1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giá trị của mật độ psa, phần trăm psa tự do, phần trăm p2psa và chỉ số sức khỏe tuyến tiền liệt trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÂM NHÂN HẬU NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA MẬT ĐỘ PSA, PHẦN TRĂM PSA TỰ DO, PHẦN TRĂM P2PSA VÀ CHỈ SỐ SỨC KHỎE TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÂM NHÂN HẬU NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA MẬT ĐỘ PSA, PHẦN TRĂM PSA TỰ DO, PHẦN TRĂM P2PSA VÀ CHỈ SỐ SỨC KHỎE TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT Chuyên ngành: Y Học Chức Năng Mã số: 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC DUNG CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả Lâm Nhân Hậu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho phép học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, góp ý sửa chữa tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm nghiên cứu PGS.TS Trần Ngọc Dung Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên ủng hộ nhiều trình hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả Lâm Nhân Hậu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình - sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tuyến tiền liệt ung thư tuyến tiền liệt 1.2 Xét nghiệm PSA chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 10 1.3 Chỉ số sức khỏe tuyến liền liệt (Prostate Health Index – PHI) 15 1.4 Các nghiên cứu trước có liên quan 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 31 3.2 Giá trị mật độ PSA, %fPSA, %p2PSA PHI chẩn đoán ung thư TTL 35 3.3 Mối tương quan mật độ PSA, %fPSA, %p2PSA PHI với điểm Gleason bệnh nhân ung thư TTL 42 Chƣơng BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 46 4.2 Giá trị mật độ PSA, %fPSA, %p2PSA PHI chẩn đoán ung thư TTL 52 4.3 Mối tương quan mật độ PSA, %fPSA, %p2PSA PHI với điểm Gleason bệnh nhân ung thư TTL 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AUC BPH CMIA cPSA DRE EIA FDA fPSA iPSA KTC NCCN NPV PHI Area under the curve (Diện tích đường cong) Benign prostatic hyperplasia (Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt) Chemiluminescent Microparticle Immunoassay (Hóa phát quang vi hạt từ) Complexed Prostate-specific antigen (Dạng phức kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Digital Rectal Exam (Thăm trực tràng ngón tay) Enzym Immuno Assay (Miễn dịch enzyme) Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) Free Prostate specific antigen (Dạng tự kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Inactive Prostate specific antigen (Dạng bất hoạt kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Khoảng tin cậy National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ) Negative predictive value (Giá trị tiên đoán âm) Prostate Health Index (Chỉ số sức khỏe tuyến tiền liệt) PPV PSA PSA-ACT PSA-AMG PSA-API PSAD Positive predictive value (Giá trị tiên đoán dương) Prostate specific antigen (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Prostate specific antigen α1-antichymotrypsin (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt gắn α1-antichymotrypsin) Prostate specific antigen α2-macroglobulin (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt gắn α2-macroglobulin) Prostate specific antigen α1-antitrypsine (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt gắn α1-antitrypsine) Prostate specific antigen density (Mật độ kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Range Khoảng: nhỏ – lớn RIA Radioimmunoassay (Miễn dịch phóng xạ) ROC Receiver operating characteristic Se Sensitivity (Độ nhạy) Sp Specificity (Độ đặc hiệu) SPSS TRUS tPSA TTL Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm phân tích thống kê khoa học xã hội) Transrectal ultrasound (Siêu âm qua ngã trực tràng) Total Prostate specific antigen (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt toàn phần) Tuyến tiền liệt DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đơn vị xét nghiệm sinh hóa máu 28 Bảng 3.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Nồng độ trung vị tPSA bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Thể tích tuyến tiền liệt trung bình siêu âm 34 Bảng 3.4 Mức độ biệt hóa tế bào theo điểm Gleason nhóm ung thư TTL 34 Bảng 3.5 Nồng độ trung vị tPSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 35 Bảng 3.6 Thể tích TTL trung bình nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 35 Bảng 3.7 Mật độ tPSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 35 Bảng 3.8 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV NPV mật độ PSA chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 36 Bảng 3.9 Độ nhạy độ đặc hiệu mật độ PSA số điểm cắt khác chẩn đoán ung thư TTL 37 Bảng 3.10 Kết fPSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 37 Bảng 3.11 Kết %fPSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 37 Bảng 3.12 Kết p2PSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 38 Bảng 3.13 Kết %p2PSA nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 39 Bảng 3.14 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV NPV %p2PSA chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 40 Bảng 3.15 Độ nhạy độ đặc hiệu %p2PSA số điểm cắt khác chẩn đoán ung thư TTL 40 Bảng 3.16 Kết PHI nhóm ung thư TTL nhóm khơng ung thư TTL 40 Bảng 3.17 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV NPV PHI chẩn đoán ung thư TTL 41 Bảng 3.18 Độ nhạy độ đặc hiệu PHI số điểm cắt khác chẩn đoán ung thư TTL 42 Bảng 3.19 Kết %fPSA trung bình theo nhóm điểm Gleason 42 Bảng 3.20 Kết mật độ PSA, %p2PSA PHI theo nhóm điểm Gleason.43 Bảng 3.21 Tương quan số nghiên cứu điểm Gleason không phân biệt tPSA 43 Bảng 3.22 Tương quan mật độ PSA, %fPSA điểm Gleason tPSA>10ng/mL 44 Bảng 4.1 Độ nhạy độ đặc hiệu %p2PSA điểm cắt 1,21 57 Bảng 4.2 Độ nhạy độ đặc hiệu PHI điểm cắt 31,94 58 60 nhóm có điểm Gleason < với p = 0,069 [5], [27], [31], [43] Sự khác biệt khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu, sinh lý dân số mẫu Cần có thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đánh giá khách quan khác biệt 4.3.2 Tƣơng quan mật độ PSA, %fPSA, %p2PSA PHI với điểm Gleason chẩn đoán ung thƣ TTL Mật độ PSA Kết nghiên cứu thấy mật độ PSA khơng có tương quan với điểm Gleason 31 bệnh nhân ung thư TTL nghiên cứu (r = 0,002 p = 0,993) Khi phân tích nhóm bệnh nhân ung thư TTL có tPSA > 10ng/mL thấy mật độ PSA khơng có tương quan với điểm Gleason (r = 0,058 p = 0,777) Kết tương tự tác giả Park H cộng nghiên cứu 160 bệnh nhân nam giới Hàn Quốc ung thư TTL khả dự đoán điểm Gleason sinh thiết số PSA ghi nhận mật độ PSA khơng dự đốn điểm Gleason [43] Mật độ PSA tính tỷ số nồng độ tPSA thể tích TTL đo siêu âm, số có nhiều hạn chế thể tích TTL đo siêu âm khơng phải ln ln xác với phương pháp siêu âm qua trực tràng Hơn nữa, việc tiết PSA phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tuổi bệnh nhân, độ biệt hóa tế bào khối u ác tính, tỷ lệ tổ chức biểu mơ tổ chức đệm u phì đại lành tính TTL [8], [47] Phần trăm PSA tự (%fPSA) Tương tự mật độ PSA, %fPSA khơng có tương quan với điểm Gleason chúng tơi phân tích 31 bệnh nhân ung thư TTL (r=0,003 p=0,986) hay nhóm bệnh nhân ung thư TTL có tPSA>10ng/mL (r=0,004 p=0,985) Kết tương tự tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu xét nghiệm 61 PSA tầm soát chẩn đoán ung thư TTL 334 bệnh nhân nghi ngờ ung thư TTL năm 2015 ghi nhận khơng có liên quan %fPSA điểm Gleason với r = 0,12 p = 0,77; tác giả Park H cộng nghiên cứu 160 bệnh nhân nam giới Hàn Quốc ung thư TTL ghi nhận khả dự đoán điểm Gleason sinh thiết số PSA ghi nhận %fPSA khơng dự đốn điểm Gleason với diện tích đường cong ROC 0,287 [12], [43] Tuy nhiên, có khác biệt so với tác giả Filella X cộng nghiên cứu ưu điểm lâm sàng %p2PSA PHI ghi nhận dự đốn điểm Gleason %fPSA có khả dự đoán điểm Gleason ≥ mức trung bình [31] Chỉ số %fPSA phụ thuộc nhiều yếu tố như: tuổi bệnh nhân, tPSA, tính biến thiên fPSA thể tích TTL [12], [31] Cụ thể, thể tích TTL < 40mL tỷ số fPSA/tPSA cho độ tin cậy cao, thể tích TTL > 40mL tính tin cậy tỷ số giảm nhiều, điều thể nghiên cứu chúng tơi với ghi nhận bệnh nhân tích TTL > 30mL chiếm > 80% [41], [42] Phần trăm p2PSA (%p2PSA) Từ kết nghiên cứu thấy 31 bệnh nhân ung thư TTL nghiên cứu %p2PSA có tương quan thuận mức độ yếu với điểm Gleason, khơng có ý nghĩa thống kê (r = 0,274; p = 0,136) Tuy nhiên, khảo sát tương quan %p2PSA với điểm Gleason 26 bệnh nhân ung thư TTL có tPSA > 10ng/mL thấy có mối tương quan thuận mức độ yếu (r = 0,417; p = 0,034) Từ kết trên, chúng tơi thấy %p2PSA có mối tương quan với điểm Gleason Tuy nhiên, cỡ mẫu nghiên cứu (31 bệnh nhân ung thư TTL) số lượng chưa đủ lớn nói lên ý nghĩa thống kê Từ đó, gợi ý nên tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để khẳng định vấn đề 62 Tập hợp kết nghiên cứu trước tác giả Park H cộng nghiên cứu 160 bệnh nhân Hàn Quốc ung thư TTL ghi nhận khả dự đoán điểm Gleason sinh thiết số PSA ghi nhận %p2PSA có khả dự đốn điểm Gleason sinh thiết mơ TTL để chẩn đoán ung thư TTL đạt mức độ tốt Tương tự, tác giả Filella X cộng nghiên cứu ưu điểm lâm sàng %p2PSA PHI ghi nhận dự đốn điểm Gleason %p2PSA có khả dự đoán điểm Gleason ≥ đạt mức tốt [31], [43] PHI Chúng tơi phân tích 31 bệnh nhân ung thư TTL nghiên cứu, ghi nhận PHI có tương quan mức độ yếu với điểm Gleason, khơng có ý nghĩa thống kê (r = 0,314; p = 0,085) Tuy nhiên, khảo sát tương quan PHI với điểm Gleason 26 bệnh nhân ung thư TTL có nồng độ tPSA > 10ng/mL kết chúng tơi thu có mối tương quan thuận mức độ trung bình (r = 0,553; p = 0,003) Kết nghiên cứu khác so với tác giả Park H cộng nghiên cứu 160 bệnh nhân nam giới Hàn Quốc ung thư TTL ghi nhận khả dự đoán điểm Gleason sinh thiết số PSA PHI dự đốn điểm Gleason sinh thiết đạt mức độ tốt; tác giả Calle C cộng nghiên cứu ứng dụng PHI để phát ung thư TTL ghi nhận giá trị PHI dự đoán điểm Gleason sinh thiết đạt mức độ tốt độ nhạy 95% độ đặc hiệu 36,0%; tác giả Filella X cộng nghiên cứu ưu điểm lâm sàng %p2PSA PHI ghi nhận dự đoán điểm Gleason PHI có khả dự đốn điểm Gleason ≥ mức tốt [24], [31], [43] Sự khác biệt khác cỡ mẫu nghiên cứu, nên cần phải có nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn để đánh giá khách quan kết nghiên cứu 31 bệnh nhân số lượng chưa đủ lớn nói lên ý nghĩa thống kê 63 KẾT LUẬN 1/ Giá trị mật độ PSA, phần trăm PSA tự do, phần trăm p2PSA số sức khỏe tuyến tiền liệt chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt Mật độ PSA có giá trị tốt để chẩn đoán ung thư TTL, với điểm cắt tối ưu 0,55 có độ nhạy độ đặc hiệu 74,2% 96,2% (p 10ng/mL với r = 0,417 p = 0,034 PHI có mối tương quan thuận mức độ trung bình với điểm Gleason nhóm bệnh nhân ung thư TTL có tPSA > 10ng/mL với r = 0,553 p = 0,003 64 KIẾN NGHỊ Từ kết thu qua nghiên cứu này, xin đưa số kiến nghị sau: Để chẩn đoán xác định ung thư TTL, bác sĩ niệu khoa nên tính số PHI từ giá trị PSA, để xem xét việc định sinh thiết mô TTL bệnh nhân, tránh bỏ sót ung thư Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá số PHI với cỡ mẫu lớn phân tích giá trị số theo mức nồng độ tPSA để khẳng định giá trị chẩn đoán sớm ung thư TTL TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Bình Dân (2017), “Ung thư tuyến tiền liệt”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị năm 2017, Tập Ngoại Niệu, 165-183 Bệnh viện Bình Dân (2017), “Ung thư tuyến tiền liệt”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị năm 2017, Tập Nội khoa – Gây mê hồi sức, 350-361 Bộ Y Tế (2018), “Định lượng p2PSA máu”, Quyết định số 7034/QĐBYT ngày 21 tháng 11 năm 2018 việc ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa Sinh, Hà Nội Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Đỗ Anh Toàn (2012), “Khảo sát tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt nam giới từ 50 tuổi trở lên đến khám Bệnh viện Bình Dân”, Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), 335-342 Nguyễn Thị Duyên (2018), Đánh giá giá trị nồng độ p2PSA huyết số PHI ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Việt Hải (2013), Nghiên cứu mơ bệnh học chẩn đốn ung thư tuyến tiền liệt, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam (2018), “Chẩn đoán, tầm soát ung thư tuyến tiền liệt”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Nhà xuất y học, 9-20 Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam (2019), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Nhà xuất y học, Hà Nội Khoa Y tế công cộng (2014), Tài liệu học tập xử lý số liệu chương trình SPSS, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 10 Bùi Văn Lệch, Lê Tuấn Linh (2016), “Cập nhật chẩn đốn điều trị tăng sản lành tính tiền liệt tuyến”, Tạp chí nghiên cứu Y Học, 101(3), 200-212 11 Nguyễn Văn Mão (2016), “Nghiên cứu số đặc điểm tuổi, siêu âm mối liên quan mật độ PSA với mô bệnh học bệnh nhân u tiền liệt tuyến”, Tạp chí Y Dược Học Trường Đại học Y Dược Huế, 32, 35-42 12 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Nghiên cứu nâng cao hiệu xét nghiệm PSA (Prostate specific antigen) huyết tầm soát chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt, Luận văn tiến sĩ sinh học, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Vũ Quang Huy (2010), “Khảo sát ý nghĩa tỷ lệ f/tPSA chẩn đốn phân biệt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt ung thư tuyến tiền liệt”, Y Học Thực Hành, 714(4), 104-107 14 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Nhận biết phân phối chuẩn SPSS”, Thiết Kế Nghiên Cứu & Thống Kê Y Học, Nhà xuất Bản Y học, 81-91 15 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Kiểm định phi tham số”, Thiết Kế Nghiên Cứu & Thống Kê Y Học, Nhà xuất Bản Y học, 132-142 16 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Ứng dụng đường cong ROC”, Thiết Kế Nghiên Cứu & Thống Kê Y Học, Nhà xuất Bản Y học, 237-237 17 Phạm Minh Thông (2012), “Siêu âm tiền liệt tuyến”, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất Đại Học Huế, xuất lần thứ 2, 251-272 18 Lê Xuân Trường (2015), “Chỉ dấu ung thư”, Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, 249-281 Tiếng Anh 19 Babic U., Djordjevic D., et al (2017), “Predictive value of (2)proPSA (p2PSA) and its derivatives for the prostate cancer detection in the 2.0 to 10.0ng/mL PSA range”, Int Braz J Urol, 43, 48-56 20 Beckman Coulter (2018), “Access Hybritech p2PSA”, Instruction For Use, United States of America 21 Beckman Coulter (2018), “Access Hybritech PSA”, Instruction For Use, United States of America 22 Beckman Coulter (2018), “Access Hybritech Free PSA”, Instruction For Use, United States of America 23 Bray F., Ferlay J., et al (2018), “Global cancer statistics 2018: Globocan Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries”, CA Cancer J Clin, 68, 394-424 24 Calle C., Patil D., Wei J.T., et al (2015), “Multicenter Evaluation of the Prostate Health Index to Detect Aggressive Prostate Cancer in Biopsy Naïve Men”, Journal of Urology, 194(1), 65-72 25 Catanona W., Partin A., et al (2011), “A Multi-Center Study of [2]Pro-Prostate-Specific Antigen (PSA) in Combination with PSA and Free PSA for Prostate Cancer Detection in the 2.0 to 10.0 ng/mL PSA Range”, J Urol, 185(5), 1650–1655 26 Cheng Y-T., Chiang C-H., Pu Y-S., et al (2018), “The application of %p2PSA and prostate health index in prostate cancer detection: A prospective cohort in a Tertiary Medical Center”, Journal of the Formosan Medical Association, xx, 1-8 27 Chiu P.K-F., Lai F.M-M., Teoh J.Y-C., et al (2016), Prostate Health Index and %p2PSA Predict Aggressive Prostate Cancer Pathology in Chinese Patients Undergoing Radical Prostatectomy, Annals of Surgical Oncology 28 Elmugadam A.A., Gabra H.M., Elfadil G.A., et al (2014), “Use of free to total prostate-specific antigen ratio to improve differentiation of prostate cancer from benign prostate hyperplasia”, Egyptian Academic Journal of Biological Sciences, 6(1), 151-156 29 Epstein J.I., Netto G.J (2015), “Clinical Correlates with Biospy: Serum Prostate-Specific Antigen, Digital Rectal Examination, and imaging Techniques”, Biopsy Interpretation Series: Biopsy Interpretation of the Prostate, 5th Edition, 1-7 30 Epstein J.I., Netto Adenocarcinomas”, G.J Biopsy (2015), “Grading Interpretation of Prostate Series: Biopsy Interpretation of the Prostate, 5th Edition, 202-234 31 Filella X., Foj L (2014), “Clinical utility of %p2PSA and prostate health index in the detection of prostate cancer”, Clin Chem Lab Med, 52(9), 1347-1355 32 Filella X., Foj L (2016), “Prostate Cancer Detection and Prognosis: From Prostate Specific Antigen (PSA) to Exosomal Biomarkers”, International Journal of Molecular Sciences, 17(1784), 1-22 33 Fossati N., Buffi N.M., et al (2015), “Preoperative Prostate-specific Antigen Isoform p2PSA and Its Derivatives, %p2PSA and Prostate Health Index, Predict Pathologic Outcomes in Patients Undergoing Radical Prostatectomy for Prostate Cancer: Results from a Multicentric European Prospective Study”, European Urology, 68, 132-138 34 Fossati N., Lazzeri M., Haese A., et al (2015), “Clinical performance of serum isoform p2PSA, %p2PSA and prostate health index in men younger than 60 years: results from a multicentric european study”, BJU International, 115, 913-920 35 Ghafoori M., Varedi P., Hosseini S.J., et al (2009), “Value of ProstateSpecific Antigen and Prostate-Specific Antigen Density in Detection of Prostate Cancer in an Iranian Population of Men”, Urological Oncology, 6(3), 182-188 36 Gregorio E.P., Grando J.P., Saqueti E.E., et al (2007), “Comparison between PSA Density, Free PSA Percentage and PSA Density in the Transition Zone in the Detection of Prostate Cancer in Patients with Serum PSA between and 10 ng/mL”, International Brazilian Journal Urology, 33(2), 151-160 37 Jain S., Bhojwani A.G., Mellon J.K (2002), “Improving the utility of prostate specific antigen (PSA) in the diagnosis of prostate cancer: the use of PSA derivatives and novel markers”, Postgraduate Medical Journal, 78, 646 -650 38 Lee S.W., Park H., Song G., et al (2020), “Preoperative prostate health index and %p2PSA as the significant biomarkers of postoperative pathological outcomes of prostate cancer in Korean males: A prospective multi-institutional study”, Investig Clin Urol, 61, 42-50 39 Lepor A., Catalona W.J., Loeb S (2016), “The Prostate Health Index: Its Utility In Prostate Cancer Detection”, Urologic Clinics of North America, 43(1), 1-6 40 Liu J., Dong B., Qu W., et al (2020), “Using clinical parameters to predict prostate cancer and reduce the unnecessary biopsy among patients with PSA in the gray zone”, Scientific Reports, 10(5157) 41 Mottet N., Briers E., Bourke L., et al (2018), EAU – ESTRO – ESUR – SIOG Guideline on Prostate Cancer, European Association of Urology 42 Nogueira L., Corradi R., Eastham J.A (2009), “Prostatic specifc antigen for prostate cancer detection”, International Brazilian Journal Urology, 35, 521-531 43 Park H., Lee S.W., Song G., et al (2018), “Diagnostic Performance of %[-2]proPSA and Prostate Health Index for Prostate Cancer: Prospective, Multi-institutional Study”, Journal of Korean Medical Science, 33(11), 1-10 44 Schalken J (2005), “Androgen Receptor Mediated Growth of Prostate (Cancer)”, European Urology Supplements, 4, 4–11 45 Saidi A.S., Riyami N.B., Marhoon M.S., et al (2017), “Validity of Prostate Health Index and Percentage of [-2] Pro-Prostate-Specifc Antigen as Novel Biomarkers in the Diagnosis of Prostate Cancer: Omani Tertiary Hospitals Experience”, Oman Medical Journal, 32(4), 275-283 46 World Health Organization (2018), Prostate Source: Globocan, The Global Cancer Observatory 47 Yanai Y., Kosaka T., Hiroshi H., et al (2018), “Evaluation of prostate-specifc antigen density in the diagnosis of prostate cancer combined with magnetic resonance imaging before biopsy in men aged 70 years and older with elevated PSA”, Molecular and Clinical Oncology, 9, 656-660 PHỤ LỤC Phụ lục Mã thu thập: ………………… BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Nghiên cứu giá trị mật độ PSA, phần trăm PSA tự do, phần trăm p2PSA số sức khỏe tuyến tiền liệt (PHI) chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt” Bệnh viện: Số bệnh án: I/ HÀNH CHÁNH 1/ Họ tên: …………………………………………… Năm sinh: 2/ Địa chỉ: 3/ Số điện thoại: 4/ Nghề nghiệp:  Làm ruộng  Công nhân  Vận động viên (xe đạp) Khác……………………… 5/ Ngày vào viện: 6/ Ngày viện: II/ CHUYÊN MÔN 7/ Lý vào viện: 8/ Thời gian từ lúc phát bệnh đến lúc vào viện  Khoảng ……………… tháng  Tình cờ 9/ Triệu chứng đường tiểu  Tiểu máu  Tiểu nhiều lần  Tiểu khó  Tiểu gấp  Triệu chứng khác…………………………………………………… 10/ Triệu chứng tồn thân 10.1/ Tình trạng sụt cân  Có Nếu CĨ : …………………kg/………… tháng  Khơng 10.2/ Mệt mỏi  Có  Khơng 10.3/ Đau xương  Đau xương chậu  Đau xương cột sống thắt lưng  Đau xương khác ………………………… 10.4/ Triệu chứng trực tràng  Táo bón  Trĩ  Khác 10.5/ Hạch chậu  Có  Khơng 11/ Thăm khám trực tràng tay: 12/ Siêu âm (hạch + tuyến tiền liệt): 13/ X-quang xương: 14/ CT scan (tuyến tiền liệt + hạch + xương): 15/ Kết giải phẫu bệnh: 16/ Xét nghiệm tPSA, fPSA p2PSA máu Xét nghiệm Kết tPSA (ng/mL) fPSA (ng/mL) %fPSA p2PSA (pg/mL) %p2PSA PHI 17/ Chẩn đoán xác định bệnh: Người thu thập Lâm Nhân Hậu Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu giá trị mật độ PSA, phần trăm PSA tự do, phần trăm p 2PSA số sức khỏe tuyến tiền liệt chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt? ?? với mục tiêu sau: 1/ Xác định độ nhạy, độ đặc... hiệu, giá trị ngưỡng cắt mật độ PSA, phần trăm PSA tự do, phần trăm p 2PSA số sức khỏe tuyến tiền liệt chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt bệnh nhân có khối u tuyến tiền liệt đến khám Bệnh viện Ung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÂM NHÂN HẬU NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA MẬT ĐỘ PSA, PHẦN TRĂM PSA TỰ DO, PHẦN TRĂM P 2PSA VÀ CHỈ SỐ SỨC KHỎE TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG CHẨN ĐOÁN

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w