Tiến hành: Hoạt động1: Gợi nhớ bài thơ - Hát và vận động theo nhạc - Cho lớp ngồi hàng ngang - Cô giới thiệu các ô chữ số - giới thiệu trò chơi “Trúc Xanh” - Giải thích cách chơi: Dưới m[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NĂM HỌC 2010 – 2011 ◄▼► LỚP: CHỒI **** Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? - Nhận biết số đặc điểm giống và khác và khác thân với người gần gũi - Phân loại các đối tượng theo 1-2 dâu hiệu cho trước - Nhận mối liên hệ đơn giản giữ vật, tượng quen thuộc - Nhận biết phía trái, phía phải thân - Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối - Đếm phạm vi 10 - Có biểu tượng số phạm vi - So sánh và sử dụng các từ: nhau, to hơn-nhỏ hơn, cao hơn- thấp hơn, rộng hơn-hẹp hơn, nhiều hơn-ít hơn…… - Nhận biết giống và khác hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, qua vài dấu hiệu bật - Nhận biết số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa số nghề phổ biến và gần gũi - Nói số điện thoại, địa gia đình - Biết tên vài danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước Phát triển thể chất: - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Giữ thăng trên ghế thể dục - Kiểm soát hoạt động thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn - Phối hợp tốt các vận động tay-mắt tung/ đập/ ném-bắt bóng; cắt giấy theo đường thẳng, tụ cài cúc, buộc dây giày - Nhanh nhẹn, khéo léo vận động chạy nhanh, bò theo đường dích dắc - Biết tên số món ăn và ích lợi ăn uống đủ chất - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở - Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn Phát triển ngôn ngữ: - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu câu đơn, câu ghép - Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm - Kể lại việc theo trình tự - Chú ý lắng nghe người khác nói Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - Chơi thân thiện với bạn (2) - Thể quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động… - Thự công việc giao đến cùng - Thực số qui định gia đình, trường, lớp mầm non, nơi công cộng - Giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc vật, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp các vật, tương xung quanh và số các tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát: chú ý lắng nghe, nhận giai điệu quen thuộc, hát đúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích Phân biệt âm sắc số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để điệm theo bài hát,bản nhạc - Vận động phù hợp điệu bài hát, nhạc(vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa… - Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản - Biết thể xen kẽ màu, hình trang trí đơn giản - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm mình, bạn (3) CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP LỚP: CHỒI ☺☺☺ MỤC TIÊU Priển thể chất: - Phát triển số vận động bản: đi, chạy, bò, trườn, nhảy - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng - Trẻ thích thú vận động, tham gia các trò chơi đặc biệt là các trò chơi manh tính tập thể và trò chơi dân gian Phát triển nhận thức: - Trẻ có kiến thức sơ đẳng số nghề phổ biến gần gũi với trẻ - Trẻ biết đồ dùng số nghề - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 hàng năm - Phát triển trẻ óc quan sát tìm hiểu khám phá quá trình học tập Phát triển ngông ngữ: - Biết sử dụng các từ nói các nghề phổ biến, gần gũi - Đọc thơ, đồng dao theo chủ đề - Biết nói lên điều trẻ quan sát nhìn thấy, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn chủ đề nghề nghiệp Phát triển tình cảm và kỹ nănh xã hội: - Dạy trẻ biết quí trọng người lao động và trân trọng sản phẩm người lao động làm - Biết quan tâm chia người lao động gặp khó khăn - Dạy trẻ có ý thức chọn nghề mà mình thích tương lai Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu quí vẻ đẹp các sản phẩm người lao động làm - Thể hiểu biết mình thông qua các họat động tạo hình, âm nhạc, biết yêu quí sản phẩm là (4) MẠNG NỘI DUNG - Chủ đề: nghề nghiệp - Lớp: chồi - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô giáo - Giáo dục trẻ có thái độ hòa nhã vơi người - Trẻ biết số nghề phổ biến gần gũi với trẻ - Trẻ nói các nghể, dụng cụ và sản phẩm số nghề - Trẻ biết cách hóa thân làm số nghề gần gũi với trẻ - Trẻ biết số họat động ngày 20 tháng 11 Ngày nhà giáo Việt Nam Ôn tập Nghề nghiệp Sảnz phẩm nghề - Trẻ biết sản phẩm số nghề mà trẻ biết - Trẻ biết phân loại sản phẩm theo nghề - Trẻ biết cách giữ gìn sản phẩm làm - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động Đồ dùng các nghề - Trẻ biết đồ dùng số nghề thông qua các hoạt động học, khám phá - Đặc điểm và công dụng các dụng cụ các nghề - Trẻ biết cách giữ gìn các dụng cụ nghề - Trẻ tự rèn luyện các giác quan mình thông qua các nội dung luyễn tập trên lớp Một số nghề phổ biến - Trẻ biết số nghề phổ biến, gần gũi với trẻ - Trẻ nói tên các nghề mà trẻ biết - Trẻ nói đặc điểm và hoạt động số nghề mà trẻ biết - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm (5) MẠNG HOẠT ĐỘNG - Chủ đề: thân - Lớp: chồi - Bật liên tục vào các vòng - Chạy 15m - Lăn bóng - Bé chơi vận động để có sức khỏe tốt - Chơi với hình tròn - Biết gì ngày 20 tháng 11 - Bé biết nghề gì - Bé làm thợ giỏi - Bé thích tìm hiểu - Nghề nghiệp quanh bé Lĩnh vực phát triển nhận thức - Cô giáo em - Bé làm bao nhiêu nghề - Thần sắt - Đồng lúa - Chiếc cầu Lĩnh vực phát triển thể chất Nghề nghiệp Lĩnh vục phát triển thẩm mỹ - Hát: Cô giáo - Làm thiệp tặng cô giáo - Hát tía má em - Cháu yêu cô chú công nhân - Vẽ đồ dùng nghề Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Biết ơn cô giáo - Cái bát xinh xinh - Sự tích dưa hấu - Cử hàng quần áo - Ước mơ bé Lịnh vực phát triển ngôn ngữ (6) KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh: ngày nhà giáo Việt Nam Tuần thứ từ ngày 15 tháng 11 năm 2010 đến 19 tháng12 năm 2010 Tên hoạt đông Đón trẻ trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Xem tranh ảnh các nghề quen thuộc, gần gũi với trẻ - Kể tên số tranh ảnh có lớp Thể dục Tập theo nhạc bài: “làm chú đội” buổi sáng Hoạt động - PTTC: - PTNT: - PTTM: có chủ đích Bật liên tục Biết gì Làm thiệp vào các ngày 20 tặng cô vòng tháng 11 giáo Chơi trò chơi dân gian - PTTCXH: Biết ơn cô giáo Làm đồ chơi lá cây Chơi tùy thích Hoạt động ngoài trời Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc - Góc học tập: xem tranh, tô màu số hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Góc phân vai: đóng vai cô giáo - Góc âm nhạc: hát các bài hát ngày 20 tháng 11 - Góc thiên nhiên: chơi với lá cây Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều Hoạt động chiều - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện ăn - Nhớ rửa mặt, uống nước sau ăn Trả trẻ Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc LĐVS: xếp Thực hành quần áo bài tập toán Người lập kế hoạch Chơi trò chơi vân động - PTNN: Cô giáo Làm hoa giấy Chơi theo góc Nêu gương cuối tuần Người duyệt kế hoạch (7) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH (cả tuần) ♣ Mục đích: - Cháu biết cách cất đồ dùng - Cháu biết ngày 20 tháng 11 qua các tranh ảnh - Cháu biết các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh số hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam - Một số tranh ảnh ♣ Tiến hành: - Trò chuyện: + Cô thường xuyên trò chuyện với cháu các nội dung phù hợp với hoạt động có học +Thường xuyên thay đổi hình thức, trò chuyện, mô hình, tranh vẽ, thơ truyện, hát trò chơi… - Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh các bạn vắng mặt và báo lại cho cô THỂ DỤC SÁNG (cả tuần) Tâp theo bài “Làm chú đội” - Hô hấp: thồi nơ - Tay: lên cao, trước, sang ngang - Chân: khuỵu gối - Bật: tách, khép chân HOẠT ĐỘNG GÓC (cả tuần) * Tên các góc chơi: - Góc học tập: xem tranh, tô màu số hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Góc phân vai: đóng vai cô giáo - Góc âm nhạc: hát các bài hát ngày 20 tháng 11 - Góc thiên nhiên: chơi với lá cây Ж Mục đích: - Trẻ biết xem tranh nhẹ nhàng không làm rách, tô màu tranh không bị lan ngoài,biết phối hợp màu với - Trẻ thể vai chơi mình - Cháu thuộc các bài hát ngày nhàn giáo Việt Nam - Trẻ dùng lá cây tạo nhiều sản phẩm đẹp - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh ngà 20 tháng 11 và cô giáo - Lá dừa, xoài, lục bình - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay Ж Tiền hành: (8) - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi (9) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển thể chất ♣ Đề tai: “bật liên tục vào vòng” ♣ Mục đích: - Cháu biết cách bật liên tục vào vòng - Rèn luyện cháu cách bật: biết dùng sức đội chân bật liên tục rơi xuống đất biết khụy gối để giữ thăng - Giáo dục cháu có ý thức tự rèn luyện cho thể khỏe mạnh ♣ Chuẩn bị: - Vòng thể dục - Nơ để tập thể dục - Cờ để chơi trò chơi - Lớp học rộng rãi, thoáng mát - Mô hình hoa - Ghế ♣ Tiến hành: * Khởi động: - Cô đàm thoại với trẻ: + Hôm đẹp trời cô và các bạn cùng chơi - Cô và cháu các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm… * Trong động: a/ Bài tập phát triển chung: - Cô đàm thoại: + Các bạn biết ngày 20 tháng 11 là ngày gì không? + Ngày nhà giáo Việt Nam nói ai? + Cô giáo dạy các bạn nhữ gì? + Hôm các bạn tập lại bài thể dục mà cô đã dạy Cô cho trẻ tập theo bài “làm chú độ” - Cô và cháu tập thể dục kết hợp với nơ đeo tay b/ Vận động bản: - Gần đến ngày 20 tháng 11 cô dẫn các bạn hái hoa tặng cô giáo đường hái hoa phải qua nhiều cái rãnh nhỏ muốn qua mình phải bật liên tục để vượt qua rãnh nước - Cô làm mẫu kết hợp với giảng dạy:hai tay chống hang có hiệu lệnh bắt đầu dùng sức chân bật liên tục trước đến vườn hoa hái cánh hoa mang cắm vào bình để tặng cô giáo - Cô cho vài cháu lên bật lại - Cô nhận xét sữa sai (10) - Cho hai cháu bật liên tục vào các vòng - Cô quan sát sửa sai cho cháu - Cô hỏi lại tên vận động - Cô cho cháu thi đua nhận xét c/ Trò chơi vận động: Trời mưa - Cho trẻ vòng tròn cô nói trời mưa các cháu ngồi vào ghế trẻ nào không vào ghế là ngoài lần chơi - Cô cho cháu chơi - Cô kiểm tra nhận xét * Hồi tĩnh: Cô và cháu nhẹ nhàng II Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi với đồ chơi ngoài trời ♣ Mục đích: - Rèn luyện tay, chân phát triển - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cho cháu kể tên đồ chơi ngoài trời có gì? Cho cháu nói cách chơi - Giáo dục trẻ chơi không tranhn giành xô đẩy lẫn - Cháu tiến hành chơi, cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi III Vệ sinh dinh dưỡng bữa: - Dạy trẻ rửa tay trước ăn - Vào ăn mời cô, bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện - Ăn xong cất đồ dùng đúng nơi qui định IV Hoạt động chiều: Tên hoạt động: xếp quần áo * Mục đích: - Cháu biết cách xếp quần áo - Cháu biết tự phụ vụ thân * Chuẩn bị: - Mõi cháu quần áo - Chỗ chơi rộng rãi thoáng mát * Tiến hành: - Cho cháu chọn quần áo mình - Cô cho cháu xếp quần trước áo sau - Cô nhận xét cháu - Cho cháu cất quần áo V Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: (11) - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (12) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ ba ngày 16 tháng11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển nhận thức ♣ Đề tài: “Biết gì ngày 20 tháng 11” ♣ Mục đích: - Cháu biết ngày 20 tháng 11 - Cháu nói ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục cháu biết kính trọng thầy cô giáo ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam - Sân khấu ♣ Tiến hành: Hoạt động 1: đàm thoại - Hôm cô dẫn các bạn tham quan hoạt động chào mừng ngày lễ năm, đến đó các bạn đón xem đó là hoạt động gì Hoạt động 2: xem biểu diễn văn nghệ - Cô cho cháu xem các bạn lớp biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ nghe các bài hát như: mẹ và cô, cô giáo miền xuôi, thơ bàn tay cô giáo, cô giáo em - Cô dẫn trẻ lớp đàm thoại: + Các bạn vừa xem gì? + Các bài hát và bài thơ nói ai? + Cô giáo thì làm nhữ công việc gì? + Hôm là ngày mấy? + Ngày 20 tháng 11 là ngày gì mà hát nói cô giáo? + Trong ngày này thì diễn các hoạt động gì mà chúng ta vừa xem Trong ngày này các bạn nhỏ thường hay biểu diễn các tiếp mục văn nghệ để ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo mình Hoạt động 3: quan sát máy các lễ hội chào mừng ngày nhà giáo Vệt Nam - Các bạn nhắc lại xem ngày 20 tháng 11 là ngày gì? - Ngoài các hoạt động chúng ta vừ xem cô cho các bạn xem các hoạt động khác chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Cô cho cháu quan sát trên máy - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại Hoạt động 4: làm hoa tặng cô - Cô cho cháu làm hoa tặng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam - Cho cháu dán và kết thành hoa - Cô quan sát hướng dẫn trẻ (13) II Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi trò chơi dung dăng dẻ ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả nghe - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô đọc và cho cháu làm theo lời đọc cô - Cô cho cháu chơi 3-4 lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: thực hành với bài tập toán + Mục đích: - Cháu thực đúng yêu cầu bài tâp toán - Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp sau học xong + Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tạo hình, bút màu + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vào bàn - Phát cho mõi trẻ bé tập tạo hình và bút chì màu - Cô hướng dẫn tô màu - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét VII Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không (14) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (15) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: ♣ Đề tài: “Làm thiệp tặng cô giáo” ♣ Mục đích: - Trẻ hiểu ý nghĩa thiệp dùng để làm gì? -Trẻ biết cách trang trí thiệp các họa tiết, hoa văn gần gũi với sống trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học Biết cách phối màu phù hợp hình và thiệp - Dạy trẻ tặng lời chúc mừng cô thật tình cảm, lễ phép, trân trọng sản phẩm mình ♣ Chuẩn bị: - Trước ngày, cô cho trẻ chọn hình ảnh bé thích cắt từ báo, tạp chí thành tranh - Chuẩn bị số thiệp cũ ghi lời chúc số mẫu gợi ý cô - Chuẩn bị số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo, hồ ♣ Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chuyện, hát cô giáo Trẻ mô tả cách làm thiệp ngày hôm trước Hoạt động 2: Giới thiệu cách phối màu cho thiệp Sử dụng các câu hỏi: + Tấm thiệp này đã đẹp chưa? + Muốn đẹp phải làm gì? Hôm cô dạy các bạn chọn màu cho thiệp: Màu sáng kết hợp với màu tối vừa phải, sắc độ chênh lệch nhẹ nhàng Vd: màu hồng kết hợp với màu xám nhạt Màu xanh dương kết hợp với màu da Màu xanh lá cây kết hợp với màu xanh dương nhạt Ngược lại, màu tối phải chọn màu sáng vừa phải để tranh bật, gây ấn tượng cho tranh Hoạt động 3: Dạy trẻ cách trang trí hoa văn, họa tiết cho thiệp: Cho trẻ xem thiệp đã trang trí và thiệp châ trang trí So sánh chúng và giải thích vì sao? Cô giới thiệu số mẫu hoa văn, họa tiết: + Bằng các hình hình học + Bằng các hình gợn sóng, hình dích dắc (16) Bằng các hình hoa văn xếp theo bố cục: hoa + lá, mặt trời + mây, hoa + bướm Cô giới thiệu số mẫu trang trí các trò chơi KIDMART Hoạt động 4: Trẻ thực hành Cô gợi ý cách trang trí họa tiết phù hợp với hình vẽ: Nếu tranh vẽ có dạng là các hình hình học trang trí họa tiết là các hình hình học Nếu tranh vẽ có dạng là bình hoa có thể trang trí là bướm + hoa Hoạt động 5: Dạy trẻ tặng lời chúc Sau làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, tình cảm mình thiệp Cô có thể đọc số lời chúc hay Cô ghi lại lời chúc trẻ vào giấy để cùng nahu đọc Cuối cùg cô cho trẻ đến tặng cô và nói lời chúc mình II Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi trò vận động ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu lên số trò chơi vận động - Cô cho cháu chọn trò chơi mà cháu thích - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi - Cô thay đổi trò chơi khác và cho trẻ chơi III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: là lồng đèn + Mục đích: - Củng cố lại cách làm lồng đèn cho cháu + Chuẩn bị: - Giấy màu, keo dán - Máy nghe nhạc + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Phát cho mõi trẻ dụng cụ để làm lồng đèn - Cô cho trẻ thực - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét VII Đánh giá: (17) Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (18) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: ♣ Đề tài: thơ “cô giáo em” ♣ Mục đích: - Cháu biết nội dung bài thơ - Cháu đọc thuộc bài thơ, nói dúng nội dung bài thơ và trẻ đọc diễn cảm bài thơ “cô giáo em” - Giáo dục cháu yêu thương kính trọng và nhớ ơn cô giáo mình ♣ Chuẩn bị: - Một số hình ảnh trên máy hình ảnh cô dạy lớp - Bài thơ viết trên giấy - Hình ảnh minh họa cho bài thơ ♣ Tiến hành: Hoạt động 1: giới thiệu bài thơi - Cô đàm thoại: + Các bạn có biết cô giáo thường làm công việc gì không? + Cô dạy các bạn gì? Để biết công lao cô giáo nào, hôm cô dạy các bạn bài thơ “ cô giáo em” Hoạt động 2: dạy đọc thơ - Cô đọc thơ trước cho trẻ nghe - Cô hỏi lại tên bài thơ - Cô đọc lại lần hai, đàm thoại nội dung bài thơ + Bài thơ nói gì? + Trong bài thơ cô dạy các bạn làm? + Cô kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? + Bạn bài thơ yêu thương cô giáo nào? - Cô cho trẻ đọc thơ (theo nhóm trai, gái; đôi, cá nhân) - Cô nhận xét cách đọc và cho cháu đọc diễn cảm Hoạt động 3: luyện đọc - Cô cho cháu đọc bài thơ trên giấy - Cô hướng dẫn cháu cách đọc - Cho cháu đọc nhiều lần - Cho cháu chơi trò chơi “đọc theo tín hiệu + Chia cháu làm hai nhóm + Mõi nhóm đọc theo tín hiệu cô: đọc to, nhỏ + Trò chơi kết thúc đọc xong bài thơ (19) + Cô nhận xét chung Kết thúc: hát bài mẹ và cô II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: làm nón lá cây * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ khéo léo đôi tay - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Nhiều loại lá cây khác * Tiến hành: - Cho Cháu chọn lá cây mà cháu thích - Cô hướng dẫn trẻ làm số loại nón nhiều thứ lá khác - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: chơi các góc lớp + Mục đích: - Cháu biết cách lấy và dọn đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn luyện cho cháu có thói quen chơi tập thể + Chuẩn bị: - Đồ chơi lớp + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu góc mình thích lấy đồ chơi vá chơi - Cô giáo dục cháu chơi xong để đồ chơi đúng nơi qui định, cô quan sát IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: (20) - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (21) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội: ♣ Đề tài: “ biết ơn cô giáo.” I.Mục đích yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa ngày lễ Hiến chương Nhà giáo Việt nam và truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt nam - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ và diễn đạt cảm xúc văn học theo khả trẻ - Nghe cô hát và cùng hát với cô, thể cảm xúc âm nhạc theo tâm trạng trẻ - Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học, rèn thói quen mạnh dạn, tự tin các hoạt động - GD trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô giáo II.Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ ý nghĩa ngày Lễ Hiến Chương Nhà Giáo … - Ôn các bài hát cô giáo mà trẻ đã biết … - Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc III Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cô đọc cho trẻ nghe các câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” “ Trọng thầy làm thầy ” - Trò chuyện cùng trẻ: + Các câu tục ngữ này nói điều gì ? + Nếu không có cô giáo dạy, các bạn đến trường để làm gì? + Các bạn biết ơn cô giáo nào? … Biết ơn gì ? + Vì Việt Nam mình lại có ngày lễ Hiến chương Nhà Giáo? - Cô giảng giải cho trẻ biết truyền thống “ tôn sư trọng đạo” Việt Nam từ xưa đến - Gợi cho trẻ nhớ bài thơ cô giáo mà trẻ đã học , bài thơ “Bàn tay cô giáo” … - Cô cho trẻ đọc chung, khuyến khích trẻ đọc chậm rãi, diễn cảm theo ý thơ … - Tổ chức thi đọc thơ theo nhóm với yêu cầu: đọc đều, đọc diễn cảm … - Chọn cá nhân khá thi đọc thơ … * Hoạt động 2: (22) - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay cô giáo” Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu ( CD “Giấc mơ bé” ) - Trò chuyện với trẻ cảm nhận với bài hát: + Nội dung bài hát có giống với bài thơ các bạn vừa đọc không? + Bạn cảm thấy nào nghe giai điệu bài hát ? - Mở nhạc cho trẻ nghe lần và khuyến khích trẻ hát theo nhạc … - Cô đàm thoại: + Các bạn phải làm gì với cô giáo? + Để nhớ ơn cô giáo mình thì các bạn phải làm gì? + Thể lòng biết ơn nào? - Hát bài Mẹ và cô II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: Chơi tùy thích * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ vân động - Cháu tham gia chơi với tinh thần tập thể - Giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng * Tiến hành: - Cho cháu sân - Cô cho cháu chơi tùy thích trên sân - Cô quan sát trẻ chơi III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu biết cách nêu gương - Rèn luyện cho cháu có thói quen biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Cờ, bảng bé ngoan - Sân khấu biểu diễn văn nghệ + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu nhận xét lớp hôm ngoan hay không ngoan - Cô cho cháu biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát mà cháu thích IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ (23) - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (24) KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh: số nghề phổ biến Tuần thứ 2: từ ngày 22 tháng 11 năm 2010 đến 26 tháng 11 năm 2010 Tên hoạt đông Đón trẻ trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Xem tranh ảnh các nghề phổ biến - Kể tên số tranh ảnh có lớp Thể dục Tập theo nhạc bài: “tập làm chú đội” buổi sáng Hoạt động - PTTC: - PTNT: Bé - PTNN: - PTTM: có chủ đích Chạy 15 m biết nghề gì thơ Bé làm Hát tía má bao nhiêu em nghề Hoạt động Chơi “làm Chơi với Vệ sinh sân Trồng cây ngoài trời theo yêu bóng trường cầu cô” Hoạt động - Góc học tập: tô màu tranh các nghề góc - Góc phân vai: đóng vai Bác sĩ - Góc âm nhạc: hát các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: chơi với cát - PTTCXH: Cái bát xinh Chơi tùy thích Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều Hoạt động chiều - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện ăn - Nhớ rửa mặt, uống nước sau ăn Trả trẻ Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc Chơi các trò chơi vận động Người lập kế hoạch Thực hành bài tập tạo hình Biểu diễn văn nghệ Chơi theo góc Nêu gương cuối tuần Người duyệt kế hoạch (25) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH (cả tuần) ♣ Mục đích: - Cháu biết cách cất đồ dùng - Cháu biết trẻ là bạn trai và bạn gái ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh số nghề phổ biến quen thuộc ♣ Tiến hành: - Trò chuyện: + Cô thường xuyên trò chuyện với cháu các nội dung phù hợp với hoạt động có học +Thường xuyên thay đổi hình thức, trò chuyện, mô hình, tranh vẽ, thơ truyện, hát trò chơi… - Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh các bạn vắng mặt và báo lại cho cô THỂ DỤC SÁNG (cả tuần) - Tập nhịp nhàng theo bài “làm chú đội” HOẠT ĐỘNG GÓC (cả tuần) * Tên các góc chơi: - Góc học tập: tô màu tranh các nghề - Góc phân vai: đóng vai Bác sĩ - Góc âm nhạc: hát các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: chơi với cát Ж Mục đích: - Trẻ biết xem tranh và tô màu không lan ngoài nhẹ nhàng không làm rách - Trẻ thể vai chơi mình - Cháu thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ chơi với cát không cho rơi vãi ngoài - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh nghề, màu - Dụng cụ làm bác sĩ - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay Ж Tiền hành: - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi (26) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển thể chất ♣ Đề tài: “chạy 15 m” ♣ Mục đích: - Cháu biết cách chạy nhanh trước - Rèn luyện cháu cách chạy, phối hợp tay chân chạy nhanh trước - Giáo dục cháu có ý thức tự rèn luyện cho thể khỏe mạnh ♣ Chuẩn bị: - Hai vạch: xuất phát và đích - Nơ để tập thể dục - Bóng để chơi trò chơi - Lớp học rộng rãi, thoáng mát ♣ Tiến hành: * Khởi động: - Cô đàm thoại với trẻ: - Cô và cháu các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm… * Trong động: a/ Bài tập phát triển chung: - Cô mở nhạc cho cháu tập thể dục - Cô và cháu cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát “Làm chú bội đội” - Cô và cháu tập thể dục kết hợp với nơ b/ Vận động bản: - Bây cô và các bạn sân chơi, hôm cô cho các bạn chạy nhanh thi xem là người chạy nhanh nhất, đích trước - Cô làm mẫu kết hợp với giảng dạy - Cô cho vài cháu lên lại - Cô nhận xét sữa sai - Cho hai cháu chạy nhanh - Cô quan sát sửa sai cho cháu - Cô hỏi lại tên vận động - Cô cho cháu thi đua nhận xét c/ Trò chơi vận động: - Cô nêu tên trò chơi “chuyền bóng” - Cô giới thiệu bóng - Cô nêu luật chơi: cô chia lớp thành hai nhóm mõi nhóm nhận bóng, sau có hiệu lệnh bắt đầu hai đội chuyền bóng xem đội nào chuyền bóng nhanh và đúng theo yêu cầu cô (27) - Cô cho cháu chơi - Cô kiểm tra nhận xét * Hồi tĩnh: Cô và cháu chơi trò chơi uống nước II Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi trò chơi “làm theo yêu cầu” ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu biết số nghề - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô chia lớp thành hai nhóm - Mõi nhóm chọn nghề mà trẻ thích - Cô cho trẻ chọn đồ dùng nghề - Cho cháu thực số hành động nghể mà mình chọn - Cô quan sát và hướng dẫn cháu chơi Cô nhận xét chung III Vệ sinh dinh dưỡng bữa: - Dạy trẻ rửa tay trước ăn - Vào ăn mời cô, bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện - Ăn xong cất đồ dùng đúng nơi qui định VI Hoạt động chiều: Tên hoạt động: Chơi các trò chơi vận động * Mục đích: - Cháu biết chơi số trò chơi vận động - Rèn luyện các tay vai cho cháu * Chuẩn bị: - Chỗ chơi rộng rãi thoáng mát * Tiến hành: - Cho cháu chọn trò chơi - Cô cho cháu chơi trò chơi mà cháu thích - Cô nhận xét cháu - Cho cháu nhẹ nhàng hít thở không khí IV/ Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: (28) - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (29) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển nhận thức * Đề tài: Một số nghề phổ biến I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số nghề phổ biến và gần gũi với trẻ - Trẻ nhận biết nghề, nói chức số nghề mà trẻ biết - Giáo dục cháu biết kính trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm II Chuẩn bị: - Tranh số nghề như: Bác sĩ, công an, thợ may, công nhân, Nghề nông - Tranh loto dụng cụ số nghề nói trên III Hoạt động: Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài - Cô và cháu hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” - Đàm thoại: + Các bạn hát bài hát nói ai? + Ngoài các nghề trên thì các bạn còn bie61tnghe62 nào nữa? + Ở nhà cha mẹ các bạn làm nghề gì? + Với nghề đó thì cha mẹ các bạn thường làm công việc gì? Hôm cô giớ thiệ cho các bạn thêm số nghề để các bạn biết công việc nghề quanh chúng ta Hoạt động 2: quan sát tranh Cô dẫn các bạn tham quan khu triển lãm tranh cô - Cho trẻ quan sát tranh cô đàm thoại với trẻ: + Tranh nói nghề gì? + Trong tranh làm công việc gì? + Các bạn thường gặp làm việc này đâu? + Có bạn nào có cha mẹ làm nghề này không? Cô cho trẻ quan sát tất tranh đã chuẩn bị và đặt câu hỏi tương tự Hoạt động 3: Trải nghiệm Cô cho trẻ chơi trò chơi trải nghiệm a/ Tìm tranh Cô cho cháu quan sát tranh lớn đó có nhiều cặp tranh đồ dùng nghề giống Cô cho cháu tìm cặp tranh giống (30) Những chỗ vừa tìm cô cho các cháu đón xem đó là tranh nghề gì Cho trẻ chơi cô nhận xét b/ Hiểu ý đồng đội: Cô hai lớp làm hai đội Mõi đội cử bạn lên quan sát và diễn tả lại hành động tranh cho các bạn khác đón xem tranh đó vẽ nghề gì Cô cho trẻ chơi đội, cô nhân xét Cô và cháu đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề và kết thúc II Hoạt động ngoài trời: - Trò chơi: chơi với bóng * Mục đích: - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ - Cháu tham gia chơi tích cực biết sử dụng bóng vào trò chơi khác - Giáo dục cháu chơi không xô đậy bạn * Chuẩn bị: Khoảng sân rộng có bóng nắng * Tiến hành: - Cô cho trẻ quan sát bóng - Cô cho trẻ nói trò chơi từ bóng: đá bóng, chuyền bóng, - Côp cho trẻ chơi - Cô quan sát và nhắc nhở chau chơi không xô đẩy bạn III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: thực hành với bài tập tạo hình + Mục đích: - Cháu thực đúng yêu cầu bài tâp tạo hình - Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp sau học xong + Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tạo hình, bút màu + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vào bàn - Phát cho mõi trẻ bé tập tạo hình và bút chì màu - Cô hướng dẫn tô màu - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét IV/ Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ (31) - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (32) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: * Đề tài: thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” ♣ Mục đích: - Cháu biết nội dung bài thơ - Cháu đọc thuộc bài thơ, nói dúng nội dung bài thơ và trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ bé làm bao nhiêu nghề” - Giáo dục cháu yêu thương kính trọng và nhớ ơn người lao động ♣ Chuẩn bị: - Một số hình ảnh trên máy hình ảnh số nghề - Bài thơ viết trên giấy - Hình ảnh minh họa cho bài thơ ♣ Tiến hành: Hoạt động 1: giới thiệu bài thơi - Cô đàm thoại: + Cha mẹ các bạn làm nghề gì? + Các bạn hãy kể các nghề mà các bạn biết? + Hãy kể công việc các nghề mà trẻ biết? Để biết công lao người lao động tạo sản phẩm cho người sử dụng, hôm cô cho các bạn đóng vai số nghề quen thuộc qua bái thơ “bé làm bao nhiêu nghề” Hoạt động 2: dạy đọc thơ - Cô đọc thơ trước cho trẻ nghe - Cô hỏi lại tên bài thơ - Cô đọc lại lần hai, đàm thoại nội dung bài thơ + Bài thơ nói gì? + Trong bài thơ các bạn biết nghề gì? + Mõi nghề có công việc riêng, bài thơ nói đến công việc gì? - Cô cho trẻ đọc thơ (theo nhóm trai, gái; đôi, cá nhân) - Cô nhận xét cách đọc và cho cháu đọc diễn cảm Hoạt động 3: luyện đọc - Cô cho cháu đọc bài thơ trên giấy - Cô hướng dẫn cháu cách đọc - Cho cháu đọc nhiều lần - Cho cháu chơi trò chơi “đọc theo tín hiệu + Chia cháu làm hai nhóm + Mõi nhóm đọc theo tín hiệu cô: đọc to, nhỏ (33) + Trò chơi kết thúc đọc xong bài thơ + Cô nhận xét chung - Cô cho cháu đóng vai theo lời bài thơ: trẻ đọc chọn nhóm đóng vai nghề khác nhau, mõi nhóm hành động lại việc làm nghề trẻ đọc thơ đọc đến đoạn thơ Kết thúc: hát bài mẹ và cô II Hoạt động ngoài trời * Tên hoạt động: vệ sinh sân trường * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có thói quen vệ sinh môi trường xung quanh trẻ - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: Khoảng sân trường rộng có nhiều lá cây * Tiến hành: - Cô cho trẻ quan sát sân trường và cho trẻ nhận xét dơ hay - Cô hỏi cháu muốn phải làm gì? - Hôm cô và cháu làm cô lao công vệ sinh sân trường cho - Cô cho cháu nhặt lá cây xung quanh sân trường - Cô quan sát và giáo dục cháu - Cho cháu lao động theo tổ và nhận xét xem tổ nào III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu thuộc nhiều bài hát chương trình - Rèn luyện cho cháu có thói quen tự tin mạnh dạn biểu diễn + Chuẩn bị: - Sân khấu, trang phục cho các chau + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô nói nội dung buổi biểu diễn văn nghệ - Cô cho cháu đăng ký bài hát - Cô dẫn chương trình mời các bạn đăng ký bài hát lên hát - Các còn lại cổ vũ - Cô nhận xét buổi biểu diễn các cháu IV Đánh giá: Đánh giá kết đạt sau tổ chức các hoạt động ngày: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ (34) - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (35) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triểnthẩm mỹ * Đề tài: Hát “tía má em” ● Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát và gõ đúng nhịp bài hát tía má em - Giáo dục cháu biết quí trọng ngưởi lao động ● Chuẩn bị: - Đàn , máy hát - Nhạc cụ - Tranh nghề nông ● Tiến hành: Hoạt động : Giới thiệu bài hát - Cô cho trẻ quan sát nghề nông, và đàm thoại: + Tranh vẽ nghề gì? + Nghề nông thì làm công việc gì? + Ở nhà các bạn cha mẹ bạn nào làm nghề nông - Cô gới thiệu bài hát “Tía má em” - Cô hát lần 1: Nói lại tên bài hát - Hát lần hai cho cháu hát cùng cô - Cho cháu gõ theo nhịp bài hát - Hát theo nhóm, đôi, cá nhân, - Cô giáo dục cháu biết quí trọng người lao động và trân trọng sản phậm làm người lao động làm Hoạt động 2: nghe hát “Chú phi công” Cô hát cho bé nghe bài: Chú phi công và cùng trò chuyện nội dung bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô cho cháu vỗ tay theo cô 3.Hoạt động 3: Trò chơi: “Tai tinh” - Cô cho cháu bịt mắt lại và nghe âm nhạc cụ và đón tên nhạc cụ đó, các bạn còn lại nhận xét - Cô cho trẻ chơi nhiều lần - Cô nhận xét trò chơi II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: trồng cây * Mục đích: (36) - Rèn luyện cho cháu có kỹ khéo léo đôi tay - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Nhiều loại lá cây khác - Chậu để trồng cây - Cát, đất * Tiến hành: - Cho Cháu chọn cây mà cháu thích - Cô hướng dẫn trẻ trồng số loại cây gân gũi với trẻ - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát - Cho cháu rửa tay và vào lớp III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: chơi các góc lớp + Mục đích: - Cháu biết cách lấy và dọn đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn luyện cho cháu có thói quen chơi tập thể - Giáo dục cháu chơi không giành đồ chơi với bạn + Chuẩn bị: - Đồ chơi lớp + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu góc mình thích lấy đồ chơi vá chơi - Cô giáo dục cháu chơi xong để đồ chơi đúng nơi qui định, cô quan sát - Cho cháu thu dọn đồ chơi sau chơi xong IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: (37) - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (38) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội * Đề tài: cái bát xinh ● Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ nhận biết cái bát làm từ dất nung - Cháu biết tỏ thái độ quí và trân trọng cái bát người lao động làm không làm vỡ và biết sử dụng cái bát để ăn cơm - Dạy trẻ biết cách sử dụng cía bát và quí trọng người lao động ● Chuẩn bị: - Cái bát sành, thủy tinh, sứ - Tranh số hoạt động cháu dùng cái bát - Máy vi tình - Tranh số hình ● Tiến hành: Hoạt động 1: quan sát cái bát - Cô cho cháu quan sát cái bát, đàm thoại + Đây là cái gì? + Cái bát hay còn gọi là cái chén, dùng để làm gì? + Cái bát làm gì? Hôm nau cô dạy các bạn bài thơ “ Cái bát xinh xinh” Hoạt động 2: đọc thơ và giáo dục - Cô đọc lần - Cô cho cháu đọc lần - Đọc theo nhóm, cá nhân - Đàm thoại: + Bài thơ nói cái gì? +Cái bát làm gì? + Khi cầm cái bát thì chúng ta phải nào? + Cái bát dùng để làm gì? + Để nhới ơn công lao người lao động làm thì ta phải nào? + Lên bàn ăn thì nào? Cái bát là công lao cực khổ người lao động làm các bạn phải biết quí trọng sản phẩm không đơực làm vỡ, để nhớ ơn thì các bạn phải ăn hết suất ăn mình không bỏ thừa Hoạt động 3: đúng sai - Cho cháu quan sát số tranh vẽ hành động đúng và hành động sai - Cho cháu dán tranh đúng vào ô đúng và sai (39) - Cô nhận xét II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: Chơi tùy thích * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ vân động - Cháu tham gia chơi với tinh thần tập thể - Giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng * Tiến hành: - Cho cháu sân - Cô cho cháu chơi tùy thích trên sân - Cô quan sát trẻ chơi III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu biết cách nêu gương - Rèn luyện cho cháu có thói quen biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Cờ, bảng bé ngoan - Sân khấu biểu diễn văn nghệ + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu nhận xét lớp hôm ngoan hay không ngoan - Cô cho cháu cắm cờ - Cô cho cháu biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát mà cháu thích IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: (40) - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (41) KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh: Đồ dùng nghề Tuần thứ 3: từ ngày 29 tháng 11 năm 2010 đến 03 tháng 11 năm 2010 Tên hoạt đông Đón trẻ trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Xem tranh ảnh các đặc điểm số đồ dùng nghề - Kể tên số tranh ảnh có lớp Thể dục Tập theo nhạc bài: “Làm chú đội” buổi sáng Hoạt động - PTNT: - PTTC: - PTTM: - PTNN: - PTTCXH: Sự có chủ đích Bé làm thợ Lăn bóng Cháu yêu Truyện tích dưa hấu giỏi cô chú thần sắt công nhân Hoạt động Chơi trò Chơi trò Vệ sinh sân Làm nón Chơi tùy thích ngoài trời chơi vận chơi dân trường lá cây động gian Hoạt động - Góc học tập: Cắt dán đồ dùng theo nhóm góc - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc phân vai: bán hàng Vệ sinh, ăn - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trưa, ngủ - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện ăn trưa ăn phụ - Nhớ rửa mặt, uống nước sau ăn chiều Hoạt động - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập chiều - Thực hành - Chơi trò - Biểu diễn - Chơi - Nêu gương bài tập tạo hình chơi vận văn nghệ theo góc cuối tuần - Nêu gương động - Nêu - Nêu - Nêu gương gương gương Trả trẻ Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch (42) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH (cả tuần) ♣ Mục đích: - Cháu biết cách cất đồ dùng - Cháu biết các đồ dùng số nghề quen thuộc qua tranh ảnh ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh các đồ dùng ♣ Tiến hành: - Trò chuyện: + Cô thường xuyên trò chuyện với cháu các nội dung phù hợp với hoạt động có học +Thường xuyên thay đổi hình thức, trò chuyện, mô hình, tranh vẽ, thơ truyện, hát trò chơi… - Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh các bạn vắng mặt và báo lại cho cô THỂ DỤC SÁNG (cả tuần) tập nhịp nhàng theo bài “là chú đội” HOẠT ĐỘNG GÓC (cả tuần) * Tên các góc chơi: - Góc học tập: Cắt dán đồ dùng theo nhóm - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc phân vai: bán hàng Ж Mục đích: - Trẻ biết cầm kéo và dán đúng theo yêu cầu cô - Trẻ thể vai chơi mình - Cháu thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ dùng các khối gỗ xếp cây cầu theo khả - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh đồ dùng nghề - Khối gỗ và các dụng cụ xây cầu - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay - Đồ chơi nhựa cho cháu chơi bán hàng Ж Tiền hành: - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi (43) - Cho trẻ thu dọn đồ chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 II Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển nhận thức: ♣ Đề tài : “bé làm thợ giỏi” ♣ Mục đích: - Cháu biết các các đồ dùng số nghề - Cháu nói đúng tên nghề, và nói các hoạt động nghề ứng với đồ dùng nghề - Giáo dục cháu có ý thức giữ gìn và trân trọng các nghề mà cháu biết ♣ Chuẩn bị: - Máy vi tính - Tranh lô tô số đồ dùng - Trang phục số nghề: bác sĩ, nghề nông, thợ mai - Lớp học rộng rãi, thoáng mát ♣ Tiến hành: Hoạt động 1: Đàm thoại - Cô cùng cháu hát bài Cháu yêu cô chú công chân + Bài hát nói cái gì? + Trong bài hát nhắc tới nghề gì? + Ngoài các nghề đó thì còn có nghề nào + Cô cho trẻ kể Cho trẻ quan sát số tranh số nghề phổ biến như: bác sĩ, nghề nông, thợ may trên máy Hoạt động 2: đóng vai nghề cho trẻ quan sát - Cô cho cháu đóng vai bác sĩ, thợ may và nghề nông, cho các cháu sử dụng các đồ dùng và làm động tác nghề đó - Các cháu còn lại cô cho quan sát nghề vừa quan sát cô đàm thoại + Đó là nghề gi? + Làm các công việc gì? + Gồm có các đồ dùng gì? + Trang phục sao? + Tạo sản phẩm gì Hoạt động 3: Trải nghiệm - Cho cháu nhắc lại các nghề mà cháu vừa quan sát - Kể số đồ dùng nghề a Chơi trò chơi: “về dúng nhà” - Phát cho trẻ tranh loto (44) - Khi hát hết bài hát các bạn cầm đồ dùng nghề nào thì với nghề đó - Cô nhận xét b Cho trẻ chơi trò chơi “ghép tranh” - Chia lớp làm hai tổ, mõi tổ nhậ hai tranh đó vẽ các đồ dùng, sau thời gian bài hát trẻ ghép và dán lên bảng đội nào nanh thắng - Cho trẻ chơi, cô quan sát - Cô nhận xét trò chơi - Ch trẻ thực số động tác số nghề - Kết thúc: đọc thơ “ bé làm bao nhiêu nghề.” III Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi trò vận động ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu lên số trò chơi vận động - Cô cho cháu chọn trò chơi mà cháu thích - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi - Cô thay đổi trò chơi khác và cho trẻ chơi IV Hoạt động góc: * Tên các góc chơi: - Góc học tập: Cắt dán đồ dùng theo nhóm - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc phân vai: bán hàng Ж Mục đích: - Trẻ biết cầm kéo và dán đúng theo yêu cầu cô - Trẻ thể vai chơi mình - Cháu thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ dùng các khối gỗ xếp cây cầu theo khả - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh đồ dùng nghề - Khối gỗ và các dụng cụ xây cầu - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay - Đồ chơi nhựa cho cháu chơi bán hàng (45) Ж Tiền hành: - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi V Vệ sinh dinh dưỡng bữa: - Dạy trẻ rửa tay trước ăn - Vào ăn mời cô, bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện - Ăn xong cất đồ dùng đúng nơi qui định VI Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: thực hành với bài tập tạo hình + Mục đích: - Cháu thực đúng yêu cầu bài tâp tạo hình - Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp sau học xong + Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tạo hình, bút màu + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vào bàn - Phát cho mõi trẻ bé tập tạo hình và bút chì màu - Cô hướng dẫn tô màu - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét VII Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không (46) Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: ♣ Lĩnh vực phát triển thể chất ♣ Đề tài: “Lăn bóng” I Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển thể lực toàn thân, rèn dẻo dai các ngón tay,bàn tay - Phối hợp tôt hoạt động mắt và tay - Trẻ biết xếp sát cạnh và phân biệt màu xanh – đỏ - vàng (47) - Trẻ thực đúng động tác lăn bóng Tham gia tích cực vào học II Chuẩn bị: - Bóng xanh - đỏ - vàng - Rổ xanh – đỏ - vàng - Ghế III Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Khởi động theo nhạc bài “Đòan tàu nhỏ xíu” - Tu tu tàu đã vào ga - Mỗi bạn lấy cho cô cái ghế và tìm cho mình bông hoa đặt ghế vào - Cô và trẻ cùng tập thể dục với ghế Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: - Động tác 1: tay lên cao, trước, sang ngang - Động tác 2: khuỵu gối - Động tác 3: cúi gập người - Động tác 4: Nhảy chỗ Vận động bản: Lăn bóng - Các đây chơi với cô Cô đưa bóng và hỏi trẻ: - Đây là gì? + Quả bóng màu gì? + Bóng có lăn không? + Bóng có dạng gì? - Cô đã dạy các lăn bóng qua cửa Bây cô và các cùng thực lại động tác lăn bóng nhé ! (2 tay cầm bóng ngồi xuống dang chân thành hình chữ V, sau đó dùng tay đẩy mạnh bóng qua ghế) - Các hãy lấy bóng lăn qua ghế xem bóng có lăn không - Trẻ lấy bóng và chơi lăn qua ghế - Cho cháu cất bóng đúng rổ xanh, đỏ, vàng - Các hãy xếp ghế sát cạnh thành đoàn tàu mình - Tàu đã vào ga các hãy cất các toa tàu vào ga Trò chơi vận động: “chạy đuổi theo bóng” - Cô đổ bóng sàn và cho trẻ chạy theo nhặt bóng Yêu cầu cháu nhặt bóng chạy bỏ vào rổ xanh – đỏ - vàng Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cháu nhẹ nhàng hít thở qua trò chơi nhặt bóng II Hoạt động ngoài trời: ♣ Tên hoạt động: chơi trò chơi “rồng rắn lên mây” ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả nghe và phản ứng nhanh - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: (48) - Cô cho cháu nắm tay - Cô đọc và cho cháu làm theo lời đọc cô - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không tranh giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi III Hoạt động chiều: ♣ Tên hoạt động: chơi trò vận động lớp ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu lên số trò chơi vận động - Cô cho cháu chọn trò chơi mà cháu thích - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi - Cô thay đổi trò chơi khác và cho trẻ chơi IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không (49) Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: * Đề tài: hát “cháu yêu cô chú công nhân” I Mục đích yêu cầu: Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến) Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát (50) Trẻ biết số dụng cụ số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… II Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt Tranh số nghề nghiệp III Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động Chia trẻ thành nhóm, nhóm có bạn lên lấy tranh vẽ nghề, nhóm thảo luận tìm cách diễn tả động tác nghề đó cho nhóm còn lại đoán Hoạt động 2: a Vận động theo nhạc: + Trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” + Trẻ nói tên tác giả bài hát - Cô giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô và trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Cô mời trẻ lên múa minh họa - Cô và trẻ cùng múa minh họa cho bài hát - Trẻ tự chọn nhạc cụ và múa minh họa theo nhóm b.Trò chơi: “Nghe bài hát, đoán đồ vật” - Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ : sách, phấn… - Cô hát: cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi… c Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) Nghe đĩa Nghe cô hát Trò chuyện tác giả và nội dung bài hát Kết thúc II Hoạt động ngoài trời * Tên hoạt động: vệ sinh sân trường * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có thói quen vệ sinh môi trường xung quanh trẻ - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: Khoảng sân trường rộng có nhiều lá cây * Tiến hành: - Cô cho trẻ quan sát sân trường và cho trẻ nhận xét dơ hay - Cô hỏi cháu muốn phải làm gì? - Cô cho cháu nhặt lá cây xung quanh sân trường - Cô quan sát và giáo dục cháu - Cho cháu lao động theo tổ và nhận xét xem tổ nào III Hoạt động chiều: (51) * Tên hoạt động: biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu thuộc nhiều bài hát chương trình - Rèn luyện cho cháu có thói quen tự tin mạnh dạn biểu diễn + Chuẩn bị: - Sân khấu, trang phục cho các chau + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô nói nội dung buổi biểu diễn văn nghệ - Cô cho cháu đăng ký bài hát - Cô dẫn chương trình mời các bạn đăng ký bài hát lên hát - Các còn lại cổ vũ - Cô nhận xét buổi biểu diễn các cháu IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (52) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ * Đề tài: truyện “thần sắt” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ hiểu tính cách nhân vân truyện - Một người cha: Yêu thương con, chăm siêng làm việc - Một người con: Hiếu thảo, tốt bụng, có lòng yêu thương động vật - Trẻ nói lời đối thoại các nhân vật truyện II Chuẩn bị: (53) - Tranh phông - Nhân vật rời cậu bé, cha cậu bé, thần vàng, thần bạc, thần sắt - Một số thẻ hình, các dụng cụ lao động các ngành nghề III Tiến hành: Hoạt động 1: Cô kể chuyện tranh phông nhân vật rời, cô đàm thoại + Vì cậu bé không cho hai người khách áo vàng và áo trắng vào nhà + Chẳng thấy người mặc áo đen và chẳng thấy ngựa đen, cha cậu bé nhìn thấy cái gì? + Nếu cậu bé cho người khách áo vàng vào nhà thì ông ta cho gì? + Còn cho người mặc áo đen vào nhà thì ông ta cho gì? Hoạt động 2: - Trong câu chuyện cô vừa kể có nhân vật nào? - Bây các nhắm mắt lại và đoán xem đây là tiếng nói ai? - Chú cá nói gì vậy? - Cậu bé trả lời làm sao? Ai có thể bắt chước giọng cậu bé - Chú cá vàng dặn cậu bé điều gì? - Nào cô và các đến nhà cậu bé, xem cậu bé làm gì nhé - Cậu bé đâu rồi! các gọi cậu bé - Chào các bạn, tôi là cậu bé đây mà, tôi chờ người khách lạ Sao chưa thấy đến Các bạn lại đây cùng chờ với tôi nhé - Từ đằng xa có người lại Các bạn nhìn xem người đó mặc áo màu gì và cưỡi ngựa màu gì? - Người đó nói gì với tôi, tôi không nghe gì cả, các bạn có nghe người đó nói gì không? - Mình có cho người này ngủ nhờ không các bạn? - Vậy các bạn nói giúp tôi để ông ta đi Tôi sợ - Người đó đã bỏ rồi, chúng ta hãy ngồi xuống đây nghỉ mệt các bạn - A, đến kìa các bạn? - Ông ta hét to quá Thế ông ta nói gì - Thế nên tôi có cho ông ta ngủ nhờ không? - Các bạn hãy nói ông ta giúp tôi với - Còn người Các bạn đoán xem tới? - Ông ta đến kìa? - Ông ta nói giọng nào? Vậy tôi cho ông ta ngủ nhờ nhé, các bạn có đồng ý không? - Mời ông vào nhà - Ông ta đã ngủ rồi, chúng ta phải ngủ thôi - Trời sáng - Con ngựa và ông ta biến đâu - Kìa, vật gì đen sì - Tôi nghe sóc nói Sóc đã nói gì? (54) - A hình có tiếng chim hót Thế chú chim đã nói gì? - Ai đã tặng cho tôi cục sắt quý? - Tôi phải đem vào cho cha Cảm ơn các bạn đã giúp tôi Thôi các bạn hãy nhà kẻo ba mẹ trông Chào tạm biệt các bạn - Từ có cục sắt cha cậu bé đã làm dụng cụ lao động nào? Các hãy kể cho cô nghe - Ngoài cây, cuốc, dao làm sắt, các còn biết dụng cụ nào làm sắt không Hoạt động - Theo các có thể đặt tên cho câu chuyện này là gì? - Cô nghĩ cái tên để đặt cho câu chuyện này là: Thần sắt Hoạt động - Ở đây cô có nhiều dụng cụ lao động khác Các hãy chọn dụng cụ lao động nghề nông để tô màu tặng cậu bé Hát múa làm người nông dân “Chúng em hừng đông cày bừa Chúng em cùng gieo trồng nè Chúng em là người nông dân Chúng em là người nông dân Cùng sống trên đồng bao la” II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: làm nón lá cây * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ khéo léo đôi tay - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Nhiều loại lá cây khác * Tiến hành: - Cho cháu chọn lá cây mà cháu thích - Cô hướng dẫn trẻ làm số loại nón nhiều thứ lá khác - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: chơi các góc lớp + Mục đích: - Cháu biết cách lấy và dọn đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn luyện cho cháu có thói quen chơi tập thể + Chuẩn bị: - Đồ chơi lớp + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn (55) - Cô cho cháu góc mình thích lấy đồ chơi vá chơi - Cô giáo dục cháu chơi xong để đồ chơi đúng nơi qui định, cô quan sát IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2010 I Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội * Đề tài: “Sự tích qua dưa hấu” Mục đích yêu cầu: - Bé biết hát chúc mừng sinh nhật bạn cách vui tươi, hồn nhiên, nhịp nhàng theo nhạc - Biết cùng bạn khiêu vũ theo nhạc - Biết dung ngôn ngữ mình để chúc mừng sinh nhật bạn Chuẩn bị: - Đàn, giai điệu bài hát chúc mừng sinh nhật - Trang trí hoa, bong bóng (56) Tiến Hành: Tiến Hành: Hoạt động 1: Quan sát - Cho trẻ quan sát dưa hấu đàm thoại: + Đây là gì? + Quả có hình gì? Màu gì? + Ruột dưa hấu nào? + Dưa hấu dùng để làm gì? Có công dụng gì? + Các bạn có biết dưa hấu từ đâu mà có không? Hôm cô cho các bạn biết dưa hấu vì mà có qua câu chuyện “sự tích dưa hấu” Hoạt động 2: Nghe kể truyện - Cô kể cho cháu nghe lần không tranh: + Truyện có tên là gì? + Truyện có các nhân vật nào? - Cô kể lần 2: xem tranh + Nhân vật nào chính? Vì sao? + Mai an tiêm cong chuyện nào? + Mai An Tiêm dán làm dám nhận còn các bạn làm sai thì nào? + Chàng đã làm gì ngoài đảo hoang? + Để có thức ăn thì chúng ta phải làm gì? + Ở nhà có việc cần đến mình thì các bạn phải nào? Có trốn tránh công việc không? + Khi có dưa hấu thì chàng đã làm gì cho người biết? + Mai An Tiêm dùng hạt để gieo thành cây nghề đó gọi là nghề gì? + Nghề nông thì làm công việc gì? + Nghề nông tạo thức ăn cho chúng ta thì các bạn phải nào? + Nghề nông làm công việc gì? Hoạt động 3: Trải nghiệm: Cho trẻ quan sát tranh các hành động nghề nông Chia đội thành nhóm mõi nhóm dán tranh theo thứ tự ác bước gieo hạt thành cây Cho trẻ chơi thời gian là bài hát Cô quan sát nhận xét trẻ chơi II Hoạt động ngoài trời: Tên hoạt động: Chơi tùy thích * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ vân động - Cháu tham gia chơi với tinh thần tập thể - Giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng (57) * Tiến hành: - Cho cháu sân - Cô cho cháu chơi tùy thích trên sân - Cô quan sát trẻ chơi III Hoạt động chiều: * Tên hoạt động: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu biết cách nêu gương - Rèn luyện cho cháu có thói quen biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Cờ, bảng bé ngoan - Sân khấu biểu diễn văn nghệ + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu nhận xét lớp hôm ngoan hay không ngoan - Cô cho cháu biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát mà cháu thích IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên (58) KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh:Sản phẩm nghề Tuần thứ 4: từ ngày 06 tháng 12 năm 2010 đến 10 tháng 12 năm 2010 Tên hoạt đông Đón trẻ trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Trả trẻ Thứ sáu - PTNN: Thơ đồng lúa - PTTCXH: Hát chua yêu cô thợ dệt Tưới cây Chơi tùy thích - Xem tranh ảnh chủ đề - Kể tên số tranh ảnh có lớp Thể dục Tập theo nhạc bài: “làm chú đội” buổi sáng Hoạt động - PTTC: - PTTC: Bé - PTTM: có chủ đích Bé chơi vận thích tìm hiểu Hát cháu động để có yêu cô chú sức khỏe tốt công nhân Hoạt động Trò chơi: Chơi trò chơi Trồng cây ngoài trời đến đích dân gian trước Hoạt động - Góc phân vai: Cử hàng nông sản góc - Góc xây dựng: xây vườn hoa - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc thiên nhiên: trồng hoa Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều Hoạt động chiều Thứ năm - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện ăn - Nhớ rửa mặt, uống nước sau ăn - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập - Ôn tập - Thực hành - Chơi trò chơi - Biểu diễn - Chơi theo góc - Nêu gương bài tập tạo vận động văn nghệ - Nêu gương cuối tuần toán - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch (59) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH (cả tuần) ♣ Mục đích: - Cháu biết cách cất đồ dùng - Cháu biết trẻ là bạn trai và bạn gái ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh chủ đề ♣ Tiến hành: - Trò chuyện: + Cô thường xuyên trò chuyện với cháu các nội dung phù hợp với hoạt động có học +Thường xuyên thay đổi hình thức, trò chuyện, mô hình, tranh vẽ, thơ truyện, hát trò chơi… - Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh các bạn vắng mặt và báo lại cho cô THỂ DỤC SÁNG (cả tuần) - Tập nhịp nhàng theo bài “Làm chú đội HOẠT ĐỘNG GÓC (cả tuần) * Tên các góc chơi: - Góc phân vai: Cử hàng nông sản - Góc xây dựng: xây vườn hoa - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc thiên nhiên: trồng hoa Ж Mục đích: - Trẻ biết tô màu tranh không bị lan ngoài - Trẻ dùng các khối gỗ xếp nhà thật đẹp và ngăn nắp - Cháu thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ biết cách trồng đậu - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Một số tranh số thực phẩm - Bút chì màu - Khối gỗ và các dụng cụ xây nhà - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay - Dụng cụ trồng đậu Ж Tiền hành: - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi (60) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC ♣ Lĩnh vực phát triển thể chât ♣ Đề tài : Bé vận động để có sức khỏe 1./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Rèn luyện phát triển các chân, tay qua kỹ nhảy đánh bóng, bật - Rèn luyện khả khéo léo qua trò chơi phối hợp cùng bạn chuyền bóng bụng Phát triển vận động tinh qua kỹ cột bóng - Biết xếo bóng theo thứ tự màu phù hợp - Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo qua trò chơi vẽ lên bóng - Thể hành vi, cử đẹp( biết nhường bạn, chờ thứ tự và tuân theo luật chơi) 2./ CHUẨN BỊ - Phòng học rộng rãi, thoáng, - Bóng bóng, thun cột - Gạch - Viết lông, dây - Rổ đựng bóng - Máy casset III Tiến Hành: * Hoạt động 1: Bóng to - Cô đưa túi vải cho trẻ đoán xem túi vải có gì( cảm giác sờ)? - Cô hỏi trẻ với bong bóng này chúng ta làm gì? - Cho trẻ chia nhóm và yêu cầu nhóm làm cho bóng to lên - Cô yêu cầu trẻ càm bóng và tung lên giống cô( bóng cô có cột miệng lại, bóng trẻ chưa cột miệng) Cho trẻ qua sát và nhận xét cách rơi bóng co và bóng trẻ - Cô hỏi sao? - Làm nào để bóng không bị xẹp - Cô yêu cầu cháu thổi lại bóng và phát thun cho cháu cột miệng bóng( cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ cột bóng) * Hoạt động 2: Các trò chơi với bóng - Cho trẻ cầm bong bóng - Cô mở nhạc cho cháu nhún nhảy, các kiểu chân và bài tập phát triển chung trên nhạc - Cô đánh bóng lên cao không cho bóng rơi để cháu xem (61) - Cô yêu cầu cháu đứng rộng và làm giống cô - Cô cho trẻ chia làm nhóm, yêu cầu: bỏ bóng vòa rổ nhóm và lấy bóng đánh lên cao xem nhóm nào giữ bóng không rơi lâu - Cô hỏi trẻ có thể chơi gì với bóng - Cô yêu cầu cháu lấy bóng cột vào gạch và cho trẻ xếp theo trình tự màu giống cô - Cho trẻ nghĩ cách chơi với mẫu vừa xếp - Cho trẻ làm “ếch ộp bật qua bóng” - Cho trẻ xếp bóng theo màu( rổ màu) và cho cháu chơi “chuyền bóng” - Yêu cầu: “2 bạn để bóng kẹp vào bụng cảu bạn, không chạm tay vào bóng và chuyển bóng đến rổ, bỏ vào chạy và tiếp tục hết hàng Đội nào chuyền bóng không bị rớt, không bị bể và hết trước hì đội đó chiến thắng - Cho cháu hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ♣ Tên hoạt động: chơi trò vận động “Ai đến đích trước” ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu tên trò chơi vận động - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không tranh giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi VỆ SINH DINH DƯỡNG GIỮA BỮA: - Dạy trẻ rửa tay trước ăn - Vào ăn mời cô, bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện - Ăn xong cất đồ dùng đúng nơi qui định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: bé luyện tập để có sức khỏe Thực hành với bài tập toán + Mục đích: - Cháu thực đúng yêu cầu bài tâp tạo hình - Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp sau học xong + Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập toán, bút màu (62) + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vào bàn - Phát cho mõi trẻ bé tập toán và bút chì màu - Cô hướng dẫn trẻ thục các nội dung tranh và tô màu - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (63) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC: ♣ Lĩnh vực phát triển nhận thức ♣ Đề tài: “Bé thích tìm hiểu” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên gọi các hình hình học, đặc điểm tri giác các hình - Nhận biết các hình hình học tranh - Phát triển ngôn ngữ: Biết mạnh dạn phát biểu, rèn luyện kỹ xếp các ý lời nói có thứ tự - Củng cố, ôn luyện kỹ đếm - Yêu thích, tham gia vào các hoạt động nghệ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ II Chuẩn bị: - Thẻ hình các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP - Tranh, giấy cho trẻ cắt theo mẫu các hình: vuông, tròn, chữ nhật, tam giác - Rổ để kéo, keo dán, giấy màu và các nguyên vật liệu trang trí III Tiến Hành: Hoạt động 1: Đố bé hình gì? Cho trẻ quan sát xem đó là hình gì? Gọi tên hình hình học Kể các đặc điểm hình mà trẻ quan sát được: góc, cạnh… So sánh mặt hình học các hình với Xếp thứ tự các hình theo số lượng cạnh Hoạt động 2: Xem tinh mắt: Trẻ quan sát và tìm xem tranh có bao nhiêu loại hình, là hình nào? Xếp các hình có dạng giống vào nhóm Đếm xem tranh có bao nhiêu nhóm hình Hoạt động 3: Bé khéo tay Trẻ sử dụng các hình hình học (có sẵn, cắt, xé) để tạo các tranh từ các hình hình trọng để trang trí lớp Kết thúc học HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ♣ Tên hoạt động: chơi trò chơi rồng rắn lên mây ♣ Mục đích: (64) - Rèn luyện cho cháu khả nghe - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô đọc và cho cháu làm theo lời đọc cô - Cô cho cháu chơi 3-4 lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: Bé thích tìm hiểu Chơi trò vận động ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu lên số trò chơi vận động - Cô cho cháu chọn trò chơi mà cháu thích - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi - Cô thay đổi trò chơi khác và cho trẻ chơi Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không (65) Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (66) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: * Đề tài: hát “ cháu yêu cô chú công nhân” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến) - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát - Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát - Trẻ biết số dụng cụ số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… II Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt Tranh số nghề nghiệp III.Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động Chia trẻ thành nhóm, nhóm có bạn lên lấy tranh vẽ nghề, nhóm thảo luận tìm cách diễn tả động tác nghề đó cho nhóm còn lại đoán Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: Trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ nói tên tác giả bài hát Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô và trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Cô mời trẻ lên múa minh họa Cô và trẻ cùng múa minh họa cho bài hát Trẻ tự chọn nhạc cụ và múa minh họa theo nhóm Trò chơi: “Nghe bài hát, đoán đồ vật” Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ : sách, phấn… Cô hát: cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi… Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) Nghe đĩa Nghe cô hát Trò chuyện tác giả và nội dung bài hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (67) * Tên hoạt động: trồng cây * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có thói quen trồng cây tạo cảnh quan - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh không xả rác bừa bãi * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Các dụng cụ để trồng cây * Tiến hành: - Cô cho trẻ quan sát sân trường và cho trẻ nhận xét - Cô hỏi cháu muốn có bóng mát ta phải làm gì? - Cô cho trồng cây - Cô quan sát và giáo dục cháu - Cho cháu lao động theo tổ và nhận xét xem tổ nào làm nhanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: Cháu yêu cô chú công nhân Biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu thuộc nhiều bài hát chương trình - Rèn luyện cho cháu có thói quen tự tin mạnh dạn biểu diễn + Chuẩn bị: - Sân khấu, trang phục cho các chau + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô nói nội dung buổi biểu diễn văn nghệ - Cô cho cháu đăng ký bài hát - Cô dẫn chương trình mời các bạn đăng ký bài hát lên hát - Các còn lại cổ vũ - Cô nhận xét buổi biểu diễn các cháu Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ (68) - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (69) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ * Đề tài: Thơ “đồng lúa” ● Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm nội dung bài thơ đồng lúa - Trẻ biết trả lời, phát triển chú ý, khả phán đoán trẻ - Giáo dục cháu biết ăn nhiều loại thức ăn có ích cho thể ● Chuẩn bị: - Cô tổ chức số hoạt động trước cho trẻ làm quen với bài thơ thuộc các lĩnh vực khác - Tranh đồng lúa (trên máy) - Máy vi tính - Lúa ● Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - Đàm thoại: + Các bạn ăn các loại thực phẩm nào? + Ăn thực phẩm có ích gì? - Khi ăn chúng ta phải làm gì? - Cô đọc cho trẻ quan sát hỏi: + Đây là gì? + Hạt lúa làm ra? + Lúa giúp ích gì cho chúng ta? Để biết lúa giúp ích cho chúng ta nào và tạo công sức ai, hôm nau cô dạy các bạn bài thơ “ đồng lúa” Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: - Cô đọc lần 2: giải thích nội dung + Bài thơ nói cái gì? + Lúa trồng đâu? + Các cô các bác nông dân chăm sóc cho cây lúa nào? + Nhờ công chăm só thì hạt lúa nào? + Lúa cho chúng ta cái gì? - Cô giải thích từ khó: phù sa, vàng ươm, mờ sương, tròn Hoạt động 3: cho trẻ đọc Chia trẻ làm nhóm, mõi nhóm đọc bài thơ cho cô và lớp cùng nghe (70) Cô cho cháu nhân xét lẫn xem đọc hay và đúng Cô cho cháu đọc nhiều lần cho thuộc Cô nhắc cháu cháu quên Cho cháu đọc cá nhân để rèn tính mạnh dạn cháu Cô giáo dục cháu: hạt lúa làm là công cực khổ các bác nông dân đó ăn các bạn không làm rơi vãi và phải ăn hết suât mình không bỏ thừa Hoạt động 4: trò chơi củng cố - Chia cháu làm hai nhóm - Cô cho cháu vừ đọc bài thơ vừa làm động tác gieo hạt - quan sát chau đọc và nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động: tưới cây * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ khéo léo đôi tay - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu biết cach chăm sóc cây * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Nhiều loại lá cây khác * Tiến hành: - Cho cháu chọn các dụng cụ để tuốc cây - Cô hướng dẫn trẻ tưới cây - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: thơ đồng lúa Chơi các góc lớp + Mục đích: - Cháu biết cách lấy và dọn đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn luyện cho cháu có thói quen chơi tập thể + Chuẩn bị: - Đồ chơi lớp + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu góc mình thích lấy đồ chơi vá chơi - Cô giáo dục cháu chơi xong để đồ chơi đúng nơi qui định, cô quan sát Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ (71) ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (72) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội * Đề tài:Hát : “Cửa hàng quần áo” I Mục đích yêu cầu: - Bé biết phân loại quần áo theo đặc điểm riêng: hình dáng, màu sắc, kích thước - Bé tập xếp quần áo gọn gàng, ngăn nắp - Giáo dục cháu biết cách xắp xếp quần áo gọn gàng II Chuẩn bị: - Cửa hàng - Nhiều loại quần áo có kích thước, màu sắc khác - Hình ảnh trên máy nghề thợ may III Tiến hành: Hoạt động 1: - Cùng hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân + Bài hát nói ai? + Cô thợ may thường làm công việc gì? + Sản phẩm nghề may gồ có gì? -Hôm cô dẫn các bạn tham quan cử hàng bán quần áo Hoạt động 2: Tham quan cửa hàng quần áo - Cô cho cháu đóng vai người bán hàng và cho các cháu còn lại làm người tham quan cửa hàng - Vừa quan sát cô đàm thoại” + Cửa hàng bán gì ? + Quần áo dùng để làm gì? + Ai làm quần áo? + Để có quần và áo thì cô thợ may lam công việc gì? Tiếp tục cô dẫn các bạn tham quan tiệm may các cô công nhân Hoạt động 3: Xem tranh các công việc thợ may - Cô cho trẻ quan sát công việc cô thợ may + Cô thợ may trước may phải làm gì? + Cắt xong thì làm gì nữa? + May gì? + Để có quần áo cho các bạn mặc thì các cô thợ may cực khổ đó các bạn phải làm gì? + Làm nào để quần áo chúng ta sẽ? (73) + Khi mặc quần áo thì chúng ta phải làm gì? + Muốn quần áo ngăn nắp thì chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn quần áo gọn gàng, sẽ, ngăn nắp Hoạt động 3: Bé khéo tay - Cô tổ chức cho trẻ thi đua xếp quần áo gọn gàng, ngăn nắp - Cô cho trẻ xếp theo nhóm - Cô quan sát và nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động: Chơi tùy thích * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ vân động - Cháu tham gia chơi với tinh thần tập thể - Giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng * Tiến hành: - Cho cháu sân - Cô cho cháu chơi tùy thích trên sân - Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu biết cách nêu gương - Rèn luyện cho cháu có thói quen biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Cờ, bảng bé ngoan - Sân khấu biểu diễn văn nghệ + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu nhận xét lớp hôm ngoan hay không ngoan - Cô cho cháu biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát mà cháu thích ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ (74) - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (75) KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh:Sản phẩm nghề Tuần thứ 5: từ ngày 13 tháng 12 năm 2010 đến 17 tháng 12 năm 2010 Tên hoạt đông Đón trẻ trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Xem tranh ảnh chủ đề - Kể tên số tranh ảnh có lớp Thể dục Tập theo nhạc bài: “làm chú đội” buổi sáng Hoạt động - PTTC: - PTTC: - PTTM: - PTNN: - PTTCXH: Ước có chủ đích Chơi với Nghề Vẽ đồ dùng Thơ “ mơ bé hình tròn nghiệp nghề cầu mới” quanh bé Hoạt động Chơi với Chơi trò Chơi bịt Nhặt lá cây Chơi tùy thích ngoài trời đồ chơi chơi dân mắt bắt dê ngoài trời gian Hoạt động - Góc phân vai: đóng vai bác sĩ góc - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc thiên nhiên: trồng hoa Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều Hoạt động chiều - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện ăn - Nhớ rửa mặt, uống nước sau ăn Trả trẻ Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc - Ôn tập - Chơi trò chơi vận động - Nêu gương Người lập kế hoạch - Ôn tập - Thự hành với vỡ tạo hình - Nêu gương - Ôn Tập - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương - Ôn tập - Chơi theo góc - Nêu gương Người duyệt kế hoạch - Ôn tập - Nêu gương cuối tuần (76) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH (cả tuần) ♣ Mục đích: - Cháu biết cách cất đồ dùng - Cháu biết trẻ là bạn trai và bạn gái ♣ Chuẩn bị: - Tranh ảnh chủ đề ♣ Tiến hành: - Trò chuyện: + Cô thường xuyên trò chuyện với cháu các nội dung phù hợp với hoạt động có học +Thường xuyên thay đổi hình thức, trò chuyện, mô hình, tranh vẽ, thơ truyện, hát trò chơi… - Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh các bạn vắng mặt và báo lại cho cô THỂ DỤC SÁNG (cả tuần) - Tập nhịp nhàng theo bài “Làm chú đội HOẠT ĐỘNG GÓC (cả tuần) * Tên các góc chơi: - Góc phân vai: đóng vai bác sĩ - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát chủ đề - Góc thiên nhiên: trồng hoa Ж Mục đích: - Trẻ dùng các khối gỗ xây cầu thật đẹp và ngăn nắp - Cháu thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ biết cách trồng đậu - Trẻ biết đăng kí chọn góc chơi - Trẻ có nề nếp chơi tốt Ж Chuẩn bị: - Đồ dùng bác sĩ - Bút chì màu - Khối gỗ và các dụng cụ xây nhà - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, vòng đeo tay - Dụng cụ trồng đậu Ж Tiền hành: - Cho cháu đăng kí góc chơi - Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi - Cô luôn bao quát động viên trẻ - Cô chép lại các tình chơi trẻ - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi (77) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC ♣ Lĩnh vực phát triển thể chât ♣ Đề tài : Bé chơi với hình tròn 1./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ hoạt động với hình tròn theo nhiều kiểu khác - Cầm vật tay, hai tay, luyện vận động tinh, khéo léo linh hoạt các ngón tay, phối hợp mắt, tay chân và tòan thân - Giáo dục cháu luện tập để có sức khỏe II.Chuẩn bị: - Mouse cao su hình tròn - Nhạc - Đầu sâu - Mũ cáo III.Tiến hành: Khởi động : Cho cháu làm chú đội hành quân ( các kiểu đi…) Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập các động tác theo nhạc bài “là chu đội” + Tay: đưa lên vai + Chân: khuỵu gối + Bụng: nghiêng mình hai bên + Bật: tách khép chân * Vận động bản: Chia cho cháu hình tròn và cho cháu chơi các mouse cao su hình tròn Các cháu hoạt động với hình tròn: Lái ô tô Xoay, lăn Làm gương Đạp lên mouse Bật qua Xếp cạnh thành hàng dài:bò, Xếp sát cạnh tường tạo thành sâu * Chơi trò chơi vận động: “Cáo và gà con” Yêu cầu: (78) Gà sợ cáo, chơi thấy cáo thì phải chạy nhanh nhà Cháu chơi -3 lần Hồi tĩnh Chú đội nhẹ nhàng hít thở HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ♣ Tên hoạt động: “chơi với đồ chơi ngoài trời” ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay vòng tròn - Cô cho cháu chơi tự ngoài trời - Cô yêu cầu cháu chơi không xô đẩy bạn - Cô cho cháu chơi - Cô quan sát và nhắc nhở cháu kịp thời - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi VỆ SINH DINH DƯỠNG GIỮA BỮA: - Dạy trẻ rửa tay trước ăn - Vào ăn mời cô, bạn cùng ăn, ăn không nói chuyện - Ăn xong cất đồ dùng đúng nơi qui định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: bé chơi với vòng Tên hoạt động: chơi trò vận động ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả vân động, tinh thần tập thể - Khi chơi không xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô nêu lên số trò chơi vận động - Cô cho cháu chọn trò chơi mà cháu thích - Cô yêu cầu cháu nói cách chơi trò chơi đó - Cô cho cháu chơi - lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi - Cô thay đổi trò chơi khác và cho trẻ chơi Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí (79) - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (80) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC: ♣ Lĩnh vực phát triển nhận thức ♣ Đề tài: “Nghề nghiệp quanh bé” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số nghề phổ biến và gần gũi với trẻ - Trẻ nhận biết nghề, nói chức số nghề mà trẻ biết, thể nghề mà trẻ biết - Giáo dục cháu biết kính trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm II Chuẩn bị: - Tranh số nghề như: Bác sĩ, công an, thợ may, công nhân, Nghề nông - Tranh loto dụng cụ số nghề nói trên - Đồ dùng các nghề - Tranh số nghề III Hoạt động: Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài - Cô và cháu hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” - Đàm thoại: + Các bạn hát bài hát nói ai? + Ngoài các nghề trên thì các bạn còn biết nghề nào nữa? + Ở nhà cha mẹ các bạn làm nghề gì? + Với nghề đó thì cha mẹ các bạn thường làm công việc gì? Hôm cô giớ thiệ cho các bạn thêm số nghề để các bạn biết công việc nghề quanh chúng ta Hoạt động 2: Ghép tranh - Cô chia trẻ thành bốn nhóm ứng với bốn nghề quen thuộc - Mõi nhóm có bố tranh bố nghề, mõi đội thảo luận và dán tranh đúng với bảng qui định + Tranh 1: nghề bác sĩ + Tranh 2: Nghề may + Tranh 3: Nghền nông + Tranh 4: Nghề thợ mộc - Cô cho cháu thảo luận và dán tranh - Cô nhận xét (81) Hoạt động 3: Về đúng nhà - Phát cho mõi cháu tranh loto đồ dùng các nghề - Sau có hiệu lệnh các cháu phải chạy đúng theo nghề đồ dùng - Cô cho cháu chơi - Cô nhận xét Hoạt động 4: Đón tên nghề qua trang phục - Cho cháu mặc trang phục các nghề - Các cháu còn lại đón cháu đó làm nghề gì - Cô cháu xuất và cho trẻ đón - Cô nhận xét Cho cháu đóng vai nghề - Cho cháu vào góc đóng vai mà trẻ thích - Cô cho trẻ chơi và nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ♣ Tên hoạt động: Dung dăng dung dẻ ♣ Mục đích: - Rèn luyện cho cháu khả nghe - Khi chơi không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn ♣ Tiến hành: - Cô cho cháu nắm tay - Cô đọc và cho cháu làm theo lời đọc cô - Cô cho cháu chơi 3-4 lần - Cô cử cháu làm quản trò - Giáo dục trẻ chơi không trann giành xô đẩy lẫn - Cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: nghề nghiệp quanh bé Tên hoạt động: thực hành với bài tập tạo hình + Mục đích: - Cháu thực đúng yêu cầu bài tâp tạo hình - Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp sau học xong + Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập toán, bút màu + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vào bàn - Phát cho mõi trẻ bé tập toán và bút chì màu - Cô hướng dẫn trẻ thục các nội dung tranh và tô màu - Cho trẻ tô màu, cô nhận xét Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan (82) - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (83) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: * Đề tài: hát “Vẽ đồ dùng nghề” I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết cách vẽ số đồ dùng nghề - Cháu biết cách cầm cây màu, vẽ theo yêu cầu cô, vẽ đẹp và tô màu không bị lan ngoài - Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị: - Tranh số nghề - Tranh các loại đồ dùng nghề - Bút chì màu - Giấy vẽ - Bàn, ghế cho cháu vẽ III.Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh Cô cho trẻ quan sát tranh, dàm thoại: + Tranh vẽ nghề gì? + Trong nghề này có các đồ dùng gì? + Đồ dùng thì nào? Hoạt động 2: Giới thiệu tranh đồ dùng - Cho trẻ quan sát tranh đồ dùng nghề - Cô nêu cách vẽ - Cô vẽ cho trẻ xem số đồ dùng - Cô cho trẻ tự chọn đồ dùng nghề mà cháu thích để vẽ Hoạt động 3: cho trẻ vẽ - Cô cho cháu vào bàn vẽ đồ dùng nghề mà cháu thích - Cô quan sát trẻ vẽ - Hướng dẫn trẻ vẽ cho đẹp, sửa tư ngồi cho trẻ Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Cho cháu nhận xét sản phẩm nào đẹp - Cô nhận xét chung - Cô tuyên dương trẻ - Cho lớp đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” (84) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Tên hoạt động: Chơi trò chơi bịt mắt bắt dê * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có thói quen vận động cho thể khỏe mạnh - Cháu tham gia chơi tích cực với các trò chơi cô - Giáo dục cháu không xô đẩy bạn chơi * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Mũ dê * Tiến hành: - Cô cho trẻ sân - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phân công trẻ làm người bịt mắt - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát và giáo dục cháu HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: Vẽ đồ dùng nghề Tên hoạt động: biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu thuộc nhiều bài hát chương trình - Rèn luyện cho cháu có thói quen tự tin mạnh dạn biểu diễn + Chuẩn bị: - Sân khấu, trang phục cho các chau + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô nói nội dung buổi biểu diễn văn nghệ - Cô cho cháu đăng ký bài hát - Cô dẫn chương trình mời các bạn đăng ký bài hát lên hát - Các còn lại cổ vũ - Cô nhận xét buổi biểu diễn các cháu Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: (85) - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (86) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ * Đề tài: Thơ “Chiếc cầu mới” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm thụ tác phẩm - Tái tạo lại tác phẩm thông qua các hoạt động góc - Biết công ơn và kính trọng người công nhân II Chuẩn bị: - Tranh có dán các ô chữ và số - Giấy vẽ, bút màu, bài thơ III Tiến hành: Hoạt động1: Gợi nhớ bài thơ - Hát và vận động theo nhạc - Cho lớp ngồi hàng ngang - Cô giới thiệu các ô chữ số - giới thiệu trò chơi “Trúc Xanh” - Giải thích cách chơi: Dưới ô số là cập chữ giống nhau, các chọn cặp chữ giống thì hình tranh Các đoán xem, hình đó vẽ lại câu chuyện hay bài thơ nào mà mình đã học - Cho lớp chơi lật các ô số xong - Cô hỏi: Hình này gợi cho các nhớ bài thơ nào? Vì các biết đó là bài thờ Chiếc Cầu Mới? - Ai đã viết bài thơ này? - Các nhớ câu nào bài thơ này? - Đúng Đây là tranh nói bài thơ Chiếc Cầu Mới nhà thơ Thái Hoàng Linh Đây là tựa đề bài thơ - Cô gắn tựa bài thơ lên bảng – cho lớp đọc lại tựa bài Hoạt động 2: Đọc thơ và đàn thoại - Cho lớp ngồi gần cô - Cô đọc diễn cảm toàn bài thơ lần - Cho lớp đọc lại lần Tác giả muốn giới thiệu gì trên dòng sông? Con đoán xem cầu đó nào? Vì lại nghĩ cầu vậy? Từ có cầu, người buồn vì không đò qua sông nhỉ? (87) Mọi người nào? Vì biết người vui? Các bác nông dân tài quá! Vừa cấy cầy trồng lúa lại vừa xây dựng cầu? Vậy đã xây nên cầu? Vì không phải là bác nông dân? Các biết tên cây cầu nào? Năm tháng qua cầu này đã cũ, người công nhân đã già yếu thì là người xây dựng cầu đẹp nhỉ? - Giáo dục: Các bé là người chủ tương lai đất nước Cô tin rằng, sau này các lớn lên, nước mình có nhiều cây cầu đẹp và đại - Cả lớp đọc lại lần Hoạt động 3: Chia nhóm thảo luận đọc theo tranh - Cô chi nhóm, nhóm tranh, cùng thảo luận nhận xét tranh nhóm mình - Từng nhóm lên giới thiệu tranh và đọc thơ - Cá nhân đọc thơ, mời bạn khác đọc Hoạt động 4: Thực theo nhóm - Cho lớp nhón gót, khom làm đoàn tàu - Tái tạo thể lại bài thơ theo ý thích trẻ Vẽ tranh Sao chép chữ Cắt dán trên báo Cùng đọc thơ Lắp ráp thành tàu HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động: Nhặt lá cây * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu thói quen giữ gìn vệ sinh chung - Cháu tham gia chơi tích cực với công việc phân công, - Giáo dục cháu biết cách vệ sinh chung * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng - Nhiều loại lá cây khác * Tiến hành: - Cho cháu chọn quan sát sân trường có nhiều lá cây - Cô cho trẻ nhận xét sân trường đầy lá - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát - Cô nhận xét HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập: thơ “chiếc câu mơi” (88) Tên hoạt động: chơi các góc lớp + Mục đích: - Cháu biết cách lấy và dọn đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn luyện cho cháu có thói quen chơi tập thể + Chuẩn bị: - Đồ chơi lớp + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu góc mình thích lấy đồ chơi vá chơi - Cô giáo dục cháu chơi xong để đồ chơi đúng nơi qui định, cô quan sát Nêu gương: - Cho cháu hát bài: Bé ngoan - Dưa các tiêu chí - Nhân xét tổ - Cho tổ cắm cờ ĐÁNH GIÁ Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (89) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY жжжж Thời gian thực hiện: thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC * Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ xã hội * Đề tài:Hát : “Ước mơ bé” I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết thể ước mơ mình - Cháu nói ước mơ và công việc cháu sau cháu lớn lên - Giáo dục cháu biết chăm học, học giỏi để thể ước mơ mình II Chuẩn bị: - Tranh số nghề III Tiến hành: Hoạt động 1: đàm thoại - Cùng hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trong bài hát nhắc đến nghề nào xã hội - Ngoài nghề này thì còn các nghề nào - Sau này các bạn lớn lên thì các bạn làm nghề gì? Hoạt động 2: Nói lên ước mơ - Cô chọn lớp cháu - Phát cho mõi cháu tranh đó có các nghề quen thuộc - Cô cho trẻ dán tranh nói lên nghề trẻ ước mơ làm lớn lên - Cô nhận xét bảng - Cho trẻ nói lên ước mơ mình, cô đàm thoại: + Tại chọn nghề này? + Nghề này làm các công việc gì? + Giúp ích gì sau này cho người? + Muốn làm nghề này thì các bạn phải làm sao? Hoạt động 3: Giáo dục - Khi làm nghề mà mình thích thì các bạn nào? - Các bạn có ước mơ thật đẹp, muốn thực ước mơ mình thì các bạn phải làm gì? - Học nào gọi là học giỏi? - Ngoài việc học giỏi thì các bạn còn phải làm gì? Các bạn phải học thật giỏi để sau này làm nghề mà mình yêu thích, ngoài thì các bạn còn phải biết vâng lời ông bà cha me, người lớn để trở thành nghề tốt giúp ích cho đời - Cho cháu đọc bài thơ “ Làm bác sĩ ” (90) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động: Chơi tùy thích * Mục đích: - Rèn luyện cho cháu có kỹ vân động - Cháu tham gia chơi với tinh thần tập thể - Giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn * Chuẩn bị: - Khoảng sân trường rộng * Tiến hành: - Cho cháu sân - Cô cho cháu chơi tùy thích trên sân - Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn tập:Ước mơ bé Tên hoạt động: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ + Mục đích: - Cháu biết cách nêu gương - Rèn luyện cho cháu có thói quen biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Cờ, bảng bé ngoan - Sân khấu biểu diễn văn nghệ + Tiến hành: - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cô cho cháu nhận xét lớp hôm ngoan hay không ngoan - Cô cho cháu biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát mà cháu thích IV Đánh giá: Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích: - Sự thích hợp với khả trẻ: các hoạt động điều thích hợp với khả trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động trẻ: đa số trẻ tham gia tích cực váo các hoạt động trẻ - Tên trẻ chưa nắm yêu cẩu hoạt động: không Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được: các hoạt động điều theo kế hoạch - Lý chưa thực hiện: không - Những thay đổi tiếp theo: Không Những trẻ có biểu đặc biệt: (91) - Sức khỏe: trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật : Không - Kỹ vận động, nhận thức, ngôn ngữ, sáng tạo : Không - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi : không Những vấn đề cần lưu ý khác: không Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) Giáo viên lập kế hoạch (92) ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề:……………………………………………………………………… Lớp…………………………………………………………………………… Thời gian:…….tuần Từ ngày………………… đến ngày………………… Về mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực hoăc chưa phù hợp vá lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Các nội dung đặt chưa thực hoăc chưa phù hợp vá lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp chua đạt và lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (93) Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Về tổ chức hoạt động học: - Các hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏa phù hợp với khả trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Những hoạt động học mà trẻ tỏa không hứng thú, tích cực tham gia và lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: Sô lượng các góc chơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nhưng lưu ý tổ chức chơi lớp tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nhưng lưu ý tổ chức chơi ngoài trời tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề khác cân lưu ý: 4.1 Về sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên phụ trách (94)