1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LUẬT SO SÁNH (Dành cho sinh viên Đại học Luật)

34 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Về kiến thức - Hiểu được khái niệm, đặc điểm và đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luật học so sánh; - Hiểu được sự hình thành và phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT

Trang 2

LUẬT SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT LUẬT SO SÁNH

Bộ Môn: Luật Mã học phần: 197038

1.Thông tin về giảng viên

1.1 Họ và tên: Lê Văn Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: trưởng BM, GV, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, PhườngĐông Vệ, Tp Thanh Hóa

- Điện thoại: 0912.017411

- Email: levanminh@hdu.edu.vn

1.2 Họ và tên : La Thi Quế

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, PhườngĐông Vệ, Tp Thanh Hóa

- Điện thoại: 0932365636

- Email: lathique@hdu.edu.vn

1.3 Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, PhườngĐông Vệ, Tp Thanh Hóa

- Điện thoại: 0973058412

- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn

1.4 Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, cử nhân

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, Phường

Trang 3

Đông Vệ, Tp Thanh Hóa.

- Điện thoại: 0984858458

- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn

1.5 Họ và tên: Nguyễn Duy Nam

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, PhườngĐông Vệ, Tp Thanh Hóa

- Điện thoại: 0979375456

- Email: nguyenduynam@hdu.edu.vn

1.6 Họ và tên: Trần Minh Trang

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, cử nhân

- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 907, Nhà điều hành, CSI, 565 đường Quang Trung, PhườngĐông Vệ, Tp Thanh Hóa

- Điện thoại: 0967101290

- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn

2 Thông tin chung về học phần

- Tên ngành/ khoá đào tạo: Cử nhân Luật

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết

+ Thảo luận nhóm: 24 tiết

Trang 4

Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn luật, khoa Lý luận chính trị - luật trườngĐại học Hồng Đức.

3 Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần Luật So sánh SV cần nắm được: 3.1 Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm và đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luật học

so sánh;

- Hiểu được sự hình thành và phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới;

- Hiểu được nội dung các loại nguồn luật, cách thức áp dụng các loại nguồn luật trong hệthống pháp luật ở các nước trên thế giới;

- Hiểu được hệ thống tòa án và thẩm quyền giải quyết các vụ việc của tòa án ở một sốnước trên thế giới;

- Hiểu được việc đào tạo luật và nghề luật ở một số nước trên thế giới

3.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về pháp luật của các nước trên thếgiới; kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa thông tin pháp luật nước ngoài;

- Phân tích, bình luận, đánh giá, các hệ thống pháp luật;

- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh pháp luật để ứng dụng vào thực tiễn

3.3 Về thái độ

- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;

- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ năngnghiên cứu khoa học cho sinh viên

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới;

- Khách quan hơn trong đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam

3.4 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạtđộng, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

4 Tóm tắt nội dung của học phần:

Luật học so sánh là môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các

Trang 5

dòng họ pháp luật chủ đạo trên thế giới thông qua phương pháp tiếp cận so sánh luật.Môn học gồm hai nhóm vấn đề chính: Lí luận chung về luật học so sánh; Các dòng họpháp luật chủ đạo trên thế giới và một số chế định pháp luật đặc thù của những hệ thốngpháp luật điển hình Cụ thể:

Học phần này gồm 07 Chương với 03 tín chỉ

Bao gồm những nội dung: 1 Nhập môn Luật So sánh; 2 Dòng họ pháp luật Châu

âu lục địa (Dòng họ Civil law); 3 Dòng họ pháp luật Anh – Mỹ (Dòng họ Common law);

4 Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa; 5 Dòng họ pháp luật hồi giáo; 6 Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Á; 7 Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông

Nam Á

5 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1 Nhập môn Luật So sánh

1 Khái niệm Luật So sánh

1.1 Định nghĩa Luật So sánh

1.2 Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của Luật So sánh

2 Đối tượng của Luật So sánh

4 Phân loại Luật So sánh

4.1 Dựa vào số lượng các hệ thống pháp luật được lựa chọn

4.2 Dựa vào mục đích của việc so sánh

5 Sự hình thành và phát triển của Luật So sánh

5.1 Sự hình thành và phát triển của Luật So sánh trên thế giới

5.2 Sự hình thành và phát triển của Luật So sánh ở Việt Nam

6 Ý nghĩa của Luật So sánh

6.1 Luật So sánh giúp cho việc nâng cao hiểu biết của các luật gia, các nhà nghiên cứu6.2 Luật So sánh hỗ trợ việc cải cách pháp luật quốc gia

6.3 Luật So sánh hỗ trợ cho việc làm hài hòa pháp luật và nhất thể hóa pháp luật

Trang 6

6.4 Luật So sánh hỗ trợ việc thực hiện và áp dụng pháp luật

7 Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới

7.1 Tiêu chí phân nhóm

7.2 Mục tiêu phân nhóm

Chương 2 Dòng họ pháp luật Châu âu lục địa (Dòng họ Civil law)

1 Khái quát về dòng họ civil law

1.1 Giải thích thuật ngữ Civil Law

1.2 Đặc điểm của dòng họ Civillaw

2 Sự hình thành và phát triển của dòng họ civil law

2.1 Giai đoạn pháp luật tập quán

2.2 Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII

2.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục đia châu Âu(Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX cho đến nay)

2.4 Sự phát triển pháp luật thuộc dòng họ Civil law ra ngoài châu Âu

3 Cấu trúc của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law

3.1 Sự phân chia pháp luật thành công pháp và tư pháp

4.4 Học thuyết (La doctrine)

4.5 Các nguyên tắc chung của pháp luật (Principes généraux du droit)

5 Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law

5.1 Hệ thống pháp luật Pháp

5.2 Hệ thống pháp luật Đức

Trang 7

Chương 3 Dòng họ pháp luật Anh – Mỹ (Dòng họ Common law)

1 Khái quát về dòng họ common law

1.1 Tên gọi của dòng họ pháp luật

1.2 Những đặc điểm cơ bản của dòng họ Common law

2 Hệ thống pháp luật Anh

2.1 Sự hình thành và phát triển của pháp luật Anh

2.2 Hệ thống Tòa án và tố tụng

2.3 Nguồn luật của Anh

2.4 Đào tạo Luật và nghề luật

3 Hệ thống pháp luật Mỹ

3.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Mỹ

3.2 Hệ thống tòa án và tố tụng

3.3 Nguồn luật

3.4 Đào tạo luật và nghề luật

Chương 4 Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

1 Pháp luật truyền thống ở các nước Xã hội chủ nghĩa

1.1 Pháp luật truyền thống của nước Nga trước cách mạng tháng Mười năm 1917

1.2 Pháp luật truyền thống của các nước xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu

1.3 Pháp luật truyền thống của các nước xã hội chủ nghĩa châu Á

2 Sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

2.1 Giai đoạn từ năm 1917 đến 1945

2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1991

2.3 Giai đoạn từ năm 1991 đến nay

3 Các đặc điểm của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

3.1 Pháp luật Xã hội chủ nghĩa trong thời kì xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

và cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp

Trang 8

3.2 Pháp luật Xã hội chủ nghĩa trong thời kì đổi mới – Xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hôi chủ nghĩa

4 Nguồn của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

4.1 Quan điểm của các nhà nghiên cứu Nga

4.2 Quan điểm của các nhà nghiên cứu hệ thống pháp luật lục địa châu Âu và Anh – Mỹ

5 Tòa án và Viện kiểm sát trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

5.1 Đặc điểm chung của hệ thống tổ chức Tòa án

5.2 Hệ thống Tòa án ở một số quốc gia cụ thể

5.3 Viện kiểm sát ở Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa

6 Đào tạo luật và nghề luật

6.1 Đào tạo luật

6.2 Nghề luật

Chương 5 Dòng họ pháp luật Hồi giáo

1 Luật Hồi giáo

1.1 Khái niệm, đặc điểm của luật Hồi giáo

1.2 Sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo

1.3 Nguồn của luật Hồi giáo

1.4 Sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại

2 Pháp luật các quốc gia Hồi giáo

2.1 Khái quát pháp luật các quốc gia Hồi giáo

2.2 Cấu trúc và nguồn pháp luật ở một số quốc gia Hồi giáo

Chương 6 Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Á

1 Hệ thống pháp luật Nhật Bản

1.1 Khái quát về hệ thống pháp luật Nhật Bản

1.2 Hệ thống tòa án và tố tụng

Trang 9

1.3 Nguồn luật

1.4 Đào tạo luật và nghề luật ở Nhật Bản

2 Hệ thống pháp luật Trung Quốc

2.1 Khái quát về hệ thống pháp luật Trung Quốc

2.2 Hệ thống Tòa án và tố tụng

2.3 Nguồn luật

2.4 Đào tạo luật và nghề luật ở Trung Quốc

Chương 7 Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Nam Á

1 Hệ thống pháp luật Indonesia

1.1 Khái quát chung

1.2 Hệ thống tòa án Indonesia

1.3 Đào tạo luật và nghề luật Indonesia

1.4 Các nguồn của hệ thống pháp luật Indonesia

2 Hệ thống pháp luật Malaysia

2.1 Khái quát chung

2.2 Hệ thống tòa án của Malaysia

2.3 Đào tạo luật và nghề luật ở Malaysia

2.4 Nguồn của hệ thống pháp luật Malaysia

3 Hệ thống pháp luật Philippines

3.1 Khái quát chung

3.2 Hệ thống tòa án Philippines

3.3 Đào tạo luật và nghề luật ở Philippines

3.4 Các nguồn của hệ thống pháp luật Philippines

4 Hệ thống pháp luật Singapore

4.1 Khái quát chung

4.2 Hệ thống tòa án Singapore

Trang 10

4.3 Đào tạo luật và nghề luật Singapore

4.4 Các nguồn của hệ thống pháp luật Singapore

5 Hệ thống pháp luật Thái Lan

5.1 Khái quát chung

5.2 Hệ thống tòa án Thái Lan

5.3 Đào tạo luật và nghề luật Thái Lan

5.4 Các nguồn của hệ thống pháp luật Thái Lan

6 Học Liệu:

A GIÁO TRÌNH

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh, Nxb CAND, Hà Nội, 2016

B TÀI LIỆU THAM KHẢO

2 Lệ Thuỷ, “Một số nội dung cải cách tư pháp ở Trung Quốc”, Tạp chí kiểm sát, số 15/2005;

3 Nguyễn Huy Tiến, “Viện kiểm sát và kiểm sát viên Nhật Bản”, Tạp chí kiểm sát, số 9 (5/2010);

4 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh, “Án lệ Nhật Bản và một số vấn đề đặt ra khi đưa

án lệ vào công tác xét xử tại toà án Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, số 19 (10/2009);

5 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Hiểu thế nào về sử dụng luật so sánh trong nghiên cứu và giảng

dạy luật”, Tạp chí luật học, số 10/2006.

7 Hình thức tổ chức dạy học:

Trang 11

7.1.Lịch trình chung:

Tuần

Hình thức tổ chức dạy học phần

Tổng Lý

thuyết

Xemi na

Tự học, NC

Thực tế

Kiểm tra đánh giá

Trang 12

7.2 - Lịnh trình cụ thể cho từng nội dung:

Tuần 1: Chương 1: Nhập môn Luật So sánh Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn bị

giảngđường

1 Khái niệm Luật Sosánh

2 Đối tượng của Luật

So sánh

3 Phương pháp củaLuật So sánh

1 + Nêu phân tích đượcđịnh nghĩa luật học sosánh

+ Lí giải được việc

sử dụng tên gọi “luật học

so sánh”

2 + Nêu được đối tượngcủa luật học so sánh, haicấp độ so sánh pháp luật

3 Nêu được phươngpháp của luật học sosánh

+ Phương pháp vĩ mô + Phương pháp vi mô + Nguyên tắc so sánhchức năng

Sinh viên đọcphần nội dungchính trướctại: Giáo trìnhLuật So sánh,NXB CANDnăm 2016, tr

07 – 44

Tự học Ở nhà,

Thư viện

1 Sự hình thành vàphát triển của Luật Sosánh

1 + Trình bày được sựhình thành và phát triểncủa Luật so sánh trên thếgiới và Luật so sánh ởViệt Nam

+ Bình luận và đánhgiá được về thực trạng vàtriển vọng phát triển củaluật học so sánh ở ViệtNam

Đọc và ghichép vào vở tựhọc phần nộidung chính tại:Giáo trìnhLuật So sánh,NXB CANDnăm 2016, tr

07 – 44

Tư vấn Liên hệ với

giáo viênngoài giờlên lớp

Các nội dung kiến thức

mà người học còn bănkhoăn

Người học nắm vữngkiến thức từ đó rènluyện kỹ năng vậndụng vào thực tiễn

Đặt câu hỏi

Trang 13

Tuần 2: Chương 1: Nhập môn Luật So sánh (tiếp) Chương 2: Dòng họ pháp luật Châu âu lục địa (Dòng họ Civil law)

Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết 2 T

giảngđường

1 Phân loại Luật

So sánh

2 Ý nghĩa củaLuật So sánh

3 Khái quát vềdòng họ Civillaw

1 Hiểu và phân tích được

so sánh vĩ mô và so sánh

vi mô; so sánh song diện

và so sánh đa diện; Sosánh hoạc thuật và so sánhlập pháp; so sánh mô tả và

+ Luật so sánh hỗ trợ việccải cách pháp luật quốcgia;

+ Luật so sánh hỗ trợ choviệc làm hài hóa pháp luật

So sánh, NXB

2016, tr 44 – 47;

tr 68 – 84; tr 99 –103

Tự học Ở nhà,

Thư viện

1 Sự phân nhómcác hệ thốngpháp luật trên thếgiới

1 Hiểu được ý nghĩa củaviệc phân nhóm; tiêu chíphân nhóm các hệ thốngpháp luật trên thế giới

Đọc và ghi chépvào vở tự họcphần nội dungchính tại: Giáotrình Luật So

Các nội dung kiếnthức tuần 1 màngười học còn bănkhoăn

Người học nắm vững kiếnthức từ đó rèn luyện kỹnăng vận dụng vào thựctiễn

Đặt câu hỏi

Trang 14

Tuần 3: Chương 2: Dòng họ pháp luật Châu âu lục địa (Dòng họ Civil law) (tiếp) Hình

thức tổ

chức dạy

học

Thời gian địa điểm

chuẩn bị

Lý thuyết 2T

giảngđường

1 Cấu trúc của

hệ thống phápluật thuộc dòng

họ Civil law

2 Nguồn của hệthống pháp luậtthuộc dòng họCivil law

1 Phân tích được sự phânchia pháp luật thành côngpháp và tư pháp; các chếđịnh pháp luật đặc thù và

vi phạm pháp luật thuộcdòng họ Civil law

2 Chỉ ra được các loạinguồn của hệ thống phápluật thuộc dòng họ Civillaw:

+ Pháp luật thành văn+ Tập quán pháp luật+ Án lệ

+ Học thuyết+ Các nguyên tắc chungcủa pháp luật

Sinh viên đọcphần nội dungchính trước tại:Giáo trình Luật So

1 Điểm khácnhau cơ bản giữa

“Hệ thống phápluật và Dòng họpháp luật”

2 So sánh hệthống pháp luậtPháp với hệthống pháp luậtĐức

1 Nêu được khái niệm vàchỉ ra những điểm khácnhau cơ bản giữa “Hệthống pháp luật và Dòng

họ pháp luật”

2 Chỉ ra được những điểmgiống nhau và khác nhaugiữa hệ thống pháp luậtPháp với hệ thống phápluật Đức

Chia sinh viênthành các nhóm,mỗi nhóm 8-10Sinh viên Sinhviên phải chuẩn bịtheo nhóm, vấn đềthảo luận ra giấytrước khi đến lớpthảo luận

Tự học ở nhà,

thư viện

1 Sự hình thành

và phát triển củadòng họ Civillaw

1 Hiểu được sự hìnhthành và phát triển củadòng họ Civil law qua cácgiai đoạn: Giai đoạn phápluật tập quán; Giai đoạnphát triển pháp luật thànhvăn từ thế kỉ XIII đến cuốithế kỉ XVIII; Giai đoạnpháp điển hóa pháp luật vàphát triển mở rộng rangoài lục địa châu Âu

Đọc và ghi chépvào vở tự họcphần nội dungchính tại: Giáotrình Luật So sánh,NXB CAND năm

2016, tr 103 – 117;

tr 143 – 191

Trang 15

2 Một số hệthống pháp luậtthuộc dòng họCivil law

2 Hiểu và chỉ ra được bốicảnh lịch sử, Bộ luật dân sự

và hệ thống tòa án của hệthống pháp luật Pháp và hệthống pháp luật Đức

mà người họccòn băn khoăn

Người học nắm vững kiếnthức từ đó rèn luyện kỹnăng vận dụng vào thựctiễn

Đặt câu hỏi

Trang 16

Tuần 4: Chương 3 Dòng họ pháp luật Anh – Mỹ (Dòng họ Common law)

Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết 2T

giảngđường

1 Khái quát vềdòng họ Commonlaw

2 Hệ thống phápluật Anh

1 Hiểu và giải thíchđược thuật ngữ

“Common law”; nêuđược các đặc điểm cơbản của dòng họCommon law

2 Trình bày được sựhình thành và phát triểncủa pháp luật Anh; Chỉ

2016, tr 193 – 281

Thảo luận 2T

giảngđường

1 So sánh nguồnpháp luật của hệthống pháp luật lụcđịa châu Âu vớinguồn pháp luậtcủa hệ thống phápluật Common law

2 So sánh đặcđiểm cơ bản của

hệ thống pháp luậtlục địa châu Âuvới hệ thống phápluật Common law

1 Chỉ ra được điểmgiống và khác nhau cơbản giữa nguồn phápluật của hệ thống phápluật lục địa châu Âu vớinguồn pháp luật của hệthống pháp luậtCommon law

2 Chỉ ra được điểmgiống và khác nhau cơbản giữa đặc điểm của

hệ thống pháp luật lụcđịa châu Âu với đặcđiểm của hệ thống phápluật Common law

Chia sinh viênthành các nhóm,mỗi nhóm 8-10Sinh viên Sinhviên phải chuẩn bịtheo nhóm, vấn đềthảo luận ra giấytrước khi đến lớpthảo luận

Tự học ở nhà,

thư viện 1 Hệ thống pháp

luật Mỹ

1 Trình bày được sựhình thành và phát triểncủa hệ thống pháp luậtMỹ; Chỉ ra được hệthống tòa án và tố tụng;

Nguồn luật; đào tạoluật và nghề luật ở Mỹ

Đọc và ghi chépvào vở tự họcphần nội dungchính tại: Giáotrình Luật So

2016, tr 281 –310

Tư vấn Liên hệ Các nội dung kiến Người học nắm vững Đặt câu hỏi

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w