Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
417,82 KB
Nội dung
TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Một hoạt động mang lại hiệu quả, nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên (GV) đáp ứng với CNN góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) NCKHSPƯD xu chung NCKH giáo dục kỉ 21, áp dụng nhiều nước giới nước khu vực Nó khơng hoạt động dành cho nhà nghiên cứu mà trở thành hoạt động thường xuyên GV CBQL giáo dục NCKHSPƯD có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem xét hoạt động lớp học/trường học, phân tích tìm hiểu thực tế tìm biện pháp tác động nhằm thay đổi trạng, nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ, tự hồn thiện Với quy trình nghiên cứu khoa học đơn giản mang tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn, mang lại hiệu tức sử dụng phù hợp với đối tượng GV/CBQL giáo dục cấp điều kiện thực tế khác Ở Việt Nam năm gần đây, với việc đổi PPDH, nhiều GV có sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) ứng dụng nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, SKKN chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân, kết thường mang tính định tính, chủ quan, thiếu chưa theo quy trình nghiên cứu mang tính khách quan, khoa học Do đó, nhiều GV/CBQL có nhiều sáng tạo cơng việc ngại viết thành SKKN không diễn giải để thuyết phục người nghe/người đọc Tài liệu NCKHSPƯD giúp cho GV/CBQL tháo gỡ khó khăn Bảng so sánh giống khác giữ SKKN NCKHSPƯD Nội dung Mục đích Căn Quy trình Kết Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD Cải tiến/tạo nhằm thay đổi Cải tiến/tạo nhằm thay trạng, mang lại hiệu cao đổi trạng, mang lại hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn, lý giải lý Xuất phát từ thực tiễn, lý giải lẽ mang tính chủ quan cá nhân dựa mang tính khoa học Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm cá Quy trình đơn giản mang tính khoa nhân học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQL Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/định lượng khách quan Áp dụng NCKHSPƯD vào thực tế Việt Nam việc làm cần thiết Tuy nhiên, áp dụng cách linh hoạt, bước tuỳ vào điều kiện thực tế địa phương Cụ thể là: Đối với GV/CBQL địa phương có điều kiện thuận lợi cơng nghệ thơng tin (máy tính, internet) nên áp dụng đầy đủ quy trình yêu cầu NCKHSPƯD mang tính quốc tế Vì cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho việc sử dụng thống kê (sử dụng Excel, Internet, áp dụng Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum cơng thức có sẵn) kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu để chứng minh, đảm bảo kết nghiên cứu có độ giá trị độ tin cậy cao Đối với GV/CBQL địa phương, vùng sâu, vùng xa , chưa có đủ điều kiện cơng nghệ thơng tin gặp khó khăn việc sử dụng thống kê kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu Trong điều kiện thực tế này, thực NCKHSPƯD theo quy trình nghiên cứu Tuy nhiên, công đoạn kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu ta sử dụng phương pháp cách tính đơn giản, dễ thực cụ thể là: + Kiểm chứng độ tin cậy liệu sử dụng phương pháp: kiểm tra nhiều lần sử dụng dạng đề tương đương + Phân tích liệu ta thực theo cách tính điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm nghiên cứu (nhóm thực nghiệm) (TN) nhóm đối chứng (ĐC) Sau tính chênh lệch điểm trung bình hai nhóm (Nhóm TN- ĐC) để rút kết luận Nếu hiệu hai số lớn khơng (>0) có nghĩa tác động nghiên cứu có kết rút kết luận trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu II GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN NCKHSPƯD TÌM HIỂU VỀ NCKHSPƯD 1.1 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gì? NCKHSPƯD loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, sách mới… GV, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Hai yếu tố quan trọng NCKHSPƯD tác động nghiên cứu Khi lựa chọn biện pháp tác động (là giải pháp thay cho giải pháp dùng) GV cần tham khảo nhiều nguồn thông tin đồng thời phải sáng tạo để tìm kiếm xây dựng giải pháp thay Để thực nghiên cứu, người làm công tác giáo dục (GV – CBQL giáo dục) cần biết phương pháp chuẩn mực để đánh giá tác động cách hiệu Hoạt động NCKHSPƯD phần q trình phát triển chun mơn GV – CBQLGD kỷ 21 Với NCKHSPƯD, GV – CBQL giáo dục lĩnh hội kỹ tìm hiểu thơng tin, giải vấn đề, nhìn lại q trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình NCKHSPƯD nhà giáo dục nghiên cứu khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp dạy học Quá trình cho phép người làm giáo dục hiểu rõ phương Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến học sinh” (Rawlinson, D., & Little, M (2004) 1.2 Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? NCKHSPƯD, áp dụng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, nó: Phát triển tư GV cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác Khuyến khích GV nhìn lại q trình tự đánh giá Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) Tăng cường khả phát triển chuyên môn GV GV tiến hành NCKHSPƯD tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực (Soh, K C & Tan, C (2008) Hội thảo NCKHSPƯD Hong Kong: EL21) 1.3 Chu trình NCKHSPƯD Chu trình NCKHSPƯD Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm Kiểm chứng Thử nghiệm Suy nghĩ Kiểm chứng Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/trường học Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay khơng Hiểu sâu NCKHSPƯD giúp biết NCKHSPƯD chu trình liên tục tiến triển Chu trình bắt đầu việc GV quan sát thấy có vấn đề lớp học trường học Những vấn đề khiến họ nghĩ đến giải pháp thay nhằm cải thiện trạng Sau đó, GV thử nghiệm giải pháp thay lớp học trường học Sau thử nghiệm, GV tiến hành kiểm chứng để xem giải pháp thay có hiệu hay khơng Đây bước cuối chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng Việc hồn thiện chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng NCKHSPƯD giúp GV phát vấn đề như: • Các kết tốt tới mức nào? • Chuyện xảy tiến hành thay đổi nhỏ chỗ hay chỗ khác? • Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu khơng? Tóm lại, NCKHSPƯD tiếp diễn khơng ngừng dường khơng có kết thúc Điều làm cho trở nên thú vị GV tham gia NCKHSPƯD liên tục làm cho giảng hút hiệu Kết thúc NCKHSPƯD khởi đầu NCKHSPƯD Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng điều GV cần ghi nhớ nói NCKHSPƯD 1.4 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Để GV tiến hành NCKHSPƯD có hiệu tình thực tế, chúng tơi mơ tả quy trình nghiên cứu dạng khung gồm bước sau: Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Bảng A1.1 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bước Hoạt động Hiện trạng GV - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy học, quản lý giáo dục hoạt động khác nhà trường Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà muốn khắc phục, thay đổi Giải pháp thay GV - người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp nhằm khăc phục nguyên nhân thay đổi trạng liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp dụng vào tình Vấn đề nghiên cứu GV - người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết nghiên cứu Thiết kế GV - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian, phương pháp thu thập liệu Đo lường GV - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích GV - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê Kết GV - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị Khung NCKHSPƯD sở để lập kế hoạch nghiên cứu Áp dụng theo khung NCKHSPƯD, trình triển khai đề tài, người nghiên cứu khơng bỏ qua khía cạnh quan trọng nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: hai cách nghiên cứu có điểm mạnh điểm yếu nhấn mạnh việc nhìn lại trình GV việc dạy học, lực phân tích để đánh giá hoạt động cách hệ thống, lực truyền đạt kết nghiên cứu đến người định nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề Tài liệu nhấn mạnh đến nghiên cứu định lượng NCKHSPƯD có số lợi ích sau: Trong nhiều tình huống, kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu (ví dụ: điểm số học sinh) giải nghĩa cách rõ ràng Điều giúp người đọc hiểu rõ nội dung kết nghiên cứu Nghiên cứu định lượng đem đến cho GV hội đào tạo cách hệ thống kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá Đó tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu định lượng Thống kê sử dụng theo chuẩn quốc tế Đối với người nghiên cứu, thống kê giống ngôn ngữ thứ hai kết NCKHSPƯD họ công bố trở nên dễ hiểu Câu hỏi phản hồi Anh (chị) có hiểu biết NCKHSPƯD? Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Anh (chị) suy nghĩ số vấn đề lớp học/trường học áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi trạng? Anh/chị nhận thấy NCKHSPƯD có khác biệt so với hoạt động nghiên cứu lĩnh vực giáo dục mà anh/chị thực từ trước tới nay? CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSP 2.1 Xác định đề tài nghiên cứu Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo bước sau: 2.1.1 Tìm hiểu trạng Căn vào vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương khó khăn, hạn chế dạy học, QLGD làm ảnh hưởng đến kết dạy học/giáo dục lớp mình, trường mình, địa phương mình: Ví dụ: - Hạn chế thực đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá; - Hạn chế, yếu sử dụng thiết bị, ứng dụng CNTT dạy học; - Chất lượng, kết học tập học sinh số mơn học cịn thấp (ví dụ: mơn Tốn; Tiếng Việt, TNXH …); - Học sinh chán học, bỏ học; - Học sinh yếu kém, HS cá biệt lớp/trường; - Sự bất cập nội dung chương trình SGK địa phương, Trong nhiều vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương, chọn vấn đề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/thay đổi trạng, nâng cao chất lượng Ví dụ: - Làm để giảm số học sinh bỏ học…?; - Làm để tăng tỉ lệ học số học sinh hay học muộn?; - Làm để nâng cao kết học tập học sinh học mơn Tốn ? - Làm để giúp học sinh lớp dân tộc thiểu số học tốt môn Tiếng Việt? Sau chọn vấn đề nghiên cứu cần tìm hiểu liệt kê nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng chọn nguyên nhân để tìm biện pháp tác động Ví dụ: Nguyên nhân việc học sinh học mơn tốn là: - Do chương trình mơn tốn chưa phù hợp với trình độ học sinh; - Phương pháp dạy học sử dụng mơn tốn chưa phát huy tính tích cực HS; - Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng; - Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học em mình; Từ ngun nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động 2.1.2 Tìm giải pháp thay Khi tìm giải pháp thay nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp tài liệu, báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội dung liên quan đến vấn đề Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum nghiên cứu Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm biện pháp tác động phù hợp, có hiệu Q trình tìm kiếm đọc cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề cụ thể gọi trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình này, người nghiên cứu cần: tìm kiếm số nguồn thông tin đáng tin cậy (các đăng tải cơng trình nghiên cứu tạp chí Tìm kiếm cơng trình nghiên cứu mạng Internet); đọc tóm tắt thơng tin hữu ích; lưu lại cơng trình nghiên cứu đọc để tham khảo thêm Trong trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần tìm thông tin qua đề tài thực hiện: Nội dung bàn luận vấn đề tương tự; Cách thực giải pháp cho vấn đề; Bối cảnh thực giải pháp; Cách đánh giá hiệu giải pháp; Các số liệu liệu có liên quan; Hạn chế giải pháp Với thông tin thu từ trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng mô tả giải pháp thay Lúc này, người nghiên cứu bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu Ví dụ: Giải pháp thay cho nguyên nhân thứ hai là: Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn tốn 2.1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu Sau tìm giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với ví dụ ta có tên đề tài là: Sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn tốn nâng cao kết học tập mơn tốn HS tiểu học (lớp 2B trường … tỉnh…) Nâng cao kết học tập mơn tốn cho HS thơng qua việc sử dụng PP trò chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…) Với đề tài có câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau: Sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn tốn có nâng cao kết học Tốn cho HS tiểu học không? 2.1.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập giả thuyết nghiên cứu tương ứng (xem ví dụ bảng dưới) Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu chứng minh liệu Ví dụ xây dựng giả thuyết nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học từ ngữ học sinh lớp không? Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng kết học từ ngữ học sinh lớp khơng? Giả thuyết Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh Có, làm tăng kết học từ ngữ học sinh Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: Giả thuyết Dự đốn hoạt động thực nghiệm không mang lại hiệu Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum khơng có nghĩa (Ho) Giả thuyết có nghĩa (Ha) Dự đốn hoạt động thực nghiệm mang lại hiệu Hình B1.1 quan hệ hai dạng giả thuyết Sơ đồ dạng giả thuyết nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khơng có nghĩa (Ho) Giả thuyết có nghĩa ( Ha: H1, H2, H3, ) Khơng có khác biệt nhóm Khơng định hướng Có định hướng Một nhóm có kết tốt nhóm Có khác biệt nhóm Giả thuyết có nghĩa (Ha) có khơng có định hướng Giả thuyết có định hướng dự đoán định hướng kết quả, cịn giả thuyết khơng định hướng dự đốn thay đổi Ví dụ sau minh họa cho điều Có định hướng Khơng định hướng Có, làm tăng kết học từ ngữ học sinh Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh Giả thuyết Vấn đề nghiên cứu là: Có, sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn Tốn nâng cao kết học Toán cho HS tiểu học (Tham khảo tên số đề tài NCKHSPƯD GV Việt Nam GV nước khu vực phần phụ lục) 2.2 Lựa chọn thiết kế Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong thời gian dài, thiết kế nghiên cứu khiến nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức Các vấn đề tranh luận gồm: Có cần nhóm đối chứng khơng? Có cần làm kiểm tra trước tác động không ? Quy mô mẫu nào? Công cụ thống kê dùng, dùng vào thời điểm nào? Trong NCKHSPƯD, có dạng thiết kế phổ biến sử dụng: - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm tương đương - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Tuỳ vào điều kiện thực tế: quy mô lớp học, thời gian thu thập liệu, đặc điểm cấp học/m«n häc vấn đề nghiên cứu ®Ó lựa chọn thiết kế phù hợp 2.2.1 Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm Dưới cách biểu thị để mô tả thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất: Kiểm tra trước tác động Giải pháp tác động Kiểm tra sau tác động O1 X O2 Thiết kế tiến hành kiểm tra trước tác động với nhóm học sinh trước người nghiên cứu áp dụng giải pháp hoạt động thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu thực kiểm tra sau tác động cho nhóm học sinh Kết đo việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động trước tác động Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O2 – O1| > 0), người nghiên cứu kết luận tác động có mang lại ảnh hưởng hay không Đây thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, đặc biệt GV tiểu học Bởi thit k ny khụng lm nh hng đến kế hoạch d¹y häc cđa líp/trêng, sử dụng học sinh lớp, tất học sinh tham gia vào nhóm nghiên cứu Hơn với thiết kế này, việc thu thập liệu qua bảng hỏi/bài kiểm tra, người NC dễ quan sát nhận biết thay đổi qua hành vi, thái độ HS, Tuy vậy, thiết kế chứa đựng nhiều nguy ảnh hưởng, kết kiểm tra sau tác động tăng lên so với trước tác động số yếu tố khác (ví dụ học sinh có kinh nghiệm việc làm kiểm tra; tâm trạng người sử dụng công cụ đo thời điểm khác nên kết khác nhau,…) Do đó, sử dụng thiết kế nên kết hp vào kết b phiu hi/bi kiểm tra qua quan sát, lập hồ sơ cá nhân Với đề tài: “Tác động việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ mơn Tốn” (do GV Singapore thực hiện) Ở đề tài này, nhóm NC tiến hành khảo sát trước tác động sau tác động (qua bảng phiếu hỏi qua nhật kí học sinh) hành vi học sinh việc thực nhiệm vụ học tập mơn Tốn tất học sinh tham gia vào trình nghiên cứu 2.2.2 Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực với nhóm học sinh Một nhóm nhóm thực nghiệm (N1) áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Một nhóm khác (N2) nhóm đối chứng khơng áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động N1 O1 X O3 N2 O2 - O4 N1 N2 nhóm học sinh lấy từ hai lớp học Thiết kế sử dụng nhóm ngun vẹn (tồn lớp học sinh) có tương đương để làm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Đây thiết kế mang tính thực tế, dễ thực GV, đặc biệt GV THCS, THPT Song GV tiểu học gặp khó khăn Bởi GV dạy học lớp (trừ GV môn đặc thù: Mĩ thuật, Âm nhạc…) Với đề tài: “Nâng cao kết học tập học khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” cho học sinh thông qua việc sử dụng số tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP dạy học” (HS lớp trường tiểu học Sông Đà GV tỉnh Hịa Bình thực hiện) Nhóm NC chọn lớp: lớp 4A1 làm nhóm thực nghiệm lớp 4A2 làm nhóm đối chứng Hai nhóm có tương đương khả học tập tỉ lệ giới tính, dân tộc… Thiết kế tốt tốt nhất, học sinh không lựa chọn ngẫu nhiên nên nhóm khác số điểm 2.2.3 Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên sở có tương đương Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ N1 O1 X O3 N2 O2 - O4 Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch điểm số (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết Ở thiết kế này, yêu cầu bắt buộc nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương Có thể tạo lập nhóm ngẫu nhiên lớp khác phân lớp thành nhóm ngẫu nhiên nhng vÉn phải đảm bảo tơng đơng õy l mt thit kế hiệu khó thực hiện, ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học VÝ dơ ®ề tài: “Nâng cao khả đánh giá khả giải toán cho học sinh lớp thông qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra mơn Tốn” (HS lớp trường thực hành sư phạm) nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp có 30 em HS) thành nhóm, nhóm 15 HS Trình độ học sinh nhóm xem tương đương sở lựa chọn từ kết học tập GV môn đánh giá Nhóm nghiên cứu tổ chức kiểm tra trước tác động sau tác động cho nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 2.2.4 Thiết kế 4: Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ N1 X O1 N2 O2 Cả hai nhóm thực kiểm tra sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động Nếu có chênh lệch kết (biểu thị |O1 – O2| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm mang lại kết Thiết Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum kế bỏ qua kiểm tra trước tác động hoạt động khơng cần thiết Điều giảm tải công việc cho GV Ở thiết kế này, không cần khảo sát/kiểm tra trước tác động nhóm đảm bảo tng ng (căn vào kết học tập học sinh trớc tác động) Ngi NC ch kim tra sau tác động so sánh kết VÝ dơ ®ề tài “Tăng kết giải tập tốn cho học sinh lớp thông qua việc tổ chức cho học sinh học theo nhóm nhà” (trường tiểu học Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La) nhóm nghiên cứu đã: phân chia lớp (lớp có 30 học sinh) thành nhóm ngẫu nhiên (đảm bảo tương đương), nhóm 15 học sinh kiểm tra sau tác động để so sánh kÕt qu¶ cđa nhãm So sánh dạng thiết kế nghiên cứu Thiết kế Nhận xét Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm Thiết kế đơn giản khơng hiệu Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với Tốt không hiệu nhóm tương đương Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm Thiết kế tốt phân chia ngẫu nhiên Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm Thiết kế đơn giản hiệu phân chia ngẫu nhiên 2.2.5 Thiết kế sở AB/thiết kế đa sở AB Trong lớp học/trường học có số học sinh gọi “HS cá biệt” Những HS thường có biểu khác thường khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể; khơng thích học; thường xuyên học muộn; bỏ học hay gây gổ đánh nhau; kết học tập yếu kém… Vậy làm để thay đổi thái độ, hành vi, thói quen khơng tốt học sinh? Đây câu hỏi đặt cho GV CBQLGD nhà trường NCKHSPƯD giúp giải trường hợp cá biệt Ta sử dụng thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB Thực nghiên cứu theo thiết kế ta cần tìm hiểu nguyên nhân biểu “cá biệt” sở tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thái độ, hành vi thói quen xấu HS Sau ta tiến hành ghi chép kết trạng (quá trình diễn thời gian định) trước tác động (gọi giai đoạn sở “A”) Tiếp theo, ta thực tác động ghi chép trình diễn biến kết (gọi giai đoạn tác động “B”) Khi ngừng tác động, vào kết ghi chép để xác định thay đổi mà tác động đem lại Có thể tiếp tục lặp lại giai đoạn A giai đoạn B gọi thiết kế ABAB, giai đoạn mở rộng khẳng định chắn kết tác động Thiết kế thực nghiên cứu học sinh Khi thực nghiên cứu nhiều học sinh, có khác thời gian giai đoạn sở A gọi thiết kế đa sở AB a) Thiết kế sở AB (Cho đối tượng) Cách làm : Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 10 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + Ghi chép kết đối tượng theo hàng ngày tuần, tháng + Tác động giải pháp lên đối tượng + Ghi chép kết đối tượng sau tác động Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành tập độ xác giải tốn việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff” Tỷ lệ hồn thành Độ xác Giai đoạn A Giai đoạn B b) Thiết kế đa sở AB (Cho đối tượng trở lên Trong giai đoạn A B đối tượng khác nhau) Cách làm thiết kế sở AB cho đối tượng Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hồn thành tập độ xác giải tốn việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff David” David Jeff Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn A Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 11 Giai đoạn B TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum 2.3 Đo lường thu thập liệu Người nghiên cứu thực việc thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 2.3.1 Thu thập liệu 2.3.1.1 Đo kiến thức Các kiểm tra sử dụng NCKHSPƯD thay đổi nhận thức gồm: thi cũ; kiểm tra thơng thường lớp; thiết kế theo tiểu chí riêng 2.3.1.2 Đo kĩ hành vi + Đo kỹ Các NCKHSPƯD kĩ năng, vào vấn đề nghiên cứu đo kĩ học sinh như: sử dụng kính hiển vi (hoặc dụng cụ khác); sử dụng công cụ xưởng thực hành kỹ thuật; chơi nhạc cụ; đánh máy; đọc trích đoạn; đọc diễn cảm thơ đoạn hội thoại; thuyết trình; thể khả lãnh đạo… + Đo hành vi Các NCKHSPƯD để thay đổi hành vi, vào vấn đề nghiên cứu đo hành vi học sinh như: học giờ; sử dụng ngôn ngữ; ăn mặc phù hợp; giơ tay trước phát biểu; nộp tập hạn; tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, Để đo hành vi kỹ năng, người nghiên cứu sử dụng Thang xếp hạng Bảng kiểm quan sát Thang xếp hạng có cấu trúc tương tự thang đo thái độ, mô tả chi tiết hành vi quan sát Bảng kiểm quan sát dạng đơn giản có hai loại phản hồi: có/khơng, quan sát được/khơng quan sát được, có mặt/vắng mặt, quan trọng/không quan trọng Tập hợp câu hỏi dạng gọi bảng kiểm Vì bảng kiểm gồm nhiều kỹ nhỏ phạm vi kỹ cần đo, cần có số lượng câu hỏi phù hợp Quan sát công khai khơng cơng khai Quan sát cơng khai không công khai Trong quan sát công khai, đối tượng quan sát hoàn toàn ý thức việc em đánh giá Ví dụ, GV yêu cầu học sinh đọc to đoạn văn Học sinh biết GV đánh giá kỹ Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 12 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum đọc Quan sát cơng khai khiến người quan sát thấy hành vi HS trạng thái tốt Trong trường hợp này, học sinh cố để đọc to, bình thường HS khơng làm Do đó, liệu thu khơng phải hành vi tiêu biểu học sinh Ngược lại, quan sát không công khai thực đối tượng khơng biết đánh giá Các hành vi quan sát đặc trưng cho hành vi thơng thường học sinh Ví dụ, hành vi học sinh tự giác nhặt rác sân trường chơi Trung gian quan sát công khai không công khai Quan sát có tham gia, thường sử dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu phong tục Quan sát có tham gia địi hỏi GV - người nghiên cứu hồ vào đối tượng quan sát thời gian định Khi thực quan sát có tham gia, GV - người nghiên cứu đạt hiểu biết sâu sắc so với việc sử dụng bảng kiểm quan sát 2.3.1.3 Đo thái độ Người nghiên cứu quan tâm đến việc đo thái độ HS việc học tập thái độ tích cực có ảnh hưởng đến hành vi kết học tập HS Để đo thái độ, sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dạng thang Likert Trong thang này, câu hỏi gồm mệnh đề đánh giá thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm mức độ Điểm thang tính tổng điểm mức độ lựa chọn đánh dấu Các dạng phản hồi thang đo thái độ sử dụng là: đồng ý, tần suất, tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực Các dạng phản hồi: Đồng ý Hỏi mức độ đồng ý Tần suất Hỏi tần suất thực nhiệm vụ Tính tức Hỏi thời điểm bắt đầu thực nhiệm vụ Tính cập nhật Hỏi thời điểm thực nhiệm vụ gần Tính thiết thực Hỏi cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…) Ví dụ: Về thang đo thái độ Thang đo hứng thú đọc Dạng phản hồi Câu hỏi Đồng ý Tơi thích đọc sách làm số việc khác Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tần suất Tơi đọc truyện Hằng ngày lần/tuần lần/tuần Không Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 13 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Tính tức Khi bạn bắt đầu đọc sách mới? Ngay hôm mua Đợi đến tơi có thời gian Tính cập nhật Thời điểm bạn đọc truyện gần nào? Tuần vừa rồi… Cách hai tháng Tính thiết thực Nếu cho 200.000 đồng, bạn dành tiền để mua sách? < 50.000 50 – 99.000 100 – 149.000 > 150.000 Ví dụ: thang đo thái độ mơn Tốn: Rất khơng đồng ý Tơi chắn có khả học Tốn Cơ giáo quan tâm đến tiến học Tốn tơi Kiến thức Tốn học giúp tơi kiếm sống Tơi khơng tin giải Tốn nâng cao Tốn học khơng quan trọng công việc Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Đây mệnh đề ví dụ thang đo thái độ mơn Tốn Có thể thấy mệnh đề mệnh đề khẳng định Đồng ý với mệnh đề điểm cao Mệnh đề số số mệnh đề phủ định Đồng ý với mệnh đề điểm thấp 2.3.1.4 Một số lưu ý Căn vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi vấn đề nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy độ giá trị; Chỉ đo lường vấn đề cần nghiên cứu; Không đưa nhận định kết luận kết không đặt phần đo lường VÝ dơ vỊ ®o lường – thu thập liệu nội dung không liên quan: Vấn đề NC đặt là: sử dụng phương pháp học qua trị chơi “ai tính nhanh” làm tăng khả giải toán cho học sinh lớp 3… đo lường lại đo hứng thú học tốn học sinh Ví dụ không đo lường – thu thập đầy đủ liệu cho vấn đề định nghiên cứu: Vấn đề NC đặt “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rèn luyện kĩ nói tiếng Anh hứng thú học môn tiếng Anh cho học sinh…” có cơng cụ đo thu thập liệu thay đổi kĩ năng, khơng có cơng cụ đo hứng thú Trong kết luận có nhận định “sử dụng phương pháp …đã làm tăng hứng thú học tập môn tiếng Anh…” 2.3.2 Độ giá trị độ tin cậycủa liệu Tài liệu học tập học phần Nhiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng Tháng 7/2013 14 TS Nguyễn Văn Giang - Trường CĐSP Kon Tum Các liệu thu thập cần đảm bảo độ giá trị độ tin cậy Độ tin cậy tính quán lần đo khác tính ổn định liệu thu Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực yếu tố đo Độ giá trị độ tin cậy chất lượng liệu Kiểm chứng độ tin cậy liệu Có phương pháp kiểm chứng độ tin cậy liệu là: (1).Kiểm tra nhiều lần: Cùng nhóm NC tiến hành kiểm tra hai nhiều lần vào khoảng thời gian khác nhau, liệu đáng tin cậy, điểm số kiểm tra có tương đồng tương quan cao; (2) Sử dụng dạng đề tương đương: Cùng kiểm tra tạo hai dạng đề khác Cùng nhóm thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để xác định tính quán hai dạng đề; (3) Chia đôi liệu: Phương pháp sử dụng công thức phần mềm Excel để kiểm chứng độ tin cậy liệu Đối với địa phương có đủ điều kiện sử dụng CNTT nên sử dụng PP Cách thực hiện: Chia điểm số thành phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2, 4, 6, 8, 10 … câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9….) Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = 2*rhh/(1 + rhh); rSB: độ tin cậy Spearman-Brown; r hh: hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = CORREL (array 1, array 2); array 1: cột lẻ, array 2: cột chẵn Nhận xét: rSB >=0.7: liệu đáng tin cậy; rSB 1: ảnh hưởng lớn; 0,8 =