chu de giao thong

28 20 0
chu de giao thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô phát âm cho trẻ xe cứu hỏa Cô nói xe cứu hỏa là PTGT đường bộ Hoạt động 2: thực hành Cô lần lượt treo tranh xe cảnh sát,xe cứu thương ,xe cứu hỏa.cho trẻ quan sát Cô có bức tranh gì đ[r]

(1)CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHỎ:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TUẦN 18 (Từ ngày 23/12 đến 27/12 năm 2013) Thứ ngày 23/ 12/2013 THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Thực tuần) I Mục tiêu : - Tập nhịp nhành kết hợp với bài hát em qua ngã tư đường phố - Biết tập các động tác hô hấp,tay vai,chân, bụng,bật theo đúng yêu cầu cô - Giáo dục trẻ biết siêng tập luyện, ăn uống đủ chất để có co thể khỏe mạnh II Chuẩn bị -Sân bãi an toàn trang phục cho trẻ gọn gàng - băng nhạc thể dục III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động :Khởi động Cho trẻ ng troøn, xếp thành hàng dọc theo tổ, dãn hàng - Trẻ thực Hoạt động : Trọng động - Cô tập mẫu , trẻ tập theo cô động tác tập lần x nhịp -Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp vói bài hát em qua ngã tư đường phố Động tác hô hấp - cô cho trẻ thổi nơ hít vào thật sâu và thổi từ từ, thi thổi nơ bay cao , bay xa - trẻ quan sát (2) * Động tác phát triển chung - Trẻ thực - Động tác tay 4: Tay đưa trước, gập khuỷu tay CB: đứng thẳng, hai chân giang rộng vai Nhịp1 : hai tay đưa phía trước cao ngang vai Nhịp : Gập khuỷu tay lại, bàn tay chạm vào vai - Trẻ thực Nhịp : Duỗi thẳng tay phía trước Nhịp : Hạ tay xuống ,tay xuôi theo người -Động tác bụng 4:Ngồi cúi người, ngửa sau CB:ngồi bệt,thẳng lưng,2 chân duỗi thẳng Nhịp 1:Đưa thẳng tay cao quá đầu Nhịp 2:Cúi xuống ,2 tay đưa phía trước, bàn tay chạm đất - Trẻ thực Nhịp 3: Ngồi thẳng, ngủa người phía sau, bàn tay chống xuống đất Nhịp 4: Ngồi thẳng để hai tay tự (4 lần/4 nhịp) - Trẻ thực -Động tác chân 4:Ngồi nâng chân duỗi thẳng CB: Ngồi bẹt , chân duỗi thẳng, tay chống đằng sau Nhịp 1: Co đầu gối lại , bàn chân sát đất Nhịp 2: Duỗi thẳng chân Nhịp 3: Giơ chân lên cao Nhịp 4:Hạ chân xuống, duỗi thẳng (4 lần/4 nhịp) -Động tác bật 1: bật tiến phía trước - Trẻ thực - Trẻ chơi -Cô cho trẻ bật tiến phía trước.(4 lần/2 nhịp) *TC “thuyền vào bến” - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ theo yêu cầu (3) Hoạt động :Hồi tính -chuyển thành hình tròn di nhẹ nhàng ngoài chơi Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2013 GIÁO ÁN:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: Làm quen tiếng việt Tên đề tài:phương tiện xe đạp xe máy, bé xe đạp I Mục tiêu: Trẻ đọc và phát âm đúng các từ xe đạp,xe máy ,bé xe đạp Rèn kĩ phát âm cho trẻ Giáo dục trẻ chú ý học II CHUẨN BỊ Tranh minh họa xe đạp ,xe máy III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1:Làm mẫu - Cô cho trẻ hát bài em qua ngã tư đường phố và đàm thoại: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói gì? - Cô chốt lại:đi trên đường gặp đèn đỏ thì dừng lại gặp đèn xanh thì nhanh - Cô có tranh lớp quan sát xem là gì nhé! - Cô phát âm mẫu cho trẻ xe đạp - Cô cho trẻ quan sát tranh bé xe đạp cô vào câu và đọc bé xe đạp - Cô nói xe đạp là phương tiện giao thông đường - Cô cho trẻ quan sát tranh xe máy - Cái gì đây? - Cô phát âm cho trẻ nghe xe máy - Cô nói xe máy là phương tiện giao thông đường Hoạt động 2: thực hành Hoạt động trẻ Trẻ hát Em qua ngã tư đường phố Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Xe đạp Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát (4) - Cô treo tranh xe đạp,xe máy , cho trẻ quan sát + Cô có tranh gì đây ? - Cô phát âm xe đạp,xe máy - Dưới tranh có từ xe đạp, xe máy - Cô phát âm mẫu cho trẻ - Cô cho trẻ nêu các phận xe đạp và xe máy - Cô nói xe đạp xe máy là PTGT đường - Cô cho trẻ nói các từ xe đạp , bé xe đạp Hoạt động 3:củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ đèn dỏ đèn xanh” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ phát âm theo Trẻ phát âm theo Trẻ lắng nghe Trẻ nêu các phận xe Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm Trẻ lắng nghe Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: MTXQ Đề tài: Làm quen số PTGT đường (xe đạp ,xe máy,ô tô con) I Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu,nơi hoạt động số phương tiện giao thông: xe đạp xe máy ,ô tô Biết xe đạp xe máy ô tô là PTGT đường - Rèn cho trẻ kĩ quan sát so sánh giống PTGT phát triển khả năng, quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết bảo vệ gìn phương tiện nhà mình II Chuẩn bị: - Tranh số PTGT xe đạp, xe máy, ô tô - Câu đố, bài hát, nói vê xe đạp , xe máy, ô tô III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Cô cho cháu hát bài “Em qua ngã tư đường - Lớp hát phố” - Đàm thoại: + Bài hát tên là gì - Trẻ trả lời + Trong bài hát nói gì? - Trẻ trả lời (5) + Gặp đèn đỏ chúng ta phải làm gì? + Gặp đèn xanh chúng ta làm gì? - Cô chốt lại giáo dục trẻ gặp đèn đỏ thì dừng lại đèn xanh thì di nhanh Hoạt động 2: Phát triển bài * Quan sát xe đạp: - Các cháu cùng quan sát xem cô có tranh gì? - Bạn nào có nhận xét gì tranh? -Cô cho trẻ phát âm - Xe đạpcó phận nào ? - Để xe đạp chúng ta phải làm gì ? - Xe đạp hoạt động đâu ? - Xe đạp là phương tiện giao thông trên dường để xe đạp chúng ta phải đạp xe * Quan sát : xe máy - Cô cho trẻ chơi trò chơi :trời tối trời sáng Trời tối trời tối Trời sáng trời sáng - Đây là gì ? - Bạn nào có nhận xét gì tranh ? -Cô cho trẻ phát âm - Xe máy có phận gì ? - Xe máy chạy gì? - Xe máy hoạt động đâu? - Xe máy chở người? - Xe máy là phương tiện giao thông dường bộ, xe chạy xăng và dược hai người * So sánh: Xe đạp và xe máy - Cô cho trẻ so sánh điểm giống nhau: - Bạn nào giỏi cho cô biết điểm giống xe đạp và xe máy? - Cô cho trẻ so sánh điểm khác xe đạp và xe máy - Điểm khác xe đạp và xe máy là gì? - Cô chốt lại: Giống có hai bánh xe ,đều là PTGTđường bộ.Khác là xe máy chạy xăng còn xe đạp thì phải đạp * Quan sát xe ô tô con: +Ở đây còn cô còn co trang gì ? -Cô cho trẻ phát âm - Ô tô có phận gì ? - Ô tô có bánh? - Xe ô tô chở người? - Ô tô hoạt động đâu? - Dừng lại - Đi nhanh - xe đạp - trẻ nhận xét -Trẻ phát âm - Đầu xe, yên xe, bánh xe, bàn đạp - Phải đạp - trên đường - Trẻ lắng nghe -Đi ngủ thoi -oóo - xe máy - Trẻ nhận xét -Trẻ phát âm - Đầu xe ,yên xe,bánh xe - chạy xăng - Trên đường - hai người - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Ô tô -Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - người - Trẻ trả lời (6) - Cô chốt lại:Xe ô tô có bánh chở người,là phương tiện giao thông đường * Đàm thoại sau quan sát: - Hôm cô dạy lớp mình vê PTGT nào? -Để xe đạp chúng mình phải làm gì? -Để xe máy phải có gì? - Ô tô có báng xe? * mở rộng : - Cô cho trẻ kể số PTGT đường - Cho trẻ quan sát số tranh số PTGT đường Hoạt động 3: Kết thúc *Trò chơi “cái gì biến mất” - Cô phổ biến cách trơi luật chơi cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh mối lân chơi cô cất tranh và hỏi trẻ cái gì biên - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần -Trẻ lắng nghe -Trẻ kể - Phải đạp - Có xăng -4 bánh xe -Trẻ kể -Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích:Quan sát xe đạp TCVĐ: Bánh xe quay Chơi tự I Mục tiêu - Qua quan sát trẻ nhận biết tên gọi số đặc điểm cấu tạo,hình dạng,âm thanh,ích lợi xe đạp thông qua đó giáo dục trẻ ý thức an toàn giao thông - Biết chơi trò chơi, có ý thức chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông II Chuẩn bị: - Tranh xe đạp - Trò chơi III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ (7) *Gây hứng thú : - Cô cho cháu hát bài “Em qua ngã tư đường -Trẻ hát phố” - Đàm thoại: + Bài hát tên là gì -Trẻ trả lời + Trong bài hát nói đến gì? - Cô trò chuyện với trẻ các PTGTđường Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích QS xe đạp - Các cháu cùng quan sát xe đạp và đàm thoại với trẻ - Con xem gì? - Xe đạp có đặc điểm gì? -Phần đầu xe gồmcó gì? -có tác dụng gì? -Trẻ trả lời - Phần thân xe gồm có gì? - Có tác dụng gì? - Phần đuôi xe gồm có gì? -Trẻ trả lời - Để làm gì? - Bánh xe có hình dạng gì? -Xe đạp có bao nhiêu bánh xe? -Trẻ trả lời - Xe đạp dùng để làm gì ? - Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp muốn chạy cần phải có người làm -Trẻ trả lời gì? - Các cháu ngồi trên xe đạp phải ngồi -Trẻ trả lời nào? - Các cháu thử làm chú lái xe đạp nào Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trò chơi bánh xe quay - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi -Trẻ trả lời (8) - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự -Cô cho trẻ chơi theo ý thích mình -Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kiến thức cũ: TC PTGT TC: đoán nhanh * Gây hứng thú - Cho lớp hát cùng cô bài hát “ em tập lái ô tô” - Đàm thoại nội dung bài hát * Ôn kiến thức cũ: TC số PTGTđường - Cho trẻ quan sát hình ảnh số PTGT đường - Hỏi trẻ đây là xe gì ? - Cho trẻ nhận xét các phận xe? - Cho trẻ phát âm - Cho trẻ bắt tiếng còi các loại xe - Cô chốt lại và giáo dục trẻ * Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “ đoán nhanh” LQ kiến thức mới: dạy trẻ đọc thơ “ đèn báo” * Gây hứng thú - TC với trẻ chủ đề nhánh - Cô chốt lại giáo dục trẻ * LQ kiến thức mới: dạy trẻ đọc thơ “đèn báo” - Cô đọc 1-2 cho trẻ nghe - Cô đàm thoại tác giả tác phẩm - Cô cho trẻ đọc theo cô * Kết thúc - Cho lớp chơi trò chơi “ đoán giỏi” - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần (9) ****************************** Thứ ba ngày 24/12/2013 GIÁO ÁN:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động : Làm quen tiếng việt Tên đê tài: Xe cảnh sát, xe cứu thương,xe cứu hỏa I Mục tiêu: Trẻ đọc và phát âm đúng các từ ,xe cảnh sát ,xe cứu thương ,xe cứu hỏa Rèn kĩ phát âm cho trẻ Giáo dục trẻ chú ý học II CHUẨN BỊ Tranh minh họa xe máy III + + + + - Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1:Làm mẫu Cô cho trẻ hát bài em qua ngã tư đường phố và đàm thoại: Chúng mình vừa hát bài gì? Bài hát nói gì? Cô chốt lại:đi trên đường gặp đèn đỏ thì dừng lại gặp đèn xanh thì nhanh Cô treo tranh xe cảnh sát cho trẻ quan sát Đây là xe gì? Cô phát âm cho trẻ nghe từ xe cảnh sát Dưới tranh có từ xe cảnh sát Cô nói xe cảnh sát là PTGTđường Cô cho trẻ quan sát tranh xe cứu thương Cô có tranh gì đây? Cô phát âm cho trẻ nghe xe cứu thương Cô nói xe cứu thương là PTGT đường Cô có gì đây? Cô phát âm cho trẻ xe cứu hỏa Cô nói xe cứu hỏa là PTGT đường Hoạt động 2: thực hành Cô treo tranh xe cảnh sát,xe cứu thương ,xe cứu hỏa.cho trẻ quan sát Cô có tranh gì đây ? Cô phát âm xe cảnh sát ,xe cứu Hoạt động trẻ Trẻ hát Em qua ngã tư đường phố Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Xe máy Trẻ nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ phát âm theo Trẻ phát âm theo (10) - thương ,xe cứu hỏa Dưới tranh có các từ xe cảnh sát xe cứu thương , xe cứu hỏa Cô phát âm mẫu cho trẻ Cô cho trẻ nêu các phận xe cảnh sát ,xe cứu thương , xe cứu hỏa Cô nói xe cảnh sát, xe cứu thương xe cứu hỏa là PTGT đường Hoạt động 3:củng cố Cô cho trẻ chơi trò chơi “ đèn đỏ đèn xanh” Cô phổ biến cách chơi luật chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ nêu các phận xe Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Thứ ngày 24/ 12/2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQ kiến thức cũ: ôn thơ chơi phố * Gây hứng thú - TC với trẻ chủ đề nhánh - Cô chốt lại giáo dục trẻ * LQ kiến thức cũ: ôn thơ chơi phố - Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp tổ nhóm cá nhân -cô hỏi tên tác giả tác phẩm * Kết thúc - Cho lớp hát bài hát “Em tập lái ô tô” LQ kiến thức mới:Tô màu số phương tiện giao thông đường bộ” *Gây hứng thú -Cô cho trẻ quan sát trang các phương tiện giao thông đường - Hỏi trẻ cô có tranh gì? - Cô chốt lại * LQ kiến thức cũ :tô màu xe ô tô - Cô cho trẻ tô màu - Cô hướng dẫn trẻ chưa biết tô mầu - Cô theo dõi trẻ bao quát trẻ (11) - Cô chốt lại: GD trẻ giữ gìn sản phẩm k phá hỏng sản phẩm mình bạn * Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “ô tô vào bến” Thứ ngày25/12/2013 GIÁO ÁN:Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen tiếng việt Tên đề tài:Ô tô con, ô tô khách I.Mục tiêu Trẻ đọc và phát âm đúng các từ ,câu: Ô tô ,ô tô khách Rèn kĩ phát âm cho trẻ Giáo dục trẻ chú ý học II.CHUẨN BỊ Tranh minh họa ô tô con, ô tô khách III.Cách tiến hành Hoạt động cô 1.Hoạt động 1:Làm mẫu - Cô cho trẻ hát bài “ Em tập lái xe ô tô” và đàm thoại: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói gì? - Cô có tranh lớp quan sát xem là gì nhé! - Cô phát âm mẫu cho trẻ ô tô - Cô nói ô tô là phương tiện giao thông đường - Cô treo tranh ô tô khách cho trẻ quan sát + Đây là xe gì? + Cô phát âm cho trẻ nghe từ ô tô khách + Cô nói ô tô khách là PTGTđường 2.Hoạt động 2: thực hành - Cô treo tranh ô tô , ô tô khách cho trẻ quan sát + Cô có tranh gì đây ? - Cô phát âm ô tô ,ô tô khách - Dưới tranh có từ ô tô ,ô tô khách Hoạt động trẻ Trẻ hát Em tập lái ô tô Trẻ trả lời Trẻ quan sát Ô tô Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe (12) - Cô phát âm mẫu cho trẻ - Cô cho trẻ nêu các phận ô tô và ô tô khách - Cô nói ô tô ,ô tô khách là PTGT đường - Cô cho trẻ nói các từ ô tô ,ô tô khách 3.Hoạt động 3:củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ô tô vào bến” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ phát âm theo Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: Tạo hình Tên đề tài: Tô màu số PTGT đường ( xe ô tô , ô tô tải ) ( theo ý thích) I Mục tiêu - Trẻ biết cầm chì màu tô các PTGT đường bộ, xe ô tô con,ô tô tải - Luyện ký tô màu không chờm Rèn khéo léo đôi bàn tay và trí tưởng tượng trẻ - GD trẻ biết ngồi học đúng tư ,Trẻ yêu thích đến trường, giữ gìn sản phẩm, II Chuẩn bị - Tranh vẽ mộ số PTGT đường (ô tô con, ô tô tải) - Giấy, bút màu cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “Em tập lái xe ô tô” -Trẻ hát : - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Trẻ trò chuyện cùng cô Hoạt động : Phát triển bài * Quan sát- đàm thoại (13) Cho trẻ quan sát, đàm thoại tranh -Tranh vẽ gì? - Các bạn thấy bố cục tranh nào? - Ô tô và xe tải có màu gì ? - Ngoài các PTGT đường tranh còn có gì? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cô chốt lại tranh có xe ô tô con,ô tô tải có đèn giao thông - Bây lớp mình cùng tô màu cho - Trẻ chú ý tranh các PTGT đường nhé - Cô hỏi ý định trẻ: trẻ thích tô xe ô tô ,xe tải màu gì ? - Cô nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi - Trẻ trả lời đúng tư *Trẻ thực - Trong quá trình trẻ thực cô quan - Trẻ thực sát, hướng dẫn khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Kết thúc * Trưng bày sản phẩm - Cho treo sản phẩm mình - Trẻ trả lời - Cho trẻ nhận xét bài đẹp? Chưa đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét chung và động viên khen ngợi trẻ vẽ đẹp và nhắc nhở trẻ vẽ chưa đẹp sau cố gắng - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích:Quan sát xe máy TCVĐ: Đèn xanh đèn đỏ Chơi tự (14) I Mục tiêu - Qua quan sát trẻ nhận biết tên gọi số đặc điểm cấu tạo,hình dạng,âm thanh,ích lợi xe máy thông qua đó giáo dục trẻ ý thức an toàn giao thông - Biết chơi trò chơi, có ý thức chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông II Chuẩn bị: - Tranh xe máy - Trò chơi III.Cánh tiến hành Hoạt động cô *Gây hứng thú : - Cô cho cháu hát bài “Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trẻ trả lời - Đàm thoại: + Bài hát tên là gì + Trong bài hát nói đến gì? - Cô trò chuyện với trẻ các PTGTđường Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích QS xe máy - Các cháu cùng quan sát xe máy và đàm thoại với trẻ - Con xem gì? - Xe máy có đặc điểm gì? -Phần đầu xe gồmcó gì? -Trẻ trả lời -có tác dụng gì? - Phần thân xe gồm có gì? - Có tác dụng gì? -Trẻ trả lời - Phần đuôi xe gồm có gì? - Để làm gì? - Bánh xe có hình dạng gì? -Trẻ trả lời (15) -Xe máy có bao nhiêu bánh xe? - Xe máy dùng để làm gì ? -Trẻ trả lời - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy muốn chạy cần phải có người làm -Trẻ trả lời gì? - Các cháu ngồi trên xe máy phải ngồi nào? -Trẻ trả lời Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trò chơi đèn xanh đèn đỏ - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự -Trẻ nghe -Cô cho trẻ chơi theo ý thích mình - Trẻ chơi - Trẻ chơi Thứ ngày 25/12/2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kiến thức cũ: Tô màu số phương tiện giao thông đường “xe ô tô xe tải” * Gây hứng thú: - Cho lớp hát bài hát cùng cô bài hát “ em tập lái xe ô tô” - Đàm thoại bài hát - Cô chốt lại và giáo dục trẻ * Ôn kiến thức cũ: tô màu xe ô tô xe o tô tải - Cô phát cho trẻ tờ giấy A4 có sẵn hinh vẽ và, bút màu - Buổi sáng cô giáo đã dạy lớp mình tô màu tranh gì ? (16) - Cô hướng dẫn lại cách tô cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ thực * Kết thúc - Cô nhận xét sản phẩm - Cho trẻ cất đồ dùng LQ kiến thức mới: Bài hát “đèn đỏ đèn xanh” * Gây hứng thú - cô hát cho trẻ nghe bài hát “ đèn đỏ đèn xanh” - Đàm thoại nội dung bài hát -Cô chốt lại *LQ kiến thức mới: Bài hát “ đèn đỏ đèn xanh” - Cô hát cho trẻ nghe lần -Cô hát lần 2: Nói tên bài hát, nội dung bài hát - Cô cho trẻ hát cùng cô câu bài hát * Kết thúc - Cô hát cho trẻ nghe lần *********************************** GIÁO ÁN:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động : Làm quen tiếng việt Đề tài:Ô tô Tải, xe buýt xe ô tô tải chở hàng I Mục tiêu: -Trẻ đọc và phát âm đúng các từ ,câu: Ô tô tải , xe buýt xe ô tô tải chở hàng -Rèn kĩ phát âm cho trẻ -Giáo dục trẻ chú ý học II CHUẨN BỊ Tranh minh họa ô tô tải, xe buýt III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ (17)  Hoạt động 1:Làm mẫu - Cô cho trẻ hát bài “ Em tập lái xe ô tô” và đàm thoại: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói gì? - Cô có tranh lớp quan sát xem là gì nhé! - Cô phát âm mẫu cho trẻ ô tô tải - Cô nói ô tô tải là phương tiện giao thông đường - Cô treo tranh xe ô tô tải chở hàng cho trẻ quan sát + Đây là xe gì? + Cô phát âm cho trẻ nghe câu xe ô tô tải chở hàng + Cô có tranh gì đây? + Cô phát âm cho trẻ xe buýt + Cô nói xe buýt là PTGT đường  Hoạt động 2: thực hành - Cô treo tranh ô tô tải , xe ô tô tải chở hàng , xe buýt cho trẻ quan sát + Cô có tranh gì đây ? - Cô phát âm ô tô tải , xe ô tô tải chở hàng xe buýt - Dưới các tranh các có từ ô tô tải , xe ô tô tải chở hàng ,xe buýt - Cô phát âm mẫu cho trẻ - Cô cho trẻ nêu các phận ô tô tải ,xe buýt - Cô nói ô tô tải ,xe buýt ,là PTGT đường - Cô cho trẻ nói các từ ô tô tải , xe ô tô tải chở hàng xe buýt  Hoạt động 3:củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ô tô vào bến” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ hát Em tập lái ô tô Trẻ trả lời Trẻ quan sát Ô tô tải Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động: Phát triển vận động Đề tài: Đi khụy gối TCVĐ: Dung chuông vàng (18) I Mục tiêu - Trẻ biết thực các động tác bài tập phát triển chung, biết thực tốt vận động “ Đi khụy gối”, biết chơi trò chơi vận động” - Rèn kĩ khụy gối, chơi trò chơi cho trẻ - Trẻ chăm tập thể dục, cất đồ dùng đúng quy định II Chuẩn bị - Chỗ tập an toàn, III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Khởi động - Trẻ làm đoàn tàu, các kiểu chân, chuyển đội hình hàng Cho trẻ làm đoàn tàu, các kiểu đi, chạy: Đi ngang thưòng- mũi chân, gót chân, má bàn chân, chậy chậm, chạy nhanh, chạy chậm chuyển đội hình hàng ngang (2 hàng) Hoạt động : Phát triển bài * Trọng động * Bài tập phát triển chung - Tay 4: Đưa tay trước , gập khuỷu tay ( 2L- 8N) - Bụng 4: Ngồi Cúi người, ngửa sau - Trẻ tập bài tập phát triển chung ( 2L - 8N) - Chân 4: Ngồi nâng chân duối thẳng (4L - 8N) - Bật 1: Bật tiến phía trước, ( 2L - 8N) * Vận động “ Đi khụy gối” - Cô tập mẫu lần - Trẻ chú ý - Cô tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác - Trẻ lắng nghe Cô dứng trước vạch xuất phát cô thường trước 3m cô khom người đầu gối khuỵu xuống và tiếp tục cô vung tay để giữ thang (19) - Cô tập lần 3, cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ khá lên thực trước - Trẻ quan sát - Cho trẻ tập (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ thực 2-3 lần - Trẻ thực - Cô khái quát giáo dục trẻ: Cô thấy lớp mình - Trẻ thực hôm học gỏi muốn cho thể khỏe mạnh các phải chăm tập thể dục các nhớ chưa * Trò chơi vận động “ dung chuông vàng”: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho - Trẻ chú ý lắng nghe trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Hoạt động 3: Kết thúc bài * Hồi tĩnh - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ hát và nhẹ nhàng 1-2 vòng sân - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động: Ân nhạc Đề tài: NDTT Dạy hát “ Đèn đỏ đèn xanh” NDKH: NH: “Những đường em yêu ” TC: đoán giỏi I Mục tiêu - Trẻ hát bài hát cùng cô.Biết chơi trò chơi - Rèn kỹ hát, yêu âm nhạc, rèn tính mạnh dạn cho trẻ - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông, chăm ngoan học giỏi II Chuẩn bị (20) - Cô chuẩn bị lời bài hát , nhạc , mũ chóp III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cô trò chuyện với trẻ số phương tiện giao - Trẻ trò chuyện cùng cô thông Hoạt đông 2: Phát triển bài - Cả lớp hát và vận động * Dạy hát: “ đèn đỏ đèn xanh” - Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát “ đèn đỏ dèn xanh” sáng tác chú Lương Vĩnh - Cô hát lần 2: Bài hát nói đến đèn đỏ đèn xanh đèn - Trẻ lắng nghe đỏ thì chờ tí, đèn xanh thì nhé - Cô hát lần - Cô hát lần 4: Cho trẻ đứng hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát cùng cô cùng cô nhiều - Trẻ lắng nghe hình thức: Tổ,nhóm, cá nhân - Trẻ hát cùng cô *Hát cho trẻ nghe: - Trẻ hát nhiều hình thức Những đường em yêu Cùng cô -Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát “ Đường em yêu, tác giả Hoàng văn Yến -Cô hát lần 2: Bài hát nói lòng yêu quý -Trẻ lắng nghe Em bé cô giáo dạy em biết đương giao thông -Cô hát lần cho trẻ đứng lên cùng hưởng ứng - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Kết thúc Trò chơi : Ai đoán giỏi - Cô phổ biến luật chơi , cách chơi - Cách chơi: cho trẻ lên đội mũ chụp và cô - Trẻ lắng nghe điểm bạn hát sau đó cho trẻ bỏ mũ chụp và đoán xem bạn nào hát - Luât chơi: Bạn nào đoán sai phải hát bài (21) - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi Thứ ngày 26/12/2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kiến thức cũ: Đi khụy gối * Gây hứng thú - TC với trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh các phải làm gì ? - Cô cho trẻ vòng tròn nhẹ nhàng vòng quanh lớp * LQ kiến thức cũ:Đi khụy gối - Cô hỏi lại bài vận động buổi sáng trẻ đã thực - Cô nói lại tên vận động sáng đã học - Cô chuẩn bị sân tập, dụng cụ cho trẻ thực - Cô cho trẻ thực với nhiều hình thức khác tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý sử sai cho trẻ * Kết thúc - Cho lớp nhẹ nhàng vòng quanh lớp LQ kiến thức mới: ôn so sánh đối tượng theo kích thước (to-nhỏ,dài ngắn) * Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài đèn đỏ đèn xanh - Đàm thoại -Cô chốt lại *LQ kiến thức mới: Dạy vận đông bài hát “ Gà trống mèo và cún con” - Cô cho lớp hát lại bài hát “ Gà trống mèo và cún con” -Cô dạy trẻ hát và vận đông theo lời bài hát - Hát kết hợp nhún nhảy nhẹ nhàng - Hát kết hợp vỗ tay, lắc xắc xô (22) - Cho trẻ vận động với nhiều hình thức khác * Kết thúc - Cho lớp kết hợp vận động ****************************** Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2013 GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: Làm quen tiếng việt Tên đề tài: Ôn các từ, câu tuần: Xe đạp , xe máy , ô tô , ô tô khách , ô tô tải , xe cảnh cát xe cứu thương , xe cứu hỏa,xe buýt , bé xe đạp , xe ô tô tải chở hàng I Mục tiêu - Trẻ biết xe đạp ,xe máy,ô tô con, ô tô khách,ô tô tải là PTGT đường bộ, nghe hiểu và nói từ, câu “xe đạp ,xe máy ,ô tô ,ô tô khách, ô tô tải ,xe cảnh sát xe cứu thương,xe cứu hỏa,xe buýt,bé xe đạp , xe ô tô tải chở hàng” - Rèn phát âm đúng, không ngọng, phát triển ngôn ngữ, vốn từ số PTGT đường cho trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe, giữ gìn và bảo vệ các PTGT II Chuẩn bị - Tranh vẽ xe đạp ,xe máy, ô tô ,ô tô khách, ô tô tải,phục vụ bài dạy - Đồ dùng phục vụ trò chơi lô tô các PTGT vừa học - Bức tranh phục vụ đội chơi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Làm mẫu - Cô treo tranh vẽ xe đạplên hỏi trẻ các bé quan sát xem cô giáo có tranh vẽ gì đây ? - Cô phát âm mẫu từ: “xe đạp” lần - Trẻ trả lời - Dưới tranh có câu: “bé xe đạp” cô phát âm mẫu lần - Trẻ lắng nghe (23) - Chúng mình xem còn đây tranh vẽ gì? - Lớp lắng nghe - Cô phát âm mẫu từ: “xe máy” – lần - Trong tranhlà gì? - Trẻ quan sát trả lời - Cô phát âm mẫu câu: “xe máy- Còn trên đây cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ lắng nghe - Cô phát âm mẫu: “ô tô con”3 lần - Trẻ lắng nghe - Cô vào ô tô convà hỏi trẻ ô tô có mầu gì? - Cô phát âm mẫu câu: “ô tô có màu đỏ”3 lần - Cô có tranh vẽ gì đây? - Cô vào ô tô khách và hỏi trẻ gì đây? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời ( màu đỏ) - Trẻ lắng nghe -Cô phát âm mẫu cho trẻ “ ô tô khách” - Cô cho trẻ xem tranh ô tô tải vá phát âm mẫu cho trẻ “ ô tô tải, xe ô tô tải chở hàng” - Trẻ quan sát, phát âm - Cô cho trẻ phát âm xe cảnh sát lần - Cô cho trẻ phát quan sát xe cứu - Trẻ quan sát, phát âm thương và phát âm xe cứu thương lần - Cô cho trẻ quan sát xe cứu hỏa và phát âm xe cứu hỏa lần - Cô cho trẻ quan sát xe buýt và phát âm xe buýt - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân Hoạt động 2: Thực hành - Trẻ lắng nghe - Cô vào tranh và hình ảnh xe đạp, cho trẻ phát âm từ: “xe đạp, bé xe đạp” - Cô vào hình ảnh xe máy và từ tranh cho trẻ phát âm: “xe máy” - Cô cho trẻ phát âm nhiều lần với nhiều hình thức khác nhau: Cả lớp, tổ, - Trẻ phát âm lần (24) nhóm, cá nhân - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ô tô conchỉ vào hình ảnh và từ tranh cho trẻ phát âm từ: “ô tô ,ô tô có màu đỏ” - Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ô tô khách và cho trẻ đọc từ tranh: “ ô tô - Trẻ lắng nghe khách” -Cô cho trẻ xem tranh vẽ ô tô tải và vào hình ảnh và từ tranh cho trẻ phát âm từ: “ ô tô tải ,xe ô tô tải chở hàng” - trẻ phát âm theo tô nhóm cá nhân - Trẻ lắng nghe - Cho tổ, cá nhân phát âm - Các từ xe cảnh sát , xe cứu thương xe cứu hỏa, xe buýt tương tự * GD: bảo vệ các PTGT chấp hành luật lệ an toàn giao thông - trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi:“ Thi xem đội nào nhanh” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô khen ngợi động viên trẻ - trẻ chơi - Cho trẻ hát: “ em qua ngã tư đường - Lớp hát phố” HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: làm quen với toán Tên đề tài : Ôn so sánh đối tượng theo kích thước (to nhỏ ,dài ngắn) (25) I Mục tiêu: - Trẻ biết so sánh đối tượng theo kích thước to nhỏ dài ngắn - Rèn kỹ so sánh kích thước - Trẻ hứng thú học tập II Chuẩn bị: - Hai sợi dây,hai hình khối hình vuông hình to hình nhỏ III Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Giới thiệu bài * Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “em qua ngã tư đường - Cô và trẻ cùng hát phố” trò chuyện với trẻ số phương tiện giao thông HĐ2: Phát triển bài * Ôn so sánh đối tượng theo kích thước to nhỏ - Cô cho trẻ quan sát hai khối hình vuông ,hình tam giác và cho trẻ nhận xét - Đây là hình gì? - Khối hình nào to hơn? - Khối hình nào nhỏ hơn? -Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát lớp học và so sánh to - Trẻ trả lời nhỏ * Ôn so sánh đối tượng theo kích thước dài - Trẻ quan sát và so sánh ngắn - Cô cho trẻ quan sát hai sợi dây và cho trẻ nhận xét - Trong hai sợi dây sợi nào? Dài hơn? Sợi nào ngắn hơn? - Trẻ nhận xét (26) -Vì cháu biết sợi dây mầu đỏ dài ? -Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp và so - Trẻ trả lời sánh khích thước dài ngắn - Trẻ trả lời HĐ3: Kết thúc - Trẻ quan sát và so sánh - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn tìm vật ” - Cô đưa yêu cầu và trẻ phải tìm bạn theo yêu cầu cô.( tìm bạn to béo , tìm bạn nhỏ bé.) - bạn nào không tìm xẽ phải nhảy lò cò - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét trẻ và cho trẻ ngoài chơi - Trẻ chơi Thứ ngày 27/12/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích:Quan sát ô tô tải TCVĐ: ô tô vào bến Chơi tự I Mục tiêu - Qua quan sát trẻ nhận biết tên gọi số đặc điểm cấu tạo,hình dạng,âm thanh,ích lợi ô tô tải thông qua đó giáo dục trẻ ý thức an toàn giao thông - Biết chơi trò chơi, có ý thức chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông II Chuẩn bị: - Tranh ô tô tải - Trò chơi (27) III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô *Gây hứng thú : Hoạt động trẻ -Trẻ hát - Cô cho cháu hát bài “đèn đỏ đèn xanh” - Đàm thoại: + Bài hát tên là gì -Trẻ trả lời + Trong bài hát nói đến gì? - Cô trò chuyện với trẻ các PTGTđường Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích QS ô tô tải - Các cháu cùng quan sát ô tô tải và đàm thoại với trẻ - Con xem gì? - ô tô tải có đặc điểm gì? -Phần đầu xe gồmcó gì? -Trẻ trả lời -có tác dụng gì? - Phần thân xe gồm có gì? - Có tác dụng gì? -Trẻ trả lời - Phần đuôi xe gồm có gì? - Để làm gì? - Bánh xe có hình dạng gì? -Trẻ trả lời -Ô tô tảicó bao nhiêu bánh xe? - Ô tô tải dùng để làm gì ? - Ô tô tải là phương tiện giao thông đường gì? -Trẻ trả lời - Ô tô tải muốn chạy cần phải có người làm gì? - Các cháu ngồi trên ô tô phải ngồi -Trẻ trả lời nào? Hoạt động 2: Trò chơi vận động (28) - Trò chơi ô tô vào bến -Trẻ trả lời - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự -Trẻ nghe -Cô cho trẻ chơi theo ý thích mình - Trẻ chơi - Trẻ chơi Thứ ngày 27/12/2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kiến thức cũ: So sánh hai đối tượng theo kích thước (to nhỏ,dài ngắn) * Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài đèn xanh đèn đỏ * LQ kiến thức cũ: So sánh hai đối tượng theo kích thước (to nhỏ,dài ngắn) - Cô cho trẻ so sánh hai đối tượng theo kích thước (to nhỏ,dài ngắn) - Cô chú ý hướng dẫn trẻ yếu - Động viên khuyến khích trẻ * Kết thúc:Cho trẻ đọc bài thơ “ chơi phố” (29)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan