Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
889 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung bà Hoàng Thị Loan 1.1 Giới thiệu bà Hoàng Thị Loan 1.2 Quá trình xây dựng khu mộ bà Hoàng Thị Loan Tiểu kết Chương 2: Tiềm phát triển du lịch Khu mộ bà Hoàng Thị Loan 2.1.Vị trí đặc điểm khu mộ 2.2 Bí ẩn xung quanh khu mộ bà Hoàng Thị Loan .8 Tiểu kết 11 Chương 3: Một số phương án phát triển khu mộ bà Hoàng Thị Loan giai đoạn 2010 – 2015 3.1.Một số vấn đề ảnh hưởng đến phát triển Du lịch Khu mộ bà Hoàng Thị Loan 12 3.2 Một số phương hướng nhằm xây dựng khu mộ bà Hoàng Thị Loan thành điểm đến hấp dẫn Du lịch Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 13 3.2.1 Các phương án tu bổ khu mộ 13 3.2.2 Công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh 15 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch xây dựng chương trình du lịch cụ thể 16 Tiểu kết 17 C.KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An mảnh đất địa linh nhân kiệt, khí thiêng sơng núi, truyền thống lịch sử văn hóa kết tinh người kiệt suất – Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà yêu nước lớn, danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc Hơn 40 năm, kể từ ngày Bác xa, tất liên quan tới Người trở thành Di sản vô quý giá dân tộc Nghệ An với Khu di tích Kim Liên nơi nghi dấu đậm nét quê hương, gia đình thời niên thiếu Hồ Chí Minh trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước Đặc biệt năm gần đây, kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái, đất nước ta lâm vào tình trạng khó khăn nhiều mặt, ngành du lịch giảm sút đáng kể số lượng khách thăm quê Bác không giảm sút Nhà Tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Kim Liên ngào ngạt hương khói, hoa tươi Trong Hội nghị triển khai chương trình kích cầu du lịch giải pháp phát triển du lịch năm 2010 Sở Văn hóa thể thao du lịch Nghệ An Hiệp hội du lịch Nghệ An phối hợp tổ chức với hiệu “Việt Nam thân thiện chào đón bạn”, “Nghệ An thân thiện chào đón quý khách” chủ trương xây dựng hành trình thăm quê Bác điểm nhấn thu hút khách du lịch đến Xứ Nghệ Khu di tích Kim Liên Bộ Văn hóa - Thơng tin Việt Nam (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích lịch sử văn hố quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 54VH/QĐ ngày 29 tháng năm 1979 Quần thể Khu di tích Kim Liên gồm có nơi sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An; nơi Người sống năm 1901-1906 quê nội làng Sen; khu mộ bà Hoàng Thị Loan; núi Chung nhiều di tích khác gắn liền với tuổi thơ Người Tuy nhiên Khu di tích Kim Liên điểm Du lịch Nghệ An tìm hiểu, nghiên cứu tiềm vai trị khu di tích với phát triển du lịch Nghệ An khó khăn chưa có tài liệu nói rõ cụ thể vấn dề Bởi chọn mảng nhỏ vấn đề “ Khu Mộ bà Hoàn Thị Loan với phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015” để nghiên cứu.Nhằm góp phần đánh giá tiềm phát triển du lịch khu mộ đưa số phương hướng xây dựng khu mộ thành điểm đến hấp dẫn du khách nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện số tư liệu mà tác giả tiếp cận chưa có mọt cong trính nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề Khu mộ bà Hoàng Thị Loan với việc phát triển du lịch Nghệ An Nhưng tác phẩm nghiên cứu bà Hoàng Thị Loan Huyền thoại huyệt đạo bà Hoàng Thị Loan núi Động Tranh tác giả Trần Minh Siêu, Chuyện Kể Bên Mộ Bà Hoàng Thị Loan tác giả Bá Ngọc Trần Minh Siêu đặt tảng cho đề tài Kế thừa nội dung này, tác giả hi vọng thực đề tài có chất lượng chuyên khảo có giá trị Đối tng v phm vi nghiờn cu 3.1 Đối tợng nghiên cøu Với đề tài giới hạn khả nguồn tài liệu nên tác giả bước đầu nghiên cứu khái quát tiềm phát triển du lịch khu mộ đưa số phương hướng xây dựng khu mộ thành điểm đến hấp dẫn du khách ngồi nước 3.2 Ph¹m vi nghiªn cøu Cũng tên gọi đề tài : “ Khu Mộ bà Hoàn Thị Loan với phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015”, phạm vi nghiên cứu tâm mà chúng tơi đặc biệt ý, nghiên cứu tiềm khu mộ bà Hồn Thị Loan để từ đánh giá nhận xét đưa số phương hướng giai đoạn 2010 – 2015 nhằm thu hút khách du lịch đến với xứ Nghệ Phương pháp nghiên cứu Đế tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khao học nói chung phương pháp nghiên cứu chuyên ngành du lịch nói riêng Đó khát vọng hiểu biết chinh phục đối tượng nghiên cứu, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thu thập xử lý thông tin, phương pháp tư kinh tế, phương pháp dự báo xu phát triển du lịch Nguồn tư liệu nghiên cứu - Huyền thoại huyệt đạo bà Hoàng Thị Loan núi Động Tranh - Chuyện Kể Bên Mộ Bà Hoàng Thị Loan - Nghệ An lực kỷ XXI - Các Website du lịch Đóng góp đề tài Chủ trương xây dựng hành trình thăm quê Bác điểm nhấn thu hút khách du lịch đến Xứ Nghệ Đề tài hi vọng giúp cho nhà hoạt động lĩnh vực du lịch có nhìn sâu sắc tồn diện khu mộ bà Hồng Thị Loan khu di tích lịch sử văn hóa đặc biệt cấp quốc gia phát triển du lịch Nghệ An Đồng thời có chương trình tu bổ phát triển khu mộ nói riêng khu di tích nói chung xứng đáng với tiềm Đóng góp vào phát triển chung Nghệ An Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu tạo làm chương Chương 1: Khái quát chung bà Hoàng Thị Loan Chương 2: Tiềm phát triển du lịch Khu mộ bà Hoàng Thị Loan Chương 3: Một số phương hướng phát triển khu mộ bà Hoàng Thị Loan giai đoạn 2010 – 2015 B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀ HOÀNG THỊ LOAN 1.1 Giới thiệu bà Hoàng Thị Loan Bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868, gia đình Nho học, người gia đình trực tiếp tham gia lao động Cả hai gia đình Nội, Ngoại Bà giàu lòng thương người, trọng nghĩa khí, có cách nhìn tân tiến sống, vượt ràng buộc lễ giáo phong kiến đương thời Bà Hoàng Thị Loan lớn lên tiếp thu giáo dục tiến gia đình, lại sống vùng quê tiếng phong mỹ tục với văn hoá truyền thống lâu đời Đặc biệt xứ sở củaquê hương hát phường vải, loại hình sinh hoạt văn hố dân gian thú vị Bà tích cực tham gia, thuộc nhiều điệu câu ví thơng hiểu đạt tới mức sâu sắc Bà có dung nhan xinh đẹp, dun dáng, tính tình thuỳ mỵ, nết na, ln vui vẻ hoà nhã với người, chăm làm công việc đồng miệt mài canh cửi Cuối năm 1883, Bà kết hôn với ông Nguyễn Sinh Sắc, người mồ côi cha lẫn mẹ Bà chấp nhận sống vất vả, khó khăn vật chất để chồng dùi mài kinh sử, hun đúc tài Bà sinh hạ người con, có sống tình cảm vơ đẹp đẽ với chồng Nhờ có Bà động viên, khuyến khích, ông Nguyễn Sinh Sắc yên tâm dùi mài kinh sử không phụ công Bà, ông đỗ đạt thành danh Do hồn cảnh gia đình q chật vật, khó khăn với lòng cao đẹp người mẹ khơng muốn q thiếu thốn, với tâm người vợ khơng muốn chồng phải ngừng học tập miếng cơm, manh áo, Bà lao động Bằng lao động, lòng yêu chồng, thương con, Bà hy sinh tất chồng Bà vun đắp nên đời nghiệp đẹp đẽ họ Nhưng lao động sức, đời sống ngặt nghèo, thiếu thốn nên Bà lâm bệnh nặng qua đời tuổi 33, vào ngày 10 tháng năm 1901 (tức ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý) Kinh đô Huế, để lại niềm thương tiếc vô hạn cho gia đình, người thân, bà lối xóm Bà Hồng Thị Loan có tác động tích cực đến tính tình giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung thuỷ, yêu đời, yêu nước Là người có biết nhiều chữ thánh hiền, Bà để nhiều tâm huyết truyền thụ cho hiểu biết ban đầu giới tự nhiên xã hội Tất câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh Bà giải thích cặn kẽ rõ ràng, dễ hiểu Là người mẹ cần cù, chăm chỉ, Bà biết dạy yêu lao động, biết làm điều phù hợp với lứa tuổi cách say mê, sáng tạo Nếp sống giản dị, cao, yêu lao động phản ánh rõ đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Bà Hồng Thị Loan ảnh hưởng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá dân gian mang đậm sắc địa phương, truyền thống dân tộc, phản ánh trung thực khát vọng ý chí phẩm chất tầng lớp lao động bình dân Bà nêu gương sáng nhân cách đạo đức cho học tập Ở đâu Bà thể lối sống sáng, có nghĩa có tình, người u mến kính trọng Bằng lịng mẫn cảm người mẹ, Bà vun trồng, uốn nắn, dạy dỗ học cách sống, đạo lý làm người đời Vì vậy, từ nhỏ người ngoan Bà biết nói điều hay làm việc tốt, biết kính trọng người trên, biết sống chan hồ với người giàu lịng nhân 1.2 Q trình xây dựng khu mộ bà Hoàng Thị Loan Sau bà năm 1907 Kinh đô Huế thi hài Bà mai táng núi Tam Tầng bên dịng sơng Hương Huế Năm 1922, hài cốt Bà cô Thanh - gái Bà đưa mai táng vườn nhà Làng Sen - Kim Liên Năm 1942, sau thoát khỏi nhà tù thực dân Pháp, cậu Nguyễn Sinh Khiêm trở quê khắp vùng Nam Đàn, Hưng Nguyên tìm nơi cất táng mẹ Vị trí chọn Núi Động Tranh dãy núi Đại Huệ thuộc địa phận xã Nam Giang, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An có độ cao gần 100m so với mực nước biển Năm đó, ơng NGuyễn Sinh Khiêm hai người thân đưa hài cốt bà Hoàng Thị Loan lên đặt núi có cảnh trí hùng vĩ Ngày 19 tháng năm 1984, với tình cảm thành kính lòng biết ơn sâu sắc người có cơng sinh thành dưỡng dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân tỉnh Nghệ Tĩnh (cũ) Bộ tư lệnh quân khu IV thay mặt cho đồng bào chiến sỹ nước khởi công xây dựng lại khu mộ Hài cốt bà Hồng Thị Loan giữ ngun chỗ, nơi ơng Nguyễn Sinh Khiêm chọn Hằng năm, vào ngày 22 tháng Chạp (ÂL), Khu di tích Kim Liên (Nam Đàn) lại tổ chức lễ giỗ Bà Hoàng Thị Loan- thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh, buổi lễ diễn trang nghiêm, giản dị mà ấm cúng với tham gia đầy đủ cấp uỷ, quyền địa phương, quan đồn thể đóng địa bàn tồn thể cán cơng nhân viên chức Khu di tích, đội cảnh sát bảo vệ Khu di tích khách thập phương thăm quê hương Bác Tiểu kết Bà Hoàng Thị Loan gương sáng nhân cách đạo đức cho hệ học tập Bà người có lối sống sáng, có nghĩa có tình, người u mến kính trọng Qua qáu trình xậy mộ cho bà thấy tình cảm người với bà nhân dân nước bà CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA KHU MỘ BÀ HỒNG THỊ LOAN 2.1 Vị trí đặc điểm khu mộ bà Hồng Thị Loan 2.1.1.Vị trí Khu mộ bà Hoàng Thị Loan nằm núi Động Tranh thuộc dãy núi Đại Huệ thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Đàn.Từ thành phố Vinh theo quốc lộ 46 đến km 11-12, thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Đàn tiếp khoảng Km đến núi Động Tranh dãy núi Đại Huệ Từ chân núi Động Tranh khoảng 300 bậc tới phần mộ bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.1.2 Đặc điểm Từ chân núi Động Tranh, lối lên phần mộ Bà nằm bên trái phần mộ có 269 bậc (con số 69 năm Bác Hồ - 1969), lối xuống bên phải phần mộ có 242 bậc (con số 42 năm cậu Khiêm;đưa hài cốt mẹ - 1942) Trước phần mộ xuống sân bia 33 bậc, số 33 tuổi đời Bà Phía mộ dàn hoa cách điệu hình khung cửi Hai cụm hoa giấy che mát phần mộ Bà lấy giống từ Huế - nơi bà khu lăng mộ ông Nguyễn Sinh Sắc Đồng Tháp Khe trước phần mộ trồng nhiều quí từ nhiều miền đất nước Quanh mộ ốp phiến đá hoa cương liên xô (trước đây) Bộ tư lệnh bảo vệ lăng chủ tịch hồ chí minh gửi tặng phiến đá cẩm thạch mỏ đá quỳ hợp tỉnh nghệ tĩnh sản xuất Nóc mộ phủ lên đá tự nhiên khai thác núi Đại Huệ , phía trước ngơi mộ có dàn hoa che mát gần giống với dàn hoa khu vực nhà sàn chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội đặc biệt dàn hoa cách điệu để tương trưng cho khung cửi dệt vải, cơng cụ lao động gắn bó với đời bà Hoàn Thị Loan Dàn hoa che mát cụm hoa giấy tỉnh Đồng Tháp tỉnh Bình Trị Thiên trồng dịp làm lễ khánh thành khu mộ Trên sân thượng hình bán nguyệt trước mộ, có dựng bia lớn tạc tiểu sử cơng lao bà Hồng Thị Loan đá đen núi Nhồi, Thanh Hóa Đường lên, xuống dành cho khách thập phương tới thăm viến mộ xây dựng men theo sườn núi hai bên mộ, đứng xa trông hai dải lụa, bên dài 500m Thung lũng trước mộ vườn cây, hao gỗ quý rộng 10 ham với 1000 đặc sản khắp huyện, thị, thành tỉnh đem trồng Trải dài hai bên khu mộ rừng thông rộng 90 nảy lộc, đâm trồi xanh biếc độ xuân Với kiến trúc độc đáo cảnh quan yên bình thơ mộng làm nên nét riêng cho khu mộ bà Hoàng Thị Loan Du khách đến khơng thắp nén hương thơm tỏ lịng chân thành ngưỡng mộ biết ơn Bà Hoàng Thị Loan, người mẹ Vĩ nhân, danh nhân văn hoá kiệt xuất giới Chủ tịch Hồ Chí Minh mà họ đến để thưởng thức vẻ đẹp cảnh quan nơi Đây rõ ràng lợi tạo nên điểm nhấn cho di tích Nếu tập trung khai thác đồng thời tu bổ lượng khách đến tăng lên đáng kể Cụ thể lăng mộ Huế tiêu biểu lăng Tự Đức nhờ khai thác giá trị cảnh quan xung quanh khu mộ góp phần quan xây dựng khu mộ thành điểm đến hấp dẫn du khách nước Do cần phải đánh giá giá trị khu mộ bà Hồng Thị Loan Đó khơng điểm đến mang tính tâm linh mà cịn điểm đến hấp dẫn cảnh quan Tuy nhiên để có phát triển phù hợp tương lai, khơng Ban quản lý di tích mà sở, ban ngành có liên quan cần phải có kế hoạch cụ thể Trong đặc biệt ý tới việc phát triển du lịch phải đôi với việc bảo vệ di tích bảo vệ cảnh quan mơi trường 2.2 Bí ẩn xung quanh khu mộ bà Hoàng Thị Loan Xung quan khu mộ bà Hoàng Thị Loan có nhiều điều bí ẩn kỳ thú Nó kích thích tính tị mị nhu cầu tìm hiểu du khách Bên khơng câu truyện người vợ, người mẹ tần tảo sớm hơm mà cịn câu truyện đạo làm con, mảnh đất tâm linh_nơi hội tụ linh khí vùng đất thiêng Quả thực có nhiều huyền thoại khác khu mộ này, khuôn khổ đề tài tác giả xin phép nói huyền thoại q trình ơng Khiêm tìm huyệt mộ cho mẹ số câu chuyện tâm linh khu mộ Câu chuyện việc Nguyễn Sinh Khiêm tìm đất để táng hài cốt mẹ mang đầy chất huyền thoại Sau khỏi nhà tù đế quốc Pháp lâu, Nguyễn Sinh Khiêm khắp dãy núi huyện Nam Đàn huyện Hưng Nguyên tìm nơi địa để đưa hài cốt bà Hoàng Thị Loan lên táng Cuối Nguyễn Sinh Khiêm tìm huyệt đạo núi Động Tranh thuộc dãy núi Đại Huệ địa phận xã Hữu Biệt (nay xã Nam Giang) Hồi đó, theo thuyết phong thuỷ dân gian, vùng Nam Đàn truyền tụng câu ca: “Bạch tượng uyển hồ, Hồ trung huyệt, đại đế vương” (nghĩa voi trắng xứ Ao Hồ có huyệt đạo, phát làm vua đời) Không biết từ lúc nhân dân huyền thoại câu ca phong thuỷ sau: “Ở xứ Ao Hồ có huyệt đất phát người, đế đế, vương vương, khắp tứ phương, đứng đầu thiên hạ” Nhân dân quanh vùng có đến 36 dịng họ muốn cháu dược làm vua nên đưa hài cốt tổ tiên lên táng thung lũng Ao Hồ Theo truyền thuyết nhân dân kể lại trước có người thuộc dòng họ Nguyễn làng Hữu Biệt (nay xã Nam Giang) vào tận Ao Hồ vỡ hoang đất cày trại, làm lều ngủ Một đêm trời mưa gió ầm ầm, thổ thần ứng mộng nói rằng, huyệt đế vương cho dịng họ khác khơng cho dịng họ Nguyễn nhà Người dân họ Nguyễn từ dỡ lều về, khơng dám ngủ xứ Ao Hồ Ông Nguyễn Sinh Khiêm mời thầy địa lý quanh vùng đến bàn bạc xác định huyệt địa linh Hầu hết thầy địa lý nói nên xác định thung lũng Ao Hồ, nơi có tới 36 ngơi mộ 36 dòng họ cát táng chưa đắt địa Sau nghiên cứu, quan sát kỹ địa hình, mạch đất, núi vùng Ao Hồ, Nguyễn Sinh Khiêm nói với thầy địa lý: “Nếu táng huyệt đất thung lũng Ao Hồ, cháu hưởng lộc làng, xã Tôi định đưa hài cốt mẹ lên mỏm núi Động Tranh thấp, phát ăn lộc nước." Ở huyết cát địa có độ cao gần 100m (so với mặt biển), sau lưng có Động Tranh cao làm “huyền vũ” ngai tựa vững vàng, bên trái có động Khe Cùng làm “tả Thanh Long”, bên phải có động Ao Hồ làm “hữu Bạch hổ”, phía trước mộ có động Dù làm “án sơn” (gọi Chu Tước), xa xa có núi cao nhất, có dãy núi Trà Sơn làm Triều sơn hướng chầu Phía trước có dịng sông nhỏ chảy từ Nộn hồ qua trước khu mộ chảy xuôi gặp sông Lam ngã ba Hạc, làm tiểu mạch, xa xa phía trước có dịng sơng Lam giang lững lờ chảy, có xóm làng hai bên bờ sầm uất trù phú làm đại mạch thủy Huyệt đạo có đại minh đường cánh đồng Lùm Cựu phía ngồi núi Dù rộng rãi thống đãng Theo lý thuyết phong thủy, huyệt đạo đạt đủ tiêu chí cát địa hay gọi linh địa Một ngày tốt lành đầu tháng năm Nhâm Ngọ (1942), Nguyễn Sinh Khiêm biện lễ trầu rượu đến làm thủ tục xin phép lý trưởng làng Hữu Biệt (nay Nam Giang) dẫn người cháu thân tín Nguyễn Sinh Vinh xã Kim Liên (nay 80 tuổi, sống) Nguyễn Luận Hữu Biệt (mới chết cách năm), lên đào huyệt rải rác sườn núi Động Tranh thấp Đêm khuya, Nguyễn Sinh Khiêm lặng lẽ khấn vái xin phép thổ thần xứ Ao Hồ đặt hài cốt bà Hồng Thị Loan xuống chín huyệt đào sẵn, lấp đất lại, sáng hôm sau hai người cháu việc lấp đất đá chín huyệt cho cũ Như thế, hài cốt bà Hoàng Thị Loan đưa từ khu vườn quê nhà lên núi Động Tranh thấp táng bí mật, kể hai người cháu thân tín khơng biết cụ thể chỗ Kỳ giỗ lần thứ 49 cụ Hoàng Đường (ngày tháng năm Nhâm Ngọ - 1942), Nguyễn Sinh Khiêm báo cáo cho bà thân tín họ biết cát táng bà Loan lên mảnh đất cát địa núi Động Tranh thuộc dãy núi Đại Huệ Ông Nguyễn Sinh Khiêm bày tỏ lịng tin vào việc làm chí hiếu người mẹ mực kính yêu, tin tưởng mộ phù hộ cho cháu, dòng họ Suy nghĩ việc làm Nguyễn Sinh Khiêm theo thuyết phong thủy xưa Thực tế đời Nguyễn Sinh Khiêm có thời kỳ làm nghề địa lý, phục vụ cho yêu cầu tâm linh nhiều gia đình vùng, nhân dân ghi nhận Việc làm Nguyễn Sinh Khiêm việc làm đáng để bày tỏ lịng hiếu thảo với người mẹ kính u Có điều ngẫu nhiên diễn lịch sử tháng năm Nhâm Ngọ (1942) hài cốt bà Hoàng Thị Loan đưa lên cát táng núi Động Tranh thấp thuộc dãy núi Đại Huệ xã Hữu Biệt (nay Nam Giang) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, tháng năm 1942, ơng già Thu cách mạng, tỉnh Cao Bằng lần lấy tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng người Việt Nam lực lượng đồng minh Và từ tên Hồ Chí Minh biểu tượng vô cao đẹp lãnh tụ tối cao anh linh dân tộc Việt Nam nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống tổ quốc, xây dựng đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập, tự do, dân chủ, văn minh, cường thịnh Tiểu kết : Mặc dù câu chuyện xung quanh khu mộ bà Hoàng Thị Loan câu chuyện mang tính huyền thoại góp phần quan trọng việc tạo điểm nhấn để thu hút du khách Để phát triển hoạt động du lịch khu mộ huyền bí có tác động tốt với du khách công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh Tuy nhiên vấn đề chưa khai thác mức, đoàn khách chủ yếu dương hương cho thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh _ Người xem tinh hoa cho bà mẹ Việt Nam anh hùng CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KHU MỘ BÀ HOÀNG THI LOAN GIAI ĐOẠN 2010 -2015 3.1.Một số vấn đề ảnh hưởng đến phát triển Du lịch Khu mộ bà Hoàng Thị Loan Xung quanh du lịch Nam Đàn mà trọng điểm Khu di tích Kin Lien mà nghiên cứu khu mộ bà Hoàng Thị Loan nhiều điều đáng phải bàn Đầu tháng năm 2010, Sở Văn hóa - Thơng tin Du lịch Nghệ An mời đơn vị lữ hành địa bàn tỉnh để khảo sát tuyến du lịch Vinh - Nam Đàn Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng, tiềm du lịch, để từ đưa giải pháp cần thiết nhằm kéo dài thời gian tham quan cho du khách tới Nam Đàn - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thảo luận đoàn với lãnh đạo huyện tháo gỡ cho du lịch Nam Đàn nhiều vấn đề Nam Đàn địa phương có tiềm du lịch hấp dẫn, đa dạng, phong phú, thời gian qua huyện đầu tư, kêu gọi thu hút nhà đầu tư để khai thác, phát triển mạnh, nhìn chung lượng khách đến với Nam Đàn cịn mang tính thời điểm, chủ yếu tập trung vào dịp lễ, tết Hoạt động khách chủ yếu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Bác Hồ thân mẫu Người Thời gian lưu trú ít, nhiều địa điểm du lịch lý thú khác huyện chưa thu hút du khách Và điều quan trọng Nam Đàn sở hạ tầng phục vụ cho du lịch phát triển chậm, sở vui chơi, giải trí, nhà hàng, nhà nghỉ để "níu chân" du khách lại Nam Đàn thiếu Các sản phẩm phục vụ dịch vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách Đó vấn đề tồn chung ngành du lịch Nghệ An, có Nam Đàn, Khu Di tích Kim Liên khu mộ bà Hồng Thi Loan Riêng khu mộ ta cịn thấy có rát nhiều điều cịn thiết sót để tạo nên điểm du lịch hấp dẫn Cụ thể Bãi đỗ xe cịn nhỏ, loại hình dịch vụ chưa phong phú, chất lượng dịch vụ chưa cao, tiềm khu mộ chưa khai thác mức, chiến lược quảng bá hình ảnh cịn đơn điệu Rõ ràng thời gian tới quan quyền địa phương tỉnh cần phải đưa phương án giải phù hợp 3.2 Một số phương hướng nhằm xây dựng khu mộ bà Hoàng Thị Loan thành điểm đến hấp dẫn Du lịch Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 Các quan quyền địa phương tỉnh Nghệ An cần tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch cách hợp lý Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tập trung hoàn thành dự án đầu tư sở hạ tầng liên quan đến văn hóa du lịch Tăng cường kiểm tra, bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường điểm du lịch Bên cạnh đầu tư để xây dựng thương hiệu sản phẩm phục vụ khách du lịch bột sắn dây, tương, thời gian tới chè sen, rượu nếp Nam Đàn 3.2.1 Các phương án tu bổ khu mộ Hiện nhà nước có chương trình dự án tu bổ khu mộ bà Hoàng Thị Loan Cụ thể “Dự án quy hoạch Bảo tồn tơn tạo Khu Di tích Lịch sử Văn hố Kim Liên gắn với phát triển du lịch” Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An phê duyệt định số 89/2003/QĐ-UB ngày 30/9/2003 Dự án gồm 10 dự án thành phần: Xây dựng hệ thống giao thông nối phân khu chức Khu di tích Kim Liên; Xây dựng Trung tâm điều hành khách tham quan; Bảo tồn, tơn tạo Khu di tích lịch sử văn hóa làng Sen; Bảo tồn, tơn tạo khu di tích lịch sử văn hóa làng Hồng Trù; Bảo tồn, tơn tạo Khu mộ bà Hoàng Thị Loan; Phục hồi di tích xây dựng khu văn hóa du lịch sinh thái núi Chung; Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạng mục phục vụ công tác quản lý điều hành khai thác du lịch núi Chung; Nghiên cứu sưu tầm tổ chức hoạt động nhằm phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Bác Hồ cuối Dự án đào tạo cán Kể từ Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch (30/9/2003), Ban quản lý Dự án tập trung đơn vị tư vấn lập dự án thành phần, tổ chức hội thảo tỉnh Trung ương góp ý cho dự án Bộ Văn hóa thơng tin (nay Bộ Văn hóa thể thao du lịch) thảo thuận văn trước trình Thường vụ Tỉnh uỷ cho ý kiến Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đầu tư Ngày 10/5/2004 Dự án khởi công, Ban quản lý dự án thực dự án thành phần, gồm: Xây dựng hệ thống nối điểm di tích; Xây dựng trung tâm điều hành khách tham quan du lịch; Bảo tồn, tơn tạo Khu di tích lịch sử văn hóa làng Sen; Bảo tồn tơn tạo Khu di tích lịch sử văn hóa làng Hồng Trù; Bảo tồn tơn tạo Khu mộ bà Hoàng Thị Loan; Trưng bày bổ sung theo chuyên đề "Quê hương, thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh tình cảm qn dân Nghệ An Bác" Theo đánh giá Ban quản lý Dự án triển khai kế hoạch phê duyệt Mặc dù vậy, để nửa chặng đường, dự án gặp nhiều khó khăn q trình thực hiện: Do tính phức tạp nhạy cảm dự án nên phải thực thận trọng, quy định, đảm bảo tính khoa học; Dự án gồm nhiều hạng mục nhỏ lẻ thuộc nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau, quy trình thủ tục phải thực theo nhiều bước Do mang tính đặc thù vừa bảo tồn di tích, vừa phát triển du lịch nên từ tư vấn lập dự án đến đơn vị thiết kế kỹ thuật thi cơng qn trình thực gặp nhiều vướng mắc Dự án bảo tồn tôn tạo khu mộ bà Hoàng Thị Loan hoàn thành xây dựng đường bậc cầu thang du lịch lên núi Ngoài cịn có nhà đón tiếp khách, sân chuẩn bị hành lễ, hệ thống đèn đá, bến xe, khu dịch vụ…cơ hồn thành Hạng mục tơn tạo mộ mái che mộ Bà Hoàng Thị Loan, Ban phối hợp với nhiều đơn vị để tổ chức thi thiết kế nhắm chọn mẫu thích hợp Do việc tơn tạo khu mộ cịn liên quan đến việc hoạt động văn hóa tâm linh nhạy cảm nên có khó khăn vướng mắc cần quan tâm giải kịp thời tỉnh Bộ Văn hóa thể thao – du lịch Sở Văn hóa thể thao – du lịch Tu bổ tơn tạo khu mộ bà Hồng Thị Loan cơng việc cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bên cạnh cần bảo vệ vẻ nguyên trạng khu di tích cần loại bỏ yếu tố gây cảm giác lạ, trái với vào tiềm thức dân ta khách quốc tế Tuy dã nhận đầu tư nhà nước giai đoạn 2010 – 2015 Ban quản lý khu di tích đưa chương trình thu hút vốn đầu tư để xây dựng thêm khách sạn, nhà hàng, khu giải trí phù hợp với giá trị văn hóa địa phương khơng tiện ích đại Để nâng cao chất lượng dịch vụ tăng khả thu hút khách du lịch lưu trú điểm 3.2.2 Cơng tác tun truyền, quảng cáo quảng bá hình ảnh Công tác tuyên truyền, quảng cáo quảng bá hình ảnh cơng việc quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới điểm du lịch hoạt động du lịch Trong Hội nghị triển khai chương trình kích cầu du lịch giải pháp phát triển du lịch năm 2010 Sở Văn hóa thể thao du lịch Nghệ An Hiệp hội du lịch Nghệ An phối hợp tổ chức đưa phương hướng cụ thể để tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Nghệ An Theo tổ chức đồn lữ hành báo chí nước ngồi chuyên viết du lịch đến khảo sát tuyến điểm du lịch Nghệ An Tổ chức hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Nghệ An chương trình quảng bá điểm đến Việt Nam thị trường trọng điểm tiềm nước Chủ động tham gia hoạt động chiến dịch hướng cội nguồn dành cho Việt kiều Tổng Cục du lịch phối hợp với Cục lãnh (Bộ Ngoại giao) Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, Uỷ ban Nhà nước người Việt Nam nước phát động để thu hút tăng nhanh lượng khách quốc tế đến Nghệ An Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động du lịch nội địa kiện lớn dân tộc ngành du lịch tổ chức năm 2010 việc: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá để thu hút khách du lịch nội địa đến với kiện trọng đại đất nước, đặc biệt kiện tổ chức địa bàn tỉnh; Sở Văn hóa thể thao du lịch đạo tổ chức tốt hoạt động du lịch Liên hoan văn hóa ẩm thực khu vực Bắc miền Trung, Hội thảo liên kết phát triển du lịch tỉnh Bắc miền Trung…; Phối hợp với Hiệp hội du lịch Nghệ An để vận động khuyến khích doanh nghiệp hoạt động dịch vụ du lịch có sách giá cả, khuyến hợp lý, thống nhất…Trong giai đoạn 2010 – 2015 Sở Văn hóa thể thao du lịch Nghệ Anh ban quản lý khu di tích cần phải thúc đẩy mạnh mẽ trình tuyên truyên quảng bá hình ảnh khu mộ bà Hồng Thị Loan nói riêng khu di tích Kim Liên nói chung đến với khơng du khách nước mà cịn đến với du khách quốc tế Trong khu mộ bà Hoàng Thị Loan có nhiều điểm nhấn để tuyên truyền Tuyên truyền hình ảnh bà với tư cách thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh, với tư cách tinh hoa người mẹ Việt Nam anh hùng, tuyên truyền câu chuyện huyền bí xung quanh khu mộ, cảnh quan khu mộ, chất lượng dịch vụ Để trình tuyên truyền quảng bá hình ảnh mang hiệu cao cần có kế hoạch chương trình cụ thể phù hợp với chiến lược phát triển chung khu di tích Kim liên ngành du lịch Nghệ An Bên cạnh cơng tác tun truyền nâng cao ý thức người dân luật di sản văn hóa, văn hóa ứng xử với khách du lịch Bởi để lại ấn tượng tốt lòng du khách, họ tự động quay lại quảng cáo hộ với du khách tiềm Đó cách quảng bá tốt 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch xây dựng chương trình du lịch cụ thể Khu mộ bà Hoàng Thị Loan tổng thể Khu di tích Kim liên khai thác hình thức du lịch nguồn chương trình du lịch nghèo nàn, thiếu đa dạng hấp dẫn Với tiềm vốn có khu mộ bà Hồng Thị Loan nhà kinh doanh du lịch khai thác chương trình du lịch khác du lịch khám phá, du lịch dã ngoại Bên cạnh có thẻ khai thác hát ví phường vải_một loại hình văn hóa đặc trưng địa phương để phục vụ khách du lịch Tiểu kết Để khu mộ bà Hoàng Thị Loan trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách giai đoạn 2010 – 2015 ban ngành có liên quan cần thực tốt phương án đề có hướng cụ thể tương lai Trong phương án cần trọng việc bảo tồn, Công tác tuyên truyền, quảng cáo quảng bá hình ảnh Đa dạng hóa sản phẩm du lịch xây dựng chương trình du lịch cụ thể C KẾT LUẬN Du lịch Nghệ An thời kỳ có bước tiến mạnh mẽ vững Vì cần khai thác phát huy tiềm mạnh địa phương cho hoạt động du lịch Đặc biệt khu di tích Kim liên di sản lịch sử văn hóa đặc biệt cấp quốc gia, nơi ghi dáu phần đời cao đẹp cảu chủ tịch Hồ Chí Minh Khu mộ bà Hoàng Thị Loan _ Thân mẫu Người, tổng thể khu di tích lại có tiềm du lịch lớn Từ khu mộ khai thác du lịch nguồn, du lịch dã ngoại, du lịch khám phá Nếu khu mộ khai thác có hiệu đóng góp phần quan trọng vào phát triển chung du lịch Nghệ An Tuy nhiên để làm điều q trình lâu dài với số vốn đầu tư lớn phải có nguồn nhân lực đủ trình độ chun mơn Trong giai đoạn 2010 – 2015 mục tiêu đặt hoàn thành hạng mục chương trình tu bổ, xây dựng hệ thống dịch vụ đạt tiêu chuẩn, đa dạng háo hình thức tuyên truyền tới khách hàng nước, sản phẩm du lịch đa dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Siêu, Huyền thoại huyệt đạo bà Hoàng Thị Loan núi Động Tranh, NXB Nghệ An, 2003 Bá Ngọc Trần Minh Siêu,Chuyện Kể Bên Mộ Bà Hoàng Thị Loan Nxb Thanh Niên, H-2006 Tỉnh ủy, HĐND-UBND tỉnh Nghệ An, Nghệ An lực kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, H-2005 Website:http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/03/Huyen-thoai-huyetdao-ba-Hoang-Thi-Loan-tren-nui-Dong-Tranh/68/413/ Huyền thoại huyệt đạo bà Hoàng Thị Loan núi Động Tranh, Website:http://www.vietnamtourism.com.vn/news/detail/48/1332/ Khu mộ bà Hồng Thị Loan Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh_H %E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh Gia đình Hồ Chí Minh Website: http://www.webdulich.com/ Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_di_t%C3%ADch_l %E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Kim_Li%C3%AAn Khu di tích Kim liên Website:http://vietbao.vn/ 10 Website: http://nghean24h.com/news/index.php PHỤ LỤC Ảnh bà Hoàng Thị Loan Mộ Hoàng Thị Loan Tấm bia đặt khu mộ bà Hoàn Thị Loan ... nguồn chương trình du lịch nghèo nàn, thi? ??u đa dạng hấp dẫn Với tiềm vốn có khu mộ bà Hồng Thị Loan nhà kinh doanh du lịch khai thác chương trình du lịch khác du lịch khám phá, du lịch dã ngoại... phát triển khu mộ bà Hoàng Thị Loan giai đoạn 2010 – 2015 B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀ HOÀNG THỊ LOAN 1.1 Giới thi? ??u bà Hoàng Thị Loan Bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868, gia đình Nho... lại Nam Đàn thi? ??u Các sản phẩm phục vụ dịch vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách Đó vấn đề tồn chung ngành du lịch Nghệ An, có Nam Đàn, Khu Di tích Kim Liên khu mộ bà Hoàng Thi Loan Riêng