Khảo sát sự ảnh hưởng của nitơ thực vật có nguồn gốc từ bột đậu nành trong quy trình nuôi trồng nấm cordyceps militaris (đông trùng hạ thảo chay) đề tài nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NITƠ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỘT ĐẬU NÀNH TRONG QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM CORDYCEPS MILITARIS Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NITƠ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỘT ĐẬU NÀNH TRONG QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM CORDYCEPS MILITARIS Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thị Yến Nhi Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Hồng Thị Thoa Bùi Thị Ái Luyn Tơ Thị Thu Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phƣơng Khanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng nitơ thực vật có nguồn gốc từ bột đậu nành quy trình ni trồng nấm Cordyceps militaris - Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Yến Nhi - Lớp: NN51 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: - Số năm đào tạo: 2015 – 2019 - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phƣơng Khanh Mục tiêu đề tài: Tìm enzyme thúc đẩy trình phân giải bột đậu nành tạo nitơ giúp cho nấm Cordyceps militaris sinh trƣởng phát triển Tính sáng tạo: Đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm chay ngày phổ biến Kết nghiên cứu: Bƣớc đầu đƣa nitơ có nguồn gốc từ bột đậu nành cho trọng lƣợng thể nấm Cordyceps militaris cao Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đƣa sản phẩm nấm Cordyceps militaris theo dòng ăn chay phù hợp với đối tƣợng Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Ngƣời hƣớng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Huỳnh Thị Yến Nhi Ảnh 4x6 Sinh ngày: 01/03/1997 Nơi sinh: Bình Thuận Lớp: NN51 Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Cơng nghệ sinh học Địa liên hệ: Phƣờng Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 0915492532 Email:huynhthiyennhi1397@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lƣợc thành tích:5.39 - Năm thứ 2: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lƣợc thành tích:5.80 - Năm thứ 3: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lƣợc thành tích: 6.35 - Năm thứ 4: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lƣợc thành tích:6.45 Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Cordyceps militaris 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Một số loài nấm thuộc chi Cordycep phổ biến 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.3.1 Nhiệt độ 1.1.3.2 Ẩm độ độ thống khí 1.1.3.3 Ánh sáng 1.1.4 Dinh dƣỡng nuôi trồng 1.1.4.1 Nguồn cacbon 1.1.4.2 Nguồn nitơ 1.1.5 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học thu nhận từ nấm Cordyceps militaris 1.1.5.1 Cordycepin 1.1.5.2 Adenosine 10 1.1.5.3 Nucleotides 10 1.1.6 Các hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa Cordyceps 10 1.1.6.1 Sterol 11 1.1.6.2 Protein amino acid 11 1.1.6.3 Acid béo nguyên tố kim loại 11 1.1.6.4 Polysaccharide 12 1.1.6.5 Acid cordycepic 12 1.1.7 1.2 Giá trị dƣợc liệu hoạt chất sinh học tới sức khỏe ngƣời 12 Cấu tạo phát triển hệ sợi nấm Cordyceps militaris 15 1.2.1 Cấu tạo 15 1.2.2 Quá trình phát triển hệ sợi nấm túi 16 1.2.3 Các nghiên cứu nƣớc 17 1.2.4 Các nghiên cứu nƣớc 17 1.3 Giới thiệu enzyme Protease 18 1.3.1 Khái niệm phân loại enzyme protease 18 1.3.2 Phân loại 18 1.3.3 Các nguồn cung cấp enzyme protease: 19 1.3.3.1 Nguồn động vật 19 1.3.3.2 Nguồn thực vật 20 1.3.3.3 Nguồn vi sinh vật 20 1.3.4 1.4 Cơ chế xúc tác enzyme protease 21 Protein đậu nành 22 PHẦN 2: VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 25 2.2 Vật liệu hóa chất sử dụng 25 2.3 Dụng cụ thiết bị 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.5 Phƣơng pháp chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy 26 2.5.1 Môi trƣờng giá thể nuôi trồng nấm Cordyceps militaris 26 2.6 Phƣơng pháp tiến hành cấy giống vào nghiệm thức 27 2.7 Phƣơng pháp định lƣợng đo hoạt tính enzyme protease 27 2.7.1 Phƣơng pháp Lowry 27 2.7.2 Phƣơng pháp Anson 27 2.7.3 Phƣơng pháp đo thời gian lan tơ 28 2.8 Phƣơng pháp thu trọng lƣợng tƣơi thể nấm Cordyceps militaris 28 2.9 Phƣơng pháp thu trọng lƣợng khô thể nấm Cordyceps militaris 28 2.10 Phƣơng pháp đo suất sinh học BE (%) 28 2.11 Phƣơng pháp xử lí số liệu 29 2.12 Nội dung khảo sát 29 2.12.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng enzyme protease từ nguồn khác đến thời gian lan tơ nấm Cordyceps militaris 29 2.12.2 Bố trí thí nghiệm 1: 29 2.12.3 Chỉ tiêu đánh giá thí nghiệm Bằng phƣơng pháp tính ngày lan tơ hết hộp phịng tối 29 2.12.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng enzyme protease từ nguồn khác đến suất sinh học thể nấm Cordyceps militaris 29 2.12.5 Bố trí thí nghiệm 2: 30 2.12.6 Chỉ tiêu đánh giá thí nghiệm 30 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết hoạt tính enzyme protease 31 3.2 Kết lan tơ phòng tối nấm Cordyceps militaris 31 3.3 Kết thu sinh khối thể nấm Cordyceps militaris 33 3.4 So sánh hoạt chất Adenosin cordycepin nấm Cordyceps militaris Cordyceps sinensis 35 3.5 Thảo luận 36 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mơ tả hình thái số lồi nấm thuộc chi Cordycep Bảng 1.4 : Thành phần hóa học đậu nành 23 Bảng 1.5: Hàm lƣợng acid amin không thay protein đậu nành 24 Bảng 1.6: Các acid béo khơng thay có giá trị dinh dƣỡng cao 24 Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm 29 Bảng 3.1: Thời gian lan tơ kín hộp phịng tối thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Năng suất sinh học BE (%) thí nghiệm 33 Bảng 3.3: So sánh hoạt chất Adenosin cordycepin nấm Cordyceps militaris Cordyceps sinensis 35 2.12.5 Bố trí thí nghiệm 2: Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, lần lặp lại với lần 15 hộp nhựa Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm STT KÝ HIỆU NGHIỆM THỨC N0 4000 IU/g đậu nành N1 4500 IU/g đậu nành N2 5000IU/g đậu nành 2.12.6 - Chỉ tiêu đánh giá thí nghiệm Bằng phƣơng pháp đo suất sinh học Trang 30 PHẦN 3: 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết hoạt tính enzyme protease Áp dụng phƣơng pháp Anson Lowry cho kết nhƣ sau: 3.2 Hoạt tính enzyme protease từ dứa 2417 UI/ml Hoạt tính enzyme protease từ B.subtillis 16294,8 UI/mg Kết lan tơ phịng tối nấm Cordyceps militaris Hình 3.1: Kết lan tơ sau ngày nấm Cordyceps militaris A: Mơi trƣờng khơng có enzyme protease (Đối chứng) B: Mơi trƣờng có enzyme protease B.subtillis C: Mơi trƣờng có enzyme từ dứa Trang 31 Bảng 3.1: Thời gian lan tơ kín hộp phịng tối thí nghiệm Chỉ tiêu Thời gian lan tơ hết hộp phòng tối (ngày) Nghiệm thức A 11,2b B 9,72a C 13,7c cv (%) 19,23 Trong cột, giá trị có mẫu tự khác khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan ─ Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy thời gian lan tơ hết hộp nấm Cordyceps militaris mơi trƣờng B (có enzyme protease từ B.subtilis) cho kết (9,72 ngày) nhanh so với nghiệm thức cịn lại Trên mơi trƣờng C (có enzyme protease từ dứa) cho kết (13,7 ngày) dài so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức A, B, C có khác biệt qua thống kê ─ Kết luận: Kết sau thi nghiệm cho thấy môi trƣờng nuôi cấy dạng rắn đƣợc ủ enzyme protease từ B.subtilis tối ƣu cho phát triển hệ sợi nấm Cordyceps militaris Trang 32 3.3 Kết thu sinh khối thể nấm Cordyceps militaris Trong hộp Trƣớc sấy Sau sấy Hình 3.2: Kết suất sinh học nghiệm thức không bổ sung enzyme protease Trong hộp Trƣớc sấy Sau sấy Hình 3.3: Kết suất sinh học nghiệm thức có bổ sung enzyme protease B.subtillis Trang 33 Trƣớc sấy Trong hộp Sau sấy Hình 3.4 : Kết suất sinh học nghiệm thức có bổ sung enzyme protease từ dứa Bảng 3.2: Năng suất sinh học BE (%) thí nghiệm Chỉ tiêu Năng suất sinh học BE(%) thí nghiệm Nghiệm thức A 36,67b B 49,25a C 21,65c cv(%) 8,35 Trong cột, giá trị có số mẫu tự khác khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan ─ Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy suất sinh học nấm Cordyceps militaris từ mơi trƣờng B (có enzyme protease từ B.subtillis) cho kết (49,25%) cao nghiệm thức lại Trang 34 Trên mơi trƣờng C (có enzyme protease từ dứa) cho kết (21,65 %) thấp so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức A, B, C có khác biệt qua thống kê ─ Kết luận : Kết sau thí nghiệm cho mơi trƣờng nuôi cấy dạng rắn đƣợc ủ với enzyme protease từ B.subtillis tối ƣu cho phát triển nấm Cordyceps militaris 3.4 So sánh hoạt chất Adenosin cordycepin nấm Cordyceps militaris Cordyceps sinensis Bảng 3.3: So sánh hoạt chất Adenosin cordycepin nấm Cordyceps militaris Cordyceps sinensis Cordyceps sinensis Cordyceps militaris (Nghiên cứu) 1,592 ± 0,03 1,643 ± 0,03 1,73 1,64 - 2,65 0,006 – 6,36 2,58 Hoạt chất (mg/g) Nhộng trùng thảo Adenosin Cordycepin Nhận xét: Qua bảng 3.3 so sánh hoạt chất Adenosin Cordycepin cùa nấm Cordyceps militaris nuôi trồng nhộng, nấm Cordyceps sinensis tự nhiên nấm Cordyceps militaris nghiên cứu (nuôi trồng bột đậu nành) cho thấy hàm lƣợng Adenosin Cordycepin nấm Cordyceps militaris nghiên cứu (nuôi trồng bột đậu nành) cao 1,08 lần adenosin 1,5 lần cordycepin so với nấm nuôi trồng nhộng tằm tự nhiên Trang 35 3.5 Thảo luận Qua kết bảng 3.1 3.2, nghiệm thức B môi trƣờng có bổ sung enzyme protease từ B.subtillis tối ƣu đƣợc giảu thích nhƣ sau: Protease động vật hay thực vật chứa hai loại endopeptidase exopeptidase, riêng vi khuẩn có khả tổng hợp hai loại Protease từ vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn B.subtillis có tính đặc hiệu chất cao Chúng có khả phân hủy tới 80% liên kết peptide phân tử protein[2] Do enzyme protease từ B.sutillis thủy phân protein có đậu nành tốt Protease giá thể trồng dƣới xúc tác enzyme protease cung cấp nguồn N đơn giản cho trình nấm Cordyceps militaris sử dụng trực tiếp Trong trình bào tử hình thành ống nảy mầm bám vào thể kí chủ Sau hệ sợi nấm hút dinh dƣỡng trƣởng thành [6] Ngoài hai tiêu số lƣợng mầm/hộp chiều dài thể trọng lƣợng suất sinh học nấm Cordyceps militaris đƣợc xem quan trọng dựa vào hai tiêu ƣớc lƣợng đƣợc từ lƣợng chất ban đầu biết thu đƣợc gram trọng lƣợng thể [7] Trang 36 PHẦN 4: 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đƣợc, đƣa kết luận sau: Môi trƣờng dinh dƣỡng cấp (dạng rắn) có bổ sung enzyme protease từ B.subtilis môi trƣờng cung cấp dinh dƣỡng tốt cho nấm Cordyceps militaris có thời gian lan tơ hết hộp nhanh suất sinh học thu đƣợc cao 4.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu cơng tác tạo giống lồi nấm Cordyceps militaris Trang 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đậu Thị Kim Dung, (2006) Khảo sát hoạt tính tinh protease từ hai chủng nấm mốc Aspergillus oryzae Aspergillus kawasaki môi trường bán rắn Viện Sinh Học Nhiệt Đới TP.HCM [2] Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà, Nguyễn Thị Bích Thùy, Ngo Xuân Nghiễn Bước đầu nghiên cứu công nghệ nuoi trồng nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris l.ex Fr.) Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 3, tr 445-454 [3] Nguyễn Thị Liên Thƣơng, Trịnh Diệp Phƣơng Danh Nguyễn Văn Hiệp (2016) Nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) : Đặc điểm sinh học, giá trị dược liệu yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni trồng nấm Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một [4] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến,(1998), Công nghệ enzyme Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [5] Phạm Quang Thu, Lê Thị Xuân, Nguyễn Minh Hà, (2011) Nghiên cứu đặc điểm sinh học hệ sợi nuôi cấy khiết chủng nấm Cordyceps militaris [6] Trịnh Thị Xn, Lê Tuấn Anh, (2016) Nghiên cứu mơi trường thích hợp cho sản xuất thể nấm dược liệu Cordyceps militaris (CLAVICIPITACEAE: HYPOCREALES) Trƣờng Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Trang 38 Tài liệu Tiếng Anh [7] Byung-Tae P., Kwang-Heum N., Eui-Cha J., Jae-Wan P., Ha-Hyung K., (2009) Antifungal and Anticancer Activities of a Protein from the Mushroom Cordyceps militaris Korean Journal of Physiol Pharmacology 13: 49 – 54 [8] Doctoral thesis (2009) Production of anti-cancer agent coedycepin from the medicinal mushroom Cordyceps militaris A Dissertation Submitted to the University og Fukui for the Degree of Doctor of Engineering Japan [9] Gao X H., Wu W., Qian G C (2000), “Study on influences of abiotic factors on fruitbody differentiation of Cordyceps militaris” Acta Agric Shanghai, 16, pp 93 -98 [10] Hardeep ST, Sardul S, Sharma AK, (2014) Phamacological and therapeutic potential of Cordyceps with special reference to cordycepin, Biotech, 4(1): 1-12 [11] Hur H., (2008) Chemical Ingredients of Cordyceps militaris Mycobiology 36(4):233-235 [12] John H, Malt C., (2008) Medicinal value of the caterpillar fungi species of the genus Cordyceps (Fr.) Link (Ascomycetes) International Journal Medicinal Mushroom 10(3): 219-234 [13] Kobayasi Y, (1941), The genus Cordyceps and its allies Sci Rep Tokyo Bunrika Daigaku B, 84(5): 53 -260 Trang 39 [14] Li S.P., Yang F.Q., Tsim K.W.K., (2006) Quality control of Cordyceps sinensis, a valued traditional Chinese medicine Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 41, 1571–84 [15] Lo HC, Chienyan H, Fang YL anh Hsu TH (2013) A systematic review of the mysterious caterpillar fungus OphioCordyceps sinensis in DongChongXiaXao and Related Bioactive ingredients Joumal of Traditional and Complementary Medicine 3(1): 16 – 32 [16] Masuda M., Urabe E., Sakurai A., Sakakibara M., (2006) Production of cordycepin by surface culture using the medicinal mushroom Cordyceps militaris Enzyme Microbial Technol, 39, 641–6 [17] Mina M, Eriko U, Akihiko Si, Mikio S (2005) Production of cordycepin by surface culture using the medicinal mushroom Cordyceps militaris Chemistry and Biotechnology Japan 910-8507 [18] Paul M K., Paul F C., David W M and Stalpers J A., (2008) Dictionary of the Fungi CABI [19] Shashidhara MG, Giridhare P, Udaya SK, Manohar B, India, (2013), Bioactive principles from Cordyceps sinensis; Apotent food supplement – A review, Joumal of functional foods 1013-1030 [20] Shrestha B, Han SK, Sung JM and Sung GH, (2012) Fruiting Body Formation of Cordyceps militaris from Multi-Ascospore Isolates and Their Single Ascospore Progeny Strains Mycobiology, 40(2): 100-106 [21] Seok KJ, Lee JS, Shin CW, Lee KE, and Hong EK Korea (2009) Optimization of Culture Conditions and Medium Components for the Production Trang 40 of Mycelial Biomass and Exo-polysaccharides with Cordyceps militaris in Liquid Culture Biotechnology and Bioprocess Engineering 14: 756-762 [22] Seulmee S., Sungwon L., Jeonghak K., Sunhee M., Seungjeong L., ChongKil L., Kyunghae C., Nam-Joo H., Kyungjae K., (2009) Cordycepin uppresses Expression of Diabetes Regulating Genes by Inhibition of Lipopolysaccharideinduced Inflammation in Macrophages Immune Network 9(3):98-105 [23] Sung J M., Park YJ., Han SK., et al., (2006) Selection of superior strains of Cordyceps militaris with enhanced fruiting body productivity Mycobiology, 34, 131-7 [24] Wol-Soon J., Yoo-Jin C., Hyoun-Ji K., Jae-Yun L., Byung-Hyouk N., JaeDong L., Sang-Wha L., Su-Yeong S and Min-Ho J., (2010) The Antiinflammatory Effects of Water Extract from Cordyceps militaris in Murine Macrophage Mycobiology 38(1): 46-51 [25] Xie C.Y., Liu G.X.,(2009).Efects of culture conditions on mycelium biomass and intracellular cordyceps militaris in natural medium Annua Microbiology 59:293-299 [26] Xuanwei Zoua, Zhenghua Gonga, Ying Sua, Juan Linb and Kexuan Tang, (2009) Cordyceps fungi: Natural products, pharmacological functions and developmental products Joumal of Pharmacy and Phamacology 61(3): 279-91 [27] Zhao CY, Li H, Zhang M (2006) Optimization on conditions of artificial cultivation of Cordyceps militaris J Shenyang Agric Univ., 37: 209 -212 Trang 41 PHỤ LỤC Bảng thống kê nghiệm thức thời gian lan tơ thí nghiệm Trang 42 Bảng thống kê nghiệm thức suất sinh học thí nghiệm Trang 43 Kết kiểm định hoạt chất Adenosin Cordycepin nghiệm thức Trang 44 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NITƠ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỘT ĐẬU NÀNH TRONG QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM CORDYCEPS. .. định thực đề tài :? ?Khảo sát ảnh hƣởng nitơ thực vật có nguồn gốc từ bột đậu nành quy trình ni trồng nấm Cordyceps militaris ” Trang PHẦN 1: 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu nấm Cordyceps militaris. .. HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng nitơ thực vật có nguồn gốc từ bột đậu nành quy trình