CẦM CỐ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

11 56 0
CẦM CỐ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và quy định về cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ. Chương 2: Thực trạng áp dụng và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG TIỆM CẦM ĐỒ .10 1.2 Khái quát chung cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 10 1.2.1 Các khái niệm .10 1.2.2 Đặc điểm 11 1.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 1.2.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 1.2.2 Chủ thể hợp đồng cầm cố tiệm cầm đồ 11 1.2.3 Đối tượng hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 1.2.4 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản 11 1.3 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố bên nhận cầm cố .11 1.4 Thực hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 1.5 Xử lý tài sản cầm cố 11 1.6 Chấm dứt cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 1.6.1 Nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt 11 1.6.2 Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác .11 1.6.3 Tài sản cầm cố xử lý .11 1.6.4 Chấm dứt cầm cố theo thỏa thuận bên .11 1.6.5 Trả lại tài sản cầm cố tiệm cầm đồ 11 1.7 Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố 11 Kết luận chương 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG TIỆM CẦM ĐỒ 11 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 2.1.1 Không lập hợp đồng chi tiết giao dịch dân tiệm cầm đồ 11 2.1.2 Sử dụng tài sản cầm cố không thuộc sở hữu bên cầm cố .11 2.1.3 Sử dụng tài sản cầm cố không thuộc điều kiện cho phép giao dịch 11 2.1.4 Bên nhận cầm cố sử dụng tài sản cầm cố để giao dịch không pháp luật 11 2.1.5 Bên nhận cầm cố chứa chấp, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có 11 2.1.6 Bất cập lãi suất giao dịch dân tiệm cầm đồ 11 2.2 Một số bất cập quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 11 2.2.1 Chưa có quy định danh mục loại tài sản phép cầm cố tiệm cầm đồ 11 2.2.2 Về phần lãi suất cho vay .11 2.2.3 Chưa có quy định riêng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ .11 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 12 2.3.1 Quy định danh mục loại tài sản phép cầm cố tiệm cầm đồ 12 2.3.2 Giảm phần lãi suất cho vay 12 2.3.3 Đưa quy định riêng cho việc cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 12 Kết luận chương .12 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, phân công lao động ngày rõ rệt với phát triển không ngừng kinh tế khoa học cơng nghệ nhu cầu vật chất tinh thần người ngày tăng Do đó, để đáp ứng nhu cầu chủ thể phải tham gia vào nhiều quan hệ xã hội quan hệ pháp luật khác nhau, điển hình quan hệ giao dịch dân Một giao dịch phát triển có xu hướng ngày tăng thời gian tới giao dịch dân tiệm cầm đồ Các chủ thể tham gia vào giao dịch thường muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất hình thức vay tiền tiệm cầm đồ Chính vì, ưu điểm thủ tục nhanh, gọn nhu cầu vốn không lớn nên chủ thể tham gia thường tìm đến cửa tiệm cầm đồ để vay vốn Chủ thể tham gia vào giao dịch dân tiệm cầm đồ tất người dân, khơng phân biệt giàu, nghèo, giới tính, dân tộc, tôn giáo đủ điều kiện theo quy định luật tham gia Trên thực tế giao dịch diễn phức tạp có nhiều vướng mắc giao dịch khơng thực theo quy định pháp luật Có nhiều bất cập xảy giao dịch chủ thể tham gia không lập hợp đồng, cầm đồ khơng thuộc sở hữu mình, cầm đồ khơng thuộc danh mục cho phép, cầm đồ vi phạm pháp luật mà có, chủ sở kinh doanh tiêu thụ tài sản vi phạm mà có, bên nhận cầm cố không cho phép bên cầm cố mà đem bán, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố Thậm chí có việc chủ sở kinh doanh tiệm cầm đồ lợi dụng việc kinh doanh để làm ăn phi pháp làm cho dư luận khơng tốt loại hình kinh doanh Ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch người thứ ba, tranh chấp thực quyền lợi nghĩa vụ giao dịch thực kết thúc giao dịch Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch dân cầm cố tài sản tiệm cầm đồ thực theo quy định pháp luật cần nghiên cứu chế định để đảm bảo cho việc giao dịch này, góp phần vào việc phịng, chống tội phạm Bên cầm cố cần tuân theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật Bên cạnh, việc thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật cần hồn thiện quy định pháp luật để người dân hiểu rõ quy định từ góp phần thực với pháp luật Do đó, tác giả chọn đề tài “ Cầm cố tài sản theo quy định pháp luật Dân Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Cầm cố tài sản vấn đề nóng bỏng thực tiễn sống, vấn đề đáng quan tâm hệ thống pháp luật Do thời gian qua Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số đề tài có liên quan nghiên cứu thời gian qua Việt Nam: Dương Thị Phượng Liên (2014), “Cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng Thương mại cổ phần dầu khí tồn cầu (GP bank)” Với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nội dung quy định pháp luật cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng GP bank