Lồng ghép giá o dục SDNLTK&HQ Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : GV kết luận chung: Chúng [r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP GD KNS VÀ GDTNMT MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 31 : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại tỉnh (thành phố) nơi các em sống - Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp, thương mại +Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống - GDTNMT : Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống và các nguồn tài nguyên quan trọng biển II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 60, 61 SGK, tranh ảnh sưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hoá III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Biết hoạt động công nghiệp, thương mại tỉnh Đăk Lak nơi các em sống Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp đời sống.: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Cách tiến hành: GV yêu cầu cặp học sinh kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi các em sống - GV yêu cầu số cặp học sinh trình bày - Nhận xét - GV giới thiệu thêm số hoạt động : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, … gọi là hoạt động công nghiệp b) Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Mục tiêu: Biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi hoạt động đó Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát ảnh SGK và nêu tên hoạt động, lợi ích đã quan sát hình - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -GV giới thiệu và phân tích các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy … Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt … (2) Dệt cung cấp vải, lụa … ® Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công nghiệp c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Học sinh kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng và số mặt hàng mua bán đó Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK - Giáo viên nêu gợi ý : +Những hoạt động mua bán hình 4, tr 61 SGK gọi là hoạt động gì? +Hoạt động đó các em nhìn thấy đâu? +Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê em -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình ® Kết luận : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại d.Hoạt động : Chơi trò chơi bán hàng Mục tiêu : Học sinh kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng và số mặt hàng mua bán đó Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhóm -GV đặt tình cho các nhóm chơi đóng vai, người bán, số người mua - Một vài học sinh đóng vai - Nhận xét 3.Phần kết: Nhận xét – Dặn dò -Chuẩn bị bài: Làng quê và đô thị ………………………………………………………………………………… Bài 32 : LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả - Phân biệt khác làng quê và đô thị - GDTNMT -: Liên hệ với sống và sinh hoạt nhân dân địa phương - GDKNS:+Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh, tìm đặc điểm khác biệt làng quê và đô thị +Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê và đô thị II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 62, 63 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO (3) VIÊN Bài mới: 1/.Phần đầu: Khám phá 2/.Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê và đô thị b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu nhóm vào kết thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình ® Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,… Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy, … - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -Các nhóm khác nghe và bổ sung c)Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết học sinh đất nước Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề: Hãy vẽ thành phố (thị xã) quê -GV yêu cầu học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì mộtphong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng làng quê mình-Giáo viên gợi ý: Vẽ cảnh gì? Ở đâu? Nơi đó có ai, nhân vật nào? Con người đó làm nghề gì? -Phát cho nhóm tờ giấy lớn yêu cầu nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận nhóm - GDTNMT -: Liên hệ với sống và sinh hoạt (4) nhân dân địa phương - Học sinh tiến hành vẽ - Học sinh trình bày tranh mình CỦNG CỐ DẶN DÒ : ……………………………………………………………………………… Bài 37 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : -Nêu tác hại rác thải sức khoẻ người -GDSDNLTK&HQ: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh số rác rau, củ, quả… có thể làm phân bón, số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác nhằm làm giảm thiểu lảng phí dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm lượng và sử dụng lượng có hiệu -Thực hành vi đúng để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống *GDKNS: -Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏe người -Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người -Kĩ quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe người -Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường -Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ : Tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình SGK trang 68, 69 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a/Mục tiêu : HS biết ô nhiễm và tác hại rác thải sức khoẻ người GDKNS: Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin b/Cách tiến hành : (5) - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình 1, trang 68 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại nào ? + Những sinh vật nào thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Giáo viên nêu thêm tượng ô nhiễm rác thải nơi công cộng và tác hại sức khoẻ người ® Kết luận: Trong các loại rác, có loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, … thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian truyền bệnh cho người Hoạt động : Làm việc theo cặp a/Mục tiêu : HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom rác thải Lồng ghép giá o dục SDNLTK&HQ Giáo viên cho cặp học sinh quan sát các hình SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : GV kết luận chung: Chúng ta nên biết phân loại và xử lí rác thải hợp vệ sinh: số rác rau, củ, quả, … có thể làm phân bón, số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, đã làm giảm thiểu lảng phí dùng các vật liệu , góp phần tiết kiệm lượng và sử dụng lượng có hiệu .Nhận xét – Dặn dò : ……………………………………………………………………………… Bài 38 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -HS nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người *GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phù hợp vệ sinh phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước là góp phần tiết kiệm lượng nước –Kỹ năng: Thực hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh *GDKNS: -Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏe người -Kĩ quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người -Kĩ quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe người (6) -Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường -Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ : Các hình trang 70, 71 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/.Phần hoạt động: KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người GDKNS: Kĩ quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK và nhận xét gì quan sát thấy hình - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình +Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…) +Cần phải làm gì để tránh tượng trên? Giáo viên nhận xét ® Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã quá trình tiêu hoá và bài tiết Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, chúng ta phải đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, …) phóng uế bừa bãi Hoạt động : Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh GD kĩ định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường ® Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống nước Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh a/Mục tiêu : Giải thích sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ làm chủ thân, v Kĩ định GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (7)