Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm các làng nghề ở quảng bình

11 23 0
Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm các làng nghề ở quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM CÁC LÀNG NGHỀ Ở QUẢNG BÌNH A THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn Lượng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Trung cấp nghề số Cấp quản lý đề tài: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Quảng Bình tỉnh nghèo, cơng nghiệp phát triển, chủ yếu phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, thương mại Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật đại bùng nổ kinh tế giới với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, số làng nghề truyền thống Quảng Bình dần bị mai một, có nguy tan rã, sản phẩm làm không đủ sức cạnh tranh thiếu kinh nghiệm quản lý kinh doanh, vốn, chất lượng, thương hiệu thị trường Để làng nghề với sản phẩm độc đáo tiếp tục phát triển đem lại giá trị kinh tế cao, thân làng nghề cần ý thức việc xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm khâu có tính chất sống cịn q trình sản xuất kinh doanh Nhưng xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm vấn đề khó khăn phức tạp làng nghề Do đó, nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình" cần thiết Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn thương hiệu xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm làng nghề kinh tế thị trường - Đánh giá thực trạng công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình giai đoạn 2006-2010 - Đề xuất giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thương hiệu sản phẩm làng nghề phục vụ cho phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề tỉnh Quảng Bình; đánh giá thực trạng từ năm 2006-2010 giải pháp hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho năm Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp: phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp điều tra mẫu; phương pháp ước lượng kết (suy rộng kết từ điều tra mẫu) Số liệu phân tích kết điều tra chủ yếu sử dụng tiêu định tính, nên áp dụng phương pháp chọn mẫu nói sai số thống kê không ảnh hưởng đến kết tổng thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ứng dụng kết đề tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề, góp phần giải việc làm thu nhập cho lao động nông thôn, giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Bình thời gian tới Kinh phí thực đề tài: 251.685.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 18 tháng (7/2010 - 12/2011) 11 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học thương hiệu xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề - Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình giai đoạn 2006-2010 - Chương 3: Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Quảng Bình B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Thương hiệu phân loại thương hiệu 1.1 Thương hiệu 1.1.1 Một số khái niệm thương hiệu Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hình vẽ kiểu thiết kế,… tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt hàng hóa dịch vụ người bán với hàng hóa dịch vụ đối thủ cạnh tranh" Nhãn hiệu (Trademark): thuật ngữ pháp lý dùng để yếu tố thân thương hiệu pháp luật thừa nhận bảo hộ độc quyền 1.1.2 Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu Đặc trưng Tính hữu hình Tiếp cận Bảo hộ Nhãn hiệu Nhìn thấy, sờ mó, nghe Xác nhận bên ngồi Thường thể thơng qua sổ sách kế tốn Dưới góc độ pháp luật Luật pháp chứng nhận bảo hộ Nhái, giả Phụ trách Có hàng nhái, hàng giả Luật sư, nhân viên pháp lý Giá trị Thương hiệu Bao gồm hữu hình vơ hình: Cảm nhận, nhận thức Hầu chưa cơng nhận sổ sách kế tốn Dưới góc độ người sử dụng Người tiêu dùng chứng nhận, tin cậy trung thành Khơng có trường hợp giả thương hiệu Chun viên quản trị, marketing 1.2 Thương hiệu sản phẩm địa phương 1.2.1 Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý từ, tên gọi, dấu hiệu, biểu tượng, hình ảnh sử dụng để sản phẩm có nguồn gốc quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hố có chủ yếu nguồn gốc địa lý tạo nên Ví dụ: Phú Quốc (nước mắm)… 1.2.2 Tên gọi xuất xứ hàng hóa Tên gọi xuất xứ hàng hoá tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố 1.2.3 Mối quan hệ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Thực chất tên gọi xuất xứ hàng hoá dạng đặc biệt dẫn địa lý Nếu dẫn địa lý tên gọi (địa danh) uy tín, danh tiếng sản phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý dẫn gọi tên gọi xuất xứ hàng hoá 1.3 Giá trị thương hiệu Theo David Aaker “Giá trị thương hiệu tập hợp tài sản mang tính vơ hình gắn liền với tên biểu tượng thương hiệu, góp phần làm tăng thêm giảm giá trị sản phẩm, dịch vụ công ty khách hàng công ty” 1.4 Các yếu tố thương hiệu - Tên thương hiệu - Biểu tượng đặc trưng (logo) - Tính cách thương hiệu - Câu hiệu (slogan) - Nhạc hiệu - Bao bì sản phẩm 1.5 Phân loại thương hiệu - Thương hiệu cá biệt - Thương hiệu gia đình - Thương hiệu tập thể - Thương hiệu quốc gia Chức vai trò thương hiệu 2.1 Chức - Nhận biết phân đoạn thị trường - Thông tin dẫn - Tạo cảm nhận tin cậy - Chức kinh tế 2.2 Vai trò - Vai trò thương hiệu doanh nghiệp - Vai trò thương hiệu người tiêu dùng - Vai trò thương hiệu kinh tế Đặc trưng sản phẩm làng nghề cần thiết phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề * Một số đặc trưng làng nghề - Trong sản phẩm làng nghề truyền thống, văn hóa tinh thần ln kết tinh văn hóa vật thể Sản phẩm làng nghề Việt Nam phản ánh sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam - Một đặc thù khác quan trọng sản phẩm làng nghề, tính cá biệt, tính riêng, mang phong cách nghệ nhân nét đặc trưng địa phương, tồn giao lưu với cộng đồng - Mỗi làng nghề có màu sắc riêng, nghệ nhân có nét riêng Những nét riêng thử thách qua thời gian, qua giao lưu, chọn lọc, thừa nhận để tồn mà phát triển - Sản phẩm làng nghề loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ thành tựu kỹ thuật - công nghệ truyền thống, phương pháp thủ công tinh xảo, với đầu óc sáng tạo nghệ thuật * Trong chế thị trường, sức sản xuất cạnh tranh lớn, sản phẩm làng nghề cần có thương hiệu Các làng nghề nên đăng ký nhãn mác đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng Nếu làng nghề không đăng ký bảo hộ thương hiệu chắn gặp khó khăn nhiều sản phẩm loại tung thị trường, uy tín sản phẩm đích thực làng nghề có nguy bị giảm sút Việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề giải pháp quan trọng để tăng thêm sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng người Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng, giữ gìn di sản sắc văn hóa Việt Nam Quy trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề - Thu thập, nghiên cứu phân tích thơng tin - Xây dựng tầm nhìn thương hiệu - Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu - Định vị thương hiệu - Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu - Thiết kế thương hiệu - Thực phát triển thương hiệu - Bảo vệ thương hiệu: + Đăng ký bảo hộ thương hiệu + Xây dựng biện pháp tự bảo vệ thương hiệu - Đánh giá thương hiệu Những thách thức việc tạo dựng thương hiệu có giá trị - Áp lực cạnh tranh - Sự phân tán thị trường hoạt động truyền thông - Sự phức tạp chiến lược thương hiệu - Xu hướng ngược lại đổi - Áp lực đầu tư nơi khác - Các áp lực kết kinh doanh ngắn hạn Một số kinh nghiệm xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề 6.1 Kinh nghiệm nước Từ năm 1979, tỉnh Oi-ta, Nhật Bản hình thành phát triển phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” (viết tắt OVOP), với mục tiêu phát triển vùng nông thôn khu vực cách tương xứng với phát triển chung Nhật Bản Ba nguyên tắc xây dựng phong trào OVOP Đó là, địa phương hóa hướng tới tồn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực Trong đó, nhấn mạnh đến vai trị quyền địa phương việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm Chỉ tính riêng 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào OVOP tạo 329 sản phẩm bình dị đơn giản nấm, cam, cá khô, chè, măng tre, sản xuất với chất lượng giá bán cao Gần 30 năm hình thành phát triển, thành công phong trào OVOP lôi không địa phương đất nước Nhật Bản mà nhiều khu vực châu Á, châu Phi, tìm hiểu áp dụng 6.2 Kinh nghiệm nước a) Kinh nghiệm Hà Nội *Xây dựng thương hiệu gốm sứ Bát Tràng: Năm 2004, thương hiệu “gốm sứ Bát Tràng” thức cơng bố quảng bá thị trường quốc tế Cùng với việc mắt thương hiệu, Trung tâm Xúc tiến xuất Bát Tràng thành lập Từ đến nay, doanh nghiệp nhỏ vừa, xưởng sản xuất làng gốm Bát Tràng liên kết sản xuất, xây dựng, bảo vệ thương hiệu Các doanh nghiệp Bát Tràng thường tổ chức 5-7 nhà liên kết lại để phổ biến kinh nghiệm, phổ biến tay nghề, chia sẻ bí đáp ứng đơn hàng lớn Việc doanh nghiệp sản xuất gốm sứ Bát Tràng liên kết để mắt thương hiệu chung, giúp họ rút ngắn đường quảng bá sản phẩm thị trường giới Bài học thành công làng nghề Bát Tràng khẳng định cần thiết xây dựng thương hiệu, liên kết sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống để bảo tồn, trì phát triển làng nghề hội nhập kinh tế *Vạn Phúc nổ lực bảo vệ thương hiệu làng nghề: Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc từ lâu vang danh với 1.000 năm lịch sử sản phẩm lụa tinh tế, đặc sắc Ý thức tác hại hàng giả, hàng nhái sản phẩm, nhiều năm qua Hiệp hội Làng nghề Vạn Phúc kêu gọi người dân bảo vệ thương hiệu làng nghề cách dệt thương hiệu làng nghề “Ha Dong Silk” lên biên lụa Hưởng ứng lời kêu gọi hiệp hội đồng thời bảo vệ sản phẩm mình, nhiều sở sản xuất đưa thương hiệu làng nghề vào sản phẩm nhận ủng hộ đại lý phân phối, bước đầu tạo niềm tin với người tiêu dùng b) Kinh nghiệm Đà Nẵng Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có làng nghề: Làng đá mỹ nghệ Non Nước; làng nước mắm Nam Ô; làng nghề bánh tráng Túy Loan, làng nghề bánh khô mè Cẩm Lệ, làng chiếu Cẩm Nê; nghề sản xuất mắm ruốc, nem tré Hải Châu; nghề đá chẻ Hòa Sơn Các làng nghề thu hút gần 5.000 lao động tham gia, thu nhập bình quân từ 1,5-3 triệu đồng/tháng Qua năm triển khai chương trình phát triển ngành nghề nơng thơn, Đà Nẵng bảo vệ ngành nghề truyền thống tránh nguy mai Các sản phẩm đặc trưng Đà Nẵng phát triển quảng bá thương hiệu rộng rãi, tạo gắn kết nhà khoa học với nơng dân thơng qua việc ứng dụng có hiệu kết khoa học vào sản xuất nông nghiệp nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giải tốt việc làm, ổn định đời sống cho nông dân địa bàn thành phố c) Kinh nghiệm số địa phương khác Tỉnh An Giang đầu tư tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề đăng ký nhãn hiệu Đây đơn vị đầu đồng sơng Cửu Long triển khai có hiệu việc bảo hộ thương hiệu sản phẩm làng nghề Tỉnh vạch lộ trình triển khai song song với chương trình Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì Tỉnh hỗ trợ 50% chi phí đăng ký nhãn hiệu, 80% cho việc đăng ký nhãn hiệu tập thể làng nghề đăng ký nước nước ngồi Hiện An Giang có 654/947 nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Ở QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2010 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam với diện tích tự nhiên 8.065,27km2, có bờ biển dài 116,04km phía Đơng, có Vịnh Cảng Hịn La, Cảng Gianh, Cảng Nhật Lệ; có chung biên giới với nước CHDCND Lào 201,87km phía Tây; phía Bắc tiếp giáp tỉnh Hà Tĩnh với chiều dài địa giới 136,5km; phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị với địa giới 78,8km 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Bảng 1: Số sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp, thủy sản Huyện/ thành phố Đồng Hới Minh Hóa Tuyên Hóa Quảng Trạch Bố Trạch Quảng Ninh Lệ Thủy Tổng số ĐVT Cơ sở Cơ sở Cơ sở Cơ sở Cơ sở Cơ sở Cơ sở Năm 2007 8.718 1.424 2.656 13.433 10.992 3.495 6.719 47.437 2008 9.328 1.662 2.939 13.895 11.435 3.540 7.101 49.900 2009 9.956 1.759 3.390 14.475 11.447 3.584 7.270 51.881 2010 10.205 1.727 3.505 14.796 12.032 4.180 8.324 54.769 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, năm 2010 Về làng nghề, tỉnh Quảng Bình có 33 làng nghề, làng nghề truyền thống, với 27.010 sở, có ngành nghề như: chế biến hải sản, khí rèn đúc, sản xuất chiếu cói, rượu, chổi đót, nón lá, mộc mỹ nghệ, chế biến bún, bánh mè xát, đan lát Khái quát trình phát triển làng nghề Quảng Bình 2.1 Các quan tham gia trực tiếp phát triển ngành nghề nông thôn - Ủy ban nhân dân cấp - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Sở Công thương - Sở Khoa học Công nghệ - Sở Lao động - Thương binh Xã hội 2.2 Khái quát trình phát triển làng nghề Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố ngành nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, văn hóa xã hội Cũng ngành nghề thủ công cổ truyền Việt Nam, ngành nghề TTCN Quảng Bình hình thành sớm có nhiều nơi phát triển trở thành làng nghề, truyền từ đời sang đời khác Một số ngành nghề điển hình đời tương đối sớm Quảng Bình, là: Nghề đóng tàu thuyền Lý Hịa (huyện Bố Trạch), Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới) Nghề chế biến nước mắm, có loại nước mắm mang nhãn hiệu "Hàm Hương" tiếng làng Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) mặt hàng dùng để cung tiến cho vua Lê chúa Trịnh Nghề làm nón làng Thổ Ngọa, phường Quảng Thuận Hạ Thôn, xã Quảng Tân (thị xã Ba Đồn); nghề đan lát rổ rá thúng mủng loại làng Thọ Đơn, phường Quảng Thọ (thị xã Ba Đồn) Nghề rèn đúc Mai Hồng, xã Đồng Trạch (huyện Bố Trạch) Nhân Hòa, xã Quảng Hòa (thị xã Ba Đồn) Nghề đúc đồng, chạm trổ Tam Tòa thành Phố Đồng Hới Nghề dệt tơ lụa Võ Xá, dệt vải Quảng Xá (huyện Quảng Ninh), tơ tằm Kinh Châu (huyện Tuyên Hóa) Nghề gốm Ngọa Cương (huyện Tuyên Hóa) Nghề dệt chiếu cói An Xá, Tuy Lộc (huyện Lệ Thủy) Nghề làm mặt mây xuất Quảng Văn, Quảng Tiên (thị xã Ba Đồn) Do biến cố lịch sử thay đổi chế quản lý, ngành nghề TTCN địa bàn Quảng Bình từ lúc hình thành trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, số làng nghề bị mai một, song nhiều ngành nghề tồn phát triển, thu hút số đơng lực lượng lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà Hiện UBND tỉnh Quảng Bình công nhận 10 làng nghề truyền thống, 14 làng nghề cịn nhiều làng nghề chưa cơng nhận, với 27.010 sở, thu hút 51.140 lao động nông thơn tham gia sản xuất Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình giai đoạn 2006-2010 Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài chọn địa điểm nghiên cứu số làng nghề trọng điểm địa bàn tỉnh Quảng Bình, tiến hành điều tra làng nghề UBND tỉnh công nhận, chọn 16 làng nghề, chia theo nhóm nghề chính, với số phiếu điều tra 340 hộ sở sản xuất kinh doanh Tiến hành thăm dò ý kiến 50 nhà quản lý địa phương Thang Likert điểm sử dụng để lượng hoá mức độ đánh giá sở sản xuất làng nghề nhà quản lý đến việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề Để so sánh nhận định nhà quản lý làng nghề số tiêu xây dựng phát triển thương hiệu đề tài sử dụng kiểm định giả thiết điểm trung bình biến điều tra (Independent Samples T-test) phần mềm SPSS 3.1 Nhận thức làng nghề thương hiệu Kết điều tra cho thấy, làng nghề nhận thức tầm quan trọng của yếu tố thương hiệu Trong nhân tố tạo nên thương hiệu sản phẩm, uy tín đơn vị đánh giá có vai trị quan trọng kết cấu thương hiệu sản phẩm làng nghề, yếu tố làng nghề đánh giá 4.43 điểm; yếu tố đặc trưng hàng hóa đơn vị, đánh giá 4.22 điểm; điểm thấp yếu tố dẫn địa lý 3.33 điểm (biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Quan niệm thương hiệu làng nghề Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 Kết điều tra cho thấy, theo quan điểm sở làng nghề, thương hiệu sản phẩm có lợi ích, là: tạo lịng trung thành với khách hàng, dễ thu hút khách hàng mới, giảm chi phí quảng cáo tiếp thị, dễ thâm nhập thị trường mới, chống lại đối thủ cạnh tranh, bán sản phẩm với giá cao, phân biệt sản phẩm đơn vị với sản phẩm cạnh tranh, dễ phân phối sản phẩm, dễ thu hút nhân tài - vốn sản xuất (biểu đồ 2) Trong lợi ích tạo lịng trung thành với khách hàng đánh giá có tầm quan trọng cao nhất; dễ thu hút khách hàng Thực tế cho thấy, đánh giá tầm quan trọng hai yếu tố có sở Nhờ trung thành khách hàng, thu hút nhiều khách hàng mới, đơn vị phân phối sản phẩm tốt hơn, đẩy nhanh tiêu thụ, bán sản phẩm với giá cao hơn, nên thu lợi nhuận cao Biểu đồ 2: Nhận thức làng nghề lợi ích thương hiệu Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 Nhiều làng nghề tỉnh có thời gian xuất lâu: nghề đan lát Thọ Đơn có cách 300 năm, làng rượu Tuy Lộc có cách 600 năm, nghề rèn Mai Hồng có từ năm 1956, đến số người biết đến sản phẩm làng nghề hạn chế Nhưng bên cạnh đó, có số làng nghề nhận thức vai trò quan trọng thương hiệu, họ mạnh dạn đầu tư, đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường công tác quảng bá - tiếp thị, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Do đó, sản phẩm làng nghề nhiều khách hàng nước nước biết đến rượu Võ Xá, mây xiên Quảng Phương, nước mắm Nhân Nam, khoai gieo Hải Ninh 3.2 Đầu tư cho thương hiệu Theo số liệu điều tra, sở làng nghề cho tất người đơn vị người đứng đầu đơn vị hai đối tượng có trách nhiệm cao việc xây dựng thương hiệu, cịn phận kinh doanh tiếp thị có vai trò thấp (bảng 2) Bảng 2: Nhận thức trách nhiệm xây dựng thương hiệu Chỉ tiêu Bộ phận kinh doanh tiếp thị Tất người đơn vị Người đứng đầu đơn vị Cơ quan nhà nước liên quan Làng nghề 3,79 4,44 4,33 4,08 Nhà quản lý 3,28 4,27 4,52 3,77 Sig 0,016 0,205 0,155 0,049 Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 Cũng giống làng nghề, nhà quản lý địa phương cho trách nhiệm quản lý thương hiệu chủ yếu thuộc người đứng đầu đơn người đơn vị, phận kinh doanh có vai trị Nhà quản lý làng nghề, nhìn chung, có đồng nhận thức trách nhiệm xây dựng thương hiệu Tuy nhiên, làng nghề nhà quản lý lại có nhìn nhận khác vai trò quan nhà nước việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề Mức đầu tư cho xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề tỉnh Quảng Bình cịn mức hạn chế giới hạn chi phí, tiềm lực tài đơn vị sản xuất Biểu đồ 3: Tỉ lệ chi phí đầu tư phát triển thương hiệu so với doanh thu Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 Đầu tư thấp cho công tác xây dựng phát triển thương hiệu sở làng nghề giải thích nguyên nhân sau: - Khái niệm thương hiệu, vai trò thương hiệu xuất nhiều thời gian gần đây, làng nghề mẽ - Các làng nghề cịn lúng túng, chí chưa hiểu quy trình xây dựng phát triển thương hiệu phải đâu, thiếu chuyên môn việc xây dựng thương hiệu - Thiếu kinh phí nguyên nhân làm giảm đầu tư cho xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề Quảng Bình - Tập quán sản xuất kinh doanh nhỏ nên làng nghề thường quan tâm lợi ích ngắn hạn, thiếu chiến lược dài hạn Vì vậy, muốn có khả tăng cường đầu tư chi phí xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, làng nghề phải nhận thức giải cách đồng bốn nguyên nhân cản trở đầu tư 3.3 Thực trạng xây dựng thành phần thương hiệu Tải FULL (file word 20 trang): bit.ly/37riymM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các thành phần thương hiệu như: nhãn hiệu; tên thương mại; dẫn địa lý; bao bì sản phẩm, chưa làng nghề quan tâm mức Tìm hiểu làng nghề Quảng Bình ta thấy sản phẩm da dạng, đậm sắc người Quảng Bình Những vùng sản xuất nón tiếng như: xã Quảng Tân, Quảng Thuận (thị xã Ba Đồn), xã Liên Thủy (huyện Lệ Thủy); bánh mè xát tiếng Tân An, Quảng Thanh (huyện Quảng Trạch), hay sản phẩm nước mắm tiếng Bảo Ninh, Cảnh Dương, Quảng Xuân, Đức Trạch, Nhân Trạch chất lượng không thua nước mắm Phú Quốc, loại hàng hóa chưa có thương hiệu Theo kết điều tra, có tới 77,95% sở sản xuất làng nghề khơng biết quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu Có 22,05% số sở sản xuất biết quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhiên mức độ hiểu biết sơ sài, chưa đầy đủ, chủ yếu tập trung vào sở sản xuất kinh doanh lớn Có nguồn cung cấp thơng tin mà sở sản xuất tiếp thu quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu, chủ yếu nguồn từ sách, báo, tạp chí (39,13%); nguồn đào tạo (36,23%); nguồn internet (13,04%); nguồn khác (11,59%) 3.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường Qua khảo sát cho cho thấy làng nghề chưa thực quan tâm đến hoạt động nghiên cứu thị trường Các làng nghề nhà quản lý cho việc thu thập thông tin thị trường khó khăn (4,18 4,34 điểm), thực tế cho thấy với khả tài quy mơ có sở làng nghề có phận chuyên nghiên cứu thị trường Do vậy, làng nghề nhà quản lý cho cung cấp thông tin thị trường quan trọng (4,18 4,34 điểm) để giúp làng nghề nghiên cứu, phân tích thị trường Bên cạnh đó, hoạt động phân tích đối thủ cạnh tranh chưa làng nghề quan tâm Mặc dù công cụ quan trọng sản xuất kinh doanh Theo kết điều tra có tới 59,55% sở sản xuất làng nghề khơng phân tích đối thủ cạnh tranh Có 40,45% số sở sản xuất, chủ yếu doanh nghiệp làng nghề có phân tích đối thủ cạnh tranh Bảng 3: Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường Chỉ tiêu Nghiên cứu thị trường Cung cấp thông tin thị trường Thông tin thị trường Làng nghề 3,96 4,01 4,18 Nhà quản lý 3,71 4,39 4,34 Sig 0,179 0,017 0,266 Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 3.5 Thực trạng xúc tiến bán hàng xây dựng thương hiệu Qua khảo sát, hầu hết sở làng nghề có sử dụng hình thức xúc tiến bán hàng Nhưng mức độ q thường khơng hiệu ấn tượng Các làng nghề cịn quan tâm phát triển thị trường tỉnh, mà chủ yếu sản xuất tiêu thụ tỉnh qua khâu phân phối trung gian Mức độ sử dụng hình thức xúc tiến bán hàng thể tải biểu đồ Biểu đồ 4: Thực trạng mức độ sử dụng hình thức xúc tiến bán hàng Tải FULL (file word 20 trang): bit.ly/37riymM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 10 Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 3.6 Thực trạng nghiên cứu phát triển sản phẩm Đến nay, sở làng nghề Quảng Bình cịn đầu tư cho nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm Hệ việc nhiều sản phẩm làng nghề khơng có công dụng rõ nét chưa hướng tới thị trường cụ thể, số ngành nghề có xu hướng dần bị mai Qua điều tra, nhận thấy 73,8% sở không đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, có 26,2% sở có đầu tư phát triển sản phẩm Qua khảo sát cho thấy, đa phần sở sản xuất làng nghề sử dụng công nghệ thiết bị cũ, lạc hậu (biểu đồ 5) Các công nghệ - thiết bị số sở làng nghề có xuất xứ cách chục năm Biểu đồ 5: Thực trạng sử dụng công nghệ thiết bị làng nghề Nguồn: Số liệu điều tra, 2011 3.7 Thực trạng sách hỗ trợ tỉnh xây dựng thương hiệu phát triển làng nghề 3.7.1 Đánh giá làng nghề sách hỗ trợ tỉnh Qua điều tra điều tra cho thấy, làng nghề không thường xuyên nhận hỗ trợ tỉnh xây dựng phát triển thương hiệu Trong sách hỗ trợ tỉnh, hai sách: quy hoạch làng nghề tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thường xuyên Các sách đào tạo nghề, đầu tư vốn, công nghệ làng nghề đánh giá cao Cịn sách tập huấn xây dựng thương hiệu, tổ chức hội chợ, hướng dẫn đăng ký thương hiệu, cung cấp thơng tin thị trường đóng vai trị quan trọng tỉnh lại quan tâm (biểu đồ 6) Biểu đồ 6: Đánh giá làng nghề sách hỗ trợ tỉnh để xây dựng phát triển thương hiệu 4180005 11 ... sở khoa học thương hiệu xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề - Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình giai đoạn 2006-2010 - Chương 3: Giải pháp xây. .. pháp xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Quảng Bình B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Thương hiệu phân... Vai trò thương hiệu doanh nghiệp - Vai trò thương hiệu người tiêu dùng - Vai trò thương hiệu kinh tế Đặc trưng sản phẩm làng nghề cần thiết phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề * Một

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan