1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY NGHIÊN CỨU THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN NUÔI THƢƠNG PHẨM CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY NGHIÊN CỨU THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Huy NGHỆ AN, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận văn “Nghiên cứu thay protein bột cá protein bột đậu nành thức ăn nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758)” Các kết nêu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thủy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Nông Lâm Ngƣ - Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học viên cao học khóa 21 hồn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phân viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Ban Quản Lý dự án BCA -“Sử dụng hiệu nguồn dinh dưỡng để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Miền Trung Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu”.(viết tắt BCA) Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngƣ giảng dạy hƣớng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Nguyễn Quang Huy, ngƣời dìu dắt tơi đƣờng nghiên cứu khoa học ngƣời thầy định hƣớng tận tâm hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài nhƣ viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Phân Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản Bắc Trung Bộ, anh chị em đồng nghiệp động viên, giúp đỡ cổ vũ nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thƣơng yêu chia sẻ, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Cửa Hội, ngày 20 tháng 09 năm 2015 Nguyễn Thị Lệ Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn cuả đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chim vây vàng 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái: 1.1.3 Đặc điểm phân bố: 1.1.4 Đặc điểm ăn tập tính sinh sản: 1.2 Tình hình ni cá biển giới nƣớc 1.2.1 Tình hình ni cá biển giới 1.2.2 Tình hình ni cá chim Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng, thức ăn cá chim 10 1.4 Nghiên cứu nhu cầu axit amin thay số lồi cá: 13 1.5 Tình hình nghiên cứu thay nguồn protein bột cá nguồn protein cạn thức ăn cá biển 14 CHƢƠNG 21 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nội dung nghiên cứu: 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Vật liệu nghiên cứu 21 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: 22 2.4.1 Thức ăn thí nghiệm 22 2.4.2 Bố trí thí nghiệm 23 iv 2.4.3 Chăm sóc quản lý: 24 2.4.4 Phương pháp thu mẫu tiêu đánh giá thí nghiệm 25 2.4.5 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 25 - t: ngày thí nghiệm 26 - I: Khối lƣợng thức ăn cá sử dụng 26 - I: Khối lƣợng thức ăn cá sử dụng 26 2.4.6 Phương pháp phân tích dinh dưỡng 27 2.4.7 Phương pháp phân tích sinh hóa huyết 27 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 27 2.6 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 27 CHƢƠNG 28 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trƣờng 28 3.2 Chất lƣợng thức ăn thí nghiệm: 30 3.2.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 30 3.2.2 Thành phần axit amin thức ăn thí nghiệm 31 3.3 Đánh giá việc thay protein bột cá protein đậu nành bổ sung không bổ sung axit amin tự do: 32 3.3.1 Tỷ lệ sống cá chim vây vàng (SR) 32 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá chim vây vàng: (ADG) 34 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày cá chim vây vàng: (SGR) 35 3.3.4 Tỷ lệ sử dụng thức ăn hàng ngày (DIF): 38 3.3.5 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR): 39 3.3.6 Hiệu sử dụng protein cá chim (PER): 40 3.3.7 Hệ số phân đàn (CV): 43 3.3.8 Giá trị dinh dưỡng thành phần thể cá chim: 44 3.4 Đánh giá sức khỏe cá thơng qua số sinh hóa máu: 48 3.5 Chi phí nguyên liệu thức ăn ƣơng cá chim vây vàng: 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận: 52 Kiến nghị: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tài liệu tiếng việt 53 Tài liệu tiếng anh 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải ADG Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngày BĐN Bột đậu nành CHO Cacbohydrate CL Lipid thô CP Protein thô CRE Creatinine Cs Cộng tác viên DM Vật chất khô FAO Tổ chức Liên Hiệp Quốc thực phẩm nông nghiệp 10 FM Bột cá 11 h Giờ 12 L Lysine 13 M Methionine 14 SBM Protein bột đậu nành 15 SD Độ lệch chuẩn TT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng sản lƣợng nuôi biển nội đại giới năm 2012, thống kê theo nhóm lồi Bảng 1.2: Nhu cầu axit amin thay số loài cá biển (% Pr) 14 Bảng 1.3.Các nguồn protein cạn mức thay bột cá (%) thức ăn cá biển 19 Bảng 2.1.Thành phần nguyên liệu tỷ lệ thay bột cá bột đậu nành 23 Bảng 3.1 Các yếu tố môi trƣờng hệ thống bể thí nghiệm 28 Bảng 3.2.Thành phần dinh dƣỡng cơng thức thức ăn thí nghiệm 30 Bảng 3.3 Thành phần axit amin thức ăn 31 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng mức độ thay đến tỷ lệ sống cá chim vây vàng 32 Bảng 3.5.Bảng tăng trƣởngtuyệt đối cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) mức thay khác 34 Bảng 3.6 Tăng trƣởng tƣơng đối theo ngày cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) mức thay khác 35 Bảng 3.7 Bảng tỷ lệ sử dụng thức ăn hàng ngày: 38 Bảng 3.8 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 39 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng protein cá chim 40 Bảng 3.10 Bảng hệ số phân đàn cá chim theo khối lƣợng: 43 Bảng 3.11: Giá trị dinh dƣỡng thịt cá 44 Bảng 3.12: Chỉ số HSI 46 Bảng 3.13 Bảng thông số sinh hóa huyết cá chim 48 Bảng 3.14: Chi phí nguyên liệu thức ăn để thu đƣợc 1kg cá tăng trọng 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) Hình 1.2 Bản đồ phân bố cá chim vây vàng Hình 1.3 Sản lƣợng ni thủy sản (biển nội địa) tồn cầu (FAO, 2014) Hình 2.1 Hệ thống bể thí nghiệm 24 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 3.2 Ảnh hƣởng mức độ thay đến tốc độ tăng tuyệt đối 34 cá chim vây vàng 34 Hình 3.3 Ảnh hƣởng mức độ thay đến tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo ngày cá chim vây vàng 36 Hình 3.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn 39 Hình 3.5 Hiệu sử dụng protein cá chim 41 MỞ ĐẦU Cá chim vây vàng Trachinotus falcatus (Linnaeus,1758) thuộc họ Carangidae, phân bố tự nhiên tây Đại Tây Dƣơng từ Massachusetts đến Đông Nam Brazil xuất nhiều nam Florida (Robins cs, 1986; Smith-Vaniz, 2002) Cá chim loài cá giữ, thức ăn chúng bao gồm loài giáp xác, nhuyễn thể cá nhỏ Chúng thƣờng sống vùng biển gần bờ có đáy cát, bùn, rong biển rạn san hô theo đàn lớn (Adams cs, 2006) Cá chim đƣợc di nhập vào Đài Loan sản xuất giống thành công từ năm 1989 (Lee cs, 1993) Từ Đài Loan, cá chim tiếp tục đƣợc di nhập vào Việt Nam đƣợc nuôi biển Vũng Tàu từ đầu năm 2000 Thông qua dự án NORAD, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản di nhập, dƣỡng cho sản xuất giống thành cơng lồi cá từ năm 2007 Phân Viện Nghiên cứu Thủy sản Bắc Trung Bộ, Cửa Lị, Nghệ An Tiếp đó, lồi cá đƣợc sản xuất giống thành công Đại học Nha Trang năm 2010, từ nguồn cá chim đƣợc di chuyển từ Phân Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ Với chủ động nguồn giống nhân tạo nƣớc nghề nuôi cá chim (gồm hai loài: T falcatus- cá chim vây ngắn T blochii- cá chim vây dài) Việt Nam phát triển mạnh Cá chim trở thành đối tƣợng nuôi phổ biển biến tỉnh nhƣ Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa, Vũng Tàu Cá đƣợc ni ao nƣớc lợ nuôi lồng biển Song cản trở phát triển nghề nuôi cá chim chƣa có loại thức ăn chun dùng cho lồi cá dựa hiểu biết nhu cầu dinh dƣỡng chúng Thức ăn chi phí quan trọng định đến hiệu kinh tế ngƣời ni cá, chi phí thƣờng chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70% tổng chi phí ni lồi thủy sản nói chung (Muzinic cs, 2004) Nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng giảm giá thành thức ăn đƣợc quan tâm Protein thành phần dinh dƣỡng đắt phần thức ăn động vật thủy sản; thức ăn cung cấp protein thƣờng chiếm tỷ trọng 60-80% giá trị loại thức ăn (Lê Thanh Hùng, 2008), nên nhiều nghiên cứu dinh dƣỡng tập trung làm giảm tỷ lệ protein động vật (chủ yếu bột cá) thức ăn tìm nguồn động vật khác hay thực vật để thay bột cá Trong nguồn protein thực vật, bột đậu nành đƣợc xem nguồn cung cấp protein có nhiều triển vọng 47 HSI tỷ lệ phần trăm gan khối lƣợng thể Chỉ số phụ thuộc vào loài nhƣ sức khỏe động vật Bảng 3.12: Chỉ số HSI CT Mức thay (%) HSI 1,61 ± 0,33a 12,5 1,39 ± 0,2ab 25 1,31 ± 0,1abc 37,5 1,28 ± 0,11bc 50 1,02 ± 0,03c 62,5 62,5 +M+L 1,12 ± 0,17bc 1,00 ± 0,09c Số liệu bảng giá trị trung bình ± SD Giá trị hàng có ký tự chữ giống khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Hepato-somatic index 2.5 2.0 1.5 HIS 1.0 0.5 0.0 0,0 % 12,5 % 25,0 % 37,5 % 50,0 % 62,5 % 62,5 % + M +L Thức ăn thí nghiệm Hình 3.6 Chỉ số Hepato-somatic index Chỉ số gan đƣợc thể bảng 3.12 Hình 3.6 cho thấy số gan có xu hƣớng giảm tăng hàm lƣợng bột đậu nành phần thức ăn cá chim Chỉ số HSI có xu hƣớng giảm từ 1,61 – 1,02 tỷ lệ bột đậu nành thay tăng từ 0% - 62,5% Khuynh hƣớng kết giống với nghiên cứu cá thát 48 lát còm (Chitala chitala)của (Nguyễn Thị Linh Đan cs., 2013) tăng tỷ lệ protein bột đậu nành (0-60% BĐN) số HSI giảm (0,75 – 0,54%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Lê Quốc Toán, 2010. Nghiên cứu sử dụng bột đậu nành làm thức ăn chế biến cho cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier,1831). Luận văn thạc sĩ Nuôi Trồng Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ, 299 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bột đậu nành làm thức ăn chế biến cho cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier,1831)
12. Lê Anh Tuấn, 2008. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thử nghiệm sản xuất thức ăn viên cho cá mú chấm đen Eminephelus malabaricus Bloch and Schneider, 1801), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Chuyên ngành Thủy sản nước mặn, lợ. Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thử nghiệm sản xuất thức ăn viên cho cá mú chấm đen Eminephelus malabaricus Bloch and Schneider, 1801)
13. Nguyễn Đình Trung (2004). Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng Thuỷ sản. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.2. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng Thuỷ sản
Tác giả: Nguyễn Đình Trung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. 2. Tài liệu tiếng anh
Năm: 2004
14. Adams, A., R. Wolfe, G. Kellison, B. Victor. 2006. Patterns of Juvenile Habitat USe and Seasonality of Settlement by Permit, Trachinotus falcatus. Environmental Biology of Fishes, 75: 209-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachinotus falcatus. Environmental Biology of Fishes
15. Bjerkeng, B., Refstie, S., Fjalestad, K.T., Storebakken, T., Rứdbotten, M., Roem, A.J., 1997. Quality parameters of the flesh of Atlantic salmon (Salmo salar) as affected by dietary fat content and full-fat soybean meal as a partial substitute for fish meal in the diet. Aquaculture, 157, 297–309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmo salar") as affected by dietary fat content and full-fat soybean meal as a partial substitute for fish meal in the diet. "Aquaculture
16. Boonyaratpalin, M., Suraneiranat, P. and Tunpibal, T. (1998), “Replacement of fishmeal with various types of soybean products in diets for Asian Seabass, Lates calcarifer”, Aquaculture 161, 67-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Replacement of fishmeal with various types of soybean products in diets for Asian Seabass, Lates calcarifer”, "Aquaculture
Tác giả: Boonyaratpalin, M., Suraneiranat, P. and Tunpibal, T
Năm: 1998
17. Catacutan, M., Pagador, G.E., 2004. Partial replacement of fishmeal by defatted soybean meal in formulated diets for the mangrove red snapper, Lutjanus argentimaculatus (Forsskal 1775). Aquaculture Research, 35, 299- 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutjanus argentimaculatus "(Forsskal 1775). "Aquaculture Research
18. Cheng,S.C.(1990). Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotusblochii). Fish World 4: 140-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotusblochii)
Tác giả: Cheng,S.C
Năm: 1990
19. Elangovan, A. And K.F.Shim, 2000. The influence of replacing fish meal partially in the diet with soybean meal on growth and body composition of juvenil tin foil barb (Barbodes altus). Aquaculture 189: 133-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barbodes altus). Aquaculture
20. Heizhao Lin, Xu Chen, Shuisheng Chen, Li Zhuojia, Zhong Huang, Jin Niu, Kaichang Wu & Xin Lu, 2013. Replacement of fish meal with fermented soybean meal in practical diets for pompano Trachinotus ovatus.Aquaculture Research, 2013, 44, 151–156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachinotus ovatus. Aquaculture Research
21. Hernández, M.D., Martinez, F. J., Jover, M. And Garcia, B., 2007. Effects of partial replacement of fish meal by soybean meal in sharpsnout seabream (Diplodus puntazzo) diet. Aquaculture, 263:159-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diplodus puntazzo") diet. "Aquaculture
22. Kaushik, S.J., Covès, D., Dutto, G., Blanc, D., 2004. Almost total replacement of fish meal by plant protein sources in the diet of marine teleost, the European seabass, Dicentrachus labrax. Aquaculture, 230, 391–404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
23. Khan, M.A., A.K. Jafri, N.K. Chadha and N. Usmani, 2003. Growth and bodycomposition of rohu Labeo rohita fed diets containing oilseed meals:partial or total replacement of fish meal with soybean meal. Aquaculture Nutrition 9: 391-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture Nutrition
24. Kikuchi, K., 1999. Use of defatted soybean meal as a substitute for fish meal in diets of Japanese flounder (Paralichthys olivaceus).Aquaculture, 179, 3-11. NRC (National Research Council), 1993. Nutrient Requirement of Fish. National Academic of Sciences. Washington. DC.144pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Academic of Sciences
25. Lee, S.M. Kang, T.J., Lee, J.Y, 1991. The effects of soybean meal as a partial replacement for white fish meal in diet for yellowtail (Seriola quinqueradiata)”, Bull. Nat. Fish. Res. Develop. Agency 45, pp 247-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seriola quinqueradiata")”, "Bull. Nat. Fish. Res. Develop. Agency
26. Lim, S.J, S.S. Kim, G.Y. Ko, J.W. Song, D. Han, J.D. Kim, J.U. Kim and K.J. Lee, 2011. Fish meal replacement by soybean meal in diets for Tiger puffer, Takifugu rubripes. Aquaculture 313,165–170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
28. Refstie, S., Korsứen, ỉ.J., Storebakken, T., Baeverfjord, G., Lein, I., Roem, A.J., 2000. Differing nutritional responses to dietary soybean meal in rainbow trout Oncorhynchus mykiss and Atlantic salmon Salmo salar.Aquaculture, 190, 49– 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
29. Reigh, R.C., Ellis, S.C., 1992., Effects of dietary soybean and fish– protein ratios on growth and body composition of red drum (Sciaenops ocellatus) fed isoenergetic diets. Aquaculture, 104, 279– 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
30. Shimeno, S., Kumon M., Ando, H., Ukawa, M., 1993. The growth performance and body composition of young yellowtail fed with diets containing defatted soybean meals for a long period. Nippon Suisan Gakkaishi, 59, 821–825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nippon Suisan Gakkaishi
31. Silva, Y.C., C.Hernández, R.W. Hardy, B.G. Rodriguez and S.C. Vargasmachuca, 2012. The effect of substituting fish meal with soybean meal on growth, feed efficiency, body composition and blood chemistry in juvenile spotted rose snapper Lutjanus guttatus (Steindachner, 1869). Aquaculture 364-365: 180-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutjanus guttatus "(Steindachner, 1869). "Aquaculture

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus,1758) - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 1.1. Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus,1758) (Trang 13)
Hình 1.2. Bản đồ phân bố của cá chim vây vàng - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 1.2. Bản đồ phân bố của cá chim vây vàng (Trang 14)
1.2. Tình hình nuôi cá biển trên thế giới và trong nƣớc - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
1.2. Tình hình nuôi cá biển trên thế giới và trong nƣớc (Trang 15)
Bảng 1.1. Tổng sản lƣợng nuôi biển và nội đại trên thế giới năm 2012, thống kê theo nhóm loài - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 1.1. Tổng sản lƣợng nuôi biển và nội đại trên thế giới năm 2012, thống kê theo nhóm loài (Trang 16)
Bảng 1.2: Nhu cầu axit amin không thể thay thế của một số loài cá biển (% Pr) - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 1.2 Nhu cầu axit amin không thể thay thế của một số loài cá biển (% Pr) (Trang 23)
Bảng 1.3.Các nguồn protein trên cạn và mức có thể thay thế bột cá (%) trong thức ăn của cá biển  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 1.3. Các nguồn protein trên cạn và mức có thể thay thế bột cá (%) trong thức ăn của cá biển (Trang 28)
Bảng 2.1.Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ thay thế bột cá bằng bộtđậu nành - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ thay thế bột cá bằng bộtđậu nành (Trang 32)
Hình 2.1. Hệ thống bể thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 2.1. Hệ thống bể thí nghiệm (Trang 33)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 35)
Bảng 3.1. Các yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.1. Các yếu tố môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 3.2.Thành phần dinh dƣỡng các công thức thức ăn thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.2. Thành phần dinh dƣỡng các công thức thức ăn thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 3.3. Thành phần axit amin trong thức ăn - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.3. Thành phần axit amin trong thức ăn (Trang 42)
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các mức độ thay thế đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các mức độ thay thế đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trang 43)
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của các mức độ thay thế đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của các mức độ thay thế đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trang 44)
Bảng 3.5.Bảng tăng trƣởngtuyệt đối của cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) ở các mức thay thế khác nhau - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.5. Bảng tăng trƣởngtuyệt đối của cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) ở các mức thay thế khác nhau (Trang 45)
Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
li ệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) (Trang 45)
Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05)  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
li ệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) (Trang 47)
Bảng 3.6. Tăng trƣởng tƣơng đối theo ngày của cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) ở các mức thay thế khác nhau - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.6. Tăng trƣởng tƣơng đối theo ngày của cá chim vây vàng (theo khối lƣợng – g) ở các mức thay thế khác nhau (Trang 47)
Bảng 3.7. Bảng tỷ lệ sử dụng thức ăn hàng ngày: - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.7. Bảng tỷ lệ sử dụng thức ăn hàng ngày: (Trang 49)
Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05)  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
li ệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) (Trang 50)
Bảng 3.8. Hệ số chuyển đổi thức ăn - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.8. Hệ số chuyển đổi thức ăn (Trang 50)
Hình 3.5. Hiệu quả sử dụng protein của cá chim - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Hình 3.5. Hiệu quả sử dụng protein của cá chim (Trang 52)
Bảng 3.10. Bảng hệ số phân đàn của cá chim theo khối lƣợng: - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.10. Bảng hệ số phân đàn của cá chim theo khối lƣợng: (Trang 54)
Bảng 3.11: Giá trị dinh dƣỡng trong thịt cá - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.11 Giá trị dinh dƣỡng trong thịt cá (Trang 56)
Số liệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05)  - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
li ệu trong bảng là giá trị trung bình ± SD. Giá trị trong cùng mộthàng có các ký tự chữ cái giống nhau thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) (Trang 58)
Bảng 3.12: Chỉ số HSI - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.12 Chỉ số HSI (Trang 58)
Bảng 3.13. Bảng thông số sinh hóa huyết thanh của cá chim - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.13. Bảng thông số sinh hóa huyết thanh của cá chim (Trang 59)
Bảng 3.14:Chi phí nguyên liệu thức ăn để thu đƣợc 1kg cá tăng trọng - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
Bảng 3.14 Chi phí nguyên liệu thức ăn để thu đƣợc 1kg cá tăng trọng (Trang 61)
Hình ảnh lấy gan cá chim thí nghiệm - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
nh ảnh lấy gan cá chim thí nghiệm (Trang 71)
Hình ảnh lấy máu cá - Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn nuôi cá chim vây vàng (trachinotus falcatus linnaeus, 1758)
nh ảnh lấy máu cá (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w