3 đề hay lạ kiểm tra đủ kiến thức để thi đại học cao đẳng miễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phímiễn phíshare cho bạn bèđề thi đại học hoá 2015đề thi đại học hoá 2015đề thi đại học hoá 2015đề thi đại học hoá 2015đề thi đại học hoá 2015đề thi đại học hoá 2015
ĐỀ SỐ 13 :ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI A&B NĂM 2014 Câu 1. Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (M x < M Y ) cần vừa đủ 300 ml dd KOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 29,4 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Công thức của Y là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O tác dụng Na nhưng không tác dụng NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là A. 65% B. 53,33% C. 70% D. 80% Câu 4. Cho 21,8g chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,2g muối và 0,3 mol ancol. Trung hòa NaOH dư cần 0,5 lít dd HCl 0,4M. X là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 D. C 3 H 5 (COO-CH 3 ) 3 Câu 5. H ỗ n h ợ p A g ồ m Ba và Al. Cho lượng nước dư vào 4,63g h ỗ n h ợ p A, khuấy đều để phản ứng xảy ra. Sau khi kết thúc phản ứng thấy còn lại 0,81 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong h ỗ n h ợ p A là A. 59,18%; 40,82% B. 58, 2%; 41,88% C. 62,56%; 37,44% D. 65,10%; 34,90% Câu 6. Cho phản ứng Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + N 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của HNO 3 là bao nhiêu? Biết tỉ lệ mol của N 2 O và N 2 tương ứng là 2:3. A. 56 B. 25 C. 64 D. 28 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2 ; 1,26 gam H 2 O và V lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. X: C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,72 lít B. X: C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,944 lít C. X: C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,72 lít D. X: C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,944 lít Câu 8. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 . C. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 C NH 2 . D. (CH 3 ) 2 C HOH và (CH 3 ) 2 C HNH 2 . Câu 9. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ? A. 12. B. 9. C. 3. D. 2. Câu 10. X là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là A. NH 2 – CH 2 – COOH B. H 2 N – CH = CH – COOH C. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH D. CH 3 – CH(NH 2 ) – CH 2 – COOH Câu 11. Cho các phản ứng sau: (1) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc o t → (2) Fe + H 2 SO 4 loãng → (3) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc o t → (4) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → (5) Cu + H 2 SO 4 loãng + dd NaNO 3 → (6) FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc o t → Số phản ứng hóa học trong đó H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 5. B. 4 C. 2. D. 3. Câu 12. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm rắn gồm: A. KNO 2 , CuO, FeO và Ag. B. K 2 O, CuO, Fe 2 O 3 và Ag. C. KNO 2 , CuO, Fe 2 O 3 và Ag 2 O. D. KNO 2 , CuO, Fe 2 O 3 và Ag. Câu 13. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 (nung nóng). Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào nước vôi trong dư thì tạo thành 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 4,63 gam B. 4,36 gam C. 4,46 gam D. 5,06 gam Câu 14. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu? 1 A. 16g B. 30,4g C. 32g D. 48 Câu 15. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 16. Sục 3,36 lít khí CO 2 (đkc) vào 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 2M và KOH 1M. Cô can dung dịch thu được sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 15,9 g B. 17,5 g C. 20,7 g D. 38,9 g Câu 17. Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong H 2 SO 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO 4 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , KNO 3 . Số trường hợp có phản ứng xảy ra với dung dịch X là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18. Cho cân bằng hóa học sau: CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ΔH > 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CaCO 3 ; (3) lấy bớt CO 2 ra; (4) tăng áp suất chung của hệ. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol etylic, metylic và propylic cần V lít khí O 2 (đkc). Dẫn sp thu được vào dd vôi trong dư thấy tạo thành 14g kết tủa và khối lượng dd giảm 4,24g. Giá trị của m và V lần lượt là A. 3,04 và 5,460 B. 3,04 và 4,704 lít C. 30,4 và 5,460 D. 30,4 và 4,704 Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ chứa một loại liên kết là A. HF, HClO, KF, H 2 O. B. NaF, Na 2 O, CaCl 2 , KBr. C. NaF, NaCl, NaNO 3 , KI. D. HF, H 2 S, HCl, NH 4 NO 3 . Câu 21. Cho các dung dịch: Fe(NO 3 ) 3 + AgNO 3 , FeCl 3 , CuCl 2 , HCl, CuCl 2 + HCl, ZnCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe. Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 22. Cho 10ml ancol etylic 92 0 tác dụng với Na dư. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml và khối lượng riêng của H 2 O = 1g/ml. Tính thể tích khí H 2 thu được ở đkc? A.1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,792 lit D. 2,285 lit Câu 23. Cho 1,29 gam hỗn hợp Al và Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH dư thì thu được 0,015 mol khí H 2 . Nếu hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl 0,2M thì cần bao nhiêu ml dung dịch A. 900ml B. 450ml C. 300ml D. 150ml Câu 24. Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. Số este ba chức tối đa có thể tạo thành là A. 9 B. 12 C. 15 D. 18 Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH 2 O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% về khối lượng. Cho 3,28 gam X phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH 3 được 17,28 gam Ag. Công thức của X là A. CH 2 (CHO) 2 . B. O=CH-C≡C-CH=O. C. O=CH-CH=O. D. HCHO. Câu 26. Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 ? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 27. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ (xúc tác axit, đun nóng) thu được A. 1 kg glucozơ và 1 kg fluctozơ B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fluctozơ C. 526,3g glucozơ và 526,3g fluctozơ D. 509g glucozơ và 509g fluctozơ Câu 28. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng và dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 10. C. 9. D. 7. Câu 29. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,56 lít B. 8,4 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít Câu 30. Điện phân 400 ml dung dịch hỗn hợp NaCl 0,275M, CuSO 4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 7,36 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 1,904 lít. B. 2,576 lít. C. 1,232 lít. D. 2,464 lít. 2 Câu 31. Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H 2 O,CO 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O 2 cần phản ứng là? A. 2,8 mol. B. 1,8 mol. C. 1,875 mol. D. 3,375 mol Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hh khí (C 3 H 6 ; C 2 H 4 và C 3 H 4 ). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng Ba(OH) 2 dư thu được 80,77g kết tủa và khối lượng bình tăng 25,06g. Thể tích C 3 H 4 (đkc) là A. 0,224 lít B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,896 lit Câu 33. Hiện tượng xảy ra khi trộn dd K 2 CO 3 với dd AlCl 3 là A. xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra B. xuất hiện kết đỏ nâu và có khí bay ra C. xuất hiện kết tủa trắng và có khí không mùi bay ra D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó bị tan ra Câu 34. Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối clorua có trong dung dịch C là A. 19,025 gam B. 21,565g C. 31,45g D. 33,99g Câu 35. Để phân biệt O 2 và O 3 , người ta dùng thuốc thử nào ? A. Dd CuSO 4. B. Dd H 2 SO 4 . B. Dd KI và hồ tinh bột. D. Quả chuối xanh . Câu 36. Thứ tự điện phân của các cation ở catot khi điện phân dd chứa hỗn hợp 2 muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 là A. Cu 2+ , Fe 3+ , H + B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H + C. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ ,H + D. Fe 3+ , Cu 2+ , H + , Fe 2+ . Câu 37. Xét phản ứng: CO (k) + H 2 O CO 2 (k) + H 2 (k). Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H 2 O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO 2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca(OH) 2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch NaNO 3 (V) Sục khí NH 3 vào dung dịch Na 2 CO 3 . (VI) Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 . Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V Câu 39. Cho các ancol sau: ancol iso-butylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III); 2-metylbutan-2-ol (IV); ancol iso-propylic(V). Trong những ancol trên các ancol khi tách nước chỉ cho 1 anken là: A. (I), (II), (III), (IV), (V). B. (I), (II), (IV), (V). C. (I), (II), (V). D. (II), (V). Câu 40. Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch : A. glyxin ; H 2 N-CH 2 COOCH 3 ; H 2 N-CH 2 COONa. B. glyxin ; H 2 N-CH 2 COONa ; H 2 N-CH 2 -CH 2 COONa. C. glyxin ; H 2 N-CH 2 -COONa ; axit glutamic. D. ClH 3 N-CH 2 COOH, axit glutamic, glyxin. Câu 41. V lít hỗn hợp khí Cl 2 , O 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg thu được 22,1 gam sản phẩm. V có giá trị bằng A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít Câu 42. Trong số các polime sau: [- NH-(CH 2 ) 6 - NH-CO - (CH 2 ) 4 - CO-] n (1); [-NH-(CH 2 ) 5 -CO -] n (2); [-NH- (CH 2 ) 6 - CO-] n (3); [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n (4) ; (-CH 2 -CH 2 -) n (5); (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là A. (5); (6) B. (4); (5); (6) C. (1); (2); (3); (4) D. (3); (4); (5); (6) 3 Câu 43. Ion R 3+ có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là 3d 5 . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIIIB B. chu kì 3 nhóm IIB C. chu kì 4, nhóm VIIIB D. chu kì 3 nhóm VIIIB Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O, m có giá trị là A. 1,48g B. 2,48g C. 14,8g D. 24,8g Câu 45. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9 H 10 O 2 . Cho X tác dụng với dd NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 B. HCOOC 6 H 4 C 2 H 5 C. C 6 H 5 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOC 6 H 5 Câu 46. Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 3 ; Cl-CH=CH-CH 3 ; (CH 3 ) 2 CH-CH=CH-CH 3 ; (CH 3 ) 2 C=CH-Cl; CH 3 - CH=CH-COOH; C 6 H 5 -CH=C(CH 3 ) 2 . Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 47. Nung nóng m gam hỗn hợp Al, Fe 2 O 3 (không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng với dd H 2 SO 4 dư được 3,08 lit khí (đktc). - Phần 2 tác dụng với dd NaOH loãng dư thu được 0,84 lit khí (đktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75. D. 21,40. Câu 48. Hòa tan hoàn toàn 1,66 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Fe trong HNO 3 dư, thu được 2,688 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thì thu được bao nhiêu gam muối A. 9,22 gam. B. 9,10 gam. C. 9,16 gam. D. 7,86 gam. Câu 49. Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 50. Điện phân có màng ngăn 400 ml dd chứa hh gồm FeCl 3 0,1M và CuCl 2 0,08 M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 33 phút 27,2 giây. Tại catot sau điện phân thu được A. 1,024g kim loại B. 3,728g kim loại C. 4,288g kim loại D. 2,048g kim loại ===== 4 ĐỀ SỐ 14 :ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI A&B NĂM 2014 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa A. Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . C. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 . D. Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 . Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,50 gam hỗn hợp hai este đơn chức thu được 13,70 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,80 gam một ancol. Công thức của hai este đó là A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. HCOOCH 3 và CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 3: Hòa tan a gam ZnCl 2 vào 100 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Cho 160 ml NaOH 2M vào X, thu được m gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 190 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được m gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 17,350. B. 16,375. C. 17,000. D. 18,215. Câu 4: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm rắn gồm: A. KNO 2 , CuO, Fe 2 O 3 và Ag 2 O. B. KNO 2 , CuO, Fe 2 O 3 và Ag. C. K 2 O, CuO, Fe 2 O 3 và Ag. D. KNO 2 , CuO, FeO và Ag. Câu 6: Đốt cháy 0,06 mol hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic, thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,03 mol X cần dùng 50ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC – COOH. B. HCOOH, HOOC – CH 2 – COOH. C. HCOOH, C 2 H 5 COOH. D. HCOOH, CH 3 COOH. Câu 7: Đốt cháy 0,02 mol một ancol X no, mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn 100 cần vừa đủ 2,464 lít O 2 (ở đktc). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn đặc điểm của X và hòa tan được Cu(OH) 2 là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 8: Cho các chất: C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOC 2 H 3 , CH 3 COOH. Có bao nhiêu chất trong số các chất đã cho ở trên bằng phản ứng trực tiếp tạo ra anđehit axetic (axetanđehit)? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng, biết: X + Y → Z (1) Y o t → Z + H 2 O + E (2) E + X → Y (3) E + X → Z (4) Biết E là hợp chất của cacbon. X, Y, Z, E lần lượt là A. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . B. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 . C. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3 . D. KOH, KHCO 3 , CO 2 , K 2 CO 3 . Câu 10: Cho các chất: C 6 H 5 NH 3 Cl (phenylamoni clorua), C 6 H 5 Cl (phenyl clorua), C 2 H 5 Cl, NaHCO 3 , CO, CO 2 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 , HF, Cl 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và x mol Ni vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu 2+ và 0,1 mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn với tính chất đã cho là: A. 0,11. B. 0,16. C. 0,14. D. 0,12. Câu 12: Dung dich X gồm K 2 CO 3 0,15M và KHCO 3 0,10M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HNO 3 0,10M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V ml khí CO 2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 448. B. 336. C. 224. D. 112. Câu 13: Có hỗn hợp X gồm hai ancol, có số nhóm chức hơn kém nhau 1 đơn vị. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu được 13,44 lít khí CO 2 và 16,20 gam H 2 O. Mặt khác cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít H 2 . Giá trị của m là(các thể tích đo ở đktc): A. 22.00. B. 15,04. C. 22,12. D. 15.40. 5 Câu 14: Cho 14,6 gam một amin X tác dụng với HCl (dư), thu được 21,90 gam muối C x H y NH 3 Cl. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với tính chất của X là: A. 8. B. 7. C. 3. D. 4. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong H 2 SO 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO 4 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , KNO 3 . Số trường hợp có phản ứng xảy ra với dung dịch X là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16: Có các dung dịch: (NH 4 ) 2 HPO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , CrCl 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnCl 2 . Nhỏ dung dịch Ca(OH) 2 (dư nhiều) vào ống nghiệm đựng các dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 17: Cho 10,5 gam hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 2M, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí Y. Dung dịch X không tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 và tính bazơ của Y mạnh hơn metylamin. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 13,8 gam. B. 15,4 gam. C. 8,2 gam. D. 9,8 gam. Câu 18: Nung 8,91 gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 và BaSO 4 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 7,29 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thu hoàn toàn X vào 300 ml H 2 O được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 2,15. B. 1,00. C. 2,00. D. 1,52. Câu 19: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO 2 (đktc); 3,18 gam Na 2 CO 3 và 0,9 gam H 2 O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. X là A. HCOO-C 6 H 4 -OH. B. HO-C 6 H 4 -COOH. C. HO-C 6 H 4 -COOCH 3 . D. CH 3 COO-C 6 H 4 -OH. Câu 20: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ chứa một loại liên kết là A. HF, HClO, KF, H 2 O. B. NaF, Na 2 O, CaCl 2 , KBr. C. NaF, NaCl, NaNO 3 , KI. D. HF, H 2 S, HCl, NH 4 NO 3 . Câu 21: Cho 12,55 gam muối CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,95. B. 26,05. C. 34,60. D. 36,40. Câu 22: Cho 13,92 gam Fe 3 O 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO 3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là A. 35,28 gam. B. 33,48 gam. C. 12,4 gam. D. 17,64 gam. Câu 23: Cho dãy các chất: (NH 2 ) 2 CO, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 , ZnCl 2 , FeCl 2 , KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 24: Hóa hơi 14,80 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức thấy số mol bằng số mol của 5,60 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện). Lấy ancol thu được từ phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam X đun với H 2 SO 4 ở 140 0 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được số gam H 2 O là A. 4,05. B. 8,10. C. 9,00. D. 4,50. Câu 25: Hỗn hợp X gồm CH 2 =CHCHO và H 2 . Cho hỗn hợp X vào bình kín (có bột Ni) nung nóng, được hỗn hợp Y chỉ có hai hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thu được 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc) và 6,30 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của H 2 có trong hỗn hợp X là A. 9,48%. B. 6,92%. C. 5,08%. D. 4,120%. Câu 26: Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO 3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 0,64. B. 3,20. C. 1,92. D. 1,20. Câu 27: Cho cân bằng: 2SO 2 + O 2 ⇋ 2SO 3 . Yếu tố nào sau đây không làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Nén bình cho dung tích nhỏ hơn. B. Cho thêm V 2 O 5 C. Cho thêm O 2 D. Làm giảm nồng độ SO 3 Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,77 gam Ni vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 1M và KNO 3 0,40M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch KOH 1M vào dung dĩch thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: 6 A. 180. B. 120. C. 360. D. 240. Câu 29: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 50,8. B. 58,6. C. 46,0. D. 62,0. Câu 30: Cho các chất hữu cơ: axetilen, vinylaxetilen, etilen, fructozơ, mantozơ, axetanđehit, vinyl axetat, dung dịch fomalin. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 31: Cho các chất đựng trong các lọ mất nhãn: glixin, axit glutamic, anilin, lisin, glixerol. Chỉ dùng quỳ tím và Cu(OH) 2 , nhiệt độ thì nhận biết được bao nhiêu chất? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 32: Chất nào sau đây không phải là chất dẻo? A. poli( metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua) C. Polistiren D. Poliiospren Câu 33: Cho các phản ứng sau: (1) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc o t → (2) Fe + H 2 SO 4 loãng → (3) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc o t → (4) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → (5) Cu + H 2 SO 4 loãng + dung dịch NaNO 3 → (6) FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc o t → Số phản ứng hóa học trong đó H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 2. B. 4 C. 3. D. 5. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl(dư), thu được 8.96lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác hòa tan 5.5 gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 10.08 B. 6.72 C. 8.96 D. 5.04 Câu 35: Đun nóng 34,2 gam mantozơ trong dung dịch chứa axit sunfuric loãng. Trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, đun nóng thu được 37,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 69,27%. B. 87,50%. C. 75,00%. D. 62,50%. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m 1 gam hỗn hợp gồm một ancol và một ete đều thuộc loại hợp chất no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và m 2 gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m 1 , m 2 và V là: A. m 1 = m 2 – V/11,2. B. m 1 = 2m 2 – V/11,2. C. m 1 = m 2 – V/5,6. D. m 2 = m 1 – V/5,6. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 . B. Phân đạm ure tốt hơn đạm amoni sunfat. C. Hàm lượng phân lân được tính theo phần trăm khối lượng điphotpho pentaoxit trong phân bón. D. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion N , N . Câu 38: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây: 1) Điện phân H 2 O. 2) Phân hủy H 2 O 2 với chất xúc tác MnO 2 . 3) Điện phân dung dịch CuSO 4 . 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 . Số quá trình thường áp dụng để điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 39: X là một amino axit, a mol X tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 a (mol/l) và a mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl 36,5a%. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol X thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 4 H 7 O 4 N. C. C 3 H 5 O 4 N. D. C 4 H 9 O 2 N. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 44,85 gam bột Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 3,584 lít hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2 O và N 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 15:1. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 131,12 gam. B. 130,41 gam. C. 130,14 gam. D. 131,21 gam. 7 Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và x mol Ni vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu 2+ và 0,1 mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn với tính chất đã cho là: A. 0,16. B. 0,11. C. 0,14. D. 0,12. Câu 42: Cho các chất hữu cơ: axetilen, vinylaxetilen, etilen, fructozơ, mantozơ, axetanđehit, vinyl axetat, dung dịch fomalin. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 43: Có các dung dịch: (NH 4 ) 2 HPO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , CrCl 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnCl 2 . Nhỏ dung dịch Ca(OH) 2 (dư nhiều) vào ống nghiệm đựng các dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 44: Cho cân bằng: 2SO 2 + O 2 ⇋ 2SO 3 . Yếu tố nào sau đây không làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Làm giảm nồng độ SO 3 . B. Cho thêm O 2 . C. Nén bình cho dung tích nhỏ hơn. D. Cho thêm V 2 O 5 . Câu 45: Chất nào sau đây không phải là chất dẻo? A. poli(vinyl clorua). B. Polistiren. C. Poliisopren. D. poli(metyl metacrylat). Câu 46: Hòa tan hòan tòan 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl(dư), thu được 8.96lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác hòa tan 5.5 gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 6.72. B. 8.96. C. 10.08. D. 5.04. Câu 47: Đốt cháy 0,06 mol hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic, thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,03 mol X cần dùng 50ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC – COOH. B. HCOOH, C 2 H 5 COOH. C. HCOOH, CH 3 COOH. D. HCOOH, HOOC – CH 2 – COOH. Câu 48: Đốt cháy 0,02 mol một ancol X no, mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn 100 cần vừa đủ 2,464 lít O 2 (ở đktc). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn đặc điểm của X và hòa tan được Cu(OH) 2 là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 . B. Phân đạm ure tốt hơn đạm amoni sunfat. C. Hàm lượng phân lân được tính theo phần trăm khối lượng điphotpho pentaoxit trong phân bón. D. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion N , N . Câu 50: Cho 10,5 gam hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 2M, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí Y. Dung dịch X không tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 và tính bazơ của Y mạnh hơn metylamin. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 9,8 gam. B. 15,4 gam. C. 8,2 gam. D. 13,8 gam. HẾT ĐỀ SỐ 15 :ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI A&B NĂM 2014 Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là 8 A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm m khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của t là A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6 H 5 OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 5: Cho các phản ứng sau : (a) H 2 S + SO 2 → (b) Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (loãng) → (c) SiO 2 + Mg 0 ti le mol 1:2 t → (d) Al 2 O 3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O 3 → (g) SiO 2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H 2 O xuctac → Y (b) Y + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → amoni gluconat + Ag + NH 4 NO 3 (c) Y xuctac → E + Z (d) Z + H 2 O anh sang chat diepluc → X + G. X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 7: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 8: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3 , Ca (ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O 2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2 CO 3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. H 2 S, O 2 , nước brom. B. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . C. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2 SO 4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 56. B. 70. C. 28. D. 42. Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O và N 2 ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. 9 Câu 15: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu 2+ oxi hóa được Fe 2+ thành Fe 3+ . B. Fe 3+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . C. Cu khử được Fe 3+ thành Fe. D. Fe 2+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04. Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 1,344 lít CO 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O 2 (đktc), thu được 4,84 gam CO 2 và a gam H 2 O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al 2 O 3 và Fe. B. Al, Fe và Al 2 O 3 . C. Al, Fe, Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 . D. Al 2 O 3 , Fe và Fe 3 O 4 . Câu 20: Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4 (c) nX 3 + nX 4 → nilon-6,6 + 2nH 2 O (d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O Phân tử khối của X 5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. Câu 21: Cho 500 ml dung dịch Ba (OH) 2 0,1M vào V ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Câu 22: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 23: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 . Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 4 . B. CH 4 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 10 . Câu 25: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Câu 26: Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 10 [...]... C3H9N là A 4 B 3 C 1 D 2 Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? A Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội C Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol D Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng,... Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa Giá trị của a và m lần lượt là A 23,4 và 56,3 B 23,4 và 35,9 C 15,6 và 27,7 D 15,6 và 55,4 Câu 35: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO Có bao... kali đó là A 95,51% B 87,18% C 65,75% D 88,52% Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thi t phải có cacbon và hiđro (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi... trong NH3 tạo ra Ag (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng Số phát biểu đúng là A 4 B 5 C 3 D 2 Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Muối phenylamoni clorua không tan trong nước B Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure 11 C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit D Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no,... phản ứng A 3 B 4 C 1 D 2 Câu 30: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X là A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 . sau: (1) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc o t → (2) Fe + H 2 SO 4 loãng → (3) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc o t → (4) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → (5) Cu + H 2 SO 4 loãng + dd NaNO 3 . sau: (1) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc o t → (2) Fe + H 2 SO 4 loãng → (3) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc o t → (4) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → (5) Cu + H 2 SO 4 loãng + dung dịch. ? A. Dd CuSO 4. B. Dd H 2 SO 4 . B. Dd KI và hồ tinh bột. D. Quả chuối xanh . Câu 36. Thứ tự điện phân của các cation ở catot khi điện phân dd chứa hỗn hợp 2 muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 là A.