THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM GIAI đoạn HIÊN NAY

13 627 4
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM GIAI đoạn HIÊN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIÊN NAY LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững tiếp tục phát triển bảo vệ tài nguyên giới chương trình thực kiểm sốt tài ngun giới Tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường đề cập đến phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu tất người mà không để lại hệ tương lai với tài nguyên thiên nhiên so với tận hưởng ngày Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi tồn cầu Trong tiến trình phát triển giới, khu vực quốc gia xuất nhiều vấn đề xúc mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây thiên tai vô thảm khốc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 1.2 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt: Kinh tế, xã hội môi trường với nội dung cụ thể sau: + Phát triển bền vững kinh tế: trình đạt tăng trưởng kinh tế ổn định đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất, nợ phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có suất cao thơng qua việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản xuất, không làm phương hại đến xã hội môi trường + Phát triển bền vững xã hội: phát triển nhằm đảm bảo công xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có hội tiếp cận đầy đủ dịch vụ y tế, giáo dục không làm phương hại đến kinh tế môi trường + Phát triển bền vững môi trường: việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh Phát triển bền vững mơi trường cần trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác, cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường bao gồm ô nhiễm đô thị khu công nghiệp, cần phải quản lý xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả ngăn ngừa giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thiên tai Ngồi ra, phát triển bền vững môi trường cần phải hướng doanh nghiệp bước thay đổi mơ hình sản xuất, hướng doanh nghiệp đến công nghệ sản xuất hơn, thân thiện với môi trường Phát triển bền vững môi trường phải đảm bảo không làm phương hại đến kinh tế xã hội 1.3 Tại phải phát triển bền vững Ngày nay, với phát triển kinh tế Thế Giới, nhiều thách thức đặt với loài người như: biến đổi khí hậu, khan nước, bất bình đẳng đói nghèo, Tất giải cấp độ toàn cầu cách thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể: - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững kinh tế: Sự phát triển bền vững giúp kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh đảm bảo tính an tồn Tức tăng trưởng phát triển kinh tế lành mạnh, đáp ứng nhu cầu sống, nâng cao đời sống người dân lại tránh suy thối đình trệ kinh tế tương lai đặc biệt gánh nặng nợ nần để khơng biến thành di chứng cho hệ mai sau - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội: Ngồi tính bền vững kinh tế, phát triển bền vững cịn đảm bảo tính bền vững xã hội thể công xã hội phát triển người thông qua thước đo số HDI Theo đó, tính bền vững thể việc đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng, học vấn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội tạo hội để thành viên xã hội bình đẳng ngang Từ làm giảm nguy xung đột xã hội hay chiến tranh - Phát triển bền vững nhằm đảm bảo tính bền vững mơi trường: Như bạn biết đấy, môi trường vấn đề “nóng” nay, vấn đề quan tâm đặc biệt xã hội Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy giảm, cạn kiệt số lượng lẫn chất lượng Tình trạng rừng bị tàn phá, kể rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ lấy đất canh tác…gây nên hàng loạt thiên tai, gây biến đổi khí hậu Chính vậy, phát triển bền vững nhằm mục đích khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, không ngừng bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường sống theo hướng tích cực Đảm bảo cho người sống môi trường xanh - - đẹp, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật người, xã hội tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu sống hệ tại, không cản trở hệ tương lai có hội thỏa mãn nhu cầu họ tài nguyên môi trường 1.4 Mục tiêu phát triển bền vững Các mục tiêu Phát triển bền vững, cịn gọi Mục tiêu Tồn cầu, lời kêu gọi Liên Hợp Quốc tới tất nước giới để giải thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt đảm bảo tất người có hội sống tốt Phát triển bền vững chia thành 17 mục tiêu liên quan đến vấn đề phổ biến - Xóa đói giảm nghèo, bảo đảm sống khỏe mạnh - Phổ cập tiếp cận dịch vụ nước, cải thiện điều kiện vệ sinh lượng bền vững - Hỗ trợ tạo hội phát triển thông qua kết hợp đồng thời giáo dục công việc tốt - Thúc đẩy linh hoạt đổi sở hạ tầng, tạo cộng đồng thành phố sản xuất tiêu thụ bền vững - Giảm bất bình đẳng giới, đặc biệt liên quan đến bất bình đẳng giới - Gìn giữ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đại dương hệ sinh thái đất - Thúc đẩy hợp tác tác nhân xã hội khác để tạo mơi trường hịa bình phát triển bền vững Những mục tiêu chung đòi hỏi tham gia tích cực cá nhân, doanh nghiệp, quyền quốc gia giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Phát triển bền vững Việt Nam Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả, đôi với tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 cụ thể hóa mục tiêu sau: 2.1.1 Về kinh tế Cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn); 2.1.2 Về xã hội Nhà nước tập trung đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững Cụ thể, ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có nhà ở, có tư liệu phương tiện để sản xuất; phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; phát triển sản xuất hàng hóa; trợ giúp việc học chữ, học nghề Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; xây dựng nơng thơn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương… 2.1.3 Về mơi trường Hệ thống sách, pháp luật BVMT xây dựng đầy đủ toàn diện Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương bước kiện toàn vào hoạt động ổn định Kinh phí cho công tác BVMT tăng cường Nhiều nội dung phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết đáng khích lệ Việc lồng ghép vấn đề môi trường từ giai đoạn lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đánh giá cách tổng thể, thành tựu phát triển kinh tế thời gian qua tạo nguồn lực cho việc giải thành công hàng loạt vấn đề xã hội: xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, hồn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người dân Các hoạt động phát triển KT XH thời gian qua bước đầu gắn kết với BVMT mặt thể chế sách, tổ chức - quản lý, xã hội hoá hợp tác quốc tế Bằng việc lồng ghép mục tiêu PTBV vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển KT - XH ngành, tính bền vững phát triển hay nói cách khác kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường bước đầu xác lập khẳng định mạnh mẽ thực tế 2.2 Những khó khăn, thách thức Trong giai đoạn nay, để PTBV, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức tồn phát sinh, bao gồm: Tác động khủng hoảng tài chính, biến động giá lương thực lượng: Trong năm 2007-2010, giới phải đối mặt với ba khó khăn nghiêm trọng: khủng hoảng tài chính, biến động tăng giá nhiên liệu giá lương thực quy mơ tồn cầu Do vậy, việc thực PTBV Việt Nam trở nên phức tạp tác động tiêu cực khó khăn này, nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế tồn cầu Biến đổi khí hậu Việt Nam cho số quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong thời gian qua, BĐKH hữu ngày rõ rệt, gia tăng thiên tai gây nhiều thiệt hại người cho nhiều khu vực, đặc biệt ven biển miền Trung Tổng số hàng năm toàn quốc mát thiên tai khoảng 1,5% GDP 450 tính mạng Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Trong thời gian qua, nguyên nhân khác nhau, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật bị suy thoái nghiêm trọng Trong số địa phương, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản bị khai thác đến mức cạn kiệt lãng phí Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường bị suy thoái kéo dài hậu chiến tranh để lại (bom mìn chất độc da cam/dioxin) trình phát triển KT-XH thách thức nghiêm trọng khác Việt Nam tiến trình PTBV Trình độ phát triển, hiệu sản xuất tiêu dùng thấp Trình độ phát triển Việt Nam nói chung cịn thấp, bịtụt hậu so với nhiều nước sau nhiều năm chiến tranh ác liệt kéo dài Trình độ phát triển KH-CN (nhất R&D chuyển giao cơng nghệ) cịn thấp Hệ thống pháp luật thời kỳ chuyển đổi chưa đồng bộ, chưa thật phù hợp với xu tồn cầu hóa hướng tới tăng trưởng xanh Chi phí mơi trường khơng thể đầy đủ chi phí sản xuất Hệ thống tổ chức, máy quản lý chia cắt chưa phù hợp với phát triển liên kết đất nước, hội nhập, cần có chỉnh sửa mạnh mẽ 2.3 Định hướng, mục tiêu Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020: GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP 85% Tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32 - 34% GDP Bội chi ngân sách nhà nước không 4% GDP Yếu tố suất tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 25 30% Năng suất lao động xã hội bình quân tăng - 5%/năm Tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm - 1,5%/năm Tỷ lệ thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40% Về xã hội: Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 35 - 40% (2020) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25 - 26% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Mục tiêu có 10 bác sĩ 26 giường bệnh vạn dân Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,3 1,5%/năm Phấn đấu đến năm 2020 khơng cịn hộ gia đình nghèo với mức thu nhập USD/ngày CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP - Phát triển hệ thống thể chế phù hợp với yêu cầu PTBV Chủ trương PTBV quan lãnh đạo Đảng Quốc Hội tích cực hưởng ứng PTBV trở thành quan điểm chủ đạo đường lối sách phát triển dài hạn Việt Nam thông qua việc lồng ghép số tiêu vào kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006-2010 Một số biện pháp tổ chức thể chế cho PTBV thành lập: hình thành Hội đồng PTBV quốc gia theo định số 1032/QĐ/TTg ngày 27/9/2005 Thủ tướng Chính phủ Văn phịng PTBV đặt Bộ KH&ĐT(Văn phịng 21) có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, hướng dẫn đạo thống việc thực phạm vi nước Chiến lược PTBV - Tăng cường lực quản lý PTBV đội ngũ cán Trong năm qua nhiều hội thảo, lớp tập huấn tổ chức tất vùng, miền nước để phổ biến nội dung Định hướng Chiến lược PTBV Đặc biệt tỉnh tiến hành thí điểm (Thái Nguyên, Sơn La, Ninh Bình, Quảng Nam, Lâm Đồng, Bến Tre) - Huy động phận dân chúng tham gia thực PTBV Thời gian qua Tổ chức Quốc tế quan tâm giúp đỡ nhiều tài liệu, mở lớp tập huấn, Dự án lớn với phương tiện thông tin đại chúng tham gia tích cực vào cơng tác tun truyền PTBV Kiến thức PTBV hệ thống hoá bước đầu đưa vào giảng dạy số sở đào tạo đội ngũ cán chủ chốt máy nhà nước Học viện trị HCM, Học viện Hành quốc gia; tổ chức giao cho ĐHQG Hà Nội Học viện trị Tp.HCM biên soạn tài liệu PTBV mang tính nghiên cứu, bước đầu sử dụng tài liệu để giảng dạy tham khảo đơn vị này.Ngoài ra, Liên hiệp Hội Khoa Học& Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với VACNE biên soạn tài liệu tập huấn bao gồm chủ đề PTBV tiến hành lớp tập huấn số tỉnh thành nước cho Hội viên Hội - Các quan lãnh đạo điều phối hoạt động PTBV Hội đồng PTBV quốc gia văn phòng PTBV phải tổ chức tốt để hoạt động tích cực, định hướng đạo có hiệu phối hợp hoạt động ngành, địa phương nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế nhanh với phát triển xã hội BVMT Trong bối cảnh quan điều phối hoạt động PTBV phải ý thức vấn đề lồng ghép quy hoạch phát triển sách hướng dẫn ngành, địa phương lập quy hoạch riêng với vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu - Để đưa Định hướng PTBV vào thực tiễn sống, hỗ trợ từ bên tài chính, kinh nghiệm, tài liệu, phương pháp tiến hành, đào tạo nguồn nhân lực quan trọng nên phải có giải pháp để thu hút hỗ trợ tối đa tổ chức Quốc tế, dạng Hiệp định đa phương, song phương Phải đặt vấn đề hội nhập vào trào lưu quốc tế, mặt tranh thủ giúp đỡ, mặt khác để Liên doanh, Dự án 100% vốn nước phải tơn trọng tính truyền thống PTBV nước ta thiết thực đóng góp vào tiến trình thực thi CTNS21 Việt Nam, tránh không để tượng Công ty Vedan Miwon lặp lại lần - Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người PTBV Đặc biệt phải làm cho PTBV trở thành cách suy nghĩ quan tất người chịu trách nhiệm lập kế hoạch quản lý PTBV cấp Cách tiếp cận PTBV phải cụ thể hố thành sách, biện pháp, tổ chức máy thích hợp có cơng cụ hành chính, kinh tế, tài phù hợp để thực Làm tốt công tác giáo dục, truyền thông đồng nghĩa với việc hình thành phong trào tham gia tầng lớp nhân dân vào trình định phương hướng phát triển, thực giám sát việc thực kế hoạch quy hoạch đảm bảo tiêu chí PTBV - Có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hợp lý để ngành, địa phương có phận chuyên trách, tích cực chủ động xây dựng thực chương trình hành động PTBV hợp tác với đảm bảo PTBV quy mô liên vùng, liên ngành quy mô nước, nhằm phát huy hiệu kinh tế, xã hội mơi trường cao - Phải nhanh chóng hình thành chế theo dõi, báo cáo, giám sát, thu thập công bố rộng rãi thông tin trình thực nội dung Định hướng chiến lược PTBV Có biện pháp khuyến khích tạo chế để lôi kéo cộng đồng tham gia vào tiến trình thực CTNS21, kiểm tra, theo dõi đánh giá kết thu 10 KẾT LUẬN Tóm lại, phát triển bền vững vừa nhu cầu cấp bách, vừa xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội Trong 30 năm đổi (1986-2019), Việt Nam thực đồng nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trì mức cao, chất lượng tăng trưởng nâng lên Tuy nhiên, Việt Nam cần tiếp tục đầu tư mạnh vào cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Chú trọng nâng cao chất lượng sống cho người dân nghèo, vùng sâu, vùng xa, thể lực trí lực nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ cam kết phát triển người PPP người” (people-first PPP), ưu tiên phục vụ người, phát huy cao yếu tố người chiến lược phát triển Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 trở thành nước công nghiệp phát triển đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007 (2) Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nông thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N2-2007, Tr.3 - 15 (3) Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 (4) Thiện Trần (2019), Hướng đến thập niên phát triển bền vững hơn, Thời báo Tài Việt Nam, 12 MỤC LỤC 13 ... bình phát triển bền vững Những mục tiêu chung địi hỏi tham gia tích cực cá nhân, doanh nghiệp, quyền quốc gia giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Phát triển bền vững. .. cách thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể: - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững kinh tế: Sự phát triển bền vững giúp kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh đảm... chứng cho hệ mai sau - Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội: Ngồi tính bền vững kinh tế, phát triển bền vững cịn đảm bảo tính bền vững xã hội thể công xã hội phát triển người thông qua

Ngày đăng: 08/09/2021, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan