1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống cảng thị ở nam bộ thế kỷ xvii xviii

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 31,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU PHƯƠNG HỆ THỐNG CẢNG THỊ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    VŨ THỊ THU PHƯƠNG HỆ THỐNG CẢNG THỊ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn: TS TRẦN THUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 Chương NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC CẢNG THỊ Ở NAM BỘ 14 1.1 Vài nét Nam 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nam 14 1.1.2 Khái lược lịch sử Nam 16 1.2 Luồng thương mại quốc tế kỷ XVII - XVIII vị Đàng Trong 23 1.2.1 Luồng thương mại quốc tế kỷ XVII - XVIII 23 1.2.2 Vị Đàng Trong 29 1.3 Tình hình nội thương Đàng Trong kỷ XVII - XVIII 33 1.4 Sự đời cảng thị Nam kỷ XVII - XVIII 36 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CẢNG THỊ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII 50 2.1 Tổ chức quản lý hoạt động cảng thị 50 2.2 Thành phần nhân lực hoạt động cảng thị 54 2.3 Nguồn hàng xuất nhập cảng thị 60 2.3.1 Những mặt hàng xuất 60 2.3.2 Những mặt hàng nhập 69 2.4 Tiền tệ lưu thông tiền tệ cảng thị 72 2.5 Vai trò hệ thống chợ gắn liền với cảng thị 79 2.6 Mối quan hệ cảng thị 85 Chương NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CẢNG THỊ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XVIII 94 3.1 Một số đặc điểm hệ thống cảng thị Nam 94 3.1.1 Đặc điểm hình thành cảng thị 94 3.1.2 Đặc điểm hoạt động cảng thị 98 3.2 Vai trò hệ thống cảng thị Nam kinh tế Đàng Trong kỷ XVII – XVIII 102 3.2.1 Vai trò hệ thống cảng thị kinh tế 104 3.2.2 Vai trò hệ thống cảng thị đời sống văn hóa – xã hội 107 3.3 Vị trí hệ thống cảng thị Nam giao lưu kinh tế thương mại khu vực giới kỷ XVII – XVIII 114 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 142 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nam vùng đất từ lâu có nhiều lớp cư dân sinh sống Trước người Việt đến khai phá, vùng đất thuộc quyền quản lý quốc gia Phù Nam, Chân Lạp với nhiều thành phần dân cư khác nhau, nhiều nguyên do, đến kỷ XVI vùng đất cịn vùng sình lầy hoang hóa Từ kỷ XVI trở đi, xuất thêm nhiều thành phần di dân mới, đặc biệt xuất người Việt người Hoa, khai phá phát triển vùng đất hoang vu thành nơi trù mật, nơi mà hoạt động ngoại thương từ đầu có vị trí đáng kể đời sống xã hội Từ chúa Nguyễn thức xác lập chủ quyền Gia Định (năm 1698) tới nay, lịch sử hình thành phát triển Nam 300 năm Nam thể tính động vùng đất mới, hút hàng ngàn lớp cư dân tới sinh cơ, lập nghiệp, chọn làm quê hương thứ hai Lịch sử Nam có sức hấp dẫn, thu hút niềm say mê nhiều nhà nghiên cứu Lịch sử Việt Nam hai kỷ XVII, XVIII có nhiều biến động to lớn Lúc này, cục diện phân liệt dẫn đến nội chiến hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn Trong gần nửa kỷ (1627 – 1672) diễn công quân Trịnh vào Nam Cuộc nội chiến bất phân thắng bại, cuối hai bên chấp nhận giới tuyến sông Gianh, chia đất nước làm hai Đàng: Đàng Ngoài vua Lê – chúa Trịnh, Đàng Trong chúa Nguyễn Biến động trị tác động tới nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội hai Đàng Riêng Đàng Trong, hai kỷ XVII – XVIII thời gian chúa Nguyễn dần xác lập quyền làm chủ vùng đất phương Nam xa xôi Mở rộng khơng gian sinh tồn, mở rộng mạnh cho dịng họ trước yêu cầu cấp thiết phải đủ mạnh để chống lại chiến tranh từ phía Bắc sơng Gianh Cũng trước yêu cầu này, chúa Nguyễn thực sách ngoại thương cởi mở nhằm nâng cao khả phịng thủ việc mua vũ khí từ thương nhân phương Tây; đổi lại thương nhân quyền giao thương với Đàng Trong Chính yếu tố kích thích kinh tế ngoại thương Đàng Trong phát triển mạnh mẽ hai kỷ XVII – XVIII Kinh tế thương nghiệp thời phong kiến chưa coi trọng, thời kỳ thương nghiệp lại đóng vai trị quan trọng kinh tế Đàng Trong Đây lĩnh vực nghiên cứu nhiều vấn đề đáng quan tâm vấn đề cảng thị đề tài hấp dẫn Nước ta có 3000km đường biển trải dài từ Bắc tới Nam, mạnh để phát triển kinh tế biển Biển, thân mang lại lợi ích kinh tế to lớn nguồn tài ngun, lợi ích thơng thương biển,… Hiện tương lai, chủ quyền biển lợi ích sống cịn nhiều quốc gia có đường bờ biển Việt Nam Xác định tầm quan trọng kinh tế, quốc phòng biển vấn đề cấp thiết Do vậy, nghiên cứu hệ thống cảng thị giáp biển gần biển khắp nước ta đề tài lý thú Muốn phát triển mạnh biển, hạn chế thách thức tiềm ẩn cần phải tìm hiểu kinh nghiệm học lịch sử Riêng lĩnh vực kinh tế, khai thác biển gắn liền với hệ thống cảng thị Do vậy, tìm hiểu trình hình thành phát triển cảng thị Nam kỷ XVII – XVIII có ý nghĩa khoa học thực tiễn giai đoạn Đây lý khiến chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đời hệ thống cảng thị Nam kỷ XVII – XVIII, đặt bối cảnh không gian rộng luồng thương mại quốc tế tình hình nội ngoại thương Đàng Trong - Tìm hiểu hoạt động hệ thống cảng thị Nam như: tổ chức quản lý hoạt động cảng thị, thành phần nhân lực hoạt động cảng thị, nguồn hàng xuất – nhập khẩu, tiền tệ lưu thông tiền tệ vai trò hệ thống chợ gắn liền với cảng thị Nam mối liên hệ cảng thị nhằm khôi phục tranh sinh động kinh tế đời sống xã hội Nam thời kỳ - Trên sở tìm hiểu đời, hoạt động cảng thị Nam kỷ XVII – XVIII, tác giả rút vài nhận xét, đánh giá đặc điểm hệ thống cảng thị vai trị kinh tế Đàng Trong vị trí hệ thống cảng thị giao lưu kinh tế thương mại khu vực giới kỷ XVII – XVIII Những nhận xét đánh giá rút nhằm góp phần làm sáng tỏ vị tầm quan trọng hệ thống cảng thị Nam Điều có ý nghĩa cho việc tham khảo để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho tới có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Nam nhiều lĩnh vực giai đoạn lịch sử khác nhau, trình khai hoang, mở đất, lập làng người Việt, người Hoa; kinh tế, xã hội, văn hóa thời kỳ đầu Nam bộ, Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hệ thống cảng thị Nam kỷ XVII – XVIII Các cảng thị đề cập rải rác ghi chép cơng trình nghiên cứu trình khai phá vùng đất mới, kinh tế hay tình hình ngoại thương Đàng Trong,… Tuy vậy, nguồn tài liệu cung cấp tư liệu, kiến thức luận điểm định cho tác giả thực luận văn Xét theo thời gian khía cạnh liên quan đến đề tài, tình hình nghiên cứu vấn đề khái quát sau: Trước hết, phải kể đến số ghi chép nhà Nho tiếng viết vùng đất Nam đương thời Những tác phẩm chữ Hán dịch sang chữ Quốc ngữ lưu hành rộng rãi Năm 1776, Lê Quý Đôn với Phủ biên tạp lục tác phẩm ghi chép điều mắt thấy, tai nghe q trình ơng giữ chức Hiệp trấn Tham tán qn Thuận Hóa hình thế, núi sơng, ruộng đất, thuế khóa, nhân tài, văn thơ, phong tục… hai xứ Thuận Quảng Trong có tư liệu liên quan đến vùng đất Nam Đây nguồn tư liệu quý giá cho việc tham khảo để thực đề tài Một tài liệu quan trọng khác gia phả Nam - gia phả họ Mạc Vũ Thế Dinh (con nuôi Mạc Thiên Tứ) khởi thảo hoàn thành vào năm 1818 nhan đề Hà Tiên trấn - hiệp trấn Mạc thị Gia phả Bộ Mạc thị Gia phả lời nhận xét cố giáo sư Trần Văn Giàu: “Chúng ta có thêm nhiều thơng tin lý thú để hiểu họ Mạc đất Hà Tiên nói riêng, phận quan trọng lãnh thổ xứ Đàng Trong kỷ XVII XVIII nói chung” [5: 5,6] Trong tác phẩm này, số mốc thời gian, kiện cách đánh giá có khác biệt so với Gia Định Thành thơng chí hay Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện nguồn tài liệu để tác giả đối chiếu, so sánh Khi tìm hiểu lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ, tài liệu tham khảo quan trọng người biết đến Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức Tác phẩm chữ Hán dịch sang chữ Quốc ngữ nhiều nhóm dịch dịch Tu trai Nguyễn Tạo (Nha văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách xuất Sài Gòn năm 1972); năm 1998 nhà xuất Giáo dục cho xuất tác phẩm với dịch Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh Đào Duy Anh hiệu đính nhóm (dịch Đồng Nai) khác Lý Việt Dũng dịch giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính giới thiệu (Nxb Tổng hợp Đồng Nai năm 2006) Đây tài liệu quan trọng giúp tác giả luận văn xác định vị trí, tên gọi, nguồn hàng, người quản lý cảng thị Nam kỷ XVII – XVIII Thứ hai, tài liệu chữ Hán biên soạn Quốc sử quán triều Nguyễn, nhà Hán học uy tín Viện sử học hiệu đính thích như: Đại Nam thực lục, tập (Nxb Giáo dục ấn hành năm 2002) Nội dung phần Tiền biên ghi chép kiện thời kỳ chúa Nguyễn Đại Nam thống chí, Lục tỉnh Nam Việt (tập hạ), tập số (Nha văn hóa, Bộ Quốc gia giáo dục xuất năm 1959); sau lại Phạm Trọng Điềm dịch Đào Duy Anh hiệu đính (Nxb Thuận Hóa, Huế phát hành năm 1992) Đây địa chí tỉnh tồn lãnh thổ Việt Nam thống từ Bắc tới Nam, giới thiệu tổng qt vị trí địa lý, hình thế, núi sơng, khí hậu, phong tục, thành trì, thổ sản, chợ, cảng, nhân vật tiếng,… Đại Nam liệt truyện tiền biên (Nxb Thuận hóa in ấn năm 1993) cơng trình ghi chép nhân vật hồng thân, bề tơi thời chúa Nguyễn Những cơng trình này, mức độ định cung cấp cho tác giả kiến thức tảng để tìm hiểu khía cạnh liên quan đề tài Thứ ba, giai đoạn từ thập niên cuối kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất thành sách khai thác sâu rộng vấn đề Nam kỷ XVI, XVII XVIII Bên cạnh đó, cịn hàng loạt báo khoa học đăng tải tạp chí, tập san nghiên cứu liên quan tới vấn đề luận văn Tất cơng trình báo khoa học vừa cung cấp kiến thức cập nhật vừa cho tác giả nhìn từ tổng quát đến chi tiết hệ thống cảng thị Nam Về trình khai hoang lập ấp, tiêu biểu có tác giả Nguyễn Đình Đầu với cơng trình Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh (Nxb Trẻ, năm 1999) Huỳnh Lứa với hai cơng trình Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1987) Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX (Nxb Khoa học xã hội, năm 2000) Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình Việt sử xứ Đàng Trong 1557-1777, Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam (Nxb Văn học, năm 2001) tác giả Phan Khoang Tình hình ngoại thương Đàng Trong kỷ XVII - XVIII đời cảng thị Nam thể rải rác nhiều cơng trình như: Thành Thế Vỹ với cơng trình Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX (Nxb Sử học, năm 1961) Tác phẩm trình bày ngoại thương Việt Nam, bao gồm ngoại thương Đàng Trong, với nội dung phản ánh mặt hàng xuất – nhập khẩu, thể lệ, thủ tục, thuế khóa thông thương, cách thức trao đổi, buôn bán Cùng nội dung này, cụ thể tình hình kinh tế Đàng Trong có nghiên cứu Li Tana Anthony Reid với cơng trình Southern Vietnam under the Nguyễn, document on the economic history of Cochinchina (Đàng Trong), 1602 – 1777, (xuất Singapore năm 1993) Li Tana, Nguyễn Cochichina, Southern Vietnam in the seventeenth and eighteenth centuries, (Ithaca, New York, Cornell University năm 1998) Công trình Li Tana Nguyễn Nghị dịch tiếng Việt, Xứ Đàng Trong lịch sử - kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII (nhà xuất Trẻ ấn hành năm 1999) Các báo sách thương nghiệp tình hình ngoại thương như: Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga - “Ngoại thương Đàng Trong thời Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635)” (tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 2002); Dương Văn Huy - “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII-XVIII” (tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 năm 2007) Trương Thị Yến - “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII – XVIII (tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 1979) … Liên quan tới vấn đề hoạt động cảng thị với khía cạnh khác như: nguồn hàng xuất – nhập hệ thống cảng thị đề cập tới cơng trình nghiên cứu nêu cịn nhiều báo khoa học khác như: Lê Văn Năm - “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số + + năm 1988) Lê Thanh Thủy - “Hương liệu bùng nổ kinh tế thương mại Đông Nam Á kỷ XVI, XVII” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số năm 2008); Nguyễn Văn Kim - “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 2011) Về vấn đề tiền tệ lưu thông tiền tệ cảng thị có cơng trình Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, năm 1992), nghiên cứu loại tiền đúc lưu thơng thời chúa Nguyễn Tạ Chí Đại Trường với tác phẩm Những dã sử Việt (Nxb Tri thức – Nhã Nam, năm 2009), có viết Tiền đúc Đàng Trong: phương diện loại hình tương quan lịch sử; viết cung cấp kiến thức loại tiền đúc thời chúa Nguyễn Kế đến viết liên quan như: Nguyễn Anh Huy với hai viết “Những phát tiền kẽm thời chúa Nguyễn” (Tạp chí Khảo cổ học, số 142 PHỤ LỤC Thư trao đổi buôn bán chúa Nguyễn quyền Mạc phủ (Thư Nguyễn Hồng gửi cho Mạc phủ Đức Xuyên Tôcưgawa Yêyasu vào năm 1601) “Quan Thiên hạ Thống Binh Đô Nguyên súy Đoan Quốc Công nước An Nam: Nay thường ý tốt ông Gia Khang, trước sai Bạch Tần Hiển Q thuyền đến mua hàng, thơng thương kết hịa, lại cho thơ tới, việc quan Đơ Đường trước, nhậm chức Đô Nguyên Súy, muốn theo trước, hai nước giao thông; không may khoảng tháng năm qua (1585) thuyền ông Hiển Quý đậu cửa bể Thuận Hóa, bị bão gió vỡ thuyền, không nơi nương cậy, quan Đại Đô Đường Thuận Hóa khơng biết ơng Hiển Q nhà buôn lương thiện tranh dành với người thuyền, khơng ngờ quan Đơ Đường việc lầm mà thiệt mạng, tướng súy đem lòng báo thù thường ngày đến địi giết Hiển Q Tơi Đơng Kinh tin đó, tiếc, năm tơi phụng mạng Thiên triều đến trấn giữ nơi này, thấy Hiển Q cịn nước tơi, muốn dùng thuyền đưa nước, tiết giời chưa thuận, phải đợi chờ đến May có thuyền bn q quốc lại tới, ơng Hiển Q hiểu biết đó, tơi vui lịng Vậy có chút lễ mọn để tỏ lịng thành, mong ơng nhận cho Ngồi cịn phong thư phiền ông chuyển tới Thượng vị, bảo ơng Hiển Q trở nước, để kết tình nước anh em giữ lẽ trời đất Nếu thế, xin giúp cho thứ qn khí, để dùng vào việc nước (sinh diêm, sơn khí giới) Tôi thật cảm ơn vô sau nói chuyện, kính chúc” Năm Hoằng Định thứ tháng mồng (1601 năm Khánh Trường thứ Nhật Bản) Kê tặng phẩm: thứ: Kỳ nam phiến (3 cân 10 lạng), lụa chín trắng tấm, mật ong 10 chĩnh, lôi mộc (?) 100 chiếc, công (Thư chúa Nguyễn Hoàng gửi cho Bản Đa Thượng Dã giới Chính Thuần, nước Nhật Bản) “Quan Đại Đô Thống Thoại Quốc Công nước An Nam, báo thư Bản Đa Thượng Dã giới Chính Thuần, nước Nhật Bản 143 Nhận thư ông, thấy mặt, gần thấy Gia Thất Lang, đức thật trung hậu, tơi nhận làm ni, kính đến khách bạn, đem lời khuyên bảo, thể theo ý ông, nên Gia Thất Lang nước, mong nhớ lắm, gửi theo thư phụ theo lời khen mong nhờ ông giao cho Gia Thất Lang, xin bảo cho y biết việc khen ngợi trừng phạt phép thường nước, phải bẩm rõ Quốc Vương Đến sang năm lại cho Gia Thất Lang sắm thuyền, lại sang nước buôn bán thường, cho ân nghĩa lưỡng tồn Có chút vật mọn tặng để làm tin (2 lụa trắng, cân kỳ nam) cịn khách khác khơng tiến sang bậy, có kể bạo ác, quốc pháp, đừng trách bất dung Nói đủ lắm, lắm, khơng nói hết lời” Hoằng Định thứ tháng mồng (1606 Khánh Trường thứ 10 Nhật Bản) (Thư chúa Nguyễn Phúc Nguyên giao cho Mộc Thôn Tôn Thái Lang Trường kỳ nước Nhật Bản) “Điện hạ nước An Nam kiêm xứ Quảng Nam lập thư: Ta nghe: trọng kiềm khơn hai nước, lời đáng tin, thân hịa thuận nhà, q Cho nên nhà Nguyễn ta, từ lập quốc đến cốt làm nhân nghĩa, kẻ xa, người gần vui vẻ qua lại, đội ân Nay Mộc Thôn Tôn Thái Lang chủ tầu nước Nhật Bản, vượt biển đến nước ta, đến xin bái kiến xin nương gối thật vẻ vang Ta thuận lòng người nhận cho làm quý tộc Nguyễn Đại Lương, tên Hiển Hùng Thế vẻ vang cung đình, giữ bền lợi thơng xứ Nam xứ Bắc Kinh thi có câu: chi chỉ, chi giốc, chi đính, tài nhà đáng tài cơng tử; nhật, nguyệt, tùng, tuổi thọ ta ví tuổi Nam sơn, vinh hạnh đó, thịnh thay Vì có phép nước, lập thư để chấp chiểu” Hoằng Định thứ 20 tháng ngày 22 (1619 – Ngun Hịa thứ Nhật Bản) Nguồn: Nơng Sơn dịch (1958), “Văn kiện ngoại giao Nhật Bản Việt Nam”, Văn hóa Á Châu, số 144 Lược đồ tuyến hải thương Các tuyến hải thương kỷ XV - XVIII Nguồn: http://user.hnue.edu.vn Lược đồ Nam Nam thời phủ Gia Định Nguồn: Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 145 Cảng thị Cù lao Phố Mơ hình thương cảng Cù lao Phố kỷ XVIII (mơ hình phục dựng Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh: Tác giả Cù lao Phố (nhìn từ phía cầu Gềnh) Ảnh: Tác giả 146 Đá xanh – dùng lót đường nhỏ Cù lao Phố xưa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai Ảnh: Tác giả Đá ong – dùng lót đường ngang Cù lao Phố xưa Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai Ảnh: Tác giả 147 Bình vơi, ấm có quai – gốm Việt Nam kỷ XVI – XVIII siêu – gốm Hoa kỷ XVII – XVIII (Hiện vật vớt sông Đồng Nai năm 1994, 1995 1996) Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai Ảnh: Tác giả Nồi – gốm Việt Nam Chăm kỷ XVII – XVIII (hiện vật vớt sông Đồng Nai năm 1994 1995) Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai Ảnh: Tác giả 148 Cảng thị Mỹ Tho Bến Tắm Ngựa (nơi giao rạch Mỹ Tho với sông Tiền) – điểm bắt đầu Mỹ Tho đại phố Ảnh: Tác giả Đường Nguyễn Huỳnh Đức chạy dài khoảng 4km, xưa Mỹ Tho đại phố Ảnh: Tác giả 149 Chợ Cũ – xưa chợ thuộc Mỹ Tho đại phố, nằm cặp bên rạch Mỹ Tho Năm 1934 – 1935, Pháp cho lấp rạch thành Đường Nguyễn Huỳnh Đức (nay) Do đó, chợ không nằm bên sông rạch chợ Nam khác Ảnh: Tác giả Cảng thị HàTiên Nơi xưa cảng thị Hà Tiên Ảnh: Tác giả 150 Đền thờ họ Mạc Hà Tiên Ảnh: Tác giả 151 Cảng thị Bãi Xàu Chợ Mỹ Xuyên – xưa thuộc vị trí cảng thị Bãi Xàu Ảnh: Tác giả Lược đồ rạch Bãi Xàu, nơi cảng thị Bãi Xàu hình thành (nay thuộc huyện Mỹ Xuyên) Nguồn: Bãi Xàu (Ba Xuyên) – Sóc Trăng từ cảng biển quốc tế nhìn đến tương lai phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sóc Trăng, 2011 152 Cảng thị Sài Gòn Bản đồ Sài Gòn Trần Văn Học vẽ năm 1815 Thương cảng Sài Gịn thuộc khu vực Chợ Lớn Nguồn: Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 153 Thương phẩm trao đổi cảng thị Huyền phách tiện làm tràng hạt Nguồn: Bộ sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả Huyền phách làm thành nghiên mực Nguồn: Sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả Đá, thủy tinh kỷ XVIII Nguồn: Sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả Ngọc mã não kỷ XVIII Nguồn: Sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả 154 10 Tiền đúc lưu hành Đàng Trong 10.1 Một số hiệu tiền chúa Nguyễn đúc (1558 – 1777) Nguồn: Phạm Quốc Quân chủ biên (2005), Tiền kim loại Việt Nam, xuất Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tiền Thái Bình thánh bảo Kiểu chữ Chân, đọc chéo Ảnh: Tác giả Tiền Thái Bình thơng bảo Kiểu chữ Chân, đọc chéo Ảnh: Tác giả Tiền An Pháp nguyên bảo Ảnh: Tác giả Tiền Tường Phù nguyên bảo Kiểu chữ Chân, đọc vòng Ảnh: Tác giả Tiền Thiên Minh thông bảo Kiểu chữ Chân, đọc chéo Ảnh: Tác giả 155 10.2 Một số hiệu tiền Mạc Thiên Tứ đúc (1736) Nguồn: Phạm Quốc Quân chủ biên (2005), Tiền kim loại Việt Nam, xuất Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tiền Thái Bình thông bảo Kiểu chữ Tiền An Pháp nguyên bảo Kiểu chữ Chân, đọc chéo Ảnh: Tác giả Chân, đọc vòng Ảnh: Tác giả 10.3 Một số tiền đúc nước lưu hành Đàng Trong Đồng bạc Tây Ban Nha, kỷ XVIII Nguồn: Sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả 156 Bạc người Tây Âu đúc lưu hành người Khmer, kỷ XVIII Nguồn: Sưu tập NNC Trương Ngọc Tường Ảnh: Tác giả

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN