Sự dung hợp giữa phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt hiện nay (qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố hà nội)

114 16 0
Sự dung hợp giữa phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt hiện nay (qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui PGS TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên Hạnh) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nguồn tài liệu Luận án 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm 19 Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO, TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .28 2.1 Khái quát chung Phật giáo 28 2.1.1 Sự tiếp nhận Phật giáo người Việt 28 2.1.2 Quan niệm tổ tiên Phật giáo 38 2.2 Bản chất tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 43 2.2.1 Đạo lý cội nguồn văn hóa tâm linh người 43 2.2.2 Đạo lý nhân văn cố kết nhân tâm gia đình - làng xã đất nước 48 2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 58 2.3.1 Phường Nhật Tân chùa Tào Sách 58 2.3.2 Phường Bồ Đề chùa Bồ Đề 61 2.3.3 Phường Hoàng Liệt chùa Pháp Vân 62 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng BIỂU HIỆN SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU TẠI MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 66 3.1 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt 66 3.1.1 Biểu thực hành tín ngưỡng 66 3.1.2 Biểu nghi lễ thờ cúng 83 3.1.3 Biểu sống thường ngày 92 3.2 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cách thức trí ngơi chùa 96 3.2.1 Biểu kiến trúc 96 3.2.2 Biểu cách thức trí thờ tự 107 3.3 Những vấn đề đặt từ dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 116 Tiểu kết chƣơng 120 Chƣơng XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TỔ TIÊN 122 CỦA NGƢỜI VIỆT 122 4.1 Xu hƣớng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 122 4.2 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 133 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 135 Tiểu kết chƣơng 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, thông qua hai đường, biển Đường biển tăng sĩ thương gia Ấn Độ, đường nhà sư Trung Hoa sang giảng kinh Trước Phật giáo du nhập, thờ cúng tổ tiên vừa đạo lý, vừa tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên niềm tin vào linh thiêng tổ tiên, dù họ vào cõi vĩnh bên cạnh cháu, phù hộ cho cháu gặp tai ương, rủi ro; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều tốt lành quở trách cháu (mà không trừng phạt) cháu làm điều ác Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ qt, ln sâu lắng vào tâm thức người đất Việt Người Việt dù đâu, đâu, hướng quê cha đất tổ, nơi có bàn thờ tổ tiên, nơi có mồ mả cha ơng Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc ta sau: “Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng, người thờ cúng ông bà, người thờ cúng tổ tiên, làng thờ thành hồng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ, ngành nghề, danh nhân văn hóa ” [28, tr 75] Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo thống gạt bỏ phần triết lý xa xơi, khó hiểu, trở với sống trần hàng ngày Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng địa (tục thờ cúng tổ tiên), với nguyện vọng, ước mơ người lao động, Phật giáo thấm sâu vào dân chúng, tồn phát triển qua nhiều đời, nhiều hệ đông đảo nhân dân Việt Nam hưởng ứng Phật giáo Việt hóa có sức sống vô mạnh mẽ đời sống tinh thần nhân dân, tạo nên dung hợp với truyền thống văn hóa dân tộc khía cạnh: lễ hội, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Chính vậy, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam từ lâu trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, chủ đề trước chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nói chung; thời gian nghiên cứu vấn đề tập trung vào giai đoạn Lý - Trần (đỉnh cao phát triển Phật giáo) dung hợp truyền thống Từ Đổi đến nay, đất nước ta bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa hội nhập Dưới ảnh hưởng kinh tế thị trường, đặc biệt sách tự tôn giáo Đảng, Nhà nước, hoạt động tơn giáo có khởi sắc mạnh mẽ, có Phật giáo Số lượng phật tử người chùa không ngừng tăng cao Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng “rầm rộ”, sơi đa dạng nhiều hình thức Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống (cụ thể tục thờ cúng tổ tiên) mang nội dung màu sắc Trên sở đó, Phật giáo góp phần nâng cao, làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, dung hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống nói trên, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường nên có số lệch lạc, “biến tướng” Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thể rõ nét chùa Phật giáo, nơi diễn chủ yếu hoạt động thờ cúng Phật giáo người dân, chùa chiếm vị trí đặc biệt tâm thức người Việt Từ thực tế đặt câu hỏi, dung hợp Phật giáo với tục thờ cúng tổ tiên biểu nào? Những mặt tích cực bất cập gì? Để trả lời câu hỏi trên, đòi hỏi cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể góc độ tôn giáo học Về phương diện cá nhân, thân nhà tu hành, giữ trách nhiệm trụ trì ngơi chùa Tào Sách (sẽ giới thiệu rõ phần sau) - nơi thể rõ nét dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Và trình thực hành hoạt động tơn giáo mình, thấy biểu cụ thể vấn đề Tôi trăn trở rằng; ý thức thân cần đóng góp thứ cho tơn giáo mình, cho nghiên cứu chun sâu Phật giáo Chính vậy, lý để chọn đề tài “Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt nay” (qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội), để làm Luận án tiến sĩ Việc thực đề tài giúp quan chức năng, nhà quản lý văn hóa tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên, bối cảnh hội nhập để xây dựng đất nước Đồng thời, rút học kinh nghiệm vấn đề quản lý tơn giáo tín ngưỡng nói chung trước biến tướng hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Phật nói riêng Mục đích nhiệm vụ Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, luận án muốn rõ biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Xác định vấn đề đặt ra, xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tích sở tiếp cận dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thứ hai: Phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội) số lĩnh vực: đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng Thứ ba: Dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc q trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số ngơi chùa Bắc tơng Hà Nội; tập trung khảo sát, nghiên cứu sâu chùa Tào Sách, Bồ Đề, Pháp Vân, số biểu cụ thể đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng…) - Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án là: Từ 1986 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp tơn giáo học, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, thống kê, logíc cụ thể…Đặc biệt, số phương pháp ngành Nhân học Tôn giáo điều tra, khảo sát thực địa với cơng cụ quan sát tham dự, vấn sâu trọng Đóng góp Luận án - Luận án biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua số ngơi chùa Hà Nội) góc độ Tơn giáo học - Luận án phân tích mặt tích cực đồng thời bất cập dung hợp hai yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng nói - Trên sở kết nghiên cứu, Luận án dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt, kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp hai yếu tố tín ngưỡng nói Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án đóng góp thêm nhìn nghiên cứu tơn giáo học: nhìn nhận dung hợp lẫn nhau, thấy ý nghĩa dung hợp với tồn tại, phát triển tín ngưỡng, tơn giáo - Luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu văn hóa nói chung, tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng, đặc biệt Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch sách tơn giáo cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, nội dung luận gồm chương, 12 tiết Đề, Pháp Vân thực thờ Phật gia Do đó, đám tang phật tử thân nhân họ, dung hợp yếu tố Phật giáo tất yếu Như trình bày, đám tang phật tử thường có thêm bàn thờ Phật Người đến viếng thường phải thắp hương, lễ bàn thờ Phật trước sau vái tưởng niệm người khuất; phật tử đạo tràng đến để tụng kinh, rước vong có cành phan, có trướng dẫn độ cho vong, vừa vừa tụng kinh, niệm Phật để trợ duyên cho người chết siêu thoát Nhờ tha lực Tam bảo, nguyện lực chư tăng phật tử, vong linh trợ duyên Thêm vào đó, để có kết tốt (người chết siêu thoát), thân nhân người cần nhắc nhở vong linh phải tâm niệm Phật để siêu Tóm lại, từ trình bày cho thấy, dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt biểu qua nghi lễ thờ cúng, tang ma, thực ăn chay… Không phải người dân đọc nhớ câu nguyện 18, 19, 20 kinh A Di Đà hay hiểu thấu đáo triết lý “nghiệp”, “duyên”, “nhân quả” đạo đức Từ bi, Hỷ xả, Bình đẳng, Nhân Phật giáo, nhiều đám tang giữ nếp làm lễ cầu siêu, sám hối Người Việt, dù có hay khơng có tín ngưỡng Phật giáo, có thói quen thắp hương cúng chay ngày 30, mồng 1, ngày 14, Rằm hàng tháng Bên cạnh đó, số người có thói quen chào tạm biệt câu “A di đà Phật”, “Mơ Phật” Ngược lại, tín ngưỡng truyền thống tục thờ tổ tiên người Việt “len lỏi” vào chùa nhà chùa tiếp nhận cúng lễ mặn chùa (nơi thờ Thánh, Mẫu), sử dụng nhạc cụ dân gian ngày lễ lớn Phật giáo… 95 Cũng từ lâu, ngày lễ Phật giáo số chùa Hà Nội Tào Sách, Pháp Vân, Bồ Đề khơng cịn việc riêng giới tu hành Phật giáo nữa, mà tham gia hưởng ứng hầu hết người dân Hà Nội Ngược lại ngày giỗ, ngày Tết, đám tang, ngày hội…, người dân khơng cịn việc dân làng, nhà nước mà trở thành Phật giáo, ăn sâu tiềm thức nhà chùa, việc chùa Do đó, cách cử hành nghi lễ mang tính tơn giáo trang trọng với nghi thức trang nghiêm, có cầu kỳ mang đầy tính nhân văn, văn hóa Phật giáo từ y phục, cờ phướn, chuông mõ, tụng niệm thứ thiếu ngày lễ hội người Việt 3.2 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cách thức trí ngơi chùa 3.2.1 Biểu kiến trúc Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ tổ tiên thực hành tín ngưỡng nghi lễ thờ cúng, mà cịn thể cách thức trí kiến trúc chùa Ở Việt Nam, chùa diện cho đời sống tâm linh đại đa số người dân, đặc biệt người dân sống làng, thể qua câu nói “đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Chùa xây dựng khắp nơi, từ miền quê hẻo lánh tới thành phố, thị đại Trong nước nói chung đồng Bắc Bộ, đặc biệt Hà Nội nói riêng, làng nào, phường có chùa Trong số đó, nhiều ngơi chùa, vốn chùa làng, có lịch sử văn hóa lâu đời, tầm ảnh hưởng vươn rộng bên ngoài, trở thành trung tâm tín ngưỡng Phật giáo lớn vùng, tỉnh chí nước biết đến chùa Tào Sách, Bồ Đề, Phúc Khánh, Đống Lim, Ngọc Lâm… 96 Những chùa người dân xây dựng công việc trọng đại làng Đất để xây chùa phải chọn đất tốt Việc chọn đất thường bị chi phối quan niệm phong thủy cho vị trí chỗ ở, đất có ảnh hưởng lớn người sống Quan niệm thể thơ Không Lộ (?- 1119), nhà sư thời Lý” “Trạch đắc long xà địa khả cư”, nghĩa “Chọn đất rồng rắn, yên” Ta thấy rõ cách chọn đất làm chùa qua đoạn sách chùa theo quan niệm phong thủy An tượng tam muội tập, theo in thời Nguyễn cất giữ chùa Xiển Pháp, thôn An trạch, bên phải Văn Miếu Hà Nội: Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, tốt Đất tốt nơi bên trái trống khơng, có sơng ngịi, hồ ao ơm bọc Núi hổ (hay tay hổ) bên phải cao dày, lớp lớp quay đầu lại, có hình hoa sen, tràng phướn, lọng báu, có hình rồng, phượng quy, xà chầu bái Đó đất dương hổ (nền dương có tay hổ) Cũng lại nên cưỡi đảo lại (đảo kỵ), người cưỡi ngựa đầu phía trước Nước nên chảy quanh sang trái Nếu đảo kỵ, mạch nước lại vào phía trước Trước mặt có minh đường hay khơng có minh đường Phía sau khơng nên có núi áp kề, đất tốt Cịn cách chọn ngày tốt, tốt nên dùng sách Ngọc Hạp, Tư Cát xem cho kỹ lưỡng Nếu hưng hiển đạo pháp, người trụ trì nảy sinh trí tuệ, người thí chủ có cơng đức lớn, phúc ấm đến cháu Nếu khơng làm sau tất mau chóng đổ nát, khơng có cơng đức Cho nên cẩn thận [105, tr - 3] Nhìn chung, chùa Việt Nam thường dựng nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp, hợp phong thủy Tuy nhiên, chùa thuộc cộng đồng nên cần có mối liên hệ với cộng đồng Những mối liên hệ quy định nơi dựng chùa Theo Thiền đạo yếu học, tác phẩm nhà sư 97 Pháp Loa (1284 -1330), chép sách Tam Tổ thực lục, nói rõ mối liên hệ nơi dựng chùa người dân sau: “Khi liễu ngộ tơng chọn cảnh chùa mà trụ trì, tránh nơi nước độc non thiêng Cảnh có bốn điều: nước, hai lửa, ba lương thực, bốn rau Đây bốn điều cần Lại nên biết cảnh không gần nhân gian mà khơng xa nhân gian, gần ồn ào, mà xa khơng giúp đỡ cho Cảnh trú chỗ n nghiệp, dễ dưỡng thần, ni tính, tâm linh sáng suốt, trường dưỡng thánh thai, để chứng đạo, cứu cánh”[105, tr 3] Như vậy, từ xưa, người Việt Nam có ý thức rõ ràng môi trường tự nhiên xã hội ngơi chùa Chính vậy, thực tế cho thấy, phần lớn chùa Hà Nội xây dựng nơi phong cảnh hữu tình, khơng gian thống đạt, n tĩnh, gần sơng, hồ, lại gần với người dân Chùa Bồ Đề xây dựng cạnh Sông Hồng, chùa Tào Sách, chùa Trấn Quốc xây dựng cạnh Hồ Tây… Đối chiếu cách chọn đất xây chùa nêu với cách chọn đất dân gian để xây nhà thờ tổ, đình, đền, miếu, am… cho thấy tương đồng, chịu ảnh hưởng kiến trúc, phong thủy phương Đơng Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cấp độ gia đình, dịng họ, việc xây dựng nhà thờ tổ (từ đường), tuân theo thuật phong thủy Theo quan niệm, nhà từ đường nơi quy tụ linh khí quan trọng dòng họ, địa điểm tụ họp nội tộc ngày giỗ, tết… Do việc chọn đất đất phải kỹ Từ đường phải xây dựng đất cao ráo, bề thế, thâm nghiêm, u tịch, để tăng thêm vẻ uy linh, huyền ảo, phải nơi gần, để cháu dễ dàng qua lại 98 Đối với việc xây dựng nơi thờ tự thành hoàng làng (đình), người có cơng với đất nước (đền)…, việc chọn đất coi trọng Trong lịch sử phát triển, đình làng có sau chùa, sau xuất vào đời sống tín ngưỡng nhân dân, đình làng dần thay chùa đảm nhiệm vai trị trung tâm văn hóa cộng đồng làng xã Trước kia, đình làng khơng nơi thờ tự vị thành hoàng, nơi tổ chức hội làng…, mà cịn trụ sở quyền làng xã, giải nhiều công việc liên quan đến thành viên làng Tất đình làng người Việt, xây dựng khu đất cao ráo, “rồng chầu hổ phục” thường trung tâm làng (giữa làng) Nhìn chung, tâm thức người Việt, việc chọn đất xây dựng chùa, đình đền quan trọng, phải mạch đất phong thủy tốt, sơn thủy hữu tình phải đảm bảo vẻ thâm nghiêm, u tịch linh thiêng Về kiến trúc, thấy chùa, đình đền… có điểm tương đồng, có dung hợp, pha trộn lẫn nhau, mang phong cách kiến trúc phương Đông, thể nét đặc sắc lối kiến trúc cổ người Việt Chùa nhà mà quần thể kiến trúc, gồm nhiều nhà xếp cạnh nối vào Tùy theo cách bố trí chùa mà người ta chia thành kiểu kiến trúc chùa khác Kiểu chùa đơn giản kiểu chữ Đinh, có nhà điện hay thượng điện, tức nhà đặt ban thờ Phật, nối thẳng góc với nhà bái đường hay nhà Tiền đường phía trước Nhà bái đường đơi gọi chùa hộ, có lẽ thường có tượng Hộ Pháp Phổ biến kiến trúc có nhà điện nhà bái đường song song với nối với nhà gọi nhà Thiên hương, nơi nhà sư làm lễ Có nơi gọi gian nhà nối nhà bái đường với Phật 99 điện nối với nhà Thiên hương hay ống nuống vậy, ta có kiểu chùa gọi kiểu chữ Cơng Kiểu chữ Nhị kiểu chùa có hai nếp nhà song song với Ngồi vài chùa có hình chữ Tam thường gọi chùa hạ, chùa trung chùa thượng, kiểu chùa Kim Liên, chùa Tây Phương Hà Nội… Thực ra, tên kiểu chùa dựa vào cụm kiến trúc chùa, ngồi cụm kiến trúc cịn có ngơi nhà khác Nhà Tổ, nơi thờ Tổ Đạt Ma vị sư thường trụ trì chùa Tịnh nhà Tăng, nơi sư số kiến trúc khác gác chuông, tháp, cổng Tam quan… Tam quan cổng vào chùa, thường nhà với ba cửa vào Chùa thường có hai tam quan, tam quan ngoại tam quan nội Ở miền Bắc có kiểu chùa phổ biến kiến trúc có hai hành lang dài nối liền nhà tiền đường (hay nhà bái đường) phía trước với nhà hậu đường (có thể nhà Tổ hay nhà Tăng) phía sau làm thành khung chữ nhật bao quanh lấy nhà thiên hương nhà thượng điện hay kiến trúc khác Kiểu chùa gọi nội công ngoại quốc, có nghĩa phía có hình chữ cơng cịn phía ngồi có khung bao quanh chữ Quốc Trên thực tế, kiểu chùa nói có nhiều biến thể khác nhau, ngơi chùa đại xây dựng gần Nó thể chùa Việt gắn với cộng đồng làng xã người Việt Ở số chùa, phía sau điện thờ Phật cịn có điện thờ Thần, thờ Mẫu loại chùa “Tiền Phật hậu Thần”, "Tiền Phật hậu Mẫu"18 Bắc Bộ Có chùa gác chng phía trước, có chùa gác chng phía sau, có chùa gác chng cửa tam quan, có chùa gác chuông lại nhà Tổ Ở số chùa, có ngơi tháp lớn trước mặt, chùa Dâu tỉnh Bắc Ninh, chùa Phổ Minh tỉnh Nam Định, số chùa khác, tháp lại hai bên chùa hay có vườn tháp riêng Nói chung, kiến 18 Hình ảnh nhà thờ Mẫu chùa Tào Sách, xem phụ lục ảnh H3, nhà thờ Mẫu chùa Pháp Vân, xem phụ lục ảnh, H15 100 trúc chùa truyền thống người Việt đa dạng trước hết biểu qua khơng gian văn hóa truyền thống người Việt, nên phong cách kiến trúc chùa thường kết hợp kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc với kiến trúc địa phương nơi chùa tạo dựng Bởi vậy, dù xây theo kiểu kiến trúc nhìn chung, kiến trúc chùa Việt Nam mang đậm phong cách kiến trúc làng xã người Việt, đăng đối, hài hòa âm dương Các gian thờ tự thường bố trí theo số lẻ gian hay gian chùa Bồ Đề, chùa Trấn Quốc, chùa Pháp Vân, gian, hai trái Cũng giống chùa, từ đường, đình đền khơng gian thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ; cộng đồng làng xã nước Trong phạm vi gia đình dịng họ, kiến trúc từ đường người Việt xét theo phạm vi tế tự rộng, hẹp thành loại: Đại tôn từ đường: nhà thờ đại tôn thủy tổ vị tiên tổ đời cao, chưa chia thành phân chi Trong tiểu chi có vị thần tổ linh hiển, vị đỗ đạt cao, chức tước lớn, thứ đứng hàng thấp rước vào nhà thờ đại tơn thờ với vị thủy tổ, có Tải FULL (231 trang): bit.ly/3ggpsyb công làm rạng danh dòng họ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bản chi đường: họ lớn qua nhiều đời chia thành nhiều tiểu chi, tiểu chi có nhà thờ riêng, thờ tự vị tiên tổ đứng đầu xuất chi trở xuống Trong nhà thờ tiểu chi thờ thần chủ vị đứng đầu chi, tiếp đến đời sau có dịng trưởng thờ giữa, cịn tiên tổ dịng thứ đời cao thuộc bậc chú, ông chú, cụ chú… liệt thờ hai bên, phối tế, gọi chung “tả chiêu hữu mục” Trong tiểu chi có vị thần tổ hiển linh sau mất, sinh thời đậu đại khoa, chức tước lớn khơng cịn hậu duệ (tức khơng cịn cháu trực hệ nối dịng) lập miếu thờ riêng Dù 101 vị rước vào phối tế nhà thời đại tơn, hay có miếu thờ riêng, hàng năm xuân tế, thu tế phải thỉnh vị phối hưởng chi từ đường Nhà thờ hay bàn thờ gia tiên đại gia đình: thờ tự vị từ cao tổ trở xuống hiển khảo trở lên gồm hiển cao tổ (can hay kỵ); hiển Tằng tổ (cố hay cụ), hiển tổ khảo tổ tỷ (ông bà), hiển khảo tỷ (cha mẹ) kèm thêm phụ vị thương vong đời, tức người chết yểu chưa có con, tổ bá, tổ thúc, tổ ngang vai cao tổ trở xuống Tóm lại vị thờ nhà thờ cúng giỗ Những vị từ cao cao tổ trở lên (theo xưng hô trưởng tiểu chi) bắt đầu cúng giỗ, gọi Ngũ đại mai thần chủ tức chôn thần chủ rước vào nhà thờ chung họ tiểu chi để liệt thờ phối tế theo tiên tổ (kể phụ vị thương vong đời) Nhà thờ họ lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp, nguy nga, tráng lệ hay bình thường tùy theo cháu đơng đúc hay khơng, chi phái nhiều hay ít, họ hiển đạt hay bình thường Trong phạm vi thờ cúng tổ tiên làng xã, kiến trúc đình thường xây dựng theo nguyên mẫu chùa Đình làng thường bao gồm ba gian nhà nối với nhau, đình làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Nằm đại đình, tịa nhà lớn, dàn ngang, kéo dài hai bên, có số gian lẻ - - 7… thêm hai trái hai đầu Cũng ngơi nhà dân, chùa đền, đại đình tuân thủ số gian lẻ để tạo khơng gian giữa, gian phụ hai bên đăng đối Gian gian thiêng liêng, nhà dân nơi đặt ban thờ tổ tiên; chùa, nơi đặt ban thờ Tam Bảo; đình làng gian để thấp (khơng có sàng) phía sau nâng lên cao hương án gác lửng làm cung thờ - nơi thờ thành hoàng làng mà dù nguồn gốc xem “tổ tiên” 102 chung làng Tính thiêng liêng có đến huyền nhiệm không gian gian tạo nên giá trị tinh thần làng, bảo đảm cấu trúc gian lẻ tạo không gian lẻ Tịa đại đình dàn ngang bề thế, mái xịe rộng bốn phía kéo dài chiếm 2/3 chiều cao, không nặng nề mà duyên dáng, sinh động Giống chùa, lối kiến trúc chùa bốn mái Đình khiến cho người quan sát từ hướng diện Điểm khác với chùa đình thường đắp hình rồng chầu nguyệt Dưới mái đồ sộ, hệ thống cột mọc lên, từ đình tơn cao bó gọn Nối với cột, từ sân đình nhìn lên xà cao ngưỡng thấp, tạo thành đường nằm ngang vững Phối hợp với mái cao, dốc xòe trải phần hiên rộng bao quanh Tiếp đến hai nhà dài, nối với hai trái hai đầu hồi Đình tạo thành chữ U Hai nhà dài nơi dựng bia, ghi công đức hay xướng tên người đỗ đạt, làm quan làng…Đình bao gồm kiểu kiến trúc sau: Kiến trúc dạng chữ Nhất có nét ngang, khu thờ thành hoàng nằm gian giữa, lùi phía sau hàng cột nâng cao gác lửng, trang trọng mà khơng đóng kín, cách biệt, ví dụ đình Tây Đằng, Thụy Phiêu, Hu Quyến (Hà Nội)… Kiến trúc hình chữ Đinh tách thành chữ Nhị, dạng hai nếp nhà song song Kiến trúc hình chữ Cơng, gồm hai nét ngang - nét ngắn trên, nét dài dưới, lại thêm hai nét dọc nối hai nét ngang với Đình Nhật Tân xây dựng theo kiểu chữ Tam: ban gian đình thượng, bảy gian đình chung, bảy gian hạ hai tảo mạc hai bên Căn vào bia cổ lưu giữ đình cho thấy, tiền thân ngơi 103 đình Nhật Tân điện Nhật Chiêu Tấm bia khắc niên hiệu Hoằng Định thứ 13 (1613), nội dung có ghi việc chúa Trịnh truyền lệnh cho quan lại huyện Quảng Đức dâng biểu xin lập đền thờ thần, gia phong thượng đẳng thần cho bảy anh em Uy Linh Lang, chuẩn việc thờ cúng, nghi lễ rước thần Do đó, đình Nhật Tân xây dựng muộn vào năm 1613, thời Trịnh Tùng (1570 - 1623), sau trùng tu, sửa chữa qua năm [26, tr 17] Như vậy, bản, kiểu kiến trúc chùa đình có nhiều điểm tương đồng, pha trộn lẫn phong cách kiến trúc, kiểu kiến trúc Điều thể tâm thức dân gian người Việt dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng đậm đà sâu sắc Trong phạm vi quốc gia, đền Hùng quần thể không gian kiến trúc, nơi thờ cúng “tổ tiên” nước Kiến trúc đền Hùng kiến trúc đình làng, kiến trúc chùa người Việt xây dựng từ khn mẫu chung, có pha tạp sáng tạo nhân dân Đền Hùng bao gồm đền, chùa thờ phụng Vua Hùng tôn thất nhà vua núi Nghĩa Lĩnh, gắn với lễ hội Đền Hùng tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng Ba âm lịch Theo tài liệu khoa học, móng kiến trúc đền Hùng bắt đầu xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hồng trị Đến thời Hậu Lê (thế kỷ 15) xây dựng hồn chỉnh theo quy mơ Quần thể di tích đền Hùng nằm từ chân núi đến đỉnh núi Nghĩa Lĩnh cao 175 mét (núi có tên gọi Núi Cả, Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Cương, Hy Cương, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiếu Sơn), thuộc địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt giáp giới với xã thuộc huyện Lâm Thao, Phù Ninh vùng ngoại thành phố Việt Trì, cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 10km Khu vực đền Hùng ngày nằm địa phận kinh đô Phong 104 Châu quốc gia Văn Lang cổ xưa Theo Ngọc phả Hùng Vương, đương thời Vua Hùng cho xây dựng điện Kính Thiên khu vực núi Nghĩa Lĩnh Cổng đền: Được xây dựng vào năm Khải Định thứ (1917), có bốn chữ Hán viết theo lối chữ chân, đại tự “Cao sơn cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng) Cịn có người dịch “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn núi cao), chữ (行) hoành phi đọc hai âm “hành” “hạnh” với nghĩa khác Đền Hạ: Tương truyền nơi Âu Cơ sinh hạ bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người Kiến trúc đền Hạ kiểu chữ nhị gồm hai tòa tiền bái hậu cung, tòa ba gian, cách 1,5m Nhà bia: Nhà bia nằm cạnh đền Hạ có kiến trúc hình lục giác với mái Trong nhà bia trước đặt bia công đức ghi cơng người đóng góp tu bổ di tích, đặt bia đá khắc dịng chữ quốc ngữ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Đây câu nói tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyến thăm Đền Hùng ngày 19 tháng năm 1954 nói chuyện với Trung đồn Thủ đơ, trước trung đoàn tiếp quản Hà Nội Chùa Thiên Quang: gọi Thiên Quang thiền tự, tọa lạc gần đền Hạ Chùa xây theo kiểu nội công ngoại quốc, gồm nhà tiền đường (5 gian), thiêu hương (2 gian), tam bảo (3 gian) phía trước, dãy hành lang, nhà Tổ phía sau Đền Trung: Tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh họp bàn việc nước Đền Thượng: Đền đặt đỉnh núi, nơi theo truyền thuyết Vua Hùng thường lên tiến hành nghi lễ, tín ngưỡng cư dân 105 nông nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh Ngồi cổng đền có dòng đại tự: “Nam Việt triều tổ” (tổ tiên Việt Nam) Cột đá thề: bên phía tay trái đền Thượng có cột đá gọi cột đá thề, tương truyền Thục Phán dựng lên Vua Hùng thứ 18 truyền để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước mà Hùng Vương trao lại đời đời hương khói trơng nom miếu vũ họ Vương Tuy nhiên, nhà khoa học nghiên cứu cột đá thề thấy cột đục lỗ, cho tàn tích cột đá kiến trúc cổ xây dựng khu vực từ trước Lăng Hùng Vương (Hùng Vương lăng) tương truyền mộ Vua Hùng thứ Lăng mộ nằm phía đơng đền Thượng, mặt quay theo hướng Đơng Nam Xưa mộ đất, thời Tự Đức năm thứ 27 (năm 1870) cho xây mộ dựng lăng Thời Khải Định tháng (năm 1922) trùng tu lại Đền Giếng: Tương truyền nơi công chúa Tiên Dung công chúa Ngọc Hoa (con gái Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc theo cha kinh lý qua vùng Đền xây dựng vào kỷ thứ 18 theo dạng hình chữ cơng Như vậy, qua trình bày cho thấy, kiến trúc trí chùa với kiến trúc trí hệ thống thờ tự khác: từ đường, bàn thờ gia tiên đình, đền (đền Hùng) tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam có dung hợp, tương hỗ với nhiều mặt, từ phong thủy, cách lựa chọn vị trí xây dựng đến lối kiến trúc đậm chất dân gian làng xã, hợp với văn hóa lúa nước, chuộng kiểu kiến trúc xây dựng gian thờ bè chiều ngang, theo số lẻ, với kèo, cột ngang… Qua thể hài hòa, đăng đối âm dương, hòa quyện người với trời đất, người với tổ tiên, thần thánh, tính đa thần người Việt, với Phật tâm thức linh thiêng người Việt Nam Tải FULL (231 trang): bit.ly/3ggpsyb Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 106 3.2.2 Biểu cách thức trí thờ tự Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam thể rõ nét cách thức trí thờ tự chùa bàn thờ gia tiên, thành hồng… Ở chùa, cách thức trí thờ tự xếp theo trật tự từ cao xuống Chùa có nhiều tượng Phật (Buddha); Bồ Tát19 (Bodhisattva) với tượng thiên thần Phật giáo khác, đa dạng phong phú Qua khảo sát số chùa Hà Nội, đặc biệt chùa Tào Sách, Chùa Bồ Đề, chùa Pháp Vân, Lý Triều Quốc sư… cho thấy, đặc trưng riêng chùa, cịn tốt lên hội nhập với văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể qua việc trí tượng thờ Phật điện: Trong chùa, điện nơi trung tâm thờ cúng Ở có nhiều bàn thờ đặt làm thành bậc từ cao xuống thấp Khơng có cơng thức chung cho trí tượng chùa Hà Nội Vị trí tượng thay đổi cách linh hoạt tùy theo chùa Nguyên nhân số lượng tượng không ngừng tăng lên sau lần trùng tu chùa (một số tượng thêm vào bên cạnh tượng cũ); tín đồ cung tiến tượng vào chùa; đưa tượng từ chùa bị đổ, bị hỏng thờ… Chính vậy, thực tế số chùa, có tượng trùng lặp Tuy nhiên, tượng trùng lặp bày cạnh theo quan niệm người Việt, đấng, chư vị an tọa nhiều bao nhiêu, họ yên tâm mặt tâm linh nhiêu Điều dẫn đến số chùa có nhiều tượng như: chùa Mía (tức Sùng Nghiêm Tự, Hà Nội) có tới 287 tượng, chùa Trăm Gian (tức Quảng Nghiêm Tự, Hà Nội) có 153 tượng… Tuy nhiên, cách trí thường tuân thủ sau: tầng cao ban thờ giữa, điện, sát vách tường, thường có ba tượng gọi 19 Ví dụ hình ảnh Địa Tạng Vương Bồ Tát, chùa Tào Sách, xem phụ lục ảnh H11 107 “Tam thế” tức vị Phật ba thời gian khứ - - vị lai Ba vị Phật đại diện cho vô số Phật thời gian không gian, theo quan niệm Phật giáo Đại Thừa Phía ba Tam ba “Di Đà Tam tôn” gồm tượng Phật A Di Đà (Amitasha) giữa; tượng Bồ Tát Quan Thế Âm (Avalokitesvara) bên trái tượng Bồ Tát Đại Thế Chí (Mahasthamapra) bên phải Tượng Phật A Di Đà thường có kích thước lớn tượng khác20 Sự có mặt vị trí đặc biệt tượng Phật A Di Đà với tượng Bồ Tát Quán Thế Âm21 Đại Thế Chí nói lên ý nghĩa quan trọng tín ngưỡng Tịnh Độ Phật giáo Ở Hà Nội, khơng có phái Tịnh Độ riêng biệt, tín ngưỡng Tịnh Độ phổ biến rộng rãi, làm thành tầng bình dân cho Phật giáo Theo tín ngưỡng này, người ta tin có cõi Tịnh Độ hay Tây Phương Cực Lạc, nơi có Phật A Di Đà ngự trị, Bồ Tát Quán Thế Âm Đại Thế Chí tiếp dẫn linh hồn cho chúng sinh nơi Người ta cần tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà (nhiều lần) vãng sinh cõi Tây Phương cực lạc Tên A Di Đà Phật trở thành lời chào tín đồ Phật giáo Việt Nam Đây sở để lý giải ý nghĩa cho lễ nghi thờ cúng, cầu siêu, cúng đàn thờ cúng tổ tiên người Việt, với mong muốn Phật độ sinh cho tổ tiên siêu thoát miền Tây Tải FULL (231 trang): bit.ly/3ggpsyb phương cực lạc Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Việc trí ba Di Đà Tam tơn với tượng Quan Âm có nhiều kiểu khác Ngun nhân tín ngưỡng Quan Âm có vị trí độc lập, khơng thiết lúc phải gắn liền với tín ngưỡng Tịnh Độ A Di Đà Người Việt coi Quan Âm nữ thần cứu khổ cứu nạn, giúp nhân dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em, vượt qua bệnh tật, tai ương Tín 20 21 Một số hình ảnh bàn thờ Phật xem phụ lục ảnh H19, 20 Hình ảnh Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát, chùa Tào Sách, xem phụ lục ảnh, H6 108 ngưỡng có lẽ kết hợp với tín ngưỡng nữ thần có nguồn gốc từ dân gian người Việt Tượng Quan Âm thờ chùa thờ nhà bên cạnh bàn thờ tổ tiên thường đặt cao Trong chùa Hà Nội, tượng Quan Âm đa dạng có nhiều loại Tượng “Quan Âm Tống Tử” hình tượng người phụ nữ bế em bé, bên cạnh có vẹt Tượng gắn liền với câu chuyện dân gian kể (Thị Kính bị chồng Thiện Sỹ nghi oan cải trang làm trai, lấy tên Kính Tâm, tu chùa Có gái Thị Mầu say mê Thị Kính lại bị cự tuyệt Về sau, Thị Mầu đem đứa hoang sinh vứt vào chùa, đổ oan cho Thị Kính bố đứa trẻ Thị Kính nhẫn nhục, nuôi nấng đứa trẻ, sau này, bà trở thành Bồ Tát Quan Âm Con vẹt thân Thiện Sỹ) Tượng “Quan Âm Nam Hải” tượng Quan Âm biển Người Trung Hoa coi Potalaka, nơi Avalokitesvara theo truyền thuyết Ấn Độ, núi Phổ Đà quần đảo Chu Sơn gần Hàng Châu Đến lượt người Việt Nam lại đồng Nam Hải, nơi Quan Âm với biển Việt Nam “Xem biển nước Nam ta Phổ môn có đức Phật Bà Quan Âm”(22) Một loại tượng Quan Âm khác có nhiều tay, coi “Quan Âm Chuẩn Đề” (Cundi-Avalokitesvara) loại tượng Quan Âm nhiều tay, có kiểu “Thiên Thủ Thiên Nhãn” (Suhasrahaja - Sahasranetra) với nghìn tay nghìn mắt (ở bàn tay có hình mắt) Pho tượng kiểu chùa Bút Tháp (tỉnh Bắc Ninh) nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656 coi niềm tự hào điêu khắc cổ Việt Nam 22 Sự Tích Phật Bà Quan Âm Hương Tích (truyện thơ) 109 6794603 ... VIỆT HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU TẠI MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 66 3.1 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt 66 3.1.1 Biểu thực hành tín ngưỡng. .. tổ tiên người Việt Thứ hai: Phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội) số lĩnh vực: đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng Thứ... TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TỔ TIÊN 122 CỦA NGƢỜI VIỆT 122 4.1 Xu hƣớng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan