1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô Thị Mỹ Tho Trong Bối Cảnh Hình Thành Và Phát Triển Vùng Đất Nam Bộ Thế Kỷ Xvii-Xviii .Pdf

155 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÀ ĐÔ THỊ MỸ THO TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII LUẬN VĂN TH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÀ ĐÔ THỊ MỸ THO TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÀ ĐÔ THỊ MỸ THO TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng cá nhân, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Các số liệu, biểu đồ, bảng thống kê, hình ảnh, thơng tin, tư liệu trích dẫn luận văn tra cứu thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính trung thực khoa học trình nghiên cứu tác giả Tồn văn luận văn chưa cơng bố phương tiện thông tin hình thức nào./ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, người hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, người viết luận văn nhận hỗ trợ mặt tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Tổng hợp TP.HCM, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM, Thư viện Ban Quản lý Di tích (nay thuộc Bảo tàng) tỉnh Tiền Giang Ngồi ra, người viết cịn giúp đỡ tư liệu, hướng dẫn điền dã số cá nhân tỉnh Tiền Giang – Long An TS Nguyễn Phúc Nghiệp, TS Nguyễn Văn Tý, NNC Mặc nhân Tân Văn Công, NNC Trương Ngọc Tường, Nếu khơng có giúp đỡ này, người viết khó hồn thành cơng trình Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cơ, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử với thầy cô Hội đồng chấm luận văn có lời góp ý, gợi ý chỉnh sửa để luận văn hoàn chỉnh, khoa học Lời cuối, xin cảm ơn BGĐ quan, lãnh đạo phịng, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên đường đeo đuổi nghiệp nghiên cứu khoa học./ MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tr.6 1.1 Lý chọn đề tài Tr.6 1.2 Mục đích nghiên cứu Tr.7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tr.8 2.1 Giai đoạn trước 1975 Tr.8 2.2 Giai đoạn sau 1975 Tr.9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tr.13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Tr.14 Ý nghĩa khoa học Tr.15 Bố cục luận văn Tr.15 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA ĐÔ THỊ MỸ THO THẾ KỶ XVII - XVIII Tr.16 1.1 Lý luận đô thị Tr.16 1.2 Quá trình khai phá xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vùng đất Mỹ Tho Tr.23 1.3 Những tiền đề dẫn đến đời đô thị Mỹ Tho kỷ XVII - XVIII Tr.31 1.3.1 Địa danh Tr.31 1.3.2 Chính sách “khuếch thương” chúa Nguyễn Đàng Trong Tr.32 1.3.3 Tiềm kinh tế vùng đất Tr.35 1.3.4 Vị trí địa lý thuận lợi Mỹ Tho Tr.37 1.3.5 Vai trò thương nhân người Hoa Tr.39 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỸ THO THẾ KỶ XVII - XVIII Tr 43 2.1 Về dân cư Tr.43 2.2 Hành Tr.47 2.3 Phát triển kinh tế - xã hội Tr.50 2.3.1 Kinh tế Tr.50 2.3.2 Xã hội Tr.67 2.4 Phát triển văn hóa - giáo dục Tr.71 2.4.1 Văn hóa Tr.71 2.4.2 Giáo dục Tr.76 Chương 3: VAI TRỊ, VỊ THẾ CỦA ĐƠ THỊ MỸ THO TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ NAM BỘ (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tr.81 3.1 Vai trị, vị Đơ thị Mỹ Tho q trình khai phá khẳng định chủ quyền vùng đất Nam Bộ Tr.81 3.2 Vai trị Đơ thị Mỹ Tho phát triển kinh tế Nam Bộ Tr.85 3.3 Vai trị Đơ thị Mỹ Tho phát triển văn hóa - xã hội vùng Nam Bộ Tr.94 3.4 Vai trị qn thị Mỹ Tho Tr.99 KẾT LUẬN Tr.106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr.113 PHỤ LỤC Tr.122 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Từ thời Hùng Vương dựng nước đến chế độ phong kiến suy tàn, nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam xem trọng Hầu hết vua chúa đưa sách phát triển nơng nghiệp, trọng đến việc phát triển thương nghiệp Tuy nhiên, số thời kỳ, nhà nước phong kiến xem trọng thương nghiệp Như giai đoạn kỷ XVII - XVIII chúa Nguyễn Đàng Trong đưa chủ trương “trọng nông, khuếch thương” nhằm phát triển Đây đặc trưng xã hội Việt Nam thời kỳ vấn đề lịch sử cần quan tâm, nghiên cứu Thế kỷ XVII - XVIII, khủng hoảng trị dẫn đến tồn hai quyền: họ Nguyễn Đàng Trong họ Trịnh Đàng Ngồi Mỗi quyền có sách, chủ trương nhằm củng cố quyền lực mở rộng thống trị Ở Đàng Trong, bên cạnh sách nhằm mở rộng bờ cõi phía nam, khai khẩn đất hoang, phát triển nông nghiệp, chúa Nguyễn đề số sách phát triển thương nghiệp Có ba động lực để chúa Nguyễn thi hành sách “khuếch thương” Đàng Trong là: Luồng thương mại quốc tế qua Đàng Trong, chiến tranh liên miên trù phú vùng đất phía nam Với luồng thương mại quốc tế, hoạt động thương mại đô thị Đàng Trong chủ yếu đóng vai trị trung tâm trung chuyển hàng hóa Đơng - Tây Các tàu thuyền phương Tây mua hàng Trung Quốc, Nhật Bản ngược lại Qua mua bán đó, chúa Nguyễn tìm mặt hàng cho mình, Và luồng thương mại chuyển sang Malaysia chiến tranh triều Tây Sơn với chúa Nguyễn, quân Xiêm La, quân Thanh liên tiếp diễn đô thị suy tàn Các chiến tranh với chúa Trịnh phía bắc giúp chúa Nguyễn khai thác lợi thuyền buôn phương Tây vũ khí, kỹ thuật đóng tàu, Đây động lực phát triển thương mại Đàng Trong nguyên nhân dẫn đến suy tàn đô thị lớn Đàng Trong Tuy có mặt tiêu cực độc quyền nhiều mặt hàng nhà nước, sách thuế khóa hà khắc, sách “khuếch thương” chúa Nguyễn tạo điều kiện cho số đô thị Đàng Trong đời phát triển mạnh mẽ thời gian định Ở Đàng Trong, hầu hết đô thị lớn gắn liền với hoạt động ngoại thương như: Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn,… Đặc biệt, thị phía nam có yếu tố nội sinh nên phát triển mạnh mẽ hưng thịnh đến ngày trước bao thăng trầm lịch sử Vì thế, việc tìm hiểu nguyên nhân hình thành, phát triển suy vong đô thị miền Nam Việt Nam thời kỳ kỷ XVII - XVIII đề tài hấp dẫn Trên thực tế, đô thị Nam Bộ khơng khép kín, mà có mối quan hệ khắng khít, chặt chẽ với Mối quan hệ đô thị Nam Bộ kỷ XVII - XVIII, đặc biệt hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa đóng vai trị lớn cho hưng thịnh đô thị thời kỳ Mối quan hệ cần nghiên cứu, tìm hiểu thêm Các thị Nam Bộ có vai trị lớn việc hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, sở để Nam Bộ phát triển hưng thịnh đến ngày Trong đô thị Nam Bộ, đô thị quan tâm, nghiên cứu nhiều Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Các thị cịn lại Mỹ Tho, Hà Tiên, cần tìm hiểu, nghiên cứu thêm Đó lý chọn đề tài Đô thị Mỹ Tho bối cảnh hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ kỷ XVII XVIII để thực luận văn thạc sỹ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan thị Mỹ Tho, tìm hiểu điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển đô thị Mỹ Tho kỷ XVII - XVIII, để giải thích nguyên nhân phát triển thịnh vượng đô thị Mỹ Tho kỷ XVII XVIII, giải thích lụi tàn thị Mỹ Tho sau kỷ XVIII - Tái mối quan hệ thương mại đô thị Mỹ Tho trung tâm kinh tế Nam Bộ Đây đóng góp đề tài, nhằm cung cấp cách có hệ thống mối quan hệ thương mại đô thị Mỹ Tho trung tâm kinh tế Nam Bộ; góp phần bổ sung thêm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu hoạt động động thương mại đô thị Mỹ Tho nói riêng trung tâm kinh tế Nam Bộ nói chung, từ góp phần định hướng cho phát triển trung tâm kinh tế Nam Bộ ngày - Thông qua việc tìm hiểu vai trị mối quan hệ thương mại đô thị Mỹ Tho trung tâm kinh tế Nam Bộ, đề tài mong muốn đóng góp vào việc hoạch định sách phát triển kinh tế Nam Bộ nay, trình quy hoạch thị, việc xây dựng đô thị vệ tinh xung quanh đô thị Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh khuynh hướng hội nhập - Đưa đô thị Mỹ Tho vào bối cảnh hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII, đề tài mong muốn chứng minh vai trị quan trọng thị Mỹ Tho trình khai phá vùng đất Nam Bộ tìm hiểu tác động cơng mở đất phương Nam việc hình thành phát triển đô thị Mỹ Tho LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước năm 1975 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII, có cảng thị miền Nam giai đoạn Biên Hòa, Mỹ Tho, Bassac (Sóc Trăng), Hà Tiên, Sài Gịn, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun khảo chun sâu thị miền Nam nói chung thị Mỹ Tho kỷ XVII XVIII nói riêng cịn khiêm tốn, bao gồm số cơng trình tiêu biểu như: 2.1 Giai đoạn trƣớc 1975 Các triều đại phong kiến trƣớc kỷ XIX ý đến việc viết lại lịch sử - địa lý vùng đất toàn cõi đất nước Tài liệu Hán - Nơm biên soạn cịn lưu giữ đến ngày gồm có: Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan, Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Thời nhà Nguyễn, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Nam Bộ, Quốc sử quán triều Nguyễn tổ chức biên soạn tác phẩm: Đại Nam liệt truyện tiền biên, Đại Nam liệt truyện biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Trong đó, Gia Định Thành thơng chí tác phẩm mơ tả đầy đủ núi sơng, khí hậu, tổ chức máy hành chính, tổ chức quân tổ chức đời sống xã hội, phong tục tập quán cư dân vùng đất Gia Định từ kỷ XVII đầu kỷ XIX Đây tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Nam Bộ giai đoạn sau Trong Đại Nam thống chí (phần Lục tỉnh Nam Việt), tập viết Định Tường (bao gồm đô thị Mỹ Tho), Vĩnh Long, khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên sản vật, cảnh quan Định Tường Các cơng trình nghiên cứu thời chế độ Việt Nam Cộng hịa Trong đó, phải kể đến loại chuyên khảo miền Nam xuất từ năm 60 - 70 kỷ XX, tái thời gian gần đây, : Địa linh nhơn kiệt, tỉnh Kiến Hòa (Bến Tre), Bạc Liêu xưa nay, Cần Thơ xưa nay, Vĩnh Long xưa nay, Sa Đéc xưa nay, Tây Ninh xưa nay, Gia Định xưa tác giả Huỳnh Minh Trong có chuyên khảo vùng đất Định Tường - Mỹ Tho như: Gị Cơng xưa nay, Định Tường (Mỹ Tho) xưa Nội dung chuyên khảo đề cập đến tích, câu chuyện lịch sử hình thành vùng đất, nhân vật gắn liền với công mở cõi, điều kiện tự nhiên, địa lý, tình hình kinh tế - xã hội, sản vật, vùng đất 2.2 Giai đoạn sau 1975 Cơng trình nghiên cứu Chúa Nguyễn Vƣơng triều Nguyễn nhƣ sách triều đình phong kiến hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân Trong số có Luận án Tiến sỹ Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam đối Bản đồ tình hình hành tỉnh Mỹ Tho tháng 7/1950 Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Thống kê tình hình hành tỉnh Mỹ Tho tháng 7/1950 Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 140 Cổng thành Định Tường (Mỹ Tho) Nguồn: Trần Hoàng Diệu - Nguyễn Quang Ân, 2007, tr.20 Tàu Pháp trước cổng thành Mỹ Tho (Les navires francais devant la citadelle de Mytho) (Trích từ Tạp chí Thế giới ảnh – 1861) Nguồn: Sở Thơng tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang 141 Chợ trung tâm Mỹ Tho (Marché central) Nguồn: Sở Thông tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang Gánh hủ tiếu người Hoa Nguồn: Sở Thông tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang 142 Đường mé kênh Bưu Điện, gọi đường cầu tàu lục tỉnh Mỹ Tho (Les quas Arroyo de la Poste) (nay đường Trưng Trắc, kênh Bưu điện sau đổi tên kênh Bảo Định bây giờ) Nguồn: Sở Thông tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang Đường mé kênh Bưu Điện, gọi đường cầu tàu lục tỉnh Mỹ Tho (Les quas Arroyo de la Poste) (nay đường Trưng Trắc, kênh Bưu điện sau đổi tên kênh Bảo Định bây giờ) Nguồn: Sở Thông tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang 143 Nguồn: Sở Thông tin truyền thông (2009) Mỹ Tho xưa & Tiền Giang Sơ đồ trí tượng thờ Chánh điện chùa Bửu Lâm Nguồn: Trần Hồng Liên, 2000, tr.132 144 Thần Nông Nghiêu Thuấn thờ hành lang chánh điện chùa Bửu Lâm Nguồn: Trần Hồng Liên, 2000, tr.132 Kênh Bảo Định ngày Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 145 Cầu Bảo Định Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 Chợ Bảo Định Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 9/2020 146 Đạo Ngạn, Đạo Thạnh… địa danh có từ kỷ XVII - XVIII Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 9, 11/2020 147 Cầu Vĩ - địa điểm cuối Mỹ Tho Đại phố (thế kỷ XVII - XVIII) Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 Cầu Vĩ xây dựng Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 12/2020 148 Đình Điều Hịa (một ngơi đình cổ người Việt Mỹ Tho từ kỷ XVIII) Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 Cổng đình Điều Hịa mở dịp lễ hội Kỳ Yên Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 12/2020 149 Bửu Lâm cổ tự Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 11/2020 Phúc Triều Hội quán (Hội quán chung người Hoa Phúc Kiến Triều Châu Mỹ Tho) Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 11/2020 150 Chùa ông (thờ Quan Thánh Đế Quân) người Hoa Mỹ Tho Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 Lễ kỷ niệm 230 năm chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (20/01/1785 20/01/2015) đón nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 151 Ảnh: cầu Rạch Gầm treo cờ dịp Lễ kỷ niệm 230 năm chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút (đường dẫn vào di tích) Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 Tái chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút Bảo tàng Tiền Giang Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 11/2015 152 Vũ khí thời Tây Sơn trưng bày Bảo tàng Tiền Giang Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 11/2015 Mô hình thành Mỹ Tho trưng bày Bảo tàng Tiền Giang Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 9/2020 153 Chợ Mỹ Tho ngày Nguồn: Tác giả chụp chuyến điền dã Mỹ Tho tháng 01/2015 154

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w