CHỦĐỀ 4: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI : Thời gian thực hiện 6 tuần từ ngày 12/11 đến 21/12/2012 I/ MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người. - Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Bật nhảy bò, đi khuỵ gối chạy nhanh, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2/ Phát triển ngôn ngữ: - Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú. - Tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. - Nghe và hiểu người khác nói. - Sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và trả lời câu hỏi. - Biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm một số nghề trong xã hội. 3/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân biệt một số dụng cụ sản phẩm của một số nghề. - Nhận biết chữ số, số thứ tự trong phạm vi 2. - Tích cực khám phá sự vật hiện tượng xung quanh mình. 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ có ý thức tôn trọng các nghề, biết các nghề đều có ích cho xã hội, biết quan tâm chia sẻ kính trọng người lao động. - Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm của một số nghề , biết sử dụng tiết kiệm đồ dùng cá nhân đồ dùng gia đình. 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Thể hiện được cảm xúc tình cảm của mình với người lao động qua một số hoạt động tạo hình. - Biết giữ gìn sản phẩm của người lao động, sản phẩm của mình của bạn. II/ MẠNG NỘI DUNG: Trẻ biết ở địa phương xã Hà Thượng có nghề làm ruộng, làm chè, chăn nuôi là nghề truyền thống. Biết sản phẩm của nghề, biết ơn người lao động. Trẻ biết công việc của nghề giáo viên, biết đồ dùng dụng cụ nghề GV. Biết ý nghĩa của ngày 20/11. Biết ơn kính trọng cô giáo. Trẻ biết công việc của nghề xây dựng. Biết lợi ích sản phẩm của nghề đó. Biết giữ gìn sản phẩm và biết ơn người lao động. Nông dân, công nhân, đầu bếp, thợ may thợ mộc. Trẻ biết có các nghề khác nhau trong nghề sản xuất. Biết công cụ ích lợi sản phẩm của nghề đó. Trẻ biết ngày 22/12 là ngày truyền thống của QĐNDVN. Biết các chú BĐ công tác ở nhiều nơi khác nhau nhưng có chung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, biết kính trọng các chú. Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề dịch vụ khác nhau để phục vụ cho cuộc sống con người. Như ( Bác sỹ, nha sỹ,y tá, bán hàng thợ may, thợ làm đầu CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI Nghề giáo viên ngày 20/11 Nghề xây dựng Nghề ở địa phương Nghề bộ đội 22/12 Nghề sản xuất Nghề dịch vụ NHÁNH : 5 "NGHỀ DỊCH VỤ" Thời gian thực hiện từ ngày 10/12 đến 14/12/2012 I/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: PTTM: Âm nhạc: Dạy hát: "Bác đưa thư vui tính" "Em tập lái ô tô" "Chiếc máy xúc". Nghe: "Lý chiều chiều" "Lý cây bông". TCÂN: Ai nhanh nhất, tiếng hát của ai. Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu trang trí phong bì thư. PTTC Xã hội: TCĐV: Gia đình, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn, cô giáo. TCXD: Xây nhà xây bệnh viện, trang trại. TCVĐ: Ai nhanh nhất, bánh xe quay, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, thả đỉa ba ba. Xem tranh ảnh trong chủ điểm. Chăm sóc cây chơi với cát nước. PTNN: Thơ. Thơ: " Thỏ bông bị ốm" "Bé làm bác sỹ" "Bé làm bao nhiêu nghề" "Em làm thợ xây". Truyện: "Thần sắt". "Sự tích quả dưa hấu". PTNT: LQVT: Nhận biết hình vuông tam giác chữ nhật. Thực hiện vở toán. KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về một số nghề dịch vụ, và một số nghề khác. PTTC: Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm thức ăn bổ dưỡng. Biểt rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng. TDVĐ: Bật chụm tách chân, bò dích dắc, ném trúng đích đứng, đích ngang. TC: Chuyền bóng qua chân, kéo co, tìm nhà. II/ KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 5: " Nghề dịch vụ": H/ ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 NGHỀ DỊCH VỤ ĐÓN TRẺ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện tìm hiểu về một số nghề dịch vụ. - Thể dục sáng : Tập cùng toàn trường bài tập tháng 12. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về nghề bán hàng - nghề bưu điện. PTTC: Thể dục: Bật chụm tách chân. PTTM: Âm nhạc: "Bác đưa thư vui tính". Nghe "Lý cây bông" PTTM: Tạo hình. Tô màu trang trí phong thư. PTNN: Thơ: " Thỏ bông bị ốm. HOẠT ĐỘNG NT Quan sát vườn rau. TC: Lộn cầu vồng. Chơi theo ý thích. Quan sát Ngôi nhà. TC: Tập tầm vông. Chơi theo ý thích. Quan sát Tranh ảnh về nghề dịch vụ. TC: Ai nhanh nhất. Chơi theo ý thích. Quan sát Cây ngọc lan. TC: Gieo hạt. Chơi theo ý thích. Quan sát Vườn rau. TC: Rồng rắn lên mây. Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Mẹ con, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. Góc XD: Xây nhà, xây bệnh viện trạm xá, trang trại. Góc NT: Múa hát theo chủ đề, tô mầu vẽ nặn theo ý thích. Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề. Góc TN: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trò chơi chuyền bóng qua chân. Chơi theo góc. Nhận xét nêu gương, cắm cờ. Trả trẻ. Luyện đọc thơ. Dạy trẻ rửa tay đúng kỹ năng. Nhận xét nêu gương, cắm cờ. Trả trẻ. Ôn lại bài hát. Chơi theo góc. Nhận xét nêu gương, cắm cờ. Trả trẻ. Thực hiện vở toán. Chơi theo góc. NX nêu gương, cắm cờ. Trả trẻ. Biểu diễn VN cuối tuần. Chơi theo góc. NX tặng bé ngoan. Trả trẻ. III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh 5. TÊN GÓC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH Trẻ biết nhận vai chơi của Các loại đồ dùng đồ chơi * Thoả thuận: GÓC PHÂN VAI mình qua gợi ý của cô biết công việc của vai chơi. Biết cách chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng sử qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. về chủđề " Nghề nghiệp" cho các nhóm. Đồ chơi bác sỹ, đồ chơi nấu ăn, bán hàng Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề dịch vụ. Cô gợi ý để trẻ nhận vai chơi, góc chơi. * Trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ cô hướng dẫn tạo tình huống cho trẻ chơi và giao lưu với các bạn nhóm khác. Sửa kỹ năng chơi cho trẻ. * Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét từng nhóm chơi. Nhận xét vai chơi. Nhận xét giờ chơi. Hát " Cháu yêu cô chú công nhân". Thu dọn đồ dùng đúng quy định. GÓC XÂY DỰNG Trẻ biết lắp ghép các hình khối nút nhựa tạo thành công trình đơn giản của bé. Rèn trí tưởng tượng sáng tạo. Cho trẻ biết giao lưư với bạn. Đồ lắp ghép, các khối gỗ nút nhựa, que sỏi hột hạt cây xanh cây cảnh. GÓC NGHỆ THUẬT Rèn kỹ năng tô mầu vẽ nặn PTTM cho trẻ PTsự khéo léo của đôi bàn tay. Ôn luyện các bài thơ bài hát trong chủ đềnghề nghiệp. Tranh để tô mầu, giấy a 4 giấy mầu giấy xốp bút mầu đất nặn, nguyên vật liệu thiên nhiên Bài hát bài thơ trong chủ đề. GÓC SÁCH Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh, Rèn kỹ năng giở sách cho trẻ, giáo dục trẻ ý thức học tập. Sách tranh chuyện lô tô hoạ báo có nội dung về chủ đềnghề nghiệp. GÓC THIÊN NHIÊN Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, biết cách làm đất gieo hạt, chơi với cát nước thả vật chìm nổi. Vườn cây của bé, dụng cụ làm đất tưới cây, hộp đựng đất, hạt giống. IV/ THỂ DỤC SÁNG: Thứ 2, 6 thể dục nhịp điệu toàn trường bài tháng 12. Thứ 3, 4, 5 tập theo lớp. 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết tập đúng động tác theo lời bài hát, và khẩu lệnh của cô. - Biết lấy hơi hít thở phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Biết lợi ích của tập thể dục với cơ thể con người. - Rèn kỹ năng tập cho trẻ. - Tham gia tích cực tập thể dục. 2/ Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. - Một số đồ dùng dụng cụ ( Vòng gậy, cờ nơ) phù hợp theo từng bài. - Trang phục cô & trẻ gọn gàng. 3/ Tiến hành: a/ Hoạt động 1: Khởi động: - Đi theo đội hìng vòng tròn, đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh. b/ Hoạt động 2: Trọng động BTPTC: 2 lần 4 nhịp. - ĐT hô hấp : Thổi nơ bay. - ĐTTV: Tay cao gập vào vai. - ĐT Chân: Tay cao kiễng gót khuỵ gối. - ĐT Bụng lườn: Tay đưa trước quay người sang hai bên. - ĐT Bật: Bật chụm tách chân. + TC: Chơi trò chơi " Luồn luồn chăng dế". 4/ Hoạt động 4: Hồi tĩnh. Đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân hít thở sâu. . ngày 20/11 Nghề xây dựng Nghề ở địa phương Nghề bộ đội 22/12 Nghề sản xuất Nghề dịch vụ NHÁNH : 5 "NGHỀ DỊCH VỤ" Thời gian thực hiện từ ngày 10/12 đến 14/ 12/2012 I/ MẠNG HOẠT. Hà Thượng có nghề làm ruộng, làm chè, chăn nuôi là nghề truyền thống. Biết sản phẩm của nghề, biết ơn người lao động. Trẻ biết công việc của nghề giáo viên, biết đồ dùng dụng cụ nghề GV. Biết. phẩm một số nghề trong xã hội. 3/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề truyền