá trị 23 1.2.2 Con người với tham vọng sức mạnh đồng tiền 26 1.2.3 Bi kịch niềm tin 27 1.2.4 Bi kịch “gần sống” 29 1.3 Hình tượng người tiểu thuyết Đỗ Phấn 31 1.3.1 Con người bé nhỏ, tự ti, mặc cảm vô dụng 32 1.3.2 Con người cô đơn 33 1.3.3 Con người tha hóa 35 Tiểu kết chương 38 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 39 2.1 Cấu trúc tiểu thuyết Đỗ Phấn xu chung tiểu thuyết đương đại 39 2.2 Cấu trúc văn tiểu thuyết 40 2.2.1 Sự phân bố không đồng chương 40 2.2.2 Sự kết hợp nhiều phong cách văn 47 2.3 Kết cấu cốt truyện 48 2.3.1 Kết cấu dán ghép 48 2.3.2 Kết cấu song song 51 2.3.3 Kết cấu tuyến tính 52 2.4 Cấu trúc thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn 54 2.4.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 54 2.4.2 Thời gian sinh hoạt đời thường 55 2.4.3 Thời gian hồi tưởng 59 2.4.4 Thời gian ước lượng, tượng trưng 63 Tiểu kết chương 65 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 67 3.1 Sự độc đáo lớp ngôn từ miêu tả 67 3.1.1 Ngôn ngữ khắc họa chân dung nhân vật 68 3.1.2 Sự uyển chuyển lớp từ ngữ gợi cảm giác 72 3.1.3 Sự đa sắc thái giọng điệu 75 3.2 Kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn 80 3.2.1 Hòa trộn lời kể, tả, bình luận 80 3.2.2 Hạn chế đối thoại, gia tăng độc thoại 85 3.3 Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Phấn 89 3.3.1 Người kể chuyện thứ ba- khách quan hóa câu chuyện 89 3.3.2 Người kể chuyện ngơi thứ - thứ hai nhà văn 96 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 102 DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết coi "cỗ máy cái" văn học đại xét khả khái quát thực, khả phản ánh không đời sống một, mà là cộng sinh thể loại Sự vận động văn học Việt Nam đương đại cho thấy tiểu thuyết thực xứng đáng với người ta nghĩ nó, tư cách thể loại tiên phong khái quát thực, làm đời sống văn học Nghiên cứu tiểu thuyết góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Việt Nam đương đại, thành tựu thân thể loại 1.2 Là họa sĩ, đến với văn chương, thể nghiệm, khẳng định thể loại tiểu thuyết, Đỗ Phấn, với phong cách riêng, tạo nhiều dấu ấn lòng bạn đọc Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần tìm hiểu thêm khía cạnh thú vị sáng tạo văn học: ln mời gọi mở lịng đón nhận, chí hào phóng mang đến thành tựu cho có tài đam mê Đấy điểm quan trọng văn học giới phẳng ngày 1.3 Là người sinh vào năm năm mươi kỉ trước Bằng lịch lãm người xứ Bắc, trải người quen thuộc với đời sống đô thị, chứng kiến vận động đời sống kinh tế - xã hội trung tâm, mắt quan sát họa sĩ, Đỗ Phấn tiểu thuyết mình, khái quát cách sâu sắc thành công nhiều mặt đời sống, từ gửi đến người đọc thơng điệp có giá trị sống, phận người Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần nét dáng định trạng thái tồn tại, nhân sinh 2 Lịch sử vấn đề Mặc dù xuất chưa lâu, bắt đầu khởi nghiệp từ văn chương nhiều tác giả tiểu thuyết khác, sáng tác, tiểu thuyết Đỗ Phấn, thu hút ý nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, đánh giá sáng tác Đỗ Phấn phần lớn đánh giá mức độ riêng lẻ Cụ thể có số nghiên cứu đề tài thực đô thị tiểu thuyết tản văn Về bản, nghiên cứu Đỗ Phấn tập trung nét sau: - Khẳng định thành công Đỗ Phấn phương diện kĩ thuật viết tiểu thuyết Trần Nhã Thụy “Vừa vừa bịa” đăng tiểu thuyết Vắng mặt, Nxb Hội nhà văn, 2010 viết “Khơng cịn hư thực lẫn lộn mà vắng mặt Con người soi gương mà hốt hoảng khơng nhìn thấy khn mặt Nhưng sản phẩm khơng “Nói triết”, Tác giả loại trừ lối viết ẩn dụ, hay huyền ảo, hay diễu cợt, hay luận đề Tác giả không tập trung làm rõ tính chất thật cách lấy thực làm chất lửa phổ lên giọng buồn, nụ cười thầm mình” - Bài Đỗ Phấn Đoàn Ánh Dương đăng trang http: //vanchuong plusvn.blog spot.com ngày 20 tháng năm 2012 đưa số đối sánh để làm rõ thêm sáng tác Đỗ Phấn: “ Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn từ lĩnh vực muộn màng đến với văn chương, người kiểu, cách độc đáo Ở Nguyễn Việt Hà đọng lại cấu trúc nghệ thuật ngôn từ Đỗ Phấn, lửng lơ ngồi cấu trúc ngôn từ nghệ thuật ( ) Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, không tham vọng cao đàm khoát luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” - Trong trang vannghequandoi.com.vn, tác giả Hồi Nam viết: “Nếu bạn đọc tìm tiểu thuyết Đỗ Phấn câu chuyện không thấy, tạo cảm giác đời sống” Hồi Nam nói rằng, khơng nên tìm Đỗ Phấn việc làm cả, anh người kể chuyện, kể lại chứng kiến Và nhiều người nhận xét, dù nghiệp văn Đỗ Phấn trung thành với đề tài Hà Nội theo Hồi Nam: “Mỗi sách ông giới khác” - Trên số ý kiến đánh giá tiểu thuyết Đỗ Phấn Tuy cịn phần giúp hiểu đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn Qua ý kiến tiếp thu để bổ sung thêm luận văn đồng thời làm để đánh giá đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn Những năm gần đây, tiểu tuyết Đỗ Phấn trở thành đề tài nghiên cứu số trường đại học, đặc biệt bậc đào tạo thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ thực trường đại học Vinh học viên Trần Kim Dũng với đề tài Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn khảo sát cách toàn diện thực đô thị đặc biệt mối quan hệ thực đô thị người đô thị xoáy lốc cơm áo, gạo tiền Luận văn Thạc sĩ thứ hai thực Đại học Sư phạm Huế học viên Tăng Thị Thúy Tiền với đề tài: Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, khai thác cách có hệ thống tiểu thuyết Đỗ Phấn góc nhìn chủ nghĩa sinh Trong luận văn này, kiểu người tác giả khai thác cách thấu đáo, đặc biệt kiểu người vong thân kiểu người tự lưu đày Tác giả luận văn cho thấy tương đồng cảm hứng sáng tác quan trọng đem đến cho nhân cho người, dù hoàn cảnh nào, hay xã hội quyền sống với chất người quyền Khi lựa chọn đề tài này, khảo sát văn mạnh dạn thực đề tài với hy vọng đóng góp phần cho việc hệ thống hóa đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn nhìn nhận vai trị Đỗ Phấn diện mạo tiểu thuyết nước nhà đương đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực đề tài này, chúng tơi khảo sát tồn tiểu thuyết nhà văn Đỗ Phấn: Vắng mặt, NXB Bách Việt, Hà Nội Rừng người, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Chảy qua bóng tối, NXB Trẻ, Hà Nội Con mắt rỗng, NXB Văn Học, Hà Nội Rụng xuống ngày hư ảo, NXB Trẻ, Hà Nội Ruồi ruồi, NXB Trẻ, Hà Nội Gần sống, NXB Trẻ, Hà Nội Ngồi cịn khảo sát thêm truyện vừa: Dằng dặc triền sông mưa, NXB Trẻ, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tiểu thuyết Đỗ Phấn, đóng góp nhà văn việc khái quát tranh đời sống, đóng góp ông cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại số bình diện nghệ thuật 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến ba nhiệm vụ chính: 4.2.1 Tìm hiểu đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 4.2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn bình diện cấu trúc 4.2.3 Nghiên cứu đặc điểm ngôn từ nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Phấn 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 3: Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Khái niệm nhân vật, kiểu nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.1.1 Khái niệm nhân vật Nhân vật (văn học) đóng vai trị trung tâm tác phẩm văn chương Nhân vật tác phẩm văn chương "bản sao" hình ảnh người sống người Đó tiếng nói giới nội tâm người gương phản chiếu xã hội lồi người nên khơng phải ngẫu nhiên mà M Gorky phát biểu rằng: “văn học nhân học” Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật văn học định nghĩa là: “Con người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha), khơng có tên riêng như: “thằng bán tơ”, “một mụ nào” Truyện Kiều Trong truyện cổ tích, ngụ ngơn, đồng thoại, thần đưa để nói chuyện với người Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, khơng người cụ thể cả, mà tượng nỗi bật tác phẩm Chẳng hạn nói: nhân dân nhân vật Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, đồng tiền nhân vật Ơgiênni Grăngđê Bandắc Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống Chức nhân vật văn học khái quát tính cách người Do tính cách tượng xã hội, lịch sử, nên chức khái quát tính cách nhân vật văn học mang tính lịch sử thời đại xa xưa, nhân vật văn học thần thoại, truyền thuyết thường khái quát lực 94 nhận biết giới thông qua đôi tai căm thù văn minh ầm ĩ: “Thế giới quanh lão vỡ vụn âm chói tai phát từ loa nén treo đầu xóm Mỗi lần cất tiếng lão cảm thấy dịng sơng đột ngột biến Những đứa trẻ hàng xóm nơ đùa đột ngột biến Búng tay gọi Mượt không thấy đâu Bầy chim sẻ ống tre đầu hồi vừa rời tổ Cịn trơ lại lão với đầy ắp tai tiếng người chát chúa cãi hai loa bắt hai đầu xóm” [30; 20] Ở người kể chuyện nhân vật chuyển hóa vào Nhà văn nhân chứng khách quan nghe nhân vật kể lại câu chuyện Người kể chuyện cịn di chuyển liên tục điểm nhìn từ ngồi vào nhân vật, thể phương diện đa dạng tính cách nhân vật: “Tiên mở sẵng hai cánh cổng đứng chờ Hôm cô không làm Anh khéo léo lách quan gánh qua cổng Qua mùi hương dịu nhẹ toát từ thân thể Tiên Khơng có đụng chạm nào…Mùi hương đàn bà chẳng biết từ lúc trở thành đường trí nhớ anh Gần gũi thân thuộc đến thiếu” [30; 42] Sự du nhập người dân xóm Bến vào sống mới, đầy hi vọng nhiều bất trắc, đối mặt với đời sống thị dân nhộn nhịp, người chạy theo lối sống thị dân, tác phong làng xã bị bát bỏ, khơng cịn quan tâm nữa, người tỏ biến chất tha hóa cách ứng xử, người Tiên, Nghĩa, Nhàn quan tâm giúp đỡ, cưu mang ông biến mất, tình, nghĩa khơng cịn thấm tháp lối sống thị dân rồi, họ tồn vật chất hết “Lão mơ hồ cảm nhận dường lão Từ ngày gặp mẹ tính khí thất thường Chẳng cần quan tâm đến lão Đứa trẻ lão dày công nuôi nấng dạy dỗ yêu chiều mong dựa dẫm lúc tuổi già không mong muốn lão Có sợi dây bí ẩn liên hệ máu mủ ruột già không giải thích nỗi Người mẹ dù bỏ rơi 95 người mẹ sin thành Người cha bỏ hết công sức tâm lực đời nuôi nuôi khơng thể xóa nhào ranh giới” [30; 256] Ở Nghĩa thờ trước công lao nuôi dạy cha, sẵng sàng bỏ rơi cha nuôi để tìm sống Lời kể mang tính chất trung dung, khách quan hàm chứa nỗi đau mát, cô đơn, không cảm thông chia sẻ Và tình tiết, biến cố câu chuyện kể khúc xạ qua nhìn, suy ngẫm, hồi tưởng nhân vật Chẳng hạn suy ngẫm Quảng thành phố biến chất “Có đâu thành phố lão? Hay thành phố mù lão? Nó làm việc mị mẫm đốn anh mù làm nghề thầy bói? Nó dung dưỡng thể ung nhọt tự làm hại mình? Nó tưởng lấn lướt thu nạp vào đất đai xung quanh để ngày phình to mà khơng biết bị xung quanh lấn vào, nuốt gọn? Cái dấu vết thị dân cuối cịn lại lão Và lão nhận điều ấy” [30; 276] Người khiếm thị người sáng mắt tác phẩm, ta thấy họ giống cả, đui mù đời sống thực Khác trời cho người khiếm thị khả nghe cảm vượt trội người sáng mắt Cảm nhận giới hữu quanh ta từ bóng tối, lắng nghe diễn biến âm đời thân phận người trái tim nhân hậu "Chảy qua bóng tối", người ta lo sợ cho thực với mối quan hệ xã hội nhạt nhẽo vơ cảm, buộc phải nhìn nhận lại để thay đổi nhân sinh thứ ánh sáng phản tỉnh mà văn Đỗ Phấn mang lại Người kể chuyện chuyển hóa cảm nghĩ, thể cung bậc cảm xúc, suy nghĩ lòng, lột tả tầng bậc sâu xa tâm hồn nhân vật Tuy nhiên người kể chuyện người "biết tuốt", mà đóng vai trị thuật tả lại cách chi tiết, khách quan, cảm nhận giới xung quanh từ góc độ nhân vật, điều mang lại tính thực Chính hoạt động nhân vật tỏ tự nhiên, sống động đời sống hữu Dù đặt 96 vào vị trí nhân vật để trần thuật, người kể chuyện đứng bên hoạt động chúng, với khoảng cách rõ Như với hình thức ngơi kể thứ ba, nhà văn tạo nhìn khách quan tính thực văn Nhờ kiểu kể chuyện mà nhà văn sâu vào phân tích tâm lý nhân vật Trong hai tác phẩm Rừng người Chảy qua bóng tối, người kể chuyện phần lớn dựa vào góc nhìn nhân vật để khai thác sâu xa cảm xúc, suy nghĩ bên Với việc mượn điểm nhìn nhân vật, trao chức tự bộc lộ cho nhân vật nhà văn phản ánh cách khách quan đời sống thị dân thời kỳ đổi mới: thờ ơ, lãnh đạm, tình người Con người ln phải đối mặt với hờ hững, bon chen tấp nập nhân cách đô thị Cách kể sử dụng điểm nhìn đa chiều, bao quát thực sống bề bộn đô thị đương đại 3.3.2 Người kể chuyện thứ - thứ hai nhà văn Kể chuyện thứ câu chuyện kể lại người kể diện nhân vật truyện Với hình thức này, người kể chuyện trực tiếp tham gia vào câu chuyện hữu giới mà nhân vật hoạt động Chính ngơi kể tạo cho người đọc độ tin cậy việc người nói đến truyện Mặt khác, việc nhân vật thứ giúp người kể sâu khám phá giới nội tâm, mối quan hệ, diễn biến phức tạp tâm lý nhân vật Trong Chảy qua bóng tối có điều đặc biệt nhà văn kết hợp hai lối kể chuyện: kể theo thứ ba kể theo thứ Xuyên suốt tác phẩm người kể ba người dấu mặt, kể sống, người Xóm Bến trước sau du nhập vào giới thị dân, thuật lại câu chuyện cách khách quan đời sống người nơi thông qua nhân vật câu chuyện, với cách kể người kể trần thuật lại khách quan hóa câu chuyện Ngược lại, với người kể chuyện thứ phản ánh chân thật giới nội tâm, sống người thị dân 97 Sau câu chuyện tác phẩm, tác giả đưa người đọc đến kết thúc nhỏ, khẳng định lại tính chất thật câu chuyện, nhằm tăng cường độ tin cậy cho bạn đọc Kết thúc câu chuyện tác giả viết “Mình viết thế! Mình viết thế!” Tuy nhiên với lối kết cấu độc đáo làm cho người đọc mơ hồ, cảm nhận câu chuyện mà tác giả kể phần không với thực, kết ln phủ định lại câu chuyện mà tác giả kể phía Chẳng hạn kể thứ ba người đọc tiếp nhận thơng tin chó Mượt lão Quảng thoa nước điếu chữa bệnh ghẻ cho nó, chịu khơng mùi nước điếu nhảy xuống dịng sơng, lúc vào mùa nước lên, dịng sơng nhấn chìm nó, đến đoạn kết tác giả chứng thực lại câu chuyện “Mình viết thế! Mình viết thế! Nhưng Mượt khơng vui Nó bảo chó giống trung thành bẩm sinh Vì miếng ăn phải hầu hạ chủ Nhưng thân phận thơi Chỉ có người sinh nghĩa khí để dạy Nhưng chó lại hay thay đổi chủ khơng miếng ăn mà cịn hi vọng thay đổi phận Nó cịn bảo chó khơng ghẻ người Và thực khơng ghẻ đến mức phải nhảy xuống sơng tự Nó bơi sang bờ bên để tìm chủ cũ!” [30; 67] Hay việc di dân vào khu dân cư mới, phó chủ tịch phường với cán địa vận động lão Quảng chấp hành việc di dân chờ đền bù khu đất mới, đến đoạn kết tác giả lại viết “Phó chủ tịch phường bảo mình, ơng khéo bịa đặt làm tơi phải xuống vận động lão mù, chuyện có cán địa lo…” [20; 87] Ở đây, lời dẫn nhân vật xưng “mình” diện truyện vừa người dẫn dắt, giới thiệu diễn biến truyện người trực tiếp tham gia vào nội dung chuyện kể Người kể chuyện chứng kiến câu chuyện, tham gia vào câu chuyện Mặc dù với ngơi kể này, tầm nhìn nhân vật bị hạn chế, người kể lại có lợi bộc lộ chiều sâu nội tâm “Mình viết thế! Mình viết thế! Dĩ nhiên khơng cịn thắc mắc tự thấy khơng vơ can Mình có trách 98 nhiệm phần với nhân vật Mình với họ dường âm thầm chảy qua bóng tối đầy biến động đêm dài thành phố Cùng với dịng sơng tính khí thất thường… Mình dân phố lâu đời hịa tan vào phần dị hợm vừa thêm thành phố? cịn có nghĩa ầm ỷ đơng đúc Mình khơng dám có cịn nhận ầm ĩ đơng đúc Sẽ cịn lại ?” [30; 306] Với kể nhà văn thoải mái bộc lộ tâm tư tình cảm đổi thay diện mạo thành phố, người kể chuyện có trăn trở, suy tư sống người đây, diện tích thành phố ngày mở rộng “thành phố thu nhỏ lại không mở rộng ôm vào nhiều dài rộng đất đai” [20; 306], ngầm cảnh báo khung văn hóa nghìn xưa, với lối sống người Hà Nội xưa bị đánh mất, thay vào đơng đúc, ầm ĩ, lối văn minh thị hịa nhập dần hòa tan nét đẹp cổ xưa người thị dân cũ Đứng vị trí người kể chuyện nhân vật “mình” người quan sát nhân vật khác kể lại điều mắt thấy tai nghe theo quan điểm mình, điểm nhìn câu chuyện bị giới hạn nhân vật: “Vân bảo mình, anh chẳng làm cave ngày mà viết thật! Mình bảo vợ bạn trước cave, hay đem hiểu biết cave để đe nẹt chồng bạn chồng…Nếu bạn khơng đến chốn ăn chơi đàng điếm bạn gặp ấy?” [30; 102] Người kể chuyện thứ mang lại cho độc giả cách nhìn nhận suy nghĩ triết lý nhân sinh tác phẩm, thể quan điểm nhân vật sống “Mình viết thế! Mình viết thế! Dịng sơng thầm bên tai câu chuyện Đời người qua nhiều dịng sơng dịng sơng cịn qua mn triệu kiếp người Con người xuống nước hay lên bờ vài trăm năm nháy mắt lịch sử Nó chẳng bận lịng vài kiếp người ngắn ngủi…Dịng sơng chảy qua 99 nhiều thành phố không thành phố Nó kêu hãnh vượt qua vùng sáng tối cõi người Những người sống sông chẳng thành dân phố dù hai bên bờ phố phường sầm uất” [30; 272] Nhà văn kể lại thực câu chuyện theo cách chủ quan mình, tự phán xét câu chuyện Người kể chuyện đưa đến cho nhân vật nói lên tiếng nói mình, để thấy rằng, ẩn chứa đằng sau chiều sâu tư tưởng, chiêm nghiệm sống, dịng sơng dang tay đón người “khi cần, dịng sơng phẫn nộ địi lại thuộc trận lũ lớn Con người dù có ngạo mạn đến phần nhỏ dịng sơng Chung sống hiền hịa nhưgn chẳng nên hão huyền mơ tưởng đến việc chinh phục nó” [30; 272] Con người thị dân vậy, trước cám dỗ đời sống thực tại, nên biết dừng lúc, biết thuộc mình, đừng tham lam, ôm đồm nhận nhiều thứ, có lúc bị dịng sơng nhấn chìm lúc khơng hay Với lối kể nhà văn đưa người đọc đến cảm nhận, suy tư trăn trở sống, lo ngại nhân vật trước xã hội mà sống Người kể chuyện ngơi thứ với thứ hai nhà văn đưa nhân vật có khả tự lộng hành phán xét, nói lên tiếng nói Lão Quảng cho phải xử hết tất bọn chúng gây hại cho xã hội “Phải xử đám xóm lẫn gái bị hại chung tội tụ tập ăn chơi hủy hoại phong mỹ tục Đấy điều chúng gây tổn hại cho xã hội Chỉ có xã hội bị hại mà thôi” [30; 158] Nhàn Nghĩa “Em chả vơ ơn Em hi sinh hết tuổi trẻ nơi với lão rồi, lão định thử thách em nữa? Thằng Nghĩa bảo khơng vơ ơn cần tiền để làm ăn lớn Nó có mù đâu mà bảo quanh quẩn kiếm ăn lặt vặt nhà” [30; 259] Để kể câu chuyện mình, người kể chuyện khơng dựa vào điểm nhìn chủ quan thân Hình thức tự truyện kể đa dạng: người kể chuyện có trao quyền trần thuật lại cho 100 nhân vật khác, để họ tự nhận xét nhau, có dựa vào điểm nhìn, có dựa vào điểm nhìn người khác để kể chuyện Sự đan xen nhiều hình thức tự dựa kết cấu điểm nhìn khác tạo cho câu chuyện nhiều tầng ý nghĩa phong phú, sâu sắc Điều làm tăng khả khái quát thực câu chuyện, đồng thời dành nhiều suy nghĩ cho độc giả Có thể thấy, người kể chuyện theo thứ - thứ hai nhà văn tác phẩm mang lại tính độc lập tương đối cho nhân vật, vào suy nghĩ, suy tư, phán xét góc độ, lột tả tâm thầm kín nhân vật trước xã hội đầy biến động, đồng thời thể vai trị đa dạng tác phẩm Khi vừa đóng vai trị dẫn chuyện, trở thành người kể chuyện theo điểm nhìn bên ngồi, có lúc lại trao lại cho nhân vật quyền kể chuyện, trần thuật dựa vào điểm nhìn bên nhân vật Với kể nhà văn hướng cho độc giả chiều sâu nội dung tư tưởng, khám phá đặc tính người xã hội thị dân Tiểu kết chương Đỗ Phấn lụa chọn lớp ngôn từ triết lý cho trình sáng tác Ngơn từ triết lý tạo nên giọng điệu triết lý tiểu thuyết Nó phản ánh nhìn thực đầy chiều sâu, đầy trăn trở suy tư nhà văn đời, số phận người, đạo đức nhân sinh từ điều xảy tự nhiên đời sống Giọng văn triết lý đơi nói từ giọng điệu nhân vật Giọng điệu giễu nhại cấp độ kỷ thuật phổ biến tiểu thuyết đương đại Đỗ Phấn vận dụng cách sáng tạo độc đáo Bên cạnh giọng châm biếng bỡn cợt chủ thể kể chuyện, thấy xen lẫn giọng điệu xót xa, đau đáu “cái tơi” chằm vặp với đời nhiều cịn tha thiết với đẹp 101 Đỗ Phấn khéo léo dùng kiểu ngôn ngữ thị dân để phản ánh nhân vật thuộc tầng lớp trí thức nghệ sỹ Đó tài nhà văn chân chính: nhìn nhận đánh giá người, tác giả không đánh giá qua vị trí văn hóa xã hội mà qua chất văn hóa, qua ngơn ngư nhân vật Với đặc sắc lớp ngôn từ miêu tả việc khắc họa chân dung nhân vật tinh tế lớp ngôn từ diễn tả cảm xúc với đa dạng giọng điệu, tiểu thuyết Đỗ Phấn đem đến cho người đọc hấp dẫn khó cưỡng Sự đa sắc ngôn từ làm cho văn chương Đỗ Phấn gần với thơ văn xi Đó dòng văn đầy chất thơ diễn tả cung bậc khác cảm xúc Tiểu thuyết Đỗ Phấn vận dụng chức nghệ thuật ngôn từ để mô tả thực xã hội phố phường hỗn tạp, làm nên tranh sống động vừa để ráp nối lại kí ức, vừa để nhìn ngắm soi rọi nhớ thương hay phẫn nộ người làm nên sống Với nghệ thuật trần thuật thứ ba, tác giả đưa đến kết cấu ngôn ngữ đặc sắc thú vị chủ yếu mang tính chất đối thoại lời dẫn dắt hịa lẫn lời kể, tả, bình luận làm nên đặc sắc riêng cho tiểu thuyết 102 KẾT LUẬN Đỗ Phấn đến chiếm vị trí định văn xuôi Việt Nam đương đại Hầu hết tác phẩm ông điều hướng tới vấn đề nhức nhối đời sống thị Có thể nhận thấy, thay đổi cách nhìn thực, người nỗ lực sáng tạo nghệ thuật khiến tác phẩm ơng có đóng góp việc đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Và dường như, quãng thời gian sống, trải nghiệm sống trải nghiệm nghệ thuật hội họa trước tích lũy vốn cần thiết cho Đỗ Phấn làm nên thành công cho tiểu thuyết hôm Bằng bứt phá mạnh mẽ, thời gian ngắn, nhà văn cho đời hàng loạt tiểu thuyết khơng có giá trị nội dung tư tưởng, mà nghệ thuật thể hiện, điều mà nhà văn làm Với lực tinh thần đặc biệt, tiểu thuyết Đỗ Phấn thể nhìn sâu sắc tinh tế, đa diện, đa chiều bộn bề phức tạp sống hôm Nhà văn nhìn sâu vào thực sống để chuyển tải trang văn vấn đề vừa tinh tế vừa phổ quát Sự mẫn cảm nghệ thuật cho ông nhãn quan tinh tế mẻ, để phát cách trúng trạng đời sống xã hội nay, mai lối sống, biến khung văn hóa ngàn xưa Hà Nội Ơng rung hồi chng kêu gọi, cảnh báo, giữ gìn nếp sống văn hóa, khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức móng đời sống tinh thần có nguy bị coi rẻ Nhìn mặt đen tối xã hội, ta không thấy bất lực nhà văn mà ngược lại ta thấy Đỗ Phấn ln dấn thân, chơi với trị chơi đời, ln tin tưởng, nhìn ngắm soi rọi vào vẻ đẹp mà người đô thị ông gìn giữ cho dù sống phía trước cịn đầy chông gai thử thách 103 Đỗ Phấn chuyển tải tranh đời sống muôn màu lên tiểu thuyết bày tỏ thái độ trước thực thời buổi thị hóa cảm quan đặc thù, cách xây dựng đặc trưng nhân vật Các tiểu thuyết ông đưa độc giả đến bi kịch nhân sinh, để tác giả sẻ chia suy nghĩ Nhà văn bày tỏ nhiều cung bậc xúc cảm trước số phận bất hạnh, khắc hoạ thành cơng chất, tính cách nhân vật, để người đọc cảm nhận ước muốn sâu xa, chân thành ông với trạng đời sống ngày nay, qua thể cá tính, lĩnh ngịi bút Nghệ thuật trần thuật với kết cấu thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn phương tiện đặc biệt thể trình lao động nghệ thuật miệt mài, tâm huyết, quan niệm sáng tạo nghiêm túc nhà văn Qua trình nghiên cứu, sâu khám phá phương diện nghệ thuật này, nhằm thấy dụng ý tác giả trình sử dụng hiệu ứng nghệ thuật thời gian, ngôn ngữ, người kể chuyện Với việc sử dụng hình thức trần thuật ngơi thứ ba nhằm đưa độc giả thấy nhìn khách quan, tồn diện vơ chân thật sâu sắc phản ánh đời sống người thị dân nơi mà ông sống Hệ thống ngôn ngữ Đỗ Phấn mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vơ sáng, giàu tính biểu cảm triết lý nhân sinh cao Đỗ Phấn sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật mang màu sắc riêng với gia tăng độc thoại nội tâm, hịa trộn lời kể, tả, bình luận nhằm chuyển tải nội dung tác phẩm cách sâu sắc mang tính đa chiều Nhà văn xây dựng thành cơng mơ hình thời gian nghệ thuật nhằm giúp người đọc thấy rõ tượng, chất đời thường Tất soi rọi tư tưởng tình cảm, nhào nặng tái tạo trở thành nghệ thuật độc đáo với cảm quan người đời gắn bó với mơ ước, lý tưởng tác giả Có 104 thể nói, nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần làm nên tiếng nói riêng nhà văn Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn số bình diện thi pháp học, nhận thấy, Đỗ Phấn phần khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo mảng đề tài viết thành thị Từ nhìn nghệ thuật đa chiều, nhà văn tạo nên nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật Trong giới nghệ thuật tác giả có tìm tịi, sáng tạo để làm nên bước biến chuyển nghiệp sáng tác ông nói riêng góp phần vào văn học nước nhà nói chung Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu vấn đề giới hạn phạm vi đề tài cho phép Tuy nhiên thời gian có hạn lực thân, chưa thể bao quát cách toàn diện nhất, tập trung nghiên cứu bình diện đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn Hy vọng chúng tơi có dịp trở lại nghiên cứu phương diện nghệ thuật khác 105 DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin.M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Chu (2013), “Để có nhà văn”, http: //nico-paris.com/tin-tuc-502/de-co-mot-nha-van-do-chu.vhtm Camus.A (1972), Bề trái bề mặt, nxb Giao Điểm, Sài Gòn Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2011), Triết lý sinh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Huế Trần Kim Dũng (2013), Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 10 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết- khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học (3) 11 Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyếtPhương Tây đại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 12 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb Tri Thức 13 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thái Đỉnh (1967), Triết học sinh, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 15 Trần Thái Đỉnh (1968), Hiện tượng học gì? Nxb Hương Mới, Sài Gịn 106 16 Nguyễn Hồng Đức (1999), Ý hướng tính văn chương, Nxb Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Gíao dục, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hà (2012), “Như lời tựa” nguồn: “http: //nico-paris.com/ tin-tuc-255/nhu-la-loi-tua-nguyen-viet-ha.vhtm” 19 Lê Bá Hán CB (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Chí Hoan (2013), “Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn”, “http: //m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/598708/chuyen-ha-noi-qua-tieuthuyet-cua-do-phan” 21 Nguyễn Chí Hoan (2015), “Hồn tồn xa lạ”, “http: //nico-paris.com/tintuc-701/hoan-toan-xa-la.vhtm” 22 Lotman.IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Tham Thiện Kế (2012), “Đỗ Phấn - kẻ hạnh phúc thất vọng”, “http: //nico-paris.com/tin-tuc-45/do-phan-ke-hanh-phuc-vi-su-that-vong nguyen-tham-thien-ke.vhtm” 24 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 An Ngọc (2014), “Họa sĩ Đỗ Phấn, đời viết Hà Nội”, “http: //www.vietnamplus.vn/hoa-si-nha-van-do-phan-ca-doi-toi-se-chiviet-sach-ve-ha-noi/285321.vnp” 26 Nhiều tác giả (2010), “Chủ nghĩa sinh”, “http: //triethoc.edu.vn/vi/search/?key=hi%E1%BB%87n+sinh&menu=34” 27 Nico (2012), “Gần sống - Đỗ Phấn văn chương phân lập”, “http: //nico-paris.com/tin-tuc-523/gan-nhu-la-song-do-phan-va-vanchuong-phan-lap.vhtm” 28 Nico (2012), “Trong quầng sáng “Chảy qua bóng tối”, “http: //nico-paris.com/tin-tuc-185/trong-quang-sang-cua-chay-qua-bongtoi-nico.vhtm” 107 29 Đỗ Phấn (2010),Vắng mặt, Nxb Bách Việt, Hà Nội 30 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Nxb Văn Học, Hà Nội 33 Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, Nxb Trẻ, Hà Nội 34 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Trẻ, Hà Nội 35 Đỗ Phấn (2014), “Nhân vật chết” “http: //vannghequandoi.com.vn/Tunguyen-mau-den-nhan-vat/NHAN-VAT-DA-CHET-3167.html” 36 Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, NXB Trẻ, Hà Nội 37 Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 38 Nguyễn Trương Quý (2013), “Đỗ Phấn: Viết đứt gãy vĩnh viễn”, http: //nico-paris.com/tin-tuc-526/do-phan-viet-ve-mot-dut-gay-vinhvien-nguyen-truong-quy.vhtm 39 Freud.S (2001), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2013), “Tồn cảnh thi pháp học”, “https: //trandinhsu.wordpress.com/2013/02/16/tran-dinh-su-toan-canhthi-phap-hoc-phan-1/” 42 Trần Đức Thảo (Đinh Châu dịch) (2004) Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Công Thiện (1965), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb Lã Bối, Sài Gòn 44 Phạm Công Thiện (1969), Im lặng hố thẳm: phương pháp suy tư Việt Tín, đường triết lí Việt Nam, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 45 Phạm Công Thiện (1970), Ý thức bung ra: bước đầu đường triết lí Việt Nam “cái” “con”, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 108 46 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học 47 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân Tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - phê bình văn học giới ky xx, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Thủy (2012), “Đỗ Phấn, sống đô thị, viết đô thị” 50 Tăng Thị Thúy Tiền (2013), Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Huế, TT Huế 51 Nguyễn Mạnh Tiến (2010) Tâm thức sinh với lí luận văn học, luận văn thạc sĩ, ĐHKH Huế 52 Trần Công Tiến (1971), “từ dự phòng Husserl đến dự phòng triết học Heidegger”, Tạp chí Tư tưởng (10) 53 Trần Văn Tồn (2000), “Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lí”, Tạp chí dịng Việt, Mĩ 54 Todorov.T (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 TodoroTv.T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Trần văn Tường (1961), “Kar ljasper thảm trạng tri thức thân phận người”, Tạp chí Văn học (3) 57 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Bình Nguyên Trang (2014),“Đỗ Phấn - Người cất dấu nỗi buồn đô thị”, http: //nico-paris.com/tin-tuc-647/do-phan-nguoi-cat-giau-noi-buon-dothi-binh-nguyen-trang.vhtm 59 Lê Thành Trị (1971), Đường vào triết học, Tủ sách triết học, Sài Gịn 60 L.X.Vưgơtxki (Hồi Lam, Kiên Giang dịch) (1995), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 3: Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT... nhân vật nhà văn đỗ phấn lồng vào tiểu thuyết trăn trở tinh yêu, tình người 39 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 2.1 Cấu trúc tiểu thuyết Đỗ Phấn xu chung tiểu thuyết đương... 4.2.1 Tìm hiểu đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn 4.2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn bình diện cấu trúc 4.2.3 Nghiên cứu đặc điểm ngôn từ nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đỗ Phấn 5 Phương