Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

107 66 0
Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -cd - Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -cd - PHẠM ANH LOÃN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG TIÊU THỤ HẢI SÂM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Thương Mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐƠNG PHONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document3 of 66 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các s ố liệu, kết nêu luận văn trung thực ch ưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn: Phạm Anh Loãn luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document4 of 66 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn viết thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 06 năm 2010, sau đồng ý giáo viên hướng dẫn Nhà trường Nhân đây, muốn cảm ơn người giúp đỡ nhiều q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy GS.TS Nguyễn Đơng Phong! Nếu khơng có lời nhận xét, giải thích quý giá để xây dựng cấu trúc luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Cảm ơn Th.s Hồng Cửu Long – Giảng viên mơn Marketing, hỗ trợ có lời khun bổ ích suốt thời gian viết luận văn Cảm ơn Th.s Phạm Thành Thái – Đại học Nha Trang, hỗ trợ tơi nhiều q trình xử lý số liệu lời khuyên bổ ích suốt thời gian viết luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn tới tất Thầy, Cơ giảng viên dạy tơi suốt khóa học Các Thầy, Cô đem đến cho kiến thức kinh nghiệm quý báu cho đời Và cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho gia đình tơi người động viên, chia sẻ với tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Tp HCM, tháng 06 năm 2010 Phạm Anh Loãn luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document5 of 66 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng-hình-viết tắt .vi-ix Tóm tắt x Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các nghiên cứu liên quan 1.6 Điểm nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Khái niệm sản phẩm 2.3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 2.3.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 2.3.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 10 2.3.3.1 Các yếu tố văn hóa 10 2.3.3.2 Các yếu tố xã hội 11 2.3.3.3 Các yếu tố cá nhân 13 2.3.3.4 Các yếu tố tâm lý 14 2.3.4 Yếu tố marketing ảnh hưởng đến hành hành vi tiêu dùng 17 2.3.5 Quá trình định mua hàng người tiêu dùng 17 2.3.5.1 Nhận thức nhu cầu 18 2.3.5.2 Tìm kiếm thơng tin 18 2.3.5.3 Đánh giá lựa chọn 19 2.3.5.4 Ra định mua hàng 20 luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document6 of 66 iv 2.3.5.5 Hành vi sau mua hàng 20 2.4 Tóm tắt 21 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Giới thiệu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.3 Quy trình nghiên cứu 22 3.3.1 Nghiên cứu khám phá (định tính) 23 3.3.2 Nghiên cứu thức (định lượng) 23 3.4 Nguồn thông tin 25 3.5 Thiết kế mẫu phương pháp chọn mẫu 25 3.5.1 Thiết kế mẫu 25 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 25 3.6 Phương pháp phân tích liệu 26 3.6.1 Hiệu chỉnh 26 3.6.2 Mã hóa, làm thơng tin xử lý liệu thu thập 26 3.6.3 Kết vấn 26 3.7 Xây dựng thang đo 27 3.7.1 Thang đo nhân tố “Thói quen tiêu dùng” 27 3.7.2 Thang đo nhân tố “Giá cả” 28 3.7.3 Thang đo nhân tố “Chất lượng” 28 3.7.4 Thang đo nhân tố “Kênh phân phối tính tiện lợi” 29 3.7.5 Thang đo nhân tố “Quảng cáo tiếp thị” 29 3.8 Đánh giá thang đo 30 3.9 Tóm tắt 30 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Giới thiệu 31 4.2 Thị trường tiêu thụ thực phẩm Tp HCM 31 4.2.1 Tìm hiểu thị trường Tp HCM 31 4.2.2 Hệ thống Nhà hàng, Khách sạn, Siêu thị, Chợ, 32 4.3 Giới thiệu Hải sâm 33 4.3.1 Các lồi Hải sâm có giá trị kinh tế vùng biển Việt Nam 33 4.3.2 Tình hình khai thác, ni, thu mua chế