1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ CÂY XANH

18 779 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 94 KB

Nội dung

V/ KẾ HOẠCH NGÀY NHÁNH 1: CHỦ ĐỀ: "BÉ YÊU CÂY XANH” Thực hiện từ ngày 21/ 01 đến ngày 25/ 01/ 2013 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 I/ ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng , điểm danh, báo ăn. * Thể dục sáng: Tập cùng toàn trường bài tập tháng 01. II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: PTNT: KPKH: Trò chuyện tìm hiểu một số con vật sống trong rừng: 1/ Mục đích: - Trẻ biết một số con vật sống trong rừng nhận xét được sự giống và khác nhau rõ nét như ( Cấu tạo, thức ăn, vận động, hung dữ, hiền lành ). - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý. - Giáo dục biết chăm sóc các con vật gần gũi, bảo vệ động vật quý hiếm. 2/ Chuẩn bị: - Băng đĩa có hình ảnh về các con vật trong rừng. - Lô tô một số con vật. - Một số câu đố. 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Đố bạn ” cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Bài hát nói về những con gì chúng được sống ở đâu?. - Trong rừng còn có những con vật nào?. - Ai đã nhìn thấy con hổ, nhìn thấy ở đâu?. - Hổ là loài vật hung dữ hay hiền lành, nếu đến vườn bách thú có được thò tay vào truồng hổ không, tại sao?. - Khỉ là con vật như thế nào có điểm gì đặc biệt?. * Hoạt động 2: - Quan sát một số hình ảnh trên màn hình hoặc tranh ảnh và nhận xét. - Đây là những con vật gì. - Con voi có hình dáng như thế nào, chân voi giống cái gì, ngà voi, vòi voi ?. - Con hươi có đặc điểm gì nổi bật. - Voi và hươi có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?. - Con sư tử, con khỉ, tê giác, gấu, có đặc điểm gì, có điểm gì giống nhau điểm gì khác nhau? - Ngoài ra còn có những con gì sống trong rừng. - Mọi người phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm. * Hoạt động 3: Xem tranh lô tô. - Cô nói con vật hung dữ trẻ giơ con hổ con báo. - Con vật hiền lành biết trèo cây con khỉ con sóc - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Hoạt động 4: Trò chơi bắt chước tạo dáng. - Cho trẻ bắt chước tạo dáng một số con vật. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT CÂY SOÀI: * Quan sát cây soài: * TCVĐ: Lộn cầu vồng. * Chơi theo ý thích. 1/ Yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát nêu nhận xét về cây soài, biết cây có nhiều lợi ích với con người và các loài động vật. - Biết kể tên một số loại cây khác. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Trẻ được vui chơi hoạt động ngoài trời. - Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh bảo vệ môi trường. 2/ Chuẩn bị: - Cây soài và một số cây khác cho trẻ quan sát. - Một số câu hỏi đàm thoại. 3/Tiến hành: a/ Hoạt đông 1: Quan sát cây soài. Cô cùng trẻ đi ra sân và quan sát. Chúng mình đang đứng ở đâu? Cô đặt câu hỏi về đặc điểm của cây soài để trẻ trả lời. Kể tên một số cây khác. Cây có lợi ích gì?. Cách chăm sóc bảo vệ cây. b/ Hoạt động 2: TCVĐ: Chơi trò chơi " Lộn cầu vồng". c/ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích. Chơi ngoài trời cô quan sát trẻ chơi. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai : “ Nấu ăn” “ Bán hàng”, "Bác sỹ". - Góc XDLG : Xây trang trại chăn nuôi, vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Tô màu vẽ, nặn các con vật. Chơi với nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc múa hát trong chủ đề động vật. - Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề con vật trong rừng. - Góc KP/TN : Tưới cây, lau lá cây, chơi với cát nước. V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Dạy vận động nhẹ, ăn phụ. 2/ Dạy trẻ đọc ca dao đồng dao về con vật: a/ Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Biết đọc thi đua với bạn. b/ Chuẩn bị: - Bài vè loài vật. c/ Tiến hành: - Trò chuyện về một số con vật trong rừng. - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu, vận động của một số con vật. - Cô dạy trẻ đọc. ( Cô sửa sai). - Cho trẻ đọc thi đua. 3/ Chơi theo góc. 4/ Nhận xét nêu gương cắm cờ. 5/ Trả trẻ. VI/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tổng số trẻ trong lớp Số trẻ đi học Vắng Sức khoẻ của trẻ Số trẻ tích cực hoạt động Số trẻ cần lưu ý Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 I/ ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện về con vật sống trong rừng, điểm danh, báo ăn, thể dục sáng. * Thể dục sáng: Tập cùng toàn trường bài tập tháng 01. II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thể chất: - BÒ CHUI QUA CỔNG - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng. 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng để bò và chui qua cổng không chạm vào cổng, đúng động tác theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng bò cho trẻ. - Phát triển sự vận động nhanh nhẹn khoẻ mạnh của cơ thể. - Biết một số vận động của các con vật để chơi trò chơi "Bắt chước tạo dáng" 2/ Chuẩn bị: - 2 - 4 cổng chui. - Sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng. 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Trò chuyện một số con vật sống trong rừng. * Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiêu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh. * Hoạt động 3: Trọng động: BTPTC: 2l 4nhịp. - ĐT tay vai: Tay cao ra trước. ( Tập bổ trợ). - ĐT chân: Bước chân ra trước khuỵ gối. - ĐT bụng lườn: Tay chống hông quay người 90 độ. - ĐT tác bật: Bật chụm tách chân. (Tập bổ trợ). + Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng. - Trẻ đứng thành đội hình 2 hàng ngang. + Cô thực hiện trẻ quan sát trước 1lần. + Lần 2 cô phân tích động tác. - Cô gọi 2 trẻ nhanh nhẹn lên tập trước. - Trẻ lần lượt lên thực hiện ( Cô nhắc trẻ bò đúng tư thế) ( Trẻ thực hiện 2 -3 lần). - Cho 2 trẻ tập tốt lên thực hiện lại. * Hoạt động 3: Trò chơi: " Bắt trước tạo dáng". - Cô hướng dẫn trò chơi và cùng chơi với trẻ 2- 3 lần. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS TRANH CON HỔ, KHỈ, GẤU: * Quan sát tranh con hổ, khỉ, gấu: * TCVĐ: Tập tầm vông. * Chơi theo ý thích. 1/ Yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát nêu nhận xét về con hổ con khỉ con gấu, biết môi trường sống của chúng, kể tên con vật khác. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Trẻ được vui chơi hoạt động ngoài trời. - Giáo dục chăm sóc bảo vệ các con vật. 2/ Chuẩn bị: - Chỗ cho trẻ quan sát. - Một số câu hỏi đàm thoại. 3/Tiến hành: a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh con hổ, khỉ , gấu. Cô cùng trẻ đi ra sân hát " Đố bạn". và quan sát. Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời và giơ tranh cho trẻ quan sát. Đặt câu hỏi về hình dáng, mầu lông vận động tiếng kêu, ích lợi để trẻ trả lời. Kể tên các con vật khác ích lợi của chúng. Giáo dục trẻ bảo vệ động vật quý hiếm. b/ Hoạt động 2: TCVĐ: Chơi trò chơi " Tập tầm vông". c/ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích. Chơi ngoài trời cô quan sát trẻ chơi. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai : “ Nấu ăn” “ Bán hàng”, "Bác sỹ". - Góc XDLG : Xây vườn cây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Tô màu vẽ, nặn các con vật. Chơi với nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc múa hát trong chủ đề. - Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề động vật. - Góc KP/TN : Tưới cây, lau lá cây, chơi với cát nước. V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Dạy vận động nhẹ, ăn phụ. 2/ Tạo hình: Nặn con thỏ. a/ Yêu cầu: - Rèn kỹ năng nặn cho trẻ. - Giáo dục yêu quý các con vật. b/ Chuẩn bị: - Một số mẫu nặn các con vật. c/ Tiến hành: -Trò chuyện về các con vật. - Trẻ nói nên ý thích của mình. - Trẻ nặn cô theo dõi nhắc nhở. - Trưng bày sản phẩm, nhận xét. 3/ Dạy trẻ rửa tay đúng kỹ năng. 4/ Nhận xét nêu gương cắm cờ. 5/ Trả trẻ. VI/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tổng số trẻ Số trẻ đi học Vắng Số trẻ tích cực hoạt động Số trẻ chưa tích cực Số trẻ cần lưư ý Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 I/ ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện về con vật sống trong rừng, điểm danh, báo ăn, thể dục sáng. * Thể dục sáng: Tập cùng toàn trường bài tập tháng 01. II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG : Phát triển thẩm mỹ: - Dạy hát: "Đố bạn". - Nghe: "Gà gáy". Dân ca cống khao. 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, hát tự nhiên. - Trẻ biết một số con vật sống trong rừng. - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. - Thích nghe cô hát, thích làm động tác minh họa theo ngẫu hứng. - Tham gia hoạt động nhiệt tình, tích cực. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật . 2/ Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, trống. - Đàn hoặc đầu đĩa. 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô và trẻ trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. * Giới thiệu bài hát " Đố bạn". Tác giả. * Hoạt động 2: Dạy hát: - Cô hát một lần, hỏi trẻ đó là bài hát gì? + Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cho trẻ hát tập thể 2,3 lần . - Cho từng tổ hát theo nhạc làm động tác minh hoạ. (Nhận xét bạn hát). - Nhóm nam, bạn nữ hát, 3,4 ( Cô sửa sai). - Cá nhân hát 1 - 2 lần. - Cho trẻ kể tên con vật khác. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật. - Cả lớp cùng hát vỗ tay 2,3 lần đi vòng tròn, đứng tại chỗ. * Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy". Dân ca cống khao. - Giới thiệu làn điệu dân ca. + Cô hát 1 lần + Lần 2 cho trẻ nghe qua băng. + Lần 3 cô hát thể hiện tình cảm qua ca từ, trẻ cùng làm động tác minh hoạ theo ngẫu hứng của trẻ. - Cả lớp hát lại 1-2 lần. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS TRANH CON NGỰA, SÓC, NHÍM. * Quan sát tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng: * TCVĐ: Luồn luồn chăng dế. * Chơi theo ý thích. 1/ Yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát nêu nhận xét về một số con vật sống trong rừng, kể tên một số con vật khác, biết lợi ích của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Trẻ được vui chơi hoạt động ngoài trời. 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh cho trẻ quan sát. - Một số câu hỏi đàm thoại. 3/Tiến hành: a/ Hoạt đông 1: Quan sát . Cô cùng trẻ đi ra sân hát "Đố bạn". Trò chuyện về bài hát có những con gì, môi trường sống của chúng. Cô cho trẻ quan sát tranh từng con và đặt câu hỏi để trẻ trả lời. Bức tranh này nói về con gì. Kể tên nhận xét về vận động tiếng kêu thức ăn của chúng. Giáo dục trẻ cách bảo vệ các động vật sống trong rừng. b/ Hoạt động 2: TCVĐ: Chơi trò chơi " Luồn luồn chăng dế". c/ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích. Chơi ngoài trời cô quan sát trẻ chơi. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai : “ Nấu ăn” “ Bán hàng”, "Bác sỹ thú y". - Góc XDLG : Xây trang trại chăn nuôi, vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Tô màu vẽ, nặn xé dán các con vật. Chơi với nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc múa hát trong chủ đề. - Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề động vật. - Góc KP/TN : Tưới cây, lau lá cây, chơi với cát nước. V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Dạy vận động nhẹ, ăn phụ. 2/ Ôn lại bài hát: a/ Yêu cầu: - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. - Trẻ biết nói về các con vật sống trong rừng. b/ Chuẩn bị: - Đầu đĩa. [...]... với nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc múa hát trong chủ đề động vật - Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề động vật - Góc KP/TN : Tưới cây, lau lá cây, chơi với cát nước V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Dạy vận động nhẹ, ăn phụ 2/ Biểu diễn văn nghệ: a/ Yêu cầu: - Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin b/ Chuẩn bị: - Đầu đĩa, bài thơ bài hát trong chủ đề các con vật trong rừng c/ Tiến hành: - Cho... sỹ thú y" - Góc XDLG : Xây vườn bách thú, trang trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật: Tô màu vẽ, nặn xé dán Chơi với nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc múa hát trong chủ đề động vật - Góc sách: Xem sách tranh ảnh, rèn kỹ năng giở sách - Góc KP/TN : Tưới cây, lau lá cây, chơi với cát nước V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Dạy vận động nhẹ, ăn phụ 2/ Toán thêm bớt trong phạm vi 3: a/ Yêu cầu: - Rèn kỹ năng xếp đếm cho trẻ - Giúp . một số loại cây khác. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Trẻ được vui chơi hoạt động ngoài trời. - Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh bảo vệ môi trường. 2/ Chuẩn bị: - Cây soài và một số cây khác cho. Hoạt đông 1: Quan sát cây soài. Cô cùng trẻ đi ra sân và quan sát. Chúng mình đang đứng ở đâu? Cô đặt câu hỏi về đặc điểm của cây soài để trẻ trả lời. Kể tên một số cây khác. Cây có lợi ích gì?. Cách. TRỜI: QUAN SÁT CÂY SOÀI: * Quan sát cây soài: * TCVĐ: Lộn cầu vồng. * Chơi theo ý thích. 1/ Yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát nêu nhận xét về cây soài, biết cây có nhiều lợi ích với con người và

Ngày đăng: 10/05/2014, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w