Sử dụng linh hoạt các hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh trong chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp 6 Trường Học Mới

37 1.1K 0
Sử dụng linh hoạt các hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh trong chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp 6 Trường Học Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, đưa đất nước đi lên bắt kịp thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra những con người vừa năng động, vừa sáng tạo, vừa biết tiếp thu những kiến thức GV truyền thụ vừa biết vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống và tự mình tìm ra những tri thức mới, đó là những thế hệ trẻ tương lai có thể làm chủ đất nước. Trong dạy học việc truyền thụ được kiến thức giúp cho HS lĩnh hội được kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo, thì người GV cũng phải tìm tòi, khám phá ra mọi kỹ năng nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết quả cao. Phương pháp dạy học của GV góp một phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách, kĩ năng tưởng cho HS. Một GV dạy giỏi không chỉ đơn thuần là họ có kiến thức sâu rộng về chuyên môn mà quan trọng là phương pháp dạy học của GV đó làm thế nào mà người HS phát huy được hết khả năng học tập của mình, HS không chỉ hiểu những kiến thức GV truyền thụ mà từ đó say mê khám phá ra những tri thức mới. Chính vì vậy mà những năm gần đây phương pháp dạy học cũng có những đổi mới “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức là “dạy học vì HS và được thực hiện bởi HS” (HS là mục đích và HS là chủ thể) Phương pháp dạy và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình tự học của HS là trung tâm hoạt động giáo dục, GV là người hướng dẫn, đồng hành với HS, giúp HS tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Là một trong những hình thức và phương pháp dạy học đáp ứng được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh băn khoăn không biết mô hình này có giúp HS tiếp thu được kiến thức đầy đủ và hiệu quả hơn cách dạy và học truyền thống của Việt Nam?

Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS: GV: THCS: THPT: THM: KHTN: VNEN: EN: CGC: HS GV Trung Học Cơ Sở Trung Học Phổ Thông Trường Học Mới Khoa học tự nhiên Mô hình trường học Việt Nam Mô hình trường học kiểu Hiệp hội nhà trồng cà phê Caldas 1/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đưa đất nước lên bắt kịp thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo người vừa động, vừa sáng tạo, vừa biết tiếp thu kiến thức GV truyền thụ vừa biết vận dụng kiến thức vào sống tự tìm tri thức mới, hệ trẻ tương lai làm chủ đất nước Trong dạy học việc truyền thụ kiến thức giúp cho HS lĩnh hội kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo, người GV phải tìm tòi, khám phá kỹ nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết cao Phương pháp dạy học GV góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, kĩ tưởng cho HS Một GV dạy giỏi không đơn họ có kiến thức sâu rộng chuyên môn mà quan trọng phương pháp dạy học GV làm mà người HS phát huy hết khả học tập mình, HS không hiểu kiến thức GV truyền thụ mà từ say mê khám phá tri thức Chính mà năm gần phương pháp dạy học có đổi “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức “dạy học HS thực HS” (HS mục đích HS chủ thể) Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN: Coi trình tự học HS trung tâm hoạt động giáo dục, GV người hướng dẫn, đồng hành với HS, giúp HS tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Là hình thức phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, nhiều phụ huynh băn khoăn mô hình có giúp HS tiếp thu kiến thức đầy đủ hiệu cách dạy học truyền thống Việt Nam? Là hình thức dạy học đặt HS vào môi trường học tập tích cực, HS tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với công việc mà tự làm thời gian định Đối với cấp THCS, việc rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho HS Việc dạy học theo nhóm tổ chức dạy học nào? Những GV chưa đủ tự tin kĩ để vận dụng vào trình dạy học nhóm 2/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Trong tổ chức lớp học theo mô hình VNEN HS lớp bố trí chỗ ngồi theo nhóm cố định, từ 6-8 HS HS học theo nhóm hướng dẫnvà hỗ trợ GV Việc thiết kế học sát với thực tiễn sống nên HS nắm bắt thuộc kiến thứ hàn lâm mà phát huy tất vốn hiểu biết thực tế Cùng hợp tác phát kiến thức Tuy nhiên với mô hình nhóm lớn có HS tích cực đầu tìm hiểu phát kiến thức HS nhút nhát lười không hợp tác, lâu ngày tạo thói quen ăn sẵn cho em Việc đổi vai trò nhóm trưởng thư ký nhiều thời gian khó phát huy lực em môn khác Vì không thiết dạy lúc tổ chức lớp học theo nhóm lớn cố định mà tùy đơn vị kiến thức sử dụng hoạt động nhóm khác phát huy tốt lực tất HS Từ lí trên, chọn sáng kiến “Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới” Lịch sử vấn đề Dạy học theo nhóm nhỏ có lịch sử lâu đời Người khởi xướng phương pháp nhà triết học cổ Hi Lạp Socrate Vì gọi phương pháp Socrate hay phương pháp hội thoại - trò chuyện với đặc trưng chủ yếu dùng hội thoại, tranh luận để tìm tòi, phát chân lý Phương pháp đưa người học đến chỗ tự phát chưa biết tự đến cần biết Ý nghĩa quan trọng phương pháp Socrate trình dạy học đại chỗ: người học phải với người dạy làm chủ trình lĩnh hội tri thức, sau có tri thức, tức làm chủ tri thức thân Hình thức học tập theo nhóm bắt đầu áp dụng Đức, Pháp vào kỷ XVIII Ở Anh vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX hình thức sử dụng hình thức dạy học hướng dẫnviên gọi hình thức dạy học tương trợ, linh mục Bel GV D.Lancaster đề sau Girar phát triển với sắc thái khác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với việc xây dựng “kiểu nhà trường hoạt động”, vấn đề học tập cộng đồng nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học phương Tây ý nghiên cứu Trong số đó, John Dewey ý phát triển hình thức học tập theo nhóm đề lý thuyết học tập nhóm Theo ông, môi trường có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ, tạo cho trẻ môi trường gần với đời sống tốt Một số môi trường môi trường làm việc chung tạo cho trẻ thói quen trao đổi kinh nghiệm, có hội phát triển lý luận 3/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Roger Cousinet, nhà giáo dục người Pháp, phần chịu ảnh hưởng nhà xã hội học người Đức, Durkheim, cho giáo dục phương thức để xã hội hóa tưởng giáo dục John Dewey cho phải tổ chức nhà trường trở thành môi trường mà trẻ sống Đối với vấn đề này, theo ông làm việc chung thành nhóm giải pháp thỏa đáng mặt phạm Ông nghiên cứu cách cụ thể ý nghĩa hình thức học tập theo nhóm, cấu nhóm, đặc điểm nhóm học tập, cách sử dụng nhóm học tập để đạt hiệu Hình thức học tập theo nhóm sau Peterson, Dottre (Thuỵ Sĩ), Elsa (Áo), A.Jakul (Ba Lan), Kôtôv (Nga) nhà giáo dục khác nghiên cứu vận dụng phát triển Hình thức dạy học sử dụng phổ biến nước phương Tây Ở Nga sau cách mạng tháng Mười sử dụng hình thức dạy học dạng theo hình thức đội - thí nghiệm cách không dẫn tới hạ thấp vai trò người GV xem nhẹ việc học tập cá nhân HS Do bị phê bình loại bỏ khỏi nhà trường Xô Viết lúc Ở Việt Nam hình thức học tập theo nhómtừ lâu Ông cha ta có câu: “Học thầy không tày học bạn” Đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám, nhà trường có phong trào học tập dân chủ, học tập nhóm Phong trào tồn phát triển suốt thập kỷ vừa qua hình thức khác Hiện trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục nhằm đào tạo người chủ động sáng tạo, thích nghi với môi trường biến động, nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hình thức học tập theo nhóm tiết học đặt cách cấp thiết Tuy nhiên, việc vận dụng để hình thức dạy học cho có hiệu tốt đòi hỏi phải có nghiên cứu tiếp tục Vì vậy, việc vận dụng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm vào giải nâng cao chất lượng giảng dạy môn học cấp học cụ thể điều hoàn toàn có ý nghĩa 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích 4/37 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Nghiên cứu đề xuất cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Cây Xanh” - Khoa học Tự Nhiên lớp 6, mô hình Trường Học Mới Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến sáng kiến Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng quy trình dạy học theo nhóm Xác định phương pháp biện pháp tổ chức học theo nhóm lớp để nâng cao hiệu nhận thức cho HS từ thiết kế cách thức tổ chức dạy học theo nhóm Thực nghiệm phạm để kiểm tra hiệu việc tổ chức dạy học theo nhóm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Hoạt động học tập theo nhóm chủ đề “Cây Xanh” - Khoa học Tự Nhiên lớp 6, mô hình Trường Học Mới Phạm vi Trên sở khẳng định vai trò hoạt động nhóm dạy học theo mô hình Trường Học Mới, đề xuất thêm hoạt động nhóm khác để linh hoạt nội dung khác Vận dụng Chủ đề 6: “ Cây xanh” nhằm phát huy lực tất HS theo đặc thù môn KHTN Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến sáng kiến như: - Lý luận dạy HS học - Tài liệu, sách, báo liên quan đến hình thức dạy học theo nhóm - Tài liệu hướng dẫnchuyên môn, sách giáo khoa - Các công trình nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học - Các tài liệu cụ tập huấn Mô hình Trường Học Mới, môn KHTN Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phương pháp điều tra Lập phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học chương trình Sinh học nói chung chương trình KHTN lớp nói riêng Điều tra việc học tập theo nhóm lớp môn KHTN HS Phương pháp chuyên gia 5/37 5.4 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu để vấn, thu thập thông tin định hướng cho việc triển khai nghiên cứu sáng kiến Phương pháp thực nghiệm phạm Sáng kiến thực lớp 6- Mô hình Trường Học Mới Thời gian nghiên cứu Năm học 2015-2016 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Khái niệm dạy học theo nhóm 6/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Trần Bá Hoành, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc: Dạy học theo nhóm hoạt động học tập có phân chia HS theo nhóm nhỏ với đủ thành phần khác trình độ, trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức dựa sở hoạt động tích cực cá nhân Từng thành viên nhóm trách nhiệm với việc học tập mà có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập bạn bè nhóm Cũng hiểu dạy học theo nhóm hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ, qua HS làm việc để mở rộng tối đa việc học họ thành viên khác nhóm 1.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm - Hoạt động dạy học tiến hành quy mô lớp, mô hình học truyền thống - Việc phân chia nhóm HS vừa tuân theo đặc điểm tâm lý-nhận thức HS vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập HS phải giải - Trong nhóm phải có phân công nhiệm vụ rõ ràng, phải hợp tác giải nhiệm vụ chung nhóm - HS phải trực tiếp tham gia hoạt động, giải nhiệm vụ học tập đặt cho nhóm - GV học tổ chức theo nhóm phải người tổ chức, hướng dẫnhoạt động cho HS làm thay, không áp đặt Nhiệm vụ quan trọng GV học phải vào nhiệm vụ học mà thiết kế nhiệm vụ học tập cụ thể hoạt động để HS giải nhóm, đồng thời thiết kế yêu cầu cụ thể cho nhóm, thiết kế tập trắc nghiệm để kiểm tra lại mức độ hiểu, kỹ thực hành, hành vi thái độ cần hình thành HS - Có thể hiểu tổ chức học theo nhóm kiểu tổ chức học lớp, tùy nhiệm vụ giai đoạn học, thỏa mãn số điều kiện, tổ chức HS thành nhóm, tiến hành hình thức học tập khác để giải tập nhóm mình, qua đạt mục tiêu học - Trò- chủ thể tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học tập: Dạy học theo nhóm tác động trực tiếp HS với nhau, phối hợp hoạt động họ Với hình thức học tập theo nhóm không diễn tiếp xúc trực tiếp GV với HS Chỉ trường hợp cần thiết người GV tham gia vào công việc nhóm riêng rẽ Vai trò người GV thông qua dẫn ngôn từ đề trước tiến hành công tác nhóm Trong trường hợp GV tham gia vào công tác nhóm nhỏ giao tiếp mang tính chất cá nhân tính chất công việc hình thức dạy học chung toàn lớp 7/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Công tác với toàn lớp điều kiện học tập nhóm tiết học có tính chất hoàn toàn khác Nhóm báo cáo trước toàn lớp công việc Nội dung báo cáo HS nhóm khác thông tin Điều có nghĩa nhóm khác HS riêng rẽ nắm tốt tài liệu đến mức phụ thuộc vào chất lượng thực nhiệm vụ nhóm Với thảo luận báo cáo, tính chất tác động lẫn lớp biến đổi Nếu với công tác dạy học toàn lớp thường lệ tiếp xúc trực tiếp HS ít, khả tiếp xúc tăng lên đáng kể Và đánh giá lẫn công tác với toàn lớp có vai trò lớn Từ nói công tác với toàn lớp điều kiện học tập nhóm lớp công tác có tính tập thể hình thức công tác độc lập - GV - “Người thức tỉnh” tổ chức đạo diễn: Trong học theo nhóm, GV dẫn dắt HS khám phá, lĩnh hội kiến thức qua bước nhận thức, tổ chức hoạt động tương hỗ HS với HS, để nhóm HS tự tiến hành hoạt động họ, qua rút tri thức cần thiết cho GV từ vai trò người chủ học trở thành người tổ chức, điều khiển HS tự tiến hành hoạt động Tuy nhiên, để giúp HS tránh sai lầm, tổ chức học theo nhóm, cần có khoảng thời gian để GV tổ chức cho HS làm việc, thảo luận chung lớp - Nhóm học tập - môi trường, phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ nhân cách HS: Nhóm học tập nơi hội tụ phát huy tiềm trí tuệ tập thể, nhóm học tập, việc học tập cá nhân có nét Đó không lĩnh hội tài liệu học tập xuất phát từ hứng thú cá nhân, sợ kiểm tra, mà lĩnh hội có tính tới công tác phối hợp sau Vì mà phương hướng học tập cá nhân thay đổi, có phương hướng xã hội nhiều 1.3 Vai trò hình thức học tập theo nhóm - Sự nỗ lực HS Sự hợp tác việc hoàn thành mục tiêu chung yếu tố thúc đẩy thành viên tiến Các em học hỏi lẫn phấn đấu mục tiêu chung nhóm Các nhà nghiên cứu kết luận HS hợp tác học, thành tích suất cao so với HS cạnh tranh hay làm việc riêng lẻ - Quan hệ tốt đẹp HS Việc học hợp tác yêu cầu thành viên phải có tinh thần trách nhiệm công việc chung nhóm Qua tạo em mối quan hệ có trách nhiệm, yếu tố cần thiết góp phần vào thành công em sau Trong trình hợp tác, tiếp xúc mặt đối mặt, trao đổi thông tin, 8/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới quan tâm, giúp đỡ vun đắp cho em tình bạn tốt đẹp Trong trình HS đối xử nhau, phân biệt trình độ học lực, HS yếu yêu mến, coi trọng Chính điều tạo cho em cảm giác bạn lớp chấp nhận, góp phần tạo nên bầu không khí học tập lớp học, yếu tố ảnh hưởng lớn đến thái độ nhận thức tích cực học tập HS, mà không không thừa nhận rằng: “HS khó thành công học tập thiếu thái độ nhận thức tích cực học tập” - Sự lành mạnh thoải mái mặt tâm lý Việc hợp tác học tập tạo cho em vui tươi, thoải mái, điều chỉnh cho phù hợp với tập thể HS có điều kiện thực hành, rèn luyện kĩ giao tiếp hợp tác nhóm, đòi hỏi HS phải hiểu tin nhau, truyền đạt thông tin cách xác, chấp nhận ủng hộ nhau, biết giải xung đột theo cách xây dựng Qua giúp HS phát triển khả giao tiếp, phát huy lòng tự trọng, khả đương đầu với khó khăn trở ngại căng thẳng - Phát triển toàn diện Học tập theo nhóm tạo hội cho HS sử dụng phương pháp, nguyên tắc diễn đạt ngôn ngữ Các HS nhút nhát, thường phát biểu lớpmôi trường động viên để tham gia xây dựng Hơn nữa, hầu hết các hoạt động nhóm mang chế tự sửa lỗi HS dạy lẫn nhau, theo lỗi sai giải đáp, mà thường bầu không khí thoải mái Với việc thảo luận với thành viên khác lớp nhóm, nhiệm vụ học tập giải dễ dàng Thông qua trao đổi nhóm kết hợp sức mạnh cá nhân, dẫn đến hỗ trợ giúp đỡ học tập Trên sở hoạt động chung khơi dậy tinh thần tập thể, vv lợi ích nhóm, cộng đồng xă hội 1.4 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Tùy thuộc vào nội dung thời lượng tiết học, GV sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhóm sau: * Làm việc theo cặp HS Đây hình thức HS trao đổi với bạn ngồi kế bên để giải tình GV nêu ra, trình giải tình huống, HS thu nhận kiến thức cách tích cực Nhóm thường sử dụng giao cho HS chấm bài, sửa cho (qua phiếu học tập, qua tập lựa chọn sách giáo 9/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới khoa ) Ưu điểm hình thức tổ chức không thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động HS làm việc * Làm việc theo nhóm 4-5 7-8 HS Nhóm 4-5 7-8 HS trao đổi chủ đề mà GV nêu Trong trình nhóm trao đổi nội dung cho để phản biện, để so sánh, góp ý cho * Nhóm chuyên gia hay nhóm chuyên sâu Trước hết, GV chia lớp thành nhiều nhóm (nhóm xuất phát hay nhóm gốc) Nhóm gốc gồm HS có trách nhiệm tìm hiểu thông tin đầy đủ, HS phân công tìm hiểu phần thông tin Sau lập nhóm chuyên sâu (nhóm chuyên gia) Nhóm chuyên gia tập hợp HS nhóm xuất phát khác có chung nhiệm vụ tìm hiểu sâu phần thông tin Như vậy, HS nhận nhiệm vụ từ nhóm xuất phát làm việc, trao đổi kỹ nhóm chuyên sâu sau lại trở nhóm xuất phát để trình bày kết thông tin thu thập Nhóm chuyên sâu Nhóm chuyên sâu AA BB BB Nhóm xuất phát AB CD CC 10/37 DD Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước dinh dưỡng khoáng (Bài 12 - KHTN 6) - Hạt ( Bài 15- KHTN 6) Các kiến thức lý thuyết phức tạp, kiến thức chia nhỏ thành đơn vị kiến thức nhỏ tương đương để phân công thành viên nhóm có trách nhiệm giải quyết, đơn vị kiến thức nhỏ lại liên quan với nhau, quy kiến thức chung mà thành viên phải hiểu biết có khả giải tập tổng thể kiến thức Mặc dù thành viên giải vấn đề học tập khác thành viên nhóm lại biết vấn đề thành viên khác phải giải Chỉ cách ghép “chuyên gia” lại với giải nhiệm vụ sau nhóm 1.4 Các kiến thức tổ chức theo hình thức nhóm kim tự tháp - Thân ( Bài 11 - KHTN 6) - Lá (Bài 11 - KHTN 6) - Các biến dạng rễ, thân, (Bài 11 - KHTN 6) - Tìm hiểu vai trò nước muối khoáng với xanh (Bài 12 - KHTN 6) - Hoa ( Bài 16- KHTN 6) - Quả ( Bài 16- KHTN 6) - Phát tán hoa ( Bài 16- KHTN 6) Các kiến thức lựa chọn tổ chức hoạt động nhóm kim tự tháp ta chia nhỏ kiến thức để thiết kế tình học tập theo thứ tự thang bậc hiểu biết từ dễ đến khó Các vấn đề dễ lại sở để HS khám phá vấn đề học tập Vì giới hạn không gian lớp học thời gian tiết học nên thông thường ta tổ chức cho HS hoạt động từ HS đến nhóm HS đến HS, tức mở rộng nhóm lần kết thúc 1.5 Các kiến thức tổ chức theo hình thức hoạt động trà trộn - Tìm hiểu vai trò xanh với khí hậu môi trường (Bài 17 - KHTN 6) - Vai trò xanh với dộng vật người (Bài 17 – KHTN 6) Đây kiến thức chọn lựa để tổ chức hoạt động trà trộn kiến thức bao gồm vấn đề rộng liên quan nhiều đến thực tế kiến thức cũ, kiến thức phải thiết kế cho thành viên lớp giải vài nhiệm vụ học tập Các HS hỏi bạn vấn đề chưa biết (cùng câu hỏi hỏi nhiều bạn) để hoàn thiện nội dung học tập phiếu giao việc Đây hình thức học tập tích cực, cá nhân HS phải có trách nhiệm cao thân thể hợp tác cao học tập 23/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Tổ chức dạy học theo nhóm khác chủ đề “Cây xanh” - - 2.1 Tổ chức nhóm HS Ví dụ: Thí nghiệm:Cây cần ánh sáng để làm ? GV làm chuẩn bị trước thí nghiệm: HS lớp đọc bước làm thí nghiệm theo dõi GV thực thao tác nhằm phát phần có tinh bột theo sách hướng dẫn học GV làm tiếp thao tác: + Gỡ bỏ băng giấy đen bề mặt + Cho vào cốc nhỏ đựng cồn 90o + Đặt cốc nhỏ vào cốc lớn đựng nước + Đặt cốc lớn lên kiềng đun cách thủy bếp đèn cồn màu xanh (chất diệp lục bị tẩy hết) + Dùng kẹp gắp khỏi cốc nhỏ đựng cồn, nhúng vào cốc nước ấm để rửa cồn + Đặt vào đĩa petri, nhỏ vài giọt dung dịch iốt loãng lên bề mặt 24/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy thảo luận nhóm cặp HS điền thích màu sắc vào hình vẽ sách HS Phần chiếu sáng có màu xanh tím (hoặc nâu đen), phần không chiếu sáng có màu nâu vàng (của iốt) - HS thảo luận nhóm cặp HS trả lời câu hỏi: + Tại phần có màu khác nhau? + Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? - HS điền từ vào chỗ trống câu khuyết sách HS Câu đầy đủ là: Lá chế tạo tinh bột chiếu sáng 2.2 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm 6-8 HS 2.2.1 Hoạt động trao đổi Ví dụ: Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử iôt - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6-8 HS dựa vào hoạt động Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử iôt sách HS - Các nhóm trưởng lên lấy khay thí nghiệm cho nhóm đọc hướng dẫn làm thí nghiệm cho nhóm phân công thứ tự bạn làm thí nghiệm Đảm bảo cho tất HS nhóm làm thí nghiệm - Nội dung hướng dẫn làm thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử iôt: + Cắt lát khoai tây khoai lang dày khoảng 0,5 cm + Nhỏ giọt dung dịch iốt loãng lên lát khoai + Quan sát màu lát khoai sau nhỏ i ốt - HS trao đổi kết với bạn khác nhóm nhóm khác - GV điều khiển nhóm trưởng báo cáo lại kết thí nghiệm rút kết luận để HS: Khi nhỏ iôt vào tinh bột có màu xanh tím ( xanh đen) nên người ta dùng iốt làm thuốc thử tinh bột 2.2.2.Hoạt động so sánh Ví dụ: Thí nghiệm thổi vào nước vôi - GV chuẩn bị sẵn khay thí nghiệm cho tất nhóm để chuẩn bị cho hoạt động HS Mỗi khay có: ống nghiệm cốc thủy tinh đựng nước vôi (số ống cốc số cặp nhóm), ống nhựa (có thể lấy ống uống nước giải khát) Hướng dẫnlàm thí nghiệm thổi vào nước vôi in ép plastic 25/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới - Sau nhận khay thí nghiệm về, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên làm thí nghiệm - Một bạn dùng ống nhựa thổi từ từ vào ống nghiệm (hoặc cốc) thủy tinh đựng nước vôi , bạn lại quan sát tượng, sau đổi vai trò cho - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, giải thích tượng xảy ống (cốc) thủy tinh - GV mời đại diện nhóm phát biểu tượng giải thích So sánh kết nhóm với Sau GV tổng kết lại Hiện tượng xảy thổi từ từ vào ống nghiệm (hoặc cốc) thủy tinh đựng nước vôi xuất vẩn đục trắng cốc Đó khí cacbonic có không khí ta thở kết hợp với nước vôi (canxi hydroxit) tạo thành canxi cacbonat kết tủa – vẩn đục trắng, sau khoảng thời gian tạo nên lớp váng trắng GV dẫn dắt HS đến kết luận cho HS ghi vào vở: Có thể dùng nước vôi để kiểm tra môi trường có khí cacbonic 2.3 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm kim tự tháp Ví dụ : Tìm hiểu a) Tìm hiểu phận Để tìm hiểu bao gồm phận nào, trước hết GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp HS trả lời câu hỏi: - Chức quan trọng gì? - Câu trả lời câu hỏi sau: Chức quan trọng quang hợp 26/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới  HS phải nêu phận thông qua hoạt động thích vào hình 11.5 : Cuống ; Gân ; Phiến Hình 11.5: Các bô phận .; ; - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thành bảng phiếu học tập (sách HDH KHTN 6- trang 92): Phiến STT Tên Lá gai Hình dạng Màu sắc Dạng dẹt, có mép cưa Màu lục Diện tích Gân ( hình bề mặt mạng, hình Kích phần cung thước phiến so song song) với cuống 27/37 Lớn Gân hình mạng Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới • • • - Hoạt động trả lời câu hỏi diễn sau hoạt động hoàn thành bảng phiếu học tập HS phải dựa vào thông tin bảng vừa hoàn thành để trả lời câu hỏi, sau gợi ý trả lời câu hỏi : Phiến có màu lục, dạng dẹt, hình dạng kích thước khác nhau, diện tích bề mặt phiến lớn so với phần cuống Những điểm giống phiến loại lá: dạng dẹt, màu lục, phần to Những đặc điểm giúp phiến thu nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu nuôi Có kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song gân hình cung b) Hoạt động tìm hiểu loại – Ở HĐ này, GV nên cho HS quan sát hình 11.8 kết hợp với quan sát mẫu vật thật sẵn có địa phương để hoàn thành bảng cách dán thẻ chữ vào bảng Hình 11.8 Lá đơn kép Để không khí lớp học sôi hơn, GV tổ chức hoạt động theo cách sau: + Chia lớp thành đội chơi + Mỗi đội có phút để hoàn thành bảng + Đại diện nhóm góc học tập lấy thẻ chữ đặc điểm đơn, kép bảng theo mẫu đây: 28/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Chồi nách nằm phía cuống Không có chét Cuống phân nhánh thành nhiều cuống Mỗi cuống mang phiến gọi chét Chồi nách có phía cuống chính, cuống Thường chét rụng trước, cuống rụng sau Khi rụng cuống phiến rụng lúc Cuống không phân nhánh, cuống mang phiến + Đội thắng đội hoàn thành bảng trước điền nhiều ô trống bảng nhất: Đặc điểm Lá mồng tơi (Lá đơn) Lá hoa hồng (Lá kép) Sự phân Cuống không phân Cuống phân nhánh nhánh nhánh Mỗi cuống mang thành nhiều cuống cuống phiến, Lá chét Không có chét Mỗi cuống mang phiến gọi chét Khi rụng Khi rụng cuống Thường chét rụng trước, phiến rụng lúc cuống rụng sau Vị trí Chồi nách nằm phía Chồi nách có phía chồi nách cuống cuống chính, cuống Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm chuyên gia Ví dụ: Hạt (Bài 15- KHTN 6) Ở hoạt động GV cần phải yêu cầu HS ngâm mẫu vật trước lên lớp Với hạt đỗ đen, cần ngâm trước ngày, với hạt ngô cần ngâm trước – ngày GV sử dụng hạt lạc thay cho hạt đỗ đen Với bước chi tiết sách hướng dẫnhọc, HS tự lực phát kiến 2.4 29/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới thức, GV người tổ chức điều khiển Sau HS kết thúc hoạt động cá nhân HS tiến hành hoạt động nhóm gốc để hoàn thành bảng Sau gợi ý đáp án bảng: Trả lời STT Câu hỏi Hạt đậu Hạt ngô Hạt gồm phận nào? Vỏ phôi Vỏ, phôi phôi nhũ Bộ phận bao bọc bảo vệ? Vỏ hạt Vỏ hạt Phôi có mầm? Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa Hai mầm Một mầm Ở Hai mầm Ở phôi nhũ Chồi mầm, Phôi gồm phận nào? mầm, thân mầm, rễ mầm Chồi mầm, mầm, thân mầm, rễ mầm Sau hoàn thành xong bảng, HS tiếp tục tham gia thảo luận nhóm chuyên gia để trả lời câu hỏi sau: - Chỉ điểm giống hạt ngô hạt đỗ đen? Gợi ý câu trả lời cho hoạt động: “Hoàn thành câu dựa vào gợi ý sau”: Cây đỗ đen thuộc nhóm Hai mầm phôi hạt có hai mầm Cây ngô thuộc nhóm Một mầm phôi hạt có mầm 2.5 Thiết kế hình thức dạy học theo kiểu hoạt động trà trộn - Ví dụ: Tìm hiểu vai trò xanh với khí hậu môi trường (Bài 17 KHTN 6) GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm 6-8 HS nêu số vai trò xanh môi trường thể hình Hình 1: Sơ đồ trao đổi khí 30/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Hình 2: Ô nhiễm môi trường không khí Hình 3: Lượng chảy dòng nước mưa nơi khác A Có rừng ; B Đồi trọc Hình 4: Đất đồi trọc bị xói mòn Hình 5: Ngập lụt quốc lộ Vai trò xanh thể qua hình ảnh: 31/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Hình 1: Thể sơ đồ trao đổi khí tự nhiên: người động vật hô hấp; đốt cháy; nhà máy hoạt động tiêu thụ khí oxi thải lượng khí cacbonic lớn, xanh quang hợp lấy khí cacbonic nhả khí oxi nhờ mà giúp điều hòa không khí, giữ cho tỉ lệ không khí tương đối ổn định Hình 2: Thể ô nhiễm môi trường không khí hoạt động nhà máy, điều cho thấy, khí thải từ khói nhà máy có nhiều cacbonic bụi Để xử lí ô nhiễm không khí người ta sử dụng nhiều biện pháp nhà máy, nhiên, khói thải môi trường làm ô nhiễm môi trường, đó, người ta trồng nhiều xung quanh nhà máy, ngăn bụi khí độc giúp không khí Một số loài bạch đàn, thông tiết chất có tác dụng tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh, rừng thông, không khí lành Tán có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường khu vực trời nóng Ngoài ra, GV mở rộng thêm vai trò giảm ô nhiễm môi trường xanh môi trường không khí mà môi trường đất, môi trường nước Ví dụ, số xanh có khả hấp thu kim loại nặng góp phần giảm ô nhiễm môi trường nước lục bình, sậy, thủy trúc GV hướng dẫn HS đứng dậy, thảo luận nhóm trà trộn mở rộng khác không khí đồng quê thành phố, nông thôn thành thị, rừng khu phố nhiều nhà bê tông để thấy vai trò xanh Hình 3: Cho biết lượng chảy dòng nước mưa rừng yếu nhiều so với nơi rừng nước mưa chảy qua tán giữ lại phần rơi xuống đất không xối thẳng xuống Hình 4: Cho thấy đất đồi trọc bị xói mòn Hình cho thấy có mưa lớn, đất đồi trọc dễ theo dòng nước trôi xuống, gây tượng xói mòn, lở đất xây xanh giữ đất giữ nước Cũng tương tự vậy, bờ sông, biển giữ đất, có sóng mạnh mưa bão gây tượng xói lở Từ đó, cho thấy vai trò xanh, đặc biệt rễ việc giữ đất Hình 5: Thể hậu sau mưa lớn, đất đồi trọc bị xói mòn, theo nước mưa trôi xuống làm lấp dòng sông, suối; nước thoát không kịp, tràn lên vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác, nơi đó, đất không giữ nước gây hạn hán 32/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Việc thực nhóm trà trộn mục giúp cho HS phát thêm vai trò xanh để bổ sung vào vai trò xanh: việc bảo vệ nguồn nước ngầm, hình 3, cho thấy nước mưa rơi xuống nơi có rừng nước giữ lại phần thấm dần xuống lớp tạo thành dòng chảy ngầm, sau chảy vào chỗ trũng tạo thành suối, sông Đó nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt nông nghiệp – Nhờ quang hợp xanh mà hàm lượng khí cacbonic oxi không khí ổn định – Trong khu vực nơi có đất trống rừng cây, khí hậu không hoàn toàn giống Độ ẩm hai nơi có khác Xem giải thích rút kết luận Sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy nhận thấy phương pháp áp dụng tất chủ đề khác chương trình KHTN theo mô hình THM Cũng tất chương trình Sinh học bậc THCS THPT Kết Việc học tập theo nhiều cách chia nhóm khác làm cho đa số HS thích thú nhiều lý khác nhau, đặc biệt quan hệ HS - HS quan hệ HS - GV trở nên gần gũi (tăng cường mối liên hệ ngược từ trò thầy) em không ngại nói điều biết vấn đề học tập chưa biết trước lớp, kết học tập HS qua học tập theo nhóm lớp nâng cao + HS nghiêm túc thảo luận để giải yêu cầu đề phiếu học tập + Kiến thức HS thu nhận qua làm việc theo nhóm tốt + Bước đầu HS rèn luyện cách diễn đạt Nói chung, qua hoạt động nhóm HS chủ động tiếp thu kiến thức mà rèn luyện cho HS kỹ sống theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy thời gian thực áp dụng phương pháp “Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới” ngắn, lớp qua kiểm tra đánh giá học kì (chưa áp dụng), cuối họchọc kì (thời điểm áp dụng sáng kiến) Tôi thu kết sau: Bài kiể Thời điể Sĩ số Giỏi Khá 33/37 Trung bình Yếu Kém Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới m m SL % SL % SL % SL % SL % tra Giữa Chư 42 21 50 15 35, 9,5 4,8 0 học a áp kì I dụng Cuối Đã 42 32 76, 16, 4,7 2,4 0 học áp kì I dụng Giữa Đã 41 35 85, 12, 2,4 0 0 học áp kì dụng Qua bảng số liệu nhận thấy HS loại giỏi tăng lên đáng kể qua kiểm tra Số lượng HS có kiểm tra loại yếu giảm từ HS học kì I đến kiểm tra khảo sát học kì II HS loại yếu Điều chứng tỏ sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giúp phát triển toàn diện lực HS dạy học theo mô hình THM Ý nghĩa Việc tổ chức dạy họclinh hoạt cách chia nhóm khác có tác dụng kích thích tính động sáng tạo người học, tạo hứng thú thực cho học sinh học tập môn KHTN so với tiết dạy bình thường cách toàn diện hơn, cụ thể: - Không khí lớp học sôi nổi, đa số học sinh có trách nhiệm với việc học tập mình, hầu hết học sinh lớp tham gia thảo luận để tìm hiểu giải vấn đề học tập 34/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới - Học sinh tích cực nghiên cứu tài liệu, nêu thắc mắc, hỏi bạn giáo viên vấn đề chưa rõ, đặc biệt em thường xuyên phát bổ sung vấn đề liên quan đến nội dung học tập Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy hiệu linh hoạt cách chia nhóm khác việc tiếp thu tri thức HS, phát huy tính động, sáng tạo HS học tập, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học sáng kiến PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 35/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sáng kiến, thực nhiệm vụ theo mục đích đề ra, đạt kết sau: Hệ thống hóa sở lý luận cho việc tổ chức dạy học theo nhóm lớp cụ thể là: - Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng việc dạy học theo nhóm Vai trò việc dạy học theo nhóm - Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm - Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm lớp Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung, cấu trúc Chủ đề Cây xanh xác định nội dung áp dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm khác Đã thiết kế số nội dung chủ đề Cây xanh tương ứng với hình thức hoạt động nhóm xác định Đây xem ví dụ minh họa việc thiết kế dạy học theo nhóm cho chủ đề Cây xanh Đã sử dụng quy trình dạy học theo nhóm để dạy số nội dung thiết kế Học theo Mô hình Trường Học Mới không thiết lúc hoạt động theo nhóm cố định mà thay đổi nhiều hoạt động nhóm khác để phát huy tính tích cực HS KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu sáng kiến, dựa kết đạt được, có số khuyến nghị sau: * Việc tổ chức thực nghiệm phạm Cần tổ chức thực nghiệm diện rộng để điều chỉnh hoạt động thiết kế cho phù hợp * Hiệu dạy học theo nhóm phụ thuộc nhiều yếu tố, có tài tổ chức GV Vì vậy, GV cần tập huấn cách tổ chức, thiết kế hoạt động thành thạo hiệu dạy học đạt mong muốn PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy HS học, NXB Giáo dục Hà Nội 36/37 Sử dụng linh hoạt hoạt động nhóm để dạy chủ đề Cây xanh chương trình Khoa Học Tự Nhiên lớp Trường Học Mới Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (Biên soạn) (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, NXB Giáo dục Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy HS học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy HS học, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn sinh học, NXB Đại học phạm Hà Nội Trần Thị Hương (2001), Một vài suy nghĩ dạy học theo nhóm nhỏ đại học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3), tr 17-18 Ths Trần Thị Thu Mai (2000), Về phương pháp học tập nhóm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12), tr 12-13 TS Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm, Tạp chí Giáo dục, (26), tr 18-19-20 Quách Thế Vân (2009 ), Nâng cao hiệu dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT hình thức hoạt động nhóm”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 10 TS Trương Thị Bích: Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo mô hình trường học Việt Nam (VNEN) 11 Bộ Giáo dục Đào Tạo: Hướng dẫnhọc Khoa Học Tự Nhiên - Tập 12 Bộ Giáo dục Đào TạoTài liệu hướng dẫnGV Khoa Học Tự Nhiên 37/37 ... 11 - KHTN 6) - Lá (Bài 11 - KHTN 6) - Các biến dạng rễ, thân, (Bài 11 - KHTN 6) - Tìm hiểu vai trò nước muối khoáng với xanh (Bài 12 - KHTN 6) - Hoa ( Bài 16- KHTN 6) - Quả ( Bài 16- KHTN 6) -... 13 – KHTN 6) - Quan sát hình vẽ thí nghiệm tìm hiểu thực vật lấy khí hô hấp (Bài 5 4KHTN 6) - Hoạt động khởi động ( Bài 16- KHTN 6) - Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính ( Bài 16- KHTN 6) Đây... đường lấy nước muối khoáng xanh (Bài 1 2KHTN 6) - Vẽ tranh màu thể cần nước ánh sáng (Bài 13- KHTN 6) - Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử iôt (Bài 13- KHTN 6) Các học dung lượng kiến thức lớn kiến

Ngày đăng: 05/03/2017, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn sáng kiến

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Thời gian nghiên cứu

      • PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

        • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 1. Cơ sở lý luận

            • Giáo viên (GV)

            • Học sinh (HS)

            • 2. Cơ sở thực tiễn

              • Học kì 2:

              • II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH

                • 1. Chất lượng

                • Hiện nay phương pháp hoc theo nhóm được áp dụng rộng rãi trong tất cả các bộ môn học. Đối với các lớp tổ chức theo mô hình THM hầu hết HS đều rất chủ động trong việc khám phá kiến thức. So với các lớp học truyền thống các em rất năng động, thích tìm tòi và khám phá kiến thức qua nhiều phương tiện. Bên cạnh đó các HS đang có thói quen thụ động thường ngồi im nghe các bạn nói, ít khi tham gia hợp tác với nhóm. Chính vì thế trong hoạt động nhóm lớn kiến thức các em có được không được bền vững, việc áp dụng kiến thức vào giải quyết tình hướng thực tế cũng hạn chế hơn. Vì thế khi dạy các chủ đề theo cách hoạt động nhóm cố định theo mô hình THM và sau khi áp dụng cách phân chia các hoạt động nhóm khác nhau trong chủ đề Cây xanh tôi nhận thấy có sự khác nhau về chất lượng HS. Điều này thể hiện qua 1 bài kiểm tra nhanh 15 phút sau mỗi chủ đề học như sau:

                • 2. Nhận thức

                • III. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG CHỦ ĐỀ CÂY XANH - CHƯƠNG TRÌNH KHTN LỚP 6 THM

                  • 1. Các kiến thức trong chủ đề “Cây xanh” có thể sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm khác nhau

                  • 2. Tổ chức dạy học theo nhóm khác nhau trong chủ đề “Cây xanh”

                  • 3. Kết quả.

                  • Qua bảng số liệu trên nhận thấy HS loại giỏi tăng lên đáng kể qua các bài kiểm tra. Số lượng HS có bài kiểm tra loại yếu giảm từ 2 HS ở giữa học kì I và đến bài kiểm tra khảo sát giữa học kì II không có HS loại yếu kém. Điều đó chứng tỏ sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng và giúp phát triển toàn diện năng lực HS trong dạy học theo mô hình THM.

                  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

                    • 1. KẾT LUẬN

                    • 2. KHUYẾN NGHỊ

                    • PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan