1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chuối hoa (channa maculata lacepede, 1801) giai đoạn cá giống

68 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THANH HUYỀN ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ ƢƠNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHUỐI HOA (Channa maculata Lacépède, 1801) GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THANH HUYỀN ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ ƢƠNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHUỐI HOA (Channa maculata Lacépède, 1801) GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU DỰC NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Ảnh hưởng thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá Chuối hoa (Channa maculata Lacépède, 1801) giai đoạn cá giống”, chuyên ngành nuôi trồng thủy sản riêng Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu có luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Dực người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Đình Vinh chủ nhiệm nhiệm vụ quỹ gen cấp nhà nước "Khai thác phát triển nguồn gen cá Chuối hoa (Channa maculata Lacépède), cá Lóc đen (Channa striata Bloch), cá Ngạnh (Cranoglanis sinensis Peters) Bắc Trung Bộ” tạo điều kiện hỗ trợ vật liệu, sở vật chất kinh phí để thực đề tài Tiếp đến tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản Nghệ An, trại cá Nam Giang thuộc Công Ty Cổ Phần Giống Thủy Sản Nghệ An, Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại Học Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Con xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ người có cơng sinh thành, giáo dưỡng để có ngày hơm Cuối tơi xin cảm ơn đến tập thể lớp cao học 21 - NTTS đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ cổ vũ nhiều suốt q trình học tập M c d có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp , ch bảo Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Vinh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá Chuối hoa 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Hình thái đặc điểm nhận dạng 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng sinh trƣởng 1.2 Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng ni cá lóc (cá chuối) 1.2.1 Sơ lƣợc nhu cầu dinh dƣỡng cá lóc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn ni cá lóc 1.3 Tình hình sản xuất giống ni thƣơng phẩm cá Lóc Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình sản xuất ƣơng nuôi cá giống 10 1.3.2 Tình hình ni thƣơng phẩm cá Lóc 11 1.4 Tiềm phát triển nghề ni cá lóc Nghệ An 11 1.5 Tình hình sử dụng thức ăn ni cá lóc 12 1.6 Ảnh hƣởng mật độ đến tốc độ sinh trƣởng cá 13 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3.1 Cá thí nghiệm 15 iv 2.3.2 Thức ăn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu tiêu đánh giá thí nghiệm 18 2.4.3 Phƣơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 18 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Các yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm 21 3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ sống tích lũy cá Chuối hoa cơng thức thí nghiệm 22 3.3 Ảnh hƣởng thức ăn lên tốc độ tăng trƣởng cá Chuối hoa (Channa maculata Lacépède, 1801) giai đoạn cá giống 24 3.3.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng chiều dài toàn thân cá Chuối hoa giống 24 3.3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng khối lƣợng thân cá Chuối hoa giai đoạn cá giống 30 3.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn cá Chuối hoa thí nghiệm thức ăn 35 3.5 Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tỷ lệ sống cá Chuối hoa giai đoạn cá giống 36 3.6 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng cá Chuối hoa 38 3.6.1 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng chiều dài cá Chuối hoa 38 3.6.2 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng khối lƣợng cá Chuối hoa giống 42 3.6.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn cá chuối hoa thí nghiệm mật độ 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN DWG Daily Weighi gain Tăng trƣởng tuyệt đối L Chiều dài Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ MĐ1 Mật độ MĐ2 Mật độ MĐ3 Mật độ SGR Specific growth rate Tăng trƣởng tƣơng đối TA1 Thức ăn TA2 Thức ăn TA3 Thức ăn W Khối lƣợng vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình thái cá Chuối hoa (C maculata Lacepède, 1801) Hình 2.1 Cá Chuối hoa giai đoạn ƣơng 14 Hình 2.2 Hệ thống giai thí nghiệm 15 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng thức ăn 16 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ 17 Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình q trình ƣơng ni cá thí nghiệm 21 Hình 3.2 Tỷ lệ sống (%) cá Chuối hoa sử dụng thức ăn khác 23 Hình 3.3 Chiều dài trung bình cá thí nghiệm 26 Hình 3.4 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá thí nghiệm qua giai đoạn (cm/ngày) 28 Hình 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài thân cá thí nghiệm 29 Hình 3.6 Tăng trƣởng tích lũy (g) khối lƣợng tồn thân cá thí nghiệm 32 Hình 3.7 Tăng trƣởng khối lƣợng tuyệt đối (g/ngày) khối lƣợng cá thí nghiệm 33 Hình 3.8 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng toàn thân cá Chuối hoa 35 Hình 3.9 Tỷ lệ sống cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác 37 Hình 3.10 Tăng trƣởng tích lũy(cm) chiều dài tồn thân cá Chuối hoa ƣơng ni với mật độ khác 39 Hình 3.11 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (cm/ngày) chiều dài toàn thân cá Chuối hoa ƣơng nuôi với mật độ khác 40 Hình 3.12 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (%/ngày) chiều dài toàn thân cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác 41 Hình 3.13 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng khối lƣợng (g/con) tích lũy cá Chuối hoa ƣơng ni mật độ khác 43 Hình 3.14 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác 45 Hình 3.15 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng(%/ngày) cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác 46 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống tích lũy cá chuối hoa (%) 22 Bảng 3.3 Tăng trƣởng chiều dài cá Chuối hoa thức ăn thí nghiệm 24 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng tích lũy (cm) chiều dài tồn thân cá thí nghiệm 25 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng thức ăn lên tăng trƣởng tuyệt đối(cm/ngày) chiều dài cá thí nghiệm 27 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài thân cá thí nghiệm (%/ngày) 29 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng khối lƣợng cá Chuối hoa 30 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trƣởng tích lũy (g) khối lƣợng cá thí nghiệm 31 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (g/ngày) khối lƣợng tồn thân cá thí nghiệm 32 Bảng 3.10 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (%/ngày) khối lƣợng cá thí nghiệm 34 Bảng 3.11 Hệ số chuyển hóa thức ăn cá Chuối hoa với thức ăn khác 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ sống tích lũy (%) cá Chuối hoa mật độ nuôi 36 Bảng 3.13 Tăng trƣởng theo chiều dài cá Chuối hoa mật độ 38 Bảng 3.14 Tăng trƣởng tích lũy (cm) chiều dài tồn thân cá Chuối hoa ƣơng nuôi với mật độ khác 38 Bảng 3.15 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (cm/ngày) chiều dài tồn thân cá Chuối hoa ƣơng ni với mật độ khác 39 Bảng 3.16 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (%/ngày) chiều dài tồn thân cá Chuối hoa ƣơng ni mật độ khác 41 Bảng 3.17 Tăng trƣởng khối lƣợng cá Chuối hoa mật độ thí nghiệm 42 Bảng 3.18 Khối lƣợng trung bình cá thí nghiệm mật độ khác (g/con) 43 Bảng 3.19 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng(g/ngày) cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác 44 Bảng 3.20 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng mật độ ƣơng khác 46 Bảng 3.21 Hệ số chuyển hóa thức ăn cá chuối hoa với mật độ khác 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Quy mô ngành thủy sản ngày mở rộng vai trò ngành thủy sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Tiềm mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An tƣơng đối lớn Theo số liệu thống kê Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản, địa bàn tỉnh có khoảng 23.610 diện tích mặt nƣớc đƣa vào ni trồng thủy sản, diện tích ni cá nƣớc 21.000 ha, sản lƣợng đạt 34.593 [3] Ngoài ra, theo quy hoạch loạt hồ thủy điện, hồ chứa lớn nhỏ với hàng nghìn hecta diện tích mặt nƣớc đƣợc xây dựng (Bản Vẽ, Khe Bố, Bản Mồng, Nhạn Hạc, Khe Bu, Thác Muối, Khe Là, ) tạo nên tiềm lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản Nguồn lợi cá nƣớc Nghệ An nói riêng vùng Bắc Trung nói chung phong phú, phân bố tự nhiên dọc theo lƣu vực sơng Riêng khu hệ cá sơng Lam có 157 loài phân loài thuộc 52 họ phân họ nằm 17 [23] Cá Chuối hoa (Channa maculata) loài cá xƣơng nƣớc ngọt, thuộc họ cá (Channidae) Thân gần tròn, màu xám nâu xen lẫn đốm xám nhạt, có số hàng chấm đen, bụng trắng Cá Chuối hoa loài cá dữ, vồ mồi, ăn cá con, ếch nhái, sâu bọ, động vật thủy sinh, thƣờng sống thủy vực tĩnh chảy yếu, có nhiều thực vật thủy sinh Cá Chuối hoa thƣờng làm tổ đẻ trứng, bảo vệ trứng Cá Chuối hoa có thịt ngon, có giá trị kinh tế cao, đồng thời lồi có tên sách đỏ Việt Nam (2007) đƣợc xếp bậc EN (Nguy cấp) [24] có tên trong danh mục loài thủy sản cần đƣợc bảo vệ [2] Theo sách đỏ Việt Nam - phần động vật - trang 315 khoảng 10 - 15 năm gần sản lƣợng cá giảm sút nghiêm trọng, số lƣợng cá trƣởng thành ƣớc tính giảm tới 80% Nhiều vùng Cá Chuối hoa trở nên khan hiếm, coi nhƣ khơng cịn Ngun nhân nơi cƣ trú bị chia cắt, có biến đổi lớn, thu 45 Hình 3.14 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá Chuối hoa ƣơng nuôi mật độ khác Với kết thấy mật độ ni có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá 3.6.2.3 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá Chuối hoa ƣơng ni giai đoạn giống Qua tính tốn chúng tơi thu đƣợc kết tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá Chuối hoa mật độ ƣơng nuôi khác thể qua Bảng 3.20 Hình 3.15 Các kết thu đƣợc Bảng 3.20 cho thấy, giai đoạn đầu ÷ 15 ngày ƣơng nuôi tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá Chuối hoa giống mật độ khác có khác Tuy nhiên, lơ thí nghiệm với mật độ khác không thật tuân theo quy luật cách rõ ràng Các mật độ khác khác có ý nghĩa khác nhau(p

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường (2002), Tuyển tập công trình khoa học Bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật giai đoạn 1996-2000. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình khoa học Bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật giai đoạn 1996-2000
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản Nghệ An, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ Nuôi Trồng Thủy Sản năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản Nghệ An
4. Nguyễn Văn Công, Nguyễn Xuân Lộc, Lƣ Thị Hồng Ly và Nguyễn Thanh Phương; Ảnh hưởng của Basudin 50 EC lên hoạt tính enzyme Cholinesterase và tăng trọng của cá Lóc (Channa striata), Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 13 - 23, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Basudin 50 EC lên hoạt tính enzyme Cholinesterase và tăng trọng của cá Lóc (Channa striata)
5. Nguyễn Văn Công, Trần Sỹ Nam, Phạm Ngọc Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Phương, Ảnh hưởng nhiệt độ, oxy hòa tan lên độc tính Basudin 50EC ở cá lóc (Channa Striata Bloch, 1793), tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 1-12,trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng nhiệt độ, oxy hòa tan lên độc tính Basudin 50EC ở cá lóc (Channa Striata Bloch
6. Nguyễn Văn Công, Dương Thị Kiều Ngân và Nguyễn Thanh Phương, Nhạy cảm của cá lóc (Channa Striata) mới nở với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Diazinon, Tạp chí nghiên cứu khoa học 20008: 154-162 trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạy cảm của cá lóc (Channa Striata) mới nở với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Diazinon
7. Phan Hồng Cương (2008), Tình hình sử dụng cá tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi cá lóc (Channa Striata). Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng cá tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi cá lóc (Channa Striata
Tác giả: Phan Hồng Cương
Năm: 2008
8. Lê Ngọc Diện (2004), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Diện
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập III, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
10. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên, Nguyễn Anh Tuấn, Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa Micropeltes Cuvier, 1831) giai đoạn giống, Tạp chí nghiên cứu khoa học 2005: 58-65, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa Micropeltes Cuvier, 1831) giai đoạn giống
12. Nguyễn Huấn, Dương Nhựt Long, Hiện trạng sản xuất giống và kĩ thuật kích thích cá lóc bông (Channa Micropeltes) sinh sản, Tạp chí khoa học 2008: 20-28, Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sản xuất giống và kĩ thuật kích thích cá lóc bông (Channa Micropeltes) sinh sản
13. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 123 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Lại Văn Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
14. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt v ng ĐBSCL, Khoa Thủy Sản. Trường Đại học Cần Thơ. 361 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại cá nước ngọt v ng ĐBSCL
Tác giả: Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương
Năm: 1993
15. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, ĐHCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2004
17. Dương Nhựt Long (2006), Giáo trình hệ thống nuôi thủy sản nội địa. Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống nuôi thủy sản nội địa
Tác giả: Dương Nhựt Long
Năm: 2006
18. Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn (2009), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, 203 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Tác giả: Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn
Năm: 2009
19. Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long, Ảnh hưởng của liều lượng và phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá lóc bông (Channa Micropeltes), Tạp chí khoa học 2008: 76-81, Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng và phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá lóc bông (Channa Micropeltes)
20. Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long (2008), Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi-măng (Channa micropeltes) sinh sản. “Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ”, chuyên đề thủy sản: Tr 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi-măng (Channa micropeltes) sinh sản". “Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
Tác giả: Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long
Năm: 2008
21. Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhật Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Bùi Thị Bích Hằng (2004), Nghiên cứu đ c điểm sinh học cá lóc Bông (Channa micropeltes Cuvier, 1831) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đ c điểm sinh học cá lóc Bông (Channa micropeltes
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhật Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Bùi Thị Bích Hằng
Năm: 2004
22. Nguyễn Văn Thường (2004), Tổng quan về thành phần loài và phân bố của cá họ Channidae. Tạp chí khoa học (2) Đại học Cần Thơ, chuyên ngành thủy sản; trang 14-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về thành phần loài và phân bố của cá họ Channidae
Tác giả: Nguyễn Văn Thường
Năm: 2004
25. Tạ Quang Sáng (2011), Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đen (Channa Striata Bloch, 1793) giai đoạn cá bột lên cá giống. Luận văn cao hoc chuyên ngành NTTS, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đen (Channa Striata
Tác giả: Tạ Quang Sáng
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w