- Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã trở - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận trước lớp thành ngọn cờ tiên phong đẩy mạnh cuộc đấu - Nhận xét kết quả làm việc của HS chốt ý [r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 22 ò Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết : 43 ò Ngày dạy : 13/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I MỤC TIÊU:- Biết đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, lúc sôi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) - Hiểu ND: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời các CH 1,2,3trong SGK ) Hiểu nghĩa các TN bài (ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, điềm tĩnh, phập phồng) - Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Tranh, ảnh làng ven biển, làng đảo và chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm (đoạn 4) Bảng phụ ghi sẵn từ luyện đọc HS: Tìm hiểu trước bài Sưu tầm tranh, ảnh làng ven biển, làng đảo và chài lưới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích + Nhận xét, ghi điểm - Bài : GT chủ điểm: Vì sống bình * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Cho HS giỏi đọc toàn bài + Hướng dẫn chia đoạn + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa lỗi phát âm (họp làng, hổn hển, điềm tĩnh, ngồi xuống võng, súc miệng khan, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu, bồng bềnh, ) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải nghĩa từ khó (ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, phập phồng, suy tính, rộng hết tầm mắt, nghĩa trang… ) + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi Đọc toàn bài + Đọc mẫu với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ; dồn dập, căng thẳng, bất ngờ ; trầm, ngỡ ngàng b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH SGK + Bố và ông Nhụ bàn với việc gì? + Việc lập làng ngoài đảo có lợi gì? HỌC SINH - Hát bài : Hát mừng TIẾNG RAO ĐÊM + Thực theo yêu cầu GV Lớp nhận xét, bổ sung LẬP LÀNG GIỮ BIỂN - Một HS đọc - đoạn: Đ1: Từ đầu…hơi muối Đ2: Tiếp theo…cho ai? Đ3: Tiếp theo…nhường nào Đ4: Phần còn lại - Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt) - Đọc nối tiếp lượt - Đọc nhóm đôi Bốn HS đọc - Lắng nghe - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + Họp làng để di dân đảo, đưa dần nhà Nhụ đảo + có đất rộng: phơi vàng lưới, buộc thuyền + Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ + Ông bước võng, ngồi xuống võng, vặn kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng mình, hai má phập phồng người súc miệng giữ biển bố Nhụ? khan Hiểu ý tưởng quan trọng + Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào? + …tin vào kế hoạch bố, mơ tưởng đến làng ND : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Xung phong thực (1, HS tiếp nối đọc) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn (đoạn 4) - Lắng nghe - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - Lắng nghe, nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc phân vai) - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa - Vài tốp thi đọc diễn cảm * Hoạt động : Củng cố Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời - Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng - Nhận xét, bổ sung hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Đọc lại bài Chuẩn bị bài : Cao Bằng (2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 22 ò Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết: 106 ò Ngày dạy : 13/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Vận dụng để giải số bài toán đơn giản Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:GV: Bảng phụ cho học sinh tham gia trò chơi bài tập HS : Làm bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu HS nêu cách tìm DTXQ và DTTP hình HCN? + GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động : Cung cấp kiến thức Bài 1: Tóm tắt: a) a = 25dm, b = 1,5m, c = 18dm Gợi ý: các cạnh c có số đo nào? + Quan sát, giúp đỡ HS a b 1 m, b= m ,c = m b) a = 5 + Nhận xét tuyên dương Bài 2: Tóm tắt: + Thùng không nắp Sơn mặt ngoài DT sơn ? m2 Gợi ý: 8dm + Thùng không có nắp, ta sơn mặt? 1,5m 0,6m + Quan sát, giúp đỡ HS + Nhận xét tuyên dương Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 2,5dm 1,2dm 2,5dm 1,5dm 1,5dm 1,2dm a) DTTP hai hình HCN b) DTTP hai hình HCN không c) DTXQ hai hình HCN d) DTXQ hai hình HCN không + Chữa bài: Gọi HS đọc bài làm mình Giải thích theo YC giáo viên + Tại DTTPcủa hình HCN nhau? + Tại điền S (sai) vào câu c? + GV nhận xét, chốt ý tìm câu 4cm * Hoạt động 3: Củng cố: 7cm + Chọn KQ đúng: 3cm a) DTXQ hình bên là? b) DTTP hình bên là? + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Làm bài 106 VBTT.Chuẩn bị DTXQ- DTTP hình LP KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC SINH + Hát DTXQ – DTTP hình HCN + HS nêu theo YC: Sxq = CVđáy x chiều cao Stp = Sxq + x Sđáy LUYỆN TẬP Bài : HS đọc đề bài, trả lời theo gợi ý (chưa cùng đơn vị đo phải đưa cùng đơn vị) Bài giải + 1,5m = 15dm a) DTXQ hình HCN: (25 + 15) x x 18 = 1440 (dm2)DTTP hình HCN: 1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2) Đáp số: a) Sxq = 1440 dm2 , Stp = 2190 dm2 1 17 + ¿ x2 x = b) DTXQ hình HCN: ( (m2) 30 17 x x 2+ =1 DTTP hình HCN: (m2) 30 10 17 Đáp số: a) Sxq = m2 , Stp = m2 30 10 Bài : HS đọc đề, trả lời theo gợi ý (DT quét sơn chính là DT mặt cái thùng, tức là lấy DTXQ + DT đáy thùng) Bài giải DT cần quét sơn mặt ngoài DTXQ thùng ta có: 8dm = 0,8m DTXQ thùng: (1,5 + 0,6) x x 0,8 = 3,36 (m2) DT đáy thùng: 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Vậy DT quét sơn cái thùng: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số : 4,26m2 Bài : HS đọc YC đề, quan sát hình vẽ, tính và ghi KQ vào ô trống (HS khá giỏi) + HS làm bài a), d) : Đ; b), c) :S + HS nêu KQ bài làm, trả lời theo YC +Vì DTTP tổng DT các mặt bên nên thay đổi vị trí đặt hộp DTTP không thay đổi + Vì DTXQ hình là 9,6dm2 , DTXQ hình là 13,5dm2 + Nhận xét, bổ sung + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng a) A 80cm2 B 84cm2 C 48cm2 D 18cm2= b) A.120cm2 B 210cm2 C 122cm2 D 200cm2 + Nhận xét, bổ sung + Lắng nghe để thực tốt Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 22 (3) Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 Ngày dạy: 13/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy: ỦY BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Bước đầu biết vai trò quan trọng UBND xã (phường) cộng đồng Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường) Kể số công việc UBND xã (phường) trẻ em trên địa phương,HS khá giỏi biết tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả UBND xã (phường) tổ chức GDHS: Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Câu chuyện, tình có liên quan đến nội dung bài Học sinh: Đọc trước, tìm hiểu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Đánh dấu x vào ô trước cách giải phù hợp tình sau đây: GĐ em không tham gia tổng VS đường phố theo qui định phường Em sẽ: Mặc kệ cho không phải việc mình Nhắc bố, mẹ tham gia tổng VS Dậy sớm tham gia với người - Nhận xét, tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Xử lý tình huống, bày tỏ ý kiến ND 1: Hs biết lực chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội UBND xã (phường) tổ chức Em làm gì các tình sau: a- UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ ký ủng hộ nạn nhân chất độc da cam b- Đài phát UBND xã (phường) thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè nhà văn hóa phường c- Phường phát động quyên góp sách vỡ, quần áo ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt - Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - GV kết luận, mở rộng ý tình ND 2: HS biết thực quyền bày tỏ ý kiến mình với chính quyền GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương Quan sát giúp đỡ các nhóm GV kết luận, chốt ý :UBND xã (phường) luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi người dân, đặc biệt là trẻ em Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là việc làm tốt * Hoạt động 3: Củng cố: Thi đua: Xã (phường) tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em Em sẽ: A- Không tham gia vì không thích B- Tham gia theo khả mình C- Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia D- Ở nhà chơi game * Tổng kết đánh giá tiết học: Về đọc lại bài Sưu tầm tranh ảnh đất nước, người Việt Nam Chuẩn bị: “Em yêu tổ quốc VN” KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: CHÍNH TẢ ò Ngày soạn: 11/01/2014 HỌC SINH - Hát: Con chim hay hót UBND Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung UBND Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) - Hoạt động nhóm đôi thảo luận chọn hành vi phù hợp - Trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung (a- Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam b- Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè nhà văn hóa phường c- Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vỡ, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt) - Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Các bạn nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - HS lắng nghe, tham gia ý kiến - HS dùng thẻ A,B,C,D chọn ý đúng - Học sinh lắng nghe để thực tốt Tuần: Tiết: 22 22 (4) ò Ngày dạy : 13/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: NGHE-VIẾT: HÀ NỘI ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VIẾT HOA (TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VN) I MỤC TIÊU: Nghe-viết đúng CT trích đoạn bài thơ Hà Nội; trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ Tìm DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c BT3 Ca ngợi vẻ đẹp riêng đất trời, quang cảnh Hà Nội II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi kết BT 2, bảng nhóm, bút Học sinh: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS NGHE- VIẾT: TRÍ DŨNG SONG Đọc cho HS viết tiếng có âm đầu r/d/gi dấu TOÀN hỏi/ngã: giảng giải, rải rác, da diết,; lõm bõm, lỉnh - HS lên bảng viết HS lên điền bảng phụ kỉnh, mỡ màng Điền âm đầu r/d/gi hay dấu hỏi/ngã thích hợp ung inh, ùng ằng, ã ò; thung thinh, ngơ ngàng, rung rinh, thu thi bảng phụ: NGHE-VIẾT: HÀ NỘI - Bài mới: ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VIẾT HOA * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Viết chính tả - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Gọi HS khá giỏi đọc bài CT lượt - HS tiếp nối trả lời, lớp theo dõi, + Hỏi: Bài thơ nói điều gì ? (Bài thơ là lời bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối nêu: Hà Nội, Hồ Gươm, Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.) + Cho HS tìm dễ viết sai, từ ngữ cần viết Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ,… hoa và luyện viết từ ngữ đó - HS viết CT + Đọc câu, phận câu cho HS viết (đọc lần) - HS dò lại bài, + Đọc cho HS dò lại - HS soát lỗi và đổi soát lỗi + Đọc lại bài CT cho HS soát lỗi - Nộp + Chấm – bài và nhận xét chung ND 2: Hướng dẫn HS làm BT Hướng dẫn HS làm BT + Cho HS đọc yêu cầu BT + Giao việc: đọc lại bài văn ; tìm danh từ riêng là tên - HS đọc, lớp theo dõi SGK người, tên địa lí ; nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí - HS thực theo yêu cầu VN - HS làm bài cá nhân + Cho HS làm bài + Cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại ý - Một số HS trình bày kết bài làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung đúng (đưa bảng phụ ghi kết đúng) : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, Đoạn trích có danh từ riêng là tên người: Nhụ Có danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên Mõm Cá Sấu Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe + Cho HS đọc yêu cầu BT và GV nhắc lại yêu cầu - HS thảo luận nhóm + Cho HS làm bài theo nhóm và ghi trên bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, + Cho HS trình bày kết nhận xét, bổ sung + GV nhận xét chốt lại các ý trả lời đúng * Họat động 3: Củng cố + Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên riêng địa lí - Vài HS trả lời Việt Nam * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: HS viết lại các lỗi đã viết sai CB : Nhớ-viết: Cao Bằng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 22 ò Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết : 43 (5) ò Ngày dạy : 13/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU : Giúp HS : Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt Thực tiết kiệm lượng chất đốt Giáo dục HS biết phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh ảnh sử dụng các loại chất đốt Thông tin và hình trang 86, 87, 88, 89 SGK Học sinh : Tìm hiểu trước bài Sưu tầm việc sử dụng chất đốt gia đình và địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Viết vào * chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai: “Nhờ có chất đốt, chúng ta có thể”: * Nấu chín thức ăn * Đun sôi nước uống * Sưởi ấm ngày đông lạnh giá * Có máy móc, ô tô, xe máy + Nhận xét, ghi điểm - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS nêu công dụng chất đốt thể khí và việc khai thác + Gợi ý, giúp đỡ HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Có loại khí đốt nào? Khí đốt tự nhiên lấy từ đâu? Người ta làm nào để tạo khí sinh học? + Nhận xét, kết luận ND 2: Nêu cách sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm + Yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau Theo dõi, động viên các nhóm suy nghĩ và làm việc Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than? HỌC SINH - Cả lớp SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 1) + Thực theo yêu cầu GV Lớp nhận xét, bổ sung SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) + Đọc thông tin trang 88 Tiếp nối trình bày Lớp nhận xét … loại khí đốt: tự nhiên và sinh học … có sẵn tự nhiên, người khai thác từ các mỏ. Quan sát H7, trang 88 SGK, trả lời: Ủ các chất thải, phân súc vật, mùn rác vào bên các bể chứa Các chất trên phân hủy tạo khí sinh học + Quan sát các hình trang 88, 89 Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung… ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, môi trường Phá rừng là nguyên nhân gây lũ quét. … khai thác từ môi trường tự nhiên. … không là nguồn lượng vô Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên lấy từ đâu? Các chất đó có phải là nguồn lượng vô tận tận … hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Khai thác nhiều có ngày cạn không? Tại sao? kiệt. Đun nấu: cẩn thận, không quá to, Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng … Đun nấu phải đúng cách Sưởi ấm hay sấy khô phải làm đúng cách Không để trẻ em chất đốt sinh hoạt? đun nấu + Nhận xét, khen ngợi và kết luận + Lắng nghe ND 3: Nêu ảnh hưởng chất đốt đến môi trường + Giao việc: Hãy đọc các thông tin trang 89 SGK, trao đổi, + Ngồi theo nhóm cùng đọc thông tin, trao đổi, ghi ý kiến vào phiếu Đại diện nhóm báo thảo luận trả lời các câu hỏi sau Theo dõi, giúp đỡ HS cáo Khi chất đốt cháy sinh chất độc hại nào? Khói bếp than các sở sửa chữa ô tô, khói … khí các-bô-níc và số chất độc khác làm nhiễm bẩn không khí, gây độc hại các nhà máy công nghiệp có tác hại gì? cho người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến + Nhận xét, kết luận sức khỏe, ảnh hưởng đến môi trường * Hoạt động 3: Củng cố: Thi đua: Chọn ngẫu nhiên dãy HS Yêu cầu em gắn vào cột ví dụ các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt (xem phiếu học tập) * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương Đọc lại mục “Bạn cần biết” /89 SGK Chuẩn bị bài: Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) (6) VIỆC NÊN LÀM VIỆC KHÔNG NÊN LÀM ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… DÃY A Đun nấu không để ý, đun quá lâu Đun nấu cần để ý, không đun quá lâu Tắc đường (ô tô, xe máy nổ máy) Đun nấu phải cẩn thận Đun nấu quá to Đun không quá to Bật quá nhiều bóng điện Bật bóng điện vừa đủ DÃY B Đun nấu không để ý, đun quá lâu Đun nấu cần để ý, không đun quá lâu Tắc đường (ô tô, xe máy nổ máy) Đun nấu phải cẩn thận Đun nấu quá to Đun không quá to Bật quá nhiều bóng điện Bật bóng điện vừa đủ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : THỂ DỤC Tuần : Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết : 22 43 (7) Ngày dạy : Tên bài dạy : 14/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ NHẢY DÂY - PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” I MỤC TIÊU: Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2, người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Thực bật cao, tập phối hợp chạy- mang vác Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” - Thực tương đối đúng động tác Tham gia chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể tinh thần đồng đội cao - HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày, tham gia trò chơi nhiệt tình và chủ động II CHUẨN BỊ : - Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao - Phương tiện: Còi , bóng, dây nhảy và kẻ sân tổ chức trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động : Phần mở đầu - Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.- Khởi động dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập Đứng - Chơi trò chơi: “Nhảy lướt sóng” thành vòng tròn, khởi động các khớp - Kiểm tra bài cũ: - Tham gia trò chơi + Kiểm tra lớp NHẢY DÂY- BẬT CAO * Hoạt động : Phần - HS nhảy dây, HS bật cao Nhận xét a Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- người - Tập theo tổ - Từng tổ tập theo khu vực qui định (tổ - GV quan sát đến tổ giúp đỡ tổ chức và sửa sai trưởng huy) Tung bắt bóng theo nhóm cho HS người - Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực đúng - Tập hợp theo đội hình vòng tròn Lắng b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau nghe tham gia ý kiến - Làm mẫu - tổ trưởng làm mẫu - Tập luyện theo nhóm cặp - Cả lớp quan sát và nhận xét - Các tổ tập theo khu vực qui định - Chia tổ, nhóm tập (lần lượt các bạn điều - GV quan sát đến tổ giúp đỡ tổ chức và sửa sai khiển tập) cho HS - Nhận xét sửa sai theo yêu cầu - Thi đua các nhóm (hoặc cặp) nhảy tính số lần (hoặc - Thi đua theo yêu cầu cùng bắt đầu nhảy thời gian định xem nhảy nhiều lần hơn) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá xem nhóm - Lắng nghe tham gia ý kiến (cặp) nào có nhiều người thực động tác đúng và đẹp c Tập bật cao và tập chạy- mang vác - GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật - Tập hợp theo đội hình 2- hàng ngang chuẩn Nhảy thử số lần - Bật chính thức - HS quan sát, nhận xét các động tác - Giáo viên làm mẫu: Tập phối hợp chạy mang vác theo nhóm người: 1- lần x 6- m - Từng tổ tập bật nhảy số lần - Cho học sinh làm theo Nhận xét chân rơi xuống làm động tác hoãn xung - Thi bật nhảy cao - HS tập phối hợp chạy- mang vác - Nhận xét, tuyên dương - Thi bật nhảy cao theo yêu cầu d Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi và qui định - Chia nhóm nam, nữ chơi riêng, nhóm chơi chia làm 2, đội, em/ đội - Các đội thi đấu xem đội nào nhiều người nhảy qua - Tránh chấn thương, tham gia chơi tích cực mức cao (nhắc HS bảo hiểm để tránh chấn thương) - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng Hệ thống lại bài học - Đứng thành vòng tròn Vỗ tay theo nhịp, - Nhận xét tiết học Về tập nhảy dây kiểu chân trước, chân hát sau - Tham gia ý kiến KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Ngày soạn : 11/01/2014 Tuần : Tiết: 22 107 (8) Ngày dạy : 14/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:- Nhận biết hình LP là hình HCN đặc biệt để rút quy tắc tính DTXQ và hình LP từ quy tắc tính DTXQ và DTTP hình HCN - Vận dụng các quy tắc tính DTXQ và DTTP hình LP để giải số bài toán có liên quan - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:GV: Một số hình LP có kích thước khác HS : Làm bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu công thức tính DTXQ – DTTP hình HCN? + Hãy nêu số đồ vật có dạng hình LP và cho biết hình LP có đặc điểm gì? + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1 : Hướng dẫn HS hình thành công thức tính DTXQ và DTTPcủa hình lập phương a) DTXQ: Đính mô hình triển khai hình lập phương + Gợi ý: Quan sát, trả lời câu hỏi + Chỉ các điểm giống và khác hình LP và hình HCN? + Có nhận xét gì kích thước hình LP? Hình LP có đủ đặc điểm hình HCN không? + Dựa vào công thức tính DTXQ và DTTP hình HCN để tính DTXQ và DTTP hình LP + GV gắn phần ghi nhớ lên bảng Gọi vài HS đọc 5cm lại + GV ghi : Sxq = a x a x 5cm 5cm Stp =a x a x Ví dụ : Gọi HS đọc đề tóm tắt, thảo luận tìm cách giải + Quan sát giúp đỡ HS + GV nhận xét, xác nhận kết ND2 : Rèn kĩ tính DTXQ và DTTPcủa hình LP Bài : Tóm tắt: Sxq= ? m2 Stp= ? m2 + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét tuyên dương HỌC SINH + Hát DTXQ – DTTP HÌNH HCN + HS trả lời theo YC + Hình LP có mặt là HV + Nhận xét bổ sung DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH LP + HS quan sát mô hình, nhận xét và trả lời theo YC: + có mặt, đỉnh, 12 cạnh + mặt hình HCN là hình chữ nhật, mặt hình LP là hình vuông, 12 cạnh hình LP + Hình LP là hình HCN có Chiều dài = chiều rộng = chiều cao +DTXQ hình LP DT mặt nhân với và DTTPcủa hình LP DT mặt nhân với + HS đọc lại Ví dụ: Thảo luận nhóm đôi Bài giải DTXQ hình LP đã cho là : (5 x 5) x = 100 (cm2 ) DTTP hình LP đó là: (5 x 5) x = 150 (cm2) Đáp số: 100cm2, 150cm2 Bài 1: Đọc đề, tóm tắt thảo luận nhóm đôi tìm cách giải Bài giải DTXQ hình LP: 1,5 x 1,5 x = (m2) DTTP hình LP: 1,5 x 1,5 x = 13,5 (m2) Đáp số:Sxq = m2 , Stp = 13,5m2 + Nhận xét bổ sung 2,5dm Bài : Tóm tắt: Hộp không nắp Bài 2: HS đọc đề, tóm tắt, làm vào Sbìa cần dùng để làm hộp ? dm + Vì hộp không có nắp nên tính DT mặt Gợi ý: Hộp không có nắp DT bìa cần dùng là DT Bài giải mặt hình LP? DT mặt cái hộp hình LP: +Quan sát giúp đỡ HS 2,5 x 2,5 x = 31,25 (dm2) 2,5m + Nhận xét, tuyên dương Vậy DT bìa cần sử dụng để làm hộp là: 31,25 dm2 * Hoạt động 3: Củng cố: Cho hình LP hình bên Chọn KQ đúng : a) DTXQ là:? b) DTTP là:? * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Làm bài 107 VBTT Chuẩn bị Luyện tập + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng a) A.45m2 B 52m2 C 25m2 D 10m2 b) A 37,5m2 B 35,7m2 C 3,75m2 D 30,7m2 + Lắng nghe để thực đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 43 (9) Ngày dạy: 14/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy: RÈN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq - Biết tìm QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3) - Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào thực tiễn làm bài Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu khổ to ghi nội dung BT2, BT (phần LT) - HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN + Chọn các QHT thích hợp điền vào các câu ghép sau: HỆ TỪ “… thời tiết thuận lợi … lúa tốt.” + Dùng thẻ A, B, C, D Lớp nhận xét, bổ “… nhà nghèo quá … chú phải bỏ học.” sung * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức A Nếu…thì…B Vì…nên…C Tuy…nhưng ND1: Giúp HS thực các bài tập NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN Bài tập 2: Tìm QHT thích hợp với chỗ trống để HỆ TỪ + HS đọc to BT Cả lớp đọc thầm Trao đổi tạo câu ghép ĐK-KQ GT-KQ + Mời ngẫu nhiên dãy HS lên chọn và gắn thẻ nhóm đôi Đại diện lên gắn thẻ từ Lớp nhận xét từ a) Nếu (nếu mà, như) thì… b) Hễ…thì… + Nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để c) Nếu (giá)…thì… + Đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và tạo thành câu ghép ĐK-KQ GT-KQ + Treo bảng phụ, yêu cầu HS gắn vế câu thích hợp (gọi thực theo yêu cầu GV Câu a: thì nhà vui mừng Câu b: thì việc này khó thành ngẫu nhiên dãy HS) công c) Giá Hồng chịu khó học hành + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: Để thể quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ vế câu ghép ta dùng QHT nào để nối? * Tổng kết đánh giá tiết dạy: Nhận xét Về làm VBT Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép QHT THẺ TỪ HỌC TẬP (BT 2) Dãy A Dãy B Giá thì Giá thì Nếu thì Nếu thì Hễ thì Hễ thì PHIẾU HỌC a) Hễ em điểm tốt …………… b) Nếu chúng ta chủ quan ……………… c) ………………………………… thì Hồng đã có nhiều tiến học tập THẺ TỪ Dãy A Dãy B TẬP (BT 3) Giá mà Hồng chịu khó học hành Giá mà Hồng chịu khó học hành thì nhà vui mừng thì nhà vui mừng thì việc này khó thành công thì việc này khó thành công KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KỂ CHUYỆN ò Ngày soạn: 11/01/2014 ò Ngày dạy : 14/01/2014 Tuần: 22 Tiết: 22 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ (10) ò Tên bài dạy: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói : Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa SGK kể đoạn câu chuyện và kể lại toàn câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng Hiểu ý nghĩa câu chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí , giỏi xét xử các vụ án , có công trừng trị bọn cướp , bảo vệ sống yên bình cho người dân Chăm chú nghe thầy cô KC, nhớ chuyện ,theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn , kể tiếp lời bạn II CHUẨN BỊ: GV: Các tranh minh họa sách giáo khoa HS: Xem trước tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra bài cũ: + GV cho HS kể lại câu chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN chứng kiến tham gia thể ý thức bảo vệ các HOẶC THAM GIA công trình công cộng , di tích lịch sử , ý thức chấp hành - Hai HS kể Luật giao thông + Nhận xét tuyên dương - HS khác nhận xét - Bài mới: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND : Hiểu nội dung câu chuyện kể GV kể chuyện - Kể lần 1, viết lên bảng từ ngữ khó chú giải - Lắng nghe sau chuyện và giải nghĩa: truông , sào huyệt , phục binh - HS nghe, nhớ hiểu các từ khó - Kể lần 2: kể kết hợp tranh minh họa SGK ND : HDHS kể và trao đổi nội dung câu chuyện - HS nghe và ghi nhớ nội dung gắn với Kể theo cặp: tranh + Giao việc: Mỗi em kể cho bạn nghe ½ truyện (2 tranh đầu), em còn lại kể đoạn còn lại (2 tranh cuối) Sau đó đổi - Mỗi cặp kể cho nghe, chú ý dùng tranh SGK để minh hoạ, trao đổi rút ý lại và trao đổi với để tìm ý nghĩa câu chuyện nghĩa truyện Thi kể chuyện trước lớp: + Giao việc: Chọn cặp lên thi kể (bốc thăm ngẫu nhiên), HS kể nối tiếp Mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay - Nhóm chọn chuẩn bị kể theo thứ tự bốc thăm, sử dụng tranh GV kể mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu tối thiểu: Kể vắn tắt nội dung đoạn trước lớp Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung theo tranh Yêu cầu nâng cao: Kể tương đối kĩ đoạn ( là đoạn gắn tranh – Nguyễn Khoa Đăng xử án và lật tẩy tên - Các nhóm thi kể - 1-2 HS xung phong thi kể toàn chuyện giả mù) - Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay + Cho HS thi + nêu ý nghĩa truyện + Cho HS xung phong thi kể toàn chuyện + GV cùng HS bình chọn bạn kể hay - HS nối tiếp trả lời, lớp theo dõi, + Nhận xét – Tuyên dương nhận xét, bổ sung: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? * Họat động 3: Củng cố + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Nhận xét, kết luận: Ca ngợi Ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí , giỏi xét xử các vụ án , có công trừng trị bọn cướp , bảo vệ sống yên bình cho người dân Đó chính là ý nghĩa câu chuyện * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện, tìm hiểu truyên nói người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh CB : Kể chuyện đã nghe, đã đọc KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LỊCH SỬ Tuần : 22 ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 ò Ngày dạy: 14/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ (11) ò Tên bài dạy : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh nêu được: Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào « Đồng khởi » nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào đồng khởi) - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - Tăng lòng kính yêu Bác Hồ, yêu tổ quốc, tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Hình SGK, tư liệu LS có liên quan, thông tin tham khảo SGV, đồ VN, phiếu học tập Học sinh: Sưu tầm ảnh tư liệu có liên quan nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Bài: “CÒ LÔ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT - Kiểm tra kiến thức cũ: - Điền các từ ngữ: Đồng bào, “….Nam là….nước VN Sông có thể cạn, chân lý, dân, cầm súng vào chổ chấm đoạn văn sau núi có thể mòn, song…đó không thay cho phù hợp Nhận xét tuyên dương - Bài mới: đổi” Để bảo vệ chân lý ấy, ND ta không còn * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức đường nào khác buộc phải…đứng lên ND 1: - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Bến Tre - HS hoạt động cá nhân (đọc SGK từ trước + GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Vì nhân tàn sát đến…mạnh mẽ nhất) dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm? - Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng, diệt - Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh cộng” gây thảm sát cho ND nào? miền Nam Trước tình hình đó, không thể chịu - Phong trào bùng nổ thời gian nào? Tiêu biểu là đựng mãi không còn đường nào khác, ND đâu? buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến các vấn đề trên Phong trào bùng nổ cuối 1959 đầu 1960, mạnh - Nhận xét, kết luận ý (cung cấp thêm thông tin tham mẽ là Bến Tre khảo SGV trang 55) - Nhận xét bổ sung ND 2: Phong trào “Đồng khởi” ND Bến Tre - Hoạt động nhóm (từng em trình bày diễn + Thuật lại diễn biến phong trào “Đồng khởi” Bến Tre: biến phong trào “Đồng khởi” phần Thuật lại kiện ngày 17-01-1960 diễn biến trước nhóm, các bạn nhóm - Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác Bến theo dõi, bổ sung) Tre? - …ND Mõ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu - Kết phong trào “Đồng khởi” Bến Tre? cho phong trào “Đồng khởi” Bến Tre - Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến -…nhanh chóng lan các huyện khác phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam - Trong tuần lễ BT 22 xã giải phóng, nào? 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn… - Ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” Bến Tre? - Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận trước lớp thành cờ tiên phong đẩy mạnh đấu - Nhận xét kết làm việc HS chốt ý sơ đồ tranh đồng bào miền Nam (hơn 10 triệu lượt người gồm nhiều thành phần tham gia Mở TK mới: ND miền Nam cầm súng chống quân thù, Mỹ - Diệm rời vào bị động, lúng túng đấu tranh chống Mĩ-Diệm - Phong trào mở thời kỳ cho đấu tranh Ở nhiều nơi, UBND tự quản thành lập, ND miền Nam: ND miền Nam cầm vũ khí bọn phản CM bị trừng trị dân nghèo chia chống quân thù đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn ruộng Sau tuần: 22 xã GP, 29 xã khác tiêu diệt vào bị động ác ôn, giải phóng nhiều ấp - Đại diện nhóm báo cáo ND Phong trào lan rộng khắp các huyện Bến Tre - Các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh 17-1-1960, nhân dân huyện Mõ Cày đồng khởi - Cả lớp thực * Hoạt động 3: Củng cố: Đánh dấu x vào ô trước ý Đấu tranh chính trị Đấu tranh vũ trang đúng- Hình thức đấu tranh ND miền Nam sau phong Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trào “Đồng khởi” là: trang - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, để thực tốt * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, đọc lại bài, chuẩn bị: “Nhà máy đại đầu tiên nước ta” KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Ngày soạn : 11/01/2014 ò Ngày dạy : 15/01/2014 Tuần : 22 Tiết: 108 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ (12) ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: Tính diện tích xq và diện tích toàn phần HLP Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích toàn phần HLP số trường hợp đơn giản Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS : Làm bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Xem hình vẽ a) DTXQ hình LP đó là: 2cm b) DTTP hình LP đó là: + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tóm tắt: S = ? m2 S = ? m2 xq Gợi ý: Nhận xét số đo cạnh hình LP? + vận dụng công thức tính DTXQ, DTTP hình LP để tìm KQ + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Mảnh bìa nào đây có thể gấp 1cm 1cm hình LP 1cm HỌC SINH + Hát DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG a) A 6cm2 B 16cm2 C 32 cm2 D 23cm2 2 b) A 42cm B 40cm C 24 cm D 14cm2 (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc đề, tóm tắt, trả lời câu hỏi theo YC Làm vào + Phải đổi cùng đơn vị + Lấy DT mặt nhân với + DTTP hình LP lần DT mặt Bài giải Ta có: 2m5cm = 2,05m (hoặc 205cm) DTXQ hình LP: 2,05 x 2,05 x = 16,81 (m2) DTTP hình LP: 2,05 x 2,05 x = 25,215 (m2) 1cm 1cm 1cm Đáp số: 16,81m2 25,215m2 1cm (Hình 1) Bài 2: HS đọc YC đề bài, thảo luận nhóm đôi 1cm (Hình 2) tìm KQ các nhóm trình bày KQ thảo luận, nêu 1cm 1cm 1cm 1cm caáh gấp và giải thích KQ 1cm + Chỉ có hình và hình có thể gấp hình (Hình 3) 1cm LP (Hình 4) + Quan sát giúp đỡ các nhóm + Sxq = 4cm2; Stp = 6cm2 (vì cạnh mặt là 1cm + Nhận xét tuyên dương (hỏi thêm: Nêu DT nên ta biết mặt có Dt là 1cm2 XQ và DTTP hình LP vừa gấp được, giải thích) Bài 3: HS đọc đề, suy nghĩ, làm vào Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S + Trình bày KQ, giải thích cách làm + Quan sát giúp đỡ a) Đ b) S c) S d) Đ + Nhận xét tuyên dương a) S; b) Đ vì Sxq hình LP: B = x 5x = A 100(cm2); Sxq hình A = 10 x 10 x = B 400(cm2) nên Sxq A gấp lần Sxq B 10cm 5cm c) S; d) Đ vì Stp hình LP B = (5 x 5) x = 150 (cm2); Stp hình A = (10 x 10) x = 600 (cm2) nên Stp A gấp lần Stp B * Hoạt động 3: Củng cố: Cho hình LP 5cm + Dựa vào công thức Sxq= S x (S: là DT DTTP hình LP đó là: mặt) Ta có cạnh hình A gấp đôi cạnh hình B nên A 100cm2 B 1,5dm2 DT mặt hình LP A lớn gấp lần DT C 0,15m2 D 120cm2 mặt hình B Từ đó suy Sxq hình A lớn (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) + Nhận xét tuyên dương gấp lần Sxq hình B * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học + Tương tự với DTTP Làm bài 108 VBTT.Chuẩn bị Luyện tập chung + Lắng nghe để thực tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC ò Ngày soạn : 11/01/2014 ò Ngày dạy : 15/01/2014 Tuần : 22 Tiết : 44 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ (13) ò Tên bài dạy : CAO BẰNG I MỤC TIÊU: Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm bài thơ, thể đúng ND khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng (Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK; thuộc ít khổ thơ) GDHS tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK Bản đồ VN để giới thiệu vị trí Cao Bằng Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm (3 khổ thơ đầu) Bảng phụ ghi sẵn từ luyện đọc Học sinh: Tìm hiểu trước bài Sưu tầm tranh, ảnh làng ven biển, làng đảo và chài lưới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động : Khởi động Ổn định : Hát - Hát bài : Hát mừng - Kiểm tra kiến thức cũ : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi + Thực theo yêu cầu GV Lớp nhận + Nhận xét, ghi điểm xét, bổ sung - Bài : CAO BẰNG * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS giỏi đọc toàn bài - Một HS đọc + Hướng dẫn chia đoạn - đoạn: Khổ Khổ 2, Khổ 4, Khổ + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp khổ thơ (2-3 lượt) (lặng thầm, suối khuất, rì rào, Đèo Giàng, Đèo Gió, suối trong, suốt, dải dài, ) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp lượt (Cao Bằng, Đèo Giàng, Đèo Gió, Đèo Cao Bắc, sâu sắc, biên cương, tầm cao, … ) + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi - Đọc nhóm đôi + Yêu cầu HS đọc toàn bài - Bốn HS đọc + Đọc mẫu với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ; dồn - Lắng nghe dập, căng thẳng, bất ngờ ; trầm, ngỡ ngàng b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm khổ, trả lời câu hỏi SGK - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ và chi tiết nào khổ thơ nói lên địa + Muốn đến Cao Bằng…vượt đèo Cao Bắc Từ đặc biệt Cao Bằng? ngữ: sau qua…ta lại vượt…, lại vượt… + Tác giả sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói + … mận đón môi ta dịu dàng, thương, lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? thảo, lành hạt gạo, hiền suối + Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với + Còn núi non Cao Bằng … Như suối khuất rì lòng yêu nước người dân Cao Bằng? rào + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? + Cao Bằng có vị trí quan trọng ; cảnh đẹp ; ND2 : Luyện đọc diễn cảm người dân đôn hậu, hiếu khách - Yêu cầu HS đọc bài thơ - Xung phong thực - Hướng dẫn đọc diễn cảm các khổ thơ (3 khổ đầu) - Lắng nghe - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - Lắng nghe, nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa giọng) * Hoạt động : Củng cố - Vài tốp thi đọc diễn cảm - Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc - Nhận xét, bổ sung biệt, có người dân mến khách, đôn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị bài : Phân xử tài tình KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC ò Ngày soạn : 11/01/2014 ò Ngày dạy : 15/01/2014 Tuần : 22 Tiết : 44 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ (14) ò Tên bài dạy : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY I MỤC TIÊU : Giúp HS : Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió, lượng nước chảy đời sống và sản xuất Sử dụng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động gió, … Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện Làm thí nghiệm để biết lượng gió hay lượng nước chảy Giáo dục HS biết phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh ảnh sử dụng lượng gió, lượng nước chảy Thông tin và hình trang 90, 91 SGK Mô hình tua-bin bánh xe nước Học sinh : Tìm hiểu trước bài Sưu tầm việc sử dụng lượng gió, nước chảy địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ tán thành để trả lời: 1) Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm vật trên Trái Đất 2) Nhờ lượng mặt trời có than đá 3) Năng lượng mặt trời gây gió, mưa, bão 4) Người ta không thể tạo dòng điện nhờ lượng gió 5) Từ lượng nước chảy có thể tạo điện * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương Đọc lại mục “Bạn cần biết” /91 SGK Chuẩn bị bài: Sử dụng lượng điện (15) PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 1) Tác dụng lượng gió Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xuôi dòng nhanh ; giúp người rê thóc ; lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua-bin nhà máy phát điện, tạo dòng điện dùng vào nhiều việc sinh hoạt hàng ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước, chạy máy, Cách sử dụng lượng gió Quốc gia sử dụng lượng gió Căng buồm cho tàu thuyền chạy Hà Lan với cối xay gió nhanh Quạt thóc Làm quay khổng lồ quạt thông gió trên nóc các tòa nhà cao tầng Thả diều Chơi chong chóng Quạt bếp than … PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 2) Tác dụng lượng nước chảy Cách sử dụng lượng nước chảy Tên nhà máy thủy điện nước ta Năng lượng nước chảy làm tàu, bè, thuyền chạy ; làm quay tuabin các nhà máy phát điện ; làm quay bánh xe để đưa nước lên cao ; làm quay cối giã gạo, xay ngô ; … Xây dựng các nhà máy phát điện Hòa Bình, Sơn La, I-a-li, Trị An, Dùng sức nước để tạo dòng Đa Nhim, … điện Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến hộ dân các vùng cao Làm quay cối xay ngô, xay thóc Giã gạo Chở hàng, gỗ xuôi dòng sông ; … (Phần chữ in nghiêng phiếu học tập cho HS không có) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : THỂ DỤC Tuần : 22 (16) ò Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết: 44 ò Ngày dạy : 16/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NHẢY DÂY – DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I MỤC TIÊU: Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Ôn bật cao, tập phối hợp chạy- mang vác Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” - Thực tương đối đúng động tác Tham gia chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể tinh thần đồng đội cao - HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày, tham gia trò chơi nhiệt tình và chủ động II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao Phương tiện: Còi , bóng, dây nhảy và kẻ sân tổ chức trò chơi Dụng cụ cho bài tập chạy, nhảy- mang vác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng - Khởi động dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập - Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp - Chơi trò chơi: “Tìm ghế” - Tham gia trò chơi - Kiểm tra bài cũ: NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC - HS nhảy dây, HS bật cao + Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét * Hoạt động : Phần NHẢY DÂY – DI CHUYỂN TUNG BẮT a Ôn di chuyển tung và bắt bóng BÓNG - Tập di chuyển ngang không bóng trước - Tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm người - Từng tổ tập theo khu vực qui định (tổ - GV quan sát đến tổ giúp đỡ tổ chức và sửa sai trưởng huy) cho HS - Di chuyển, tung và bắt bóng theo nhóm người - Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực đúng - Nhận xét b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Làm mẫu - Tập luyện theo nhóm cặp - Các tổ tập theo khu vực qui định - Thi đua các nhóm (hoặc cặp), vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem nhảy nhiều lần - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá xem nhóm (cặp) nào có nhiều người thực động tác đúng và đẹp - tổ trưởng làm mẫu - Cả lớp quan sát và nhận xét - Chia tổ, nhóm tập (lần lượt các bạn điều khiển tập) - Nhận xét sửa sai theo yêu cầu - Thi đua theo yêu cầu - Lắng nghe tham gia ý kiến c Tập bật cao, chạy- mang vác (đã biết lớp ) - GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn Nhảy thử số lần - Tập hợp theo đội hình 2- hàng ngang - Bật chính thức - Giáo viên làm mẫu: Tập phối hợp chạy mang vác theo nhóm người: 1- lần x 6- m - Tập theo tổ - Nhận xét - Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vào vật chuẩn - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng Hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học Về tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Từng tổ tập bật nhảy số lần chân rơi xuống làm động tác hoãn xung - HS tập phối hợp chạy- mang vác KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN - HS quan sát, nhận xét các động tác - Thi bật nhảy cao theo yêu cầu - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - Đứng thành vòng tròn Vỗ tay theo nhịp, hát - Tham gia ý kiến - Lắng nghe để thực tốt Tuần : 22 (17) ò Ngày soạn : 11/01/2014 Tiết: 109 ò Ngày dạy : 16/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Tính diện tích xq và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và HLP Vận dụng để giải số bài tâp có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập Hình vẽ hình LP bài tập HS: Làm bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP hình HCN, hình LP?+ Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính Sxq, Stp hình HCN: a) a = 2,5m; b = 1,1m; h = 0,5m b) a = 3m; b = 15dm; h = 9dm Gợi ý: số đo các cạnh có cùng đơn vị đo chưa? + Quan sát, giúp đỡ + Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Treo bảng phụ BT2 (HS khá giỏi) Gợi ý: Bảng có nội dung gì? +Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trường hợp? + Quan sát, giúp đỡ các nhóm + Nhận xét tuyên dươngHình (1) (2) (3) HCN a 4m cm cm 4cm cm 0,4dm Bài 3: Tóm tắt: a = 4cm a tăng gấp 3b lần thì 3m 0,4dm Sxq, Stp tăng lần, sao? + Quan sát, giúp đỡ h 5m 0,4dm + Nhận xét, tuyên dương Cmd 14m 2cm 1,6dm (Nêu cách giải 2: Sxq = ( a x a ) x (a: độ dài LP); cm2 0,64dm2 Sxq cạnh 70mhình Stp = x a x a (a: độ dài cạnh hình LP) Khi số đo cạnh hình LP 94m tăng2 gấp863 lần cm 2thì Stp 0,96dm2 75 DTXQ hình LP: (3 x a x x a) x = x (a x a) x tức là gấp lên lần; tương tự Stp tăng lần) * Hoạt động 3: Củng cố : + Hộp tôn (không nắp) + Stôn dùng làm hộp 10cm + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Làm bài 109 VBTT Chuẩn bị Thể tích hình KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC SINH + Hát LUYỆN TẬP + HS trả lời theo câu hỏi+ Nhận xét bổ sung LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1: Đọc đề, trả lời câu hỏ, làm vào Bài giải a) DTXQ hình HCN: (2,5+1,1) x x 0,5 = 3,6 (m2) DT mặt đáy hình HCN: 2,5 x 1,1 = 2,75 (m2) DTTP hình HCN: 3,6 + x 2,75 = 9,1 (m2) Đáp số: 3,6m2, 9,1m2 b) Đổi 3m = 30dm DTXQ hình HCN: (30 + 15) x x = 810 (dm2) DTTP hình HCN: 810 + x (30 x1 5) = 1710 (dm2) Đáp số: 810dm2, 1710dm2 Bài 2: HS quan sát bảng phụ, trả lời theo YC (Viết số đo thích hợp vào ô trống Cho biết các KT số hình HCN) Hoạt động nhóm Tìm KQ + trình bày KQ trướclớp + Nhận xét, bổ sung Bài 3: HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi tìm cách giải + C1: Cạnh hình LP mới: x =12 (cm) DTXQ hình LP có cạnh 4cm: (4x4) x 4= 64(cm2) DTXQ hình LP có cạnh 12cm: (12x12) x 4= 576 (cm2) DTXQ hình LP gấp DTXQ hình LP cũ: 576 : 64 = (lần)DTTPcủa hình LP có cạnh 4cm: (4x4) x 6= 96(cm2) DTTP hình LP có cạnh 12cm: (12x12) x 6= 864 (cm2) DTTP hình LP gấp DTTP hình LP cũ: 864 : 96 = (lần) Đáp số: lần + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng A 500dm2 B 5dm2 C 50dm2 D 50cm2 + Lắng nghe để thực tốt Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 22 (18) ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 44 ò Ngày dạy: 16/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: RÈN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mụcIII) ; thêm số câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN vế câu ghép chuyện(BT3) - Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào thực tiễn làm bài Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: Vài thẻ từ, thẻ viết câu ghép các BT1, 2, (phần LT) - HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Chọn các QHT thích hợp điền vào các câu ghép sau: “… thời tiết thuận lợi … lúa tốt.” “… nhà nghèo quá … chú phải bỏ học.” - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS thực các bài tập ¹ Bài tập 1: Tìm các vế câu ĐK-KQ và QHT, cặp QHT? + Phát phiếu học tập + Yêu cầu HS làm việc + Quan sát, giúp đỡ HS + Nhận xét, chốt ý a) Vế ĐK, vế KQ, cặp QHT nếu… thì b) Vế GT, vế KQ ; Vế GT, vế KQ ; Vế GT, vế KQ ¹ Bài tập 2: Tìm QHT thích hợp với chỗ trống để tạo câu ghép ĐK-KQ GT-KQ + Mời ngẫu nhiên dãy HS lên chọn và gắn thẻ từ + Nhận xét, chốt ý đúng ¹ Bài tập 3: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép ĐK-KQ GT-KQ + Treo bảng phụ, yêu cầu HS gắn vế câu thích hợp (gọi ngẫu nhiên dãy HS) + Nhận xét, tuyên dương HỌC SINH - Cả lớp NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ + Dùng thẻ A, B, C Lớp nhận xét, bổ sung A Nếu…thì…B Vì…nên…C Tuy…nhưng NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ - HS đọc BT - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - 2-3 HS làm phiếu riêng và dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét Quan hệ từ: + HS đọc to BT Cả lớp đọc thầm Trao đổi nhóm đôi Đại diện lên gắn thẻ từ Lớp nhận xét a) Nếu (nếu mà, như) thì… b) Hễ…thì… c) Nếu (giá)…thì… + Đọc yêu cầu + Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và thực theo yêu cầu GV Câu a: thì nhà vui mừng Câu b: thì việc này khó thành công Câu c: Giá Hồng chịu khó học hành * Hoạt động 4: Củng cố: Để thể quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ vế câu ghép ta dùng QHT nào để nối? * Tổng kết đánh giá tiết dạy: Nhận xét Về làm VBT Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép QHT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 22 (19) ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 43 ò Ngày dạy : 16/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức văn kể chuyện Nắm vững kiến thức đã học vè cấu toạ bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật chuyện và ý nghĩa câu chuyện Làm đúng bài tập thực hành, thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện) II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT 1, vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm - HS: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra bài cũ: + Chấm đoạn văn HS viết lại tiết TLV trước + Nhận xét, cho điểm - Bài mới: * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Hướng dẫn làm BT + Cho HS đọc yêu cầu BT + Nhắc lại yêu cầu và cho HS làm bài + trình bày kết + GV nhận xét chốt lại kết đúng (đưa bảng phụ đã viết sẵn kết đúng): Kể chuyện là gì ? ( Là kể chuổi việc có đầu cuối ; liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa.) Tính cách nhân vật thể qua mặt nào ? ( Qua hành động nhân vật Qua lời nói, ý nghĩ nhân vật Qua đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.) ND 2: Hướng dẫn làm BT + Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi ? + Giao việc: đọc lại câu chuyện Đánh dấu x vào ô trống ý a, b , c em cho là đúng + Cho HS làm việc cá nhân, dán ba phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm lên bảng + GV nhận xét và chốt lại các ý đúng: Câu chuyện có nhân vật ? a Hai b Ba c Bốn Tính cách nhân vật thể qua mặt nào ? a Lời nói b Hành động c Cả lời nói và hành động HỌC SINH - Cả lớp hát “Tre ngà bên lăng Bác” TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI - 4-5 HS nộp TLV để GV chấm ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm và ghi bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào ? ( Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần: Mở đầu (mở bài trực tiếp gián tiếp) Diễn biến (thân bài) Kết thúc (kết bài không mở rộng mở rộng) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm - HS làm bài cá nhân - HS làm bài trên phiếu - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Ý nghĩa câu chuyện trên là gì ? a Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt b Khuyên người ta tiết kiệm c Khuyên người ta biết lo xa và chăm làm việc - Vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Ghi nhớ kiến thứ văn kể chuyện, đọc trước các đề văn tiết TLV sau CB : Kiểm tra viết (Kể chuyện) * Họat động 3: Củng cố - Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện? KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ĐỊA LÍ Tuần: 22 (20) ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 ò Ngày dạy : 16/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: CHÂU ÂU I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất châu Âu: 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi Châu Âu có khí hậu ôn hoà Dân cư chủ yếu là người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu trên ab3n đồ (lược đồ) Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân và hoạt động sản xuất người dân châu Âu II CHUẨN BỊ: GV: LĐ các châu lục và đại dương, LĐ tự nhiên châu Âu, các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra bài cũ: + Trắc nghiệm: Đưa thẻ A để CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VN đặc điểm tự nhiên Lào, đưa thẻ C để đặc điểm tự Dùng thẻ Đ, S để trả lời: Một số mặt nhiên Cam-pu-chia: a) Lãnh thổ không giáp biển b) hàng tiếng từ lâu Trung Quốc Địa hình chủ yếu là đồng c) Địa hình phần lớn là núi là: a) Lúa gạo, chè, gốm sứ b) Gốm sứ, tơ và cao nguyên d) Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp lụa, chè c) Tơ lụa, gốm sứ, cao su d) Đồ là Biển Hồ + Nhận xét – Tuyên dương Bài mới: chơi, hàng may mặc, hàng điện tử, ô tô * Họat động 2: Cung cấp kiến thức CHÂU ÂU ND 1: Vị trí địa lí và giới hạn + Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát địa cầu, - HS thảo luận nhóm đôi, ghi bảng nhóm đồ Tự nhiên giới, SGK để thực nhiệm vụ sau: l và trình bày, Lớp theo dõi, nhận xét, bổ Châu Âu nằm vị trí nào trên địa cầu? Các phía sung đông, bắc, tây, nam giáp gì? So sánh diện tích và bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ đường vòng dân số châu Âu với các châu lục khác Châu Âu nằm cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc vùng khí hậu nào? + Y/c HS trình bày kết làm Có ba mặt giáp biển và đại dương Vị trí việc, GV theo dõi nhận xét và kết luận (kết hợp đồ): châu Âu gắn với châu Á tạo thành đại lục Châu Âu nằm Á-Âu, chiếm gần hết phần đông bán ND 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu cầu Bắc + Y/c các nhóm xem lược đồ và tìm hiểu đặc điểm địa - Các nhóm quan sát, thảo luận và ghi hình và thiên nhiên châu Âu dựa vào các yếu tố sau: địa bảng nhóm Các nhóm trình bày trước lớp hình, khí hậu, các đồng bằng, các dãy núi, phần chuyển Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung tiếp, sông lớn, cảnh thiên nhiên tiêu biểu,…(1 nhóm / khu Tự nhiên châu Âu có nhiều cảnh đẹp, phía vực: Đông Âu, Trung Âu, Tây Âu, Bán đảo Xcan-đi-na-vi) Tây Âu có các rừng cây lá rộng, mùa + Mời các nhóm trình bày GV nhận xét chốt ý, kết hợp thu lá cây chuyển vàng nhuộm khắp các đồ tự nhiên châu Âu: Châu Âu có vùng đồng cánh rừng màu vàng Khu vực Đông lớn trải từ Tây Âu, qua Trung Âu sang đến Đông Âu ; Âu và các sườn núi cao có rừng lá kim diện tích đồng chiếm 2/3 diện tích châu Âu Phía quanh năm xanh tốt Trên các đỉnh núi có Nam và phía Bắc châu Âu là các dãy núi, dãy U-ran phía tuyết phủ vào mùa Đông, người ta thường Đông coi là ranh giới châu Âu và châu Á Khí tổ chức các hoạt động thể thao thú vị hậu châu Âu chủ yếu là khí hậu ôn đới, mùa đông tuyết trượt tuyết,… phủ khắp châu Âu, có dãy phía Nam là ấm áp - HS hoạt động cá nhân, TLCH, Lớp theo ND 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế dõi, nhận xét, bổ sung + Y/c HS đọc SGK và TLCH: Nêu số dân châu Âu, là người da trắng Nhiều nước có kinh so sánh với dân số các châu lục khác? Mô tả đặc tế phát triển, châu Âu có nhiều công ti lớn điểm bên ngoài người châu Âu, có nét gì khác so với liên kết với từ nhiều nước để sản xuất người châu Á? Kể tên số hoạt động sản xuất, kinh tế các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện người châu Âu? Hoạt động sản xuất, người châu tử, sau đó lại liên kết với để buôn Âu có gì đặc biệt so với châu Á? Điều đó nói lên điều gì? bán, chính liên kết này làm cho sản xuất + Nhận xét, chốt ý: Đa số dân châu Âu và kinh tế châu Âu mạnh lên nhiều * Họat động 3: Củng cố - Hỏi: VN có mối quan hệ với - HS tiếp nối trả lời các nước châu Âu nào không ? * Tổng kết đánh giá tiết học: Tìm hiểu Liên Bang Nga và Pháp CB : Một số nước châu Âu KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tuần: Tiết: 22 44 (21) ò Ngày dạy : 17/01/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU: Viết bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên( có bố cục rõ ràng, đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc ) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết dàn ý chung bài văn kể chuyện Học sinh: Giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS: + Kể chuyện là gì ? + Tính cách nhânvật thể qua mặt nào ? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào ? - Bài mới: * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Hướng dẫn HS làm bài + Nêu mục đích, nhiệm vụ tiết kiểm tra + Treo bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra + Nhắc HS suy nghĩ, chọn đề phù hợp với mình sau đó làm bài theo đúng các bước quy trình làm bài văn kể chuyện, chọn đề thì nhớ kể theo lời nhân vật (sắm vai) + Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài, tìm ý, lập dàn ý Xác định yêu cầu đề bài: Em chọn đề bài nào? Câu chuyện định kể là gì? Trọng tâm bài là gì ? Thái độ, tình cảm em chuyện nào ? Em kể chuyện đó nhằm mục đích gì ? Tìm ý và lập dàn ý: Tìm ý : Nhớ và ghi lại Diễn biến câu chuyện Lập dàn ý: Dựa vào dàn ý chung bài văn kể chuyện, đưa các ý vào phần dàn ý cho phù hợp Xác định cách mở bài, kết bài cho bài văn + Giải đáp thắc mắc HS (nếu có), ND 2: Hướng dẫn HS viết bài + Nhắc HS dựa vào dàn ý đã lập, viết các phần bài văn kể chuyện MB: - Trực tiếp: cần giới thiệu câu chuyện kể – Gián tiếp: cần giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật chuyện nói ý nghĩa câu chuyện giới thiệu tên câu chuyện kể TB: Cần kể diễn biến cùa câu chuyện từ lúc bắt đầu dên lúc kết thúc, tránh liệt kê sơ lược + Cho HS làm bài + Thu bài và nhận xét thái độ làm bài * Họat động 3: Củng cố + Thế nào là văn kể chuyện ? Bài văn kể chuyện có cấu tạo HỌC SINH - Cả lớp - HS trả lời Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung KIỂM TRA VIẾT ( KỂ CHUYỆN ) - Lắng nghe - HS đọc đề bài: Hãy kể kỉ niệm khó quên tình bạn Hãy kể lại câu chuyên mà em thích chuyện đã đọc Kể lại câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật câu chuyện đó - HS tiếp nối nêu đề bài định kể + Đề 1: Em muốn kể kỉ niệm khó quên tình bạn em với bạn Hương – bạn thân em hồi em còn học lớp Ba / Đề 2: Em khâm phục ông Giang Văn Minh truyện “Trí dũng song toàn” Em kể câu chuyện ông, niềm khâm phục, kính trọng em với ông /Đề 3: Em thích câu chuyên cổ tích Thạch Sanh, em kể câu chuyện này theo lởi nhân vật Thạch Sanh - HS làm bài, đọc lại, sửa lỗi và hoàn chỉnh bài văn KB: Nếu viết theo cách không mở rộng cần nói tình cảm, đánh giá mình nhân vật kể Nếu viết theo cách mở rộng cần liên hệ, suy luận ý nghĩa câu chuyện - Nộp bài - Vài HS trả lời, Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung nào ? * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Đọc trước nội dung tiết TLV 45 CB : Lập chương trình hoạt động KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Ngày soạn : 11/01/2014 Tuần : Tiết: 22 110 (22) Ngày dạy : 17/01/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU: Giúp HS: Có biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích số hình đơn giản - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ Bộ đồ dùng dạy học Toán Hình vẽ minh họa các ví dụ, bài tập HS: Làm bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu quy tắc tính DTXQ, LUYỆN TẬP CHUNG DTTP hình HCN, hình LP? Nhận xét tuyên dương + HS trả lời theo câu hỏi Nhận xét bổ sung - Bài mới: * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1 : Hình thành biểu tượng ban đầu và số TC liên quan đến thể tích THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH a) Ví dụ 1: GV trưng bày đồ dùng, gợi ý quan sát: a) Ví dụ 1: HS quan sát trả lời + Hãy nêu tên hai hình khối đó? Hình nào to hơn? câu hỏi theo YC Hình nào nhỏ hơn? Chốt ý: Ta nói hình HCN có + Các bạn nhận xét bổ sung thể tích lớn và hình LP có thể tích nhỏ + GV đặt hình LP vào bên hình HCN Hãy nêu vị trí hai hình khối Chốt ý: Thể tích hình LP bé hình HCN hay thể tích hình HCN lớn + Hình LP nằm hoàn toàn thể tích hình LP hình HCN b) Ví dụ 2: GV treo tranh minh họa Gợi ý: Mỗi b) Ví dụ 2: HS quan sát tranh hình C và D hợp hình LP nhỏ Chốt minh họa, trả lời câu hỏi + Cả lớp cùng theo dõi các ví dụ ý: Thể tích hình C thể tích hình C D D c) Ví dụ 3: GV sử dụng đồ dùng dạy học toán SGK và mô hình trình bày GV xếp hình Ví dụ + Gọi HS tách hình xếp thành hai phần Hình + HS trả lời theo câu hỏi P gồm hình LP Khi tách hình P thành hai hình M và N thì số hình LP hình là bao GV: Hình C gồm hình LP, hình D gồm nhiêu? Hãy nhận xét mối liên hệ số hình LP hình LP c) Ví dụ 3: Hình P gồm các hình Chốt ý: Thể tích hình P tổng thể tích các hình hình LP Hình M gồm hình P này nằm M và N+ KL: Ta biết hình M hoàn N toàn LP Hình N gồm hình LP hình khác thì có thể tích bé hơn, hai hình hợp thành các hình LP thì có thể 1cm tích hình tách thành hai hay nhiều hình nhỏ thì thể tích hình đó tổng các thể tích các hình nhỏ + Số hình LP nhỏ ND2: Rèn KN so sánh thể tích số hình hình P tổng số hình LP nhỏ hình M Bài 1: Gọi HS đọc đề quan sát hình vẽ, thực và N theo YC Quan sát giúp đỡ các nhóm Bài 2: Gọi HS đọc đề quan sát hình vẽ, thực Bài 1: theo YC Quan 1cm sát giúp đỡ HS Bài 3: Trò chơi thi xếp hình nhanh, nhiều + HĐ nhóm đôi, hình HCN QS giúp đỡ các nhóm NX, tuyên1cm dương quan sát, nhận xét hình vẽ, trả lời: * Hoạt động 3: Củng cố : A B + Hình A gồm bao nhiêu 1cm hình LP nhỏ? Hình B gồm bao nhiêu hình LP nhỏ? Hình nào có A B + Hình A gồm 16 thể tích lớn hơn? Nhận xét tuyên dương hình LP nhỏ Hình B gồm 18 hình LP nhỏ Hình B có thể tích lớn + Nhận xét bổ sung (23) A B Bài 2: + HĐ cá nhân, quan sát, nhận xét hình vẽ, trả lời: Hình A có 45 hình LP nhỏ, hình B có 26 hình LP nhỏ Vậy hình A có thể tích lớn hình B Bài 3: Các nhóm thi xếp hình nhanh nhiều hình HCN (5 cách) (HS khá giỏi) + Nhận xét bổ sung * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Làm bài 110 VBTT Chuẩn bị Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối (24) (25) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 22 ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 ò Ngày dạy : 09/02/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I MỤC TIÊU: - HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách kẻ chữ - HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm ; số kiểu chữ khác bìa sách, báo, tạp chí,… ; vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp - HS: Sưu tầm số kiểu chữ in hoa nét nét đậm và kiểu chữ in hoa khác báo, tạp chí,… ; giấy vẽ, dụng cụ vẽ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động- Ổn định: Hát - Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Cách nặn, tạo dáng tượng ? + Chấm điểm và nhận xét số bài nặn.- Bài mới: * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Quan sát, nhận xét + Giới thiệu số kiểu chữ khác và gợi ý HS nhận xét: Sự khác và giống các kiểu chữ ? Đặc điểm riêng kiểu chữ ? Dòng chữ nào là dòng chữ in hoa nét nét đậm ? + GV tóm tắt: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm là kiểu chữ mà chữ có nét và nét đậm (nét to và nét nhỏ) Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thoát, nhẹ nhàng Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà ND 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ + Yêu cầu HS quan sát hình 2/SGK/70, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Muốn xác định đúng vị trí nét nét đậm cần dựa vào đâu ? Cụ thể ? + GV chốt lại và minh hoạ phấn trên bảng, kẻ vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để hs nắm vững bài : Tìm khuôn khổ chữ, xác định vị trí nét nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong,… nét có độ “mảnh” nhau, nét đậm có độ “dày” Tuỳ thuộc vào khổ chữ, nội dung, ý định xếp mà kẻ nét thanh, nét đậm cho HỌC SINH - Cả lớp TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐT TỰ CHỌN - Vài HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM - HS quan sát, nhận xét và tiếp nối trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Dòng chữ in hoa nét nét đậm THAÊNG LONG Kiểu chữ có chân THAÊNG LONG Kiểu chữ không chân Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có thể có chân không chân - HS quan sát hình 2/SGK/70, thảo luận nhóm đôi và trả lời: Những nét đưa lên, đưa ngang là nét Những nét đưa xuống (nét nhấn mạnh) là nét đậm QUANG TRUNG HAÛI PHOØNG (26) phù hợp + GV nhận xét chốt ý Bố cục dòng chữ nhỏ quá so với tờ giấy ND 3: Thực hành HAÛI PHOØNG + Yêu cầu HS: Tập kẻ các chữ A,B,M,N ; vẽ màu gọn, vào các chữ và Bố cục dòng chữ cân tờ giấy + Cho HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý, bổ sung - HS thực hành kẻ chữ * Họat động 3: Củng cố- Nhận xét đánh giá bài vẽ + Gợi ý HS nhận xét về: hình dáng chữ và nền, cách vẽ màu + Khen ngợi HS vẽ bài tốt, động viên nhắc nhở - HS trưng bày sản phẩm - HS tham gia ý kiến, xếp loại bài vẽ HS chưa hoàn thành để cố gắng bài sau * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Về nhà quan sát và sưu tầm tranh ảnh nội dung em yêu thích CB : Vẽ tranh : Đề tài tự chọn KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM A B C D E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y ( Kiểu chữ có chân ) A B C D E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y ( Kiểu chữ không chân ) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ÂM NHẠC Tuần : 22 ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết : 22 ò Ngày dạy: 11/02/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể sắc thái bài Tre ngà bên Lăng Bác - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ họa - Ham thích học âm nhạc Yêu nghệ thuật II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Chú đội, có đoạn trích bài TĐN số - Học sinh: Hát thuộc, đúng bài Tre ngà bên Lăng Bác Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng + Yêu cầu HS hát bài hát Tre ngà bên Lăng Bác + Hướng dẫn HS trình bày bài hát có lĩnh xướng Lĩnh xướng: Bên lăng Bác … thêu hoa + Hướng dẫn HS trình bày hình thức song, đồng ca Song ca: Bên lăng Bác … thêu hoa + Sửa lại chỗ hát sai, thể tình cảm trìu mến, tha thiết bài hát + Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc HỌC SINH - Cả lớp HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC + Thực theo nhóm Lớp nhận xét ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + HS hát kết hợp gõ đệm Song ca: Rất … tre ngà + Thực theo hướng dẫn GV Đồng ca: Rất … tre ngà + Thực sửa theo h/d GV + Xung phong trình bày (em nào có động tác + Cho HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đẹp, phù hợp h/d lớp tập theo) đệm và vận động theo nhạc + Các nhóm nối tiếp trình bày + Nhận xét, tuyên dương ND 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6-Chú đội + Lắng nghe (27) + Giới thiệu và h/d tìm hiểu bài TĐN số : Bài TĐN mang tên gì? Viết loại nhịp gì? Có nhịp? + Hướng dẫn HS luyện tập cao độ (4 nốt: Đô-Rê-MiSon và nốt Son-Mi-Rê-Đô): Nêu qui định đọc các nốt trên, bắt đĩa nhạc để HS đọc hoà theo + Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: Làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách đen đen đen đơn đơn đen đen trắng + Hướng dẫn HS tập đọc câu Sửa sai cho HS + Hướng dẫn HS tập đọc bài Sửa sai cho HS + Hướng dẫn ghép lời ca + Yêu cầu HS hát cá nhân + Yêu cầu lớp hát * Hoạt động 4: Củng cố: Cho các tổ thi đua đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách + Quan sát và trả lời: Tên Chú đội Viết nhịp , gồm có nhịp + Cả lớp luyện đọc cao độ (từ thấp lên cao và từ cao xuống thấp) + Lắng nghe 1-2 HS thực Cả lớp luyện tập tiết tấu + Thực theo (cá nhân, nhóm) + Nghe đĩa nhạc đọc theo (cá nhân, nhóm) + Nghe nhạc, nửa lớp đọc nhạc, nửa ghép lời, tất thực kết hợp gõ phách + 2-3 HS tiếp nối thực + Cả lớp hát lời và gõ phách + Tiếp nối thực * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương Về tập hát lại Chuẩn bị bài sau Ôn tập bài hát: Hát mừng - Tre ngà bên Lăng Bác Ôn tập TĐN số KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KĨ THUẬT Tuần: 22 ò Ngày soạn: 11/01/2014 Tiết: 22 ò Ngày dạy : 30/01/2012 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu Biết lắp và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động Với HS khéo tay: Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu các bước lắp xe chở hàng Nhận xét chung sản phẩm xe chở hàng HS - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Quan sát, nhận xét mẫu + Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn + Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phận? Hãy kể tên các phận đó ? ND 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết: + Cho HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK b) Lắp phận: Lắp giá đỡ cẩu: Yêu cầu HS quan sát hình 2- SGK + H: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào? + GV tiến hành lắp thẳng lỗ vào nhỏ + H: Phải lắp các thẳng lỗ vào hàng thứ thẳng lỗ ? + GV hướng dẫn lắp các thẳng lỗ vào các HỌC SINH - Cả lớp hát “Màu xanh quê hương” LẮP XE CHỞ HÀNG (TIẾT 3) - HS trả lời Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Lắng nghe để rút kinh nghiệm LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 1) - HS quan sát và nêu nội dung thay đổi sồ lượng các chi tiết + phận: Giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc, dây tời; trục bánh xe - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp - HS theo dõi - HS trả lời: Lỗ thứ tư - HS theo dõi - HS lên lắp Lớp theo dõi, nhận xét (28) thẳng lỗ + Gọi HS lắp các chữ U dài vào các thẳng - HS theo dõi lỗ (chú ý vị trí trong, ngoài) + GV dùng vít dài lắp vào chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và nhỏ - HS quan sát và nêu các bước lắp Lắp cần cẩu: (hình 3- SGK) - HS lên lắp Lớp theo dõi, nhận xét + Quan sát hình và nêu các bước lắp cần cẩu + Gọi HS lên lắp hình 3a (lưu ý vị trí các lỗ lắp các - HS lên lắp Lớp theo dõi, nhận xét thẳng) + GV nhận xét bổ sung + Gọi HS lên lắp hình 3b (lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân - HS theo dõi biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít) + GV hướng dẫn lắp hình 3c - HS lắp hình 4a, 4b, 4c Lớp theo dõi, Lắp các phận ròng rọc, dây tời, trục bánh xe: (H 4) nhận xét + Quan sát hình và chọn chi tiết và lắp hình 4a, 4b, 4c + GV nhận xét bổ sung - HS theo dõi c) Lắp ráp xe cần cẩu: GV lắp ráp theo các bước, lưu ý - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào cách lắp vòng hãm, vị trí buộc dây tời và ròng rọc Kiểm hộp tra chuyển động xe - HS nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp * Hoạt động 3: Củng cố + Nêu các bước lắp xe cần cẩu * Tổng kết đánh giá tiết học: Về nhà lắp ráp xe cần cẩu CB: Thực hành lắp ráp xe cần cẩu (29)