1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ hán trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống chữ viết nhật bản

210 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP DẪN NHẬP 1.1 Hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật 10 1.1.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật 10 1.1.2 Kết trình tiếp xúc 13 1.2 Chữ Hán 14 1.2.1 Văn tự Hán hệ thống chữ viết dựa sở tượng hình, ghi ý nên có kết hợp gắn bó chặt chẽ ba mặt hình-âm-nghĩa 14 1.2.2 Tính trực quan sinh động 15 1.2.3 Mang dấu ấn nhân sinh quan, giới quan người Hán 16 1.2.4 Khả phát triển 18 1.2.5 Hấp dẫn, ln tiềm ẩn khả vượt bên ngồi “chức ghi chép lời nói” 19 2.1 Khái quát 35 2.1.1 Con đường du nhập Hán tự vào Nhật Bản 35 2.1.2 Nhật Bản hóa văn tự Hán 37 2.2 Cách thức vay mượn Hán tự người Nhật 64 2.2.1 Vay mượn chữ sẵn có 64 2.2.2 Những chữ sáng tạo 66 CHƯƠNG III 70 CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA KANJI 70 3.1 Vai trò Kanji tiếng Nhật 71 3.2 Liên quan trực tiếp đến lớp từ ngữ ngoại lai gốc Hán tiếng Nhật74 3.3.Kanji tiếng Nhật nhìn chung giữ lại nhân tố ưu việt Hán tự 77 3.4.Thư đạo Nhật Bản 78 3.4.1 Loại hình thư đạo 79 3.4.2 Thư đạo đời sống người Nhật 83 3.5 Chữ trang trí 85 PHUÏ LUÏC 91 Quá trình hình thành phát triỂn CHỮ Hán 91 1.1 Nguồn gốc hình thành văn tự Hán 91 1.2 Nét chữ 97 1.3 Lục thư (六書) 99 1.4 Các bước phát triển 104 PHUÏ LUÏC 119 MỘT SỐ CHỮ KANJI DO NHẬT SÁNG TẠO (KOKUJI-国字) .119 PHUÏ LUÏC 121 BẢNG TRA CHỮ KANJI MỚI (SHINJITAI, 新 字 体 )- CHỮKANJI CŨ (KYUUJITAI, 旧字体) TRONG TIẾNG NHẬT 121 PHUÏ LUÏC 124 KANJI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TIẾNG NHẬT TẠI VIỆT NAM124 4.1.Phương pháp ghi nhớ chữ Kanji 125 4.1.1 Đối với chữ tượng hình 125 4.1.2 Đối với chữ 127 4.1.3 Đối với chữ hội ý 128 4.1.4 Ghi nhớ chữ Kanji qua thủ 128 4.1.5 Chú ý điểm khác chữ gần giống với hình thể: 130 4.1.6 Ghi nhớ phương pháp chiết tự 133 4.2 Phương pháp đọc chữ Kanji 134 4.2.1 Khác hình thể gần nghĩa đồng âm 134 4.2.2 Đồng âm khác hình thể khác nghĩa 137 4.2.3 Qui tắc ghi nhớ “trường âm” tiếng Nhật 138 4.2.4 Qui tắc mối quan hệ âm Hán Việt âm Hán Kanji 153 4.2.5 Đối với chữ hình (形聲文字): 184 Lời cảm ơn Nhân dịp này, xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cơ-những người tận tình giúp đỡ, truyền thụ cho kiến thức vô quý báu, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân Thầy Lê Đình Khẩn, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn DẪN NHẬP Lý chọn đề tài thời kỳ cổ trung đại, Trung Quốc có văn hóa lớn, ảnh hưởng nhiều quốc gia có Nhật Bản Tuy nhiên, Nhật Bản biết tiếp biến văn hóa Trung Quốc, tạo thành tựu văn hóa mang đậm sắc dân tộc Trong q trình tiếp biến văn hóa đó, có thành tựu văn hóa bật mà ngày cịn gắn bó với văn hóa Nhật Bản, là: văn tự Hán Trong suốt khoảng thời gian từ du nhập văn tự Hán đến nay, loại văn tự Nhật Bản sử dụng văn tự thức có tác dụng định việc góp phần xây dựng văn hóa Nhật Bản Chẳng hạn như: chữ Hán trở nên thông dụng Nhật Bản(thế kỷ thứ V)(1), triều đình lệnh tập hợp truyền thuyết dân gian, biên soạn thành sách, tác phẩm Kojiki(古事記, ghi chép chuyện xưa) hình thành vào năm 712 (2) Có thể nói năm văn học Nhật Bản đời Sau tác phẩm Kojiki hồn thành năm tác phẩm Fudoki(風土記, phong thổ ký) đời Đây sách tập hợp tất địa thế, lễ nghi, phong tục, truyền thống địa phương Nhật Bản Tám năm sau sách Nihon shoki hay Nihongi(日本書紀, Nhật Bản thư ký), sách có nội dung tương tự Kojiki lại dài gấp đơi Kojiki, hồn thành v.v [Nhật Chiêu 2000:17] Ngồi cịn có tập thơ Manyoshu(万葉集, vạn diệp tập), chứa đựng 4500 thơ ngôn ngữ Nhật Bản(dùng chữ Hán theo lối mượn âm), xem hợp tuyển thơ ca vĩ đại [Nhật Chiêu 2000:21] Điều đặc biệt là, dân tộc Nhật Bản với tinh thần sáng tạo cao, nên từ tảng chữ Hán xây dựng thành công loại văn tự độc đáo riêng để ghi ngơn ngữ dân tộc (nhân danh, địa danh, quốc danh, khế ước, văn chương, thơ ca….): hệ thống chữ Kana Bên cạnh chữ Hán, hệ thống chữ góp phần vào việc thúc đẩy văn hóa Nhật Bản phát triển Chẳng hạn như: Sau chữ Kana đời(thế kỷ thứ VII), phong trào ghi chép truyện T xem chương II (Việc biên soạn sách khởi đầu vào kỷ thứ VII đến năm 712(thời Thiên Hoàng Tenmu,672-686 ) hoàn thành (1) (2) kể dân gian ngày phát triển, tác phẩm Konjaku mono gatarishu 今 昔物語集(kim tích vật ngữ tập) khơng tập truyện kể Phật giáo mà tác phẩm mang tính giới, bao quát truyện tục Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc v.v [Nhật Chiêu 2000:42] Kho tàng văn học, thơ ca cịn lưu lại Nhật Bản nhiều Đây nguồn văn hóa vơ phong phú mang giá trị vô to lớn dân tộc Nhật Bản Kho tàng tri thức không nơi sưu tầm, thưởng thức tác phẩm văn học, thơ ca, hội họa mà đặc biệt nơi để nghiên cứu lịch sử, phong tục tập quán, v.v Nhật Bản Tuy nhiên để thông hiểu dân tộc nào, đặc biệt văn hóa truyền thống, điều trước tiên cần phải biết là: ngôn ngữ văn tự đất nước Bên cạnh đó, ngày Nhật Bản cường quốc kinh tế với thành tựu khoa học kỹ thuật phát triển tiên tiến vượt bậc Cộng với mối quan hệ hai nước Việt Nam-Nhật Bản ngày khắng khít mở rộng nhiều lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, giao thương mua bán, du lịch, giáo dục.… Do vậy, thấu hiểu ngôn ngữ Nhật sở hữu chìa khóa mở rộng cánh cửa kho tàng thơ ca, văn hóa, phong tục tập quán cánh cửa khoa học, kỹ thuật tiên tiến Nhật Bản Từ đó, rút học cần thiết cho cá nhân, dân tộc, đất nước thúc đẩy q trình giao lưu, hợp tác, xích lại gần xu hội nhập ngày Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài: “chữ Hán trình hình thành phát triển hệ thống chữ viết Nhật Bản” Mục đích nghiên cứu đề tài Trong xã hội loài người, nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin cần thiết Chính nhờ nhu cầu giao tiếp trao đổi thơng tin mà tiếng nói chữ viết đóng vai trò quan trọng Ngay từ xa xưa, chưa có chữ viết, người lúc dùng hình vẽ để biểu đạt trao đổi thơng tin với Và từ nói, hình vẽ tiền thân chữ viết Trong lịch sử chữ viết nhân loại, hầu hết ngôn ngữ, chữ viết giới có nguồn gốc sơ khai từ hình vẽ Ban đầu hình vẽ đơn giản nhằm trao đổi thơng tin với nhau, với thời gian nét vẽ đơn giản hoá trở thành dạng chữ viết ngày Ở khu vực Đông Nam Á, chữ viết đời vào loại sớm chữ Hán Thưở ban đầu lưu truyền khu vực người Hán, sau lan rộng toàn vùng để lại ảnh hưởng lớn hình thành phát triển văn tự quốc gia khác, chẳng hạn Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản Chữ Hán tảng q trình phát triển văn hóa nói chung ngơn ngữ nói riêng đồng thời chiếm lĩnh phần quan trọng ngôn ngữ quốc gia Vì lẽ đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật, mà vấn đề cốt yếu cần nghiên cứu chữ viết Từ chỗ vay mượn thế, chữ Hán có ảnh hưởng tiến trình hình thành phát triển chữ viết Nhật Bản Lịch sử vấn đề Ảnh hưởng hệ thống chữ viết Trung Quốc quốc gia khu vực nói chung Nhật Bản nói riêng thu hút nhiều nhà nghiên cứu giới Nhiều cơng trình nghiên cứu chữ Hán, chữ Nhật công bố phương tiện truyền thông khác nhau, tiêu biểu như: Lê Văn Quán, nghiên cứu chữ Nôm(nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1981), thơng qua việc nghiên cứu tính chất cấu tạo chữ Nôm khái quát loại văn tự xây dựng từ chất liệu chữ Hán có chữ Kanji hệ thống Kana Nhật Đặng Đức Siêu, chữ viết văn hóa(nhà xuất Văn Hóa Hà Nội,1982), giới thiệu khái quát nguồn gốc kết cấu ưu nhược điểm chữ viết Nhật Bản Đáng ý cơng trình nghiên cứu Đồn Văn An, trao đổi văn hóa Việt-Nhật(nhà xuất Đơng Phương Sài Gịn,1963), giới thiệu khái quát nguồn gốc chữ viết Nhật Bản ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Doãn Kế Thiện, nguồn gốc văn pháp chữ Hán(nhà xuất Mai Linh-Hà Nội), có cơng trình nghiên cứu chữ Hán thơng qua khái qt q trình hình thành lối chữ Kana Nhật Nguyễn Thiện Giáp, dẫn luận ngôn ngữ học(nhà xuất giáo dục, 2001), có nghiên cứu lối chữ ghi ý Nhật Bản Lê Đình Khẩn, từ vựng gốc Hán tiếng Việt(nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2002), có nghiên cứu chữ Hán, từ Hán với tiếng Nhật V.A.Pronnikov, I.D.Ladanov, người Nhật (nhà xuất tổng hợp Hậu Giang, 1988), khái quát tiếng Nhật, nguồn gốc chữ viết Nhật Bản Lã Minh Hằng, viết Hịa tự Nhật Bản–đơi điều so sánh với chữ Nơm Việt Nam(tạp chí Hán Nôm số 4, 2003), nghiên cứu cách thức cấu tạo chữ Kokuji Nhật Bản.v.v… Ngoài vấn đề cịn đăng tải tạp chí, website, song cịn rời rạc nên việc nghiên cứu có hệ thống cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào chữ Hán vai trò hình thành phát triển chữ viết Nhật Bản Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài góp phần làm phong phú hiểu biết bối cảnh hình thành, đặc điểm mối quan hệ ảnh hưởng qua lại chữ Nhật với chữ Hán Đây sở để sâu nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ, văn tự văn hóa nước khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Mặt khác, thông qua hiểu biết rõ đặc điểm Kanji làm giảm thiểu khó khăn việc gi ng d y h c tập ti ng Nh t Vi t Nam Đặc biệt học viên học tiếng Nhật Việt Nam tiếp thu chữ Kanji cách mau chóng, dễ dàng xác Ngồi ra, đ tài nghiên c u có th góp ph n nhỏ việc làm tài liệu tham khảo hay làm giáo trình giảng dạy cho ngành học có liên quan Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Trong đề tài nghiên cứu sử dụng nguồn ngữ liệu thành văn loại từ điển, tự điển, sử điển, sách, tạp chí, tranh ảnh, website tiếng Việt, Anh, Hoa, Nhật Ngoài sử dụng số liệu phạm vi nêu Về phương pháp luận khoa học chung, vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp phân tích tổng hợp tài liệu sưu tập được(trên sở kế thừa triệt để thành tựu có sẵn thừa nhận) 7 Bố cục luận văn Ngoài phần dẫn nhập, kết luận phụ lục, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Nghiên cứu tượng tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật khái quát đặc điểm chữ Hán Chương 2: Tìm hiểu ảnh hưởng chữ Hán nguồn gốc hình thành phát triển Kanji Thơng qua phát họa diện mạo hệ thống chữ viết Nhật Bản Chương 3:Con đường phát triển Kanji Nhật Bản CHƯƠNG I CHỮ HÁN VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN-NHẬT 1.1 Hiện tượng tiếp xúc ngơn ngữ Hán-Nhật Tiếp xúc ngơn ngữ q trình ảnh hưởng, thâm nhập, chí thay lẫn ngôn ngữ điều kiện lịch sử, xã hội định Các chủ nhân ngôn ngữ nhiều hình thức khác tiến hành việc giao tiếp với Tiếp xúc ngôn ngữ tượng phổ biến toàn ngôn ngữ nhân loại tác nhân quan trọng làm cho ngôn ngữ biến đổi phát triển Các tượng ngôn ngữ thường gặp nảy sinh tiếp xúc ngôn ngữ vay mượn, phỏng, giao thoa, hòa trộn, lai tạp thay hoàn toàn Theo số nhà nghiên cứu Trung Quốc phương Tây cho có hai dạng tiếp xúc ngôn ngữ: tiếp xúc tự nhiên tiếp xúc phi tự nhiên  Tiếp xúc tự nhiên tiếp xúc ngôn ngữ khác xảy vùng không gian  Tiếp xúc phi tự nhiên tiếp xúc ngôn ngữ khác không vùng không gian Chẳng hạn Trung Quốc có nơi dân tộc Hán sống xen lẫn vào vùng dân cư dân tộc thiểu số nơi xảy tiếp xúc tự nhiên ngơn ngữ Hán ngơn ngữ dân tộc thiểu số Cịn trường hợp tiếp xúc tiếng Nhật tiếng Hán miền Bắc vào thời Tùy Đường, tiếp xúc tiếng Nhật tiếng Hán miền Nam vào thời Lục Triều tiếp xúc phi tự nhiên Vì tiếp xúc không xảy khơng gian mà xảy q trình truyền bá văn tự [Nguyễn Mạnh Hùng 1986:20] 1.1.1 Nguyên nhân ti Theo nhà nghiên c hi ph n tư bi n cho m ng song ng p xúc ngôn ng u ti i ngơn ng p xúc ngơn ng th hay đa ng gi Hán-Nh t hi i Nó xu t hi n tư ng n có nguyên nhân đ a lý, kinh t , tr , qn s , văn hóa, tơn giáo, v.v… tạo Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán-Nhật xuất dựa theo tượng nêu Sau số nguyên nhân bản: (1) Một điều kiện có ảnh hưởng đến tiếp xúc ngơn ngữ Hán-Nhật điều kiện địa lý Nhật Bản(1) Nước Nhật nằm cách rời (1) Nhật Bản quốc gia hải đảo, có diện tích tổng cộng 377.834 m2 Đất đai Nhật Bản dãy đảo trãi dài theo hình vịng cung bên cạnh phía đơng lục địa châu Á Nhật Bản có 3.900 hịn đảo nhỏ đảo lớn là: Honshu (本州) chiếm 60 % toàn thể diện tích, Hokkaido (北海道), Kyushu (九州) Shikoku (四国) Trong số đảo nhỏ, đảo Okinawa (沖縄)là lớn quan trọng nhất, nằm đường kéo dài từ mỏm phía cực tây đảo Honshu tới đảo Đài Loan 10 甫 奉 方 官 貫 君 乍 (10) PHỦ PHỤNG PHƯƠNG QUAN QUÁN QUÂN SẠ ほ, ふ ほう, ぶ ほう かん かん くん さ じゃく vừa mới, lần đầu dâng tặng 捕 BỘ ほ,ふ săn, bắt 補 BỔ ほ,ふ bổ sung 浦 BỔ ほ,ふ vịnh nhỏ 俸 BỔNG ほう,ぶ lương bổng 唪 PHÚNG ほう,ぶ tụng kinh 棒 BỔNG ほう,ぶ gậy 芳 PHƯƠNG ほう thơm, tốt, đẹp 放 PHÓNG ほう rời ra,thả 倣 PHỎNG, PHÓNG ほう theo gương 肪 PHƯƠNG ほう, ぼう mỡ 防 PHÒNG ほう, ぼう ngăn ngừa 棺 QUAN かん áo quan 管 QUÁN かん quản lý 館 QUÁN かん Hội quán 慣 QUÁN かん tập quán 群 QUẦN ぐん bầy, nhóm… 郡 QUẬN ぐん đơn vị hành chánh 詐 TRÁ さ,しゃ dối, gạt 作 TÁC さく(10) chế tạo, làm 昨 TẠC さく qua, phương hướng quan lại, công sở xuyên qua anh (cách xưng hơ) bất chợt, Hình thức biến âm じゃく(jaku) thành さく (saku) 196 士 生 左 則 オ 曽 喿 SĨ SINH TẢ TẮC TÀI TĂNG TÁO し せい しょう さ そく さい, ざい そう ぞ そう võ sĩ 酢 TẠC さく dấm 搾 TRÁ さく ép, nén, vắt 仕 SĨ し phục vụ 志 誌 CHỈ し ý chí CHÍ し tạp chí 姓 TÍNH せい, しょう họ tên 性 TÍNH せい, しょう tính chất 牲 SINH せい hy sinh 星 TINH せい, しょう 佐 TÁ さ đại tá 差 SAI さ chênh lệch, kỳ thị 側 TRẮC そく bên 測 TRẮC そく đo 材 TÀI ざい Vật liệu 財 TÀI ざい tài sản 僧 TĂNG そう cao tăng 層 TẦNG そう tầng, lớp 憎 TĂNG ぞう tăng gia 操 THÁO, THAO そう thao túng 燥 TÁO そう nóng ruột 澡 TÁO そう tắm rữa sinh, sống bên trái qui tắc, phép tắc tài trãi, nguyên loạn, tiếng chim hót 197 曹 申 辰 青 成 是 TÀO THÂN THẦN, THÌN THANH THÀNH THỊ そう しん しん しょう, せい せい ぜつ 譟 TÁO そう tiếng reo hò 遭 TAO そう tao ngộ 槽 TÀO そう bồn, thùng 伸 THÂN しん duỗi ra, dãn 神 THẦN しん thần phật 紳 THÂN しん đàn ông 辱 NHỤC 唇 họ Tào nói (lễ phép) tinh tú, chi thứ 5(con rồng) màu xanh じゅく (11) bẽn lẽn THẦN しん mơi 娠 THẦN しん có thai 振 CHẤN しん lắc, đu đưa 清 THANH しょう, せい khiết 情 TÌNH しょう, せい tình báo, tin tức 晴 TÌNH しょう, せい trời xanh 盛 THỊNH せい thịnh vượng 誠 THÀNH せい thành thật 堤 ĐÊ てい bờ đê 提 ĐỀ てい trở nên là, (11) Hình thức biến âm しん(shin) thành じゅく (juku) 198 mang, xách 僉 土 秋 束 孰 啇 賞 垂 司 THIÊM THỔ THU THÚC THỤC THƯƠNG THƯỞNG THÙY TI, TƯ, TY せん けん と しゆう そく じゅく てき しょう すい し nhiều, thêm 倹 KIỆM けん cần kiệm 剣 KIẾM けん kiếm 険 HIỂM けん bảo hiểm 吐 THỔ と khạc, nhổ 塗 ĐỒ と sơn, quét voi 愁 SẦU しゆう nỗi ưu sầu 速 TỐC そく thúc giục 勅 SẮC 塾 đất mùa thu bó ちょく (12) sắc lệnh THỤC じゅく tư thục 熟 THỤC じゅく chín, thơng thạo 適 THÍCH てき thích ứng, thích hợp 摘 TRÍCH てき ngắt, hái 敵 ĐỊCH てき kẻ thù 償 THƯỞNG しょう đền, bồi thường 睡 THỤY すい ngủ 錘 CHÙY, THÙY すい xe 伺 TỲ し thăm gì? ai? bàn luận, buôn bán thưởng xệ xuống tư pháp (12) Hình thức biến âm そく(soku) thành ちょく (choku) 199 昔 辟 焦 肖 TÍCH TÍCH, TỊCH TIÊU TIẾU せき へき ひゃく しょう しょう vua; địi, dời; hình háp; trừ bỏ 嗣 TỰ し nối nghề 飼 TỰ し ni (súc vật) 詞 TỪ し từ loại 惜 TÍCH せき tiếc 籍 TỊCH せき hộ tịch 措 THỐ そ 壁 BÍCH へき、 ひゃく tường, vách 癖 TỊCH へき、 ひゃく tật 擘 PHÁCH へき、 ひゃく ngón tay 礁 TIỀU しょう đảo nhỏ 憔 TIỀU しょう tiều tụy 宵 TIÊU しょう hồng 消 TIÊU しょう tắt 硝 TIÊU しょう axit (13) đối xử nóng lịng giống 小 TIỂU しょう nhỏ 少 THIỂU しょう 全 TỒN ぜん hồn tồn 栓 SOAN THUYÊN せん nút (chai) 従 TÒNG TÙNG じゅう theo, lời 縦 TUNG じゅう tung hoành 責 TRÁCH せき trách móc, trách nhiệm 積 TÍCH せき chồng chất, thể tích (13) Hình thức biến âm 也き(seki) thành そ(so) 200 績 TÍCH せき thành tích 壮 TRÁNG そう tráng kiện 荘 TRANG そう trang trọng 知 TRI ち biết 痴 SI ち si tình 貞 TRINH てい trinh bạch 偵 TRINH てい trinh sát 呈 TRÌNH てい biếu 程 TRÌNH てい trình độ 詔 CHIẾU しょう dụ vua 昭 CHIÊU しょう niên hiệu Nhật Hoàng, ngày 照 CHIẾU しょう tia sáng, ánh sáng 逃 ĐÀO とう đào tẩu 桃 ĐÀO とう đào 種 CHỦNG じゅ hạt giống 衝 XUNG しゆ xung kích, xung động 述 THUẬT じゅつ bày tỏ 術 THUẬT じゅつ kỹ thuật, nghệ thuật 植 THỰC しょく thực vật 殖 THỰC しょく tăng thêm 仲 TRỌNG ちゅう bạn bè 虫 TRÙNG ちゅう sâu 召 兆 重 朮 直 中 TRIỆU TRIỆU TRỌNG TRUẬT TRỰC TRUNG しょう ちょう じゅう じゅつ ちょく じき ちゅう triệu tập điềm tốt, xấu nặng loại dùng để làm thuốc sữa chữa trung tâm, 201 長 茲 寺 襄 TRƯỜNG TƯ TỰ TƯƠNG ちょう し, じ し じょう 相 TƯƠNG TƯỚNG そう しょう 文 VĂN ぶん 韋 VI い 忠 XUNG TRÙNG ちゅう đất bồi, phù sa 張 TRƯƠNG ちょう căng, 悵 TRƯƠNG ちょう thất ý, buồn bã 滋 TƯ じ vị ngon 慈 TỪ じ yêu thương 磁 TỪ じ từ tính 詩 THI し thơ 侍 THị し thị nữ 持 TRÌ 時 THỜI 特 ĐẶC 待 ĐÃI 壌 dài, lâu chùa da thuộc, họ Vi (14) Hình thức biến âm し(shi) thành じ(ji) (15) Hình thức biến âm し(shi) thành とく(toku) (16) Hình thức biến âm し(shi) thành たい(tai) 202 (14) じ とく (15) たい nắm giữ thời lạ thường (16) đợi chờ NHƯỠNG じょう chất đất 嬢 NHƯƠNG NƯƠNG じょう cô gái 霜 SƯƠNG そう sương giá 蚊 VĂN ぶん muỗi 違 VI い lầm, khác 偉 緯 VĨ い vĩ đại VĨ い vĩ độ giúp đỡ tương hổ, thủ tướng thư, văn hóa じ 炎 員 袁 永 亡 于 憂 VIÊM VIÊN VIÊN VĨNH VONG VU ƯU えん いん えん えい ぼう もう う ゆう bốc cháy nhân viên họ Viên lâu dài 淡 ĐẠM たん lạt 談 ĐÀM だん đàm thoại 韻 VẬN いん văn vần 園 VIÊN えん công viên 猿 VIÊN えん khỉ 遠 VIỄN えん xa 詠 VỊNH えい ngâm 泳 VỊNH えい bơi 忙 MANG ぼう, もう bận rộn 忘 VONG ぼう, もう quên 妄 VỌNG ぼう, もう viễn vong, vọng tưởng 望 VỌNG ぼう, もう mong ước 盲 MANH もう mù 芋 VU う khoai 宇 VŨ う vũ trụ 優 ƯU ゆう dịu dàng 擾 NHIỀU ゆう quấy rối ( vu quy) u sầu 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Sách Đòan Văn An 1963: Đào Duy Anh 1975: Nguyễn Tài Cẩn cách 2002: Trao đổi văn hóa Việt Nam- Nhật Bản Nhà xuất đơng Phương Sài Gịn Chữ Nôm Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Nguồn gốc trình hình thành 2000: đọc Hán Việt Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Văn học Nhật Bản từ khởi thủy Nhật Chiêu đến1868 Dỗn Chính(chủ biên) 2003: Lý Chính(biên dịch) 2006: Hoàng Thị Chỉnh 2005: Lâm Ngữ Đường 2001: Nguyễn Thiện Giáp(chủ biên) 2005: 10 Nguyễn Quang Hồng 2002: 11 Nguyễn Mạnh Hùng 1986: 12 Michiko Kaya(chủ biên) 2001: 13 Lê Đình Khẩn 1997: 14 Lê Đình Khẩn 2001: 204 Nhà xuất Giáo Dục Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại Nhà xuất Thanh Niên 500 ký tự tiếng hoa Nhà xuất Trẻ Kinh tế nước Châu Á- Thái Bình Dương Nhà xuất Thống kê Trung Hoa đất nước người Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin Dẫn luận ngôn ngữ học Nhà xuất giáo dục Âm tiết loại hình ngơn ngữ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đơng Viện ngơn ngữ học Việt Nam-Hà Nội Tìm hiểu Nhật Bản Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin Những vấn đề chữ Hán Đông Phương Học- Trường Đại học KHXH NV Cách viết 1700 chữ Hán thông dụng Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 15 Lê Đình Khẩn 2002 16 Lê Đình Khẩn 2004: 17 Nguyễn Thị Khánh(chủ biên) 1994: 18 Đàm Gia Kiện 1999: 19 Vũ Văn Kính 2003: 20 Phan Ngọc Liên(chủ biên) 1997: 21 Đào Mộng Nam 1970: 22 Hữu Ngọc 1989: 23 Lý Lạc Nghị, Jim Wates 1998: 24 Ngọc Phương(biên soạn) 2003: 25 Lê Văn Quán 1981: 26 Lê Văn Quang 1993: 27 Trần Trọng San 1995: 28 Đặng Đức Siêu 1982: 29 Đặng Đức Siêu 1986: 30 Đặng Đức Siêu 1989: 31 Đặng Đức Siêu 2003: 32 Đặng Đức Siêu 2004 : 205 Từ vựng gốc Hán tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Giáo trình Hán tự học Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Văn học Nhật Bản Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Lịch sử văn hóa Trung Hoa Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Học chữ Nôm Nhà xuất Mũi Cà Mau Lịch sử Nhật Bản Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin Chữ Nho tự học (tập 1,2,3) Việt Nam Văn Hiến Hoa anh đào điện tử Nhà xuất Văn Hóa Hà Nội Tìm cội nguồn chữ Hán Nhà xuất Thế Giới, HàNội Kể chuyện Văn hóa truyền thống Trung Quốc Nhà xuất Thế Giới Hà Nội Nghiên cứu chữ Nôm Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử(Trung Quốc- Triều Tiên-Nhật Bản) Trường ĐH Tổng Hợp Tp HCM Hán Văn Nhà xuất TP.HCM Chữ Viết văn hóa Nhà xuất Văn Hóa Hà Nội Những vấn đề ngơn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội Ngữ Văn Hán Nôm (tập 2,3) Nhà xuất Giáo Dục Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông Nhà xuất Giáo Dục Văn hóa cổ truyền Phương Đơng NXB Giáo Dục 33 Vĩnh Sính 1991: 34 Trần Việt Thanh, Nghiêm Đức Thiện 2006: 35 Nguyễn Kim Thản 1984: 36 Bùi Khánh Thế 1992: 37 Doãn Kế Thiện 1944: 38 Hịang Tiến viết 2003: 39 Nguyễn Hiếu Tín 2007: 40 Hoàng Trường 2003: 41 Pronnikov V.A, Ladanov I.D 1988: 42 Keiko Yamanaka 1991: 43 Châu Thị Hoàng Yến 2006: 44 1991: Nhật Bản Cận Đại Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Quy tắc học Kanji tiếng Nhật (tập 1,2) Nhà xuất trẻ Lược sử ngôn ngữ học Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Đề cương giảng nhập môn ngôn ngữ học Trường Đại học Tổng Hợp TP.HCM Nguồn gốc văn pháp chữ Hán Nhà xuất Mai Linh-Hà Nội Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ đầu kỷ 20 Nhà xuất Thanh Niên Thư pháp gì? Nhà xuất Văn Nghệ Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Người Nhật (Đức Phương, Minh Đăng, Trần Ngọc Phong: dịch giả) Nhà xuất tổng hợp Hậu Giang Người Nhật thập kỷ 90 Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Văn phạm tiếng Hoa Nhà xuất Thanh Niên Tìm hiểu Nhật Bản (từ vựng, phong tục quan niệm) Vũ Hữu Nghị(dịch) Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội Từ điển 45 Đào Duy Anh 46 V ng Ng 2005: c 47 Lê Đức Niệm (Trương Đình Nghuyên, Trần Sơn) 48 O’NEILL P.G Hán Việt từ điển giản yếu Nhà xuất Văn hóa thơng tin 2004: 2002: 2002: 206 T n Vi t –Nh t NXB Văn hóa thơng tin Từ điển Nhật Việt Nhà xuất Mũi Cà Mau Từ điển danh từ riêng tiếng Nhật 49 Lạc Thiện 1997: Nhà xuất TP.HCM Từ điển Hán Việt thông dụng Nhà xuất TP.HCM Tự điển 50 Thiều Chửu 2005: Hán Việt tự điển Nhà xuất Đà Nẵng 2003: Hịa tự Nhật Bản–Đơi điều so Báo, tạp chí 51 Lã Minh Hằng sánh với chữ Nơm Việt Nam Tạp chí Hán Nơm số 52 Lê Anh Minh 2004: 53 Nguyễn Thị Việt Thanh khái 1995: 54 Bùi Đình Thi 2001: Thư pháp Trung Hoa Báo yêu trẻ, số xuân 2004 Tiếng Nhật - số nét đặc trưng quát Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số Văn hóa chữ Tạp chí giới số 458 Phần ngoại văn Phần tiếng Anh 54.Nhiều tác giả 1994: Japan profile of a nation Kodansha International Ltd., _Japan (Khái quát lịch sử Nhật Bản Nhà xuất quốc tế Kodansha,Nhật) 56 Nhiều tác giả 1971: Japan yesterday and today A Bantam Pathfinder Book_America (Nhật Bản hôm qua hôm Nhà xuất Bantam, Mỹ) Phần tiếng Nhật Sách 57 陳 力衛(Chinrikie) 2001: 和製漢語と語構成 日本語学 (Waji phương pháp cấu thành Nhà xuất Nhật Bản ngữ học) 207 58 藤岡 勝二(Fujioka katsuji) 1908: 日本語の位置 国学院 (Vị trí tiếng Nhật Nhà xuất Viện quốc học) 59 岩田麻里 (Iwatamari) 1983: 現代日本語における漢字の機能 中央公論 (Từ tiếng Nhật đại đến Kanji Nhà xuất trung ương công luận) 60 亀井孝他(Kameitakashihoka) 1963: 日本語の歴史 平凡社 (Lịch sử tiếng Nhật- Nhà xuất Bình phàm xã) 61 金田一春彦(Kindaichiharuhiko) 1981: 日本語の特質 新 NHK 市民大学叢書 (Tính chất tiếng Nhật Nhà xuất NHK thị dân đại học) 62 松崎寛(Matsuzakihiroshi) 1993: 外来語音と現代日本語音韻体系 (Hệ thống âm vận tiếng Nhật đại âm từ ngoại lại) 63 Nhiều tác giả 1998: 漢字とその文化圏 藤堂明保書、東京 (Kanji phạm vi văn hóa Đằng đường minh bổn thư,Tokyo) 64 大野 晋(Oonoshin) 2000: 日本語の形成 岩波書店 (Sự hình thành tiếng Nhật Nhà xuất Bình phàm xã) 65 三輪正(Sanrinsei) 2000: 人称語と敬語 人文書院 (Danh xưng kính ngữ Nhà xuất Nhân văn) 66 笹原宏之(Sasaharahiroyuki) 2006: 日本の漢字 岩波新書 (Kanji Nhật Bản Nhà xuất Nham ba) 67 鈴木孝夫(Suzukitakao) 1973: ことばと文化 岩波書店 208 (Từ ngữ văn hóa Nhà xuất Nham ba) 68 鈴木泰二(Suzukiyasuji) 1978: 世界-日本の歴史 株式会社学習研究社 (Lịch sử Nhật Bản-thế giới Công ty cổ phần nghiên cứu học tập) 69 坪田五雄(Tsupotaitsuo) 昭和 50: 日本の歴史 暁教育図書株式会社 (Lịch sử Nhật Bản Công ty cổ phần sách giáo dục) Sử điển, từ điển 70 宮腰壮吉(Miyakoshisoukichi) 2005: ドラえもんの国語の辞典 Từ điển Kanji (Doraemon) 昭和 57: 国語新辞典 70.金田一京助(Kindaichikyousuke) 大日本印刷株式会社 (Tân quốc ngữ từ điển Công ty cổ phần in Đại Nhật Bản) 71 久保寺逸彦(Kuboderaitsuhiko) 昭和 63: 漢字の辞典(Tự điển Kanji) 大日本印刷株式会社 (Công ty cổ phần in Đại Nhật Bản) 72 田中一光(Tanakakazumitsu) 1978: 国民百科事典[―まーやん] (Quốc dân điển bách khoa) 平凡社(Bình phàm xã) 73 田中一光(Tanakakazumitsu) 1978: 国民百科事典[ゆーわん] (Quốc dân điển bách khoa) 平凡社(Bình phàm xã) Tư liệu từ Internet 74 htpp://www.asahi.com/kansai/index.html 75 www.phong thủy.com.vn 76 http://www.sljfaq.org/w/New-old_kanji_part_1 77 http://www.sljfaq.org/w/New-old_kanji_part_2 78 http://vietsciences.free.fr design/cht_tg_leanhminh.htm 79 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hiragana 80 http://vi.wikipedia.org/wiki/Katakana 209 210

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w