1 Sở DG - ĐT Thái bình Trờng THPT Nguyễn đức cảnh Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt namã Độc lập Tự do Hạnh phúc Kếhoạch giảng dạy năm học 2008 2009 Môn : Vật lí - Khối 11 - Ban cơ bản Tuần Tiết Mục tiêu của bài dạy Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú Chơng I: Điện tích. Điện trờng 1 1: Điện tích. Định luật Cu lông Trỡnh by c ni dung nh lut Cu-lụng, ý ngha ca hng s in mụi. Xỏc nh phng chiu ca lc Cu-lụng tng tỏc gia cỏc in tớch im. Gii bi toỏn ng tng tỏc tnh in. Lm vt nhim in do c xỏt. Xem SGK vt lý 7 v 9 bit HS ó hc gỡ THCS. Chun b cõu hi hoc phiu cõu hi 2. Thuyết electronĐịn h luật bảo toàn điện tích Trỡnh by c ni dung thuyt electron, ni dung nh lut bo ton in tớch. Bit cỏch lm nhim in cỏc vt. Vn dng thuyt electron gii thớch c cỏc hin tng nhim in. Gii bi toỏn ng tng tỏc tnh in Xem SGK vt lý 7 bit HS ó hc gỡ THCS 2 3-4: Điện tr- ờng và cờng độ điện trờng. Đờng sức điện Trỡnh by c khỏi nim in trng, in trng u. Phỏt biu c nh ngha ca cng in trng v nờu c c im ca vộc t cng in trng. Nờu c khỏi nim ng sc in v cỏc c im ca ng sc in. Gii cỏc bi tp v in trng GV: Chun b hỡnh v 3.6 n 3.9. HS:Chun b bi trc nh. 3 5. Bài tập Hệ thống lí thuyết điện tích điện trờng Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về điện tích điện trờng GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về điện tích điện trờng. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập dã đợc giao 6.Công của lực điện Phỏt biu c c im ca cụng dch chuyn in tớch trong in trng bt kỡ. Trỡnh by c khỏi nim, biu thc, c im ca th nng ca in tớch trong in trng, Gii BT cụng ca lc in trng v th nng in trng. GV: Chun b: Hỡnh 4.1; 4.2 Chun b phiu: HS: c SGK lp 10 ụn tp v cụng. 4 7Điịen thế . Hiệu điện thế Trỡnh by c ý ngha, nh ngha, n v, c im ca in th v hiu in th. Nờu c mi liờn h gia hiu in th v cng in GV: c SGK vt lý 7 bit HS ó cú kin thc gỡ v hiu in th. HS: c li SGK vt lý 7 v vt lý 9 2 trng. Gii bi toỏn tớnh in th v hiu in th. v hiu in th. 8: Bài tập Củng cố kiến thức về công của lực điện và hiệu điện thế. rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về công của lực điện và hiệu điện thế. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 5 9:Tụ điện Trỡnh by c cu to ca t in, cỏch tớch in cho t.Nờu rừ ý ngha, biu thc, n v ca in dung. Vit c biu thc tớnh nng lng in trng ca t in. Gii bi tp t in. GV: Mt s loi t in thc t, c bit l t xoay trong mỏy thu thanh. Thc k, phn mu. Chun b phiu: HS: Chun b bi mi.Su tm cỏc linh kin in t. 10: Bài tập Củng cố kiến thức về tụ điện rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về tụ điện. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao Chơng II: Dòng điện không đổi 6 11-12. Dòng điện không đổi . nguồn điện Phỏt biu li c khỏi nim dũng in, quy c v chiu dũng in, cỏc tỏc dng ca dũng in. Trỡnh by c khỏi nim cng dũng in, dũng in khụng iNờu c iu kin cú dũng in. Trỡnh by c cu to chung ca ngun in, khỏi nim sut in ng ca ngun in. Nờu c cu to c bn ca pin v acquy. GV: Mt s loi pin, ỏc quy, vụn k, ampe k. Thc k, phn mu. Chun b phiu: HS: Ôn lại kiến thức đã học lớp 7 về điện năng. 7 13: Bài tập Củng cố kiến thức về dòng điện không đổi và nguồn điện Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về dòng điện không đổi và nguồn điện HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 7-8 14- 15: Điện năng. công suất điện Trỡnh by c biu thc v ý ngha ca cỏc i lng trong biu thc ca cụng v cụng sut. Phỏt biu c ni dung nh lut Jun Lenx. Trỡnh by c biu thc cụng v cụng sut ngun in, ý GV: Xem li SGK vt lý 9. Thc k, phn mu. Chun b phiu: HS: ễn tp kin thc lp 9 v cụng ca 3 ngha cỏc i lng trong biu thc v n v. Gii cỏc bi toỏn in nng tiờu th ca on mch, bi toỏn nh lut Jun Lenx dũng in v nh lut Jun Len x. - Chun b bi mi. 16: Bài tập Củng cố kiến thức về điện năng và công suất điện rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về điện năng và công suất điện. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 9 17: định luật ôm với toàn mạch Phỏt biu c ni dung nh lut ễm cho ton mch. T suy ra c nh lut ễm cho ton mch t nh lut bo ton nng lng. Trỡnh by c khỏi nim hiu sut ca ngun in. Gii cỏc dng bi tp cú liờn quan n nh lut ễm cho ton mch GV: Hệ thống câu hỏi B thớ nghim nh lut ễm cho ton mch. Chun b phiu: HS: Xem lại kiến thức đã học ở lớp 7 và chuẩn bị thí nghiệm theo yêu cầu. 18: Bài tập Củng cố kiến thức về định luật ôm cho toàn mạch Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải về định luật ôm cho toàn mạch. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 10 19: Đoạn mạch chức nguồn. Ghép các nguồn thành bộ Vit v gii thớch c ý ngha cỏc i lng trong biu thc quan h gia cng dũng in v hiu in th ca nh lut ễm cho on mch cha ngun in. Nờu c cỏc biu thc xỏc nh sut in ng v in tr tng hp khi ghộp cỏc ngun in. Gii cỏc bi tp liờn quan n, on mch cha ngun in v bi toỏn ghộp ngun in thnh b. GV: Các ví dụ đơn giản để giúp xây dựng và củng cố công thức. HS: Ôn tập về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. 20: Phơng pháp giải một số bài toán về mạch điện Nờu c cỏch thc chung gii mt bi toỏn v ton mch. Đin tr trong on mch mc song song v on mch mc ni tip. Nh li v vn dng kin thc v giỏ tr nh mc ca thit b in. Phõn tớch mch. Cng c k nng gii bi toỏn ton mch. Gv: Bng ph v quan h gia cỏc giỏ tr tng hp v giỏ tr thnh phn trong cỏc on mch c bn. Phiêú học tập HS: Đọc trớc bài mới 11 21: Bài tập Củng cố kiến thức về đoạn mạch chứa nguồn và ghép các nguồn thành bộ GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. 4 Rèn kĩ năng giải bài tập. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 11-12 22-23 : Thực hành : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá p dng nh lut ễm cho on mch cha ngun in xỏc nh sut in ng v in tr trong ca mt pin in húa. Lp rỏp mch in. S dng ng h a nng hin s vi cỏc chc nng o cng dũng in v hiu in th. GV: Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị thực hành.Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ và tiến hành đo thử. HS: Đọc trớc nội dung bài thực hành và báo cáo thí nghiệm 24: Kiểm tra 1 tiết Hệ thống và củng cố kiến thức chơng 1 và chơng 2 Rèn kĩ năng tính toán GV: Chuẩn bị đề kiểm tra và đáp án HS: Ôn tập kiến thức chơng 1 và 2 Chơng III: Dòng điện trong các môi trờng 13 25: Dòng điện trong kim loại Nờu c bn cht ca dũng in trong kim loi. Biu thc s ph thuc ca sut in ng vo nhit . Nờu c cu to cp nhit in v nờu c s ph thuc ca sut nhit in ng vo cỏc yu t. Gii cỏc bi tp cú liờn quan n in tr sut ph thuc vo nhit . Gii cỏc bi tp v sut nhit in ng. GV: c SGK 10 v cht kt tinh. Cp nhit in ( nu cú). HS: Ôn lại về tính dẫn điện và dòng điẹn trong kim loại đã học ở lớp 9. 13-14 26-27: Dòng điện trong chất điện phân Trỡnh by ni dung thuyt in li. Nờu c bn cht dũng in trong cht in phõn. Phỏt biu c ni dung ca cỏc nh lut Faraday. Nờu c cỏc ng dng c bn ca hin tng in phõn. Gii cỏc bi tp liờn quan n cỏc hin tng in phõn. GV: Thớ nghim v hin tng in phõn. Chun b phiu học tập HS: Ôn lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại, kiên thức về hoá học 28: Bài tập Củng cố kiến thức về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 15 29-30: Dòng điện trong chất khí Nờu c bn cht dũng in trong cht khớ. Nờu c nguyờn nhõn cht khớ dn in. Tr li c cõu hi h quang in l gỡ. iu kin to ra h quang in v ng dng. Nhn ra hin tng phúng in trong cht khớ trong thc t. Phõn bit c tia la in v h quang in. GV:Bộ thí nghiệm phóng điện (nếu có) và máy phát tĩnh điện. HS:Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trờng 5 16-17 31: Dòng điện trong chân không Nờu c cỏch to ra dũng in trong chõn khụng. Nờu c bn cht v cỏc tớnh cht ca tia catod. Trỡnh by c cu to v hot dng ca ng phúng in t. Nhn dng c cỏc thit b cú ng dng ng phúng in t. GV:Tìm hiể các kiến thức về khí thực Chuẩn bị các hình vẽ trong SGK trên khổ giấy to HS:Ôn lại khái niệm dòng điện 32-33: Dòng điện trong chất bán dẫn Nờu c cỏc c im v in ca cỏc loi bỏn dn. Nờu c c im ca lp tip xỳc p-n. Nờu cu to v hot ng ca diod bỏn dn v transistor. Nhn ra c iod bỏn dn v transistor trờn cỏc bn mch in t GV:Chuẩn bị Hình 17.1 và bảng 17.1 SGK ra giấy to Một số linh kiệnbán dẫn thờng dùng HS:Ôn tập về thuyết electron 34: Bài tập Củng cố kiến thức về dòng điện trong chất khí, chân không và chất bán dẫn. Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 18 35-36: Thực hành: K/S đặc tính chỉnh lu của điot bán dẫn và đặc tính khuéch đại của Trandito Kho sỏt c tớnh chnh lu ca diod bỏn dn. V c tuyn vụn ampe. Kho sỏt c tớnh khuych i ca transistor. Xỏc nh h s khuych i ca transistor. Nhn dng diod bỏn dn v transistor. S dng ng h a nng xỏc nh chiu diod. GV: 6 b thớ nghim kho sỏt tớnh chnh lu ca diod bỏn dn v c tớnh khuych i ca transistor. Phổ biến những nội dung học sinh cần chuẩn bị. HS:Đọc kĩ nội dung bài thực hành và chuẩn bị báo cáo thí nghiệm 19 37: Kiểm tra học kì I Hệ thống kiên thức trong 3 chơng đanh giá khả năng và trình độ của bản thân để có cách học cho phù hợp GV: Chuẩn bị đề, đáp án. HS: Ôn tập kiên thức học kì I 6 Tuần Tiết Mục tiêu của bài dạy Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú Chơng IV: Từ trờng 19 38: Từ tr- ờng - Hiểu đợc khái niệm tơng tác từ, từ trờng, tính chất cơ bản của từ trờng. Nắm đợc khái niệm vectơ cảm ứng từ (phơng, chiều), đờng sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đờng sức từ. - Giải thích đợc tơng tác từ, các tính chất của đờng sức từ. Nhận biết đợc từ trờng đều và sự tồn tại của nó. GV: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (là bàn). Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. HS: Ôn lại từ trờng đã học ở THCS. 20 39 :Lực từ.Cảm ứng điện từ - Phát biểu đợc định nghĩa và hiểu đợc ý nghĩa của cảm ứng từ, đơn vị, định nghĩa đợc phần tử dòng điện GV: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ HS:Ôn lại về tích véc tơ 40: Từ trờng của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Trình bày đợc : Dạng các đờng sức từ và quy tắc xác định chiều các đờng sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, các đờng sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đờng sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng diện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. GV: Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ giấy trắng, kim nam châm, mạt sắt. HS: Ôn lại từ trờng; đờng sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9 21 41:Bài tập Củng cố kiến thức về từ trờng, lực từ, từ trờng trong các dây có dạng đặc biệt Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 42: Lực Loren xơ - Trình bày đợc phơng của lực lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Xác định phơng, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trờng. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ GV: Thí nghiệm về chuyển động của electron trong từ trờng. - Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ. HS: - Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc bàn tay trái. 22 43: Bài tập Củng cố kiến thức về lực lorenxơ Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao Chơng V: Cảm ứng điện từ 22-23 44-45: Từ thông. Cảm ứng điện từ Viết đợc công thứcvà hiểu ý nghĩa của từ thông. Phát biểu đợc ĐN hiện tợng cảm ứng điện từ, định luật Lenxơ và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng Phát biểu và nêu đợc một số tính chất của dòng Fu cô GV: Hình vẽ về đờng sức trong nhiều trờng hợp, các thí nghiệm về cảm ứng điện từ HS:Ôn lại về đờng sức từ, 7 23 46: Suất điện động cảm ứng Viết đợc côngthức tính suất điện động cảm ứng Vận dụng các công thức để tính đợc suất điện động cảm ứng trong một số trờng hợp GV: Một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng HS:Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện. 24 47: Bài tập Củng cố kiến thức về cảm ứng từ và suất điện động cảm ứng Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 48: Tự cảm Phát biểu đợc ĐN từ thông riêng, hiện tợng tự cảm và viết đợc công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ,suất điẹn động tự cảm, năng lợng của ống dây Giải thích đợc hiện tợng khi đóng ngắt mạch điện GV:các thí nghiệm về tự cảm HS:ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng 25 49: Bài tập Củng cố kiến thức về tự cảm Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 50: Kiểm tra 1 tiết Hệ thống kiên thức trong chơng 4 và 5 đanh giá khả năng và trình độ của bản thân để có cách học cho phù hợp GV: Chuẩn bị đề, đáp án. HS: Ôn tập kiên thức chơng 4 và 5 Chơng VI: khúc xạ ánh sáng 26 51: khúc xạ ánh sáng Học sinh cần nắm vững hiện tợng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, các khái niệm: chiết suất tỷ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối. - Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng. - Vận dụng đợc định luật khúc xạ để giải các bài toán quang học về khúc xạ ánh sáng. GV: - Thí nghiệm về hiện tợng khúc xạ ánh sáng: một chậu thuỷ tinh, một lọ fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thờng có ống chuẩn trực tạo chùm song song), 1thớc kẻ đậm màu. HS: Xem lại sách lớp 9 phần có liên quan 52: Bài tập Củng cố kiến thức khúc xạ ánh sáng Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 27 53: Phản xạ toàn phần - Biết đợc trờng hợp nào thì xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần. Nắm đợc điều kiện có phản xạ toàn phần. ứng dụng của hiện tợng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần GV: - Thí nghiệm về hiện tợng phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thuỷ tinh hay mica, một đèn bấm lade. - Một lăng kính phản xạ toàn phần. HS: - Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 54: Bài tập Củng cố kiến thức phản xạ toàn phần Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 8 Chơng VII: Mát và các dụng cụ quang học 28 55:Lăng kính Cần nắm vững, cấu tạo của lăng kính, đờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. - Các công thức cơ bản của lăng kính - Vận dụng tốt các công thức về lăng kính. Biết cách tìm góc lệch của tia ló đối với tia tới - Nêu đợc công dụng của lăng kính GV: - Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác đều; Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác vuông cân, một đèn bấm laser. HS:Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần 56: Bài tập Củng cố kiến thức về lăng kính Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 29 57-58:thấu kính mỏng Nêu đợc cấu tạo của thấu kính, phân biệt thấukính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. - Các yếu tố của thấu kính (đờng kính khẩu độ, quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ). - Biết cách vẽ đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính. - Vận dụng các công thức trên để xác định vị trí của vật (hay ảnh), tính độ phóng đại của ảnh và độ tụ của thấu kính. GV: Một kính lúp. - Ba loại thấu kính hội tụ: hai mặt lồi; một mặt lồi, một mặt phẳng; một mặt lồi, một mặt lõm. - Ba loại thấu kính phân kỳ: hai mặt lõm; một mặt lõm, một mặt phẳng; một mặt lồi, một mặt lõm. - Vài con tem (hoặc hình vẽ nhỏ). HS: - Ôn lại kiến thức về lăng kính, khúc xạ ánh sáng; thấu kính ở THCS. 30 59: Giải bài toán về hện thấu kính Phân tích và trình bày đợc quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính,viết đợc sơ đồ tạp ảnh Giải đợc các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính GV:Chọn lọc bài tập có phơng pháp giải HS:Ôn lại bài thấu kính 60:Bài tập Củng cố kiến thức về thấu kính và hệ thấu kính Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 31 61-62: mắt Trình bày đợc cấu tạo của mắt về phơng diện quang hình học, sự điều tiết của mắt.Hiểu đợc các khái niệm: điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, khoảng thấy rõ của mắt, mắt không có tật, góc trông vật, năng suất phân li. Vận dụng các khái niệm trong bài xác định điểm cực cận, cực viễn, khoảng thấy rõ của mắt. Nêu đợc 3 tật của mắt và cách khác phục. GV: - ảnh màu về cấu tạo của mắt từ các CD. - Hình vẽ cấu tạo của mắt. HS:Nắm vứng kiến thức về thấu kính và sự tạo ảnh qua quanh hệ 32 63: Bài tập Củng cố kiến thức về mắt và các tật của mắt, cách khắc phục. Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 9 64: Kính lúp - Trình bày đợc khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt đợc độ bội giác với độ phóng đại của ảnh. Nêu đợc công dụng và cấu tạo của kính lúp vẽ đợc đờng truyền tia sáng viết và vận dụng đợc công thức. - Rèn kỹ năng tính toán chính xác đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính lúp. GV: Một vài chiếc kính lúp có số bội giác khác nhau. - Một số hình vẽ trong SGK. HS: - Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp ở lớp 9 THCS 33 65: Kính hiển vi Trình bày đợc cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. - Tham gia xây dựng đợc biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong các trờng hợp. - Kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính toán chính xác các đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi. GV: - Một vài kính hiển vi học sinh có số bội khác nhau. - Một số hình vẽ trong SGK. HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính, mắt, kính lúp. 66: Kính thiên văn Trình bày đợc tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ, xây dựng biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trờng hợp ngắm chừng ở vô cực. - Kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và kỹ năng tính toán chính xác các đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ. GV: - Một vài kính thiên văn học sinh có số bội giác khác nhau (có thể). - Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác nhau, để có thể lắp thành kính thiên văn khúc xạ. - Một số hình vẽ trong SGK. 34 67: Bài tập Củng cố kiến thức về các dụng cụ bổ trợ cho mắt Rèn kĩ năng giải bài tập. GV: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải. HS: Ôn tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao 34-35 68-69: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì Xác định chiết suất của nớc và tiêu cự của thấu kính phân kỳ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang học và kỹ năng tìm ảnh cho bởi thấu kính. GV: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành; - Kiểm tra chất lợng từng dụng cụ, nhất là đèn chiếu sáng và các thấu kính. - Tiến hành trớc các thí nghiệm nêu trong bài thực hành. HS:Đọc trớc và làm sẵn bản báo các thí nghiệm 35 70: Kiểm tra Học kí II Hệ thống kiên thức trong chơng 4.,5,6 đanh giá khả năng và trình độ của bản thân để có cách học cho phù hợp GV: Chuẩn bị đề, đáp án. HS: Ôn tập kiên thức học kì I 10 . Tự do Hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy năm học 2008 2009 Môn : Vật lí - Khối 11 - Ban cơ bản Tuần Tiết Mục tiêu của bài dạy Chuẩn bị của thầy và trò Ghi. tập lí thuyết và giải các bài tập đã đợc giao Chơng II: Dòng điện không đổi 6 11- 12. Dòng điện không đổi . nguồn điện Phỏt biu li c khỏi nim dũng in, quy