1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định thừa kế theo pháp luật Việt Nam

23 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 51,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu xây dựng XHCN quy định thừa kế xây dựng thực thực tế Điều 19 Hiến pháp năm 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế công dân”, Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” đặc biệt đời BLDS năm 1995, sau BLDS 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng BLDS 2005 xem kết cao q trình phép điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu cao Tuy nhiên, thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Cịn số quy định pháp luật thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Vì vậy, cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hàng năm tòa án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án định tịa án bị coi chưa “thấu tình đạt lý” Sở dĩ tồn bất cập nhiều nguyên nhân phải kể đến quy định pháp luật thừa kế chưa đồng bộ, cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Chế định thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Tác giả lựa chọn đề tài dựa sở có mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề, hiểu thừa kế, nắm rõ nguyên tắc, điều kiện thừa hưởng, thực trình tự thủ tục pháp luật quy định Làm rõ người để lại di sản thừa kế, thời điểm, thời gian mở thừa kế, di sản thừa kế, người quản lý di sản, điểm chế định thừa kế Sự tiếp nối, kế thừa từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế chế độ xã hội giải chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Vì vậy, quyền thừa kế điều kiện nước ta củng cố sở hữu công dân, củng cố quan hệ nhân gia đình, bảo vệ lợi ích người chưa thành niên thành niên khơng cịn khả lao động Pháp luật nước ta bảo vệ lợi ích người sở bảo vệ lợi ích chung nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội, góp phần xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội phong kiến để lại Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, phải đảm bảo quyền lợi đáng cho thành viên ổn định gia đình Mặt khác, thông qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình Do đó, xác định diện người thừa kế phương thức chia di sản pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò xã hội Vừa phân tích, vừa so sánh, vừa đánh giá chế định qua thời kỳ phát triển xã hội chủ nghĩa, từ góp phần hồn chỉnh lý luận khoa học chế định pháp luật quan trọng Ngoài giải tốt vấn đề lý luận giúp cho việc thi hành, áp dụng hoàn thiện quy định thừa kế, nâng cao hiệu điều chỉnh chúng Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chế định thừa kế vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú Do vậy, thừa kế nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Trước BLDS ban hành, có số sách nghiên cứu thừa kế góc độ sách pháp luật thường thức như: “Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế” năm 1994 Luật sư Lê Kim Quế, “Hỏi đáp pháp luật thừa kế” năm 1995 Trần Hữu Bền TS Đinh Văn Thành Các cơng trình kể thực nhà nước ta chưa ban hành BLDS nên tất dựa chủ yếu vào pháp lệnh thừa kế Các cơng trình chưa giải chất pháp lý thừa kế, loại thừa kế, hậu pháp lý Về dừng lại mức tìm hiểu pháp luật Sau nhà nước ta ban hành BLDS 1995 việc nghiên cứu đề tài thừa kế tiếp tục mở rộng Ngay luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có số tác giả nghiên cứu thừa kế Tiêu biểu TS Phạm Ánh Tuyết với đề tài “Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS Việt Nam” năm 2003; TS Phùng Trung Tập với đề tài “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam” năm 2001; Ths Nguyễn Hải An nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề thời hiệu khởi kiện thừa kế pháp luật Dân Việt Nam” năm 2004; Trà Đình Phúc “Các quy định thừa kế Bộ luật Dân 2015”, trang thơng tin điện tử Sở Tư Pháp Quảng Bình, 2017 Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu thừa kế như: Cuốn “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải quyết” tái lần thứ năm 2017 PGS.TS Phạm Văn Tuyết - TS Lê Kim Giang; Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án tác giả PGS.TS Đỗ Văn Đại - Giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 tác giả TS Nguyễn Minh Tuấn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tác giả nói dừng lại phân tích quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Đến tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu tồn diện Chế định thừa kế theo pháp luật Việt Nam tác giả nghiên cứu đề tài để có hướng đề xuất quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cho phù hợp với thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ trình viết tiểu luận, thời gian tìm hiểu, thu thập tài liệu hay kiện tác giả có sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích pháp lý truyền thống: Được sử dụng để lý giải, giải thích, phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật sử dụng để hệ thống lại cách khoa học hợp lý, đồng thời để dự báo cho phát triển quy định pháp luật tương lai Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh quy định thừa kế theo pháp luật theo quy định Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Phương pháp bình luận: Nhằm giải mối quan hệ tương tác pháp luật thực tiễn sống, đưa bất cập quy định pháp luật để hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn sống, phát triển xã hội Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để rút lại vấn đề, đề xuất kiến nghị, kết luận chương kết cấu luận văn Phương pháp liệt kê: Nhằm đưa dẫn chứng, ví dụ làm cho nghiên cứu thêm phong phú hơn, giúp người đọc dễ tiếp thu dễ hiểu Đó phương pháp để tác giả dễ phân tích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 thừa kế , nhiên tiểu luận không nghiên cứu pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi - Phạm vi khơng gian: Tiểu luận tập trung nghiên cứu thừa kế phạm vi lãnh thổ Việt Nam, bên cạnh có so sánh với số quy định pháp luật số quốc gia giới - Phạm vi thời gian: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp lý liên quan đến thừa kế , quy định BLDS năm 2015 thừa kế tập trung tìm hiểu thực tiễn giải tranh chấp thừa kế từ BLDS 2015 có hiệu lực Trong bối cảnh BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, tác giả có so sánh, đối chiếu vấn đề lý luận quy định pháp luật BLDS trước (BLDS năm 1995 BLDS 2005), số văn thời kỳ cũ Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật hành thừa kế số cơng trình nghiên cứu vụ việc cụ thể có liên quan đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quy định pháp luật chế định thừa kế Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật số kiến nghị hoàn thiện chế định thừa kế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 1.1 Cơ sở lý luận chế định thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Những nguyên tắc thừa kế 1.1.3 Ý nghĩa quy định thừa kế pháp luật 1.1.4 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật thừa kế 1.2 Quy định pháp luật thừa kế 1.2.1 Chủ thể quan hệ thừa kế 1.2.2 Di sản thừa kế 1.2.3 Người quản lý di sản 1.2.4 Thời điểm địa điểm mở thừa kế 1.2.5 Thời hiệu khởi kiện thừa kế 1.2.6 Thừa kế theo di chúc 1.2.6.1 Điều kiện di chúc có hiệu lực pháp luật 1.2.6.2 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 1.2.6.3 Phân chia di sản theo di chúc 1.2.6.4 Quyền nghĩa vụ người thừa kế 1.2.7 Thừa kế theo pháp luật 1.2.7.1 Nguyên tắc trình tự hưởng di sản 1.2.7.2 Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật 1.2.7.3 Diện thừa kế 1.2.7.4 Những người thừa kế theo pháp luật 1.2.7.5 Thừa kế vị 1.2.7.6 Phân chia di sản theo pháp luật CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 2.1 Những hạn chế, tồn thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế nguyên nhân hạn chế tồn 2.1.1 Những hạn chế, tồn thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế Một là, di chúc văn khơng có người làm chứng Thực tiễn áp dụng Điều 633 BLDS 2015 cho thấy có vấn đề vướng mắc lớn Điều 628 Khoản quy định hình thức di chúc lập thành văn có di chúc văn khơng có người làm chứng Điều 633 BLDS 2015 quy định cụ thể di chúc văn khơng có người làm chứng “Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Bộ luật này” Tuy nhiên thực tiễn tác giả nhận thấy dù di chúc đáp ứng đầy đủ quy định Điều 633 BLDS di chúc phát sinh hiệu lực thực tế q trình nêm yết, khai nhận thừa kế có ý kiến hiệu lực di chúc người hưởng di sản việc di chúc giả mạo, di chúc lập người để lại di sản khơng cịn minh mẫn, chữ viết, chữ ký di chúc có phải người để lại di sản hay không, lúc lập di chúc có cưỡng ép buộc phải viết nội dung hay khơng Dù ý kiến có thật khách quan, quy định pháp luật hay không làm cho di chúc văn khơng có người làm chứng khơng thể phát huy hiệu lực thực tế Khi làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế, tổ chức hành nghề cơng chứng khơng có để xác định tính hợp pháp di chúc cơng chứng viên biết chữ viết chữ ký di chúc có phải người để lại di sản viết ký hay khơng Do buộc phải có kết giám định chữ viết, chữ ký di chúc quan có thẩm quyền định Tịa án có thẩm quyền cơng nhận hiệu lực di chúc triển khai di chúc thực tế Thậm chí, trường hợp di chúc văn có người làm chứng (Điều 634) cần có hai người làm chứng chữ ký hai người làm chứng có họ hay không lại vướng mắc lớn trình áp dụng pháp luật Trong trường hợp xảy tranh chấp hiệu lực di chúc liên quan tới người làm chứng có nhiều vấn đề xảy khiến cho di chúc khó thực thực tế (khi hai người làm chứng công tác xa, lực hành vi dân chết) Theo quy định BLDS 2015, thời hiệu chia di sản thừa kế bất động sản lên tới ba mươi năm Như vậy, để xác định chữ viết, chữ ký người để lại di sản, người làm chứng có thực họ hay khơng chắn điều dễ dàng Chỉ cần số người thừa kế theo pháp luật nghi ngờ tính hợp pháp di chúc có đơn khởi kiện dẫn đến việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật Tòa Hơn nữa, với trình độ hiểu biết pháp luật có hạn đa số người dân, việc lập di chúc hợp pháp không dễ dàng nên nhiều di chúc bị Tòa tuyên hủy, dẫn đến việc kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật khó tránh khỏi Nếu di chúc cơng chứng, chứng thực chí trường hợp người để lại di sản khơng biết chữ có khiếm khuyết thể chất ý chí họ đảm bảo tơn trọng Hai là, vấn đề di chúc miệng (Điều 629, BLDS 2015) Theo quy định Khoản 1, Điều 629, BLDS 2015 “Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng” Và theo quy định Khoản 5, Điều 630, BLDS 2015 “Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng” Tình có ba người A, B, C bị lạc rừng A biết khơng qua khỏi, dặn hai người lại (di chúc miệng), định đoạt khối tài sản A trước A chết Bốn ngày sau, B, C may mắn cứu sống Khi cứu, C yếu sức, phải vào viện cấp cứu đến ngày thứ sáu tỉnh Sang ngày thứ sáu, B, C ghi chép lại di chúc cho A, di chúc miệng khơng có hiệu lực pháp luật Những trường hợp tương tự tình xảy thiên tai, tai nạn Như vậy, quy định pháp luật năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng liệu 10 phù hợp với thực tiễn sống? Ba xác định tư cách thừa kế theo pháp luật riêng bố dượng, mẹ kế với Theo Điều 654 BLDS 2015 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Như vậy, điều luật quy định điều kiện để riêng, bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế nhau, phải có “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ con” Vậy mối quan hệ nàycần phải hiểu cho bố (cha) dượngvới riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng hưởng di sản thừa kế nhau: Về mặt nội dung quy định “nếu có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Điều 654 làm cho trình áp dụng pháp luật, thẩm phán việc xét xử theo pháp luật phải dựa độ nhạy cảm quan điểm cá nhân để xác định cha dượng, mẹ kế riêng vợ (chồng) họ “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Bốn xác định tư cách thừa kế theo pháp luật người bị xác định “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Theo quy định Điều 621 BLDS năm 2015, người sau khơng có quyền hưởng di sản: người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Như trường hợp quy định điểm a, c Khoản Điều 612 BLDS 2015 rõ ràng Căn xác định người bị tước quyền hưởng di sản người có hành vi “đã bị kết án” lỗi “cố ý” Nhưng trường hợp quy định điểm b,d, Khoản Điều 612 “người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” “người có hành vi ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc” quy định mang tính định tính, dễ dẫn đến giải không thống quan tố tụng với Hiện 11 khơng có văn hướng dẫn thi hành hướng dẫn áp dụng cho trường hợp “vi phạm nghiêm trọng” mức độ hành vi “ngăn cản” người để lại di sản đến đâu bị tước quyền hưởng di sản Năm xác định tư cách người thừa kế vị trường hợp con, (cháu) người để lại di sản chết trước người để lại di sản cha dượng (mẹ kế) người Ví dụ: Ơng A có khối di sản trị giá tỷ đồng Bố mẹ vợ ơng A chết Ơng A có trai anh B1 anh B2 Năm 2015, Anh B1 kết hôn với chị C Trước kết hôn với anh B1, chị C có riêng cháu D Anh B1 khơng có riêng Anh B1 khơng có chung với chị C Trong q trình chung sống, anh B cháu D có quan hệ chăm sóc cha 1/2018, anh B1 chết 6/2018, ông A chết không để lại di chúc Như vậy, theo quy định Điều 654 BLDS 2015 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” cháu D hưởng di sản thừa kế vị ông A Theo quy định pháp luật hành khơng đương nhiên phát sinh quan hệ ơng cháu cháu D ông A Mà chất thừa kế vị cho cháu (chắt) hưởng phần di sản ông bà (cụ) thay cho vị trí bố, mẹ (ơng, bà) cháu chết trước người để lại di sản Chỉ có (cháu) người hưởng di sản thay cho vị trí cha, mẹ (ơng, bà) Vợ người chết trước người để lại di sản dù người thuộc hàng thừa kế thứ người khơng hưởng thừa kế vị người Như tác giả trình bày phần sở lý luận luận án: dù thừa kế theo pháp luật dựa quy định pháp luật, ý chí nhà nước ý chí dựa phán đốn ý chí người để lại di sản Trở lại ví dụ trên, tác giả thấy, thực tế sống xã hội, mối quan hệ cháu D ông A thường mối quan hệ bình thường, có người thân thiết tới mức coi ơng cháu ruột Chính vậy, theo quan điểm tác giả trường hợp ông A, tác giả muốn để lại di sản cho anh B2 để lại di sản cho cháu D Tương tự vậy, theo quy định Điều 654, BLDS 2015 cháu D cịn hưởng di sản thừa kế ơng A (thuộc hàng thừa kế thứ hai) Trong trường hợp hàng thừa kế thứ ơng A khơng cịn cháu D hưởng di sản thừa kế hàng với người hàng thừa kế thứ hai ông A Nhưng ngược lại, theo quy định Điều 654, Điều 653, Điều 651 BLDS 2015 khơng đủ ơng A hưởng di sản 12 cháu D (nếu cháu D có tài sản riêng cháu D chết trước ông A) Vậy theo quan điểm tác giả, quy định Điều 654 BLDS 2015 chưa phù hợp Sáu là, xác định tư cách thừa kế theo pháp luật tư cách người thừa kế vị người cha, mẹ người cha mẹ nuôi người Đây vấn đề gây tranh cãi lớn trình nghiên cứu áp dụng pháp luật thừa kế Việc nuôi cha mẹ ni pháp luật cơng nhận có quyền nghĩa vụ đẻ cha mẹ đẻ vấn đề pháp luật công nhận trình áp dụng pháp luật để thực quyền họ thực tế không gặp nhiều vướng mắc Tuy nhiên, quan hệ người nuôi người với cha, mẹ người cha nuôi, mẹ nuôi vấn đề có nhiều quan điểm trái chiều Về trường hợp này, tác giả cho rằng: Trường hợp ông, bà cha, mẹ nuôi cha mẹ đẻ người chết cần xác định ơng, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người Và người cháu trường hợp nên cho người cháu hưởng di sản thừa kế ông bà theo hàng thừa kế thừa kế vị ông bà Trường hợp người chết nuôi đẻ người chết ni ni ơng, bà ơng, bà khơng đương nhiên người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người chết Bảy là, xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật người trường hợp người sinh cịn sống sau thời điểm người để lại di sản chết thành thai sau người để lại di sản chết Theo quy định Điều 613 BLDS 2015 “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết” Tuy nhiên, thực tế tình trạng vơ sinh, muộn xảy nhiều, với phát triển phương háp hỗ trợ sinh sản, xuất hiện tượng số trẻ em sinh sống sau thời điểm người để lại di sản chết thành thai sau thời điểm người để lại di sản chết Ví dụ: Anh A kết với chị B hai năm chưa có Anh chị đến khám bệnh viện bác sỹ áp dụng phương pháp thụ tinh ống nghiệm, nuôi ba phôi Trong thời gian chờ cấy phơi vào thể chị B anh A bị tai nạn đột ngột qua đời Thời gian sau, theo ý nguyện gia đình anh A tình cảm anh A chị B, chị B đến viện đề nghị bác sỹ cấy phôi vào tử cung Chín tháng sau chị B sinh cháu C Như vậy, theo quy định Điều 613 BLDS 2015 13 cháu C khơng đủ điều kiện để trở thành người thừa kế theo pháp luật anh A Vì trường hợp, cháu C không hưởng di sản thừa kế anh A Trong trường hợp trên, dù anh A có di nguyện để lại muốn chị B sinh đứa anh ấy, dù tất người thân thích anh A thật muốn di sản để lại cho anh ấy, đứa thành thai sau thời điểm anh A chết trở thành người thừa kế di sản anh A Vậy quy định Điều 613 BLDS 2015 có phải rào cản pháp lý để đứa trẻ khơng hưởng di sản bố đẻ chúng Tuy đứa trẻ thành thai sau thời điểm người để lại di sản chết trường hợp người để lại di sản biết mong muốn đời đứa trẻ Sự đời đứa trẻ phù hợp với mong muốn người để lại di sản, nguyện vọng gia đình, khơng trái phong tục, đạo đức xã hội Đây vấn đề thực tiễn đặt trình áp dụng pháp luật Tám là, xác định tư cách người thừa kế người trường hợp người sinh “cịn sống” Một người sinh “còn sống” thời gian trở thành người thừa kế thời điểm chưa có quy định pháp luật quy định cụ thể vấn đề Điều 30 BLDS 2015 quy định “Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khơng phải khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu” chưa có ý nghĩa rõ ràng việc xác định thời điểm sinh “còn sống” để người trở thành người thừa kế theo quy định Điều 613 BLDS Trong trường hợp cha mẹ có u cầu đứa trẻ khơng sống đủ hai mươi bốn làm giấy khai sinh đứa trẻ khác Quy định không đủ để suy luận đứa trẻ sinh 24 trở lên sau chết, đứa trẻ xác định người thừa kế hay khơng, điều cịn gây nhiều tranh cãi trình áp dụng pháp luật Chín là, xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản theo di chúc Theo quy định Điều 620 BLDS “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản” 14 Như vậy, trước thời điểm phân chia di sản, người thừa kế có quyền lập văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để họ biết việc muốn từ chối nhận di sản (trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác) Như vậy, vấn đề đặt người từ chối nhận di sản theo di chúc chia thừa kế theo pháp luật họ có hưởng hay khơng Về vấn đề có hai luồng ý kiến khác (như tác giả phân tích phần trên) nên trình áp dụng pháp luật không thống Mười xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật giá thú.Hiện pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể việc giám định gen cho giá thú Vấn đề đặt người giá thú người đại diện theo pháp luật người có yêu cầu lấy mẫu giám định gen để xác định cha mẹ cho giá thú mà người liên quan không đồng ý cho lấy mẫu việc giám định khơng thể thực Đây bất cập, vướng mắc trình áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật Mười là, bất cập trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo quy định Khoản 1, Điều 644, BLDS 2015 “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con b) Con chưa thành niên,cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khơng có khả lao động” Như vậy, tinh thần Điều 644 quy định mức độ tối thiểu mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật mà không quy định mức tối đa mà người hưởng Từ thực tế dẫn đến trường hợp người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng số di sản lớn người thừa kế Tình sau: Ơng A có vợ bà B Ơng A khơng có nên bà B bỏ ông A để theo ông C có riêng với ơng C Lúc ông A ốm nặng, có H cháu họ ơng A thường xun chăm sóc ơng A Ơng A thời gian chờ tồ xử li bà B Cha mẹ ơng A chết Ơng A viết di chúc để lại tồn tài sản có tổng trị giá 600 triệu đồng cho cháu H Sau đó, ơng A chết Theo quy định Điều 644 bà B hưởng 2/3 suất thừa kế 15 theo luật (là 400 triệu đồng) Như hoàn toàn trái với ý nguyện ông A Theo lẽ thông thường, người có di sản viết di chúc để lại di sản cho người có quan hệ gần gũi với cha, mẹ, vợ (chồng), Trong trường hợp người viết di chúc không để lại di sản cho người thường mối quan hệ họ có vấn đề (như ví dụ) Vậy người có di sản thể ý chí di chúc muốn để lại di sản cho người khác, tình nêu trên, ý chí họ bảo vệ mức thấp Theo tác giả, bất cập pháp luật Mười hai là, bất cập quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Theo quy định Khoản 3, Điều 623, BLDS 2015 “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Trong thực tiễn phát sinh vấn đề đến thời điểm hết thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại chưa đến thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ hợp đồng mà họ thiết lập trước (khi thời hạn mà người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm) Ví dụ sau: Ơng A ơng B bạn thân Tháng năm 2015, Ông A vay ông B 200 triệu đồng Trong hợp đồng vay tiền ông A ghi rõ thời hạn trả nợ tháng năm 2025 (mười năm) Đến tháng 1/2016, ông A chết Như vậy, ông B có thời hạn 03 năm (đến tháng 1/2019) để làm đơn yêu cầu người thừa kế ông A thực nghĩa vụ tài sản người chết (ông A) để lại Tuy nhiên người thừa kế ông A (con ông A) không thực nghĩa vụ tài sản ông A với lý tháng năm 2025 đến thời hạn trả nợ ông A (được ghi hợp đồng vay tiền) Do đó, trường hợp này, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại mâu thuẫn với thời hạn trả nợ ông A ông B thoả thuận hợp đồng Nếu ông B nộp đơn yêu cầu người thừa kế ông B trả nợ thời hạn ba năm chưa đến thời hạn trả nợ hợp đồng Nếu ông B chờ đến thời hạn trả nợ ông A (tháng1năm 2025) yêu cầu hết thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết Đó bất cập Khoản 3, Điều 623, BLDS 2015 2.1.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 2.1.2.1 Nguyên nhân khách quan Do có số vấn đề pháp luật quy định chưa rõ ràng, chưa có quy định chi tiết 16 hướng dẫn thi hành cụ thể nguyên nhân làm cho việc áp dụng pháp luật không đạt hiệu cao thực tiễn vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo pháp luật “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Bên cạnh vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp cha dượng, mẹ kế có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” hay không chưa giải thích cụ thể Vấn đề ni có hưởng di sản thừa kế cha mẹ (đẻ ni) người cha mẹ ni hay khơng ngược lại vấn đề gây nhiều tranh cãi trái chiều Vấn đề người sinh “cịn sống” thời gian hưởng di sản thừa kế chưa quy định thống nhất, dẫn đến nhiều cách hiểu khác dẫn đến nhiều cách áp dụng khác Vấn đề người thừa kế từ chối hưởng di sản thừa kế theo di chúc có hưởng di sản thừa kế theo pháp luật không vấn đề cần quy định rõ Bên cạnh đó, có số vấn đề chưa pháp luật quy định vấn đề xác định tư cách thừa kế theo pháp luật cho người sinh sống mà lại “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết, vấn đề giám định gen để xác định cha mẹ cho ngồi giá thú Nếu có tranh chấp liên quan tới vấn đề xảy chắn dẫn đến việc vướng mắc trình giải giải không thống làm ảnh hưởng tới chất lượng án, quyền, lợi ích hợp pháp người thừa kế Cùng với nguyên nhân có vấn đề chưa pháp luật quy định, quy định chưa rõ chưa có hướng dẫn rõ ràng quy định chưa phù hợp nguyên nhân dẫn đến quy định pháp luật khơng có tính khả thi thực tiễn gây phản ứng không tốt người có liên quan Những quy định chưa phù hợp hiệu lực di chúc theo quy định Điều 628, Điều 633 BLDS 2015 di chúc văn khơng có người làm chứng Quy định thừa kế vị người riêng phần di sản cha mẹ người cha dượng, mẹ kế 2.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan Do trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật phận khơng nhỏ người dân cịn hạn chế nguyên nhân vướng mắc làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật đạt kết chưa cao Qua nghiên cứu án giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật công bố trang thông tin điện 17 tử Tòa án nhân dân Tối cao tác giả nhận thấy tranh chấp thừa kế việc xác định sai khối di sản thừa kế, phần di sản nhận chiếm số lượng phổ biến Nguyên nhân bên chưa hiểu biết quy định pháp luật Dân Hôn nhân gia đình Ví dụ xác định sai khối di sản xác định sai tài sản chung, tài sản riêng người để lại di sảntrong khối tài sản chung vợ chồng khối tài sản chung với người khác họ cịn sống Có trường hợp thiếu hiểu biết pháp luật, tư tưởng lạc hậu lại cho gái không hưởng di sản thừa kế cha mẹ dẫn đến trường hợp xác định sai phần di sản nhận Nếu người có quyền hưởng di sản khơng có thống việc phân chia khối tài sản chung dẫn đến việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật Tác giả nhận thấy vụ án chia thừa kế theo pháp luật đa số nội dung khơng phức tạp, án có nội dung phù hợp với quy định pháp luật có nhiều vụ kháng cáo án sơ thẩm thể trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế nên dù án khách quan, quy định pháp luật, họ kháng cáo Cùng với nguyên nhân trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật phận khơng nhỏ người dân cịn hạn chế, đạo đức kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ chun mơn cán thuộc quan tố tụng nguyên nhân làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật đạt kết chưa cao Thực tế cho thấy bên cạnh đa số án khách quan, quy định pháp luật cịn có vụ án có nội dung đơn giản quan tiến hành tố tụng đưa kết không khách quan, không pháp luật làm cho đương phải khiếu kiện lên cấp cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan cán thuộc quan tiến hành tố tụng: đạo đức kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ chun mơn họ Bên cạnh nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thừa kế tăng nhanh hàng năm cịn có ngun nhân khác tính mở BLDS năm 2015 thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khiến cho trước nhiều trường hợp đương thấy e ngại tự tin đưa vụ việc giải trước pháp luật Cùng với việc BLDS 2015 quy định thời hiệu giải tranh chấp thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng 30 năm bất động sản (trong thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế theo BLDS 2005 10 năm) nên vụ việc chia di sản thừa kế trước chưa giải hết thời hiệu 10 năm lại đương đưa trước tòa yêu cầu giải khiến cho tranh chấp tòa tăng 18 vọt kể từ BLDS 2015 có hiệu lực Quy định thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế BLDS năm 2005 mười năm “là “lưỡi kéo vơ hình” cắt bỏ quyền thừa kế, quyền dân chủ thể thừa kế cách máy móc, ý chí Thực trạng loại bỏ với việc ban hành BLDS 2015” , quy định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản 30 năm 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thừa kế 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế Một là, vấn đề ni có hưởng di sản thừa kế cha, mẹ cha mẹ ni hay khơng ngược lại? Cần có quy định theo trường hợp cụ thể: Trường hợp ông, bà cha, mẹ nuôi cha mẹ đẻ người chết cần xác định ơng, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người Và người cháu trường hợp nên cho người cháu hưởng di sản thừa kế ông bà theo hàng thừa kế thừa kế vị ông bà Trường hợp cha, mẹ đẻ người chết nuôi ông bà người ơng bà khơng đương nhiên người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người chết Hai là, vấn đề người sinh “cịn sống” thời gian hưởng di sản thừa kế, theo quan điểm tác giả cần đứa trẻ sinh cịn sống theo xác định y học đứa trẻ hưởng di sản khơng phụ thuộc vào thời gian đứa trẻ sống Ba là, vấn đề người thừa kế từ chối hưởng di sản thừa kế theo di chúc có hưởng di sản thừa kế theo pháp luật không, theo quan điểm tác giả, người thừa kế thể ý chí việc từ chối nhận phần di sản định đoạt di chúc, khơng đương nhiên hiểu họ từ chối nhận toàn di sản Tác giả kiến nghị bổ sung Khoản vào Điều 620 BLDS năm 2015 sau: Điều 620 Từ chối nhận di sản “Khoản Việc người thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế theo di chúc không đương nhiên hiểu người từ chối nhận di sản thừa kế theo pháp luật” Bốn là, vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo pháp luật “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản”, cha dượng, mẹ kế có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Chính phủ cần ban hành bổ sung văn hướng dẫn vấn đề Ví dụ trường hợp quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng 19 quy định điều kiện để xác định họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ phát sinh quan hệ cha dượng, mẹ kế với người riêng (khi người cha dượng, mẹ kế đăng kí kết với người mẹ đẻ, cha đẻ người riêng) người riêng phải người chưa thành niên Năm là, vấn đề giám định gen để xác định cha mẹ cho giá thú cần quy định rõ BLDS, quy định cần thống với quy định Luật Giám định tư pháp năm 2012 Sáu là, vấn đề xác định tư cách thừa kế theo pháp luật cho người sinh sống mà lại “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết, theo quan điểm tác giả nên bổ sung trường hợp người sinh sống sau thời điểm người để lại di sản chết mà “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết Nếu người để lại di sản thừa kế cha, mẹ người thành thai sau thời điểm người để lại di sản chết vấn đề khơng q phức tạp (ví dụ biết bệnh nặng, anh A đến bệnh viện trữ đơng tinh trùng mình, chờ đủ điều kiện sinh Sau đó, anh A chết Một năm sau, vợ anh A nhờ bác sĩ can thiệp phương pháp khoa học để sinh đứa tinh trùng trữ lạnh anh A) Tuy nhiên liên quan đến việc đứa trẻ anh A có hưởng di sản thừa kế cha mẹ anh A người thuộc hàng thừa kế khác hay khơng, có hưởng thừa kế vị hay khơng vấn đề cịn phức tạp nhiều so với việc đứa trẻ hưởng thừa kế anh A Để tránh phức tạp, tiêu cực phát sinh sau, trường hợp nên quy định điều kiện để người sinh sống sau thời điểm người để lại di sản chết mà “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết trở thành người thừa kế Điều 494.5, Đạo luật Chứng thực California có quy định điều kiện “có văn đồng ý việc sử dụng vật liệu di truyền ” người để lại vật liệu di truyền Tuy nhiên theo quan điểm tác giả có cho người sinh sống mà “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết sinh phù hợp với ý chí cha mẹ người (ở cần phù hợp với ý chí cha mẹ người đó, khơng cần ý chí người để lại di sản trường hợp cha mẹ người để lại di sản khơng phải một) ví dụ có đồng ý văn bản, có chứng khác để chứng minh Trong ví dụ tác giả nêu vấn đề này, việc anh A vợ vào viện lấy tinh trùng để tạo phơi với ý định sinh coi cho 20 anh mong muốn đời đứa mà vợ anh sinh sau Một vấn đề cần đặt cần quy định thời hạn tối đa để người sinh công nhận người thừa kế (ví dụ Đạo luật Chứng thực California quy định Điều 494.5 thời hạn trường hợp “Con thụ thai vật liệu di truyền người chết” 02 năm kể từ thời điểm người để lại di sản chết Đây quy định để tham khảo Bảy là, di chúc văn khơng có người làm chứng quy định Điều 628, Điều 633 BLDS 2015, nên bỏ hình thức di chúc Tuy nhiên, người dân chưa hiểu mục đích việc bãi bỏ, người dân cho pháp luật hạn chế, “gây khó” cho quyền định đoạt tài sản người dân cần tuyên truyền cho người dân hiểu phức tạp hậu pháp lý di chúc khơng có cơng chứng, chứng thực Cũng cần tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích việc cơng chứng, chứng thực di chúc, sau tiến hành sửa đổi luật, bãi bỏ hình thức di chúc Tám là, quy định quyền hưởng thừa kế theo pháp luật, thừa kế vị người riêng phần di sản cha mẹ người cha dượng, mẹ kế Theo quan điểm cá nhân tác giả: trường hợp không nên cho người riêng hưởng di sản thừa kế đa số trường hợp, mối quan hệ thực tế mờ nhạt, áp dụng thừa kế vị trường hợp dễ phát sinh nhiều tranh chấp Chín là, quy định Khoản Điều 630 BLDS điều kiện để di chúc miệng coi hợp pháp “ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng” , phân tích phần trên, luật cần cân nhắc nâng thời hạn để người làm chứng có đủ thời gian cần thiết để ghi chép, chứng thực cho phù hợp với thực tiễn sống bảo vệ ý chí người để lại di sản cách tối đa, tránh phát sinh vụ tranh chấp thừa kế theo pháp luật không cần thiết Mười là, quy định Khoản 1, Điều 644, BLDS 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên quy định mức tối đa mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng để vừa bảo đảm quyền lợi người có quan hệ gần gũi với người để lại di sản vừa bảo vệ ý chí người 21 để lại di sản việc định đoạt tài sản họ Mười là, bất cập quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Theo quy định Khoản 3, Điều 623, BLDS 2015 “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Tác giả kiến nghị bổ sung Khoản 3, Điều 623, BLDS 2015 sau: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm xác định thời hạn 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế” Như đảm bảo quyền lợi người có quyền yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ Vì thực tiễn phát sinh vấn đề đến thời điểm hết thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại chưa đến thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ hợp đồng mà họ thiết lập trước (khi thời hạn mà người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm) trường hợp tác giả nêu phần 2.2.2 Hồn thiện cơng tác áp dụng pháp luật thừa kế Thứ nhất: Thường xuyên rà soát hệ thống văn pháp luật hành liên quan đến thừa kế, việc rà soát cần phối hợp cách tồn diện địi hỏi phải có tham gia Bộ, ban, ngành có liên quan lại với Bên cạnh cần phải nâng cao lực Bộ tư pháp quan chủ quản việc rà soát văn pháp luật Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có chương trình rà sốt ngắn hạn dài hạn Thu hút nhà khoa học, chuyên gia người hoạt động thực tiễn nhân dân vào q trình rà sốt pháp luật thừa kế, hệ thống hóa quy định công việc cần thiết Một hệ thống pháp luật muốn phát huy tốt không coi trọng đến cơng tác rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật hành Việc rà soát khâu quan trọng nhằm góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng Mặt khác cịn giúp cho quan có thẩm quyền phát sai sót bất cập, mâu thuẫn chồng chéo để làm sở cho việc sửa đổi bổ sung với quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế Thứ hai: Cần xây dựng quy phạm để điều chỉnh đầy đủ quan hệ thừa kế phát sinh dự báo quan hệ phát sinh thời gian tới Việc xây dựng cần tiến hành cách thường xuyên có chất 22 lượng Thơng qua quan ban hành pháp luật khơng tìm thấy hạn chế pháp luật thực định mà thấy khoảng trống pháp luật để tiếp tục khắc phục điểm yếu pháp luật hành Thứ ba: Khai thác ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng hiệu quy trình xây dựng pháp luật cách kịp thời Kết nối Bộ, ngành quan có liên quan để kịp thời giải cách nhanh chóng có hiệu Bên cạnh cần nâng cao lực cơng nghệ thơng tin cho đội ngũ làm công tác xây dựng phổ biến pháp luật Thứ tư: Cần nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí, vai trị cơng tác tổ chức thi hành pháp luật, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... thiện chế định thừa kế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 1.1 Cơ sở lý luận chế định thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Những nguyên tắc thừa kế. .. điểm chế định thừa kế Sự tiếp nối, kế thừa từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế chế độ xã hội giải chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Vì vậy,... kế 1.1.3 Ý nghĩa quy định thừa kế pháp luật 1.1.4 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật thừa kế 1.2 Quy định pháp luật thừa kế 1.2.1 Chủ thể quan hệ thừa kế 1.2.2 Di sản thừa kế 1.2.3 Người quản

Ngày đăng: 07/09/2021, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w