Xuất phát từ bản chất của việc giải quyết vụ việc dân sự khác so với giải quyết án hình sự, đó là giải quyết mối quan hệ giữa đương sự với đương sự. Trong tố tụng dân sự, quan hệ lợi ích cần được giải quyết trong các vụ việc dân sự là quan hệ giữa các đương sự, do đó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thì các đương sự phải có trách nhiệm cung cấp chứng cứ để chứng minh cho Tòa án và những người tham gia tố tụng khác thấy được sự đúng đắn trong yêu cầu của mình và yêu cầu của đương sự đối lập là không có căn cứ, không hợp pháp. Nói cách khác, quá trình xét xử các vụ án dân sự ngoài đề cao quyền cung cấp chứng cứ của các bên theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì việc cung cấp chứng cứ và nghĩa vụ chứng minh không chỉ đặt ra đối với bên khởi kiện, mà còn đặt ra cả với bên bị kiện cũng như người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi có yêu cầu độc lập. Điều này thể hiện sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự trong việc cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trong các tranh chấp dân sự. Vì vậy hoạt động cung cấp chứng cứ là một trong những hoạt động quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt.Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 ra đời đã có các quy định phù hợp hơn và hiệu quả hơn, tuy nhiên trong thời gian ngắn thực hiện thì cũng đã phát sinh một số bất cập như Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 chưa quy định thời hạn các bên phải giao nộp toàn bộ chứng cứ, dẫn đến trường các bên đương sự che dấu tài liệu, chứng cứ đến giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm mới xuất trình dẫn đến bản án sơ thẩm bị hủy; hay chưa có biện pháp, cơ chế để buộc các các cơ quan, cá nhân đang lưu giữ tài liệu chứng cứ phải cung cấp tòa án nên trong nhiều trường hợp họ không hợp tác, không cung cấp hoặc gây khó khăn cho việc thu thập chứng cứ của Tòa án khiến vụ án bị kéo dài, hoặc không giải quyết được... Do đó, việc nghiên cứu đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện hoạt động cung cấp chứng cứ trong tố tụng dân sự từ đó đề xuất các giải pháp, phương hướng hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp chứng cứ trong tố tụng dân sự là rất cần thiết. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hoạt động cung cấp chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015” làm luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động cung cấp chứng cứ, qua đó. góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP CHỨNG CỨ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thân tơi tự nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn có sở đầy đủ, rõ ràng trung thực Những nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TLCC Tài liệu, chứng TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu Luận văn .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP CHỨNG CỨ 1.1 Khái niệm chứng tố tụng dân 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động cung cấp chứng .10 1.2.1 Khái niệm hoạt động cung cấp chứng 10 1.2.2 Đặc điểm hoạt động cung cấp chứng 14 1.2.3 Vai trò hoạt động cung cấp chứng 17 1.3 Cơ sở khoa học nội dung hoạt động cung cấp chứng 17 1.3.1 Cơ sở khoa học hoạt động cung cấp chứng 17 1.3.2 Nội dung hoạt động cung cấp chứng 20 1.4 Hoạt động cung cấp chứng hệ thống pháp luật số nước giới 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP CHỨNG CỨ 30 2.1 Hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm 30 2.1.1 Chủ thể thực hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm 30 2.1.2 Trình tự thực hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm 46 2.2 Hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử phúc thẩm 48 2.3 Hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54 3.1 Thực tiễn thực pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hoạt động cung cấp chứng .54 3.1.1 Tình hình thực hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân 54 3.1.2 Những vướng mắc quy định pháp luật thực pháp luật tố tụng dân hoạt động cung cấp chứng 56 3.1.3 Nguyên nhân vướng mắc việc thực quy định pháp luật Tố tụng Dân hoạt động cung cấp chứng 59 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố thực pháp luật Tố tụng Dân hoạt động cung cấp chứng 61 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 61 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 PHẦN KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến đa dạng hóa giao dịch dân sự, thương mại Để đảm bảo môi trường pháp lý cho phát triển lành mạnh quan hệ dân thương mại địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Bên cạnh việc hồn thiện pháp luật nội dung hồn thiện pháp luật tố tụng đóng vai trị cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại Trong đó, việc cung cấp chứng tố tụng dân chế định vơ quan trọng có ý nghĩa việc xác định quyền nghĩa vụ bên Xuất phát từ chất việc giải vụ việc dân khác so với giải án hình sự, giải mối quan hệ đương với đương Trong tố tụng dân sự, quan hệ lợi ích cần giải vụ việc dân quan hệ đương sự, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án đương phải có trách nhiệm cung cấp chứng để chứng minh cho Tòa án người tham gia tố tụng khác thấy đắn yêu cầu yêu cầu đương đối lập khơng có cứ, khơng hợp pháp Nói cách khác, q trình xét xử vụ án dân ngồi đề cao quyền cung cấp chứng bên theo quy định pháp luật tố tụng dân việc cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh không đặt bên khởi kiện, mà đặt với bên bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Điều thể bình đẳng quyền nghĩa vụ đương việc cung cấp chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp tranh chấp dân Vì hoạt động cung cấp chứng hoạt động quan trọng có ý nghĩa đặc biệt Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 đời có quy định phù hợp hiệu hơn, nhiên thời gian ngắn thực phát sinh số bất cập Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chưa quy định thời hạn bên phải giao nộp toàn chứng cứ, dẫn đến trường bên đương che dấu tài liệu, chứng đến giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm xuất trình dẫn đến án sơ thẩm bị hủy; hay chưa có biện pháp, chế để buộc các quan, cá nhân lưu giữ tài liệu chứng phải cung cấp tòa án nên nhiều trường hợp họ không hợp tác, không cung cấp gây khó khăn cho việc thu thập chứng Tòa án khiến vụ án bị kéo dài, khơng giải Do đó, việc nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân từ đề xuất giải pháp, phương hướng hồn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoạt động cung cấp chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cung cấp chứng cứ, qua góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động cung cấp chứng hoạt động quan trọng tố tụng dân Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ, báo chuyên ngành liên quan đến đề tài sau: - Đinh Quốc Trí (2012), Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự, đề tài luận văn thạc sĩ luật học, khoa luật Đại học Quốc gia Trong đề tài nghiên cứu khoa học tác giả làm rõ lý luận nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân thực tiễn thực nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân để từ đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân - Ths Vũ Trọng Hiếu, 1998 “Chứng hoạt đông chứng tố tụng dân Việt Nam” Luận Văn - ThS Bùi Thị Huyền, Thời hạn cung cấp chứng đương sự, tạp chí luật học Trong cơng trình nghiên cứu tác giả làm rõ quy định hành vướng mắc thời hạn cung cấp chủ thể Tuy nhiên, đề đề cập đến vài khía cạnh hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân nguyên tắc thời hạn Các nghiên cứu chưa xây dựng hệ thống lý luận quy định tổng thể hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Sau làm rõ vấn đề lý luận chung hoạt động cung cấp chứng cứ, luận văn tập trung phân tích cụ thể quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 hoạt động cung cấp chứng Tác giả trình bày thực tiễn xử lý Tịa án thơng qua án cụ thể, từ hạn chế, bất cập quy định pháp luật áp dụng thực tế Trên sở đó, luận văn đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật hoạt động cung cấp chứng Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ sau : Phân tích, luận giải số vấn đề lý luận hoạt động cung cấp chứng cứ; Phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật tố tụng dân hành hoạt động cung cấp chứng cứ; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động cung cấp chứng cứ; Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cung cấp chứng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bản, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật dân hành liên quan hoạt động cung cấp chứng Tác giả phân tích, so sánh với quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 để thấy điểm tiến Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Trong phạm vi nghiên cứu tác giả chia theo giai đoạn cung cấp chứng sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng nghiên cứu đánh giá vấn đề liên quan hoạt động cung cấp chứng khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận văn; - Phương pháp so sánh: thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành pháp luật số nước giới quy định hoạt động cung cấp chứng Phương pháp tác giả sử dụng để so sánh quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 - Phương pháp liệt kê: thực trình thu thập án, số liệu cụ thể từ thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án việc thực hoạt động cung cấp chứng 68 trình bày ý kiến tự khai, không cung cấp tài liệu chứng mà Tòa án yêu cầu Mặc dù, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 có quy định xử lý trường hợp không cung cấp tài liệu chứng mà khơng có lý đáng, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc xử lý quan, tổ chức không cung cấp cung cấp tài liệu, chứng cho Tịa án khơng thời hạn theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân Trên thực tế tồn tình trạng quan lưu giữ tài liệu không trả lời văn yêu cầu cung cấp tài liệu chứng Tịa án Bên cạnh đó, số trường hợp, quan có thẩm quyền trả lời khơng thể cung cấp chứng cho Tịa án quan chuyển sở nhiều lần bị thất lạc hồ sơ, tài liệu nhiều năm, bị ố rách khơng cịn giá trị sử dụng Vì thế, quan khơng có tài liệu chứng để cung cấp theo yêu cầu Tòa án 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thực pháp luật Tố tụng Dân hoạt động cung cấp chứng 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Trong bối cảnh vụ tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, nhân gia đình lao động ngày gia tăng số lượng, phức tạp tính chất việc xây dựng Bộ luật Tố tụng Dân đáp ứng yêu cầu xét xử nhanh gọn, xác, bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân đòi hỏi cấp bách Bộ luật Tố tụng Dân ban hành bước tiến đáng kể q trình hồn thiện hóa hệ thống pháp luật Tố tụng Dân nước ta Việc ban hành Bộ luật Tố tụng Dân khắc phục nhiều nhược điểm ba pháp lệnh trước đó, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo điều kiện cho người dân có cơng cụ pháp lý hữu 69 hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, từ đời Bộ luật Tố tụng Dân nói chung quy định hoạt động cung cấp chứng Tố tụng Dân bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thực phù hợp với thực tế sống Nhưng hạn chế chưa khắc phục hết Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung bất cập Vì vậy, cần thiết phải hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói chung hoạt đơng cung cấp chứng tố tụng dân nói riêng để bảo đảm nâng cao hiệu áp dụng hoạt động cung cấp chứng tố tụng dân Thứ nhất, hồn thiện khái niệm chứng Có thể nói khái niệm chứng có vai trị đặc biệt quan trong q trình chứng minh, dựa vào khái niệm chứng mà Bộ luật Tố tụng Dân đưa ra, chủ thể tham gia tố tụng tiến hành tố tụng xác định đâu chứng cứ, đâu chứng vụ việc dân sự, trình sử dụng, đánh giá chứng nào, người sử dụng định chứng hợp pháp, dùng làm để xác định yêu cầu đương có cứ, hợp pháp, chấp nhận, yêu cầu đương không chấp nhận Tuy nhiên, Điều 93, Bộ luật Tố tụng Dân quy định: "Chứng vụ việc dân có thật" chưa phản ánh chất chứng cứ, chưa thể rõ, đầy đủ chủ thể có quyền nghĩa vụ thu thập sử dụng chứng để chứng minh Như biết, nhận thức phản ánh thực khách quan, chứng tình tiết, kiện phản ánh thật khách quan để xác định tình tiết, kiện vụ án khơng phải thật khách quan, nói: chứng giúp ta thấy thật, thấy thật khách quan tình tiết, kiện thân khơng phải thật khách quan 70 Việc Bộ luật Tố tụng Dân xác định chứng có thật thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có Tịa án dùng làm chứng để xác định tính hợp pháp có bỏ sót chủ thể, điều luật chưa bao quát hết hoạt động chủ thể tố tụng việc xác lập chứng Thực tiễn chứng minh tố tụng dân phần lớn chứng vụ án dựng lại hồ sơ đương chủ động cung cấp, giao nộp cho Tịa án Trong q trình tố tụng, đương có thái độ hợp tác tích cực với Tịa, đặc biệt người khởi kiện muốn công khai thật mong muốn vụ việc sớm giải Hoạt động đương tố tụng dân hoàn tồn khác với quy trình thu thập chứng tố tụng hình Ngược lại, tố tụng dân sự, đương người khởi kiện hay người nêu yêu cầu phản tố phải thực trách nhiệm cung cấp chứng nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu Do đặc điểm tố tụng dân sự, khơng có chủ thể hiểu ngành vụ kiện đương sự, khơng có hiểu biết nhiều kiện vụ án đương mà khơng có chủ thể quản lý sở hữu nhiều loại chứng đương vụ án Bởi vậy, q trình tố tụng khơng phải Tịa án viện dẫn chứng mà thân đương viện dẫn chứng cứ, đặc biệt nguyên đơn người đưa yêu cầu phản tố, họ khẩn trương chủ động tìm kiếm chứng để giao nộp cho Tòa án họ muốn thông qua việc cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu họ có lợi ích họ hợp pháp Như vậy, tố tụng dân khơng phải có Tịa án phải dựa vào chứng để chứng minh có thật mà đương sử dụng, đánh giá chứng để chứng minh cho Tòa án bên tham gia tố tụng khác thấy u cầu có pháp luật Như trình bày trên, chứng có vai trị quan trọng q trình chứng minh, năm qua 71 có nhiều tác giả nghiên cứu khái niệm chứng Trong có ý kiến cho cần phải nêu khái niệm chứng sau: Chứng vụ việc dân phản ánh thật khách quan đương cá nhân, quan, tổ chức khác thu thập giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng Dân quy định mà Tòa án người tham gia tố tụng khác dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc Thứ hai, hướng dẫn cụ thể trường hợp đương cung cấp chứng không thời hạn Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 bổ sung quy định thời hạn cung cấp chứng nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương Theo đó, đương phải cung cấp chứng thời hạn thẩm phán phân công giải vụ việc dân ấn định, không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân sự, trừ trường hợp quy định Khoản 4, Điều 96, Điều 287 Điều 330, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Tuy nhiên, chứng không chấp nhận đương cung cấp thời hạn cung cấp mà thẩm phán ấn định lại thẩm phán thu thập theo Khoản 2, Điều 97, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 khơng? Vấn đề có ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, hết thời hạn cung cấp chứng mà lý đáng nên chứng không thẩm phán thu thập kể trường hợp chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ việc Ý kiến khác lại cho rằng, với biện pháp thu thập chứng Tòa án quy định khoản Điều 97 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 thẩm phán hồn tồn có quyền thu thập chứng 72 nhằm đảm bảo Tịa án có đầy đủ chứng để giải vụ việc dân xác Về nguyên tắc, tất chứng mà đương cung cấp thời hạn cung cấp thẩm phán ấn định mà khơng có lý đáng không chấp nhận nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương sự, tránh tình trạng đương thiếu trung thực việc cung cấp chứng Tuy nhiên, với trách nhiệm hỗ trợ thu thập chứng Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Tịa án thu thập chứng để làm cho việc giải vụ việc dân Điều tự nhiên làm cho quy định thời hạn cung cấp chứng trở thành khơng có ý nghĩa dẫn đến tình trạng Tịa án thiếu công bằng, khách quan việc thu thập chứng cố ý thiên vị cho bên đương Do đó, Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng: Tịa án khơng thu thập chứng mà đương cung cấp thời hạn cung cấp chứng nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương đảm bảo công bằng, khách quan việc thu thập chứng Tòa án Thứ ba, bổ sung quy định chế tài cụ thể việc không thực nghĩa vụ cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Tuy nhiên, nay, có số vụ án, Tịa án định yêu cầu quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân để Tòa án giải vụ án thời hạn luật định quan, tổ chức lưu giữ tài liệu, chứng đồ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký đất đai… trả lời quan điểm diện tích đất thừa, thiếu so với diện tích ghi 73 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm trễ làm cho vụ án kéo dài, gây xúc đương Để giải tình trạng này, người tiến hành tố tụng không kiên áp dụng Khoản 3, Điều 106, Bộ luật Tố tụng Dân để kiến nghị xử lý hành vi chậm trễ quan, tổ chức mà Quyết định tạm đình giải vụ án với lý chờ ý kiến trả lời quan, tổ chức giữ tài liệu, chứng Theo Điều 214, Bộ luật Tố tụng Dân sự, để Tịa án Quyết định tạm đình giải vụ án dân là: “Cần đợi kết thực ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án” Do đó, có số vụ án tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, Tịa án định tạm đình giải vụ án kéo dài đến 2-3 năm mà không định tiếp tục giải vụ án quan, tổ chức chưa cung cấp tài liệu, chứng nên không giải vụ án Khoản 3, Điều 106, Bộ luật Tố tụng Dân quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu Tịa án mà khơng có lý đáng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, nay, chưa có văn hướng dẫn việc xử lý quan, tổ chức không cung cấp cung cấp tài liệu, chứng cho Tịa án khơng thời hạn theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự, dẫn đến Tòa án giải vụ án chậm, kéo dài, gây xúc cho đương Để có xử lý trường hợp quan, tổ chức không thực quy định Điều 7, Điều 106, Bộ luật Tố tụng Dân sự, quan có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn có quy chế phối hợp liên ngành để việc yêu cầu quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo quy định Bộ 74 luật Tố tụng Dân thống nhất, bảo đảm giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, quy định pháp luật 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật chứng chứng minh chất lượng hoạt động cung cấp cịn phụ thuộc vào trình độ nhân thức, hiểu biết pháp luật ý thức người dân, tổ chức quan, cá nhân có thẩm quyền, lực đội ngũ người tiến hành tố tụng Để nâng cao hoạt động cung cấp chứng cần thực số giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đương người có quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, nguyên tắc có phát huy hiệu hay khơng, phụ thuộc vào nhiều trình độ hiểu biết pháp luật đương Hiện trình độ hiểu biết pháp luật người dân nước ta hạn chế, đặc biệt hiểu biết pháp luật tố tụng dân Do đó, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng dân đóng vai trị quan trọng để người dân hiểu thực pháp luật Thực tế nhiều người dân quan niệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải thực pháp luật, người trách nhiệm xác minh làm rõ vấn đề để làm sở giải vụ án Trong đó, việc hiểu thực pháp luật tố tụng dân người tham gia tố tụng có ý nghĩa quan công cụ quan trọng để họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chỉ người dân hiểu quyền nghĩa vụ việc cung cấp chứng chứng minh, ý nghĩa hoạt động cung cấp chứng đương họ chủ động thực việc xác minh thu thập cung cấp chứng để Tòa án giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật 75 Hai là, nâng cao nhận thức pháp luật trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức Một nguyên nhân khiến việc thực nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền hiệu thực tế ý thức pháp luật Nhiều trường hợp quan tổ chức nhận văn yêu cầu cung cấp chứng tự thấy không ảnh hưởng đến hoạt động công tác chuyên môn, văn quan cápa nên không thực cung cấp chứng đồng thời khơng có văn trae lời lý không cung cấp Để thay đổi thực trạng này, cần nâng cao nhận thức pháp luật, ý thưc tuân thủ pháp luật đặc biệt trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Muốn làm điều đó, trước hết phải tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quần chúng nhân dân, quan nhà nước, đặc biệt người đứng đầu quan, tổ chức góp phần nâng cao hiểu biết trách nhiệm việc cung cấp tài liệu, chứng cho đương sự, Tòa án Viện kiểm sát quan tổ chức cá nhân quản lý lưu giữ tài liệu, chứng Từ nâng cao nhận thức, tinh thần tuân thủ pháp luật, tăng cường công tác phối hợp cung cấp tài liệu chứng cho Tịa án q trình giải vụ án dân Ba trọng đến công tác quản lý, lưu trữ tài liệu, hồ sơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan quản lý nhà nước đất đai Hồ sơ, tài liệu quan có liên quan nguồn chứng quan trọng, giúp ích nhiều cho việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp đất đai Đa số tranh chấp quyền sử dụng đất, chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án phải thu thập chứng nguồn gốc đất, người quản lý sử dụng thửa; chứng chứng thể dang 76 tài liệu hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, loại đồ, trích lục đất, sổ thống kê ruộng đất lưu trữ tai quan quản lý nhà nước Nhiều trường hợp việc giải vụ án vào ngõ cụt hồ sơ nêu bị hư hỏng, thất lạc, khơng cịn lưu giữ đầy đủ chia tạch sáp nhập giải thể đơn vị Hoặc việc quản lý, lưu trữ,sắp xếphồ sơ, tài liệu không khoa học dẫn đến việc khó khăn tìm tài liệu chứng theo yêu cầu đương quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền, dẫn đến việc quan chức trì hỗn, khơng cung cấp kịp thời tài liệu chứng cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát Quản lý lưu trữ hô fớ tài liệu cách khoa học, có hệ thống, đặc biệt số hóa tài liệu quan chức nhà nược, đặc biệt quan quản lý nhà nước đất đai tiền đề quan trọng góp phần trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động cung cấp chứng đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền góp phần vào việc giải vụ việc nhanh chóng pháp luật, đảm bảo cơng cho đương Trong trình giải vụ án, nhiều vụ án bị tạm đình gặp khó khăn hoạt động thu thập chứng hạn chế nhận thức người dân quyền ghĩa vụ cung cấp chứng phối hợp quan, tổ chức có nhân có thẩm quyền lưu giữ tài liệu chứng Để cao chất lượng hoạt động thu thập chứng cứ, Luận văn đề xuất hoàn thiện quy định luật tố tụng dân chứng cứ, thời gian giao nộp chứng đương chế xử lý quan tổ chức cá nhân không thực cung cấp chứng theo u cầu Tịa án mà khơng có lý đáng; đồng thời, kiến nghị số giải pháp tổ chức thực tang cường phổ biến tuyên truyền pháp luật nâng cao hiểu biết pháp luật người dân, nâng cao chất lượng đội ngũ người tiến hành tố tụng… 78 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn cho thấy, hoạt động cung cấp chứng hoạt động tố tụng quan trọng trình giải vụ án dân sự, mà trước hết chủ yếu thuộc đương Bởi họ người đưa yêu cầu chủ thể tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật xảy tranh chấp, họ người cuộc, hiểu rõ nguyên nhân, sở việc phát sinh tranh chấp, biết rõ tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc có tài liệu chứng có liên quan đâu, nắm giữ Vì vậy, đương phải người đưa tài liệu, chứng lý lẽ để chứng minh, bảo vệ cho quyền lợi Chính vậy, pháp luật tố tụng dân Việt Nam, đề cao trách nhiệm cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu đương nhằm phát huy vai trị tích cực, chủ động đương hoạt động tố tụng dân Bên cạnh đó, thực tế, chứng vụ việc dân đương lưu giữ, cá nhân, quan, tổ chức khác lưu giữ Quy định trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân quan tổ chức quản lý, lưu giữ chứng sở đểràng buộc trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền việc tạo điều kiện thuận lợi để đương Tồ án tiếp cận tài liệu, chứng cách cơng khai, bình đẳng minh bạch.Cùng với mặt đạt được, hoạt động cung cấp chứng cử nước ta số tồn như: Cịn có trường hợp đương chưa hiểu rõ ý nghĩa quyền cung cấp chứng cứ, không thực nghĩa vụ cung cấp chứng cho tòa án, cản trở việc thu thập chứng đương khác Tịa án; số cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng không hợp tác cung cấp tài liệu, chứng đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu đương sư, Tòa án, Viện kiểm sát ảnh hưởng đến tiến độ, tính xác giải vụ án Chính vậy, đặt yêu cầu cần phải 79 hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nước ta khái niệm chứng cứ, trường hợp đương cung cấp chứng không thời hạn, chế tài cụ thể việc không thực nghĩa vụ cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Đồng thời, cần thiết phải thực giải pháp để nâng cao hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật đương sư, cá nhân quan tổ chức có thẩm quyền hoạt động cung cấp chứng trình giải vụ án dân sự, tăng cường hiệu công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu quan hành nhà nước 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (2005), Các quy định chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, số Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự, tr 4-11 Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Du (2005), Khái niệm chứng tố tụng hình sự, Tập chí Nhà nước pháp luật số 5/2005, tr 37-43 Nguyễn Minh Hằng (2002), Hoạt động cung cấp, thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Hằng, Bùi Xuân Trường (2016), Thời điểm cung cấp chứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Nghề luật, số 2, tr 9-14,29 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội Hội đồng thẩm phán tối cao (2016), Nghị 04/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định Bộ luật tố tụng dân 92/2015/QH13, Luật tố tụng hành 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử Bùi Thị Huyền (2016), Thời hạn giao nộp chứng đương phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 10, tr 47-52 10 Nội JICA (2000) Luật Nhật Bản, tập 2: 1997-1998, NXB Thanh niên, Hà 81 11 John Henry Marryman (1998), Truyền thống luật dân sự: Giới thiệu hệ thống luật Tây Âu Mỹ la tinh, Kỷ yếu Hội thảo tố tụng dân sự, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Văn Trung (2005), Bộ luật tố tụng dân năm 2003 Cộng hòa Liên Bang Nga, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Khánh, Một số vấn đề chứng tố tụng hình theo luật chứng Úc 14 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Nước cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2004) Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội; 16 Quốc hội (2015) Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 17 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội; 18 Quốc hội (2012) Luật Cơng đồn, Hà Nội; 19 Quốc hội (2013) Bộ luật Đất đai, Hà Nội; 20 Quốc hội (2015) Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội; 21 TANDTC, UNDP, DANIDA (2000), Kỷ yếu dự án VIE/95/017, Tăng cường lực xét xử Việt Nam - Về pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường đại học luật Hà Nội (2015) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 24 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Tập giảng Lý luận pháp luật, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh; 25 Trần Anh Tuấn (2017) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội; 82 26 Viện Khoa học xét xử (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu hội thảo VIE/95/017, Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Bình (2018) Tham luận Nâng cao chất lượng kiểm sát kháng nghị án dân sơ thẩm, Hồ Chí Minh; 28 Vũ Thanh Tuấn (2018) “Bàn số quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9, tr.41-43; 29 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu- hanh?dDocName=TAND058690 ... tham gia tố tụng mà nhờ người đại diện tham 45 gia tố tụng Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân người đại diện theo pháp luật quy định Bộ luật Dân Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, quy? ??n... 6, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Điều 7, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 11 Điều 6, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 10 13 mà lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định Bộ. .. DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP CHỨNG CỨ 2.1 Hoạt động cung cấp chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm 2.1.1 Chủ thể thực hoạt động cung cấp chứng