1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 2 buoi tuan 24 lop 45

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới Giới thiệu bài: Anh sáng cần cho sự sống * Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả l[r]

(1)TUẦN 24: Từ ngày 03/03 đến ngày 08/03/2014 BUỔI SÁNG Thứ Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Vẽ sống an toàn 03/03 Hát 4B Toán Luyện tập Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2) Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Toán Phép trừ phân số 04/03 Thể dục 4A Chính tả Nghe -viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân Hát 05/03 5A Tập đọc Hộp thư mật Thể dục Toán LT và câu Luyện tập thực hành máy tính bỏ túi Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh Anh văn Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia 06/03 Toán Luyện tập 4B Tập Lvăn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 07/03 Nghỉ TUẦN 24: Từ ngày 03/03 đến ngày 08/03/2014 Ghi chú (2) BUỔI CHIỀU Thứ Môn Luyện TV Tên bài dạy Ghi chú Luyện viết Chính tả: Bài GV tự chọn 03/03 Lịch sử Ôn tập 4B Khoa học Ánh sáng cần cho sống Tin học 04/03 Kỹ thuật Lắp xe ben(Tiết 1) 5B HĐNGLL GDMT ATGT: Bài2: Kĩ xe đạp an toàn 05/03 Luyện Toán 06/03 5A,B Luyện tập tính diện tích, thể tích các hình đã học Luyện Toán Luyện tập tính diện tích, thể tích các hình đã học Khoa học Ánh sáng cần cho sống( tt) 07/03 Khoa học Ánh sáng cần cho sống ( tt) 4A,B Luyện TNXH Luyệ Khoa: Ánh sáng Ngày soạn: 28/02/2014 Ngày dạy : Thứ hai, 03/03/2014 Lớp dạy : 4B (3) CHÀO CỜ: GV môn ************** VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN TẬP ĐỌC: I Môc tiªu: - Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng ( Trả lời đươcï caùc caâu hoûi SGK) KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm - Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên đất nước II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Khúc hát ru em bé lớn - hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội treân löng meï - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc caâu hoûi veà noäi dung baøi người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào kháng chiến chống - Nhaän xeùt, cho ñieåm Mỹ cứu nước Dạy-học bài mới: a Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ sống an - Lắng nghe toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo tình hình thiếu nhi nước tham dự thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn Vậy nào là tin? Nội dung tóm tắt tin nào? Cách đọc tin sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hoâm b HD đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - HS đọc đồng - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép - Laéng nghe - Giaûi thích: UNICEF laø teân vieát taét cuûa Quyõ Bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc (các em (4) đã biết Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2) - Ghi baûng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dạng tin dòng mở đầu bài đọc là dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng thông tin quan troïng cuûa baûn tin Vì vaäy, sau đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này đọc tin - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc năm mươi nghìn - HS nối tiếp đọc đoạn bài + HS1: 50000 tranh đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN sống an toàn + HS 3: Được phát động từ Kiên Giang + HS 4: Chæ caàn ñieåm qua giaûi ba + Lượt 1: Luyện phát âm: Đắ k Lắk, triễn + HS5: Phần còn lại laõm, töôi taén - Luyeän phaùt aâm caù nhaân - Cho hs xem các tranh thiếu nhi vẽ - Quan sát sống an toàn - Hd ngắt nghỉ đúng câu dài - Chú ý ngắt nghỉ đúng (1 hs đọc) UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn" Các họa sĩ tuổi có nhận thức đúng phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, - Lắng nghe, giải thích nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoïa - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, - Bài đọc với giọng nào? mạch lạc, tốc độ nhanh - HS luyện đọc nhóm - Y/c hs luyện đọc theo nhóm - hs đọc bài - Gọi hs đọc bài - Laéng nghe - Gv đọc mẫu * Tìm hieåu baøi: - em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi SGK - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư sáng tạo 1) Em muốn sống an toàn 1) Chủ đề thi vẽ là gì? (5) + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng thi naøo? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt chủ đề thi? 4) Những nhận xét nào thể đánh giá cao khaû naêng thaåm mó cuûa caùc em? + Em hiểu "thể ngôn ngữ hội họa " nghóa laø gì? 5) Những dòng in đậm tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên tin có taùc duïng: Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc Tóm tắt thật gọn số liệu và từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin * Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm - Y/c hs lắng nghe, tìm TN cần nhấn gioïng baøi - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ raøng - HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát voïng cuûa thieáu nhi veà moät cuoäc soáng an toàn 2) Chỉ vòng tháng đã có 50 000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gởi vể BTC 3) Chæ ñieåm teân moät soá taùc phaåm cuõng thaáy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt là ATGT phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em bảo vệ an toàn Trẻ em không nên xe đạp trên đường, 4) Phoøng tranh tröng baøy laø phoøng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các họa sĩ nhỏ tuổi có nhận thức đúng phòng tránh tai nạn mà còn biết thể ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ + Laø theå hieän ñieàu mình muoán noùi qua nét vẽ, màu sắc tranh 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm thông tin và số liệu nhanh - Laéng nghe - hs đọc đoạn bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, tháng - Laéng nghe (6) + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay Cuûng coá, daën doø: - Bài đọc có nội dung chính là gì? - hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhaän xeùt - Cuộc thi vẽ em sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - hs nhaéc laïi yù chính - Ghi yù chính cuûa baøi leân baûng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc - Lắng nghe, thực đúng từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá ***************** HÁT: GV môn ***************** TOÁN: LUYỆN TẬP I Môc tiªu: - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - Làm tốt các bài tập Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, Bài 2* dành cho HS khá, giỏi - Thích tìm hiểu môn toán II Đồ dùng dạy học: - Baûng II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm BT1/ 128 - Nhận xét phần sửa bài, ghi điểm Bài Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV nêu Ví dụ và HD làm theo mẫu + - YCHS làm BT vào PHT - HS hát - HS lên bảng thực theo YCGV - Hs nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu - HS thực theo YCGV - HS làm vào PHT - HS trình bày KQ 11    a/ + 3 3 (7) - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) 3 20 23 5    4 b/ 12 12 42 54 2    21 21 21 c/ 21 - HS tự làm bài và rút tính chất kết hợp phân số     * ( 8 )+ 8 8 3     * ( 8 )= 8 3     - GV nhận xét cá nhân và YCHS nêu tính chất kết * ( 8 )+ 8 ( 8 ) hợp phân số Khi cộng tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ Bài 3: với tổng phân số thứ hai và phân số - GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ thứ ba nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật - Hs đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ - Cho lớp làm vào nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật - HS nêu cách làm và kết - HS tóm tắt bài toán - HS làm vào - HS sửa bài Giải Nửa chu vi hình chữ nhật đó là 29   - GV chấm, chữa bài 10 30 (m) Củng cố- dặn dò 29 - Muốn cộng tổng hai phân số với phân số thứ Đáp số: 30 m ba ta có thể làm ntn? - GV giáo dục Hs cẩn thận làm bài - HS trả lời - HS xem lại các bài tập - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học ******************** ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt) I Mục tiêu: - Biết vì phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc can làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng địa phương * HS khá , giỏi : Biết nhắc nhở các bạn can bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng * GDKNS : Kĩ thu thập và xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Đồ dùng dạy - học: - SGK (8) - Phiếu điều tra dành cho HS - Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy OÅn ñònh: Bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng - Vì cần giữ gìn các công trình công cộng ? - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? GV nhận xét, tuyên dương Bài : a Hoạt động : Giới thiệu bài : Kể số công trình công cộng mà em biết ? Để các em có ý thức tốt việc bảo vệ các công trình công cộng thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Giữ gìn các công trình công cộng ( T2 ) b Hoạt động : Báo cáo kết điều tra Mục tiêu: HS biết thực giữ gìn công trình công cộng địa phương * Kĩ thu thập và xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương - GV hướng dẫn Kĩ thuật trình bày phút Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - HS nêu - Đại diện nhóm báo cáo kết điều tra công trình công cộng địa phương mình và nêu vài biện pháp để giữ gìn VS nơi công cộng - Cả lớp thảo luận các báo cáo, + Làm rõ, bổ sung ý kiến thực trạng các công trình và nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương cho thích GV rút kết luận việc thực giữ gìn hợp - HS theo dõi công trình công cộng địa phương c.Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( BT SGK ) * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến việc giữ gìn các công trình công cộng - HS thảo luận nhóm bàn - GV HD HS bày tỏ thái độ và NX + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các - HS trình bày KQ bìa màu : - HS biểu lộ theo cách đã quy ước - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Giải thích lí - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Thảo luận chung lớp (9) - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng + Các ý kiến (a) là đúng lự + Các ý kiến (b) , (c) là sai - Hs theo dõi => Kết luận : + Các ý kiến (a) là đúng + Các ý kiến (b) , (c) là sai d Hoạt động : Kể chuyện các gương * Mục tiêu: HS biết sưu tầm và kể chuyện gương biết giữ gìn các công trình công cộng - HS kể chuyện các gương, các - YC HS kể chuyện các gương, các mẩu mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ các chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ các công công trình công cộng trình công cộng * Phương pháp đóng vai / kĩ thuật giao nhiệm vụ GVNX tuyên dương Củng cố- dặn dò - HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK GV giáo dục HS tích cực giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - Lắng nghe - Thực nội dung mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Nhận xét tiết học ****************************** Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy : Thứ ba, 04/03/2014 Lớp dạy : 4A ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Môc tiêu; - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: Nằm đồng Nam Bộ + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ thành phố Hồ Chí Minh trên đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác + Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh khác II §å dïng d¹y- häc - Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh - Tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh (10) III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy OÅn ñònh: Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ.(tt) + Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ + Hãy mô tả chợ trên sông đồng Nam Bộ - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu: Thành phố Hồ Chí Minh * Hoạt động1: Thành phố lớn nước GV treo đồ Việt Nam Hoạt động học - Hát - HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi - HS vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên đồ Việt Nam - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - YCHS dựa vào SGK, thảo luận TLCH: nhóm trước lớp - Thành phố Hố Chí Minh có lịch sử trên - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 300 năm - Thành phố nằm bên sông Sài Gòn - Thành phố nằm bên sông nào? - Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? - Trước đây TP có tên gọi: Sài Gòn TP Thành phố vinh dự mang tên Bác từ năm mang tên Bác từ năm 1976 nào? - Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí - Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Minh tiếp giáp tỉnh nào? - Từ thành phố có thể tới các nơi khác - Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường phương tiện giao thông nào? (Dành cho HS hàng không khá, giỏi) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Quan sát bảng số liệu so sánh diện tích & dân - HS quan sát bảng số liệu SGK và số thành phố Hồ Chí Minh với các thành trình bày - TPHCM có số dân đông và diện tích phố khác (Dành cho HS khá, giỏi) lớn * Hoạt động 3: Trung tâm kinh tế-Văn hóaKhoa học lớn - HS thảo luận nhóm theo YC - YCHS thảo luận nhóm (2 nhóm 1ND) Kể tên các ngành công nghiệp thành phố Hồ - Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Chí Minh + Nhóm 1+2: Nêu dẫn chứng thể + Nhóm 1+2: thành phố là trung tâm kinh tế lớn nước - Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,… - Các chợ, siêu thị: Chợ Bến Thành, sieu5 (11) + Nhóm 3+4: Nêu dẫn chứng thể thành phố là trung tâm khoa học lớn + Nhóm 5+6: Nêu dẫn chứng thể thành phố là trung tâm văn hóa lớn thị Mêtro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình… - Cảng Sài Gòn, sân bat Tân Sơn Nhất… + Nhóm 3+4: - Các trường ĐH lớn: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược,… - Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới v.v… + Nhóm +6: - Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu luu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng - Nhà hát lớn thành phố - khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, … - GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút nhiều du khách nhất, là thành phố có nhiều trường đại học 4.Củng cố- dặn dò: - GV treo đồ thành phố Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm - HS thi đua tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ - NXTH Hồ Chí Minh ***************** TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Môc tiªu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số - Làm đúng các bài tập - HS thích tìm hiểu toán học II §å dïng d¹y häc: - Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS hát OÅn ñònh: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - 3HS làm bài theo YCGV - HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu: Phép trừ phân số 11    a/ + 3 3 3 20 23 5    4 b/ 12 12 42 54 2    21 21 21 c/ 21 (12) * Hoạt động 1: Thực hành trên giấy - GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia băng thành phần cắt lấy phần Còn bao nhiêu phần băng giấy - Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? - Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy * Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số Ghi bảng: - Hãy thực phép trừ để kết GV NX hỏi: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào? * Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số - YCHS làm bảng - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài tập 2a,b: - GV YCHS làm vào - GV lưu ý: Có thể rút gọn trước trừ - GV thu chấm bài, nhận xét Bài tập 2c,d: (Dành cho HS khá, giỏi) Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -YCHS nêu KQ và giải thích cách làm - HS nhắc lại tựa bài - Còn phần băng giấy - Còn lại băng giấy - HS thực 5    6 6 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số - Hs đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số - HS làm bài bảng 15 15  7       16 16 * 4 4 * 16 16 9 17 12 17  12       5 49 49 *5 * 49 49 - HS đọc yêu cầu - HS làm 1     a/ 3 15     25 5 -HS tự làm bài và nêu KQ     c/ 2 11 11     4 4 Củng cố- dặn dò - GV cho HS nêu cách trừ phân số - GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác b/ d/ - HS nêu KQ và giải thích cách làm Giải Số huy chương bạc và đồng giành là (13) - HS học bài, xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số (tiếp theo) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC: 19 14   19 19 19 (tổng số huy chương) 14 Đáp số : 19 tổng số huy chương - HS nêu cách trừ phân số - Lắng nghe ***************** GV môn ***************** HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) I Môc tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả 2b - Trình bày bài cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp * HSKG viết không sai chính tả , viết đẹp II §å dïng d¹y häc : - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3 III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng từ đã viết sai - HS viết bảng tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: - HS theo dõi SGK - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Đoạn văn nói điều gì? - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả hoa, đã ngã xuống kháng chiến - HS tìm từ khó viết và viết từ khó tuyến, ngã xuống, hội hoạ - GVNX b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Chấm và chữa bài - Chấm lớp đến bài - HS nghe - HS viết chính tả - HS dò bài - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập (14) - Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b GVNX chốt lời giải đúng Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân với PHT - HS ghi lời giải đúng vào Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ - HS suy nghĩ cá nhân và nêu KQ a/ nho – nhỏ – nhọ b/ chi – chì – – chị - HS nhắc lại nội dung học tập - Lắng nghe Củng cố- dặn dò: - GV cho HS nhắc lại nội dung học tập - GV giáo dục HS Có ý thức rèn chữ viết đúng - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Chuẩn bị tiết sau: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét tiết học, ************************************ Ngày soạn: 02/03/2014 Ngày dạy : Thứ tư, 05/03/2014 Lớp dạy : 5A HÁT: GV môn ***************** TẬP ĐỌC: HỘP THƯ MẬT I Môc tiêu; - Biết đọc diễn cảm bài văn thể tính cách nhân vật - Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long và chiến sĩ tình báo (Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục thái độ biết ơn chiến sĩ cách mạng II §å dïng d¹y- häc - Tranh ảnh minh hoạ bài học, ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học OÅn ñònh: Bài cũ: Người xưa đặt luật tục để làm -HS hát gì ? - Kể việc mà người Ê -đê cho là có -2 HS đọc bài Luật tục xưa người Ê - đê, trả lời các câu hỏi toäi? - GV nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: a.Giới thiệu bài : Các chiến sĩ tình báo nói - HS lắng nghe chung và người hoạt đôïng thầm lặng lòng địch nói riêng đã góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Hôm (15) các em cùng tìm hiểu vấn đề này … b.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc - Chia đoạn: đoạn Đoạn : Từ đầu ……đến đáp lại Đoạn : Từ Anh dừng … đến bước chân Đoạn 3: Từ Hai Long …chỗ cũ Đoạn : Còn lại - Gv đọc mẫu toàn bài * Tìm hieåu baøi: - GV Hướng dẫn HS đọc Đoạn : H: Chuù Hai Long Phuù Laâm laøm gì ? - 1HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng nối tiếp - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : - HS đọc đúng các tiếng: chữ V bu - gi, cần khởi động máy … - HS laéng nghe - 1HS đọc đoạn + câu hỏi - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo caùo - Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật - Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhaát… kheùo leùo nhö theá naøo ? Giải nghĩa từ :Hộp thư mật Ý 1: Tình cảm người gửi thư - 1HS đọc lướt + câu hỏi Đoạn : H: Qua vật có hình chữ V, người liên - Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ? Giải nghĩa từ :tình yêu Tổ quốc YÙ 2: Vieäc tìm kíeám hoäp thö maät - 1HS đọc đoạn + câu hỏi Đoạn 3: H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo chú - HS thảo luận cặp và tự nêu cách lấy:Chú làm để đánh lạc hướng chú ý Hai Long Vì chuù laøm nhö vaäy ? người khác Giải nghĩa từ :đánh lạc hướng YÙ 3: Caùch laáy thö cuûa chuù Hai Long - Góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Đoạn : H: Hoạt động vùng địch các Tổ quốc chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nào nghiệp bảo vệ Tổ quốc * Đọc diễn cảm: - HS laéng nghe - GV HD HS đọc diễn cảm mục I - HS đọc đoạn nối tiếp - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Hai Long phóng xe …… đã đáp lại " Chú - HS đọc cho nghe theo cặp ý nhấn mạnh :Phóng xe, lần nào, bất ngờ , - HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm (16) deã tìm, ít bò chuù yù, maø chæ anh, Toå quoác Việt Nam, lời chào, đáp lại - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Cuûng coá , daën doø: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi - Ca ngợi ông Hai Long và chiến tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, baûng mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc nhieàu laàn baøi tìm hieåu theâm veà caùc chieán só - HS laéng nghe tình baùo - Chuẩn bị tiết sau : Phong cảnh đền Hùng ***************** THỂ DỤC: GV môn ***************** TOÁN: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI I Môc tiªu: Bieát: - Công dụng máy tính bỏ túi - Sử dụng máy tính tính bỏ túi để giải các bài tập - Vận dụng vào thực tế II §å dïng d¹y häc: - Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập tiết trước - HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập máy tính bỏ - HS lắng nghe túi b Luyện tập: Bài 1: Thực các phép tính sau kiểm - HS đọc yêu cầu tra lại máy tính bỏ túi a 55,24 b, 228,932 a 35,88 + 19,36 b, 81,625 + 147,307 c, 391,62 d, 37,982 c, 487,36 – 95,74 d, 65,842 – 27,86 + Yêu cầu HS tự làm vào nháp HS làm bảng lớp + HS nhận xét bài bạn và chữa bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc Tính tỉ số phần trăm - HS làm bài - HS chữa bài, nêu cách tính a và 80 b và 80 a 7,5 % b 8,75 % + Yêu cầu HS làm bài vào (chỉ ghi kết (17) Bài 3: Khối lớp trường tiểu học có - Đọc yêu cầu 150 HS, đó có 52 % là HS gái Hỏi - Làm vào khối lớp Năm trường đó có bao nhiêu - HS Trình bày cách làm trước lớp HS trai? Đ/S: 72 học sinh - Nhận xét, chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò - HS nêu lại kiến thức vừa học - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài ***************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH I Môc tiêu : - Làm BT ; tìm số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2) ; - Hiểu nghĩa các từ ngữ đã cho và xếp vào nhóm thích hợp (BT 3) ; làm BT - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt II §å dïng d¹y häc : - Từ điển - Bút + giấy khổ to + băng dính để ghi các bài tập III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - 2HS làm BT 1, tiết luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: trước - Kieåm tra 2HS - GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng HS - HS lắng nghe mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự , an ninh b Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi 1: - GV hướng dẫn HS làm BT 1: - 1HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm Lưu ý các em đọc kĩ nội dung dòng để - Thảo luận cặp để làm bài tìm đúng nghĩa từ an ninh - Nhận xét ý đúng và bổ sung có - GV nhận xét và chốt ý đúng: an ninh: yên ổn chính trị và trật tự xã hội Baøi : - GV Hướng dẫn HS làm BT - 1HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm - Phaùt phieáu cho caùc nhoùm laøm Bt - Hs trao đổi nhóm để làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Giữ lại phiếu tốt (18) để giúp HS hoàn thiện bài làm - Đại diện các nhóm làm xong lên bảng * Danh từ kết hợp với an ninh: quan an daùn phieáu cuûa nhoùm mình, tieán haønh baùo ninh, lực lượng an ninh …… cáo, thống kê số lượng từ đúng * Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, thieát laäp an ninh… Baøi : - GV Hướng dẫn HS làm BT - 1HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm - Phaùt phieáu cho caùc nhoùm laøm Bt - GV nhận xét, chốt ý đúng Giữ lại phiếu tốt - Hs trao đổi nhóm để làm bài - Đại diện các nhóm làm xong lên bảng để giúp HS hoàn thiện bài làm daùn phieáu cuûa nhoùm mình, tieán haønh baùo Bài 4: cáo, thống kê số lượng từ đúng - GV Hướng dẫn HS làm BT4 - HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm - Gv dán trên bảng phiếu phân loại - Hs tìm kĩ, đọc đúng từ ngữ -Lớp - Nhắc nhở HS làm đúng bài đọc thầm hướng dẫn, làm theo cặp và - Nhận xét và chốt ý đúng ghi vào HS làm trên phiếu GV Cuûng coá , daën doø : daùn treân baûng - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi - Hs neâu baûng - Chuaån bò baøi: Noái caùc veá caâu gheùp baèng - Lắng nghe cặp từ hô ứng *********************************** Ngày soạn: 03/03/2014 Ngày dạy : Thứ năm, 06/03/2014 Lớp dạy : 4B ANH VĂN: GV môn ***************** KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Môc tiêu; - Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp * GDKNS : -Thể tự tin ( mạnh dạn trình bày trước lớp các việc câu chuyện ) - Ra định ( Biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm ) II §å dïng d¹y- häc - Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho cách kể) - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III Các hoạt động dạy- học : (19) Hoạt động dạy OÅn ñònh: Baøi cuõ: Kể chuyện đã nghe đã đọc GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Em nào đã chứng kiến tham gia một việc làm góp phần giữ gìn xóm làng xanh , đẹp chưa nào ? Vậy để các em hiểu rõ ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học Kể chuyện chứng kiến tham gia b Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch các từ quan trọng Hoạt động học - HS hát - HS kể lại chuyện mà các em đã nghe đã đọc - HS TL - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc: Em ( người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó - Đọc gợi ý - Yêu cầu hs nối tiếp đọc các gợi ý - Lưu ý hs : + Ngoài việc đã nêu gợi ý 1, có thể kể - HS theo dõi buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em… + Cần kể việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể ý thức làm đẹp môi trường Nếu hs kể chuyện em không tham gia mà chứng kiến chấp nhận - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn - Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể kể * Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : (20) + Cần giới thiệu câu chuyện trước kể + Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn - Nhắc nhở kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho hs thi kể trước lớp - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố- dặn dò : * GDBVMT: Tại ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp? - GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá đúng lời kể - CB nội dung tiết sau Gv nhận xét tiết học - GV khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Vì đây là nơi công cộng và là nơi và sinh hoạt người nên ta phải giữ gìn vệ sinh - Lắng nghe ***************** LUYỆN TẬP TOÁN: I Môc tiªu: - Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên - Làm đúng các bài tập Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2a, b, c vaø baøi - HS thích tìm hiểu môn toán II §å dïng d¹y häc: - Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Bài cũ: Phép trừ phân số (tiếp theo) - HS làm BT1,3/130 - Nhận xét , ghi điểm Bài * Giới thiệu: Luyện tập * GV HD HS luyện tập Bài 1: Tính - YCHS làm bài bảng - HS hát - HS làm bài theo YCGV - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng (21) - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2a,b,c: Tính - HS tự làm vào nháp a  /4 ; b/  16 ; c/  - GV chấm điểm, nhận xét Bài 2d: Tính (Dành cho HS khá, giỏi) * 8 16 16        3 3 * 5 5 21 21  18    8 8 * - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào nháp - HS trình bày KQ 3 x7 21 2 x   ;   a/ 4 x7 28 7 x 28 21 13     28 28 28 3x2       b/ 16 x 16 16 16 16 7 x3 21 2 x5 10   ;   c/ 5 x3 15 3x5 15 21 10 11     15 15 15 - HS tự làm bài và nêu KQ: 36 Bài 3: Tính (Theo mẫu) Lưu ý HS: Phải viết số tự nhiên thành phân số sau đó thực tính trừ hai - HS nêu YCBT phân số đó - HS làm bài vào Bài 4: Rút gọn tính: (Dành cho HS khá, giỏi) Bài 5: Giải toán(Dành cho HS khá, giỏi) 3    a/ - 2 2 14 15 14    b/ - 3 3 37 37 36  3   12 12 12 c/ 12 - HS làm bài cá nhân và nêu KQ 35 ; 3; 16 35 ; a/ b/ c/ d/ - HS nêu KQ và giải thích cách làm Giải Thời gian Nam ngủ ngày là Củng cố- dặn dò: - GV giáo dục HS Tính cẩn thận, chính xác - HS học bài, xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN:   8( - Lắng nghe ngày) Đáp số : ngày ***************** LUYEÄN TAÄP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CAÂY COÁI (22) I Môc tiêu : - Xác định các đoạn văn bài văn miêu tả cây cối ( BT1) - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn tả cây cối đã học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II §å dïng d¹y häc : III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hs Hát Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối - HS thực theo yêu cầu - HS đọc ghi nhớ - HS đọc đoạn văn viết lợi ích loài cây - GV nhận xét, ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn - HS nhắc lại tựa bài miêu tả cây cối * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: - HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối GV hỏi: Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào tiêu cấu tạo bài văn tả cây cối? + Đoạn 1: thuộc phần mở bài.(GT cây chuối) + Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài.( Tả bao quát, tả phận cây chuối) + Đoạn 4: thuộc phần kết luận( Lợi ích Bài tập 2: cây chuối) - Lưu ý HS : Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung - HS đọc yêu cầu bài tập chưa hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn - Cả lớp đọc thầm đoạn văn chưa hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm ý vào chỗ chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào có dấu (…) - HS nối tiếp đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh - GV chấm điểm tuyên dương HS làm tốt 4.Củng cố- dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài học - HS nêu lại nội dung bài học - GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã - Lắng nghe học để miêu tả - CB bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học ************************************* (23) Ngày soạn: 28/02/2014 Ngày dạy : Thứ hai, 03/02/2014 Lớp dạy : 4B LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI HOA HỌC TRÒ LUYỆN TIẾNG VIỆT: I Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Hoa học trò - Viết đúng các từ : nỗi niềm, bỗng, ngạc nhiên, mát rượi… - Rèn luyện cho HS kĩ viết chính tả - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết II Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ hoa phượng là hoa - HS lắng nghe học trò…bất ngờ vậy?”: Hoa học trò - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa trình bày cách trình bày H: Vì gọi hoa phượng là hoa học trò? - HS trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: - HS viết nháp, em viết bảng lớp nỗi niềm, bỗng, ngạc nhiên, mát rượi… c Hướng dẫn HS viết bài - Giáo viên nhắc nhở HS số điều trước - HS lắng nghe và thực viết - Nhắc HS cách trình bày đoạn văn - Lắng nghe - Học sinh viết bài - Giáo viên thu số bài để chấm, chữa - HS trao đổi để soát lỗi - Giáo viên nhận xét chung Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn HS nhà viết lại lỗi sai (24) ***************** ÔN TẬP LỊCH SỬ: I Môc tiêu; - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) ( tên kiện, thời gian xảy kiện) - Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, … - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II §å dïng d¹y- häc - Bảng thời gian - Một số tranh ảnh lấy từ bài đến bài 19 III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy OÅn ñònh: Baøi cuõ: Văn học, khoa học thời Hậu Lê - Kể tên các tác phẩm VH-KH tiêu biểu thời Hậu Lê - Kể tên các công trình KH tiêu biểu và tác giả công trình đó - GV nhận xét, ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Ôn tập * Hoạt động 1: Hoạt động lớp - GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian: - Buổi đầu độc lập, thời Lí, Trần, Hậu Lê đóng đô đâu? Tên gọi nước ta các thời kì đó là gì? Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng ghi nội dung - HS TL CH GV để nhận xét - Buổi đầu độc lập đóng đô Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt - Thời Lí đóng đô thành Thăng Long tên nước là Đại Việt - Thời Trần đóng đô Thăng Long, tên nước là Đại Việt - Hậu Lê đóng đô Thăng Long, tên nước là Đại Việt - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung - Hs theo dõi Các nhóm thảo luận (mục và mục 3, SGK) Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét + Nhóm 1: Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu - Nhóm 1: Các kiện lịch sử tiêu biêu: Lê, quá trình dựng nước và giữ nước có + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân + KC chống quân Tống XL lần thứ kiện LS nào tiêu biểu? + Nhà Lí dời đô Thăng Long + KC chống quân Tống XL lần thứ hai (25) + Nhà Trần thành lập + KC chống quân XL Mông - Nguyên + Chiến thắng Chi Lăng + Nhóm 2: Lập bảng thống kê các SKLS tiêu - Nhóm 2: Bảng thống kê: Thời gian Tên kiện biểu? Năm 968 + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Năm 981 + KC chống quân Tống XL lần thứ + Nhà LÍ dời đô Thăng Năm 1010 Long + KC chống quân Tống XL Năm1075- lần thứ hai 1077 + Nhà Trần thành lập Năm 1226 + KC chống quân XL Mông - Nguyên Năm1258- + Chiến thắng Chi Lăng 1288 Năm 1428 + Nhóm 3; 4: Kể lại SKLS - HS trình bày - Hs theo dõi tiêu biểu mà nhóm em chọn? - GV nhận xét, chốt nội dung đúng Củng cố- dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV cho HS nêu lại nội dung bài - GV giáo dục HS tự hào truyền thống yêu - Lắng nghe nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm dân tộc ta - HS xem lại bài -Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh -Nhận xét tiết học ***************** KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I Mục đích: - Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống - Biết nhu cầu ánh sáng thực vật - Gd hs có ý thức yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Hình trang 94,95 SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Bóng tối (26) - Bóng tối xuất đâu? Khi nào? - Lấy ví dụ chứng tỏ bóng vật thay đổi vị trí chiếu sáng vật đó thay đổi - GVNX ghi điểm Bài Giới thiệu bài: Anh sáng cần cho sống * Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống các vật - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK - Giúp đỡ nhóm + Em có NX gì cách mọc cây đậu? - HSTL CH - HS nhắc lại tựa bài - Quan sát và trả lời câu hỏi Thư kí ghi lại và trình bày KQ: + Các cây đậu mọc hướng phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn phía có ánh sáng + Vì bông hoa H2 có tên là hoa hướng + Vì bông hoa cây hoa hướng dương? dương luôn nghiêng phía mặt trời mọc + Bạn hãy dự đoán xem cây nào xanh tốt vì + Cây H3 xanh tốt vì cây có sao? đủ ánh sáng … + Cây H4 lá héo, úa vàng, bị chết thiếu ánh sáng + Điều gì xảy với TV không có ánh sáng? + TV không quang hợp cây chết Kết luận: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng - Hs theo dõi còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hô hấp… * Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật - Cây không thể sống thiếu ánh sáng có phải - Đại diện các nhóm trình bày kết loài cây cần thời gian chiếu sáng Nhóm khác bổ sung và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không YC thảo luận và trình bày KQ - Tại có số loài cây sống + Vì nhu cầu ánh sáng môi loài cây nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu khác sáng nhiều? Một số loài cây sống + Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, rừng rậm, hang động? lúa, ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ + Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và + Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây số cây cần ít ánh sáng? dong, cây lá lốt… + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây - HS nêu kĩ thuật trồng trọt Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loài cây, - HS lắng nghe chúng ta có thể thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây chiếu sáng thích hợp cho (27) thu hoạch cao Củng cố- dặn dò: ? Ánh sáng có vai trò ntn ĐS TV? - HS trả lời - GV giáo dục HS có hiểu biết vai trò ánh - Lắng nghe sáng đời sống thực vật - CB bài sau: Ánh sáng cần cho sống ( Tiếp theo ) - NX tiết học ************************************ Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy : Thứ ba, 04/03/2014 Lớp dạy : 5B HĐNG: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ATGT: BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I Mục tiêu; - HS nắm điều cần biết xe đạp trên đường - Reøn hs naém chaéc baøi - GD học sinh thực tốt luật giao thông, nhắc nhở người cùng thực II Chuaån bò : - GV : tranh sgk - HS : sgk III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học - hs trả lời :biển báo cấm , biển báo Bài cũ : Nêu số nhóm biển báo đã học nguy hieåm , bieån hieäu leänh, bieån chæ GV nhaän xeùt – ghi ñieåm daãn 2.Bài a.Giới thiệu bài : TT b Giaûng baøi * Hoạt động 1: Những điều cần biết xe đạp trên đường - Hs quan saùt Yeâu caàu hs quan saùt tranh sgk H1 : người xe đạp đúng phần + Nêu nd hình vẽ ? đường quy định H2 : xe đạp có đội mũ bảo hiểm… Gv nhaän xeùt – boå sung - Caùc nhoùm laøm vieäc – trình baøy –nx HÑN phuùt + Đi xe đạp phải đúng phần đường + Nêu điều cần biết xe đạp trên daønh cho xe thoâ sô vaø phaûi ñi saùt leà đường ? đường bên tay phải + Khi qua đường giao phải theo tín hiệu đèn giao thông Gv nhaän xeùt – boå sung - Liên hệ thực tế học sinh trường , địa (28) phöông * Hoạt động 2: Những điều cấm xe đạp - Em hãy nêu điều cấm xe đạp trên đường? - Đi vào làn đường xe giới , trước xe giới - Đi vào đường cấm… - Yeâu caàu hs quan saùt tranh - Đi bên trái đường Người xe đạp đã vi phạm luật giao thông ntn? - Ghi nhớ ( sgk) Lieân heä –gd * Hoạt động 3: Giáo dục môi trường - HS thảo luận, trình bày - Thảo luận nhóm nêu các việc nên làm để bảo vệ môi trường - Gv nhận xét - Vẽ tranh - Thi vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Cuûng coá –daën doø : - Lắng nghe - Qua bài học này em cần ghi nhớ điều gì ? - Liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường - Veà nhaø hoïc baøi - Chuẩn bị : Chọn đường an toàn và phồng traùnh tai naïn giao thoâng ***************** KĨ THUẬT: LẮP XE BEN ( T1) I Mục đích: - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, có thể chuyển động - HS khéo tay lắp xe ben theo mẫu xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống - Reøn luyeän tính caån thaän thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa xe ben II Chuaån bò : - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Boä laép gheùp moâ hình kyû thuaät III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS để lắp ghép lên bàn Kiểm tra chuẩn bị HS: 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS nghe - GVgiới thiệu bài và nêu MĐ,YC b/học GV nêu tác dụng xe ben thực tế: (xe ben dùng để vận chuyển cát sỏi đất… (29) Cho công trình xây dựng làm đường b Hoạt động1:Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát nhận xét xe ben đã lắp sẵn - GV cho quan sát toàn và quan sát phaän - GVhỏi:Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận nào? Hãy kể tên các phận đó c Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kỷ thuật * Hướng dẫn chọn các chi tiết - Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn chi tiết theo baûng SGK - GV nhaän xeùt boå sung * Lắp phận * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H2-SGK) - Để lắp khung sàn xe và giá đỡ các em cần chọn chi tieát naøo - GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự đã neâu * Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-SGK) - Để lắp sàn ca bin và giá đỡ, em phải chọn chi tiết nào? - HS quan saùt - Caàn laép boä phaän: khung saøn xe vaø các giá đỡ; sàn ca bin và các đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin - thaúng 11 loã, thaúng lỗ, thẳng lỗ, chữ L dài, chữ U dài - HS choïn caùc chi tieát - HS khaùc leân laép khung saøn xe - Tiến hành lắp chữ L vào đầu thẳng 11 lỗ cùng với chữ U daøi - HS thực - Tieán haønh laép baùnh xe, truïc daøi, truïc ngaén 1, voøng haõm vaøo thaúng loã theo duúng thứ tự * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau(H4- - HS thực SGK) - Tiến hành lắp trục bánh xe trước và * Laép ca bin(H5a-b-SGK) ca bin * Laép raùp xe ben(H1-SGK) - HS thực - Lắp ráp xe ben theo bước nào? + Lắp bên chữ U vào hai bên taám nhoû + Laép taám maët ca bin vaøp taám beân - Các bước lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu chữ U hỏi SGK và có thể gọi HS lên lắp 1-2 bước + Lắp sau chữ U vào phóa sau - Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, haï xuoáng cuûa thuøng xe * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hoäp (30) Cuûng coá-daën doø: + HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS nhắc lại ghi nhớ SGK - GV dặn dò HS mang túi hộp cất giữ các phận - Lắng nghe laép raùp chuaån bò cho tieát 2,3 - Nhaän xeùt ************************************ Ngày soạn: 03/03/2014 Ngày dạy : Thứ năm, 06/03/2014 Lớp dạy : 5A,B LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CÁC HÌNH Dà HỌC I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính diện tích, thể tích các hình đã học - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài * Hoạt động : Ôn cách tính DTxq, DTtp, thể tích hình lập phương, hình - HS nêu cách tính DTxq, DTtp Thể tích hình lập hộp chữ nhật phương, hình hộp chũ nhật - Cho HS nêu cách tính - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp Thể tích hình lập phương, hình hộp chũ nhật - Cho HS lên bảng viết công thức * Hoạt động : Thực hành - HS đọc kĩ đề bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - Cho HS làm bài tập - HS lên chữa bài - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng Lời giải : hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, Diện tích xung quanh cái thùng là: chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm (32 + 28) x x 54 = 6840 (cm ) Tính diện tích tôn cần để làm thùng Diện tích hai đáy cái thùng là: 28 x 32 x = 1792 (cm2) (không tính mép dán) Diện tích tôn cần để làm thùng là: 6840 + 1792 = 8632 (cm2) Đáp số: 8632cm2 Lời giải: Bài tập2: Cạnh hình lập Thể tích hình lập phương bé là: (31) phương bé là 5cm và thể tích hình lập phương lớn a) Thể tích hình lập phương bé bao nhiêu cm3? b) Thể tích hình lập phương lớn? Bài tập 3: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m x x = 125 (cm3) Thể tích hình lập phương lớn là: 125 : = 200 (cm3) Đáp số: 125 cm3 200 cm3 Lời giải : Đổi: 1,8m = 18dm Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) Đáp số: 1989 dm3 - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau ************************************* Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày dạy : Thứ sáu, 07/03/2014 Lớp dạy : 4A,B KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( TT) I Mục tiêu: : Nêu vai trò ánh sáng: - Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù - GD HS yêu thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Hình trang 96,97 SGK - Một khăn tay có thể bịt mắt - Tấm bìa có kích thước 1/2 1/3 khổ A - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định Bài cũ: Ánh sáng cần cho sống - Ánh sáng có vai trò nào đời sống thực vật? - Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và số cây cần ít ánh sáng? - GV nhận xét, ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho sống “ (Tiếp theo) * Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người ? Cuộc sống người Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Trái đất tối đen, người không nhìn thấy (32) không có ánh sáng MT vật, không tìm thấy thức ăn, nước uống, ? Ánh sáng có vai trò ntn đời sống - Ánh sáng tác động lên chúng ta người? suốt đời Nó giúp ta tìm thấy thức ăn, sưởi ấm, cho ta SK, chúng ta cảm nhận - Giảng thêm: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống vẻ đẹp thiên nhiên… trái đất bao gồm nhiều loại tia khác - HS theo dõi Trong đó có loại tia có thể giúp thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho và xương cứng hơn, trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia này Tia này trở nên nguy hiểm ta ngoài nắng quá lâu - Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” * Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật - Chia nhóm và phát phiếu thảo luận: - Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại Kể tên số động vật mà em biết Những Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, vật đó cần ánh sáng để làm gì? chó gà…chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù… Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban 2.+ Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày mèo, chuột, cú… + Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai… Bạn có nhận xét gì nhu cầu ánh sáng Nhu cầu ánh sáng các loài ĐV khác các động vật đó? nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng + Mắt động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát nguy hiểm cần tránh + Mắt các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng tối(trắng, đen) để phát mồi bóng tối 4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều nhiều trứng? - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác - GVNX bổ sung - Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” - HS đọc mục bạn cần biết Củng cố- dặn dò: - Ánh sáng có vai trò nào - HS TL người và động vật? - GD: Lợi ích áng sáng - Lắng nghe - HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (33) - Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Nhận xét tiết học ***************** HĐNG: LUYỆN TNXH LUYỆN KHOA: ÁNH SÁNG I Mục đích: Giuùp HS củng cố: - Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật phát sáng - Nêu vai trò ánh sáng: Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù Biết nhu cầu ánh sáng thực vật - GD HS yêu thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định + GV gọi 2HS lên bảng, trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Tiếng ồn có tác hại gì đến người ? - Lớp theo dõi và nhận xét - Hãy nêu biện pháp để phòng choáng tieáng oàn ? + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện kiến thức * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Vật tự phát sáng và vật phát sáng - YC HS quan saùt hình 1,2 SGK ghi tên vật tự phát sáng và vật chiếu sáng - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø neâu keát quaû laøm vieäc: + Hình 1: Ban ngaøy - Vật tự phát sáng: Mặt trời - Vật chiếu sáng: Bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng + Hình 2: Ban ñeâm - Vật tự phát sáng: đèn điện, đom đóm - Nêu thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền - Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, theo đường thẳng baøn gheá, tuû… - Mắt có thể nhìn thấy vật nào? - HS nêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh - Do vật đó tự phát sáng có ánh sáng sáng thực vật chiếu vào vật đó - Cây không thể sống thiếu ánh sáng (34) có phải loài cây cần thời gian chiếu sáng và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không YC thảo luận và trình bày KQ - Tại có số loài cây sống nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây sống rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và số cây cần ít ánh sáng? + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây kĩ thuật trồng trọt * Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật - Chia nhóm và phát phiếu thảo luận: Kể tên số động vật mà em biết Những vật đó cần ánh sáng để làm gì? Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày Bạn có nhận xét gì nhu cầu ánh sáng các động vật đó? 4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Cuûng coá, daën doø: - Nhắc lại kiến thức đã ôn luyện - GV nhaän xeùt tieát hoïc Veà nhaø hoïc baøi chuaån bò baøi - Đại diện các nhóm trình bày kết Nhóm khác bổ sung + Vì nhu cầu ánh sáng môi loài cây khác + Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, lúa, ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ + Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây dong, cây lá lốt… - HS nêu - Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, chó gà…chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù… 2.+ Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú… + Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai… Nhu cầu ánh sáng các loài ĐV khác nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng + Mắt động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát nguy hiểm cần tránh + Mắt các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng tối(trắng, đen) để phát mồi bóng tối Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - Trả lời ************************************* (35) (36)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:45

w