giao an 5 tuan 31 35 CKtkn

183 12 0
giao an 5 tuan 31 35 CKtkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục tiêu : 1/Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh,một dàn ý với những ý của riêng mình 2/Ôn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả [r]

(1)CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31 «««&««« Thứ/ngày Thứ hai 2/4/2012 Thứ ba 3/4/2012 Thứ tư 4/4/2012 Thứ năm 5/4/2012 Thứ sáu 6/4/2012 Thứ bảy 7/4/2012 Môn HĐTT LS TĐ T ÂN KH AV CT T TD LT-C TH TĐ T ĐĐ TLV TD LT-C T KC ĐL TLV AV T HĐTT MT KH KT ATGT Đề bài Sinh hoạt đầu tuần LSĐP: Đấu tranh giải phóng quê hương Tuy Phước Công việc đầu tiên Ôn tập: Phép trừ GV chuyên Ôn tập:Thực vật và động vật GV chuyên Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam Luyện tập GV chuyên Mở rộng vốn từ :Nam và nữ GV chuyên Bầm Ôn tập: Phép nhân Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T2) Ôn tập tả cảnh GV chuyên Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Luyện tập Kể chuyện chứng kiến tham gia ĐLĐP: Điều kiện tự nhiên thị trấn Tuy Phước Ôn tập tả cảnh GV chuyên Ôn tập: Phép chia Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên Môi trường Lắp rô-bốt (tt) Em làm gì để thực ATGT Tiết theo CT 31 31 61 151 / 61 / 31 152 / 61 / 62 153 31 61 / 62 154 31 31 62 / 155 31 / 62 31 Đồ dùng dạy học Tư liệu Tranh TV Bảng Phiếu học tập Bảng Bảng Từ điển Tranh TV Bảng Tư liệu Bảng phụ Bảng nhóm Mẩuchuyện Tư liệu Bảng phụ Bảng nhóm Hình SGK Bộ lắp ghép Tranh TV (2) Thứ hai ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Hòa bình – Hữu nghị” A/ Mục tiêu : - GDHS ý thức thân thiện hợp tác với người - Giúp HS biết ưu, khuyết điểm chung xuất học và các lớp tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh - Rèn kĩ đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Những thiếu - HS lắng nghe niên mang họ Lý”(Bác Hồ chúng 13’ em): II/ Sinh hoạt vui chơi: HS hát tập thể 1) Yêu cầu lớp hát tập thể 2) Tên trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn mặt quay vào Hai em chọn vào bên vòng tròn bịt mắt lại Một em đóng vai dê lạc và em đóng vai người tìm dê đứng cách khoảng 2m Khi có lệnh người điều khiển Em đóng vai dê lạc vừa vừa kêu be be, em đóng vai người tìm dê nghe tiếng kêu và vừa vừa quờ tay để bắt Các HS đứng vòng tròn có nhiệm vụ cản lại người đóng vai dê lạc người tìm dê khỏi vòng tròn Nếu khoảng thời gian phút mà bắt không dê thì trò chơi dừng lại và - Cả lớp tham gia vui chơi đổi vai chơi 2’ 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS lắng nghe GV điều khiển và làm trọng tài III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được) (3) Rút kinh nghiệm : -Lịch sử Tiết 31: ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG TUY PHƯỚC I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phóng quê hương - Ngày 31-3-1975 là ngày giải phóng xã Phước Nhĩa và huyện Tuy Phước - Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc địa phương mình và sức học tập để lớn lên góp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp II-Chuẩn bị: -GV: Tư liệu: + Truyền thống anh hùng cách mạng Đảng và nhân dân xã Phước Nghĩa (1930 – 1975) + Lịch sử Đảng huyện Tuy Phước -HS:Sưu tầm mẩu chuyện, tư liệu nói việc chuẩn bị giải phóng quê hương III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?(TB) -Nêu số nhà máy Thuỷ điện lớn đất nước (HSK) - Nhận xét ,ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 6’ – Hướng dẫn : a) Họat động : Làm việc lớp -GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh Phước Nghĩa xuất vào khoảng năm 1948 – 1987 chia làm đơn vị hành chính: xã Phước Nghĩa và thị trấn Tuy Phước 15’ - Gọi HS kể lại b) Họat động2: Làm việc lớp -Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ nào nhân dân xã Phước Nghĩa? Hoạt động học sinh - HS trả lời - Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình, - HS nghe - HS nghe -HS theo dõi - 1HS kể -Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng,… -GV tường thuật kiện nhân dân xã Phước - HS lắng nghe Nghĩa đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phóng quê hương ( theo tài (4) liệu) - GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phóng Phước Nghĩa nói lên điều gì? GV chốt ý: Nhân dân ta anh hùng, kiên trì 7’ chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phóng quê hương c) Họat động3: Thảo luận bàn - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 31/ 3/1975? GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh 2’ ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã” IV – Củng cố,dặn dò : -GV hỏi số nội dung vừa học - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu thân ,sự nghiệp ông Lê Công Miễn qua ông ,bà ,hoặc các thông tin còn lại Bảo tàng Quang Trung “ Rút kinh nghiệm: - HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận - HS lắng nghe -HS nêu -Lắng nghe (5) (6) TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ bài , diễn biến truyện Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng -Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định II.Chuẩn bị: -Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' I-Ôn định: KT đồ dùng học tập HS 3’ II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS(Y-TB) đọc bài Tà áo dài Việt -2HS đọc bài, trả lời câu hỏi Nam, trả lời câu hỏi +Ao dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền điểm nào? +Vì gọi áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống người Việt Nam? -GV nhận xét,ghi điểm -Lớp nhận xét III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe 10 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : ' a/ Luyện đọc : -GV gọi HSG đọc toàn bài,kết hợp xem -1 HSG đọc toàn bài tranh - HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết -Cho HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, luyện đọc từ khó : truyền đơn, rủi , mã rủi , mã tà , thoát li tà , thoát li -3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc -Cho HS luyện đọc theo cặp chú giải -Gọi HSK đọc lại toàn bài -Cho HS luyện đọc theo cặp -Theo dõi -Gọi HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu 12 b/ Tìm hiểu bài : hỏi '  Đoạn :HS đọc thầm đoạn và trả lời câu -Rải truyền đơn hỏi -Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Giải nghĩa từ :truyền đơn -Bồn chồn,thấp ngủ không yên Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng  Đoạn : HS đọc thầm đoạn và trả lời câu (7) hỏi -Những chi tiết nào cho thấy chị Út hồi -Giả bán cá , Tay bê rổ cá , truyền hộp nhận công việc đầu tiên này ?(Y) đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ Giải nghĩa từ :hồi hộp rơi xuống đất -Chị Út nghĩ cách gì để rải truyền đơn? (TB) - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Ý 2:Tâm trạng chị Út nhận công việc -Út yêu nước , muốn làm việc cho nguy hiểm cách mạng 10’  Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -HS thảo luận nêu cách đọc diễn -Vì Út muốn thoát li ?(K) cảm Ý 3:Ước muốn Út -HS đọc đoạn nối tiếp 3' c/Đọc diễn cảm : -HS đọc cho nghe theo cặp -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : -HS thi đọc diễn cảm trước lớp Anh lấy từ mái nhà xuống -Nguyện vọng và lòng nhiệt thành -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm bà Nguyễn Thị Định -GV cùng lớp nhận xét IV Củng cố , dặn dò : -HS lắng nghe -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -Đọc trước bài :"Bầm " (8) TUẦN 32 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2013 TOÁN PHÉP TRỪ I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn -Rèn kĩ tính toán,trình bày giải toán -Giáo dục HS tự tin,ham học toán II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS(Y,TB) làm lại bài tập2, - HS làm bài -GV kiểm tra VBT -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe II- Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe 32’ 2– Hướng dẫn ôn tập: -GV viết phép tính a - b = c -Y/c HS nêu các thành phần phép tính - a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu -H: a - b còn gọi là gì? a - b gọi là hiệu -GV viết bảng: a - a = ……… a – = …… - Y/c HS điền vào chỗ chấm a-a=0 a-0=a - Gọi vài HS phát biểu lời tính chất trên - Một số bất kì trừ chính nó - Một số bất kì trừ chính (9) 3)Thực hành- Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm a) Đặt tính: 5746 - 1962 3784 -Gọi HS tính thử lại: 3784 +1962 5746 + Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào + HS khác nhận xét, + GV xác nhận kết b) Đối với phép trừ hai phân số, thực các bước tương tự phép cộng Y/c thảo luận bài mẫu trước làm   -Thực phép trừ: 11 11 11 nó - Tính thử lại theo mẫu - Thực trừ sau đó thử lại cách lấy hiệu cộng với số trừ -HS tính thử lại: 3784 +1962 5746 - HS làm bài - HS chữa bài - HS theo dõi - HS nêu -Nêu cách thử lại -Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - HS thực bài vào vở.Gọi HS nhận xét - Chữa bài -GV nhận xét, chữa bài c) Trừ STP Tương tự -Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài - HS làm ví dụ và giải thích cách làm mẫu - HS nêu -Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính - HS làm bài -HS làm vào vở, gọi HS chữa bài - Gọi HS nhận xét Bài 2: - Tìm x - Gọi HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Y/c HS xác định các thành phần chưa biết a) Số hạng chưa biết b) Số bị trừ phép các tính? a) x = 3,28 - HS làm bài theo nhóm4 b)x = 2,9 - Gọi HS lên bảng làm bài + GV nhận xét và sửa chữa - HS đọc Bài 3: - Đất trồng lúa: 540,8 -HS đọc đề bài Đất trồng hoa: ít đất trồng lúa -HS tóm tắt đề bài 385,5 Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa (10) 3’ -HS làm bài vào -Chữa bài: + Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu các tính chất phép trừ - Nêu cách cộng hai phân số , số thập phân - Nhận xét tiết học - Về nhàhoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS làm bài Bài giải: Đáp số: 696,1 - HS chữa bài -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập (11) (12) khoa học Tiết 61: ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả : _ Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật & động vật thông qua số đại diện _ Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió , số hoa thụ phấn nhờ côn trùng _ Nhận biết số loài động vật đẻ trứng , số loài động vật đẻ _HS KT :Nêu đúng số loại thực vật ,động vật theo nội dung trên II –Chuẩn bị: – GV :.Hình trang 124 ,125 ,126 SGK – HS : Hình trang 124 ,125 ,126 SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ HS II – Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS(TB-K) -Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi? - HS trả lời,cả lớp nhận xét -Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy tập chạy? - HS nghe - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : 27’ – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn ôn tập : Căn vào bài tập trang 124, 125, 126 - HS theo dõi cách chơi,thảo luận SGK GV tổ chức cho HS thực trò nhóm và đưa kết chơi”Ai nhanh hơn” Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d -GV nêu cách chơi Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị -Cho HS chơi đại diện nhóm dự thi Bài 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng H3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c Bài5: Những động vật đẻ : Sư tử,hươu cao cổ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng -GV theo dõi các nhóm chơi,tổng kết nhóm - HS nghe (13) 2’ thắng IV – Củng cố,dặn dò : Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài“ Môi trường” - HS lắng nghe - Xem bài trước Thứ ba ngày tháng năm 2012 (14) CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I - Mục tiêu: 1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm chương 3-Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết II –Chuẩn bị: -GV :SGK,PHT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ I - Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS(Y) lên bảng viết : Huân chương -2 HS lên bảng viết : Huân chương Sao vàng , Huân chương Lao động ? Sao vàng , Huân chương quân công , -GV nhận xét Huân chương Lao động II / Bài : ( lớp viết nháp) / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học / Hướng dẫn HS nghe – viết : 1’ -GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam “ -HS lắng nghe 24’ -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ viết sai : vạt áo , cổ truyền , kỉ XX -HS theo dõi SGK và lắng nghe -GV đọc bài chính tả cho HS viết -HS viết từ khó trên giấy nháp -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS -HS viết bài chính tả +Cho HS đổi chéo để chấm -HS soát lỗi -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp -2 HS ngồi gần đổi chéo / Hướng dẫn HS làm bài tập : để chấm 10’ * Bài tập :-1 HS đọc nội dung bài tập -HS lắng nghe -GV lưu ý: Sau xếp tên các huy chương,huân chương …, viết lại các tên cho đúng -1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in -HS đọc nghiêng -GV cho HS làm việc cá nhân -HS làm bài vào -GV phát phiếu cho HS làm bài tập -3 HS làm bài tập trên phiếu  dán -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng trên bảng * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập -Lớp nhận xét , bổ sung -GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu -1 HS nêu yêu cầu -GV cho các nhóm thi tiếp sức - -Làm việc nhóm - GV nhận xét , tuyên dương nhóm sửa đúng -Lớp nhận xét , bổ sung 2’ III/ Củng cố- dặn dò : -HS luyện viết nhiều nhà -Nhận xét tiết học , -Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Bầm -HS lắng nghe (15) Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 16 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Ôn các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân -Củng cố và vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính và giải toán -Giáo dục HS tự tin,ham học toán II-Chuẩn bị - PHT -IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài -Gọi HS(Y,TB) làm lại bài tập2, -GV kiểm tra VBT - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa 1’ III - Bài : - HS nghe 30’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 15’ học (16) 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài Tự làm bài vào a)- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào + HS khác nhận xét, + GV xác nhận kết b)– Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào -HS đọc đề - HS làm bài - HS chữa bài -Đáp số: 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63 - Chữa bài - Tính cách thuận tiện - HS làm bài 15’ -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - HS giải thích - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS giải thích cách làm và các tính - HS chữa bài 5’ chất đã vận dụng + GV nhận xét và sửa chữa -HS nêu IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -HS hoàn chỉnh bài tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS mở rộng vốn từ : Biết các từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam , các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam (17) -Kĩ :Tích cự hoá vốn từ cách đặt câu với các câu tục ngữ đó -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: - PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' I-Ôn định:KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 3’ II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS (Y,TB) tìm ví dụ nói tác dụng -2 HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy dấu phẩy -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III-.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe 32 Hướng dẫn HS làm bài tập : '  Bài : HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -HS làm vào , trả lời các câu hỏi a,b -GV phát phiếu cho HS -HS làm trên phiêu lên bảng dán và trình bày kết -Nhận xét , chốt kết đúng -Lớp nhận xét  Bài : HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu Bt2, suy nghĩ, phát -GV Hướng dẫn HS làm BT2 biểu ý kiến -HS nhẩm thuộc lòng các câu tục -Nhận xét , chốt kết đúng ngữ IV- Củng cố , dặn dò : -Thi đọc thuộc lòng 3' -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ghi nhớ các từ ngữ , tục ngữ -HS lắng nghe -Đọc trước bài”Ôn dấu phẩy” (18) TẬP ĐỌC BẦM ƠI I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng , thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân.HSKT:đọc trôi chảy toàn bài -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết , sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương nơi quê nhà -Thái độ :Kính yêu mẹ II.Chuẩn bị: -Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1' I-Ôn định: KT sĩ số HS 3’ II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS(TB,K) đọc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì + Tâm trạng chị Út nhận công việc nguy hiểm -GV nhận xét,ghi điểm III-.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -GV gọi HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh Hoạt động học sinh -HS đọc lại bài Công việc đầu tiên ,trả lời câu hỏi bài học -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh - HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon -Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp (19) luyện đọc từ khó : bầm , đon -Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ và kết hợp đọc chú giải -Gọi HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài 12 b/ Tìm hiểu bài : '  Khổ thơ :Cho HS đọc thầm khổ thơ " Ai ….………………… mạ non " và trả lời câu hỏi:-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ , là hình ảnh nào ? (TB) Giải nghĩa từ :bầm , run Ý 1:Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ  Khổ thơ : HS đọc thầm khổ thơ  -Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết , sâu nặng (K) Giải nghĩa từ : ruột gan , mưa phùn Ý 2:Tình cảm mẹ thắm thiết  Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ và trả lời -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ?(K) Giải nghĩa từ :tái tê Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ yên lòng Em nghĩ gì người mẹ và anh chiến sĩ ?(YTB) 10’ c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ " Ai thăm mẹ ……………………… ……………………… thưong bầm nhiêu GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng đoạn , bài thơ 3' -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm IV- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài -Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ và kết hợp đọc chú giải - HSK đọc lại toàn bài -HS theo dõi - HS đọc thầm khổ thơ -Cảnh chiều đông mưa phùn ,gió bấc Nhất là hình ảnh : mẹ lội ruộng cấy mạ non , rét run - HS đọc thầm khổ thơ -Nêu cho tình cảm mẹ với và với mẹ - HS đọc thầm khổ thơ và trả lời -Cách nói so sánh " Con ………… ………… đời bầm sáu mươi." -Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình , là người hiếu thảo -HS lắng nghe -HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm _HS đọc -HS thi đọc thuộc diễn cảm trước lớp - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thăm thiết , sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với me tần tảo , giàu tình yêu thương -GV nhận xét tiết học nơi quê nhà -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thuộc -HS lắng nghe lòng -Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh (20) Thứ tư ngày 17 thág năm 2013 TOÁN PHÉP NHÂN I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán -Rèn kĩ tính toán,trình bày giải toán -Giáo dục HS tự tin, ham học toán II-Chuẩn bị: - PHT (21) IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS(Y,TB) làm lại bài tập1,2 -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 10’ 2– Hướng dẫn ôn tập -GV viết phép tính a x b = c -Y/c HS nêu các thành phần phép tính -HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất phép nhân -Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết thảo luận -GV gắn bảng mô hình SGK -Gọi vài HS nêu lại các tính chất bảng 23’ 3- Thực hành- Luyện tập 5’ Bài Gọi HS đọc đề bài -a) Gọi HS lên bảng làm bài -Gọi HS nêu cách đặt tính và tính -b) Gọi HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai phân số làm bài, HS lớp làm bài vào -Gọi HS nêu cách nhân a) Gọi HS lên bảng làm bài 6’ -HS nêu cách nhân Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài Hoạt động học sinh - HS làm bài -Cả lớp nhận xét - HS nghe - HS nghe - a, b là thừa số - c, a x b là tích - HS thực - Tính chất giao hoán: a xb = b x a - Tính chất kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c) - Nhân tổng với số: (a + b) x c = a x b + a x c - Phép nhân có thừa số 1: 1xa=ax1=a - HS theo dõi - 2, HS đọc - HS đọc đề 4802 x 324 = 555 848 6120 x 205 = 254 600 - HS nêu x2  17 20 x  12 48 b) - HS nêu 35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,6080 - HS đọc - HS làm bài a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 + Gọi HS nhận xét bài bạn; chữa bài vào ……………………… - HS chữa bài + GV nhận xét và sửa chữa -Tính cách thuận tiện (22) 6’ 6’ 2’ Bài 3:HS đọc đề bài, tự làm -Gọi HS lên bảng làm bài; em câu + HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài 4:HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán -Gọi 1HS lên bảng giải, HS lớp làm bài vào -GV cùng lớp nhận xét IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu các tính chất phép nhân - Nhận xét tiết học - Về nhà là hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập a)= 78;b)= 9,6;c) = 8,36 ;d) =790 - HS theo dõi - HS đọc đề - HS theo dõi - HS làm bài (chọn cách) -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập (23) ĐẠO ĐỨC Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết ) I/ Mục tiêu (Tích hợp phận) -Kiến thức : HS biết Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người -Kỹ : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững -GDKNS;KN trình bày suy nghĩ /ý tưởng mình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -Thái độ : Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên là có hạn II/ Tài liệu , phương tiện : -GV :Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên -HS : Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên III/Các hoạt động dạy và học: T/g Hoạt động GV 4’ I-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS(TB-K) trả lời câu hỏi +Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho người ? +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? -GV cùng lớp nhận xét II-Dạy bài mới: 1’ 1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn: 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập SGK ) * Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết tài nguyên thiên nhiên đất nước * Cách tiến hành : -GV cho HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( kèm theo tranh , ảnh minh hoạ ) -Cho lớp nhận xét , bổ sung -GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm , hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 8’ Hoạt động 2: Làm bài tập SGK * Mục tiêu : HS nhận biết việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : -GV cho HS thảo luận nhóm đôi Hoạt động HS -2 HS nêu -HScả lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm đôi (24) -Cho đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -GV kết luận : + a,d,e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +b,c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đê phục vụ cho sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên 10’ Hoạt động 3:Làm bài tập SGK (GDKNS) * Mục tiêu : HS biết đưa các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm :Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm điện, nước , chất đốt , giấy viết … -Cho đại diện nhóm lên trình bày -Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -GV kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực các biện 2’ pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả mình III-Củng cố dặn dò: -Gọi HSK nêu ghi nhớ -Giáo dục HS bảo vệ môi trường đẹp(lao động vệ sinh,không vứt rác bừa bài,…) -Về nhà thực điều đã học Rút kinh nghiệm: -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày -HS lắng nghe -HS nêu -HS tự liên hệ (25) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục tiêu: / Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học HK I , trình bày dàn ý bài văn đó / Đọc bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự miêu tả bài văn , nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết , thái độ người tả 3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo làm bài II /Chuẩn bị: P - PHT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ I / Kiểm tra bài cũ : KT dụng cụ học tập -Bày DCHT lên bàn GV kiểm tra chuẩn bị HS II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe 35’ / Hướng dẫn làm bài tập : 15’ Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc , lớp theo dõi SGK -GV nhắc lại yêu cầu : -HS lắng nghe +Liệt kê bài văn tả cảnh đã học các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1 tuần 11 ( Sách TV – tập 1) + Câu a: -GV cho HS làm bài , GV phát phiếu cho -HS làm bài vào vở,2 HS làm bài trên phiếu HS -HS làm trên giấy lên dán trên bảng -Cho HS trình bày kết -GV chốt lại cách dán tờ phiếu đã ghi -Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung lời giải -HS nói bài mình chọn để lập dàn + Câu b : bài -Cho HS nói bài làm mình chọn -HS làm bài -Cho HS làm bài -HS lắng nghe -Cho HS trình bày kết 20’ -GV nhận xét , bổ sung -Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung -HS1 đọc y/c và bài Buổi sáng Bài tập :Cho HS đọc yêu cầu bài tập Thành phố Hồ Chí Minh -GV nhắc lại yêu cầu -HS2 đọc các câu hỏi -Cho HS làm bài -HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời các câu hỏi -1 Số HS phát biểu ý -Cho học sinh trình bày bài làm (26) 2’ -GV nhận xét , bổ sung và chốt lại kết kiến đúng -Lớp nhận xét III/ Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :Tiếp tục ôn luyện , củng cố kiến thức dấu phẩy ,nắm tác dụng dấu phẩy -Kĩ : Biết phân tích chỗ sai dùng dấu phẩy , chữa lỗi -Thái độ :Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy , có ý thức thận dùng dấu phẩy II.Chuẩn bị: - PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' I-Ôn định: KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 3’ II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS (TB) làm lại BT3 , BT2 tiết -2HS làm lại BT3 , BT2 tiết trước trước -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm 1' III-.Bài : -HS lắng nghe 33 1.Giới thiệu bài : ' 2- Hướng dẫn HS làm bài tập : -1HS đọc yêu cầu BT  Bài : 1HS đọc yêu cầu BT -Nói rõ tác dụng dấu phẩy -GV Hướng dẫn HSlàm Bt1 -Lớp đọc thầm câu văn có sử dụng dấu phẩy , suy nghĩ , làm bài vào -3HS làm bài trên phiếu nối tiếp -GV phát phiếu cho HS trình bày kết -GV nhận xét , chốt ý đúng -1HS đọc yêu cầu BT (27)  Bài : 1HS đọc yêu cầu BT -GV Hướng dẫn HSlàm Bt2 -GV dán phiếu lên bảng cho HS 2' -GV nhận xét , chốt ý đúng  Bài : 1HS đọc yêu cầu BT -GV Hướng dẫn HS làm Bt3 -Lưu ý Hs đoạn văn trên có dấu phẩy đặt sai vị trí , các em hãy sữa lại -GV dán phiếu lên bảng cho HS -GV nhận xét , chốt ý đúng IV- Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ghi nhớ , luyện cách sử dụng các dấu phẩy -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu câu -Lớp đọc thầm chuyện vui : Anh chàng láu lỉnh , suy nghĩ -3 HS lên bảng thi làm nhanh , trình bày kết -Lớp nhận xét -1HS đọc to yêu cầu BT -Lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài -2HS lên bảng làm , nêu kết -Lớp nhận xét -HS nêu ghi nhớ -HS lắng nghe Thứ năm ngày 18 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức và giải toán -Rèn kĩ tính toán,trình bày giải toán -Giáo dục HS tự tin,ham học toán II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS nêu các tính chất - Gọi HS(TB) nêu các tính chất phép nhân - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : - HS nghe 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 30’ học HS đọc đề 10’ 2– Hướng dẫn ôn tập : - HS làm bài Bài Gọi HS đọc đề bài a) = 20,25 kg a)- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp b) = 35,7 m2 làm vào c) = 92,6 dm3 (28) - HS chữa bài - Tính và nêu kết 8’ + GV xác nhận kết -Đáp số: Bài 2: Gọi HS đọc đề bài a) = 7,17 b) = 10 - HS tự làm bài vào - Chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài - HS đọc 12’ - GV nhận xét và sửa chữa Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người Bài 3:HS đọc đề bài Tỉ lệ tăng: 1,3 %/ năm -HS tóm tắt đề bài Tự làm bài vào -Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người -Gọi HS lên bảng giải, lớp tự làm -Tìm giá trị phần trăm số vào - HS làm bài (1 hai cách) - Nhận xét, chữa bài -HS nhận xét IV- Củng cố,dặn dò : 5’ - Gọi HSKnêu cách tính tỉ số phần trăm -HS nêu hai số và tìm giá trị phần trăm số cho trước - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - Về nhà hoàn chỉnh bài tập -HS hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Phép chia (29) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I / Mục tiêu : 1/ Rèn kĩ nói : -HS kể lại rõ ràng , tự nhiện câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt bạn -Biết trao đổi với các bạn nhân vật truyện , trao đổi cảm nghĩ mình việc làm nhân vật… / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS biết làm việc tốt giúp đỡ người II /Chuẩn bị: :HS : Chuẩn bị câu chuyện trước nhà III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS ‘ I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS(TB,K) kể câu chuyện đã nghe -2 HS kể câu chuyện đọc nữ anh hùng -Cả lớp nhận xét phụ nữ có tài -GV cùng lớp nhận xét II / Bài : -HS lắng nghe ‘ 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học ‘ / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -HS đọc đề bài -Cho HS đọc đề bài -HS phân tích đề bài -GV yêu cầu HS phân tích đề -HS chú ý theo dõi trên bảng -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài : Kể việc làm tốt bạn em -2 HS đọc gợi ý SGK -Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3,4 -HS tiếp nối nói nhân vật SGK và việc làm tốt nhân vật -Cho HS tiếp nối nói nhân vật và việc làm câu chuyện mình tốt nhân vật câu chuyện mình -HS làm dàn ý -Cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện định (30) 26’ kể / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ mình việc làm tốt nhân vật truyện , nội dung , ý nghĩa câu chuyện GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm -Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp thi kể , em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn câu chuyện -GV nhận xét bình chọn HS kể tốt 3’ III/ Củng cố dặn dò: -HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe - Chuẩn bị trước chuyện Nhà vô địch -HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ mình việc làm tốt nhân vật truyện , nội dung , ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn câu chuyện -HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt -HS lắng nghe Địa lí Tiết 31: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THỊ TRẤN TUY PHƯỚC I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần: -Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lý, giới hạn thị trấn Tuy Phước -Có số hiểu biết tự nhiên, dân cư, địa hình thị trấn Tuy Phước -Nêu tên và số dãy núi và đồng thị trấn Tuy Phước -Giáo dục HS tìm hiểu địa lý địa phương nơi em sống II-Chuẩn bị: -GV:+Lược đồ hành chính huyện Tuy Phước + Bảng số liệu các thôn năm 2009 thị trấn Tuy Phước + Tranh ảnh số đồng ruộng và đồi núi -HS: Tìm hiểu số liệu địa phương nơi mình sống III-Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : KT chuẩn bị HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Cho biết đại dương nào lớn và có độ sâu trung bình lớn nhất?(TB) -Châu nam cực có đặc điểm gì bậc? - Nhận xét ,ghi điểm III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn : a) Vị trí địa lí và giới hạn 12’ * Họat động : Thảo luận nhóm Bước 1:Quan sát lược đồ và cho biết thị trấn Tuy Phước tiếp giáp địa phương nào? Và chia làm thôn? Bước 2: Dựa vào bảng thống kê số liệu, cho biết dân số thị trấn Tuy Phước bao nhiêu Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS nghe -HS theo dõi - Thị trấn Tuy Phước phía bắc giáp Phước Nghĩa, Phước Lộc, phía tây (31) người? ngành nghề chính là gì? giáp Phước An, phía nam giáp thị Bước 3: Làm việc lớp trấn Diêu Trì,phía đông nam giáp - Cho HS trình bày kết thảo luận thành phố Quy Nhơn Được chia b) Địa hình thị trấn Tuy Phước làm thôn 15’ * Họat động2: (Làm việc theo nhóm) Bước 1: HS các nhóm quan sát lược đồ hành chính thị trấn Tuy Phước và cho biết trên địa bàn thị trấn Tuy Phước có sông - Các nhóm trình bày qua thảo luận nào? Đồi núi, ruộng đồng nào? Bước 2: -GV cùng HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Địa hình thị trấn Tuy Phước chủ yếu là đồng Ít gò đồi chủ yếu đồi trọc và - đại diện nhóm trả lời thấp Có sông chảy qua đó là sông Thâm -Lắng nghe Đô và sông Hà Thanh Có tuyến quốc lộ đó là quốc lộ 1A và quốc lộ 19, có tỉnh lộ 640 chạy xuyên qua thị trấn, là đầu mối giao thông quan trọng, giữ vị trí chiến lược an 3’ ninh quốc phòng IV – Củng cố,dặn dò : -HS nêu -Cho HS nêu:Vị trí giới hạn thị trấn Tuy phước?Điều kiện tự nhiên thị trấn Tuy Phước ? -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu hoạt động sản xuất và các lễ hội địa phương em” Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục tiêu : 1/Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý bài văn tả cảnh,một dàn ý với ý riêng mình 2/Ôn luyện kĩ trình bày dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin 3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo làm bài II /Chuẩn bị: - PHT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS (32) 4’ I-Kiểm tra bài cũ : Cho HS (TB)trình bày dàn ý bài văn tả cảnh -GV cùng lớp nhận xét 1’ II- Bài : 18’ / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học / Hướng dẫn làm bài tập : GV treo bảng phụ ghi sẵn đề văn Bài tập 1: + Chọn đề văn : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu : Các em cần chọn miêu tả cảnh đã nêu Nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn đã quen thuộc -GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn +Lập dàn ý : -Cho HS đọc gợi ý , SGK -GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn GV phát giấy cho HS có đề bài khác -Cho HS trình bày kết 15’ -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý Bài tập : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , em trình bày miệng bài văn tả cảnh mình nhóm ( tránh cần dàn ý đọc ) -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp 2’ -GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương III- Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh - HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK -HS lắng nghe -HS nói bài mình chọn -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK -HS lập dàn ý vào -4 HS lập dàn ý vào giấy -Lần lượt HS trình bày 04 HS dán bài làm trên bảng -Lớp nhận xét , bổ sung -HS tự sửa dàn ý mình -1 HS đọc yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm -HS trình bày trước nhóm , nhóm góp ý -Đại diện nhóm thi trình bày -Lớp nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe -HS hoàn chỉnh dàn ý nhà (33) Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2013 TOÁN PHÉP CHIA I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm -Rèn kĩ tính toán,trình bày giải toán -Giáo dục HS tự tin,ham học toán II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : (34) TG Hoạt động giáo viên 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSK(TB) làm lại bài tập cách còn lại - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 10’ 2– Hướng dẫn ôn tập : * Trong phép chia hết -GV viết phép tính a : b = c -Y/c HS nêu các thành phần phép tính -HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất phép nhân -Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết thảo luận *Trong phép chia có dư - GV viết phép tính a : b = c (dư r) -Y/c HS nêu các thành phần phép tính -GV viết bảng (như SGK tr.163) -Nêu mối quan hệ số dư và số chia? -Treo bảng tổng kết lên bảng Gọi vài HS đọc lại 23’ 3- Thực hành- Luyện tập 7’ Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -GV ghi phép tính: 5832 : 24; 5837 : 24 -Gọi HS lên bảng thực chia, HS lớp làm bài vào -Gọi 2HS nêu cách thử lại -Cho HS tự làm bài vào -Gọi HS nối tiếp đọc bài làm 7’ 8’ Bài 2: -HS tự làm bài vào và thử lại -GV cùng lớp nhận xét Bài 3: -HS đọc đề bài a) HS tự làm bài vào -Gọi HS nối tiếp đọc làm bài Hoạt động học sinh - HS làm bài -cả lớp nhận xét - HS nghe - HS nghe - a là số bị chia; b là số chia - c, (a : b) gọi là thương - HS thực - Chia số cho 1: a : = a - Chia số cho chính nó: a : a = - Phép chia có số bị chia 0: : a = ( a khác 0) - a là số bị chia; b là số chia - c, (a : b) gọi là thương , r là số dư - Số dư bé số chia (r < b) r=a–cxb - HS đọc theo bảng - Tính thử lại theo mẫu - HS thực tính chia - HS nêu a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 x 32 = 8192 15 335 : 42 = 365 dư Thử lại: 365 x 42 + = 15 335 b) Tương tự phần a) - HS tự giải,nêu kết - Tính nhẩm 25 x10 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800 48 x 100 = 4800 ; 95 : 0,1 = 950 (35) 2’ 72 : 0,01 = 7200 b) HS làm bài vào - HS làm bài -Gọi HS nối tiếp đọc làm bài b)11: 0,25 = 44; 11 x = 44 32: 0,5 64 ; 32 x = 64 -Muốn chia số cho 0,25; 0,5 ta làm 75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150 nào? Muốn chia số cho 0,25; 0,5 ta việc lấy số đó nhân với 4; IV- Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học -HS nêu - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài tập HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 31: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: (36) TG 2’ 13’ NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 31: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10 và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt 6’ + Tồn : - Một số em học còn gây ồn ( Vương, Thanh Tuấn) - Một số em chưa chuẩn bị bài nhà ( Trường, Tùng) III/ Kế hoạch công tác tuần 32: - Học chương trình tuần 32 -Duy trì đôi bạn cùng tiến 12’ -Ôn tập tăng cường chuẩn bị thi -Truy bài đầy đủ ,có chất lượng - Tập luyện nghi thức đội theo lịch IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : 2’ - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : (37) Thứ bảy ngày tháng năm 2012 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Tiết 62: I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Khái niệm ban đầu môi trường HSKT:đọc đúng từ ngữ bài _ Nêu số thành phần môi trường địa phương _Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II–Chuẩn bị: – GV :.Thông tin và hình trang 128,129 SGK – HS : Thông tin và hình trang 128,129 SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : Gọi HSTB nêu -Kể tên số hoa thụ phấn nhờ gió; nhờ côn - HS trả lời trùng? - Kể tên số loài vật đẻ trứng; đẻ con? -Cả lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe – Hướng dẫn : 15’ Họat động : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu môi trường *Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn -Nhóm trưởng điều khiển nhóm +GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu mục thực hành trang 128 SGK _Bước 2: Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn _ Bước 3: Làm viêc lớp GV -Mỗi nhóm nêu đáp án,các nhóm khác so sánhvới kết +Theo cách hiểu các em,môi trường nhóm mình.(H1c ; H2d; H3a; H4b;) là gì ? - Môi trường là tất gì có xung quanh chúng ta ; gì có trên Trái Đất gì tác *Kết luận: HĐ1 động lên Trái Đất này 12’ b) Họat động :.Thảo luận -HS tự liên hệ thân và trả lời *Mục tiêu: HS nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống (38) 3’ *Cách tiến hành: GV cho lớp thảo luận câu hỏi: -Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị ? -Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống *Kết luận:GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : -Môi trường là gì ?(TB,Y) - Nhận xét tiết học ,liên hệ thực tế trường học việc giữ gìn vệ sinh đẹp - Đọc trước bài sau : “ Tài nguyên thiên nhiên “ -HS trả lời HS lắng nghe -HS nêu - HS xem trước (39) (40) KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT (tt) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - Lắp rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.-Chuẩn bị -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên 3’ I)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá II) Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài: 2) Giảng bài: 23’ Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp b-Lắp phận GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp tay đối +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí chữ U ngắn và thẳng lỗ phải vuông góc với GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn lúng túng c-Lắp ráp rô-bốt (hình SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK +Nhắc HS chú ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tam giác +Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm(Nếu xong) -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung Hoạt động học sinh -HS nêu -HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp phận -HS lắp ráp rô-bốt -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời các chi tiết và xếp (41) 3’ -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vào hộp vị trí các ngăn hộp III) Củng cố, dặn dò: -HS nêu - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB) - GV nhận xét tiết học -HS chuẩn bị lắp ghép - Tiết sau:Lắp rô-bốt (tt) (42) AN TOAØN GIAO THÔNG EM LAØM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOAØN GIAO THÔNG BAØI : I-Muïc tieâu: 1-Kiến thức:-HS hiểu nội dung ý nghĩa các số thống kê đơn giản TNGT -HS bieát phaân tích nguyeân nhaân cuûa TNGT theo luaät GTÑB 2-Kó naêng: HS hieåu vaø giaûi thích caùc ñieàu luaät ñôn giaûn cho baïn beø vaø người khác -Đề phòng các phương án phòng tránh TNGT 3-Thái độ:Hiểu phòng ngừa TNGT là trách nhiệm người.Nhắc nhở người thực đúng quy định Luật GTĐB II-Nội dung an toàn giao thông: - Thảo luận số liệu thống kê TNGT hàng năm nước và địa phương - Tham gia các hoạt động tuyên truyền để phòng ngừa TNGT - Xây dựng ý thức cộng đồng và các biện pháp bắt buộc để đảm bảo cho các em an toàn III-Chuaån bò: Giáo viên:-Chuẩn bị số liệu thống kê TNGT hàng năm nước và ñòa phöông -Viết các tình đóng vai.Viết các tình khó(có câu trả lời) Học sinh :Mỗi em viết bài khoảng 200 chữ chủ đề ATGT IV-Các hoạt động chính: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 18’ *Hoạt động1: Tuyên truyền a-Muïc tieâu: -Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ,sâu sắc các TNGT,từ đó có ý thức tự giaùc phoøng traùnh TNGT Caùch tieán haønh: Thông qua hoạt động nhỏ -Hoạt động 1A GV chia tổ vị trí để trưng bày -HS trưng bày sản phẩm sản phẩm có ý nghĩa giáo dục toát -Hoạt động 1B -HS nêu,cả lớp nhận xét GV đọc số liệu đã sưu tầm,HS phát biểu cảm tưởng +Tin +Tin GV cho HS nhaän xeùt veà maåu tin treân -Hoạt động 1C -HS nêu,cả lớp theo dõi (43) 15’ 2’ -Gọi 1-2 HS tự giới thiệu sản phẩm mình GV nhaän xeùt boå sung -Hoạt động 1D : Trò chơi sắm vai Muïc ñích:Reøn kó naêng tuyeân truyeàn thuyeát phuïc quaàn chuùng -GV neâu moät tình huoáng nguy hieåm;”Baïn An sinh hoạt câu lạc vì quá ham mê nên muộn.Trời đã tối,vội xe đạp không có đèn,em lại mặc quần áo xanh thẫm.Con đường nhà không có đèn chiếu sáng.Trước tình hình đó bạn An xử lí theá naøo?Em coù theå ñöa giaûi phaùp hợp lí và thuyết phục bạn thực *Hoạt động2: Lập phương án thực hieän ATGT a-Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT b-Caùch tieán haønh: Bước 1:Lập phương án thực ATGT Chia laøm nhoùm -Nhóm1:Gồm các em xe đạp đến trường -Nhóm2:Gồm các em cha mẹ đưa đến trường -Nhóm 3:Các em nhà gần trường Bước Trình bày phương án lớp GV gọi nhóm trình bày *Hoạt động:Cuûng coá: -GV nêu nhận xét các hoạt động HS,đánh giá ý thức học tập GV đặt nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT nhaän xeùt -Cả lớp đưa tình phaân tích -HS laäp phöông aùn theo noäi dung phân công -Nghe baïn trình baøy vaø nhaän xeùt -Laéng nghe (44) CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 32 «««&««« Thứ/ngày Môn Thứ hai 9/4/2012 SHTT LS TĐ T ÂN KH Thứ ba 10/4/2012 Thứ tư 11/4/2012 TÊN BÀI DẠY Sinh hoạt đầu tuần (LSĐP) Một số danh nhân huyện Tuy Phước Út Vịnh Luyện tập GV chuyên Tài nguyên thiên nhiên AV GV chuyên CT Nhớ-viết: Bầm T Luyện tập TD GV chuyên LT-C Ôn tập dấu câu(Dấu phẩy) TH GV chuyên TĐ Những cánh buồm T Ôn tập các phép tính với số đo thời gian ĐĐ (ĐĐĐP)Giáo dục an toàn giao thông TLV Trả bài văn tả vật TD GV chuyên LT-C Ôn tập dấu câu(Dấu hai chấm) Tiết Đồ dùng theo dạy học CT 32 32 Ảnh tư liệu 63 Tranh TV 156 / 63 Hình SGK / 32 157 / 63 / 64 158 63 63 / 64 Bảng Bảng nhóm Tranh TV Bảng nhóm Tranh vẽ (45) Thứ năm 12/4/2012 T KC ĐL Ôn tập tính chu vi,diện tích số hình Nhà vô địch (ĐLĐP)Đặc điểm KT-XH thị trấn Tuy Phước Thứ sáu TLV Tả cảnh(kiểm tra viết) 13/4/2012 AV GV chuyên T Luyện tập HĐTT Sinh hoạt cuối tuần MT GV chuyên Thứ bảy KH Vai trò môi trường….con người 14/4/2012 KT Lắp rô-bốt (t.3) 159 32 32 64 / 160 32 / 64 32 Bảng nhóm Tranh vẽ Tư liệu Bảng nhóm Hình SGK Bộ lắp ghép Thứ hai ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Hòa bình và Hữu nghị” A/ Mục tiêu : - GD HS quý trọng tình hữu nghị, hòa bình - Giúp HS biết ưu, khuyết điểm chung xuất học và các lớp tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh - Rèn kĩ đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “ Cùng trại trẻ - HS lắng nghe mồ côi Kim Đồng” theo Bác Hồ chúng em: 13’ II/ Sinh hoạt vui chơi: 1) Yêu cầu lớp hát tập thể HS hát tập thể 2) Tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột” GV phổ biến cách chơi: HS lắng nghe - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn, (46) nắm tay lại tay đưa cao tạo thành lỗ hổng, tay thấp Người đóng vai mèo đứng sau, người đóng vai chuột đứng trước cách khoảng 3m Cả lớp cùng đọc câu vần điệu : “Chuột chui lỗ hổng Chạy ngược chạy xuôi Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát” Sau đọc xong vần điệu mèo bắt đầu đuổi chuột, chuột chạy luồn theo vòng tròn Nếu mèo bắt chuột thì dừng lại đổi vai chọn cặp khác - Cả lớp tham gia vui chơi 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: 2’ GV điều khiển và làm trọng tài - HS lắng nghe III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được) Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬ (LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG) Tiết 32: MỘT SỐ DANH NHÂN CỦA HUYỆN TUY PHƯỚC ĐẠI VĂN THẦN TRIỀU TÂY SƠN:THƯỢNG THƯ BỘ HÌNH LÊ CÔNG MIỄN I- Mục tiêu: -Giúp HS hiểu thân ,sự nghiệp danh nhân Bình Định (Phước Hiệp) Lê Công Miễn-một văn thần triều Tây Sơn -Những đóng góp to lớn ông Lê Công Miễn triều Tây Sơn -Giáo dục HS biết chăm sóc và giữ gìn các di tích lịch sử và văn hoá địa phương II-Chuẩn bị: -GV:Tranh ảnh khu di tích lăng mộ ông Lê Công Miễn.Tài liệu cung cấp cho HS -HS:Hỏi ông bà ,cha mẹ nguồn gốc ông Lê Công Miễn III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HSTB,K trả lời - Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ thé - Địch tăng cường 10 điều luật phát nào với nhân dân xã Phước Nghĩa? xít, cấm người nói đến hòa bình, cấm tụ họp, khủng bố các gia - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày đình cách mạng (47) 31 – - 1975? - Nhận xét ,ghi điểm III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết họcghi đề 5’ – Hướng dẫn : a) Họat động : Làm việc lớp -GV nêu đặc điểm địa phương Phước Hiệp -GV nêu nhiệm vụ bài học: + Tìm hiểu thân ông Lê Công Miễn + Tìm hiểu nghiệp ông Lê Công Miễn + Tìm hiểu đóng góp ông Lê 13’ Công Miễn b) Họat động2: Làm việc theo nhóm *Bước 1:GV cho thảo luận nhóm các nội dung cụ thể: Nhóm 1+2:Tìm hiểu nguồn gốc ,xuất thân ông Lê Công Miễn Nhóm 3+4:Trong quá trình làm quan ông Lê công Miễn Kể tên chức vụ mà ông đã triều Tây Sơn phong cho? Nhóm 5+6:Ông đã có đóng góp gì cho đất nước? *Bước 2:Yêu cầu các nhóm trình bày *Bước 3:Kết luận Lê Công Miễn thuộc đời thứ sáu chi phái họ Lê Luật Chánh ,cha Lê Duy An,mẹ Đỗ Thị Chi bà sinh trai gái,ông là út.Ông sinh 19/5/1740 làng An Khương và - Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ ngụy địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam - HS nghe,nhận xét - HS nghe -HS theo dõi -Các nhóm thảo luận -Các nhóm báo cáo kết thảo luận : +Nhóm 1+2:Lê Công Miễn thuộc đời thứ chi phái họ Lê luật Chánh Cha là Lê Duy An,mẹ là Đỗ Thị Chi, bà sinh trai và gái,ông là út,… Ông sinh ngày 19/5/1740 làng An Khương và ngày 24/12/1800 +Nhóm 2+3:Trong quá trình làm quan triều Tây Sơn ,ông đã phong chức quan:Hàn lâm thị tộc;Thị lang lễ;Tthượng thư hình,… +Nhóm 5+6:Ông có tác phẩm: Tập Bạt tắc nguyên;Tập Quần thư mục lục,… -Lắng nghe (48) 24/12/1800.Trong giữ chức vụThượng thư hình đời Cảnh thịnh Lê Công Miễn đã soạn luật triều Tây Sơn,ông còn có tập Bạt tắc nguyên,tập quần thư mục lục, 9’ Lăng mộ ông gò The thôn Luật Chánh c)Hoạt động 3:Làm ciệc lớp: -Cho HS xem hình ảnh khu di tích lăng mộ ông Lê Công Miễn và giới thiệu cho HS 2’ số nét khu Lăng mộ ông gò The Luật Chánh -Gọi vài HS giới thiệu qua tranh IV – Củng cố,dặn dò : -Lăng mộ ông Lê Công Miễn đâu? -Ông sinh và năm nào ? -Ông là đại văn thần triều đại nào ? -GV cho HS nêu cách chăm sóc,bảo vệ khu di tích lịch sử –văn hoá - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: “ôn tập” Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC -Quan sát –lắng nghe -2 HS G lên giới thiệu qua tranh -3 HS trả lời -HS liên hệ thực tế và nêu -Lắng nghe (49) ÚT VỊNH I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai , thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ -Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: T/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh g 4' I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm , Bầm , trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi +Nêu nội dung bài thơ? -GV nhận xét ,ghi điểm II- Dạy bài : -Lớp nhận xét 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe 10' a/ Luyện đọc : -Gọi HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh -Cho4HS đọc nối tiếp đoạn bài kết hợp HSG đọc toàn bài, HS xem tranh luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, - 4HS đọc nối tiếp đoạn bài luyện giục giã đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài kết hợp giục giã nêu chú giải SGK - HS đọc nối tiếp đoạn bài kết -Cho HS luyện đọc theo cặp hợp nêu chú giải SGK -Gọi HSK đọc lại toàn bài - HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài - HSK đọc lại toàn bài 12' b/ Tìm hiểu bài : -Theo dõi *Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm - HS đọc thầm và trả lời thường có cố gì ?(TB) -Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , Giải nghĩa từ :chềnh ềnh lúc thì ốc , trẻ em ném đá lên Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có tàu cố *Đoạn : HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường - HS đọc thầm và trả lời sắt ?(HSK) -Tham gia phong trào Em yêu đường Giải nghĩa từ : thuyết phục sắt quê em , thuyết phục các bạn Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt không thả diều trên đường sắt *Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -Khi nhge tiếng còi tàu vang lên hồi - HS đọc thầm và trả lời giục giã , nhìn đường sắt Út Vịnh thấy -Hoa và Lan ngồi chơi chuyền (50) gì ?(Y-TB) Giải nghĩa từ :giục giã Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu *Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ? (HSG) Ý : Sự dũng cảm Út Vịnh 10' c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: "Thấy lạ ,… gang tấc " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm 3' III- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài ,ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm Đọc bài nhiều lần +TLCH cuối bài Đọc diễn cảm đoạn:" Sau trận mưa …………… ……………… chưa đến " TUẦN 33 thẻ trên đường ray - HS đọc thầm và trả lời -Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc cho nghe theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai -HS lắng nghe Thứ hai ngày 22 tháng năm 2013 (51) TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ thực hành phép chia, viết kết phép chia dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm hai số -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học toán II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm lại bài tập - HS làm bài - Nhận xét,sửa chữa - HS nhận xét III - Bài : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe 1’ học 32’ 2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:cột a, b -HS đọc đề -Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài -Cho HS làm bài vào - HS đọc kết - Gọi HS nối tiếp đọc bài làm - HS khác nhận xét + HS khác nhận xét - HS chữa bài + GV xác nhận kết Bài 2: - Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” -Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành - Chia lớp làm nhóm, nhóm làm thảo luận cột phần a) và phần b) -Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = - Đội nào xong sớm và đúng thì 720 lớp khen 12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = - GV tổng kết khen thưởng 44 Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48 Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550 : 0,5  ; 15 : 0,25= 60 -HS đọc Bài 3: HS đọc đề bài -Giới thiệu mẫu: -GV viết: : chuyển phép chia sang - : 4, ta viết phân số Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay dấu gạch (52) ngang -Thực phép chia số tự nhiên 3’ - Chuyển sang số thập phân :  1, -Gọi HS lên bảng, lớp làm vào : = 0,5 : = 1,75 -Chữa bài: - HS nhận xét + HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập (53) KHOA HỌC Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I – Mục tiêu (Tích hợp phận) Sau bài học, HS biết : _ Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên _ Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta.HSKT kể 2-3 tài nguyên thiên nhiên _ Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên II–Chuẩn bị: – GV :_ Hình trang 130, 131 SGK _Phiếu học tập – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I–Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “Môi trường” - HS trả lời -Môi trường là gì ?(HSY) - HS lớp nhận xét -Em làm gì để bảo vệ môi trường?(TB) - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : - HS nghe -Giới thiệu bài : “Tài nguyên thiên 15’ nhiên” – Hướng dẫn : a) Họat động : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện ban đầu tài nguyên thiên nhiên -Trước hết, nhóm trưởng điều khiển *Cách tiến hành: nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài _Bước 1: Làm việc theo nhóm nguyên thiên nhiên là:Nhỡng cải có sẵn môi trường tự nhiên -Cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để phát các tài -GV cho nhóm cùng quan sát các nguyên thiên nhiên thể hình Tr.130,131 SGK để phát các hình và xác định công dụng tài nguyên thiên nhiên thể tài nguyên đó hình và xác định công dụng -Đại diện nhóm trình bày kết tài nguyên đó làm việc nhóm mình Các nhóm _Bước 2: Làm việc lớp khác bổ sung 12’ GVtheo dõi nhận xét *Kết luận:GV kết luận HĐ1 b) Họat động : Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng chúng” (54) 3’ *Mục tiêu: HS kể tên số tài nguyên thiên nhiên vả công dụng chúng *Cách tiến hành: _Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách chơi _Bước 2: Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng *Kết luận:GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : -Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(TB) - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài:”Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người” Rút kinh nghiệm: -HS theo dõi - HS chơi hướng dẫn -Cả lớp chọn đội thắng - HS trả lời - HS lắng nghe - HS xem bài trước (55) CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ): BẦM ƠI I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu bài Bầm -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên quan , đơn vị -Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết đẹp II /Chuẩn bị: - PHT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ I- Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 H lên bảng viết : Huy chương vàng, Quả bóng vàng, -HS lên bảng viết :Huy chương vàng -GV cùng lớp nhận xét , Quả bóng vàng ( Cả lớp viết nháp ) II- Dạy bài : 1’ / Giới thiệu bài : 25’ / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -HS lắng nghe -1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm 8’ 3’ -Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu bài thơ SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết -HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm -HS đọc thầm và ghi nhớ theo thể lục bát -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS -HS nhớ - viết bài chính tả +Cho HS đổi chéo để chấm -2 HS ngồi gần đổi chéo -GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi để chấm chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS lắng nghe * Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập SGK -Cho HS làm bài tập vào , nêu -HS làm bài tập vào vở, nêu miệng miệng kết kết -Cho HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu -3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên bảng lên bảng -GV nhận xét , sửa chữa -HS nhận xét , bổ sung -GV treo bảng phụ viết ghi nhớ cách -HS thảo luận ,phát biểu , GV cho viết hoa tên các quan , tổ chức , đơn vị HS nhắc lại * Bài tập 3: -HS đọc nội dung bài tập -1HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp làm việc cá nhân -GV cho HS làm việc cá nhân -HS trình bày kết -Cho HS trình bày kết -HS nhận xét , bổ sung -GV chốt lại kết đúng III-Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Chuẩn bị bài sau : Trong lời mẹ hát -HS viết lại nhiều lần chữ viết sai (56) (57) Thứ ba ngày 23 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Ôn tập, củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm hai số - Thực các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II-Chuẩn bị: - Phấn màu IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu các chia nhẩm số - HS nêu cách nhẩm với 0,5; 0,25 - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe III - Bài : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe 1’ học 32’ 2– Hướng dẫn ôn tập: 12’ Bài 1: -HS đọc đề -Gọi HS đọc đề bài + Tìm thương hai số đó dạng -Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm STP hai số + Nhân nhẩm thương đó với 100 và -GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm thêm kí hiệu % và - : = 0,16666… -Tìm thương và - Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu % - Nếu tỉ số là số thập phân thì lấy đến - Ta có: Tỉ số phần trăm và là chữ số sau dấu phấy 16,66% - Gọi HS làm bài bảng , lớp làm vào - HS làm bài Tỉ số phần trăm của3,2 và là 80% d) 7,2 và 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2,25 Tỉ số phần trăm của7, và3,2 là 225% - HS nhận xét + GV xác nhận kết - HS làm bài và đính kết 10’ Bài 2: a) 2,5% + 10,34% = 12,85% - Gọi HS làm bài bảng nhóm, lớp b) 56,9% - 34,25% = 22,65% làm vào c) C1: 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% C2: 100% - 23% - 47,5% = 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5% - HS nhận xét (58) - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài -HS đọc, tóm tắt 10’ Bài 3: a) Tỉ số phần trăm diện tích đất -HS đọc đề bài và tóm tắt trồng cây cao su và cây cà phê là: -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp 480 : 320 = 150% làm vào b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% - Nhận xét, chữa bài - HS nhận xét 3’ IV- Củng cố, dặn dò : -HS nêu - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số - Nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các phép tính với số đo thời gian (59) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS tiếp tục nắm cách sử dụng dấu phẩy văn viết -Kĩ :Rèn kĩ sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng dấu phẩy -Thái độ : Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị:- PHT III.Các hoạt động dạy học: T/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh g 4' I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1HS nêu tác dụng dấu phẩy -HS lên nêu tác dụng dấu phẩy câu câu -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét II-Bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 32' Hướng dẫn HS làm bài tập : 15’ Bài :GV Hướng dẫn HS làm bài -Mời HS đọc thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu là ? -Mời HS đọc thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ là ? -GV phát bút và phiếu có nội dung thư cho HS -GV nhận xét , chốt ý đúng 17’ Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -GV giao việc cho nhóm -Nhận xét , chốt đoạn văn hay , chính xác 2' III- Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu hai chấm -HS lắng nghe -HS đọc nội dung Trả lời : +Bức thư đầu là anh chàng tập viết văn +Bức thư thứ là thư trả lời Bớc - na Sô -HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống -HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết -Lớp nhận xét -HS đọc nội dung BT2 -Làm bài theo nhóm : + Nghe HS nhóm trình bày đoạn văn mình , góp ý +Chọn đoạn văn hay , viết vào giấy khổ to +Trao đổi dâu phẩy đoạn văn -Đại diện nhóm trình bày đoạn văn , tác dụng dấu phẩy -Các nhóm góp ý , chọn bài hay (60) -HS lắng nghe TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng , diễn tả tình cảm người cha với , ngắt giọng đúng nhịp thơ (61) -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha thấy mình ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ mình thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ , ước mơ không ngừng làm cho sống tốt đẹp -Thái độ : HS có ước mơ đẹp II.Chuẩn bị: - SGK Tranh ảnh minh hoạ SGK bài học III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Út Vịnh , trả lời câu hỏi + Út Vịnh đã làm gì để cứu em nhỏ? +Em học tập Út Vịnh gì? -GV nhận xét ,ghi điểm II- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -Gọi HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , nịch , chảy đầy vai … -Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ bài kết hợp nêu chú giải SGK -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài 11 b/ Tìm hiểu bài : ' -GV cho HS đọc thầm lướt bài và trả lời : +Dựa vào hình ảnh đã gợi bài thơ , hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha dạo chơi trên biển Giải nghĩa từ :lênh khênh , nịch *Khổ thơ 2, ,4 ,5 :HS đọc lướt - GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha và bài +Thuật lại trò chuyện hai cha Giải nghĩa từ :mỉm cười + Những câu nói ngây thơ cho thấy có Hoạt động học sinh -2 HS nối tiếp đọc bài :Út Vịnh , trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh - HS đọc nối tiếp khổ thơ bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , nịch , chảy đầy vai … - HS đọc nối tiếp các khổ thơ bài kết hợp nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HSK đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm lướt bài và trả lời -HS phát biểu ý kiến tự -HS đọc lướt -HS nối tiếp thuật lại trò chuyện -HS nêu -Nhớ đến ước mơ cha thuở nhỏ (62) ước mơ gì ? + Ước mơ gợi cho cha nhớ đến 10 điều gì ? ' c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn : " Sau trận mưa …………… ……………… chưa đến " -Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng khổ , bài thơ -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng khổ , bài thơ 3' III-Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ -Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc cho nghe theo cặp -HS nhẩm thuộc lòng khổ , bài thơ -HS thi đọc thuộc lòng khổ , bài thơ - Cảm xúc tự hào cuả người cha thấy mình ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ mình thời thơ ấu -HS học thuộc lòng bài -Đọc nhiều lần Thứ tư ngày 24 tháng năm 2013 TOÁN (63) ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán -Rèn kĩ giải toán có lời văn -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học toán II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSY làm lại bài tập - 1HS làm bài - Nhận xét,sửa chữa III – Dạy bài : - HS nghe 1’ 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 30’ 2– Hướng dẫn ôn tập: 10’ Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề -3 HS làm bảng nhóm,cả lớp làm bài vào -Gọi HS nêu cách đặt phép tính và cách tính + HS khác nhận xét + GV xác nhận kết 10’ Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài 10’ Bài 3: -HS đọc đề bài và tóm tắt -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 5’ -HS làm bài,đính kết -HS nêu cách đặt tính và tính - HS nhận xét - HS làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài -HS đọc, tóm tắt Bài giải: Thời gian cần có để người đó hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 - HS nhận xét - Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố, dặn dò : - HS nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : ôn tập tính chu vi, diện tích số hình -HS hoàn chỉnh bài tập *HDvề nhà :Bài 4/SGK (64) -HS làm.Bài giải: Đáp số: 102 km Rút kinh nghiệm: Đạo đức địa phương GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 32: I-Mục tiêu: -Giáo dục học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa việc giữ an toàn giao thông - Biết phân tích nguyên nhân tai nạn giao thông II-Chuẩn bị: 1-Giáo viên:- Tư liệu các vụ tai nạn giao thông - Tranh ảnh chụp các vụ tai nạn giao thông III-Các hoạt động chính: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 10’ a) Hoạt động1:Tuyên truyền - GV đọc số liệu đã sưu tầm gây cho các em ấn - HS nghe tượng mạnh mẽ các tai nạn giao thông, từ đó có ý thức tự giác phòng tránh tai nạn giao thông - HS giới thiệu - Tiếp theo, GV cho HS tự giới thiệu mẩu tin, bài viết, tranh ảnh sưu tầm trước lớp 22’ - GV nhận xét, kết luận b) Hoạt động2: Phân tích - Các em thảo luận bàn để -Trên sở các tư liệu , tranh ảnh các hoạt tìm nguyên nhân cử đại động 1, GV cho HS phân tích nguyên nhân xảy diện báo cáo kết tai nạn - GV phân tích thêm Tiếp theo, GV cho HS tìm hiểu hậu - HS lắng nghe các tai nạn giao thông - GV kết luận: Tai nạn giao thông đã cướp mạng sống người để lại thương tật, chi chứng nặng nề; gây buồn phiền 3’ cho người thân; gây thiệt hại vật chấtcủa gia đình và xã hội - HS lắng nghe c) Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS: + Lập phương án thực an toàn giao thông + Viết bài vẽ tranh an toàn giao thông - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm (65) TẬP LÀM VĂN (66) TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I / Mục tiêu: / Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả vật theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày / Nhận thức ưu , khuyết điểm mình và bạn GV rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại đoạn ( bài ) cho hay 3/Giáo dục HS tự tin,sáng tạo II /Chuẩn bị: - Bảng ghi số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ I- Kiểm tra bài cũ : -GV cho HSTB,K đọc dàn ý bài văn tả -2 HS đọc đọc cảnh nhà các em đã hoàn chỉnh -GV cùng lớp nhận xét 1’ 10’ 23’ II-Dạy bài : / Giới thiệu bài –ghi đề: / Nhận xét kết bài viết HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài :Hãy tả vật mà em yêu thích +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài…) a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính tả… +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả … b/ Thông báo điểm số cụ thể / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho các HS chữa lỗi -GV chữa lại cho đúng phấn màu *Chính tả:lỗ muỗi, nghóng tai, đưa tuyển, dự tuyệt, xủa, mồi ngoan, uyển truyển,… *Dùng từ: chú chó xinh xắn *Câu:-Thức ăn để sân không đụng tới b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa -HS lắng nghe -HS đọc đề bài , lớp chú ý -HS phân tích đề : +Kiểu bài : Tả vật +Đối tượng miêu tả : Con vật vói đặc điểm tiêu biểu hình dáng, hành động -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp HS theo dõi trên bảng + Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển,… + chó chó dễ thương +Thức ăn để ….tới (67) lỗi -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay -GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái đáng học đoạn văn , bài văn hay 2’ -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi -HS đổi bài cho bạn soát lỗi -HS lắng nghe -HS trao đổi thảo luận để tìm d / Cho HS viết lại đoạn văn hay cái hay để học tập -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết bài làm chưa đạt để viết lại cho hay và -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại trình bày đoạn văn vừa viết III- Củng cố- dặn dò : -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -HS lắng nghe -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh (68) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố kiến thức dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó -Kĩ :Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt II.Chuẩn bị: - PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4' I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HSY,TB lên bảng nêu bài tập2 tiết -2HS làm laị BT2 tiết trước trước -Lớp nhận xét -GV kiểm tra VBT -GV nhận xét ,ghi điểm II-Bài : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài : -HS đọc yêu cầu đề bài -GV Hướng dẫn HSlàm BT1 -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi -Nhìn bảng đọc lại Suy nghĩ , phát biểu nhớ dấu hai chấm -Lớp nhận xét -GV nhận xét chốt ý đúng Bài : 11’ -GV cho HS làm bài theo nhóm 1' 32 ' 11’ -HS đọc yêu cầu đề bài ,làm theo nhóm -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm khổ thơ, câu văn , xác định chỗ dẫn lời nói -GV nhận xét chốt ý đúng trực tiếp Suy nghĩ , phát biểu Bài : 10’ -GVHướng dẫn HSlàm BT3 -Lớp nhận xét -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung -HS đọc yêu cầu đề bài -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm chuyện chuyện vui : Chỉ vì quên dấu vui : Chỉ vì quên dấu -Tổ chưc cho HS thi với -Lên bảng thi làm với -GV nhận xét chốt ý đúng -Lớp nhận xét III- Củng cố , dặn dò : 3' -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi -HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc -HS lắng nghe kiến thức (69) -Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I– Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ tính chu vi, diện tích số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn) -Rèn kĩ giải toán diện tích các hình -Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu cách tính và đặt tính số - HS nêu cách nhẩm đo thời gian - HS làm bài - Gọi HSK làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe 30’ 2– Hướng dẫn ôn tập : - GV treo bảng phụ (70) - Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b + Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật -Gắn hình vuông, HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông -Tương tự với các bảng còn lại -Lưu y: + Các số đo luôn luôn phải cùng đơn vị đo + Cách tính chu vi hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi tứ giác Thực hành- luyện tập 13’ Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -HS tóm tắt đề bài -HS lớp làm bài vào -Gọi HS làm bài bảng nhóm -P = (a + b) x (a, b cùng đơn vị) S=axb -P=ax4 S=axa -HS đọc đề a) C =? b) S =…m2 ; … ha? -HS làm bài -Bài giải: -Chiều rộng khu vườn là: 120 x 80(m ) -Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 Đáp số: a) 400m b) 9600 m2; 0,96 - HS nhận xét -HS đọc -HS thảo luận -Bài giải: + GV xác nhận kết a) Diện tích tam giác BDC là: 13’ Bài 3:HS đọc đề bài x : = (cm2) -Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp Diện tích hình vuông ABCD là: x = 32 (cm2) làm vào b) Diện tích hình tròn là: x x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 - HS nhận xét (71) 5’ - Nhận xét, chữa bài - HS nêu IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSY,TB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi -HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - HS vẽ hình - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , HS kể lại đoạn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể , kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp -Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn chi tiết truyện , nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tôm Chíp , ý nghĩa câu chuyện / Rèn kỹ nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể bạn , kể tiếp lời bạn 3/Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ II /Chuẩn bị: -GV : Tranh minh hoạ SGK III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS ‘ I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể lại việc làm tốt người -HS kể lại việc làm tốt bạn người bạn -GV cùng lớp nhận xét II-Dạy bài : ‘ 1/ Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe 7’ / GV kể chuyện : (72) 24’ 3’ -GV kể lần và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện :chị Hà, Hưng Tồ , Dũng Béo , Tuấn Sứt , Tôm Chíp -GV kể lần kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ / HS kể chuyện : -1HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện GV hướng dẫn HS thực yêu cầu + Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , kể đoạn câu chuyện -Kể chuyện theo nhóm đoạn câu chuyện theo tranh : -Cho HS xung phong kể đoạn Gv bổ sung , góp ý , ghi điểm HS kể tốt + Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp Trao đổi vói các bạn chi tiết chuyện , nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tôm Chíp , ý nghĩa câu chuyện -GV nhắc HS kể các em cần xưng ‘’ tôi ‘’, kể theo cách nhìn , cách nghĩ nhân vật -HS thi kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét khen HS kể đúng , kể hay III- Củng cố dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện (HSK) -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Đọc trước đề bài và các gợi ý tiết kể chuyện tuần 33 , nói việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình… -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ -1HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện -HS lắng nghe -HS kể theo nhóm , kể đoạn -HS xung phong kể chuyện -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Thi kể chuyện , trao đổi , trả lời -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe (73) Địa lí địa phương Tiết 32: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI CỦA THỊ TRẤN TUY PHƯỚC I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần: - Biết dân số thị trấn Tuy Phước theo thống kê gần đây - Biết số ngành nghề thị trấn Tuy Phước - Biết nét văn hóa truyền thống địa phương -Giáo dục HS ham thích môn địa lí, tìm hiểu địa lí địa phương nơi em cư trú II-Chuẩn bị 1- GV: +Lược đồ hành chính huyện Tuy Phước + Tranh ảnh các ngành nghề địa phương 2- HS:Tìm hiểu số tư liệu nơi mình cư trú III-Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I –Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Thị trấn Tuy Phước tiếp giáp địa - HS trả lời phương nào? Được chia làm thôn ? (K) -Điều kiện tự nhiên thị trấn Tuy Phước ? (TB) - Nhận xét ,ghi điểm - HS nghe III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe (74) – Hướng dẫn : a)Về kinh tế 15’ Họat động : ( làm việc theo nhóm bàn) - HS thảo luận - GV đính số tranh các ngành nghề, HS quan sát và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: - HS quan sát + Nhân dân thị trấn Tuy phước sống chủ yếu - chủ yếu nghề nông, tiểu thủ nghề gì? công nghiệp may mặc, đan lát, sửa xe , thợ sắt, mua bán, + Em có nhận xét gì thương nghiệp thị - HS phát biểu trấn Tuy Phước? - GV kết luận: Nhân dân thị trấn Tuy Phước -HS lắng nghe sống chủ yếu nghề nông làm ruộng, chăn nuôi, trồng rau màu Tiểu thủ công công nghiệp may mặc,đan lát, làm vôi, cửa sắt, sửa xe,…Thương nghiệp có chú ý phát triển chậm, chủ yếu là buôn bán nhỏ 11’ b) Về xã hội: Thảo luận nhóm: Họat động2: Làm việc cá nhân -Thị trấn Tuy Phước có số dân - Dựa vào bảng thống kê số liệu, cho biết dân khoảng: 13450 người (năm 2009) số thị trấn có khoảng bao nhiêu người ? Chủ yếu là người kinh gồm dân tọc nào là chủ yếu? -Phật giáo, Thiên Chúa Giáo, Ki-tô + Thị trấn Tuy Phước có tôn giáo nào? - Lễ hội Chợ Gò + Địa phương ta có lễ hội truyền thống nào? - GV kết luận: Ở thị trấn Tuy Phước không có -HS nêu tôn giáo lớn nhiều nhà nhà thờ, chùa chiền xây dựng; đạo hữu p-hát triển khá -Lắng nghe đông, chiếm 15% số dân Lễ hội chợ gò xuất từ thời Tây Sơn (là nơi tụ hội vui xuân nghĩa quân ngày tết, họ phải canh giữ thành Quy Nhơn và đầm Thị Nại vào kỉ XIX ) đến còn trì họp vào ngày mồng và mồng tháng giêng âm 3’ lịch, mang đậm nét văn hóa riêng quê hương IV – Củng cố,dặn dò : - Cho HS trình bày hiểu biết mình đặc điểm bật thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội thị trấn Tuy Phước - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “ ôn tập cuối năm” Rút kinh nghiệm: (75) Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I / Mục tiêu - HS viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc - Giáo dục HS tính tự giác,sáng tạo làm văn II /Chuẩn bị: HS: Vở III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS ‘ I- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Bày DCHT lên bàn II-Bài : 1’ / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe 5’ / Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc đề bài và gợi ý tiết viết -HS đọc đề bài và gợi ý bài văn tả cảnh -GV nhắc HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập -HS lắng nghe .Tuy nhiên , muốn các em có thể (76) 31’ 2’ chọn các đề bài khác với lựa chọn tiết học trước + Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa ( cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn / Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , số lỗi chính tả mà các em đã mắc lần trước -GV cho HS làm bài -GV thu bài làm HS III- Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV :Ôn tập văn tả người để chọn đề bài , quan sát trước đối tượng các em miêu tả -HS chú ý -HS làm việc cá nhân -HS nộp bài kiểm tra -HS lắng nghe Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ tính chu vi, diện tích số hình, vận dụng để giải toán -Rèn kĩ giải toán chu vi,diện tích các hình (77) -Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập 3/ HS II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông - Gọi HSK làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : / 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết / 30 học 10’ 2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -HS lớp làm bài vào -Gọi HS lên bảng làm bài Hoạt động học sinh - HS nêu - HS làm bài - HS nghe - HS nghe -HS đọc đề -HS làm bài Bài giải: a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m) Chu Chiều rộng sân bóng là: x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m) Chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 ) x = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m b) 9900 m2 - HS nhận xét - GV xác nhận kết - HS thực 10’ Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp Bài giải: làm bài vào Số đo cạnh sân gạch là: 48 : = 12 (m) Diện tích sân gạch là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144m2 - HS nhận xét - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài 10’ Bài 4: -HS làm bài,nêu kết - HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm -Cả lớp nhận xét (78) 5/ vào -GV nhận xét -HS nêu IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình -Lắng nghe hành, hình thoi -HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tính diện tích, thể tích số hình HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 32: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể (79) - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: Thờigian NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 32: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV nêu ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt bài nhà + Tồn : 6’ - Một số em còn làm việc riêng lớp - Một số em chưa thuộc bài, làm bài nhà, quên III/ Kế hoạch công tác tuần 33: - Thực tốt an toàn giao thông và hàng -Duy trì đôi bạn cùng tiến -Truy bài đầy đủ ,có chất lượng - Ôn tập tăng cường chuẩn bị kiểm tra cuối HKII - Phụ đạo HS yếu 12’ -Tiếp tục chăm sóc cây hoa vườn trường - Tập luyện nghi thức đội và các bài hát múa IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát Đội 2’ - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau (80) Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : Tiết 64: Thứ bảy ngày 14 tháng năm 2012 KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : _ Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người _ Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường _ Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II –Chuẩn bị: – GV :_ Hình trang 132 SGK _ Phiếu học tập – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “Tài nguyên thiên nhiên” -Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(HSTB) -HS trả lời -Kể số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? -HS nghe - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe 15’ –Hướng dẫn: a) Hoạt động : Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS: _ Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người _ Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường _ Nhóm trưởng điều khiển nhóm *Cách tiến hành: mình quan sát các hình trang 132 (81) _Bước 1: Làm việc theo nhóm SGK để phát : Môi trường tự nhiên cung cấp cho người: chất đốt, đất đai để xây + Môi trường tự nhiên đã cung cấp dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí bãi cho người gì và nhận từ cỏ để chăn nuôi gia súc, nước uống, người gì ? thức ăn _ Môi trường còn là nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt, + Môi trường tự nhiên nhận từ các quá trình sản xuất và các hoạt người gì ? hoạt động khác người 12’ 3’ * Kết luận: HĐ1 b) Hoạt động : “Trò chơi nhóm nào nhanh ?” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức vai trò môi trường đời sống người đã học hoạt đông trên *Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy gì môi trường cung cấp nhận từ các hoạt động sống và sản xuất người GV tuyên dương nhóm viết nhiều Điều gì xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi và thải môi trường nhiều chất độc hại *Kết luận:GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : -Tài nguyên thiên nhiên là gì?(TB) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài“Tác động người môi trường rừng” _HS chơi theo hướng dẫn GV _Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm… _HS trả lời _ HS lắng nghe _ Xem bài trước KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT (tt) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - Lắp rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.-Chuẩn bị: -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (82) III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên 3’ I)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá II) Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài-ghi đề: 2) Giảng bài: 23’ Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp b-Lắp phận GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp tay đối +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí chữ U ngắn và thẳng lỗ phải vuông góc với GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn lúng túng c-Lắp ráp rô-bốt (hình SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK +Nhắc HS chú ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tam giác +Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp 3’ III) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB) - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp mô hình tự chọn Hoạt động học sinh -HS nêu -Lắng nghe HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp phận -HS lắp ráp rô-bốt -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp HS nêu HS chuẩn bị lắp ghép (83) HƯƠNG TRÌNH TUẦN 33 «««&««« Thứ/ngày Môn Thứ hai CC LS TĐ Đề bài Sinh hoạt đầu tuần Ôn tập lịch sử nước ta (Giữa TKXIX-nay) Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em Tiết Đồ dùng theo dạy học CT 33 33 Phiếu học 65 tập (84) 16/4/2012 T ÂN KH Ôn tập tính diện tích,thể tích số hình GV chuyên Tác động người đến môi trường rừng 161 / 65 Tranh TV Bảng nhóm Hình SGK Thứ ba 17/4/2012 Thứ tư 18/4/2012 Thứ năm 19/4/2012 Thứ sáu 20/4/2012 Thứ bảy 21/4/2012 AV CT T TD LT-C TH TĐ T ĐĐ TLV TD LT-C T KC ĐL TLV AV T HĐTT MT KH KT GV chuyên Nghe-viết: Trong lời mẹ hát Luyện tập GV chuyên Mở rộng vốn từ:Trẻ em GV chuyên Sang năm lên bảy Luyện tập chung (ĐĐĐP) Kĩ xe đạp an toàn Ôn tập tả người GV chuyên Ôn tập dấu câu(Dấu ngoặc kép) Một số dạng toán đặc biệt đã học Kể chuyện đã nghe,đã đọc Ôn tập cuối năm Tả người (kiểm tra viết) GV chuyên Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên Tác động người đến môi trường đất Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) / 33 Bảng 162 Bảng nhóm / 65 Từ điển / 66 Tranh TV 163 33 Tư liệu 65 / 66 Bảng nhóm 164 Bảng nhóm 33 Mẩuchuyện 33 Phiếu học tập 66 / 165 Bảng nhóm 63 / 66 Hình SGK 33 Bộ lắp ghép Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 33: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Hòa bình và hữu nghị” A/ Mục tiêu : - GDHS tình hữu nghị trẻ em trên giới (85) - Giúp HS biết ưu, khuyết điểm chung xuất học và các lớp tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh - Rèn kĩ đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Lời Bác - HS thực và lắng nghe khuyên các em hòa vào núi non xứ Nghệ”( Bác Hồ cúng em) HS hát tập thể 13’ II/ Sinh hoạt vui chơi: 1) Yêu cầu lớp hát tập thể HS lắng nghe 2) Tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột” GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn, nắm tay lại tay đưa cao tạo thành lỗ hổng, tay thấp Người đóng vai mèo đứng sau, người đóng vai chuột đứng trước cách khoảng 3m Cả lớp cùng đọc câu vần điệu : “Chuột chui lỗ hổng Chạy ngược chạy xuôi Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát” Sau đọc xong vần điệu mèo bắt đầu đuổi chuột, chuột chạy luồn theo vòng tròn Nếu mèo bắt chuột thì dừng lại đổi vai chọn cặp khác - Cả lớp tham gia vui chơi 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: 2’ GV điều khiển và làm trọng tài - HS lắng nghe III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được) Rút kinh nghiệm : -LỊCH SỬ Tiết 33: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến _ Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II–Chuẩn bị: (86) – GV : _ Bản đồ hành chính Việt nam (để địa danh liên quan đến các kiện ôn tập) _ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài _ Phiếu học tập – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ II – Kiểm tra bài cũ Gọi HSTB trả lời - HS trả lời -Cho biết Bảo tàng Quang Trung xây dựng đâu,thời gian nào? -Cả lớp bổ sung -Khi đến thăm bảo tàng em cần phải làm gì? GV nhận xét,ghi điểm 1’ III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài-ghi đề : 12’ – Hướng dẫn ôn tập: a) Hoạt động : Làm việc lớp - HS nêu: Từ năm 1858 đến năm 1945 _ GV dùng bảng phụ, HS nêu - Từ năm 1945 đến 1954 thời kì lịch sử đã học ? - Từ năm 1954 đến 1975 - Từ 1975 đến _ GV chốt lại và yêu cầu HS năm 15’ mốc quan trọng b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm _ Chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nguyên cứu, ôn tập thời - N.1: Từ năm 1958 đến năm 1945 kì theo nội dung: - N.2 : Từ năm 1945 đến 1954 + Nội dung chính thời kì - N.3 Từ năm 1954 đến 1975 + Các niên đại quan trọng - N4 : Từ 1975 đến + Các kiện lịch sử chính - Các nhóm trình bày kết làm việc + Các nhân vật tiêu biểu nhóm mình _ GV cho đại diện các nhóm trình bày - HS nghe 2’ kết làm việc GV nhận xét,bổ sung -HS nêu IV – Củng cố,dặn dò : - HS lắng nghe -GV nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị ôn tập HKII (87) TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu : -Kĩ :+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài +Đọcđúng các từ và khó bài +Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ điều luật , khoản mục -Kiến thức :Hiểu nghiã các từ ngữ ,nội dung điều luật Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em , (88) quy định bổn phần trẻ em gia đình và xã hội Biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi trẻ em , quy định bổn phần trẻ em -Thái độ : Giáo dục HS ý thức thực luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em II.Chuẩn bị: -Tranh SGK ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 4' I-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những Những cánh buồm, trả lời câu hỏi cánh buồm , trả lời câu hỏi -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét II- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe 10' a/ Luyện đọc : - Gọi 1HS G đọc toàn bài,cho xem tranh -Cho HS TB,Yđọc theo điều luật :15 , -1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 16 , 17 , 21 - HS đọc theo điều luật :15 , 16 , -Luyện đọc các tiếng khó :quyền , chăm sóc 17 sức khoẻ ban đầu - Cho HSTB,K đọc theo điều luật :15 , -2HSY,KT luyện đọc các tiếng khó 16 , 17 , 21 và đọc chú giải -Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo điều luật :15 , 16 , -Gọi HSK đọc lại toàn bài 17 , 21 và đọc chú giải -GV đọc mẫu toàn bài - HS luyện đọc theo cặp 12' b/ Tìm hiểu bài : - HSK đọc lại toàn bài  Điều 15,16 , 17 :HS đọc thầm và trả lời -Theo dõi -Những điều luật nào bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ? Giải nghĩa từ :quyền HS đọc thầm và trả lời - Hãy đặt tên cho điều luật nói trên - Điều 15,16 , 17  Điều 21 : HS đọc thầm và trả lời - Nêu bổn phận trẻ em quy định luật -HS đặt tên ngắn gọn - Em đã thực bổn phận gì , còn -1HS đọc lướt và trả lời câu hỏi bổn phận gì cần tiếp tục thực ? -HS đọc bổn phận trẻ em 10' c/Luyện đọc lại : quy định luật -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS trả lời tự -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 " Trẻ em có bổn phận sau đây : -HS lắng nghe ………… vừa sức mình " -HS đọc đoạn nối tiếp -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -HS đọc cho nghe theo cặp 3' III Củng cố , dặn dò : -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm (89) -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và thực luật -Chuẩn bị tiết sau :Sang năm lên bảy+TLCH,đọc diễn cảm khổ 1,2 TUẦN :34 -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Những nội dung luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em -HS lắng nghe Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ tính diện tích, thể tích số hình đã học -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu cách tính diện tích - HS nêu cách nhẩm hình thang và hình chữ nhật - Gọi HSK làm lại bài tập - HS làm bài - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe 10’ 2– Hướng dẫn ôn tập : - GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: - HS nghe - H: Hãy nêu tên hình?(HSY) -Hình hộp chữ nhật - Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện -Chu vi đáy nhân với chiều cao tích xung quanh hình HCN? -Viết: Sxq = (a+ b) x x c (90) - Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện -S toàn phần diện tích xung tích toàn phần hình HCN? quanh cộng hai lần diện tích đáy Stp = (a + a) x x c + x a x b - Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp -Thể tích hình hộp chữ nhật tích chữ nhật? kích thước (cùng đơn vị đo) - HS nêu công thức -V = a x b x c - Tương tự với hình lập phương 11’ Thực hành- luyện tập Bài 2: HS đọc đề - HS đọc - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp - HS làm bài làm bài vào Bài giải: Thể tích các hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần hình lập phương Vậy diện tích giấy màu cần dùng là 10 x 10 x = 600 (cm2) - Gọi HS nhận xét Đáp số: a) 1000 cm3 11’ - GV đánh giá, chữa bài b) 600 cm2 Bài 3:HS đọc đề bài - HS nhận xét -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp -HS đọc làm vào -Bài giải: -Thể tích bể nước là: x 1,5 x = (m3) Thời gian để vòi đầy bể là: - Nhận xét, chữa bài : 0,5 = (giờ) 3’ IV- Củng cố, dặn dò : Đáp số: - Nhận xét tiết học - HS nhận xét - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập (91) Khoa học Tiết65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG (Tích hợp :Liên hệ) I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá _ Nêu tác hại việc phá rừng _ Giáo dục HS biết bảo vệ cây trồng.(Tích hợp) II –Chuẩn bị: – GV :_ Hình trang 134,135 SGK _ Sưu tầm các tư liệu , thông tin rừng địa phương bị tàn phá & tác hại việc phá rừng – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS TB-K trả lời - HS trả lời -Môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì? -Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động người gì? - HS nghe - Nhận xét,ghi điểm 1’ III – Bài : -Lắng nghe – Giới thiệu bài –ghi đề: 14’ – Hướng dẫn : a) Họat động : - Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển nhóm -GV cho các nhóm quan sát các hình mình quan sát các hình trang trang 134,135 SGK và trả lời các câu hỏi: 134,135 SGK và trả lời : +Đốt rừng làm nương rẫy; lấy +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm củi,đốt than lấy gỗ làm nhà,đóng đồ gì ? dùng… +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá chính người khai thác, phá? rừng bị tàn phá vụ cháy rừng - Đại diện nhóm trình bày kết _Bước 2: Làm việc lớp làm việc nhóm mình (92) 13’ GV theo dõi nhận xét * Kết luận: HĐ1 b) Họat động :.Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu tác hại việc phá rừng *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu gì?Liên hệ đến thực tế địa phương bạn _Bước 2: Làm việc lớp -GV theo dõi nhận xét HS nghe -HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời -Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe 3’ * Kết luận: HĐ2 IV – Củng cố, dặn dò : -Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh nạn phá rừng và hậu nó - Nhận xét tiết học - Đọc bài : “Tác động người đến môi trường đất” Rút kinh nghiệm: HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh nạn phá rừng và hậu nó -HS nghe HS xem bài trước Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I / Mục tiêu: 1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các quan , tổ chức , đơn vị 3-Giáo dục HS tính cẩn thận,viết chữ đẹp II /Chuẩn bị: - PHT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS (93) 1’ 3’ 1’ 23’ 10’ 2’ I/Ổn định:KTDCHT II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , -GV nhận xét III/ Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát “ -Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? -Bày DCHT lên bàn -2 HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , Nhà xuất Giáo dục ( Cả lớp viết nháp) -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK và lắng nghe -Ca ngợi lời hát , lời ru mẹ Có ý nghĩa quan trọng đời -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ đứa trẻ viết sai : ngào , chòng chành , nôn -HS viết từ khó trên giấy nháp nao, lời ru -GV đọc bài chính tả cho HS viết -HS viết bài chính tả -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -HS soát lỗi -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để -2 HS ngồi gần đổi chéo chấm để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc -HS lắng nghe phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập : -1 HS đọc bài tập , đọc chú giải -1 HS đọc nội dung bài tập , đọc chú giải SGK -GV cho lớp đọc thầm đoạn văn: Đoạn -HS đọc thầm đoạn văn : Công ước văn nói lên điều gì ?(K) quyền trẻ em -GV mời HS đọc tên các quan , tổ -HS thảo luận ,trả lời chức có đoạn văn Công ước quyền -HS lắng nghe trẻ em -GV mời HS nhắc lại nội dung cần ghi -HS nhắc lại nhớ cách viết hoa tên các quan , tổ -Lớp theo dõi trên bảng phụ chức , đơn vị -1 HS chép lại vào tên các -GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi quan , tổ chức , đơn vị và nhận xét nhớ cách viết hoa -GV cho HS chép lại vào tên các -03HS làm bài tập vào và sau đó quan , tổ chức , đơn vị và nhận xét cách dán kết trên bảng viết hoa -Lớp nhận xét , bổ sung -GV phát phiếu khổ to cho HS làm BT -GV nhận xét và chốt lại kết đúng -HS lắng nghe IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Nhớ quy tắc viết tên các quan , tổ chức , đơn vị đoạn văn Công ước quyền trẻ em (94) -Chuẩn bị bài : Sang năm em lên bảy Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Rèn luyện kĩ tính thể tích và diện tích số hình đã học -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS nêu - Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật - HS làm bài - Gọi HS làm lại bài tập - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : - HS nghe 1’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 32’ 2– Hướng dẫn ôn tập: -HS đọc đề 16’ Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -HS làm bài -GV treo bảng phụ kẽ sẵn SGK a) -HS lớp làm bài vào Hình lập -Gọi HS nối tiếp lên bảng điền vào phương chỗ trống Cạnh 12 cm 3,5 m Sxq 576 cm 49m2 Stp 864 cm2 73,5 m2 Thể tích 1728 cm2 42,875m2 b) Hình hộp chữ nhật Chiều cao cm 0,6 m Chiều dài cm 1,2m Chiều cm 0,5 m rộng Sxq 140 cm2 2,04m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 V 240 cm3 0,36 m3 - HS nhận xét + HS khác nhận xét + GV xác nhận kết - HS thực 16’ Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm (95) bài vào 3’ Bài giải: Chiều cao bể là: 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m) Đáp số: 1,5m - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình - HS nêu hộp chữ nhật, hình ập phương - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập -HS hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ trẻ em ; biết số thành ngữ , tục ngữ trẻ em -Kĩ :Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn tích cực -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: - PHT III.Các hoạt động dạy học: (96) T/g Hoạt động giáo viên 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1HS(TB) nêu tác dụng dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ -1 HS làm bài tập tiết trước -GV nhận xét ,ghi điểm III- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài 31 Hướng dẫn HS làm bài tập : 8’ Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT1: Em hiểu nghĩa từ trẻ em nào? Chọn câu đúng nhất? -Thảo luận cặp đôi -GV chốt lại ý kiến đúng -Bài tập ôn nội dung gì?(Tb) 13’ Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT2: -HS làm bài cá nhân.Trình bày miệng Thu chấm -GV chốt lại ý kiến đúng -Bài tập ôn nội dung gì?(Tb) 10’ Bài tập 4: -GV Hướng dẫn HS làm BT4 -Thực theo hình thức mảnh ghép -Thảo luận tổ -Gv nêu câu Các nhóm trình bày -GV chốt lại ý kiến đúng -Bài tập ôn nội dung gì?(Tb) 3’ IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu ngoặc kép Hoạt động học sinh -HS nêu tác dụng dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ -HS làm lại Bt1 tiết trước -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -Những chủ nhân tương lai -Trẻ em - HS trao đổi cặp trả lời : ý c -Lớp nhận xét -Lứa tuổi trẻ em -HS đọc yêu cầu BT2 , suy nghĩ làm và trả lời miệng -Lớp nhận xét -Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu -HS đọc yêu cầu BT4 -Trao đổi làm -HS điền vào nội dung BT4 -Lớp nhận xét -HS nêu -Tìm thành ngữ ,tục ngữ nói trẻ em -HS lắng nghe (97) TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài Đọc đúng các từ gữ bài , nghỉ đúng nhịp thơ -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên , giã từ giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật chính tay gây dựng nên -Thái độ :Giáo dục HS ý thức tự lập II.Chuẩn bị: -GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 4' II-Kiểm tra bài cũ : -2HS nối tiếp đọc bài Luật bảo -Gọi 2HS(Y-TB) nối tiếp đọc bài vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em , trả Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, lời các câu hỏi trả lời : -Lớp nhận xét +Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em VN? -GV nhận xét ,ghi điểm 1' III- Dạy bài : -HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 10 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : ' a/ Luyện đọc : - 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh - Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh - HS đọc nối tiếp khổ thơ luyện đọc -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ luyện các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton, ton,giành lấy, - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ và đọc - HS đọc nối tiếp khổ thơ và đọc chú giải SGK chú giải SGK -Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn bài - HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài -Lắng nghe 11 b/ Tìm hiểu bài : ' * Khổ thơ1 , 2: HS đọc thầm và trả lời -HS đọc thầm và trả lời (98) -Những câu thơ nào cho thấy giói tuổi thơ vui và đẹp ? Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn … * Khổ thơ ,3 : HS đọc thầm và trả lời -Thế giới tuổi thơ thay đổi nào ta lớn lên ? Giải nghĩa từ : qua thời thơ ấu - Từ giã tuổi thơ , người tìm thấy hạnh phúc đâu ? c/Đọc diễn cảm : 10’ -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3' -Đó là câu thơ khổ 1và - HS đọc thầm và trả lời -Không còn sống giới thần tiên mà sông giới thực -Ở đời thật -HS lắng nghe -HS đọc đoạn nối tiếp -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ , -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS đọc thuộc lòng -Hướng dẫn HS HTL -HS thi đọcthuộc lòng trước lớp -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm -Thế giới trẻ thơ vui và đẹp , lớn IV Củng cố , dặn dò : lên ta sống hạnh phúc ta -GV cho HSK nêu nội dung bài , ghi bảng gây dựng nên -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng -Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : (99) -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ tính thể tích và diện tích số hình đã học -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể - HS nêu tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Gọi HS làm lại bài tập - HS làm bài - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập chung - HS nghe 32’ 2– Hướng dẫn ôn tập : 16’ Bài : Gọi HS đọc đề bài - HS nghe -HS lớp làm bài vào -HS đọc đề -Gọi HS lên bảng làm bài -HS làm bài Bài giải: Chiều dài mảnh vườn là: 160 : – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 1500 ( m2) Số ki- lô- gam rau thu hoạch là: + GV xác nhận kết 1500 : 10 x 15 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg 16’ Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt - HS nhận xét - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS thực nhóm và nêu kết vào - HS làm bài - Gọi HS nhận xét Bài giải: - GV đánh giá, chữa bài Đáp số: 30cm 3’ IV- Củng cố, dặn dò : - HS nhận xét - Gọi HSTB nêu cách tính diện, thể tích hình - HSTB nêu hộp chữ nhật, hình lập phương - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (100) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu: / Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý bài văn tả người, lập dàn ý cho bài văn tả người, dàn ý gồm có phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực HS / Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin 3/ Giáo dục HS tự tin,sáng tạo II /Chuẩn bị: - PHT III / Hoạt động dạy và học : T./g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị HS,nhận xét _Bày phần chuẩn bị lên bàn II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe / Hướng dẫn làm bài tập : 26’ * Bài tập 1: Chọn đề bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK +Gvviết đề văn - HS phân tích đề bài , gạch -Cho HS phân tích đề bài , gạch chân chân từ ngữ quan trọng từ ngữ quan trọng a/Tả cô giáo thầy giáo đã dạy dỗ em b/Tả người địa phương em… c/Tả người em gặp lần -HS nói bài mình chọn …những ấn tượng sâu sắc -GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK +Lập dàn ý : -HS lập dàn ý vào -Cho HS đọc gợi ý , SGK -3 HS lập dàn ý vào giấy -GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý -Lần lượt HS trình bày HS dán bài văn GV phát giấy cho HS có đề bài bài làm trên bảng khác -Lớp nhận xét , bổ sung -Cho HS trình bày kết -HS tự sửa dàn ý mình -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý -1 HS đọc yêu cầu bài tập , lớp đọc 10’ * Bài tập : thầm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS trình bày trước nhóm , nhóm -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập góp ý , bổ sung , em trình bày miệng bài văn tả cảnh (101) 2’ mình nhóm -Đại diện nhóm thi trình bày -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp -Lớp nhận xét , bổ sung -GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương III/ Củng cố dặn dò : -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người Đạo đức địa phương Tieát 33: BAÛO VEÄ NÔI COÂNG COÄNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CÔNG VIÊN A/ Muïc tieâu : -Giới thiệu cho HS biết công viên -Thấy ích lợi công viên -HS có ý thức bảo vệ công viên địa phương em - HS biết thực quyền bày tỏ ý kiến trẻ em Đồng tình , ủng hộ hành vi chăm sóc , cây trồng , vật nuôi Biết phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi Báo cáo cho người có trách nhiệm phát hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi B/ Chuaån bò : GV : Söu taàm tranh aûnh veà coâng vieân HS : Quan saùt veà coâng vieân , coù nhaäïn xeùt cuï theå C/ Phương pháp : đàm thoại, hỏi đáp , thảo luận nhóm , trò chơi đóng vai D/ Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Ổn định : KT chuẩn bị HS 4’ II/ Kieåm tra baøi cuõ -Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông - HS trả lời ? -Haäu quaû cuûa tai naïn giao thoâng? - Cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thoâng ? (102) 1’ Nhận xét đánh giá III/ Bài : 6’ 1/ Giới thiệu : Ghi đề 2/ Tìm hieåu baøi : * Hoạt động 1: Giới thiệu công viên - Cho HS quan saùt tranh aûnh coâng vieân maø GV sưu tầm - Công viên gồm có gì? (HSG) - Công viên xây dựng? (HSK) - Xây dựng công viên để là gì ? (HSK) - GV kết luận: Công viên là khu đất rộng 8’ nằm trung tâm địa phương Là nơi có cây xanh, hoa, hồ nước, ghế đá,… bố trí đẹp mắt và vệ sinh * Hoạt động 2: Ích lợi công viên - Trao đổi cặp đôi + Công viên là nơi dành cho ai? + Mọi người đến công viên để làm gì? + Công viên mang lại lợi ích gì cho người ? 8’ - GV nhaän xeùt vaø choát yù: Coâng vieân laø nôi công cộng dành cho tất người Mọi người đến công viên để thư giản, tập thể dục, … * Hoạt động 3: Giáo dục ý thức bảo vệ + Địa phương em có công viên không ? (HSY) + Em có thường đến công viên không? + Em nói việc không nên làm công vieân ?(HSTB) + Em haõy neâu vieäc caàn laøm ? (HSK) - GV nhận xét và chốt ý: Khi đến công 4’ viên chúng ta cần chấp hành theo nhứng quy định nơi công viên: không phá hoại công, không gây trật tự, không bẻ cây hoa, không vứt rác,… Biết phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi Báo cáo cho người có trách nhiệm phát hành vi phá hoại Có ý thức bảo vệ nơi công cộng 3’ * Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai Cách chơi: GV cho HS đóng vai là người chơi công viên và đưa tình có các bạn nhỏ hái hoa, bể cành các cây công viên thì các em gải tình đó naøo? - HS laéng nghe - HS quan saùt - HS trả lời - HS laéng nghe - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình baøy keát quaû - HS trả lời - HS laéng nghe - HS nhaéc laïi noäi dung (103) - Em nào giải tình hợp tình hợp lý thì tuyên dương IV/ Cuûng coá: - Hoûi laïi noäi dung baøi vaø lieân heä giaùo duïc - Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở - Cần thực thực đúng bài học - Chuẩn bị bài Thái độ sống cộng đồng Rút kinh nghiệm: (104) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép , nêu tác dụng -Kĩ : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ sử dụng -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: - PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KTDCHT -bày DCHT lên bàn 4' II-Kiểm tra bài cũ : -2 HS làm lại bài ,4 tiết trước -Gọi 2HS(Y-TB) nêu lại bài tập 2&4 -Lớp nhận xét -GV kiểm tra VBT -GV nhận xét ,ghi điểm III- Dạy bài : -HS lắng nghe 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 32' Hướng dẫn HS ôn tập : 11’ *Bài : -HS đọc nội dung BT1 -GV Hướng dẫn HS làm BT -Nhăc lại tác dụng trên bảng -Mời HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép GV gắn bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ -HS lắng nghe và điền đúng -Nhắc HS : Đoạn văn đã có chỗ phải -Lên bảng dán phiếu và trình bày điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp Để làm đúng bài tập , các em phải đọc -Lớp nhận xét kĩ đề , phát chỗ nào để điền cho đúng -GV nhận xét , chốt lời giải đúng -HS đọc nội dung BT2 10’ *Bài : -Nhăc lại tác dụng trên bảng -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có -HS lắng nghe và điền đúng từ dùng với ý nghĩa đặc biệt -Lên bảng dán phiếu và trình bày chưa đặt dấu ngoặc kép -Lớp nhận xét Nhiệm vụ các emlà đọc kĩ và phát để làm bài -HS đọc nội dung BT3 -GV nhận xét , chốt lời giải đúng HS theo dõi 11’ *Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT3 -Nhắc HS : Để viết đoạn văn đúng yêu cầu (105) ,dùng dấu ngoặc kép đúng : Khi thuật lại phần họp tổ , ácc em phải dẫn lời nói trực tiếp các thành viên tổ , dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt -GV phát bảng nhóm và phiếu cho HS 2' -Nhận xét , chấm điểm cho HS IV Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận -Suy nghĩ và viết vào , HS làm phiếu lên bảng dán phiếu , trình bày kết , nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép -Lớp nhận xét -HS nêu -HS lắng nghe Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT Đà HỌC I– Mục tiêu : Giúp HS -Ôn tập, hệ thống số dạng toán đặc biệt đã học - Rèn luyện kĩ giải bài toán có lời văn lớp (chủ yếu là phương pháp giải toán) -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn (106) 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Gọi HS làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài –ghi đề 31’ 2– Hướng dẫn ôn tập: 10’ - HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã học - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - HS nêu - HS làm bài - HS nghe - HS nghe -HS thảo luận - Tìm số trung bình cộng - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đo - Tìm hai số biết tổng và tỉ số -GV treo bảng phụ ghi các dạng toán hai số đo -Gọi HS nhắc lại toàn các dạng toán đã -HS nhắc lại học, nêu cách giải bài toán tỉ số phần trăm; chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích 10’ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề -Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi -Trả lời -HS lớp làm bài vào -HS làm bài -Gọi HS lên bảng làm bài Bài giải: Quãng đường người xe đạp thứ ba là: (12 + 18) : = 15 (km) Trung bình người đó quãng đường là: (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15 km + GV xác nhận kết - HS nhận xét 11’ Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt - HS thực - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS làm bài vào Bài giải: - Gọi HS nhận xét Đáp số: 875 m2 - Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số biết - HS nhận xét tổng và hiệu hai số đó - GV đánh giá, chữa bài 4’ IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB nhắc lại : cách giải bài toán tìm - HS nêu số trung bình cộng + Nêu cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập -HS hoàn chỉnh bài tập (107) - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : -Biết kể tự nhiên , lời mình câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội -Hiểu câu chuyện , biết trao đổi với các bạn ND , ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS giúp đỡ gia đình II /Chuẩn bị: GV và HS: Tranh ảnh cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà , trẻ em chăm học tập … III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ I/ Kiểm tra bài cũ : - Hai HSTB,K tiếp nối kể lại câu chuyện -2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện địch, nêu ý nghĩa câu chuyện -GV cùng lớp nhận xét II / Bài : 1’ 1/ Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe 8’ / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ :Kể câu chuyện em -HS lắng nghe, theo dõi trên đã nghe, đã đọc , gia đình , nhà trường và xã bảng hội chăm sóc , giáo dục trẻ em , trẻ em thực bổn phận -GV lưu ý HS : Xác định hướng kể chuyện : -HS lắng nghe (108) +KC gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em +KC trẻ em thực bổn phận với gia đình ,nhà trường , xã hội -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3 ,4 -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý SGK 1.2.3,4 -GV nhắc HS : Các em nên kể các câu chuyện 25’ đã nghe , đã đọc ngoài nhà trường theo gợi ý -HS lắng nghe -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý -HS nêu câu chuyện kể nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo -Trong nhóm kể chuyện cho luận ý nghĩa câu chuyện nghe và trao đổi ý nghĩa 2’ -Cho HS thi kể chuyện trước lớp câu chuyện -GV nhận xét và tuyên dương HS kể -Đại diện nhóm thi kể chuyện hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện III / Củng cố dặn dò: -HS lắng nghe -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể - Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 34 -GV nhận xét tiết học ĐỊA LÝ Tiết 33:ÔN TẬP CUỐI NĂM I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương - Nhớ tên số quốc gia (đã học chương trình) các châu lục kể trên - Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam II-Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ giới - Quả Địa cầu - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II - Kiểm tra bài cũ : -HS trả lời -Gọi HSTB-K trả lời +Kể tên các sông địa bàn thị trấn Tuy Phước? +Kể các hoạt động kinh tế địa phương (109) 1’ em? III- Bài : 13’ - Giới thiệu bài : “ Ôn tập cuối năm “ Hướng dẫn ôn tập : a) Họat động :làm việc cá nhân lớp -Bước 1: + GV gọi số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới Địa cầu + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự bài 7) để giúp các em nhớ tên số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào Ở trò chơi này nhóm gồm HS 15’ -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Họat động 2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS các nhóm thảo luận số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế các châu lục -Bước 2: +Cho đại diện các nhóm nêu kết thảo 2’ luận - GV chốt lại ý đúng IV - Củng cố , dặn dò: -Gọi số HSTB đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị ôn tập HKII - HS nghe + Một số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới Địa cầu + HS chơi theo hướng dẫn GV - HS làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp + HS lắng nghe - Vài HS đọc -HS nghe TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết tiết ) I / Mục tiêu: - HS viết bài văn tả người hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc -Giáo dục HS tự tin,sáng tạo II /Chuẩn bị: GV:Đề kiểm tra HS: Dàn ý cho đề văn HS ( đã lập từ trước ) (110) III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV 1’ I/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị HS II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài –ghi đề: 6’ / Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc đề bài và gợi ý tiết viết bài văn tả người -GV nhắc HS : + Những đề văn đã nêu là đề tiết lập dàn ý trước , các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập , nhiên muốn các em có thể thay đổi và chọn các đề bài khác với lựa chọn tiết học trước + Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa ( cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn 30’ / Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , số lỗi chính tả mà các em đã mắc lần trước -GV cho HS làm bài -GV thu bài làm HS 2’ III / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra -Tiết sau trả bài văn tả cảnh đã viết Hoạt động HS -Bày DCHT lên bàn -HS lắng nghe -HS đọc đề bài và gợi ý -HS lắng nghe -HS chú ý -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra -HS lắng nghe Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ giải số dạng toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài toán liên quan đến rút đơn vị, bài toán tỉ số phần trăm -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II-Chuẩn bị: - PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ : (111) - Gọi HSTB nêu cách tìm số trung bình cộng; Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Gọi HS làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa 1’ III - Bài : 32’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 10’ 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán -Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi -HS lớp làm bài vào -Gọi HS lên bảng làm bài + HS khác nhận xét +GVnhận xét kết và hướng dẫn làm cách khác -Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số - HS nêu - HS làm bài - HS nghe - HS nghe -HS đọc đề tóm tắt -Trả lời -HS làm bài Bài giải: Đáp số: 68 cm2 - HS nhận xét + Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt + Bước 2: Tìm hiệu số phần và tìm giá trị phần + Bước 3: Tìm số bé, số lớn - HS thực 11’ Bài 2: - HS làm bài - HS đọc đề bài và tóm tắt - HS nhận xét - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Nghe và làm vào - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét -HS đọc + GV hướng dẫn HS cách làm khác -HS làm bài - GV đánh giá, chữa bài Bài giải: 11’ Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt Ô tô 75 km thì hết số lít xăng là: -Gọi HS lên bảng làm bài , lớp làm 12 : 100 x 75 = (l) vào Đáp số: l - Nhận xét 3’ - Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố, dặn dò : + HS nêu - Gọi HSTB,K nhắc lại : + Nêu cách giải bài toán tìm hai số biết -HS hoàn chỉnh bài tập tổng và tỉ số hai số + Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm số - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm: (112) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 33: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 33: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt 6’ + Tồn : - Một số em chưa nghiêm túc truy bài đầu buổi - Một số em học ít tập trung ( Trường , Tùng) III/ Kế hoạch công tác tuần 34: - GDHS Thực tốt an toàn giao thông và hàng - Thực chương trình tuần 34 (113) 12’ - Thực tốt truy bài 15’ đầu buổi - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu -Ôn tập tăng cường chuẩn bị thi IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : 2’ - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : Thứ bảy ngày 21 tháng năm 2012 KHOA HỌC Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết -Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bịthu hẹp và thoái hoá -Giáo dục HS biết quý trọng đất đai II – Chuẩn bị – GV :._ Hình trang 136,137 SGK _ Có thể sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương & các mục đích sử dụng đất trồng trước & – HS : SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng - HS trả lời bị tàn phá -Nêu tác hại việc phá hại rừng - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe – Hướng dẫn : 14’ a) Họat động : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân (114) dẫn đến việc đát trồng ngày càng bị thu hẹp *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm _ GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: + H1 vàH cho biết người sử dụng đất trồng vào việc gì ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi - H1 và H2 cho thấy : Trên cùng dịa điểm, trước người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần động ruộng hai bên bờ sông đã sử dụng để làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát ; hai cây câu bắc + Nguyên nhân nào dẫn đến thay qua sông đổi du câu sử dụng đất ? - Do dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng nôi trường đất ở, vì _Bước 2: Làm việc lớp diện tích đất trồng bị thu hẹp GV theo dõi và nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết GV yêu cầu HS liên hệ thực tế Các nhóm khác bổ sung * Kết luận: HĐ1 - HS liên hệ thực tế trả lời 13’ b) Họat động :.Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi : mình thảo luận các câu hỏi và trả lời _ Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu môi - Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân trường đất ? bón hoá học … làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm _ Nêu tác hại rác thải đôi với môi - Việc sử lí rác thải không hợp vệ trường đất? sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất _Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết GV theo dõi nhận xét Các nhóm khác bổ sung 3’ * Kết luận: HĐ1 V – Củng cố,dặn dò : -Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 137 - HS đọc SGK - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS xem bài trước - Bài sau “ tác động người đến môi trường không khí & nước (115) Rút kinh nghiệm: KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tích hợp :Liên hệ) I-Mục tiêu: HS cần phải: -Lắp mô hình đã chọn.Nếu chọn lắp xe phải chọn loại xe tiết kiệm lượng(Xăng dầu) -Tự hào mô hình mình đã tự lắp II-Chuẩn bị: -GV :Lắp sãn 1-2 mô hình(máy bừa lắp băng chuyền) -HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-Các hoạt động dạy-học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ I)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá II) Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài-ghi đề: -Lắng nghe 28’ 2)Các hoạt động: Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo -HS thảo luận theo nhóm và gợi ý SGK chọn mô hình để lắp -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ SGK -Các nhóm tiến hành theo các bước: a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp HS chọn các chi tiết b-Lắp phận -Quan sát kĩ các hình SGK và nội dung -HS quan sát và lắp (116) bước lắp.Phân công thành viên để lắp c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn +HS lắp ráp theo các bước SGK +Nhắc HS kiểm tra hoạt động sản phẩm 3’ III) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu các bước để lắp mô hình - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp ghép mô hình tự chọn(tt) phận -HS lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn - HS kiểm tra hoạt động sản phẩm HS nêu HS chuẩn bị lắp ghép CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 34 «««&««« Thứ/ngày Môn Thứ hai 23/4/2012 CC LS TĐ T ÂN KH Thứ ba 24/4/2012 Thứ tư 25/4/2012 Thứ năm 26/4/2012 Thứ sáu 27/4/2012 Đề bài Sinh hoạt đầu tuần Ôn tập HKII Lớp học trên đường Luyện tập GV chuyên Tác động người…môi trường kk và nước AV GV chuyên CT Nghe-viết: Sang năm lên bảy T Luyện tập TD GV chuyên LT-C Rèn kĩ sử dụng các dấu câu đã học: Dấu phẩy, TH GV chuyên TĐ Nếu trái đất thiếu trẻ em T Ôn tập biểu đồ ĐĐ (ĐĐĐP) TLV Trả bài văn tả cảnh Tiết Đồ dùng theo dạy học CT 34 34 Phiếu HT 67 Tranh TV 166 / 67 Hình SGK / 34 167 / 67 / 68 168 34 67 TD GV chuyên LT-C Ôn tập dấu câu(Dấu ngạch ngang) T Luyện tập chung KC Kể chuyện chứng kiến tham gia ĐL Ôn tập HKII / 68 169 34 34 TLV AV 68 / Trả bài văn tả người GV chuyên Bảng Từ điển Tranh TV Bảng nhóm Tư liệu Bảng phụ Bảng nhóm Mẩu chuyện Phiếu HT Bảng phụ (117) T HĐTT MT Thứ bảy KH 28/4/2012 KT Luyện tập chung Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên Một số biện pháp bảo vệ môi trường Lắp mô hình tự chọn (t2) 170 34 / 68 34 Bảng nhóm Hình SGK Bộ lắpghép Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 34: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Hòa bình – Hữu nghị” A/ Mục tiêu : - GDHS ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam thống đất nước - Giúp HS biết ưu, khuyết điểm chung xuất học và các lớp tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh - Rèn kĩ đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Diễn biến hoạt động: TG 15’ 13’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ: “Tất các em biết chữ quốc ngữ chưa” (Bác hồ chúng em) II/ Sinh hoạt vui chơi: -HS hát tập thể 1) Yêu cầu lớp hát tập thể 2) Tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột” -HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn, nắm tay lại tay đưa cao tạo thành lỗ hổng, tay thấp Người đóng vai mèo đứng sau, người đóng vai (118) chuột đứng trước cách khoảng 3m Cả lớp cùng đọc câu vần điệu : “Chuột chui lỗ hổng Chạy ngược chạy xuôi Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát” Sau đọc xong vần điệu mèo bắt đầu đuổi chuột, chuột chạy luồn theo vòng tròn Nếu mèo bắt chuột thì dừng lại đổi vai chọn cặp khác 2’ 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: GV điều khiển và làm trọng tài - Cả lớp tham gia vui chơi III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau - HS lắng nghe hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được) Rút kinh nghiệm : -LỊCH SỬ Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến _ Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II–Chuẩn bị: – GV : _ Bản đồ hành chính Việt nam (để địa danh liên quan đến các kiện ôn tập) _ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài _ Phiếu học tập – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình” _ Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ - HS trả lời điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc nào ? (TB) _ Những đóng góp nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đất nước ta nào ? - HS nghe (HSK) 1’ Nhận xét –ghi điểm - HS nghe III – Bài : 13’ – Giới thiệu bài –ghi đề (119) – Hoạt động : - HS nêu: Từ năm 1858 đến năm a)Hoạt động : Làm việc lớp 1945 _ GV dùng bảng phụ, HS nêu thời kì - Từ năm 1945 đến 1954 lịch sử đã học ? - Từ năm 1954 đến 1975 - Từ 1975 đến 14’ _ GV chốt lại và yêu cầu HS nắm mốc quan trọng b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm _ Chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nguyên cứu, ôn tập bài: + Nước nhà bị chia cắt +Đường Trường Sơn +Tiến vào dinh Độc Lập +Hoàn thành thống +Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 2’ _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc IV – Củng cố,dặn dò : - GV nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra Rút kinh nghiệm: Tiết 67: - N.1: Nước nhà bị chia cắt - N.2 : Đường Trường Sơn - N.3 : Tiến vào dinh Độc Lập - N4 : Hoàn thành thống -N5: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - HS nghe - HS lắng nghe Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài Đúng các tên riêng nuớc ngoài Vi-ta -li ,Capi , Rê -mi -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài Ca ngợi tâm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi - ta - li , khao khát và tâm học tập cậu bé Rê - mi -Thái độ : Quan tâm giúp đỡ người cùng học hành II.Chuẩn bị: GV : SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(TB) đọc thuộc lòng bài thơ -2HS đọc thuợc lòng bài thơ Sang năm Sang năm lên bảy , trả lời các câu hỏi lên bảy , trả lời các câu hỏi (120) +Từ giã tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu ? +Nêu nội dung bài? -GV nhận xét ,ghi điểm III- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài –ghi đề 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10' a/ Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh -Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài luyện đọc các tiếng khó : gỗ mỏng , cát bụi, tới, cảm động - Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài và đọc chú giải SGK -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài 11' b/ Tìm hiểu bài  Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời -Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào ? (HSK) Giải nghĩa từ :hát rong Ý 1:Rê -mi học chữ  Đoạn : HS đọc thầm và trả lời -Lớp học Rê -mi có gì đặc biệt ? (HSTB) -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc toàn bài,xem tranh - HS đọc nối tiếp đoạn bài luyện đọc các tiếng khó : gỗ mỏng , cát bụi, tới, cảm động - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HSK đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Trên đường hai thầy trò hát rong kiếm sống - HS đọc thầm và trả lời -Học trò là rê - mi và chú chó Ca -pi Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái lớp học là trên đường -Ca -pi không biết đọc , biết lấy - Kết học tập Ca -pi và Rê - mi chữ thầy dạy Rê -mi tâm khác nào ?(HSK) và học tới Ca -pi Giải nghĩa từ :đường Ý 2:Rê -mi và ca - pi học HS đọc thầm và trả lời  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -HS trả lời -Tìm chi tiết cho thấy Rê -mi là câu bé ham học (HSK) 10' Ý : Kết mà Rê - mi đạt c/Đọc diễn cảm : -HS lắng nghe -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn -HS đọc đoạn nối tiếp : -HS đọc cho nghe theo cặp " Cụ Vi - ta - li hỏi … -HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3' ………… tâm hồn " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Ca ngợi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi IV- Củng cố , dặn dò : ham học (121) -GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài , -HS lắng nghe ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe -Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ Đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi cuối bài Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 166: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ giải toán chuyển động -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ,bảng nhóm - HS : SGK Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp :KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB,Y nêu cách tìm giá trị tỉ số - HS nêu phần trăm Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số - HS làm bài - Gọi HSTB làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe 1’ III - Bài : 30’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe 2– Hướng dẫn ôn tập: 10’ Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán -HS đọc đề tóm tắt -Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi -Trả lời -HS lớp làm bài vào -HS làm bài -Gọi HS lên bảng làm bài Bài giải: a)Đáp số: 48 km/giờ b) Đáp số: 7,5 km c) Thời gian người đó cần để là: : = 1,2 (giờ) (122) + GV xác nhận kết 10’ Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét + GV hướng dẫn HS cách làm khác -GV đánh giá, chữa bài 10’ Bài 3:Cho HS đọc đề toán và tóm tắt -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi cách làm -Cho vài nhóm trình bày cách làm -GV nận xét Đáp số: 1,2 - HS thực - HS làm bài - HS nhận xét - Nghe và nhà làm -HS thảo luận Cách 1: - quãng đường chia cho thời gian để gặp - Cho HS làm vào bảng nhóm các HS - Tìm hai số biết tổng và tỉ số khác làm vào Bài giải: -GV gợi ý Vận tốc hai ô tô là: Cách 2: 180 : = 90 (km/giờ) Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc - Vẽ sơ đồ hai ô tô tỉ số quãng đường tương ứng Vận tốc xe ô tô từ A là: ô tô 90 : ( 3+ 2) x = 36 (km/ giờ) -Vẽ sơ đồ Vận tốc ô tô từ B là: -Quãng đường ô tô từ A là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) 180 : (2+ 3) x = 72 (km/giờ) Đáp số: VA: 36 Km/giờ Quãng đường ô tô từ B là: VB : 54 km/giờ 180 – 72 = 108 (km/giờ) Vận tốc ô tô từ A là: 72 : = 36 (km/ giờ) Vận tốc ô tô từ B là: 108 : = 54 (km/giờ) Đáp số: VA: 36 Km/giờ VB : 54 km/giờ - GV nhận xét ghi điểm + HS nêu,nhận xét 4’ IV- Củng cố,dặn dò : - Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng -HSTB nêu chiều - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập *HDbài 4/SGKvề nhà Rút kinh nghiệm: (123) KHOA HỌC Tiết 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ĐẤT I – Mục tiêu : Sau bài hoc , HS biết : _ Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm _ Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước & không khí địa phương _ Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí & nước II –Chuẩn bị: – GV :.Hình trang 138 , 139 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “Tác đông người đến môi trường đất “.Gọi HSK nêu - HS trả lời ,cả lớp nhận xét -Nguyên nhân đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá - HS nghe - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài-ghi đề : 15’ – Hướng dẫn : a) Hoạt động : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm *Cách tiến hành: Nhóm trưởng điều khiển nhóm _Bước 1: Làm việc theo nhóm mình làm các công việc sau: GVcho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo và thảo luận câu hỏi: luận câu hỏi: Khí thải , tiếng ồn hoạt động Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhà máy và các phương tiện nhiễm không khí và nước gây Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy sông biển… - Quan sát các hình trang 139 SGK - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo và thảo luận câu hỏi: luận câu hỏi: +Tàu biển bị đắm +Điều gì xảy tàu bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại đường ống dẫn dầu qua đại dương dương bị rò rỉ dẫn đến tượng (124) bị rò rỉ? biển bị ô nhiễm làm chết động vật, thực vật sống biển và chết loài chim kiếm ăn trên biển +Trong không khí chứa nhiều chất thải độc hại các nhà máy, khu +Tại số cây hình trang 139 công nghiệp Khi trời mưa SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan môi theo theo chất độc hại trường không khí với ô nhiễm moi trường đất đó xuống làm ô nhiểm môi trường và nước môi trường nước khiến cho cây cối vùng đó bị trụi lá và chết -Đại diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung 13’ _Bước 2: Làm việc lớp GVtheo dõi nhận xét HS nghe *Kết luận: HĐ1 b) Hoạt động2:.Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : -Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước & không khí địa phương Nêu tác hại việc ô - Cả lớp thảo luận và trả lời: nhiễm không khí & nước +Như đun than tổ ong gây khói, *Cách tiến hành: công việc sản xuất tiểu thủ công… - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: Những việc làm gây ô nhiễm nước + Liên hệ việc làm người vứt rác xuống ao, hồ… dân địa phương dân đến việc gây ô nhiểm +Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường không khívà nước người… 2’ +Nêu tác hại ô nhiểm không khí và nước HS đọc *Kết luận: GV kết luận HĐ2 IV Củng cố, dặn dò : - HS lắng nghe -Gọi HS đọc nối tiếp mục bạn cần Biết tr.139 - HS xem bài trước SGK - Nhận xét tiết học -Bài sau: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) (125) Tiết 34: SANG NĂM EM LÊN BẢY I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả khổ thơ và bài Sang năm em lêm bảy -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên quan , đơn vị -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin II /Chuẩn bị: -GV: SGK,Bảng phụ viết tên các quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết đúng ) bài tập -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -2 HSY,K lên bảng viết : Liên hợp quốc , Tổ -HS viết : Liên hợp quốc , Tổ chức chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức động Quốc tế lao động Quốc tế ( Cả lớp viết nháp -GV nhận xét ) II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : 22’ / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -HS lắng nghe -2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ và -Cho HS đọc khổ thơ và bài thơ -HS đọc thuộc lòng khổ thơ , SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ -HS đọc và ghi nhớ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ chữ -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài -HS nhớ - viết bài chính tả -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS +Cho HS đổi chéo -2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục -HS lắng nghe 10’ lỗi chính tả cho lớp 5’ / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài -1 HS nêu yêu cầu nội dung, lớp tập theo dõi SGK -GV nhắc chú ý yêu cầu bài tập : -HS chú ý , theo dõi +Tìm tên quan , tổ chức có đoạn văn +Viết lại các tên đó cho đúng chính tả -Cho HS lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm -HS lớp đọc thầm lại đoạn văn , tên các quan , tổ chức tìm tên các quan , tổ chức -GV mời 1HS đọc tên tìm -1HS đọc tên tìm -Cho HS làm bài vào -HS làm vào (126) -GV phát bảng nhóm cho HS làm -HS làm trên bảng nhóm 5’ -GV nhận xét chốt lại kết đúng -HS nhận xét , bổ sung * Bài tập 3: -1HS đọc nội dung bài tập -HS đọc nội dung bài tập -GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu -HS phân tích cách viết tên mẫu -Cho HS viết vào ít tên quan , -Làm vào xcí nghiệp , công ti địa phương -GV cho HS lên bảng trình bày kết -HS trình bày kết 2’ -GV nhận xét , sửa chữa -HS nhận xét , bổ sung III / Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -HS lắng nghe -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các quan , tổ chức , đơn vị -Về chuẩn bị ôn tập HKII Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 167: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ giải toán có nội dung hình học -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ,bảng nhóm - HS : SGK Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS nêu - Gọi HSY nêu cách giải bài toán chuyển động - HS làm bài - Gọi HS làm lại bài tập - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa 1’ III - Bài : - HS nghe 30’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 15’ B2 Hướng dẫn luyện tập: -HS đọc đề tóm tắt Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt bài -Trả lời toán -HS làm bài -Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi Bài giải: -HS lớp làm bài vào Đáp số: 000 000 đồng -Gọi HS lên bảng làm bài - HS nhận xét (127) 15’ + GV xác nhận kết -HS đọc -Lắng nghe Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt -Chiều dài cộng chiều rộng cùng -Hướng dẫn HS giải đơn vị đo) nhân với a) nêu cách tính chu vi hình chữ nhật -Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao chia cho b) Nêu cách tính diện tích hình thang -HS thảo luận nêu hướng giải Cách 1: c) – HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính SEDM = SABCD - SADE - SEBM - SDMC diện tích hình tam giác EDM Cách 2: -Gọi HS trình bày kết thảo luận SEDM = SEBCD – SEBM - SDMC Đáp số: 784 cm2 -Chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 5’ cách), lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài -HS nêu IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB nhắc lại : + Công thức tính diện tích hình thang, hình vuông -HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học Đáp số: a) chiều cao: 16 m - Về nhà hoàn chỉnh bài tập b) Đáy lớn 41 m Đáy bé : 31 - Chuẩn bị bài sau : ôn tập biểu đồ m *HD:Bài 2/SGK nhà Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 67: RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU Đà HỌC (Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép , nêu tác dụng -Kĩ : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ sử dụng -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ và bảng nhóm -HS : ghi III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) nêu đoạn văn thuật lại -2HS đọc đoạn văn thuật lại (128) họp tổ tiết học trước -GV nhận xét ,ghi điểm II- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 30' Hướng dẫn HS làm bài tập : 7’ Bài :Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp các câu đoạn văn sau: Trường xây trên ngôi trường lợp lá cũ Nhìn từ xa mảng tường vàng ngói đỏ cánh hoa lấp ló cây Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào vân lụa… Cả đến thước kẻ bút chì đáng yêu đến thế! -GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm -GV nhận xét và chốt kết 16’ Bài :Điền vào chỗ dấu câu thích hợp Nói rõ vì em chọn dấu câu a) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách - Thưa bác, mời bác vào chơi! b) Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến! c) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,… - GV cho HS nhận xét - GV chốt ý đúng 7’ Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp đoạn văn sau: Đầu năm học, Bắc bố đưa đến trường Bố cậu nói với thầy giáo: Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì tôi tối Từ đó, có người gọi Bắc là tối Bắc không giận và trả lời việc làm -GV chốt ý đúng 4' III Củng cố , dặn dò : -Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “ôn tập” Rút kinh nghiệm: họp tổ tiết học trước -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -Lớp trao đổi nhóm và làm vào HS làm bảng nhóm -Lớp nhận xét - HS lắng nghe -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -Lớp trao đổi nhóm và làm vào HS làm bảng nhóm, làm xong lên bảng đính, trình bày kết a) (:) báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật b),c) (: ) là lời giải thích cho phận đứng trước -Lớp nhận xét -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -HS đọc lại đoạn văn - Gọi HS làm trên bảng, các HS khác làm vào -Lớp nhận xét - HS nêu -HS lắng nghe (129) Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I.Mục tiêu : -Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự -Kiến thức : + Hiểu các từ ngữ bài +Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn thê giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ -Thái độ :Giáo dục yêu quý trẻ thơ II.Chuẩn bị: GV :SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Lớp học trên -2HS nối tiếp đọc bài Lớp học đường, trả lời câu hỏi trên đường , trả lời câu hỏi +Lớp học Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? -Lớp nhận xét +Nêu nội dung bài? -GV nhận xét ,ghi điểm III- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề -HS lắng nghe 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10' a/ Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh -1HS đọc toàn bài, xem tranh -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ bài - HS đọc nối tiếp khổ thơ bài luyện đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng luyện đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng suốt , lặng người , vô nghĩa suốt , lặng người , vô nghĩa - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ bài - HS đọc nối tiếp khổ thơ bài và đọc chú giải SGK và đọc chú giải SGK -Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp -Gọi HSK đọc lại toàn bài - HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi 11' b/ Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm lướt bài,thảo luận và - HS đọc thầm lướt bài,thảo luận và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi +Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ? -Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp + Cảm giác thích thú vị khách -Anh hãy nhìn xem , Anh hãy nhìn phòng tranh bộc lộ qua chi xem! Ngạc nhiên , vui sướng tiết nào ? -Hình ảnh Pô - pốp lạ Ngựa , khăn +Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ quàng lạ nghĩnh ? -HS lắng nghe (130) 10’ -Giải nghĩa từ : Pô-pốp , sáng suốt , lặng người , vô nghĩa c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Pô - pốp bảo tôi: 3' ……những -đứa- trẻ -lớn -hơn " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị ôn tập HKII Rút kinh nghiệm: Tiết 168: -HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp nhận xét -Tình cảm yêu mến , trân trọng trẻ thơ -Lắng nghe Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu thống kê số liệu… -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ,bảng nhóm Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to biểu đồ, bảng số liệu SGK - HS : SGK Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích - HS nêu các hình đã học - Gọi HSK làm lại bài tập - HS làm bài - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe III - Bài : 1’ 1- Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe 8’ 2– Hướng dẫn ôn tập: * Ôn các dạng biểu đồ - Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học -Biểu đồ dạng tranh -Biểu đồ dạng hình cột -Biểu đồ dạng hình quạt (131) -Hãy nêu tác dụng biểu đồ (dùng làm -Biểu đồ tương quan dạng số gì?) lượng các đối tượng thực nào đó -Hãy nêu cấu tạo biểu đồ (gồm -Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý phần nào?) nghĩa biểu đồ; đối tượng biểu diễn; các giá trị biểu diễn - Gọi HS nhận xét và thông qua hình ảnh biểu diễn - GV xác nhận và giải thích thêm -Lắng nghe 24’ * Thực hành – Luyện tập Bài 1: - GV gắn tranh vẽ biểu đồ bài lên bảng HS quan sát -HS quan sát -Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi -HS thảo luận nhóm đôi: HS đặt -Trả lời câu hỏi, HS trả lời theo nội dung bài - HS thảo luận SGK -Chữa bài + Gọi nhóm trình bày kết thảo luận - HS chữa bài + Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét + GV nhận xét - HS nghe -H: Đây là loại biểu đồ gì? - Biểu đồ hình cột -Gọi HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột - HS nêu Bài HS đọc yêu cầu bài tập -HS thực - Cho HS tự làm ý a) vào sách; HS lên làm bảng phụ - Trình bày bài: - HS lên bảng trình bày + Y/ c HS lên trình bày bài làm mình (mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm…) - HS thực - Khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng hệ thống câu hỏi - HS đọc - Gọi HS nêu yêu cầu phần b) - Cột dọc số HS ; hàng ngang - H: Cột dọc và hàng ngang gì? tên các loại cần điều tra lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Là các hình chữ nhật; có chiều -Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có rộng là ô li; chiều dài tương ứng đặc điểm gì? với số HS - Nghe và quan sát -GV vừa vẽ mẫu vừa giải thích - HS làm bài -Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; HS lên làm bảng phụ - HS chữa bài -Gọi HS nhận xét bài bạn; HS lớp đổi chữa bài -Nhận xét, kiểm tra kết vẽ số -HS đọc em -HS làm bài (132) Bài 3: HS đọc đề bài 3’ -HS tự làm bài vào (chỉ ghi đáp án) -Khoanh vào câu - Gọi HS đọc bài làm, HS khác nhận xét -GV nhận xét, kiểm tra xác nhận - Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình IV- Củng cố, dặn dò : quạt - Gọi HSTB nhắc lại : loại biểu đồ dùng phổ biến -HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm: Đạo đức địa phương: Tiết 34 : THÁI ĐỘ SỐNG TRONG CỘNG ĐỒNG I / Mục tiêu: / Kiến thức: HS biết cách sống với bạn bè,em nhỏ, người lớn tuổi, người thân gia đình và hàng xóm, láng giềng,… / Kĩ năng: Hình thành thói quen xử lí tình đời sống ngày cho phù hợp với đối tượng mà mình giao tiếp lúc, nơi 3/ Giáo dục HS biết tôn trọng, yêu quý, đoàn kết, thân thiện và biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh, không đồng tình với hành vi trái với đạo đức người II /Chuẩn bị: - GV : + Bảng phụ ghi nội dung bài tập hoạt động 1, + Thẻ màu - HS: Chuẩn bị tranh, ảnh III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV 1’ I- Ổn định lớp: KT chuẩn bị HS 3’ II- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời - Kể tên số nơi công cộng mà em biết? 1’ 7’ Hoạt động HS - HS trả lời - Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu niên, trường học, Nhà Văn hóa,… - Nêu việc làm thiết thực để bảo vệ - Sử đụng điện nước hợp lý, không nơi công cộng? bẻ cành hái hoa, không phá tài sản, - GV nhận xét ghi điểm … III- Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề / Các hoạt động: -HS lắng nghe * Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Em tán thành hay không tán thành với ý kiến đây: (133) -GV treo bảng phụ đã viết sẵn : a)Mình gây lỗi với bạn không biết nên không cần nhận lỗi b/ Chào hỏi xưng hô lễ phép và dùng hai tay đưa và nhận gì đó từ người lớn tuổi c) Trong gia đình, em cần nghe lời bố là d) Gương mẫu mặt cho các em nhỏ noi theo e) Cần quan tâm giúp đỡ người xung quanh gặp khó khăn hoạn nạn - GV chốt ý đúng: ý b,c,e 10’ * Hoạt động 2:Đóng vai - Mục tiêu: HS lựa chọn các cách ứng xử phù hợp các tình để thực thái độ sống - Cách tiến hành: GV chia HS thành nhóm và phân công nhóm xử lí, đóng vai tình Em làm gì các tình sau: Nhóm 1: Bạn em là điều sai trái, em khuyên ngăn bạn không nghe Nhóm 2: mẹ ốm đột xuất, bố công tác xa có em và em nhỏ nhà Nhóm : các em chơi vui vẻ thì có cụ già đến hỏi đường -GV cho các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm có xử lí tình hướng hợp lý * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS trình bày ca 5’ dao, tục ngữ, thơ, ca hát nói thái độ sống với người xung quanh - GV kết luận : Sống cộng đồng chúng ta phải có thái độ đúng đắn với người * Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức 5’ - Yêu cầu: Ghi từ ngữ hành vi nên làm giao tiếp với người xung quanh - Cách tiến hành: Mỗi dãy cử em tham gia chơi Trong thời gian quy định nhóm nào viết nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng - GV tổ chức cho HS chơi - Tổng kết trò chơi Tuyên dương tổ thắng - Gv cho HS tìm từ ngữ hành vi -HS đọc bảng phụ - HS suy nghĩ ý kiến và bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình và chuẩn bị đóng vai -Lớp theo dõi, đặt vấn đề , nhận xét và bình chọn nhóm đóng vai xử lí tình hay - HS trình bày -HS lắng nghe -Mỗi dãy cử em để tham gia chơi -HS tam gia trò chơi (134) nên tránh gioa tiếp với người -HS nêu xung quanh 3’ - GV nhận xét chốt từ đúng II/ Củng cố dặn dò : - GV liên hệ giáo dục HS phải biết sống theo quan điểm: “Mình vì người và -HS lắng nghe người vì mình” -GV nhận xét tiết học -Dặn: Về nhà sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói thái độ sống tốt với người xung quanh Rút kinh nghiệm : (135) TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu: / Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cảnh theo 04 đề bài đã cho ( tiết 32 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày / Nhận thức ưu , khuyết điểm mình và bạn GV rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại đoạn ( bài ) cho hay 3/ Giáo dục HS tự tin và sáng tạo II /Chuẩn bị: -Bảng phụ III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS I- Bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề -HS lắng nghe 8’ / Nhận xét kết bài viết HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả -HS đọc đề bài , lớp chú ý bảng cảnh tiết kiểm tra phụ +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu -HS phân tích đề bài ) a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : -Lắng nghe +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính … +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả,dùng từ ,câu 28’ b/ Thông báo điểm số cụ thể / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh -Nhận bài a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp *Chính tả: hòn hôn, giất ngủ,vằn vặc, chíu +hoàng hôn, giấc ngủ, vằng vặc, sáng, làng sóng,… chiếu sáng, làn sóng,… *Dùng từ:thiệt đẹp,… +Thật đẹp,… *Viết câu: -HS theo dõi trên bảng -Buổi sáng mặt trời ló qua tre nhà em +Từ đằng đông ông mặt trời nhô lên em thấy nó đẹp quá đỏ rực -Tối nào có trăng là chúng em vui chơi ngòi +Đêm trăng rằm đẹp làm ! sông vui Chúng em rủ bờ sông ngồi trò chuyện, ngắm trăng vui -Cho các HS chữa lỗi -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi -GV chữa lại cho đúng phấn màu -HS đổi bài cho bạn soát lỗi b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa -HS lắng nghe (136) lỗi -HS trao đổi thảo luận để tìm -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát cái hay để học tập lỗi -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết 3’ c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn -HS lắng nghe hay : -GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái đáng học đoạn văn , bài văn hay d / Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại -GV cùng lớp nhận xét II/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm Thứ năm ngày 26 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu gạch ngang ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức dấu gạch ngang , nêu tác dụng -Kĩ : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ sử dụng -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm -HS : SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I-Ổn định:KTDCHT -Bày DCHT lên bàn 4' II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) nêu lại bài tập 2&4 -2 HS làm lại bài ,4 tiết trước -GV kiểm tra VBT -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm III- Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe 33' Hướng dẫn HS ôn tập : (137) *Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT -Mời HS nhắc lại tác dụng dấu gạch ngang GV gắn bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ -Nhắc HS : Đoạn văn đã có chỗ phải điền dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu nói, phần chú thích,các ý đoạn liệt kê Để làm đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát chỗ nào để điền cho đúng -GV nhận xét , chốt lời giải đúng *Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhắc HS chú ý : +Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện “Cái bếp lò” +Nêu tác dụng dấu gạch ngang 2' -GV nhận xét , chốt lời giải đúng IV Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện dùng dấu gạch ngang -Về chuẩn bị ôn tập HKII Rút kinh nghiệm: -HS đọc nội dung Bt1 -Nhăc lại tác dụng trên bảng -HS lắng nghe và điền đúng -Lên bảng đính bảng nhóm và trình bày -Lớp nhận xét -HS đọc nội dung Bt2 -Nhắc lại tác dụng trên bảng -HS lắng nghe và điền đúng -Lên bảng đính bảng nhóm và trình bày -Lớp nhận xét -HS lắng nghe Thứ năm ngày 26 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính và giải bài toán chuyển động cùng chiều -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: -PHT (138) IIICác hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT 4’ II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSTB làm lại bài tập -Gọi HS nêu loại biểu đồ dùng phổ biến - Nhận xét,sửa chữa 1’ III - Bài : 30’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung 10’ 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài Gọi HS đọc đề bài -HS lớp làm bài vào -Gọi HS làm bảng phụ -Chữa bài: + Gọi HS đọc bài làm + HS khác nhận xét và chữa đáp số vào + GV xác nhận kết - Y/c HS trường hợp b): đổi số thập 10’ phân Bài 2: HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét và đổi chữa đáp số Hoạt động học sinh - Bày DCHT lên bàn - HS làm bài - HS nghe - HS nghe -HS đọc đề -HS làm bài - HS chữa bài Đáp số: a) 52 778 b) 0,85 c) 515,97 - HS nhận xét - HS thực - HS làm bài - HS nhận xét và chữa bài Đáp số: a) x = 3.5 b) x= 13,6 10’ + GV kiểm tra số HS cách trình bày -HS đọc khác -HS làm bài Bài 3: HS đọc đề bài -Gọi HS lên tóm tắt; HS làm bảng phụ; HS lớp làm vào -Chữa bài: 4’ + HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài -HS nêu IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB,Y nhắc lại : Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số -HS hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (139) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : -Tìm và kể câu chuyện có thực sống nói việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xã hội em cùng các bạn tham gia -Biết xếp các việc thành câu chuyện hợp lý …cách kể giản dị , tự nhiên Biết trao đổi cùng các bạn nội dung , ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn II /Chuẩn bị: -Câu chuyện nói gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; thiếu nhi tham gia công tác xã hội III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS ‘ I/ Kiểm tra bài cũ : -2 HSTB,K kể câu chuyện đã nghe -2HS kể câu chuyện đọc việc gia đình , nhà trường và xã hội -HS lắng nghe chăm sóc , giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội -GV cùng lớp nhận xét II/ Bài : -Theo dõi 1’ 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học ‘ / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -HS đọc đề bài -Cho HS đọc đề bài -HS phân tích đề bài -GV yêu cầu HS phân tích đề bài -HS chú ý theo dõi trên bảng -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong2 đề bài + Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ -2 HS đọc gợi ý & SGK +Đề bài 2: công tác xã hội -HS lắng nghe -Cho HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2 SGK -GV nhắc HS :Gợi ý SGK giúp các em nhiều khả tìm câu chuyện đúng với -HS tiếp nối nói tên câu đề bài chuyện mình chọn kể -Cho HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình -HS làm dàn ý chọn kể 22 ‘ -Cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao -HS kể theo cặp , , cùng trao đổi đổi ý nghĩa câu chuyện : cảm nghĩ mình việc làm -Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ tốt nhân vật truyện , mình việc làm tốt nhân vật nội dung , ý nghĩa câu chuyện truyện , nội dung , ý nghĩa câu chuyện GV -Đại diện nhóm thi kể và trao đổi giúp đỡ , uốn nắn các nhóm đối thoại cùng các bạn câu (140) 3’ -Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp thi chuyện kể , em kể xong , trao đổi đối thoại cùng -HS nhận xét bình chọn các bạn các bạn câu chuyện kể tốt -GV nhận xét bình chọn HS kể tốt -HS lắng nghe III/ Củng cố dặn dò: HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Về chuẩn bị ôn tập HKII (141) ĐỊA LÝ ÔN TẬP HỌC KÌ II I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương - Nhớ tên số quốc gia (đã học chương trình) các châu lục kể trên - Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam II –Chuẩn bị: -PHT III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II - Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới” -HS trả lời + Mô tả đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu - Nhận xét,ghi điểm -HS nghe III- Bài : 1’ - Giới thiệu bài : “ Ôn tập cuối năm “ - HS nghe Các hoạt động : Hoạt động1:.(làm việc cá nhân 13’ lớp) -Bước 1: + GV gọi số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới Địa cầu + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự bài 7) để giúp các em nhớ tên số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào Ở trò chơi này nhóm gồm HS -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS 15’ hoàn thiện phần trình bày Hoạt động2 (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS các nhóm thảo luận nhóm bài: +Châu Á +Các nước láng giềng với Việt Nam +Châu Mĩ +Các đại dương trên giới -Bước 2: Đại diện nhóm trình bày + Một số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới Địa cầu + HS chơi theo hướng dẫn GV - HS thảo luận theo nội dung nhóm mình (142) 2’ -Nhận xét –tổng kết IV - Củng cố,dặn dò : -Gọi số HSK đọc lại nội dung chính bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị kiểm tra HKII + Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp - Một vài HS đọc -HS nghe (143) TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu: / Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người theo đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày / Nhận thức ưu , khuyết điểm mình và bạn GV rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại đoạn ( bài ) cho hay 3/ Giáo dục HS tự tin và sáng tạo II / Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi đề bài tiết kiểm tra , số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu ,ýcần chữa chung trước lớp III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS I / Bài : 1’ / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 9’ / Nhận xét kết bài viết HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả người tiết kiểm tra -HS lắng nghe +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu -HS đọc đề bài, lớp chú ý bảng bài ) phụ a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : -HS phân tích đề +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính … +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả … 27’ b/ Thông báo điểm số cụ thể / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh -Nhận bài a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp -Cho các HS chữa lỗi sửa vào giấy nháp -GV chữa lại cho đúng phấn màu -HS theo dõi trên bảng b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : -Cho HS đọc nhiệm vụ và SGK -2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm -Cho HS sửa lỗi -HS tự sửa lỗi trên *Chính tả: nâng niêu, khuông mặt, hiền diệu, *Chính tả: hoàng hôn, giấc ngủ, sinh đẹp, uốn nắng,… vằng vặc, chiếu sáng, làn sóng,… *Dùng từ:cô bận áo dài, ăn nói chu đáo,… *Dùng từ:cô mặc áo dài, ăn nói tế -GV theo dõi kiểm tra HS làm việc nhị,… c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn -HS đổi để soát lỗi hay : -GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay (144) -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái -HS lắng nghe đáng học đoạn văn , bài văn hay -HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập d / Cho HS viết lại đoạn văn hay bài -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết làm chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết -HS lắng nghe 3’ -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại GV cùng lớp nhận xét II/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem lại kiến thức CN, VN các câu kể Ai là gì , Ai làm gì ? Ai nào ? ( đã học lớp ) để chuẩn bị cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm Rút kinh nghiệm : Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: -PHT, phấn màu IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài -Gọi HS làm lại bài tập -Gọi nêu cách thực phép tính các - HS nghe PS 1’ - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe (145) 32’ III - Bài : 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài : Gọi HS đọc đề bài -HS lớp làm bài vào -Gọi HS trình bày kết -Chữa bài: + HS khác nhận xét và đổi kiểm tra chéo + GV xác nhận kết Bài 2: HS đọc đề bài - Cho HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào 3’ - Chữa bài: - Gọi HS nhận xét và đổi chữa đáp số Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt -Gọi HS lên tóm tắt; HS làm bảng phụ; HS lớp làm vào -Chữa bài: + HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần bài giải bạn - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt - Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi -Gọi HS lên bảng làm bài , lớp làm vào - HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB,Y nhắc lại : Nêu cách nhân, chia các phân số - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -HS đọc đề -HS làm bài - HS chữa bài - HS nhận xét - HS thực - HS làm bài a) x = 50 b) x = 10 c) x = 1,4 d) x = - HS nhận xét và chữa bài -HS đọc -HS làm bài -HS nhận xét -Chữa bài Đáp số 600kg - HS đọc - Trả lời - HS làm bài 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn mua hoa đó là : 800 000 : 120 x 100 = 500 000(đ) - HS chữa bài - HS nêu HS hoàn chỉnh bài tập (146) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 34: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 34: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Nhiều em phát biểu sôi , - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em chưa nghiêm túc học còn nói chuyện, làm việc riêng, chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập ( Thanh Tuấn, Tùng, Vương, …) - Một số em tổ trực nhật chưa đảm bảo 6’ - Truy bài đầu buổi chưa nghiêm túc III/ Kế hoạch công tác tuần 35: - Thực tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản công - Thực tốt ATGT - Thực tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước đến lớp - Ôn tập và thi HKII nghiêm túc 12’ - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và khu vực (147) IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát Đội 2’ - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : Thứ bảy ngày 28 tháng năm 2012 KHOA HỌC Tiết 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia , cộng đồng & gia đình - Gương mẫu thực nếp sốmg vệ sinh, văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường II –Chuẩn bị: – GV : _ Hình & thông tin trang 140,141 SGK _ Sưu tầm số hình ảnh & thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường _ Giấy khổ to , băng dính hồ dán – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “Tác động môi trường đến môi trường nước & không khí “ -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí - HS trả lời và nước.(HSTB) -Không khí và nước bị ô nhiễm gây tác hại gì?(HSK) - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe – Hướng dẫn : 15’ a) Hoạt động : - Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS : -Lắng nghe -Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mớc độ quốc gia , cộng đồng & gia đình (148) -Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân GV theo dõi _Bước 2: Làm việc lớp -GV gọi số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa bạn làm sai -GV yêu cầu lớp thảo luận xem biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả thực cấp ộ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình - Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường? * Kết luận: HĐ1 13’ b) Hoạt động :.Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm -HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem ghi chú ứng với hình nào - Ứng với hình : H1b, H2a, H3e, H4c, H5d - HS thảo luận và trả lời : Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình Câu b: Cộng đồng, gia đình Câu c: Cộng đồng, gia đình Câu d: Cộng đồng, gia đình Câu e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình - HS tự liên hệ trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xếp các hình ảnh và các thông tin các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to GV theo dõi nhận xét - Từng cá nhân nhóm tập _Bước 2: Làm việc lớp thuyết trình các vấn đề nhóm trình GV đánh giá kết làm việc bày nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt - Các nhóm treo sản phẩm và cử *Kết luận: GV kết luận HĐ2 người lên thuyết trình trên trước 2’ IV – Củng cố, dặn dò : lớp -Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK - Nhận xét tiết học - Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài -2 HS đọc nguyên thiên nhiên “ - HS lắng nghe - HS xem bài trước Rút kinh nghiệm: (149) KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2) I-Mục tiêu: HS cần phải: -Lắp mô hình đã chọn -Tự hào mô hình mình đã tự lắp II-Chuẩn bị: -GV :Lắp sẵn 1-2 mô hình (máy bừa lắp băng chuyền) -HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-Các hoạt động dạy-học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại các bước để lắp mô hình -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: 23’ Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn -GV cho nhóm HS nêu mô hình tự chọn lắp ghép -Các nhóm nêu mô theo gợi ý SGK hình tự chọn -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô -HS quan sát hình và hình vẽ SGK -Các nhóm tiến hành theo các bước: -Các nhóm tiến hành lắp a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp +Phân công thành viên để b-Lắp phận lắp -Quan sát kĩ các hình SGK và nội dung + Kiểm tra hoạt động sản bước lắp phẩm c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn +HS lắp ráp theo các bước SGK +Nhắc HS kiểm tra hoạt động sản phẩm 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục và đánh giá sản phẩm theo III hướng dẫn -GV nhận xét,đánh giá chung -HS tháo rời các chi tiết và xếp -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vào hộp 3’ vị trí các ngăn hộp 3) Củng cố, dặn dò: HS nêu - Cho HSK nêu các bước để lắp mô hình - GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị lắp ghép - Tiết sau: (150) CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 35 «««&««« Thứ/ngày Thứ hai 30/4/2012 Dạy bù Thứ ba 1/5/2012 Dạy bù Thứ tư 2/5/2012 Thứ năm 3/5/2012 Thứ sáu 4/5/2012 Thứ bảy 5/5/2012 AV CT T TD LT-C GV chuyên Ôn tập cuối HKII (Tiết2) Luyện tập chung GV chuyên Ôn tập cuối HKII (Tiết3) TH TĐ T ĐĐ TLV GV chuyên Ôn tập cuối HKII (Tiết4) Luyện tập chung Thực hành kĩ cuối HKII Ôn tập cuối HKII (Tiết5) TD LT-C T KC ĐL GV chuyên Ôn tập cuối KHII (Tiết 6) Luyện tập chung Kiểm tra đọc hiểu - LTVC Kiểm tra HKII Tiết Đồ dùng theo dạy học CT 35 35 69 Phiếu HT 171 Bảng / nhóm 69 Phiếu HT / 35 Bảng 172 Bảng / nhóm 69 Phiếu HT / 70 Phiếu HT 173 Bảng / nhóm 69 Phiếu HT / 70 Phiếu HT 174 Bảng 35 nhóm 35 TLV AV T HĐTT MT KH KT Kiểm tra tập làm văn GV chuyên Kiểm tra HKII Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên Kiểm tra HKII Lắp mô hình tự chọn (Tiết 3) 70 / 175 35 / 70 35 Môn CC LS TĐ T ÂN KH Đề bài Sinh hoạt đầu tuần Kiểm tra HKII Ôn tập cuối HKII (Tiết1) Luyện tập chung GV chuyên Ôn tập:Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bộ lắp ghép (151) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 35: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Bác Hồ Kính yêu” A/ Mục tiêu : - GDHS chấp hành đứng luật giao thông đường - Giúp HS biết ưu, khuyết điểm chung xuất học và các lớp tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh - Rèn kĩ đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ I/ Tổ chức kể chuyện đạo đức Bác Hồ : - HS thực và lắng nghe “Làm sách người tốt việc tốt không bỏ quên các cháu” (Bác Hồ chúng HS hát tập thể 13’ em) II/ Sinh hoạt vui chơi: HS lắng nghe 1) Yêu cầu lớp hát tập thể 2) Tên trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn mặt quay vào Hai em chọn vào bên vòng tròn bịt mắt lại Một em đóng vai dê lạc và em đóng vai người tìm dê đứng cách khoảng 2m Khi có lệnh người điều khiển Em đóng vai dê lạc vừa vừa kêu be be, em đóng vai người tìm dê nghe tiếng kêu và vừa vừa quờ tay để bắt Các HS đứng vòng tròn có nhiệm vụ cản lại người đóng vai dê lạc người tìm dê khỏi vòng - Cả lớp tham gia vui chơi tròn Nếu khoảng thời gian phút mà bắt không dê thì trò chơi dừng lại và - HS lắng nghe đổi vai chơi 2’ 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: GV điều khiển và làm trọng tài (152) III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được) Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬ Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II - (153) (154) TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Kĩ :Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc) - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp -Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức chủ ngữ,vị ngữ kiểu câu kể -Thái độ:Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -Phiếu viết tên bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1' 1.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu 20 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ' ( khoảng 1/5 số HS lớp ):  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm xem bài phút )  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: 16’ -GV hướng dẫn HS đọc -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết các kiểu câu kể , yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu -GV nhận xét,bổ sung Kiểu câu Ai nào? Th/ph câu Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo Chủ ngữ Ai(cái gì,con gì)? -Danh từ(cụmDT -Đại từ Vị ngữ Thế nào? Tính từ(cụm TT) Động từ(cụm ĐT Ví dụ: Cánh đại bàng khoẻ Kiểu câu Ai là gì? Th/ph câu Chủ ngữ Vị ngữ Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -HS đọc bài SGK(hoặc bài thuộc lòng )theo phiếu -1HS đọc yêu cầu bài -HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào -HS tiếp nối nêu ví dụ minh hoạ (155) Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo 2' Ai(cái gì,con gì)? -Danh từ(cụmDT Là gì(là ai,là gì)? Là + danh từ (cụm danh từ) Ví dụ:Chim công là nghệ sĩ múa tài ba 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc -HS lắng nghe (156) TUẦN 36 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính và giải toán -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: -PHT,phấn màu IIICác hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTb đồ dúng HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm lại bài tập - HS làm bài -Gọi HSTB nêu tìm thành phân chưa biết -HS nêu,cả lớp nhận xét phép tính nhân,chia - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung - HS nghe 32’ b– Hướng dẫn luyện tập : Bài Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề -HS lớp làm bài vào -HS làm bài -Gọi HS lên bảng -Chữa bài : + HS khác n xét và đổi kiểm tra chéo HS đổi kiểm tra + GV xác nhận kết Bài 2: HS đọc đề bài - HS đọc - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS làm bài bài vào - Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét và chữa bài - GV xác nhận Bài 3:HS đọc đề bài -HS đọc -HS lớp làm vào -HS làm bài -Chữa bài: -Gọi HS đọc bài mình - HS đọc Diện tích đáy bể 22,5 x 19,2=432( m2 ) + HS khác nhận xét Chiều cao - Nhận xét, chữa bài nước414,72:432=0,96(m) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi Chiều cao bể 0,96 x = 1,2 (m) -Gọi HS lên bảng làm bài (mỗi em làm - HS đọc (157) phần), lớp làm vào 3’ - Trả lời - HS làm bài a)VTthuyền xuôi dòng7,2 +1,6 =8,8(km/g) Quãng sông 3,5 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b)Vận tốc thuyền ngược dòng - HS khác nhận xét 7,2 – 1,6 =5,6 (km/giờ) - Nhận xét, chữa bài Thời gian thuyền ngược dòng 4- Củng cố, dặn dò : 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) - Gọi HS nhắc lại : Cách giải toán chuyển - HS chữa bài động - Nhận xét tiết học - HS nêu - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (158) KHOA HỌC Tiết 69: ÔN TẬP : MÔI TRƯƠNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I – Mục tiêu : Sau bài học , HS củng cố , khắc sâu hiểu biết : _ Một số từ ngữ liên quan đến môi trường _ Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường & số biện pháp bảo vệ môi trường II –Chuẩn bị: – GV : _ chuông nhỏ (hoặc vật thay có thể phát âm ) _ Phiếu học tập – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường “,gọi HSY-TB nêu - HS trả lời _Trình bày các biện pháp bảo vệ môi - HS nghe trường 1’ - Nhận xét,ghi điểm - HS nghe III – Bài : 28’ – Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ – Hướng dẫn : *Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường -HS chơi theo hướng dẫn GV: *Cách tiến hành: +Trò chơi “Đoán chữ” Trò chơi “ Ai nhanh , đúng ?” Dòng 1:Bạc màu ;Dòng 2:đồi -GV chia lớp thành ba đội.Mỗi đội cử ba trọc ;Dòng 3:rừng;Dòng 4:tài bạn tham gia chơi.Những người còn lại cổ nguyên; động cho đội mình Dòng 5:Bị tàn phá; Cột màu -GVđọc câu trò chơi”đoán xanh:Bọ rùa chữ”và câu hỏi trắc nghiệm sách GK.Nhóm nào lắc chuông trước thì trả +Câu hỏi trắc nghiệm: lời Câu 1b;Câu 2c ;Câu 3d;Câu 4c -Cuối chơi,nhóm nào trả lời - HS nghe 2’ nhiều và đúng là thắng GV theo dõi tuyên dương nhóm thắng - HS nêu IV – Củng cố, dặn dò : - HS lắng nghe -GV nhắc lại nội dung chính bài - HS xem bài trước - Nhận xét tiết học - Bài sau : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “ (159) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HK II (TIẾT 2) I.Mục tiêu : -Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) -Kĩ :Củng cố khắc sâu kiến thúc trạng ngữ -Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.chuẩn bị: -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 1.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm -HS lắng nghe tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 24 ( 1/5 số HS lớp ): '  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm xem bài phút )  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: 12 -GV Hướng dẫn HS đọc ' -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết các loại trạng ngữ đã học, yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho loại -GV nhận xét,chốt câu đúng Các loại Câu hỏi Ví dụ TN TN nơi Ở đâu? -Ngòai đường,xe cộ lại chốn mắc cửi TN Khi -Sáng sớm,nông dân đã thời gian nào? đồng Mấy TN nguyên nhân TN Vì sao? Nhờ đâu Tại đâu? Để làm -Vì vắng tiếng cười,vương quốc buồn chán … -Nhờ siêng năng,… -Để đỡ nhức đầu,người -HS đọc SGK ( bài thuộc lòng )theo phiếu -1HS đọc yêu cầu bài -HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào -HS tiếp nối nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe (160) mục đích 3’ TN phương tiện gì? Vì cái gì Bằng cái gì? Với cái gì? làm việc…… -Vì Tổ quốc,Thiếu niên… -Bằng giọng nói nhỏ nhẹ,Hà khuyên bạn nên chăm học -Với đôi bàn tay khéo léo,Dũng đã nặn… -HS lắng nghe 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau Thứ ba ngày 14 tháng năm 2013 (161) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Giúp HS tiếp tục củng cố tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: -PHT,phấn màu IIICác hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm lại bài tập - HS làm bài -Gọi HSK nêu cách giải toán chuyển động - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung - HS nghe 32’ b– Hướng dẫn luyện tập : 5’ Bài Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề -HS lớp làm bài vào -HS làm bài -Gọi HS lên bảng làm bài a) 0,08 b) 9giờ 39 phút -Chữa bài: - HS chữa bài + HS khác nhận xét và đổi kiểm tra chéo - HS nhận xét và kiểm tra + GV xác nhận kết 6’ Bài 2: - HS lớp làm bài vào - GV kiểm tra kết số đối tượng - HS làm bài,nêu kết 7’ Bài 3: HS đọc đề bài a) 33 b) 3,1 -1 HS làm bảng phụ; HS lớp làm vào -HS đọc -HS làm bài và nêu kết -Chữa bài: Tỉ số % HS trai với HS + HS khác nhận xét bài giải bạn 47,5% - Nhận xét, chữa bài Tỉ số % HS gái với HS 7’ Bài 4: 52,5% - Gọi 1HS đọc đề , tự giải -HS nhận xét - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc - HS khác nhận xét -HS làm bài và nêu kết - Nhận xét, chữa bài 8640 sách 7’ Bài 5: - Nhận xét - Gọi 1HS đọc đề , tự giải - Gọi HS lên bảng tóm tắt; 1HS làm bảng -HS đọc đề bài phụ; HS lớp làm vào -HS làm bài - HS khác nhận xét Vận tốc dòng nước là bài lẫn lớp lớp (162) 3’ - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài 4- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại : +Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào? + Muốn tính tỉ số phần trăm hai số ta làm nào? + Hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (28,4 - 18,6 ) :2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ - HS nêu (163) (164) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT ) I.Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) - Kĩ :Củng cố lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta -Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1' 1.Giới thiệu bài : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc 12' 14’ Hoạt động học sinh -HS lắng nghe trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -HS đọc SGK ( thuộc ( 1/5 số HS lớp ): lòng )theo phiếu GV phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm xem bài phút )  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc -2HS đọc yêu cầu bài Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -HS thảo luận làm việc theo nhóm -GV Hướng dẫn HS đọc và đính kết -Cả lớp nhận xét Nhiệm vụ1: Lập mẫu thống kê GV cho HS thảo luận và lập bảng thống kê -HS làm việc theo nhóm 4,nêu kết -GV cùng lớp nhận xét 4)Số GV 5)Tỉ lệHSDT Nhiệm vụ2: Điền số liệu vào bảng thống kê 355 900 15,2% -GV cho HS điền theo nhóm 359 900 15,8% 1)Năm học 2)Số trường 3)Số HS 363 100 16,7% 2000-2001 13 859 741 100 366 200 17,7% 2001-2002 13 903 315 300 362 400 19,1% 2002-2003 14 163 815 700 2003-2004 14 346 346 000 -HS nêu 2004-2005 14 518 744 800 GV nêu dựa vào bảng thống kê các em thấy có -HS thực theo nhóm đặc điểm gì khác nhau? a) tăng b) giảm 4-Bài tập 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập (165) 5’ -GV cho HS ghi kết trên bảng nhóm c)lúc tăng lúc giảm d) tăng 3' -GV cùng lớp nhận xét nhóm thực tốt 4.Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết (166) (167) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HKII( TIẾT ) I.Mục tiêu : -Kĩ : Củng cố kĩ lập biên họp qua bài luyện tập viết biên họp chữ viết -Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 1.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta ghi lại biên họp tổ,họp lớp hay chi đội,dựa theo bài tập đọc “Cuộc -HS lắng nghe họp chữ viết” 37 Hướng dẫn luyện tập: ' -Cả lớp đọc bài“Cuộc họp -Gọi 1HS đọc toàn nội dung bài tập chữ viết” và trả lời câu hỏi -GV cho HS cấu tạo biên -Cả lớp trao đổi,thống mẫu biên -HS theo dõi HS viết biên -HS nối tiếp đọc bài viết -GV đính bảng phụ mẫu biên -Cho HS viết biên vào bài tập -GV cho HS đọc biên -GV cùng lớp bình chọn người thư kí viết biên tốt 3.Củng cố , dặn dò : 2’ -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết (168) Thứ tư ngày 15 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + Tỉ số phần trăm và giải toán tỉ số phần trăm + Tính diện tích và vhu vi hình tròn -Phát triển trí tưởng tượng không gian HS II-Chuẩn bị: -PHT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - HSTB nêu - Gọi HS nêu cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa - Bài : - HS nghe 1’ a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : 12’ Phần I: -HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu phần I -HS làm bài Khoanh vào các ý sau -HS làm bài vào vở; ghi kết quả, các bài đã cho: không cần chép lại đề Bài 1: C ; Bài 2: C ; Bài 3: D -Chữa bài: -Gọi HS đọc kết bài làm mình - HS chữa bài -Chữa bài: - HS nhận xét + HS khác nhận xét + GV xác nhận kết - HS giải thích - Gọi HS giải thích cách làm mình 20’ Phần II: 10’ Bài 1: - HS thực - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS tự làm bài vào Diện tích phần tô màu 10x10x3,14= 314 ( cm2 ) - Chữa bài: - Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và Chu vi phần không tô diện tích hình tròn màu10x2x3,14=62,8(cm) 10’ Bài 2: - HS nêu lại -HS đọc đề bài -1 HS làm bảng phụ; HS lớp -HS đọc làm vào -HS làm bài (169) -Chữa bài: -Gọi HS đọc bài làm 3’ Dựa vào sơ đồ,tổng số phần + = 11 (phần) Số tiền mua cá là 88 000 : 11 x = 48 000 (đồng) - HS chữa bài -HS nhận xét + HS khác nhận xét bài giải bạn - Nhận xét, chữa bài 4- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại : + Bài toán tổng và tỉ giải theo bước? Là bước nào? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (170) ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II I.- MỤC TIÊU : - Củng cố các hiểu biết các chuẩn mực hành vi các mối quan hệ với thân đã học -Thực hành các kĩ biểu :Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực quyền trẻ em kết hợp với bổn phận người HS II.-CHUẨN BỊ: GV:SGK,bảng phụ HS : SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ I- Ôn định tổ chức:KT đồ dùng học tập 4’ HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS(TB) nêu : HS trả lời ,cả lớp nhận xét - Em có mong muốn lớn lên làm gì để góp phần xây dựng quê hương? -Đọc bài thơ,hát bài hát ca ngợi đất nước và người Việt Nam? 1’ III.- Dạy bài : - Nghe giới thiệu bài , nắm mục tiêu / Giới thiệu : Hôm các em ôn tập bài học và thực hành kĩ đạo đức các bài đã 26’ học HKII 10’ 2/ Hướng dẫn ôn tập Hoạt động : Thảo luận nhóm - Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho - Cho HS họp nhóm trao đổi với cử đại diện trình bày trước các vấn đề lớp +Em làm gì để thể tình yêu quê - Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảo luân hương? chung,thống ý kiến +Nêu danh nhân,những phong tục ,tập quán tốt đẹp,những danh lam thắng cảnh quê hương em và giới thiệu các bạn cùng biết? +Nêu việc làm các cô chú uỷ ban nhân dân xã em? 10’ +Kể số mốc thời gian lịch sử,địa danh lịch sử mà em biết? Hoạt động : Hoạt động chung lớp Mỗi tổ cử bạn làm phóng viên , - Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên vấn các bạn lớp “,phỏng vấn nội dung sau : nội dung gợi ý giáo + Tình hình học tập lớp em từ HK1 viên để các bạn thể khả bày đến tỏ ý kiến mình (171) 6’ 3’ + Nội dung sinh hoạt Chi đội em tháng2 và +Bạn đã có kế họach ôn tập HKII nào Hoạt động : Làm việc cá nhân -Những việc làm nào đây phù hợp đến uỷ ban nhân dân phường(xã) a)Nói chuyện to phòng làm việc b)Chào hỏi gặp các bác cán uỷ ban nhân dân phường (xã)? c)Xếp thứ tự để đợi giải công việc ? GV kết luận IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực đúng vấn đề gì ? - Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành điều đã học - Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn vấn hay , bạn trả lời hay để biểu dương - Từng HS chọn việc thích hợp ,ghi giấy nháp xung phong trình bày ý kiến trước lớp , giải thích rõ lí - Cả lớp theo dõi , góp ý -HS nêu -HS lắng nghe (172) (173) TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 5) I.Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) - Hiểu bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ”,cảm nhận vẻ đẹp chi tiết,hình ảnh sống động;biết miêu tả hình ảnh bài thơ -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị : -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 1.Giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -HS lắng nghe ( 1/5 số HS lớp ): GV phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm  Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm xem bài phút ) 12  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho ' điểm cho HS HS đọc SGK ( bài 3.Bài tập 2: thuộc lòng )theo phiếu -GV Hướng dẫn HS đọc -Nhắc HS chú ý : Miêu tả hình ảnh(ở đây là hình ảnh sống động trẻ em) -Gọi HS đọc trước lớp câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em 24’ -Một HS đọc câu thơ tả cảnh chiều tối và ban đêm vùng quê ven biển?(từ Hoa xương rồng….đến hết) Gợi ý câu trả lời: a)+Tóc bết đầy nước mặn,…… +Tuổi thơ đứa bé da nâu,Tóc khét nắng… ,Thả bò… b)+Bằng mắt để thấy hoa xương rồng,đứa bé da nâu,ăn cơm khoai….,thấy chim bay… +Bằng tai:nghe tiếng hát…,nghe lời ru…,tiếng đập đuôi bò nhai lại cỏ +Bằng mũi:mùi rơm nồng 3' 4.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập -2HS đọc yêu cầu bài -Cả lớp đọc thầm bài thơ -HS đọc,cả lớp theo dõi -HS nêu Cả lớp nhận xét,chọn bạn cảm nhận cái hay,cái đẹp bài thơ -HS lắng nghe (174) CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 6) I.Mục tiêu : -Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ” - Kĩ : Viết đoạn văn tả người ,tả cảnh dựa vào hiểu biết em và hình ảnh gợi từ bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ”, -Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -PHT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 1.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng Nghe - viết đúng -HS lắng nghe chính tả bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ”, 20' 2.Nghe - viết : -GV đọc bài chính tả bài thơ “Trẻ Sơn -HS lắng nghe Mỹ”(11 dòng đầu) -Đọc thầm lại bài bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ”, -GV hướng dẫn -Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai : Sơn Mỹ,bết,… -GV đọc bài -HS viết bài chính tả -Chấm chữa bài -Rà soát bài viết 16' 3.Luyện tập : Bài : -1HS đọc yêu cầu bài -GV Hướng dẫn HSlàm BT -Dựa vào hiểu biết em và hình ảnh gợi từ bài thơ “Trẻ Sơn Mỹ”,hãy viết đoạn văn khoảng câu theo đề bài sau: +Tả đám trẻ chơi đùa chăn trâu,chăn bò +Tả buổi chiều tối đêm yên tĩnh vùng biển làng quê -GV cho HS suy nghĩ chọn đề tài và viết đoạn văn 3' -GV cùng lớp nhận xét 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị kiểm tra HKII -HS chọn đề tài và trao đổi với bạn -HS viết đoạn văn và đọc cho nghe -Lớp nhận xét bài hay -HS lắng nghe (175) Thứ năm ngày 16 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập, củng cố giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật… và sử dụng máy tính bỏ túi -Rèn kĩ giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II-Chuẩn bị: -PHT,phấn màu IIICác hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - HS nêu - Gọi HS nêu cách giải bài toán tổng và tỉ -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : - HS nghe 15’ a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : Phần I: -HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu phần I -HS làm bài Khoanh vào các kết - HS làm bài vào vở; ghi kết quả; không là: cần chép lại đề Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B -Gọi HS đọc kết bài làm - HS nêu kết + HS khác nhận xét - HS nhận xét + GV xác nhận kết - Giải thích -Gọi HS giải thích cách làm mình 17’ -HS khác nhận xét, bổ sung 8’ Phần II: - HS thực Bài 1: HS đọc đề bài - HS làm bài và nêu kết - HS tự làm bài vào Tuổi mẹ là 40 tuổi - Chữa bài: - HS nhận xét và chữa bài - Gọi HS nhận xét 9’ - GV nhận xét -HS đọc Bài :HS đọc đề bài -HS làm bài -HS làm bài vào vở; làm tính a)Tỉ số % số dân Sơn La và số dân bước tính bài này HS sử dụng Hà Nội máy tính bỏ túi 866 810 : 2419467 = 0,3582… 0,3582… = 35,82 % b)Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm là -Chữa bài: 39 x 14210 = 554190 (người) + HS khác nhận xét -HS nhận xét 3’ - Nhận xét, chữa bài (176) 4- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối năm - HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập (177) (178) KỂ CHUYỆN Tiết 35: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LTVC (Theo đề chuyên môn PGD) ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KÌ II - (179) Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 70: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (Theo đề chuyên môn PGD) TOÁN Tiết 175: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo đề chuyên môn PGD) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 35: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết lịch sinh hoạt thời gian tới - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG 2’ 13’ 3’ 15’ 2’ NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 35: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15 phút đầu buổi nghiêm túc + Tồn : Một số em chưa nghiêm túc làm bài kiểm tra III/ Kế hoạch công tác tuần 26: -Sơ kết lớp:14/5 -Dự tổng kết năm học: 25 / - Dự lễ bàn giao HS sinh hoạt hè địa phương : 1/6 -Nghỉ hè IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau (180) Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi (181) Thứ bảy ngày tháng năm 2012 KHOA HỌC Tiết 70:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả : _ Củng cố kiến thức đã học sinh sản động vật Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người _ Củng cố số kiến thức bảo vệ môi trường đất , moi trường rừng _ Nhận biết các nguồn lượng _ Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên II –Chuẩn bị: – GV :.Hình trang 144,145,146,147 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ -Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi - HS trả lời trường (TB) -Trình bày biện pháp bảo vệ môi - HS nghe trường(K) 1’ - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe 27’ III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra -Học sinh làm bài tập SGK: cuối năm + Câu1:-1.1:Dán đẻ trứng vào – Hoạt động : tủ;Bướm đẻ trứng vào cây bắp - GV cho học sinh làm bài tập SGK cải;Ech đẻ trứng nước -GV chọn mười HS làm nhanh và đúng ao,hồ;Muỗi đẻ trứng vào chum,vại để tuyên dương đựng nước;Chim đẻ trứng vào tổ cành cây -1.2:Để diệt trừ dán và muỗi từ trứng ấu trùng nó cần giữ vệ sinh nhà sẽ;Chum, vại đựng nước cần có nắp đậy… +Câu :-Tên giai đoạn còn thiếu chu trình sống các vật hình sau: a,nhộng; b,trứng ;c,sâu +Câu 3:chọn câu trả lời đúng: g,lợn +Câu 4:1c; 2a; 3b +Câu 5:Ý kiến b (182) 2’ GV tuyên dương mười HS làm nhanh và đúng IV – Củng cố, dặn dò : -GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học +Câu 6:Đất đó bị sói mòn,bạc màu +Câu 7:Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ không còn cây cối giữ nước,nước thoát nhanh,gây lũ lụt +Câu 8:Chọn câu trả lời đúng: d,năng lượng từ than đá,xăng,dầu,khí đốt… +Câu 9:Năng lượng sử dụng nước ta:Năng lượng mặt trời,gió,nước chảy -HS lắng nghe -HS lắng nghe (183) KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3) I-Mục tiêu: HS cần phải: -Lắp mô hình đã chọn -Tự hào mô hình mình đã tự lắp II-Chuẩn bị: -GV :Lắp sãn 1-2 mô hình(máy bừa lắp băng chuyền) -HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-Các hoạt động dạy-học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại các bước để lắp mô hình -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: 23’ Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn -GV cho nhóm HS nêu mô hình tự chọn lắp ghép -Các nhóm nêu mô theo gợi ý SGK hình tự chọn -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô -HS quan sát hình và hình vẽ SGK -Các nhóm tiến hành theo các bước: -Các nhóm tiến hành lắp a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp +Phân công thành viên để b-Lắp phận lắp -Quan sát kĩ các hình SGK và nội dung + Kiểm tra hoạt động sản bước lắp phẩm c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn +HS lắp ráp theo các bước SGK +Nhắc HS kiểm tra hoạt động sản phẩm 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục và đánh giá sản phẩm theo III hướng dẫn -GV nhận xét,đánh giá chung -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào -HS tháo rời các chi tiết và xếp 3’ vị trí các ngăn hộp vào hộp 3) Củng cố, dặn dò: HS nêu - Cho HSK nêu các bước để lắp mô hình - GV nhận xét tiết học (184)

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan