1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TNXH BÀI 29

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.Hoạt động khởi động và khám phá

  • 1.Hoạt động khởi động và khám phá

  • 2.2.Hoạt động 2: Đóng vai

Nội dung

Ngày soạn: ……/……./20… Ngày dạy: …… /……… /20…… Kế hoạch dạy môn Tự nhiên xã hội lớp – Tuần 35 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: Ôn tập chủ để Trái Đất bầu trời ( Tiết 1, SHS, trang 118) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: - Ôn tập củng cô lại cho HS nội dung chủ đề Trái Đất bầu trời - Hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức chủ đề để mặc trang phục phù hơp với thời tiết địa phương Năng lực khoa học: - Nhận thức khoa học: Nêu đươc tên sô đặc điểm mùa năm - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Lựa chọn đươc trang phục phù hơp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh - Vận dụng kiến thức, kỹ đả học : Biết cách bảo vệ sức khỏe theo từng mùa Năng lực trọng: Năng lực giao tiếp hơp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc bản thân biết bảo vệ môi trường sông II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, sô sơ đồ mùa miền Bắc miền Nam, tranh sách học sinh,… Học sinh: SGK, VBT, hình ảnh sưu tầm mùa: xuân, hè, thu, đông; mùa mưa; mùa khơ III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gơi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gơi Hoạt động học sinh hiểu biết có HS thành viên gia đình để dẫn dắt vào học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, gơi mở - vấn đáp,… * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hát “ Bôn mùa năm” HS trả lời câu hỏi: + Trong hát có mùa? - 12’ + Em thấy có hiện tương thời tiết hát? GV mời - HS trả lời GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Ôn tập chủ để Trái Đất bầu trời” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) HS trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe * 2.1.Hoạt động 1: Ôn tập mùa năm nước ta * Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức mùa năm vùng miền khác nước ta * Phương pháp: Đàm thoại * hình thức tổ chức: Nhóm * Cách tiến hành: - GV chia nhóm yêu cầu HS chia sẻ với nội dung tranh, ảnh sưu tầm mùa năm - HS chọn tranh, ảnh phù hơp dán vào sơ đồ có sẵn (như sơ đồ gơi ý trang 118 SGK) để hoàn thành sản phẩm trang bày nhóm - GV tổ chức cho nhóm trưng bày triển lãm - HS thực hiện tranh mùa năm - Đại diện nhóm trình bày - GV mời đại diện nhóm trình bày đặc điểm mùa đặc trưng miền Bắc đặc -Nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ trưng mùa miền Nam sung ý kiến - HS lắng nghe - G V tổng kết tuyên dưong nhóm * GV đặt câu hỏi: Nơi em sinh - HS trả lời sông thuộc miền có mùa năm? * GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Ơ nước ta, có địa phưong có bơn mùa (mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông) năm có địa phương - HS lắng nghe có hai mùa (mùa khơ mùa mưa) năm 13’ * 2.2.Hoạt động 2: Chọn trang phục phù họp theo mùa * Mục tiêu: HS ôn tập cách chọn trang 3’ phục phù họp vói ứiời tiết từng mùa năm * Phương pháp: Trò chơi * Hình thức tổ chức: Nhóm Cách tiến hành: - Tổ chức trò chơi: Trình diễn trang phục theo mùa - GV chia nhóm yêu cầu nhóm lựa chọn mặc trang phục theo mùa, sau - HS nhóm thực hiện biểu diễn mỡi đại diện nhóm sẽ lên biểu diễn theo tên gọi mùa nhóm quan sát, nhận xét - GV nhận xét chuẩn bị nhóm GV mời đến nhóm HS lên trước lớp nêu cách chọn trang phục theo mùa bất kì nêu lí - HS thực hiện chọn - GV nhận xét cho HS xem đoạn phim Ky sông: TRANG PHỤC THEO MÙA - HS theo dõi * Kết luận: Chúng ta cần chọn trang phục phù họp theo mùa để bảo vệ sức khoẻ 3.Hoạt động tiếp nối sau học: - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: Học sinh lắng nghe + Tranh vẽ ảnh chụp hiện tương thiên nhiên V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……/……./20… Ngày dạy: …… /……… /20…… Kế hoạch dạy môn Tự nhiên xã hội lớp – Tuần 35 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: Ôn tập chủ để Trái Đất bầu trời ( Tiết 2, SHS, trang 119) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: - Ôn tập củng cô lại cho HS nội dung chủ đề Trái Đất bầu trời - Hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức chủ đề biết ứng phó vói thiên tai: hạn hán, bão, lũ, lụt Kĩ năng: - Nêu đươc thiệt hại thiên tai (giông sét, hạn hán, lũ lụt, bão…) gây cho người tài sản Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường để giảm thiệt hại người tài sản xảy thiên tai Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hơp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Biết chia sẻ với người gặp khó khăn vùng bị thiên tai II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, tranh tình huông, tranh sách học sinh,… Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp thành viên gia đình III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gơi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gọi lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, … * Cách tiến hành: - HS thực hiện - Cho học sinh chơi trò chơi “ Mưa rơi, gió thổi” - HS chia sẻ - Điều gì sẽ xảy mưa to gió lớn? - GV dẫn dắt, giới thiệu * GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học 10’ 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1.Hoạt động 1: Ảnh hưởng thiên tai * Mục tiêu: HS nhận xét tìm hình phù hơp với hiện tương hạn hán, bão, lũ, lụt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp,… * Cách tiến hành: - GV chia nhóm tổ chức thi đua nhóm - HS thực hiện - Một nhóm đưa chủ đề “hạn hán” “bão, lũ, lụt”, nhóm khác đươc hình tương ứng - G V đề nghị HS giải thích câu trả lời tổng kết thi đua - HS thực hiện - Nêu sô rủi ro dẫn đến thiệt hại người tài sản xảy thiên tai? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Các hiện tương thiên tai hạn hán, bão, lũ, lụt gây nhiều rủi ro thiệt hại Chúng ta cần tích cực giảm nhẹ - HS lắng nghe rủi ro, thiệt hại bằng cách trồng gây rừng bảo vệ rừng để giảm thiên tai 9’ 2.2.Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS nhận thức thực hành đươc sô kĩ cần thiết xảy mưa bão * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đóng vai, nhóm * Cách tiến hành: * GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS quan sát hình trang 119 SGK trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu tình huông hỏi: + Nếu em bạn nam tình huông thì em sẽ làm gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm phân vai - GV mời HS trình bày ý kiến mình * HS GV nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Em khơng nên gần vùng có nước lũ vì bị té ngã xuông nước, gây nguy hiểm cho tính mạng - GV cho HS xem đoạn phim: Đừng sơ thiên tai – Ứng phó với lũ lụt - HS quan sát trả lời - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS theo dõi 5’ 2.3.Hoạt động 3: Tổng kết * Mục tiêu: Củng cô lại kiến thức * Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại, gơi mở-vấn đáp, * Cách tiến hành: 3’ - Gv hỏi: + Kể tên mùa năm? - HS trả lời + Nêu đặc điểm từng mùa năm? + Chúng ta cần lựa chọn trang phục theo từng mùa nào? + Kể tên sô loại thiên tai nêu tác hạc - GV nhận xét chơt 3.Hoạt động tiếp nối sau học - Hôm em đươc ôn lại nội dung - HS trả lời học? - Nhận xét học V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... dạy: …… /……… /20…… Kế hoạch dạy môn Tự nhiên xã hội lớp – Tuần 35 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: Ôn tập chủ để Trái Đất bầu trời ( Tiết 2, SHS, trang 119) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức:

Ngày đăng: 08/09/2021, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) - TNXH BÀI 29
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) (Trang 2)
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. - TNXH BÀI 29
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w