Hoàn thiện công tác thẩm định dự án cho vay vốn ngành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngay khi ra đời, hệ thống ngân hàng đã chứng tỏ vai trò thiết yếu của mình trongguồng máy kinh tế, sự hưng thịnh hay sự suy thoái của ngân hàng luôn tạo những ảnhhưởng mạnh mẽ đối với tình hình phát triển kinh tế một quốc gia Sau hơn 20 năm tiếnhành công cuộc đổi mới đất nước làm thay đổi cơ bản nền kinh tế với những chỉ sốkinh tế ngày càng khả quan, hệ thống ngân hàng đã đóng một vai trò quan trọng.Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam được coi là khâu đột phá, có nhữngđóng góp tích cực cho nền kinh tế trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bướcduy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môitrường đầu tư và sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư Tín dụngngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ caotrong nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP,mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cảnước Hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cảithiện thu nhập và giảm nghèo bền vững
Hòa mình với nhịp độ phát triển chung, rủi ro trong cho vay của các tổ chứctín dụng còn cao, đặc biệt là dư nợ tín dụng quá hạn trong đó có cả nợ khó đòi hiệnđang là vấn đề nổi cộm Cũng như nền kinh tế nói chung, hoạt động của hệ thốngngân hàng đã đến lúc cần có giải pháp để thực hiện việc chuyển từ giai đoạn pháttriển theo chiều rộng sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu Các dự án đầu tư phảithực sự mang lại hiệu quả kinh tế, đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư, cho ngân hàng,tạo nên sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội Muốn đạt được kết quả đó, cầnphải hội đủ rất nhiều yếu tố song chủ yếu là chiến lược khách quan hoàn hảo kèmtheo cơ chế quản lý có hiệu quả và đặc biệt là phương pháp thẩm định có khoa học.Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Ba Đình, em nhận thấy rằng thẩm định dự án đầu tư là một trong những vấn đề cónhiều điều đáng quan tâm, không chỉ riêng Ngân hàng Công thương Việt Nam –Chi nhánh Ba Đình mà của tất cả các Ngân hàng thương mại Việt Nam.Vì vậy emquyết định chọn đề tài:
“ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án cho vay vốn ngành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình”
Trang 2Chuyên đề kết cấu theo hai chương:
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án cho vay vốn ngành bao bì tại
Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
Chương II: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án cho vay
vốn ngành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
Trang 3CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN NGÀNH BAO BÌ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH
1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 saukhi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai tròquan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam
Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chinhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch Có 4 Công ty hạch toán độc lập là Công tyCho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khaithác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Côngnghệ Thông tin và Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA
Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của ViệtNam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàngChâu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chứcPhát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế
Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thươngmại điện tử tại Việt Nam Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụhiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của kháchhàng
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình (hay gọi tắt làNHCT Ba Đình) được thành lập từ những năm 1959, với tên gọi là Chi điếm Ngânhàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội, với nhiệm vụ vừa xây dựng cơ sở vậtchất, củng cố tổ chức và hoạt động Ngân hàng Chi nhánh đặt trụ sở tại phố Đội Cấn– Hà Nội (và nay là 142 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, TP Hà Nội) Ra đời khi trong
Trang 4bối cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn nên hoạt động của chi nhánh chỉ mang tínhbao cấp, phục vụ không lấy lợi nhuận làm mục tiêu và hoạt động theo mô hình quản
lý một cấp Mô hình này đuợc duy trì cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết thúc
Ngày 01/07/1988 thực hiện nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ) ngành Ngân hàng đã chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính kếhoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý hai cấp (Ngânhàng Nhà nước – Ngân hàng thương mại), và các NHTM quốc doanh lần lượt ra đờivới các chức năng chuyên môn NHCT – NHNT – NHĐT&PT – NHNN&PTNT.Đồng thời, Ngân hàng công thương Ba Đình cũng được chuyển đổi thành một chinhánh NHTM quốc doanh với tên gọi là chi nhánh Ngân hàng Công thương quận
Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thương Hà Nội, và hoạt động theo mô hìnhquản lý 3 cấp (trung ương – thành phố - quận) Với mô hình quản lý này, trongnhững năm (7/88 – 3/93) hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương Ba Đìnhkém hiệu quả, không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một ngân hàng thươngmại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCTthành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn và thử thách mà Ngân hàng gặp phảivào những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối mới của Đảng.Trước những thực tế đó, theo quyết định số 93/NHCT – TCCB của Tổng giámđốc NHCT Việt Nam bắt đầu tư ngày 01/04/1993, Ngân hàng Công thương ViệtNam thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (trung ương - quận), xoá bỏcấp trung gian là NHCT thành phố Hà Nội Do vậy, ngay sau khi nâng cấp quản lýcùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường công tác quản lý cán bộ và độingũ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã có nhiều sức bậtmới, đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín tham gia cạnh tranh tích cực trên thịtrường, và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với môi trườngkinh doanh trong cơ chế thị trường
Cho đến nay hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực BaĐình được ổn định và phát triển theo 4 định hướng lớn của ngành “ổn định – antoàn - hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt độngcũng như về cơ cấu mạng lưới tổ chức bộ máy
Từ năm 1995 đến nay, với những kết quả kinh doanh đã đạt được, cùng với tốc
độ tăng trưởng và hoàn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu kế hoạch được giao, Chi nhánhNgân hàng công thương Ba Đình liên tục được Ngân hàng Công thương Việt Namcông nhận là một trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống NHCT Việt
Trang 5Nam: năm 1998 được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen; năm 1999 dược chủtịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba; liên tục trong các năm 2000– 2004 được nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tặng bằngkhen, thống đốc Ngân hàng nhà nước tặng bằng khen, được HĐQT – KT Ngànhngân hàng đề nghị thủ tướng chính phủ tặng bằng khen; năm 2007 được đón nhậnHuân Chương Lao Động Hạng nhì của Chủ tịch nước Và năm 2008, chi nhánhđang đề nghị Thủ Tướng Chính phủ tặng cờ thi đua.
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
Theo quyết định số 151 và 068/QĐ-CNBĐ-TCHC của HĐQT của Ngân hàngCông thương Việt Nam về việc chuyển đổi mô hình tổ chức của chi nhánh NHCTtheo dự án hiện đại hoá ngân hàng, cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng côngthương Ba Đình như sau:
Trang 6(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHCT Ba Đình)
Khối quản lý rủi ro
Khối hỗ trợ CNTT Khối Tây Hồ PGD
Phòng Thông tin
& Điện toán
Phòng Thanh toán XNK
Phòng Thẻ
Phòng Kế Toán
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tổng hợp
Phòng Tiền Tệ
& Kho quỹ
Trang 71.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Ba Đình
Chức năng:
NHCT Ba Đình là một chi nhánh lớn của Ngân hàng Công thương Việt Namtại Hà Nội, hoạt động kinh doanh theo mô hình 1 NHTM đa năng, mang tính kinhdoanh thực sự, với phong cách giao tiếp và phục vụ hiện đại, lấy lợi nhuận làm mụctiêu kinh doanh
Với bộ máy hoạt động gần 300 cán bộ - nhân viên, hoạt động của chi nhánh
đã phát triển rộng khắp trên địa bàn gồm các quận: Ba Đình – Hoàn Kiếm – Tây
Hồ Không những thế ngân hàng Công thương Ba Đình luôn luôn đảm bảo chứcnăng hoạt động của một chi nhánh NHCT trên địa bàn thủ đô Và thực tế đã chữngminh, từ năm 1995 đến nay, chi nhánh NHCT Ba Đình liên tục được NHCT ViệtNam công nhận là một trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống NHCTViệt Nam
Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình có một số nhiệm vụ sau:
- Tiến hành các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng gồm các doanh nghiệplớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các cá nhân, đồng thời tư vấn cho khách hàng
- Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chinhánh Đồng thời bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệthống mạng, máy tính của chi nhánh
Trang 8- Ngoài ra, chi nhánh còn có nhiệm vụ dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp,phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt độnghàng năm của mình.
1.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình những năm gần đây
Năm 2006, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại diễn ra rất sôiđộng với nhiều chi nhánh, điểm giao dịch mở ra, nhiều ngân hàng tăng vốn điều lệ,giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán liên tục tăng Tuy nhiên, do lãi suất trênthị trường thế giới có nhiều biến động, đặc biêt là đồng USD tác động trực tiếp đếnquan hệ tỷ giá và lãi suất đồng VNĐ Mặt khác, do quan hệ cung cầu vốn trên thịtrường, sự biến động giá cả, lãi suất huy động của các NHTMCP đều áp dụng vượtcác mức lãi suất đã thỏa thuận của Hiệp hội Ngân hàng Một số doanh nghiệp cónguồn tiền gửi lớn đang gửi vốn tại Chi nhánh là nhà cổ đông chiến lược của một sốNHTMCP tạo ra sự cạnh tranh, dịch chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàngkhác, làm cho lãi suất huy động vốn VNĐ luôn không ổn định, cạnh tranh giữa cácngân hàng trở nên gay gắt Trong đầu tư tín dụng, với định hướng tăng trưởng đi đôivới chất lượng, tìm kiếm khách hàng, phương án cho vay tốt và áp dụng chuẩn mựcphân loại nợ hàng tháng nên nợ xấu thường xuyên được kiểm soát và khắc phục Năm 2007, với nhiều diễn biến bất lợi như giá dầu mỏ, giá vàng tăng cao đạtmức kỷ lục làm cho chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân Sự xuất hiện thêm các tổchức định chế tài chính, tín dụng trong nước, thị trường nhà đất sốt giá trở lại làmgia tăng áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Một vài doanh nghiệp có quan
hệ tín dụng tại Chi nhánh có dư nợ lớn, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn đã ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh chung của Chi nhánh
Đến năm 2008, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu đã làm lạm phát tăng cao do chi phí đấy trong những tháng đầu nămnhưng cuối năm lại rơi vào tình trạng giảm phát, nhập siêu tăng và đầu tư gián tiếpnước ngoài giảm, diễn biến cung cầu vốn ngoại tệ bất thường Hoạt động tài chínhngân hàng bị ảnh hưởng rất lớn, đầu năm là cuộc chạy đua lãi suất huy động giữacác ngân hàng nhưng đến cuối năm, khi ngân hàng NN VN thực hiện đồng bộ cácgiải pháp: hạ lãi suất cơ bản, tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc cho phép cácNHTM rút về tín phiếu bắt buộc, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến tình hình thanhkhoản tốt hơn, lãi suất cho vay liên tục điều chỉnh giảm
Trang 9Có thể nói, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, ngành ngân hàng đã thựcthi rất tốt vai trò nòng cốt của mình trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện chínhsách tiền tệ một cách hiệu quả, đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn ở ViệtNam
động bình quân
Tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008)
Năm 2006, so với kế hoạch vốn huy động đạt 96%, trong đó, VNĐ đạt 95,8%,ngoại tệ quy VNĐ đạt 99% Nguyên nhân chính là một số doanh nghiệp có tiền gửithường xuyên lớn, phải cấp vốn cho các đơn vị thành viên hoặc chuyển vốn vềTổng công ty theo quy chế nội bộ Mặt khác, chỉ số giá cổ phiếu trên thị trường tăngnhanh có sức hấp dẫn, gia tăng thêm người tham gia kinh doanh cổ phiếu nên trongnhững tháng cuối năm tiền gửi ở khu vực dân cư giảm nhiều
So với kế hoạch, năm 2007, tống nguồn vốn huy động đạt 98,86%, trong đóVNĐ đạt 94,72%, ngoại tệ quy VNĐ đạt 117,15%
Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt 105,7% trong đó VNĐ đạt 111,8%,ngoại tệ quy VNĐ đạt 90,2% so với kế hoạch
Trang 10* Về cơ cấu nguồn vốn huy động
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008)
Năm 2006, số dư tiền gửi dân cư tăng 13,17% so với cùng kỳ năm trước domột số nguyên nhân:
- Chi nhánh có những chính sách khuyến mãi hấp dẫn thu hút khách hàng vớilượng tiền gửi lớn, triển khai thực hiện tốt các đợt huy động vốn phát hành kỳ phiếu
dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ…
- Khai thác tiền đền bù cho dân từ các dự án xây dựng đường giao thông
- Các dự án có nguồn vốn tài trợ ODA, WB… do Chi nhánh khai thác vẫn tiếptục tăng
Năm 2007 có mức tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đột biến do huy độngvốn từ các doanh nghiệp có nhiều tiềm năng được quan tâm chú trọng cùng vớinhững chính sách khuyến mãi thích hợp đối với từng doanh nghiệp nên nhiều doanhnghiệp có vốn lớn duy trì mức tiền gửi khá ổn định hoặc chuyển thêm vốn về gửităng lên tại Chi nhánh Bên cạnh đó, do tác động cạnh tranh của các tổ chức tíndụng và định chế tài chính, giá thị trường nhà đất hồi phục tăng cao trở lại, đặc biệtgiá vàng, giá tiêu dùng liên tục tăng vào cuối năm nên vốn huy động tiền gửi dân cư
bị sụt giảm
Năm 2008 do có nhiều biến động về lãi suất huy động, sự cạnh tranh gay gắtcủa các ngân hàng làm cho nguồn vốn huy động giảm sút so với năm 2007 Trongkhu vực tiền gửi tiết kiệm dân cư, Chi nhánh đã tích cực triển khai các chương trìnhhuy động vốn đồng thời chỉnh sửa khang trang các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch
1.1.4.2 Hoạt động tín dụng
Trang 11A, Thực hiện chỉ tiêu dư nợ
quân
Dư nợ tính đến cuối năm
quy VNĐ
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008)
* Về dư nợ theo thời gian:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2007 đạt 2195 tỷ, so với năm trước tăng 17,9%.Đến năm 2008 đạt 2087 tỷ đồng, giảm 108 tỷ đồng tương đương 4,9% so với cuốinăm 2007, tổng dư nợ giảm 17,8%
- Dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 448 tỷ năm 2007, bằng 89,8% so với cuốinăm trước Đến năm 2008 đạt 1114 tỷ đồng, tương đương 148,7% so với cuối năm
2007, chiếm 34,8% tổng dư nợ tăng 17,8%
* Về cơ cấu dư nợ:
- Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước: Năm 2007 đạt 42,4%, so với kế hoạchgiảm 2,6%, so với cuối năm 2006 tăng 0,62%; Năm 2008 đạt 54%, so với kế hoạchtăng 15%, so với cùng kì năm 2007 tăng 11,6%
- Tỷ lệ cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: Năm 2007 đạt 59,6%, so với
kế hoạch tăng 18,6%, so với cuối năm 2006 tăng 15,3%; Năm 2008 đạt 44%, giảm145,6 % so với cuối năm 2007, so với kế hoạch giảm 1%
Trang 12- Từ nguồn Chính phủ cấp: kế hoạch thu 3 tỷ, thực hiện 193 triệu đồng, trong
đó có món nợ nhiều năm có vướng mắc với cơ quan thi hành án không thực hiệnđược, doanh nghiệp có biểu hiện thiếu thiện chí trả nợ
* Năm 2007, với những biện pháp thực hiện quyết liệt như bám sát nguồn thu,thỏa thuận khách hàng trả từng tháng đối với từng khách hàng nên kết quả thu nợngoại bảng có chuyển biến rõ rệt
- Thu nợ từ nguồn xử lý rủi ro 17.655 triệu đồng, đạt 51,4% so với kế hoạch
- Thu nợ từ nguồn Chính phủ được 370 triệu đồng
* Năm 2008, dù có nhiều biện pháp đưa ra để thu hồi nợ nhưng do các doanhnghiệp gặp khó khăn về tài chính không có nguồn trả nợ, một số khoản nợ có bổsung tài sản đảm bảo nhưng là các thiết bị công trình đã cũ, lạc hậu , khó bán, nhàxưởng sản xuất, giấy tờ pháp lý không đầy đủ nên khó xử lý… khiến cho quá trìnhthu nợ ngoại bảng đạt kết quả thấp
- Thu nợ từ nguồn xử lý rủi ro: 4.495 triệu đồng, bằng 10,7% kế hoạch
- Thu nợ từ nguồn Chính phủ: 249 triệu đồng, đạt 44,5 % kế hoạch
1.1.4.3 Hoạt động tài trợ thương mại
A, Kinh doanh ngoại tệ
Ngoài thu đổi, mua bán ngoại tề của các đại lý qua thị trường tự do và thịtrường liên ngân hàng, Chi nhánh còn khai thác, thu mua từ các doanh nghiệp xuấtkhấu, đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn,đồng thời theo dõi sát sao chặt chẽ luồng tiền đi-đến, tỷ giá, điều chuyển vốn… Do vậy không có rủi ro, trạng thái ngoại tệ đượckhắc phục, tuân thủ đúng quy định NHCTVN
Năm 2006, tổng doanh thu ngoại tệ đạt 878,730 triệu USD, tăng 78% so vớinăm trước Kết quả lãi gộp thu được 3.122 triệu đồng
Năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 833,37 triệu USD, giảm 45,36 triệuUSD so với cuối năm 2006 Thu kinh doanh ngoại tệ 3,23 tỷ đồng, bằng 103,5% sovới năm trước
Đến năm 2008, cùng với khủng hoảng kinh tế là tình trạng nhập siêu gây nênhiện tượng khan hiếm ngoại tệ kéo dài, cộng thêm sự thay đổi trong chính sách điềuhành tỷ giá của NHNN và NHCTVN dẫn đến biến động rất lớn về kinh doanh ngoại
tệ Chi nhánh đã tìm kiếm khai thác các nguồn mua từ các doanh nghiệp có nguồnthu ngoại tệ, các đại lý, vận dụng linh hoạt các loại hình kinh doanh ngoại tệ nên đãđáp ứng đủ ngoại tề để khắc phục nhu cầu thanh toán và trả nợ cho các doanh
Trang 13nghiệp Do đó, tổng doanh thu mua bán ngoại tệ của cả năm đạt 640,972 triệu USD,giảm 192,65 triệu USD so với năm 2007.
B, Nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu
Thanh toán L/C NK và nhờ thu đến 108,317 180,14 147
Thanh toán L/C XK và nhờ thu đi 7,401 12Thanh toán chuyển tiền ra nước ngoài 31,660 68,26 114
Tổng doanh số thanh toán XNK 175 311,61 227361,96
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008)
Mặc dù chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và sự thay đổi của
mô hình tổ chức của NHCTVN với việc thành lập Sở Giao dịch III, Chi nhánh vẫnluôn đảm bảo giao dịch an toàn, hiệu quả cập nhật các thông lệ quốc tế mới trongthanh toán ngoại thương, tạo được niềm tin cho khách hàng, thu hút thêm đượckhách hàng mới khai thác các dịch vụ thanh toán XNK
C, Bảo lãnh
Trong năm 2006 giá trị bảo lãnh 491,85 tỷ đồng Chi nhánh không phải thanhtoán thay cho bên bên được bảo lãnh, phí thu góp phần đáng kể vào khối lượng thudịch vụ chung của Chi nhánh
Năm 2007, giá trị bảo lãnh đạt 650,84 tỷ đồng Đến năm 2008, được sự tínnhiệm của khách hàng nên khối dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh rất lớn, trị giá pháthành bảo lãnh đạt 1.455 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2007
Năm 2007 phát hành 3509 thẻ ATM, đạt 43,86% kế hoạch Phát hành 108 thẻtín dụng quốc tế đạt 90% kế hoạch Kí 22 hợp đồng đối với cơ sở chấp nhận thẻ, đạt88% kế hoạch
Trang 14Năm 2008 phát hành 18657 thẻ ATM, đạt 93,3% kế hoạch; 89 thẻ tín dụngquốc tế đạt 111,3%; 10 cơ sở chấp nhận thẻ đạt 50% kế hoạch.
Xác định công tác thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử là một mảng nghiệp vụmang tính chất dịch vụ, Ban lãnh đạo đã chỉ đạo sát sao nhằm mở rộng và pháttriển Tuy nhiên do cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng, các dịch vụ kèm theophát hành thẻ… nên công tác phát hành thẻ gặp khó khăn và chưa chuyên nghiệp
Đến cuối năm 2007, sau khi đã hoàn thành gom CIF, số tài khoản tiền gửi Chinhánh đang quản lý là 4.989 tài khoản tại phòng kế toán giao dịch Khối lượngthanh toán trong năm đạt 383.593 món tăng 27,97% món với doanh số 68.357 tỷđồng Khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt tăng 10,47%, doanh số tăng12.983tỷ đồng, tăng 33,34%
Sang năm 2008, tổng doanh số thanh toán là 346,465 món trị giá 107.183 tỷđồng, so với năm 2007 số món giảm 9,8% nhưng giá trị thanh toán lại tăng 56,8%.Trong đó, giá trị thanh toán không dùng tiền mặt là 97.766 tỷ đồng, thanh toán bằngtiền mặt 9.417 tỷ đồng
Do có sự kết hợp chặt chẽ với các phòng nghiệp vụ, Chi nhánh đã chuẩn bị tốtcho công tác quyết toán năm theo đúng hướng chỉ đạo của NHCTVN và NHNN HàNội, không để xảy ra sai sót nào trong quá trình thanh toán, tài sản được quản lýđảm bảo an toàn tuyệt đối
Trang 15B, Công tác tiền tệ- kho quỹ
Khối lượng tiền mặt thu chi qua quỹ ngân hàng trong năm 2006 đạt 14.610 tỷVNĐ, tăng 32,2% so với năm trước; ngoại tệ 390 triệu USD, tăng 17,2%, kho quỹđược đảm bảo an toàn tuyệt đối từ khâu vận chuyển, giao nhận tiếp quỹ đến việcthực hiện thu chi tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, chế độ ra vào kho Trongnăm đã trả lại cho khách hàng nộp tiền thừa 398 món với số tiền 559,45 triệu VNĐ,12.200 USD và 3.000 EUR
Năm 2007, khối lượng thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng đạt 15.931 tỷ VNĐ
và 294 triệu USD, tăng hơn năm 2006: 1.321 tỷ đồng Đã chi trả tiền thừa chokhách hàng được 411 món với số tiền 1.404.205.000 đồng, và 1400 USD, thu giữ tờtiền giả có tổng mệnh giá là 19.480.000 đồng
Năm 2008, khối lượng thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng đạt 17.880 tỷ VNĐ
và 90 triệu USD Tổng tiền thừa trả lại cho khách hàng 474 món với số tiền883.195.000 đồng, 1,085 USD và 900 USD, thu giữ 96 tờ tiền giả các loại có tổngmệnh giá 14.160.000 và nộp về NHNN kịp thời theo đúng qui định
C, Công tác tổ chức cán bộ- đào tạo- tiền lương- mạng lưới, triển khai áp dụng Hệthống quản lý chất lượng và các công tác khác
Năm 2006, Chi nhánh đã hoàn thành phát triển được 03 điểm giao dịch mẫutheo đúng kế hoạch của NHCTVN giao: Quỹ tiết kiệm 26- Quán Thánh và Quỹ tiếtkiệm 21- Thành Công, thuê thêm 1 địa điểm mới tại K1- Đường Láng hạ của Tốngcông ty XDCTGT I Chi nhánh luôn có kế hoạch kiểm tra hàng tháng, hàng quý trêncác mặt hoạt động ngiệp vụ nhất là bảo vệ kho quỹ, an ninh mạng
Năm 2007, Chi nhánh phát triển thêm 02 điểm giao dịch tại đường Láng hạ vàCửa nam
Năm 2008, Chi nhánh mở thêm 01 điểm giao dịch tại phố Văn Cao, đang thựchiện kế hoạch chuyển đổi mô hình các quỹ tiết kiệm thành điểm giao dịch theo đúngquy trình phát triển mạng lưới Mở 01 đại lý nhận lệnh giao dịch chứng khoán choCông ty Chứng khoán NHCT tại K1 Láng hạ
Chi nhánh đã duy trì tốt hoạt động công nghệ thông tin, công tác quản trị hệthống các phần mềm ứng dụng được thực hiện triệt để đáp ứng tốt các yêu cầunghiệp vụ trong giao dịch
Các phòng tổ nghiệp vụ đã triển khai và nghiêm túc thực hiện đúng các quy định,quy chế, quy trình và các hướng dẫn nghiệp vụ do NHCTVN ban hành, hàng tháng có
sự kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các qui định của hệ thống quản lý chất lượng
Trang 161.1.4.6 Kết quả kinh doanh
* Năm 2006, việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh củaChi nhánh gặp không ít khó khăn, nhất là chỉ tiêu về kế hoạch lợi nhuận do phảitrích dự phòng rủi ro lớn, lãi dự thu nhóm II trở lên phải bóc tách ra khỏi thu nhậpnhiều, nguồn vốn sụt giảm Song với sự nỗ lực phấn đấu, kết thúc năm 2006, lợinhuận chênh lệch từ thu nhập và chi phí là 129 tỷ đồng, lợi nhuận sau trích dựphòng rủi ro đạt 89,165 tỷ đồng, vượt lế hoạch 19,165 %, tăng 54,31 % so với nămtrước
* Lợi nhuận năm 2007 của Chi nhánh đạt 134.727 triệu đồng, tăng hơn nămtrước 5,7 %, lợi nhuận sau trích dự phòng rủi ro đạt 42,59 tỷ đồng, tăng 40,56 % sovới kế hoạch, thu nhập cán bộ nhân viên ổn định Với những kết quả đạt được, Chinhánh đã có những nét khởi sắc và dấu ấn mới:
- Vốn huy động lần đầu tiên đạt tới mức và vượt 5000 tỷ đồng
- Đã có thêm nhiều khách hàng mới với những dự án lớn có tính khả thi caovay vốn tại Chi nhánh, nhiều dự án được giải ngân… làm thay đổi cơ cấu dư nợcho vay với chất lượng ngày càng tốt và dư nợ trong năm có mức tăng trưởng vớitốc độ cao
- Xây dựng xong các qui trình tác nghiệp nội bộ theo quy chế của NHCTVNtại tất cả các phòng nghiệp vụ
- Do có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng khách hàng với phòng QLRR
& NCVĐ trong công tác thu nợ ngoại bảng nên kết qur thu nợ tăng lên rõ rệt
- Nghiêm túc thực hiện công tác quản lý nợ và kiểm soát nội bộ cũng như quychế tự kiểm tra và kiểm tra chéo nên không phát sinh thêm đơn vị mới có nợ nhóm II
- Nghiêm túc kiểm điểm, đánh giá tiến độ và đặt ra chỉ tiêu kế hoạch giao chotừng phòng nghiệp vụ nên hiệu quả công tác tăng lên rõ rệt
* Năm 2008 đạt 210.267 triệu đồng, tăng 56% so với năm 2007, lợi nhuận sautrích dự phòng rủi ro đạt 156.017 triệu đồng, tăng 266% so với năm trước, vượt4,01% kế hoạch giao, thu dịch vụ ngân hàng đạt 4,02% trên tổng thu nhập
Với những kết quả kinh doanh đã đạt được trong những năm qua, cùng với tốc
độ tăng trưởng và hoàn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu được giao là sự đổi mới tronghoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của nên kinh tế cũng như tăng cườngkhả năng cạnh tranh, thích ứng trong xu thế hội nhập, Chi nhánh được NHCTVNxếp loại thi đua là một trong những đơn vị xuất sắc trong hệ thống
Trang 171.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án cho vay vốn ngành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
1.2.1 Đặc điểm của các dự án ngành bao bì trong mối quan hệ với yêu cầu thẩm định
Chúng ta đã biết quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các doanh nghiệp vừa vànhỏ là quan hệ tác động qua lại trong quá trình hoạt động sản xuát kinh doanh.Thông thường, Ngân hàng cho vay vốn đối với các dự án sản xuất kinh doanh, vàvới các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng trong một vài năm Vìthông qua đó Ngân hàng có thể đánh giá được thực trạng, tình hình tài chính, khảnăng sinh lời, thanh toán các khoản nợ vay và mức độ rủi ro của doanh nghiệp cũngnhư đánh giá được tính khả thi của dự án và các phương án kinh doanh, tiềm năngphát triển của doanh nghiệp đó…
1.2.2 Vai trò của thẩm định dự án cho vay vốn đối với hoạt động của Ngân hàng
a Thẩm định dự án
Bất kỳ một công việc kinh doanh nào muốn bắt đầu hay mở rộng, nâng cấp,phát triển đều cần có vốn Nguồn vốn đầu tiên được đưa ra sử dụng là vốn tự cóđược tích lũy đến thời điểm dự kiến đầu tư Trường hợp nguồn này không đủ đápứng, chủ thể muốn kinh doanh sẽ bắt buộc phải tìm đến các nguồn vốn khác từ bênngoài Đó là nguồn do nhà nước cấp vồn đầu tư từ nước ngoài, vốn huy động bằngphát hành và vốn vay ngân hàng
Tuy nhiên, cho dù hình thức nào được lựa chọn thì chủ yếu đầu tư cũng chỉđầu tư khi họ biết chắc rằng số tiền mà họ bỏ ra đem lợi ích như mong muốn Đểcông việc kinh doanh của mình được tài trợ, cá nhân hay tổ chức thiếu vốn phảichứng minh được tính hiệu quả của công việc đầu tư của họ Biện pháp thôngthường và hiệu quả nhất chính là lập dự án đầu tư Có thể nói dự án đầu tư là kimchỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu tư đạtkết quả kinh tế xã hội mong muốn Hơn nữa, đối với ngân hàng, đây là căn cứ đểtiến hành công cuộc thẩm định
Thẩm định cho vay vốn là quá trình thu thập xử lý các thông tin về một dự
án, phương án, biện pháp đầu tư trên nhiều phương diện, phục vụ cho việc ra quyếtđịnh trong nghiệp vụ cho vay của ngân hàng
Thẩm định là một giai đoạn quan trọng trong quá trình tín dụng, giúp chongân hàng đánh giá chính xác sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của dự án để ra
Trang 18quyết định đúng, có biện pháp hữu hiệu và đảm bảo thu nợ tốt, hạn chế rủi ro vàmang hiệu quả cao Qua thẩm định, ngân hàng có thể tư vấn khách hàng về một sốmặt như thanh toán, giá cả sản phẩm, chiến lược kinh doanh, quản lý.
b Vai trò thẩm định dự án đầu tư
Tín dụng ngân hàng được chia thành nhiều loại theo những tiêu thức khácnhau Về thời hạn của tín dụng có hai loại: Tín dụng dưới một năm là ngắn hạn, tíndụng trung dài hạn là có thời hạn từ một năm trở lên Do có đặc điểm thời gian dài
và vốn lớn nên tín dụng trung dài hạn phức tạp hơn nhiều Việc tiến hành công tácthẩm định dự án đầu tư cũng nhằm phục vụ cho các dự án trung và dài hạn
Thứ nhất: Hoạt động đầu tư có tính hai mặt Điều đó có nghĩa là muốn pháttriển kinh tế buộc phải đầu tư, song đầu tư không có hiệu quả sẽ dẫn đến tốn kém,thậm chí mất vốn ảnh hưởng đến kinh tế xã hội
Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn
và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, củađịa phương, của nghành và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng Khimột dự án được tiến hành, nó liên quan tới nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế xãhội, chẳng hạn như sự phân công lao động, phân bổ nguồn lực, trình độ kỹ thuậtcông nghệ, trình độ quản lý, vấn đề môi sinh, mức sống và thúc đẩy sự phát triểnkinh tế, tiến bộ của xã hội
Mặt khác, nếu có bất trắc xảy ra mà dự án không được thực thi như kế hoạch
dự kiến hoặc không mang lại hiệu quả như mong muốn thì không những không cólợi ích gì mà còn tác động tiêu cực đến nhiều khía cạnh Một dự án đang thi công
mà bị gián đoạn, bỏ dở thì rõ rang vốn đầu tư trở nên lãng phí vô ích Ngay cả mộtcông trình đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng, cho dù có đem lại nguồn lợinhuận lớn thế nào đi chăng nữa nhưng có ảnh hưởng không tốt đến môi trường, hayđơn giản chỉ là phá vỡ tính thống nhất của cảnh quan thì cũng không thể chấp nhậnđược
Đầu tư là cần thiết, song đầu tư phải đem lại hiệu quả mới có ý nghĩa
Thứ hai: Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng là rủi ro lớn nhất Đó làrủi ro không thu hồi được các khoản cho vay Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây khókhăn cho ngân hàng do: Phải gánh chịu chi phí đầu vào quá lớn, đối mặt với luồngtiền rút ra lớn hơn mức dự kiến có khả năng đáp ứng, làm giảm lòng tin của kháchhàng… Nếu trường hợp rủi ro lớn đồng thời có thể dẫn đến sự phá sản của ngânhàng, thậm chí sự sụp đổ của thị trường tài chính
Trang 19Cho nên, hơn các đối tượng khác ngân hàng đặc biệt quan tâm đến các biệnpháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro Thẩm định dự án đâu tư đã trở nên một khâuquan trọng không thể thiếu trong quá trình xét duyệt cho vay của ngân hàng Nhờcông tác thẩm định mà các ngân hàng có thể tự mình kiểm soát mức độ hiệu quả củacông việc kinh doanh trong tương lai.
Do đó, kết quả thẩm định sẽ là những kết luận chính xác về tính khả thi hiệuquả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra nhữngquyết định cho vay hoặc từ chối Trường hợp dự án được chấp nhận, kết quả nàycòn làm cơ sở để xác định số tiền vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
Như vậy, công việc thẩm định dự án đầu tư giúp cho ngân hàng ra quyết định
có cho vay hay không? Nếu cho vay thì cho vay như thế nào, với mức là bao nhiêu.Điều này đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong sử dụng vốn, giảm thiểu nợ quá hạnkhó đòi Bên cạnh đó, công tác thẩm định còn giúp cho chủ đầu tư lựa chọn nhữngphương án tốt nhất hoặc đưa ra ý kiến xác đáng cho chủ đầu tư để dự án cs tính khảthi cao Nó còn giúp các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá sự cần thiết và phù hợpcủa dự án với quy hoạch phát triển chung của nghành, địa phương và của cả nướctrên các mặt: mục tiêu, quy hoạch, quy mô và hiệu quả
1.2.3 Tình hình thẩm định dự án cho vay vốn ngành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình.
1.2.3.1 Khái quát chung về công tác thẩm định dự án nghành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ - NHCT Ba Đình)
Nhìn chung trong giai đoạn vừa qua, phòng khách hàng vừa và nhỏ đã chútrọng rất nhiều đến việc nâng cao chất lương thẩm định dự án đầu tư Cán bộ thẩmđịnh ở phòng đã phần nào tuân thủ chặt chẽ quy trình thẩm định dự án đầu tư đảmbảo an toàn vốn vay và đạt hiệu quả hoạt động cho vay Với phương châm “Lợi ích
Trang 20của khách hàng cũng là lợi ích của ngân hàng” NHCT Ba Đình nói chung và phòngkhách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng phục vụ khách hàng với thái độ rấtnhiệt tình, chuyên nghiệp và chu đáo, vì vậy chi nhánh đã đạt nhiều thành tích trongthời gian vừa qua.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, số dự án phòng khách hàng doanh nghiệp vừa
và nhỏ thẩm định qua các năm qua tương đối ổn định, vốn đầu tư có xu hướng tăngnhưng không đáng kể Số dự án tiến hành thẩm định tăng ổn định qua các năm, giaođộng trong khoảng 30 dự án
Phân loại tổng vốn cho vay theo lĩnh vực cho vay tại phòng khách hàng vừa và nhỏ, chi nhánh NHCT Ba Đình
(Nguồn: Phòng khách hàng vừa và nhỏ, chi nhánh NHCT Ba Đình)
Tổng vốn cho vay của phòng nhìn chung tăng qua các năm Trong đó, cáclĩnh vực cho vay nhiều tập trung nhiều vào ngành công nghiệp – xây dựng, ngànhcông nghiệp chế biến và ngành thương nghiệp, đặc biệt là ngành xây dựng Sự tậptrung lượng vốn này vào các ngành đó cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng hiện đại và đúng xu thế phát triển của nền kinh tế quốc dân
Để đạt được kết quả trên, tất cả là nhờ sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn bộcán bộ công nhân viên của NHCT Ba Đình nói chung và của phòng khách hàngdoanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài ra ban lãnh đạo chi nhánh đã có những chủ trương,
Trang 21chính sách đúng đắn trong mối quan hệ với khách hàng Mặc dù, chi nhánh cũngnhư phòng thẩm định dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn trongquá trình thẩm định như công việc thẩm định được thực hiện ngay tại phòng giaodịch với khách hàng, cán bộ thẩm định chính là các cán bộ tín dụng, vì thế trongnhiều trường hợp, một số dự án kỹ thuật phức tạp, một số cán bộ gặp trở ngại trongquá trình thẩm định
1.2.4 Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng công thương Việt Nam đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụngriêng, áp dụng trong toàn hệ thống, trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụthẩm định Hiện nay ở NHCT Ba Đình, cũng như phòng khách hàng doanh nghiệplớn và phòng khách hàng cá nhân thì phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏcũng đều tiến hành thẩm định theo một quy trình chung mà NHCT Việt Nam đưa
ra Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT Ba Đình được mô tả theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ quy trình thẩm định thực hiện tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh BaĐình
Trang 22Khách hàng Phòng khách
hàng
Phòng/ Bộ phận phụ trách nguồn
vốn
điện toán
Phòng kế toán
Tái thẩm định
Yêu cầu giải thích thêm
Chuẩn bị ký hợp đồng
Thông báo
với khách
hàng
Xét duyệt cho vay
Xét duyệt cho vay
Ký HĐTD
Trang 23ư ớc 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, kiểm tra đầy đủ các giấy tờtrong hồ sơ Sau khi kiểm tra, cán bộ tín dụngbáo cáo với trưởng phòng tín dụng vàtiếp tục tiến hành các bước trong quy trình nếu như hồ sơ đã đầy đủ; nếu chưa đầy
đủ cán bộ tín dụng phải yêu cầu khách hàng hoàn thiện hồ sơ bằng cách bổ sung
B
ư ớc 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn
Đầu tiên cán bộ thẩm định kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn bằngcách kiểm tra hồ sơ khách hàng, kiểm tra hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiềnvay, kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn
Điều tra thu thập tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuấtkinh doanh/ dự án đầu tư bằng cách điều tra về ban lãnh đạo, tình trạng tài sản cốđịnh, tình hình sản suất kinh doanh , tài chính của khách hàng; đồng thời tìm hiểugiá cả, cung cầu thị trường, kinh nghiệm, năng lực, khả năng quản lý, thực hiện của
dự án
Cuối cùng, cán bộ tín dụng tiến hành phân tích ngành, phân tích thẩm địnhkhách hàng vay vốn, dự kiến lợi ích của Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt,phân tích thẩm định phương án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư, và thẩm định tàisản đảm bảo tiền vay
B
ư ớc 3: Xác định phương thức cho vay
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn của kháchhàng mà ngân hàng sẽ lựa chọn phương thức cho vay phù hợp
B
ư ớc 4: Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định lãi suất cho
vay
Cán bộ tín dụng xem xét khả năng nguồn vốn dựa trên việc cân đối nguồn vốn (nội
và ngoại tệ) với những khoản vay lớn và dự tính khả năng chuyển đổi ngoại tệ (vớinhững khoản vay thanh toán nước ngoài) Sau đó, tiến hành xác định lãi suất chovay và xem xét điều kiện thanh toán
B
ư ớc 5: Lập tờ trình thẩm định
Cán bộ thẩm định phải lập tờ trình thẩm định cho vay dựa trên cơ sở kết quảthẩm định lên trưởng phòng tín dụng hoặc người được uỷ quyền Tuỳ theo từngphương án sản xuất kinh doanh, cán bộ tín dụng chọn lựa những nội dung chính, cóliên quan trực tiếp đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng để lập
tờ trình thẩm định
Trang 24ư ớc 6: Tái thẩm định khoản vay
Khi tiến hành tái thẩm định khoản vay phải có ít nhất hai cán bộ thâm gia tổtái thẩm định trong đó có ít nhất một tổ trưởng hoặc phó phòng tín dụng là thànhviên, và những thành viên nàykhông bao gồm những cán bộ tín dụng đã thẩm địnhlần đầu
Các cán bộ tái thẩm định này có trách nhiệm thẩm định lại khách hàng vàtoàn bộ hồ sơ vay vốn độc lập, ghi rõ ý kiến trên tờ trình về việc đề xuất có cho vayhay không và chịu trách nhiệm về các công việc nêu trên
B
ư ớc 7: Trình duyệt khoản vay
Đối vói những dự án không phải qua hội đồng thẩm định cơ sở: cán bộ tíndụng trình tờ thẩm định / tái thẩm định cho trưởng phòng thẩm định để đưa ra quyếtđịnh có được duyệt hay không; sau đó, trưởng phòng tín dụng sẽ kiểm tra lại toàn
bộ hồ sơ và các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; và giám đốc ngân hàng phêduyệt khoản vay trên cơ sở kiểm tra toàn bộ
Đối với những dự án phải qua hội đồng thẩm định cơ sở thì trưởng phòng thẩm định
đề nghị chủ tịch hội đồng thẩm định triệu tập họp HĐTĐ và chuẩn bị hồ sơ trình hộiđồng thẩm định cơ sở; và chủ tịch hội đồng thẩm định sẽ triệu tập và điều hành cuộchọp hội đồng thẩm định cơ sở
- Các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật
- Thông báo giá cả hàng hóa, thiết bị trên thị trường trong nước, ngời nước vàdiễn biến của thị trường
- Các văn bản pháp lý có liên quan
- Các dự án tương tự
- Các tài liệu về tài chính, hoạt động và uy tín của pháp nhân vay vốn 2 nămtrước và các quý trong năm xin vay
- Hồ sơ xin vay của chủ đầu tư
- Ngoài ra còn có các thông tin về pháp nhân vay vốn thu thập được qua thăm
dò, phỏng vấn từ các đối tác của chủ đầu tư, chủ yếu là người mua sản phẩm, nhàcạnh tranh cùng loại hình doanh nghiệp
Trang 25Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin, cán bộ tín dụng của Ngân hàng Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình chủ yếu áp dụng hiện nay là: phương phápthẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu, và phương pháp phân tích
độ nhạy
1.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Đây là phương pháp truyền thống, được áp dụng chủ yếu ở NHCT Ba Đình.Việc thẩm định sẽ được cán bộ thẩm định phòng khách hàng vừa và nhỏ tiến hànhtheo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luậnsau Thẩm định theo trình tự được chia làm 2 giai đoạn:
Thẩm định tổng quát: cán bộ thẩm định xem xét khái quát các nội dung cần thẩmđịnh của dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư, mục tiêu và quy
mô của dự án
Thẩm định chi tiết: được tiến hành sau thẩm định tổng quát Ở giai đoạn nàycán bộ thẩm định sẽ tiến hành thẩm định tỷ mỷ, chi tiết với từng nội dung, khía cạnhcủa dự án, cụ thể là: khía cạnh pháp lý, khía cạnh thị trường, khía cạnh tài chính…
Phương pháp thẩm định theo trình tự ngoài những ưu điểm: giúp tiết kiệmthời gian và chi phí thẩm định, nếu ngay từ bước thẩm định tổng quát, dự án đãkhông có hiệu quả thì có thể bác bỏ dự án mà không cần thẩm định chi tiết thì nócũng có nhược điểm đó là: nếu dự án không thực hiện một cách nghiêm túc thì việcthẩm định chỉ mang tính hình thức, kết quả không chính xác
1.2.5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu
Đây là phương pháp thường được sử dụng trong thẩm định dự án đầu tư, nộidung của phương pháp là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với chuẩn mực luậtpháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ cũngnhư các kinh nghiệm thực tế , phân tích so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.Phương pháp này được áp dụng đối với những dự án mà các dự án tương tự với nótrước đây đã được thẩm định
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ thực hiện, dễ dàng đánh giáđược tính đầy đủ, hợp pháp của các tài liệu liên quan
Nhưng nó cũng có nhược điểm là nếu cán bộ thẩm định không linh hoạt,không phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án thì dễ dẫn đến tình trạng
so sánh máy móc, cứng nhắc, kết quả đưa ra không chính xác
1.2.5.3 Phương pháp dự báo
Trang 26Đây là phương pháp được đánh giá rất quan trọng trong quá trình thẩm định
dự án đầu tư, thường được sử dụng trong phân tích khía cạnh thị trường và dự báokhả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
Nội dung của phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vậndụng các phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung cầu về sane phẩm của dự án,
về giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu, và các đầu vào khác…ảnh hưởng trực tiếpđến tính khả thi của dự án Các phương pháp dự báo thường sử dụng là: phương phápngoại suy thống kê, phương pháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng
hệ số co giãn của cầu, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Vận dụng phương pháp này cán bộ thẩm định sẽ thấy được kết quả mà dự ánđem lại trong tương lai như thế nào, có hiệu quả và đạt mục đích đầu tư không, từ
đó đưa ra quyết định đồng ý hay bác bỏ dự án Nhưng khi vận dụng phương phápnày kết quả thẩm định có thể mang ý kiến chủ quan của cá nhân cán bộ thẩm định,
do đó không chính xác
1.2.5.4 Phương pháp phân tích độ nhạy
Đây là phương pháp thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tàichính của dự án đầu tư
Nội dung của phương pháp này là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dự án khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Phân tích độnhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tốliên quan
Ưu điểm của phương pháp này là giúp cho ngân hàng có thể biết mức độ nhạycảm của dự án đối với các biến động của thị trường Vì vậy phương pháp này hếtsức quan trọng, nó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của dự án, nên nhờ phương phápnày có thể lựa chọn được những dự án có độ àn toàn cao, đảm bảo khả năng trả nợtrước những biến động của thị trường
Bên cạnh đó phương pháp cũng có nhược điểm, phương pháp này hết sức phứctạp, và khó khăn trong việc xác định các yếu tố biến động trong thị trường; và cácyếu tố được đưa ra phân tích trong ngân hàng công thương Ba Đinh còn hạn chế chủyếu là các yếu tố như: giá sản phẩm, giá nguyên vật liệu đầu vào…, ngoài ra ngânhàng vẫn chưa có phần mềm chuyên dụng để phân tích độ nhạy nhiều chiều nênviệc vận dụng phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế
* Đối với dự án cho vay nghành bao bì tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình, theo em nên sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy Trong
Trang 27nền kinh tế thị trường, bất kì một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay ngân hàng đểu chịu sự tác động của các yếu tố khách quan Hiệu quả của hoạt động cho vay ở ngân hàng là thước đo hiệu quả của Ngân hàng thương mại, do đó biết mức
độ nhạy cảm của dự án đối với các biến động của thị trường là hết sức quan trọng.
1.2.5 Nội dung thẩm định
Nội dung thẩm định dự án ở NHCT Ba Đình được áp dụng chung cho toànngân hàng, không chỉ ở phòng khách hàng doanh nghiệp lớn, phòng khách hàng cánhân mà cả đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Cụ thể như sau:
1.2.6.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn cần phải đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ, theo quy định củangân hàng các loại hồ sơ cần thiết phải bao gồm:
Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của bên vay
- Với khách hàng là doanh nghiệp trong nước, hồ sơ gồm có:
+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập
+ Các tổng công ty 91 phải có quyết định thành lập do thủ tướng chính phủ ký.+ Các tổng công ty 90 phải có quyết định thành lập do Bộ trưởng Bộ quản lýngành ký
+ Các doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương phải doUBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký quyết định thành lập
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn trong thời hạn hiệu lực do Sở kếhoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp
+ Điều lệ của doanh nghiệp phải được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập xácnhận
+ Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trưởng
- Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hồ sơ pháp lý gồm:
Thẩm định hồ
sơ vay vốn
Thẩm địnhkhách hàngvay vốn
Thẩm định dự
án đầu tư
Thẩm địnhcác biện phápđảm bảo tiềnvay
Trang 28+ Hợp đồng liên doanh
+ Điều lệ doanh nghiệp được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép đầu
tư phê duyệt
+ Giấy phép đầu tư
+ Danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộ hoặc Sở
kế hoạch đầu tư
Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay
+ Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng
+ Dự án đầu tư hay luận chứng kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụngvốn vay
+ Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu, hàng hoámáy móc thiết bị…
+ Các tài liệu thẩm định về kinh tế, kỹ thuật của dự án
+ Trường hợp bên thế chấp cầm cố tài sản là công ty cổ phần, công ty TNHH,công ty liên doanh phải có văn bản chấp thuận của hội đồng quản trị hoặc các sanglập viên nhất trí cho giám đốc
Và các hồ sơ tài liệu khác nếu ngân hàng thấy cần thiết và có liên quan tớiviệc giải quyết cho vay
1.2.6.2 Thẩm định khách hàng vay vốn
Việc thẩm định năng lực và uy tín của khách hàng đóng vai trò rất quan trọngtrong công tác thẩm định dự án đầu tư Đây cũng là tiêu chí rất quan trọng trongviệc thuyết phục Ngân hàng về khả năng thực hiện dự án, khả năng trả nợ của kháchhàng, vì vậy nó phải tiến hành trước khi đi vào thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định về lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Xuất xứ hình thành doanh nghiệp
Trang 29- Các bước ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi người đại diện theopháp luật, thay đổi trụ sở công ty, thay đổi vốn điều lệ…
- Những khó khăn thuận lợi của công ty
- Uy tín của công ty trên thương trường gồm: khách hàng của doanh nghiệp làcông ty nào, nước nào, mối quan hệ làm ăn có bến vững hay không? Mặt hàng củadoanh nghiệp chiếm thị phần bao nhiêu so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề
và việc sản xuất kinh doanh có ổn định hay không?
- Tìm hiểu về lãnh đạo của doanh nghiệp gồm: lịch sử bản thân, hoàn cảnh giađình, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác…
Tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng
Để thẩm định năng lực tài chính của khách hàng cán bộ tín dụng cần dựa vàocác báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp cùng với việc kết hợp với các thôngtin từ hệ thống CIC và các nguồn thông tin khác Bao gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: cán bộ thẩm định căn cứ vào mức vốn pháp định đốivới các ngành nghề kinh doanh của khách hàng từ đó nhận xét sự tăng giảm vốn chủ
sở hữu nếu có
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng trong các năm, từ đó tính toáncác các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động như vòng quay tổng tài sản, vòng quay vốnlưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay phải thu khách hàng
+ Đánh giá tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu tài chính
- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Căn cứ vào các chỉ tiêu này cán bộ thẩmđịnh có thể thấy được phần nào tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính khả quan và ngược lại.Các chỉ tiêu này gồm:
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/ Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp là cao hay là thấp
Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán tài sản dự trữ
Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác như: hệ số tài sản cố định, hệ số thíchứng dài hạn, và vốn lưu động ròng…
- Chỉ tiêu về tự chủ tài chính
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu
Trang 30Hệ số nợ so với tài sản = Tổng nợ/ Tổng tài sản
Hệ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đốivới các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thường các chủ nợ thích hệ số này vừaphải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợpdoanh nghiệp bị phá sản Tronh khi đó các chủ sở hữu doanh nghiệp ưa thích tỷ sốnày cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanhnghiệp Song nếu tỷ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khảnăng thanh toán
Hệ số thanh toán trả lãi = EBIT/ Chi phí trả lãi
Ngoài ra cán bộ thẩm định có thể phân tích thêm các hệ số tài chính khác như:
hệ số doanh lưọi của vốn kinh doanh, hệ số khai thác tài sản…để làm rõ thêm hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Từ việc phân tích các hệ số trên cán bộ tín dụng sẽ rút ra được những nhậnxét về khả năng tài chính của khách hàng tại thời điểm vay vốn
Như ta đã biết mục tiêu của mỗi một dự án là tăng lợi nhuận hay mục tiêuchính trị xã hội Công việc của cán bộ thẩm định là phải đưa ra được sự nhận xét về
sự phù hợp của mục tiêu dự án với mục tiêu chiến lược kinh tế - xã hội của quốcgia, ngành, lãnh thổ và địa phương Ở phần này, cán bộ thẩm định cần làm rõ đượchình thức đầu tư của dự án là đầu tư mới hay đầu tư mở rộng thay thế cải tiến từ đó
có những đánh giá đúng đắn
b) Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
Thị trường là một nhân tố rất quan trọng quyết định sự thành bại của một dự
án, vì vậy thẩm định khía cạnh thị trường là một trong những nội dung không thểthiếu khi đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư Và để đánh giá được các vấn đềtrên các cán bộ thẩm định phải tiến hành thu thập , điều tra các số liệu về nhu cầu
Trang 31thị trường trong quá khứ và hiện tại Tuỳ thuộc vào lượng thông tin và mức độchính xác của thông tin thu thập được, cán bộ thẩm định sẽ tiến hành đánh giá về thịtrường của sản phẩm trên những nội dung sau:
- Phân tích nhu cầu của thị trường hiện tại và tương lai về sản phẩm mà dự áncung cấp
- Phân tích tình hình cung sản phẩm trong hiện tại và tương lai
- Phân tích thị trường mục tiêu của dự án và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm
Với những dự án xây dựng các công trình mới, xây dựng cơ sở hạ tầng cho cáchoạt động sản xuất đặc biệt mà trong nước không phổ biến thì cán bộ thẩm định cầnlàm rõ lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dự án với những sản phẩm có sẵn trên thịtrường
c) Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
Các yếu tố về kỹ thuật có vai trò quan trọng, liên quan đến phương án côngnghệ được lựa chọn sử dụng cho dự án Để có thể thực hiện tốt nội dung này, cán bộthẩm định đòi hỏi phải có sự liên hệ, sử dụng kết quả nghiên cứu của các nội dungthẩm định trước đó như nghiên cứu thị trường và sự tư vấn của các chuyên gia kỹthuật
Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án bao gồm những nội dung sau:
Đánh giá công suất của dự án: Cán bộ thẩm định sẽ xem xét các yếu tố cơbản để lựa chọn công suất thiết kế và mức sản xuất dự kiến hàng năm của dự án,đồng thời đánh giá mức độ chính xác của công suất lựa chọn
Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn
+ Việc thẩm định phải làm rõ được ưu điểm và những hạn chế của công nghệlựa chọn Cần chú ý đến nguồn gốc, mức độ hiện đại, sự phù hợp của công nghệ vớisản phẩm của dự án cũng như những đặc điểm của Việt Nam
+ Kiểm tra tính đồng bộ với công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuấtvới nhau, mức độ tiêu hao nhiên liệu, năng lượng, tuổi thọ, yêu cầu sửa chữa…+ Thời gian giao hàng và lắp đặt có phù hợp với tiến độ thực hiện dự án haykhông
+ Uy tín của những nhà cung cấp
Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án
Trang 32+ Xem xét nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án: phương thức vậnchuyển, khả năng tiếp nhận; khối lượng khai thác có thoả mãncông suất dự ánkhông; giá cả, quy luật biến động của giá cả nguyên vật liệu.
+ Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu
+ Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án: Các dự án đầu
tư mới, mở rộng quy mô sản xuất lớn cần phải có các phương án về địa điểm đểxem xét lựa chọn Gồm: Đánh giá sự phù hợp về địa điểm, tính kinh tế của địađiểm, mặt bằng phải đủ rộng để có thể phát triển, cần xem xét các số liệu về địa chấtcông trình
Phân tích đánh giá các giải pháp xây dựng: Giải pháp mặt bằng, giải phápkiến trúc, giải pháp kiến trúc, giải pháp về công nghệ và tổ chức công nghệ
Thẩm định ảnh hưởng dự án đến môi trường
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường (chất thải, tiếng ồn…)
+ Đánh giá các giải pháp bảo vệ môi trường
d) Thẩm định phương diện tổ chức quản lý thực hiện dự án
Ở nội dung thẩm định này, cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá sự hợp lý,tính chất ổn định bền vững của các giải pháp và các yếu tố liên quan đến tổ chứcthực hiện và vận hành để đảm bảo mục tiêu của dự án
Dựa vào những thông tin và kinh nghiệm mà cán bộ tín dụng thu thập được,cán bộ tín dụng sẽ đưa ra đánh giá về sự phù hợp của mô hình quản lý thực hiện dự
án với quy mô và tính chất của dự án Thẩm định phương diện gồm các nội dung:
- Xem xét hình thức tổ chức quản lý dự án
- Xem xét cơ cấu, trình độ tổ chức vận hành của dự án
- Đánh giá nguồn nhân lực của dự án: Số lao động, trình độ kỹ thuật taynghề, kế hoạch đào tạo, khả năng cung ứng
e) Thẩm định tài chính dự án
Đây là nội dung thẩm định bắt buộc và phải tiến hành hết sức kỹ lưỡng với bất kỳ
dự án vay vốn nào Vì kết quả của khâu thẩm định này sẽ được sử dụng làm căn cứchủ yếu để đưa ra quyết định duyệt vay hay từ chối cho vay đối với dự án Khi tiếnhành thẩm định tài chính, cán bộ thẩm định sẽ xem xét lại việc tính toán và nhữngcăn cứ để tính toán trong hồ sơ của dự án, vì thế công việc này đòi hỏi cán bộ thực
Trang 33hiện phải tiến hành thẩm định một cách khách quan, cẩn thận và có chuyên môn.Nội dung của khâu thẩm định này bao gồm:
Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng mức vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn
Việc xác định đúng đắn vốn đầu tư của dự án là rất cần thiết, tránh hai khuynhhướng là tính quá cao hoặc quá thấp, điều náy có thể dẫn tới việc không cân đóiđược nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án Ở khâu này cán
bộ thẩm định sẽ căn cứ vào các tài liệu do chủ đầu tư cung cấp, tiến hành so sánh,đối chiếu với hướng dẫn của Bộ kế hoạch và đầu tư về tổng múc vốn đầu tư để tiếnhành kiểm tra tính đầy đủ của các khoản mục Cán bộ thẩm định cần xem xét cácyếu tố khách quan tác tác động tới dự án và có thể làm cho tổng chi phí của dự ántăng lên như: trượt giá, phát sinh thêm thông tin, lái suất tăng…
Sau khi thẩm tra tổng mức vốn đầu tư cán bộ thẩm định cần xem xét việc phân
bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án đầu tư, việc này hết sức quan trọng vàcấn thiết đặc biệt đối với các công trình có thời gian xây dựng dài
Đánh giá sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư
Ở khâu này cán bộ thẩm định cần xác định rõ:
- Vốn tự có: khả năng chủ đầu tư góp vốn, phương thức góp vốn, tiến độ góp vốn
- Vốn vay nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện được hay không
- Vốn vay ưu đãi, bảo lãnh, thương mại: khả năng và tiến đọ thực hiện
- Nguôn khác
Việc thẩm định các nội dung này cần chỉ rõ mức vốn đầu tư cần thiết của từngnguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tích tìm hiểu khả năng thực hiện của nguồn vốn đó
Thẩm định khả năng trả nợ của dự án đầu tư
- Nguồn trả nợ: NHCT Ba Đình xác định nguồn trả nợ bằng cách lấy 60%nguồn khấu hao tài sản cố định, 20% lợi nhuận sau thuế, 100% lãi vay vốn cố định
Và đẻ có thể tính được một cách chính xác các nguồn cày, cán bộ thẩm định cầnkiểm tra lại mức trích khấu hao hàng năm của dự án, xem đã hợp lý hay chưa Nếu
có sự sai lệch quá lớn về nguồn trả nợ do chủ đầu tư dự án và cán bộ thẩm định tínhthì cán bộ thẩm định phải mời chủ đầu tư đến làm việc trực tiếp và yêu cầu điềuchỉnh lại mức khấu hao
- Đánh giá các chỉ tiêu thể hiện tính khả thi về khả năng trả nợ của dự án
Hệ số khả năng trả nợ =Nguồn trả nợ/ Nợ đến hạn trả
Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo khả năng trả nợ của dự án trong cácthời điểm trả nợ Hệ số này sẽ tốt nếu >=1, và ngược lại
Trang 34Cán cân trả nợ = Tổng nguồn trả nợ - Nợ đến hạn trả
Nếu chỉ tiêu này >=0 dự án có đủ tiền trả nợ và ngược lại
f) Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án
Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (NPV)
NPV là hiệu giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập và chi phí trong tươnglai Điều đó có nghĩa là tất cả hiệu số thu chi hàng năm được chiết khấu về thờiđiểm bắt đầu bỏ vốn theo một tỷ suất chiết khấu đã được định trước và dự án chỉđược chấp nhận khi NPV>= 0
Công thức:
Trong đó:
Bt: Thu nhập của dự án năm t
Ct: Chi phí của dự án năm tn: Thời đoạn phân tích dự ánr: Tỷ suất chiết khấu của dự án
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
IRR là tỷ suất chiết khấu i mà tại đó làm cho lợi nhuận ròng của dự án bằng không.Nói cách khác đó là tỷ lệ thu lãi mà tại đó tổng thu của dự án bằng tổng chi của dự
án, tức là giá trị hiện tại của chi phí bằng giá trị hiện tại của doanh thu
Công thức:
Trong đó:
Bt: Thu nhập của dự án năm t
Ct: Chi phí của dự án năm tn: Thời đoạn phân tích dự ánr: Tỷ suất chiết khấu của dự án
Để tính IRR qua công thức này rất phức tạp nên thương dùng phương pháp nội suy
để tính ra kết quả gần đúng:
Trang 35Trong đó:
r1 là tỷ suất chiết khấu làm cho NPV > 0 và gần 0
r2 là tỷ suất chiết khấu làm cho NPV < 0 và gần 0
IRR chỉ rõ tỷ lệ lãi vay lớn nhất mà dự án có thể chấp nhận được Chi nhánh chấpnhận dự án khi IRR > tỷ suất chiết khấu chi nhánh trực tiếp tính
Thời gian thu hồi vốn (T)
T là thời gian hoạt động cần thiết để thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu
Công thức:
Dự án được xem là có hiệu quả khi T < số năm trong vòng đời dự án, dự án có khảnăng thu hồi đủ vốn trước khi kết thúc dự án
Chỉ tiêu điểm hoà vốn (BEP)
BEP là điểm mà doanh thu bằng với chi phí của dự án
1.3 Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án cho vay vốn nghành bao bì của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình
1.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn – Dự án nhập khẩu máy in Flexo 6 màu
1.3.1.1 Giới thiệu khách hàng
- Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Pháp Quang
- Trụ sở chính: Tầng 10, toà nhà 105 Khâm Thiên- Đống Đa- Hà Nội
Trang 36- Địa chỉ nhà máy: Đường 71A, Khu D, Khu công nghiệp mới, huyện ThườngTín – Hà Nội.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 052031000025 do BQL các khu công nghiệpThường Tín cấp ngày 15/11/2006
- Điện thoại: 043.554339
- Tài khoản tiền gửi: 102010000513235 tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính:
Sản xuất bột giấy, giấy và bìa
Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
Dịch vụ thiết kế nội thất
Sản xuất đồ nội thất gia dụng, văn phòng, trường học.
Xây dựng các công trình dân dụng
Xây dựng các công trình công nghiệp
Mua bán thiết bị văn phòng( máy tính, phần mêm máy tính, thiết bị ngoại vi như máy in, photocopy, két sắt, vật tư ngành in)
Sản xuất đồ gia dụng dùng điện
Sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hoà không khí
In bao bì, nhãn mác.
- Vốn điều lệ đến thời điểm gần nhất: 60.000.000.000 đồng
- Vốn đăng ký kinh doanh đến thời điểm gần nhất: 60.000.000.000 đồng
- Người đại diện: Ông Nguyễn Thế Pháp Chức vụ: Tổng giám đốc
- Cơ cấu, mô hình tổ chức:
Loại hình khách hàng: Công ty cổ phần
Số lượng lao động: 350 người
- Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty Cổ phần Pháp Quang là Nhà máy sản xuất Bao bì PhápQuang – Chi nhánh Thường Tín thuộc Công ty TNHH Sản xuất và Thương MạiPháp Quang Công ty TNHH TM&SX Pháp Quang được thành lập từ năm 1995,đầu tiên chỉ kinh doanh về lĩnh vực nội thất và sau đó mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh sang mặt hàng điện lạnh và sản xuất bao bì với sự ra đời của Nhà máybao bì Pháp Quang – chi nhánh Thường Tín vào năm 1998 Do nhu cầu về sản xuấtmặt hàng bao bì ngày càng phát triển theo sự phát triển của nền kinh tế và uy tín đã
có qua nhiều năm, năm 2006, công ty đầu tư thành lập một nhà máy mới với công
Trang 37suất thiết kế 28,512 triệu m2/ năm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các sản phẩmbao bì Công ty Cổ phần Pháp Quang ra đời được thành lập từ ngày 15/11/2006 với
số vốn điều lệ là 60 tỷ đồng là nhà máy bao bì lớn nhất Miền Bắc được xây dựngtrên tổng diện tích đầu tư là 4 ha, tổng vốn đầu tư 160 tỷ đồng cùng với các hệthống công nghệ hiện đại, như:02 hệ thống dây truyền sóng hiện đại, khổ sóng rộng2,2m, tốc độ 200m/phút là dây chuyền hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, có thể sảnxuất sóng từ 3 ¸ 7 lớp, công suất sản xuất 95.040.000 m2/năm.; Hệ thống 6 dàn máy
in hiện đại có thể in từ 1-7 màu cùng nhiều hệ thống thiết bị hiện đại khác
Dẫn đầu ngành bao bì Miền Bắc,sản phẩm bao bì của Pháp Quang luôn đượccác bạn hàng đánh giá rất cao và giành được thị phần lớn trên toàn Miền Bắc trongmọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực điện tử, điện lạnh - một lĩnh vực có yêu cầu khắtkhe về cả chất lượng hộp và chất lượng in ấn, cung cấp các sản phẩm bao bì carton
3, 5, 7 lớp chất lượng cao Với việc đầu tư dây chuyền sản xuất các sản phẩm bao bìcarton cao cấp phục vụ cho các Công ty liên doanh, các khu công nghiệp, khu chế xuất
và các Nhà máy lớn ….Ngoài ra, sản phẩm bao bì của Công ty Pháp Quang đã và đang
mở rộng thị trường tại Miền Nam, đã được các đối tác hợp tác và đánh giá cao
- Bộ máy quản lý: Ban lãnh đạo của Công ty Cổ phần Pháp Quang bao gồmtoàn bộ ban lãnh đạo của công ty TNHH thương mại và sản xuất Pháp Quang Banlãnh đạo bao gồm:
Ông Nguyễn Thế Pháp, chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốcCông ty Cổ phần Pháp Quang là Phó Giám đốc Công ty TNHH TM & SX PhápQuang Ông Pháp là người có kinh nghiệm lâu năm và năng lực cao trong hoạt động
điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh
Ông Trần Quang, thành viên hội động quản trị kiêm , nguyên là giám đốccông ty TNHH thương mại và sản xuất Pháp Quang từ khi thành lập Ông Quang là
cử nhân luật, có kinh nghiệm lâu năm trong việc điều hành và quản lý
Bà Hoàng Thị Mai, thành viên hội đồng quản trị, nguyên kế toán trưởng củacông ty Cổ phần Pháp Quang Bà Mai tốt nghiệp học viện tài chính, đã có kinhnghiệm lâu năm trong vai trò kế toán trưởng, tư vấn tài chính của công ty TNHHthương mại và sản xuất Pháp Quang
- Xem xét khách hàng trong mối quan hệ với một nhóm khách hàng có liênquan
Công ty TNHH thương mại và sản xuất Pháp Quang hiện đang là bạn hàngchiến lược của một số công ty và tập đoàn lớn như tập đoàn Hoà Phát, công ty
Trang 38Vinamilk, công ty Hanoimilk, công ty dầu thực vật Cái Lân, công ty dầu Tường An,công ty rượu bia và nước giải khát Sài Gòn… Ban lãnh đạo của công ty cổ phầnPháp Quang đều là thành viên cốt cán trong ban lãnh đạo công ty TNHH thươngmại và sản xuất Pháp Quang, nên khách hàng truyền thống của công ty Cổ phầnPháp Quang đa phần là các khách hàng trên.
Bản thân Ông Trần Quang, thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phầnPháp Quang, giám đốc công ty TNHH thương mại và sản xuất Pháp Quang, là cổđông chiến lược của tập đoàn Hoà Phát và công ty cổ phần sữa Hà Nội Hanoimilk,
có mối quan hệ lâu năm và mật thiết với ban lãnh đạo tập đoàn Hoà Phát
- Tình hình quan hệ tín dụng
Công ty TNHH thương mại sản xuất bao bì Pháp Quang là khách hàng có quan
hệ tín dụng lâu năm tại chi nhánh, dư nợ thường xuyên khoảng 20 tỷ đồng Trongquá trình quan hệ tín dụng công ty luôn vay trả đúng hạn, chưa có nợ gia hạn, nợquá hạn phát sinh
Công ty cổ phần Pháp Quang có quan hệ vay vốn với ngân hàng Công thương
Ba Đình năm 2006 với tổng số tiền nhận nợ lên đến 42 tỷ, đến nay dư nợ còn lại củađơn vị là 20 tỷ đồng Trong quá trình quan hệ tín dụng, công ty luôn trả nợ trướchạn, không có nợ lãi, nợ gốc quá hạn
1.3.1.2 Năng lực pháp lý
Công ty Cổ phần Pháp Quang có đủ năng lực pháp lý theo quy định của nhànước và pháp luật Được thành lập theo đúng quy định của luật Doanh nghiệp, cócon dấu và trụ sở riêng, có đủ tư cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế và quan
hệ pháp luật Điều lệ hoạt động và giấy phép kinh doanh còn hiệu lực trong thờigian vay
1.3.1.3 Tình hình hoạt động SXKD và tài chính
A Phân tích chung bảng cân đối kế toán
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm
Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ lệ trọng Tỷ
PL 02.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
A Tài sản ngắn hạn 35,920 37.8 36,160 30.8 240 0.7 (7.0)
1 Tiền, các khoản tương đương tiền 1,865 2.0 2,235 1.9 370 19.8 (0.1)
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 7,341 7.7 20,620 17.6 13,279 180.9 9.9
B Tài sản dài hạn 59,088 62.2 81,073 69.2 21,985 37.2 7.0
Trang 391 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 0 0
A Các khoản phải thu 7,341 100 20,620 100 13,279 180.9 0
B Công nợ phải trả 34,995 100 50,901 100 15,906 45.5 0
Phải trả cho người bán 9,389 26.8 4,384 8.6 (5,005) (53.3) (18.2)
C Tỷ trọng A/B 21.0 40.5
Trang 40- Về tài sản: Quy mô tổng tài sản năm 2008 tăng so với năm trước là 22,225 trđ, trong đó TSLĐ & ĐTNH tăng 240 trđ, TSCĐ & ĐTDH của đơn vị tăng 21,985 trđ Cơ cấu tài sản thì tài sản lưu động là 36,160 trđ chiếm 30,8 %; tài sản cố định
- Trả trước cho người bán năm 2008 là 8,651 trđ chiếm 42 % tổng các khoảnphải thu, tăng so với năm 2007 là 1,310 trđồng Trả trước cho người bán bao gồmcác khoản tiền đặt cọc nhập khẩu các loại giấy phục vụ sản xuất kinh doanh
Đơn vị không có phải thu khó đòi các khoản phải thu phát sinh năm 2008 và
dự kiến đến tháng 6/2009 sẽ thanh toán được.Theo như chính sách bán hàng củadoanh nghiệp là khách hàng lớn, truyền thống có uy tín được chậm trả tiền hàng, khinào bán được hàng thì thanh toán tiền, tuy nhiên thời gian chậm trả thường tối đa là
02 tháng, đối với bán lẻ thì thanh toán ngay 100% khi lấy hàng Khách hàng củacông ty đều là những đơn vị có quan hệ truyền thống, có uy tín trong thanh toán,thanh toán luôn đúng hẹn Vòng quay các khoản phải thu năm 2008 là 8.8 vòng.+ Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho năm 2008 là 12,675 trđ chiếm 10,8 %tổng tài sản, giảm so với năm 2007 là 9,872 trđ, chủ yếu là giấy các loại; công ty dựtrữ để sản xuất bao bì , hàng tồn kho của công ty không có hàng tồn kho chất lượngkém khó luân chuyển
+ Tài sản ngắn hạn khác 630 trđ, đây là khoản thuế giá trị gia tăng được khấutrừ