CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG: Những thách thức trong phát triển bền vững ở Việt Nam

73 112 0
CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG: Những thách thức trong phát triển bền vững ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG: Những thách thức phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Tập thể tác giả Ths Lê Quang Bình TS Đào Thế Anh TS Hoàng Cầm Cn Hoàng Anh Dũng Ths Nguyễn Trung Dũng TS Đào Thế Đức Ths Trần Hoài KS Niê Y Hồng Ths Phạm Cơng Nghiệp TS Vũ Hồng Phong TS Phạm Quỳnh Phương TS Lê Kim Sa TS Mai Thanh Sơn Ths Nguyễn Quang Thương Danh mục từ viết tắt ACDI/VOCA Tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận Hoa Kỳ AusAID Cơ quan Phát triển quốc tế Australia BCHTW Ban chấp hành trung ương CASRAD Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFID Cơ quan phát triển quốc tế Anh GDP Tổng thu nhập kinh tế quốc nội GTZ Cơ quan phát triển quốc tế Cộng hòa liên bang Đức HĐND Hội đồng nhân dân ICS Viện Nghiên cứu Văn Hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam iSEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường LHQ Liên hợp quốc Mars Inc Nhà sản xuất Sô cô la lớn Mỹ NGOs Các tổ chức phi phủ NN & PTNN Nông nghiệp Phát triển nôn thôn NTM Nông thôn SA Liên minh thành cơng (SUCCESSAlliance) TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VASS Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VCCC Ban Điều phối Ca cao Việt Nam VND Đồng Việt Nam WASI Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm Tây Nguyên WCF Quỹ Ca cao giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A GIỚI THIỆU CHUNG 11 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 11 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 KHUNG PHÂN TÍCH 13 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 PHẦN I: CÂY CA CAO Ở LĂK 20 1.1 Thực trạng cacao huyện Lăk 20 1.2 Các rào cản tộc người thiểu số chỗ tham gia vào sản xuất ca cao 22 1.2.1 Cây cacao khơng có lợi so sánh 22 1.2.2 “Cacao kén người trồng” - Kỹ thuật chăm sóc, chế biến khó rủi ro cao 26 1.2.3 Thiếu tương thích với văn hóa tộc người 29 1.2.4 Thiếu niềm tin lợi ích chưa kiểm chứng 33 1.2.5 Địa phương chưa thực đầu tư nguồn lực 37 PHẦN II: CÂY CA CAO Ở EA KAR VÀ ĐẠ HUOAI 39 2.1 Thực trạng ca cao Ea Kar Đại Huoai 39 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm diện tích cacao 47 2.2.1 Sự yếu hiệu kinh tế 47 2.2.2 Là trồng thứ yếu cấu sản xuất thu nhập người dân 49 2.2.3 Ca cao phát cho hộ đất phù hợp 50 2.2.4 Thiếu chế hỗ trợ nông dân giá vốn 51 2.2.5 Chú trọng đến việc mở rộng diện tích bỏ qua chất lượng chăm sóc 54 2.2.6 Là 'nhạy cảm', 'khó tính' vượt qua tầm kiểm sốt kỹ thuật người dân 55 2.2.7 Thiếu hiểu biết tâm lý nông dân sản xuất nông nghiệp 60 PHẦN III VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 63 Nhà nước sách phát triển cacao 63 Vai trò tổ chức tư nhân 63 Sự hỗ trợ tổ chức phi phủ nhà tài trợ quốc tế 66 Vai trò quan khoa học 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Lời nói đầu Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) tổ chức thực hai đợt giai đoạn từ nửa cuối 2011 đến nửa đầu năm 2013 Đây nghiên cứu liên ngành, với tham gia nghiên cứu viên đến từ Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (Lê Quang Bình, Hồng Anh Dũng, Vũ Hồng Phong, Nguyễn Quang Thương), Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lắk (KS Niê Y Hoàng), Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp, thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Đào Thế Anh, Phạm Công Nghiệp), viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Văn hóa (Đào Thế Đức, Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cầm, Trần Hoài, Nguyễn Trung Dũng), Trung tâm Thông tin - Dự báo (Lê Kim Sa), viện Phát triển Bền vững vùng Trung Bộ (Mai Thanh Sơn) Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hợp tác UBND Tỉnh Đắk Lắk, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, Ban Dân tộc, Trung tâm Khuyến nơng quyền huyện Lắk; Ủy Ban nhân dân huyện Ea Kar (Đắk Lắk), Ủy ban nhân dân huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng), quyền nhân dân xã Yang Tao Đắk Phơi (huyện Lắk, Đắk Lắk), Ủy Ban nhân dân xã Cư Huê, Cư Ni Ea Sar (Ea Kar, Đắk Lắk), Ủy ban nhân dân xã Đoàn Kết, Phước Lộc Đọa Ploa (Đạ Huoai, Lâm Đồng), cán dự án ACDI/VOCA Mars Inc địa bàn nghiên cứu, cán địa phương người nông dân trồng ca cao thuộc tộc người khác nhiệt tình hợp tác giúp đỡ chúng tơi q trình thu thập thơng tin Kinh phí để thực dự án nghiên cứu Oxfam Novbid (Văn phòng Hà Nội) tài trợ Các kết nghiên cứu xem đóng góp iSEE Oxfam Novbid vào việc tìm hiểu khả phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam Nói cách khác, hy vọng phát nghiên cứu góp phần đảm bảo người nông dân trồng ca cao Việt Nam, người thuộc tộc người thiểu số người nghèo, hưởng lợi, chịu hậu không mong muốn, từ dự án thúc đẩy loại trồng Chúng xem phát trình bày báo cáo phần thảo luận mở, liên tục, có tính xây dựng việc phát triển ca cao bền vững Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng báo cáo khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Do vậy, mong muốn nhận ý kiến góp ý, phản biện, tất tổ chức hữu quan người quan tâm đến đề tài thú vị Chúng tiếp nhận ý kiến phản hồi địa thư điện tử Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường isee@isee.org.vn Tập thể tác giả Danh mục bảng biểu đồ Bảng Số người tham gia vấn sâu theo giới tính tộc người 17 Bảng Số người sản xuất ca cao trả lời bảng hỏi phân theo giới tính tộc người 18 Bảng Hiện trạng trồng cacao sáu thôn, buôn Đắc Lắc Lâm Đồng 46 Bảng Phân tích so sánh hiệu kinh tế cacao, cà phê tiêu Ea Kar, Đắk Lắk 48 Bảng Đầu tư cho cacao giai đoạn thiết kế (VND/ha) 48 Bảng Đầu tư cho cacao giai đoạn kinh doanh Ea Kar, Đắk Lắk (VND/ha) 48 Bảng Thu nhập từ số trồng hộ nông dân Eakar, Đắk Lắk (triệu VND/năm) 49 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng ca cao Việt Nam (TCVN 7519) 59 Bảng Diện tích trồng ca cao xã Ea Sar phân theo tộc người 62 Bảng 10 Một số đặc điểm đất canh tác nông dân Eakar, Đắk Lắk 50 Biều đồ Biến động giá ca cao giới từ 01/1995-11/2013 (USD/tấn hạt khô) 52 Giá trị tỷ lệ nội hoàn Nghiên cứu sử dụng giá trị (NPV) tỷ lệ nội hoàn (IRR) để xác định hiệu kinh tế hệ thống sản xuất khác NPV IRR lớn việc đầu tư vào sản xuất hệ thống hiệu n NPV = ∑ n Trong đó: ∑ Bt-Ct (1+r)t (Bt -Ct) (1+IRR)t =0 Bt thu nhập năm thứ t Ct chi phí năm thứ t r tỷ suất chiết khấu (12%) n vòng đời trồng (20 năm) t năm thứ t vòng đời trồng Một số mặc định: + Giả thiết rằng, tới năm thứ sản lượng, dòng chi phí doanh thu tình trạng ổn định trồng nghiên cứu + Giá cơng lao động trung bình 120.000 đồng/cơng + Giá ca cao lên men: 44.000 đồng/kg + Giá hạt điều: 19.000 đồng/kg + Giá café nhân: 40.000 đồng/kg + Tỷ lệ chiết khấu 12% Vài lưu ý thông số kỹ thuật sào Tây Nguyên: (mẫu) Tây Nguyên: Mật độ trồng tiêu chuẩn: Tỷ lệ che bóng tháng tuổi: Tỷ lệ che bóng cho từ 10 đến 18 tháng tuổi: Tỷ lệ cho bóng cho từ 19 tháng tuổi trở lên: Vận tốc gió cần phải chắn gió cho ca cao: Các giống ca cao công nhận: Từ đến tháng tuổi, cần bón: lần Từ đến 18 tháng tuổi, cần bón: lần Từ 19 đến 30 tháng tuổi, cần bón: Từ tháng thứ 31, cần bón: 1000m2 10000m2 ~800 cây/ha 75% 50% 25% >12 km/h (gió cấp 3) TD1, TD2, TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14 100 gram phân NPK, chia nhiều 400 gram phân NPK, chia nhiều 600 gram phân NPK, chia nhiều lần 1920 gram NPK để thu 2,5kg hạt/năm 10

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan