Chúa nguyễn phúc chu với sự nghiệp phát triển vùng đất đàng trong (1691 1725)

121 3 0
Chúa nguyễn phúc chu với sự nghiệp phát triển vùng đất đàng trong (1691 1725)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG (1691 - 1725) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG(1691 1725) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI PHƯƠNG NGỌC NGHỆ AN– 2016 LỜI CẢM ƠN Đểhồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết sâu sắc đến tập thể cán giảng viên trường đại học Vinh, đặc biệt đội ngũ thầy cô giảng viên khoa Lịch sử trường đại học Vinh cung cấp cho kiến thức trình tham gia học tập cao học nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Mai Phương Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu thực đề tài: “Chúa Nguyễn Phúc Chu với nghiệp phát triển vùng đất Đàng Trong (1691 - 1725)” Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp cao học Lịch sử khóa 22, trường đại học Vinh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi cảm ơn gia đình tơi, bạn bè bên cạnh ủng hộ, chia sẻ với tơi Trong q trình nghiên cứu chắn cịn vấn đề thiếu sót, mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Vinh, ngày 19 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1:SỰ NGHIỆP XÁC LẬP CHỦ QUYỀNTRÊN VÙNG ĐẤT PHÍA NAM 1.1 Sự nghiệp xác lập chủ quyền trước thời chúa Nguyễn Phúc Chu 1.1.1 Các đời Lý, Trần, Hồ, Lê 1.1.2 Các đời chúa Nguyễn trước năm 1691 12 1.2 Sự nghiệp xác lập chủ quyền vùng đất phía Nam chúa Nguyễn Phúc Chu 14 1.2.1 Vùng Nam Trung Bộ 15 1.2.2 Vùng Nam Bộ 19 1.2.3 Tiếp tục xác lập chủ quyền vùng quần đảo biển Đông 34 1.3 Đánh giá nghiệp xác lập chủ quyền phía Nam chúa Nguyễn Phúc Chu 36 1.3.1 Quy mô tốc độ 36 1.3.2 Phương thức lực lượng tiến hành 42 Chương 2: ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ 49 2.1 Ổn định trị 49 2.1.1 Tổ chức quyền 49 2.1.2 Xây dựng quân đội 48 2.1.3 Tuyển chọn quan lại 55 2.1.4 Chính sách đối ngoại 59 2.2 Phát triển kinh tế 56 2.2.1 Nông nghiệp 56 2.2.2 Thủ công nghiệp 58 2.2.3 Thương nghiệp 65 Chương 3:ỔN ĐỊNH XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 69 3.1 Chính sách ổn định phát triển xã hội Đàng Trong 69 3.1.1 Chính sách di dân lập làng 69 3.1.2 Chính sách người Chăm, người Khmer, người Hoa 75 3.2 Chính sách phát triển văn hóa Đàng Trong 78 3.2.1 Văn học 78 3.2.2 Kiến trúc 86 3.2.3 Tôn giáo 90 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên đồ giới, dễ dàng nhận thấy dạng hình thể chữ S đặc trưng đất nước Việt Nam Để có hình hài chữ S ngày nay, dân tộc Việt Nam trải qua chặng đường lịch sử đầy thăng trầm, thiết phải nói đến trình đấu tranh xác lập chủ quyền lãnh thổ Từ nôi châu thổ Bắc Bộ, người Việt phía Nam sinh lộ độc đạo tảng truyền thống nông nghiệp lúa nước Công xác lập chủ quyền phía Nam mạnh mẽ giai đoạn chín đời chúa Nguyễn kết thúc triều đại Minh Mạng (1820 - 1840), hình thành nên lãnh thổ Việt Nam có diện mạo ngày Hành trình kéo dài gần 800 năm (từ nửa sau kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), nâng diện tích từ buổi đầu thời kỳ phong kiến độc lập đến hoàn thành lên lần Trong đó, vịng 34 năm cầm quyền (1691 - 1725) thời chúa Nguyễn Phúc Chu, lãnh thổ nước ta có bước dài, mở rộng từ đất Bình Thuận đến tận cõi Hà Tiên Sự nghiệp thực vĩ đại Tìm hiểu chúa Nguyễn Phúc Chu với nghiệp phát triển vùng đất phương Nam đặt nhiều vấn đề lý thú mặt khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, kỷ XVI, XVII, XVIII lịch sử dân tộc Việt Nam kỷ chia cắt đất nước với đau thương, mát ly tán, nội chiến khốc liệt Nhưng khoảng thời gian lãnh thổ nước ta mở rộng mạnh mẽ trọn vẹn hết Tìm hiểu chúa Nguyễn Phúc Chu với công phát triển Đàng Trong góp phần tái cơng xác lập chủ quyền phía Nam dân tộc giai đoạn 1691 – 1725 Đồng thời, việc nghiên cứu đưa đến nhìn xác đáng, khách quan vai trị chúa Nguyễn Phúc Chu nói riêng chúa Nguyễn nói chung – Con Người viết nên trang sử đẹp bi tráng hành trình xác lập chủ quyền vùng đất phía Nam Về ý nghĩa thực tiễn, hệ hôm phải hiểu cơng gây dựng hình hài chữ S Việt Nam biết quý trọng tấc đất, thước sông Tổ quốc trân trọng lớp người tạo nên kì tích Trong bối cảnh nay, vấn đề quan hệ quốc tế phải xây dựng sở tôn trọng chủ quyền lãnh thổ việc nghiên cứu, tìm hiểu trình xác lập chủ quyền lãnh thổ dân tộc thực cần thiết 1.2 Chúa Nguyễn Phúc Chu lên nắm quyền nội chiến Trịnh – Nguyễn kết thúc gần 20 năm Trong bối cảnh đó, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Đàng Trong có điều kiện phát triển Đặc biệt thời kì chứng kiến hưng thịnh đạo Phật vùng đất phía nam sơng Gianh Bản thân chúa Nguyễn Phúc Chu nhà cầm quyền sùng đạo có nhiều sách nhằm chấn hưng, phát triển Phật giáo Trong lịch sử dân tộc Việt Nam khơng khó để tìm thấy nhà lãnh đạo quốc gia đồng thời Phật tử Tuy nhiên, để tôn vinh hai vị cao đạo Phật có Vua – Phật Trần Nhân Tông Chúa – Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu Cùng với nghiệp hộ quốc, nghiệp hộ pháp chúa Nguyễn Phúc Chu vấn đề khoa học cần khảo cứu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài“Chúa Nguyễn Phúc Chu với nghiệp phát triển vùng đất Đàng Trong (1691 - 1725)” để tiến hành nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, xu nhìn nhận cách công bằng, khách quan kiện diễn lịch sử dân tộc, vấn đề chúa Nguyễn vương triều Nguyễn trở thành hướng nghiên cứu mới, thu hút quan tâm học giả Năm 1929, tác giả Ngô Văn Triện viết “Lịch sử Nam tiến dân tộc ta” (nhà in Long Quang), dù với dung lượng ngắn 30 trang sách khái quát lại toàn chặng đường mở đất phía Nam lịch sử dân tộc Năm 1973, Sơn Nam cho đời “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” (NXB Văn nghệ) đề cập vấn đề khai khẩn đất đai Nam Bộ thời Nguyễn (từ thời chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc) Năm 1975, Đào Duy Anh với “Đất nước Việt Nam qua đời” (NXB Thuận Hóa) đưa đến nhìn tổng quan lãnh thổ nước ta qua triều đại Năm 1987, Huỳnh Lứa mắt bạn đọc “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” (NXB TP.HCM) có ý nghĩa quan trọng việc khơi dậy vấn đề mở đất phía Nam thời chúa Nguyễn Tác giả tập trung khắc họa trình khai phá, mở mang vùng đất Nam Bộ Năm 1992, Li Tana bảo vệ tiến sĩ Úc với luận án: “The Inner Region”: A social and Economic History of Nguyen Vietnam in seventeeth and eighteeth centuries (Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII) Cơng trình tạo nên quan tâm, thu hút người đọc nghiêm túc cơng trình góc nhìn lạ nhà nghiên cứu nước đương đại vấn đề nhạy cảm lịch sử Việt Nam - Đàng Trong hai kỷ XVII XVIII Tác giả khắc họa tình hình kinh tế, xã hội Đàng Trong kỷ XVII – XVIII Năm 1994, sở Văn hóa thơng tin – thể dục thể thao tỉnh An Giang phối hợp với hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Thân nghiệp Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh” Trong có số tham luận liên quan đến việc mở đất thời chúa Nguyễn Phúc Chu: “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công mở mang vùng đất phía Nam” Huỳnh Lứa, “Nguyễn Hữu Cảnh với việc thiết lập máy hành vùng đất mới” Hồ Sĩ Khoách Năm 2008, hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức có số liên quan đến công mở mang bờ cõi thời chúa Nguyễn Phúc Chu: “Các chúa Nguyễn nhà Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ đầu kỷ XVII đến thực dân Pháp xâm lược đô hộ Việt Nam” Nguyễn Nhã, “Nhìn lại hệ thống đối sách Chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỷ XVI – XVIII” Ngô Minh Oanh, “Quan hệ Nguyễn – Champa q trình khai chiếm tích hợp phần đất lại vương triều Champa vào lãnh thổ Đàng Trong” Đặng Văn Thắng, “Góp phần nhìn nhận thêm kiện Nguyễn Hồng làm Trấn thủ Thuận Hóa năm 1558” Nguyễn Trọng Văn Mai Phương Ngọc Trong tác phẩm nghiên cứu có đề cập tới cơng phát triển Đàng Trong chúa Nguyễn, nhiên chưa có cơng trình tìm hiểu thời kỳ chúa Nguyễn Phúc Chu cách trọn vẹn nội dung, không gian thời gian nghiên cứu Kế thừa thành nghiên cứu có, tơi mong muốn sở liệu lịch sử để nhìn nhận cách chân xác, khách quan có hệ thống đóng góp chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) nghiệp phát triển vùng đất Đàng Trong Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công phát triển vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Chu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 101 KẾT LUẬN Chúa Nguyễn Phúc Chu 34 năm cầm quyền (1691 - 1725) thành cơng sứ mệnh cầm giữ quyền Với tài lòng yêu dân, chúa đưa đến sống bình, ấm no cho nhân dân; sửa sang nội trị, thực nhiều tiến địa hạt kinh tế, xã hội, văn hóa Đặc biệt, chúa có nghiệp xác lập thực thi chủ quyền lãnh thổ phía Nam đầy ấn tượng (Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Hà Tiên tiếp tục giữ vững vùng biển Đơng) Nhờ đó, Đàng Trong ngày lớn mạnh phát triển, nâng cao vị mối quan hệ với nước khu vực Q trình xác lập chủ quyền phía Nam thời chúa Nguyễn Phúc Chu diễn nhanh chóng vững vàng Năm 1471, vua Lê Thánh Tơng hành quân đánh chiếm Chiêm Thành, ranh giới phía Nam nước ta đèo Cù Mơng Từ thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng, năm 1611, tức sau 140 năm, lãnh thổ Đại Việt mở rộng từ Cù Mông đến đèo Đại Lãnh Rồi 40 năm (1611 – 1653), chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần mở rộng thêm tỉnh Khánh Hòa ngày Và vòng 34 năm (1691 - 1725) thời chúa Minh Nguyễn Phúc Chu, dải đất kéo dài từ Bình Thuận đến Hà Tiên sáp nhập vào lãnh thổ nước ta Chưa lịch sử, việc xác lập thực thi chủ quyền vùng đất rộng lớn lại tiến hành nhanh chóng trọn vẹn thời kì cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu Điều có lý khách quan từ bối cảnh lịch sử nước quốc tế lúc giờ, chắn phải kể đến tài nhà cầm quyền Nguyễn Phúc Chu Công mở đất phía Nam nội dung quan trọng lịch sử dân tộc kỷ XVII – XVIII Mục tiêu lớn chúa Nguyễn thực công mở mang lãnh thổ phương Nam tìm lối khỏi sức ép Đàng Ngoài Nhưng vượt lên mục tiêu 102 dòng họ, chúa Nguyễn đưa đến diện mạo cho lãnh thổ Việt Nam Đó cơng lao khơng thể phủ nhận chúa Nguyễn tiến trình lịch sử dân tộc Cơng mở đất chúa Nguyễn nói chung chúa Nguyễn Phúc Chu nói riêng thúc đẩy tiến trình lịch sử dân tộc Việc xác lập chủ quyền vùng đất đồng nghĩa với thành lập đơn vị hành mới: trấn Bình Thuận (1697), dinh Phiên Trấn (Sài Gòn, Gia Định, Long An, 1698), dinh Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, 1698), trấn Hà Tiên (1708) Đây nguồn thuế đóng góp quan trọng ngân sách Đàng Trong Đồng thời, sở trường thương nghiệp trấn Hà Tiên đem đến luồng gió cho kinh tế vùng đất Nam Bộ ngày Cùng với phát triển nơng nghiệp có tính chất sản xuất hàng hóa vùng Đồng Nai – Gia Định góp phần giúp cho chúa Nguyễn có chỗ dựa vững để xây dựng Đàng Trong lên tầm cao mới, tạo cân với Đàng Ngoài Hơn hết, chúa Nguyễn tạo điều kiện cho văn hóa có điều kiện tiếp xúc, dung hòa lẫn thúc đẩy chung sống hịa bình tộc người (người Việt, người Chiêm, người Hoa, người Khmer…) Chính thế, xung đột văn hóa dân tộc khơng xảy Quá trình mở đất vẽ nên tranh văn hóa đa dạng, tạo nên nét đặc sắc văn hóa Đàng Trong Trong cơng xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam kéo dài gần 800 năm dân tộc (từ nửa sau kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), chúa Nguyễn Phúc Chu với trình mở đất (1691 - 1725) có vị trí vơ quan trọng ấn tượng nghiệp gây dựng hình hài chữ S Việt Nam Hành trình dân tộc hồn thành vào nửa đầu kỷ XIX15 15 Năm 1830, vua Minh Mạng sát nhập vùng đất tiểu quốc Thủy Xá Hỏa Xá ( tức Tây Nguyên ngày nay) đưa vào đồ Đại Nam 103 học mở đất phương Nam dân tộc sinh động mang nhiều ý nghĩa, kinh nghiệm để phục vụ cho sống hôm Xây dựng nghiệp vùng đất với nhiều chông gai thử thách, chúa Nguyễn sử dụng Phật giáo để cố kết xã hội, làm chất keo kết dính cộng đồng cư dân Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu thi hành sách hộ trì Phật giáo, qua thấy rõ lịng sùng mộ Phật pháp vị chúa Đồng thời, việc thấm nhuần tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến sách cai trị đất nước chúa theo hướng lấy đức để trị, thương dân, yêu lính 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII- XVIII, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Bá Công (2002), “Hiểu thêm khái niệm “Nam tiến” từ cơng khai khẩn Thuận Hóa hồi trung kỉ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (323), trang 83-85 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị (1998), NXB TP.HCM, TP.HCM Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), Đăng Trình xuất bản, Huế Bùi Thế Cường (Cb) (2007), Khoa học xã hội Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1962), “Vai trò Nhà nước vấn đề khai hoang lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 39, trang 5-14 105 10 Nguyễn Khắc Đạm (1981), “Về vấn đề ruộng công ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (198), trang 1-7 11 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh,Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Đầu (2008), “Cương vực nước ta thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn”, Tạp chí Xưa nay, số tháng 320, trang 9-13; 30-31 13 Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học khoa học phát triển chương trình nghiên cứu gia phả Việt Nam (2006), Hà Tiên trấn hiệp trấnMạc thị gia phả, tập 6, Nguyễn Văn Nguyên dịch thích, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Ngọc Tĩnh dịch, NXB Khoa học, Hà Nội 15 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Minh Giang (2009), “Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Đỗ Thị Hà (2009), “Người Hoa q trình hình thành phát triển thị Mỹ Tho”, Tạp chí Xưa Nay (344), trang 14-15 18 Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 19 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam đến cuối kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc(1995), Nguyễn Phúc tộc phả, Thủy tổ phả - Vương phả - Đế phả, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học 106 22 Nguyễn Văn Kim (2009), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, NXB Văn Học, Hà Nội 24 Phan Huy Lê (1979), “Quá trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, trang 9-20 25 Phan Huy Lê (2011), Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu Báo cáo tóm tắt Đề án khoa học xã hội cấp nhà nước, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 26 Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Ngô Sĩ Liên quốc sử quán triều Lê (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Sĩ Liên quốc sử quán triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Long dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên quốc sử quán triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, dịch Nguyễn Nghị, NXB Trẻ, TP.HCM 31 Huỳnh Lứa (Cb) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP.HCM, TP.HCM 32 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Minh (Cb) (2008), Lịch sử Việt Nam (từ đầu kỷ XVI đến năm 1858), tập 3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ, TP.HCM 107 35 Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, NXB Trẻ, TP.HCM 36 Hãn Ngun (1970), “Hà Tiên, chìa khóa Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sông Cửu Long”, Nam Tiến dân tộc Việt, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 37 Nguyễn Nhã (2008), “Các chúa Nguyễn nhà Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ đầu kỷ XVII đến thực dân Pháp xâm lược đô hộ Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Nhã (2009), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP.Hồ Chí Minh 39 Đỗ Quỳnh Nga (2007), Công mở mang lãnh thổ Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558 - 1777), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Huế, Huế 40 Đỗ Quỳnh Nga (2012), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Luận án Tiến sĩ Sử học, Đại học Huế, Huế 41 Mai Phương Ngọc (2008), Chúa Nguyễn với công mở đất phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Vinh, Vinh 42 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam – Lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Ngơ Minh Oanh (2008), “Nhìn lại hệ thống đối sách Chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỷ XVI – XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 108 44 Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ kí, Hà Văn Tấn dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 45 Nguyễn Phan Quang (1971), Lịch sử Việt Nam (1428 - 1858), 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, NXB Sử học, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Cao Tự Thanh dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, Viện Đại học Huế xuất 49 Trà n Đình Sơndịch (2001), Tản mạn Phú Xuân, NXB Trẻ , TP Hồ Chí Minh 50 Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, 3, NXB Sài Gịn, Sài Gịn 51 Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh An Giang, Hội Khoa học Lịch sử TP.HCM (1994), Kỷ yếu hội thảo Thân nghiệp Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Kiên Giang 52 Đặng Văn Thắng (2008), “Quan hệ Nguyễn – Champa trình khai chiếm tích hợp phần đất cịn lại vương triều Champa vào lãnh thổ Đàng Trong”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Ngô Văn Triện (1929), Lịch sử Nam tiến dân tộc ta, Nhà in Long Quang, Hà Nội 55 Văn Trọng (1979), Hoàng Sa quần đảo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 109 56 Nguyễn Trọng Văn, Mai Phương Ngọc (2008), “Góp phần nhìn nhận thêm kiện Nguyễn Hồng làm Trấn thủ Thuận Hóa năm 1558”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 57 Trần Thị Vinh (2007), Lịch sử Việt Nam, tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII-XVIII đầu kỷ XIX, NXB Sử học, Hà Nội 59 Viện Khoa học xã hội, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng cách mạng TP.HCM, NXB Trẻ (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – TP.HCM, NXB Trẻ, TP.HCM 60 Nguyễn Đắc Xuân (1998), Chín đời chúa mười ba đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 61 Nguồn Internet: - Phan Hứa Thụy (2010), Chùa Thiên Mụ qua số văn bia, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=2&catid =15&ID=6714&shname=Chua-Thien-Mu-qua-mot-so-bai-van-bia truy cập ngày 12/06/2016 - Nguyễn Hiền Đức (2010), Sơ lược lịch sử Phật giáo Việt Nam, http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/3849-So-luoclich-su-Phat-giao-Viet-Nam-Chuong-1-2-Phat-giao-du-nhap-vao-Viet-NamSu-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-Phat-giao-Viet-Nam-the-ky-I-V.html cập ngày 18/06/2016 truy 110 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng đời chúa Nguyễn Tên chúa Hiệu Thời gian cai trị Nguyễn Hoàng Chúa Tiên 1558 – 1613 Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Sãi 1613 – 1635 Nguyễn Phúc Lan Chúa Thượng 1635 – 1648 Nguyễn Phúc Tần Chúa Hiền 1648 – 1687 Nguyễn Phúc Trăn Chúa Nghĩa 1687 – 1691 Nguyễn Phúc Chu Minh Vương 1691 – 1725 Nguyễn Phúc Chú Ninh Vương 1725 – 1738 Nguyễn Phúc Khoát Võ Vương 1738 – 1765 Nguyễn Phúc Thuần Định Vương 1765 – 1777 (Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, NXB Sử học, Hà Nội) 112 PHỤ LỤC 2: Niên biểu trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam dân tộc Việt Nam STT THỜI GIAN 1069 1306 VÙNG ĐẤT Châu Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý (tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Trị ngày nay) Châu Ơ châu Lí (tỉnh Thừa Thiên Huế bắc tỉnh Quảng Nam ngày nay) Từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông (tỉnh Quảng Nam, 1471 thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay) 1611 1653 1693 1698 1708 1732 10 1756 11 1757 12 1830 Từ đèo Cù Mông đến đèo Đại Lãnh (tỉnh Phú Yên ngày nay) Từ đèo Đại Lãnh đến sông Phan Rang (tỉnh Khánh Hịa ngày nay) Từ sơng Phan Rang đến tỉnh Bình Thuận ngày (tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay) Xứ Đồng Nai – Sài Gòn (Prey Kor) (vùng Đông Nam Bộ ngày nay) Trấn Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, phần tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng ngày nay) Mỹ Tho Vĩnh Long (tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long phần An Giang ngày nay) Phủ Tầm Bơn, Lơi Lạp (sau trở thành Gị Cơng Tân An, châu Định Viễn, dinh Long Hồ) Tầm Phong Long (vùng đất sông Tiền sông Hậu, gồm Sa Đéc, Châu Đốc Tân Châu) Thủy Xá Hỏa Xá (vùng Tây Nguyên ngày nay) 113 PHỤ LỤC 3: H.1.Chùa Thiên Mụ, nơi cịn giữ nhiều dấu tích chúa Nguyễn Phúc Chu (Nguồn:http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2225/Quo c_chua_Bo_tat_Nguyen_Phuc_Chu_Nguoi_van_dung_tu_tuong_Phat) H.2 Hòa thượng Thích Đại Sán (1633 - 1704) 114 (Nguồn:http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/trongnuoc/THIEN-SU-THICH-DAI-SAN-VA-TAC-PHAM-HAI-NGOAI-KY-SU104/) H.3 Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700) (Nguồn:https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/le-thanh-hau-nguyenhuu-canh-(1650 -1700)-voi-dia-danh-quang-binh.htm) 115 H.4 Chuông chùa Thiên Mụ chúa Nguyễn Phúc Chu sai đúc năm 1710 (Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c39/n13924/Daihong-chung-chua-Thien-Mu-duoc-cong-nhan-bao-vat-quoc-gia.html) ... Tơng Chúa – Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu Cùng với nghiệp hộ quốc, nghiệp hộ pháp chúa Nguyễn Phúc Chu vấn đề khoa học cần khảo cứu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài? ?Chúa Nguyễn Phúc Chu với nghiệp phát. .. chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) nghiệp phát triển vùng đất Đàng Trong Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công phát triển vùng đất Đàng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG( 1691 1725) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thuế lệ cho các tàu bè ngoại quốc vào cửa biển: - Chúa nguyễn phúc chu với sự nghiệp phát triển vùng đất đàng trong (1691 1725)

Bảng 2.1..

Thuế lệ cho các tàu bè ngoại quốc vào cửa biển: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các chùa chiền được trùng tu, xây dựng thời chúa Nguyễn Phúc Chu   - Chúa nguyễn phúc chu với sự nghiệp phát triển vùng đất đàng trong (1691 1725)

Bảng 3.2.

Các chùa chiền được trùng tu, xây dựng thời chúa Nguyễn Phúc Chu Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 9 đời chúa Nguyễn - Chúa nguyễn phúc chu với sự nghiệp phát triển vùng đất đàng trong (1691 1725)

Bảng 9.

đời chúa Nguyễn Xem tại trang 117 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan