1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống tòa án vương quốc anh môn luật so sánh

19 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT Báo cáo mơn học: HỆ THỐNG TỊA ÁN VƯƠNG QUỐC ANH MƠN HỌC : LUẬT SO SÁNH GVHD : TS Đỗ Thị Mai Hạnh THỰC HIỆN : Nhóm Tháng năm 2014 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh DANH SÁCH NHÓM Stt MSSV Họ tên 33121024775 Trần Thúy Phương Phân công công việc - Phân chia cơng việc nhóm - Tìm hiểu, sưu tầm, soạn nợi dung phần “Court of Appeal (Tòa D)” - Đặt câu hỏi thảo luận - Tìm hiểu, sưu tầm, soạn nội dung phần 33121025185 Trần Ngọc Phúc “County Courts (Tòa A1)” - Đặt câu hỏi thảo luận - Tổng hợp hoàn thành viết 33121025428 Ngơ Tḥn Giang - Rà sốt nợi dung viết slides thuyết trình - Tìm hiểu, sưu tầm, soạn nợi dung phần “Magistrates’ Courts (Tòa A2)” 33121024745 Trần Thanh Nga - Soạn nội dung phần “Các đặc trưng hệ thống tòa án Anh” - Đặt câu hỏi thảo luận - Tìm hiểu, sưu tầm, soạn nợi dung phần “Crown Court (Tòa B)” 33121025367 Trương Thị Lê Phi - Soạn nội dung phần “So sánh Hệ thống Tòa án Vương quốc Anh Việt Nam” - Đặt câu hỏi thảo luận - Tổng hợp hoàn thành viết 33101022534 Phạm Tấn Đạt - Rà sốt nợi dung viết slides thuyết trình - Tổng hợp hoàn thành viết 1098620147 33111023450 Ngô An Hạ Nguyễn Thanh Hiền - Rà sốt nợi dung viết slides thuyết trình - Tìm hiểu, sưu tầm, soạn nội dung phần “High court of Justice (Tòa C)” MUC LUC Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh A PHẦN GIỚI THIỆU B HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA VƯƠNG QUỐC ANH County Courts (Tòa A1) Magistrates’ Courts (Tòa A2) Crown Court (Tòa B) High court of Justice (Tòa C) Court of Appeal (Tòa D) Supreme Court (tên cũ: House of Lords) C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống tòa án Vương quốc Anh A GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh PHẦN GIỚI THIỆU Pháp luật Vương quốc Anh hệ thớng pháp ḷt áp dụng cho tồn xứ Anh xứ Wales xây dựng sở Thông luật Hệ thống pháp luật Anh sử dụng hầu hết quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung Hoa Kỳ, ngoại trừ tiểu bang Louisiana (sử dụng hệ thớng Dân ḷt) Nó trùn bá sang nước Khối thịnh vượng chung Đế q́c Anh bành trướng vào kỷ 19 hình thành nên sở khoa học pháp lý hầu hết quốc gia chịu ảnh hưởng Pháp luật Anh tác động ảnh hưởng mạnh mẽ nước Mỹ trước cuộc Cách mạng Mỹ năm 1776, mợt phần ḷt pháp Hoa Kỳ thông qua quy chế tiếp nhận, ngoại trừ Louisiana, từ Pháp ḷt Vương q́c Anh cung cấp sở nền tảng cho truyền thống pháp lý sách Mỹ mặc dù khơng có thẩm quyền thay pháp luật B HỆ THỐNG TÒA ÁN CỦA VƯƠNG QUỐC ANH I Lịch sử phát triển 1.1 Giai đoạn trước năm 1066 Từ kỉ I đến kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song khơng để lại dấu tích gì đáng kể, kể cả về mặt pháp luật Sau thời kì này, nước Anh khỏi hợ đế chế La Mã, lãnh thổ Anh chia thành nhiều miền phong kiến khác nhau, đứng đầu lãnh chúa phong kiến bị chia làm nhiều vương quốc nhỏ với hệ thớng pháp ḷt mang tính địa phương, chủ yếu ảnh hưởng từ qui tắc tập quán thực tiễn bộ lạc người Giecmanh Về pháp luật, Luật La Mã hầu không áp dụng Anh, nguồn luật áp dụng tập quán địa phương, chưa có hệ thớng pháp ḷt thớng nhất, tồn tại nhiều vùng, miền khác với nhiều tập quán khác nhau, tập quán người Anh gọi Luật ví dụ như: Luật Dane áp dụng miền Bắc, Luật Mercia miền Trung Luật Wessex miền Tây miền Nam Đặc điểm tập quán: áp dụng theo nguyên tắc vùng, tập quán rất đa dạng vùng, tập quán vùng áp dụng cho vùng Khi bên có tranh chấp thường áp dụng tập quán địa phương để phân xử Những người già đứng giải thích xác tập quán địa phương áp dụng cho tranh chấp Về tư pháp thì có tòa án lãnh chúa phong kiến với phương thức xét xử sử dụng yếu tố siêu nhiên, thần thánh Sự diện nhiều hệ thớng tòa án khác (gọi Tòa án trùn thớng) Ở địa phương, đều có Tòa địa hạt (County Court) chủ trì giám mục hạt trưởng, thực việc xét xử dựa tập quán địa phương Ngoài ra, có Tòa án Giáo hợi sử dụng ḷt Giáo hợi (Canon Law), tòa án thành phớ áp dụng Luật thương gia Tòa Lãnh chúa áp dụng quy tắc tập quán phong kiến Tòa án lúc người dân triệu tập để giải tranh chấp không xử người ta dùng phương pháp thử tội (ordeal) việc bắt bị cáo cầm vào một miếng sắt nung đỏ, hoặc cầm mợt viên đá Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh ngâm nước sôi, hoặc hình thức thề độc Nếu vết thương lành sau mợt thời gian xác định, bị tuyên vô tội ngược lại 1.2 Giai đoạn năm 1066 đến năm 1485 Đây giai đoạn hình thành Thông Luật, bắt đầu vào năm năm 1066 người Norman đánh bại người Anglo – Sacxon trận Hastings, thống trị nước Anh William I vốn một người Pháp lên vua, ông trì tập quán pháp Anh Nhưng thức tế lại cố làm cho mọi người quên ảnh hưởng khứ xây dựng một chế độ phong kiến tập quyền nhằm nắm độc quyền mọi lĩnh vực đời sống xã hội kể cả lĩnh vực tư pháp Thuật ngữ luật chung (Common Law) xuất phát từ quan điểm cho tòa án nhà vua lập ra, áp dụng tập quán chung (Common Custom) vương quốc, trái ngược với tập tục luật pháp địa phương áp dụng miền hay tòa án điền trang, thái ấp phong kiến Đến thời vua Henry II (1133 - 1189) giai đoạn phát triển một hệ thống Common law có tính chất q́c gia (a national Common law) Ơng gửi thẩm phán hồng gia tới nắm tòa án nơi Trong nhiều thập kỉ, họ phải cạnh tranh với tòa án địa phương tòa án tỉnh (county), tòa án giáo hợi, tòa án lãnh chúa phong kiến… ơng đưa thẩm phán từ tòa án Hồng gia khắp nơi nước sưu tầm, chọn lọc cách thức giải tranh chấp Sau thẩm phán trở về thành Luân đôn thảo luận về vụ tranh chấp với thẩm phán khác Những phán ghi lại dần trở thành án lệ (precedent), hay theo Tiếng Latin stare decisis Theo đó, xét xử thẩm phán chịu ràng buộc phán có từ trước Đến ći kỉ XIII, Tòa án Hồng gia thắng việc xét xử vì chất lượng xét xử tốt trình độ chuyên mơn cao Dần dần, tòa án địa phương lấy án lệ Tòa án Hồng gia làm khn mẫu Common law bắt đầu chiếm vị trí quan trọng thu hút nhiều cơng việc pháp lí, mặc dù một thời gian dài phải cạnh tranh với nhiều hệ thớng pháp lí: ḷt tập qn địa phương, ḷt thương gia hay qui tắc tập quán phong kiến… tạo một hệ thống luật chung sáng tạo mợt hệ thớng tòa án thớng nhất đầy quyền năng, Thuật ngữ “Common Law” bắt đầu xuất từ năm 1154 thời vua Henry II Các nguyên tắc bền vững luật chung tạo ba tòa án vua Henry II thành lập Tòa án Tài (Court of Exchequer) để xét xử tranh chấp về thuế, Tòa án thỉnh cầu Phổ thông (Court of Common Pleas) đối với vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhà vua Tòa án Hồng Đế (Court of the King’s Bench) để giải vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi Hoàng gia Đầu tiên, Tòa án Hồng Đế có thẩm qùn kiểm tra lạm qùn nhà vua, từ hình thành nguyên tắc bản luật chung tối thượng pháp luật (Supremacy of the law) Ngày nguyên tắc không phải áp dụng cho vua, mà mọi hành vi qùn đều có thể bị đưa xét xử trước tòa án Thời kì đời phát triển hệ thớng trát (writ) lệnh gọi tòa) Mợt người ḿn kiện lên tòa án Hồng gia phải đến Ban thư kí nhà vua (chancery), Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh đóng phí cấp trát Trát nêu rõ sở pháp lí mà bên nguyên đưa cho vụ việc mình Hệ thớng trát có vai trò quan trọng câu hiện: “no writ no remedy” (tạm dịch khơng có trát thì khơng có chế tài) Hệ thống trát mang đặc trưng pháp luật Thơng ḷt, chứng tỏ vai trò quan trọng thủ tục tớ tụng Đó điều mà giới Ḷt gia Anh cho luật La Mã giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đúng đắn cho tranh chấp chưa cho phép thắng kiện Thông luật hình thành tách biệt với quyền lực lập pháp Thông luật hình thành đường nội tại Sự hình thành thông ḷt có tính liên tục kế thừa lịch sử pháp luật giai đoạn trước Nguyên tắc Stare Decisis (tiền lệ phải tuân thủ) hình thành trở thành nguyên tắc rất quan trọng hệ thống thơng ḷt Thơng ḷt vừa có tính cứng nhắc vừa có tính linh hoạt 1.3 Giai đoạn năm 1485 đến năm 1832 Đến kỷ thứ 15, xuất một thực tiễn pháp lý Thông luật không đủ sức để giải một vụ việc, người kiện cho cách giải Thông luật chưa thỏa đáng Chính điều sở để xuất hệ thống hệ thống pháp luật công bình (system of equity), đồng thời xuất thiết chế Tòa cơng bình, viên Tổng chưởng lý hay Đại Chưởng ấn (Lord Chancellor) đứng đầu Trong trường hợp Thông luật không đáp ứng cho bên bị thiệt hại tức khơng đảm bảo tính cơng thì mợt cơng chức tòa án (chancellor) trình vụ việc lên nhà vua Thông qua đơn từ gửi tới nhà vua phán chancellors, dẫn đến việc hình thành một hệ thống pháp luật thứ hai gọi luật công (Equity law hay Chancery justice) Về bản chất thì luật công bình chiếm ưu so với luật Common Law trường hợp có xung đợt Điều nêu Đạo luật hệ thống Tư pháp (Judicature Acts) năm 1873 1875 1.4 Giai đoạn năm 1832 đến Đặc điểm bản hệ thống Thông luật dựa phán theo tập quán tòa án, bản thân thuật ngữ luật chung thường dùng ḿn nói đến việc pháp luật Anh quốc không vào văn bản luật Cơ sở luật chung phán tòa án, thường gọi tiền lệ, đặc điểm bản chủ yếu để phân biệt hệ thống luật với hệ thống Dân luật La Mã – Đức Mặt hạn chế hệ thống luật chung trước tinh cứng rắn, linh hoạt Về nội dung về thủ tục, tòa án theo đúng gì mà tiền lệ làm, nên khơng thích nghi với tình huống phức tạp mẻ Vì vậy, tại Anh quốc, bên cạnh ḷt chung có lẽ cơng tự nhiên (equity) áp dụng luật chung Tình hình tồn tại tận kỷ 19 Đạo luật Tư pháp (Judicature Act) năm 1873 qui định kết hợp luật chung với qui định lẽ công Đây giai đoạn cải cách phát triển pháp luật Anh với xuất nhiều luật, tòa án hành chính, văn bản hành Đặc biệt việc gia nhập EEC năm Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh 1972 có tác động đến phát triển hệ thống pháp luật Anh Ngày nay, luật gia Anh ngày quan tâm có nhiều học hỏi từ hệ thớng Civil law Sự phát triển hệ thống luật chung khắp giới khác với cách thức phát triển hệ thống dân luật nước theo hệ thớng ḷt chung đều có mới quan hệ trị trực tiếp với nước Anh Úc, Canada, Ấn Độ, Ireland, Tân Tây Lan, Hoa Kỳ II Hệ thống tòa án Vương quốc Anh Theo nợi dung vấn đề mà tồ án phải giải quyết, hệ thớng tồ án Vương q́c Anh chia thành Tòa án sau Sơ đờ Hệ thống Tòa án Vương quốc Anh Supreme Court House of Lord (tên cũ) = Thượng Nghị Viện Court of Appeal Tòa D = Tòa phúc thẩm Civil Division Tòa dân chuyên trách Criminal Division Tòa h/sự chuyên trách High court of Justice Tòa C = Tòa cấp cao = Tòa dân sơ thẩm = Tòa tới thượng Chancery Division Tòa đại pháp chun trách = Tòa VP Hồng gia Family Division Tòa gia đình Queen’s Bench Division Tòa nữ hồng Viện Crown Court Tòa B = Tòa vương miện = Tòa hình TW County Courts Tòa A1 = Tòa địa hạt Magistrater’s Courts Tòa A = Tòa pháp quan Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Tòa địa hạt – County Courts (Tòa A1): Tòa địa hạt tòa cấp thấp nhất hệ thớng tòa dân Anh 1.1 Thẩm quyền xét xử: - Có thẩm quyền xét xử vụ việc dân đơn giản có liên quan đến hôn nhân gia đình tội phạm hình nghiêm trọng thẩm phán quận/huyện xét xử hay thẩm phán quản lý hạt đảm nhận - Các vụ việc thông thường thì một thẩm phán xét xử dựa vào tình tiết vụ việc pháp ḷt mà khơng có trợ giúp bồi thẩm - Tòa địa hạt có thẩm qùn xét xử mợt khu vực hành nhất định hầu hết vụ tranh chấp đều liên quan đến kiện đòi nhà đất khu vực Phần vụ kiện đòi bồi thường thương tật hoặc kiện vi phạm hợp đồng - Các vụ tranh chấp dân tòa địa hạt xét xử có giá trị tranh chấp tới 50.000 bảng Anh 1.2 Thủ tục xét xử: - Nguyên đơn trực tiếp đệ đơn lên tòa hoặc gửi đơn qua bưu điện hoặc qua internet hoặc một số trường hợp gửi qua trung tâm tòa địa hạt - Thủ tục xét xử đơn giản, khơng có bồi thẩm đồn 1.3 Thẩm phán: - Xét xử vụ việc thẩm phán không chuyên, hỗ trợ thư ký đào tạo bản, có kiến thức pháp luật Thẩm phán tòa nữ hồng bổ nhiệm từ luật sư bào chữa 10 năm kinh hay luật sư tư vấn - Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời bị đại pháp quan miễn nhiệm trường hợp mất lực hay có dấu hiệu sai trái - Phán tòa có thể bị kháng cáo, kháng nghị đến tòa cấp cao hay tòa phúc thẩm - Các phán tòa địa hạt khơng trở thành án lệ Tòa pháp quan – Magistrates’ Courts (Tòa A2): 2.1 Thẩm quyền: Tòa có thẩm qùn đới với vụ việc dân hình sự, nhiên chủ yếu vụ việc hình Trong lĩnh vực hình sự, tòa có thẩm qùn đới với tợi nghiêm trọng, tội phạm vị thành niên, vụ vi phạm luật giao thông (các vụ vi phạm nhỏ mà bị cáo đồng ý nhận tội nộp phạt qua đường bưu điện để tránh phiền hà) Ngoài tòa có thẩm qùn xét xử đới với tợi tương đới nghiêm trọng bị cáo có thể lựa chọn tòa hay tòa hình trung ương Đới với tợi nặng họ có qùn – theo thủ tục sơ bợ định về việc có đủ chứng về lỗi hay không để đưa bị cáo tòa hình trung ương Do thẩm quyền hạn chế tòa (như khơng thể đưa mức hình phạt tháng tước quyền tự do…,trong tòa hình trung ương có thể phạt nặng đối với hành vi vậy) nên trường hợp bị cáo đề nghị xử tại tòa pháp quan có hợi Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Tòa có thẩm quyền xét xử đối với vụ việc dân nhỏ liên quan đến nghĩa vụ tài với nhà nước bảo hiểm q́c gia, lệ phí sử dụng dịch vụ công cộng hay vụ việc dân liên quan đến hôn nhân gia đình (như nghĩa vụ cấp dưỡng, ni con) vụ việc đòi nợ ḷt quy định Ngồi tòa pháp quan đóng vai trò quan trọng việc xét xử vụ án vị thành niên 2.2 Thủ tục xét xử: Trong phạm vi London, hợi đồng xét xử tòa thực thẩm phán thức hưởng lương với tư vấn thư ký trợ hoặc phó thư ký Ngồi phạm vi London, hợi đồng xét xử tòa bao gồm tới thiểu người tối đa phán quan không chuyên xét xử với tư vấn về thủ tục tố tụng cả về luật nội dung từ thư ký tòa án đào tạo bản Tuy nhiên phán quan yêu cầu, thư ký tòa có thể tham gia nghị án Tại phiên tòa, thẩm phán, thư ký, luật sư tranh tụng luật sư tư vấn đều mặc thường phục không đeo tóc giả (luật sư tư vấn tham dự phiên tòa với tư cách thính giả) Phán tòa có thể kháng cáo kháng nghị tòa hình trung ương (chỉ áp dụng đối với bên bị) hay tòa nữ hồng chun trách tòa án cấp cao (áp dụng đối với bên nguyên bên bị) 2.3 Thẩm phán: Có loại thẩm phán Thẩm phán hòa bình (thẩm phán hòa giải) : coi thẩm phán không chuyên nghiệp, nhiên trước bổ nhiệm thẩm phán hòa bình yêu cầu tham gia khóa đào tạo về pháp luật, một nét đặc trưng truyền thống cổ điển hệ thống pháp luật anh Các thẩm phán hòa bình thường làm việc tại tòa nằm phạm vi London Chủ tịch thượng viện bổ nhiệm thẩm phán hòa bình từ người có uy tín địa vị xã hợi, họ có nhiệm kỳ suốt đời, làm việc nửa ngày không hưởng lương Thẩm phán hưởng lương: làm việc cho tòa pháp quan London, nữ hoàng bổ nhiệm số luật sư bào chữa hay luật sư tư vấn có nhất năm kinh nghiệm theo đề nghị chủ tịch thượng viện Họ làm việc cả ngày, hưởng lương có nhiệm kỳ śt đời Tòa hình sự trung ương – Crown Court (Tòa B): - Tòa hình trung ương mợt tòa tới cao tại Anh (Cấu trúc tòa tới cao Anh gồm có: Tòa hình trung ương, tòa án phúc thẩm tòa án cấp cao thẩm quyền chung), thành lập theo luật tòa án 1971 Đây tòa cấp tòa pháp quan Các tòa tới cao Anh có đặc điểm sau: + Các tòa đều tập trung thành phố lớn, đặc biệt London Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh + Thẩm qùn tòa có hiệu lực tồn bợ lãnh thổ nước Anh mà khơng bị giới hạn một khu vực dân cư tòa cấp + Tất cả thẩm phán tòa đều thẩm phán chuyên nghiệp bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng, xét xử theo nguyên tắc tập thể + Bồi thẩm đoàn sử dụng Tòa tới cao mợt sớ trường hợp + Đây tòa án có khả tạo án lệ Tòa hình trung ương có đầy đủ đặc điểm mợt tòa tới cao Anh trừ khả tạo án lệ (Các bản án tòa khơng x́t bản mợt cách có hệ thớng nên chúng khơng coi án lệ) 3.1 Thẩm quyền xét xử: có thẩm quyền xét xử sơ thẩm phúc thẩm + Xét xử sơ thẩm vụ án hình nghiệm trọng (giết người, hiếp dâm, cướp, ) + Xét xử sơ thẩm một vài vụ việc dân + Xét xử phúc thẩm vụ việc xét xử sơ thẩm tại tòa pháp quan có kháng cáo kháng nghị Thẩm quyền xét xử phúc thẩm cho phép Tòa hình trung ương có quyền y án sơ thẩm, hủy án sơ thẩm hoặc sửa đổi bất kỳ phần bản án sơ thẩm sau xét xử phúc thẩm Nếu bản án phúc thẩm đưa bất lợi cho bị cáo, Tòa hình trung ương có quyền áp đặt bất kỳ mức án mà Tòa pháp quan tun hoặc có qùn áp đặt mức án cao mức án bản án sơ thẩm 3.2 Thủ tục xét xử: hệ thống xét xử Anh thì thẩm phán có vai trò thụ động, việc tiến hành thủ tục xét xử thuộc trách nhiệm bên (nghĩa luật sư bên), thường thực hiên theo nguyên tắc buộc tợi theo mơ hình tranh tụng Tại phiên tòa, bên đưa chứng hoàn toàn bên thu thập đưa tranh luận tại phiên xét xử Bên buộc tội bên bào chữa sử dụng quyền kiểm tra chéo đối với người làm chứng để xác định tính trung thực hay thiên vị lời khai họ (chỉ mà người làm chứng biết thực không phải mà họ nghĩ họ biết) Mỗi bên có quyền đặt câu hỏi trực tiếp cho bên người làm chứng, giám định viên, thậm chí có qùn ngắt lời bên để phản bác Trách nhiệm chứng minh phân đều cho hai bên ḅc tợi bào chữa Tại phiên tồ, Cơng tớ viên đại diện cho Nhà nước (Nữ hồng) đóng vai trò mợt chủ thể tḥc bên ḅc tội để thực chức buộc tội đối với bị cáo (chứng minh tội phạm bị cáo thiệt hại mà tội phạm gây cho xã hội) Luật sư bào chữa tranh luận về vô tội hay giảm nhẹ tội để bảo vệ thân chủ mình về mặt pháp lý Toà án (Thẩm phán) đóng vai trò người trọng tài có trách nhiệm bảo đảm để bên tuân thủ quy tắc tố tụng Trên sở chứng bên đưa xem xét, kiểm tra tại phiên tòa, Thẩm phán đưa phán về vụ án (mà khơng có trách nhiệm tìm thật, khơng có qùn biết về chứng vụ án trước mở phiên tòa) Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Tại phiên tồ, bên có thể sử dụng tất cả phương tiện, phương pháp mà pháp luật cho phép để tranh tụng với Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố (thời điểm tranh tụng, vụ án cụ thể, sở trường, trình độ, kỹ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, chủ thể) Phương tiện tranh tụng mà bên sử dụng trước hết chứng cứ, vật chứng đưa xem xét tại phiên toà, quy phạm pháp luật (hình sự, TTHS, dân sự, lao động, ), giải thích pháp luật, án lệ, phân tích, lập luận phản bác quan điểm, kết luận bên đối phương, đồng thời đề nghị Toà án chấp nhận quan điểm mình về hướng giải vấn đề vụ án 3.3 Thẩm phán Toà hình sự trung ương: thẩm phán Toà cấp cao (High court), thẩm phán Toà quản hạt (circuit judge) thẩm phán khơng chun (recorders) Các thẩm phán quản hạt thẩm phán Toà địa hạt (County court), thẩm phán khơng chun ḷt sư tranh tụng luật sư tư vấn hành nghề riêng lẻ hành nghề thẩm phán bán thời gian Những vụ án nghiêm trọng nhất xét xử thẩm phán cấp cao thẩm phán quản hạt lâu năm xét xử, vụ việc lại thẩm phán quản hạt thẩm phán không chuyên xét xử thẩm phán khơng chun thường xét xử vụ việc nghiêm trọng thẩm phán quản hạt Tòa cao cấp – High court of Justice (Tòa C) a Tòa Án cao cấp hoạt đợng với tư cách tòa án dân sơ thẩm hình phúc thẩm đối với vụ việc giải tòa án cấp có kháng cáo, kháng nghị Các vụ việc dân tḥc thẩm qùn xét xử sơ thẩm tòa án án cấp cao thường có giá trị tranh chấp hoặc vụ việc hệ trọng Thẩm phán Tòa án cấp cao chủ yếu bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng b Tòa án cấp cao gồm có ba tòa chun trách: (1) Tòa nữ hồng chun trách, (2) Tòa đại pháp chuyên trách (3) Tòa gia đình chun trách Các tòa chun trách khơng phải tòa án đợc lập mà bợ phận cấu thành tòa án Mặc dù loại vụ việc khác phân bổ về tòa án chuyên trách để giải tòa án chuyên trách điều có thể thực thẩm qùn tòa án cao cấp Tuy nhiên, việc khởi kiện không đúng với chức thẩm quyền tòa án chuyên trách có thể dẫn đến bên ngun đơn phải nợp phạt c Tòa Nữ hồng chun trách (hay Tòa Hồng đế chuyên trách người đứng đầu vương quốc Vua) Có hai vai trò Tòa xét xử phạm vị rộng lớn vụ việc về hợp đồng, về bồi thường thương tật cá nhân lỗi cẩu thả gây tòa có trách nhiệm đặc biệt mợt tòa giám sát Các thẩm phán Tòa nữ hoàng chuyên trách với thẩm phán quản hạt có thẩm quyền xét xử hình ngồi Tòa hình trung ương Hơn nữa, Văn phòng Tòa nữ hồng chun trách xét xử phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị từ Tòa pháp quan Tòa hình trung ương Tất cả định hành định quan tài phán cấp có kháng cáo, kháng ghị đều mợt thẩm phán Tòa nữ hồng chuyện trách hoặc Văn phòng Tòa Nữ hồng xét xử phúc thẩm 10 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh d Tòa nữ hồng chun trách thay mặt Q́c vương, giám sát tất cả tòa án cấp quan phủ Nhìn chung, trừ thủ tục kháng cáo pháp luật qui định rõ, bất ḿn phủ nhận định tòa án cấp dưới,của quan tải phán, mợt quan phủ hay quan nhà nước đều có quyền gửi đơn yêu cầu xét xử phúc thẩm tới Tòa nữ hồng chun trách Đậy thủ tục tớ tụng đặc biệt tòa án hành nữ hồng chun trách tiến hành Ban đầu, mợt thẩm phán tòa xem xét xem liệu đơn kháng cáo có phù hợp để loại trừ bớt kháng cáo viễn vông, khơng có khả nang thắng kiện xét thấy phù hợp, thẩm phán tiếp nhận đơn để tiến hành xét xử phúc thẩm e Tòa đại pháp chuyên trách giải vấn đề thuộc lĩnh vực luật kinh doanh, luật ủy thác, luật tài sản luật đất đai mới quan hệ với cơng lí Tất cả kháng cáo về thuế đều giải tại Tòa đại pháp Tòa đại pháp có tòa chun biệt trực thuộc, giải vụ việc về sở hữu trí tuệ ḷt cơng lí f Tòa gia đình chuyên trách giải vụ việc về ly dị, nuôi con, tài sản, điều trị bệnh Các phán tòa án có thể liên quan đến sớng chết người, thậm chí vấn đề bàn cãi Ví dụ:phán tòa có thể cho phép bệnh viện tách hay trẻ song sinh dính liền mà khơng cần cho phép bố mẹ đứa trẻ; hoặc cho phép một phụ nữ tắt thiết bị trì sống mình không cho phép người chồng tiên thuốc độc cho người vợ có khuyết tật nghiêm trọng vợ cho phép Tòa chun trách có thẩm quyền xét xử tất cả vụ việc có liên quan đến sức khỏe lợi ích trẻ em có đặc qùn xét xử vụ giám hợ trẻ em g Kháng cáo kháng nghị đối với phán Tòa án cấp cao về vụ án dân có thể gửi đến Tòa án dân tòa án phúc thẩm; kháng cáo, kháng nghị đới với phán Tòa án cấp cao về vụ việc hình gửi trực tiếp tới Thượng nghị viên Tòa phúc thẩm – Court of Appeal (Tòa D) 5.1 Cơ cấu: Tòa phúc thẩm bợ phận Tòa tới cao với tòa chuyên trách: - Tòa dân chuyên trách - Tòa hình chuyên trách Court of Appeal (Tòa D - Tòa phúc thẩm) Civil Division Criminal Division Tòa dân Tòa hình 5.2 Thẩm quyền: Xét xử phúc thẩm trực tiếp bản án Tòa High court of justice ( Tòa C – Tòa dân sơ thẩm – Tòa cấp cao) Crown court ( Tòa B – Tòa hình sơ thẩm – Tòa hình Trung ương ) Mà đó: 11 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh - Civil Division: xét xử vụ việc xét xử Tòa C - Criminal Division: xét xử phúc thẩm bản án Tòa B có đơn u cầu 5.3 Thủ tục xét xử: - Những đơn kháng cáo đối với định Tòa County court (Tòa địa hạt) đưa thẳng lên Tòa phúc thẩm - Đơn kháng cáo bị bãi bỏ đa số thành viên Hội đồng gồm Thẩm phán phủ 5.4 Thẩm phán: - 16 Thẩm phán có chức danh Thẩm phán Tòa phúc thẩm Khi xét xử, theo quy định, Tòa phúc thẩm có Thẩm phán tham dự Đứng đầu người đứng đầu bộ phận lưu trữ Tòa án (Master of the Rolls)  Tòa dân sự: mợt trưởng ban  Tòa hình sự: hn tước Chánh án, người đồng thời đứng đầu Queen’s Bench (Tòa nữ hồng) Tòa High court of justice (Tòa C) - Vì sớ lượng đơn kháng cáo, kháng nghị giải tại Tòa phúc thẩm lớn rất nhiều so với số đơn giải tại Thượng nghị viện, người ta cho Chánh án Tòa phúc thẩm, thực tế Thẩm phán lực nhất Anh Thượng viện Vương quốc Anh – Supreme Court (có tên khác: House of Lords – Viện Quý tộc) Thượng Nghị viện Vương quốc Anh Thượng nghị viện Q́c hợi Anh, với tên thức Viện Quý Tộc (House of Lords) Quốc Hội Anh bao gồm Quốc vương Anh, Viện Quý tộc Viện Thứ dân Viện Q Tợc có 770 nghị sĩ (tiếng Anh: Lord) Thượng Nghị viện không dân cử, bao gồm 26 giám mục Giáo hợi Anh ("Lords Spiritual") 698 quý tộc (các khanh tướng; "Lords Temporal") Các giáo sư Thượng nghị viện phục vụ họ giữ chức vụ giáo hội, khanh tướng có nhiệm kỳ đến lúc qua đời Cho tới năm 2009, Viện Quý tộc giữ quyền lực về tư pháp coi Tòa án tối cao nước Anh Hệ thống Tư pháp đặt lãnh đạo Chủ tịch Thượng viện Kết luận Thượng viện coi phán cuối cho một vụ án Nhưng từ ngày 01 tháng 10 năm 2009, quyền tối cao tư pháp Anh giao cho Tối cao Pháp viện Anh Quốc C KẾT LUẬN Nhìn chung, khơng thể nói hệ thớng tòa án nước hay hoặc cao nước nào, tùy tḥc vào tình hình kinh tế, trị lịch sử thành lập nước mà hình thành nên hệ thớng pháp ḷt, hệ thớng tòa án đặc trưng 12 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Các đặc trưng hệ thống tòa án Anh:  Khơng có phân định rõ ràng về thẩm qùn xét xử ( tòa có thể xét xử cả dân hình )  Khơng có phân định rõ ràng về cấp xét xử ( tòa có thể vừa xét xử sơ thẩm, vừa xét xử phúc thẩm )  Khơng có ngun tắc rõ ràng việc thiết lập hệ thớng tòa án Ở tòa án cấp thấp thì thiết lập theo nguyên tắc khu vực tòa án cấp cao chủ yếu tập trung tại London  Cấu trúc tòa án Anh bao gồm nhiều nhánh tòa đợc lập: tòa tới cao, tòa phúc thẩm, tòa vương miện Mỗi tòa có ḷt riêng qui định thẩm qùn tòa án đó, qui định qui chế tớ tụng tòa án tòa án qui định  Tòa án Anh áp dụng mơ hình tớ tụng tranh tụng không phải mô hình tố tụng thẩm vấn, việc tiến hành tố tụng về nguyên tắc trách nhiệm bên ( luật sư bên ) Đây gọi nguyên tắc phản biện tố tụng dân buộc tội tố tụng hình  Chế độ bổ nhiệm thẩm phán Anh phức tạp, thẩm phán Anh thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng, luật sư tư vấn sớ người có uy tín Tuy nhiên chủ thể bổ nhiệm thẩm phán khác cấp tòa khác với loại thẩm phán khác So sánh Hệ thống Tòa án Vương quốc Anh Việt Nam Giống - Cả hai Hệ thớng Tòa án hai nước đều phân thành nhiều cấp xét xử khác từ trung ương tới địa phương - Đều có cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm chia thành vụ việc hình vụ việc dân - Trong trình xét xử có tham gia đại diện nhân dân tuân thủ nguyên tắc xét xử công khai độc lập - Áp dụng chế độ bổ nhiệm đối với thẩm phán Khác Tiêu Chí Tính đợc lập Tòa án (1) Hệ thống tòa án Anh Hệ thống tòa án Việt Nam Nghị Viện quan Ở Việt Nam “Quyền lập pháp đồng thời lực nhà nước thống nhất, quan cao nhất hệ có phân cơng phới hợp thớng Tòa án Anh Q́c quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Thượng Nghị Viện Tòa án nhân dân tới thực chức xét xử cao quan xét xử cao thông qua ủy ban phúc thẩm nhất lĩnh vực tư pháp Thượng nghị viện Nghị 13 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh Mơ hình tớ tụng (2) Ngun tắc hoạt đợng Tồ án (3) GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh viện trở thành cấp xét xử cuối đối với tất cả vụ án hình dân Anh Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng Đặc thù hệ thống pháp luật Anh luật thực định quan tư pháp (tức Tòa án sáng tạo dựa cở sở áp dụng phát triển án lệ) Vì vậy xét xử thẩm phán phải tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt Trong có nguyên tắc quan trọng tiền lệ pháp, có nợi dungnhư sau:  Mỗi tòa án bị ḅc phải tn thủ theo định tòa án cấp cao hệ thớng hoặc tòa án tiền lệ  Phán tòa án ngang cấp với có giá trị tham khảo đới với tòa  Chỉ phần định dựa chứng pháp lí vụ án có giá trị bắt buộc để định sau Phần nhận định dựa sở bình luận khơng có giá trị bắt ḅc đới với tòa án cấp  Khơng phải mọi phán tòa án đều coi án lệ mà có phán tòa án cấp cao trở lên đáp ứng điều kiện thì coi án lệ  Yếu tớ thời gian khơng làm mất tính hiệu lực Áp dụng mô hình tố tụng hỗn hợp (thiên về thẩm vấn) Thẩm phán hội thẩm độc lập xét xử tuân theo pháp luật nguyên tắc bản hoạt động Tòa Án Việt Nam Tính đợc lập Tòa án thể hiện:  Thành viên HĐXX độc lập qua trính xét xử  Đợc lập cấp xét xử  Độc lập Thẩm phán & Hội thẩm với Chánh án  Đợc lập Tòa án với quan địa phương đặc biệt trình xét xử *./Tính tuân theo pháp luật  Thẩm phán giải vụ án vào quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xét xử (Áp dụng luật)  Không công nhận sử dụng án lệ xét xử tại Việt Nam 14 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh Chức Tòa án (4) Chế đợ bổ nhiệm Thẩm phán (5) Thủ tục xét xử (6) Giá trị bản án quy trình kháng cáo (7) GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh tiền lệ - Tòa án có chức năng: xét xử, làm ḷt, lập sách - Thẩm phán: xét xử, giải thích luật Thẩm phán bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng luật sư tư vấn bổ nhiệm śt đời Thẩm phán Tòa hòa giải có thể người có uy tín Ḷt sư thẩm phán đào tạo Thẩm phán khẳng định thành công luật sư Chế đợ bổ nhiệm phức tạp, tùy theo cấp tòa mà có nhiều chủ thể bổ nhiệm khác nhau: Tòa địa hạt thẩm phán bổ nhiệm Nữ Hoàng với đề nghị chưởng ấn Các thẩm phán phân tòa cấp cao thì Nữ Hồng bổ nhiệm theo đề nghị thủ tướng phủ Thủ tục: + Bất thành văn: áp dụng cho tòa án áp dụng thông luật + Thành văn: áp dụng cho Tòa án Cơng bình Bản án sơ thẩm phúc thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm tòa cấp có thể bị xem xét lại định Viện Nguyên lão định cuối Kháng cáo - kháng nghị có thể đưa lên tòa cấp - Tòa án (đại diện thẩm phán) có chức xét xử Căn vào quy định luật sẵn có để giải vụ án Thẩm phán bổ nhiệm từ người làm việc ngành tòa án thỏa mãn điều kiện về thâm niên, đạo đức… Chương trình đào tạo luật sư thẩm phán khác Điều kiện trở thành luật sư thẩm phán khác Chế độ bổ nhiệm đơn giản CATANDTC Quốc hội bầu, Thẩm phán TANDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm, Chánh án TPTAND cấp CATANDTC bổ nhiệm với nhiệm kì với nhiệm kì Q́c hợi Chỉ có mợt thủ tục xét xử nhất thủ tục thành văn (quy định BLTTDS, BLTTHS) Bản án sơ thẩm có thể bị kháng cáo kháng nghị định, bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành Ở Việt Nam kháng cáo, kháng nghị phải đưa lên Tòa Án cấp trực tiếp giải 15 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh Hình thức xét xử Tòa (8) Nguyên tắc phân chia thẩm quyền (9) D GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh mà không phải cấp trực tiếp VD: Phán tòa địa hạt có thể bị kháng cáo, kháng nghị tới cấp cao hoặc trực tiếp tới tòa phúc thẩm Tòa án nhà vua (Tòa Xét xử lưu đợng án hình cao cấp): vào vụ việc (đối với thẩm phán xét xử lưu động vụ việc nghiêm ḿn xét xử để mang tính răn đe) Khơng có phân Có phân định rạch biệt rõ ràng thẩm quyền ròi thẩm quyền theo từng cấp tòa mà có phới cấp tòa hợp VD: Tòa cấp huyện có VD: tòa dân thẩm thẩm quyền xét xử sơ thẩm quyền chung có quyền xét Thẩm quyền đối với vụ án xử sơ thẩm phúc thẩm HS, vụ việc dân đồng thời có thẩm qùn trao cho tòa chun giải vụ việc dân trách đảm nhiệm Ngoài Tòa vụ án hs Lĩnh vực Hành DS, HS có tòa Hành giao cho quan xét xử bán tư pháp (khơng có tòa hành riêng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Luật So sánh, Phan Hoài Nam Bài giảng Luật so sánh ThS Trần Vân Long Rene David, Những hệ thớng pháp ḷt giới đương đại, NXB TPHCM 2003 Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội Nội dung thảo luận: Nhận định đúng sai, giải thích: Tòa phán quan khơng có thẩm quyền xét xử tội tương đối nghiêm trọng Tòa phúc thẩm xét xử phúc thẩm từ kháng cáo, kháng nghị Tòa sơ thẩm Tất cả bản án tòa án cấp cao đều trở thành án lệ Thẩm phán hòa giải bổ nhiệm từ luật sư tư vấn nữ hồng bổ nhiệm Tòa địa hạt khơng có thẩm quyền giải tất cả tranh chấp dân có giá trị tranh chấp 50.000 bảng 16 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh 17 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh 18 ... lập nước mà hình thành nên hệ thống pháp luật, hệ thớng tòa án đặc trưng 12 Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Các đặc trưng hệ thống tòa án Anh:  Khơng có phân định... giải quyết, hệ thớng tồ án Vương q́c Anh chia thành Tòa án sau Sơ đờ Hệ thống Tòa án Vương quốc Anh Supreme Court House of Lord (tên cũ) = Thượng Nghị Viện Court of Appeal Tòa D = Tòa phúc... lập theo luật tòa án 1971 Đây tòa cấp tòa pháp quan Các tòa tới cao Anh có đặc điểm sau: + Các tòa đều tập trung thành phố lớn, đặc biệt London Hệ thống tòa án Vương quốc Anh GVGD: TS

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w