biến Hải sâm 34 luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document7 of 66 v 4.3.3 Tình hình tiêu thụ Hải sâm nước 39 4.3.4 Tình hình xuất Hải sâm nước ngồi 40 4.3.5 Tiềm thương mại 42 4.4 Kết phân tích nhân tố HVNTD Hải sâm-Đánh giá độ tin cậy 43 4.4.1 Thang đo nhân tố “Thói quen tiêu dùng” 43 4.4.2 Thang đo nhân tố “Chất lượng” 44 4.4.3 Thang đo nhân tố “Giá cả” 45 4.4.4 Thang đo nhân tố “Kênh phân phối tính tiện lợi” 46 4.4.5 Thang đo nhân tố “Quảng cáo tiếp thị” 47 4.5 Kết phân tích nhân tố HVNTD Hải sâm-Phân tích EFA 48 4.6 Kết phân tích thống kê mô tả cho khái niệm nghiên cứu 54 4.6.1 Thang đo nhân tố ”Giá trị hữu ích mang lại Hải sâm” 54 4.6.2 Thang đo nhân tố “Kênh phân phối tính tiện lợi mang lại” 55 4.6.3 Thang đo nhân tố “Thói quen tiêu dùng Hải sâm NTD” 56 4.6.4 Thang đo nhân tố “Chất lượng đặc trưng Hải sâm mang lại” 56 4.6.5 Thang đo nhân tố “Quảng cáo tiếp thị Hải sâm” 57 4.7 Phân tích thực tế tiêu thụ Hải sâm dựa câu hỏi người tiêu dùng 57 4.7.1 Việc sử dụng Hải sâm 57 4.7.2 Lý khách hàng không tiếp tục dùng Hải sâm 58 4.7.3 Tần suất ăn Hải sâm khách hàng 59 4.7.4 Địa điểm khách hàng thường ăn 60 4.7.5 Địa điểm khách hàng thường mua Hải sâm 61 4.7.6 Kiểu Hải sâm khách hàng thường mua 62 4.7.7 Loại Hải sâm khách hàng thường mua 63 4.7.8 Mục đích ăn Hải sâm khách hàng 64 4.7.9 Yêu cầu cải thiện khách hàng Hải sâm 65 4.8 Tóm tắt 66 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Giải pháp 69 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document8 of 66 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách Giám đốc chủ sở thảo luận tay đôi 32 Bảng 3.2: Thang đo thuộc tính thói quen tiêu dùng 26 Bảng 3.3: Thang đo yếu tố liên quan đến giá 27 Bảng 3.4: Thang đo yếu tố liên quan chất lượng sản phẩm 27 Bảng 3.5: Thang đo yếu tố liên quan Kênh phân phối tính tiện lợi 27 Bảng 3.6: Thang đo yếu tố liên quan Quảng cáo tiếp thị 28 Bảng 4.1: Số lượng Khách sạn Nhà hàng ăn uống Tp HCM 32 Bảng 4.2: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động lặn bắt Hải sâm 35 Bảng 4.3: Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 42 Bảng 4.4: Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 43 Bảng 4.5: Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 44 Bảng 4.6: Cronbach Alpha thang đo “Chất lượng” – lần 44 Bảng 4.7: Cronbach Alpha thang đo “Chất lượng” – lần 45 Bảng 4.8: Cronbach Alpha thang đo “Giá cả” 45 Bảng 4.9: Cronbach Alpha thang đo “Kênh PP tính tiện lợi” - lần 46 Bảng 4.10: Cronbach Alpha thang đo “Kênh PP tính tiện lợi” - lần 46 Bảng 4.11: Cronbach Alpha thang đo “Quảng cáo tiếp thị” 47 Bảng 4.12: KMO and Kiểm định Bartlett (KMO and Bartlett’s Test) 48 Bảng 4.13: Phương sai giải thích (Total V ariance Explained) 49 Bảng 4.14: Ma trận nhân tố xoay kết EFA 49 Bảng 4.15: KMO and Bartlett's Test - lần cuối 51 Bảng 4.16: Phương sai giải thích (Total V ariance Explained) - lần cuối 51 Bảng 4.17: Ma trận nhân tố xoay kết EFA-lần cuối 52 Bảng 4.18: Giá trị hữu ích mang lại Hải sâm 54 Bảng 4.19: KPP tính tiện lợi mang lại 55 Bảng 4.20: TQTD Hải sâm NTD 56 Bảng 4.21: Chất lượng đặc trưng Hải sâm mang lại 56 Bảng 4.22: Quảng cáo tiếp thị Hải sâm 57 Bảng 4.23: Số người ăn Hải sâm 57 Bảng 4.24: Lý khách hàng khơng thích ăn 58 luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document9 of 66 vii Bảng 4.25: Tần suất ăn trung bình khách hàng 59 Bảng 4.26: Địa điểm khách hàng thường ăn 60 Bảng 4.27: Địa điểm khách hàng thường mua 61 Bảng 4.28: Kiểu Hải sâm khách hàng thường mua 62 Bảng 4.29: Loại Hải sâm khách hàng thường mua 63 Bảng 4.30: Mục đích ăn Hải sâm 64 Bảng 4.31: Yêu cầu cải thiện khách hàng Hải sâm 65 & luan van, khoa luan of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document10 of 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các thành phần sản phẩm Hình 2.2: Đặc điểm hành vi tiêu dùng (Neal 2002) Hình 2.3: Mơ hình hành vi mua hàng (Philip Kotler 2001) 10 Hình 2.4: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm (Philip Kotler 2003) 10 Hình 2.5: Tháp nhu cầu Abraham Maslow 14 Hình 2.6: Hộp đen người tiêu dùng (Mar Principles & Perspectives, 2nd edition) 14 Hình 2.7: Mơ hình giai đoạn q trình mua sắm (Philip Kotler 2003) 17 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 21 Hinh 4.1: Ngư dân đánh bắt Hải sâm thủ công Biển 34 Hinh 4.2: Hải sâm phơi khô 38 & luan van, khoa luan 10 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document93 of 66 vi PHỤ LỤC 03 DANH MỤC HẢI SÂM CÓ GIÁ TRỊ KT Ở BIỂN VIỆT NAM STT Tiếng Việt: Hải sâm / Tiếng Anh: Sea Cucumbers / Latin: Holothoria STONE FISH – ĐÁ (Actinopyga lecannora) -Specification : + W : 7-11 pcs /kg + L : 7-12 cm /pc GREEN FISH – TỨ PHƯƠNG (Stichopus choloronotus) -Specification : + W : 120-150pcs /kg + L : 6-10 cm /pc CURRY FISH – NGẬN (Stichopus variegatus) -Specification : + W: 100 – 130 pcs/kg + L: 6-13 cm/pc VÀNG TIGER (LOEPARD) FISH – DA TRĂN (Bohadschia agus) - Specification: + W: 15 - 25 pcs/kg + L: 10 - 20 cm PYTHON FISH – DÂY (…) -Specification : + W : 30 – 35 pcs /kg + L : 13-16 cm /pc GRUB FISH - TÀLA (Bohadschia graeffei) -Specification : + W : 18-22 pcs/kg + L : 8-15 cm /pc BLACK SAND FISH – CÁT ĐEN (Metriatyla scabra) -Specification : + W : 60-80 pcs/kg + L : 6-11cm/pc luan van, khoa luan 93 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document94 of 66 vii WHITE SAND FISH – CÁT TRẮNG (Metriatyla scabra) -Specification : + W : 16-22 pcs /kg + L : 10-18 cm /pc YELLOW SAND FISH - CÁT VÀNG (Metriatyla scabra) -Specification : + W : 8-16 pcs /kg + L : 11-18 cm / pc 10 11 12 13 14 BLACK SKIN – (Halodeima atra) -Specification : + W: 120-150 pcs + L: 4-8 cm HUYẾT ĐEN LOLLY BROWN FISH – SON MÔI (Halodeima atra) - Specification: + W: 360 – 400 pcs/kg + L: 3-8 cm LOLLY WHITE FISH – HẠT LỰU (Halodeima atra) - Specification: + W: 360 – 400 pcs/kg + L: 3-8 cm STOMACH FISH – BAO TỬ (…) -Specification : + W : 300-500 pcs / kg + D : 3-5 cm /pc COCONUT FISH – SỌ DỪA (…) - Specification: + W: - 15 pcs/kg + L: 10 - 20 cm (Phụ lục 03: Nguồn: Thiên Hải Foods Co., Ltd - website: www.skyseavn.com) luan van, khoa luan 94 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document95 of 66 viii PHỤ LỤC 04 TÁC DỤNG CỦA HẢI SÂM Theo y học cổ truyền: Hải sâm vị mặn, tính ấm, có cơng dụng bổ thận ích tinh, dưỡng huyết nhuận táo, thường dùng để chữa chứng bệnh tinh huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón Hải sâm có cơng dụng phong phú: - Bổ ích cường tráng, đặc biệt tốt trường hợp tinh huyết hư tổn - Bổ thận điền tinh, thích hợp với liệt dương, tiểu tiện nhiều lần đêm - Tư âm nhuận táo, dùng tốt cho người bị táo bón, tiêu đường - Bổ huyết, thường dùng cho trường hợp thiếu máu - Lợi niệu thối hồng, thích hợp cho trường hợp bị phù thủng nguyên nhân thận bệnh lý vàng da nguyên nhân khác Kháng ung, thường dùng để điều trị hỗ trợ cho trường hợp ung thư Bởi vậy, từ xa xưa, Hải sâm coi “tứ đại danh thái” (bốn loại thực phẩm tiếng) với óc khỉ, tay gấu yến sào ẩm thực cổ truyền phương Đông mệnh danh “nhân sâm biển cả” Về mặt thực phẩm, nhiều y gia coi thịt Hải sâm tám ăn “cao lương mỹ vị” tiếng (bát trân) phương Đông với yến sào, bào ngư, vây cá Theo kết nghiên cứu dinh dưỡng học đại: Hải sâm loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng phong phú Các nhà khoa học Trung Quốc ước tính 100 g Hải sâm khơ có chứa 76 g protein, cao gấp lần so với thịt lợn nạc 3,5 lần so với thịt bò Hải sâm có hàm lượng cao acid amin quý lysine, proline nhiều nguyên tố vi lượng P , Cu, Fe , đặc biệt Se - chất giải độc kỳ diệu, làm vơ hiệu hóa kim loại nặng vào thể qua đường ăn uống (như Pb, Hg) để thải nước tiểu Ngoài ra, thành phần Hải sâm cịn có nhiều loại vitamin, hc mơn, chất có hoạt tính sinh học có loại saponin Rg (gây hưng phấn thần kinh, chống mỏi mệt tăng cường thể lực) Rh (có tác dụng ức chế tế bào ung thư) Kết nghiên cứu dược lý học đại cho thấy: Hải sâm có tác dụng tăng cường sức đề kháng nâng cao lực miễn dịch thể, ức chế trình luan van, khoa luan 95 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document96 of 66 ix sinh trưởng di tế bào ung thư; chống mệt mỏi bắp, trì trạng thái hoạt động cao; chống lão hóa; tăng cường hoạt động thần kinh tăng phản xạ, ổn định tâm lý; bổ sung yếu tố tạo máu, tăng tuần hoàn máu, cải thiện khả hấp thu ôxy chống mệt mỏi tim Nó xúc tác phản ứng enzyme, thúc đẩy q trình chuyển hóa hấp thu, tăng sinh tổng hợp protein Hơn nữa, chứa lipid khơng có cholesterol nên Hải sâm loại thực phẩm bồi bổ lý tưởng cho người bị rối loạn lipid máu bị bệnh lý động mạch vành Để đạt mục đích vừa làm thực phẩm bổ dưỡng, vừa làm thuốc chữa bệnh, người ta thường phối hợp dùng Hải sâm với số thực phẩm vị thuốc khác chế biến thành ăn - thuốc độc đáo: - Viêm loét dày tá tràng: Dùng ruột Hải sâm để ngói đất, sấy thật khơ nghiền thành bột, uống ngày lần, lần 0,5-1 g - Thiếu máu: Dùng Hải sâm đại táo (bỏ hạt) lượng nhau, đem sấy khô tán thành bột, uống ngày lần, lần g với nước ấm; dùng Hải sâm đem hầm với mộc nhĩ lượng vừa đủ chút đường phèn, ăn ngày - Ho máu lao phổi: Hải sâm 500 g, bạch cập 250 g, quy 120 g, ba thứ sấy khô, tán bột, ngày uống lần, lần 15 g với nước ấm - Suy nhược thần kinh thận hư (đầu choáng mắt hoa, lưng đau gối mỏi, tai ù tai điếc, ngủ, di tinh, xuất tinh sớm): Dùng Hải sâm 30 g ninh với gạo nếp 100 g thành cháo, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày - Cao huyết áp vữa xơ động mạch: Dùng Hải sâm 50 g hầm nhừ, chế thêm chút đường phèn, ăn ngày - Liệt dương: Hải sâm 20 g hầm với thịt dê 100 g, ăn ngày - Liệt dương, di tinh, tinh lạnh thận hư: Hải sâm 480 g (sao thơm), hạch đào nhân 100 hạt, thận dê 4-6 đôi, đỗ trọng 240 g, thỏ ti tử 240 g, ba kích 124 g (sao với nước cam thảo), kỷ tử 120 g, lộc giác giao 120 g, bổ cốt chi 120 g (sao muối), đương quy 120 g, ngưu tất 120 g (sao dấm), quy 120 g (sao dấm), tất sấy khô, tán thành bột luyện với mật ong làm thành viên hoàn, viên nặng chừng g, ngày ăn lần, lần viên Phụ lục 04: www.vietbao.vn/Suc-khoe Bài báo: “Hải sâm, thực phẩm vị thuốc quí”, 18.01.2005, Theo Sức khoẻ Đời sống luan van, khoa luan 96 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document97 of 66 x PHỤ LỤC 05 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN LỢI Hiện nay, chưa có đánh giá đầy đủ nguồn Hải sâm nước ta Tuy nhiên, qua số kết điều tra khảo sát bước đầu cho thấy có khoảng 60 lồi động vật thuộc lớp Hải sâm vùng biển Việt Nam Vùng biển Việt Nam thống kê 53 lồi: Aspidochirotida có thành phần lồi nhiều (26 lồi), tiếp đến Dendrochirotida (17 loài), Apodida (8 loài), Molpadida (có lồi) (Theo tác giả: Đào Tấn Hỗ 1991- Viện Hải Dương Học Nha Trang) Nghiên cứu FAO Hải sâm (Nguồn lợi thủy sản nước Đảo Thái Bình Dương, C Conand – Đại học Tây Bretagne Brest, Pháp 1992) Trong nghiên cứu này, đề cập đến nguồn lợi chung nước khu vực Thái Bình Dương Năm 1994, Ơng Nguyễn Hữu Phụng qua điều tra xác định đối tượng có giá trị thương mại cao vùng biển thềm lục địa Việt Nam là: H Scabra, H Leucospilota, H Edulis, H Atra Actinopyga Echinites (Phụng Nguyễn Hữu, 1994) Năm 1995, PGS-TS Nguyễn Chính, TS Nguyễn Thị Xuân Thu thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu qui trình sản xuất giống nhân tạo nuôi Hải sâm” Kết nuôi Hải sâm cát bể xi măng ao đất đạt tỷ lệ sống 70%-85%, tỷ lệ tăng trưởng đạt 56,4 gram/tháng (trong bể xi măng) 78,9 gram/tháng (trong ao đất) Nghiên cứu Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (Chế biến Vây cá mập, Hải sâm sứa biển – V ASEP – Biên dịch: Nguyễn Hồng Ánh Hiệu đính: Nguyễn Hữu Dũng NXB NN, 2/7/1999) Nghiên cứu FAO 2004 nguồn lợi Hải sâm giới (Advances in Sea Cucumbers Aquaculture and Management, C Conand-2004) Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu ứng dụng Hải sâm cuốc sống hàng ngày, y học, thể thao,… luan van, khoa luan 97 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document98 of 66 xi Theo nghiên cứu Th.s Vũ Đình Đáp nguồn lợi Hải sâm Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III, 2008-2010: * Mật độ phân bố số lồi Hải sâm có giá trị thương mại Bảng: Mật độ phân bố số lồi HS có giá trị thương mại (cá thể / 10.000 m 2) Địa điểm Cồn Cỏ ( X ± S) Cù Lao Chàm Phú Quý ( X ± S) ( X ± S) Côn Đảo Phú Quốc ( X ± S) (X ± S) Tên loài Bohadschia argus Bohadschia marmorata Bohadschia graeffei Holothuria atra Holothuria edulis Holothuria leucospilota Holothuria fuscopunctata Stichopus chloronotus Stichopus variegatus - - 0,75 ± 0,50 - - - - - - - 58,50 ± 8,58 13,75 ± 1,50 72,25 ± 17,78 228,25 ± 129,23 6,50 ± 1,73 - - 1,75 ± 0,58 7,25 ± 7,09 1,25 ± 1,26 3,00 ± 2,94 3,25 ± 4,73 2,00 ± 2,16 1,50 ± 1,12 - 2,25 ± 2,22 1,00 ± 1,41 Ven bờ Quảng Trị Ven bờ Quảng Nam Vịnh Vân Phong (X ± S) (X ± S) (X ± S) - - - - - 5,25 ± 1,71 4,50 ± 3,32 - - - - 57,25 ± 23,60 1,75 ± 0,96 13,25 ± 9,25 12,75 ± 1,89 40,25 ± 20,43 5,50 ± 4,12 13,25 ± 2,50 3,75 ± 0,96 68,25 ± 22,68 8,25 ± 1,50 - - - - - 12,25 ± 4,35 - - - - - - - 8,00 ± 5,29 Ghi chú: (-) không bắt gặp (Nguồn: tác giả cung cấp) - Số liệu Bảng cho thấy, mật độ phân bố loài Hải sâm vùng biển nghiên cứu có khác Vùng biển ven bờ đảo Cồn Cỏ gặp ba loài Hải sâm lồi Holothuria atra có mật độ phân bố cao chiếm ưu thế, thấp loài Stichopus chloronotus Mật độ phân bố loài Hải sâm gặp vùng biển ven bờ Cồn Cỏ khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Vùng biển ven bờ đảo Cù Lao Chàm bắt gặp loài Hải sâm Vùng biển ven bờ đảo Phú Quý bắt gặp loài Hải sâm Vùng biển ven bờ đảo Cơn Đảo bắt gặp lồi Hải sâm Vùng biển ven bờ đảo Phú Quốc bắt gặp loài Hải sâm Vùng biển Quảng Trị bắt gặp loài Hải sâm Vùng biển Quảng Nam bắt gặp loài Hải sâm Vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hòa bắt gặp loài Hải sâm Trong tất vùng biển nghiên cứu, lồi Hải sâm có mật độ phân bố cao chủ yếu loài Hải sâm có giá trị thương mại thấp Những lồi Hải sâm có giá trị thương mại cao có mật độ thấp chí có vùng biển nghiên cứu khơng cịn bắt gặp Ngun nhân chủ yếu việc khai thác mức đối tượng Hải sâm luan van, khoa luan 98 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document99 of 66 xii có giá trị thương mại cao dẫn đến mật độ bị giảm mạnh, chí có lồi bị cạn kiệt Ngồi cịn ảnh hưởng điều kiện mơi trường sinh thái vùng biển - Cũng từ Bảng cho thấy, mật độ phân bố tất loài Hải sâm bắt gặp vùng biển nghiên cứu có khác Lồi Holothuria atra bắt gặp hầu hết tất vùng biển nghiên cứu mật độ phân bố cao vùng biển ven bờ đảo Cù Lao Chàm, vùng biển ven bờ đảo Cồn Cỏ, Côn Đảo thấp vùng ven biển Quảng Trị Mật độ phân bố loài Holothuria atra vùng biển Cù Lao Chàm, Cồn Cỏ, Côn Đảo khác với vùng biển Phú Quý, Phú Quốc, Quảng Trị, Quảng Nam Khánh Hịa khác có ý nghĩa thống kê (P 10 triệu 40 16.0 16.0 100.0 Tổng số 250 100.0 100.0 Ở đây, mức thu nhập không ảnh hưởng nhiều tới việc ăn Hải sâm, nhóm đạt tỷ lệ từ 11.6% đến 20.4% Bằng chứng là: nhóm thu nhập < triệu đạt 12.% nhóm 9-10 triệu đạt 11.6% Cịn tập trung nhóm thu nhập từ 2-8 triệu luan van, khoa luan 105 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document106 of 66 xix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: C Conand-FAO, Dịch giả: TTTT KH-KT Kinh tế Thuỷ sản (1992), Nguồn lợi Thuỷ sản (Hải sâm) nước đảo Thái Bình Dương, NXB TTKH-KT Kinh tế thuỷ sản Dương Trí Thảo (2008), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thủy sản Tp Nha Trang, ĐH Thuỷ sản Nha Trang Đỗ Thị Đức (2003), Hành vi người tiêu dùng, NXB Thống kê Đào Tấn Hỗ (T6.2006, Số 02, tr70-89), “Đặc điểm hình thái lồi Hải sâm có giá trị kinh tế vùng biển Viêt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Biển FAO, Bộ Thuỷ sản, Chính Phủ Đan Mạch (2002), Qui chuẩn Ứng xử cho Nghề Cá có trách nhiệm, NXB TTKH-KT Kinh tế thuỷ sản Infofish Trade News (02.2004, tr20-21), “Thị trường Hải sâm giới”, Thông tin Khoa học công nghệ Kinh tế thuỷ sản Hà Đức (10.2006 tr37-39), “Triển vọng sáng sủa ngành công nghiệp Hải sâm Trung Quốc”, Theo Infofish International Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê Hồ Văn Hoành (06/2007, tr 28-30), “Giá trị Hải sâm thị trường tiêu thụ giới”, Biển Việt Nam 10 Nguyễn Đông Phong – Bùi Thanh Tráng (2008), Phát triển dịch vụ quảng cáo Tp HCM, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Đông Phong (2009), Chiến lược Marketing XNK Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao Động 12 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học Quản trị kinh doanh, NXB Thống kê 13 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB ĐHQG Tp HCM 14 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG Tp HCM 15 Nguyễn Thị Xuân Thu (T4.1995, tr8-9), Khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi Hải sâm Việt Nam, Tạp Chí Thuỷ sản luan van, khoa luan 106 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com tai lieu, document107 of 66 16 xx Nguyễn Thị Xuân Thu (1984-2004), Nghiên cứu nuôi Hải sâm kết hợp ao nuôi tôm sú cải thiện mơi trường, Tuyển tập cơng trình NCKH-Trung tâm nghiên cứu TS III-Nha Trang 17 Phạm Thành Thái (2008), Xây dựng mơ hình hàm cầu sản phẩm cá hồi Na-Uy Việt Nam, ĐH Nha Trang 18 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê 19 V ASEP (1999), Chế biến vây cá mập, Hải sâm sứa, NXB Nông nghiệp 20 Võ Thanh Thu - chủ biên (2002), Những giải pháp thị trường cho sản phẩm Thuỷ sản Xuất Việt Nam, NXB Thống kê 21 Vũ Đình Đáp (2010), Nghiên cứu xác định mật độ, sinh khối ước tính trữ lượng số lồi Hải sâm có giá trị thương mại số vùng biển Việt Nam, Viện NCNTTS III-Nha Trang 22 Cùng tham khảo số Đề tài tốt nghiệp có liên quan khoá trước Tiếng Anh: Dr Wann Yih Wu, (July, 2008) The Effects of Nostalgia, Emotions and Consumer Ethnocentrism among Migrant workers in Taiwan, Taiwan National Cheng Kung University FAO (2004), Advances in Sea Cucumber Aquaculture and Management, FAO Fisheries Technical Paper 463 Lingling Wang (2003), Consumption of Salmon: A survey of Supermarkets in China, Msc Thesis, Uni Of Tromso, Norway) Neal, C.,P Quester and D.Hawkins (2002), Customer Behavior , 3rd Edition, Implications for Marketing Strategy, McGraw Hill Các Websites: www.hochiminhcity.gov.vn www.nqcenter.wordpress.com Bài báo: “Lý thuyết hành vi người tiêu dùng”, 02.12.2007 Theo NQ Center www.pso.hochiminhcity.gov.vn www.skyseavn.com www.vasep.com.vn www.vietbao.vn/Suc-khoe Bài báo: “Hải sâm, thực phẩm vị thuốc quí”, 18.01.2005, Theo Sức khoẻ Đời sống luan van, khoa luan 107 of 66 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ... vậy, vi? ??c nghiên cứu hành vi tiêu thụ khách hàng để đưa định hướng phục vụ họ khâu quan trọng dẫn đến thành công cho doanh nghiệp Do vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu hành vi khách hàng tiêu thụ Hải sâm Vi? ??t... document18 of 66 thác để đưa định qui hoạch, cơng trình nghiên cứu ni Hải sâm Do đó, nghiên cứu ? ?Nghiên cứu hành vi khách hàng tiêu thụ Hải sâm Vi? ??t Nam địa bàn Tp Hồ Chí Minh” tảng sở khoa học cho... khách hàng sản phẩm Hải sâm Vi? ??t Nam Tp HCM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương tập trung đưa thiết kế, trình thực vi? ??c nghiên cứu cho nghiên cứu hành vi tiêu thụ mặt hàng Hải sâm Tp HCM Bên cạnh

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:29

Hình ảnh liên quan

Trong chương 1 đã giới thiệu tổng quan về bối cảnh hình thành đề tài, mục tiêu  nghiên  cứu,  phương  pháp  nghiên  cứu, định  hướng  nghiên  cứu  điểm  mới,  ý  nghĩa của đề tài nghiên cứu cũng như đưa ra bố cục của đề tài nghiên cứu - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

rong.

chương 1 đã giới thiệu tổng quan về bối cảnh hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, định hướng nghiên cứu điểm mới, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu cũng như đưa ra bố cục của đề tài nghiên cứu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm [3] - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Hình 2.4.

Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm [3] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3: Mô hình hành vi mua hàng [2] - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Hình 2.3.

Mô hình hành vi mua hàng [2] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.5: Tháp nhu cầu của Abraham Maslow. [4] - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Hình 2.5.

Tháp nhu cầu của Abraham Maslow. [4] Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.1: Ngư dân đánh bắt Hải sâm thủ công dưới Biển [8] - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Hình 4.1.

Ngư dân đánh bắt Hải sâm thủ công dưới Biển [8] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.2: Hải sâm đang phơi khô. [9] - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Hình 4.2.

Hải sâm đang phơi khô. [9] Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.3: Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 1 - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.3.

Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.6: Cronbach Alpha thang đo “Chất lượng” – lần 1 - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.6.

Cronbach Alpha thang đo “Chất lượng” – lần 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.5: Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 3 - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.5.

Cronbach Alpha thang đo “Thói quen tiêu dùng” – lần 3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8: Cronbach Alpha thang đo “Giá cả” - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.8.

Cronbach Alpha thang đo “Giá cả” Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.9: Cronbach Alpha thang đo “Kênh phân phối và tính tiện lợi” -lần 1 - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.9.

Cronbach Alpha thang đo “Kênh phân phối và tính tiện lợi” -lần 1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.13: Phương sai giải thích (Total Variance Explained) - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.13.

Phương sai giải thích (Total Variance Explained) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng ma trận nhân tố đã xoay - Bảng 4.14, cho kết quả chứa 1 biến có Factor loading nhỏ hơn 0,5 – không thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng ma.

trận nhân tố đã xoay - Bảng 4.14, cho kết quả chứa 1 biến có Factor loading nhỏ hơn 0,5 – không thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.15 cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu  cho  đến  kết  quả  phân  tích  nhân  tố  cuối  cùng  trong  quá  trình  loại  bỏ  các  biến  không  thỏa  mãn điều  kiện  phân  tích  (KMO  =  0.797)  và  các  biến  quan  sá - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

t.

quả bảng 4.15 cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu cho đến kết quả phân tích nhân tố cuối cùng trong quá trình loại bỏ các biến không thỏa mãn điều kiện phân tích (KMO = 0.797) và các biến quan sá Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.16 cho thấy theo tiêu chuẩn Eigenvalue &gt;1 thì có 5 nhân tố được  rút  ra,  hàng  Cumulative  cho  biết  5  nhân  tố  này  sẽ  giải  thích  được  59,471  %  biến thiên của dữ liệu - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

t.

quả bảng 4.16 cho thấy theo tiêu chuẩn Eigenvalue &gt;1 thì có 5 nhân tố được rút ra, hàng Cumulative cho biết 5 nhân tố này sẽ giải thích được 59,471 % biến thiên của dữ liệu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.18: Giá trị hữu ích mang lại của Hải sâm - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.18.

Giá trị hữu ích mang lại của Hải sâm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.22: Quảng cáo và tiếp thị Hải sâm - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.22.

Quảng cáo và tiếp thị Hải sâm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.24: Lý do khách hàng không thích ăn nữa. - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.24.

Lý do khách hàng không thích ăn nữa Xem tại trang 70 của tài liệu.
4.7.2 Lý do khách hàng không tiếp tục /h ạn chế dùng Hải sâm nữa - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

4.7.2.

Lý do khách hàng không tiếp tục /h ạn chế dùng Hải sâm nữa Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trên cho thấy, trong số 250 người được phỏng vấn có 77 người cho rằng vì “Giá cả đắt” nên không tiếp tục / hạn chế dùng Hải sâm, chiếm  30,8% - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

b.

ảng kết quả trên cho thấy, trong số 250 người được phỏng vấn có 77 người cho rằng vì “Giá cả đắt” nên không tiếp tục / hạn chế dùng Hải sâm, chiếm 30,8% Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.26: Địa điểm khách hàng thường ăn - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.26.

Địa điểm khách hàng thường ăn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.27: Địa điểm khách hàng thường mua - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.27.

Địa điểm khách hàng thường mua Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.28: Kiểu Hải sâm khách hàng thường mua - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.28.

Kiểu Hải sâm khách hàng thường mua Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.29: Loại Hải sâm khách hàng thường mua - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.29.

Loại Hải sâm khách hàng thường mua Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.30: Mục đích ăn Hải sâm - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.30.

Mục đích ăn Hải sâm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.31: Yêu cầu cải thiện của khách hàng về Hải sâm - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

Bảng 4.31.

Yêu cầu cải thiện của khách hàng về Hải sâm Xem tại trang 77 của tài liệu.
-C ũng từ Bảng trên cho thấy, mật độ phân bố của tất cả các loài Hải sâm bắt gặp ở - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

ng.

từ Bảng trên cho thấy, mật độ phân bố của tất cả các loài Hải sâm bắt gặp ở Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng: Ước tính trữ lượng của một số loài Hải sâm có giá trị thương mại (tấn) - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

ng.

Ước tính trữ lượng của một số loài Hải sâm có giá trị thương mại (tấn) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Nhìn bảng trên ta thấy rằng, những người đã từng ăn Hải sâm tập trung vào giới văn phòng 35.2%, lao động tư do 20.8%, buôn bán nh ỏ 15.2%, cán bộ quản lý  chiếm  10.4% - Tài liệu Nghiên Cứu Hành Vi Khách Hàng Tiêu Thụ Hải Sâm Việt Nam

h.

ìn bảng trên ta thấy rằng, những người đã từng ăn Hải sâm tập trung vào giới văn phòng 35.2%, lao động tư do 20.8%, buôn bán nh ỏ 15.2%, cán bộ quản lý chiếm 10.4% Xem tại trang 105 của tài liệu.

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Các nghiên cứu có liên quan

    • 1.6 Điểm mới của nghiên cứu

    • 1.7 Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1 Giới thiệu

      • 2.2. Khái niệm sản phẩm

      • 2.3. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

        • 2.3.1 Khái niệm về hành vi người tiêu dùng

        • 2.3.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng

        • 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 2.3.4 Yếu tố marketing ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 2.3.5 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan