BÀI TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG (DẠI HỌC, TẠI CHỨC, VHVL)

15 113 0
BÀI TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG (DẠI HỌC, TẠI CHỨC, VHVL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG (DẠI HỌC, TẠI CHỨC, VHVL) Sưu tầm BÀI TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 2 CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC 5 CHƯƠNG 3: NHIỆT HÓA HỌC 7 CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌCCÂN BẰNG HÓA HỌC 12 Đại học, Tại chức, Hệ vừa học vừa làm Biên soạn Nguyễn Ngọc Duy

ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm BÀI TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG 3: NHIỆT HÓA HỌC CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC-CÂN BẰNG HÓA HỌC 12 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN Cấu hình khơng thể có A 1s B 3p C 2d D 4f 3+ Chọn công thức electron Fe A.1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s23p63d34s2 Bốn số lượng tử không phù hợp: A n = 4; l = 4; ml = 0; ms = -1/2 B n = 3; l = 2; ml = 1; ms = +1/2 C n = 7; l = 3; ml = -2; ms = -1/2 D n = 1; l = 0; ml = 0; ms = +1/2 Vị trí bảng tuần hồn ngun tố có cơng thức electron ngun tử 1s22s22p63s23p63d34s2 là: A Chu kỳ nhóm VB B Chu kỳ nhóm VB C Chu kỳ nhóm VA D Chu kỳ nhóm VA Trong nguyên tử ion sau, tiểu phân có cấu hình electron lớp là3s23p6 A) X (Z = 17) B) X ( Z = 19) C) X- ( Z = 17) D) X+ ( Z = 20) Cấu hình electron hóa trị ion Fe2+ (Z=26) trạng thái bình : A 3d6 ( có electron độc thân) B 3d6 (khơng có electron độc thân) C 3d6 4s2 (khơng có electron độc thân) D 3d6 4s2 (có electron độc thân) Ngun tố khơng họ p là: A Si (Z = 14) B Cl (Z= 17) C Zn(Z=30) D Te(Z=52) Cấu trúc hóa trị là: A Al(Z=13) 3p1 B Ti(Z=22) 4s2 C Ba(Z=56) 6s2 D Br(Z=35) 4p5 số lượng tử cuối A là: n = 4; l = 2; ml = 0; ms = -1/2 Vậy công thức electron A là: A 5s2 4d3 B 5s2 4d8 C 4d3 5s2 D 4d8 5s2 10 B có cấu trúc lớp vỏ 5p2, B là: A Thuộc chu kỳ nhóm IIA B Thuộc chu kỳ nhóm IIB C Thuộc chu kỳ nhóm IVA D Thuộc chu kỳ nhóm IVB 11 Dãy ion có bán kính tăng dần là; + 2+ 222+ A K < Ca < S < Cl B S < Cl < Ar < Ca C S2- < Cl- < K+ < Ca2+ D Ca2+ < K+< Cl- < S212 Nguyên tố dây không thuộc họ s: A A( Z = 35) B B(Z= 37) C C(Z=11) D D(Z=4) 13 Electron điền cuối cấu hình nguyên tố có Z = 30 là: A n = 3; l = 2; ml = -2; ms = +1/2 B n = 4; l = 0; ml = 0; ms = -1/2 C n = 3; l = 2; ml = 2; ms = -1/2 D n = 4; l = 0; ml = 0; ms = +1/2 14 Cấu trúc electron hóa trị là: A Ti(Z = 22) 4s2 B Sr(Z=38) 5s24d10 C Br-(Z=35) 4s24p6 D Sn2+(Z=50) 3d24s2 15 Công thức electron Cu2+ (Z=29) : A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s0 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s0 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d74s2 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm 16 Công thức electron nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm VIB là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 17 Chọn câu đúng: Fe (Z=26); Co (Z=27); Ni(Z=28) thuộc phân nhóm VIIIB nên có: A Số electron hóa trị giống B Số electron lớp giống C Cấu trúc electron hóa trị giống D Số electron hóa trị số thứ tự nhóm 18 Chọn câu sai: số lượng tử không phù hợp: A n = 7; l = 3; ml = -3; ms = -1/2 B n = 3; l = 2; ml = -1; ms = +1/2 C n = 4; l = 1; ml = +1; ms = +1/2 D n = 3; l = 3; ml = +1; ms = -1/2 19 Nguyên tố không thuộc họ d: A Sn(Z=50) B Ag(Z=47) C V( Z=23) D Pd(Z=46) 2+ 20 Chọn phát biểu : ion X có phân lớp ngồi 3d2 : A X kim loại thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IVA B X kim loại thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IVB C X phi kim thuộc chu kỳỉ, phân nhóm VIA D X phi kim thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIA 21 Trong số ion sau, ion có bán kính nhỏ là: A Cl-(Z=17) B S2-(Z=16) C K+(Z=19) D Ca2+(Z=20) 22 Chọn số lượng tử từ thích hợp cho electron ngun tử có số lượng tử 4, số lượng tử phụ 2, số lượng tử spin -1/2 a) -2 B +3 C -3 D +4 23 Với giá trị ml xếp theo thứ tự tăng dần, electron chót nguyên tố có số thứ tự Z = 40, có bốn số lượng tử tương ứng là: A n = 5; l = 0; ml = 0; ms = -1/2 B n = 5; l = 0; ml = 0; ms = +1/2 C n = 4; l = 2; ml = -2; ms = +1/2 D n = 4; l = 2; ml = -1; ms = +1/2 24.Những ba số lượng tử sau chấp nhận 1) n = 4, l = 3, ml= -3 2) n = 4, l = 2, ml= +3 3) n = 4, l = 1, ml= 4) n = 4, l = 0, ml= A) 1,3,4 B) 1,4 C) 2,3,4 D) 3,4 25 Ocbitan 3px xác định số lượng tử sau a) cần n , l , m b) cần n , m c) cần l , m d) n , l , m , s 26 vị trí nguyên tố bảng tuần hồn có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 là: a) chu kì 4, phân nhóm VIIB, 23 b) chu kì 4, phân nhóm VIIB, 25 c) chu kì 4, phân nhóm VIIA, 25 c) chu kì 4, phân nhóm VB, 25 3+ 27 Cấu hình electron hoá trị ion Co ( Z = 27 ) trạn thái bình thường là: A) 3d6 (khơng có electron độc thân) B) 3d44s2 ( có electron độc thân) C) 3d6 (có electron độc thân) D) 3d44s2(khơng có electron độc thân) 28 Dựa vào cấu hình electron ngồi 4d 105s2,hãy xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn: A) Chu kì , phân nhóm IIA , 50 B) Chu kì 4, phân nhóm IIB , 48 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm C) Chu kì 5, phân nhóm IIB, 48 D) Chu kì 5, phân nhóm IIB , â 50 29 Chọn phát biểu Cấu hình electron hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIB VIA chu kì là: 1) 1s22s22p63s23p63d44s2 2) 1s22s22p63s23p63d54s1 3) 1s22s22p63s23p63d104s24p4 4) 1s22s22p63s23p63d104s14p5 A) 1, B) 2, C)1, D) 2, 4 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hố đại cương Sưu tầm CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HĨA HỌC Trong phân tử NH3, kiểu lai hóa N dạng hình học phân tử NH3 là: A sp3, tháp tam giác B sp2, tam giác phẳng C sp2, phân tử góc D sp, thẳng hàng Cho biết kiểu lai hóa nguyên tử có gạch hợp chất ion sau: SO42-, CO2, CO3- (kết theo thứ tự) A sp3, sp2, sp B sp2, sp2, sp C sp3, sp, sp2 D sp3, sp, sp3 Những phân tử số phân tử sau có moment lưỡng cực khơng: H2, H2S, CO2, NH3, H2O, SO2 A H2, H2S B CO2, NH3 C H2O, SO2 D H2, CO2 Tìm phát biểu sai : A Liên kết CHT kiểu σ kiểu liên kết CHT bền B Liên kết cộng hóa trị hình thành chế cho nhận ghép đôi C Liên kết π liên kết hình thành sở che phủ AO nằm trục nối hai hạt nhân D Sự định hướng liên kết CHT định lai hóa nguyên tử trung tâm tham gia liên kết Trong hợp chất sau chất khơng có cấu thẳng hàng A NO2+ B CO2 C NO2 D BeCl2 Phân tử BF3 có đặc điểm cấu tạo : A Dạng tam giác, B lai hóa sp2, có liên kết π khơng định chỗ B Dạng tháp, B lai hóa sp3, khơng có liên kết π khơng định chỗ C Dạng góc, B lai hóa sp3, có liên kết π khơng định chỗ D Dạng góc, B lai hóa sp2, có liên kết π không định chỗ Trong ion NH - : kiểu lai hóa N hình dạng ion NH - : 2 A sp2 tam giác phẳng B sp3 góc C sp thẳng hàng D sp2 góc Chọn câu sai: Liên kết Cl-O dãy ion ClO-, ClO -, ClO -, ClO - có độ dài liên kết tương ứng bằng: 1,7; 1,64; 1,62; 1,57 Từ suy theo dãy ion cho: A Năng lượng liên kết tăng dần B Độ bền ion tăng dần C Bậc liên kết tăng dần D Độ bền ion giảm dần Phân tử SO2 có đặc điểm cấu tạo là: A Dạng tam giác, bậc liên kết 1, khơng có liên kết π B Dạng đường thẳng, bậc liên kết 2, có liên kết π khơng định chỗ C Dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π khơng định chỗ D Dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π khơng định chỗ 10 Chọn câu sai Liên kết Cl – O dãy ion ClO-, ClO2-, ClO3-và ClO4- có độ dài tương ứng : 1,7; 1,64; 1,57 vaø 1,42 A0 Từ suy theo dãy ion cho: a) Độ bền ion tăng dần b) lượng liên kết tăng dần c) Tính bền ion giảm dần d) Bậc liên kết tăng dần 11 Theo thuyết lai hóa, orbital tham gia lai hóa cần phải có điều kiện: a) Các orbital giống hoàn toàn lượng b) Các orbital có hình dạng hồn tồn giống c) Các orbital có lượng gần có mật độ electron đủ lớn ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương d) Các orbital lai hố ln nhận tất trục toạ độ làm trục đối Sưu tầm 12 Bốn orbital lai hoá sp3 phân tử CH4 có đặc điểm: a) Hình dạng giống lượng định hướng không gian khác b) Hình dạng lượng giống định hướng khơng gian khác c) Hình dạng lượng định hướng không gian giống với góc lai hố 109o28’ d) Năng lượng giống hình dạng định hướng khơng gian khác 13 Trong ion NH2-, kiểu lai hoá nguyên tố nito dạng hình học ion NH 2- là: a) sp3 góc b) sp2 tam giác phẳn c) sp thẳng hàng d) sp2 góc 14 Cho biết Nitơ phân tử NF3 trạng thái lai hố sp3, phân tử NF3 có đặc điểm : a) cấu hình tam giác phẳng, góc hố trị 120o b) cấu hình tứ diện, góc hố trị 109o28 c) cấu hình tháp, phân cực d) cấu hình tháp, khơng có cực 15 Trong tiểu phân sau, tiếu phân có cấu hình tứ diện là: a) NH4+ b) SF4 c) XeF4 d) SO2Cl2 Biết N (Z=7), S (Z=16), Xe (Z=54) 16 Trạng thái lai hoá nguyên tố C theo thứ tự từ trái qua phản phân tử CH2 = C = CH – CH3 a) sp2 ,sp , sp2 , sp3 b) sp , sp2 , sp2 , sp3 c) sp2 , sp2 , sp2 , sp3 d) sp2 , sp , sp2 , sp 17 Chọn phát biểu Phân tử û CH3 – CH2 – CH3 có đặc điểm: a) ngun tử C khơng lai hố b) nguyên tử C lai hoá sp2 c) nguyên tử C lai hoá sp d) nguyên tử C lai hoá sp3 18 Chọn phát biểu đúng: a) CO2 SO2 có cấu trúc thẳng hàng b) CH4 NH4+ có cấu trúc tứ d iện c) CO32- SO32- có cấu trúc phẳng d) H2O BeCl2 có cấu trúc góc 19 Phân tử SO2 có góc hố trị OSO = 11905 có đặc điểm cấu tạo là: a) Dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π khơng định chỗ tâm b) Dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π khơng định chỗ tâm c) Dạng tam giác, bậc liên kết 1, khơng có liên kết π d) Dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết π tâm ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm CHƯƠNG 3: NHIỆT HÓA HỌC Câu 1: Chọn dãy đúng: Chất : NH3(k) CO2(k) HCl(k) H2S(k) ∆H 298,tt (kj/mol) -46,2 -393,5 -92,3 -21 Câu 2: Chọn phát biểu A Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng áp biến thiên entalpi hệ B Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc vào điều kiện đo, trạng thái đầu trạng thái cuối phản ứng C Khi phản ứng tỏa nhiệt ∆H < D Khi phản ứng thu nhiệt ∆H > Câu 3: Chọn khẳng định đúng: Phản ứng xảy điều kiện chuẩn là: A Các phản ứng thu nhiệt tự xảy B Các phản ứng thu nhiệt xảy nhiệt độ tương đối thấp C Các phản ứng thu nhiệt xảy nhiệt độ cao ∆S0 Câu 4: Chọn kết luận đúng: Quá trình chuyển trạng thái từ A(r) A(l) có: A ∆H0298 > 0, ∆S0298 > B ∆H0298 < 0, ∆S0298 < C ∆H0298 > 0, ∆S0298 < D ∆H0298 < 0, ∆S0298 > Câu 5: Phản ứng có ∆H0298 > 0, ∆S0298 < xảy ở: A Nhiệt độ cao B Nhiệt độ thấp C Ở nhiệt độ D Không xảy nhiệt độ Câu 7: Dấu ∆H, ∆S, ∆G trình mol nước bay 1000C dưói áp suất 1atm là: A ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G < B ∆H0298 > 0, ∆S0298 > 0, ∆G < C ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G < D ∆H0298 < 0, ∆S0298 > 0, ∆G < Câu 8: Phản ứng (1) PbO2 + Pb 2PbO ∆G1 < (2) SnO2 + Sn 2SnO ∆G2 > Xác định số oxh đặc trưng chì thiếc A Pb2+, Sn4+ B Pb4+, Sn2+ C Pb2+, Sn2+ D Pb4+, Sn4+ Câu 9: Phản ứng 2NO2(k) N2O4(k) có ∆H = -58,03 kj, ∆S = -176,52 j/mol.độ Vậy phản ứng xảy nhiệt độ: A T < 3290K B T = 3290K C T > 3290K D Ở nhiệt độ Câu 10: Chọn so sánh đúng: C(gr) + 1/2O2 (k) -> CO (k) ∆H0298pư < ∆U phản ứng là: A ∆U0298 < ∆H0298 B ∆U0298 = ∆H0298 C ∆U0298 > ∆H0298 D Khơng xác định Câu 11: Cho phương trình phản ứng: H2S (k) + 3/2O2 > H2O(k) + SO2(k) ∆H01 = -518,59kj S (r) + O2(k) > SO2 (k) ∆H02 = -518,59kj H2(k) + 1/2 O2 -> H2O (k) ∆H03 = -241,82kj Vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kj) H2S là: A -64,18 B 64,18 C -20,06 D 20,06 Câu 12: Cho phản ứng CaO (r) + CO2 (k) > CaCO3 (r) Khi tương tác, 140 gam ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm CaO(r) tỏa lượng nhiệt 441kj Vậy hiệu ứng nhiệt phản ứng là: A 176,4kj B -176,4ki C 315kj D -315kj Câu 13: Nhiệt đốt cháy mol CH4 theo phương trình là: Chất : CH4(k) + 2O2(k) > CO2(k) + 2H2O(k) ∆H0298,tt (kj/mol) -74,58 -393,51 -285,84 A 890,61 B -890,61 C -604,05 D 604,05 Câu 14: Cho phản ứng H2S + 3/2 O2 H2O (k) + SO2 (k) có ∆H0298pư = -518,59 kj Phản ứng mặt lý thuyết: A Chỉ thực nhiệt độ cao B Không thực nhiệt độ cao C Thực nhiệt độ D Nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể Câu 15: Cho phản ứng : CO + 1/2 O2(k) CO2 (k) ∆G0298 pư = -257,21kj SO3 SO2 (k) + 1/2 O2 (k) ∆G0298 pư = 70,891kj Xác định số oxh đặc trưng với C S A C+4, S+6 B C+2, S+4 C C+4, S+4 D C+2, S+6 Câu 16: Khơng cần tính tốn cho biết q trình biến đổi có entropi dương: A MgO(r) + H2(k) Mg(r) + H2O(l) B NH4NO3(r) N2O(k) + 2H2O(k) C 4HCl(k) + O2(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k) D CO(k) + 1/2 O2 (k) CO2 (k) Câu 17: Trường hợp phản ứng xảy nhiệt độ nào? A ∆H > 0, ∆S > B ∆H < 0, ∆S < C ∆H > 0, ∆S < D ∆H < 0, ∆S > Câu 18: Cho phản ứng có ∆H < 0, ∆S < Trường hợp phản ứng tự xảy ra: A ∆H = T∆S B ∆H > T∆S C ∆H < T∆S D Không xảy Câu 19: Trộn mol Ne (0 C, 1atm) với mol khí Ar (00C, 1atm) thu hỗn hợp (Ne, Ar) 00C, 1atm Q trình có A ∆H = 0, ∆S = 0, ∆G = B ∆H = 0, ∆S > 0, ∆G < C ∆H < 0, ∆S > 0, ∆G < D ∆H = 0, ∆S < 0, ∆G < Câu 20: Cho phản ứng 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (r) Biết entropi chuẩn Al(r), Cl2(k), AlCl3(r) bằng: 28,3j/mol.độ; 222,96j/mol.độ; 110,7j/mol.độ Vậy biến đổi entropi chuẩn phản ứng là: ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương Sưu A 221,4 B 725,48 C -668,88 D -504,08 Câu 21: Cho phản ứng H2(k) + 1/2 O2 (k) H2O(l) Hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện chuẩn là: A ∆H0298 tt H2O(k) B ∆H0298 tt H2(k) C.∆H0298 đc O2(k) D ∆H0298 đc H2 (k) Câu 22: Phản ứng nhiệt phân đá vôi CaCO3 CaO(r) + CO2(k) có ∆H0298pư = 42,4 Kcal ∆S0298pư = 38,4 cal/mol.độ Giả sử ∆H ∆S không thay đổi theo nhiệt độ Vậy nhiệt độ để đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân là: A 8310C B 10000K C 11040C D 11400K Câu 23 Trường hợp phản ứng thực nhiệt độ nào? A ∆H > 0, ∆S > B ∆H < 0, ∆S < C ∆H > 0, ∆S < D ∆H < 0, ∆S > Câu 24: Chọn dự đoán đúng: Phản ứng: 2A(k) + B(k) -> 3C(k) + D(k) có: A ∆S > B ∆S < C ∆S = D Khơng dự đốn Câu 25: Nhiệt tạo thành nhôm oxýt -1675 kj/mol Vậy nhiệt lượng tỏa (kj/mol) tạo thành 10,2 gam nhôm oxýt là: A 39,2 B -167,5 C -39,2 D 400 Câu 26: Đại lượng sau hàm trạng thái: A Entanpi B Công C Entropi C Nội Câu 27: Trong số hiệu ứng nhiệt phản ứng cho giá trị nhiệt đốt cháy: A C(gr) + 1/2 O2(k) -> CO(k) ∆H0298 = -110,55 kj B 2H2(k) + O2(k) > 2H2O(l) ∆H0298 = -571,68 kj C H2(l) + 1/2 O2(k) -> H2O(h) ∆H0298 = -237,84 kj D C(gr) + O2(k) -> CO2(k) ∆H0298 = -393,5 kj Câu 28: Cho phản ứng: Fe(r) + S(r) > FeS(r) ∆H < Xác định ∆S phản ứng biết nhiệt độ cao phản ứng diễn mãnh liệt A ∆S > B ∆S < C ∆S = D Khơng dự đốn 0 Câu 29: Xác định dấu ∆H 298, ∆S 298, ∆G 298 phản ứng 250C theo chiều thuận: AB2(r) + B2(k) > AB3(r) 0 A ∆H 298 > 0, ∆S 298 > 0, ∆G 298 > B ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G0298 < 0 0 C ∆H 298 < 0, ∆S 298 < 0, ∆G 298 > D ∆H0298 > 0, ∆S0298 < 0, ∆G0298 > Câu 30: Cho phản ứng 2Mg(r) + CO2(k) > 2MgO(r)+C(gr) ∆H0 = -810,1 kj Phản ứng mặt lý thuyết: A Thực nhiệt độ B Chỉ thực nhiệt độ cao C Nhiệt độ thấp dễ thực D Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng không đáng kể Câu 31: Ở 250C 1atm 2,1 gam bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa lượng nhiệt 0,87 kcal Vậy nhiệt phân hủy sắt sunfur là: A 0,87 Kcal/mol B 23,2 Kcal/mol C -0,87 Kcal/mol D -23,2 Kcal/mol Câu 32: Cho hai phản ứng: A + B > C + D ∆H1 E + F -> C + D ∆H2 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương Sưu Phản ứng A + B > E + F có ∆H3 tính theo cơng thức: A ∆H3 = ∆H1 + ∆H2 B ∆H3 = ∆H1 - ∆H2 C ∆H3 = ∆H2 - ∆H1 D ∆H3 = - ∆H1 - ∆H2 Câu 33: Chọn trường hợp đúng: Ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng: H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O phát lượng nhiệt 245,17kJ Từ suy ra: a) Hiệu ứng nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn H laø –245,17kJ/mol b) Nhiệt tạo tành tiêu chuẩn nước lỏng –245,17kJ/mol c) Hiệu ứng nhiệt phản ứng –245,17kJ d) Cả câu Câu 34: Chọn câu đúng: Phản ứng thu nhiệt : A Không thể xảy nồng độ B Có thể xảy nhiệt độ thấp C Có thể xảy nhiệt độ cao ∆S pư > D Có thể xảy nhiệt độ cao ∆S0pư < Câu 35: Tính hiệu số nhiệt phản ứng đẳng tích đẳng áp phản ứng sau 250C: C2H5OH(l) + 3O2(k) -> 2CO2(k) + 3H2O(l) cho R = 8,314j/mol.độ.K A -2477,5j B 2270j C 1085j D 2477,5j Câu 36: Trong điều kiện đẳng tích phản ứng phát nhiệt phản ứng có A ∆U = Qv < B ∆H < C A < D Tất Câu 37: Kết thí nghiệm nhiệt động hóa học ghi sau: ∆G = 0,7kj, ∆S = 25J.K-1, ∆H = 8,15kj Vậy nhiệt độ thí nghiệm là: A 2980C B 0,2980C C 0,2980K D 2980K Câu 38: Xét dấu ∆H, ∆H cho biến đổi C2H5OH(hơi) > C2H5OH(lỏng) A ∆H < 0, ∆S > B ∆H > 0, ∆S > C ∆H < 0, ∆S < D ∆H > 0, ∆S < Câu 39: Một hệ thống hấp thụ nhiệt lượng 200kj Nội hệ thêm 250kj Vậy biến đổi công hệ thống là: A 350kj, hệ sinh công B 50kj, hệ nhận công C 50kj, hệ sinh công D -50kj, hệ nhận công Câu 40: Nhiệt lượng tạo thành tiêu chuẩn CO2 ∆H phản ứng: A C(kim cương) + O2(k) > CO2(k) 00C, 1atm B C(gr) + O2(k) > CO2(k) 250C, 1atm C C(gr) + O2(k) > CO2(k) 00C, 1atm D CO(k) + 1/2O2(k) > CO2(k) 250C, 1atm Câu 41: Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn B2O3(r); H2O(l), CH4(k) C2H2(k) (kj/mol): -1273,5; -285,8; 74,7 2,28 Trong chất chất dễ bị phân hủy thành đơn chất là: A H2O(k) B CH4(k) C C2H2(k) D B2O3(r) Câu 42: Khi đốt cháy C(than chì) oxy người ta thu 33 gam khí CO2 có 70,9 Kcal thoát điều kiện tiêu chuẩn Vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn khí CO2 có giá trị (Kcal/mol): A.-70,9 B -94,5 C 94,5 D 68,6 10 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương Sưu Câu 43: Đốt cháy gam Al tỏa nhiệt lượng 21,8 Kcal Vậy nhiệt tạo thành (Kcal/mol) Al2O3 là: A -196,2 B -65,4 C 196,2 D -392,4 Câu 44: Biết phản ứng; 2HI(k) -> H2(k) + I2(k) có ∆H0298 = 52,0 kj nhiệt tạo thành tiêu chuẩn HI(k) (kj/mol) A 52,0 B 26,0 C -52,0 D -26,0 Câu 45: Cho nhiệt đốt cháy C2H2(k) C6H6(k) (Kcal/mol) -310,6 781,0 Vậy phản ứng 3C2H2 > C6H6 có ∆H0 (Kcal) là: A -470,4 B 470,4 C -1091,6 D -150,8 Câu 46: Tính biến thiên nội phản ứng (Kj, 25 C 1atm): 2CO(k) + O2(k) > 2CO2(k), ∆H0298 = -566,0 kj A 563,5 B -563,5 C 566,0 D 568,5 Câu 47: Cho phản ứng: C(gr) + O2(k) > CO2(k) ∆H0298 = 94,5 Kcal Chọn phát biểu đúng: A Phản ứng tỏa nhiệt lượng -94,5 Kcal điều kiện tiêu chuẩn B Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn CO2(k) -94,5 Kcal/mol C Nhiệt đốt cháy C(gr) -94,5 Kcal/mol D Tất Câu 48: Cho phản ứng: CuO(r) + H2(k) > Cu(r) + H2O(k) ∆H0 < Cho: S0(j.mol-10K-1)42,63 130,56 33,15 188,72 Từ kết tính ∆S phản ứng, ta có A ∆S > 0, phản ứng tự xảy B ∆S > 0, phản ứng không tự xảy C ∆S < 0, phản ứng tự xảy D ∆S < 0, phản ứng không tự xảy Câu 49: Xem biến đổi CH3OH(l) CH3OH(k) có ∆H0298 = 37400 j/mol ∆S0298 = 111j/mol.K Tính nhiệt độ sôi (0C) CH3OH(l) A 337 B 98 C 64 D 72 Câu 50: Tính ∆H phản ứng: 4NO2(k) + O2(k) > 2N2O5(r) Cho NO(k) +1/2 O2(k) - > NO2(k), ∆H = -57,1kj N2O5(r) > 2NO(k) + 3/2 O2(k), ∆H02 = -223,7kj A 109,5 B -109,5 C -219 D 219 11 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hố đại cương Sưu CHƯƠNG 4: ĐỘNG HĨA HỌC-CÂN BẰNG HÓA HỌC I ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1: Khi nhiệt độ tăng lên 300C tốc độ phản ứng tăng lần Vậy hệ số nhiệt độ bằng: A B 2,5 C 3,0 D 3,5 Câu 2: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ 2,5 Tăng nhiệt độ phản ứng lên 200C tốc độ phản ứng bằng: A tăng 13,5 lần B Tăng 6,25 lần C Giảm 13,5 lần D Giảm 6,25 lần Câu 3: Tốc độ phản ứng 2NO(k) + O2(k) < - > 2NO2(k) thay đổi tăng thể tích bình phản ứng lên lần nhiệt độ khơng đổi A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 4: Chọn câu sai: Phản ứng aA + bB < -> cC + dD có vận tốc phản ứng v = k[A]m[B]n Vậy phản ứng tổng cộng là: A m + n B Ít lớn C Có thể phân số D (c + d) – (a + b) Câu 5: Biểu thức vận tốc phản ứng: A(l) + - 2B(k) < > C(r) có dạng A V = kPB B V = kPA.P2B C V = k.PA D V = k[A][B]2 Câu 6: Phản ứng hóa học dễ xảy khi: A ∆G0 phản ứng âm B Phân tử số nhỏ C Nồng độ chất phản ứng lớn D bậc phản ứng lớn Câu 7: Để tăng tốc độ phản ứng: 2CO(k) + O2(k) > 2CO2(k) lên 1000 lần cần tăng áp suất hỗn hợp khí lên A 10 lần B 100 lần C 333,3 lần D 500 lần Câu 8: Chọn kết luận sai: Phản ứng 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) thực nghiệm có V = k[NO2]2[O2] Có thể kết luận rằng: A Phản ứng có phân tử số B Phản ứng xảy giai đoạn C Bậc phản ứng tổng quát D Phản ứng bậc O2 NO Câu 9: Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 CCl4 450C 6,2.10-4 Năng lượng hoạt hóa phản ứng 103Kj/mol Vậy số tốc độ phản ứng 1000C A 0,164 M/s B 0,174 M/s C 0,184 M/s D 0,194 M/s Câu 10: Năng lượng hoạt hóa phản ứng tăng nhiệt độ từ 200C đến 300C tốc độ phản ứng tăng lên lần (kj/mol): A 65,9 B 81,09 C 89,5 D 99,5 Câu 11: Một phản ứng kết thúc sau 20 C Ở nhiệt độ phản ứng kết thúc sau 20 phút biết hệ số nhiệt độ phản ứng A 300C B 400C C 500C D 600C Câu 12: Phản ứng A - > B phản ứng bậc bán sinh phản ứng t1/2 = 1,3.10-4 giây Nếu nồng độ đầu A 0,2M nồng độ A sau 2,6.10-4 giây A 0,025M B 0,05M C 0,1M D 0,0M Câu 13: Cho phản ứng A > B 25 C số tốc độ phản ứng k Khi tăng 12 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương Sưu nhiệt độ lên 350C số tốc độ phản ứng tăng gấp đơi Tình lượng hoạt hóa (kj/mol) phản ứng: A 45 B -48 C -52,8 D 52,8 Câu 14: Phản ứng A + B > C tuân theo biểu thức v = k[A]m[B]n Kết thí nghiệm sau: Thí nghiệm [A]0 (M) [B]0 (M) V (M/s) 0,03 0,01 1,7.10-8 0,06 0,01 6,8.10-8 0,03 0,02 3,4.10-8 Giá trị m, n : A B C D Câu 15: Phản ứng 2A(k) + 2B(k) + C(k) -> D(k) + E(k) Ở nhiệt độ với thí nghiệm ghi nhận sau: 1/ Khi [A[; [B] không đổi; [C] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V không đổi 2/ Khi [A[; [C] không đổi; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp đôi 3/ Khi [A[; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp lần Vậy biểu thức tốc độ phản ứng là: A V = k[A][B][C] B V = k[A][B]2 C V = k[A]2[B][C] D V = k[A]2[B] Câu 16: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) > 2NO2(k) Biểu thức thực nghiệm tốc độ phản ứng là: V = d[NO2]/dt = k[NO2]2[O2] kết luận Phản ứng có bậc oxi bậc NO Bậc phản ứng tính trực tiếp từ hệ số tỷ lượng chất tham gia Phản ứng có bậc chung Tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng trung bình Các kết luận là: A 1, B 1, C D 1, 2, Câu 17: Cho phản ứng 2A(k) + B(r) < > 2C(k) Nếu giữ nhiệt độ không đổi tăng áp suất hệ lên lần tốc độ phản ứng thuận sẽ: A tăng lần B Tăng 27 lần C giảm lần D giảm 27 lần Câu 18: Cho hệ số nhiệt độ ( = 3) phản ứng kết thúc 200C, 400C phản ứng kết thúc trong: A 20 phút B 22,5 phút C 40 phút D 45 phút Câu 19: Cho phản ứng A + B > C + D Tăng gấp đôi nồng độ A, giữ nguyên nồng độ B tốc độ phản ứng tăng gấp đơi Tăng gấp đôi nồng độ B giữ nguyên nồng độ A tốc độ phản ứng khơng đổi Vậy biểu thức tốc độ phản ứng là: A V = k[A][B] B V = k[B] C V = k[A] D V= k [A]0 Câu 20: Tốc độ phản ứng N2(k) + - 3H2(k) < > 2NH3(k) thay đổi 13 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương Sưu tăng thể tích bình phản ứng lên lần: A Tăng lần B Tăng 16 lần C Giảm 16 lần D Giảm lần Câu 21: Tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng lên 400C biết hệ số nhiệt độ phản ứng = A 12 lần B 81 lần C 64 lần D 120 lần Câu 22: Hệ số nhiệt độ phản ứng băng biết tăng nhiệt độ phản ứng lên 300C tốc độ phản ứng tăng 27 lần A B 2,5 C D Câu 23: Một phản ứng hóa học có tốc độ phản ứng 20 C 10-4 M/s 500C 8.10-4 M/s Vậy hệ số nhiệt độ phản ứng là: A B C D Câu 24: Phản ứng CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) phản ứng đơn giản Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3M lên 0,9M tốc độ phản ứng xảy nào? a) tăng laàn b) tăng laàn c) tăng laàn d) tăng 12 laàn 14 ThS Phan Thanh Tùng tầm Bài tập hoá đại cương 15 Sưu ...ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN Cấu hình khơng thể có... 3d10 4s0 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s0 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d74s2 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm 16 Công thức electron nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm VIB là: A 1s2 2s2 2p6... 1s22s22p63s23p63d104s24p4 4) 1s22s22p63s23p63d104s14p5 A) 1, B) 2, C)1, D) 2, 4 ThS Phan Thanh Tùng Bài tập hoá đại cương Sưu tầm CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC Trong phân tử NH3, kiểu lai hóa N dạng hình học

Ngày đăng: 09/09/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan