Kèm học sinh yếu và học sinh còn lúng túng - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầ[r]
(1)TUẦN 25 (Từ ngày 03 tháng 03 đến ngày 07 tháng 03 năm 2014) Thứ hai, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Buổi sáng: Tiết : CHÀO CỜ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ -Tiết : TIẾNG VIỆT (+) THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT I MỤC TIÊU - Rèn chữ viết cho HS II ĐỒ DÙNG - HS : Vở thực hành luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Yêu cầu HS luyện viết thực hành luyện viết tập - Chấm bài, nhận xét Tiết 3: TOÁN (+) ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Thực cọng trừ hai phân số,cộng (trừ) số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ phân số - HS có kĩ cộng, trừ phân số II ĐỒ DÙNG - GV : VBT, - HS : VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới: 33p Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - học sinh đọc - Y/c HS tự làm bài - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Nhận xét Bài : - Gọi hs đọc yêu cầu BT - hs đọc - Y/c HS tự làm bài vào VBT toán - HS làm phần - GV nhận xét Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - HS nêu - Y/c HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Nhận xét Bài : - Y/c HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Nhận xét Củng cố - dặn dò : 2p - Nhận xét tiết học (2) Buổi chiều: Tiết : TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU - HS biết ý nghĩa phép nhân phân số ( qua cách tính diện tích hình chữ nhật ) - Biết thực phép nhân hai phân số - HS có tính cẩn thận - BT cần làm : BT , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, BP - HS : SGK , nháp, toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Chữa bài 5: - HS lên bảng làm bài - Củng cố kĩ cộng, trừ các phân số khác mẫu số B Bài mới: TG 4p 30p Giới thiệu bài Nội dung a) HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân PS - Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 5m, chiều rộng: 3m - Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 4/5m, chiều rộng: 2/3m - HS nêu phép tính : x = 15 m2 + Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực phép nhân : x 15 m2 + Y/C HS quan sát hình vẽ SGK: Hình vuông + Diện tích là 1m2 có diện tích là bao nhiêu ? + Hình vuông có bao nhiêu ô ? Diện tích + Có 15 ô , diện tích ô : 15 m2 ô? +8ô + Hình chữ nhật chiếm ô ? + Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? + 15 m2 x 15 m2 - Ghi bảng: + Nêu được: Nhân tử với tử, nhân + Muốn nhân hai phân số ta làm nào ? mẫu với mẫu b) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS thực hành phép nhân hai phân Y/C HS vận dụng quy tắc vừa học để tính số trên bảng nhân phân số + HS khác so sánh kết , nhận xét Bài 3: Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật biết - HS nêu cách làm : các cạnh nó là : Diện tích hình chữ nhật : 6 18 Chiều dài: ; Chiều rộng : x 35 m2 + Y/C HS giải bài toán + Vài HS nêu kết Nhận xét + GV nhận xét, cho điểm 1p Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học (3) Tiết : TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến việc - Hiểu từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn - HS biết quý cái thiện II ĐỒ DÙNG - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ Đoàn thuyền đánh cá 4p - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - 2HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 29p Giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài Nội dung a) Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn - GV nghe ,NX và sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm bài b) Hoạt động : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển tợn ? -HS nối tiep đọc trơn đoạn (3 đoạn ) - HS đọc thầm phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm trước lớp - 1,2 HS đọc bài - HS đọc thầm đoạn – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Trên má có vết sẹo chém dọc xuống,trắng bệch ,uớng rượu nhiều ,lên loạn óc, hát bài ca man rợ + Ý đoạn thứ cho ta thấy điều gì ? *Ý đoạn 1: Cho thấy hình ảnh tên cướp biển và đáng sợ - HS đọc thầm đoạn và TLCH : - HS đọc đoạn + Tính hãn tên chúa tàu ( tên cướp + HS trả lời biển)được thể qua chi tiết nào? + Lời nói và cử bác sĩ Ly cho thấy + HS trả lời ông là người nào ? + Đoạn thứ kể với chúng ta chuyện gì ? Ý đoạn 2: Kể lại đối đầu bác Sĩ Ly và tên cướp biển HS đọc thầm đoạn và TLCH : + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp + HS trả lời biển hãn ? +Ý đoạn kể lại tình tiết nào? Ý đoạn : Tên cướp biển bị khuất phục + Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? + HS phát biểu tự (4) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý *Nội dung chính: Ca ngợi hành động chính bài dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung - HS nhắc lại ý chính - HS nối tiếp đọc đoạn bài c) Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc diễn cảm “ Chúa tàu trừng mắt … phiên tòa tới” - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm nhóm *Trình bày ý kiến cá nhân - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học 2p - HS nêu lại nội dung bài - Lắng nghe -Tiết : KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU - HS biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt,không mhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Biết tránh đọc, viết nơi có ánh sáng quá yếu II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh, PHT - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Nêu vai trò AS đời sống động vật - 2HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 30p Giới thiệu bài Nội dung a)Hoạt động : Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp - Các nhóm bàn thảo luận và báo vào nguồn sáng cáo kết Bước : Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết - Nhóm khác nhận xét mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Bước 2: HS dựa vào kinh nghiệm thân, hình SGK để nêu việc nên và không nên làm để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây * GV kết luận b) Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết (5) Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Bước 2:Thảo luận lớp - GV nêu câu hỏi : Vì viết tay phải thì không nên đặt đèn phía tay phải ? - Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu Bước 4: GV thu phiếu thống kê và kết luận *GV KL - HS thảo luận theo cặp đôi - HS nêu lí chọn lựa mình - HS thảo luận, nêu ý kiến - HS làm cá nhân Củng cố - dặn dò 1p - GV nhận xét tiết học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU - Ôn tập củng cố kiến thức,kĩ từ đầu học kì II - Thực hành kĩ bài đã học - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG - GV : VBT, PHT - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Vì phải giữ gìn các công trình công - HS trả lời cộng? - Kể việc em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng? B Bài mới: TG 4p 30p Giới thiệu bài Nội dung - Hướng dẫn HS ôn luyện: * Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm (mỗi bàn nhóm) - GV phát phiếu học tập: (Gồm các BT: BT trang 29, BT trang 30, BT5 trang 31, BT trang 33- VBT Đạo Đức 4.) - GV theo dõi, nhắc nhở - Yêu cầu HS giải thích( có đáp án khác) - Nhận xét, đưa đáp án hợp lí * Thi tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về: + Kính trọng, biết ơn người lao động + Thể lịch với người + Việc giữ gìn các công trình công cộng Củng cố - dặn dò - HS nối tiếp đọc ND các BT - Các nhóm thực các yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kq - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo nhóm( dãy là nhóm) - Các nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét 2p - Nhận xét học Thứ ba, ngày 04 tháng 03 năm 2014 (6) Buổi sáng Tiết : MỸ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI “ TRƯỜNG EM ” I MỤC TIÊU - Hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ đề tài trường em - Vẽ tranh trường học mình - HSKG:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp II ĐỒ DÙNG - GV : Một số tranh, ảnh trường học, hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu), bài vẽ học sinh các lớp trước đề tài nhà trường - HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 3p - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Chấm bài Vẽ trang trí B Bài mới: 30p Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV treo tranh có chủ đề khác và hỏi: - Quan sát tranh (?) Trong tranh này, tranh nào vẽ đề tài - Xung phong trả lời trường học? (?) Trong tranh này hình ảnh chính là gì? - Các bạn vui chơi sân trường (?) Ngoài em còn biết trường còn có - Gọi số em trả lời hoạt động nào thường diễn ra? (?) Em chọn hoạt động nào để vẽ? - Xung phong trả lời - Để vẽ hoạt động đề tài trường em, - Lắng nghe các em cần chọn hoạt động để vẽ như: Đi học, phong cảnh trường học, sân trường chơi, tập thể dục, chào cờ,… Muốn vẽ cho đẹp các em theo dõi thầy hướng dẫn cách vẽ b) Hoạt động : Cách vẽ - Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh trường - HS trả lời mình (Vẽ cảnh nào? Có hình ảnh gì?) - GV nhắc lại cách vẽ tranh: + Tìm chọn nội dung + Phác mảng chính, mảng phụ + Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã - Xem bài vẽ các bạn vẽ chọn, vẽ hình ảnh phụ sau đẹp + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt c) Hoạt động : Thực hành - Trước học sinh thực hành, giáo viên cho các em xem thêm số tranh vẽ đẹp và tranh - Học sinh thực hành sách giáo khoa để các em tham khảo - Trong học sinh làm bài, GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng (7) d) Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá số bài vẽ - Nhận xét bài đã hoàn thành - Gợi ý các em xếp loại bài vẽ và khen ngợi em có bài vẽ đẹp - Nghe và thực - Tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp củng cố-dặn dò: - Nêu các bước vẽ tranh trường em? - Nhận xét tiết học 2p HS nêu Tiết 2: KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết ) I MỤC TIÊU - Học sinh biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bình nước tưới - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p -Nêu các công việc cần làm để chăm sóc rau, - HS trả lời hoa - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 29p Giới thiệu bài Nội dung a) HĐ 1: HS thực hành chăm sóc rau,hoa + Kể tên các công việc chăm sóc rau,hoa -Tưới nước, tỉa cây,làm cỏ,vun xới +Nêu mục đích và cách tiến hành các công việc - số em nêu lại chăm sóc rau, hoa - GV kiểm tra dụng cụ lao động học sinh -Chia làm nhóm thực hành chăm sóc rau hoa các chậu đã trồng -GV quan sát, uốn nắn HS - HS thực hành b) HĐ 2: Đánh giá kết học tập - GV gợi ý HS đánh giá công việc thực hành - Các nhóm đánh giá kết nhóm bạn Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN (+) LUYỆN TẬP: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU - HS biết ý nghĩa phép nhân phân số ( qua cách tính diện tích hình chữ nhật ) - Biết thực phép nhân hai phân số - HS có tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2p (8) - GV : VBT - HS : VBT , nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới: Hoạt động học sinh TG 33p Giới thiệu bài Nội dung Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét Bài : - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài vào VBT toán - GV nhận xét Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét Bài : - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - học sinh đọc - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - hs đọc -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS nêu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS làm phần 2p -Buổi chiều Tiết : THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC TRÒ CHƠI: “ CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ” I MỤC TIÊU - Thực động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi - HS có ý thức tự giác luyện tập thể dục thể thao II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, bóng III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GV HS TG A Phần mở đầu 5p - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c tiết học - Chạy nhẹ nhàng, xoay kĩ các - Khởi động: Cho lớp khởi động khớp Chơi TC: Kết bạn - Kiểm tra: Thực phối hợp chạy nhảy ? - HS tập B Phần 25p Bài tập rèn luyện tư * Ôn bật xa: - Y/c HS hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành - Tập theo khu vực tích (9) * Ôn phối hợp chạy nhảy: - Tổ chức cho HS ôn phối hợp chạy nhảy theo đội hình hàng dọc * Học phối hợp chạy, nhảy, mang vác: - GV làm mẫu - HDHS - Tổ chức cho HS luyện tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi: “chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu - HD, tổ chức cho HS chơi C Phần kết thúc - Hệ thống, củng cố bài - Nhận xét, đánh giá tiết học Về nhà ôn bài - Ôn phối hợp chạy, nhảy ( tập thể) - HS q/s - HS chia thành nhóm - luyện tập: đúng kĩ thuật, an toàn - HS thực hành chơi trò chơi 5p - Đi thường theo nhịp và hát - Thả lỏng chân, tay, hít thở sâu -Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU - HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo phận chủ ngữ câu kể Ai là gì? - Biết xác định phận chủ ngữ câu kể Ai là gì ?, biết tạo câu kể Ai là gì ? từ chủ ngữ đã cho - HS có ý thức nói câu có đủ các phận II ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, nháp, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Đặt câu kể Ai là gì? Tìm vị ngữ - hs lên bảng, lớp làm nháp câu đó? - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung a) Phần nhận xét: Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai là gì ? có các câu văn thơ, làm bài vào bài tập - GV ghi bảng câu và đáp án HS Bài 2: - Gọi HS lên bảng gạch phận chủ ngữ câu, lớp làm bài tập GV hỏi : +Chủ ngữ các câu trên gì? + Hãy đặt câu hỏi để tìm phận CN câu? +Vậy chủ ngữ câu kể Ai là gì ? trả lời 15p - Học sinh báo cáo kết bài làm mình - HS nhận xét, bổ sung - 1hs lên bảng + HS suy nghĩ, TL + HS đặt câu + HS trả lời (10) cho câu hỏi nào ? Bài 3: + Chủ ngữ các câu trên các từ ngữ nào tạo thành ? * GV chốt lại nội dung kiến thức b) Phần ghi nhớ + Do danh từ, cụm danh từ tạo thành - Ba, bốn HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK c)Thực hành Bài 1: - HS xác định câu kể Ai là gì ?chủ ngữ - HS đọc yêu cầu bài câu văn vừa tìm ( GV phát cho - HS trình bày ý kiến mình trước 2,3 HS bảng phụ ghi bài làm bài tập 1) lớp - HS gắn bảng phụ đã làm lên bảng - GV NX, đánh giá - Lớp nhận xét Bài 2: - GV : Để làm đúng bài tập các em cần thử - HS nêu yêu cầu bài tập ghép từ ngữ cột A với từ ngữ - HS suy nghĩ, làm bài Một HS lên cột B cho tạo câu kể Ai bảng dùng thẻ bảng gắn chủ ngữ phù là gì ? thích hợp nội dung hợp vào các câu GV đã đưa - HS trình bày ý kiến mình - Hai HS đọc lại kết Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung 15p Củng cố - dặn dò 1p - Nhận xét tiết học -Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số Biết thêm ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số - Rèn luyện kĩ làm tính nhân phân số và giải toán + BT cần làm : Bài , bài 2, bài ( a) II ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Nêu cách nhân PS? - 2HS nêu - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 29p Giới thiệu bài Nội dung Bài 1: (11) - GV gợi ý HS làm mẫu: Chuyển phép nhân x thành phép nhân hai phân số : 2×5 x = x = 9× = Giới thiệu cách viết gọn sau: x5= ×5 = - HS nêu yêu cầu -HS theo dõi mẫu 10 10 - GV NX, đánh giá Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài - GV nhận xét, đánh giá - GV NX chốt kờ́t đúng Bài a: - GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a - GV chốt kết Củng cố - dặn dò - HS tự làm vào - Vài HS chữa, lớp NX - HS nêu yêu cầu bài -Vài HS lên bảng làm, lớp làm - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi mẫu, làm phần còn lại - GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học 2p Tiết 4: CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích truyện: Khuất phục tên cướp biển - Làm đúng bài tập chính tả BT2 (a) - HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , chính tả, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, - HS lên bảng, HS đọc cho dễ lẫn tiết chính tả trước HS viết các từ khó, dễ lẫn - Nhận xét bài viết HS Kể chuyện,truyện ngắn, trò chuyện, B Bài mới: 30p Giới thiệu bài - HS nhắc lại Nội dung a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn viết chính tả - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển dữ? +Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau? -2HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Những từ: Đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm… +Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Tên cướp hăng thú nhốt chuồng + Hướng dẫn viết từ khó: - HS đọc và viết các từ: Tức giận, -YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả dội, đứng phắt, nghiêm nghị… (12) - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm + Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu - Soát lỗi và chấm bài b) Hướng dẫn làm bài chính tả Bài tập 2a - Gọi HS đọc YC và đoạn văn - Dán tờ phiếu lên bảng - HS viết bài - HS đọc thành tiếng - Nghe GV hướng dẫn Sau đó các tổ thi làm bài - Các nhóm thi tiếp sức tìm từ - Tổ chức cho nhóm thi tiếp sức tìm từ (Mỗi thành viên tổ điền ô trống) - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn - Các nhóm khác nhận xét chỉnh nhóm mình - Nhận xét, kết luận lời giải dúng 1p Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -Thứ tư, ngày 05 tháng 03 năm 2014 Buổi sáng: Tiết : ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ NGHE NHẠC I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết vỗ tay gơ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II ĐỒ DÙNG - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC H/động 1/PMĐ (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Bài Chim sáo (hát và vận động phụ hoạ) - HS trình bày -Cho HS hát thay KĐG bài Bàn tay mẹ - Cả lớp đồng ca Bài mới: GTB (ghi bảng) - HS nhắc lại đề bài 2/PHĐ: * Ôn tập và biểu diễn bài hát: Chúc mừng *HĐ 1: - Hát mẫu: (Mở băng nhạc) (20 phút) - Hướng dẫn ôn tập: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( GV giúp đỡ em chưa thực được) + Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Vài HS biểu diễn sau đó GV chốt lại động tác - Cho HS biểu diễn trên lớp + Nhận xét tuyên dương * Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.(Tiến trình trên) *HĐ2: * Nghe nhạc: ( phút) - GV giới thiệu tên bài hát, dân ca vùng miền, đối - Lắng nghe - Lớp – nhóm – cá nhân - Lớp – nhóm – cá nhân - Vài em khá giỏi - Nhóm – cá nhân - Tham gia nhận xét - HS lắng nghe (13) 3/PKT (5 phút) chiếu nội dung bài hát và hình thức trình diễn tác phẩm Bài ca phổ nhạc từ câu thơ lục bát “Bông xanh, bông trắng, bông vàng Bông lê, bông lựu, đố nàng bông ?” - Cho HS nghe bài hát Lý cây bông (dân ca Nam Bộ) “GV tự trình bày mở băng nhạc” - Cho HS nghe lại lần * Củng cố:+ Chúng ta vừa học xong bài gì? + Cho HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu tựa bài - Cả lớp hát + gõ đệm - Nhận xét -Tiết 2: KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp - Nêu nhiệt độ trung bình thể người; nhiệt độ nước sôi; nhiệt độ nước đá tan - Biết sử dụng nhiệt kế để xác định mhiệt độ thể nhiệt độ không khí - GD học sinh ham hiểu biết và khám phá giới II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, nhiệt kế, nước sôi, cốc - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh - 2HS trả lời quá yếu gây ta nên và không nên làm gì? - Nêu cách bảo vệ đôi mắt? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 29p Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt * Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ " nhiệt độ" diễn tả nóng lạnh * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS kể tên số vật nóng và vật - HS nêu lạnh thường gặp ngày Bước 2: - HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi Trong ba cốc nước đây cốc a nóng cốc nào và lạnh cốc nào? - GV nêu: số vật có thể nóng so với vật này lại lạnh so với vật khác Bước 3: GV cho HS biết các vật nóng có nhiệt (14) độ cao vật lạnh - Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? * KL: GV KL b)Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản * Cách tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu cho HS hai loại nhiệt kế (đo nhiệt độ thể và đo nhiệt độ không khí) - GV gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế - GV giới thiệu cho HS sơ lược cấu tạo - nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế Bước 2: - HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cốc nước, đo nhiệt độ thể * KL: GV KL - HS trả lời - Vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế - HS nêu kết đo, HS khác kiểm tra lại - Nhận xét, bổ sung * HS đọc mục Bạn cần biết Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài học GV nhận xét tiết học 2p Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+) LUYỆN TẬP : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU - Biết xác định phận chủ ngữ câu kể Ai là gì ?, biết tạo câu kể Ai là gì ? từ chủ ngữ đã cho, biết chủ ngữ câu kể Ai là gi ? la danh từ hay cụm danh từ - HS có ý thức nói câu có đủ các phận II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Vở TV nâng cao - HS: Nháp, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC - Hướng dẫn HS làm các bài tập tiếng việt nâng cao ( trang 95,96 ) - Chữa bài, nhận xét -Buổi chiều Tiết 1: TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU - Biết đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe khang chiến chống Mĩ cứu nước - Học thuộc lòng bài thơ - HS tự hào tinh thần chiến đấu dũng cảm quân ta II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK (15) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Hoạt động học sinh TG 4p - 2Học sinh thực 29p Giới thiệu bài Nội dung a) Luyện đọc - Cho hs đọc bài - Chia đoạn - Lần 1: Sửa cho Hs phát âm các từ - Lần 2: Hs kết hợp giải nghĩa từ SGK - Hs luyện đọc theo nhóm - Giáo viên đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những hình nào bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe ? + Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ thể câu thơ nào ? + Hình ảnh xe không kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Nêu ý nghĩa bài thơ ? c) Đọc diễn cảm: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn “Không có kính ……mau khô thôi” Hướng dẫn học sinh đọc, chú ý ngắt giọng, nhấn giọng - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - GV nhận xét tiết học - HS nối tiếp đọc khổ thơ 2-3 lượt - Luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc bài - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: - HS nêu - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh học sinh học thuộc lòng - Học sinh các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, góp ý, bình chọn 2p - HS nêu Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - HS bước đầu nhận biết số tính chất phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với số - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, nháp, bảng (16) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài (tiết trước) - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm Giới thiệu bài Nội dung a) Giới thiệu tính chất giao hoán 1p 12p - HS thực hành tính - Bằng - HS nêu - HS phát biểu thành lời - HS tính và so sánh - GV yêu cầu HS tính: x và x - So sánh hai kết quả? - Rút kết luận? b) Giới thiệu tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS tính : ( x ) x và TG 4p x( x ) - So sánh hai kết và rút kết luận? c Giới thiệu tính chất nhân tổng hai phân số với phân số: - Tiến hành tương tự c) Thực hành: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT ?Nêu cách tính chu vi HCN? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi - HS phát biểu thành lời 16p - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời - HS tự làm bài vào vở, em lên bảng làm bài - Lớp chữa bài trên bảng - GV NX Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT -Nêu cách giải bài toán? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV chấm bài HS - HS đọc yêu cầu - 1HS nêu cách giải - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm Củng cố - dặn dò: -3HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại các tính chất vừa học - GV nhận xét tiết học 2p Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Củng cố cho HS dựa trên hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối, hs viết đoạn văn còn thiếu ý - HS luyện tập viết số đoạn văn hoàn chỉnh - HS hứng thú làm bài tập làm văn II ĐỒ DÙNG (17) - GV : SGK, BP - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn trước - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Hoạt động học sinh TG 4p - HS đọc bài 30p Giới thiệu bài Nội dung - Hướng dẫn làm bài Đề 1: a Mùa xuân mang đến cho vạn vật, cỏ cây sức sống và vẻ đẹp Hãy tả cây hoa độ đẹp vào ngày xuân b Bài văn em gồm đoạn? Nội dung đoạn là gì? - YC HS đọc đề bài - HD HS lập dàn ý cho đề văn - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung Đề 2: Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loài cây mà em biết - HD HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề trên - Em hãy nghĩ tới cây có ích mà em biết: Cây ăn quả, câu cho bóng mát, cây lấy gỗ… -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào - Nhận xét - GV đọc số đoạn văn hay cho HS học tập - Yêu cầu cái hay đoạn văn vừa đọc - Học tập cách viết văn trên - HS đọc đề - HS làm bài - Đọc bài làm mình - NX, bổ sung - HS đọc bài làm mình - Nhận xét Củng cố - dặn dò 1p - GV nhận xét tiết học -Tiết : LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU - HS biết từ kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều, Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài Nhân dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, sống ngày càng khổ cực, không bình yên - Trình bày tình hình đất nước cuối thời Hậu Lê, đất nước bị chia cắt - Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG (18) A Kiểm tra bài cũ - Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước ntn? - Văn học và KH thời Hậu Lê phát triển sao? - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: 4p - HS trả lời Giới thiệu bài Nội dung a) Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ thứ XVI - GV khái quát lại tình hình nhà Lê b)Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV giới thiệu cho HS nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và phân chia Nam Triều, Bắc Triều c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân GV y/c HS trả lời các câu hỏi vào phiếu : +Năm 1592 nước ta có kiện gì ? + Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? +KQ chiến tranh Trịnh - Nguyễn sao? d) Hoạt động 4: Làm việc lớp GV cho lớp thảo luận các câu hỏi : +Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều, chiến tranh Trịnh -Nguyễn diễn vì mục đích gì ? + Cuộc chiến tranh này đã gây hậu gì ? Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học 1p 28p - HS thảo luận theo nhóm bàn - HS trình bày kết làm việc HS khác bổ sung - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân vào phiếu - Vài HS lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung + Vì quyền lợi, các dòng họ đã đánh giết + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt 2p -Thứ năm, ngày 06 tháng 03 năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1: THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ I MỤC TIÊU - HS biết nhảy dây chân trước chân sau, chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ - Thực động tác đúng, tham gia trò chơi chủ động - HS có ý thức tự giác, nghiêm túc luyện tập II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, bóng III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GV HS TG Phần mở đầu 6p - GV nhận lớp, ổn định tổ chức, phổ biến ND - HS tập hợp, điểm số, báo cáo yêu cầu học - Chạy chậm theo vòng tròn, đứng lại khởi động các khớp: cổ tay, - Khởi động: GV hướng dẫn vai, gối, (19) - Kiểm tra: Thực hành bật xa Phần a Bài tập RLTTCB: - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau + HD nhảy dây kiểu chân trước chân sau + Tập luyện theo tổ b Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ - GV nêu tên trò chơi, HD chơi, nêu luật chơi GV làm trọng tài chơi - GV theo dõi nhắc nhở - NX sau chơi Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - NX học Dặn HS ôn luyện nhảy dây vào buổi sáng - em tập, lớp NX đánh giá 25p - HS nhảy dây kiểu chụm chân lần - HS dàn hàng + Tập nhảy tự + Nhảy chính thức - HS tập luyện theo khu vực qui định - HS thực hành chơi theo tổ(Thi đua các tổ) Tổ thua phải hô: Học - tập - đội - bạn 4p - HS tập hợp, thả lỏng bắp Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Bước đầu làm quen với các câu thành ngữ liên quan đến Dũng cảm - Biết sử dụng từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn đoạn văn - HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 4p - Yêu cầu học sinh đặt câu kể Ai là gì? - hs đặt - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 29p Giới thiệu bài Nội dung Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Một HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: cùng - HS phát biểu ý kiến nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm Bài tập 2: (20) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV: Các em hãy thử ghép từ ngữ cột A với các lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa đúng với từ Để kiểm tra có thể dùng Từ Điển - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gợi ý: đoạn văn có chỗ trống, chỗ trống các em hãy điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung bài tập - GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng - Một HS đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ, làm bài, nối tiếp đọc kq - 1HS lên bảng đánh dấu x vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn thay cho từ dũng cảm - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu đề bài - HS lên bảng thi điền từ nhanh, đúng Lớp nhận xét Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài - GV nhận xét tiết học 2p - hs nhắc lại Tiết 3: TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU - HS biết giải toán dạng: Tìm phân số số - Biết cách tìm phân số số - HS yêu thích môn học -Bài tập cần làm: bài 1, bài II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm lại bài 3(134) - 2HS lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung a) Giới thiệu cách tìm phân số số: - GV nêu : 12 cam là cam? - GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 Hỏi - Cả lớp tính nhẩm HS nêu cách tính: 12 cam là:12:3= TG 4p 30p (21) số cam rổ là bao nhiêu quả? + GV cho HS quan sát tranh vẽ : - Muốn tìm rổ cam trước hết ta phải tìm bao nhiêu phần rổ cam ? - Biết rổ cam muốn tìm rổ cam ta làm nào? - GV ghi lời giải GV kết luận 4(quả cam) - HS nêu: rổ cam - HS nêu GV nêu: Ta có thể tìm số cam rổ sau: 12 x = 8( cam ) - Muốn tìm 12 ta làm nào ? GV nêu VD: Tìm 75, b) Thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Lưu ý HS cách trình bày - GV NX đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét đánh giá - HS nêu - HS thực hành tìm - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm - HS khác nhận xét - 1HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm Củng cố - dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học 1p Tiết 4: KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU - Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện rõ ràng đủ ý, kể nối tiếp toàn câu chuyện + Rèn kĩ nghe: Chăn chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện Nghe bạn kể: nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn; kể tiếp lời bạn + Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với ND II ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK, tranh - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG A Kiểm tra bài cũ 5p - Kể lại câu chuyện em đã làm để góp phần - học sinh lên bảng kể chuyện giữ xóm làng ( đường phố, - HS nhận xét trường học) xanh, sạch, đẹp - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: 29p (22) Giới thiệu bài Nội dung a) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1, - Học sinh nghe - Giáo viên kể lần 2( 3), vừa kể vừa vào - Lắng nghe tranh minh hoạ SGK Học sinh nghe kết hợp với nhìn tranh minh hoạ , nắm dược giọng kể đoạn - Kết hợp giải nghĩa từ khó b) Hướng dẫn Hs kể chuyện -Y/c hs kể chuyện nhóm - Học sinh kể chuyện theo nhóm, bạn tranh, - 1Hs kể lại toàn - Cả nhóm cùng trao đổi ND câu chuyện - Mỗi nhóm cử 4Hs kể theo tranh - nhóm cử Hs kể lại toàn truyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét nội dung, giọng kể , cách thể câu chuyện và chọn người kể chuyện hay c) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú + HS nêu bé? +Tại truyện lại có tên là Những chú bé + Hs trả lời tự không chết? -Thử đặt tên khác cho câu chuyện này - Hs đặt tên khác cho chuyện - yêu cầu hs kể lại toàn câu chuyện - HS kể lại truyện Củng cố - dặn dò 1p - Gv nhận xét học - Yêu cầu Hs nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân -Thứ sáu, ngày 07 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - HS nắm hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn miêu tả cây cối - Viết hai kiểu mở bài trên làm bài văn tả cây cối - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh TG 4p (23) - Thế nào là miêu tả ? - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - HS trả lời - HS nhận xét Giới thiệu bài Nội dung Bài tập 1: - Gọi hs nêu yêu cầu BT - GV kết luận: Điểm khác hai cách mở bài : + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu cây hoa định tả + Mở bài gián tiếp: nói mùa xuân, các loại hoa vườn, GT cây hoa cần tả Bài tập 2: - Gọi hs nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS : Chọn viết mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cho cây mà đề bài gợi ý - Đoạn mở bài có thể 1, câu, không thiết phải viết dài - GV đánh giá Bài tập 3: - Gọi hs nêu yêu cầu BT - GV kiểm tra HS đã quan sát cây, sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp nào? HS quan sát, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - GV nhận xét, góp ý Bài tập 4: - Gọi hs nêu yêu cầu BT - GV nêu yêu cầu bài tập, gợi ý cho HS viết đoạn mở bài - GV dán tranh số cây lên bảng - Gv khen ngợi và cho điểm, tuyên dương HS có bài viết tốt 1p 28p - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS viết đoạn văn HS tiếp nối đọc đoạn viết mình - HS trình bày bài viết mình HS nhận xét, sửa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết mở bài, trao đổi với bạn mở bài mình - HS nt trình bày mở bài trước lớp.(Nói rõ mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ) - HS khác nhận xét Củng cố - dặn dò - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học 2p - HS nêu Tiết 2: TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ (24) I MỤC TIÊU - HS biết cách thực phép chia phân số - HS thực phép chia phân số - HS có ý thức trình bày bài khoa học * Bài tập cần làm: bài ( số đầu) , bài , bài (a) II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: -Muốn tìm 35 ta làm nào? Tính KQ ? - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung a) Giới thiệu phép chia phân số - GV nêu ví dụ: HCN ABCD có diện tích 2 15 m , chiều rộng m Tính chiều dài hình - 1Học sinh thực 30p - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh theo dõi và nêu lại ví dụ đó - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chiều - Học sinh nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật biết diện tích & dài hình chữ nhật biết diện tích & chiều rộng hình đó chiều rộng hình đó: Lấy diện tích chia cho chiều rộng - Giáo viên ghi bảng: 15 : 3 - Giáo viên nêu cách chia: Lấy phân số thứ Là nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại A ?m B Phân số đảo ngược phân số là 15 m2 phân số nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia: 7 21 15 : = 15 x = 30 3m D C - Học sinh thực theo hướng dẫn 21 Chiều dài hình chữ nhật là: 30 m - Yêu cầu học sinh thử lại phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) - Yêu cầu học sinh tính nháp: : b) Thực hành: Bài tập 1: TG 4p - hs đọc (25) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh đọc: Viết các phân số đảo - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh ngược phân số sau: hiểu yêu cầu và cách làm - Học sinh theo dõi - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào (viết phân số đảo ngược) Kèm học sinh yếu và học sinh còn lúng túng - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu cách tính - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc để - Cả lớp làm bài vào thực phép tính chia hai phân số, - Học sinh trình bày bài làm không cần giải thích - Nhận xét, sửa bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào - Mời học sinh nêu kết và cách làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (câu a) - hs nêu - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc để thực phép tính chia và phép tính nhân hai phân số, không cần giải thích - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh nêu kết và cách làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài Củng cố - dặn dò - hs nêu - Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực phép chia hai phân số - Nhận xét tiết học 1p Tiết 3: ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm chủ yếu trành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long , bên sông Hậu + Trung tâm KT, VH, KH ĐB sông Cửu Long HS thành phố Cần Thơ trên đồ II ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh, đồ địa lý tự nhiên - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Nêu dẫn chứng thể TPHCM là trung - HS trả lời tâm KT lớn nước? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: TG 4p 29p (26) Giới thiệu bài Nội dung a) HĐ1: Làm việc theo cặp - Y/c HS lên đồ Việt Nam và nói vị trí Cần Thơ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học ĐB sông Cửu Long: b) HĐ2: Làm việc theo nhóm GV đưa câu hỏi gợi ý: - Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là trung tõm KT, VH - KH, du lịch? - Giải thích Tp Cần Thơ là TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm VH, KT ĐBSCL ? GV n/x, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giới thiệu thêm cho HS bến Ninh Kiều, vườn cò Bằng Lăng - Yêu cầu hs đọc phần KL cuối bài Củng cố - dặn dò - HS dựa vào đồ, trả lời các câu hỏi mục SGK - HS lên đồ và nêu: TP nằm bên sông Hậu, trung tâm Đồng sông Cửu Long - HS dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý - Các nhóm trình bày và trao đổi thảo luận trước lớp - hs đọc - GV tóm tắt ND bài - NX, đánh giá tiết học Chuẩn bị bài sau 2p Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I MỤC TIÊU - HS thấy ưu khuyết điểm mình tuần qua - Có ý thức sửa sai điều mình vi phạm, phát huy điều làm tốt - GDHS có ý thức học tập và hoạt động II CHUẨN BỊ - Ghi chép cán lớp tuần III NỘI DUNG SINH HOẠT Đánh giá các hoạt động lớp tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy các thành viên tổ - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung các hoạt động lớp - Báo cáo giáo viên kết đạt tuần - Đánh giá xếp loại các tổ b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ: - Về các hoạt động khác: (27) - Tuyên dương: Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Phát huy ưu điểm, thành tích đã đạt - Khắc phục khó khăn, trì tốt nề nếp - (28)