Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Bài tiểu luận mơn: CƠ SỞ MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Tên tiểu luận: XĨI MỊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG XĨI MỊN ĐẤT GVHD: TS BÙI XN DŨNG Học viên thực hiện: LÊ ĐỨC TUỆ Hà Nội, tháng 11/2017 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ 01 02 NỘI DUNG CHÍNH 03 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ • Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất thay • Tuy nhiên lớp đất có khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người Những tác động làm chúng bị thối hóa dần khả sản xuất, nguyên nhân làm cho đất bị thối hóa mạnh xói mịn ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp): Xói mịn đất từ lâu coi ngun nhân gây thối hóa tài nguyên đất nghiêm trọng vùng đồi núi Mỗi năm vùng đồi núi nước ta bị khối lượng đất khổng lồ tượng xói mịn Lạng Sơn tỉnh miền núi chịu ảnh hưởng xói mịn đất gây Do vậy, để giảm thiểu xói mịn đất khu vực miền núi, hai vấn đề cần nghiên cứu song song thực trạng q trình xói mịn đất, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng giải pháp ngăn chặn xói mịn đất Với lý nên tơi làm tiểu luận hết mơn Cơ sở mơi trường đất nước: “Xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn biện pháp chống xói mịn đất” làm tiểu luận hết mơn: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tạo sở khoa học việc đất xói mịn, đánh giá yếu tố mơi trường đất Là nguồn tư liệu tham khảo quan trọng, góp phần cung cấp thơng tin tình hình xói mịn đất nước khu vực miền núi để đề xuất biện pháp, giải pháp quy hoạch sử dụng đất phù hợp để bảo vệ chống xói mịn đất ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp đánh giá tổng hợp - Phương pháp phân tích Đặc điểm nghiên cứu: Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam; Lạng Sơn chủ yếu đồi, núi thấp, độ cao trung bình 252m so với mực nước biển, nơi thấp 20 m, cao đỉnh Phia Mè thuộc khối núi Mẫu Sơn 1.541 m Lạng Sơn Chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm vùng đất dốc thuộc khu miền núi Đông Bắc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tổng quan tài nguyên đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn Thực trạng xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn Nguyên nhân tượng xói mòn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Các biện pháp bảo vệ đất, chống xói mịn đất 4.1 Tổng quan tài nguyên đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn với tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 830.521ha có loại đất chính, đất feralít miền đồi núi thấp (dưới 700m) chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất feralít mùn núi cao (700-1.500) đất phù sa (9.530ha), đất than bùn đất nông nghiệp loại đất thích ứng với nhiều loại trồng nơng nghiệp hàng năm, công nghiệp, đặc sản, dược liệu, lâm nghiệp Tuy lượng mưa năm Lạng Sơn không cao mưa thường tập trung cường độ mạnh ảnh hưởng lớn đến trình hình thành đất Mưa lớn gây xói mịn rửa trôi vùng cao, bồi tụ vùng thấp tạo nên loại đất dốc tụ tầng đất lộn xộn thung lũng 4.2 Thực trạng xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn Việc đánh giá đất bị xói mịn thực qua việc xác định lượng đất trung bình hàng năm chuyển tới chân sườn dốc đơn vị diện tích theo phương trình đất phổ dụng Wishmeier Smith Bản đồ đất bị xói mịn xây dựng theo phương pháp mơ hình hóa GIS tính tốn lượng đất xói mịn theo phương trình đất phổ dụng Wischmeier Smith: A = R.K.L.S.C.P 4.2 Thực trạng xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn (t) Trên sở điều tra thực tế thực địa địa bàn 11 huyện thành phố trực thuộc tỉnh Lạng Sơn nhận định sơ mức độ đất bị xói mịn địa bàn tỉnh Lạng Sơn sau: Đất xói mịn mức mạnh; 12750.26623; 1.78% Đất khơng bị xói mịn; Đất xói mịn mức trung bình; 250750.39533; 35.08% 120214.77128; 16.82% Đất xói mịn mức yếu; 331180.51954; 46.33% Đất khơng bị xói mịn Đất xói mịn mức yếu Đất xói mịn mức trung bình Đất xói mịn mức mạnh Dự án “Điều tra, đánh giá thối hóa đất lần đầu tỉnh Lạng Sơn”, 4.3 Các nguyên nhân xói mịn đất địa bàn tỉnh (t) Dân số Nhịp độ tăng dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều thập kỷ qua làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đặc biệt tài nguên đất Con người với hoạt động quản lý tài nguyên đất khác góp phần gây xói mịn đất Thành phần dân tộc Dân cư phân bố không tập trung, mật độ dân cư thưa thớt, sống phân tán làng gần rừng rừng, đời sống văn hóa, dân trí thấp, canh tác chủ yếu dựa vào nương rẫy Các hoạt động quản lý đất Khai thác rừng không hợp lý; Canh tác nông nghiệp không bền vững; Cháy rừng, chăn thả gia súc mức; đốt nương làm rẫy; chặt phá rừng; 4.3 Các nguyên nhân xói mòn đất địa bàn tỉnh (t) Khai thác rừng không hợp lý: Theo kết thống kê đất đai năm 2014, địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 430.140,67ha đất rừng sản xuất, phần lớn diện tích đất giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng; Diện tích đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng mặt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mặt khác làm suy giảm chất lượng rừng có ảnh hưởng đến tỷ lệ che phủ rừng Rừng đến thời kỳ thu hoạch bị chặt trắng, đốt toàn bề mặt đất, việc làm làm tăng mức độ xói mịn đất 4.3 Các ngun nhân xói mịn đất địa bàn tỉnh (t) Canh tác nông nghiệp không bền vững: Dân số tăng đòi hỏi lượng lương thực, thực phẩm ngày tăng buộc phải có giải pháp nâng cao độ phì đất, phương pháp thơng thường tăng cường sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng Mặt tiêu cực giải pháp làm cho đất bị thoái hóa nhiễm Cháy rừng, chăn thả gia súc mức: Hoạt động canh tác nương rẫy luân canh, dùng lửa để dọn thực bì Chăn gia súc chủ yếu thả giông, đến đầu mùa khô đốt dọn thực bì để cỏ non mọc vào mùa mưa phục vụ chăn ni 4.3 Các ngun nhân xói mòn đất địa bàn tỉnh (t) Đốt nương làm rẫy: Do địa hình tỉnh Lạng Sơn đa phần đồi, núi nên có độ dốc lớn, phần lớn người dân canh tác đất dốc Diện tích đất canh tác theo phương thức nương rẫy chiếm tỷ lệ lớn diện tích đất trồng hàng năm, trồng chủ yếu sắn, ngô loại hoa màu khác, độ che phủ thấp, điều kiện mưa lớn, q trình xói mịn xảy nghiêm trọng làm cho lớp đất mặt bị bào mịn, kéo theo dinh dưỡng, rửa trơi cation trao đổi, đất chua Khi thay đổi khí hậu, sinh thái, đặc biệt thảm thực vật dễ dẫn đến tượng xói mịn, trượt lở, rửa trơi, chất dinh dưỡng đất diễn mạnh mẽ 4.3 Các ngun nhân xói mịn đất địa bàn tỉnh (t) Việc chặt phá rừng làm nương rẫy làm xói mịn đất, ảnh hưởng đến dịng chảy kênh Đất bị xói mịn tạo thành rãnh 4.3 Các ngun nhân xói mịn đất địa bàn tỉnh (t) Chặt phá rừng: Trên địa bàn tỉnh thời gian qua nạn chặt phá rừng diễn phổ biến đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa, rừng dẫn đến mùa mưa đất đai bị xói mịn cộng với phương pháp canh tác đất dốc chưa bền vững dẫn đến giảm dần suất canh tác Tuy diện tích đất lâm nghiệp tỉnh tăng năm vừa qua tình trạng di dân tự do, độ dân số không ổn định, sở hạ tầng không đáp ứng, trình độ dân trí cịn thấp, việc chặt phá rừng đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản trái phép làm thay đổi thảm thực vật dẫn tới xói mịn mạnh 4.4 Biện pháp, giải pháp chống xói mịn đất Biện pháp kỹ thuật nông nghiệp Biện pháp lâm nghiệp Xây dựng cơng trình Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp Biện pháp hành Tun truyền giáo dục 01 02 XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH Xây dựng đường lâm nghiệp, cơng trình thuỷ lợi, làm ruộng nương bậc thang, xây dựng đập, ao, hồ, bể chứa nước lưu vực đào kênh mương khe rạch, rạch ngăn nước theo đường đồng mức nhằm làm giảm chiều dài dốc chuyển dòng chảy mặt thành lượng nước thấm xuống đất BIỆN BIỆN PHÁPPHÁP KỸ THUẬT KỸ THUẬT NƠNGNƠNG NGHIỆP NGHIỆP - Bón phân hợp lý biện pháp bảo vệ làm tăng khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng đất - Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức Ruộng bậc thang thiết phải có bờ Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào độ dốc tầng dày đất 03 BIỆN PHÁP LÂM NGHIỆP Trên đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng vị trí hợp thủy khơng có điều kiện xây dựng đồi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Diện tích che phủ rừng lưu vực nước có phân phối đảm bảo chức bảo vệ nước Diện tích chia làm cấp: - Rừng nơi xung yếu - cấp I: - Rừng nơi xung yếu - cấp II: - Rừng nơi xung yếu - cấp III: Xây dựng rừng hỗn giao nhiều tầng: Một khu rừng nhiều tầng làm cho khả lượng nước rơi trực tiếp xuống lớp đất mặt giảm dẫn đến giảm xoi mòn tăng lượng nước thấm vây việc tiến hành trồng rừng hỗn lồi khu vực xung yếu việc quan trọng 04 05 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ…) hệ thống trồng thích hợp cho khu vực thơng qua việc sử dụng mơ hình nông - lâm kết hợp công thức luân canh xen canh Bao gồm biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp, nông nghiệp… tiến hành đơn vị diện tích đất đai nhằm đạt mục tiêu định sẵn TUYÊN TRUYỀN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP GIÁO DỤC Giáo dục tuyên truyền biện pháp quan trọng việc quản ký bảo vệ nguồn tài nguyên rừng phòng hộ đầu nguồn, nhiều hình thức khác như: Giảng bài, báo cáo chuyên đề, trao đổi, hiệu,… phải tiến hành thường xuyên liên tục khắp nơi tầng lớp quần chúng nhân dân Hưỡng dân người dân thực biện pháp trình canh tác đất dốc để giảm thiểu tác hại xói mịn đất 06 BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Thực nghiêm túc quy định chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Việc trồng rừng thay diện tích rừng chuyển đổi cần thực nghiêm túc Các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến rừng như: gây cháy rừng, phá rừng cần xử lý nghiêm đảm bảo tính pháp lý nhà nước 07 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC Các biện pháp nông nghiệp khác: Canh tác theo đường đồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh Trồng thành dải, trồng bảo vệ đất Trồng dải chắn Nâng cao đời sống người dân địa phương: Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ rừng, giảm xói mịn THẢO LUẬN Ngun nhân gây xói mịn đất tác hại xói mịn đất? Biện pháp cho hiệu việc chống xói mịn đất? KẾT LUẬN Chống xói mịn công tác quan trọng cấp bách Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội phải quản lý sử dụng đất đai hợp lý cho đất ngày tốt hơn, để tăng suất trồng phát triển nơng nghiệp cách tồn diện, mạnh mẽ vững Qua đề tài này, tơi mong muốn người có thể: Biết số biện pháp sử dụng, cải tạo đất, chống xói mịn để trì nguồn tài ngun q giá này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2016) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Dự án: “Điều tra, đánh giá thoái hóa đất lần đầu tỉnh Lạng Sơn” Bùi Huy Hiển (2003), Đất miền núi: tình hình sử dụng, tình trạng xói mịn, suy thối biện pháp bảo vệ cải thiện độ phì, Nơng nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử Xiêm Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hudson N (1981) Bảo vệ đất chống xói mịn, (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Zakharov P.X (1981) Xói mịn đất biện pháp phịng chống, (Ngơ Quốc Trân dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội THANK YOU !!! ... Lạng Sơn Thực trạng xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn Ngun nhân tượng xói mịn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Các biện pháp bảo vệ đất, chống xói mịn đất 4.1 Tổng quan tài nguyên đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn. .. giải pháp ngăn chặn xói mịn đất Với lý nên tơi làm tiểu luận hết mơn Cơ sở mơi trường đất nước: ? ?Xói mịn đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn biện pháp chống xói mịn đất? ?? làm tiểu luận hết mơn: MỤC TIÊU NGHIÊN... huyện thành phố trực thuộc tỉnh Lạng Sơn nhận định sơ mức độ đất bị xói mịn địa bàn tỉnh Lạng Sơn sau: Đất xói mịn mức mạnh; 12750.26623; 1.78% Đất khơng bị xói mịn; Đất xói mịn mức trung bình;