1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của asean (1967 2007)

119 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 756,17 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh đỗ thị tuyền vai trò thái lan trình hình thành phát triển asean (196 - 007 ) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh đỗ thị tuyền vai trò thái lan trình hình thành phát triển asean (1967 - 2007) Chuyên ngành: lịch sử giới MÃ số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Vâ Kim C-¬ng Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo PGS TS Võ Kim Cương Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, người trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức, hướng dẫn tận tình, giúp tác giả thời gian qua Qua tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Thông xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Với thời gian kiến thức cịn hạn chế nên q trình hồn thành luận văn tác giả cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn đọc để luận văn tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả BẢNG QUY Ƣ C N C NG C VI T T T TRONG LU N V N vi t t t N i dung AMM Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ARF Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN ASA Hiệp hội Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐNA Đông Nam Á PMC Hội nghị Bộ trưởng EU Liên minh châu Âu SEATO Tổ chức Hiệp ước phịng thủ đơng Nam Á GDP Tổng s n ph m quốc nội USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa ZOFPAN Khu vực hồ bình, tự do, trung lập WB Ngân hàng giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn C ƣơng Vai trị T Lan q trìn thành lập ASEAN 1.1 Quá trình đời ASEAN 1.1.1 Bối c nh quốc tế tình hình khu vực năm 60 kỷ XX 1.1.2 Quá trình đời Hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) 13 1.2 Vai trị Thái Lan q trình đời ASEAN 24 1.2.1 Tình hình Thái Lan năm 60 kỷ XX 24 1.2.2 Vai trò Thái Lan việc thành lập ASEAN 29 Tiểu kết chương 32 C ƣơng Vai trò T Lan trìn p át triển ASEAN 34 2.1 Một số thành tựu ASEAN 40 năm tồn phát triển 34 2.1.1 Thành tựu lĩnh vực an ninh - trị 34 2.1.2 Thành tựu kinh tế 36 2.1.3 Thành tựu văn hóa - xã hội 37 2.2 Vai trò Thái Lan lĩnh vực an ninh - trị 39 2.2.1 Tham gia gi i mâu thuẫn 39 2.2.2 Thái Lan với sáng kiến “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”, góp phần mở rộng ASEAN tồn khu vực 42 2.3 Vai trò Thái Lan lĩnh vực kinh tế 54 2.3.1 Thái Lan với sáng kiến thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 54 2.3.2 Vai trò Thái Lan hợp tác nội khối 59 2.4 Đóng góp Thái Lan hợp tác chuyên ngành 71 Tiểu kết chương 75 C ƣơng M t số đán giá vai trò T Lan ASEAN 78 3.1 Một số nhân tố nh hưởng đến vai trò Thái Lan ASEAN 78 3.1.1 Nhân tố nước 78 3.1.2 Nhân tố khu vực quốc tế 85 3.2 Thách thức triển vọng vai trò Thái Lan tổ chức ASEAN giai đoạn 91 3.2.1 Thách thức 91 3.2.2 Triển vọng 99 3.3 Một số học Việt Nam 102 K T LU N 105 TÀI LIỆU T AM K ẢO 108 P Ụ LỤC MỞ ĐẦU Lý c ọn đề tài Đơng Nam Á khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ngã ba đường nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Bắc Thái Bình Dương Nam Thái Bình Dương Cư dân có nhiều điểm tương đồng chịu nh hưởng gió mùa, chung cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước vùng đất chứng kiến xuất loài người Từ nửa cuối kỷ XIX, với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư b n, nhu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công trở thành vấn đề sống cịn Vì vậy, hầu hết quốc gia phương Đơng có c nước ĐNA nằm tầm ngắm chủ nghĩa thực dân bị chủ nghĩa tư b n “gõ cửa” tiến tới “gặm nhấm” cuối “nuốt chửng” Các nước trở thành thuộc địa chủ nghĩa thưc dân, ngoại trừ Thái Lan nước giữ độc lập cách tương đối Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai trở đi, nước ĐNA trước sau giành độc lập với mức độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội liên kết khu vực Dưới tác động nhiều nhân tố, đặc biệt xu khu vực hố, tồn cầu hố, ý tưởng liên kết nước ĐNA lại với xuất từ sớm, nhiều nguyên nhân nên đề nghị chưa trở thành thực mà ph i đợi đến năm 1967 Băng Cốc Thái Lan diễn hội nghị Ngoại trưởng nước ĐNA hội nghị thức thành lập Hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) Đến nay, tr i qua 40 năm tồn phát triển, ban đầu từ ASEAN đến trở thành ASEAN 10, ASEAN ngày khẳng định vai trò vị trí khơng khu vực mà c bạn bè giới đánh giá cao “là khu vực phát triển động ổn định” Để đạt thành tựu nhờ đóng góp tích cực thành viên khối, có đóng góp không nhỏ Thái Lan Là nước nằm khu vực ĐNA lục địa, giới biết đến hình nh quốc gia có văn hố phong phú, đặc sắc với nhiều cơng trình kiến trúc tiếng hai nước châu Á giữ độc lập trước xâm lược chủ nghĩa thực dân Để đạt điều đó, Thái Lan tiến hành tân để tự cường, đưa đất nước phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung thời đại, mặt khác thực sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo, xoay chiều Từ tổ chức ASEAN thành lập nay, Thái Lan đánh giá quốc gia có nhiều đóng góp cho q trình đời phát triển ASEAN: “Thái Lan chìa khố ASEAN ASEAN chìa khố ĐNA” Cho nên, việc tìm hiểu vai trò Thái Lan ASEAN giúp có nhìn tồn diện đóng góp đất nước Hiệp hội, từ thấy nhân tố nh hưởng đến vai trò Thái Lan ASEAN triển vọng đóng góp Thái Lan ASEAN kỷ XXI Đối với Việt Nam, thành viên gia nhập vào “ngôi nhà chung ASEAN” có quan hệ tốt đẹp với Thái Lan giai đoạn Cho nên việc tìm hiểu vai trị Thái Lan ASEAN giúp rút học kinh nghiệm bổ ích việc đề xuất thực thi cam kết tho thuận hợp tác hội nhập khu vực Với lợi người sau, chủ động hội nhập sâu vào tổ chức khu vực tổ chức khác Từ thực tế lịch sử nhiều người u thích đất nước Thái Lan muốn tìm hiểu vai trị Thái Lan q trình hình thành phát triển tổ chức khu vực Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn vấn đề “Vai trò Thái Lan trình hình thành phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á” (ASEAN) từ 1967 đến 2007 làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịc sử vấn đề Những thập niên gần đây, nghiên cứu ASEAN Thái Lan nước ta phát triển c quy mô lẫn chất lượng Cùng nằm khu vực địa lý, tham gia tổ chức khu vực, nhu cầu hiểu biết ASEAN Thái Lan trở nên cần thiết Những hiểu biết ASEAN nước láng giềng giúp hội nhập sâu vào tổ chức chung c khu vực để có hợp tác gắn bó phát triển Từ nhu cầu thực tiễn đó, viện, trung tâm nghiên cứu cá nhân c nước có hàng loạt cơng trình viết ASEAN Thái Lan như: “Lược sử Đông Nam Á” Phan Ngọc Liên chủ biên Trong tác ph m tác gi giới thiệu cách khái quát ĐNA, trình hình thành phát triển quốc gia khu vực này, đặc biệt tác gi dành hẳn chương để nói đời, giai đoạn phát triển thành tựu mà ASEAN đạt được, đồng thời thơng qua tác ph m nói lên vài đóng góp thành viên cho phát triển khối có c đóng góp Thái Lan, hay tác ph m “Tìm hiểu lịch sử nước ASEAN”của Nguyễn Văn Nam, tác gi trình bày chi tiết lịch sử quốc gia tổ chức ASEAN Trong cơng trình mang tính phổ qt ASEAN ph i kể đến hàng loạt tác ph m viết trình phát triển ASEAN theo giai đoạn phát triển “35 năm ASEAN hợp tác phát triển” Nguyễn Trần Quế, hay “ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới” Nguyễn Quốc Hùng, “tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững” Nguyễn Duy Quý Trong tác ph m tác gi nói lên trình phát triển ASEAN chặng đường Từ đó, nói lên đóng góp vai trị thành viên tổ chức Đặc biệt Hội th o “ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới”, Đại học Quốc gia tổ chức vào năm 2007 Trong Hội th o này, nhà nghiên cứu trình bày nhiều vấn đề liên quan đến trình phát triển ASEAN 40 năm qua, thấy mà ASEAN đạt đặt yêu cầu phát triển ASEAN kỷ XXI thơng qua vai trị nỗ lực thành viên khối Ngồi cịn có nhiều tác ph m nói riêng đất nước người Thái Lan, tác ph m “Thái Lan số nét trị, kinh tế, xã hội văn hoá lịch sử” Nguyễn Khắc Viện, hay “Lịch sử vương quốc Thái Lan”của Giáo sư Vũ Dương Ninh Từ tác ph m giúp hiểu biết Thái Lan cách tổng quát để có t ng nhận thức vấn đề cách sâu sắc Đặc biệt ph i kể đến nghiên cứu ASEAN Thái Lan tạp chí, đặc biệt Tạp chí Nghiên cứu ĐNA tài liệu Thơng xã Việt Nam cung cấp, viết Nguyễn Thu Mỹ “Chính sách biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường tác động tới quan hệ kinh tế Thái Lan Đông Dương”, “Từ ASEAN đến ASEAN 10 - hay thách thức”, hay Trương Duy Hồ “Quan hệ đầu tư Thái Lan - Đông Dương”, “Kinh tế ASEAN hành trình tiến tới khu vực tự do”, viết Thông xã Việt Nam “Thái Lan với tổ chức ASEAN”, “Thái Lan với nước láng giềng”, “Thái Lan đó” Có thể nói, thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu ASEAN Thái Lan, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống b n vai trò Thái Lan tổ chức ASEAN từ thành lập Vì vậy, sở kế thừa thành hưởng đến quan hệ nước khu vực chưa tìm tiếng nói chung cho tất c nước 3.2.2 Triển vọng Như biết, Thái Lan nước có vai trị quan trọng khu vực ĐNA Chính vậy, ph i khôi phục lại kinh tế khủng ho ng tài x y vào năm 1997 mà Thái Lan lại nước đầu, với khủng ho ng trị diễn làm nh hưởng đến kinh tế đất nước gây bất ổn đến đời sống xã hội Nhưng nhà hoạch định sách đối ngoại Thái Lan đề sách đối ngoại kỷ XXI, Thái Lan đặt t ng cho giới phát triển khu vực Đó là: Biến Thái Lan thành “trung tâm”, thành “lãnh đạo”, thành “số một” khu vực ĐNA, c quân sự, an ninh, trị, kinh tế, trở thành “nhà lãnh đạo tư tưởng”, trung tâm văn hoá, văn minh khu vực Trở thành “cầu nối” quan hệ siêu cường vốn có vai trị quan trọng Thái Lan khứ Mỹ, Nhật, Trung Quốc siêu cường với Hiệp hội quốc gia ĐNA Thái Lan có quyền hy vọng tâm mà đặt kỷ XXI lời nhà hoạch định sách đối ngoại Thái Lan, Thái Lan làm điều Thái Lan có tay “con chiến lược” mà nước khác khu vực khó mà có được, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, truyền thống với Mỹ, Nhật B n, mối quan hệ đáng tin cậy với Trung Quốc vốn có “thời vận may mắn” trao tặng cho Thái Lan Chính mối quan hệ với cường quốc Thái Lan sở quan trọng để thực khát vọng trở thành cường quốc giới Cùng với Thái Lan lại có sách ngoại giao khéo léo truyền thống quan hệ với tất c 99 nước, nhà trị Thái Lan thực thi cách tích cực có hiệu qu Cho nên người Thái tin độc lập ổn định trị với thành tựu q trình phát triển kinh tế giúp Thái Lan trở thành quốc gia có vị trí quan trọng khu vực ĐNA Nhìn lại lịch sử từ thành lập ASEAN đến nay, với tư cách năm nước sáng lập tổ chức ASEAN, Thái Lan thể vai trị tích cực việc củng cố phát triển tổ chức từ ASEAN trở thành ASEAN 10, với đóng góp tích cực việc gi i mâu thuẫn, tranh chấp thành viên khối sáng kiến việc thúc đ y phát triển kinh tế nước khối, nhằm giúp ASEAN ngày khẳng định vị trí trường quốc tế “Thái Lan triển khai thảo luận chung, đăng cai nhiều hội thảo, hội nghị cấp trưởng quan chức cao cấp, đề xuất nhiều phương án, phương hướng hợp tác kinh tế để khẳng định vai trị hàng đầu khối [5, 163] Bước vào kỷ XXI, Thủ tướng Thaksin lên nắm quyền Thái Lan trình phát triển tổ chức ASEAN hoàn tất mối quan hệ song phương Thái Lan với nước thành viên ASEAN bước vào giai đoạn phát triển tồn diện Nhìn lại vai trị đất nước tổ chức ASEAN, Thái Lan thấy vai trò cịn mờ nhạt, chưa đạt mong muốn Cho nên lên làm Thủ tướng, việc bên cạnh chuyến công du tới Mỹ, Trung Quốc, ông Thaksin tới số nước ASEAN lời phát biểu ông chặng dừng chân thể quan tâm lớn Thái Lan với nước láng giềng tiếp tục khẳng định vai trò thật rõ nét Thái Lan cộng đồng hợp tác phát triển ASEAN Sau chuyến ngoại giao Thủ tướng Thaksin, Thái Lan 100 với nước thành viên ASEAN cam kết thúc đ y tiến trình hợp tác khn khổ đồn kết ASEAN (IAI), với tiến trình này, thành viên cũ ASEAN thực dự án giúp đỡ hỗ trợ thành viên Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam để nước có kh phát triển ngang tầm với nước thành viên cũ nhằm thu hẹp kho ng cách chênh lệnh kinh tế nước thành viên cũ để hướng tới mục tiêu đồn kết tương lai Để thực rõ vai trò đầu tàu vấn đề này, Thái Lan đứng tổ chức Hội nghị bàn gi i pháp thúc đ y tiến trình hội nhập vào ngày 27 28/5/2003 Pattayga Tại Hội nghị, bên th o luận việc hỗ trợ chuyên môn cho nước thành viên ASEAN để thúc đ y chương trình khn khổ IAI, hội nghị thu kết qu quan trọng việc thúc đ y nước thành viên cũ ASEAN xây dựng mối quan hệ song phương với nước thành viên để giúp nước thực kế hoạch chương trình khn khổ IAI Thái Lan giao vị trí cộng tác - giám sát lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin Trên thực tế, Thái Lan có chương trình giúp đỡ nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam với tổng số vốn hỗ trợ 419.881 USD chương trình hợp tác đào tạo cho viên chức nước lĩnh vực công nghệ thơng tin báo chí Chúng ta bước vào năm đầu kỷ XXI, nhìn lại đường phát triển kinh tế, phát triển đất nước Thái Lan, thấy khơng gập nghềnh, có nhiều thất bại c nhều đổ vỡ Nhưng tựu chung lại, suốt 10 kế hoạch năm phát triển đường lối phát triển kinh tế, phát triển đất nước theo thời gian hình thành rõ nét ổn định Những vất váp, thất bại đổ vỡ phạm vi đường lối phát triển ln điều chỉnh sau ln học thật hiệu qu cho chặng đường 101 Mặc dù giai đoạn tình hình trị Thái Lan có nhiều bất ổn, điều nh hưởng tới tình hình kinh tế đất nước, làm hạn chế vai trò Thái Lan ASEAN chứng kiến đất nước Thái Lan từ đáy sâu khủng ho ng kinh tế tự đứng lên phát triển khơng có lí khơng tin đất nước lại không tiếp bước mạnh mẽ vào tương lai, sở niềm tin có kinh nghiệm thực tiễn qua cố gắng phủ nhân dân Thái Lan Theo nhà phân tích sách tình hình trị Thái Lan định ổn định trở lại, để tạo điều kiện cho tình hình kinh tế phát triển để Thái Lan có nhiều đóng góp cho tổ chức ASEAN 3.3 M t số ọc Việt Nam Nghiên cứu vai trị Thái Lan q trình hình thành phát triển ASEAN, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: Trong bối c nh toàn cầu hoá nay, việc hội nhập khu vực quốc tế điều cần thiết, Việt Nam đứng ngồi xu Hội nhập quốc tế khu vực cách để giúp có mơi trường ổn định, có điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng ASEAN vững mạnh điều kiện quan trọng để củng cố t ng vững cho hội nhập khu vực quốc tế cách toàn diện Đối với ASEAN, cần ph i xây dựng vai trị vị trí tổ chức sách đối ngoại mình, kỷ XXI muốn có ổn định, đ m b o an ninh đất nước phụ thuộc nhiều vào nước tổ chức ASEAN Đây quốc gia láng giềng, nằm tổng thể địa lý, có nh hưởng lớn đến ổn định Thái Lan, đ m b o an ninh khu vực đ m b o an ninh cho đất nước Thái Lan Trong khứ, tranh chấp nước khu vực gi i 102 thông qua đối thoại hồ bình Hơn nữa, ngày ASEAN tập hợp quốc gia với dân số 560 triệu dân chắn thị trường rộng lớn giàu tiềm Năm 2006, GDP/người khu vực 1.875, buôn bán nội khối năm 2006 đạt 350 triệu USD, nhân tố thu hút nước lớn đầu tư vào khu vực Các nhà hoạch định chiến lược Thái Lan cho rằng, Thái Lan muốn phát triển vững ph i lấy ASEAN làm nhân tố trọng tâm sách đối ngoại mình, đồng thời Thái Lan muốn vị trí Hiệp hội ngày tăng lên để trở thành “trung tâm”, thành “lãnh đạo”, thành “số 1” khu vực Qua phân tích trên, Việt Nam cần có nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển ASEAN hướng ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại mình, sở để Việt Nam tăng cường sức hấp dẫn quốc tế nỗ lực đầu tư, mở rộng thị trường nhằm c i thiện lực cạnh tranh Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm, chủ trương phủ, Thái Lan cịn có số tổ chức phi phủ khơng coi trọng việc hợp tác ASEAN, việc Thái Lan thực AFTA, nhiều doanh nghiệp không đồng ý họ sợ nh hưởng đến quyền lợi nên ph n đối, họ cho ASEAN không ph i tổ chức khu vực có tiềm cho Thái Lan phát triển Thêm vào đó, việc thiếu thơng tin chủ trương sách ASEAN khơng phổ biến đến dân chúng, làm cho phận dân chúng Thái Lan không quan tâm đến phát triển ASEAN Những ý kiến trái ngược kinh nghiệm cho Việt Nam việc gi i hài hoà mối quan hệ dân tộc khu vực Ngay từ thành lập ASEAN, Thái Lan tích cực việc triển khai th o luận chung, đăng cai tổ chức nhiều hội th o, hội nghị cấp trưởng hội nghị quan chức cấp cao nên có kinh nghiệm, 103 thành viên tổ chức nên việc tổ chức hội nghị lớn ASEAN Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm tổ chức Thái Lan để tổ chức hội nghị thành công Bên cạnh đó, Việt Nam, Thái Lan thành viên khác ASEAN cần ph i quan tâm đến việc cân lợi ích quốc gia khu vực Các nước thành viên quốc gia nhỏ, có trình độ phát triển tương đương nên quốc gia muốn giữ vị trí lãnh đạo tổ chức không thành viên khác hoan nghênh, quốc gia cần nhận thức vai trị mình, nhằm đóng vai trị tích cực việc phát triển tổ chức Trong xu hợp tác phát triển nay, Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung cần ph i giữ vững cân quan hệ với nước lớn, việc mà Thái Lan làm tốt nước ASEAN Đây t ng để ASEAN nước thành viên nâng cao vị trí trường quốc tế Là thành viên gia nhập vào nhà chung ASEAN, Việt Nam cần ph i tích cực đóng góp, đưa sáng kiến hợp tác an ninh, trị, liên kết kinh tế, thực hiệp định, văn b n ký kết theo lộ trình để góp phần thúc đ y phát triển ASEAN, ASEAN mang đến nhiều hội phát triển cho Việt Nam 104 K T LU N Sau 40 năm tồn phát triển, vị vai trò ASEAN trường quốc tế ngày khẳng định, bạn bè quốc tế đánh giá cao “là khu vực phát triển động vào loại bậc nước giới thứ ba” Để đạt thành công nhờ nỗ lực đóng góp thành viên khối, đóThái Lan lên nhân tố góp phần quan trọng vào thành cơng Trong suốt q trình tồn phát triển ASEAN, Thái Lan có nhiều đóng góp sáng kiến giúp ASEAN gặt hái nhiều thành công Như lĩnh vực an ninh, trị, Thái Lan làm trung gian hoà gi i mâu thuẫn cho nhiều nước thành viên khu vực, giúp ASEAN trì tồn Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, vai trò Thái Lan bật nên việc trì an ninh trị, ổn định hồ bình cho khu vực“Vai trị Thái Lan ASEAN cao giải đến vấn đề trị liên quan đến khu vực” [47, 261], Thái Lan với Philippin chấm dứt hoạt động tổ chức SEATO tổ chức khu vực ASEAN nhiều lần gây tình trạng bất đồng, chia rẽ nội ASEAN “đây chủ nghĩa khu vực ngoại lai ĐNA”, tồn gây nghi ngại thành viên khối Tuy nhiên giai đoạn từ 1978 - 1990, ĐNA khu vực đối đầu căng thăng hai nhóm nước ASEAN Đơng Dương xung quanh vấn đề Campuchia, ban đầu Thái Lan có thái độ cứng rắn việc gi i vấn đề Campuchia, trước thay đổi tình hình giới chiến tranh lạnh kết thúc chuyển quan hệ từ đối đầu sang đối thoại, Thái Lan thay đổi lập trường đưa sách “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”, làm gi m nghi kị bất đồng hai nhóm nước ASEAN với ASEAN với nước Đông Dương Vấn đề Campuchia cuối gi i hồ bình 105 Ngồi ra, phủ Thái Lan cịn tự nhận vị trí trung tâm, có nhiệm vụ liên kết hai nhóm nước khu vực lại với nhau, việc kết nạp nước láng giềng vào tổ chức khu vực giúp cho Thái Lan có biên giới an tồn, mơi trường trị ổn định để phát triển kinh tế, điều đáng ý Thái Lan xoá bỏ đạo luật “chống cộng s n” Hiến pháp Đây nhận thức trị tích cực giới Thái Lan, xố bỏ ngăn cách nước Đơng Dương, góp phần tích cực giúp cho tổ chức ASEAN mở rộng toàn khu vực Trong lĩnh vực kinh tế, không ph i nước có kinh tế phát triển ASEAN, với sách ngoại giao khéo léo có mối quan hệ tốt với nước lớn giới nên Thái Lan có nhiều đóng góp cho tổ chức ASEAN Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, bị chi phối mối quan hệ với nước khu vực nước tổ chức cố gắng gi i mâu thuẫn, nghi kị lẫn để trì tổ chức nên giai đoạn hợp tác kinh tế chưa đ y mạnh nước ASEAN, giai đoạn Thái Lan chưa có đóng góp bật Nhưng sau chiến tranh lạnh kết thúc, qua thời gian nước ASEAN ngày hiểu nhận thức quan hệ với nước ASEAN khơng có lợi trị mà cịn có c lợi lớn kinh tế Vì vậy, yêu cầu hợp tác nội ASEAN tăng lên Trước tình hình đó, Thái Lan đề nghị thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN nước khu vực hưởng ứng tích cực Đây đóng góp to lớn Thái Lan lĩnh vực kinh tế Ngoài với ưu người trước việc phát triển kinh tế, Thái Lan có đóng góp tích cực việc gi m dần kho ng cách phát triển kinh tế hai nhóm nước ASEAN với nhóm nước ASEAN cũ Hiện nay, Thái Lan nhà đầu tư lớn thứ Lào, lớn thứ hai Campuchia Myanma lớn thứ Việt Nam 106 Mặc dù giai đoạn ngày nay, bất ổn trị, mâu thuẫn tơn giáo sắc tộc diễn lãnh thổ Thái Lan làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng ho ng làm cho uy tín Thái Lan trường quốc tế khu vực bị gi m sút Trong thời gian tới Thái Lan cần ph i nhanh chóng gi i mâu thuẫn nội bộ, tập trung vào phát triển kinh tế đất nước để lấy lại uy tín trường quốc tế tiếp tục đóng vai trị đầu tàu thúc đ y hợp tác khu vực Những mà Thái Lan đóng góp cho trình hình thành phát triển ASEAN 40 năm qua góp phần giúp nhận biết hình dung đất nước Thái Lan kỷ XXI có nhiều đóng góp cho phát triển ngơi nhà chung ASEAN Thơng qua việc nghiên cứu vai trị Thái Lan ASEAN, ta thấy tầm quan trọng Thái Lan khu vực Đồng thời ta thấy mặt làm chưa làm Thái Lan cho phát triển vững mạnh ASEAN Từ Việt Nam, với tư cách thành viên có nhiều sáng kiến thích hợp đóng góp cho phát triển ASEAN, góp phần thành viên khác Hiệp hội xây dựng ĐNA thành khu vực hồ bình, ổn định phát triển bền vững 107 TÀI LIỆU T AM K ẢO Bùi Văn Ban (1999), Quan hệ Mỹ - Thái Lan năm 60 kỷ XX, Luận án PTS, Đại học XHNV Hà Nam Bình, AFTA thách thức triển vọng, Nghiên cứu Quốc tê, số 6, 2007 Nguyễn Hữu Cát, Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1995 Nguyễn Anh Chương (2004), Chính sách đối ngoại Thái Lan quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ 1991 đến 2003, Đại học Vinh Nguyễn Ngọc Dung (1995), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, Luận án PTS Lịch sử, Đại học Tp HCM Phạm Đức Dương, Đông Nam Á triển vọng liên kết hợp tác khu vực, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1995 Phạm Đức Dương, Tích cực xây dựng Đơng Nam Á “hồ bình, ổn định hợp tác”, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 1991 Luận Thuỳ Dương, 40 năm hợp tác chặng đường phía trước, Nghiên cứu Quốc tế số 2, 2007 Hoàng Phong Hà, ASEAN chặng đường 10 năm hoạt động (1967-1975), Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 2000 10 Nguyễn Văn Hà, khu vực buôn bán tự ASEAN tác động phát triển kinh tế ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 1996 11 Trương Duy Hoà, Kinh tế Thái Lan lựa chọn sách phục hồi triển vọng phát triển, Nghiên cứu Đông Nam Á số 6, 2000 12 Trương Duy Hoà, Quan hệ đầu tư Thái Lan - Đông Dương, Nghiên cứu Đông Nam Á số 1, 1996 108 13 Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nơi 14 Trần Hiệp, Tiến trình từ ASA, MAPHIINDO đến ASEAN, Nghiên cứu Đơng Nam Á số 4, 2004 15 Trần Hiệp, 1/3 kỷ tồn phát triển ASEAN, Tạp chí Giáo dục lý luận số 5, 2001 16 Nguyễn Am Hiểu, Tổ chức giải tranh chấp kinh tế số nước ASEAN số học kinh nghiệm, Nhà nước Pháp luật số 4, 1995 17 Nguyễn Huy Hồng, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á số 1, 1990 18 Nguyễn Diệu Hùng, Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 2001 19 Baladas Ghoshal, ASEAN bước vào kỷ XXI thách đố trứơc mắt, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1997 20 Trần Khánh, Phát triển thiếu bền vững trường hợp Thái Lan, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 2001 21 Trần Khánh, Liên kết ASEAN - xét từ góc độ lý luận khu vực hố, Tạp chí Cộng S n số 31, 2003 22 Đinh Trung Kiên (2007), Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ngọc Lan, Vai trò Thái Lan việc liên kết châu Á với châu Âu, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 2004 24 Phạm Nguyên Long, ASEAN - cách tiếp cận mới, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1996 25 Phạm Nguyên Long (1999), Các đường phát triển ASEAN, Nxb Khoa học Xã Hội Hà Nội 109 26 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1999), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội 27 Phạm Nguyên Long, Phạm Đức Thành, Hoà hợp dân tộc ba nước Đông Dương nghiẹp giải phóng dân tộc, tiến xã hội, an ninh khu vực hoà dịu quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Á sô 1, 1990 28 Phan Ngọc Liên, ASEAN - tổ chức hữu nghị, hợp tác nước Đông Nam Á, Viện TTKHXH số 7, 1997 29 Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ, Trần Thị Vinh, Đinh Ngọc B o (1997), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục 30 Thu Mỹ, Khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á: Những ngun nhân từ mơhình phát triển, Nghiên cứu Đông Nam Á số 1, 1999 31 Thu Mỹ, Từ ASEAN đến ASEAN 10 - hội hay thách thức, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 1997 32 Thu Mỹ, Chính sách cơng nghiệp hoá hướng xuất khẩu, kinh nghiệm Thái Lan, Nghiên cứu Đông Nam Á số 1, 1990 33 Thu Mỹ, Chính sách “biến Đơng Dương từ chiến trường thành thị trường”và tác động tới quan hệ kinh tế Thái Lan - Đông Dương, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1991 34 Thu Mỹ, Hợp tác ASEAN - EU, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1996 35 Thu Mỹ (1992), Thái Lan - hành trình tới câu lạc nước công nghiệp mới, Nxb Sự Thât 36 Myathan, 6+4: hợp tác kinh tế ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1998 37 Nguyễn Văn Nam (2007), Tìm hiểu lịch sử nước ASEAN, Nxb Hà Nội 38 Phan Doãn Nam, Giải pháp CamPuChia: phương cách thời điểm, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1991 110 39 Đậu Thị Nga (2008), Hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á lĩnh vực an ninh, trị từ 1967-2007, Đại học Vinh 40 Nguyễn Thị Ngân (1989), Mối quan hệ nước ASEAN nước Đông Dương từ 1967 đến 1989, Đại học Xã hội Nhân văn 41 Vũ Dương Ninh (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb ĐHQGHN 42 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử vương quốc Thái Lan, NXB Giáo Dục 43 Vũ Dương Ninh, Về nguyên nhân phát triển nước ASEAN (nhìn từ góc độ lịch sử), Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1993 44 Nguyễn Hồng Nhung, Việc thực AFTA tác động nước ASEAN, Nghiên cứu Đơng Nam Á số 6, 1999 45 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb Tp HCM 46 Uông Trần Quang, Hợp tác kinh tế ASEAN- Đông Dương triển vọng, Nghiên cứu Kinh tế số 5, 1995 47 Nguyễn Duy Quý, Xây dựng ASEAN phát triển đồng kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á số 5, 2001 48 Nguyễn Duy Quý, Tác động khủng hoảng tài tiền tệ phát triển ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 5, 2000 49 Nguyễn Duy Quý, Hợp tác khu vực ASEAN: Quá trình hình thành đặc điểm, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1997 50 Nguyễn Duy Qúy, Mở rộng ASEAN: trình số vấn đề đặt ra, Nghiên cứu Đông Nam Á số 1, 2000 51 Nguyễn Thị Quế, Quan hệ Thái Lan - Lào ( trước 1975), Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 2000 52 Minh Phong, Từ ASEAN đến 10, 30 năm hợp tác phát triển, Tạp chí Tài số 7, 1997 111 53 Nguyễn Hữu Phương (1989), Tiến trình đến giải pháp trị vấn đề Campuchia, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Phạm Ngọc Tân, Những hướng ưu tiên hợp tác kinh tế nước ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1997 55 Phạm Đức Thành, ASEAN 30 năm thành tựu thách thức, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 1997 56 Lê Thị Thuỷ (2003), Quan hệ đối ngoại Thái Lan từ 1973 đến 2001, Đại học Vinh 57 Quang Tuấn, Cơ cấu tổ chức ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1995 58 Đặng Thanh Toán, Quan hệ Thái Lan với nước Đông Nam Á lục địa từ thập niên 90 thê kỷ XX đến nay, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 2004 59 Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, Nxb Thống Kê Hà Nội 60 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Thách thức hội AFTA, Phát triển Kinh tế số 152, 2003 61 Trần Đình Thiên, ASEAN 40 năm tình phát triển khu vực triển vọng cho Việt Nam, Thông tin KHXH số 9, 2007 62 Nguyễn Khắc Viện (1988), Thái Lan số nét trị, kinh tế-xã hội, văn hố lịch sử, Nxb Thơng tin Lý luận 63 Trần Tiến Vinh, Xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, hợp tác phát triển, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1991 64 Trần Thị Vinh, Xây dựng Đông Nam Á hồ bình, hợp tác phát triển, Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, 1991 65 Thái Lan tầm nhìn 2030, Kinh tế giới số 5, 1997 66 Sự thật quan hệ Thái Lan - Campuchia, Nxb Sự Thật, 1985 112 67 Hội th o, ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 68 Kỷ yếu hội th o quốc tế Hà Nội, Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, TTKHXH NVQG, 1999 69 Thái Lan với tổ chức ASEAN, TLTKĐB 21/7/2000 70 Thái Lan với nước láng giềng, TLTKĐB, 10/1/2003 71 Thái Lan ưu tiên phát triển với nước láng giềng, TLTKĐB, 20/6/2001 72 Thái Lan đó, TTXVN, số 8, 9, 1985 73 Narongchai Akrasance, Thai Lan and ASEAN economic coopertion, Bangkok, 1980 113 ... Chương Vai trò Thái Lan trình phát triển ASEAN Chương Một số đánh giá vai trò Thái Lan ASEAN (1967 - 2007) C ƣơng VAI TRỊ CỦA T ÁI LAN TRONG Q TRÌN T ÀN L P ASEAN 1.1 Quá trìn đời ASEAN 1.1.1 Bối... thích đất nước Thái Lan muốn tìm hiểu vai trị Thái Lan trình hình thành phát triển tổ chức khu vực Với lí trên, định lựa chọn vấn đề ? ?Vai trị Thái Lan q trình hình thành phát triển Hiệp hội quốc... 13 1.2 Vai trò Thái Lan trình đời ASEAN 24 1.2.1 Tình hình Thái Lan năm 60 kỷ XX 24 1.2.2 Vai trò Thái Lan việc thành lập ASEAN 29 Tiểu kết chương 32 C ƣơng Vai trò T Lan trìn

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w