Tác giả tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng quy định cầm cố chấp tài sản Ngân hàng GP bank để tìm hạn chế, thiếu sót nhằm khắc phục hạn chế cách đưa kiến nghị để nâng cao hiệu biện pháp bảo đảm Mặc dù thiếu so sánh quy định pháp luật vấn đề liên quan đến cầm cố chấp tài sản qua thời kỳ, phạm vi nghiên cứu giới hạn ngân hàng GP bank Quách Thanh Trúc (2014), “ Pháp luật giao dịch cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ” Với đề tài tác giả phân tích cụ thể sâu sắc vấn đề lý luận cầm cố tài sản cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Nêu quy định cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ, ngồi tác giả cịn vào phân tích thực tiễn áp dụng cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ Từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Nhưng hạn chế là: chưa đề cập đến vấn đề bên nhận cầm cố sử dụng tài sản để thực giao dịch mong muốn bên cầm cố, chưa đưa biện pháp để chủ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ phải thực kinh doanh Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cầm cố tài sản số vấn đề lý luận thực tiễn” Trong đề tài tác giả nêu vấn đề lý luận thực tiễn cầm cố tài sản, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Tác giả phân tích vấn đề lý luận quy định có liên quan đến cầm cố tài sản, đề kiến nghị chung cụ thể hoàn thiện pháp luật cầm cố tài sản Nêu trình hình thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trình phát triển pháp luật Dân Việt Nam Đặng Thị Thanh Bình (2013), “ Chế độ pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại” Người viết nghiên cứu đề tài với việc phân tích vấn đề lý luận chung chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Nghiên cứu pháp luật thực trạng chấp tài sản bảo đảm để thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Nghiên cứu pháp luật thực trạng chấp tài sản bảo đảm để thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Nhưng đề tài giới hạn nghiên cứu Ngân hàng Thương mại nên mang tính nói riêng nhiều Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu số vấn đề lí luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực giao dịch cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ Trên sở đó, tác giả xem xét việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn địa bàn Tỉnh Trà Vinh để tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật giao dịch cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ, góp phần lập lại an ninh trật tự phịng chống tội phạm Từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài tác giả tập trung vào nghiên cứu nội dung sau đây: Các vấn đề lý luận chung quy định cầm cố tài sản tiệm cầm đồ; Thực trạng áp dụng số bất cập quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu hạn chế điều kiện khách quan, chủ quan nên đề tài tác giả nghiên cứu quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ thông qua văn sau: Bộ Luật Dân 2015 Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính Phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm Giả thuyết nghiên cứu Bên cầm cố bên nhận cầm cố nên lập hợp đồng chi tiết giao dịch dân tiệm cầm đồ để bảo vệ quyền lợi cho bên đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Cần có thêm quy định danh mục loại tài sản phép giao dịch tiệm cầm đồ để hạn chế tình trạng sử dụng tài sản cầm cố khơng thuộc điều kiện cho phép giao dịch Nên giảm mức lãi suất cho vay 15%/ năm so với mức mà BLDS năm 2015 quy định Nên có qui định riêng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Bên nhận cầm cố cần phải kiểm tra tài sản cầm cố có phải thuộc sở hữu bên cầm cố hay khơng, phát có dấu hiệu vi phạm phải báo cho quan chức để kịp thời xử lý Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng để phân tích quy định pháp luật nhằm tìm vướng mắc, tồn hệ thống pháp luật Từ đó, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, phòng ngừa ngăn chặn tội phạm Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để so sánh qui định Bộ Luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 vấn đề liên quan đến cầm cố tài sản nhằm tìm khác biệt điểm Bộ luật Dân 2015 Phương pháp liệt kê: nhằm đưa dẫn chứng, ví dụ làm cho nghiên cứu thêm phong phú hơn, giúp người đọc dễ tiếp thu dễ hiểu Đó phương pháp để tác giả dễ phân tích nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp quy nạp diễn dịch, đối chiếu nhằm sâu vào điều luật cụ thể tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu mặt hạn chế từ đưa hướng giải cho vấn đề đặt Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quy định cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Chương 2: Thực trạng áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG TIỆM CẦM ĐỒ 1.1 Khái quát chung cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.2.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.2.2 Chủ thể hợp đồng cầm cố tiệm cầm đồ 1.2.3 Đối tượng hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.2.4 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản 1.3 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố bên nhận cầm cố 1.4 Thực hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.5 Xử lý tài sản cầm cố 1.6 Chấm dứt cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.6.1 Nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt 1.6.2 Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác 1.6.3 Tài sản cầm cố xử lý 1.6.4 Chấm dứt cầm cố theo thỏa thuận bên 1.6.5 Trả lại tài sản cầm cố tiệm cầm đồ 1.7 Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG TIỆM CẦM ĐỒ 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 2.1.1 Không lập hợp đồng chi tiết giao dịch dân tiệm cầm đồ 2.1.2 Sử dụng tài sản cầm cố không thuộc sở hữu bên cầm cố 2.1.3 Sử dụng tài sản cầm cố không thuộc điều kiện cho phép giao dịch 2.1.4 Bên nhận cầm cố sử dụng tài sản cầm cố để giao dịch không pháp luật 2.1.5 Bên nhận cầm cố chứa chấp, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có 2.1.6 Bất cập lãi suất giao dịch dân tiệm cầm đồ 2.2 Một số bất cập quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 2.2.1 Chưa có quy định danh mục loại tài sản phép cầm cố tiệm cầm đồ 2.2.2 Về phần lãi suất cho vay 2.2.3 Chưa có quy định riêng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 2.3.1 Quy định danh mục loại tài sản phép cầm cố tiệm cầm đồ 2.3.2 Giảm phần lãi suất cho vay 2.3.3 Đưa quy định riêng cho việc cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định giao dịch bảo đảm Nghị định số 43/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 05/2012/NĐ-CP quy định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật Nghị định số 11/2012/NĐ-CP quy định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt quy phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; Phòng cháy chữa cháy; Phòng, chống bạo lực gia đình 10 Nghị định số 96/2017/NĐ-CP Chính Phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 11 Nghị định 102/2017/ NĐ-CP Chính Phủ đăng ký biện pháp bảo đảm 12 Thông tư số 02TT/LB Ngân hàng nhà nước-thương mại hướng dẫn kinh doanh dịch vụ cầm đồ 13 Thông tư số 33/2010/TT-BCA Bộ Công An quy định cụ thể an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 14 Thơng tư số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 15 Thông tư số 42/2017/TT-BCA Bộ Công An quy định chi tiết số điều Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện B TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 16 Dương Thị Phượng Liên, Cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí tồn cầu (GP Bank), [https://text.123doc.net/document/3020147-cam-co-tai-san-va-the-chap-tai-san-taingan-hang-thuong-mai-co-phan-dau-khi-toan-cau-gpbank.htm],( truy cập ngày 29/3/2018) 17 Quách Thanh Trúc, Pháp luật giao dịch cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ, [https://text.123doc.net/document/3091775-phap-luat-ve-giao-dich-cam-co-tai-san-taicua-hang-cam-do.htm] ( truy cập ngày 29/3/2018) 18 Phương Thủy, Cầm cố thẻ học sinh sinh viên: Thực trạng đáng lên án, [https://congannghean.vn/van-hoa-giao-duc/201604/cam-co-the-hoc-sinh-sinh-vienthuc-trang-dang-len-an-670551/ ] ( truy cập ngày 24/5/2018) ... lực hợp đồng cầm cố tài sản 1.3 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố bên nhận cầm cố 1.4 Thực hợp đồng cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.5 Xử lý tài sản cầm cố 1.6 Chấm dứt cầm cố tài sản tiệm cầm đồ 1.6.1 Nghĩa... giao dịch cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ” Với đề tài tác giả phân tích cụ thể sâu sắc vấn đề lý luận cầm cố tài sản cầm cố tài sản tiệm cầm đồ Nêu quy định cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ, ngồi... Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác 1.6.3 Tài sản cầm cố xử lý 1.6.4 Chấm dứt cầm cố theo thỏa thuận bên 1.6.5 Trả lại tài sản cầm cố tiệm cầm đồ 1.7 Thanh toán tiền bán tài sản

Ngày đăng: 07/09/2021, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • Kết cấu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG TIỆM CẦM ĐỒ

      • 1.1 Khái quát chung về cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

        • 1.1.1 Các khái niệm

        • 1.1.2 Đặc điểm

        • 1.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

          • 1.2.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

          • 1.2.2 Chủ thể trong hợp đồng cầm cố trong tiệm cầm đồ

          • 1.2.3 Đối tượng của hợp đồng cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

          • 1.2.4 Hiệu lực của hợp đồng cầm cố tài sản

          • 1.3 Quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố và bên nhận cầm cố

          • 1.4 Thực hiện hợp đồng cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

          • 1.5 Xử lý tài sản cầm cố

          • 1.6 Chấm dứt cầm cố tài sản trong tiệm cầm đồ

            • 1.6.1 Nghĩa vụ được bảo đảm chấm dứt

            • 1.6.2 Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

            • 1.6.3 Tài sản cầm cố đã được xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan