1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 12

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 127,94 KB

Nội dung

Vị trí nằm gần chí tuyến Bắc và địa hình các cánh cung xòe lên phía Bắc và chụm lại ở Tam Đảo làm cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất và mạnh nhất của gió mùa [r]

(1)TUẦN – Tiết Ngày soạn: 01-07-2012 ĐỊA LÝ VIỆT NAM Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần nắm được: - Biết công Đổi là công cải cách toàn diện kinh tế - xã hội - Biết bối cảnh và công hội nhập quốc tế và khu vực nước ta - Biết số định hướng chính để đẩy mạnh công Đổi 2/Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ và các bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP nước và thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo nước - Khai thác các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức - Biết liên hệ SGK với các vấn đề thực tiễn sống tìm hiểu các thành tựu công Đổi 3/Thái độ: xác định tinh thần trách nhiệm và thái độ công dân nghiệp phát triển đất nước II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh, tư liệu, video các thành tựu công Đổi - Một số tư liệu hội nhập quốc tế và khu vực III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, làm quen với lớp, giới thiệu chương trình và đưa yêu cầu môn học (5p) 2/Vào bài mới: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêu cầu học sinh nêu các kiện lịch sử nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989 Ghi (ngắn gọn) đặc trưng kinh tế- xã hội nước ta trước và sau năm 1986 Giáo viên: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đã đạt thành tựu bật trên tất các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng Tuy nhiên, còn nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới (2p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNGTRÒ 1/Công đổi là cải Hoạt động 1: Xác định bối cảnh cách toàn diện kinh tế - xã hội: kinh tế- xã hội nước ta trước Đổi a) Bối cảnh: - Ngày 30 - 4- 1975: Đất nước thống (Hình thức: cá nhân; thời gian 7p) nhất, nước tập trung vào hàn gắn vết ? Đọc SGK mục 1.a cho biết bối cảnh thương chiến tranh và xây dựng, phát kinh tế- xã hội nước ta trước triển đất nước tiến hành đổi Phát biểu ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu hậu nặng nề chiến - Nước ta lên từ nước nông tranh nước ta Phát biểu nghiệp lạc hậu - Tình hình nước và quốc tế Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 diễn độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt biến phức tạp 1,4% năm 1986 lạm phát trên 700%  Trong thời gian dài nước ta lâm vào Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi tình trạng khủng hoảng 1986 1989 (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu xu đổi nước ta (Hình thức cá nhân; thời gian 6p) ■ GV giảng giải nông nghiệp trước và sau chính sách khoán 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động) Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng năm 1986, hợp tác xã làm dịch vụ) GV đặt câu hỏi: Nêu xu đổi Đảng ta?  GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Quyết tâm lớn Đảng và Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi thường nhân dân ta để đổi toàn diện đất nước đã đem lại cho nước ta thành tựu to lớn Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu kinh tế- xã hội nước ta c) Thành tựu: (Hình thức nhóm; thời gian 10p) - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng Bước 1: GV chia HS thành các hoảng kinh tế- xã hội kéo dài Lạm phát nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho đẩy lùi và kiềm chế mức nhóm số - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt ( hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ) - Đời sống nhân dân cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo nước b) Diễn biến: - Năm 1979: Bắt đầu thực đổi số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) - Ba xu đổi từ đại hội Đảng lần thứ năm 1986: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên giới HS trình bày Bước 2: các nhóm trao đổi: - Nhóm 1,6: Trình bày thành tựu to lớn công Đổi nước ta, cho ví dụ thực tế - Nhóm 2,5: Quan sát hình1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 2005 Ý nghĩa việc kìm chế lạm phát - Nhóm 3,4: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực nước giai đoạn 1993- 2004 Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét phần trình bày theo định GV, HS và kết luận các ý đúng các HS khác bổ sung, nhóm nhận xét ■ GV trên đồ kinh tế Việt Nam các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 2/ Nước ta hội nhập quốc tế và Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình hội khu vực: nhập quốc tế và khu vực nước a) Bối cảnh: ta - Thế giới: Toàn cầu hóa là xu hướng tất (Hình thức: cá nhân; thời gian 8p) yếu kinh tế giới, đẩy mạnh ? Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết hợp tác khu vực thân, hãy cho biết bối cảnh (3) - Việt Nam là thành viên ASEAN (tháng 7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b) Thành tựu: - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương tầm cao mới, xuất gạo 3) Một số định hướng chính để đẩy mạnh công Đổi mới: - Thực chiến lược tăng trưởng đôi với xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện cấu chính sách kinh tế thị trường - Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa gắn với kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường - Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, quốc tế năm cuối kỉ XX có Một HS trả lời, các tác động nào đến công HS khác nhận xét, bổ Đổi nước ta? Những thành tựu sung nước ta đã đạt ? Dựa vào hiểu biết thân hãy nêu khó khăn nước ta hội nhập quốc tế và khu vực  GV chuẩn kiến thức (Khó khăn cạnh tranh với các nước phát triển khu vực và giới: Nguy khủng hoảng Khoảng cách giàu nghèo tăng ) Hoạt động 5: Tìm hiểu số định hướng chính để đẩy mạnh công đổi nước ta: (Hình thức: cá nhân; thời gian 5p) GV hướng dẫn HS cùng phân tích các định hướng Công đổi Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đổi đúng đắn Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo nhân dân, nước ta đã đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thực hiệu các định hướng để đẩy mạnh công Đổi đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung Phân tích và nhận định các định hướng này hướng theo xu Đổi từ Đại hội Đảng lần VI 4/Đánh giá: (2p) Hãy ghép đôi các năm cột bên trái phù hợp với nội dung cột bên phải Năm 1975 A Đề đường lối đổi kinh tế - xã hội Năm 1986 B Gia nhập ASEAN, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì Năm 1995 C Đất nước thống Năm 1997 D Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Năm 2006 E Khủng hoảng tài chính châu Á Khoanh tròn các ý em cho là đúng Nước ta tiến hành công Đổi với điểm xuất phát từ kinh tế: A Công- công nghiệp C Công- nông nghiệp B Công nghiệp D Nông nghiệp  5/Hoạt động nối tiếp: HS sưu tầm các bài báo, tư liệu thành tựu kinh tế -xã hội Việt Nam HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài ********************************************************************************** (4) TUẦN – Tiết Ngày soạn: 02-07-2012 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần : - Trình bày vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế-xã hội và quốc phòng 2/Kỹ năng: xác định vị trí địa lý VN trên đồ Đông Nam Á và đồ giới 3/Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ các nước Đông Nam Á - Atlat địa lí Việt Nam - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Trình bày diễn biến và các thành tựu công Đổi nước ta Câu 2: Nêu bối cảnh và thành tựu công hội nhập nước ta 3/Vào bài mới: Giáo viên sử dụng đồ và các mẫu bìa (ghi tọa độ các điểm cực) ?Hãy gắn tọa độ địa lí cực Bắc, cực Nam lên đồ ?Nước nào sau đây có đường biên giới dài với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia.? ►GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế- xã hội nước ta (3p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/Vị trí địa lý: Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí -Nằm rìa phía đông bán đảo Đông nước ta Dương, gần trung tâm khu vực Đông (Hình thức: cá nhân; thời gian 5p) ? Quan sát đồ các nước Đông Nam Á Nam Á, trình bày đặc điểm vị trí địa - Hệ tọa độ trên đất liền: + Điểm cực Bắc: 23 23’B xã Lũng lí nước ta theo dàn ý: - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Điểm cực Nam: 34’B xã Đất Tây trên đất liền và tọa độ địa lí các điểm cực Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Tây: 102 09’Đ xã Sín - Các nước láng giềng trên đất liền Một HS trên đồ để trả lời, các HS khác Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện và trên biển nhận xét, bổ sung Biên + Điểm cực Đông: 109 024’Đ xã ►GV chuẩn kiến thức Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà -Trên vùng biển hệ tọa độ địa lý kéo dài đến 6050’B và từ 1010 Đ đến 1170 20’ Đ Hoạt động 2: Xác định phạm vi 2/Phạm vi lãnh thổ: vùng đất nước ta a)Vùng đất: -Tổng diện tích đất liền và các hải đảo (Hình thức: cá nhân; thời gian 5p) ?Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta 331.212 km2 bao gồm phận nào? Đặc - Biên giới: điểm vùng đất ? Chỉ trên đồ + Phía Bắc giáp Trung Quốc 1400 km +Phía Tây giáp Lào 2100 km quần đảo lớn Việt Nam? Một HS lên bảng trình (5) Campuchia 1100 km + Phía Đông và Nam giáp biển 3260 km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), Hoàng Sa (Đà Nẵng) b)Vùng biển: - Tiếp giáp các nước: Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Indonesia, Brunay, Singapor, Thái Lan, Campuchia - Diện tích khoảng triệu km2 - Bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa c)Vùng trời: Kho¶ng kh«ng gian không giới hạn độ cao bao trïm trªn l·nh thæ 3/Ý nghĩa vị trí địa lý: a) Ý nghĩa tự nhiên:: - Quy định đặc điểm thiªn nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới Èm giã mïa - Tạo nên phân hóa đa d¹ng tự nhiên, tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú - Khã kh¨n: nằm vùng có nhiều thiên tai: b·o, lò lôt, h¹n h¸n, b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên giới Tạo điều kiện thực chính sách mở cửa, hội nhập với các nước khu vực và trên giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có phát triển các ngành kinh tế ( khai thác nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch) - Về văn hóa - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước khu vực Đông Nam Á - Về chính trị và quốc phòng: vị trí quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Biển Đông có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước Thuộc tỉnh nào? ►GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển nước ta (Hình thức nhóm đôi; thời gian 8p) *Cách 1: Đối với HS khá giỏi: ? Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn các vùng biển nước ta *Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình các vùng biển nước ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới hạn vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa , bổ sung kiến thức phần giới hạn vùng trời Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng nước ta (Hình thức nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV chia HS thành các nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS và kết luận các ý đúng nhóm (5p) ? Trình bày khó khăn vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta? ►GV chuẩn kiến thức: (Nước ta diện tích không lớn, có đường biên giới trên và trên biển kéo dài Hơn trên biển Đông chung với nhiều nước Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược nước ta Sự động các nước và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt trên bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên đồ Tự nhiên Việt Nam Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá phần trình bày bạn Bước 2: HS ổn định nhóm và thảo luận (5p) - Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí tới tự nhiên nước ta - Nhóm 4, ,6: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng nước ta Bước 3: HS trình bày miệng (5p) theo định GV, các nhóm còn lại bổ sung và nhận xét Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung (6) thị trường giới) Vïng tiÕp gi¸p L·nh h¶i Néi thñy 4/Đánh giá: (2p) Hãy ghép ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp Nội thủy A Là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí Lãnh hải B Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Vùng tiếp giáp lãnh hải C Là vùng biển nước ta có quyền thực các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan, Vùng đặc quyền kinh tế D Vùng nhà nước có chủ quyền kinh tế các nước khác tự hàng hải và hàng không 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và chuẩn bị tờ giấy A4, thước kẻ dài, viết chì, viết màu 6/ Phụ lục: Ph¹m vi c¸c vïng biÓn theo luËt quèc tÕ (1982) 12 h¶i lÝ 12 h¶i lÝ Vùng nớc đặc quyền kinh tế (200 hải lí) Vùng thềm lục địa pháp Lý theo luật biển (1982) ********************************************************************************** TUẦN – Tiết Ngày soạn: 10-07-2012 Giíi h¹n vùng đặc quyÒn kinh tÕ Bài 3: Thực hành: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: - Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh, vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta và số đối tượng địa lí quan trọng 2/Kỹ năng: Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và số đối tượng địa lí II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: MÆt níc đại dđồ ¬ng - Bản hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Xác định vị trí địa lý nước ta trên đồ Câu 2: Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội và quốc phòng 3/Vào bài mới: (7) Hoạt động 1: Vẽ khung ô vuông (Hình thức: cá nhân; thời gian 20p) - Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự theo hàng từ trái qua phải ( từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuóng ( từ đến 8), để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh ô vuông chiều ngang thước (3,4 cm) - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ đọan biên giới (vẽ nét đứt -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8) - Bước 5: Vẽ các sông chính (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển) Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ (Hình thức: cá nhân; thời gian 15p) - Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh + Tên nước: Chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: Viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng sông - Bước 2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã - Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng gần 21 B, Thanh Hóa: 19045' B, Vinh: 18045' B, Đà Nẵng: 160 B, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 49' B, - Xác định vị trí các thành phố đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuột nằm trên kinh tuyến 1080 Đ + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến 1040 Đ + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu nằm trên vĩ tuyến 220B + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120 B - Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ 4/Đánh giá: (5p) GV nhận xét số bài vẽ học sinh, đánh giá thái độ học tập học sinh, biểu dương em có bài làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa chữa 5/Hoạt động nối tiếp: HS nhà tiếp tục hoàn thành bài thực hành và xem trước bài “Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ” ********************************************************************************** TUẦN – Tiết Ngày soạn: 01-08-2012 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần : - Biết các đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp - Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng và khác các vùng 2/Kỹ năng: - Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng trên đồ - Xác định vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả bài học II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta (8) - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Công Đổi đã mang lại thành tựu gì cho nước ta? Câu 2: Kể tên các quốc gia tiếp giáp với vùng biển Đông nước ta Đánh giá ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lý nước ta ĐÁP ÁN: Câu 1: Thành tựu công Đổi mới: -Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi và kiềm chế mức số (1đ) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) (1đ) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III) (1đ) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt ( hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ) (1đ) - Đời sống nhân dân cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo nước (1đ) Câu 2: *Các quốc gia: Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Indonesia, Brunay, Singapor, Thái Lan, Campuchia (1đ) *Ý nghĩa vị trí địa lý: -Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (1đ) -Mang lại nguồn tài nguyên khoáng sản-sinh vật phong phú đa dạng (1đ) -Làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng (1đ) -Thiên tai: bão, lũ, hạn hán, (1đ) 3/Vào bài mới: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Mâu thuẫn phần lớn trên đồ địa hình là màu gì? Thể dạng địa hình nào? ►Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi (2p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/Đặc điểm chung địa hình: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện chung địa hình nước ta tích chủ yếu là đồi núi thấp (Hình thức:cá nhân; thời gian 10p) - Địa hình cao 1000 m chiếm 80% Bước 1: GV nhắc lại cách phân loại núi trung bình 14%, núi cao có 1% núi theo độ cao (núi thấp cao - Đồng chiếm 1/4 diện tích đất 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), đai sau đó chia HS thành các nhóm, b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa giao nhiệm vụ cho các nhóm: dạng: ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình - Hướng tây bắc - đông nam và hướng 5.1, Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: vòng cung - Nêu các biểu chứng tỏ núi - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc chiếm phần lớn diện tích nước ta rõ rệt chủ yếu là đồi núi thấp - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống - Kể tên các dãy núi hướng Tây Bắc đông nam - Đông Nam, các dãy núi hướng - Cấu trúc gồm hướng chính: vòng cung +Hướng tây bắc - đông nam: Từ hữu - Chứng minh địa hình nước ta Bước 2: HS ổn định ngạn sông Hồng đến Bạch Mã đa dạng và phân chia thành các khu theo nhóm HS cùng +Hướng vòng cung: Vùng núi Đông vực trao đổi bổ sung cho Bắc và Trường Sơn Nam c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Bước 3: Một HS (Sẽ học kĩ bài sau) trên đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta (9) d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người ? Hãy giải thích vì nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam Các đồng chủ yếu là đồng chân núi, đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long hình thành trên vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng thường nhỏ) ? Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động người tới địa hình nước ta Chuyển ý: GV trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình các vùng lãnh thổ nước ta là sở để phân chia nước ta thành các khu vực địa hình khác Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khu vực đồi núi: (Hình thức nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch ( mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc ) 2) Các khu vực địa hình: a) Khu vực đồi núi: * Vùng núi Đông Bắc: - Vị trí: t¶ ng¹n s«ng Hång - Đặc điểm: + Chủ yếu là đồi núi thấp + Gåm c¸nh cung lín më réng vÒ phÝa bắc và đông chụm lại Tam Đảo(dc) + Híng nghiªng: cao ë t©y b¾c thÊp dần xuống đông nam + Có đỉnh núi cao 2000m (dc Atlat), các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m Hà Giang, Cao Bằng , phần trung tâm là vùng đồi núi thấp khoảng 500-600m … * Vïng nói T©y B¾c: - Vị trí: n»m gi÷a s«ng Hång vµ s«ng C¶ - Đặc điểm: + §Þa h×nh cao nhÊt níc ta, d·y Hoµng Liªn S¬n (đ.Phanxip¨ng 3143 m) + Có dải địa hình chạy cùng hướng TB-ĐN: Bước 4: GV nhận xét, đánh giá phần  Phía đông là dãy núi cao đồ sộ trình bày HS Hoàng Liên Sơn từ biên giới Việt Trung GV đặt câu hỏi cho các nhóm: chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc đông nam, các dãy núi hướng vòng cung Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng và phân chia thành các khu vực Các HS khác bổ sung ý kiến Bước 2: Tiến hành thảo luận theo nhóm -Nhóm 1,2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc -Nhóm 3,4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc -Nhóm 5,6: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi TS bắc -Nhóm 7,8: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn Bước 3: đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến Vùng núi Đông Bắc, (10) đến khuỷu sông Đà - Địa hình vùng Đông Bắc có ảnh núi thấp, nhiều dãy núi  Phía tây là địa hình núi trung hưởng nào tới khí hậu? hướng vòng cung nhất, Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh cao Tây Bắc, thấp dần bình với các dãy núi chạy dọc biên giới xuống đông nam Việt – Lào từ Khoan La San đến sông hưởng nào tới sinh vật? Vùng núi Tây Bắc: Cả Cao nước ta,  Ở là các dãy núi, các cao hướng Tây Bắc - Đông nguyên, sơn nguyên đá vôi từ Phong Thổ Nam, xen các dãy đến Mộc Châu núi là các cao nguyên + Xen các dãy núi là các thung đá vôi, lũng sông cùng hướng TB-ĐN sông Vùng núi Bắc Trường Đà, sông Mã, sông Chu * Vïng nói Trêng S¬n B¾c: Sơn: Gồm các dãy núi - Vị trí: tõ s«ng C¶ tíi d·y nói B¹ch M· song song, so le - Đặc điểm: dài nhất, hướng tây bắc + Gồm các dãy núi song song theo - đông nam, cao hai hướng TB-ĐN đầu thấp giữa, + Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao Vùng núi Nam hai đầu và trũng Trường Sơn: Có nhiều  Phía bắc là vùng núi tây Nghệ An cao nguyên xếp tầng  Phía nam là vùng núi tây Thừa nước ta, sườn tây Thiên – Huế thoải, sườn đông dốc  Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình và vùng núi thấp Quảng Trị + Mạch núi cuối cùng đâm ngang HS tìm hiểu vùng bán biển là dãy Bạch Mã bình nguyên và đồi * Vïng nói Trêng S¬n Nam: trung du dựa vào Atlat - Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến 110B và nội dung sách giáo - Đặc điểm: khoa +Khối núi và các cao nguyên (dc ►GV chuẩn kiến thức, hướng dẫn Atlat) HS tìm hiểu vùng bán bình nguyên + Hướng vòng cung và đồi trung du (vị trí, đặc điểm) +Phía đông: khối núi KonTum và cực (5p) Nam Trung Bộ với các đỉnh núi cao trên 2000m (dc Atlat) +Phía tây:các cao nguyên badan (dc Atlat) + Có bất đối xứng sườn tây và đông *Vùng bán bình nguyên và đồi trung du: - Vị trí: chuyển tiếp đồng với miền núi - Đặc điểm: có các bậc thềm phù sa cổ độ cao 100m, bề mặt phủ bazan độ cao 200m 4/Đánh giá: - Lµm c©u hái 1, ,3 SGK 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời cỏc cõu hỏi sgk, su tầm bài báo, tranh ảnh các hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi nớc ta và xem trước bài 6/Phụ lục: Các vùng địa hình Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi chính Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường Sơn Vùng núi Nam Trường Sơn (11) ************************************************************************************ TUẦN – Tiết Ngày soạn: 07-08-2012 Bài 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tt) I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: - Biết các đặc điểm địa hình đồng và so sánh khác các vùng đồng nước ta - Đánh giá thuận lợi và khó khăn việc sử dụng đất vùng đồng - Hiểu ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát triển kinh tế nước ta 2/Kỹ năng: - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng trên đồ - Biết nhận xét mối quan hệ địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng việc sử dụng đất đồi núi với đồng II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh cảnh quan các vùng đồng nước ta - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Hãy nêu điểm khác địa hình hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Câu 2: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và núi Trường Sơn Nam khác nào ? 3/Vào bài mới: Khi nói nông nghiệp, có ý kiến sau đây: - Nông nghiệp nước ta là nông nghiệp lúa nước - Nông nghiệp nước ta là nông nghiệp với cây công nghiệp là chủ yếu Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa các nhận xét ? GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp hai khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng miền núi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm b) Khu vực đồng bằng: đồng sông Hồng và đồng * §ång b»ng ch©u thæ s«ng: gåm §ång sông Cửu Long sông Hồng và đồng sông Cửu (Hình thức cặp đôi; thời gian 15p) Long, tạo thành phù sa sông bồi Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái Bước 2: Đồng tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở niệm đồng châu thổ và đồng châu thổ thường rộng rộng ven biển và phẳng, các -Đồng sông Hồng: sông lớn bồi đắp cửa +Vị trí: hạ lưu sông Hồng và sông sông Đồng ven Thái Bình biển chủ yếu phù sa +Đặc điểm: biển bồi tụ, thường  Được bồi tụ phù sa hệ thống Bước 3: GV trên đồ Tự nhiên nhỏ, hẹp sông Hồng và sông Thái Bình Việt Nam đồng châu thổ sông  Diện tích rộng khoảng 15.000 Hồng, đồng châu thổ sông Cửu km2 Long, đồng Duyên hải miền Cao rìa phía tây và tây bắc, Trung GV chia lớp thành nhóm lớn thấp dần biển (thảo luận theo cặp đôi) và giao Bước 4: HS các  Bề mặt đồng chia cắt thành nhiệm vụ cho các nhóm nhóm trao đổi bổ sung nhiều ô cho Vùng đê không phù (12) sa bồi tụ hàng năm, vùng ngoài đê bồi phù sa hàng năm -Đồng sông Cửu Long: +Vị trí: hạ lưu sông Mê Kông +Đặc điểm:  Được bồi tụ phù sa sông Tiền ,Hậu  Diện tích rộng khoảng 40.000km2 Địa hình thấp và phẳng, có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Có nhiều vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích là đất phèn và đất mặn Đất phù sa bồi tụ năm * §ång b»ng ven biÓn: +Vị trí: dọc theo ven biển miền Trung + Đặc điểm: Có diện tích 15 nghìn km2 Do phù sa biển hình thành, đất thường nghèo, nhiều cát ít phù sa sông Hẹp ngang, bị chia cắt thành các đồng nhỏ Có vài đồng lớn đồng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam ,Tuy Hoà  Đa số các đồng chia thành ba dải: Giáp biển :cồn cát, đầm phá Giữa là vùng thấp trũng Dải cùng là đồng 3) Thế mạnh và hạn chế thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng phát triển kinh tế - xã hội: a/Khu vực đồi núi: * Thế mạnh: + Giàu khoáng sản (dc Atlat) là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp + Rừng và đất trồng (đất feralit): tạo sở để phát triển lâm - nông nghiệp nhiệt đới (cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc) + Sông miền núi nên nguồn thuỷ lớn (s.Đà, s.Đồng Nai,…) + Có nhiều cảnh quan để phát triển du lịch sinh thái, an dưỡng,…(Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo,…) *Hạn chế: + Địa hình bị chia cắt mạnh gây trở ngại giao thông và khai thác tài nguyên, Nhóm 1: đồng sông Hồng Nhóm 2: đồng sông Cửu Long (tìm hiểu diện tích, nguồn gốc hình thành, đặc điểm) Bước 5: Một HS trên đồ và HS trình bày đặc điểm đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, các HS khác bổ Bước 6: GV nhận xét phần trình bày sung ý kiến HS và kết luận các ý đúng nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đồng ven biển (Hình thức cặp đôi; thời gian 7p) ? Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy nêu đặc điểm ven biển theo dàn ý: Nguyên nhân hình thành: -Diện tích: Đặc điểm đất đai: Một HS lên bảng Các đồng đồ Địa lí tự nhiên lớn: Việt Nam để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS và bổ sung kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh và hạn chế tự nhiên các khu vực đồi núi, đồng phát triển kinh tế - xã hội: (Hình thức nhóm; thời gian 13p) Cách 1: Tổ chức thảo luận theo nhóm Bước 1: GV chia HS thành các nhóm Bước và giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc SGK mục 3.a, kết hợp hiểu biết thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các mạnh và hạn chế địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - xã hội Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc SGK mục 3.b, kết hợp hiểu biết thân, (13) giao lưu kinh tế + Có nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, lốc, mưa đá, sương muối ) + Tại các đứt gãy có nguy động đất b/Khu vực đồng bằng: *Các mạnh: + Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các nông sản (nhất là lúa gạo) + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản + Là địa bàn để tập trung thành phố, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại + Phát triển các hệ thống giao thông thuỷ, *Hạn chế: + Thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán + Còn nhiều vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS và kết luận các ý đúng nhóm Cách 2: GV yêu cầu 1/2 lớp là địa hình đồng bằng, nửa còn lại là địa hình đồi núi Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết thân, hãy viết từ cụm từ thể thuận lợi và khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội địa hình đồng và địa hình đồi núi ►GV chuẩn kiến thức (Trên bề mặt địa hình diễn hoạt động sản xuất và sinh hoạt người Khai thác hiệu tiềm mà địa hình mang lại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên tượng xói mòn, lũ quét miền núi, đất bị bạc màu đồng diễn với tốc độ nhanh Vì cần có biện pháp hợp lí đảm bảo phát triển bền vững trên các khu vực địa hình nước ta) hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các mạnh và hạn chế địa hình đồng tới phát triển kinh tế - xã hội Bước 3: HS trên đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam để trình bày theo định GV, các HS khác bổ sung ý kiến  HS lên bảng viết thuận lợi và khó khăn theo hình thức trò chơi tiếp sức 4/Đánh giá: (5p) So sánh đặc điểm tự nhiên đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bước 1: GV chia HS thành hai đội chơi, đội HS, đội là đồng sông Hồng, đội là đồng sông Cửu Long Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long: ( Đồng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh thủy triều hơn, ) Bước 2: Các đội trao đổi phút, GV kẻ sẵn ô lên bảng, đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long Bước 2: HS đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến mình, các HS khác đánh giá kết bạn GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm giống đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức (Đều là các đồng châu thổ hạ lưu sông lớn Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu) 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài (14) TUẦN 6– Tiết Ngày soạn: 14-08-2012 Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN DUYỆT VÀ NHẬN XÉT CỦA TỔ Ngày……tháng….năm…… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ẢNH ……………………………………………………… ……………………………………………………… I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: ……………………………………………… 1/Kiến thức: HS cần: - Biết số nét khái quát Biển Đông - Phân tích ảnh hưởng Biển Nguyễn Kim Tuyền Đông thiên nhiên Việt Nam thể các đặc điểm khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và các thiên tai 2/Kỹ năng: - Đọc đồ, nhận biết các đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển và đất liền - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng biển khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Có phần biển) - Một số tranh ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ô nhiễm vùng ven biển - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long có điểm gì giống và khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất Câu 2: Nêu mạnh và hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội nước ta 3/Vào bài mới: GV có thể đọc đoạn văn sau đây để giới thiệu bài học:" Hàng ngày, Biển Đông vỗ sóng vào các bãi cát và các vách đá ven bờ nước ta cách dịu dàng, có biển giận, gào thét và đập phá, là các bão tố Tuy nhiên, điều đó không đáng ngại, người, biển có cá tính nó" ( Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) Em đã biết gì " cá tính" biển Những đặc điểm riêng biển Đông có ảnh hưởng to lớn thiên nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta (2p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Xác định vị trí Biển Đông nước ta (Hình thức nhóm; thời gian 3p) ? Chỉ trên đồ và nêu đặc điểm  Tự xác định Atlat và diện tích, phạm vi Biển Đông, trình bày nước ta chung Biển Đông với nước nào ? 1/ Khái quát Biển Đông: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm - Biển Đông là vùng biển rộng khái quát Biển Đông thứ các biển Thái Bình (Hình thức nhóm đôi; thời gian 10p) Dương, diện tích 3,477 triệu ? Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết km2 thân, hãy nêu đặc - Là biển tương đối kín, điểm khái quát Biển Đông ? bao bọc các vòng cung đảo Tại độ muối trung bình Biển - Đặc tính nóng, ẩm và chịu ảnh Đông có thay đổi mùa khô Độ muối tăng mùa khô (15) hưởng gió mùa và mùa mưa? Ảnh hưởng mạnh mẽ, làm cho thiên nhiên nước ta có thống phần đất liền và vùng ?Gió mùa ảnh hưởng nào tới hướng chảy các dòng hải lưu biển nước ta? 2/Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên nước ta: a) Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối không khí trên 80% b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển: - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và rạn san hô - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan, trữ lượng muối biển lớn - Tài nguyên hải sản: các loại thủy hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng, d)Thiên tai: - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt - Sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung nước biển bốc nhiều, mưa ít Độ muối giảm mùa mưa mưa nhiều và nước từ các sông đổ biển nhiều Mùa đông, gió Đông Bắc tạo nên dòng hải lưu lạnh hướng đông bắc - tây nam Mùa hạ, gió Tây Nam tạo nên dòng hải lưu nóng hướng tây nam - đông bắc Chuyển ý: Biển Đông rộng lớn nên đã tác động mạnh mẽ đến tính chất thiên nhiên nước ta Hoạt động 3: Đánh giá ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam: (Hình thức nhóm; thời gian 20p) Bước 2: HS ổn định nhóm và Bước 1: GV chia nhóm và giao thảo luận 3p nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân hãy nêu tác động Biển Đông tới khí hậu nước ta Giải thích nước ta lại mưa nhiều các nước khác cùng vĩ độ? Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình ven biển nước ta Xác định trên đồ Tự nhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Văn Phong ( Khánh Hòa), Cam Ranh (Khánh Hòa) Bước 4: GV nhận xét phần trình bày Kể tên các điểm du lịch, nghỉ HS và kết luận các ý đúng mát tiếng vùng biển nước nhóm ta ? Biển Đông mang lại cho nước ta Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết lượng mưa, ẩm lớn, làm giảm tính thân và quan sát trên đồ chất khắc nghiệt thời tiết lạnh hãy chứng minh Biển Đông khô mùa đông và làm dịu bớt giàu tài nguyên khoáng sản và thời tiết nóng mùa hè hải sản Mùa hạ gió mùa Tây Nam và Đông Tại vùng ven biển Nam Nam từ biển thổi vào mang theo độ Trung Bộ thuận lợi cho hoạt ẩm lớn Gió mùa Đông Bắc qua động làm muối) Biển Đông vào nước ta trở nên Nhóm 4: Biển Đông có ảnh ẩm ướt Vì nước ta có lượng hưởng nào cảnh mưa nhiều các nước khác cùng quan thiên nhiên nước ta? Rừng vĩ độ ngập mặn ven biển nước ta phát Do có nhiệt độ cao, lộng gió, nhiều triển mạnh đâu? Tại nắng, ít mưa, lại có vài rừng ngập mặn lại bị thu hẹp? sông đổ biển Biển Đông làm cho cảnh quan thiên Bước 3: Đại diện các nhóm nhiên nước ta phong phú với trình bày theo định GV, góp mặt hệ sinh thái rừng ngập các nhóm khác bổ sung ý kiến mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn, Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh đồng (16) sông Cửu Long Một số HS trả lời, các HS khác Bước 5: góp ý bổ sung ? Đọc SGK mục 2.d, kết hợp hiểu biết thân, em hãy trình bày ngắn gọn nói các biểu thiên tai các vùng ven biển nước ta và cách khắc phục các địa phương này? ► Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến thức: Biện pháp khắc phục thiên tai: Trồng rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống đê, kè ven biển, trồng các loại cây thích ghi với đất cát và điều kiện khô hạn, 4/Đánh giá: (5p) Khoanh tròn các ý em cho là đúng nhất: Nhận định chưa chính xác đặc điểm Biển Đông: A Có tính chất nhiệt đới gió mùa B Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản C Vùng biển rộng tương đối lớn D Nhiệt độ nước biển thấp Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch nước ta: A Các bãi cát ven biển B Các vũng, vịnh C Các đảo ven bờ và các rạn san hô D Tất các ý trên Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng Biển Đông nước ta là: A Sa khoáng C Dầu mỏ B Muối D Sắt Vai trò quan trọng Biển Đông khí hậu Việt Nam là: A Làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông B Làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè C Gây mưa nhiều D Tất các ý trên 5/Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh nguồn lợi Biển Đông - HS học từ bài đến hết bài để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra tiết vào tiết sau ********************************************************************************** TUẦN – Tiết Ngày soạn: 09-07-2012 KIỂM TRA TIẾT I>MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: Nhằm đánh giá học sinh các mặt: - Tư lô gic địa lí, biết phân tích tổng hợp các thành phần địa lí, các mối liên hệ địa lí - Nắm số quan hệ nhân quả, tự nhiên và kinh tế - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiến sống II>HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Câu hỏi tự luận: mức độ (biết, hiểu, phân tích vấn đề) - Nội dung : từ bài đến bài - Cấu trúc bài kiểm tra + câu hỏi lý thuyết mức độ biết, hiểu kết hợp kiểm tra kỹ đọc Atlat + câu hỏi lý thuyết mức độ phân tích + câu hỏi kiểm tra kỹ vẽ biểu đồ III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2/Nhắc nhở HS số quy định làm bài kiểm tra và phát đề, tính làm bài 3/Thu bài làm HS, GV nhận xét thái độ hs tiết kiểm tra và dặn dò HS nhà xem trước bài 9: “ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” để chuẩn bị cho tiết học sau <III>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: (17) ( đề kèm theo) <IV>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( kèm theo) (18) TUẦN 10 – Tiết 10 Ngày soạn: 10-07-2012 Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: - Hiểu và trình bày các đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa 2/Kỹ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu - Biết phân tích mối liên hệ các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu - Có kĩ liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại khí hậu sản xuất nước ta II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ hình thể Việt Nam - Sơ đồ gió mùa đông và gió mùa hạ (trong bài học phóng to) - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai vùng biển nước ta? 3/Vào bài mới: Tác động gió mùa và phân hóa theo độ cao là nét độc đáo khí hậu nước ta Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Trong bài 9, chúng ta tìm hiểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất a)Tính chất nhiệt đới: nhiệt đới -Biểu hiện: (Hình thức cá nhân; thời gian + Tổng xạ lớn, cán cân 8p)? ?Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát đồ khí hậu, xạ dương quanh năm + Nhiệt độ trung bình năm trên hãy nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý: 200C + Tổng nhiệt độ hoạt động:8000- - Tổng xạ cân xạ HS lên bảng điền vào chỗ trống 10.0000C Nhiệt độ trung bình và trả lời các câu hỏi: + Tổng số nắng: 1400- 3000 năm giờ/năm Tổng số -Nguyên nhân: nước ta nằm vùng nội chí tuyến, mặt trời nắng ? Giải thích vì nước ta có lên thiên đỉnh lần năm nhiệt độ cao? ? Em hãy giải thích vì Đà Lạt có nhiệt độ thấp 200C ? Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên có độ cao trên 1500m, thay đổi nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình Đà Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm Lạt đạt 18,30C) lượng mưa, độ ẩm (Hình thức cá nhân; tg: 12p) b)Lượng mưa và độ ẩm lớn: ? Đọc SGK mục b, kết hợp quan -Biểu hiện: (19) +Lượng mưa lớn,trung bình:1500–2000mm/năm, sườn đón gió lên đến 3500-4000mm/năm +Độ ẩm không khí cao trên 80% +Cân ẩm luôn dương -Nguyên nhân:do ảnh hưởng biển Đông sát đồ lượng mưa trung bình năm (Atlat trang 9) hãy nhận xét và giải thích lượng mưa và độ ẩm nước ta ? Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thân, hãy giải thích vì nước ta có lượng mưa nhiều so với các quốc gia cùng vĩ độ? ►GV chuẩn kiến thức ? Hãy cho biết nước ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta? ►GV giảng thêm hoạt động gió Mậu Dịch và ảnh hưởng nó tới khí hậu khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Chuyển ý: Một nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có khác biệt miền Bắc và miền Nam là tác động gió mùa chênh lệch nhiệt độ lục địa Á - Âu rộng lớn với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng gió Mậu Dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nước ta Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động gió mùa: c)Gió mùa: (Hình thức nhóm đôi; thời gian -Biểu hiện: 15p) *Gió mùa mùa Đông ?Nhận xét và giải thích nguyên +Hướng gió: Đông Bắc nhân hình thành các trung tâm áp +Nguồn gốc: Áp cao Xibia +Phạm vi hoạt động: miền Bắc cao và áp thấp vào mùa đông dựa vào hình 9.1 sgk? (Bạch Mã trở ra) +Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau +Tính chất: lạnh khô (nửa đầu mùa đông), lạnh ẩm (nửa sau mùa đông) +Hệ quả: Mùa đông lạnh miền Bắc (2-3 tháng) *Gió mùa mùa Hạ: +Hướng gió: Tây Nam +Nguồn gốc: Áp cao Bắc Ấn Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn Sự hoạt động dải hội tụ nhiệt đới cùng tác động bão hoạt động gió mùa mùa hạ đã gây mưa lớn nước ta so với các nước khác nằm cùng vĩ độ Nhưng lượng mưa phân bố không đều, khu vực đón gió có lượng mưa nhiều (Huế, Móng Cái, )  HS vận dụng kiến thức cũ trả lời (Gió Mậu Dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến Xích Đạo) HS vận dụng kiến thức cũ kết hợp với gợi ý GV để giải thích Vào mùa đông lục địa Á - Âu lạnh, xuất cao áp Xibia.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nóng hình thành áp thấp Alêut và áp thấp Ấn Độ Dương áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, đó hình thành áp thấp I – Ran (20) Độ Dương +Phạm vi hoạt động: nước +Thời gian hoạt động:từ tháng V đến tháng X +Tính chất: nóng ẩm +Hệ quả: Đầu mùa hạ di chuyển theo hướng tây nam gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, gây khô nóng cho ven biển miền Trung Giữa và cuối hạ gây mưa lớn cho nước - Nguyên nhân: vị trí địa lý VN nằm phạm vi hoạt động gió mùa Châu Á ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa hạ dựa vào hình 9.2 sgk? ►GV chuẩn kiến thức, sau đó mở rộng vấn đề ? Tại miền Nam không ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc? ? Tại cuối mùa đông gió mùa đông bắc gây mưa vùng ven biển và đồng sông Hồng? ? Tại ven biển ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khô Hoạt động gió mùa đã tạo nện vào đầu mùa hạ? phân chia mùa khí hậu các vùng: ■Miền Bắc :có mùa đông lạnh khô,ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều ■Miền Nam: có mùa khô và mưa rõ rệt ■Tây Nguyên và đồng ven ►GV chuẩn kiến thức và giảng biển Trung Trung Bộ có đối lập thêm tác động gió mùa tới phân mùa nước ta mùa mưa và mùa khô - Nguyên nhân: vị trí địa lý VN nằm phạm vi hoạt động gió mùa Châu Á Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương lạnh hình thành áp cao Ha-Oai, áp cao Bắc Ấn Độ Dương Nam Bán Cầu là mùa đông nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh Như vào mùa hạ có gió Mậu Dịch Bắc Bán Cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùa hạ có luồng gió từ Bắc Ấn Độ đến, và cuối mùa hạ, gió Tín Phong đông nam từ Nam Bán Cầu vượt Xích Đạo đổi hướng Tây Nam lên Do tác động bề mặt đệm và ảnh hưởng chắn địa hình - dãy núi Bạch Mã - nên tác động tới khoảng vĩ tuyến 160 B Từ dãy núi Bạch Mã trở xuống lại chịu tác động gió Mậu Dịch hướng Đông Bắc tính chất khô và nóng Cuối mùa đông, áp thấp A-lê-ut hút gió khối khí Xibia di chuyển phía đông, qua vịnh Bắc Bộ vào nước ta đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn vào mùa xuân Hà Nội Gió mùa Tây Nam mang nhiều nước gặp dãy núi Trường Sơn bị chặn lại ngưng tụ, gây mưa sườn Tây, gió vượt sang sườn Đông, nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng, gió trở nên khô và nóng Gió Phơn đôi ảnh hưởng tới Bắc Bộ 4/Đánh giá: (5p) Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa đông và gió mùa mùa hạ, lên đồ trống Câu 2: Giả sử không có gió mùa mùa đông thì tự nhiên nước ta thay đổi nào? (biên độ nhiệt độ năm ít, không có rau bắp cải, su hào, không có rét đậm, rét hại, sương muối, ) 5/Hoạt động nối tiếp: (21) - Làm câu hỏi 2, 3, SGK - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói khí hậu, thời tiết nước ta và xem trước bài 6/Phụ lục: Phiếu học tập: Nguồn Thời gian Phạm vi Gió mùa Tính chất Hướng gió Hệ gốc hoạt động hoạt động Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ ********************************************************************************* (22) TUẦN 11 – Tiết 11 Ngày soạn: 11-07-2012 DUYỆT VÀ NHẬN XÉT CỦA TỔ Ngày……tháng….năm…… ……………………………………………………… Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt) ……………………………………………………… ……………………………………………………… I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: ……………………………………………………… 1/Kiến thức: HS cần : ……………………………………………… - Hiểu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên - Biết biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa các thành Nguyễn Kim Tuyền phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng - Hiểu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống 2/Kỹ năng: - Biết phân tích mối quan hệ tác động các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Khai thác kiến thức từ đồ Địa lí tự nhiên và Atlat Địa lí Việt Nam II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Atlat địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu nào? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình số địa điểm) Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Địa điểm tháng ( 0C) tháng VII(0C) năm ( 0C ) Lạng sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân? (Có thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận lượng xạ mặt trời lớn góc chiếu tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài còn miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc Điều này thể rõ nhiệt độ trung bình tháng - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng các địa điểm không rõ rệt TP Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng thấp các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng TP Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,90 C) 3/Vào bài mới: Tác động gió mùa và phân hóa theo độ cao là nét độc đáo khí hậu nước ta Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Trong bài 9, chúng ta tìm hiểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 2/Các thành phần tự nhiên khác: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và a) §Þa h×nh: giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió (23) -Biểu hiện: +Xâm thực mạnh vùng đồi núi  Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, bào mòn, rửa trôi tạo thành hẻm vực, sườn dốc  Địa hình miền núi đá vôi có nhiều hang động ngầm, suối cạn C¸c vïng thÒm phï sa cæ bÞ bào mòn tạo thành đất xám bạc màu +Bồi tụ nhanh vùng đồng h¹ lu s«ng: Đồng b»ng s«ng Hång vµ đång b»ng s«ng Cöu Long hµng n¨m lÊn biÓn từ vài chục đến hàng trăm mét -Nguyên nhân: ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới với độ ẩm lớn đã tác động đến địa hình b) S«ng ngßi -Biểu hiện: +Mạng lưới sông ngòi dày đặc +Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa +Chế độ nước theo mùa -Nguyên nhân: +Nước ta có lượng mưa lớn trên địa hình phần lớn là đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc +Có lượng mưa nhiều và nhận lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ +Hệ số bào mòn và tổng lượng cát bùn lớn là hệ quá trình xâm thực mạnh vùng đồi núi c) ĐÊt: -Biểu hiện: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu nước ta -Nguyên nhân: Do mưa nhiều nên các chất Badơ dễ tan (Ca2+, Mg3+, K+) bị rửa trôi làm đất chua, đồng thời có tích tụ ôxit sắt (Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo đất feralit (Fe - Al) đỏ vàng d) Sinh vËt: -Biểu hiện: +Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh +Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa -Nguyên nhân: + Bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú Tương quan nhiệt - ẩm thấp + Sự phân hóa khí hậu tạo nên đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc địa mùa địa hình: (Hình thức nhóm đôi; thời gian 10p) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm Bước 2: Hai HS cùng hiểu biểu và nguyên nhân địa bàn trao đổi để trả lời hình nhiệt đới ẩm gió mùa câu hỏi Bước 3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, Bước 4: GV chuẩn kiến thức bổ sung ? Dựa vào hiểu biết thân em Trồng rừng, trồng cây hãy đề biện pháp nhằm hạn chế hoạt công nghiệp dài ngày, động xâm thực vùng đồi núi làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sông ngòi, đất và sinh vật (Hình thức nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm - Nhóm 1,2: Tìm hiểu vụ cho nhóm đặc điểm sông ngòi (biểu hiện, nguyên nhân) - Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm đất đai (biểu hiện, nguyên nhân) - Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật (biểu hiện, nguyên nhân) Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý Bước 3: GV nhận xét phần trình bày kiến HS và kết luận các ý đúng các nhóm Do bề mặt địa hình GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: lưu vực sông Hồng có ? Chỉ trên đồ các dòng sông lớn độ dốc lớn hơn, lớp vỏ nước ta Vì hàm lượng phù sa phong hóa chủ yếu là đá nước sông Hồng lớn sông Cửu phiến sét nên dễ bị bào Long? mòn hơn) Là giai đoạn cuối quá trình feralit diễn điều kiện lớp phủ ? Giải thích hình thành đất đá ong thực vật bị phá hủy, vùng đồi, thềm phù sa cổ nước ta? mùa khô càng khắc nghiệt, tích tụ ôxit sắt tầng tích tụ từ trên xuống mùa mưa và từ lên mùa khô càng nhiều, lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn (24) lại thành tầng đá ong Đất càng xấu tầng đá ong càng gần mặt ? Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố 3) Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt số loại rừng chính nước ta đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng xuất và đời sống: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa * Ảnh hưởng đến sản xuất nông đến hoạt động sản xuất và đời sống: Một HS trả lời tác động nghiệp: (Hình thức cặp đôi; thời gian 10p) thiên nhiên nhiệt - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát ? Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết đới ẩm gió mùa đến sản triển nông nghiệp lúa nước, tăng thân, hãy nêu ví dụ xuất nông nghiệp Các vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió HS khác nhận xét, bổ phát triển mô hình Nông - Lâm kết mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông sung hợp nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và - Một HS trả lời tác - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, đời sống động thiên nhiên thời tiết không ổn định nhiệt đới ẩm gió mùa * Ảnh hưởng đến các hoạt động sản đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống xuất khác và đời sống, - Thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, các HS khác nhận xét, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch bổ sung và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây ► GV chuẩn kiến thức dựng vào mùa khô - Khó khăn: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sông + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản + Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái 4/Đánh giá: (5p) Trong các nhóm địa hình nước ta sau đây, nhóm nào có ý nghĩa quan trọng hoạt động du lịch: A Nhóm địa hình đồi núi C Nhóm địa hình thung lũng và lòng chảo miền núi B Nhóm địa hình Caxtơ D Nhóm địa hình đồng tích tụ Quá trình chính hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam là: A Quá trình xâm thực bồi tụ C Quá trình mài mòn B Quá trình thổi mòn D Quá trình bóc mòn Trên lãnh thổ nước ta, số lượng các sông có chiều dài trên 10 km: A 3260 C 3620 B 2360 D 2630 Quá trình feralit là hệ : A Địa hình nhiều đồi núi C Nhiệt ẩm cao, mưa nhiều B Mưa nhiều và mưa theo mùa D Vùng đồi núi có nhiệt độ cao 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài (25) DUYỆT VÀ NHẬN XÉT CỦA TỔ Ngày……tháng… năm…… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nguyễn Kim Tuyền (26) TUẦN 12– Tiết 12 Ngày soạn: 12-07-2011 Bài 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: - Hiểu phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ là thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã - Biết khác khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ - Hiểu phân hóa thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết phân hóa địa hình và tác động kết hợp địa hình với hoạt động các luồng gió qua lãnh thổ - Biết biểu phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng ven biển và vùng đồi núi 2/Kỹ năng: - Đọc hiểu các trang đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật Atlat để hiểu các kiến thức nêu bài học - Đọc biểu đồ khí hậu - Biết liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc xuống Nam II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ lãnh thổ Việt Nam - Một số tranh ảnh, băng hình cảnh quan thiên nhiên - Atlat Địa lí Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Hãy nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió màu qua các thành phần địa hình, sông ngòi nước ta? Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống ? 3/Vào bài mới: GV: sử dụng đồ hình thể Việt Nam, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh Yêu cầu HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên GV: Chúng ta thấy có phân hóa rõ nét nhiệt độ không khí từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao Đó là biểu phân hóa đa dạng thiên nhiên nước ta (2p) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1) Thiên nhiên phân hóa theo Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thiên Bắc - Nam: nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ: (Xem thông tin phần phụ lục) (Hình thức nhóm; thời gian 20p) Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm (theo nội dung thông tin phản hồi Bước 2: HS các nhóm phần phụ lục) trao đổi, bổ sung cho - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phái Nam lãnh thổ Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV kết luận các ý đúng nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) và đưa thêm số câu hỏi cho các nhóm: ? Dựa vào hiểu biết thân, em hãy cho biết: - Tại miền Bắc có tháng nhiệt độ thấp Do nằm gần chí tuyến Bắc, (27) 180C 2) Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây: a)Vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền, có nhiều đảo, thiên nhiên vùng biển đa dạng - Thềm lục địa phía Bắc và Nam có đáy nông, mở rộng, nhiều đảo ven bờ - Thềm lục địa NTB thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu b)Vùng đồng ven biển - Đồng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng, bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông, cảnh quan thiên nhiên trù phú, xanh tươi - Dải đồng ven biển Trung Bộ hẹp ngang, chia cắt , đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp Nhiều địa hình bồi tụ, mài mòn, nhiều đầm phá, thiên nhiên khắc nghiệt giàu tiềm c)Vùng đồi núi: phân hóa phức tạp tác động hướng các dãy núi và gió mùa - Vùng núi phía Bắc +Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái thiên nhiên vùng cận nhiệt đới gió mùa +Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc mang sắc thái thiên nhiên vùng nhiệt đới ẩm gió mùa +Vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới -Vùng núi Trường Sơn +Vào mùa thu đông vùng Đông Trường Sơn có nhiều mưa còn vùng Tây Nguyên khô hạn xuất cảnh quan rừng thưa rụng lá +Vào mùa hạ vùng Tây Trường Sơn nhiều mưa thì Đông lại chịu tác động mạnh mẽ gió mùa đông bắc - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật Miền Bắc không có các miền Bắc có đặc điểm gì? cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thú có lông dày ► GV chuẩn kiến thức và kết luận: Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc - Nam) Sự khác thiên nhiên hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, thành phần các loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng Hoạt động 2: Tìm hiểu phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây: (Hình thức cặp đôi-nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV hình thành sơ đồ phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Trao đổi theo cặp trả lời Hãy nhận xét thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây - Nêu các biểu phân hóa thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi - Giải thích khác khí hậu và thiên nhiên vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc? GV: Ba cấp độ sơ đồ đã thể phân hóa sâu sắc thiên nhiên nước ta theo Đông - Tây Bước 2: GV chia lớp thành nhóm và giao Bước 3: thực yêu cầu nhiệm vụ - Nhóm 1: Viết bài giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là đảo Cát Hải, Thái Bình và vùng núi Tam Đảo - Nhóm 2: Viết bài giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là đảo: Cồn Cỏ, Cửa Tùng, cửa Lao Bảo (Quảng Trị) - Nhóm 3: Hãy viết bài giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là Côn Đảo, Bến Tre, Đà Lạt Bước 4: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, (28) Trường Sơn có khí hậu khô nóng xuất cảnh quan xa van và cây bụi gai nhiệt đới khô Bước 5: GV đánh giá, cho điểm bài trình bày tốt chuẩn kiến thức 4/Đánh giá: (3p) 1)Nơi có nhiều dãy núi hình cánh cung là nét đặc biệt trng cấu rúc sơn văn miền: A Tây Bắc C Bắc Trung Bộ B Đông Bắc D Nam Trung Bộ 2) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nơi có: A Đồng mở rộng; bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo B Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh C Hướng Tây Bắc - Đông Nam, nhiều bề mặt sơn, cao nguyên, đồng núi D Đường bờ biển nhiều vịnh, đảo thuận lợi cho phát triển gtvt biển, du lịch, nghề cá 3) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có: A Địa hình cánh cung, đồi núi thấp, nhiều đá vôi B Đường bờ biển nhiều vịnh, đảo thuận lợi cho phát triển gtvt biển, du lịch, nghề cá C Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh D Sườn đông dốc mạnh, sườn Tây thoải 4) Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam là do: A Góc nhập xạ tăng B Miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc C Tác động địa hình D Cả hai ý B và C 5) nước ta, nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc là vùng: A Tây Bắc B Bắc Trung Bộ C Đồng sông Hồng D Đông Bắc và Đồng Bằng sông Hồng (29) 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài 6/ Phụ lục: Đặc điểm thiên nhiên Vùng lãnh thổ phía Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra) Khí hậu -Nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh +Nhiệt độ trung bình năm >200C Có 23 tháng lạnh nhiệt độ <180C +Biên độ nhiệt trung bình năm lớn - Có mùa: mùa đông và mùa hạ Cảnh quan thiên nhiên - Đới rừng nhiệt đới gió mùa (loài nhiệt đới chiếm ưu thế), còn có các loài vùng á nhiệt đới và ôn đới… Vùng lãnh thổ phía Nam (Từ dãy Bạch Mã trở vào) -Nền khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm +Nhiệt độ trung bình năm >250C +Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ -Khí hậu gió mùa có phân chia mùa là mùa mưa và mùa khô - Đới rừng cận xích đạo gió mùa (loài vùng xích đạo và nhiệt đới chiếm ưu thế), còn có các loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô… ********************************************************************************** TUẦN 13 – Tiết 13 Ngày soạn: 13-07-2011 Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tt) I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: - Biết phân hóa thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật - Hiểu phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên và biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên - Nhận thức các mặt thuận lợi và hạn chế sử dụng tự nhiên miền 2/Kỹ năng: - Khai thác kiến thức trên đồ - Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung miền II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ khí hậu, đất và thực vật - Một số tranh ảnh, băng hình các hệ sinh thái - Atlat địa lí Việt Nam - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (30) 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thiên nhiên bật phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? Câu 2: Hãy nêu khái quát phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây Dẫn chứng mối liên hệ chặt chẽ đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng ven biển và vùng đồi núi kề bên? 3/Vào bài mới: (2p) Hãy nghe đoạn văn sau: " Thật thú vị đặt chân đến Đà Lạt- miền nhiệt đới cận Xích Đạo, người ta gặp rừng thông hai lá và ba lá nhất, rải vàng rực rỡ hoa mi-mô-sa, tất là đại diện các thực vật phương Bắc lạnh lẽo đáng lẽ không thể có mặt đây" ? Vì thiên nhiên Đà Lạt lại có khác biệt lạ lùng thế? ►3/4 lãnh thổ là đồi núi đã góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 3)Thiên nhiên phân Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hóa cảnh quan theo độ cao: hóa theo độ cao ( Xem thông tin phần (Hình thức cá nhân; thời gian 3p) ? Nguyên nhân nào tạo nên phân hóa phụ lục) thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa Một HS trả lời, các HS khác nhận theo độ cao nước ta biểu rõ các xét, bổ sung thành phần tự nhiên nào ? ►GV chuẩn kiến thức.( Do 3/4 lãnh thổ nước ta là đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao Sự phân hóa theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần sinh vật và thổ nhưỡng) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các đai cảnh quan theo độ cao (Hình thức nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm (theo nội dung phiếu phản hồi thông tin phần phụ lục) Bước 2: Ổn định nhóm tiến hành thảo luận - Nhóm 1,2: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa - Nhóm 3,4: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Bước 4: GV nhận xét phần trình bày - Nhóm 5,6: Đai ôn đới gió mùa HS và kết luận các ý đúng nhóm trên núi (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Bước 3: Đại diện các nhóm trình GV đặt câu hỏi cho các nhóm bày, nhóm còn lại bổ sung ý kiến + Tại đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600 m trở lên có miền Bắc? + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng Vì có khu vực Hoàng Liên Sơn thường xanh thường hình thành có địa hình cao trên 2600m khu vực nào? nước ta hệ sinh thái này chiếm diện tích lớn hay nhỏ? Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thường hình - Trình bày ý nghĩa kinh tế đai nhiệt thành vùng núi thấp mưa đới gió mùa chân núi nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật 4)Các miền địa lí tự phát triển nhiên: Địa hình thấp, khí hậu nhiệt đới, (Xem thông tin phản hồi nhiều loại đất màu mỡ, phì nhiêu phần phụ lục) (31) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm miền địa lí tự nhiên (Hình thức nhóm; thời gian 17p) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu các đặc điểm miền địa lí tự nhiên (theo nội dung phiếu phản hồi thông tin phần phụ lục) Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS và kết luận các ý đúng nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) - GV đưa câu hỏi cho các nhóm: + Nhóm 1: Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình có ảnh hưởng nào tới khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? + Nhóm 2: Hướng TB-ĐN các dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng nào tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu ảnh hưởng nào thổ nhưỡng sinh vật miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? + Nhóm 3: Vì miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận Xích Đạo với mùa mưa và khô rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng nào tới sản xuất nông nghiệp miền này? nên thích hợp cho việc xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại và phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nông sản Bước 2: ổn định nhóm -Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ -Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ -Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bước 3: đại diện các nhóm trình bày miệng, nhóm còn lại bổ sung ý kiến Vị trí nằm gần chí tuyến Bắc và địa hình các cánh cung xòe lên phía Bắc và chụm lại Tam Đảo làm cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh gió mùa Đông Bắc, hình thành đây mùa đông ít mưa, nhiệt độ hạ thấp Hướng TB-ĐN các dãy núi Trường Sơn gây nên khác biệt khí hậu: sườn Đông Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông đón gió Đông Bắc qua biển, tác động bão, dãy hội tụ nhiệt đới, frông, gió MD sườn Tây cùng thời kì này bị khuất gió Vào đầu mùa hạ sườn Tây Trường Sơn mưa nhiều đón gió Tây Nam trực tiếp từ Ấn Độ Dương thổi tới, còn sườn Đông chịu tác động gió phơn Tây Nam khô nóng - Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền có đầy đủ đai cao Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm và gió Mậu Dịch khô nên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận Xích Đạo với hai mùa mưa và khô rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận Xích Đạo (32) tạo điều kiện để vùng có thể xen canh, thâm canh, tăng vụ 4/Đánh giá: HS trả lời các câu hỏi sgk (3p) 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài và xem trước bài 6/Phụ lục: Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Tên đai cao Độ cao - Miền Bắc: 600-700m Đai nhiệt - Miền Nam : đới gió 900-1000m mùa -Miền Bắc từ Đai cận 600-700m nhiệt đới đến 2600m gió mùa -Miền Nam trên núi từ 9001000m đến 2600m Đặc điểm khí hậu Thổ nhưỡng Các hệ sinh thái -Khí hậu nhiệt đới biểu rõ, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng >250C - Đất phù sa đồng - Đất feralit vùng đồi núi thấp - Các hệ sinh thái + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh + Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa + Các hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn, xavan, cây bụi gai -Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim - Khí hậu mát nhiệt độ trung bình tháng 250C +Ở độ cao đến 16001700m khí hậu mát, độ ẩm tăng, mưa nhiều +Ở độ cao >16001700m khí hậu lạnh Độ cao Khí hậu có tính chất ôn Đai ôn >2600m, (chỉ đới , quanh năm nhiệt độ đới gió có vùng <150C, mùa đông <50C mùa trên núi Hoàng núi Liên Sơn) -Nhóm đất feralit -Rừng phát triển kém, có các có mùn loài cây ôn đới và các loài chim di cư - Đất mùn Đất mùn thô -Thực vật có các loài ôn đới đỗ quyên, thiết sam, lãnh sam (33) Các miền địa lý tự nhiên MIỀN BẮC-ĐÔNG BẮC BẮC BỘ VÀ MIỀN TÂY BẮC-BẮC TRUNG BỘ Miền Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ và Nam Bắc Bộ Trung Bộ Bộ -Ở tả ngạn sông Hồng -Từ hữu ngạn sông Hồng -Từ dãy Bạch Mã trở vào nam Phạm vi đến dãy núi Bạch Mã -Đồi núi thấp là ưu thế, núi -Địa hình cao nước, -Cấu trúc phức tạp gồm các có hướng vòng cung (dc) núi hướng tây bắc- đông khối núi cổ, các sơn nguyên, các thung lũng sông lớn và nam, các sơn nguyên, cao các cao nguyên badan, đồng đồng mở rộng (dc) nguyên, đồng châu thổ Nam Bộ và các -Bờ biển đa dạng: nơi núi nhỏ hẹp (dc) đồng hẹp ven biển miền Địa hình thấp , phẳng, thềm lục địa -Ven biển nhiều cồn cát, Trung nông, nhiều vịnh, đảo, quần đầm phá, nhiều bãi cát rộng -Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều đảo, vịnh nước sâu , nhiều vịnh biển sâu vịnh biển sâu che chắn các đảo ven bờ - Có mùa đông lạnh - Có mùa đông lạnh ít -Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nước - Bắc Trung Bộ có gió nhiệt độ cao, biên độ nhiệt nhỏ Khí hậu - Có mùa: đông và hạ phơn khô nóng, hạn hán, và phân chia mùa mưa và bão mùa khô rõ rệt - Mạng lưới sông ngòi dày -Hướng TB-ĐN (ở BTB -Nhiệt đới, xích đạo đặc hướng T-Đ ),độ dốc lớn -Ven biển có nhiều rừng ngập Sông ngòi - Hướng TB- hướng vòng mặn (nhiều loài bò sát, chim, cung tôm ,cá) - Nhiệt đới và cận nhiệt - Có đầy đủ các đai thực -Có hệ thống sông Đồng Nai Sinh vật đới vật và Cửu Long -Sông NTB ngắn dốc -Giàu than, đá vôi, thiếc chì -Giàu quặng sắt, crôm, -Vùng thềm lục địa có nhiều , kẽm, dầu khí … titan, thiếc, apatit, vật liệu mỏ dầu và khí đốt có trữ lượng Khoáng xây dựng… lớn sản -Vùng Tây Nguyên có nhiều quặng bôxit (34) TUẦN 14 – Tiết 14 Ngày soạn: 14-07-2011 Bài 13: Thực hành: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS cần xác định và ghi đúng trên lược đồ các dãy núi, cánh cung, cao nguyên đá vôi, cao nguyên badan, số đỉnh núi và sông chính II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu bài - HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4 - Atlat địa lí Việt Nam - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm miền địa lí tự nhiên Những thuận lợi và khó khăn việc sử dụng tự nhiên miền? (5p) 3/Vào bài mới: GV nêu yêu cầu bài thực hành: - Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, số đỉnh núi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1) Chỉ trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi Nam các dãy núi và cao nguyên, các và cao nguyên trên đồ: đỉnh núi, các dòng sông: (Hình thức nhóm đôi; thời gian 5p) a)- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Bước 1: Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, ? Xác định trên đồ Địa lí tự nhiên Hoành Sơn, Bạch Mã; Các cánh cung: Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã, Triều Hoành Sơn b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình,Sìn - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu Chải, Sơn La, Mộc Châu - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên Atlat Bước 3: GV yêu cầu số HS lên Địa lí Việt Nam đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta HS quan sát, tự xác Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh định trên Atlat núi trên đồ (Hình thức nhóm đôi; thời gian 10p) Bước 1: ? Quan sát đồ hình thể Việt Nam xác c)- Các đỉnh núi: định vị trí các đỉnh núi (theo yêu cầu Phanxipăng: 3143 m, Khoan La San: sgk) 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m, Tây Côn - Sắp xếp tên các đỉnh núi vòa các vùng Lĩnh: 2419 m, Ngọc Lĩnh: 2598 m; Pu đồi núi tương ứng Bước 2: Hai HS cùng xai lai leng: 2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c bàn trao đổi để tìm vị Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã: 1444 m; trí các dãy núi, cao (35) Chư Yang Sin: 2405 m; Lang Biang: Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên trên 2167 m đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí các đỉnh núi; HS lên bảng xếp tên các đỉnh núi vào các vùng đồi núi tương ứng - Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San - Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lĩnh - Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã - Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Lĩnh, Chưyangsin, Lang Biang Hoạt động 3: Xác định vị trí các dòng d) Các dòng sông: sông trên đồ Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông (Hình thức nhóm; thời gian 5p) Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, Bước 1: ? Xác định trên đồ Địa lí tự sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, trí các dòng sông: sông Hồng, sông Chảy, sông Tiền, sông Hậu sông Lô, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà khúc, sông Đà rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Kể tên các dòng sông thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí các dòng sông - Một số HS kể tên các dòng sông thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, sông thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; sông thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2) Điền vào lược đồ trống: Hoạt động 4: Điền vào lược đồ các cánh - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên Bắc Sơn, Đông Triều đồ trống - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường (Hình thức cá nhân; thời gian 10p) Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, GV tổ chức cho HS làm việc và đánh giá Bạch Mã chung - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipăng, Ngọc Lĩnh, Chư Yang Sin nguyên Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam HS còn lại quan sát vag tự xác định trên Atlat Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dòng sông Atlat Địa lí Việt Nam (trang 10) Bước 1: Ba HS lên bảng dán các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên đồ trống Bước 2: Các HS khác nhận xét phần bài làm các bạn, GV đánh giá Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống Việt Nam đã chuẩn bị sẵn 4/Đánh giá: GV biểu dương bài làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần sửa chữa, đánh giá thái độ học tập và kết làm việc HS tiết học (36) 5/Hoạt động nối tiếp: HS hoàn thành bài thực hành và xem trước bài ********************************************************************************** TUẦN 15 – Tiết 15 Ngày soạn: 15-07-2011 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật nước ta, tình trạng suy thoái và trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Phân tích nguyên nhân và hậu suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tài nguyên đất - Biết các biện pháp nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 2/Kỹ năng: - Phân tích các bảng số liệu biến động tài nguyên rừng và đa dạng sinh học nước ta - Có kĩ liên hệ thực tế các biểu suy thoái tài nguyên đất II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình ảnh các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu rừng, làm suy thoái đát và môi trường - Hình ảnh các loài chim, thú quý cần bảo vệ - Atlat địa lí Việt Nam - Bản đồ hình thể Việt Nam III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành số hs ngẫu nhiên (2p) 3/Vào bài mới: GV nêu vấn đề: (2p) Tại người ta trồng cà phê vùng Tây Nguyên mà không trồng đồng sông Hồng và ngược lại? Tại người Mông Lào Cai lại phải làm ruộng bậc thang để trồng lúa? Tại nước ta phải quy định kích thước mắt lưới đánh bắt hải sản? ►Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên đặt với tất tính chất nghiêm trọng và không có thay đổi nó NỘI DUNG 1/Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật: a)Tài nguyên rừng: *Hiện trạng: -Rừng nớc ta đợc phục hồi -1983: tæng diÖn tÝch rõng lµ: 7,2 triÖu ha, n¨m 2007 t¨ng lªn thµnh 12,7 triÖu -Tuy nhiªn tæng diÖn tÝch rõng vµ tØ lÖ che phñ rõng n¨m 2007 vÉn thÊp h¬n n¨m 1943 -Tổng diện tích rừng tăng dần, tài nguyên rừng bị suy thoái chất lượng rừng chưa thể phục hồi *Nguyên nhân: HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1: Phân tích biến động diện tích rừng (Hình thức cặp đôi; thời gian 16p) Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời - Quan sát bảng 17.1, hãy nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng Giải thích nguyên nhân thay đổi trên? - Đọc SGK mục 1.a, kết hợp hiểu biết thân hãy: - Nhận xét thay đổi diện tích rừng giảm HOẠT ĐỘNG TRÒ Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung Do: Khai thác thiếu hợp lí và diện tích rừng trồng không nhiều nên diện tích rừng và tỉ lệ (37) -Khai thác quá mức, chiến tranh, cháy rừng -Diện tích tăng đẩy mạnh trồng rừng *BiÖn ph¸p b¶o vệ: -Triển khai Luật bảo vệ rừng -Thực giao đất giao rừng cho các hộ dân -Thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010,nâng độ che phủ rừng lên 43% -Nâng cao độ che phủ rừng: + Đối với rừng phòng hộ: bảo vệ, nuôi dưỡng, trồng đặc biệt trên đất trống đồi trọc + Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật + Đối với rừng sản xuất: đảm bảo trì phát triển diện tích và chất lượng rừng b)Đa dạng sinh học: *Hiện trạng: - Giíi sinh vËt níc ta cã tÝnh ®a d¹ng sinh häc cao - Số lợng loài thực vật và động vật bị suy gi¶m nghiªm träng Trong sè 14500 loµi thùc vËt, cã 500 loµi bÞ mÊt dÇn (chiÕm 3,4%) *Nguyên nhân: - Khai th¸c qu¸ møc lµm thu hÑp diÖn tÝch rõng tù nhiªn vµ lµm nghÌo tÝnh ®a d¹ng sinh vËt - Ô nhiễm môi trờng đặc biệt là ô nhiễm nguån níc *BiÖn ph¸p b¶o vÖ - X©y dùng hÖ thèng vên quèc gia vµ khu b¶o tån thiªn nhiªn - Ban hµnh " S¸ch Đá ViÖt Nam" và đưa vào sách Đỏ danh sách các loài động thực vật có nguy tuyệt chủng - Quy định khai thác gỗ, động vật, thủy s¶n 2/Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: a) Hiện trạng suy giảm tài nguyên đất: - Năm 2005 nước có 12,7 triệu đất có rừng, 9,4 triệu đất nông nghiệp, trung bình đầu người có 0,1ha - Đất chưa sử dụng khoảng 5,35 triệu ha, đó vùng núi có triệu đất bị thoái hoá nặng - Khả mở rộng đất nông nghiệp đồng không nhiều, miền núi mở rộng đất nông nghiệp cần thận trọng - Diện tích trồng rừng tăng - Một khu rừng trồng và khu rừng tự nhiên có cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gõ cao hơn? - Hãy nêu ý nghĩa kinh tế, môi trường việc bảo vệ rừng Cho biết quy định nhà nước bảo vệ và phát triển rừng ? che phủ rừng giảm sút Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệ rừng và đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng đã tăng lên nhanh chóng GV nhận xét phần trình bày HS và bổ sung kiến thức Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng tăng lên chất lượng rừng bị suy giảm vì diện tích rừng tăng chủ yếu là rừng trồng và chưa đến tuổi khai thác Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất Hoạt động 2: Tìm hiểu suy giảm tính đa dạng sinh học và vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất (Hình thức nhóm; thời gian 15p) Bước 1: GV nêu khái niệm đa dạng sinh học là phong phú, muôn hình, muôn vẻ các loài sinh vật bao gồm toàn các gen, các loài và các hệ sinh thái GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm GV gợi ý: Quan sát hình 17.2 để nhận xét suy giảm đa dạng sinh học Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS và kết luận các ý đúng nhóm GV đặt thêm câu hỏi cho các nhóm: - Dựa vào đồ Du lịch trang 20 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy kể tên các vườn quốc gia nước ta? - Kể tên số loài động vật ghi vào sách đỏ Việt Nam? (Hổ, bò xám, bò tót, trâu rừng, sếu đầu đỏ, gà lam màu trắng,…) - Người dân địa phương em đã làm gì để cải tạo đất nông nghiệp? Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác nước ta: (Hình thức nhóm; thời gian 5p) Hướng dẫn HS cùng trao đổi trên sở câu hỏi - Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ Bước 2: HS các nhóm trao đổi (mỗi nhóm nhỏ HS), đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến -Nhóm 1: tài nguyên sinh vật (hiện trạng suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ) -Nhóm 2: tài nguyên đất (hiện trạng suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ)  dựa vào sgk và Atlat trả lời câu hỏi (38) nhanh, nhiên diện tích đất đai bị suy tài nguyên nước nước ta Giải thích thoái còn lớn nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Do nguồn nước thải - Cả nước có khoảng 9,3 triệu đất nước công nghiệp, nước bị đe doạ hoang mạc hoá thải sinh hoạt và dư lượng phân bón, thuốc b)Nguyên nhân: - Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ trừ sâu sản xuất - Do canh tác không hợp lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du nông nghiệp - Do sử dụng phân bón quá mức lịch nước ta? Phát triển du lịch sinh - Do ô nhiễm môi trường - Tại phải đẩy mạnh phát triển du thái khai thác tốt c)Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: lịch sinh thái? quần thể môi -Vùng đồi núi: hạn chế chống xói mòn, trường sinh thái rộng áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, lớn và đặc sắc làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng thiên nhiên, thúc đẩy cây theo băng; cải tạo đất hoang đồi trọc, du lịch, tăng thu nhập bảo vệ rừng, hạn chế du canh du cư quốc dân, còn là biện -Vùng đồng bằng: quản lý chặt và có pháp hiệu để bảo kế hoạch mở rộng diện tích đất nông vệ môi trường nghiệp, canh tác hợp lý, bón phân cải tạo đất, chống ô nhiễm đất, chống bạc màu, nhiễm phèn nhiễm mặn 4/Đánh giá: (5p) Câu 1: Một nhân tố làm cho giới sinh vật nước ta có tính đa dạng cao là: A Khí hậu nhiệt đới gió mùa B Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư nhiều loài động thực vật C Địa hình đa dạng, phân hóa phức tạp D Có nhiều loại đất Câu 2: Trong năm gần đây, diện tích rừng nước ta có xu hướng: A Tăng diện tích suy thoái chất lượng B Giảm diện tích tăng chất lượng C Giảm diện tích và chất lượng D, Không biến động Câu 3: Để đảm bảo vai trò rừng việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch phải nâng cao độ che phủ rừng nước ta lên: A 30 - 35% C 45 - 50% B 40 - 45% D 50 - 55% Câu 4: Vườn quốc gia nào sau đây không phải là khu dự trữ sinh giới? A Cát Bà C Xuân Thủy B Cúc Phương D Cát Tiên 5/Hoạt động nối tiếp: -Làm câu hỏi 1, 2, SGK -Liên hệ thực tế tác động người đến sinh vật địa phương em Mỗi HS phải làm gì vấn đề này (39) TUẦN 16 – Tiết 16 Ngày soạn: 16-07-2011 Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI DUYỆT VÀ NHẬN XÉT CỦA TỔ Ngày……tháng… năm…… …………………………………………………………… …………………………………………………………… I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: …………………………………………………………… 1/Kiến thức: …………………………………………………………… - Hiểu số vấn đề chính bảo vệ môi trường nước ta, …………………………………………………………… cân sinh thái và ô ………… nhiễm môi trường (nước, không khí, đất) - Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai Nguyễn Kim Tuyền chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai - Hiểu nội dung Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường 2/Kỹ năng: vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai địa phương II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: số hình ảnh các loại thiên tai nước ta, Atlat Địa lý VN III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu 1: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học nước ta Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học Câu 2: Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất và các biện pháp bảo vệ đất vùng đồi núi và vùng đồng bằng? 3/Vào bài mới: Các loại hình thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng, là mối đe dọa thờng trực môi trờng và sống ngời dân Việt Nam, vì chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đối phó hiệu với thiên tai NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/Bảo vệ môi trường: Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề môi a)Tình trạng cân sinh thái: trường nước ta: *Do phá rừng, khí thải độc hại, canh tác (hình thức: cặp đôi; tg: 8p) không hợp lý, hoạt động giao thông ? Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết vận tải,… thân, hãy: *Gây xói mòn, lũ lụt, hạn hán, khí hậu - Nêu diễn biến bất thường thay đổi,… thời tiết, khí hậu xảy nước ta b)Tình trạng ô nhiễm môi trường: năm qua và nguyên Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày càng cao *Do chất thải trực tiếp từ công nghiệp, nhân gây ra? Mưa đá trên diện rộng nông nghiệp, giao thông, sinh hoạt,…ra miền Bắc năm 2006, lũ môi trường lụt nghiêm trọng Tây *Gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, Nguyên năm 2007; rét đất đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS không thể đến trường để học tập, trận lũ lịch sử miền Trung năm 2010,… (40) - Nêu hiểu biết em tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất Chuyển ý: vấn đề cân sinh thái đã dẫn đến gia tăng tần suất các thiên tai nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bão nước ta (hình thức cá nhân; tg 10p) ? Đọc SGK mục 2, kết hợp quan sát hình 9.3 sgk (hoặc Atlat trang 9) hãy điền vào khoảng trống đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: - Mùa bão tháng … và kết thúc vào tháng …., tập trung nhiều vào tháng … - Mùa bão chậm dần từ … vào … - Bão hoạt động …… ven biển Trung Bộ, Nam Bộ …… - Trung bình năm có … bão đổ vào vùng biển nước ta (nhiều có … bão) ? Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu các hậu bão gây nước ta 2/ Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: a) B·o: * Hoạt động bão: - Mùa bão tháng VI và kết thúc vào tháng XI, tập trung nhiều vào tháng IX, chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng - Trung bình năm có 3-4 bão đổ vào vùng biển nước ta (nhiều có 810 bão) * Hậu quả: - Gió mạnh, mưa lớn gây ngập lụt, tàn phá các công trình kinh tế, dịch bệnh,… ảnh hưởng đến đời sống ,sinh hoạt nhân dân - Trên biển gây sóng to chìm đắm tàu thuyền, biển dâng làm ngập mặn vùng ven biển * Biện pháp: - Dự báo quá trình hình thành và hướng di chuyển bão - Kêu gọi tàu thuyền tìm nơi trốn bão, sơ tán người dân GV nhận xét phần trình bày - Xây dựng các công trình đê biển HS và bổ sung kiến thức - Chống bão gắn liền với chống úng ? Hãy đề xuất các biện pháp phòng ngập đồng và xói mòn vùng đồi chống bão núi GV nhận xét phần trình bày HS và khẳng định các biện pháp phòng chống thiệt hại bão gây b) NgËp lôt Hoạt động 3: Tìm hiểu các thiên *Nơi xảy và nguyên nhân: tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán: - Đồng sông Hồng (đất thấp, (hình thức nhóm ; tg 10p) nhiều sông ngòi, mật độ xây dựng cao, Bước 1: GV chia nhóm và giao có đê bao bọc) nhiệm vụ cho nhóm - Đồng sông Cửu Long (do mưa lớn và triều cường) - Trung Bộ (do mưa bão, nước biển dâng và lũ đầu nguồn về) *Hậu quả: - Phá hủy mùa màng - Tắc nghẽn giao thông - Ô nhiễm môi trường *Biện pháp: cần xây dựng các công trình tiêu nước, thoát lũ, ngăn thuỷ triều c) Lũ quét: Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu và hóa chất dư thừa sản xuất nông nghiệp) HS phát biểu cá nhân theo định GV để trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: Nước ta giáp biển Đông, nằm vành đai nội chí truyến, nửa cầu Bắc là nơi hoạt động dải hội tụ nhiệt đới… Hai HS cùng bàn trao đổi, đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, đánh giá Bước 2: HS các nhóm trao đổi -Nhóm 1: Tìm hiểu ngập lụt (nơi xảy ra, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp) -Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động lũ quét (nơi xảy ra, hậu quả, biện pháp) -Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động hạn hán (nơi xảy ra, hậu quả, biện pháp) -Nhóm 4: Hiện tượng (41) *Xảy lưu vực sông suối miền núi, địa hình chia cắt nhiều, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật *Hậu quả: trôi nhà cửa, hoa màu và người *Biện pháp: +Quy hoạch các điểm dân cư + Quản lý sử dụng đất đai hợp lý + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi + Trồng rừng, canh tác hiệu trên mặt đất dốc d)Hạn hán: *Phạm vi: nhiều nơi (miền Bắc các thung lũng khuất gió Yên Châu, sông Mã, Lục Ngạn, miền Nam mùa khô khốc liệt đồng Nam Bộ, Tây Nguyên, ven biển Nam Trung Bộ) *Hậu quả: hạn hán kèm theo cháy rừng, thiếu nước gây nhiều thiệt hại cho đời sống nhân dân *Biện pháp: giải vấn đề thuỷ lợi, trồng rừng và các loài cây chịu hạn e)Động đất: *Tập trung nhiều Tây Bắc, Đông Bắc, ven biển Nam Trung Bộ Khu vực miền Trung và Nam Bộ ít và yếu *Động đất khó dự báo, khó phòng tránh và hậu lớn tính mạng và tài sản 3)Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường:: - Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái - Đảm bảo giàu có vốn gen loài hoang dã và nuôi trồng - Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống - Phấn đấu ổn định dân số cân với khả sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường động đất (nơi xảy ra, hậu quả) Bước 3: HS trình bày miệng theo định Bước 4: GV nhận xét phần trình bày GV HS và kết luận ?GV đặt câu hỏi thêm cho các Mùa khô miền Bắc nhóm: trùng với các tháng mùa Vì lượng nước thiếu hụt vào đông, nhiệt độ hạ thấp mùa khô miền Bắc không nhiều nên khả bốc miền Nam? nước không cao Cuối mùa đông gió Đông Bắc qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả bốc nước lớn, gió Mậu Dịch khô lại bị chắn các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khô ảnh hưởng tới Tây Nguyên và Nam Bộ Hoạt động 4: Tìm hiểu chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường: (Hình thức: lớp; tg 7p) Trò chơi: “Xây dựng ngôi nhà Việt Nam phát triển bền vững” Cách chơi: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK để nhớ các chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường Giải thích ý nghĩa các chiến lược gắn với bảo vệ tài Bước 3: Đại diện các nguyên và môi trường nhóm trình bày ý nghĩa các chiến lược Bước 2: GV tổ chức HS thành đội Bước 4: HS lớp đánh chơi, đội gồm HS Các đội lên giá đội nào làm nhanh bảng xây dựng ngôi nhà phát triển hơn, trình bày tốt bền vững (Xem mẫu phần phụ lục) 4/Đánh giá: (5p) Câu 1: Hậu rừng đầu nguồn là: A Xói mòn đất, giảm độ phì cho đất C Mất đa dạng sinh học (42) B Lũ lụt, hạn hán tăng D Tất các ý trên Câu 2: Biện phá để bảo vệ tính đa dạng sinh học nước ta là: A Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên B Ban hành " Sách đỏ Việt Nam" C Quy định khai thác gỗ, động vật và thủy hải sản D Tất các biện pháp trên Câu 3: Để mang lại hiệu kinh tế, bảo vệ tài nguyên thủy hải sản và góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, ngành đánh bắt thủy hải sản cần tăng cường A Đánh bắt xa bờ B Đánh bắt ven bờ C Sử dụng lưới mắt nhỏ để đánh bắt D Áp dụng các hình thức đánh bắt đại Câu 4: Nơi có mưa bão diện rộng nước ta là: A Đồng Bắc Bộ B Ven biển Trung Bộ C Ven biển Đông Nam Bộ D Ven biển đồng sông Cửu Long Câu 5: Lũ quét tập trung ở: A Vùng núi phía Bắc C Duyên hải Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài 6/Phụ lục: Ph¸t triÓn bÒn v÷ng Duy tr× c¸c qu¸ tr×nh sinh th¸i chñ yÕu vµ c¸c hÖ thèng sèng cã ý nghÜa quyÕt định đến đời sèng ngêi §¶m b¶o sù giµu cã cña đất, nớc vèn gen c¸c loµi nu«i trång còng nh c¸c loµi hoang d¹i §¶m b¶o viÖc sö dông hîp lÝ c¸c nguån tµi nguyªn tù nhiªn, ®iÒu khiÓn viÖc sö dông giíi h¹n cã thÓ håi phôc ® îc §¶m b¶o chÊt lîng m«i tr êng phï hîp víi yªu cÇu vÒ đời sống ngêi ChiÕn lîc quèc gia vÒ b¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i trêng Phấn đấu đạt tíi tr¹ng th¸i ổn định dân sè ë møc c©n b»ng víi kh¶ n¨ng sö dông hîp lÝ c¸c tµi nguyªn tù nhiªn (43) TUẦN 20 – Tiết 19 Ngày soạn: 01-10-2011 ĐỊA LÝ DÂN CƯ Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: HS cần: -Phân tích đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta -Phân tích nguyên nhân và hậu dân đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lý -Biết số chính sách dân số nước ta 2/Kỹ năng: -Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam để hiểu và trình bày tình hình tăng dân số, cấu dân số và phân bố dân cư nước ta -Sử dụng đồ phân bố dân cư, dân tộc và Atlat để nhận biết và trình bày đặc điểm phân bố dân cư II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: đồ phân bố dân cư; Atlat địa lý VN III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: không 3/Vào bài mới: Dân cư và nguồn lao động là nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lớp các em đã học địa lí dân cư Việt Nam, chưa phân tích sâu Bài học hôm nhắc lại vấn đề này mức độ cao NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/Đặc điểm dân số: Hoạt động 1: Chứng minh Việt a)Đông dân, có nhiều dân tộc: Nam là nước đông dân, có *Đông dân: nhiều thành phần dân tộc -Số dân: 85,17 triệu người (2007) Hình thức: Cặp đôi -Thứ khu vực, thứ 13 ? Đọc SGK mục 1, bảng số liệu 15 giới nước đông dân giới, kết hợp =>Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, hiểu biết thân, em hãy thị trường tiêu thụ rộng lớn chứng minh: *Nhiều dân tộc: có 54 dân tộc + Việt Nam là nước đông dân (86,2% là người Kinh, còn lại là các dân + Có nhiều thành phần dân tộc tộc khác) Qua đó đánh giá thuận lợi, khó =>Thuận lợi: có văn hóa đa dạng khăn việc phát triển kinh tế - Hai HS cùng bàn trao Khó khăn: chênh lệch mức sống và xã hội? đổi để trả lời trình độ phát triển kinh tế các dân - Một HS đại diện trình tộc bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS và bổ sung kiến thức b) Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ Hoạt động 2: Chứng minh dân số *Dân số tăng nhanh: nước ta còn tăng nhanh, cấu -Nữa cuối kỷ XX, VN bùng nổ dân số trẻ dân số (dc) Hình thức: cặp đôi -Giai đoạn 1989 – 1999 (1,7%); giai  GV yêu cầu HS đọc và phân tích đoạn 2002 – 2005 (1,32%) hình 16.1/68 sgk, nhận xét tỷ lệ -Mỗi năm tăng thêm triệu gia tăng dân số VN thời kì 1921- Trao đổi phát biểu người 2005 =>Nguyên nhân: quy mô dân số đông,  GV đặt câu hỏi cho HS: kinh tế lạc hậu, tâm lý xã hội,… - Phân tích nguyên nhân gia Do trình độ phát triển => Hậu quả: dân số đông và tăng nhanh tăng dân số? kinh tế - xã hội; Chính gây trở ngại cho phát triển kinh tế, vấn sách dân số; Tâm lí xã đề giải việc làm, ảnh hưởng chất hội; Y tế, chế độ dinh lượng sống, khai thác tài nguyên và dưỡng,… (44) bảo vệ môi trường… *Cơ cấu dân số trẻ: (năm 2005) + Dưới tuổi lao động: 27% + Trong tuổi lao động: 64% + Trên tuổi lao động: 9% + Có xu hướng già 2/Phân bố dân cư: chưa hợp lý a)Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng bằng, ven biển: chiếm ¼ diện tích tập trung 75% dân số =>mật độ dân số cao (dc) + Trung du, miền núi: chiếm ¾ diện tích chiếm 25% dân số => mật độ dân số thấp (dc) Gây khó khăn sử dụng lao động và khai thác tài nguyên vùng b)Giữa thành thị với nông thôn: + Thành thị: tập trung ít, tăng (dc A.) + Nông thôn: tập trung đông, đạng giảm (dc A.) Nguyên nhân: VN là nước nông nghiệp lạc hậu nên hoạt động nông nghiệp cần nhiều lao động; tác động quá trình CNH-HĐH Hậu quả: thiếu việc làm nông thôn (năng suất lao động thấp), thất nghiệp thành thị c)Sự thay đổi phân bố dân cư: -Hiện trung du dân cư đông đúc -Tỉ lệ dân thành thị tăng dần 3/Chiến lược phát triển dân số: a) Chính sách dân số-kế hoạch hóa gia đình: giảm tỉ lệ sinh (dc)… b)Chính sách phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi nước (chuyển cư, chuyển dịch cấu kinh tế, xuất lao động,…) - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư, giải thích mật độ dân số đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long? - Đọc bảng 16.3 nhận xét & giải thích thay đổi tỉ trọng dân số Q  uá trình công nghiệp thành thị và nông thôn? hóa, đại hóa đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hóa làm tăng tỉ lệ dân thành thị GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu nguồn lao động và tài nguyên nước ta Hình thức: lớp GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn" Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội có HS HS dùng các mũi tên để gắn các đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng ►GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế - xã hội nước ta., làm nào để sử dụng hiệu nguồn lực dân số không phải là trách nhiệm các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm công dân Việt Nam 4/Đánh giá: Câu 1: ý nào không phải là khó khăn dân số đông gây nước ta: A lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn B Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế Thực trò chơi: HS dùng các mũi tên để gắn các đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng Có thể gắn đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn đúng và nhanh là nhóm đó chiến thắng (45) C Việc làm không đáp ứng nhu cầu D Khó khăn việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần người dân Câu 2: Người Việt nước ngoài tập trung nhiều ở: A Châu Mĩ và châu Âu C Nam Mĩ, châu Phi, Trung Quốc B Châu Mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia D Trung Quốc, Ôxtrâylia Câu 3: Bùng nổ dân số nước ta xảy vào thời gian nào? A Suốt kỉ XX C Giữa kỉ XX B Nửa đầu kỉ XX D Nửa cuối kỉ XX Câu 4: Do kết việc thực chính sách kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình nên mức gia tăng dân số nước ta: A Đã giảm còn chậm C Giảm nhanh B Giảm nhanh chưa ổn định D Giảm nhanh và ổn định Câu 5: Hiện năm dân số nước ta tăng thêm trung bình bao nhiêu người: A Dưới triệu người C Hơn triệu người B triệu người D 1,5 triệu người Câu 6: Vùng có mật độ dân số cao nước ta là: A Đồng sông Hồng C Đông Nam Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long 5/Hoạt động nối tiếp: HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk và xem trước bài ************************************************************************************* **** TUẦN 16 – Tiết 16 Ngày soạn: 30-09-2011 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ toàn chương trình học kỳ để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I - Nội dung gồm các dạng bài tập rèn luyện kỹ như: tính toán; vẽ biểu đồ; nhận xét,phân tích và giải thích số liệu; sử dụng Atlat địa lý VN - HS biết tính toán, biết vẽ biểu đồ, biết nhận xét ,phân tích, giải thích biểu bảng và sử dụng tốt Atlat địa lý VN II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: sgk, Atlat địa lý VN, số câu hỏi chuẩn bị trước đã đưa cho hs III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: *Tính cân ẩm các địa điểm và nhận xét *Tính tỷ trọng dân thành thị, nông thôn dựa vào Atlat trang 15, xác định dạng biểu đồ và nhận xét 3/Tiến hành rèn luyện kỹ năng: NỘI DUNG I.PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG 1.Kỹ tính toán: Một số dạng bài tập thường gặp: *Tính cân ẩm: Cân ẩm= lương mưa-lượng bốc (mm) *Tính biên độ nhiệt: Biên độ nhiệt= nhiệt độ tb tháng cao nhất-nhiệt độ tb tháng thấp (oC) *Tính độ che phủ rừng: Độ che phủ rừng= (dt rừng/dt tự nhiên) x 100 (%) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Rèn luyện các kỹ Hình thức thảo luận cặp đôi Bước1: GV giới thiệu số dạng bài tập và yêu cầu nêu Đại diện HS nêu lại công thức tính cách tính dạng +Cân ẩm bài tập +Biên độ nhiệt +Mật độ dân số +Độ che phủ rừng (46) *Tính *Tính mật độ dân số: Mật độ dân số= số dân/diện tích (người/km2) *Tính *Tính tỉ trọng cấu: Tỉ trọng cấu= (giá trị đối tượng/ tổng giá trị) x 100 (%) Biểu đồ a) Các dạng biểu đồ thường gặp: q Biểu đồ cột (đơn, ghép), đường, đường kết hợp với cột: thể thay đổi của các đối tượng địa lý (giá trị tuyệt đối: tấn, ha, đồng, người,…;giá trị tương đối: %) q Biểu đồ tròn: thể cấu và thay đổi cấu các đối tượng địa lý (%; t/gian: năm,3 năm trở lại) q Biểu đồ miền và cột chồng: thể cấu và chuyển dịch cấu các đối tượng địa lý (giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối; t/gian:4 năm trở lên) b) Các chi tiết thể vẽ biểu đồ: - Xử lý số liệu (nếu có): xuất các đề thi tuyển và chọn HSG - Vẽ đúng dạng biểu đồ - Chia giá trị, ghi số liệu và ghi mốc thời gian (nếu có) - Chọn ký hiệu - Ghi chú thích - Tên biểu đồ Cách nhận xét, phân tích biểu -bảng Biểu đồ: - Đối với biểu đồ cột, đường: + Nhận xét tổng quát: Cần quan sát tổng thể độ cao các cột độ dốc các đường =>Tăng giảm liên tục (dẫn chứng) =>Tăng giảm không ổn định (dc) + Nhận xét chi tiết: Quan sát cụ thể độ cao cột, khoảng cách các cột… =>Tăng giảm theo giai đoạn (dc (dc) =>Tìm giá trị đặc biệt, cực đại, cực tiểu,…(dc) - Đối với biểu đồ tròn, miền: + Nhận xét tổng quát: Cần so sánh, đối chiếu quy mô, các yếu tố cấu thành biểu đồ (độ lớn các hợp phần) =>có chuyển dịch (thay đổi) và chênh lệch các đối tượng (dẫn chứng) + Nhận xét chi tiết: FSự chuyển dịch qua các năm đối tượng có xu hướng tăng, giảm (dc) FSo sánh các đối tượng (cao nhất, thấp nhất, xếp thứ tự từ lớn đến bé) + Nhận xét tổng quát: QS tổng quát hàng dọc, hàng ngang =>Tăng giảm liên tục (dẫn chứng) =>Tăng giảm không ổn định (dc) + Nhận xét chi tiết: hàng dọc, hàng ngang; các giá trị đặc biệt, các giai đoạn đột biến (dẫn chứng) 4.Các nguyên tắc sử dụng Atlat -Đọc kỹ bảng chú giải -Xác định đúng yêu cầu câu hỏi -Minh hoạ các đối tượng địa lý -Tìm các trang liên quan -Tìm các mối quan hệ địa lý ( tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế - xã hội, …) +Tỉ trọng cấu: cấu: GV chuẩn kiến thức Bước 2: GV giới thiệu số dạng biểu đồ,hướng dẫn cách nhận dạng biểu đồ Kể tên các dạng biểu đồ Biểu đồ cột, thường gặp đường, miền tròn, GV hướng dẫn cách nhận dạng biểu đồ cần vẽ Quan sát và ghi nhận Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ Nêu các bước thực vẽ biểu đồ + Xử lý số liệu (nếu có) + Chia giá trị và ghi số liệu + Vẽ ký hiệu + Ghi chú + Tên biểu đồ và mốc thời gian (nếu có) Gv chuẩn kiến thức Bước 3: GV hướng dẫn kỹ nhận xét và giải thích biểu bảng Đối với biểu đồ cột, đường Đối với biểu đồ tròn, miền Quan sát và ghi nhận Giải thích: Tìm kiến thức có liên quan đến nội dung nhận xét Bước 4: Gv hướng dẫn sử dụng Atlat ?Khi sử dụng Atlat cần chú ý các vần đề gì Đại diện học sinh trả lời - Xác định phương hướng trên đồ - Tìm các mối quan hệ địa lý (47) - Đọc chú giải II PHẦN HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Cho bảng số liệu Diện tích rừng qua các năm (đv: triệu ha) Năm 1943 1995 2003 2006 Tổng dt 14,3 9,3 12,1 12,9 rừng 2008 13,1 + a.Tính độ che phủ rừng nước ta qua các năm (lấy diện tích nước ta làm tròn là 33 triệu ha) b.Nhận xét biến động độ che phủ rừng nước ta qua các giai đoạn Cho bảng số liệu diện tích và dân số Phạm vi Dân số Diện tích (nghìn người) (km 2) 331.212 14.862 54.659 Hoạt động 2: Thực hành Gv chia lớp thành nhóm (thời gian 10p) Gv yêu cầu hs nhóm lên bảng trình bày, hs còn lại làm vào tập +Nhóm 1: Rèn luyện kỹ tính toán, nhận xét, bảng số liệu +Nhóm 2: Rèn luyện kỹ tính toán và vẽ biểu đồ cột +Nhóm 3: Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ miền +Nhóm 4: Rèn luyện kỹ sử dụng Atlat Cả nước 86.024 ĐB SH 19.625 TN 5.125 3.Cho Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (đơn vị:%) Năm 1995 2000 2003 2009 Thành 20,8 24,2 25,8 29,6 thị Gv đánh giá quá trình thực Nông 79,2 75,8 74,2 70,4 hành hs và chuẩn kiến thôn thức a)Vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu dân thành thị và nông thôn qua các năm b) Nhận xét thay đổi cấu dân thành thị và nông thôn qua các năm Dựa vào Atlat Địa lý VN: Xác định hướng di chuyển, tần suất và các địa phương chịu ảnh hưởng các bão tháng 9, tháng 12 nước ta Đại diện nhóm học sinh lên bảng trình bày, số học sinh còn lại tự làm vào tập Sau các nhóm làm xong, HS nhận xét phần bài làm lẫn 4/Đánh giá: (5p) - Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I hs cần nắm vững các dạng bài tập rèn luyện kỹ như: tính toán; vẽ biểu đồ; nhận xét,phân tích và giải thích số liệu; sử dụng Atlat địa lý VN - GV có thể thu và chấm số bài thực hành tiêu biểu học sinh 5/Hoạt động nối tiếp: HS chuẩn bị tốt các phần kiến thức sau chuẩn bị tiết sau ôn tập VN trên đường đổi và hội nhập Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đặc điểm chung tự nhiên Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Đặc điểm dân số và phân bố dân cư (48) TUẦN 17 – Tiết 17 Ngày soạn: 20-08-2011 ÔN TẬP HỌC KỲ I I>MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS hệ thống lại kiến thức toàn chương trình học kỳ để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I -Nội dung gồm phần lý thuyết và các dạng bài tập rèn luyện kỹ II>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: sgk, Atlat địa lý VN, số câu hỏi chuẩn bị trước đã đưa cho hs III>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/Tiến hành ôn tập: A- LÝ THUYẾT+ KỸ NĂNG LÀM BÀI TỰ LUẬN: -GV hệ thống lại kiến thức chương trình hệ thống sơ đồ đã chuẩn bị trước, gồm chủ đề: VN trên đường đổi và hội nhập Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ Đặc điểm chung tự nhiên Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Đặc điểm dân số và phân bố dân cư -HS tự hệ thống lại kiến thức và tham gia trả lời các câu hỏi giáo viên đưa Câu 1: Bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ XX có ảnh hởng nh nào đến công đổi níc ta? Câu 2: Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nớc ta trên đồ Các nớc Đông Nam á Câu 3: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam Câu 4: Nêu các đặc điểm chung địa hình Việt Nam? Hãy nêu điểm khác địa hình gi÷a hai vïng nói §«ng B¾c vµ T©y B¾c? Câu 5: Đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long có điểm gì giống và khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất? Câu 6: Hãy nêu ảnh hởng Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nớc ta? Câu 7: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua các thành phần khớ hậu, đất, sinh vật và sụng ngòi nh thÕ nµo? Cõu 8: Hãy nêu đặc điểm thiên nhiên bật phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam níc ta? C©u 9: H·y nªu kh¸i qu¸t sù ph©n hãa thiªn nhiªn theo §«ng - T©y DÉn chøng vÒ mèi liªn hÖ chÆt chẽ đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng ven biển và vùng đồi núi kề bên? Cõu 10: Hãy nêu đặc điểm miền địa lí tự nhiên Những thuận lợi và khó khăn việc sử dông tù nhiªn mçi miÒn? Câu 11: Nªu t×nh tr¹ng suy gi¶m tµi nguyªn rõng vµ suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc ë níc ta C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ rõng vµ b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc Câu 12: Trình bày đặc điểm dân số nước ta B – KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU – BẢNG: GV nhắc lại các dạng biểu đồ và cách nhận xét, giải thích bảng số liệu (HS tự xem lại bài tiết Rèn luyện kỹ năng) -Bài tập biểu đồ: các dạng biểu đồ bản: cột, đường, kết hợp cột đường, tròn, miền (chú ý tên biểu đồ, số liệu, đơn vị, tỷ lệ, chú giải) và cách nhận xét dạng biểu đồ C – KỸ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT: HS tự xem lại bài tiết Rèn luyện kỹ năng, đọc các trang Atlat từ trang đến trang 16 Câu 1:Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học a.Xác định các cánh cung núi và nhận xét độ cao địa hình vùng núi Đông Bắc b.Xác định các dãy núi và nhận xét độ cao địa hình vùng núi Tây Bắc c.So sánh khác địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc Câu 2:Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học So sánh khác độ cao, hướng các dãy núi vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học a.Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta qua các năm (49) b.Nêu ảnh hưởng gia tăng dân số đến phát triển kt-xh Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học a.Xác định các đô thị đặc biệt, loại 1, các đô thị trực thuộc Trung ương b.Nêu ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kt-xh Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học a.Trình bày hoạt động bão nước ta (tháng, tần suất, hướng di chuyển, địa phương chịu ảnh hưởng) b.Nhận xét chế độ mưa các địa điểm trên đồ khí hậu trang Atlat D-KỸ NĂNG TÍNH TOÁN HS tự xem lại bài tiết Rèn luyện kỹ E-KỸ NĂNG LÀM BÀI TỰ LUẬN -Đọc kỹ đề, xác định đúng yêu cầu đề -Phân lượng thời gian làm bài -Trình bày bài làm thành ý 3/Dặn dò: HS nhà học bài, chuẩn bị tốt cho bài thi học kỳ ********************************************************************************** TUẦN 18 – Tiết 18 Ngày soạn: 25-08-2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I I>MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: -Giúp GV đánh giá chất lượng, trình độ HS sau học kỳ để GV và HS có điều chỉnh cách dạy và học học kỳ II tốt II>NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA: -Nội dung: từ tuần đến tuần 14 ( bài đến bài 14) -Hình thức: câu hỏi tự luận; đề thi gồm phần Phần bắt buộc (3 câu hỏi, điểm) Phần tự chọn (HS chọn câu để làm bài) (50)

Ngày đăng: 06/09/2021, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phõn tớch biểu đồ và cỏc bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng, tốc độ tăng GDP của cả - giao an 12
h õn tớch biểu đồ và cỏc bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng, tốc độ tăng GDP của cả (Trang 1)
Một HS lờn bảng trỡnh - giao an 12
t HS lờn bảng trỡnh (Trang 4)
Một HS lờn bảng chỉ bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt   Nam   để   trả   lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. - giao an 12
t HS lờn bảng chỉ bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam để trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung (Trang 12)
a) Địa hình: Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm và - giao an 12
a Địa hình: Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm và (Trang 22)
- Phõn tớch cỏc bảng số liệu về sự biến động của tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học ở nước ta. - giao an 12
h õn tớch cỏc bảng số liệu về sự biến động của tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học ở nước ta (Trang 36)
-HS biết tớnh toỏn, biết vẽ biểu đồ, biết nhận xột,phõn tớch, giải thớch biểu bảng và sử dụng tốt Atlat địa lý VN. - giao an 12
bi ết tớnh toỏn, biết vẽ biểu đồ, biết nhận xột,phõn tớch, giải thớch biểu bảng và sử dụng tốt Atlat địa lý VN (Trang 45)
-Đọc kỹ bảng chỳ giải. - giao an 12
c kỹ bảng chỳ giải (Trang 46)
3. Cỏch nhận xột,phõn tớch biểu -bảng3. Cỏch nhận xột, phõn tớch  biểu -bảng  - giao an 12
3. Cỏch nhận xột,phõn tớch biểu -bảng3. Cỏch nhận xột, phõn tớch biểu -bảng (Trang 46)
w