Vai trò của sách với sự nghiệp phát triển kinh tế văn hóa xã hội ở quận hà đông, thành phố hà nội, thực trạng và giải pháp

95 25 0
Vai trò của sách với sự nghiệp phát triển kinh tế   văn hóa   xã hội ở quận hà đông, thành phố hà nội, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÙI THỊ THU HIỀN VAI TRÕ CỦA SÁCH VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Xuất Mã số: 60 32 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT BẢN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS, TRẦN VĂN HẢI HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : SÁCH VÀ VAI TRÒ SÁCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 1.1 Sách vai trị sách 1.2 Vai trị sách văn hố đọc phát triển kinh tế - 26 văn hóa - xã hội quận Hà Đông 1.3 Nhu cầu đọc sách ngƣời dân địa bàn quận Hà Đông 33 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA SÁCH VỚI 39 SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HỐ – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 2.1 Thực trạng vai trò sách 39 2.2 Công tác phục vụ bạn đọc địa bàn quận 46 CHƢƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 53 NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA SÁCH, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC ĐÁP ỨNG Y U CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HỐ -Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 3.1 Những định hƣớng phát triển văn hoá đọc đáp ứng yêu cầu 53 phát triển kinh tế - văn hố – xã hội quận Hà Đơng 3.2 Những giải pháp nâng cao vai trò sách văn hoá đọc đối 60 với phát triển kinh tế - văn hố – xã hội quận Hà Đơng KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự phát triển đổi không ngừng khoa học công nghệ dẫn đến hình thành kinh tế tri thức Điều địi hỏi nguồn nhân lực phải nâng cao trình độ, kiến thức kỹ phù hợp với môi trƣờng làm việc đại hố Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu hƣớng quốc gia Sự cạnh tranh kinh tế nƣớc giao thoa văn hóa ngày trở nên phổ biến Việc phát triển văn hóa đọc tạo điều kiện cho ngƣời có điều kiện tiếp cận với thông tin tri thức thuận tiện bình đẳng Cơng nghệ thơng tin truyền thơng, cơng nghệ web có phát triển vƣợt bậc đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực Sự gia tăng tài liệu số nguồn thông tin điện tử giúp cho ngƣời tiếp cận thơng tin tri thức đa chiều Tuy nhiên, có nhiều sẵn hình thức tiếp nhận thơng tin tiện lợi nhiều ngƣời dễ coi thƣờng vai trò sách, làm mai văn hoá đọc sách Thờ với sách dẫn đến lối sống thụ hƣởng, nông nổi, tâm hồn nghèo nàn cằn cỗi Lạm dụng phƣơng tiện thông tin điện tử, ngƣời dễ rơi vào tình trạng tiếp nhận giới cách thụ động Đó chƣa kể đến tình trạng nhiễu loạn thông tin, làm cho ngƣời bị phƣơng hƣớng, dẫn đến nguy bị tha hóa nhân cách, đặc biệt phận giới trẻ Vì vậy, ngày nay, loài ngƣời cần nhận rõ vai trò, chức quan trọng hữu dụng sách Sách không cung cấp cho xã hội lƣợng tri thức khổng lồ để tích luỹ, mà thơng qua sách phát hành sách, trí thức đƣợc chuyển tải, lan rộng phổ biến nhiều quốc gia Nhiều phát minh, sáng chế, tác phẩm nghệ thuật thông qua hoạt động xuất bản, phát hành mà đƣợc cập nhật đến với nhân loại qua đọc, tự học tìm kiếm chủ thể - ngƣời Chủ tịch Hồ Chí Minh - danh nhân văn hóa giới, suốt đời khơng ngừng tự học đọc sách báo Khi nói chuyện với đảng viên hoạt động lâu năm (ngày 09 tháng 12 năm 1961), Hồ Chủ tịch tâm sự: “Tôi năm 71 tuổi, ngày phải học khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau” Với Bác, nguyên lý phƣơng thức học đƣợc tóm gọn câu sau: “học trường, học sách vở, học lẫn học dân” [14 ; 14] Theo Ngƣời, làm cơng việc cần phải đọc sách Ngƣời học chữ cần đọc để không mù lại, ngƣời làm công an cần đọc để nắm tình hình Những ngƣời làm cơng việc chun mơn cần phải đọc để nâng cao trình độ Ngƣời làm quản lý, lãnh đạo cần phải đọc để quản lý, lãnh đạo tốt Làm nhà báo, nhà văn lại phải đọc Không đơn “cần phải xem báo Đảng” [3], Ngƣời khuyên chúng ta: “muốn có nhiều tài liệu phải xem cho rộng xem nhiều thứ báo chừng lấy nhiều tài liệu chừng ấy” [15 ; 53] Và Ngƣời cịn nói thêm: “tìm tài liệu giống cơng tác khác, phải chịu khó Có xem tờ báo có vấn đề này, xem tờ báo khác có vấn đề khác, ghép hai ba vấn đề, hai ba số làm thành tài liệu mà viết” [5 ; 46] Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam chƣa thực phát triển Thu nhập bình quân đầu thấp so với nhiều nƣớc giới Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa đảm bảo cho đổi phát triển tồn diện Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhƣng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ so với nơng nghiệp cịn thấp Đầu tƣ cho văn hóa, y tế, giáo dục có đƣợc tăng cƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển Chỉ số phát triển ngƣời thấp Sự phát triển văn hóa đọc chƣa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế làm cho Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận với thành tựu kinh nghiệm mặt nƣớc phát triển, có điều kiện tiếp thu tri thức, công nghệ để rút ngắn khoảng cách nƣớc ta với nƣớc khu vực giới Văn hóa đọc tầng lớp nhân dân có chiều hƣớng thay đổi Đảng, Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách lớn nhằm phát triển tri thức nƣớc nhà, xây dựng xã hội học tập, tiến bộ, văn minh Do việc phát triển quản lý công tác xuất bản, phát hành đƣợc bộ, ngành, địa phƣơng quan tâm góp phần định hƣớng tƣ tƣởng, nâng cao dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Đồng thời, Nhà nƣớc có sách nâng cấp hệ thống thƣ viện hình thức dịch vụ đa dạng để phát triển văn hóa đọc phục vụ nghiệp đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, thực tiễn việc xây dựng văn hóa đọc lành mạnh nƣớc ta cịn nhiều vƣớng mắc Cơng tác xuất bản, yếu tố quan trọng góp phần làm nên văn hóa đọc, có gia tăng số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa đƣợc đảm bảo Một số nhà xuất chạy theo lợi nhuận, chƣa thực trọng đến chất lƣợng sách Bên cạnh đó, giá thành sách báo cịn cao, điều làm cho 70% dân số nƣớc ta nông dân khó có điều kiện tiếp cận với sách báo, đặc biệt phận ngƣời nghèo Hệ thống thƣ viện dịch vụ bạn đọc yếu sở hạ tầng hình thức dịch vụ Tại thƣ viện công cộng, vốn sách báo, tài liệu chƣa thực phong phú kinh phí bổ sung hạn chế giá sách, báo tài liệu có chiều hƣớng tăng Nhiều thƣ viện cịn hoạt động theo phƣơng thức thủ công chƣa đƣợc đầu tƣ phần mềm thiết bị công nghệ thông tin đại Vì thế, vốn tài liệu dịch vụ thƣ viện chƣa thực tạo điều kiện có khả thu hút ngƣời đọc đến sử dụng thƣ viện Hà Đông vốn vùng đất giàu truyền thống văn hóa địa phƣơng có tốc độ phát triển nhanh Hà Nội Sau việc mở rộng địa giới hành Thủ đơ, Hà Đơng trở thành quận nội thành Mục tiêu phát triển nhanh, mạnh bền vững, xây dựng kinh tế đôi với phát triển văn hóa - xã hội tiếp tục đƣợc quận quan tâm đạo Một giải pháp quan trọng xây dựng mơi trƣờng văn hóa, ngƣời văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Quản lý phát huy vai trò sách cộng đồng xã hội vấn đề cấp thiết góp phần thực thành cơng mục tiêu chung Là cơng dân sinh sống, làm việc quận Hà Đông, lại cán hệ thống quyền, quản lý trực tiếp công tác xuất bản, phát hành sách địa bàn quận, nhận thức đƣợc tầm quan trọng sách nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phuơng, đồng thời nhận thấy vƣớng mắc cần phải có giải pháp tháo gỡ, mong muốn góp phần nâng cao vai trị sách văn hóa đọc cộng đồng xã hội Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Vai trò sách với nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài VỊ vÊn ®Ị Vai trị sách với nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đà có số công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nh-: H Chớ Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nxb S tht Bỏc H khẳng định nhu cầu học ng-ời Bác nhấn mạnh việc tự học thông qua sách, ng-ời cần xác định đ-ợc vai trò sách GS.TS Hoàng Vinh Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng môi tr-ờng văn hóa văn hoá đọc n-ớc ta nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở - b-ớc ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - đ-a văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Tiếp cận văn hóa nh- tổng thể chiều sâu, bề rộng, tầm cao giá trị mang tính nhân văn, TS Văn Đức Thanh Về xây dựng môi tr-ờng văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 đà đặt yêu cầu nhận thức vận dụng đắn vấn đề ph-ơng pháp luận trình xây dựng văn hoá đọc sở Nguyn Xuõn Thanh (2008), Cảm nhận công tác sách báo thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Qua khảo sát thực tế, tác giả cảm nhận đánh giá thực trạng việc xác định vai trò sách báo hoạt động thƣ viện đời sống xã hội để chia sẻ, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò sách báo, củng cố hoạt động thƣ viện cấp đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trần Văn Hải (Chủ nhiệm đề tài), Xuất sách lý luận, trị với việc nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận Đảng ta chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2003 - 2004, H Ni, 2005 Trong năm gần đây, đà có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu Vai trò sách với nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội” nãi chung Tuy nhiªn, vai trò sách đặt vấn đề lý luận thực tiễn cần giải vÊn ®Ị “Vai trị sách với nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Thực trạng v gii phỏp ch-a có công trình đề cập đến Kế thừa thành tựu đà đạt đ-ợc, luận văn tập trung sâu vào tìm hiểu toàn diện vai trò sách làm rõ vấn đề đặt việc xây dựng văn hoá đọc địa ph-ơng thĨ quận Hà Đơng từ đề giải pháp khă thi nhằm nâng cao vai trò sách nghiệp phát triển xã hội Mục đích, nhiệm vụ 3.1.Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò sách phát triển kinh tế - văn hoá xã hội, thực trạng vai trị sách văn hóa đọc quận Hà Đông, luận văn đề xuất định hƣớng, số giải pháp nâng cao vai trò hiệu sách văn hóa đọc nghiệp phát triển quận Hà Đông 3.2.Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sách, vai trò sách văn hoá đọc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội - Khảo sát đánh giá thực trạng vai trò sách với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu vai trị sách, phát triển văn hố đọc quận Hà Đông – thành phố Hà Nội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng vai trị sách, văn hóa đọc quận Hà Đơng Sách hoạt động hồn thiện cơng tác biên tập - xuất Hoạt động xuất bàn gồm lĩnh vực bản: biên tập, in phát hành Trên phạm vi địa bàn quận Hà Đông, công tác xuất đƣợc nghiên cứu giới hạn lĩnh vực phát hành công tác quản lý xuất Giới hạn thời gian nghiên cứu luận văn từ tháng năm 2008 đến nay1 Đối tƣợng khảo sát luận văn sách gắn với nhu cầu đọc tầng lớp nhân dân; hoạt động quản lý xuất bản; hoạt động sở phát hành sách, thƣ viện, điểm bƣu điện văn hóa, phịng đọc, tủ sách sở địa bàn quận Hà Đông Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa lịch sử nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn hóa xây dựng ngƣời văn hóa thời kỳ đổi Đồng thời, luận văn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ : kết hợp phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu (chủ yếu tài liệu thứ cấp), lôgic lịch sử; tiếp thu sử dụng linh hoạt phƣơng pháp so sánh, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn cung cấp nguồn tƣ liệu cho cấp, ngành quyền địa phƣơng tham khảo hoạt động lãnh đạo, quản lý, phát triển kinh tế - văn hóa xã hội địa bàn quận Hà Đông- thành phố Hà Nội - Luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, quản lý xuất bản, phát hành hoạt động phổ biến văn hóa đọc nhà trƣờng, nhà văn hóa, nhà sách địa bàn quận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng, tiết Tôi chọn thời gian từ tháng năm 2008 theo Nghị Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, ngày 29/5/2008, từ ngày 1/8/2008, với toàn tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông đƣợc nhập thủ đô Hà Nội Đây thực mốc thời gian đáng ghi nhận phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội quận Hà Đơng, đánh dấu bƣớc thay đổi nhanh chóng mặt quận CHƢƠNG SÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA SÁCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 1.1 Vai trị sách 1.1.1 Khái niệm sách Hội nghị toàn thể UNESCO - Tổ chức khoa học - văn hoá- giáo dục Liên hiệp quốc, năm 1964 kiến nghị nƣớc tiếp nhận định nghĩa: Sách xuất phẩm khơng định kỳ, có số trang 48 trang( khơng kể trang bìa) một quốc gia đó, xuất để phổ biến rộng rãi cho công chúng Theo từ điển Hán Việt: “ Sách sản phẩm văn hoá chứa đựng tác phẩm văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần - để phổ biến, lưu giữ giá trị văn hoá tinh thần rộng rãi xã hội, từ hệ sang hệ khác”( trang 53) Sách sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần nhân loại có từ thời cổ đại gắn liền với phát minh chữ viết Nội dung sách chứa đựng giá trị văn hoá tinh thần (các tác phẩm sáng tác tài liệu biên soạn) thuộc tất hình thái ý thức xã hội nghệ thuật khác nhau, đƣợc ghi lại dƣới dạng ngôn ngữ khác (chữ viết, hình vẽ, ký hiệu âm thanh, số hố ), dân tộc khác nhau, nhằm để lƣu giữ, tích luỹ truyền bá rộng rãi xã hội Về hình thức, sách "khái niệm mở”- hình thức sách cịn thay đổi, đƣợc cấu thành dạng vật liệu khác nhau, theo phƣơng thức chế tác nhân khác nhau, tuỳ thuộc vào môi trƣờng sống phát triển khoa học, cơng nghệ thời đại Các hình thức thể loại sách luôn vận động, biến đổi theo phát triển lịch sử khoa học công nghệ Trong thời đại công nghiệp, ngành xuất trở thành ngành cơng nghiệp lớn có lợi nhuận cao, sách in loại hình chủ yếu xuất phẩm Nó xuất phẩm dùng chữ viết, tranh ảnh, âm ký hiệu khác, dựa 10 theo chủ đề kết cấu định để tạo nên chỉnh thể độc lập, nhân phát hành công chúng Hiện nay, trƣớc xu phát triển thời đại, sách phần đáp ứng nhu cầu bạn đọc với nhiều loại sách: sách in, sách đĩa mềm vi tính, sách "chip" nhớ, sách đĩa CD-Rom, sách điện tử Ebook, sách trực tuyến Tuy nhiên, luận văn này, chủ yếu đề cập đến sách in văn hoá đọc truyền thống, đọc trực tiếp thông qua phƣơng tiện kỹ thuật đại 1.1 Hoạt động xuất sách Sách sản phẩm trực tiếp hoạt động xuất abnr, nói đến sách nói đến xuất Xuất trình hoạt động nhằm sản xuất, trao đổi, truyền bá rộng rãi xuất phẩm xã hội Nội hàm hoạt động xuất gồm yếu tố tạo thành: biên tập; chế nhân bản; phát hành xuất phẩm rộng rãi xã hội Biên tập để chọn lọc đƣợc nhiều tác phẩm văn hóa có sẵn thúc đẩy, tổ chức sáng tạo tác giả để có nhiều tác phẩm tinh thần Đồng thời, biên tập gia cơng, hồn chỉnh, nâng cao chất lƣợng theo u cầu truyền thơng xã hội Sản phẩm biên tập tác phẩm văn hóa tinh thần đƣợc gia cơng hồn thiện để truyền bá Chế bản, nhân khâu vật chất hố xuất Vì thế, khái niệm xuất cịn hoạt động nhân hàng loạt tác phẩm đƣợc gia cơng, làm cho có hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) để cung cấp cho độc giả sử dụng Xuất việc thực truyền thơng phƣơng tiện, tác phẩm văn hóa đến với độc giả trực tiếp truyền miệng mà gián tiếp qua vật phẩm trung gian, ý thức đƣợc mã hóa qua vỏ ngôn ngữ trở thành thảo, đƣợc gia công biên tập, trình bày, trang trí thành tác phẩm đề truyền thông Để truyền bá rộng rãi, thảo đƣợc chế nhân hàng loạt theo nhu cầu bạn đọc Việc nhân thông qua lao động sản xuất nhiều ngƣời Sản phẩm đƣợc tạo hàng loạt, trở thành hàng hóa sản xuất hàng hóa chịu tác động quy luật sản xuất, quy luật lƣu thơng hàng hóa ... MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : SÁCH VÀ VAI TRÒ SÁCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 1.1 Sách vai trị sách 1.2 Vai trị sách văn hố đọc phát triển kinh tế - 26 văn hóa - xã hội. .. thực trạng vai trò sách với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu vai trò sách, phát triển văn hố đọc quận Hà Đơng – thành phố Hà Nội Đối... quận Hà Đơng 1.3 Nhu cầu đọc sách ngƣời dân địa bàn quận Hà Đông 33 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA SÁCH VỚI 39 SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HOÁ – Xà HỘI Ở QUẬN HÀ ĐƠNG 2.1 Thực trạng

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan