TRUNG QUỐC môn luật so sánh

18 9 0
TRUNG QUỐC môn luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TQ QUA CÁC THỜI KÌ. 2 1.Pháp luật TQ truyền thống. 2 1.1. Thời kì cổ đại. 2 1.2.thời kì phong kiến. 2 2. PHÁP LUẬT TQ HIỆN ĐẠI. 5 2.1. NGUỒN LUẬT. 5 2.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHND TRUNG HOA NÓI CHUNG. 6 2.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA 2 ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH NÓI RIÊNG. 8 II. HỆ THỐNG TÒA ÁN VÀ TỐ TỤNG 9 A. HỆ THỐNG TÒA ÁN 9 2.1.Hệ thống tòa án nước CHND Trung Hoa. 10 2.2.hệ thống tòa án của 2 đặc khu hành chính. 13 B.THỦ TỤC TỐ TỤNG. 14 2.3 Thủ tục tố tụng 15 III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở TQ. 16 3.1. ĐÀO TẠO LUẬT NÓI CHUNG. 16 3.2.ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ. 17 3.3.HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 17

Mục lục TÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC I.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TQ QUA CÁC THỜI KÌ 1.Pháp luật TQ truyền thống 1.1 Thời kì cổ đại Pháp luật cổ đại TQ phán ánh gián tiếp ỏi sử sách cổ Trung Hoa - Thời Hạ- Thương: +hình thức pháp luật chủ yếu lệnh miệng nhà vua cáo, huấn +Hình pháp giai cấp thống trị ý: có nhà tù, nhiều hình phạt hà khắc như:đóng dấu nung đỏ, cắt mũi, gơng cùm ;xử tử bàng hình thức: chơn sống,mổ bụng, - Thời nhà Chu: +Tây Chu: đặt lễ bên cạnh hình pháp Lễ phân biệt sang hèn, định trật tự tơn ty, Hình trừng trị mà lễ khơng cho phép Hình phạt nhà Chu tàn bạo, gồm thang bậc gọi phép ngũ hình ( thích chữ vào trán, cắt mũi, chặt chân, thiến, chém đầu) Được quy định 3000 điều +Đông Chu ( xuân thu- chiến quốc) Thời xuân thu: nước Trịnh soạn hình thư- mở đầu cho việc công bố pháp luật thành văn Thời chiến quốc: tiếng với “ pháp kinh ’’- luật hoàn chỉnh tiếng TQ thời cổ đại luật gồm có chương:  Đạo pháp: quy định tội trộm cướp  Tặc pháp:quy định tội giả mạo  Tư pháp: quy định tố tụng xét xử  Bộ pháp: quy định bắt bớ, giam cầm  Tạp pháp: tập luật  Bối pháp: quy định nguyên tắc chung Đặc biệt thời chiến quốc tiếng với thuyết pháp trị Hàn Phi Tử- gồm yếu tố: pháp, thế, thuật  Pháp :pháp luật, mệnh lệnh, chiếu xuất phát từ ý chí vua nhằm trừng trị, răn đe  Thế: uy quyền nhà vua  Thuật : phương pháp điều hành quản lý người, gồm mặt: bổ nhiệm, khảo hạch Thưởng phạt 1.2.thời kì phong kiến 1.2.1 Nguồn luật Pháp luật phong kiến TQ có nguồn chủ yếu  Lệnh: chiếu hoàng đế ban  Luật: quy định chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thương nghiệp…  Cách : cách thức làm việc quan chức nhà nước  Thức; thể thức liên quan tới việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử…  Lệ: án lệ Việc hệ thống hóa pháp điển hóa trọng tiến hành thường xuyên triều đại phong kiến TQ ban hành áp dụng pháp luật phù hợp với tình hình xã hội triều đại 1.2.2 pháp luật triều đại phong kiến TQ 1.2.2.1 pháp luật triều đại a Nhà Tần Thời nhà Tần có Tần luật , luật thừa tướng Lý Tư sưu tầm hệ thống hóa, kế thừa pháp kinh thời Chiến Quốc bao gồm nhiều hình thức;  Lệnh : sắc lệnh, chiếu nhà vua  Luật : luật chăn nuôi, ruộng đất, luật quản lý thuế má…  Pháp luật vấn đáp  Thức  Lệ: án lệ Luật nhà Tần thể đầy đủ chế định hình sự, dân ,tố tụng Về hình phạt: giam cầm thay cho số hình phạt nhục hình , song hình phạt tàn ác b Nhà Hán Tư tưởng nho giáo trở thành linh hồn pháp luật Tuy đặt hình luật nhà Hán đề cao đức trị Tư tưởng pháp lý: đức chủ hình phụ, lễ pháp tịnh dụng (lễ pháp áp dụng ngang nhau) Thời Hán Cao Tổ: soạn ‘’cửu chương luật ‘’ , thời Hán Vũ Đế cho soạn thảo luật liên quan đến việc cảnh vệ cung đình , lễ nghi, triều chính… Về hình phạt : có sách cải cách hình luật, giảm nhẹ nhục hình cách : cạo đầu thay cho khắc chữ mặt, đánh roi thay cho cắt mũi… Ngồi cịn đặt chế độ giảm nhẹ hình phạt cho người già 70 tuổi, trẻ em 10 tuổi, người tàn tật; miễn trách nhiệm hình với người già 80 tuổi trừ tội vu cáo giết người, trẻ tuổi) c nhà Đường Chủ trương: an nhân ninh quốc, ước pháp tỉnh hình (pháp luật đơn giản, hình phạt nhẹ) Hình thức pháp luật: luật dựa theo mà định tội xử phạt- phép quốc gia; lịnh thể chế quốc gia pháp quy chế độ; cách pháp quy hành làm việc; ,thức ,trong luật hình thức chủ yếu Hoạt động lập pháp: tập trung đời vua: Cao Tổ, Thái Tông, Cao Tông, Huyền Tông Năm 624- đường cao tổ chế định luật Vũ Đức gồm 500 điều , áp dụng nước Vào đời Đường Thái Tông luật vũ đức tu bổ chỉnh sửa thành Luật trinh quán Đời Đường Cao Tơng có luật vĩnh huy Đặc biệt Trượng tôn Vô Kị sưu tầm biên soạn luật, lệnh đời vua nhà Đường thành Đường luật sớ nghị- tảng cho việc xây dựng phát triển luật triều đại nhà Tống, Nguyên, Minh nhà Thanh sau d Nhà Tống Bộ luật tống hình thống- chủ yếu phiên đường luật sớ ghi.Đời Tống áp dụng lệ- án quan xét xử, pháp luật không quy định dùng đến lệ e Nhà Nguyên Năm 1291, Hốt Tất Liệt ban bố pháp điển tên Chí ngun tân cách Đến năm 1323, có luật thứ Đại nguyên thống chế Pháp luật nhà Nguyên thể kì thị áp dân tộc.người Hán phạm tội bị xử nặng người Mông Cổ.người Hán không đánh lại, đánh lại bị xử nặng chí xử tử f Nhà Minh Pháp luật đời nhà Minh có Luật đại Minh quy định hình phạt nghiêm ngặt Năm 1500 nhà Minh ban hành Vấn hình điều lệ, có quy định dùng lệ bổ sung vào điều luật thiếu sót 1.2.2.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật TQ thời phong kiến  Khơng có phân biệt phương diện luật học luật hình luật dân chế tài hình đơi áp dụng cho hành vi mà ngày điều chỉnh luật dân  Hoàng đế trao quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp  Luật hoàng đế ban hành ràng buộc chủ thể xã hội khơng có giá trị ràng buộc hồng đế  Hồng đế người có quyền tư pháp tối cao  Luật pháp phong kiến kết hợp lễ hình  Tư tưởng pháp luật kết hợp đức trị với pháp trị PHÁP LUẬT TQ HIỆN ĐẠI 2.1 NGUỒN LUẬT Nguồn luật TQ trì nhiều đặc điểm nguồn luật hệ thơng pháp luật thuộc dịng họ pháp luật xã hộc chủ nghĩa, nguồn luật chủ yếu luật thành văn Luật thành văn gồm có hiến pháp, luật, văn luật a Hiến pháp Hiến pháp 1982 đc xây dựng dựa sở kế thừa hiến pháp trước đo 1954, 1975, 1978, đc xem văn pháp luật có có giá trị cao TQ Hiến pháp quy định cấu phủ, thừa nhận nguyên tắc chung hoạt động phủ quản lý xã hội liệt kê quyền nghĩa vụ công dân TQ Theo hiến pháp 1982, cấu phủ TQ gồm: quan lập pháp, hành pháp, tư pháp - Cơ quan lập pháp: quốc hội nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao quốc hội có viện nhiệm kì đại biểu quốc hội năm Quốc hội có quyền làm luật ban hành luật áp dụng toàn quốc, quyền sửa đổi hiến pháp, bầu miễn nhiễm chánh án tòa án nhân dân tối cao, định vấn đề chiến tranh hịa bình ủy ban thường trực quốc hội llaf quan quốc hội, hoạt đọng kì họp quốc hội, có quyền ban hành sửa đổi bổ sung luật đc quốc hội thông qua Các quan quyền lực nhân dân địa phương có quyền ban hành văn ban pháp luật thuộc thẩm quyền ko đc trái với hiến pháp pháp luật TQ quy định ko mâu thuẫn với văn pháp luật quan quyền lực địa phương cấp ban hành - Cơ quan hành pháp: đứng đầu chủ tịch phó chủ tịch nước, quốc hội bầu vs nhiệm kì năm giữ chức vụ ko nhiệm kì liên tục chủ tịch nước có quyền ban hành văn pháp luật, bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên hội đồng nhà nước , phát lệnh đại xá, tuyên bố luật chiến tranh, trạng thái chiến tranh thiếp đãi nhà ngoại giao nước phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế với nước khác Phó chủ tịch nước chịu trách nhiệm giúp chủ tịch thực thi nhiệm vụ thực hiệm cơng việc theo ủy quyền chủ tịch nước - b - - - c d Cơ quan tư pháp gồm tòa án nhân dân cấp, thực chức xét xử phậm vi tồn quốc Ngồi nói đến luật hiến pháp TQ phải đề cập đến tiểu hiến pháp hongkong macau Đây luật đc ban hành để thành lập khu đặc khu hành TQ Luật văn luật Luật quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ủy ban thường vụ quốc hội ban hành quy chế, định nghị Văn luật quan quyền lực quan quản lí nhà nước trung ương địa phương ban hành Các khu tự trị có quyền ban hành quy chế tự trị quy chế đặc biệt Các đặc khu hành hongkong macau có quyền làm luật riêng với điều kiện văn pháp luật khơng trái với tiểu hiến pháp với hiến pháp nước cơng hịa nhân dân trung hoa Điều ước quốc tế Hiến pháp 1982 không quy định cụ thể mối quan hệ luật quốc tế luật nước nhiên thực tế cách làm luật trung quốc tự coi luât quốc tế phận pháp luật TQ, trừ trường hợp TQ bảo lưu điều khoản điều ước quốc tế điều khoản khơng đưa vào nội luật để thi hành Phán tòa án Khác với hệ thống pháp luật truyền thống common law, TQ ko có khái niệm tiền lệ pháp theo ý nghĩa + Trên lí thuyết, vụ án có án riêng khơng ràng buộc tòa án khác xét xử +trên thực tế : thẩm phán tòa án nhân dân cấp thường cố gắng tuân theo cách giải thích luật phán tòa án nhân dân tối cao Các tòa cấp sử dụng phán xét xử phúc thẩm cuối để ràng buộc tịa án cấp xét xử sơ thẩm vụ việc đó.Vậy phán tịa án coi nguồn luật 2.2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHND TRUNG HOA NÓI CHUNG a Từ đầu kỉ XX ( triều nhà Thanh) đến sau cách mạng Tân Hợi • Trung Quốc đại nhà nước Trung Quốc từ triều đại nhà Thanh trở Dưới triều nhà Thanh pháp luật Trung Quốc có đặc điểm sơ khai khác với pháp luật quốc gia khác thời kì Đó khắc nghiệt thủ tục tố tụng hình vắng bóng luật thương mại Có sáng kiến nêu : thứ nhất:vào năm 1904, đưa việc thành lập văn phòng cải tổ pháp luật với nhiệm vụ dịch luật nước để nghiên cứu, tham khảo thứ hai: năm 1908 đề việc soạn thảo đề cương hiến pháp đế quốc Tuy nhiên triều Thanh sụp đổ (năm 19011) trước đạo luật ban hành • Sau cách mạng Tân Hợi, Trung Quốc ban hành luật soạn thảo dựa hình mẫu luật nước châu Âu lục địa + Bộ luật dân (1929- 1931) bao gồm luật dân luật thương mại + Luật đất đai năm 1930 luật tố tụng dân năm 1932 đưa vào áp dụng Vậy mặt hình thức pháp luật Trung Quốc bị Âu hóa, tạm xếp vào dịng họ civil law, có xu hướng quan tâm nghiên cứu lý luận pháp luật b Từ năm 1921 đến trước Hồng Kong Macau sáp nhập • Đảng cộng sản Trung Quốc đời, thành lập nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, hệ thống pháp luật chuyển sang hướng theo mơ hình LIên Xơ Pháp luật Trung Quốc trở thành thành tố dòng họ pháp luật mới, dịng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa • Cuối năm 80, đầu năm 90 kỉ XX, sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa làm thay làm thay đổi hệ thống pháp luật Trung Quốc Nhiều đạo luật thông qua như: Luật công ti, luật chứng khốn., luật phá sản, luật chống độc quyền….=> khó nói Pháp luật Trung Quốc pháp luật xã chủ nghĩa túy Nó có pha lẫn nhều pháp luật phương Tây, pháp luật chủ nghĩa tư c Pháp luật Trung Quốc đại có trở lại Hong Kong Macau • Với trở lại Trung Quốc đại lục Hong Kong năm 1997 Macau 1999 làm cho pháp luật Trung Quốc thêm phần phức tạp,đặc biệt với sách quốc gia hai chế độ Đăng Tiểu BÌnh + Chính phủ Trung Quốc theo đuổi sách khoan dung thực dụng Hong Kong Macau Vì phận khác với Trung quốc đại lục nên cần phải có sách khác miền đât Hong Kong có kinh tế thị trường tự dựa nguyên tắc tư chủ nghĩa nên quản lí Hong Kong theo phương thức xã hội chủ nghĩa với Trung Quốc đại lục, nên áp dụng chế độ quản lí theo mơ hình chủ nghĩa tư với Hong Kong • Vậy, sau Hong Kong Macau trả với đại lục,từ hệ thống pháp luật điều chỉnh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành hệ thống pháp luật đa dạng, gồm thành tố pháp luật XHCN giai đoạn chuyển đổi, common law ( Hong kong), civli law Macau, pháp luật XHCN Trung Quốc đại luc Pháp luật vùng không thay đổi 2.3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH NĨI RIÊNG 2.3.1: Hệ thống pháp luật đặc khu hành HongKong Từng bị chiếm đóng, nằm kiểm sốt Liên hiệp Anh Bắc Ireland sau trở với Trung quốc đại lục năm 1997 theo thỏa thuận phủ Trung Quốc phủ Anh (1984), với tư cách đặc khu hành đặc biệt, độc lập phương diện pháp luật, HongKong tiếp tục trì hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Anh, thuộc dòng họ common law Theo tuyên bố chung luật (tiểu hiến pháp) HongKong pháp luật Hongkong không thay đổi, tiếp tục hưởng quyền lập pháp tư pháp độc lập để trì thịnh vượng ổn định HongKong giữ lại quyền lập pháp, thực thi dân biểu địa phương bầu ra, có quyền ban hành luật với điều kiện đạo luật không trái với quy định tiểu hiến pháp Cơ quan lập pháp HongKong chịu trách nhiệm báo cáo với ủy ban thường trực quốc hội nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, quan lập pháp tối cao CHND Trung Hoa Điều66 - luật quy định: Hội đồng Lập pháp đặc khu hành Hồngkong coi quan lập pháp khu vực Điều 68Hội đồng Lập pháp Kơng đặc khu hành Hồng phải thành lập bầu cử Điều69 Nhiệm kỳ Hội đồng Lập pháp Kơng đặc khu hành Hồng bốn năm, ngoại trừ nhiệm kỳ mà tính hai năm Điều71 Chủ tịch Lập pháp Hội đồng Kơng đặc khu hành Hồng bầu số thành viên Hội đồng Lập pháp Chủ tịch Hội đồng Lập pháp đặc khu hành HồngKơng cơng dân Trung Quốc khơng 40 tuổi Điều76 Một dự luật thông qua Hội đồng Lập pháp đặc khu hành HồngKơng có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành thủ tướng Tất văn pháp luật quan lập pháp trước HongKong ban hành tiếp tục có hiệu lực không trái với luật HongKong Cơ quan lập pháp làm luật tiếng Anh tiếng Trung 2.3.2.hệ thống pháp luật đặc khu hành MaCau Theo luật Macau sau thành lập đặc khu hành chínhMacau quyền lập pháp trao cho quan lập pháp Macau Giống với HongKong , thành viên quan lập pháp nhân dân địa phương bầu ra, có quyền ban hành luật chịu trách nhiệm báo cáo với ủy ban thường trực quốc hội nước CHND Trung Hoa Điều67 Hội đồng Lập pháp khu vực hành đặc biệt Ma Cao quan lập pháp khu vực Điều68 Hội đồng Lập pháp khu vực hành đặc biệt Ma Cao bao gồm cư dân thường trực khu vực Điều78 Một dự luật thông qua Hội đồng Lập pháp khu vực hành đặc biệt Ma Cao có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành thủ tướng Luật ban hành phải phù hợp với luật Macau.Trừ quy định trái với luật văn pháp luật, nghị định, quy định hành trước có hiệu lực Hệ thống pháp luật Macau giống với Hongkong ,gồm có: luật bản( tiểu hiến pháp), văn pháp luật có từ trước, văn pháp luật hình thành Các văn thông qua Macau khác với văn Đại lục hình thức lẫn nội dung II HỆ THỐNG TÒA ÁN VÀ TỐ TỤNG A HỆ THỐNG TÒA ÁN 2.1.Hệ thống tòa án nước CHND Trung Hoa a.cơ cấu hệ thống tòa án Hệ thống tòa án nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập theo Điều 123 – 135 hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa gồm tòa án nhân dân, đứng đầu tòa án nhân dân tối cao, tiếp đến tòa án nhân dân cấp cao, đến tòa án nhân dân cấp trung cuối tòa án nhân dân sở Tịa án nhân dân sở có tới 3000 tòa đặt khắp tỉnh lại tiếp tục chia thành 20000 đơn vị nhỏ gọi quan tài phán địa phương đặt thành phố làng xã Có khoảng 376 tịa án nhân dân cấp Trung 31 tòa án nhân dân cấp cao đặt tỉnh Đây kiểu tổ chức tòa án phổ biến nước xã hội chủ nghĩa  Tòa án nhân dân tối cao: cấp xét xử cao hệ thống xét xử Trung Quốc  Cơ cấu: gồm ba tịa chun trách: dân sự, hình kinh tế  Thẩm quyền: • Có quyền thành lập tịa chun trách khác cần • Xét xử sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật vụ việc mà tòa thấy tòa cần phải trực tiếp xét xử sơ thẩm • Xét xử phúc thẩm vụ việc xét xử tòa án nhân dân cấp cao tòa án nhân dân đặc biệt có kháng cáo kháng nghị từ Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Có quyền giám sát hoạt động xét xử tòa án nhân dân cấp tịa án đặc biệt 10 • Có quyền giải thích vấn đề có liên quan tới việc áp dụng pháp luật công tác xét xử Trên thực tế, năm gần đây, thực tiễn giải thích luật Tịa án nhân dân tối cao phát triển tới mức gọi “luật thành văn tịa” Thẩm quyền trước khơng ghi nhận Hiến pháp, nhiên, luật cần có văn hướng dẫn thi hành nhằm lấp lỗ trống để giải mâu thuẫn, điểm mơ hồ quy phạm pháp luật nằm văn pháp luật Đây việc làm giúp tịa án cưỡng chế pháp luật có hiệu Vì lẽ đó, ngày tịa án nhân dân tối cao có them quyền  Tịa án nhân dân cấp cao: tòa án cấp tỉnh, cấp vùng tự trị thành phố trực thuộc trung ương  Cơ cấu tổ chức : gần giống với cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao  Thẩm quyền : • Xét xử sơ thẩm vụ việc luật định, vụ việc tịa cấp chuyển lên vụ hình lớn có ảnh hưởng tới tồn tỉnh • Xét xử phúc thẩm vụ án tịa án cấp xét xử có kháng cáo, kháng nghị  Tòa án nhân dân cấp trung :  Thẩm quyền • Xét xử sơ thẩm số vụ việc vụ việc chuyển lên từ tòa án nhân dân sở, hầu hết vụ việc có đơn người nước ngồi, vụ án phản cách mạng, vụ án hình có mức án tù trung thân tử hình, vụ án mà người phạm tội người nước • Xét xử phúc thẩm vụ việc xét xử tòa án nhân dân sở có kháng cáo, kháng nghị  Tịa án nhân dân sở :là tòa án cấp địa phương,  Thẩm quyền : Xét xử sơ thẩm vụ việc hình có mức án thấp tử hình án tù chung thân; xét xử vụ dân khơng có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân sở có quyền chuyển vụ án có tính chất nghiêm trọng lên tịa án cấp để giải Ngồi hệ thống tịa án Trung quốc cịn có số tịa án chun biệt, ví dụ: tịa án giải vấn đề vận tải đường sắt, rừng, quân giải phóng hàng hải Thẩm quyền tịa án quy định phần 11 Hiến pháp, phần Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành Các đương sự, nói chung, bị giới hạn quyền kháng cáo kháng cáo lần theo phương châm “phán cuối quan tài phán thứ hai” Các vụ việc đưa xét xử phúc thẩm rà soát lại sở pháp lí mà tịa án sơ thẩm áp dụng để xét xử tình tiết vụ việc Yêu cầu xét xử phúc thẩm phải thể đơn kháng cáo kháng nghị Đơn kháng cáo bên có liên quan tới vụ việc, bị đơn người bị hại gửi tới tòa Đơn kháng nghị viện kiểm sát gửi tới tòa vụ việc hình viện kiểm sát tin phán tòa sơ thẩm áp dụng sai luật hay án có lỗi tình tiết vụ việc Trong vụ việc dân thường viện kiểm sát khơng giành quyền kháng nghị trực tiếp mà đề xướng việc giám sát xét xử thông qua kháng nghị “Giám sát xét xử” thuật ngữ sử dụng để hàm quyền xem xét lại phán cuối cùng, xảy số tình xét xử vụ việc hình Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương Tòa án nhân dân chuyên biệt Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án quân Tòa án nhân dân cấp trung gian Tòa án hàng hải Tòa án nhân dân cấp sở Tòa án vận tải đường sắt Tòa án lâm nghiệp 12 2.2.hệ thống tòa án đặc khu hành Hệ thống tịa án HongKong Macau Được điều chỉnh luật đặc khu, có tương tự hệ thống tòa án đặc khu tiêu chí sau: Tiêu chí Về quyền hạn HONGKONG MACAU Đều hoạt động tư pháp độc lập, cấp xét xử phúc thẩm cuối vụ việc diễn đặc khu không chịu can thiệp từ phía đại lục Điều 80: tòa án đặc khu hành Điều 83:các tịa án HongKong tất cấp phạm vi khu vực hành đặc xét xử khu vực, thực thẩm quyền biệt macau thực xét xử khu vực quyền tư pháp độc lập, Điều 85:các tòa án đặc khu hành khơng chịu can hongkong sử dụng quyền lực tư pháp độc thiệp lập, can thiệp Về cấu Đều có tòa án cấp phúc thẩm cuối cùng, tòa án đặc biệt trúc Cấp xét xử cuối trao cho tòa án cấp phúc thẩm cuối Về cấp xét xử Điều 82: Điều 84 cuối Sức mạnh xét xử cuối đặc khu Sức mạnh xét xử cuối hành hongkong trao cho tòa án trao cho tòa 13 cấp phúc thẩm cuối khu vực, án cấp phúc thẩm cuối yêu cầu mời thẩm phán từ khu vực khu vực khác common law để ngồi tòa án phúc thẩm cuối c.Về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thẩm phán Đều tiến hành thủ tướng , sở kiến nghị ủy ban độc lập thẩm phán địa phương, gồm thẩm phán địa phương, người đại diện cho giới hành nghề luật người đặc biệt khác Đều chọn dựa sở phẩm chất chuyên môn Điều 88: Điều 87:thẩm phán Thẩm phán tịa án đặc khu hành tịa án đặc khu hành hoongkong bổ nhiệm thủ tướng Macau tất theo đề nghị ủy ban độc lập gồm cấp bổ nhiệm thẩm phán địa phương, người hành nghề thủ tướng theo đề nghị luật người đặc biệt từ khu vực ủy ban độc lập khác gồm thẩm phán địa Điều 89: phương, luật sư Một thẩm phán tòa án đặc khu hành người xuất sắc Hongkong loại bỏ Việc loại bỏ thẩm phán khơng có khả để thực nhiệm vụ định thủ hành vi sai trái thủ tướng tướng theo đề nghị ủy giới thiệu chánh án tòa án phúc ban đánh giá gồm thẩm cuối gồm có khơng thành viên hội đồng thẩm phán địa phương lập pháp việc lựa chọn chánh án tịa án Phải cơng dân TQ cư dân thường trực khu vực điều 90: Điều 88: chủ tịch tòa Chánh án tòa án phúc thẩm cuối án phúc thẩm cuối chánh án tòa án tối cao đặc khu hành đặc khu hành chính HongKong phải cơng dân TQ , Macau công dân TQ ,là nhân thường trú lâu dài khu vực cư dân thường trực -Trong trường hợp bổ nhiệm miễn khu vực nhiệm thẩm phán tòa án phúc thẩm cuối chánh án tòa án tối cao đặc khu hành HK , thủ tướng ngồi việc phải tuân thủ điều 88,89 luật phải đạt tán thành hội đồng lập pháp báo cáovề việc bổ nhiệm hay miễn nhiệm đến ủy ban thường vụ đại hội đại biểu 14 nhân dân tồn quốc Hai hệ thống tịa án đặc khu hành khác cấu tòa án HongKong: hệ thống tòa án bao gồm : tòa án cấp phúc thẩm cuối cùng, tòa án tối cao, tòa án quận tòa đặc biệt tòa án tối cao bao gồm tòa án cấp phúc thẩm sơ thẩm ( quy định điều 81- luật HK) Ở Macau: Hệ thống tòa án bao gồm: tòa án sơ cấp, trung cấp, tòa phúc thẩm cuối cần thiết tịa án đặc khu thiết lập tòa đặc biệt.( quy định điều 84, 85 luật Macau) B.THỦ TỤC TỐ TỤNG 2.3 Thủ tục tố tụng 2.3.1 Thủ tục tố tụng dân Thủ tục tố tụng dân tiến hành theo Luật tố tụng dân năm 1991 theo đó, vụ việc bắt đầu tòa án sơ thẩm theo mot hai hình thức: tố tụng thong thường tố tụng rút gọn a, Tố tụng thông thường: - Khái niệm:là hình thức tố tụng theo vụ việc bắt đầu đơn khiếu kiện gửi tới tịa, tịa xem xét liệu đơn có đáp yêu cầu để thụ lý Khi đơn khiếu kiện hợp lệ, tòa án tiếp nhận đơn giải vụ việc Nếu tòa án định không tiếp nhận vụ khiếu kiện để xét xử, định tịa bị ngun đơn kháng cáo Trường hợp vụ việc tòa chấp nhận, tòa phải gửi thông báo tới bị đơn Bị đơn có quyền gửi đơn bác lại đơn khiếu kiện bên ngun Trước tiến hành xét xử, tịa có nghĩa vụ rà sốt lại tồn hồ sơ vụ việc điều tra để thu thập chứng cần thiết cho việc giải vụ việc Tịa tiến hành hòa giải nhằm giúp hai bên đương tự nguyện giải tranh chấp Nếu việc hòa giải giai đoạn tiền xét xử không thành, bên phải thơng báo cho tịa việc vụ án cần xét xử họ sẵn sang tham dự phiên tòa -Thủ tục : gồm ba giai đoạn : (1) Giai đoạn điều tra tòa tiến hành: tịa triệu tập bên có tranh chấp nhân chứng để chất vấn đưa chứng viết tang vật; (2) Giai đoạn tranh luận tòa: luật sư bên đương tranh cãi, đưa lý lẽ để bảo vệ cho thân chủ mình; (3)Giai đoạn phán b, Tố tụng rút gọn : 15 -khái niệm :là hình thức tố tụng sử dụng tòa án cấp sở để giải vụ việc dân đơn giản, theo cách thức không nghi thức - cách thức giải quyết:Khiếu kiện bên ngun trình bày miệng bên tranh chấp trực tiếp tới tòa phán Trong trường hợp đó, thường có thẩm phán đưa xét xử vụ việc theo thủ tục không nghi thức Kháng cáo hai bên, bên nguyên bên bị gửi tới tòa án cao tòa án sơ thẩm cấp Một hội đồng thẩm phán tiến hành rà sốt lại tồn tình tiết vụ việc luật áp dụng mà tòa án sơ thẩm dựa để giải vụ việc Tại tòa phúc thẩm, việc hòa giải tiến hành Phán tịa phúc thẩm phán cuối có giá trị rang buộc bên đương bên có lien quan Tuy nhiên, thủ tục xét xử giám đốc thẩm (adjudicative supervision) áp dụng vụ việc xét xử phúc thẩm có đơn tịa án, bên đương Viện kiểm sát 2.3.2 Tố tụng hình Thủ tục tố tụng hình áp dụng tồn án nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa theo Luật tố tụng hình năm 1979 Luật sửa đổi tố tụng hình năm 1996 - Gồm năm bước: tố các, điều tra, khởi tố, xét xử thi hành án Việc tố cáo điều tra tiến hành quan công an viện kiểm sát Thông thường, quan công an chịu trách nhiệm cầm chân nghi can( mà không cần có ủy quyền viện kiểm sát), thực việc bắt giữ( cần có ủy quyền viện kiểm sát), xét hỏi ban đầu giám sát nơi cư trú Việc khởi tố viện kiểm sát tiến hành có kết luận điều tra thực tội ác thực Viện kiểm sát có quyền chất vấn nghi can đưa bốn định : (1) Trả lại vụ việc cho quan công an điều tra thêm; (2) Thực khởi tố; (3) Tha không khởi tố nghi can; (4) Quyết định không khởi tố Trường hợp viện kiểm sát định khởi tố, vụ việc chuyển tới tòa án cấp sơ thẩm, thường tòa án nhân dân cấp sở, tùy theo chất hành vi phạm tội Tại phiên tòa xét xử, tố tụng xét hỏi tố tụng đối kháng sử dụng kết hợp theo đó, thẩm phán có quyền chất vấn bị cáo bên có lien quan (cơng tố viên, luật sư biện hộ, nhân chứng nạn nhân); công tố viên vấn nhân chứng phép, bị cáo luật sư biện hộ chất vấn nhân chứn; công tố viên , nạn nhân phép đưa lý lẽ để buộc tội bên bị; bị cáo luật sư biện hộ phép đưa lý lẽ để chứng minh vô tội bên bị Sau tòa án sơ thẩm tuyên án, vụ việc xét xử phúc thẩm tịa án cấp trên, có kháng cáo kháng nghị Bị cáo người tư tố phép kháng cáo giai đoạn luật định Viện kiểm sát kháng nghị khơng đồng ý với quan điểm tòa án sơ thẩm xét xử vụ án Phán 16 cấp xét xử phúc thẩm có giá trị ràng buộc bên, nhiên, bị bãi bỏ thơng qua thủ tục xét xử giám đốc thẩm III ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở TQ 3.1 ĐÀO TẠO LUẬT NÓI CHUNG a đào tạo trường đại học Thời gian học: Để lấy cử nhân luật sinh viên phải theo học ba năm trường đại học Chương trình học: + tương tự nước thuộc dòng họ civil law tương phản với common law +chủ yếu giảng dạy luật đạo luật.Sinh viê phải làm quen với nhiều loại luật khác có thời gian để đào sâu kiến thức.Trong vài năm gần tăng cường nội dung giảng dạy phán điển hình tịa bên cạnh việc dạy luật thành văn b sau đại học Sau có cử nhân luật, cử nhân học tiếp để lấy thạc sĩ luật tiến sĩ luật học dành hai năm thực tập nghề, tích lũy kinh nghiệm để tham dự kỳ thi đoàn luật sư tổ chức hai lần năm 3.2.ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ Theo luật luật sư CHND Trung Hoa năm 1996, để trở thành luật sư TQ ứng cử viên phải có phẩm chất nghề nghiệp cách: +vượt qua kỳ thi luật quốc gia +được quan có thẩm quyền ngành tư pháp cơng nhận Về kì thi: +cơ quan tổ chức: phủ +đối tượng: người đào tạo năm khoa luật người có cử nhân cao lĩnh vực khác +tính chất : cơng nhận phẩm chất luật sư, thi khó, tỉ lệ đỗ thấp (năm 2002 : có 6.68% đỗ, 2003, 2004,2005 tỉ lệ là: 8.75%;11.22%;14.39% , năm 2006 có 280 thí sinh dự tuyển vài người đỗ người khác phải thi lần thứ ba, thứ 5….) Sau đỗ kì thi, phải thực tập năm văn phịng cơng ty luật sau hoàn thành thực tập cấp chứng để hành nghề 3.3.HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 17 -Những người đào tạo năm lâu khoa luật công tác lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu luật có chức danh nghề nghiệp cao phẩm chất nghề nghiệp tương ứng nộp hồ sơ xin giấy phép hành nghề -Giấy phép hành nghề cần đăng ký lại năm văn phòng tư pháp tỉnh, thành phố, khu tự trị, khơng tn thủ bị vơ hiệu hóa giấy phép -Mỗi luật sư có giấy phép hành nghề hợp lệ phép hành nghề văn phòng luật, thời điểm hành nghề danh nghĩa cơng ty văn phịng nơi họ thành viên -Việc hành nghề luật không bị giới hạn địa giới hành -Người làm cơng tác giảng dạy nghiên cứu luật không đồng thời thành viên cơng ty luật hợp danh công ty luật -Các luật sư phải bắt buộc tham gia vào đoàn luật sư địa phương đồng thời thành viên đơàn luật sư quốc gia 18 ... LUẬT CHND TRUNG HOA NÓI CHUNG a Từ đầu kỉ XX ( triều nhà Thanh) đến sau cách mạng Tân Hợi • Trung Quốc đại nhà nước Trung Quốc từ triều đại nhà Thanh trở Dưới triều nhà Thanh pháp luật Trung Quốc... pháp luật chủ nghĩa tư c Pháp luật Trung Quốc đại có trở lại Hong Kong Macau • Với trở lại Trung Quốc đại lục Hong Kong năm 1997 Macau 1999 làm cho pháp luật Trung Quốc thêm phần phức tạp,đặc... thống tịa án nước CHND Trung Hoa a.cơ cấu hệ thống tòa án Hệ thống tòa án nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập theo Điều 123 – 135 hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa gồm tòa án

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TQ QUA CÁC THỜI KÌ.

    • 1.Pháp luật TQ truyền thống.

    • 1.1. Thời kì cổ đại.

    • 1.2.thời kì phong kiến.

    • 2. PHÁP LUẬT TQ HIỆN ĐẠI.

    • 2.1. NGUỒN LUẬT.

    • 2.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHND TRUNG HOA NÓI CHUNG.

    • 2.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA 2 ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH NÓI RIÊNG.

    • II. HỆ THỐNG TÒA ÁN VÀ TỐ TỤNG

    • A. HỆ THỐNG TÒA ÁN

    • 2.1.Hệ thống tòa án nước CHND Trung Hoa.

    • 2.2.hệ thống tòa án của 2 đặc khu hành chính.

    • B.THỦ TỤC TỐ TỤNG.

    • 2.3 Thủ tục tố tụng

    • III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở TQ.

    • 3.1. ĐÀO TẠO LUẬT NÓI CHUNG.

    • 3.2.ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ.

    • 3.3.HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan