1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NGU VAN 8 HKII

291 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Để chuẩn bị cho kỳ thi Học kỳ II, hôm nay các em sẽ được ôn tập lại những kiến thức về phân môn Tập làm văn đã học trong năm học... N[r]

(1)Bài 18 – Tiết 73 Tuần 20 NHỚ RỪNG Thế Lữ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đọc hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - HS hiểu chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hiểu bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm bài thơ 1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn, kỹ phân tích cảm thụ tác phẩm 1.3 Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu tự do, căm ghét cái giả dối - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường - Kỹ giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ Trọng tâm - Tác giả, tác phẩm - Hình tượng hổ và lời tâm hệ trí thức năm 1930 Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: GV nghiên cứu tài liệu phong trào Thơ mới, tác giả Thế Lữ 3.2 Học sinh: Chuẩn bị SGK, VBT Ngữ Văn tập Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT Đọc và tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm bài thơ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV kiểm tra chuẩn bị sách vở, VBT, bài soạn học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học này cô giới thiệu với các em nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Đó là nhà thơ Thế lữ với hồn thơ nhạy cảm đầy lãng mạn qua bài thơ : Nhớ rừng Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích I Đọc và tìm hiểu chú thích: - GV hướng dẫn đọc: Cần đọc diễn cảm, Đọc: (2) lưu ý giọng phẫn uất, căm hờn, da diết, thiết tha - GV đọc mầu - HS luyện đọc - Nhận xét, sửa chữa - HS đọc phần chú thích dấu ? Hãy nêu vài nét tác giả và tác phẩm? HS: Thế Lữ (1907 - 1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh (nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội Ông là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu (1932 – 1945) với hồn thơ nhạy cảm, đầy lãng mạn - Một số tác phẩm chính ông: Mấy vần thơ (1935), Vàng và máu (1934), Bên dường thiên lôi (1936) - Tác phẩm: Nhớ Rừng là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sử đời bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào thơ GV giới thiệu thêm thơ mới: Thơ là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ (1932 – 1945) Ngay giai đoạn đầu, thơ đã có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật nước nhà - Giải nghĩa từ: chúa tẻ, uất hận, hầm thiêng, giấc mộng ngàn ? Hãy tìm bố cục bài thơ? HS: Bố cục ba phần: - Khổ và 4: Thực tối tăm - Khổ và 3: Qúa khứ huy hoàng - Khổ 5: Khát khao giấc mộng ngàn to lớn Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn ? Nhân vật trữ tình bài thơ là ai? HS: Nhân Vật trữ tình bài thơ là hổ GV: Nhan đề Nhớ rừng (biện pháp nhân hóa) hé mở hoàn cảnh sống hổ: xa cách núi rừng, nhớ da diết ? Ở khổ và 4, hổ rơi vào hoàn cảnh Chú thích: a Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh (nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội Ông là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu (1932 – 1945) với hồn thơ nhạy cảm, đầy lãng mạn b Tác phẩm: Nhớ Rừng là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sử đời bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào thơ - Giải nghĩa từ: SGK - Bố cục ba phần II Đọc và tìm hiểu văn bản: Hình ảnh hổ vườn bách thú: (3) nào? HS: Cảnh ngộ hổ vốn là chúa sơn lâm kiêu hãnh bị sa cơ, giam cầm nhục nhằn, sống cảnh tù hãm tự Thời gian tù ngục: vô định (ngày tháng dần qua) ? Không gian sống hổ nào? HS: cũi sắt- chật hẹp, tù túng ? Hổ bị hạ bệ cùng loài thú nào? HS: Bị hạ bệ ngang hàng với lũ gấu, báo ? Qua đó, em thấy tâm trạng hổ nào? HS: Tâm trạng hổ vô cùng phẫm, uất hận và ngao ngán Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh nên hổ đành bất lực (mằm dài trông ngày tháng dần qua) ? Để diễn tả tâm trạng hổ, nhà thơ đã dùng từ ngữ nào? Cách dùng từ ngữ đó đặc sắc nào? HS: Gậm: ngậm khối căm hờn cai đắng và khối căm hờn đã gặm nhấm làm nhói đau tâm can hổ Nỗi căm hờn hổ mãnh liệt đến độ kết đọng lại, ứ lại thành khối không tan ? Khung cảnh vườn bách thú cái nhìn chúa sơn lâm nào? HS: + Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng + Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng… + Mô gò thấp kém… + Lá hiền lành, không bí hiểm… ? Tác giả đã dùng biện pháp tu từ và cách nói nào? HS: Cách nói giễu nhại, loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp thể thái độ coi thường, khinh miệt ? Khung cảnh vườn bách thú qua cái nhìn chúa sơn lâm nào? HS: Cảnh vườn bách thú thật đơn điệu, a Cảnh ngộ hổ: bị sa cơ, giam cầm nhục nhằn, sống cảnh tù hãm tự - Thời gian tù ngục: vô định - Không gian sống: cũi sắt- chật hẹp, tù túng - Bị hạ bệ ngang hàng với lũ gấu, báo  Tâm trạng hổ vô cùng phẫm, uất hận và ngao ngán Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh nên hổ đành bất lực b Khung cảnh vườn bách thú qua cái nhìn chúa sơn lâm:  Cảnh vườn bách thú thật đơn điệu, buồn tẻ, tầm thường, giả dối => Khắc họa cách chân thực và sinh (4) buồn tẻ, tầm thường, giả dối GV chốt lại vấn đề: Khổ và khắc họa cách chân thực và sinh động nỗi đau đớn vì tự hổ, đồng thời qua đó ta cảm nhận dược thái độ ngao ngán, chán ghét người xã hội nô lệ động nỗi đau đớn vì tự hổ, đồng thời qua đó ta cảm nhận dược thái độ ngao ngán, chán ghét người xã hội nô lệ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Tâm trạng hổ vường bách thú nào? Trả lời: Tâm trạng hổ vô cùng phẫm, uất hận và ngao ngán Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh nên hổ đành bất lực 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ Học nội dung phân tích - Đọc kỹ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm bài thơ Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Đọc và tìm hiểu hình ảnh hổ rừng đại ngàn, nỗi khát khao giấc mộng ngàn to lớn hổ - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ Rút kinh nghiệm : Nội dung : - Phương pháp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học -6 Phụ lục: - Bài 18 – Tiết 74 Tuần 20 NHỚ RỪNG (tt) Thế Lữ (5) Mục tiêu: Như tiết 73 Trọng tâm - Tác giả, tác phẩm - Hình tượng hổ và lời tâm hệ trí thức năm 1930 Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: GV nghiên cứu tài liệu phong trào Thơ mới, tác giả Thế Lữ 3.2 Học sinh: Chuẩn bị SGK, VBT Ngữ Văn tập Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK, VBT Đọc và tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm bài thơ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Ở khổ và 4, hổ rơi vào hoàn cảnh Cảnh ngộ hổ: bị sa cơ, giam cầm nào? (4đ) nhục nhằn, sống cảnh tù hãm tự - Thời gian tù ngục: vô định - Không gian sống: cũi sắt- chật hẹp, tù túng Tâm trạng hổ sao? ? (4đ) Tâm trạng hổ vô cùng phẫm, uất hận và ngao ngán Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh nên hổ đành bất lực Cảnh rừng đại ngàn miêu tả khổ Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, 3,4 qua từ ngữ nào? (2đ) giõng nguồn thét núi, chốn ngàn năm cao cả, âm u, cảnh nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm… 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn các em tìm hiểu phần còn lại bài thơ: Nhớ Rừng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn bản: - HS đọc khổ thơ 3,4 Hình ảnh hổ rừng đại ngàn: ? Cảnh rừng đại ngàn miêu tả qua a Cảnh rừng đại ngàn: từ ngữ nào? (6) HS: Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giõng nguồn thét núi, chốn ngàn năm cao cả, âm u, cảnh nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm… ? Cảnh rừng đại ngà qua cái nhìn chúa sơn lâm nào? HS: Cảnh rừng đại ngàn thật lớn lao, phi thường mang vẻ đẹp nguyên sơ, thiêng liêng, bí ẩn, hoàn toàn đối lập với cảnh vườn bách thú ? Hình ảnh hổ rừng đại ngàn có gì đẹp? HS: + Bước chân lên dõng dạc đường hoàng + Tấm thân sóng cuộn nhịp nhàng + Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc + Ta biết ta là chúa tể muôn loài ? Hình ảnh hổ rừng đại ngàn mang vẻ đẹp nào? HS: Con hổ mang dáng vấp đế vương ( vẻ đẹp vừa uyển chuyển, mềm mại, vừa nhanh nhẹn đầy quyền lực) - HS đọc khổ thơ thứ ? Khổ thơ thứ là tranh tứ bình tuyệt bút Cảnh rừng đây là cảnh rừng các thời điểm nào? Cảnh sắc đây có gì bật? HS: Những đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều ? Theo em, thiên nhiên lên vẻ đẹp nào? HS: Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thiên nhiên chúa tể muôn loài sống nào HS: Ta say mồi Ta lặng ngắm giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi ? Đại từ “ta” lặp lại các lời thơ trên có ý nghĩa gì? HS: Thể khí phách ngang tàng, làm chủ Tạo nhạc điệu hùng tráng  Cảnh rừng đại ngàn thật lớn lao, phi thường mang vẻ đẹp nguyên sơ, thiêng liêng, bí ẩn b Hình ảnh hổ:  Con hổ mang dáng vấp đế vương (vẻ đẹp vừa uyển chuyển, mềm mại, vừa nhanh nhẹn đầy quến lực) * Bức tứ bình lộng lẫy: - Những đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều  Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn (7) ? Trong đoạn thơ này, điệp từ “đâu” kết hợp với câu cảm thán “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?” có ý nghĩa gì? HS: Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối sống độc lập tự chính mình (GV: Đến đây ta thấy hai cảnh tượng miêu tả trái ngược nhau: Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt >< cảnh rừng nơi hổ ngự trị ngày xưa.) ? Hãy tính chất đối lập hai cảnh tượng này? HS: Đối lập bên là cảnh tù túng, tầm thường giả dối với bên là sống chân thật, phóng khoáng, tự ? Theo em đối lập này có ý nghĩa gì việc diễn tả trạng thái tâm lí hổ vườn bách thú? HS: Diễn tả niềm căm ghét sống tầm thường, giả dối Diễn tả khát vọng mãnh liệt sống tự do, cao, chân thật (GV: Nhà thơ đã làm bật tương phản đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới để từ đó thể nỗi bất hoà với thực và niềm khát khao tự mãnh liệt nhân vật trữ tình Đó là tâm trạng nhà thơ lãng mạn, đồng thời là tâm trạng chung người dân Việt Nam nước lúc đó.) - HS đọc đoạn cuối ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? HS: Oai linh, hùng vĩ, thênh thang Nhưng đó là không gian mộng ? Các câu thơ cảm thán đoạn thơ này có ý nghĩa gì? HS: Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật, tự ? Từ đó, em hiểu giấc mộng ngàn hổ là giấc mộng nào? Bị rơi vào  Niềm căm ghét sống tầm thường, giả dối Khát vọng mãnh liệt sống tự do, cao cả, chân thật Khao khát giấc mộng ngàn: - Giấc mộng ngàn hổ: Mãnh liệt, to (8) hoàn cảnh sao? HS: Giấc mộng ngàn hổ: Mãnh liệt, to lớn, đau xót, bất lực HS: ? Từ nỗi đau giấc mộng ngàn to lớn này phản ánh khát vọng mãnh liệt nào hổ vườn bách thú, (đó là khát vọng người trí thức Việt Nam đầu TK 20)? Khát vọng sống chân thật sống chính mình xứ sở chính mình Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự ? Những nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ HS: Cả bài thơ tràn đầy niềm cảm hứng lãng mạn - Với hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả có biểu tượng thích hợp và vẻ đẹp thể chủ đề bài thơ - Hình ảnh bài thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú ? Hãy nêu ý nghĩa bài thơ? HS: Bài thơ thể cách chân thực, sinh động nỗi nhớ rừng da diết và niềm khát khao tự mãnh liệt hổ Mượn lời hổ, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ - HS đọc ghi nhớ lớn, đau xót, bất lực - Khát vọng sống chân thật, khát vọng tự Nghệ thuật: - Cả bài thơ tràn đầy niềm cảm hứng lãng mạn - Với hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả có biểu tượng thích hợp và vẻ đẹp thể chủ đề bài thơ - Hình ảnh bài thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú Ý nghĩa: - Bài thơ thể cách chân thực, sinh động nỗi nhớ rừng da diết và niềm khát khao tự mãnh liệt hổ - Mượn lời hổ, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ (hoặc vài khổ thơ) Câu hỏi: Không gian sống hổ khổ thơ 3,4 sao? Đáp án: Không gian sống hổ là nơi sơn lâm, cây cao bóng cả, thác ghềnh dội Câu hỏi: Vậy em biết rừng Việt Nam bây sao? Em có suy nghĩ gì trước thực đó? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ Học nội dung phân tích (9) - Đọc kỹ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm bài thơ - Phân tích cái hay cái đẹp tranh tứ bình bài thơ - Làm câu hỏi (SGK/7) Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Câu nghi vấn Tìm hiểu khái niệm câu nghi vấn - Nắm kỹ vầ đặc điểm, hình thức và chức chính câu nghi vấn Rút kinh nghiệm: Nội dung : - Phương pháp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo dục: -6 Phụ lục: Phong trào Thơ mới: Đầu thập niên 1930, văn hoá Việt Nam diễn vận động đổi thơ ca mạnh mẽ với xuất làn sóng thơ với cá tính sáng tác độc đáo Cuộc cách tân này vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ Khuynh hướng chung thời kỳ Thơ năm 1930-1945 là khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" tác giả, thẩm mỹ hóa cái sống rối ren, tơi bời xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng vòng đời Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu:  Thế Lữ: Nhớ rừng, Cây đàn muôn điệu  Xuân Diệu: Vội vàng, Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ  Huy Cận: Ngậm ngùi, Tràng giang  Lưu Trọng Lư: Tiếng thu,  Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín  Nam Trân: Đẹp và Thơ - Cô gái Kim Luông  Chế Lan Viên: Thu  Phạm Huy Thông: Tiếng địch sông Ô  Vũ Đình Liên: Ông đồ  Nguyễn Nhược Pháp: Chùa Hương  Tế Hanh: Quê hương  Nguyễn Bính: Mưa xuân  Đoàn Phú Tứ: Màu thời gian  Thâm Tâm: Tống biệt hành  Vũ Hoàng Chương: Say em  T.T.Kh.: Hai sắc hoa Tigôn (10) Bài 18 – Tiết 75 Tuần 20 CÂU NGHI VẤN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết đặc điểm hình thức câu nghi vấn - HS hiểu chức chính câu nghi vấn 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn 1.3 Thái độ: (11) Giáo dục kỹ định: Nhận và biết sử dụng câu nghi vấn đúng mục đích giao tiếp Trọng tâm: : - Đặc điểm, chức câu nghi vấn - Luyện tập Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ Một số ví dụ minh họa 3.2 Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK Tìm câu nghi vấn các văn đã học Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài GV đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời và dẫn vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn - HS đọc đoạn trích SGK ? Trong đoạn trích trên, câu nào dùng để hỏi? HS: Sáng người ta đấm u có đau không? - Thế làm mà u khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thương chúng đói quá? ? Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em xác định đây là câu nghi vấn? HS: Kết thúc dấu chấm hỏi Những từ nghi vấn (có…không, làm (sao), hay (là) ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? HS: Dùng để hỏi (bao gồm tự hỏi) ? Đặt số câu nghi vấn? HS tự đặt, GV cùng nhận xét GV gọi HS đọc nghi nhớ SGK NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm hình thức và chức chính: - Đặc điểm hình thức: + Kết thúc dấu chấm hỏi + Những từ nghi vấn (có…không, làm (sao), hay (là) - Chức chính: + Dùng để hỏi Ghi nhớ (SGK/11) (12) Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc BT1, chia nhóm Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn và đặc thảo luận điểm hình thức nó a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? ; Cái gì thế? d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì?; Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Bài tập 2: Học sinh đọc bài tập Bài tập 2: Xác định yêu cầu bài tập - Căn để xác định câu nghi vấn: nó có từ “hay” (Từ hay có thể xuất các kiểu câu khác) - Trong câu nghi vấn từ “hay” không thể thay từ “hoặc” => Câu trở nên sai ngữ pháp biến thành kiểu câu khác có ý nghĩa khác hẳn Bài tập 3: Học sinh lên bảng làm Bài tập 3: - Không, vì đó không phải là câu nghi vấn + Câu a,b có các từ nghi vần như: Có…không, sao, kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu + Câu c, d: Thì nào (cũng), (cũng) là từ phiếm định Bài tập 4: Bài tập 4: Thảo luận nhóm + Khác hình thức: Có…không; đã…chưa + Khác ý nghĩa: C1: Không có giả định C2: Có giả định: Là người hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi 1: Khái quát đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn sơ đồ? (13) Trả lời: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học ghi nhớ, Làm bài tập 5,6/13 - Sử dụng câu nghi vấn đúng mục đích giao tiếp - Tìm các văn đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Viết đoạn văn văn thuyết minh - Đọc kỹ các đoạn văn sách giáo khoa, tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung - Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn Rút kinh nghiệm: Nội dung : - Phương pháp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo dục: -6 Phụ lục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (14) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 18 – Tiết 76 Tuần 20 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết cách xếp các ý đoạn văn thuyết minh hợp lý, nắm kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết minh - HS hiểu yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh và biết cách viết đoạn văn thuyết minh 1.2 Kỹ năng: - Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Nhận xét và sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn - Nhận diện đoạn văn thuyết minh - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ (15) 1.3 Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, viết đoạn văn thuyết minh đúng, chính xác Trọng tâm: - Nhận diện đoạn văn thuyết minh và sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn - Viết đoạn văn thuyết minh Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: chuẩn bị số đoạn văn thuyết minh mẫu 3.2 Học sinh: Bài soạn, Sưu tầm số đoạn văn thuyết minh Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Bài văn thuyết minh bao gồm nhiều ý lớn, ý lớn phát triển thành đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là phận bài văn thuyết minh Vậy cách viết đoạn văn thuyết minh nào, tiết học này các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn I Đoạn văn văn thuyết minh: văn thuyết minh Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: - Gọi HS đọc các đoạn văn văn thuyết minh ? Chỉ câu chủ đề đoạn văn a? HS: Câu chủ đề: Thế giới đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng - Từ ngữ chủ đề: nước ? Những câu còn lại giải thích, bổ sung cho câu chủ đề nào? HS: Câu 2: Cung cấp thông tin lượng nước ít ỏi - Câu 3: Cho biết lượng nước bị ô nhiễm - Câu 4: Nêu thiếu nước các nước thứ ba - Câu 5: Nêu dự báo đến năm 2025 thì (16) 2/3 dân số giới thiếu nước ? Qua phân tích em thấy các câu 2, 3, 4, có quan hệ nào với câu chủ đề ? HS: Các câu bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề Câu nào nói nước - Gọi HS đọc đoạn b ? Chỉ câu chủ đề (từ ngữ chủ đề)? HS: Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - Các câu cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm ? Vậy nào là đoạn văn? HS: Đoạn văn là phận bài văn Đoạn văn thường gồm hai câu trở lên, xếp theo thứ tự định Mỗi đoạn văn thể ý lớn (tương đối trọn vẹn) bài văn Chữ cái đầu đoạn viết lùi vào và viết hoa Kết thúc đoạn dấu chấm - Học sinh đọc câu ? Đối tượng thuyết minh đoạn a là gì? HS: Đối tượng thuyết minh là bút bi ? Theo em nhược điểm đoạn văn này là gì? HS: Đoạn văn viết lộn xộn, không theo trình tự => nên tách làm hai đoạn ? Khi giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu nào? HS: Giới thiệu bút bi trước hết phải giới thiệu cấu tạo => Muốn phải chia thành phận + Ruột bút bi (Bộ phận quan trọng nhất) + Vỏ bút bi Ngoài còn có các loại bút bi * Gọi HS trình bày đoạn văn viết lại mình GV cùng sửa chữa ? Đoạn văn b yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? HS: Giới thiệu đèn bàn ? Chỉ nhược điểm đoạn văn? - Đoạn văn là phận bài văn Đoạn văn thường gồm hai câu trở lên, xếp theo thứ tự định Mỗi đoạn văn thể ý lớn (tương đối trọn vẹn) bài văn Nhận xét sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn (17) HS: Đoạn văn trình bày lộn xộn ? Theo em, đoạn văn nên viết nào? HS: Nên chia làm phận: + Phần đèn: Có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc + Phần chao đèn + Cấu tạo (dây điện) =>Nên tách làm ba đoạn văn ngắn mà giới thiệu thì hợp lí ? Vậy làm bài văn thuyết minh cần lưu ý điều gì? HS: Khi làm bài văn thuyết minh cần lưu ý xác định các ý lớn, ý lớn viết thành đoạn văn ? Các ý đoạn văn cần trình bày nào? HS: Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn khác Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức(từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần) thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) GV chốt ý rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Nhận diện đoạn văn nào là văn thuyết minh hai đoạn văn sau? a Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cô có váy vàng óng, không đẹp Áo cô rơm thóc nếp vàng tươi, tết săn lại, vòng quanh người, trông áo len b Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp Chổi tết rơm nếp vàng Tay chổi tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn Bài 2: Có thể mô đoạn văn viết - Khi làm bài văn thuyết minh cần lưu ý xác định các ý lớn, ý lớn viết thành đoạn văn - Các ý nên xếp theo trình tự: cấu tạo vật, nhận thức, diễn biến việc, chính phụ… II Luyện tập Bài 1: Đoạn văn thuyết minh - Đoạn b Bài 2: Cho chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam” Hãy viết thành đoạn văn thuyết minh (18) Phạm Văn Đồng để viết tiếp HCM Đoạn văn mẫu: - HS viết theo bàn (10’) Hồ Chí Minh (1890 – 1969) : vị lãnh tụ - Đọc bài viết mình => GV cùng HS vĩ đại cách mạng Việt Nam, quê xã nhận xét Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông đã ba mươi năm bôn ba nước ngoài để tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Ngoài ông còn là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ Văn 8, tập Bài 3: - GV gợi ý: Cuốn sách nGữ văn tập có hai phần: Phần các bài hoọc à phần mục lục - HS viết và đọc bài mình, cùng sửa chữa 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi : Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? Trả lời: Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề, tránh lẫn ý đoạn văn khác Câu hỏi : Trình tự xếp các ý đoạn văn nào? Trả lời: Các ý nên xếp theo trình tự: cấu tạo vật, nhận thức, diễn biến việc, chính phụ… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết này: - Nắm nội dung ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Sưu tầm số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Quê hương - Đọc kỹ bài thơ SGK - Tìm hiểu tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương - Soạn câu hỏi phần đọc hiểu văn (tìm hiểu kỹ nội dung và nghệ thuật bài thơ) Rút kinh nghiệm: Nội dung : - (19) - Phương pháp : -Sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo dục: -6 Phụ lục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 19 – Tiết 77 Tuần 21 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạng để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào thơ - HS hiểu: Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả 1.2 Kỹ năng: - Thấy đợc nét đặc sắc bài thơ - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch, c¶m thô th¬ 1.3 Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu sống Trọng tâm: - Luyện đọc diễn cảm bài thơ - Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ Chuẩn bị: 3.1 GV: giáo án, bảng phụ (20) 3.2 HS: Bài soạn, tìm hiểu tác giả Tế Hanh và tác phẩm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: §äc thuéc lßng bµi th¬ “Rõng”- ThÕ L÷ DiÔn t¶ s©u s¾c nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i vµ cho biÕt bµi th¬ đã nói lên tâm trạng tÇm thêng, tï tóng vµ niÒm khao kh¸t tù m·nh kiÖt b»ng nh÷ng vÇn th¬ trµn ®Çy hổ vườn bách thú nào? (5đ) c¶m xóc m·nh liÖt Bµi th¬ d· kh¬i dËy lßng yªu níc thÇm kÝn cña ngêi d©n mÊt níc thêi Êy Từ nỗi đau giấc mộng ngàn to lớn và Mîn h×nh ¶nh hæ bÞ nhèt vên khát vọng sống tự mãnh liệt hổ b¸ch thó, Thế Lữ muốn nói lên ®iÒu g×? vườn bách thú, Thề Lữ phản ánh khát (3đ) vọng sống chân thật sống chính mình xứ sở chính mình Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự người trí thức Việt Nam đầu kỷ 20 Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh Tế Hanh (1921 – 2009) ông đến với thơ Hôm em học bài gì? Nêu vài nét phong trào này đã có nhiều tác giả bài thơ? (2đ) thành tựu Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Quª h¬ng lµ nguån c¶m høng lín suèt cuéc ®oµi TÕ Hanh mµ bµi “Quª h¬ng” lµ sù më ®Çu §Ó hiÓu s©u s¾c t×nh cảm đó, chúng ta cùng học tiết hôm Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích - GV hớng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, mợt mµ t×nh c¶m, chó ý c¸c c©u c¶m th¸n - GV đọc mẫu, HS đọc - NhËn xÐt - HS đọc chú thích dấu ? Hãy nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm? HS: Tác giả: Tế Hanh (1921 – 2009) ¤ng sinh ë mét lµng chµi ven biÓn Qu¶ng Ng·i Th¬ «ng tríc c¸ch m¹ng phÇn lín mang nÆng nçi buån vµ t×nh quª h¬ng th¾m thiÕt Sau c¸ch m¹ng, TÕ Hanh s¸ng NỘI DUNG BÀI HỌC I §äc, t×m hiÓu chó thÝch: §äc: 2, Chó thÝch a T¸c gi¶: TÕ Hanh (1921 – 2009)) quª Qu¶ng Ng·i ¤ng viÕt nhiÒu vÒ quª h¬ng, đợc coi là nhà thơ quê hơng b Tỏc phẩm: Bài thơ đợc in tập (21) t¸c phôc vô c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn, th¬ «ng cã nhiÒu bµi thÎ hiÖn nçi nhí th¬ng tha thiÕt quª h¬ng MiÒn Nam vµ khao kh¸t tæ quèc thèng nhÊt Gi¶i thÝch c¸c tõ: trai tr¸ng, tuÊn m·, ghe - ghe là từ địa phơng đã học ? Bµi th¬ cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung tõng phÇn? HS: Bố cục: phần - Phần 1: c©u th¬ ®Çu: Giíi thiÖu chung vÒ làng chµi - Phần 2: câu tiếp theo: Hình ảnh thuyền khơi đánh cá - Phần 3: câu tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở - Phần 4: c©u cuèi: T×nh c¶m cña t¸c gi¶ quê hơng Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn - §äc lại hai c©u th¬ ®Çu ? Qua hai câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu quê hương nào? HS: Làm nghề chày lưới từ lâu đời - Vị trí địa lý: Cách biển nửa ngày sông ? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch giíi thiÖu cña t¸c gi¶ vÒ “lµng t«i”? HS: Giọng thơ b×nh dÞ, tù nhiªn lời trò chuyện tâm tình ? Qua lêi giíi thiÖu Êy, em c¶m nhËn ®iÒu g× vÒ lµng quª t¸c gi¶? HS: Lời giới thiệu ngắn gọn, giản dị đã thể hện tình cảm sâu nặng, trìu mến tác giả với quê hương - §äc câu ? Cảnh khơi đánh cá đợc miêu tả nh nµo? HS: Trêi trong, giã nhÑ, sím mai hång ? Nhận xét gì cảnh tợng đó? HS: Cảnh đẹp, sỏng, yên bình ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người dân chài lên nào? HS: Người dân chài lên là người trẻ trung, khỏe khoắn, sung sức Từ “bơi thuyền” gợi lên tư nhẹ nhàng, thảnh thơi phù hợp với khung cảnh lãng mạn câu thơ trên “NghÑn ngµo”- 1939 sau in l¹i tËp “Hoa niªn”- 1945 c Bè côc: phÇn II Đọc và t×m hiÓu v¨n b¶n Giíi thiÖu chung vÒ lµng chµi:  Lời giới thiệu ngắn gọn, giản dị đã thể hện tình cảm sâu nặng, trìu mến tác giả với quê hương Hỡnh ảnh thuyền khơi đánh cá: - Hoµn c¶nh: trêi trong, giã nhÑ, sím mai hång - Người dân chài lên là người trẻ trung, khỏe khoắn, sung sức (22) ? T¸c gi¶ miªu t¶ chiÕc thuyÒn kh¬i qua chi tiÕt nµo? HS: ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo m¹nh mÏ vît trïng kh¬i ? T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× miªu t¶ chiÕc thuyÒn kh¬i ? HS: So s¸nh “như tuấn mã”, sö dông động từ mạnh: phăng, vợt; tính từ độc đáo: h¨ng thể khí dũng mãnh, hăng hái, hào hùng, tư mạnh mẽ thuyền ? Em c¶m nhËn khÝ thÕ kh¬i qua nh÷ng câu thơ trên nh nào? Hình ảnh đó giúp em thÊy g× vÒ cuéc sèng vµ thiªn nhiªn ë ®©y? HS: Bức tranh lao động đầy hứng khởi, dạt dµo søc sèng khung c¶nh thiªn nhiªn t¬i s¸ng - §äc hai c©u tiÕp C¸nh buåm gi¬ng to nh m¶nh hån lµng, Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã ? T©c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× hai c©u nµy? HS: So s¸nh: c¸nh buồm m¶nh hån lµng - Nh©n ho¸: rín th©n tr¾ng ? Từ đó em cảm nhận gì hình ảnh cánh buåm? HS: Hình ảnh cánh buồm căng gió đẹp, vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng vừa vẽ chính x¸c c¸i “h×nh” vừa thÓ hiÖn c¸i”hån” cña sù vËt §ã lµ bót ph¸p l·ng m¹n ho¸ sù miªu t¶ cña t¸c gi¶ ? Từ đó, em có nhận xét gì cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá? HS: Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá là tranh lao động ấm áp, tươi sáng nên thơ, đầy sức sống - §äc câu thơ ? T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ c¶nh d©n lµng đón thuyền bến? HS: Ngày hôm sau xa xăm ? Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở tái không khí nào? HS: Ồn ào, tấp nập, tràn đầy niềm vui sướng người dân chài ? Hình ảnh người dân chài sau trở - Con thuyền: khí dũng mãnh, hăng hái, hào hùng, tư mạnh mẽ - Cánh buồm căng gió đẹp, vẻ đẹp lãng m¹n, th¬ méng  Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá là tranh lao động ấm áp, tươi sáng nên thơ, đầy sức sống Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: - Không khí: Ồn ào, tấp nập, tràn đầy niềm vui sướng người dân chài - Người dân chài: Làn da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm (23) bến miêu tả qua chi tiết nào? HS: Làn da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm ? Em nhËn xÐt g× vÒ h×nh ¶nh miªu t¶ nµy? HS: Hình ảnh miêu tả độc đáo, tinh tế-> ngêi khoÎ m¹nh, d¹n dµy n¾ng giã biÓn kh¬i, th©n h×nh v¹m vì thÊm ®Ëm vÞ mÆn mßi cña biÓn c¶ ? Con thuyền miêu tả qua hình ¶nh nµo ? NghÖ thuËt? HS: Nằm im nơi bến mỏi, nghe chất muối thấm dần - Nghệ thuật nh©n ho¸: thuyÒn sau ngày lao động trở nghỉ ngơi, ngẫm nghÜ, thÊm ®Ëm vÞ muèi mÆn cña biÓn kh¬i ? Qua đó em có nhận xét gì hình ảnh quê hương ký ức tác giả? HS: Hình ảnh quê hương đẹp đẽ, bình, ấm áp, giàu chất thơ, lãng mạn, tươi sáng - §äc c©u th¬ cuèi ? Khi nhí vÒ quª h¬ng, t¸c gi¶ nhí h×nh ¶nh nµo? HS: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi ? NhËn xÐt g× vÒ h×nh ¶nh Êy? HS: H×nh ¶nh gi¶n dÞ, quen thuéc, g¾n bã chøng tá t¸c gi¶ yªu quª h¬ng, da diÕt, thiÕt tha GV: chúng ta có quê hơng và ®i xa, còng nhí vÒ quª h¬ng: Quª h¬ng nÕu kh«ng nhí SÏ kh«ng lín næi thµnh ngêi ( §ç trung Qu©n) Quê hơng là chùm khế ngọt, là đò nhá lµ nh÷ng g× rÊt cô thÓ, gÇn gòi, vµ quê hơng tác giả đó là vị mÆn, lµ vÞ cña c¸, c¸nh buåm, thuyền, là ngời lao động-> Những h×nh ¶nh cña mét lµng chµi khoÎ kho¾n, t¬i sáng, nồng ấm sống lao động ? Theo em bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì næi bËt? HS: Bài thơ trữ tình kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh - Con thuyền: sau ngày lao động trở nghØ ng¬i, ngÉm nghÜ, thÊm ®Ëm vÞ muèi mÆn cña biÓn kh¬i  Hình ảnh quê hương đẹp đẽ, bình, ấm áp, giàu chất thơ, lãng mạn, tươi sáng Tình cảm tác giả với quê hương:  ThÓ hiÖn trùc tiÕp nçi nhí lµng quª kh«ng ngu«i chøng tá t¸c gi¶ yªu quª h¬ng, da diÕt, thiÕt tha Nghệ thuật: - Bài thơ trữ tình kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc, nhiều hình ảnh thơ sáng tạo, cách diễn đạt giàu cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẽ, phóng khoáng (24) đặc sắc, nhiều hình ảnh thơ sáng tạo, cách diễn đạt giàu cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẽ, phóng khoáng ? Qua bµi th¬ em c¶m nhËn ®iÒu g× vÒ sống, ngêi, quª h¬ng cu¶ t¸c gi¶? HS: Bài thơ đã vẽ nên tranh tươi sáng cảnh làng quê ven biển đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân và sinh hoạt làng chài - Thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả §äc ghi nhí Hoạt động 4: Luyện tập - Giáo viên gọi một, hai học sinh đọc diễn c¶m bµi th¬ - Học sinh đọc bài-> nêu yêu cầu - Giáo viên gọi số em đọc câu bài thơ su tầm đợc Gi¸o viªn, häc sinh nhËn xÐt bæ xung Ý nghĩa: - Bài thơ đã vẽ nên tranh tươi sáng cảnh làng quê ven biển đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân và sinh hoạt làng chài - Thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: Đọc diễn cảm bài thơ Su tÇm vµ chÐp l¹i mét sè c©u th¬, ®o¹n th¬ vÒ t×nh c¶m quª h¬nh mµ em yªu thÝch - Bµi “ Quª h¬ng” ( Giang Nam) Thưở còn thơ ngày hai buổi đến trờng Yªu quª h¬ng qua tõng trang s¸ch nhá - Bµi “ Quª H¬ng” ( §ç trung Qu©n) Quª h¬ng lµ chïm khÕ ngät Cho trÌo h¸i mçi ngµy - Bµi “N¾ng quª nhµ” ( Hoµng Minh Ch©u) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Đáp án: Nghệ thuật: Bài thơ trữ tình kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc, nhiều hình ảnh thơ sáng tạo, cách diễn đạt giàu cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẽ, phóng khoáng Nội dung: - Bài thơ đã vẽ nên tranh tươi sáng cảnh làng quê ven biển đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân và sinh hoạt làng chài - Thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc bài thơ - Viết đoạn văn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Tìm đọc thêm vài bài thơ khác nói quê hương Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Khi tu hú - Đọc diễn cảm bài thơ - Tìm hiểu trước tác giả và tác phẩm (25) - Soạn phần đọc hiểu văn Rút kinh nghiệm: Nội dung : - Phương pháp : -Sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo dục: -6 Phụ lục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 19 – Tiết 78 Tuần 21 KHI CON TU HÚ Tố Hữu Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - HS biết : Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại - Học sinh hiểu và cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự do, hạnh phúc cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm nhà lao thể hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị 1.2 Kĩ : - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ 1.3 Thái độ : (26) - Có thái độ yêu quý, cảm thông, khâm phục người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Trọng tâm: - Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ Chuẩn bị : 3.1 GV : giáo án, tài liệu tham khảo: Tập thơ Tố Hữu 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng : Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê hương”? - Đọc thuộc lòng bài thơ Nêu vài nét tác giả? (5đ) - Vài nét tác giả Tế Hanh (1921 – 2009) ¤ng sinh ë mét lµng chµi ven biÓn Qu¶ng Ng·i Th¬ «ng tríc c¸ch m¹ng phÇn lín mang nÆng nçi buån vµ t×nh quª h¬ng th¾m thiÕt Sau c¸ch m¹ng, TÕ Hanh s¸ng t¸c phôc vô c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn, th¬ «ng cã nhiÒu bµi thÎ hiÖn nçi nhí th¬ng tha thiÕt quª h¬ng MiÒn Nam vµ khao kh¸t tæ quèc thèng nhÊt Bài thơ đã vẽ nên tranh tươi sáng cảnh làng quê ven biển đó bật lên Em cảm nhận điều gì từ bài thơ Quê hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống hương Tế Hanh ? (4đ) người dân và sinh hoạt làng chài - Thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả Hôm học bài Khi tu hú Tố Hôn em học bài gì ? tác giả nào ? Hữu (1đ) 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Nhµ th¬ Tè H÷u kh«ng cßn xa l¹ víi c¸c em Từ năm học trớc các em đã biết đến chú bé liên lạc nhanh nhẹn bµi th¬ “ Lîm” cña «ng TiÕt häc này, các em đợc học bài thơ “ tu hú” bài thơ đợc ông sáng tác hoàn cảnh đặc biệt - chốn lao tï VËy qua bµi th¬ nµy Tè H÷u muèn gi·i bµy t©m tr¹ng g×, t×nh c¶m g×, chóng ta ®i vµo t×m hiÓu bµi th¬ Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích NỘI DUNG BÀI HỌC (27) - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, thiết tha - GV đọc mẫu - Học sinh luyện đọc - Nhận xét - Gọi học sinh đọc chú thích * ? Hãy trình bày nét chính tác giả? HS: - Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Huế - Giác ngộ cách mạng từ sớm, đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng Đảng và chính quyền - Là nhà thơ lớn - lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam ? Nêu vài nét tác phẩm? HS: Sáng tác tháng 7, năm 1939, nhà thơ bị giam nhà lao Thừ Phủ (Huế) ? Hãy nêu bố cục bài thơ? HS: Bố cục hai đoạn Đoạn 1: câu đầu – Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người cách mạng Đoạn 2: câu cuối – Tâm trạng người tù cách mạng Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn ? Em có nhận xét gì nhan đề bài thơ? HS: Nhan đề bài thơ là trạng ngữ thời gian, là phép hoán dụ tín hiệu báo hiệu mùa hè đã đến Một câu nói nửa chừng, bỏ lửng, chuẩn bị cho người đọc vào mạch cảm xúc bài thơ: Tâm trạng nhân vật trữ tình nghe tiếng chim tu hú - Gọi học sinh đọc câu thơ đầu ? Bài thơ bắt đầu âm gì? tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho em có cảm giác gì? HS: Bắt đầu tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho ta có cảm giác sống sôi I Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc: Chú thích: a Tác giả: - Tố Hữu: (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Huế - Giác ngộ cách mạng từ sớm, đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng Đảng và chính quyền - Là nhà thơ lớn - lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam b Tác phẩm: Sáng tác tháng 7, năm 1939, nhà thơ bị giam nhà lao Thừ Phủ (Huế) c Giải nghĩa từ: SGK d Bố cục: Hai đoạn II Đọc và tìm hiểu văn bản: Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng: (28) động và náo nức ngoài song sắt ? Bức tranh mùa hè tác giả thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? HS: - lúa chiêm đương chín - trái cây dần - tiếng ve ngân - nắng đào, trời xanh, diều sáo… ? Nhận xét cách miêu tả tác giả? HS: Nghệ thuât: + Sử dụng các tính từ màu sắc, hương vị + Các động từ: gọi, lộn nhào, ngân… + Chi tiết: gần gũi, chân thực ? Qua đó có cảm nhận gì tranh mùa hè? HS: Hương vị: lúa chín, trái cây dần – hương thơm thân quen, sống lên hươngđang vận động đến độ đẹp nhất, căng tràn sức sống - Âm thanh: ve ngân, sáo diều du dương rộn ràng - Màu sắc: bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào – tươi tắn, rực rỡ ? Bầu trời miêu tả tính từ nào? HS: Tính từ: cao, rộng, kèm theo cặp từ tiến càng … càng ? Qua đó nhận xét gì tranh mùa hè? HS: Rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngào hương vị Tất sống động, tươi rói, vẹn nguyên -> Giàu chất nhạc, chất hoạ Không gian bao la khoáng đạt hoàn toàn đối lập với không gian tù ngục chật chội bối GV: Bằng phép liệt kê, hình ảnh thơ đặc sắc đã khắc họa tranh mùa hè sinh động,rực rỡ sắc màu, âm thanh, tràn trề nhựa sống với vẻ đạp bình dị, thân quen, cảm nhận qua nhiều giác quan Từ đó * Bức tranh mùa hè: - lúa chiêm đương chín - trái cây dần - tiếng ve ngân - nắng đào, trời xanh, diều sáo…  Rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngào hương vị Tất sống động, tươi rói, vẹn nguyên  Giàu chất nhạc, chất hoạ Không gian bao la khoáng đạt hoàn toàn đối lập với không gian tù ngục chật chội bối (29) ta có thể cảm nhận tình yêu thiên nhiên và lòng khát khoa tự mãnh liệt nhà thơ - Gọi học sinh đọc câu thơ cuối ? Bốn câu cuối diễn tả điều gì? Tâm trạng đó thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? HS: Tâm trạng người tù cách mạng Từ ngữ: dậy, đạp tan phòng, ngột, chết uất thôi ? Hình dung tâm trạng đó nào? HS: Tâm trạng bối, ngột ngạt, khó chịu, uất hận đến cao độ, không cam chịu Thái độ phản ứng gay gắt, dội ? Từ “đạp” đây có nghĩa nào? HS: ý nghĩ táo bạo: muốn đạp tung, phá tan tất để hoà mình với thiên nhiên, trở với cách mạng ? Từ đó, em có nhận xét gì tâm trạng nhà thơ khổ thơ cuối? HS: Nghe hè dậy, tác giả cảm nhận tranh mùa hè tâm hồn rạo rực, náo nức Bức tranh hè làm nên lửa thiêu đốt thôi thúc tác giả vươn tới sống tự ngoài song sắt ? Nhận xét cấu kết bài thơ? HS: Kết cấu đầu cuối tương ứng: + Tiếng chim tu hú đầu bài thơ: là tiếng gọi náo nức tranh mùa hè, khơi dậy tình yêu sống nồng nàn, tha thiết, mở chân trời tự ngoài song sắt nhà tù + Tiếng chim cuối bài thơ: khắc khoải, chua xót, cay đắng  giục giã gọi mời khiến cho nỗi khát khao giao cảm hoà mình với sống trỗi dậy mãnh liệt gây ám ảnh day dứt Thân thể lao Tinh thần ngoài lao ? Nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? Tâm trạng người tù cách mạng: Tâm trạng bối, ngột ngạt, khó chịu, uất hận đến cao độ, không cam chịu Thái độ phản ứng gay gắt, dội  Nghe hè dậy, tác giả cảm nhận tranh mùa hè tâm hồn rạo rực, náo nức Bức tranh hè làm nên lửa thiêu đốt thôi thúc tác giả vươn tới sống tự ngoài song sắt Nghệ thuật: Thể thơ lục bát bình dị, thiết tha, sử dụng các biên pháp nghệ thuật hoán dụ, liệt kê, đối lập, hình ảnh thơ đặc sắc Ý nghĩa: (30) HS: Thể thơ lục bát bình dị, thiết tha, sử Thể sâu sắc lòng yêu sống và dụng các biên pháp nghệ thuật hoán dụ, khao khát tự cháy bỏng người chiến liệt kê, đối lập, hình ảnh thơ đặc sắc sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày ? Bài thơ thể nội dung gì? HS: Bài thơ đã thể sâu sắc lòng yêu sống và khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Tâm trạng người tù cách mạng bài thơ nào? Đáp án: Tâm trạng bối, ngột ngạt, khó chịu, uất hận đến cao độ, không cam chịu Thái độ phản ứng gay gắt, dội 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc lòng bài thơ - Liên hệ tìm hiểu thêm số bài thơ viết tù các chiến sĩ cách mạng đã học chương trình Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn ( tt) - Đọc trước và chuẩn bị ví dụ sách giáo khoa - Tìm hiểu thêm chức khác câu nghi vấn Rút kinh nghiệm: Nội dung : - Phương pháp : -Sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo dục: -6 Phụ lục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (31) Baøi 19 – Tieát 79 Tuaàn 21 CAÂU NGHI VAÁN ( tt ) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm ngoài chức chính, câu nghi vấn còn có chức naêng khaùc - HS hiểu : Nhiều trường hợp có thể dùng câu nghi vấn : cầu khiến, phủ định, khaúng ñònh, ñe doïa, boäc loä tình caûm… 1.2 Kyõ naêng : - Vận dụng kiến thức đã học câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn 1.3 Thái độ : - Bieát sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp cuï theå - KNS: Ra định : nhận và biết sử dụng câu nghi vấn; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng chức khác câu nghi vấn Troïng taâm : - Các chức khác câu gnhi vấn Chuaån bò : (32) 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn… 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Câu văn đời, đời luôn luôn thay đổi thì câu văn phải luôn luôn thay đổi để thực chức diễn đạt chính xác tới mức tinh tế cảm xúc, tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp người Vì thế, các em có thể gặp nhiều các câu văn có hình thức giống câu nghi vấn, trên thực tế noù laïi khoâng phaûi moät caâu nghi vaán ñích thực với chức dùng để hỏi, mà đó là câu nghi vấn diễn đạt nội dung khác Vậy nó diễn đạt nội dung gì? coâ vaø caùc em tìm hieåu baøi ngaøy hoâm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiều III Những chức khác câu nghi vấn: chức khác câu nghi vaán GV ghi các ví dụ lên bảng phụ ? Xác định câu nghi vấn các ví dụ a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, trên ? tiếc nuối)à câu hỏi tu từ HS: a “Những người… bây ?”  bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc b Đe doạ nuối)à câu hỏi tu từ c Đe doạ b “Mày định… à ?” à Đe doạ c “Có biết không ?”; “Lính đâu?” “Sao bay dám… ?”; “Không còn d Khẳng định phép tắc gì à” à Đe doạ (33) d Cả đoạn là câu nghi vấn à Khẳng e Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên) định e “con gái… ?”; “Chả lẽ… lục lọi ấy!” Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên) ? Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? HS : C©u nghi vÊn không dùng để hỏi maứ coứn dùng để cầu khiến, khẳng dịnh, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc ? Nhận xét dấu kết thúc caùc caâu nghi vaán đoạn trích trên HS: Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu ? Câu thứ (e) kết thúc dấu ! ? Từ đĩ em hãy cho biết ngồi chức à C©u nghi vÊn không dùng để hỏi dựng để hỏi cõu nghi vấn cũn cú maứ coứn dùng để cầu khiến, khẳng dịnh, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc chức gì? - C©u nghi vaán cßn cã thÓ kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than Ghi nhớ sgk/22 HS: Đọc ghi nhớ sgk IV Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài tập : Bài tập : a Con người đáng kính… ân ? GV chia nhóm bài tập à Bộc lộ cảm xúc, tình cảm (sự ngạc Nhóm cử em đại diện trả lời câu hỏi sgk nhiên) Nhóm nhận xét lẫn b Cả đoạn riêng câu “Than ôi…” không phải là câu nghi vấn -> Bộc lộ cảm xúc ( thái độ bất bình thể phủ định ) c Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc d Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc “Ôi, nếu… boùng bay ?” Bài tập 2: Bài a “Sao…thế ? ” ; “Tội gì bây… lại ? ” HS: Đọc yêu cầu để và làm theo nhóm “Ăn mãi… gì mà lo liệu ? ” GV:Chia làm nhóm b “Cả đàn bò… chăn dắt làm ? ” HS: Cử đại diện trả lời c “Ai dám bảo… mẫu tử ? ” GV: Nhận xét d “Thằng bé kia… gì? ” ; “Sao lại…mà khóc ? ” * a : câu 1, 2, phủ định (34) b : Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c : Khẳng định d : Câu 1, hỏi * Các câu : a, b, c có thể thay : a, Cụ không phải lo xa… Không nên nhịn … lại Ăn hết… lo liệu b, Không biết… hay không c, Thảo mộc… mẩu tử Bài 3/sgk/24 Bài 3/sgk/24 HS: Đặt câu a/ Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” đươc không? b/ Sao đời chị Dậu lại khốn khổ đến theá ? Bài tập 4: Dùng để chào à người nói Bài 4/24 và người nghe có quan hệ mật thiết HS: Trả lời GV: Nhận xét 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Em hãy cho biết ngoài chức dùng để hỏi câu nghi vấn còn có chức gì? ẹaựp aựn : Câu nghi vấn khoõng chổ duứng ủeồ hoỷi maứ coứn dùng để cầu khiến, khẳng dịnh, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc baøi, xem laïi baøi taäp - Tập đặt câu nghi vấn với nhiểu chức khác Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Thuyeát minh veà moät phöông phaùp ( caùch laøm ) + Đọc kỹ hai văn bàn : cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” khô, Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn + Tìm hieåu veà hai caùch thuyeát minh hai baøi vaên treân + Tự chọn đồ chơi quen thuộc lập dàn bài thuyết minh cách làm và cách chơi đồ chơi đó Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : - (35) Phöông phaùp : -Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: - Baøi 19 – Tieát 80 Tuaàn 21 THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT PHÖÔNG PHAÙP (CAÙCH LAØM) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieỏt : Biết cách thuyết minh phơng pháp, thí nghiệm, món ăn thông thờng, đồ dùng học tập đơn giản - HS hieåu : Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm) 1.2 Kyõ naêng : - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: phương pháp (cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ : - Giáo dục học sinh thái độ học tập tốt Troïng taâm : - Tập giới thiệu phương pháp (cách làm) (36) Chuaàn bò : 3.1 GV : Giaùo aùn, baûng phuï 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Tieát naøy chuùng ta cuøng tìm hieåu moät phần văn thuyết minh, đó laø thuyeát minh veà moät phöông phaùp moät caùch laøm Hoạt động : Hướng dẫn giời thiệu I/ Giới thiệu phương pháp (cách laøm) moät phöông phaùp ( caùch laøm) GV: Gọi HS đọc văn : Cách làm Ví dụ (sgk) a Văn bản: Cách làm “ Em bé đá bóng” “Em bé đá bóng” khô ? Văn thuyết minh đồ chơi khô (1) Nguyeân vaät lieäu gồm mục ? Đó là mục nào ? HS: nguyeân lieäu , caùch laøm vaø yeâu caàu (2) Caùch laøm (3) Yeâu caàu thaønh phaåm thaønh phaåm GV: Gọi HS đọc văn : Cách nấu canh b Văn bản: Cách nấu canh rau ngót với rau ngót với thịt lợn nạc ? Văn thuyết minh cách nấu thịt lợn nạc món ăn gồm phần nào ? HS: nguyeân lieäu, caùch laøm vaø yeâu caàu thaønh phaåm ? Qua hai vaên baûn, theo em noäi dung naøo laø noäi dung quan troïng nhaát ? HS: Trong các nội dung đó thì cách làm laø noäi dung quan troïng nhaát ? Khi trình baøy phaàn caùch laøm cuûa moät đồ dùng, chúng ta cần chú ý điều gì ? HS: Khi trình baøy caùch laøm, chuùng ta caàn trình bày theo thứ tự hợp lí: cái nào (37) làm trước cái nào làm sau thứ tự rõ ràng GV : Muốn làm vật đạt chất lượng thì trình tự các bước không thể đảo lộn ? Muoán thuyeát minh caùch laøm moät vaät thì yêu cầu gì người viết ? HS: Khi thuyeát minh, caàn trình baøy roõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó Người viết phải biết và nắm vững cách làm vật dụng đó ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ hai vaên treân ? HS: Đối với bài văn thuyết minh này thì lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, saùng ? Vieát baøi vaên thuyeát minh veà moät phöông phaùp, moät caùch laøm thì caàn tieán haønh nhö theá naøo ? HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập : HS đọc bài tập GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho bài thuyết minh trò chơi (đồ chơi) Hs tieán haønh laäp daøn baøi cho baøi thuyeát minh trò chơi (đồ chơi) theo hướng dẫn giáo viên Yêu cầu HS nhà hoàn thành bài thuyết minh trò chơi (đồ chơi) - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài tập -> Khi thuyeát minh, caàn trình baøy roõ ñieàu kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác * Ghi nhớ (sgk)/26 II Luyeän taäp : Bài 1: Thuyết minh đồ chơi (trò chôi) thoâng duïng cuûa treû em: Gợi ý: a MB: Giới thiệu khái quát đồ chơi troø chôi b TB: Noùi roõ: - Đồ chơi:+ Nguyên liệu + Caùch laøm + Yeâu caàu saûn phaåm - Trò chơi:+ Số người chơi, dụng cụ chơi + Luaät chôi (Caùch chôi: thaéng thua, phaïm luaät) + Yeâu caàu chôi KB: Ý nghĩa đồ chơi (trò chơi) Baøi :(sgk) - Boá cuïc: phaàn : (38) + Baøi vaên naøy goàm maáy phaàn ? + Baøi vaên naøy taùc giaû duøng phöông MB: từ đầu-> “tư liệu này” TB: tieáp theo-> “coù yù chí” KB: coøn laïi => Phöông phaùp thuyeát minh: Neâu soá lượng, ví dụ cụ thể 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu hỏi : Muốn thuyết minh cách làm vật thì yêu cầu gì người viết ? Đáp án : Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Học bài nắm vững yêu cầu cách thuyết minh phương pháp, moät caùch laøm - Hoàn thành tất các bài tập Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài Tức cảnh Pác Bó - Luyện đọc diễn cảm bài thơ - Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : -Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: - (39) Baøi 20 - TiÕt 81 Tuaàn 22 TỨC CẢNH PÁC BÓ Hoà Chuû Tòch Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - HS hieåu : Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công 1.2 Kỹ năng: - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích noäi dung vaø chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: - Gi¸o dôc HS biÕt quý träng, c¶m phôc tinh thÇn c¸ch m¹ng tinh thÇn cña B¸c - Tích hợp: Giáo dục học sinh cảm phục và rèn luyện theo đức tính quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh từ còn ngồi trên ghế nhà trường Troïng taâm : - Phân tích noäi dung vaø chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Chuaån bò : (40) 3.1 Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï 3.2 Học sinh : Bài soạn, sách Bài : 4.1 ỔÂn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Hồ Chí Minh vừa là lãnh tụ cách mạng vĩ đại vừa là nhà thơ tiếng dân tộc Việt Nam Những tác phẩm Người chủ yếu đời lúc hoạt động chính trị Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm I Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc hieåu chuù thích GV: Đọc mẫu và hướng dẫn hs đọc Đọc giọng vui, hóm hỉnh thể sảng khoái, nhẹ nhàng, thoát Ngắt nhịp 4/3 2/2/3 HS: Đọc ? Nêu vài nét tác giả Hồ Chí Minh? Chuù thích : HS: Hoà Chí Minh: (1890-1969) nhà văn, - Tác giả : Hoà Chí Minh: (1890-1969) nhà nhà thơ, chiến sĩ cách mạng , anh hùng văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng , anh giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn giới hóa giới ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? - Tác phẩm HS: Dựa vào chú thích sgk trả lời Bài thơ đời vào tháng 2/1941 ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thể thơ: Tứ tuyệt HS: Tứ tuyệt Hoạt động : Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn : Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác ? Câu nói việc gì? HS: Việc và sinh hoạt Bác hàng hang Pác Bó : ngày ? Em có nhận xét gì nhịp thơ và nghệ thuật sử dụng câu 1? HS: Nhịp thơ 4/3 tạo thành vế sóng đôi nề nếp khá đặn “sáng ra, tối vào” (41) Nghệ thuật: dùng phép đối + Đối vế câu: Sáng bờ suối ><Tối vào hang + Đối thời gian: Sáng ><Tối + Không gian: Ngoài suối>< Trong hang + Hoạt động: Ra><vào ? Theo em tâm trạng Bác biểu ntn câu này? HS: Tâm trạng: thoải mái, ung dung - Tâm trạng: thoải mái, ung dung Cho Hs đọc lại câu thứ hai ? Câu nói việc gì sinh hoạt Bác Pác Pó HS: chuyện ăn uống Bác Pác Pó GV: Cháo bẹ, rau măng : Thực phẩm bình thường (có tự nhiên) lại là bữa ăn chủ yếu Bác Pác Pó ? Em có nhận xét gì sống Bác => Cuộc sống thật đạm bạc, kham khổ đây? HS: Cuoäc soáng thieáu thoán , khoù khaên cuûa Cách mạng núi rừng Pác Bó Lương thực có rau, măng, thứ có sẵn núi rừng->Cuộc sống hàng ngày Bác thật là đạm bạc, kham khổ * Thaûo luaän: Em hieåu nhö theá naøo veà cụm từ “vẫn sãn sàng” hai cách hieåu sau ? - Caùch 1: Baùc soáng kham khoå nhöng tinh thần cách mạng cao, thường trực - Cách 2: Bác luôn có lương thực, thực phẩm đầy đủ ( giọng điệu bông đùa, thích thuù cuûa Baùc) ? Em nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ Giọng điệu đó phản ánh trạng thái tâm hồn Bác nào ? HS: “Sẵn sàng” thể vượt qua khoù khaên dù hoàn cảnh nào, luôn chấp nhận khắc phục để hoàn thành tốt nhiệm vụ (42) GV: Tình yeâu aáy coøn theå hieän baøi thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” - C¶nh rõng Vieät B¾c thËt lµ hay Vîn hãt chim kªu suèt c¶ ngµy Khách đến thì mời ngô nếp nớng -> Cuộc sống Bác là sở thích nho sĩ ngày trước: Nguyễn Trãi, Nguyeãn Bænh Khieâm Hai câu thơ giọng điệu đùa vui thoải mái, c©u nãi vÒ ë, c©u nãi vÒ ¨n To¸t lªn c¶m gi¸c thÝch thó, b»ng lßng lµm ta nhí c¶nh rõng Vieät B¾c 1947 HS đọc câu thơ 3,4 ? Caâu thô noùi veà ñieàu gì ? HS: Caâu thô noùi veà coâng vieäc haøng ngaøy cuûa Baùc Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng ? Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng câu thơ ? HS: Nghệ thuật dùng từ láy, phép đối lập, khắc hoạ rõ nét đối lập hoàn cảnh và công việc làm Người ? Từ láy “chông chênh” gợi tả điều gì ? HS: Chông chênh gợi tả địa mấp mô, ghập ghềnh, không phẳng, đó laø nôi laøm vieäc cuûa Baùc ? Biện phaùp nghệ thuật coù taùc dụng naøo việc biểu ñạt nội dung ? HS: Đối ý : điều kiện làm việc tạm bợ / nội dung công việc quan trang nghiêm ? Em hiểu gì cụm từ “dịch sử Đảng”? HS: Cụm từ “dịch sử Đảng” Cơng việc : dịch sử Đảng -> Là công việc quan trọng GV: Với Bác, sống núi rừng, có -> Giọng thơ hài hước, hóm hỉnh thể trạng thái tinh thần vui tươi, say mê với sống cách mạng, hoà hợp với thiên nhiên, vượt qua khó khăn thiếu thốn Cái sang đời cách mạng : (43) suối, có hang, có “ vượn hót chim kêu”, “ non xanh nước biếc” thật là thích thú, thứ cần gì có “ cháo bẹ rau măng”, hay “rượu chè tươi” “ sẵn sàng”, “ tha hồ”, “mặc sức” hưởng thụ Nhưng thật hoàn cảnh sinh hoạt Bác Hồ Pác Bó gian khổ (ngủ hang tối, ăn nhiều có rau măng cháo bẹ, bàn làm việc là tảng đá chông chênh) đã biến thành thật khác hẳn, không phải là nghèo khổ thiếu thốn mà là giàu có dư thừa quan trọng Những câu thơ có giọng khí nói cho vui phần nào khoa trương, niềm vui thích bác đây là thật, không chút gượng gạo ? Bác đã kết luận nào soáng naøy cuûa mình ? ? Em hiểu gì cái “sang” mà Bác đề cập baøi ? HS: Câu thơ là lời tự nhận xét biểu trực tiếp tâm trạng nhân vật trữ tình - “Sang” cảm giác hài lòng sống mình “Sang” là sang mặt tinh thần đời cách mạng ? Hai câu thơ giúp em cảm nhận gì saâu saéc veà tinh thaàn cuûa Baùc ? HS: Dù hoàn cảnh khó khaên nhaát vaãn laïc quan, ung dung, tìm thấy thoải mái, chủ động soáng GV : Đó là vẻ đẹp tinh thần đáng quý cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh ? Bài thơ đã sử dụng thành công các thủ pháp nghệ thuật nào? Ý nghĩa? HS: Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh Cuộc đời cách mạng thật là sang Qua câu thơ cuối lời tự nhận xét Hoà Chí Minh toát lên tinh thần lạc quan luôn tin tưởng vào nghiệp cách mạng =>Khắc hoạ sinh động hình ảnh người chiến sĩ cách mạng mang tầm vóc lớn lao thời đại Đó là người luôn làm chủ hoàn cảnh với tư ung dung tự Nghệ thuật - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ,thú vị và sâu sắc Ý nghĩa: - Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn trào đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Ghi nhớ sgk (44) - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc - Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn trào đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng GV: Chốt lại ý rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ ? Đáp án : - Cĩ tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ,thú vị và sâu sắc Caâu : Neâu yù nghóa cuûa baøi thô ? Đáp án : Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luơn trào đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Học thuộc bài thơ và nội dung bài học - Tìm đọc thêm bài thơ khác Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đối với bài học tiết học này : - Chuaån bò baøi Caâu caàu khieán - Đọc trước ví dụ và tìm hiểu khái niện câu câu khiến, dấu hiệu để nhận biết câu cầu khiến Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: (45) - Baøi 20 – Tieát 82 Tuaàn 22 CAÂU CAÀU KHIEÁN Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm khái niệm câu cầu khiến, đặc điểm và chức câu caàu khieán - HS hieåu caùch vieát caâu caàu khieán vaø naøo caàn vieát caâu caàu khieán 1.2 Kyõ naêng : - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ : Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp Troïng taâm : - Khaùi nieäm caâu caàu khieán - Đặc điểm và chức câu cầu khiến Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số (46) 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động : Vào bài Trong quaù trình giao tieáp, chuùng ta thường dùng nhiều kiểu câu khác cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nếu muốn yêu cầu người khác làm điều gì đó, ta phải sử dụng kiếu câu, đó là câu cầu khiến Tiết học hôm các em tìm hiểu kiểu câu naøy Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và chức câu cầu khieán GV: Treo bảng phụ có chứa các ví dụ HS: Đọc ? Trong ®o¹n trÝch trªn, cã nh÷ng c©u nµo lµ c©u cÇu khiÕn? HS: a Thôi đừng lo lắng( Khuyờn bảo) Cø vÒ ®i (yêu cầu) b §i th«i (yêu cầu) ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? HS: - §Æc ®iÓm: Cã c¸c tõ cÇu khiÕn: đừng, đi, thôi - H×nh thøc: kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than hoÆc dÊu chÊm HS: Đọc vd2 ? Cách đọc câu" mở cửa "trong câu b có gì khác với cách đọc câu a từ "mở cửa' kh«ng ? HS: Cách đọc mở cửa câu b nhấn mạnh giọng Dùng để lệnh, hay đề nghò ? Câu “Mở cửa!” câu b dùng để làm gì? khác với câu “Mở cửa” a chỗ NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Đặc điểm hình thức và chức Ví duï : a.Thôi đừng lo lắng( Khuyờn bảo) Cø vÒ ®i (yêu cầu) B, §i th«i (yêu cầu) - Đặc điểm: Có các từ cầu khiến: đừng, ®i, th«i - H×nh thøc: kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than hoÆc dÊu chÊm (47) nào? HS: - Mở cửa (a) -> dùng để trả lời câu hỏi - Mở cửa!(b) -> đề nghị, lệnh, yêu cầu - Mở cửa (a) -> dùng để trả lời câu hỏi - Mở cửa!(b) -> đề nghị, lệnh, yêu cầu  Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, … đi, thôi, laø caâu caàu khieán vaø caâu caàu khieán duøng nào… hay ngữ điệu cầu khiến Câu cầu để làm gì ? khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghò… Câu cầu khiến phát âm với giọng nhấn mạnh HS: Đọc ghi nhớ sgk Ghi nhớ sgk/31 Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập Bài 1/sgk/31 Bài 1: HS: Đọc yêu cầu đề và làm theo nhĩm (3 - Hình thức : các câu trên có các từ nhóm) cầu khiến : hãy, , đừng… HS: Các nhóm trình bày - Chủ ngữ các câu trên người đối thoại, chúng ta thay đổi GV: Nhận xét thêm bớt thì ý nghĩa câu có thay đổi có không thay đổi a Theâm CN : Con haõy laáy gaïo laøm baùnh lễ Tiên Vương Đối tượng rõ hơn, ý câu không thay đổi b Bá bít CN: Hót tríc ®i  ý nghÜa kh«ng thay đổi nhng yêu cầu mang tính chất lÖnh, cã vÎ thiÕu lÞch sù ? Tõ hai bµi tËp trªn h·y cho biÕt theá naøo c Thay đổi CN : Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không  Ý câu thay đổi : chúng ta có người nói và người nghe- các anh có người nghe Bài 2/32 Bài 2/32 a Th«i, im c¸i ®iÖu ma dÇm sïi sôt Êy ®i (48) HS: Làm theo cặp và trả lời GV: Nhận xét  Tõ ng÷ cÇu khiÕn: ®i v¾ng CN b Các em đừng khóc  Từ ngữ cầu khiến: đừng; có CN các em (ng«i sè sè nhiÒu ) c §a tay cho t«i mau! - CÇm lÊy tay t«i nµo!  Chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN đợc hiÓn thÞ vÒ mÆt h×nh thøc b»ng dÊu chÊm than Baøi : Bài 3/32 HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại Baøi 4/32 HS: Đọc yêu cầu để và trả lời GV: Nhận xét Baøi 5/sgk/32 HS: Đọc yêu cầu để và trả lời GV: Nhận xét - Gièng: §Òu lµ c©u cÇu khiÕn vµ tõ ng÷ cÇu khiÕn "h·y" - Kh¸c: a V¨ng CN; cã c¶ tõ cÇu khiÕn vµ ng÷ ®iÖu cÇu khiÕn nhng ý nghÜa mang tÝnh chÊt lÖnh b Cã chñ ng÷ "ThÇy em -> nhê vËy ý cÇu khiÕn nhÑ h¬n ý nghÜa mang tÝnh chÊt khích lệ, động viên Baøi : Xét đoạn trích và trả lời câu hỏi Gợi ý: - Mục đích cầu khiến - Trong lời Dế Choắt nói với Dế Meøn- khoâng duøng caâu caàu khieán maø duøng caâu nghi vaán ( hay laø )  YÙ caàu khieán nheï nhaøng hôn Baøi : So saùnh yù cuûa hai caâu : a Ñi ñi ! b Ñi thoâi ! Gợi ý : Không thể thay được.Vì Câu a : Chỉ có người (khuyên bảo) Câu b : Cả người và người mẹ cùng ñi ( yeâu caàu )  Từ “ thôi” dùng để tạo câu cầu khiến mà hoạt động câu cầu khiến biểu thị, (49) có tham gia người nói (viết) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu : Theá naøo laø caâu caàu khieán ? Đáp án : Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, … đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến Câu : Câu cầu khiến thường dùng để làm gì ? Đáp án : Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi - Hoàn thành bài tập Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Thuyeát minh moät danh lam thaéng caûnh - Đọc văn : Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: - (50) Baøi 20 – Tieát 83 Tuaàn 22 THUYEÁT MINH MOÄT DANH LAM THAÉNG CAÛNH Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh - HS hieåu : Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh 1.2 Kyõ naêng : Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh danh lam, thaéng caûnh 1.3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước Troïng taâm : Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Em hiÓu thÕ nµo lµ thuyÕt minh mét phKhi thuyeát minh, caàn trình baøy roõ ñieàu ¬ng ph¸p (c¸ch lµm )? ( ñ ) kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó Em nhận xét gì cách làm văn Cần phải quan sát trực tiếp tra cứu thuyết minh danh lam thắng cảnh ? ( sách , hỏi người hiểu biết ñ) (51) 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Đất nước Viết Nam thân yêu chúng ta coù muoân vaøn caûnh thieân nhieân töôi đẹp Vậy để giới thiệu hay thuyết minh cho người nào đó biết danh lam thắng cảnh đẹp đó, em phải làm sao? Tieát hoïc hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu vấn đề này Hoạt động : Hướng dẫn giới thiệu I Giới thiệu danh lam thắng cảnh moät danh lam thaéng caûnh Vaên baûn : Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc HS đọc văn Hồ Hoàn Kiếm và đền Sơn Ngoïc Sôn ? Đối tượng thuyết minh văn là gì ? Các đối tượng có quan hệ với nào? - Bài văn thuyết minh có đối tượng + Hồ Hoàn Kiếm + Đền Ngọc Sơn HS: đối tượng Hồ Hoàn Kiếm và Đền Hai đối tượng có quan hệ gắn bó với Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn nằm trên hồ Hoàn - Có quan hệ gần gũi, gắn bó ? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết Kiếm gì hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ? HS: Hồ Hoàn Kiếm : thời gian hình thaønh, quaù trình hình thaønh, teân goïi, vaø caùch lí giaûi teân goïi theo truyeàn thuyeát + Đền Ngọc Sơn: quá trình đời, cách goïi teân , caùc coâng trình lieân quan, caáu taïo và cách bố trí đền ? Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì ? + Hồ Hoàn Kiếm : thời gian hình thành, quaù trình hình thaønh, teân goïi, vaø caùch lí giaûi teân goïi theo truyeàn thuyeát + Đền Ngọc Sơn: quá trình đời, cách goïi teân , caùc coâng trình lieân quan, caáu taïo và cách bố trí đền (52) HS: Cần trang bị kiến thức sâu rộng lịch sử, văn hóa Đọc sách, báo, tài liệu - Xem tranh, phim, ảnh ? Bài viết xếp theo bố cục thứ tự nào? Theo em, bài này có thiếu sót gì bố cục? + Boá cuïc : HS: + Boá cuïc : - TB : giới thiệu hồ Hoàn Kiếm - TB : giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Giới thiệu đền Ngọc Sơn Giới thiệu đền Ngọc Sơn - KB : vò trí cuûa hai danh thaéng - KB : vò trí cuûa hai danh thaéng cuoäc soáng hieän taïi cuoäc soáng hieän taïi - Boá cuïc cuûa vaên baûn thieáu MB - Boá cuïc cuûa vaên baûn thieáu MB Bổ sung thêm: Mở bài : giới thiệu bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếmđền Ngọc Sơn GV : Có thể giới thiệu câu ca dao: “Ruû xem caûnh Kieám Hoà Xem caàu Theâ Huùc, xem chuøa Ngoïc Sôn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này ” ? Theo em nội dung bài văn thuyết minh còn thiếu gì? HS: Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp rùa, Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, rùa lên  Nội dung bài viết còn khô khan ? Em nhận xét gì cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ? HS: Cần phải quan sát trực tiếp tra cứu sách vở, hỏi người hiểu biết ? Nhận xét bố cục văn thuyết (53) minh ? HS: Bố cục : đủ ba phần, lời giới thiệu cần kèm theo miêu tả bình luận ? Muốn biết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh cần phải có điều kiện gì? HS: Cần phải dự trên sở thực tế - Ngôn ngữ chính xác , biểu cảm GV: Chốt lại ghi nhớ sgk Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài 1/35 HS: Đọc yêu cầu đề và làm theo nhóm các bài tập sgk Đại nhóm trình bày Ghi nhớ sgk/34 II Luyện tập : Boá cuïc : a) Mở bài : Giới thiệu chung thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn b) Thân bài : Đoạn : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Đoạn : Giới thiệu đền Ngọc Sơn c) Kết Bài : Nói chung khu vực bờ hồ Bài 2/35 BT2 : Trình tự giới thiệu HS: Đọc yêu cầu đề - Giới thiệu các phố, các công trình ven bờ hồ (Đinh Tiên Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ Các công trình ven bờ hồ có thể kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, ủy ban nhân dân Thành phố, đền Bà Kiệu, tượng đài tử cho tổ quốc sinh, nhà hát múa rối, Nhà hàng thủy tạ - Giới thiệu công trình kiến trúc xưa: Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn Bài 3/35 BT3 : Viết lại, chọn bố cục phần thì có các chi tiết GV: Chốt lại - Chi tiết thể giá trị lịch sử : từ tên gọi cũ (Lục Thủy) đến tên gọi (theo tích Lê Lợi trả gươm) - Chi tiết thể giá trị văn hóa : Các truyền thuyết Lê Thánh Tông, đời Vỉnh Hựu kể Điếu Đài, cung Khánh Thuy, chùa Ngọc Sơn (sau là đền Ngọc Sơn), Bài 4/35: Một nhà thơ nước ngoài gọi hồ việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên (54) Hoàn Kiếm là “ lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội” Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào bài viết mình ? -> Sử dụng vào phần mở bài bài vieát 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh, ta phải làm ? Đáp án : Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh tốt phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi Caâu : Baøi thuyeát minh veà moät danh lam thaéng caûnh neân coù maáy phaàn ? Đáp án : Bài thuyết minh danh lam thắng cảnh nên có đủ ba phần 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : Hoïc thuoäc baøi, xem laïi caùc baøi taäp Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : OÂn taäp veà vaên baûn thuyeát minh - Tìm hiểu vai trò, tác dụng văn thuyết minh đời sống - Sự khác văn thuyết minh với các văn bàn tự sự, miêu tả, biểu caûm, nghò luaän Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: (55) Baøi 20 – Tieát 84 Tuaàn 22 OÂN TAÄP VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Khái niệm văn thuyết minh Các phương pháp thuyết minh - HS hieåu : Yêu cầu làm bài văn thuyết minh Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh 1.2.Kỹ : - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 1.3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập Troïng taâm : - Khái niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieát trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng : Muốn viết bài giới thiệu danh Muốn viết bài giới thiệu danh lam thaéng caûnh, ta phaûi laøm ? (5 ñ) lam thắng cảnh tốt phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi Baøi thuyeát minh veà moät danh lam Baøi thuyeát minh veà moät danh lam thaéng (56) thắng cảnh nên có phần ? Lời văn cảnh nên có đủ ba phần giới thiệu bài văn thuyết minh phải Lời văn giới thiệu ít nhiều phải kèm nhö theá naøo ? ( ñ ) theo mieâu taû, bình luaän thì seõ haäp daãn hơn, nhiên bài văn giới thiệu phải dựa trên sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Ôn tập ? Thế nào là văn thuyết minh? ? Văn này có yêu cầu nào nội dung, tri thức? Em đã tìm hiểu kiểu đề văn thuyết minh nào? ? Có các phương pháp thuyết minh nào? Định nghĩa - Thuyết minh là kiểu văn thông dụng kiểu văn lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc (nghe) tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa…của các tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình baøy, giới thiệu, giải thích Yêu cầu - Trong văn thuyết minh, tri thức (kiến nội thức) phải khách quan, xác thực, đáng tin dung, tri cậy thức Các kiểu đề - Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật văn thuyết - Thuyết minh tượng tự nhiên, xã hội minh - Thuyết minh phương pháp (một cách làm) - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh thể loại văn học - Giới thiệu danh nhân (một gương mặt tiếng) - Giới thiệu phong tục, tập quán dân tộc, lễ hội tết Các - Nêu định nghĩa, giải thích phương - Liệt kê, hệ thống hoá pháp thuyết - Nêu ví dụ minh - Dùng số liệu (con số) - So sánh đối chiếu (57) ? Trình baøy các bước xây dựng văn bản? ? Cho biết dàn ý bài văn thuyết minh gồm phần nào? Nội dung phần? Các bước xây dựng văn Dàn ý chung văn thuyết minh Vai trò, vị trí tỉ lệ các yếu tố ? Ngôn ngữ bài văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu nào? ? Văn thuyết minh có tính chất gì ? -Khác với : + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận Yêu cầu lời văn - Phân loại, phân tích - Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng - Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ số liệu - Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh - Trình baøy (viết, miệng) Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng Thân bài: Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vẩn đề, đặc điểm đối tựông Nếu là thuyết minh phương pháp thì cần theo bước a Chuẩn bị: b Quá trình tiến hành c Kết thành phẩm Kết bài: ý nghĩa đối tượng bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh… - Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận không thể thiếu văn thuyết minh chiếm tỷ lệ nhỏ và sử dụng hợp lí Tất để nhằm làm rõ và bật đối tượng cần thuyết minh - Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu giản dị và hấp dẫn Tính chất Thuyết minh Tự Không nặng kể chuyện Nặmgvề kể chuyện Miêu tả Không miêu tả chi tiết, Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ tỉ mỉ Biểu cảm Không biểu cảm mạnh Biểu cảm mạnh mẽ mẽ (58) Nghị luận Không lập luận, lý Lập luận, lý thuyết thuyết chặt chẽ => Thuyết minh trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan, xác thực, rõ ràng - Các yếu tố không thể thiếu (miêu tả, biểu cảm, tự sự) chiếm tỉ lệ nhỏ và sử dụng hợp lí nhằm làm bật đối tượng cần thuyết minh ? Thuyết minh trình bày gì ? ? Văn thuyết minh có yếu tố, miêu tả, biểu cảm, tự không ? tác dụng ? ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh ta Muốn làm tốt văn thuyết minh cần : cần chuẩn bị - Tìm hiểu kĩ đối tượng gì ? - Quan sát trực tiếp tìm hiểu qua sách báo, Truyền hình, các thông tin đại chúng … - Cần làm bật : Đặc điểm, tính chất, chức năng, tác dụng … GV yêu cầu HS đọc quan trọng là mối quan hệ với đời sống người II Luyện tập bài tập H: Hãy nêu cách lập 1, Bài tập ý và lập dàn ý và lập * Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt dàn bài các - Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng nó - Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước, maøu sắc, cấu tạo đề bài? các phận cách sử dụng… - Phân nhóm - Mỗi nhóm thảo - Kết bài: Những điểm cần lưu ý lựa chọn để mua, sử luận lập dàn ý đề dụng, gặp cố cần sửa chữa… bài - đại diện nhóm - Nhận xét Chọn đề b và đề d : nhà các em tìm ý, * Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử quê hương lập dàn ý để chuẩn bị - Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội danh cho việc làm bài viết lam quê hương đất nước lớp - Thân bài: - Ví dụ : Nuùi Baø + Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, định hình, tu Ñen, chuøa Toøa tạo quá trình lịch sử đến + Cấu trúc quy mô khối, mặt, phần Thaùnh, Trung Öông + Sơ lược thần tích cuïc Mieàn Nam + Hiện vật trưng baøy, thờ cúng + Phong tục, lễ hội - Học sinh cần thực - Kết bài; Thái độ tình cảm với danh lam * Thuyết minh văn bản, thể loại văn học (59) sáu đề để có - Mở bài: Giới thiệu chung văn thể thơ, vị trí đầu tư vào việc nó văn học, xã hội hệ thống thể loại viết bài viết - Thân bài: Giới thiệu phân tích cụ thể nội dung và hình thức văn bản, thể loại (tuỳ đối tượng mà mức độ thuyết minh đơn giản hay chi tiết chi tiết - Kết bài; Những điều cần lưu ý thưởng thức sáng tạo thể loại văn * Giới thiệu phương pháp, cách làm đồ dùng học tập (một thí nghiệm) - Mở bài: Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng nó - Thân bài: Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng + Quy trình, cách thức tiền hành cụ thể bước, khâu từ đầu đền hoàn thành + Chất lượng thành phẩm, kết thí nghiệm - Kết bài: Những điều cần lưu ý, giải tình quá trình tiến hành Tập viết đoạn văn : * Lập dàn ý đề: Giới thiệu đồ dùng học tập và sinh hoạt VD: Thuyết minh cái cặp sách, I Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng II Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích tước, màu sắc, cấu tạo, III Kết bài: Những lưu ý mua, sử dụng + Giới thiệu danh thắng thắng cảnh, di tích lịch sử: * Lập ý: Tên danh lam, vị trí địa lý và ý ngĩa, cấu trúc, quá trình XD, đặc điểm bật, phong tục, lễ ội, VD: Giới thiệu đình, chùa làng quê em I Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hóa lịch, XH danh lam quê hương đất nước II Thân bài: Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển định hình tu tạo quá trình lịch sử ngày - Cấu trúc, qui mô - Sơ lược thần tích - Hiện vật, trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội III Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : (60) Thoâng qua oân taäp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Xem laïi baøi - Dựa vào dàn bài ôn tập, tập viết bài văn thuyết minh Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Ngắm trăng, Đi đường - Luyện đọc diễn cảm hai bài thơ - Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Phụ lục: - (61) Baøi 21 – Tieát 85 Tuaàn 23 NGẮM TRĂNG- ĐI ĐƯỜNG Hoà Chí Minh Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm nội dung, ý nghĩa hai bài thơ : Ngắm trăng, Đi đường Thấy nét đặc sắc nghệ thuật hai bài thơ - HS hieåu : Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái ung dung hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù 1.2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ: - Yªu mÕn, c¶m phôc tríc t©m hån nghÖ sÜ ®Çy l¹c quan, yªu thiªn nhiªn cña B¸c - KNS: Giao tiếp, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Troïng taâtm : - Phaân tích noäi dung, yù nghóa hai baøi thô - Những nét đặc sắc nghệ thuật hai bài Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Em hãy đọc lại bài thơ: Tức cảnh Pác Bĩ? (3ñ) Nêu nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa HS đọc bài thơ Nghệ thuật (62) bài thơ? ( ñ ) Hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường trích từ đâu ? tác giả nào ? ( ñ) - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ,thú vị và sâu sắc Ý nghĩa: - Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn trào đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường trích từ tập thơ Nhật ký tù Hoà Chí Minh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi “Nhaät kí tuø” laø moät taùc phaåm noåi tiếng Bác Hồ Đó là tác phẩm đánh dấu giai đoạn lịch sử quan trọng đời hoạt động cách mạng Người Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ tập thơ đó NOÄI DUNG BAØI DAÏY A VAÊN BAÛN : NGAÉM TRAÊNG Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1/Đọc: thích GV hướng dẫn luyện đọc: C©u giäng b×nh th¶n, caâu bèi dèi, caâu 3, giäng đằm thắm, vui, sảng khoái GV: Đọc mẫu baûn phieân aâm vaø dòch thô, sau đó gọi hs đđọc HS: luyeän ñọc Lớp nhận xét HS đọc chú thích dấu Chuù thích : ? Nêu hoàn cảnh đời bài thơ? HS: Hoàn cảnh đời bài thơ: Bài thơ đợc - Hoàn cảnh đời bài thơ: Bài thơ đợc (63) viÕt nhµ tï Tëng Giíi Th¹ch, b¸c bÞ v« cí b¾t giam t¹i Trung Quèc 8/1942 Bµi thơ trích tËp “ NhËt ký tï” ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? HS: Thất ngôn tứ tuyệt GV: Chốt lại Bài thơ viết chữ Hán Nhan đề “ Vọng nguyệt” là ngắm trăng Người xưa thường ngắm trăng, thưởng nguyệt-đây là thú vui tao nhã baäc thi nhaân, maëc khaùch vui cuøng gioù trăng, mây nước Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hieåu vaên baûn - HS đọc lại câu ? B¸c ng¾m tr¨ng hoµn c¶nh nµo? HS: tù, không rượu, không hoa ? Vì Bác lại nói “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” ( Trong tù không rượu khoâng hoa) ? HS: Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu trước hoa để ngắm trăng Có rượu và hoa thì thưởng thức trăng thật mĩ mãn Nhưng đây Bác ngắm trăng hoàn cảnh tù đày điều kiện sinh hoạt thiếu thốn ? Trong câu thơ nguyên tác, tác giả đã sử duïng ngheä thuaät gì ? taùc duïng cuûa noù ? HS: Dùng điệp từ “vô”, nhấn mạnh thiếu thốn điều kiện để thưởng trăng GV: Trăng đẹp, thiếu điều kiện ngắm trăng Trong tình ấy, người tuø coù taâm traïng gì ? HS: baên khoaên, boái roái, luùng tuùng… ? V× B¸c l¹i cã t©m tr¹ng bèi rèi nh vËy? HS: Vì trăng đẹp lộng lẫy nh nhng Ngời không đợc thởng nguyệt cách thực sù ( kh«ng tù do, l¹i thiÕu thø quan träng viÕt nhµ tï Tëng Giíi Th¹ch, b¸c bÞ v« cí b¾t giam t¹i Trung Quèc 8/1942 Bµi thơ trích tËp “ NhËt ký tï” - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II/ Đọc và tìm hiểu văn 1/ Hai câu thơ đầu - Hoàn cảnh : tù, không rượu, khoâng hoa Tâm trạng bối rối băn khoăn, xúc động trớc cảnh đẹp đem biết làm nào (64) nhÊt) ? Taâm traïng aáy cho ta hieåu gì veà người Hồ Chủ Tịch ? HS: Yêu thiên nhiên sâu sắc, xúc động mạnh mẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đêm trăng dù cảnh tự GV: Trớc cảnh đẹp đêm trăng ngời tù đã vợt lên trên hoàn cảnh để đón nhận nó nh đón nhận ngời bạn thân thiết gắn bó - Nhà thơ chủ động đến với trăng cho dù là ngắm suông Một phủ định “khó hững hờ” để khẳng định ngời không thể hững hờ trớc cảnh đẹp đêm trăng HS: Đọc hai câu cuối ? Trong hoàn cảnh tự đó, người tù làm nào để thưởng thức vẻ đẹp đêm traêng ? HS: Người tù hướng ngoài song sắt để thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng Nhaân – song tieàn- minh nguyeät Nguyeät – song khích – thi gia ? Quan saùt hai caâu thô nguyeân taùc vaø xác định vị trí người và trăng ? Vị trí naøy coù gì ñaëc bieät ? HS: Người và trăng đối xứng qua song sắt nhà giam và đến câu cuối thì người tù đã trở thành thi gia( nhà thơ ) GV : Kết cấu đăng đối này dịch khoâng coøn ? Theo em, hai câu thơ này có nhaân vaät xuaát hieän ? Vì em khaúng ñònh theá ? (Taùc giaû duøng bieän phaùp ngheä thuaät gì ? Taùc duïng ?) HS: Tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá, trăng và người hai người bạn thâm giao, họ tìm đến trao đổi tâm tình Lúc này, song sắt nhà giam trở thành vô nghĩa trước chủ động tìm đến nhau, thường trực hướng  Trớc cảnh đẹp đêm trăng ngời tù đã vợt lên trên hoàn cảnh để đón nhận nó nh đón nhận ngời bạn thân thiết gắn bó Cho thaáy loøng yeâu thieân nhieân say ñaém, rung động mạnh mẽ trước vẻ đẹp đêm traêng 2/Hai câu cuối (65) người tri âm, tri kỉ ( Bác- Trăng) GV:Tr¨ng nh ngêi b¹n th©n, ngêi b¹n tri kØ, tri ©m nh÷ng lóc vui buån, khã kh¨n ho¹n n¹n Nh cïng chia sÎ niÒm vui nçi buån - Tr¨ng vµ ngêi ng¾m qua song cöa nhµ tï Chøng tá nhµ tï dï cã lín, cã tµn  Người và trăng giao hoà, đồng cảm bạo đến đâu có thể giam đợc thể vụựi xác ngời, không thể giam đợc tâm hån ngêi “ Giam ngêi kho¸ c¶ ch©n tay l¹i Ch¼ng thÓ ng¨n ta nghÜ tù ” và đúng nh t tởng tập nhật ký tï “ Th©n thÓ lao…” ? Qua đó, em hiểu gì người Hồ Chí Minh ? -> Bác là người yêu thiên nhiên, gắn bó mật thiết với thiên nhiên ? Qua bài thơ em hiểu đợc gì tâm hồn B¸c? HS: T©m hån nghÖ sÜ nh¹y c¶m, chan hoµ, yªu thiªn nhiªn, phong th¸i ung dung luôn hướng cái đẹp GV : Tình yêu thiên nhiên sâu sắc đó ta còn thấy nhiều bài thơ khác Người…( Thân thể lao cao) GV: Cho hs thảo luận nhóm rút ý nghĩa bài HS: Baøi thô cho thaáy tình yeâu thieân nhieân đến say mê và phong thái ung dung baùc Hoà caû caûnh nguïc tuø toái taêm => Tình yeâu thieân nhieân, phong thaùi ung dung, tự nội tại-> lĩnh phi thường người chiến sĩ - nghệ sĩ Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm Ý nghĩa: hieåu chuù thích Baøi thô cho thaáy tình yeâu thieân nhieân GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc đến say mê và phong thái ung dung HS luyện đọc baùc Hoà caû caûnh nguïc tuø toái Lớp nhận xét, sửa chữa taêm (66) ? Nêu hoàn cảnh đời bài thô? HS: Bài thơ đời thời gian Bác Hoà bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà tù Quảng Tây – Trung Quoác (8/1942-9/1943) Hoạt động : Đọc và tìm hiểu văn Cho Hs đọc câu đầu Taåu loä taøi tri taåu loä nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san ? Hai câu thơ đầu nói lên gian nan vất vaû cuûa ai? HS: Bác Hồ ? Nghệ thuật hai câu thơ đầu ? HS: Điệp từ taåu loä, truøng san ? Các điệp từ: tẩu lộ, trùng san sử duïng hai caâu thô nhaèm nhaán maïnh ñieàu gì ? Coù hieäu quaû ngheä thuaät nhö theá naøo ? HS: Đi đờng : chuyển từ nhà lao này-> nhµ lao kh¸c noãi gian lao, vaát vaû cuûa người đường Khã kh¨n gian lao triỊn miªn dêng nh bÊy tËn “ nuùi cao roài laïi nuùi cao traäp truøng” laø mét thùc tÕ heát nuùi roài lại núi, đó Bác lại bị gong cùm, xieàng xớch song đây Baực muốn nói đến đờng caựch maùng đầy khó khăn vất vả HS đọc hai câu thơ cuối Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian ? Hai câu thơ cuối có hai lớp nghĩa, đó là lớp nghĩa nào ? B Văn : Đi đường I Đọc và tìm hiểu chú thích : Đọc : 2/Hoàn cảnh đời Bài thơ đời thời gian Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà tù Quảng Tây – Trung Quốc (8/1942-9/1943) II/ Đọc và Tìm hiểu văn Hai câu thơ đầu (Khai -Thừa) -> Nỗi gian lao, vất vả người : Khoù khaên choàng chaát, gian lao trieàn mieân Baùc laïi bò gong cuøm, xieàng xích ? Em có nhận xét gì chuyển ý Hai câu thơ cuối : (Chuyển- Hợp) hai câu thơ đầu và hai câu thơ sau ? HS: Ở câu và câu nói lên nỗi gian lao người đường núi và niềm vui sướng -> Niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ Cacùh mạng sau trải qua đoạn người đứng trên cao ngắm cảnh (67) ? Theo em đây có phải đơn là bài đường đầy khó khăn, gian khổ thô taû caûnh khoâng ? => Con người vươn tới đỉnh cao HS: Mọi gian lao, vất vả đã kết thúc thaộng lụùi vụựi tử theỏ laứm chuỷ lùi phía sau, ngời đờng đến đỉnh núi cao chót vót Lúc gian lao đồng thời là lúc khó khăn vừa kết thúc, ngời đờng đứng trên cao điểm cùng, đến đích thắng lợi ? Haõy neâu vaén taét giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô ? Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị , gợi hình ảnh và giàu cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ viết chữ Hán sang tiếng Việt Ý nghÜa cña bµi th¬ : Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao đến thắng lợi vẻ vang 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu : Neâu yù nghóa cuûa baøi Ngaém traêng ? Đáp án : Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung cuûa baùc Hoà caû caûnh nguïc tuø toái taêm Câu : Nêu ý nghĩa bài Đi đường ? Đáp án : Đi đường viết việc đường gian lao, vất vã , từ đĩ nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao đến thắng lợi vẻ vang 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc loøng hai baøi thô (baûng dòch thô) - Hoïc thuoäc noäi dung, yù nghóa hai baøi - Tìm thêm bài thơ khác tập thơ Nhật ký tù (68) Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Caâu caûm thaùn - Đọc và tìm hiểu trước các ví dụ - Tìm hiểu đặc điểm, chức câu cảm thán - Xem trước phần luyện tập, Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 21 – Tieát 86 Tuaàn 23 Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : CAÂU CAÛM THAÙN (69) - HS bieát : Theá naøo laø caâu caûm thaùn Đặc điểm hình thức câu cảm thán.Chức câu cảm thán - HS hiểu : Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc, xuất chủ yếu sống hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết câu cảm thán các văn - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3.Thái độ: - Giáo dục hoïc sinh ý thức học tập - Kyõ naêng soáng quyeát ñònh, giao tieáp Troïng taâm : - Khaùi nieäm caâu caûm thaùn - Đặc điểm hình thức vaø chức câu cảm thán Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và Câu cầu khiến là câu có từ cầu chức gì? Cho vd cầu cầu khiến.( khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ñ) lệnh, yêu cầu, đề nghị Nêu ví dụ: Bạn đừng lo lắng Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu dấu gì ? ( ñ ) khiến không nhấn mạng thì có thể kết thúc dấu chấm Câu cảm thán thường kết thúc dấu Câu cảm thán thường kết thúc dấu chaám than gì ? ( ñ ) 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi NOÄI DUNG BAØI HOÏC (70) Ở tiểu học caùc em nắm đñược naøo laø caâu cảm thaùn Để hiểu theâm caâu cảm thaùn còn có nhữngđđặc đđiểm hình thức và chức gì? Ta cuøng tìm hiểu qua baøi học hoâm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, chức câu cảm thaùn GV: Treo bảng phụ có chứa ví dụ HS: đọc ví dụ ? Ở đoạn trích trên thì câu nào là câu cảm thán ? HS: a Hỡi Lão Hạc ! b Than ôi ! ? Dựa vào đâu em xác định đó là câu cảm thán ? HS: Từ ngữ cảm thán (Hỡi ơi, Than ơi) vaø daáu chaám than ? Caùc câu cảm thán treân dùng để làm gì ? HS: Bộc lộ tình cảm cảm xúc Gv: Vaäy caâu nghi vaán vaø caâu caàu khieán có chức bộc lộ tình cảm, cảm xuùc -> muoán phaân bieät caâu nghi vaán, caâu cầu khiến, câu cảm thán ta vào ñaâu ? HS: Từ để hỏi, từ cầu khiến, từ cảm thán ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải bài toán…có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? HS: Không, vì ngôn ngữ đơn, biên bản, bài toán là ngôn ngữ vaên baûn haønh chính công vụ, vaên baûn khoa hoïc không thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc ? Từ đó hãy rút nhận xét đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? GV: Cho hs làm bài tập Hãy thêm các từ ngữ cảm thán để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán? I/ Đặc điểm hình thức và chức a Hỡi Lão Hạc !  Là câu cảm thán Vì có dấu chấm cảm, có từ bộc lộ cảm xúc b Than ôi !  Là câu cảm thán bộc lộ cảm xúc => có từ ngữ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, đọc diễn cảm Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, thay, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (viết) (71) a) Anh đến muộn quá b) Buæi chiÒu th¬ méng c) Những đêm trăng thật đẹp HS : a Trời ơi, anh đến muộn quá! b Buæi chiÒu th¬ méng biÕt bao! c Ôi, đêm trăng thật đẹp! ? T¹i c¸c c©u trªn kÕt thóc c©u b»ng dÊu chÊm than vµ béc lé c¶m xóc nhöng l¹i kh«ng ph¶i lµ c©u c¶m th¸n? HS: V× kh«ng chøa tõ ng÷ c¶m th¸n Lưu ý: CÇn ph©n biÖt c©u c¶m th¸n víi c©u béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc: kh«ng ph¶i c©u nµo chøa dÊu chÊm than vµ béc lé c¶m xúc là câu cảm thán Câu cảm thán ph¶i cã tõ ng÷ c¶m th¸n Cã mét sè Ýt c©u c¶m th¸n kÕt thóc b»ng dÊu chÊm (.) C©u c¶m th¸n béc lé c¶m xóc rÊt ®a d¹ng: tù hµo, sung söíng, vui mõng, th¸n phục; đau đớn, hối hận, nuối tiếc, thửơng xót, trách móc, than vãn Việc xác định c¶m xóc cho c©u c¶m th¸n ph¶i c¨n cø vµo tõ ng÷ c¶m th¸n vµ ng÷ c¶nh nãi n¨ng cô thÓ HS: Đọc ghi nhớ sgk/44 Hoạt động : Luyeän taäp * Ghi nhớ : sgk Bài 1sgk/44 II/Luyện tập HS: Đọc yêu cầu đề Bài 1: Đều là câu cảm thán ví có từ ngữ cảm thán và kết thức dấu chấm than, đồng thời Bài 2/44 bộc lộ cảm xúc HS: Làm theo nhóm và đại diện nhóm Bài : trình bày a Bộc loä lời than thở người dân GV: Nhận xét chế độ phong kiến b Lời than thở người chinh phụ chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắt nhà thơ trước sống (Trước CM tháng Tám) d Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức Dế Choắt => Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán , Bài 3/44 vì : không có hình thức đặc trưng câu HS: Đặt câu này Bài 3/44 (72) a Mẹ ! Tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng ! b Đẹp thay ! cảnh mặt trời buổi sáng bình minh ! 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu : Theá naøo laø caâu caûm thaùn ? Đáp án : Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, thay, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (vieát) Câu : Câu cảm thán thường kết thúc dấu gì ? Đáp án : Câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Xem laïi baøi taäp - Nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức câu nghi vấn, câu cầu khiến và caâu caûm thaùn Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Vieát baøi Taäp laøm vaên soá - Xem laïi caùch laøm baøi vaên thuyeát minh - Chuaån bò giaáy vieát Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (73) Baøi 21 – Tieát 87, 88 Tuaàn 23 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Củng cố lại kiến thức đã học văn thuyết minh qua thực hành laøm baøi vieát - HS hiểu : Nắm các bước làm bài văn tự và biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn 1.2 Kyõ naêng : - Rèn kỹ viết văn, diễn đạt, trình bày, đặt câu 1.3 Thái độ : (74) Giáo dục các em ý thức tự lập, sáng tạo Troïng taâm : - Thực hành làm bài viết Chuaån bò : 3.1 GV : Đề bài 3.2 HS : Giaáy vieát Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài : ĐỂ BAØI Thuyết minh đồ dùng học tập sinh hoạt HƯỚNG DẪN CHẤM Mở bài: ( ñ ) Khái quát tên đồ dùng và công dụng nó Thaân baøi: ( ñ ) - Hình dáng - Chất liệu - Kích thước - Maøu sắc - Cấu tạo các phận - Cách sử dụng - Ích lợi dụng cụ Keát baøi : ( ñ ) Ý nghĩa, tầm quan trọng dụng cụ học tập và sinh hoạt 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Thu baøi, kieåm tra laïi soá baøi 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Xem laïi baøi laøm ( giaáy nhaùp ), caùch laøm baøi vaên thuyeát minh Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Caâu traàn thuaät - Đọc các đoạn trích sách giáo khoa - Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật Ruùt kinh nghieäm : (75) Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 21 – Tieát 89 Tuaàn 24 CAÂU TRAÀN THUAÄT Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS Biết : Thế nào là câu trần thuật Nắm đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật - HS hiểu : Câu trần thuật ngoài chức chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả còn có số chức khác : ya6u cầu, đề nghị, bộc lộ tình caûm, caûm xuùc 1.2 Kỹ : - Nhận biết câu trần thuật văn (76) - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ : - GD học sinh có ý thức sử dụng câu trần thuật phù hợp qua việc rènluyện - KNS: Ra định : nhận và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi dặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật Troïng taâm : - Đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách … Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Nêu đặc điểm hình thức và chức Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán ôi, than ôi, ơi, … dùng để bộc lộ câu cảm thán? Cho vd? ( ñ ) trực tiếp cảm xúc người nói( người viết)… VD: Mẹ ơi! Tình cảm mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc baèng daáu gì ? ( ñ ) baèng daáu chaám, nhöng ñoâi noù coù theå kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Chúng ta đã biết đặc điểm và chức câu nghi vấn, câu cầu khiến nói và viết, chúng ta thường xuyên sử dụng các kiểu câu đó để nâng cao hiệu việc tạo lập văn bản, đặc điểm và chức câu trần thuật nào? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu I/Đặc điểm hình thức và chức : đặc điểm hình thức và chức caâu traàn thuaät (77) GV: Treo bảng phụ có chứa ví dụ ? Những câu văn trên có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến cảm thán không ? HS : Caâu a, b, c khoâng coù ñaëc ñieåm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến cảm thán GV : Những câu văn trên dùng để làm gì? HS: a Nhận định vấn đề xã hoäi (dùng để trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta) b Keå chuyeän, thoâng baùo (câu là câu trần thuật dùng để kể, câu thông báo ) c Mieâu taû nhaân vaät d Câu dùng để nhận định, câu bộc lộ tình cảm , cảm xúc Chỉ có câu: OÂi Tào khê ! là câu cảm thán Những câu còn lại là câu trần thuật ? Vaäy theá naøo laø caâu traàn thuaät ? HS : Câu trần thuật là câu thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngoài câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ tình cảm cảm xuùc GV : Khi viết câu trần thuật thường kết thuùc baèng daáu gì ? HS : Khi viết câu trần thuật thường kết thuùc baèng daáu chaám Nhöng ñoâi noù coù thể kết thúc dấu chấm than chấm lửng ? Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật kiểu câu nào dùng nhiều ? HS: Câu trần thuật dùng nhiều GV chốt ý : câu trần thuật dùng nhiều Phần lớn hoạt động giao tiếp người xoay quanh chức a Nhận định vấn đề xã hoäi b Keå chuyeän, thoâng baùo c Mieâu taû nhaân vaät (78) đó Ngoài câu trần thuật còn có thể dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình caûm, caûm xuùc, nghóa laø gaàn nhö taát caû caùc muïc ñích giao tieáp khaùc có thể thực GV treo baûng phuï coù ghi moät soá caâu traàn thuật với các chức khác để HS nhận diện các chức khác: ? Hãy xác định chức các câu treân baûng phuï ? HS : + Toâi yeâu caàu anh khoûi ñaây ( yeâu caàu ) + Cháu mời bà xơi cơm ( mời) + Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến ( hứa) + Tớ cấm cậu nói chuyện ( đề nghị, leänh) + Mình hỏi cậu hút thuốc có lợi chỗ naøo ? ( hoûi) GV lưu ý : Đó là câu biểu thị hành động thực chính việc phát câu đó Với câu này, người nói ( người viết )thực nhiều muïc ñích khaùc ? Qua đó em rút nhận xét gì đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật ? HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyeän taäp Câu trần thuật là câu dùng để kể, thoâng baùo, nhaän ñònh, mieâu taû Ngoài các chức trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình caûm, caûm xuùc Khi viết câu trần thuật thường kết thuùc baèng daáu chaám nhöng ñoâi noù còn kết thúc dấu chấm than (79) chấm lửng *Ghi nhớ sgk/46 II/ Luyện tập Bài tập 1/sgk46 a Cả câu là câu trần thuật Câu dùng để kể, còn câu 2, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Câu là câu trần thuật dùng để kể Câu là câu cảm thán ( đánh dấu từ Bài 2/sgk/47 quá ) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc HS:Trả lời Câu 3, 4: là câu trần thuật dùng để bộc lộ GV:Chôt lại tình cảm, cảm xúc Bài 2/sgk/47 - Câu thứ dịch nghĩa là câu nghi vấn ( đúng với câu thứ phiên âm ), câu thứ dịch thô laø moät caâu traàn thuaät Hai caâu naøy khaùc veà kieåu caâu nhöng cuøng dieãn đạt ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây Bài 3/47 HS: Đọc yêu cầu đề xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến a Caâu caàu khieán nhaø thô boái roái, xoán xang Bài 3/47 b Caâu nghi vaán a Caâu caàu khieán c Caâu traàn thuaät Cả câu dùng để cầu khiến ( có b Câu nghi vấn c Caâu traàn thuaät chức giống ) Câu b và c thể ý cầu khiến (đề nghị)nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch caâu a Bài 4/47 HS: Trả lời GV: Nhận xét Bài 4/47 Tất các câu là câu trần thuật Câu a : dùng để cầu khiến Câu 5/47 Câu b : ý -> dùng để kể ý -> dùng HS: Đặt câu a Anh xin chóc mõng em -> chóc mõng để cầu khiến b Tôi xin hứa với anh ngày mai tôi đến sím -> høa hÑn c Mình xin lỗi cậu chuyện hôm qua HS: Về nhà làm bài tập Bài tập 1/sgk46 HS: Trao đổi và lên bảng làm GV: Nhận xét (80) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu : Theá naøo laø caâu traàn thuaät ? Đáp án : Câu trần thuật là câu dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngoài các chức trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình caûm, caûm xuùc Câu : Câu trần thuật thường kết thúc dấu gì ? Đáp án : Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm đôi nó còn kết thúc dấu chấm than chấm lửng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc baøi, laøm caùc baøi taäp coøn laïi - Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu trần thuật Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Chiếu dời đô - Đọc nhiểu lần văn - Tìm hieåu phaàn chuù thích veà taùc giaû vaø taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (81) Baøi 22 – Tieát 90 Tuaàn 24 CHIẾU DỜI ĐÔ Lyùù Coâng Uaån Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm nội dung, ý nghĩa văn : phản ánh khát vọng nhân dân đất nước đọc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường cuûa daân toäc ta - HS hieåu : Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô 1.2 Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể 1.3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn di sản tinh thần dân tộc - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân Troïng taâm : Noäi dung, yù nghóa cuûa vaên baûn Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… (82) Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng : Hãy đọc bài thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh ( ñ ) Neâu yù nghóa baøi thô ? ( ñ ) Học sinh đọc bài thơ Baøi thô cho thaáy tình yeâu thieân nhieân đến say mê và phong thái ung dung baùc Hoà caû caûnh nguïc tuø toái taêm Lí Công Uẩn (974 – 1028 ) Bài Chiếu dời đô tác giả nào ? Hãy Ông là người thông minh, nhân ái, có chí nêu sơ lược tác giả ( đ ) lớn, sáng lập vương triều nhà Lí 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Các em học lịch sử và đã biết vua Lí Thái Tổ, đây là vị vua tài cao đức réng H«m nay, ta sÎ t×m hiÓu rõ h¬n vÒ vÞ vua này qua văn “Chiếu dời đô”- v¨n b¶n «ng ban bè mÖnh lÖnh xuèng cho thần dân để để nhân dân hiểu và thực hiÖn Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm I/ Đọc và tìm hiểu chuù thích hieåu chuù thích GV hướng dẫn HS đọc : Đọc với giọng 1/Đọc ñieäu chung laø trang troïng nhöng coù câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình Giáo viên đọc mẫu HS đọc Lớp nhận xét Học sinh đọc phần chú thích dấu ? Em hãy giới thiệu nét nỗi bật Chuù thích : - Taùc giaû : Lí Công Uẩn? + Lí Công Uẩn (974 – 1028 ) HS: + Lí Công Uẩn (974 – 1028 ) + Ông là người thông minh, nhân ái, + Ông là người thông minh, nhân ái, có (83) có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí ? Em hãy cho biết văn này viết thể loại gì? HS: Văn này viết thể loại chieáu ? Chieáu laø gì ? HS : - Chiếu lµ thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh ? “Chiếu dời đô” đời hoàn cảnh nào? HS: Sau lên làm vua năm 1010, Lí Thái Tổ định rời đô từ Hoa Lư thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long Hoa Lư có địa núi non hiểm trở, thích hợp với vị trí phòng ngự lợi hại quân Còn Thăng Long vùng đồng bằng, có điều kiện giao thông thuỷ, thuận lợi, có thể trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cuả quốc gia độc lập, hùng cường “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn đã nói rõ điều ? Văn này chia làm phần? Nội dung phần? HS: Bố cục : phần Từ đầu … dời đổi  Lí cần phải dời đô Còn lại  Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hieåu vaên baûn Em hãy đọc đoạn từ đầu dời đổi ? Mở đầu “Chiếu dời đô” tác giả đưa dẫn chứng nào? HS: Nhà Thương lần dời đô, Nhà Chu lần dời đô ? Theo suy luận tác giả thì việc dời đô các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy? HS: Nhà Chương nhà Chu nhiều lần dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí Tác phẩm : Chiếu dời đô viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La ( Hà Nội ) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam II/ Đọc và tìm hiểu văn bản: Lí phải dời đô? (84) Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng ? Mở đầu Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn dẫn việc sử sách Trung Quoác nói các đời vua xưa Trung Quoác có việc dời đô Sự việc đó nhằm mục đích gì? HS: Tác giả dẫn số liệu trên để chuẩn bị cho lý lẽ phần sau Trong lịch sử đã có chuyện dời đô và điều đó đem lại keát quaû tốt đẹp, việc Lý Thaùi Tổ dời đô không có gì là khác thường hay trái với quy luật ? Từ chuyện xưa, tác giả liên hệ, phê phán việc triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nào? Kết sao? HS: Theo tác giả việc không dời đô seừ ph¹m nh÷ng sai lÇm: kh«ng theo mÖnh trêi, kh«ng theo g¬ng tiÒn nh©n Kết quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không mở mang đợc GV: Theo tác giả, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Thực ra, việc triều Đinh, Lê phải đóng đô Hoa Lư chứng tỏ và lực triều đại chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà còn phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở Đến thời Lí, đà phát triển lên đất nước thì việc đóng đô Hoa Lư không còn phù hợp ? Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả đoạn văn thứ này? HS: Duøng dẫn chứng kết hợp với lí lẽ – lí đôi với tình GV: Ở phần sau đoạn này, bên cạnh lí là tình: “Trẫm đau xót việc đó”  Câu văn thể tình cảm, tâm trạng nhà vua trước tình hình đất nước Trong văn nghị luận, lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò chủ yếu, tình cảm người viết, chân thành và sâu sắc làm tăng tính thuyết phục cho lập luận Câu văn còn - Theo tác giả việc không dời đô seừ phạm nh÷ng sai lÇm: kh«ng theo mÖnh trêi, kh«ng theo g¬ng tiÒn nh©n - Kết quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không mở mang đợc (85) thể tâm dời đô nhà vua là để tránh cái lỗi lầm triều đại trước, là vì thương dân, vì trăm họ Lời văn đã tác động sâu sắc đến tình cảm người đọc ? Ở câu này, giọng điệu có gì đặc biệt? Thể điều gì ? ( từ ngữ dõng dạc, đanh thép sau đó chuyển sang trầm lắng thể nỗi xót xa chân thành trước caûnh nguy nan cuûa nhaân daân ) ? Thành Đại La có lợi gì để chọn làm kinh đô Đất Nước HS: - Dựa vào thiên thời, địa lợi, nhân hoà Về vị địa lí: + Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở hướng nam bắc đông tây + Được cái rồng cuộn hổ ngồi + Có núi lại có sông + Đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội Về vị chính trị văn hóa: + Là đầu mối giao lưu: “chốn hội tụ bốn phương” + Là mảnh đất hưng thịnh: “muôn vật mực phong phú tốt tươi” GV: Quả là nhà vua Lí Công Uẩn đã có cặp mắt tinh tường, đời, tồn diện và sâu sắc nhìn nhận và đánh giá, lựa chọn thành Đại La, Thăng Long Hà Nội ngày làm kinh đô cho triều đại mà ông là người khởi nghiệp ? Người viết bộc lộ kì vọng gì qua tiên đoán mình? HS: Kì vọng thống đất nước, hi vọng vững bền quốc gia Kì vọng đất nước vững mạnh và hùng cường ? Tại kết thúc bài chiếu, nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần? Cách kết thúc có tác dụng gì? HS: Phần kết thúc gồm câu  Khẳng định cần thiết phải dời đô Đại La Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền hùng cường Vì thành Đại La chọn làm kinh đô? - Dựa vào thiên thời, địa lợi, nhân hoà Về vị địa lí: + Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở hướng nam bắc đông tây + Được cái rồng cuộn hổ ngồi + Có núi lại có sông + Đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội Về vị chính trị văn hóa: + Là đầu mối giao lưu: “chốn hội tụ bốn phương” + Là mảnh đất hưng thịnh: “muôn vật mực phong phú tốt tươi”  Về tất các mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước, xứng đáng là “nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” (86) Câu nêu rõ khát vọng, mục đích nhà vua Câu hỏi ý kiến quần thần Dĩ nhiên Lí Công Uẩn hoàn toàn có thể lệnh cho bầy tôi chấp hành; ông là nhà vua khởi nghiệp, thöông dân, dân chủ và khôn khéo nên qua phân tích trên, đã thấy rõ việc dời đô, việc chọn thành Đại La là theo mệnh trời, hợp lòng người; thiên thời, địa lợi, nhân hòa, là lẽ phải hiển nhiên, là yêu cầu lịch sử Thế nhà vua muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc quần thần, muốn ý nguyện riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung thần dân trăm họ Cách kết thúc làm cho bài Chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo đồng cảm vua với dân và bầy tôi ? Em có nhận xét nào kết cấu bài chiếu nhö trình tự lập luận tác giả? HS: Mở đầu là nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ Sau đó: soi sáng tiền đề vào thực tế triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển đất nước, thiết phải dời đô Đi tới kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô và bầy tỏ khát vọng, mục đích nhà vua, xin ý kiến quần thần tạo đồng cảm vua với dân và bầy tôi ? Đọc chiếu dời đô, em hiểu nào khát vọng nhà vua và dân tộc ta phản ánh bài văn này? HS : phaûn aùnh khaùt voïng cuûa nhaân daân ta đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt (87) ? Ý nghĩa lịch sử – xã hội to lớn Thiên đô chiếu? HS: Phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc ta, nước Đại Việt kỷ XI.Dời đô từ vùng núi rừng Hoa Lư (Ninh Bình) vùng trung tâm đồng đất rộng, người đông chứng tỏ triều đình nhà Lí Lí Công Uẩn là người sáng lập đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát Thế và lực dân tộc Đại Việt đủ sức đương đầu chống lại các triều đình phong kiến Trung Quốc để bảo vệ non sông đất nước mình Định đô Thăng Long là thực đúng nguyện vọng nhân dân: Thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, trường tồn, phồn vinh ? Chiếu dời đô có sức thuyết phục cao, vì vậy? HS: Chiếu dời đô có sức thuyết phục cao vì đã kết hợp lí và tình, ý chí nhà vua với nguyện vọng nhân dân ? Sự đúng đắn quan điểm dời đô Đại La đã minh chứng nào lịch sử nước ta? HS: Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa đất nước từ Lí Công Uẩn dời đô đến Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim Tổ quốc Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng thử thách lịch sử (chứng minh qua các chiến tranh xưa… nay) ? Rút nội dung và ngheä thuaät bài HS: Ngheä thuaät : - Gồm có phần chặt chẽ Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình,  Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa đất nước từ Lí Công Uẩn dời đô đến Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim Tổ quốc Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng thử thách lịch sử (chứng minh qua các chiến tranh xưa… nay) Ngheä thuaät : - Gồm có phần chặt chẽ Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: + Là mệnh lệnh Chiếu dời đô khoâng (88) đối thoại: + Là mệnh lệnh Chiếu dời đô khoâng sử dụng hình thức mệnh lệnh + Một câu hỏi cuối baøi làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động cách tự nguyện Ý nghĩa: Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long và nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn sử dụng hình thức mệnh lệnh + Một câu hỏi cuối baøi làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động cách tự nguyện 4.Ý nghĩa: Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long và nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn Ghi nhớ sgk/51 * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 51 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Hãy nêu lý Lý Thái Tổ dời đô ? ẹaựp aựn : Theo tác giả việc không dời đô seừ phạm sai lầm: không theo mệnh trêi, kh«ng theo g¬ng tiÒn nh©n - Kết quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không mở mang đợc Câu : Bài Chiếu dời đô phản ánh điều gì ? Đáp án : Bài Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi - Tìm thêm bài văn, thơ thể ý chí độc lập, tự cường dân tộc ta Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Caâu phuû ñònh - Xem trước các ví dụ, tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu phủ ñònh Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phöông phaùp : - (89) Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 22 – Tieát 91 Tuaàn 24 CAÂU PHUÛ ÑÒNH Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Thế nào là câu phủ định Nắm vững chức câu phủ định, daáu hieäu nhaän bieát caâu phuû ñònh - HS hiểu : Đặc điểm hình thức câu phủ định Tác dụng câu phủ định 1.2 Kyõ naêng : - Nhận biết câu phủ định đoạn văn, bài văn - Bieát ñaët caâu phuû ñònh 1.3 Thái độ : - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Kyõ naêng quyeát ñònh, giao tieáp Troïng taâm : - Khaùi nieäm caâu phuû ñònh - Đặc điểm chức và hình thức câu phủ định Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Nêu đặc điểm hình tức và chức Câu trần thuật thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…Ngoài còn câu trần thuật? Ví dụ? ( ñ ) dùng để yêu cầu, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Khi viết câu trần thuật kết thúc Vd : Buổi sáng hôm thật đẹp Khi viết câu trần thuật thường kết thúc baèng daáu gì ? ( ñ ) (90) Theá naøo laø caâu phuû ñònh ? ( ñ ) dấu chấm, đôi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định : không, chẳng, chả, chưa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vaøo baøi GV hoûi HS : “Em coù ñi hoïc vaøo ngaøy chủ nhật không?” HS trả lời : “ Thưa cô, em khoâng ñi hoïc vaøo ngaøy chuû nhaät” GV : Nói câu đó là em xác nhận không có việc học vào ngày chủ nhật Kiểu nói là em sử duïng caâu noùi phuû ñònh Vaäy caâu phuû ñònh laø caâu nhö theá naøo, baøi hoïc hoâm seõ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu I/Đặc điểm hình thức và chức đặc điểm hình thức và chức caâu phuû ñònh GV: Treo baûng phuï coù ghi VD ? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a ? HS: Các câu b, c, d khác câu a các từ : khoâng, chöa, chaúng ? Các từ này có gì khác câu a chức naêng ? HS : Câu a dùng để khẳng định việc Nam ñi Hueá laø coù dieãn thì caùc caâu b, c, d dùng để phủ định việc đó, tức là việc Nam ñi Hueá laø khoâng dieãn GV : Các từ : không, chưa, chẳng là từ ngữ phủ định , em hãy tìm thêm Caâu phuû ñònh : số từ ngữ phủ định khác và đặt câu b Nam kh«ng ®i với từ ngữ đó ? HuÕ (91) GV : Những câu có chứa từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định ? Vaäy theá naøo laø caâu phuû ñònh ? HS : Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định : không, chẳng, chả, chöa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… GV : Những câu thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ , gọi là câu phủ định miêu tả HS đọc ví dụ ? Hãy câu có từ ngữ phủ định đoạn trích trên ? HS: - Khoâng phaûi , noù chaàn chaãn nhö cái đòn càn - Ñaâu coù ! GV gaïch chaân vaøo baûng phuï ? Những câu phủ định này khác với câu phủ định VD điểm nào ? HS: Những câu này không có phần biểu thò noäi dung bò phuû ñònh ? Mấy ông thầy bói dùng câu có từ ngữ phủ định để là gì ? HS: Phaûn baùc nhaän ñònh, yù kieán cuûa người khác GV: Qua tìm hieåu vd, haõy nhaän xeùt caâu phủ định dùng để làm gì ? HS : Câu phủ định dùng để thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó Hoặt phản bác ý kiến, nhận ñònh c Nam cha ®i HuÕ d Nam ch¼ng ®i HuÕ - Đặc điểm: có từ: không, chưa, chẳng Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định : không, chẳng, chả, chưa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… - Không phải , nó chần chẫn cái đòn caøn - Ñaâu coù ! =>Phản bác nhận định, ý kiến người khaùc Câu phủ định dùng để thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, HS: Đọc ghi nhớ sgk quan hệ nào đó *Không câu phủ định có thể Hoặc phản bác ý kiến, nhận bieåu thò yù nghóa phuû ñònh maø yù nghóa phuû ñònh (92) định còn biểu thị thông qua các câu Ghi nhớ sgk/53 nghi vấn, câu trần thuật khẳng định :Trời này mà lạnh à? -> Trời này không lạnh Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/sgk/53 HS: Đọc yêu cầu đề , trao đổi theo cặp, trả lời II/Luyện tập GV: Nhận xét Bài 1/sgk/53 a Không có b Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu! Bài 2/sgk/54 c Khơng, chúng khơng đĩi đâu HS: Đọc yêu cầu đề , thảo luận nhóm và Vì: Phản bác ý kiến, nhận định trước đại diện trình bày đó GV: Nhận xét và sữa chữa Bài 2/sgk/54 Cả câu a, b, c là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định * Ñaët caâu coù yù nghóa töông ñöông: a Caâu chuyeän , song vaãn coù nghóa b Tháng tám, , ăn tết Trung thu, loøng vaøo daï c Từng qua , có lần nghển cổ nhìn lên trước cổng truờng * Nhaän xeùt Bài 3/sgk/54 - Caùc caâu sgk duøng caùch phuû ñònh phủ định để khẳng định thường có ý nghĩa khăûng định mạnh và có sức thuyết phuïc cao Caùc caâu phuû ñònh töông ñöông thường ít có sức thuyết phục cao Bài 3/sgk/54 Neáu thay “khoâng” baèng “ chöa” thì caâu naøy phaûi vieát laïi : “ Choaét chöa daäy được, nằm thoi thóp” -> phải bỏ từ : “ nữa” Khi thay nhö vaäy thì yù nghóa cuûa caâu seõ thay đổi: + “ chưa” biểu thị ý phủ định (93) Bài 4/sgk/54 HS: Trả lời GV: Nhận xét 5/54: Tương tự bài tập -> Cho HS nhaø laøm Gv gợi ý : “Quên”: không nghĩ đến , không để tâm đến (quên : không là từ phuû ñònh ) * 6/54: Viết đoạn : GV hướng dẫn học sinh viết ( 5’) -> gọi HS đọc -> Gv sửa chữa -> GV treo bảng phụ có ghi đoạn vaên maãu-> Cho HS tham khaûo điều thời điểm đó chưa xảy sau đó xảy + “ không” biểu thị ý phủ định điều thời điểm đó chưa xảy và sau đó cuõng seõ khoâng xaûy - Câu có từ “không” phù hợp với câu chuyeän hôn vì : Choaét sau bò chò Coác mổ thì nằm thoi thóp, không bao giờø dậy và chết Bài 4/sgk/54 Caùc caâu phaàn naøy khoâng phaûi laø câu phủ định (vì không có từ phủ định ), dùng để biểu thị ý phủ ñònh ( phuû ñònh baùc boû) + Đẹp gì mà đẹp -> phản bác ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp VD : Ngôi nhà này đẹp thật + Làm gì có chuyện đó : phản bác tính chân thực thông báo hay nhận định , đánh giá.VD : Có loại xe chạy nước lã, không cần xăng dầu + Baøi thô naøy maø hay aø ? Laø moät caâu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng định bài thơ nào đó hay VD : Baøi thô naøy hay thaät -> Những câu khác cho HS nhà làm * Cho HS so saùnh baøi taäp vaø baøi taäp -> Có câu phủ định không biểu thị ý nghĩa phủ định , có câu khoâng phaûi laø caâu phuû ñònh nhöng bieåu thò yù nghóa phuû ñònh => Phaân bieät caâu phủ định với câu khác 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Câu phủ định là câu nào ? Đáp án : Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định : không, chẳng, chả, chöa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… (94) Câu : Câu phủ định dùng để làm gì ? Đáp án : Câu phủ định dùng để thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó phản bác ý kiến, nhận định 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi - Taäp ñaët caâu phuû ñònh Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Chöông trình ñòa phöông ( phaàn Taäp laøm vaên ) - Tìm hiểu di tích, danh lam thắng cảnh địa phương ( điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu viết bài văn thuyết minh không quá 1000 chữ ) Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 22 – Tieát 92 Tuaàn 24 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ( PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN ) Muïc tieâu : (95) 1.1 Kiến thức - Hs bieát : Coù hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương - HS hieåu : Các bước chuẩn bị và trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương 1.2 Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu….về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương - Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ : - Nâng cao lòng tự hào yêu quý quê hương và ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân toäc cho hoïc sinh Troïng taâm : Viết bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn Söu taàm tö lieäu veà Nuùi Baø Ñen, chuøa Toøa Thaùnh, soâng Vaøm Coû, hoà Daàu Tieáng, Trung öông cuïc Mieàn Nam… 3.2 HS : Bài soạn, tìm hiểu danh lam thắng cảnh Tây Ninh, viết bài, chuaån bò tö lieäu Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài Ở quê hương Tây Ninh chúng ta có nhiều danh lam thắng cảnh nhö : Nuùi Baø Ñen, chuøa Toøa Thaùnh, soâng Vaøm Coû, hoà Daàu Tieáng, Trung öông cuïc Mieàn Nam… Tieát hoïc naøy, caùc em seõ tìm hiểu và tập thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương Tây Ninh Hoạt động : Ôn tập văn thuyết minh I Ôn tập văn thuyết minh : Nhắc lại số kiến thức văn (96) thuyeát minh: ñaëc ñieåm, vai troø, vò trí (Thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức cho người đọc người nghe tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,ý nghĩa… các tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày giới thiệu giải thích…), ( Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích…) ? Có phương pháp thuyết minh naøo? HS : Phöông phaùp thuyeát minh : - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, hệ thống hoá - Nêu ví dụ - Dùng số liệu (con số) - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích Hoạt động : Thực hành luyện tập ? Thế nào là di tích thắng cảnh địa phöông ? HS : Di tích thắng cảnh địa phương có thể hiệu rộng là di tích, thắng cảnh xã, huyeän tænh Di tích thaéng caûnh cuõng nr6n hieåu roäng laø di tích lòch suû, di tích caùch maïng, di tích vaên hoùa, caûnh trí queâ höông sông núi, đầm, ruộng… GV : Có thể kết hợp miêu tả đây là yếu tố phục vụ cho mục ñích thuyeát minh GV đọc cho học sinh nghe bảng thuyết minh veà Nuùi Baø Ñen Vò trí Nằm cách thị xã Tây Ninh 11km phía đông bắc Ñaëc ñieåm II Luyeän taäp : (97) Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm núi tạo thành: Núi Heo -Núi Phụng - Núi Bà Đen Núi Bà Đen cao 986 m cao Nam Bộ Hệ thống chùa Điện Bà núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và số hang động các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ Trước đây vốn là nơi ẩn cư nhiều sư sãi Đặc biệt, nơi đây còn gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (Bà Đen) Truyeàn thuyeát Baø Ñen Tương truyền vào khoảng nửa cuối kỉ 18, xâu xé Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đã đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ lầm than Nguyễn Huệ dấy lên cao trào Tây Sơn dẹp thù giặc ngoài Bấy có người niên tên Lê Sỹ Triệt, quê Quang Hóa (tức huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh ngày nay) tài cao, chí lớn, vì nước nhà nên chia tay người yêu là Lý Thị Thiên Hương lên đường phò Nguyễn Huệ giữ nước Lý Thị Thiên Hương là cô gái xinh đẹp với làn da bánh mật (bà đen) và có đức hạnh Người yêu lên đường vì nghĩa lớn, cô nhà sống vòng vây cường hào ác bá lòng chung thủy với người yêu Một hôm, cô bị cưỡng bức, vì giữ tiết hạnh nên cô gieo mình (98) xuống núi quyên sinh Sau đó ít lâu, Thiên Hương báo mộng cho sư trụ trì chùa núi biết nơi thân thể cô bị gió sương bào mòn Thi thể cô đem mai táng, phụng thờ Tin này lan rộng ra, và đoàn người tụ họp trên núi để chiêm bái và cầu nguyện vì linh thiêng người gái tiết hạnh, xin cô phù hộ độ trì Nhà chùa đã cho lập đền thờ riêng để người ta cúng bái Việc hành hương chùa vào mùa xuân đã trở thành tập tục quen thuộc từ đây Leo nuùi Baø Ñen : Có hai đường lên đỉnh núi: Một đường mòn nằm sau lưng chùa Bà, đường này xấu, khó Một đường mòn khác đài Liệt sĩ men theo các trụ điện lên thẳng đỉnh núi Trên đỉnh núi khí hậu mát mẻ, ban đêm lạnh, không có dịch vụ có bán hai thứ là nước khoáng và mì tôm Một người khỏe mạnh từ 2h-4h để leo tới đỉnh Ngày nay, đã có cáp treo làm phương tiện để lên núi - Chia nhoùm moãi nhoùm vieát moät baøi thuyết minh danh lam thắng cảnh ñòa phöông - Đại diện nhóm lên trình bày bài thuyết minh - Lớp nhận xét, sửa chưã 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương bài thuyết minh hay 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Xem lại kiến thức văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh vaø boá cuïc baøi thuyeát minh (99) - Tìm hiểu thêm danh lam thắng cảnh địa phương Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Hịch tướng sĩ - Đọc kỹ văn và phần chú thích - Tìm hiểu sơ lược tác giả và tác phẩm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 23 – Tieát 93, 94 Tuaàn 25 HỊCH TƯỚNG SĨ Traàn Quoác Tuaán I Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Sơ giản thể hịch.Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Hịch tướng sĩ Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần qua baøi hòch (100) - HS hiểu : Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược 1.2 Kyõ naêng : - Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch Nhận biết không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cổ văn nghị luận trung đại 1.3 Thái độ: - Vận dụng bài học để viết văn nghị luận Có kết hợp t logic và t hình tợng, lí lẽ và tình cảm Giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nớc vaứ tử tửụỷng ủaùo đức Hồ Chí Minh Troïng taâm : - Những nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài hịch Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Hãy nêu lý Lý Thái Tổ dời đô ? (4 đ) Bài Chiếu dời đô phản ánh điều gì ? (4 ñ) Bài Hịch tướng sĩ tác giả là ? Nêu sơ lược tác giả ( đ ) 4.3 Bài : Theo tác giả việc không dời đô seừ phạm nh÷ng sai lÇm: kh«ng theo mÖnh trêi, kh«ng theo g¬ng tiÒn nh©n - Kết quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không mở mang đợc Bài Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt Bài hịch tướng sĩ tác giả là Trần Quốc Tuaán Trần Quốc Tuấn(1231?-1300) là danh tướng đời Trần có công lớn ba kháng chiến chống quân MôngNguyên (101) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Tiết trước các em tìm hiểu thể loại chiếu, để biết chiếu và hịch có điểm gì giống và khác, chúng ta tìm hiểu qua văn bản: Hịch tướng sĩ Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú thích - Hửụựng daón ủoùc : Giọng đọc giọng khúc chiÕt; lóc th× c¨m giËn, ®au xãt, uÊt øc; thì đằm thắm, xúc động; lại có đoạn giọng dån dËp, d»n tõng c©u, nhÊn tõng ch÷ - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - Lớp nhận xét - HS đọc chú thích dấu ? Dùa vµo phÇn chó thÝch * vµ hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ TrÇn Quèc TuÊn? HS: Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là danh tướng đời Trần coù phaåm chaát cao đẹp, văn võ song toàn, cĩ cơng lớn ba kháng chiến chống quân MôngNguyên ? Nêu hoàn cảnh đời văn bản? Thể loại? HS: ViÕt tríc cuéc kh¸ng chiÕn chèng M«ng- Nguyªn lÇn ( 1285) GV: Theá naøo laø hòch ? HS: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài GV: Cho hs tìm hiểu giống và khác chiếu và hịch +Gièng:- Thuéc thÓ v¨n nghÞ luËn, kÕt cÊu chÆt chÏ, lËp luËn s¾c bÐn, cã thÓ viÕt b»ng v¨n xu«i, v¨n vÇn, v¨n biÒn ngÉu - Đều dùng để ban bố công khai vua, t- NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Đọc và tìm hiểu chuù thích 1.Đọc Chuù thích : - Taùc giaû : Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là danh tướng đời Trần coù phaåm chaát cao đẹp, văn võ song toàn, cĩ cơng lớn ba kháng chiến chống quân Mông- Nguyên - Tác phẩm Hoµn c¶nh: ViÕt tríc cuéc kh¸ng chiÕn chèng M«ng- Nguyªn lÇn ( 1285) Thể loại: Hịch (102) íng lÜnh biªn so¹n + Khác: -Chiếu: dùng để ban bố mệnh lÖnh - Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chèng kÎ thï còng cã khuyªn nhñ, r¨n dËy thÇn d©n vµ ngêi díi quyÒn ? Bố cục bài này chia làm phần? Nêu nội dung phần? HS: PhÇn 1: Tõ ®Çu " cßn lu tiÕng tèt" Nªu g¬ng nh÷ng trung thÇn nghÜa sÜ 4.Bố cục : phaàn sö s¸ch PhÇn 2: Tõ "Huèng chi" " còng vui lßng" Nhận định tình hình đất nớc và nỗi lòng cña t¸c gi¶ Phần 3: Từ " Các ngơi"" có đợc kh«ng?" Lêi ph©n tÝch ph¶i tr¸i cïng c¸c tíng sÜ PhÇn 4: PhÇn cßn l¹i Nh÷ng nhiÖm vô cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu Hoạt động : Đọc và tìm hiểu văn ? Mở đầu bài hịch, tác giả đã nêu số tÊm g¬ng trung thÇn nghÜa sÜ sö s¸ch cña Trung Quèc ? §ã lµ nh÷ng ai? V× họ đợc nêu gơng?HS: Xa: KØ TÝn, Do Vu, Dù Nhîng, Th©n Kho¸i, KÝnh §øc, C¶o Khanh Nay: V¬ng C«ng Kiªn, Cèt §·i Ngét Lang V× hä lµ nh÷ng trung thÇn nghÜa sÜ hi sinh v× chñ, v× vua, v× níc ? Quan s¸t l¹i toµn bé phÇn 1, em thÊy cách vào vấn đề văn này có gì đặc biÖt ? HS: Ở đoạn văn mở đầu này, tác giả đã vào vấn đề cách tự nhiên, nhẹ nhµng, khÐo lÐo §a c¸c g¬ng trung thÇn nghÜa sÜ Trung Quèc thêi Xu©n Thu ChiÕn Quốc, đời Hán, đời Đờng, hay có tính chất thời nh đời Tống, Nguyên mà các tớng sÜ tõng nghe, tõng biÕt vµ kh«ng thÓ nghi ngê g× n÷a ? T¸c gi¶ nªu c¸c g¬ng trung thÇn nghÜa sÜ nhằm mục đích gì ? HS: KhÝch lÖ lßng trung qu©n ¸i quèc cña c¸c tíng sÜ thêi TrÇn II Đọc và tìm hiểu văn 1/Nªu g¬ng nh÷ng trung thÇn nghÜa sÜ sö s¸ch Xa: KØ TÝn, Do Vu, Dù Nhîng, Th©n Kho¸i, KÝnh §øc, C¶o Khanh Nay: V¬ng C«ng Kiªn, Cèt §·i Ngét Lang - nh÷ng tÊm g¬ng hi sinh v× chñ, v× vua, v× níc (103) HS: Đọc đoạn ? T¸c gi¶ ®ã lét t¶ tội ác và ngang ngược kẻ thù nào ? HS: Sø giÆc: - ®i l¹i nghªnh ngang - uốn lỡi cú diều, sỉ mắng triều đình - ®em th©n dª chã, b¾t n¹t tÓ phô - thác mệnh Hố Tất Liệt đòi ngọc lụa, lòng tham kh«ng cïng - gi¶ hiÖu V©n Nam V¬ng thu b¹c vµng, vÐt cña kho ? ễÛ câu văn trên tác giả đã sử dụng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? GV: " Có vµ diÒu " lµ hai loµi chim mµ ngêi xa coi lµ hai loµi chim xÊu vµ d÷ -"Th©n dª chã" lµ th©n thÓ cña loµi sóc vËt bÈn thØu, h«i, thÊp hÌn - Víi viÖc dïng h×nh ¶nh Èn dô- vËt ho¸, tác giả đã vạch trần mặt xấu xa tên sứ giặc vaứ baứy toỷ thái độ khinh bỉ m×nh ? C¸c tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh "nghªnh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu, vét" giúp em hiểu gì hành động sứ giÆc? HS: Ngang ngîc, lßng tham kh«ng cïng GV: Sau thÊt b¹i nÆng nÒ n¨m 1258, cËy Thiên triều, đế quốc Mông- Nguyên liªn tiÕp cö sø gi¶ sang níc ta s¸ch nhiÔu Chúng lại nghênh ngang ngoài đờng, hành động bạo ngợc, coi kinh thành Đại ViÖt lµ quËn huyÖn cña chóng, cËy thÕ níc lín sØ m¾ng vua t«i nhµ TrÇn Mét tªn sø giặc bình thờng mà dám xúc phạm tể phụvị quan lớn triều đình ( là ngời, cấp đại diện cho quốc gia, d©n téc) Câu văn biền ngẫu với nghệ thuật đối ngẫu đợc vận dụng sắc bén, làm bật hành động và dã tâm bọn sứ giặc, vế câu đã vạch trần âm mu, hành động tham tàn kẻ thù ? Câu cuối đoạn văn là lời nhận định tác giả ( HS đọc câu văn) ? Câu văn có gì độc đáo nghệ thuật? HS: So sánh ( Thaät khaùc naøo … tai vaï veà sau ) ? Ý nghÜa cña h×nh ¶nh so s¸nh nµy? HS: Hình ảnh so sánh-hổ đói là loại => KhÝch lÖ lßng trung qu©n ¸i quèc cña c¸c tíng sÜ thêi TrÇn Sự ngang ngược và tội ác kẻ thù + Sø giÆc: - ®i l¹i nghªnh ngang - uốn lỡi cú diều,sỉ mắng triều đình - ®em th©n dª chã, b¾t n¹t tÓ phô - thác mệnh Hố Tất Liệt đòi ngọc lụa, lòng tham kh«ng cïng - gi¶ hiÖu V©n Nam V¬ng thu b¹c vµng, vÐt cña kho B¶n chÊt xÊu xa; bọn ngoại ban -> Hành động ngang ngợc; lòng tham kh«ng cïng cña kÎ thï (104) thú Đã là hổ đói thì không biết phải nÐm bao nhiªu thÞt míi võa Còng cã lóc, ngời nuôi hổ đói phảI mạng lời nhận định sắc sảo veà tình hình nguy kũch đất nớc ? Em cã nhËn xÐt g× lí lẽ vµ dÉn chøng ®o¹n v¨n? HS: DÉn chøng x¸c thùc, lý lÏ s¾c s¶o ? Tõ viÖc v¹ch trÇn b¶n chÊt sø giÆc b»ng dẫn chứng xác thực, nhận định sắc sảo, tác giả đã khơi gợi tớng sĩ điều gì? HS: TQT muèn truyÒn tíi c¸c tíng sÜ lßng c¨m thï giÆc, nçi o¸n hËn quèc thÓ bÞ lăng nhục để từ đó mà thổi bùng lên löa c¨m thï ë tíng sÜ ? §©y lµ ®o¹n v¨n t¸c gi¶ béc lé rÊt cô thÓ t©m tr¹ng cña m×nh Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt thÓ hiÖn? HS : Ta thờng tới bữa quên ăn/ nửa đêm vỗ gối/ ruột đau nh cắt/ nớc mắt đầm đìa ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt qua nh÷ng chi tiÕt nµy? HS : H×nh ¶nh Èn dô so s¸nh ? Hình ảnh ẩn dụ so sánh đó gợi lên tâm tr¹ng cña t¸c gi¶ nh thÕ nµo ? HS : Tâm trạng đau xót đến độ ẹoự laứ nỗi đau vằn vặt tâm tư đến quên ăn, nguû ? Cùng với việc thể nỗi đau tác giả đã bộc lộ thái độ khao khaựt muoỏn ủửụùc traỷ thuø ? Em h·y t×m chi tiÕt HS : C¨m tøc cha x¶ thÞt, lét da, nuèt gan, uèng m¸u qu©n thï ? Những động từ mạnh cùng với cách ngắt nhịp đã diễn tả thái độ tác giả nh nµo? HS: Đéng tõ m¹nh: ThÓ hiÖn lßng c¨m thï sôc s«i cña t¸c gi¶ GV : Víi lßng c¨m thï sôc s«i, t¸c gi¶ khao khát đợc trả thù và phải dùng h×nh thøc trõng ph¹t m¹nh nhÊt, ghª gím nhÊt nh x¶ thÞt, lét da, nuèt gan, uèng m¸u kẻ thù thì lòng căm giận ? Từ lòng căm thù đó, tác giả đã tự nguyện chiến đếu để bào vệ đất nước choáng laïi keû thuø duø coù hy sinh cuõng cam -> Lời tố cáo tội ác quân giặc đã kh¬i gîi lßng c¨m thï giaëc, lßng tù t«n d©n téc nçi o¸n hËn quèc thÓ bÞ l¨ng nhôc ẹể từ đó mà thổi bùng lên lửa căm thï ë tíng sÜ Nçi lßng cña vÞ chñ tíng - Tâm trạng đau xót đến độ - ThÓ hiÖn lßng c¨m thï sôc s«i cña t¸c gi¶ (105) lòng Hãy tìm chi tiết , hình ảnh đó HS : DÉu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gãi da ngùa, ta còng vui lßng  Nghệ thuật phóng đại, sử dụng điển tích GV : Đây là lối nói khoa trơng, phóng đại, ý nãi lµ: dï ta ®©y cã hµng tr¨m hµng ngh×n th©n x¸c, dï cã ph¶i hi sinh hµng tr¨m hµng ngh×n lÇn còng quyÕt b¸o ¬n vua, đền nợ nớc ? Việc sử dụng lối nói phóng đại có tác dông g× ? HS : - YÙ chÝ quyÕt chiÕn, s½n sµng hi sinh - Lßng yªu níc thiÕt tha cña t¸c gi¶ Taùc giả đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ, quên ăn Vì nghĩa lớn mà coi thường xöông tan thòt naùt ? §Õn ®©y, em hiÓu thªm ®iÒu g× vÒ t¸c gi¶? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu vµ c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ ®o¹n v¨n? ( Khi thể tâm trạng, thái độ và ý chí) HS : Giäng v¨n lóc tha thiÕt, lóc ®anh thÐp hïng hån ? Những lời bộc bạch tác giả đã có tác động nh nào các tớng sĩ? HS: Kh¬i gîi lßng yªu níc vµ tinh thÇn s½n sµng x¶ th©n v× tæ quèc ë c¸c tíng sÜ TIEÁT ? Trần Quốc Tuấn đã rõ việc làm sai trái tướng sĩ nào ? HS: Nay các tiếng hát ? Trước việc làm sai trái đó dẫn đấn haäu quaû gì ? HS: Thaùi aáp, boång loäc khoâng coøn; gia quyến vợ khốn cùng, tan nát; xã tắc toå toâng bò giaøy xeùo; danh bò oâ nhục; chủ và tướng, riêng chung … tất đau xót biết chừng nào ? Những biểu đó cho thấy cách - YÙ chÝ quyÕt chiÕn, s½n sµng hi sinh - Lßng yªu níc thiÕt tha cña t¸c gi¶ Kh¬i gîi lßng yªu níc vµ tinh thÇn s½n sµng x¶ th©n v× tæ quèc ë c¸c tíng sÜ Phê phán thái độ và hành động sai trái cña tíng sÜ, Những việc làm sai trái : Vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, meâ tieáng haùt - Thaùi aáp, boång loäc khoâng coøn; gia quyeán vợ khốn cùng, tan nát; xã tắc tổ tông bò giaøy xeùo; danh bò oâ nhuïc; chuû vaø (106) soáng nhö theá naøo caàn pheâ phaùn ? HS: Quên danh dự và bổ phận Cầu an hưởng lạc ? Những lời văn đó đã bộc lộ thái độ nào cuûa taùc giaû HS: Phê phán dứt khoát, rạch ròi lối sống cá nhân hưởng lạc tướng sĩ GV : Coù taùc giaû duøng caùch noùi thaúng gaàn nhö só maéng : khoâng bieát lo, khoâng biết thẹn, không biết tức, không biết caêm Coù taùc giaû duøng caùch noùi mæa mai, chế giễu: cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc không dùng làm mưu lược nhà binh, chén rượu ngon không làm giặc chết say, tiếng haùt hay khoâng theå laøm giaëc ñieác tai ? Bên cạnh hành động sai trái, tác giả đã đưa hành động đúng theá naøo ? HS: Hành động đúng - Nhớ câu: “Đặt mồi lửa … củi” là nguy cô - Laáy ñieàu: “Kieàng canh noùng … nguoäi làm răn sợ“ -… huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên - Có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt, rữa thịt Vaân Nam Vöông Dùng phép điệp ngữ, liệt kê, so sánh, sử dụng câu biền ngẫu, lí lẽ sắc sảo ? Lợi ích lời khuyên đó khẳng định trên phương diện nào? HS: Chống giặc ngoại xâm, còn nước, coøn nhaø ? Theo em, đoạn văn đó, tác giả đã thuyết phục người đọc, người nghe baèng loái nghò luaän nhö theá naøo? HS: Dùng phép điệp ngữ, liệt kê, so tướng, riêng chung … tất đau xót biết chừng nào  Quên danh dự và bổ phận Cầu an hưởng lạc -Phê phán dứt khoát, rạch ròi lối sống cá nhân hưởng lạc tướng sĩ (107) sánh, sử dụng câu biền ngẫu, lí lẽ sắc saûo Gv: Chuyển ý Trước tình hình đất nước thế, với lòng căm thù giặc Traàn Quoác Tuaán đã hành động đúng đắn, cấp bách cho tướng sĩ thực Thực qua lời kêu gọi TQT ta rõ ? Theo em , vì Traàn Quoác Tuaán coù thể nói với tướng sĩ : Nếu các biết chuyên tập sách này, theo lời dạy ta thì phải đạo thần chủ … tức là keû nghòch thuø ? HS: Tác giả đã đưa đường sống – chết, vinh – nhục Đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù để tướng sĩ thấy rõ mà lựa chọn chọn đường ? Đối lập thần chủ và nghịch thù, có nghĩa vạch rõ đường sống và chết Điều đó cho ta thấy TQT có thái độ nào tướng sĩ ông và với kẻ thù ? HS: Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược ? TQT đã khích lệ các tướng sĩ nhiều mặt theo em tập trung vào hướng đó là hướng nào? HS: Tác giả trọng tâm hướng vào khích lệ các tướng sĩ học binh thư yếu lược ? Trước thái độ dứt khoát TQT ta thấy có tác dụng ntn cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học binh thư yếu lược HS: Thái độ đó có tác dụng toán lối sống vụ lợi, sống cá nhân Ngại khó khổ và làm biếng hàng ngũ tướng sĩ Động viên kẻ dự nhút nhát nhập vào đội quân chiến thắng Gv: Liên hệ Kêu gọi tướng sĩ và nhiệm vụ cấp bách:  Chọn đường sống và chết để thuyết phục tướng sĩ - Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược - Trọng tâm: khích lệ các tướng sĩ học binh thư yếu lược (108) Lịch sử chống quân xâm lược đời Trần đã chứng minh cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học binh thư yếu lược TQT Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp chiến thắng các xâm lăng giặc Mông – Nguyên kỷ XVIII ? Câu cuối bài hịch trở lại giọng điệu ntn? Bộc lộ lòng ai? HS : Câu cuối bài hịch trở lại giọng điệu tâm tình, tâm sự, bày tỏ lòng hết mình => Giọng điệu tâm tình, tâm sự, bày tỏ vì dân vì nước vị chủ tướng, lòng hết mình vì dân vì nước vị chủ người cha hết lòng vì tướng ? Em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät văn bản? HS: Trả lời * Ghi nhớ : SGK Ngheä thuaät : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận chính xác Sử dụng phép lập luận linh hoạt(so sánh, bác bỏ), chặt chẽ Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc 5.Ý nghĩa: Bài hịch khắc họa tinh thần yêu nước cuûa Traàn Quoác Tuaán theå hieän qua loøng caêm thuø saâu saéc vaø yù chí quyeát chieán thắng kẻ thù xâm lược 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Hãy nêu nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài Hịch tướng só? Đáp án : Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận chính xác Sử dụng phép lập luận linh hoạt(so sánh, bác bỏ), chặt chẽ Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc Ý nghĩa: Bài hịch khắc họa tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua lòng căm thù sâu sắc và ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược (109) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Luyện đọc lại bài , học thuộc nội dung bài - Phát biểu cảm nhận em lòng yêu nước Trấn Quốc Tuấn thể qua baøi hòch Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Hành động nói - Đọc trước các ví dụ và tìm hiểu khái niệm hành động nói, số kiểu hành động nói thường gặp - Xem trước phần luyện tập Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 23 – Tieát 95 Tuaàn 25 HAØNH ĐỘNG NÓI 1.Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Khái niệm hành động nói Các kiểu hành động nói thường gặp - HS hiểu : Nói là hành động Số lượng hành động nói lớn, không theå quy laïi thaønh kieåu nhaát ñònh 1.2 Kỹ năng: - Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS sử dụng hành động nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Ra định, giao tiếp (110) Troïng taâm : - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Cho ví dụ? ( ñ ) Hành động nói là gì? ( ñ ) Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có)… Câu phủ định dùng để: - Thông báo xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, moät nhận định (câu phủ định bác bỏ) Vd: Nam không học 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Trong sống, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng và thiết yếu người và người Ngoài ra, ngôn ngữ sử dụng làm hành động có mục đích để điều khiển đó hay bộc lộ cảm xúc cá nhân, mà ta gọi đó là hành động nói Và để hiểu rõ hơn, hôm chúng ta vào bài học Hành động nói Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hành I/Hành động nói là gì? động nói - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đuổi GV: Treo bảng phụ (đoạn trích SGK Thạch Sanh để cướp công Thạch (111) T62) Sanh (để hưởng lợi) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể rõ mục đích đó? HS: Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đuổi Thạch Sanh để cướp công Thạch Sanh Câu thể hiện:“Thôi, bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi.” ? Lí Thông đạt mục đích mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó? HS: Lí Thông đạt mục đích mình Vì nghe Lyù Thoâng noùi, Thaïch Sanh vội vàng từ giã mẹ Lý Thông GV: Gạch chân bảng phụ (Chàng vội vã từ giã…kiếm củi nuôi thân) ? Lý Thông đã thực mục đích - Lí Thông thực hành động mình lời nói mình phương tiện gì? HS: Bằng lời nói ( hành động nói) ? Nếu hiểu hành động nói là “ việc làm cụ thể người nhằm mục đích định” thì việc làm Lí Thông có phải là hành đông nói không? Vì sao? HS: Vieäc laøm cuûa Lyù Thoâng laø moät haønh động vì đó là việc làm có mục đích GV: - Minh họa: - Yêu cầu học sinh làm theo lời nói giáo viên - Cô mời bạn A đứng lên HS:- Bạn A đứng lên - Cô mời bạn A xoay vòng, cười nụ cười thật tươi… - Bạn A làm theo lời cô nói - Bạn A cười có xinh không các em? - Các em cho bạn tràng pháo tay nào - Vỗ tay ? Vậy cô đã dùng phương thức gì để điều khiển bạn A? Cô đã dùng phương thức gì để điều khiển lớp? HS: Cô dùng lời nói để điều khiển bạn A (112) và lớp ? Lời nói cô có mục đích không? Vì sao? HS: Có mục đích, vì bạn A và lớp đã làm theo lời cô nói ? Vậy Hành động nói là gì? HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hieåu moät soá kieåu hành động nói thường gặp ? Trong đoạn trích mục I, ngoài câu đã phân tích câu còn lại lời nói Lí Thông nhằm mục đích định Những mục đích là gì? HS: Câu 1: Trình bày Câu 2: Đe dọa Câu 3: Đuổi khéo Câu 4: Hứa hẹn GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK T63 ? Chỉ hành động nói cái Tí và chị Dậu? Mục đích hành động? HS: Lời Tí: - Vậy thì đâu? ( hỏi) - U định ? ( hỏi) - U không cho ? ( hỏi) - Khoán naïn thaân theá naøy! Trời ơi! (caûm thaùn boäc loä caûm xuùc)  Hỏi bộc lộ cảm xúc Lời chị Dậu : Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài ( báo tin)  Tuyên bố báo tin ? Có kiểu hành động nói nào? Hs : Những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày, điều khiển, hứa heïn, boäc loä caûm xuùc Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích ñònh *Ghi nhớ sgk/62 II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp Những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, boäc loä caûm xuùc (113) *Ghi nhớ sgk/63 HS: Đọc ghi nhớ sgk *GV treo bảng phụ có lời đối thoại A hoûi B: A: Anh ơi, đường bến xe lối nào hở anh? B: Có thể ứng xử sau: (1) B việc đi, không nói gì (tức là không đáp lại lời A) (2) B noùi: Xin loãi, toâi cuõng khoâng bieát anh aï (3) B nói: Anh đến chỗ ngã ba, rẽ phải, độ ki-lô-mét và nhìn phía tay trái thấy khu bến xe có biển đề rõ ? Nói câu hỏi mình A đã thực hành động nói nào?( hành động hỏi) ? Trong ba cách ứng xử B thì cách nào giúp cho hành động hỏi A đạt hiệu quả? Vì sao? + A đạt hiệu giao tiếp cách ứng xử (3) vì cách ứng xử này thỏa mãn việc “cung cấp tin” cần thiết cho A + Với cách ứng xử 1, thì A không đạt hiệu giao tiếp vì cách chứng tỏ B không cộng tác với A, có thể B không nghe có thể nghe không muốn trả lời Trong cách chứng toû B coù coäng taùc nhöng voán hieåu bieát cuûa không đầy đủ để trả lời câu hỏi A( trường hợp này, lỗi thuộc A : chọn không đúng đối tượng để hỏi) *Hành động nói có thể có hiệu mà cuõng coù theå khoâng coù hieäu quaû Vaø coù hieäu quaû hay khoâng coøn leä thuoäc vaøo người nghe có chịu cộng tác với người (114) noùi hay khoâng vaø voán hieåu bieát cuûa người nghe có đủ tiếp nhận lời người noùi hay khoâng) GV : Hành động nói có thể diễn lời nói tương ứng với các kiểu câu có thể diễn cử điệu (gật dầu, lắc đầu, nhún vai, trợn mắt, bìu môi, phẩy tay, người , ) nhiên, dạng điển hình hành động nói là III/Luyeän taäp : lời nói Bài 1: Hịch tướng sĩ Hoạt động : Luyeän taäp - Mục đích khích lệ tướng sĩ học tập binh Bài 1/sgk/63 thư yếu lược ông biên soạn, đồng thời - Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì ? khích lệ lòng tự tôn dân tộc - Xác định mục đích hnah2 động nói theå hieän caâu baøi hòch Bài 2/sgk/63 HS: Làm theo(3 nhóm), đại diện trình bày GV: Nhận xét Bài 3/sgk/64 - Đoạn trích có ba câu chứa từ hứa hành động nói thể các câu không giống nhau: - Câu : “ Nếu các người biết chuyện tập saùch naøy nghòch thuø” Bài 2: Hành động nói a/- Bác trai đã khá ? ( hỏi) - Cảm ơn cụ nhà cháu đã tỉnh táo thường( cảm ơn) Nhöng xem yù haõy coøn moûi meät laém (trình baøy) Chứ … thì khổ ( bộc lộ tình, cảm xúc ) Người ốm … hoàn hồn ( bộc lộ tình, cảm xuùc ) Thế thì … (cầu khiến ) Vaâng … cuï ( tieáp nhaän ) Nhưng để … cái đã.(trình bày) Nhòn suoâng … coøn gì ( boäc loä tình, caûm xuùc ) (115) - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa nhau.( nêu ý kiến) - Anh hứa ( yêu cầu) - Anh xin hứa (hứa hẹn) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu : Thế nào là hành động nói ? Đáp án : Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích nhaát ñònh Câu : Hãy kể kiểu hành động nói thường gặp Đáp án : Những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày, điều khiển, hứa heïn, boäc loä caûm xuùc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc baøi - Xem laïi baøi taäp Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Traû baøi Taäp laøm vaên soá - Xem laïi baøi laøm giaáy nhaùp - Tự phát và sửa chữa lỗi bài làm Ruùt kinh nghieäm : Noäi dung : Phương pháp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (116) Baøi 23 – Tieát 96 Tuaàn 25 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - Vận dụng văn thuyết minh vào thực hành thể loại văn học - Nhận rõ ưu khuyết điểm nội dung hình thức, qua đó củng cố thêm bước thể loại văn thuyết minh 1.2 Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp 1.3 Thaùi doä : - Giáo dục học sinh ý tính cẩn thận, ý thức tự lập - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Giao tieáp, suy nghó saùng taïo Troïng taâm : - Những ưu khuyết điểm bài làm - Cuûng coá veà kieåu baøi vaên thuyeát minh Chuaån bò : 3.1 GV : Baøi laøm cuûa hoïc sinh, baûng phuï 3.2 HS : Sách vở, dụng cụ học tập Tieán trình : (117) 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động : Vào bài Tieát hoïc naøy coâ seõ traû baøi Taäp laøm vaên số và sửa những ưu khuyết điểm cuûa baøi laøm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề - Học sinh nhắc lại đề bài ? Đề bài thuộc thể loại văn gì ? HS : Vaên thuyeát minh ? Nội dung đề là gì ? HS : Thuyết minh đồ dùng học tập sinh hoạt ? Hãy nêu ý chính cần trình bày baøi laøm ? HS : Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng nó Thaân baøi: - Hình dáng - Chất liệu - Kích thước - Maøu sắc - Cấu tạo các phận - Cách sử dụng - Ích lợi dụng cụ Keát baøi : YÙ nghóa, taàm quan troïng cuûa duïng cuï học tập và sinh hoạt Hoạt động : Nhận xét ưu khuyết ñieåm - GV nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa baøi laøm * Ưu điểm : Bài làm đúng yêu cầu đề, đảm bảo ba phần : mở bài, thân bài, NOÄI DUNG BAØI HOÏC Đề bài : Thuyết minh đồ dùng học tập sinh hoạt - Thể loại : Thuyết minh - Nội dung : đồ dùng học tập sinh hoạt Khaùi quaùt caùc yù chính caàn trình baøy : Mở bài: ( ñ ) Khái quát tên đồ dùng và công dụng nó Thaân baøi: ( ñ ) - Hình dáng - Chất liệu - Kích thước - Maøu sắc - Cấu tạo các phận - Cách sử dụng - Ích lợi dụng cụ Keát baøi : ( ñ ) YÙ nghóa, taàm quan troïng cuûa duïng cuï học tập và sinh hoạt Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm : (118) kết bài, bài làm đảm bào nội dung, có phần trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, đẹp, có nhận xét, hiểu biết kỹ, sâu đối tượng thuyết minh * Khuyết điểm : Một số bài chữ viết cẩu thả, khó đọc, trình bày chưa đúng quy định, còn sai lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu chưa hay, còn viết tắt, viết chữ soá, coøn cheùp baøi vaên maãu Hoạt động : Chữa lỗi điển hình - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lỗi chính tả và lỗi diễn đạt bài làm và yêu cầu học sinh lên bảng sửa chữa Loãi chính taû : Cây bút bi đả đem đến cho ta nhửng nét mực đậm nhạc đẹp làm Nó dày khoảng gang tay thieân long, beán ngheù chieát buùt gaén lieàng chaéc haúng tần lớp xã hội Lỗi diễn đạt : Bút có nhiều loại (bút chì, bút mực, bút máy…) thường dùng và thông dụng đó là bút bi Bút bi có nhiều loại : bút lông gà, buùt chaám, buùt maùy, buùt bi… Hoạt động : Đọc bài văn hay - Giáo viên đọc bài văn hay, đoạn văn hay cho lớp nghe - Nhaän xeùt, phaân tích choã hay Hoạt động 6: Công bố kết Điểm 81 82 83 84 Chữa lỗi điển hình : Bút có nhiều loại : bút chì, bút mực, bút máy…ø thông dụng đó là bút bi Bút có nhiều loại : bút lông gà, bút mực, bút máy, bút bi… Đọc bài văn hay Coâng boá keát quaû (119) 8-10 6.5-7.5 5-6 3.5-4.5 Traû baøi vaø ghi ñieåm 1-3 Hoạt động : Trả bài và ghi điểm Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh vaø ghi ñieåm vaøo soå 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Tuyên dương em có bài làm tốt, đạt kết cao - Động viên, khuyến khích em điểm chưa cao - Học sinh tự chữa bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này: - Xem laïi baøi Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Nước Đại Việt ta - Đọc nhiều lần văn - Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (120) Baøi 24 – Tieát 97 Tuaàn 26 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Sơ giản thể cáo Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô đại cáo - HS hieåu : Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích 1.2 Kỹ : - Đọc – hiểu văn viết theo thể cáo.Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 1.3.Thái độ: - Có lòng tự hào truyền thống anh hùng dân tộc công chống ngoại xâm - Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Troïng taâm : - Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : (121) 4.2 Kieåm tra mieäng : Sự ngang ngược và tội ác kẻ thù bài Hịch tướng sĩ khắc họa nhö theá naøo ? ( ñ ) + Sø giÆc: - ®i l¹i nghªnh ngang - uốn lỡi cú diều,sỉ mắng triều đình - ®em th©n dª chã, b¾t n¹t tÓ phô - thác mệnh Hố Tất Liệt đòi ngọc lụa, lòng tham kh«ng cïng - gi¶ hiÖu V©n Nam V¬ng thu b¹c vµng, vÐt cña kho B¶n chÊt xÊu xa; bọn ngoại ban -> Hành động ngang ngợc; lòng tham kh«ng cïng cña kÎ thï -> Lời tố cáo tội ác quân giặc đã kh¬i gîi lßng c¨m thï giaëc, lßng tù t«n d©n téc nçi o¸n hËn quèc thÓ bÞ l¨ng nhôc ẹể từ đó mà thổi bùng lên lửa căm thï ë tíng sÜ Noãi lßng cña vÞ chñ tíng baøi Hòch Noãi lßng cña vÞ chñ tíng baøi Hòch tướng sĩ khắc họa : tướng sĩ khắc họa ? ( đ ) - Tâm trạng đau xót đến độ - ThÓ hiÖn lßng c¨m thï sôc s«i cña t¸c gi¶ - YÙ chÝ quyÕt chiÕn, s½n sµng hi sinh - Lßng yªu níc thiÕt tha cña t¸c gi¶ Kh¬i gîi lßng yªu níc vµ tinh thÇn s½n sµng x¶ th©n v× tæ quèc ë c¸c tíng sÜ Bài Bình Ngô đại cáo Nguyễn Bài Bình Ngô đại cáo tác giả nào ? Traõi Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû ? ( ñ ) Ức Trai, quê tỉnh Hải Dương - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Có công lớn kháng chiến chống quân Minh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động : Vào bài Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam có ba tuyên ngôn độc lập: “Nam quốc sơn hà” NOÄI DUNG BAØI HOÏC (122) Lý Thường Kiệt là tuyên ngôn đầu tieân Hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu baûn tuyên ngôn thứ hai qua văn “ Nước Đại Việt ta” trích Bình Ngô Đại Caùo cuûa Nguyeãn Traõi Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hieåu chuù thích GV hướng dẫn HS đọc: giọng đọc trang trọng, hùng hồn, tự hào, chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng Giáo viên đọc mẫu Học sinh luyện đọc Lớp nhận xét Học sinh đọc phần chú thích dấu ? Hãy nêu vài nét đời và nghiệp thơ văn tác gia Nguyễn Trãi ? HS: - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê tỉnh Hải Dương - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Có công lớn kháng chiến chống quân Minh ? Tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” đời hoàn cảnh nào? HS: Viết sau kháng chiến chống quân Minh hoàn toàn thắng lợi (10 năm) để tuyên bố với toàn dân non sông độc lập thái bình (tháng 1-1428) ? Hãy nêu xuất xứ đoạn trích? HS: - Văn trích phần đầu tác phẩm Bình Ngô đại cáo ? Văn thuộc thể loại gì ? Em có hiểu biết gì thể loại này? HS: - Cáo là thể văn nghị luận cổ,được vua chúa hay thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp I/ Đọc và tìm hiểu chuù thích 1/Đọc : Chuù thích : a Taùc giaû : - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê tỉnh Hải Dương - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Có công lớn kháng chiến chống quân Minh - Các tác phẩm tiếng: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập b Tác phẩm Hoàn cảnh đời: - Viết sau kháng chiến chống quân Minh hoàn toàn thắng lợi (10 năm) để tuyên bố với toàn dân non sông độc lập thái bình (tháng 1-1428) - Văn trích phần đầu tác phẩm Bình Ngô đại cáo (123) - Thể văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, lời lẽ danh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc GV: - Bình: dẹp yên, phá tan (như: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) - Ngô: Vùng đất khởi nghiệp triều đại nhà Minh( Trung Quốc) - Đại cáo: Công bố kiện trọng đại - Bình Ngô đại cáo: tuyên bố nghiệp đánh dẹp giặc Ngô ( giặc Minh) ? Trình bày bố cục văn Nước Đại Việt ta ? Nêu nội dung chính? HS: Bố cục: phần - Phần 1: câu đầu: đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề - Phần 2: 14 câu tiếp theo: chân lí tồn dân tộc Đại Việt Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hieåu vaên baûn HS: Đọc hai câu đầu ? Theo quan niệm Nguyễn Trãi Nhân nghĩa đây có nội dung gì? HS: Yên dân, trừ bạo ? Ý nghĩa yên dân, trừ bạo? HS: Yên dân: Là làm cho dân an hưởng thái giặc Minh bình, hạnh phúc Trừ bạo : Đánh đuổi ? Nếu hiểu yên dân là giữ yên sống cho dân, điếu phạt là thương dân trừ bạo, thì dân đây là ai? Kẻ bạo ngược là ai? HS: Dân là dân nước Đại Việt Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh ? Qua câu vừa đọc có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là gì? HS: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa đó là yên dân + Phải trừ bạo Đánh đuổi, dẹp tan giặc Minh ? Qua đây ta thấy tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn với điều gì ? HS: Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, Bố cục : phần II Đọc và tìm hiểu văn Nguyên lí nhân nghĩa: - “Nhân nghĩa” + Yên dân: Là làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc + Trừ bạo : Đánh đuổi giặc Minh => Tư tưởng “nhân nghĩa” đã gắn liền với tư tưởng yêu nước, chống xâm lược (124) chống xâm lược ? So sánh tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo với tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi? HS: Theo Nho giáo “Nhân nghĩa” chính là đạo lí,cách ứng xử và tình thương người với - Đối với Nguyễn Trãi “Nhân nghĩa” là lấy lợi ích nhân dân, dân tộc làm gốc GV: Nếu “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn tư tưởng trung quân thể tinh thần yêu nước thì tinh thần yêu nước đó lại Nguyễn Trãi thể tư tưởng nhân nghĩa G chuyển: Để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc thì Nguyễn Trãi đã nêu lên mạnh mẽ và hùng hồn Vậy điều đó thể nào, ta qua phần 2: Chân lí tồn tại, khẳng định chủ quyền dân tộc Hs đọc 14 câu ? Để khẳng định chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi đưa yếu tố nào? HS: Văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử - Cơ sở khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc + Văn hiến: Vốn xưng- văn hiến đã lâu + Lãnh thổ: Bờ cõi đã chia + Phong tục: Phong tục- khác + Lịch sử:“Từ Triệu…xưng đế phương” + Hào kiệt đời nào có ? Nền văn hiến khẳng định qua từ ngữ nào ? HS: Vốn xưng, đã lâu ? Ý nghĩa từ ngữ đó? HS: Cách sử dụng từ ngữ mang tính chất khẳng định, hiển nhiên, thuyết phục G: Mỗi nước có ông vua riêng, Bắc có vua Bắc cai trị, Nam có vua Nam đứng đầu Không có quyền xâm phạm chủ Chân lí tồn độc lập có chủ quyeàn dân tộc Đại Việt - Cơ sở khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc + Văn hiến: Vốn xưng- văn hiến đã lâu + Lãnh thổ: Bờ cõi đã chia + Phong tục: Phong tục- khác + Lịch sử:“Từ Triệu…xưng đế phương” + Hào kiệt đời nào có (125) quyền, lãnh thổ ? Như tác giả đưa các sở trên đây nhằm để khaúng ñònh điều gì ? HS: Khẳng định chủ quyền dân tộc, niềm tự hào dân tộc, đề cao ý thức dân tộc Đại Việt ? Để khẳng định chân lí chính nghĩa tác giả dẫn dẫn chứng lịch sử nào? Nhằm mục đích gì? + Lưu Cung: thất bại + Trệu Tiết: tiêu vong + Toa Đô: bị bắt + Ô Mã: bị giết ? Những chiến công đó diễn diễn đâu? HS: Chiến thắng đó diễn cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng ? Câu cuối đoạn trích đã khẳng định điều gì? HS: - Câu cuối: “ Việc xưa… chứng còn ghi” -> Lời khẳng định danh thép sức mạnh chân lí, chính nghĩa quốc gia dân tộc là lẽ phải không thể chối cãi ? Để tăng sức thuyết phục cho tuyên ngôn tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào đoạn trên ? HS: Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê câu văn biền ngẫu ? Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc nước Đại Việt ta là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc bài Sông núi nước Nam, vì sao? HS: Thảo luận nhóm 3p –đại diện trả lời - Sông núi nước Nam: + Lãnh thổ dân tộc.+ Chủ quyền dân tộc - Nước Đại Việt ta: có thêm + Văn hiến Phong tục tập quán Lịch sử => Khẳng định chủ quyền dân tộc, niềm tự hào dân tộc, đề cao ý thức dân tộc Đại Việt - Dẫn chứng hùng hồn từ thực tế lịch sử để khẳng định chân lí -> Lời khẳng định danh thép sức mạnh chân lí, chính nghĩa quốc gia dân tộc là lẽ phải không thể chối cãi Ngheä thuaät : - Thể văn biền ngẫu - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, ? Hãy nét đặc sắc nghệ thuật lời văn trang trọng, tự hào văn này? Nêu nội dung chính văn 4.Ý Nghĩa Nước Đại Việt ta? Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư (126) tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu hỏi : Bài Nước Đại Việt ta khẳng định điều gì ? Đáp án : Khẳng định chủ quyền dân tộc, niềm tự hào dân tộc, đề cao ý thức dân tộc Đại Việt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc baøi thô vaø noäi dung baøi hoïc - Lập sơ đồ tư khái quát quá trình tự luận bài Nước Đại Việt ta Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : Hành động nói ( tt ) - Tìm hiểu cách thực hành động nói và làm thử các bài tập phần luyeän taäp Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 24 – Tieát 98 Tuaàn 26 (127) HAØNH ĐỘNG NÓI ( tt ) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói - HS hiểu : Nói là thứ hành động Số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu khái quát định Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động nói 1.2 Kỹ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hành động nói phù hợp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS sử dụng hành động nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Giaùo duïc kyõ naêng : Ra định, giao tiếp Troïng taâm : - Cách thực hành động nói Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï Giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Hành động nói là gì ? ( đ ) Hành động nói là hành động thực lời nói nhắm mục đích ñònh Hãy kể số kiểu hành động nói Những kiểu hành động nói thường gặp thường gặp ? ( đ ) là: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, boäc loä caûm xuùc Cách thức thực hành động nói Mỗi hành động nói có thể thực theá naøo ? ( ñ ) nhiều kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó kieåu caâu khaùc 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động : Vào bài Mỗi hành động nói có thể thực NOÄI DUNG BAØI HOÏC (128) kiểu câu phù hợp Vậy cách thức thực hành động nói nào? Tiết học này các em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động : Hường dẫn tìm hiểu cách thức thực hành động nói GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn mục I Gọi HS đọc đoạn văn cho HS đánh số thứ tự trước câu ? Haõy xaùc ñònh muïc ñích noùi cuûa caâu aáy các đánh dấu (+) vào o âthích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp đây Gv treo bảng phụ có kẻ ô -> gọi đại diện nhóm sau đã thảo luận lên điền Caâu Muïc ñích Hoûi Trình baøy + + + Ñieàu khieån + + Hứa hẹn Bộc lộ cx Sau lên điền GV cùng lớp nhận xeùt, GV keát luaän, cho HS ñieàn baèng buùt chì vaøo SGK ? Dựa theo tổng hợp kết bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ caùc kieåu caâu: nghi vaán, caàu khieán, caûm thán, trần thuật với kiểu hành động nói mà em đã biết Cho VD minh hoạ Cho HS thaûo luaän, laøm vaøo baûng phuï GV thu, treo lên cho lớp nhận xeùt -> GV keát luaän Kieåu caâu Kieåu HÑ VD I Cách thực hành động nói: * Xeùt VD ( 70 /SGK) - Caâu 1, 2, 3-> trình baøy - Caâu 4,5-> ñieàu khieån (129) Nghi vaán noùi hoûi Con aên côm chöa? Caàu khieán Ñieàu khieån Baïn nhaët duøm mình quyeån saùch! Caûm thaùn Boäc loä caûm OÀ ! Boâng xuùc hồng đẹp quaù! Traàn thuaät Trình baøy, Quyeån saùch hứa hẹn naøy coù nhieàu baøi hay ? Qua vieäc laäp baûng treân em haõy neâu nhận xét cách thực hành động noùi ? GV nói : Khi hành động nói thực các kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó thì gọi đó là cách dùng trực tiếp ; còn hành động nói thực kiểu câu khác thì goïi laø caùch duøng giaùn tieáp GV gọi HS đọc , nhắc lại ghi nhớ ( SGK) Hoạt động : Luyeän taäp Bài 1/sgk HS: Làm theo nhóm và trả lời GV: Nhận xét Bài 2/ HS: Trả lời Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách duøng giaùn tieáp) Ghi nhớ : 71 /SGK II Luyeän taäp: Bài : : Những câu nghi vấn đứng đoạn văn : “ Lúc giờ, các người muốn vui vẻ có không ?” ; “Lúc không muốn vui vẻ có không ?” thường dùng để khẳng định, hay phủ định nêu câu - Câu nghi vấn mở đầu đoạn : “ Vì vậy?” dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc ( nghe) phần lí giải cuûa taùc gia.û (130) Caâu traàn thuaät coù muïc ñích caàu khieán : a Đây là câu trần thuật mục đích cầu khiến -> việc dùng câu TT để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với laõnh tuï vaø thaáy nhieäm vuï maø laõnh tuï giao chính laø nhieäm vuï cuûa chính mình b Caâu : Ñieàu mong muoán cuoái cuøng cuûa tôi … cách mạng giới là câu trần thuật coù muïc ñích caàu khieán laøm cho cuõng thaáy nguyeän voïng thieát tha cuûa Baùc cuõng chính là nguyện vọng toàn dân 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Câu hỏi : Cách thực hành động nói nào ? Đáp án : Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách duøng giaùn tieáp) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : OÂn taäp veà luaän ñieåm - Xem laïi khaùi nieäm luaän ñieåm - Tìm hiểu vầ mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghò luaän Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (131) Baøi 24 – Tieát 99 Tuaàn 26 OÂN TAÄP VEÀ LUAÄN ÑIEÅM Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Khái niệm luận điểm (132) - HS hieåu : Quan hệ luận điểm với đề nghị luận, quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận 1.2 Kỹ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp luận điểm bài văn nghị luận 1.3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc Troïng taâm : - Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cần giải bài văn nghị luận Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Để củng cố lại kiến thức văn nghị luận ta cùng tìm hiểu qua bài học : Ôn tập luận điểm Hoạt động : Khái niệm luận điểm ? Luận điểm là gì ? Vậy trên sở đó, em hãy lựa chọn câu trả lời đúng caùc caâu sau vaø lí giaûi vì ? HS: Không thể chấp nhận hai câu đầu vì người trả lời không phân biệt vấn đề và luận điểm - Chỉ có câu trả lời thứ là chính xác vì đã phân biệt luận điểm và vấn đề GV giải thích : Nghị luận là loại hoạt động tiến hành nhằm mục đích giải các vấn đề Mà vấn đề cái tên cuûa noù cho thaáy, laïi laø moät caâu hoûi ñaët trước lí trí người, thúc giục NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Khái niệm luận điểm - Luận điểm : là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói ) nêu bài văn nghị luận (133) người phải tìm lời giải đáp Chừng nào lời giải đáp chưa tìm thì chừng đó người chưa thể bắt tay vào giải các vấn đề thực tế Những ý kiến quan điểm, chủ trương chủ yếu đưa để giải đáp cho câu hỏi, để giùup lí trí thông suốt chính là luận điểm Không có luận điểm đúng, có sở khoa học, đáng tin cậy thì không thể làm sáng tỏ vấn đề Gọi hs đọc yêu cầu bài (?) Haõy nhaéc laïi caùc luaän ñieåm cuûa baøi Tinh thần yêu nước nhân dân ta ? HS: Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến và chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta ( luận điểm xuất phát làm sở ) - Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước -Boån phaän cuûa chuùng ta laø laøm cho quý kín đáo đợc đưa trưng bày ( Luận điểm chính dùng để kết luaän ) ? Chiếu dời đô có phải là bài văn nghò luaän khoâng , vì ? HS: Phải, vì nó dùng lí lẽ, lập luận để làm rõ vấn đề dời đô là việc làm cần thieát ? Có bạn cho Chiếu dời đô gồm hai luaän ñieåm : Luận điểm : Lí phải dời đô Luận điểm : Lí có thể coi thành đại La là kinh đô bậc đế vương muôn đời Theo em có đúng không ? Vậy, thực hệ thống luận điểm Chiếu dời đô là gì ? : HS : Không đúng, vì đó không phải là moät yù kieán, quan ñieåm, maø chæ laø moät vaán *Bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Luaän ñieåm : - Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến và chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta ( luận điểm xuất phát làm sở ) - Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước -Boån phaän cuûa chuùng ta laø laøm cho quý kín đáo đợc đưa trưng bày ( Luận điểm chính dùng để kết luaän ) (134) đề - Dời đô là việc làm trọng đại các vua chúa, trên thuận ý trời, theo lòng dân , mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài ( luận điểm sở, xuất phát) - Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao toån , muoân vaät khoâng thích nghi - Thành Đại La, xét mặt, thật xứng đáng là kinh đô muôn đời - Vậy, vua dời đô đó ( luận điểm chính – keát luaän ) ? Vấn đề đặt bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta là gì ? HS: Chính là vấn đề Tinh thần yêu nước cuûa nhaân daân VN Noùi roõ hôn laø truyeàn thống yêu nước nhân dân VN II Mối quan hệ luận điểm với vấn lịch sử dựng nước và giữ nước Hoạt động : Mối quan hệ luận đề cần giải bài văn nghị điểm với vấn đề cần giải bài luận văn nghị luận ? Vấn đề đặt bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta là gì ? HS : Vấn đề đặt bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta là : dân ta có lòng nồng nàn yêu nước và chúng ta phải làm cách để phát huy lòng yêu nước đó ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề này khoâng neáu baøi vaên , taùc giaû chæ ñöa luận điểm “ Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn” ? HS: có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh cách toàn diện truyền thống yêu nước đồng bào ta, chưa đủ để làm rõ vấn đề trên ? Trong bài Chiếu dời đô đưa (135) luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích nhà vua ban chiếu có thể đạt không? Tại ? HS : Trong bài Chiếu dời đô đưa luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích nhà vua ban chiếu không thể đạt vì mục đích nhà vua là muốn bày tỏ thái độ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long ? Từ đó chúng ta rút kết luận gì mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận ? HS : Luaän ñieåm coù lieân quan chaët cheõ đến vấn đề Luận điểm phải xuất phát từ vấn đề, phù hợp với vấn đề phải đủ để giải khía cạnh vấn đề cách đầy đủ, toàn điện HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Mối quan hệ các luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän ? Để viết bài tập làm văn theo đề bài treân Em seõ choïn heä thoáng naøo hai heä thoáng SGK ? HS : Ta chọn hệ thống thứ vì các luận điểm hệ thống này xuất phát từ vấn đề cần giải luận điểm trước và luận điểm sau luôn có liên kết khắng khít đồng thời chúng có phân biệt rạch ròi xếp cách hợp lý ? Từ đó em rút kết luận gì luận điểm và mối qua hệ các luận ñieåm baøi vaên nghò luaän ? Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề Luận điểm phải xuất phát từ vấn đề, phù hợp với vấn đề phải đủ để giải khía cạnh vấn đề cách đầy đủ, toàn điện * Ghi nhớ2 ( sgk ) III Mối quan hệ các luận điểm baøi vaên nghò luaän Đề bài: Hãy trình bày rõ vì chúng ta cần đổi phương pháp học tập Hệ thống 1: các luaän ñieåm phù hợp với yêu cầu cần giaûi quyeát vấn đề, xếp theo trình tự hợp lí -> Các luận điểm caàn chính xaùc roõ raøng để góp phần làm sáng tỏ luận điểm Các luận điểm vừa có liên kết khắng khít vừa có phân biệt rành mạch và xếp theo trình tự hợp lý *Ghi nhớ3 (sgk) (136) HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Luyeän taäp Bài 1/sgk HS: Trao đổi trả lời GV: Chốt lại HS: Làm theo nhóm bài GV: Nhận xét và chốt lại 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thoâng qua oân taäp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Xem laïi noäi dung baøi taäp Đối với bài học tiết học : IV.Luyện tập Baøi taäp : Đoạn văn đã nêu lên luận điểm : “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân toäc” Baøi taäp : a, Các luận điểm lựa chọn phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa vấn đề: Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia taêng daân soá Giáo dục tạo sở cho tăng trưởng kinh teá Giáo dục giải phóng người, giúp người thoát khỏi áp bức… xã hội Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường soáng Giáo dục đào tạo hệ người xây dựng tương lai b Saép xeáp caùc luaän ñieåm : Giáo dục giải phóng người, giúp người thoát khỏi áp bức… xã hội Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số từ đó giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống Giáo dục đào tạo hệ người xây dựng tương lai Giáo dục tạo sở cho tăng trưởng kinh teá (137) - Chuẩn bị bài : Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Đọc kỹ các đoạn văn và trả lời câu hỏi - Tìm câu chủ đề đoạn văn và xác định vị trí chúng - Xem lại khái niệm lập luận ( chương trình Ngữ văn ) Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: Baøi 24 – Tieát 100 Tuaàn 26 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - HS hiểu : Cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch vaø quy naïp 1.2 Kyõ naêng: - Viết đoạn diễn dịch và quy nạp Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luaän (138) - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm vấn đề chính trị xã hoäi 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập trau dồi kĩ trình bày luận điểm - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Giao tieáp, quyeát ñònh Troïng taâm : - Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn ngắn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp Chuaån bò : 1.3 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng : Luaän ñieåm laø gì ? (3 ñ) Luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän laø tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu bài Caùc luaän ñieåm moät baøi vaên phaûi Các luận điểm bài văn vừa có liên kết với nào và có phải liên kết chặt chẽ lại vừa cần có saép xeáp sau ? ( ñ) phân biệt với Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lý: Luận điểm nêu trước chuẩn bị sở cho luaän ñieåm neâu sau, coøn luaän ñieåm neâu sau dẫn đến luận điểm kết luận Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí nào ?(2 đ) chủ đề thường đặt vị trí đầu đoạn 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vào bài: Tiết học này các em thực hành viết đoạn văn nghị luận Hoạt động : Hướng dẫn trình bày I Trình bày luận điểm thành đoạn luận điểm thành đoạn văn nghị văn nghị luận: luaän VD : (139) Gọi HS đọc đoạn văn a, b Cho HS thaûo luaän caùc caâu hoûi: ? Tìm câu chủ đề đoạn văn? Tại em xác định đó là câu chủ đề ? HS : Đoạn a: Thành Đại La, kinh đô cũ cuûa Cao Vöông thaät laø choán tuï hoäi troïng yếu bốn phương đất nước, là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời ( câu cuối đoạn) Đoạn b : Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (nằm đầu đoạn văn ) ? Trong hai đoạn văn trên đoạn nào viết theo cách diễn dịch ? Đoạn nào vieát theo caùch quy naïp ? Phaân tích caùch diễn dịch và quy nạp đoạn vaên? HS : Đoạn a : câu chủ đề Thành Đại La thật là chốn hội tụ đế Vương muôn đời nằm cuối đoạn ( quy nạp ) Tức là nêu các luận trước để sau cùng quy tụ câu chủ đề thể luận điểm Đoạn b : Đồng bào ta tổ tiên ngày trước Câu chủ đề đặt đầu đoạn (cách diễn dịch) Tức là câu chủ đề thể luận điểm nêu trước nêu các luận để làm sáng tỏ luận điểm GV diễn giảng : Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm đoạn văn cách rõ ràng, chính xác Nhờ đó ta xác định luận điểm bài văn Câu chủ đề có thể đặt đầu đoạn văn có thể đặt cuối đoạn văn Sự khác vị trí là đấu hiệu để ta phân biệt hai dạng đoạn văn thường gặp : đoạn văn diễn dịch và đoạn vaên quy naïp a Câu chủ đề nằm cuối đoạn -> Vieát theo caùch quy naïp b Câu chủ đề đặt đầu đoạn -> Vieát theo caùch dieãn dòch (140) ? Qua phaàn phaân tích treân em haõy cho biết trình bày luận điểm đoạn vaên nghò luaän, caàn chuù yù ñieàu gì ? HS : Khi trình bày luận điểm đoạn vaên nghò luaän , caàn chuù yù: Theå hieän roõ raøng, chính xaùc noäi dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) cuối cùng(đối với đoạn quy naïp) HS đọc ví dụ ? Nhớ lại kiến thức lớp hãy cho biết laäp luaän laø gì? HS : Lập luận là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận mà đó người viết muốn thể tư tưởng, quan điểm mình ? Tìm luaän ñieåm vaø caùch laäp luaän vaên baûn treân ? HS : Luận điểm đoạn văn trên : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó càng chất điểu giai cấp nó Đoạn văn này lập luận theo cách tương phaûn ? Cách lập luận đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và trở nên mạnh mẽ không? -> Khi trình bày luận điểm đoạn vaên nghò luaän, caàn chuù yù: Theå hieän roõ raøng, chính xaùc noäi dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) cuối cùng(đối với đoạn quy nạp) VD 2: - Luaän ñieåm : “ Cho thaèng nhaø giaøu cuûa giai caáp noù ra” - Sắp xếp luận chặt chẽ, không thể đảo, đổi - Laäp luaän saùng , haáp daãn - Caùch laäp luaän töông phaûn -> coù taùc dụng lớn đến việc chứng minh và làm roõ luaän ñieåm Baûn chaát choù maù cuûa giai caáp ñòa chuû - Việc xếp các luận tác giả chặt chẽ không thể đổi, đảo tuỳ tiện Nếu xếp ngược lại : đưa việc Nghị ? Em có nhận xét gì việc xếp các Quế đùng đùng giở giọng chó má lên ý đoạn văn trên ? Nếu thay đổi trật trước vợ chồng địa chủ yêu quý gia súc” tự xếp khác thì liệu có ảnh hưởng thì luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo đến đoạn văn nào ? HS : Việc xếp các luận tác giả chặt chẽ không thể đổi, đảo tuỳ tiện Nếu xếp ngược lại : đưa việc (141) Nghị Quế đùng đùng giở giọng chó má lên trước vợ chồng địa chủ yêu quý gia súc” thì luận điểm mờ nhạt đi, loûng leûo hôn ? Những cụm từ “ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nha,ø chất chó đểu giai cấp đó ” saép xeáp caùch nhaèm muïc ñích gì ? HS : làm cho đoạn văn vừa xoáy vào ý chung, vừa khiến chất thú vật cuûa boïn ñòa chuû hieän thaønh hình aûnh roõ raøng, lí thuù ? Qua đó, em rút chú ý dùng luận cứ, cách lập luận đoạn văn nghò luaän nhö theá naøo ? - HS trả lời -> GV chốt ý: Caùch laäp luaän caàn phaûi saùng, haáp daãn, coù theå duøng hình aûnh ; saép xeáp luaän lôgích đến mức không thể đảo đổi Như vậy, luận điểm càng vững chắc, đầy sức thuyết phục HĐ3: Hướng dẫn luyện tập- củng cố Bài 1/ 81 HS: Lên bảng làm Bài 2/ 82 HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét * Ghi nhớ ( 81/SGK) II Luyeän taäp: * 1/ 81 : Có thể diễn đạt ngắn gọn: a Caàn traùnh loái vieát daøi doøng khieán người đọc khó hiểu b Nguyeân Hoàng thích truyeàn ngheà cho baïn tre.û Baøi 2/ 82 - Luận điểm: “ Tế Hanh là người tinh laém” - Hai luận cứ: “ Tế Hanh đã ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê höông” vaø “ Thô Teá Hanh ñöa ta vaøo moät giới gần gũi thường ta thaáy trao cho caûnh vaät” -> các luận xếp theo trình tự tăng tiến , luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trước -> tạo hấp dẫn cho độc giả Bài : Viết đoạn văn (142) Bài 3/ HS: Làm theo nhóm và cử đại diện trình bày 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Khi trình baøy luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän caàn chuù yù ñieàu gì ? Đáp án : Thể rõ ràng, chính xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) cuối cùng(đối với đoạn quy nạp) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Laøm baøi taäp soá trang 82 - Tập viết đoạn văn ( chủ đề tự chọn ) Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi Baøn luaän veà pheùp hoïc - Đọc kỹ văn và phần chú thích - Tìm hieåu veà taùc giaû vaø taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (143) Baøi 25 – Tieát 101 Tuaàn 27 BAØN LUAÄN VEÀ PHEÙP HOÏC Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Những hiểu biết bước đầu tấu Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - HS hieåu : Đặc điểm hình thức lập luận văn 1.2 Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách xếp và trình bày luận điểm văn 1.3 Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự hoïc, học cho mình để xây dựng quê hương đất nước Troïng taâm : - Thấy quan niệm Nguyễn Thiếp mục đích và tác dụng việc học - Phöông phaùp laäp luaän cuûa taùc giaû Chuaån bò : (144) 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng : Đọc thuộc bài thơ Nước Đại Việt ta (4ñ) Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài (4ñ) Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Ngheä thuaät và ý nghĩa - Thể văn biền ngẫu Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào Ý Nghĩa: Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Baøi Baøn luaän veà pheùp hoïc cuûa taùc giaû Baøi Baøn luaän veà pheùp hoïc cuûa taùc giaû nào ? Nêu vài nét sơ lược tác giả ? ( Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu ñ) sâu người đời kính trọng 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vaøo baøi Học để làm gì? Học cái gì? Học nhö theá naøo ? … Nói chung vấn đề học tập đã ông cha ta bàn đến từ lâu Một ý kiến ngắn gọn sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn “Bàn luận phép học” tấu dâng vua Quang Trung nhà thơ lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Hoạt động : Hường dẫn đọc và tìm I Đọc và tìm hiểu chuù thích hieåu chuù thích 1.Đọc(sgk) GV nêu yêu cầu đọc: giọng chân tình, tự tin, khiêm tốn Giáo viên đọc mẫu Học sinh luyện đọc (145) Lớp nhận xét Học sinh đọc chú thích dấu ? Dựa vào chú thích em hãy nêu nét ngắn gọn tác giả Nguyễn Thiếp? HS: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu người đời kính trọng ? Văn “Bàn luận phép học” trích từ đâu? HS: Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 1791 ? Vaên baûn này thuộc thể loại gì ? Hãy nêu hiểu biết em thể loại đó ? HS: - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị - Được viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu ? Đoạn trích có thể chia làm phần? Nêu nội dung phần? HS: phần - Từ đầu …tệ hại ấy: Bàn mục đích chân chính việc học - Cúi xin…bỏ qua: Bàn chính sách, nội dung và phương pháp học - Còn lại: Tác dụng phép học Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hieåu vaên baûn HS: Đọc đoạn ? Phần đầu tác giả đã khái quát mục đích chân chính việc học qua câu nào? HS: Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo ? Theo tác giả, đạo là gì ? HS : Đạo là lẽ đối xử ngày người với người ? Người học học gì ? HS : Người học học đạo đức, học cách đối xử người với người học Chuù thích a Taùc giaû : Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu người đời kính trọng b.Tác phẩm -Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 1791 -Thể loại: tấu 3/Bố cục : phaàn II Đọc và tìm hiểu văn Mục đích việc học (146) luận thường đạo lí để làm người ? Tác giả cho đạo học kẻ học là học luận thường đạo lí để làm người Em hiểu đaọ học này nhö theá naøo ? HS: Đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo đức , nhân cách - Ñạo tam cương : tức học để hiểu và giữ quan hệ vua tôi , cha , chồng vợ - Ñạo ngũ thường : tức là học để hiểu và để sống theo năm đức tính người : nhân , nghĩa , lễ , trí , tín ? Vậy mục đích chân chính việc học theo tác giả là gì? HS: Học để làm người có đạo đức, có tri thức để góp phần làm hưng thịnh đất nước Học để làm người có đạo đức, có tri thức để góp phần làm hưng thịnh đất ? Quan niệm học tác giả giải thích nước baèng biệp pháp nghệ thuật nào? HS: So sánh ,ẩn dụ, dùng câu châm ngôn - Đọc điều tệ hại ? Sau xác định mục đích việc học , 2/ Pheâ phaùn loái hoïc leäch laïc sai traùi vaø tác giả soi vào thực tế đương thời để phê taùc haïi cuûa loái hoïc naøy phán biểu lệch lạc , sai trái việc học , đó là sai lệch nào ? HS: Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam -Lối học chuộng hình thức , Lối học cầu cương, ngũ thường danh lợi ? Thế nào là lối học hình thức cầu danh lợi ? HS: Lối học chuộng hình thức : Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung , có cái danh mà không có thực chất Lối học cầu danh lợi : học để có danh tiếng , trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc ? Tác hại lối học là gì ? HS: Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan Hậu : Chúa tầm thường , thần nịnh hót ? Thái độ tác giả nói mục đích Nước mất, nhà tan (147) việc học nhö theá naøo ? HS : Xem thường lối học hình thức Cọi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp cho đất nước vững bền Gv: Nguyễn Thiếp quan niệm lối học hình thức, cầu danh lợi là lối học: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có cái danh mà không có thực chất, lối học cầu danh lợi học để có danh tiếng, trọng vọng nhàn nhã, nhiều lợi và lối học lệch lạc, sai trái đó làm cho người trên kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất, dẫn đến cảnh nước nhà tan Cụ thể lịch sử nước ta Chúa tầm thường (Vua Lê, Chúa Trịnh: Lê Hưng, Lê Chiêu Thống) Chúa Trịnh Sâm, Trần Khải là loại bạo chúa bù nhìn, dâm loạn, tầm thường và bán nước  Thần nịnh hót  nước nhà tan HS: Đọc đoạn ? Khi bàn cách học tác giả đã đề xuất ý kiến nào ? HS: Mở trường dạy học phủ huyện , mở trường tư, cháu các nhà, tiện đâu học Veà noäi dung, vieäc hoïc phaûi theo caùch giáo dục Chu Tử, tức là từ dễ lên khoù, nội dung học từ thấp đến cao , hình thức học rộng gọn, học đôi với hành Như bồi dưỡng nhân taøi GV liên hệ với tinh thần hiếu học nhaân daân ta, chính saùch khuyeán hoïc cuûa nước ta “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân taì” ? Tại tác giả lại tin phép học mình đề xuất có thể tạo nhân tài, vững yên nước nhà ? HS: Học : tạo nhiều  Xem thường lối học hình thức Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp cho đất nước vững bền Chính sách khuyến học, nội dung và phương pháp học tập đúng đắn: - Mở trường dạy học phủ huyện , mở trường tư, cháu các nhà tiện đâu học - Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn - Theo điều học mà làm - Việc học phải kiến thức có hạn có tính chất tảng - PP học tập từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu, học phải kết hợp với hành (148) người giỏ, giữ vững đạo đức, biết gắn học với hành , tránh lối học hình thức ? Trong đề xuất ý kiến với vua việc học nước nhà, tác giả đã dùng từ ngữ cầu khiến : cúi xin, xin bỏ qua Những từ ngữ đó cho em hiểu gỉ thái độ tác giả với việc học, với vua ? (chân thành với học Tin điều mình tấu trình là đúng đắn, tin chấp thuận vua , giữ đạo vua tôi ) ? Tác giả đã nêu lên tác dụng việc hoïc chaân chính nhö theá naøo ? HS: Tạo nhiều người tốt, đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quoác gia höng thònh ? Tại đạo học thành lại sinh nhiều người tốt, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị? ? Nhaän xeùt veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû ? HS: lập luận chặt chẽ, có sức thuýêt phục cao ? Rút nghệ thuật và ý nghĩa bài? HS: Trao đổi trả lời GV: Chốt lại HS: Đọc ghi nhớ sgk  Học : tạo nhiều người giỏi , giữ vững đạo đức , biết gắn học với hành , tránh lối học hình thức T¸c dông cña phÐp häc - T¹o nhiÒu ngêi tèt - đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng - Lời văn khúc chiết, thẳng thắn  trí tuệ, lĩnh, nhận thức tiến bộ, lòng tí thức chân chính đất nước Ý nghĩa văn bản: Nguyễn Thiếp nêu nên quan niệm tiến ông vieäc học Muoán hoïc toát phaûi coù phöông phaùp hoïc cho roäng nhöng phaûi nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với haønh * Ghi nhớ : SGK 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Theo Nguyeãn Thieáp, muoán hoïc toát ta phaûi laøm ? Đáp án : Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : (149) - Luyện đọc lại văn - Hình thaønh phöông phaùp hoïc taäp cho baûn thaân Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Đọc kỹ đề bài sách giáo khoa - Lập dàn bài các luận điểm, luận và dự kiến cách trình bày Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (150) Baøi 25 – Tieát 102 Tuaàn 27 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VAØ TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp - HS hieåu : Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết sâu luận điểm Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thục 1.3.Thái độ : - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, xếp, trình bày luận bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc Troïng taâm : - Xây dựng hệ thống luận điểm - Trình bày luận điểm thành đoạn văn tự Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài sách, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Khi trình baøy luaän ñieåm baøi vaên Theå hieän roõ raøng, chính xaùc noäi dung (151) nghị luận cần chú ý gì ? ( đ ) luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) cuối cùng(đối với đoạn quy nạp) Tìm đủ các luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trình tự hợp lý để làm noåi baät luaän ñieåm Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục Kiểm tra bài soạn ( đ ) 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Ở tiết trước, các em đã cho biết cách trình bày luận điểm thành đoạn văn, nắm mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải mối quan hệ các luận điểm Tiết học “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” hôm nhằm giúp các em cố hiểu biết cách xây dựng và trình bày luận điểm, biết vận dụng hiểu biết đó vào bài làm văn nghị luận Hoạt động : Hướng dẫn chuẩn bị GV cho HS đọc kĩ lại đề bài (SGK) ? Đề bài yêu cầu cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? HS: Khuyeân moät soá baïn cần phải học tập chăm ? Haõy laäp daøn baøi caùc luaän ñieåm, luaän và dự kiến tình bày ? HS : Thaûo luaän laäp daøn baøi NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Chuẩn bị nhà a Đề bài : Hãy viết bài báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm b Daøn baøi : - Toå quoác Vieät Nam coâng cuoäc xaây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào kinh tế thị trường trên giới nên cần có nhân tài - Nhận thức điều đó, các bạn học (152) ? Heä thoáng luaän ñieåm naøy chöa coù choã nào chính xác ? Có cần phải thêm bớt điều chỉnh xếp lại cho hợp lí khoâng ? HS : Về hệ thống luận điểm sgk , đã tương đối phong phú, lại chưa đảm bảo các yêu cầu chính xác , phù hợp , đầy đủ , mạch lạc chẳng hạn : Luận điểm a còn có nội dung chưa phù hợp với vấn đề bài ( đề bài nêu : phải học tập chăm hơn) , luận điểm lại nói đến lao động tốt Vậy cần phải loại bỏ nội dung luận điểm đó Còn thiếu luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không hoàn toàn sáng rõ ( cần thêm luận điểm : đất nước cần người tài giỏi : phải chăm học học giỏi , thành tài - Sắp xếp luận điểm còn chưa hợp lí ( vị trí luận điểm làm cho bài thiếu mạch lạc , luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e ) sinh sức nỗ lực học tập, phấn đấu để vươn tới đỉnh cao khoa học kỹ thuaät - Muốn đạt yêu cầu học giỏi, học cao thì người học sinh phải chăm chỉ, cần cuø hoïc taäp - Tuy nhieân vaãn coøn moät soá baïn laïi lô laø hoïc taäp, chæ chæ ham meâ caùc troø chôi điện tử, bi da khiến kết học tập ngày càng sa sút làm nhà trường và gia đình raát lo ngaïi - Caùc baïn neân suy nghó veà nhieäm vuï vaø töông lai cuûa mình maø hoïc taäp sieâng Đó là cách để các bạn đền đáp phần nào công ơn các thầy coâ giaùo vaø cha meï Neáu chaêm chæ hoïc taäp lúc đó các bạn có nhiều niềm vui và là các bạn đã đem lại niềm vui lớn cho cha mẹ và thầy cô đó II Luyện tập trên lớp Xây dựng hệ thống luận điểm : (153) GV: Chốt lại và treo bảng phụ có chứa nội dung a, Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “ đài vinh quang” , sánh kịp với các bè bạn năm châu b, Quanh ta có nhiều gương các bạn hs phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu đất nước c, Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm d, Một số bạn lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn e, Nếu bây càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui sống ? Để giới thiệu luận điểm e, caâu g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó giới thiệu có thể dùng câu nào thích học hành chăm chỉ, để trở nên người cĩ ích cho sống, và nhờ đó, tìm niềm hợp ? Em thích câu nào ? vui chân chính, lâu bền HS : Cả câu dùng để giới thiệu Trình bày luận điểm luận điểm cần bỏ các từ : Tuy nhiên, đó, vì đây không thích hợp với câu chuyển đoạn a Cả câu dùng để giới thiệu luận ? Hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu luận điểm cần bỏ các từ : Tuy nhiên, ñieåm khaùc đó, vì đây không thích hợp HS : - Nếu các bạn nghĩ tương lai, các với câu chuyển đoạn baïn seõ thaáy laø chuùng ta seõ voâ cuøng hoái haän neáu nhö khoâng lo hoïc taäp còn ngồi trên ghế nhà trường - Được học đó là lứa tuổi đẹp đời người Nếu các bạn ham chơi, lãng phí năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, không lo học tập thì sau này voâ cuøng hoái tieác khoâng theà coù nieàm vui cuoäc soáng Gọi hs đọc mục b phần ? Ta nên xếp luận đây theo trình (154) tự nào để trình bày luận điểm trên rõ ràng chặt chẽ ? HS: Các luận trình bày trên đã rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý vì luận sau gắn kết với luận trước và dẫn tới việc triển khai luaän ñieåm b Các luận trình bày trên đã rõ ? Bạn em muốn kết thúc đoạn văn ràng, chặt chẽ, hợp lý vì luận sau gắn câu hỏi giống bài Hịch tướng kết với luận trước và dẫn tới việc sĩ Theo em nên viết câu kết đoạn triển khai luận điểm nào cho phù hợp ? HS: Coù theå keát thuùc baèng caâu hoûi sau : - Sau này đã gắng công học tập và thành đạt, bạn còn lo không có nieàm vui cuoäc soáng hay ? - Lúc , các bạn không muốn vui c Coù theå keát thuùc baèng caâu hoûi sau : Lúc chơi thỏai mái , liệu có hay giờ, các bạn không muốn vui chơi thỏai mái nữa, liệu có hay ? ? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn ? văn diễn dịch hay quy nạp ? HS : Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch ? Làm nào để chuyển đoạn văn từ quy nạp sang diễn dịch? Hs : thay đổi vị trí câu chủ đề; có phải thêm bớt viết lại câu chủ đề cho hợp lí Các câu khác đoạn có thể giữ nguyên có thể thay đổi vị trí thứ tự, xếp từ ngữ ) GV: Cho HS viết đoạn văn HS: Đọc trước lớp 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thoâng qua luyeän taäp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Viết đoạn văn trình bày luận điểm : Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm đời sống Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Vieát baøi Taäp laøm vaên soá (155) - OÂn luyeän veà: + Các phép lập luận chứng minh và giải thích đã học lớp + Luaän ñieåm vaø caùch trình baøy luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän + Các kỹ dùng từ, đặt câu là kỹ sử dụng kiểu câu phủ định Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (156) Baøi 25 – Tieát 103, 104 Tuaàn 27 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nắm các bước làm bài văn nghị luận chứng minh vấn đề xã hội văn học gần gũi với các em - HS hieåu : Vaän duïng kyõ naêng trình baøy luaän dieåm vaøo baøi vieát 1.2 Kyõ naêng : - Viết bài văn nghị luận theo bố cục ba phần 1.3 Thái độ : Giáo dục học sinh tự lực làm văn và ý thức tự trao dồi kỹ viết văn Troïng taâm : - Vieát baøi Taäp laøm vaên nghò luaän Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn, baøi laøm cuûa hoïc sinh 3.2 HS : Sách vở, dụng cụ học tập Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : 4.3 Bài : ĐỀ BAØI Hieän moät soá hoïc sinh coøn lô laø ham chôi hôn hoïc Em haõy vieát baøi vaên khuyên các bạn đó phải học tập chăm HƯỚNG DẪN CHẤM Mở bài : ( đ ) - Tổ quốc Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào kinh tế thị trường trên giới nên cần có nhân tài Thaân baøi : ( ñ ) - Nhận thức điều đó, các bạn học sinh sức nỗ lực học tập, phấn đấu để vươn tới đỉnh cao khoa học kỹ thuật - Muốn đạt yêu cầu học giỏi, học cao thì người học sinh phải chăm chỉ, cần cuø hoïc taäp (157) - Tuy nhieân vaãn coøn moät soá baïn laïi lô laø hoïc taäp, chæ ham meâ caùc troø chôi ñieän tử, bi da khiến kết học tập ngày càng sa sút làm nhà trường và gia đình lo ngaïi Keát baøi : ( ñ ) - Caùc baïn neân suy nghó veà nhieäm vuï vaø töông lai cuûa mình maø hoïc taäp sieâng Đó là cách để các bạn đền đáp phần nào công ơn các thầy cô giáo và cha mẹ Nếu chăm học tập lúc đó các bạn có nhiều niềm vui và là các bạn đã đem lại niềm vui lớn cho cha mẹ và thầy cô đó 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thu baøi, kieåm tra laïi soá baøi 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : + Các phép lập luận chứng minh và giải thích đã học lớp + Luaän ñieåm vaø caùch trình baøy luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän + Các kỹ dùng từ, đặt câu là kỹ sử dụng kiểu câu phủ định Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Thueá maùu - Luyện đọc nhiều lần văn và phần chú thích - Tìm hieåu theâm veà taùc giaû vaø taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt khinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (158) Baøi 26 – Tieát 105, 106 Tuaàn 28 THUEÁ MAÙU ( Trích Bản án chế độ Thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc ) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp và số phận bi phảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn - HS hieåu : Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn chính luận Nguyễn Ái Quốc 1.2 Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuận trào phúng sắc bén văn chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1.3 Thái độ : - Biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa - Giaùo duïc tư tưởng Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước, tinh thần nhân bản, tinh thần quốc tế vô sản Troïng taâm : - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp và số phận bi phảm người dân thuộc địa bị bóc lột - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Nêu phương pháp hoïc taäp - Mở trường dạy học phủ huyện, mở Nguyễn Thiếp bài: Bàn luận phép trường tư, cháu các nhà tiện đâu học học? ( ñ ) - Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn (159) - Theo điều học mà làm Việc học phải phổ biến rộng khắp - Việc học phải kiến thức cô baûn có tính chất tảng - PP học tập từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu, học phải kết hợp với hành Bài Thuế máu trích từ tác phẩm nào ? - Bài Thuế máu trích từ tác phẩm Bản Taùc giaû laø ? ( ñ ) án chế độ Thực dân Pháp Nguyễn Ái Quoác 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động : Vaøo baøi Những năm 20 kĩ XX là thời kì hoạt động sôi nỗi người niên yêu nước, người chiến sĩ công sản kiên cường Nguyễn ái Quốc Trong hoạt đông cách mạng có sáng tác văn chương nhằm vạch trần mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh “ thuế máu” là chương đầu tiên “ Bản án chế độ thực dân pháp” chương này, tác giả tập trung vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa các thử đoạn tàn bạo chính quyền thực dân pháp việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh thảm khóc Lợi dụng xương máu người nghèo khổ đó là tội ác ghê tởm thực dân, đế quốc Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1/Đọc: sgk hieåu chuù thích Giáo viên hướng dẫn đọc : Gịong điệu lúc mỉa mai châm biếm, đau xót , đồng cảm, căm hờn phẩn nộ, giễu nhại, trào phúng, bác bỏ mạnh mẽ … (160) Giáo viên đọc mẫu HS luyện đọc ? Em hãy nêu vài nét tác phẩm ? HS : Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Đoạn trích là chương Viết tiếng Pháp, xuất Pa-ri, năm 1925, HN năm 1946 ? Vaên baûn này thuộc thể loại gì ? Hãy nêu hiểu biết em thể loại đó ? HS: Phóng – chính luận ? Em có suy nghĩ gì cách tác giaû đặt tên cho văn là Thuế máu ? HS: Thueá máu là cách đặt tên tác giả nhằm phản ánh thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa : biến người dân nơi đây thành vật hi sinh các chiến tranh phi nghĩa ? Văn này có bố cục phần, nêu nội dung phần ? HS: phần - P1 Chiến tranh và người xứ - P2: Chế độ lính tình nguyện - P3: Kết hi sinh Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn Gọi hs đọc đoạn đầu ? Trước và chiến tranh, người xứ đối xử khác nào? HS: Trước chiến tranh họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập xuùc vaät Trong chiến tranh : Học tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quí ? Vì họ thay đổi cách đối xử vaäy? HS: Vì đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi chính quyến thực dân để bắt họ biến thaønh vaät hy sinh Thực dân pháp muốn Chuù thích : Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Đoạn trích là chương Viết tiếng Pháp, xuất Pa-ri, năm 1925, Haø Noäi năm 1946 - Thể loại : Phóng – chính luận 3/ Bố cục : phần II/ Đọc và tìm hiểu văn 1.Chiến tranh và người xứ - Trước chiến tranh: + Bò xem laø giống người hạ đẳng, bẩn thỉu + Bị đánh đập vật + Chỉ biết kéo xe - Trong chiến tranh: + Được xem là đứa “con yêu” + Những người ‘bạn hiền” + Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự  Đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi chính quyến thực dân để bắt họ biến thaønh vaät hy sinh (161) che giấu dã tâm lợi dụng xương máu họ chiến tranh cho quyền lợi nước pháp Đó chính là thủ đoạn chính quyền thực dân ? Các cụm từ đặt dấu ngoặc kép đây dùng với dụng ý gì? HS: Mỉa mai , châm biếm giả dối , thâm độc chế độ thực dân ? Số phận người dân thuộc địa miêu tả nào? HS: Đột ngột xa lìa vợ con, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hảo huyền - Lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế các cấp huy và lấy xương mình chạm nên gậy các ngài thống chế Tác giả đã kể bao cái chết thảm thương người lính thuộc địa trên các chiến trường : Ấy mà phơi thây, bảo vệ tổ quốc các loài thủy quái lấy xương mình chaïm ? Vậy số phận người xứ hậu phương khái quát việc nào ? HS: Những người làm kiệt sức các xưởng thuốc súng …đã khạc miếng phổi, chẳng khác gì hít phải ngạt ? Tác giả đã đưa số người chết chiến tranh giới lần thứ là bao nhieâu ? HS : vạn người bỏ mạng ? Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng và bình luận tác giả đoạn văn này ? HS: Chứng cụ thể, xác thực; hình ảnh sinh động, biểu cảm ? Cách cấu tạo lời văn có gì đặt biệt ? cách cấu tạo lời văn có tác dụng gì ? HS: Cả luận diễn đạt câu * Số phận người dân thuộc địa: - Xa lìa gia đình, quê hương - Vật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho kẻ cầm quyền + Phơi thây trên chiến trường + Vùi xác nơi đáy biển + Bỏ thây vùng hoang vu + Kiệt sức xưởng đúc súng + vạn người bỏ mạng (162) với nhiều dấu phẩy Nghệ thuật trào phúng đặc sắc Giọng văn mỉa mai châm biếm GV: Như vậy, phần “Chiến tranh và người xứ”đã cho thấy: Bọn thực dân từ chỗ khinh miệt người xứ lúc chưa có chiến tranh, đến chỗ chúng khéo phỉnh phờ, tâng bốc có chiến tranh bùng nổ, cốt biến họ thành vật hi sinh cho lợi ích chúng, tác giả đã phản ánh đầy đủ baûn chaát baån thæu, traâng traùo vaø thoâ bæ cuûa bọn thực dân Bản chất đó phơi bày tư liệu sinh động với giọng ñieäu traøo phuùng saâu cay cuûa ngoøi buùt saéc saûo Nguyeãn AÙi Quoác TIEÁT HS: Đọc đoạn ? Hãy nêu rõ các thủ đoạn , mánh khoé bắt lính thực dân ? HS: Tiến hành lùng ráp , vây bắt và cưỡng người ta phải lính - Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiếm tiền người nhà giàu - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta nhốt súc vật, sẵn sáng đàn áp dã man có chống đối ? Phản ứng người bị bắt lính tình nguyện có gì khác thường ? HS: Tìm hội trốn thoát Tự làm cho mình nhiễm phải bệnh nặng ? Từ đó cho ta thấy thực trạng, chế độ lính tình nguyện nhö theá naøo ? HS: Là hội làm giàu cho bọn quan chức, là hội củng cố địa vị, thăng quan tiến chức ? Phủ toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố điều gì ? 2/ Chế độ lính tình nguyện : a Các thủ đoạn mánh khóe bắt lính bọn thực dân : - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng người nghèo khổ, khỏe mạnh - Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền người nhà giàu - Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh chống đối -> Là hội làm giàu cho bọn quan chức, là hội củng cố địa vị, thăng quan tiến chức b Lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền : (163) HS: các bạn đã tấp nập đầu quân… kẻ thì dâng cánh tay mình lính thợ ? Người dân thuộc địa có thực “ tình nguyện” hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền không ? HS: Không có tình nguyện hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền Người dân thuộc địa trốn tránh xì tiền ? Trong thực tế thật nào lính tính nguyện phơi bày ? HS: Tốp thì xích tay, người thì bị nhốt có lính pháp canh gác , lưỡi lê tuốt trần , đạn lên nòng sẵn ? Ở đây diễn đối lập thật với lời nói , đối lập này có ý nghĩa gì ? HS: Vạch trần thủ đoạn lường gạt tàn nhẫn chính quyền thực dân người xứ ? Khi chiến tranh chấm dứt thì lời tuyeân boá treân nhö theá naøo ? HS: Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “ tình tứ” các ngài cầm quyền tự dưng im bặt Những người hi sinh bao xương máu, tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại “ giống người hèn hạ” - Hoï bò lột hết cải mà họ mua sắm Bò ánh đập vô cớ, đối xử súc vật Trở vị trí hèn hạ ban đầu - Tốp thì xích tay, người thì bị nhốt có lính pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn  Vạch trần thủ đoạn lường gạt tàn nhẫn chính quyền thực dân người xứ Kết hi sinh - Bò Lột hết cải mà họ mua sắm - Đánh đập vô cớ, đối xử súc vật - Trở vị trí hèn hạ ban đầu - Đối với người dân thuộc địa hi sinh chẳng mang lại lợi ích gì cho họ bới chế độ xứ không biết đến chính nghĩa và công lí ? Nhận xét cách đối xử chính quyền - Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thực dân thương binh người thương binh người pháp và vợ tử sĩ (164) pháp và tử sĩ người Pháp ? HS: - Bỉ ổi , chính quyền thực dân còn đầu độc người dân tộc để vơ vét cho đầy túi” cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người pháp và vợ tử sĩ người pháp ? Hãy biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn này ? HS: Lập luận phản bác , mâu thuẩn trào phúng , thực tế sinh động , câu hỏi tu từ , điệp từ ? Từ đó , thái độ nào người viết bộc lộ? HS: Mỉa mai, châm biếm, tố cáo liệt chế độ thực dân pháp Việt Nam ? Thuế máu có kết cấu nào? Kết cấu đó có ý nghĩa nào việc thể chủ đề văn bản? HS: Bố cục theo trình tự thời gian : trước, và sau xảy chiến thứ Cách xếp này có lợi cho vieäc phôi baøy boä maët giaû nhaân giaû nghóab ản chất tàn bạo chính quyền thực daân ? Nghệ thuật châm biếm, đả kích sâu sắc , tài tình tác giả thể naøo ? HS: + Lựa chọn và xây dựng hình ảnh có sức tố cáo mạnh mẽ + Giọng điệu trào phúng đặc sắc + Ngôn từ mang màu sắc châm biếm đậm nét - Thủ pháp tương phản, đối lập sử dụng đặc biệt: + Lời nói- Hành động + Thực dân- Nô lệ + Sự hi sinh- Kết hi sinh ? Yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn người pháp  Mỉa mai, châm biếm, tố cáo liệt chế độ thực dân pháp Việt Nam Nghệ thuật: Boá cuïc : - Kết cấu theo trình tự: trước- trong- sau chiến trang -> mặt thực dân bước bị phơi bày cách toàn diện và sâu sắc Số phận người dân thuộc địa lột tả đầy đủ và cùng thảm thương - Nghệ thuật đả kích, châm biếm sắc sảo, tài tình tác giả: + Lựa chọn và xây dựng hình ảnh có sức tố cáo mạnh mẽ + Giọng điệu trào phúng đặc sắc + Ngôn từ mang màu sắc châm biếm đđậm nét - Thủ pháp tương phản, đối lập sử dụng đặc biệt: + Lời nói- Hành động + Thực dân- Nô lệ + Sự hi sinh- Kết hi sinh - Yếu tố miêu tả, biểu cảm: + Miêu tả: tạo chân thực cho dẫn chứng + Biểu cảm: cảm xúc tác giả trước số phận người dân thuộc địa (165) trích có tác dụng nào? ? Văn có ý nghĩa nào? HS: Đọc ghi nhớ sgk Ý nghĩa văn bản: Văn có ý nghĩa án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh * Ghi nhớ : sgk 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Haõy neâu vaøi neùt veà taùc phaåm ? Đáp án : Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Đoạn trích là chương Viết tiếng Pháp, xuất Pa-ri, năm 1925, Haø Noäi năm 1946 Thể loại : Phóng – chính luận Caâu hoûi : Haõy neâu yù nghóa vaên baûn Đáp án : Văn cĩ ý nghĩa án tố cáo thủ đoạn và chính sách vơ nhân đạo thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Luyện đọc lại văn bản, có sắc thái biểu cảm phù hợp với bút pháp trào phúng cuûa taùc giaû - Tìm và đọc thêm tác phẩm có nội dung tố cáo tội ác bọn thực dân chiến tranh giới thứ Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Hội thoại - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Xem trước phần bài tập Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phương pháp : -Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc: (166) Baøi 26 – Tieát 107 Tuaàn 28 HỘI THOẠI Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Nhận biết vai xã hội hội thoại - HS hiểu : Các quan hệ trên - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội ), các quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) (167) 1.2 Kyõ naêng : - Phân biệt vai xã hội hội thoại 1.3 Thái độ : Giáo dục kỹ thái độ đúng đắn quan hệ giao tiếp Troïng taâm : Vai xã hội hội thoại Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách vở, Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Hãy nêu cách thức thực hành Mỗi hành động nói có thể thực động nói ? ( đ ) kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp ) kiểu câu khác (cách duøng giaùn tieáp ) Theo em, theá naøo laø vai xaõ hoäi ? ( ñ ) Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Trong sống ngày, người nào có mối quan hệ xã hội trêndưới, thân, sơ…khác nhau; mối quan hệ thường là vô cùng phức tạp và tinh tế Một người có thể có địa vị cao xã hội, nhà lại là cái Một người là cha là mẹ gia đình, đến quan lại là bạn bè đồng nghiệp…những vị trí xã hội, quan gia đình gọi là “vai” người họ tham gia hội thoại Vậy vai xã hội hội thoại là gì? Tiết học này trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động : Tìm hiểu vai xã hội I Vai xã hội hội thoại (168) hội thoại HS: Đọc đoạn trích ? Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích trên đã cho là quan hệ gì? Ai vai trên? Ai là vai dưới? HS: Quan hệ gia tộc Người cô Hồng: vai trên Chú bé Hồng : vai ? Cách xử người cô có gì đáng chê trách? HS: Cách đối xử người cô thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể thái độ đúng mực người trên người VD : Quan hệ gia tộc : Người cô : vai trên Chú bé Hồng : vai + Với quan hệ gia tộc, cách đối xử người thiếu thiện chí không phù hợp với quan hệ ruột thịt + Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực người lớn trẻ em ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú … bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép? HS: …tôi cúi đầu không đáp …Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất… Cười dài tiếng khóc Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng ? Giải thích vì Hồng phải làm vậy? HS: Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên ? Vai xã hội là gì? * Vai xã hội là vị trí người tham gia HS: Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác hội thoại người khác thoại thoại GV: Cho hs làm bài tập nhanh ? Hãy xác định vai xã hội các nhân vật ®o¹n héi tho¹i sau? A.H«m qua b¹n cã gi¶i xong bµi tËp kh«ng? B M×nh chưa gi¶i ®ược C Mình tưởng là các cậu đã giải xong M×nh còng kh«ng thÓ gi¶i ®ược A VËy tÝ n÷a chóng m×nh sÏ nhê c« gi¸o gi¶ng l¹i (169) ? A và B có qun hệ với naøo? HS : Quan hÖ th©n - s¬ ( b¹n häc cïng líp) ? Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội nào? HS: Vai xã hội xác định các quan heä xaõ hoäi : - Quan hệ trên hay ngang hàng (theo tuổi tác hay thứ bậc gia đình ) - Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen biết hay thaân tình ? Khi tham gia hội thoại, chúng ta cần chú ý điều gì? HS: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều.Khi ta tham gia hội thoại, người cần xác định vai mình để chọn cách nói cho phù hợp BT nhoỷ : Xác định vai xã hội đoạn héi tho¹i NhËn xÐt c¸ch xö sù cña người con? - D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm to¸n cña h×nh chưa tèt l¾m S¾p thi råi, cÇn cè g¾ng h¬n n÷a Hay lµ sang nhê b¹n… Cha chửa nói hết câu, Hòa đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành cña n÷a! HS: * Vai x· héi : Bè : Vai trên Con : Vai * Thái độ: Thiếu thụn trọng, vụ lễ với cha GV: Qua đó giáo dục cách cư xử cho học sinh HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Luyeän taäp Học sinh đọc bài tập Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp Vai xã hội xác định các quan heä xaõ hoäi : - Quan hệ trên hay ngang hàng (theo tuổi tác hay thứ bậc gia đình ) - Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen bieát hay thaân tình ) -Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều.Khi ta tham gia hội thoại, người cần xác định vai mình để chọn cách nói cho phù hợp * Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập Bài 1: Hịch tướng sĩ Thái độ cuûa Traàn Quoác Tuaán : - Nghiêm khắc phê bình hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan các (170) Học sinh đọc bài tập Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp tướng sĩ thì khoan dung chân tình baûo - Coù luùc gaàn nhö só maéng : : Nay các nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn… - Luùc thì daïy baûo : Nếu các biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy bảo ta, thì phải đạo thần chủ…Ta viết bài hịch này để các biết bụng ta Bài 2/sgk94 a- Xét địa vị xã hội: Ông giáo vai trên, lão Hạc vai - Xét tuổi tác: ông giáo vai dưới, lão Hạc vai trên b- Lời lẽ ông giáo ôn tồn, thân mật, gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp “ ông mình” thể kính trọng, xưng là tôi thể quan hệ bình đẳng c- Lão Hạc dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” thể tôn trọng, xưng hô gộp “ chúng mình” thể thân tình - Hành động cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện lại ăn khoai uống nước với ơng giáo đúng với tâm trạng và tính caùch laõo Haïc Bài 3/95 Ph©n tÝch vai x· héi cuéc héi tho¹i sau ( Cách c xử , thái độ vai) : …DÕ Cho¾t nh×n t«i mµ r»ng : Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh , phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… Vai dưới: YÕu thÕ, sî sÖt, quþ luþ Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch lên , x× mét h¬i râ dµi Råi , víi ®iÖu bé khinh khØnh , t«i m¾ng : Høc ! Th«ng sang ngh¸ch nhµ ta? DÔ nghe nhØ! Chó mµy h«i có mÌo thÕ nµy, ta nµo chÞu ®ược Th«i im c¸i ®iÖu h¸t mưa dÇm sïi sôt Êy ®i §µo tæ n«ng th× cho (171) chÕt! Vai trªn: KÎ c¶, h¸ch dÞch, trÞch thượng, nhÉn t©m (T« Hoµi, DÕ MÌn phiªu lưu kÝ) 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Vai xaõ hoäi laø gì ? Đáp án : *Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Câu hỏi : Vai xã hội xác định quan hệ nào ? Đáp án : Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội : - Quan hệ trên hay ngang hàng (theo tuổi tác hay thứ bậc gia đình ) - Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen biết hay thân tình ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Có cách ứng xử đúng đắn các quan hệ gia đình và xã hội Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Tìm hieåu yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän - Đọc kỹ văn : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Xem lại bài Hịch tướng sĩ - Trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (172) Baøi 26 – Tieát 108 Tuaàn 28 TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Muïc tieâu : 1.1.Kiến thức : - HS bieát : Lập luận laø phương thức biểu đñạt chính văn nghị luận Biểu cảm laø yếu tố hỗ trợ cho lập luận, goùp phần tạo neân sức lay đñộng, truyền cảm baøi văn nghị luận - HS hieåu : Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän vaø caùch ñöa caùc yeáu toá đó vào bài văn nghị luận 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm vaø taùc dụng noù baøi văn nghị luận Đưa yếu tố biểu cảm vaøo baøi văn nghị luận hợp lí, coù hiệu quả, phuø hợp với loâ-gic lập luận baøi văn nghị luận 1.3 Thái độ : Giáo dục cho học sinh có ý thức rèn luyện kĩ vận dụng có hiệu quaû caùc yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän (173) Troïng taâm : Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Ta đã biết yếu tố biểu cảm thể rõ bài văn nghị luận là từ, ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn Nhưng có thật có không ? Làm nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu viết văn nghị luận nào ? Biểu cảm văn nghị luận có giống biểu cảm văn biểu cảm hay không ? Đó là noäi dung bài học này Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố biểu caûm vaên nghò luaän GV: Gọi HS đọc diễn cảm văn (SGK) ? H·y t×m nh÷ng tõ ng÷ biÓu c¶m t×nh c¶m m·nh liÖt cña t¸c gi¶ vµ nh÷ng c©u c¶m th¸n v¨n b¶n? HS : Khoâng, thaø, nhaát ñònh khoâng chòu Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên,… ? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu văn b¶n Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn cña Chñ TÞch Hå ChÝ Minh vaø Hich tíng só cña TrÇn Quèc TuÊn coù gì gioáng khoâng ? HS: HÞch tíng só vµ Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn gièng Cã nhiÒu tõ ng÷ vµ nhiÒu c©u v¨n cã gi¸ trÞ biÓu c¶m ? Tuy cã nhieàu tõ ng÷ vaø nh÷ng c©u v¨n biÓu c¶m nhng hai v¨n b¶n trªn cã thuéc NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận V¨n b¶n Lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán : Yeáu toá bieåu caûm : Khoâng, thaø, nhaát ñònh khoâng chòu Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên,… (174) v¨n b¶n biểu cảm không? HS: Không vì taùc giaû viết không nhằm mục đích biểu cảm ? Vaọu taùi hai văn đó là văn nghÞ luËn? HS : Caùc vaên baûn naøy vieát khoâng nhaèm muïc ñích bieåu caûm maø nhaèm muïc đích nghị luận Tác giả đã nêu lên quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai nên suy nghĩ và có thái độ trước vận mệnh nước nhà ? Vậy văn nghị luận đó, yÕu tè biÓu c¶m cã vai trß nh thÕ nµo? HS : Biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà là yếu tố hỗ trợ cho quá trình baøn baïc nghò luaän maø thoâi Nhöng chính yeáu toá bieåu caûm laïi giuùp cho baøi văn nghị luận có sức thuyết phục haún GV cho HS theo dõi baỷng đối chieỏu mục SGK? Cã thÓ thÊy nh÷ng c©u ë cét hay h¬n cét v× sao? HS : Những câu cột hay cột vì có thêm yếu tố biểu cảm ? VËy qua ®©y, h·y cho biÕt t¸c dông cña yÕu tè biÓu c¶m v¨n nghÞ luËn? HS : Yeáu toá bieåu caûm giuùp cho vaên nghò luaän coù hieäu quaû thuyeát phuïc hôn, vì noù tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe - HS đọc ghi nhớ (SGK) HS đọc câu ? Thông qua bài Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, theo em : Làm nào để phát huy hết tác dụng cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän? HS : Yếu tố biểu cảm đóng vai trò hỗ trợ cho công việc nghị luận Do đó bài văn nghị luận nó xem là có giá trị đặc sắc nó làm tăng sức thuyết -> Yeáu toá bieåu caûm giuùp cho vaên nghò luaän coù hieäu quaû thuyeát phuïc hôn, vì noù tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe * Làm nào để phát huy hết tác duïng cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän ? (175) phuïc vaø khoâng laøm cho maïch nghò luaän bò phá vỡ GV cho häc sinh th¶o luËn nh÷ng c©u hái môc a, b, c (SGK) HS : a Người làm văn không suy nghĩ luận điểm hay lập luận mà cần phải thực xúc động trước điều mình nói tới Bởi vì người nghị luận không biểu cảm với thân mình khoâng xuùc caûm b Không phải có rung cảm là đủ Không phải có lòng yêu nước và căm thuø giaëc noàng chaùy laø coù theå deã daøng tìm thấy cách nói : Không! Chuùng ta thaø hy sinh taát caû… hay uoán lưỡi cú diều … Để viết người vieát caàn phaûi suy nghó veà luaän ñieåm vaø laäp luaän c Ý kiến này đúng phần Cần chú ý điều là tình cảm người viết không tiếp nhận người đọc, người nghe chưa tin là nó chân thành Vì người viết phải chú ý làm cho diễn tả cảm xúc mình thật chân thực ? Làm nào để phát huy hết tác dụng cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän? HS : Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người viết phải thực có cảm xúc trước điều mình viết ( nói ) phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc phải chân thật, không phá vỡ mạch nghị luận bài văn Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập -> Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người viết phải thực có cảm xúc trước điều mình viết ( nói ) phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc phải chân thật, không phá vỡ mạch nghị luận baøi vaên * Ghi nhớ : SGK II Luyeän taäp : Baøi : Yeáu toá bieåu caûm phaàn IVaên baûn Thueá maùu - Teân da ñen baån thæu - An-Nam-mít baån thæu - Con yeâu - Baïn hieàn - Chiến sĩ bảo vệ công lý và tự Biện pháp nhại Các từ trên là cách (176) - GV cho häc sinh t×m yÕu tè biĨu c¶m xưng gọi bon Thực dân trước và sau phÇn cña v¨n b¶n “ ThuÕ M¸u” chiến tranh Trước thì khinh miệt, sau thì đề cao cách bịp bợm nhằm phơi bày giọng điệu dối trá bọn thực dân Duøng hình aûnh mæa mai theå hieän thaùi độ khinh bỉ sâu sắc : Nhiều người xứ đã chứng kiến cảnh kỳ diệu trò biểu diễn phóng ngư lôi, đã xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc các loài thủy quái Một số khác đã bỏ xác miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-caêng Baøi : Ngêi thÇy béc b¹ch nçi buån vµ sù khæ t©m cña nhµ gi¸o ch©n chÝnh tríc sù xuèng cÊp lèi häc v¨n, lµm v¨n cña HS - HS đọc nội dung bài tập 2: - Ngêi thÇy béc b¹ch nçi buån vµ sù khæ t©m cña nhµ gi¸o ch©n chÝnh tríc sù xuèng cÊp lèi häc v¨n, lµm v¨n cña HS - Tình cảm đợc thể qua: từ ngữ, câu v¨n, giäng ®iÖu cña lêi v¨n 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : h·y cho biÕt t¸c dông cña yÕu tè biÓu c¶m v¨n nghÞ luËn? Đáp án : Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe Câu hỏi : Làm nào để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghò luaän? Đáp án : Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người viết phải thực có cảm xúc trước điều mình viết ( nói ) phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc phải chân thật, không phá vỡ mạch nghị luận bài văn 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi - Viết đoạn văn trình bày luận điểm : Chúng ta không nên học vẹt và học tủ Đối với bài học tiết học : (177) - Chuaån bò baøi : Ñi boä ngao du - Đọc nhiều lần văn - Tìm hieåu theâm veà taùc giaû vaø taùc phaåm - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (178) Baøi 27 – 109,110 Tuaàn 29 ÑI BOÄ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - HS hieåu : Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du 1.2 Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề bài văn nghị luận cụ thể 1.3.Thái độ: Giaùo duïc hoïc sinh yêu thích ngao du, yêu thích sống, yêu tự Troïng taâm : - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách … Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Lùng ráp, vây bắt, cưỡng Bọn thực dân đã dùng thủ đoạn, người nghèo khổ, khỏe mạnh mánh khóe nào để bắt lính ? ( đ ) Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền người nhà giàu Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh chống đối Sau chiến tranh kết thúc, bọn thực Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính dân đã đối xử với người lính thuộc quyền thực dân lại bộc lộ trắng trợn ñòa nhö theá naøo ? ( ñ ) tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử tàn tệ với họ Người dân thuộc địa trở với vị trí hèn hạ ban đầu sau bị bóc lột trắng trợn (179) Haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû baøi Ñi boä ngao du.( ñ ) Ru-xô (1712- 1778) là nhà vua, nhà triết học có tưu tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Ngao du laø moät vieäc maø cuõng thích Ñi boä ngao du laïi caøng thích hôn vì ta tự thưởng ngoạn và còn nhiều nhiều điều thú vị khác Đó là điều thú vị nào ? Chúng ta tìm hiểu qua bài Đi bô ngao du Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hieåu chuù thích GV: Đoc mẫu, yêu cầu hs: Gịong điệu rõ ràng , dứt khoát , tình cảm , thân mật , lưu ý các từ tôi , ta Học sinh luyện đọc Lớp nhận xét Đọc phần chú thích dấu ? Nêu vài nét tác giả? HS: Ru-xô (1712- 1778) là nhà vua, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII Oâng mồ côi mẹ từ nhỏ Từ nhỏ, ông học vài năm Mới 14 tuổi đã làm nhiều nghề để mưu sinh và sau cùng trở thành nhà triết học, nhà văn, nhà hoạt động xã hội tiếng ? Hãy neâu vaøi neùt veà taùc phaåm ? HS: Trích tác phẩm Ê –min hay Về giáo dục Ñaây laø moät tieåu thuyeát coù noäi dung baûn veà giaùo duïc moät em beù teân laø Eâmin từ đời trưởng thaønh Ñi boä ngao du laø moät vaên baûn mang tính chaát nghò luaän vaø caùch laäp luaän chaët cheõ NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Đọc và tìm hiểu chuù thích 1/Đọc(sgk) 2/Tác giả Ru-xô (1712- 1778) là nhà vua, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII 3/ Tác phẩm Trích tác phẩm Ê –min hay Về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải Phương thức biểu đạt : Nghị luận (180) nêu lên quan điểm cần phải ngao du học hỏi ? Vaên baûn này có bố cục phần, nêu nội dung phần ? HS: phaàn Phần : từ đầu cho tôi bàn chân nghỉ ngơi – Đi ngao du tự thưởng ngoạn Đoạn : Tiếp không thể làm tốt : Đi ngao du là dịp trao dồi kiến thức Phần : còn lại : ngao coù taùc duïng tốt đến sức khỏe và tinh thần Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hieåu vaên baûn - HS đọc lại đoạn ? Luận điểm chính đoạn này là gì ? HS : Đi ngao du tự thưởng ngoạn ? Ñi boä ngao du laø gì ? HS : Đi bô ngao du là đây đó, dạo chơi thưởng ngoạn cách ? Để chứng minh cho luận điểm mình, tác giả đã đưa luận naøo ? HS: Muốn thì ñi, muốn dừng tuỳ ý, quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, vào hang động … - Không phụ thuộc vào người, phương tiện ( phu trạm và ngựa trạm ) - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi, phụ thuộc vào thân mình - Thoải mái hưởng thụ tự trên đường - Để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc Bởi không chán ? Từ luận trên, em có suy nghĩ gì veà vieäc ñi boä ngao du ? HS : Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích, không bị lệ thuộc 4/ Bố cục : phaàn II Đọc và tìm hiểu văn Đi ngao du tự thưởng ngoạn Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích , không bị lệ thuộc vào (181) vào ? Nhận xét ngôi kể đoạn này ? HS: Kể ngôi thứ ? Cách lặp lại đại từ “ tôi” “ ta” kể có ý nghĩa gì ? HS: Đây không phải là tuỳ tiện, tự mà là dụng ý nghệ thuật tác giả Khi xưng tôi là muốn nói kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân Khi xưng ta là lí luận chung Lại có trải nghiệm riêng tư tôi thể dạng kể chuyện người học trò Êmin – gọi là em ? Từ luận ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào lợi ích nào việc ngao du ? HS: Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên Ñem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người Đó là quan niệm giáo dục và phương pháp giáo dục Ru – xô Học sinh đọc đoạn ? Luận điểm chủ yếu đoạn này là gì ? HS: Đi ngao du thì ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta ? Tác giả đã lập luận dựa trên sở luận nào ? HS: Luận đieåm các luận liên tiếp sau minh chứng - Đi các nhà triết học lừng danh Talét, Pla- tông, Pi-ta-go - Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng - Sưu tập các mẫu vật phong phú , đa dạng giới tự nhiên ? Lời văn và các câu văn tác giả đoạn văn thay đổi linh hoạt nhö theá naøo? HS: Cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp kiểu câu khác : thì - Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên Ñem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người Đó là quan niệm giáo dục và phương pháp giáo dục Ru – xô Đi ngao du- mở mang hiểu biết, trau dồi kiến thức: (182) so sánh , thì nêu cảm xúc ; lại nêu câu hỏi tu từ ; lại nói kết sưu tập tự nhiên chú học trò Ê-min ) ? Từ đó, lợi ích việc ngao du khẳng định nhö theá naøo ? HS: Mở mang lực khám phá đời sống Mở mang tầm hiểu biết Làm giàu trí tuệ Đầu óc sáng láng ? Luận điểm thứ là gì ? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc ? HS: Luận điểm : Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ - Chứng minh luận điểm cách so sánh phương tiện mà tinh thần buồn bã , ngược lại sảng khoái , vui tươi Cảm giác thèm ăn , thèm ngủ , muốn nghỉ ngơi thoải mái sau chuyến đã khẳng định ích lợi nó ? Bằng lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế , tác giả khaúng ñònh tác dụng nào việc ngao du ? HS: Nâng cao sức khoẻ và tinh thần , khơi dậy niềm vui sống , tính tình vui vẻ THGDMT: Học qua vaên baûn này, em hiểu thêm lợi ích việc ngao du ? HS: Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn tự Mở rộng tầm hiểu biết sống Nhân lên niềm vui sống cho người ? Qua văn em hãy rút nghệ thuật và ý nghĩa bài? HS: Thaûo luaän GV: Khái quát lại  Mở mang lực khám phá đời sống Mở mang tầm hiểu biết Làm giàu trí tuệ Đầu óc sáng láng 3/ Đi ngao du- tăng cường sức khoẻ, thoải mái tinh thần: Ñi sảng khoái, vui tươi Cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau chuyến đã khẳng định ích lợi nó  Nâng cao sức khoẻ và tinh thần , khơi dậy niềm vui sống , tính tình vui vẻ Nghệ thuật - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn soáng - Xây dựng các nhân vật hoạt động giáo duc, thầy giáo và học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính trải nghiệm cá nhân Ý nghĩa: Từ điều mà “đi ngao du” đem lại trí thức, sức khỏe, cảm giác thoải maùi nhà văn thể tinh thần (183) tự dân chủ- tư tưởng tiến thời đại 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : Baøi Ñi boä ngao du theå hieän yù nghóa gì ? Đáp án : Ý nghĩa: Từ điều mà “đi ngao du” đem lại trí thức, sức khỏe, cảm giác thoải maùi nhà văn thể tinh thần tự dân chủ- tư tưởng tiến thời đại 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Luyện đọc lại văn bản, học thuộc nội dung bài học - Tìm hieåu theâm veà taùc giaû vaø taùc phaåm Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Hội thoại ( tt ) - Đọc lại đoạn trích trò chuyện bé Hồng và người cô ( sgk/ 92, 93 ) và trả lời câu hỏi gợi ý ( sgk/ 102 ) Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Baøi 27 – Tieát 111 Tuaàn 29 HỘI THOẠI ( tt ) Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức - HS Bieát : Khái niệm lượt lời.Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp - HS hiểu : có hiểu biết lượt lời và cách dùng lượt lời (184) 1.2 Kỹ năng: - Xác định các lượt lời các thoại.Sử dụng đúng lượt lời giao tiếp 1.3 Thái độ: Giáo duïc hoïc sinh thái độ lễ phép giao tiếp Troïng taâm : Khái niệm lượt lời và cách dùng lượt lời Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra mieäng : Vai xã hội là gi? Vai xã hội xác Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác định các quan hệ xã hội nào? ( ñ ) thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội : Quan hÖ th©n - s¬ ( b¹n häc cïng líp), Quan hệ trên - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết) Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai Khi tham gia hội thoại, chúng ta cần xã hội người đa dạng, nhiều chú ý điều gì? ( ñ ) chiều.Khi ta tham gia hội thoại, người cần xác định vai mình để chọn cách nói cho phù hợp Mỗi lầm có người tham gia hội thoại Thế nào là lượt lời ? ( đ ) nói thì gọi là lượt lời 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Tiết trước các em hiểu vai xã hôi Nay các em tìm hiểu tiếp lượt lời hội thoại Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu I Lượt lời hội thoại lượt lời Gọi hs đọc đoạn văn sgk (185) ? Trong hội thoại đó, nhân vật nói bao nhiêu lượt lời ? HS: Trong hội thoại trên : người cô noùi laàn, beù Hoàng noùi laàn ? Hãy tìm các lượt lời bà cô và bé Hoàng ? HS : Các lượt lời bà cô : 1, Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? 2, Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài , có dạo trước đâu ! 3, Mày dại quá , vào , tao chạy cho tiền tàu Người cô tươi cười kể chuyện cho bé Hoàng nghe : Coù baø hoï noäi xa… Vậy mày hỏi cô thông … Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày … + Các lượt lời Hồng 1, Không ! Cháu không muốn vào 2, Sao cô biết mợ có ? ? Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói, Hồng không nói ? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói người cô nào ? HS : Lần : sau lượt lời bà cô + Lần : sau lượt lời thứ bà cô Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí bà cô ? Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? HS: Hồng không cắt lời bà cô vì luôn phải cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép người người trên ? Lượt lời là gì? Để giữ lịch người nói phải nào? HS : Lượt lời là lần người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời Đoạn trích : - Người cô nói sáu lần - Beù Hoàng noùi hai laàn Lượt lời là lần người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời (186) Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lời, cắt lời thêm vào lời người khác HS: đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài 1/102 GV cho HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu học tập chia nhóm thảo luận - Nhóm trưởng trình bày kết -HS: nhận xét GV:nhận xét kết luận Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lời, cắt lời thêm vào lời người khác Ghi nhớ: (SGK) II/ Luyện tập Bài 1/102 Xét tham gia hội thoại, ta thấy người nói nhiều lượt là cai lệ và chị Dậu Người nhà lí trưởng nói ít Anh Dậu nói với vợ sau xung đột chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng đã kết thúc Kẻ cắt lời người khác thoại này là cai lệ * Xét cách thể vai xh, chị Dậu từ chổ nhún nhường đã vùng lên kháng cự; cai lệ trước sau hống hách; người nhà lí trưởng có phần giữ gìn có thái độ mỉa mai HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi Bài tập : a, Thoạt tiên, cái Tí nói nhiều, hồn nhiên, còn chị Dậu thì im lặng Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều b, Tác giả miêu tả diễn biến thoại phù hợp với tâm lí nhân vật : Thoạt đầu, cái Tí vô tư vì chưa biết là bị bán nenâ raát hoàn nhieân noùi raát nhieàu, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán nên im lặng Về sau, cái Tí biết là bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ c, Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần củ khoai to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ…càng làm cho Bài : Học sinh đọc đoạn trích chị Dậu đau lịng phải buộc bán đứa SGK và trả lời câu hỏi hiếu thảo, đảm và càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí Bài tập :Trong đoạn trích này có hai lần (187) nhân vật “ tôi” im lặng bà mẹ nhân vật hỏi - lần thứ “ giật sững người” nhân vật tôi im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu Bài 4/103 hổ Hai nhận xét trên đùng - Lần thứ “không trả lời ngay” nhân vật nhận xét đúng hoàn cảnh khác tơi im lặng vì xúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu cô em gái - Trong trường hợp phải giữ bí mật thể tôn trọng người đối thoại…thì “im lặng là vàng” - Trong trường hợp cần phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cỏi sai thỡ “im lặng” …sẽ đồng nghĩa với hÌn nh¸t 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu hoûi : ? Lượt lời là gì? Để giữ lịch người nói phải nào? Đáp án : Lượt lời là lần người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lời, cắt lời thêm vào lời người khác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc - Xem laïi noäi dung baøi taäp - Cần có thái độ và cách ứng xử phù hợp tham gia hội thoại Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Luyeän taäp ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän - Đọc kỹ đề bài SGK - Lập dàn ý luận điểm và các luận cần thiết Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - (188) - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Baøi 27 – Tieát 112 Tuaàn 29 LUYEÄN TAÄP ÑÖA YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM VAØO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Củng cố để nắm hiểu biết biểu cảm văn nghị luaän - HS hieåu : Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän 1.2 Kyõ naêng : - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó bài văn nghị luận - Caùch ñöa caùc yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän 1.3 Thái độ : (189) Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận Troïng taâm : - Luyeän taäp ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : Yùeáu toá bieåu caûm coù vai troø nhö theá naøo Vaên nghò luaän raát caàn yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän ? ( ñ ) Yeáu toá bieåu caûm giuùp cho vaên nghò luaän coù hieäu quaû thuyeát phuïc hôn, vì noù taùc động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe Kiểm tra bài soạn ( đ ) 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vaøo baøi Tiết học này, các em luyện tập ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän Hoạt động : Chuẩn bị Học sinh đọc đề bài GV ghi đề lên bảng ? Nếu phải viết bài văn thì em thực việc gì ? HS: Tìm hiểu đề và tìm ý, Lập dàn bài, Viết bài , Đọc và sửa bài ? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì, cho ai? HS: Làm rõ vấn đề : Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch người cùng biết ? Để làm rõ vấn đề đó, chúng ta cần phải NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Chuaån bò : Đề bài : Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch hoïc sinh Tìm hiểu đề và tìm ý - Vấn đề làm rõ: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch - Kieåu baøi : lập luận chứng minh (190) làm theo kiểu lập luận nào ? ( Chứng minh) Hoạt động : Luyện tập trên lớp II Luyeän taäp : Gọi hs đọc hệ thống luận điểm II.1 SGK ? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách xếp các luận điểm theo trình tự đã hợp lí chưa ? Vì ? Nên sửa nào? HS: Cách xếp trên chưa đạt vì còn lộn xộn , chưa mạch lạc Dẫn chứng có vai trò chủ yếu lập luận chứng minh, không có dẫn chứng thì luận điểm không sáng tỏ Tuy nhiên chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng là đủ ? Hãy xếp lại các luận điểm đây cho hợp lý và xây dựng thành daøn baøi Lập dàn ý Hoïc sinh thaûo luaän laäp daøn baøi a MB: Nêu lợi ích việc tham quan b TB : Nêu lợi ích cụ thể - Về thể chất : Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoûe mạnh - Về tình cảm : Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta : + Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân mình + Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước - Về kiến thức, chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta : + Hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có sách nhà trường c Kết bài : Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan GV: Treo bảng phụ có chứa nội dung (191) * Gọi hs đọc đoạn văn ( luận điểm thứ vb Đi ngao du) ? Phát yếu tố biểu cảm đoạn văn ? HS: Niềm vui sương, hạnh phúc tràn ngập vì bộ, vì ngao du đem laïi cho thể, cho tâm hồn tác giả và Ê-min ? Cảm xúc tác giả là gì và biểu ntn câu đoạn văn ? Trong giọng điệu? HS: Cảm xúc biểu tràn ngập đoạn văn, giọng điệu phấn chấn vui tươi, hồ hởi; các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm … ? Vaäy ta đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào ? Đoạn văn nằm vị trí nào bài văn? HS: Ta đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn : Đi tham quan du lịch đem lại niềm vui cho thân mình - Đoạn văn nằm phần thân bài Gọi hs đọc đoạn văn b.2 sgk ? Nếu phải trình bày luận điểm” Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” Luận điểm gợi cho em suy nghó gì ? HS : Không tăng cường sức mạnh thể chất, tham quan du lịch còn mang đến cho chúng ta nhiều niềm vui khác: ngaém phong caûnh nuùi non huøng vó, hoøa mình vào thiên nhiên, vui chơi cùng gia ñình, thaày coâ, baïn beø ? Yếu tố biểu cảm thể đoạn vaên nhö theá naøo ? HS : Yếu tố biểu cảm đã thể khá rõ đoạn văn trên qua các từ ngữ, qua cách xưng hô VD : Chắc các bạn chưa quên ; không chúng ta kìm tiếng reo; tôi nhớ; tôi để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên nỗi buồn tan (192) đi, niềm vui sướng Tuy nhiên có thể gia tăng yếu tố biểu cảm câu, đoạn thêm sâu sắc , phong phú ? Theo em, đoạn văn nghị luận trên đã theå hieän heát caûm xuùc aáy chöa ? HS : Đoạn văn chưa thể hết cảm xúc ? Làm nào để biểu đạt tình cảm mà em muốn gửi gắm vào đoạn văn đó ? Hs : Có thể thêm vào đoạn văn từ ngữ biểu cảm: biết bao, kỳ diệu thay, ? Em dự định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà sgk gợi ý không ? HS: Hoàn toàn có thể dùng từ ngữ , câu mà sgk đã gợi ý Vấn đề là thêm vào câu nào, đoạn nào cho phù hợp ? Vậy dựa trên điều đó em hãy viết Viết bài lại đoạn văn theo ý em ? Không tăng cường sức mạnh thể chất, chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Bạn còn nhớ cái lần lớp mình cùng đến thăm vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có chúng ta lại kìm tiếng reo, sau chặng đường dài, thấy trải trước mắt mình cảnh trời biển, nước nón mênh mông, kì thú Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lệ Quyên còn âu sầu vì bị cô giáo phê bình Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên lặng lẽ, nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan hẳn, có phép màu Làm có niềm vui sướng chuùng ta suoát naêm chæ quanh quaån nhà, góc phố hay trên đường moøn quen thuoäc 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thoâng qua luyeän taäp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : (193) Đối với bài học tiết học này: - Xem laïi noäi dung baøi hoïc - Laøm baøi luyeän taäp soá 3/109 Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Kieåm tra Vaên - Xem lại nội dung các bài văn đã học từ đầu Học kỳ II đến - Các kiến thức tác giả, tác phẩm - Những giá trị đặc sắc nội dung và nghệ thuật Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Baøi 28 – Tieát 113 Tuaàn 30 KIEÅM TRA VAÊN Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - Học sinh biết : củng cố kiến thức văn học đã học lớp ( đầu học kỳ II đến ) - Học sinh hiểu : yêu cầu đề bài 1.2 Kyõ naêng : - Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra 1.3 Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, tinh thần tự giác, độc lập làm bài Troïng taâm : - Nội dung, nghệ thuật, nhân vật số văn đã học Chuaån bò : 3.1 GV : Đề bài 3.2 HS : giaáy vieát, duïng cuï hoïc taäp (194) Tieán trình : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : 4.3 Bài : Ma trận đề: Caâu Mức Ño Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp ä Caâu Caâu Caâu Toång soá caâu x x Toång soá ñieåm x 1- 20% Vaän duïng cao x 2- 30% 1- 20% x 1- 30% 10 Đề bài Câu : Chép bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh và nêu vài nét taùc giaû (3 ñ) Câu : Nguyên lý nhân nghĩa bài Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi là gì? Tại bài Nước Đại Việt ta xem là tuyên ngôn độc lập thứ hai daân toäc ta? (4 ñ) Câu : Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó, viết đoạn văn trình bày luận điểm : Bác Hồ là người sống giản dị (3 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Caâu : (3 ñ) Học sinh chép đúng bài thơ Tức cảnh Pác Bó (2 đ) Vài nét tác giả: Hồ Chí Minh: (1890-1969), quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phĩng dân tộc, danh nhân văn hóa giới (1 ñ) Caâu 2: (4 ñ) (195) Nguyên lý nhân nghĩa bài Nước Đại Việt ta : Tư tưởng “nhân nghĩa” đã gắn liền với tư tưởng yêu nước, chống xâm lược.(1 ñ) ẹoạn trích có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập: Nơc ta là nớc có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ xaõm lửụùc là phản nhân nghĩa, định thaỏt baùi (3 ủ) Caâu : (3 ñ) Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó, viết đoạn văn trình bày luận điểm : Bác Hồ là người sống giản dị - Viết đoạn văn đúng chủ đề - Luận rõ ràng, chính xác, làm sáng tỏ luận điểm 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Thu baøi, kieåm tra laïi soá baøi 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học : - Chuẩn vị bài : Lựa chọn trật tự từ câu - Đọc đoạn trích sgk và trả lời câu hỏi gợi ý - Tìm hiểu tác dụng việc xếp trật tự từ - Xem trước và có thể làm thử phần luyện tập Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (196) Baøi 28 – Tieát 114 Tuaàn 30 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS bieát : Cách xếp trật tự từ câu - HS hieåu : Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác 1.2 Kỹ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học - Phát và sửa số lỗi xếp trật tự từ 1.3.Thái độ: - Lựa chọn trật tự từ nói, viết phù hợp yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả từ, tình cảm thân Troïng taâm : - Cách xếp trật tự từ câu - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, gaùio aùn 3.2 HS : Bài soạn, sách (197) Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra mieäng : Thế nào là lượt lời ? Trong giao tiếp, + Lượt lời là lần người tham gia hội chúng ta cần chú ý điều gì để việc giao thoại nói tiếp đạt hiệu cao ? (6 đ) + Trong giao tieáp, chuùng ta caàn chuù yù tôn trọng lượt lời người khác đảm bảo lịch và đạt hiệu cao giao tieáp Cách xếp trật tự từ câu Trong moät caâu coù theå coù nhieåu caùch nào? Người nói (viết) phải chú ý xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu ñieàu gì? (4 ñ) diễn đạt riêng Người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu caàu giao tieáp 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vaøo baøi Khi nói viết, các kí hiệu ngôn ngữ xuất cái trước cái sau , ví dụ : phát âm tiếng này sang tiếng khác, viết chữ này đến chữ , nói câu trước tới câu sau,…Trình tự xếp các từ câu gọi là trật tự từ Vậy trật tự từ câu phải nào để đạt hiệu quả? Tiết học này trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động : Nhận xét chung I/ Nhận xét chung HS: Đọc vd sgk ? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo nh÷ng c¸ch khaùc mµ kh«ng lµm thay đổi nghĩa câu? HS: Trao đổi và trả lời GV: Chốt lại và treo bảng phụ Câu 1: Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhieàu xaùi cuõ (198) Câu 2: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét baèng xaùi cuõ Caâu 3: Cai leä theùt baèng gioïng khaøn xaùi cũ, gõ đầu roi xuống đất Caâu 4: Theùt baèng gioïng khaøn khaøn xaùi cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất Caâu 5: Baèng gioïng khaøn khaøn xaùi cuõ, cai lệ gõ đầu , thét Câu 6: Bằng giọng khàn xái cũ, gõ đầu roi , cai leä theùt Câu 7: Gõ đầu roi , giọng khàn khaøn , cai leä theùt ? V× t¸c gi¶ chän trËt tù tõ nh ®o¹n trÝch? TrËt tù tõ Êy ®em l¹i t¸c dông cô thÓ nµo HS: - T¸c dông: + LÆp l¹i tõ roi: liªn kÕt chÆt víi c©u tríc + Tõ thÐt cuèi cïng: liªn kÕt chÆt chÏ víi c©u sau + Cụm từ Gõ đầu roi… đất mở đầu: nhÊn m¹nh sù h·n cña cai lÖ ? Hãy thử chọn trật tự từ khác và nhận xét tác dụng thay đổi ấy? - Hs trao đổi theo nhóm bàn - báo cáo nhận xét chéo - Gv tổng hợp nhận xét sơ đồ và ghi nhớ Nhận xét trật tự từ Caâu Nhaán maïnh Lieân keát Lieân caâu keát caâu haõn trước sau + + + + + + + (199) Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hieåu veà moät soá taùc dụng xếp trật tự từ HS đọc ví dụ ? Trật tự từ các phận in đậm các đoạn trích thể điều gì ? HS: - Ñ.vaên a: 1.Thể thứ tự trước sau các hoạt động Thể thứ tự trước sau các hoạt động - Ñ.vaên b: 1.Thể thứ bậc cao, thấp các nhân vaät Thể thứ bậc cao, thấp các vaät ? So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ các phận in đậm ? HS: Caùch vieát cuûa taùc giaû hay hôn, goùp phaàn taïo neân nhòp ñieäu cho caâu vaên (Chỉ có đoạn a: đảm bảo đợc hài hoà ng÷ ©m.) ? Haõy nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa vieäc saép xếp trật tự từ câu? HS : Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác vaêh baûn - Đảm bào hài hòa ngữ âm lời noùi Trong moät caâu coù theå coù nhieåu caùch saép xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tieáp Ghi nhớ sgk/111 II/ Một số tác dụng xếp trật tự từ Trật tự từ các phận in đậm - Ñ.vaên a: 1.Thể thứ tự trước sau các hoạt động Thể thứ tự trước sau các hoạt động - Ñ.vaên b: 1.Thể thứ bậc cao, thấp các nhaân vaät Thể thứ bậc cao, thấp các vaät So sánh cách xếp trật tự từ -> Caùch vieát cuûa taùc giaû hay hôn, goùp phaàn taïo neân nhòp ñieäu cho caâu vaên (Chỉ có đoạn a: đảm bảo đợc hài hoà ng÷ ©m.) Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác vaêh baûn (200) HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Luyeän taäp GV: Chia làm nhóm làm ba câu sgk HS: Đại diện trình bày GV: Nhận xét - Đảm bào hài hòa ngữ âm lời noùi *Ghi nhớ sgk/112 III/ Luyện tập a) KÓ tªn c¸c vÞ anh hïng d©n téc theo thø tù xuÊt hiÖn cña c¸c vÞ Êy lÞch sö b) §Ñp v« cïng Toå quoác ta ôi !: NhÊn mạnh cái đẹp non sông đợc giaỷi phoùng §¶o hß « lên trước b¾t vÇn víi s«ng L« (vÇn lng) t¹o c¶m gi¸c kÐo dµi sù nhaèm thể mênh mang sông nước, đảm bảo câu thơ bắt vần với câu trước(ngạt-hát) Trật tự từ đảm bào hài hòa ngữ âm cho bài thơ c Lặp lại các cụm từ : mật thám, đội gaùi - Liªn kÕt chÆt chÏ víi c©u tríc nã 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu hỏi : Hãy nhận xét tác dụng việc xếp trật tự từ câu? Đáp án : Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văh - Đảm bào hài hòa ngữ âm lời nói 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Hoïc thuoäc baøi - Xem laïi baøi taäp Đối với bài học tiết học : - Chuaån bò baøi : Traû baøi Taäp laøm vaên soá - Xem laïi baøi laøm giaáy nhaùp - Bài làm đạt yêu cầu gì nội dung và nghệ thuật, hình thức diễn đạt laø heä thoáng luaän ñieåm - Bài làm có ưu điểm và khuyết điểm nào Ruùt kinh nghieäm : (201) - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Baøi 28 – Tieát 115 Tuaàn 30 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép lập luận chứng minh vaø giaûi thích - HS hiểu : cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, và đặc biệt là luận điểm và cách trình baøy luaän ñieåm 1.2 Kyõ naêng : - Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp học 1.3 Thái độ : Có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau Troïng taâm : - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép lập luận chứng minh và giaûi thích - Đánh giá bài làm học sinh -Sửa chữa ưu khuyết điểm bài làm Chuaån bò : 3.1 GV : Baûng phuï, giaùo aùn 3.2 HS : Xem laïi baøi laøm (202) Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kieåm tra mieäng: 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động : Vào bài Tieát hoïc hoâm nay, coâ seõ traû baøi Taäp làm văn số cho các em và qua đó, cô hướng dẫn các em sửa chữa sai soùt caûu baøi laøm Hoạt động : Hường dẫn tìm hiểu đề HS đọc lại đề bài ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? HS : Kieåu baøi : Nghò luaän Noäi dung : khuyeân caùc baïn phaûi hoïc taäp chaêm chæ hôn Hoạt động 3: Khái quát các ý chính caàn trình baøy GV khái quát ý chính bài làm - Toå quoác Vieät Nam coâng cuoäc xaây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào kinh tế thị trường trên giới nên cần có nhân tài - Nhận thức điều đó, các bạn học sinh sức nỗ lực học tập, phấn đấu để vươn tới đỉnh cao khoa học kyõ thuaät - Muốn đạt yêu cầu học giỏi, học cao thì người học sinh phải chăm chỉ, caàn cuø hoïc taäp - Tuy nhieân vaãn coøn moät soá baïn laïi lô laø hoïc taäp, chæ ham meâ caùc troø chôi điện tử, bi da khiến kết học tập ngày càng sa sút làm nhà trường và gia đình raát lo ngaïi - Caùc baïn neân suy nghó veà nhieäm vuï NOÄI DUNG BAØI HOÏC Đề bài : Hieän moät soá hoïc sinh coøn lô laø ham chôi hôn hoïc Em haõy vieát baøi vaên khuyên các bạn đó phải học tập chăm hôn Khaùi quaùt caùc yù chính caàn trình baøy: (203) vaø töông lai cuûa mình maø hoïc taäp sieâng Đó là cách để các bạn đền đáp phần nào công ơn các thầy coâ giaùo vaø cha meï Neáu chaêm chæ hoïc taäp lúc đó các bạn có nhiều niềm vui và là các bạn đã đem lại niềm vui lớn cho cha mẹ và thầy cô đó Hoạt động 4: Nhận xét ưu khuyết điểm Nhận xét ưu khuyết điểm : GV nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa baøi laøm - Ưu điểm : Nắm phương pháp nghị luaän - Bố cục rõ ràng, đủ phần - Trình baøy caùc luaän ñieåm chaët cheõ theo trình tự Có lỹ lẽ và dẫn chứng xác thực - Biết dựng đoạn và dùng từ liên kết đoạn - Baøi vieát saïch seõ -> caàn phaûi phaùt huy * Khuyeát ñieåm: - Moät soá baøi quaù caåu thaû, khoâng bieát trình baøy luaän ñieåm, saép xeáp yù loän xoän - Sai chính taû, khoâng bieát duøng daáu caâu cho chính xác Diễn đạt vụng về, lan man - Mở bài không nêu luận đề - Nhieàu baøi coøn thieáu yù, khoâng laáy daãn chứng, -> cần phải sửa chữa Hoạt động : Sửa lỗi cụ thể Chữa bài : * GV chú ý sửa cho các em lỗi có liên quan đến kĩ xây dựng và trình baøy luaän ñieåm, khoâng neân ñi saâu vaøo loãi diễn đạt vì bài này là bài nghị luận Mặt khác việc sửa lỗi tùy thuộc vào kết laøm baøi cuûa HS (204) Hoạt động : Đọc bài văn hay Đọc bài văn hay: GV chọn bài văn, đoạn có cách diễn đạt hay đọc cho lớp nghe Hoạt động : Công bố kết cụ thể Công bố kết : Điểm 81 82 83 84 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 Hoạt động : Trả bài và ghi điểm Traû baøi vaø ghi ñieåm : GV traû baøi cho hoïc sinh Ghi ñieåm vaøo soå 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Học sinh tự chưã bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : - Xem laïi baøi - Tự phát và chữa bài nhà Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận - Đọc lại đoạn văn bài Thuế máu và đoạn trích Người anh hùng làng Gióng - Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả đoạn văn - Nhận xét vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (205) Baøi 28 – Tieát 116 Tuaàn 30 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS biết : Vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận - HS hiểu : Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự và miêu tả là yeáu toá raát caàn thieát baøi vaên nghò luaän 1.2 Kyõ naêng: - Nắm cách thức đưa các yếu tố tự miêu tả vào bài văn nghị luaä - Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện các kỹ đã học vào hành văn - Giaùo duïc kyõ naêng soáng : Giao tieáp, quyeát ñònh Trọng tâm : - Vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Chuẩn bị : 3.1 GV : Bảng phụ, giáo án 3.2 HS : Bài soạn, sách Tiến trình : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng : Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài (206) Bên cạnh yếu tố biểu cảm , bài văn nghị luận còn có yếu tố khác có thể và cần thiết tham gia Đó là yếu tố miêu tả và tự Nhưng đây không phải là miêu tả và tự riêng biệt , riêng rẽ kiểu văn này đã học lớp Vậy vai trò và đặc điểm riêng yếu tố miêu tả và tự văn nghị luận nào, đến mức nào? có gì khác với miêu tả , tự bài văn miêu tả tự sự? Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tà văn biểu cảm GV cho HS đọc hai đoạn văn SGK ? Tìm câu, đoạn cĩ chứa yếu tố tự , miêu tả hai đoạn trích trên? HS : a.Vò chuùa tænh leänh cho boïn xì tieàn - tự b Tấp nập đầu quân, không ngần ngại trìu mến lính khố đỏ, khố xanh toáp thì bò xích tay ñieäu ñi toáp thì bò nhốt lính Pháp gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn miêu tả ? Vậy đoạn a có phải là văn tự không? Còn đoạn b có phải là văn miêu tả không? HS : Đoạn a có yếu tố tự không phải là văn tự còn đoạn b có yếu tố miêu tả không phải là văn miêu tả ? V× ®o¹n a cã yÕu tè tù sù nhng kh«ng ph¶i lµ mét v¨n b¶n tù sù, cßn ®o¹n b cã yÕu tè miªu t¶ nhng kh«ng ph¶i lµ v¨n b¶n miªu t¶? HS: V× tù sù vµ miªu t¶ kh«ng ph¶i lµ môc đích chủ yếu mà ngời viết nhằm đạt tíi ? NguyÔn Aí Quèc viÕt hai ®o¹n v¨n trªn nhằm mục đích gì? HS: V¹ch trÇn sù tµn b¹o, gi¶ dèi cña thùc d©n ? Giả sử hai đoạn trích trên tác giả không dùng chi tiết tự và miêu tả thì tàn bào, giả đối bọn thực dân có I//YÕu tè tù sù, miªu t¶ v¨n nghÞ luËn: 1/ Đoạn văn a Có yếu tố tự b Coù yeáu toá mieâu taû - Tự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu mà ngời viết nhằm đạt tới - Mục đích vạch trần, tố cáo tàn bạo và giả dối thực dân (207) bị vạch trần không? HS : Nếu đoạn a không có chi tiết kể kiểu bắt lính kỳ quặc và tàn ác chắn chung 1ta không thể lường hết việc mộ lính tình nguyện đã gây lạm nào Nếu đoạn b thiếu dòng miêu tả sing động người lính Việt Nam bị xích tay hay bị nhốt trường học”có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta khó mà hình dung giả dối, lường gạt thực dân Pháp ? Tõ viÖc t×m hiÓu trªn, em cã nhËn xÐt g× vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ v¨n nghÞ luËn? HS : Tự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ HS đọc phần ? T×m nh÷ng yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ ®o¹n v¨n HS : Yếu tố tự sự, miêu tả : - Mẹ chàng Trăng vầng sáng bạc - Còn nàng Han quân đội người kinh * Caâu hoûi thaûo luaän: ? Vì taùc giaû không kể kĩ, đầy đủ toàn hai truyện “Chaøng traêng” vaø “Naøng Han” maø chæ kể, tả số chi tiết, hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết truyện “ Thánh Gioùng”? HS: Tác giả kể lại câu chuyện Chàng Trăng và Nàng Han dùng làm luận nhằm làm snag1 tỏ hai truyện cổ dân tộc miền núi đó có nhiều nét giống truyện Thánh Gióng Tác giả không kể lại toàn câu chuyện mà kể chi tiết chàng Trăng không nói, không cười, chàng cưỡi Tự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ * Ghi nhí: s¸ch gi¸o khoa 2/Mét vµi lu ý ®a yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn: (208) ngựa đá, sau thắng kẻ thù chàng bay lên mặt trăng, còn nàng Han thì thành tiên Đó là hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm ? Nh vËy ®a c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn cÇn chó ý ®iÒu g×? HS : Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập GV cho học sinh đọc kĩ nội dung bài tập - Yªu cÇu häc sinh chØ yÕu tè miªu t¶, tù sự-> sau đó nêu tác dụng chúng Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn Ghi nhớ : SGK II Luyện tập Bµi tËp 1: Yếu tố tự và miêu tả: Tự : Mười ngày qua, trừ cái bực mình nhà giam - Yếu tố tự giúp ngời đọc hình dung rõ hoµn c¶nh s¸ng t¸c vµ t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ Miêu tả : Bỗng đêm này, trăng sáng quá chừng bóng cây - Yếu tố miêu tả giúp ngời đọc nh thấy trớc mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc ngời tù Thi sĩ, để cảm nhận râ t©m t cña B¸c Bµi tËp 2: - Có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi tả lại vẻ đẹp hoa sen, sử dụng yếu tố tự cÇn kÓ l¹i nh÷ng kØ niÖm vÒ bµi ca dao đó HS đọc và thảo luận bài tập sau đó đọc tham khảo phần đọc thêm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu hỏi: Em cã nhËn xÐt g× vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ v¨n nghÞ luËn? Đáp án : Tự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ Câu hỏi : Khi ®a c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn cÇn chó ý ®iÒu g×? Đáp án : Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này: Học thuộc nội dung bài Xem lại bài tập, Đọc phần đọc thêm và tìm yếu tố tự và miêu tả bài Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài : Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục - Luyện đọc nhiều lần văn - Tìm hiểu sơ lược tác giả và tác phẩm (209) - Soạn phần đọc hiểu văn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 29- Tiết 117, upload.123doc.net Tuần 31 (210) ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - HS hiểu : Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động 1.2 Kỹ năng: - Đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch 1.3 Thái độ : Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang Trọng tâm: - Chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” Chuẩn bị : 3.1 GV : Bảng phụ, giáo án 3.2 HS : Bài soạn, sách Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng : Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Vào bài Mô – li- e ( 1622-1673) là nhà soạn kịch lớn nước Pháp kỉ XVII Ông chuyên viết và diễn hài kịch – kịch gây tiếng cười vui tươi , lành mạnh châm biếm , chế giễu thói hư tật xấu người xh Pháp đương thời : Lão hà tiện , Đông giăng , kẻ ghét đời Trường học làm vợ , tác – tuýp là hài kịch tiêu biểu ông Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: hiểu chú thích 1/Đọc GV : Gọi hs phân vai để đọc (Chú ý giọng đọc các vai cần phù hợp với công việc , vị trí và tính cách họ nhìn chung góp phần thể tính kịch , gây cười giọng điệu rõ ràng , dứt khoát , tình (211) cảm , thân mật , lưu ý các từ tôi , ta ) ? Em hãy nêu vài nét tác giả , tác phẩm HS : Mô li e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn nước Pháp TK 17 - Ông chuyên viết và diễn hài kịch gây nên tiếng cười vui tươi, lành mạnh châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu người XH Pháp đương thời 2/ Chú thích : a.Tác giả Mô li e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn nước Pháp TK 17 - Ông chuyên viết và diễn hài kịch gây nên tiếng cười vui tươi, lành mạnh châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu người XH Pháp đương thời ? Hãy nêu xuất xứ lớp kịch “Ông Giuốc b.Tác phẩm đanh mặc lễ phục” Đoạn trích là cảnh – cảnh cuối hồi HS : Đoạn trích là cảnh – cảnh cuối hồi kịch “ Trưởng giả học làm sang” kịch “ Trưởng giả học làm sang” ? Văn thuộc thể loại gì ? HS: Hài kịch Thể loại : Hài kịch ? Theo em kòch laø gì ? HS: Kòch laø ngheä thuaät bieåu dieãn treân saân khấu , là nghệ thuật tổng hợp với tham gia dieãn xuaát cuûa dieãn vieân , chæ huy cuûa đạo diễn có phối hợp các yếu tố hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo Kịch chia làm loại : Chính kịch, bi kịch, hài kịch Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn II Đọc và tìm hiểu văn ? Để hiểu kịch , em phải dựa vaøo yeáu toá naøo ? HS: Lời thoại và dẫn trên sân khấu 1) Diễn biến hành động kịch ? Em hình dung trên sân khấu lớp kịch này diễn đâu ? Gồm cảnh ? nội - T¹i phßng kh¸ch nhµ ¤ng Giuèc ®anh dung cảnh ? HS: Dieãn taïi phoøng khaùch nhaø oâng Giuoác Gồm hai cảnh: Ông Giuốc- đanh và bác phó may Cảnh 2: Ông Giuốc- đanh và bốn tay thợ phụ - C¶nh cã nh©n vËt : «ng Giuèc ®anh, ? Cảnh có nhân vật? Đó là b¸c phã may , tay thî phô , gia nh©n cña nhân vật nào? Giuèc ®anh HS : - C¶nh cã nh©n vËt : «ng Giuèc ®anh , b¸c phã may , tay thî phô , gia nh©n cña Giuèc ®anh - Cảnh : đông và sôi động thêm tay thî phô n÷a (212) GV : Cảnh hai gồm nhân vật nào? HS: - Cảnh : đông và sôi động thªm tay thî phô n÷a ? Ông Giuốc đanh đã nói với bác phó may veà ñieàu gì ? HS: Tôi phát khùng lên vì bác đây ? Qua cách nói đó em hiểu gì tâm traïng cuûa oâng Giuoác ñanh ? HS: Bực tức, khó chịu vì nôn nóng mong đợi trang phục ? Giuốc đanh nhận điều bất hợp lí trang phục mình naøo ? Hs: Ñoâi bít taát, ñoâi gaêng, boä leã phuïc, ? Bác phó may đã giải thích thiếu soùt cuûa mình ? Coù taùc duïng nhö theá naøo ? HS: Ngài có bảo là ngài muốn may hoa xuôi đâu Laøm Giuoác-ñanh öng thuaän ? May hoa ngược là may nào ? Vì coù vieäc naøy ? HS: có thể tự trả lời : Có thể là vì dốt, sơ suất cố tình biến ông Giuốc đanh thành trò cười ? Em nhaän xeùt gì veà tình huoáng naøy ? HS: Tình huoáng kòch tính -> baùc phoù may từ bị động -> chủ động ; Ông Giuốc đanh từ chủ động -> bị động ? Có thể dùng tục ngữ nào để baùc phoù may ?(Vuïng cheøo, kheùo choáng) ? Ông Giuốc đanh còn nhận điều gì nhìn áo bác phó may? Thái độ baùc phoù may ? HS: Phaùt hieän baùc phoù may gaïn vaûi mình -> không đồng ý -> bác phó may lieàn laûng sang chuyeän maëc leã phuïc ? Vì ông Giuốc đanh nhận biết Ông Giuoác ñanh vaø baùc phoù may Tình kịch tính -> bác phó may từ bị động -> chủ động ; Ông Giuốc đanh từ chủ động -> bị động (213) bất hợp lí lễ phục mình maø oâng vaãn chaáp nhaän ? HS: Vì ông muốn học đòi làm sang * HS thảo luận : Qua lời thoại hai nhaân vaät, tính caùch hoïc laøm sang cuûa oâng Giuốc-đanh thể nào và bị lợi duïng ? HS: Giuốc-đanh nhận điều bất thường , bất lợi cho mình vì quá say mê cuồng vọng làm quý tộc dẫn đến mù quaùng (Caùi nhìn cuûa taùc giaû veà giai caáp tö saûn ) Giuoác-ñanh là người giàu có GV: Em có nhận xét gì nhân vật Giuoác- ngu dốt, hiểu biết kém lại thích danh giá, học đòi sang trọng ñanh? -> Phê phán kẻ ngu dốt, quê kệch… muốn học đòi làm sang Ơng Giuốc đanh và tay thợ phụ: Tiết HS đọc đoạn ? Ở cảnh số lượng nhân vật khác với caûnh nhö theá naøo ? Em hình dung neáu dieãn treân saân khaáu thì khoâng hieåu saân khaáu cuûa caûnh coù gì khaùc caûnh ? HS: Nhieàu nhaân vaät hôn -> nhoän nhòp, soâi động vì có âm nhạc vũ điệu, động tác, cử các nhân vật ? Em hình dung caûnh maëc leã phuïc dieãn nhö theá naøo? HS: Cảnh mặc lễ phục diễn thật sôi động và náo nhiệt, trên sân khấu còn có nhảy múa và âm nhạc rộn ràng ? Tay thợ phụ đã dùng mánh khoé gì để - Tay thợ phụ dùng mánh khóe nịnh hót moi tieàn cuûa oâng Giuoác ñanh? Hs: Dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền: để moi tiền gọi Giuoác ñanh là ông lớn ? Khi nghe tay thợ phụ gọi mình là “ Ông - Giuoác ñanh tưởng mặc lễ phục lớn” Giuốc đanh đã nghĩ gì? (214) HS: Khiến ông tưởng mặc lễ phục vào thì trở thành quý phái và không ngần ngại thưởng tiền cho gã thợ phụ ? Cũng bác phó may, nắm tâm lí đòi học làm sang Giuốc đanh, tay thợ phụ đã phát huy mánh khoé mình nhö theá naøo ? HS : Thấy ông ta mắc mưu, tay thợ phụ dấn thêm bước nữa, tôn lên mãi, hết ông lớn đến cụ lớn đến đức ông ? Sau lần thái độ ông Giuoác ñanh ? HS : Giuoác ñanh nghĩ đến túi tiền mình thấy tay thợ không tôn ông lên nữa, ông nói riêng: Nó là phải chăng, không ta đến tong tiền cho nó thôi ? Qua lời tự nhủ ông Giuốc ñanh, em bieát theâm gì veà baûn chaát cuûa nhaân vaät ? HS: Tính toán, quý và giữ túi tiền mình nhöng quaù say meâ laøm quyù toäc neân móc tiền để mua danh hảo *Caâu hoûi thaûo luaän: Em haõy cho bieát tính cách học đòi làm sang và bị lợi dụng ông Giuốc đanh thể cảnh và caûnh khaùc nhö theá naøo? HS: Cảnh : học đòi mù quáng -> bị bác phó may lợi dụng ăn bớt vải Cảnh : Tính cách học đòi làm sang tô đậm : háo danh, thích tâng bốc -> bị tốp thợ phụ lợi dụng moi tieàn ? Từ đó em có nhận xét gì tính cách nhân vật này? HS: Tính cách trưởng giả học đòi làm sang Ông sẵn sàng cho hết tiền để làm sang vào thì trở thành quý phái và không ngần ngại thưởng tiền cho gã thợ phụ - Giuốc đanh tính toán, quý và giữ túi tieàn cuûa mình nhöng quaù say meâ laøm quyù tộc nên móc tiền để mua danh hảo -> Tính cách trưởng giả học đòi làm sang Ông sẵn sàng cho hết tiền để làm sang Nhân vật hài bất hủ: (215) ? Em hãy so sánh tiếng cười hai cảnh lớp kịch ? HS: Khán giả cười ông Giuoác ñanh ngu dốt chẳng biết gì, vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác Ta cười thấy ông ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang trọng Người ta cười thấy ông moi mãi tiền để mua lấy cái hư danh ảo ? Tiếng cười nào vỡ sảng khoái ? Vì ? HS: Khán giả cười đến vỡ rạp taän maét nhìn thaáy treân saân khaáu oâng Giuốc đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần áo mặc cho lễ phục lố lăng may hoa ngược nhảy theo nhịp điệu và vênh vang vẻ ta đây là nhà quý phái ? Qua đó nhân vật hài Giuốc đanh Mo-âli-e hieän leân nhö theá naøo ? HS: Giuoác ñanh: Nhaân vaät haøi baát huû ? Nhân vật Giuốc đanh vênh vang với lễ phục vớ trên sân khấu có làm cho em liên tưởng đến câu chuyện cổ tích nào khoâng ? HS: Bộ quần áo hoàng đế- Anđéc-xen ? Rút nội dung và nghệ thuật bài? HS: Đọc ghi nhớ sgk Vở kịch gây cười nhiều khía cạnh: - Tính cách trưởng giả học đòi làm sang Giuoác ñanh Vốn dốt nát, quê kệch, ông bị lợi dụng để kiếm chác - Giuốc đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần aùo mặc cho lễ phục lố lăng may hoa ngược nhảy theo nhịp điệu và vênh vang vẻ ta đây là nhà quý phái Nghệ thuật: - Khaéc hoïa taøi tình tính caùch loá laêng cuûa nhân vật thông qua lời nói hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động hấp dẫn, gây cười Ý nghĩa : Keå veà vieäc oâng Giuoác – đanh muốn thay đổi cách ăn mặc , tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả * Ghi nhớ: SGK (216) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa văn bản? Đáp án: Ý nghĩa : Kể việc ông Giuốc – đanh muốn thay đổi cách ăn mặc , tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Luyện đọc lại văn - Tìm hiểu thêm thể loại kịch Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu ( luyện tập) - Xem trước và tìm hiểu các bài tập phần luyện tập Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 29 – Tuần 31 Tiết 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ 1.2 Kyõ naêng: - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự văn (217) - Lựa chọn trật tự từ hợp lí nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tieáp 1.3 Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào hành văn - Giáo dục kỹ sống: quyeát ñònh, giao tieáp Trọng tâm: Thực hành luyện tập Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS : Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Vì phải lựa chọn trật tự từ câu? Trong moät caâu coù theå coù nhieåu caùch (4 đ) xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu caàu giao tieáp Trật tự từ câu có thể: Nêu số tác dụng xếp trật - Thể thứ tự định vật, tự từ? (6 đ) tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác vaêh baûn - Đảm bào hài hòa ngữ âm lời noùi 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học này, cô hướng dẫn các em tiến hành luyện tập thực hành các bài tập trật tự từ câu Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài tập : - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập a, Mỗi việc kể là khâu công tác (218) Trật tự các từ và cụm từ in đậm đây thể mối quan hệ hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị nào? vận động quần chúng , khâu này nối tiếp khâu : đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu , sau đó tuyên truyền cho quần hưởng ứng , tổ chức cho quần chúng làm , lãnh đạo để làm cho đúng , kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến b, Các hoạt động xếp theo thứ bậc : việc chính , việc diễn ngày bà mẹ là bán bóng đèn ; còn bán vàng hương là việc làm thêm phiên chợ chính (?) Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? Cho HS đọc kĩ câu mục a, b, c, d vì các cụm từ in đậm dây đặt đầu câu? (?) Bài 3: Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu in đậm sau ? Bài tập : (?) Hãy nêu yêu cầu bài tập 4? Học sinh đọc kĩ nội dung bài tập sau đó cho học sinh thảo luận bàn để tìm điểm khác câu thích hợp điền vào chổ trống (?) Bài tập yêu cầu điều gì ? ( HSTLN) HS đã chuẩn bị, xem trớc văn bản: Cây tre Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu là để liên kết câu với câu trước cho chặt Bài tập - Việc đảo trật tự thông thường từ câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu Bài tập : Ở câu , phụ ngữ động từ thấy là cụm C- v Trong câu ( a) , cụm C-V này có CN đứng trước , nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động nhân vật Trong câu ( b) , cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước , đồng thời từ trịnh trọng ( cách thức tiến hành hoạt động nêu động từ) lại đặt trước động từ Cách viết có tác dụng nhấn mạnh “ làm làm tịch” nhân vật Đối chiếu với hai cảnh , là với câu cuối cùng đoạn trích , chúng ta thấy câu thích hợp để điền vào chổ trống là câu b Bài tập : Với năm từ xanh , nhũn nhặn , thẳng, (219) viÖt nam cña thÐp míi s¸ch ng÷ v¨n líp H·y liÖt kª c¸c kh¶ n¨ng s¾p xÕp trËt tù tõ bé phËn c©u in ®Ëm? Häc sinh tù s¾p xÕp l¹i ? V× t¸c gi¶ chän trËt tù nh vËy thuỷ chung , can đảm , có nhiều cách xếp trật tự từ Nhưng cách xếp trật tự từ nhà văn Thép Mới là hợp lí vì nó đúc kết phẩm chất đáng quí cây tre theo đúng trình tự miêu tả Viết đoạn văn đề tài: Lợi ích việc việc mở rộng hiểu biết thực tế bài văn GV cho học sinh viết phút Sau đó cho häc sinh nhËn xÐt vÒ lùa chän trËt tù tõ mét Bµi tËp 6: câu nào đó 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại các bài tập - Làm tiếp bài tập số (Viết đoạn văn lợi ích việc mở rộng tầm hiểu biết) - giải thích cách xếp trật tự từ câu đoạn văn đã viết Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Đọc kỹ đề bài (chuẩn bị nhà) - Nêu định hướng làm bài - Xác lập luận điểm - Sắp xếp luận điểm - Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả - Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố tự và miêu tả Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (220) Bài 29 – Tiết 120 Tuần 31 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Cñng cè ch¾c ch¾n h¬n nh÷ng kiÕn thøc hiÓu biÕt vÒ c¸c yÕu tè tù sù vµ miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết trớc - HS hiểu: Cách đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 1.2 Kỹ : - Vận dụng hiểu biết đó để tập đa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi qen thuộc 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh thông qua luyện tập để nắm cách đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Trọng tâm: Thực hành luyện tập (221) Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách vở… Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Tự và miêu tả có vai trò nào Tự và miêu tả giúp cho việc trình bày văn nghị luận? (4 đ) luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ Nêu vµi lu ý ®a yÕu tè tù sù vµ miªu Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luận (6 đ) luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận bài văn 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: Vào bài Chúng ta bết các yếu tố tự và miêu t¶ cã vai trß hÕt søc quan träng v¨n nghị luận Để củng cố kiến thức vấn đề Đề bài : Trang phục và văn húa nµy, chóng ta cïng häc bµi h«m Định hướng làm bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Tình cụ thể: Đọc đề bài Một số bạn em đua đòi theo lối ăn ? Đề bài đó có thể cụ thể hoá nh nào? mÆc kh«ng lµnh m¹nh, kh«ng phï hîp víi løa tuæi häc sinh, víi truyÒn thèng v¨n ho¸ dân tộc và gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc đó cho đúng đắn * Xác định đề: - ThÓ lo¹i: nghÞ luËn ? Xác định thể loại, nội dung đề bài? - Néi dung: thuyÕt phôc c¸c b¹n c¸ch ¨n mặc cho đứng đắn X¸c dÞnh luËn ®iÓm: Nªn ®a vµo bµi c¸c luËn ®iÓm: ? Nªn ®a vµo bµi viÕt nh÷ng luËn ®iÓm nµo a GÇn ®©y c¸ch ¨n mÆc cña mét sè b¹n cã nhiều thay đổi, không còn lành mạnh, giản sè c¸c luËn ®iÓm sau? (SGK- 125) dÞ nh tríc n÷a Th¶o luËn bµn phót b ViÖc ch¹y theo c¸c mèt ¨n mÆc Êy cã §¹i diÖn b¸o c¸o nhiÒu t¸c h¹i Gi¸o viªn kÕt luËn c C¸c b¹n lÇm tëng ¨n mÆc nh vËy lµm cho m×nh trë thµnh ngêi v¨n minh, sµnh ®iÖu e Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại (222) Cã thÓ s¾p xÕp c¸c luËn ®iÓm nh thÕ nµo S¾p xÕp c¸c luËn ®iÓm cho hîp lÝ? Cã thÓ s¾p xÕp nh sau: a GÇn ®©y c¸ch ¨n mÆc cña c¸c b¹n cã nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành m¹nh nh tríc n÷a b C¸c b¹n lÇm tëng r»ng c¸ch ¨n mÆc nh thÕ sÏ lµm cho m×nh trë thµnh “v¨n minh”, “ sµnh ®iÖu” c Việc ăn mặc cần hợp với thời đại phải phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, với lứa tuổi, hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp người d ViÖc ch¹y theo mèt, ¨n mÆc nh thÕ lµm mÊt thêi gian cña c¸c b¹n, lµm ¶nh hëng xấu đến kết học tập và gây tốn kém tiÒn cña cho cha mÑ e Các bạn cần sửa đổi lại trang phục cho Học sinh đọc phần SGK mạnh, đúng đắn ? NhËn xÐt g× vÒ viÖc ®a yÕu tè tù vµ lµnh VËn dông yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ miªu t¶ vµo hai ®o¹n v¨n nghÞ luËn trªn? HS: Các yếu tố tự và miêu tả minh họa cho các luận điểm a và b §o¹n a: yÕu tè miªu t¶ mét b¹n suèt ngµy dán mắt vào màn hình máy vi tính để chơi trß ®iÖn tö lµ kh«ng phï hîp víi luËn ®iÓm ? Em thÊy cã nªn ®a yÕu tè tù sù, miªu t¶ vµo qu¸ tr×nh lËp luËn cña m×nh kh«ng? V× sao? - Nên đa vào vì nhờ đó mà việc trình bày luËn ®iÓm, luËn cø râ rµng, cô thÓ, sinh Nên ®a yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ vµo qu¸ động Häc sinh viÕt ®o¹n v¨n vËn dông yÕu tè tù tr×nh lËp luËn để lµm cho viÖc lËp luËn râ ràng cụ thể, sinh động sù vµ miªu t¶ 5.ViÕt ®o¹n v¨n tù sù cã yÕu tè tù sù vµ §äc vµ chØ râ c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶? miªu t¶ HS vµ GV nhËn xÐt, bæ sung 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: Tập viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự và miêu tả Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương: Phần Văn - Tìm và đọc trước văn bản: Má tôi (trong sách Văn thơ Tây Ninh) - Soạn nội dung tìm hiểu bài Ruùt kinh nghieäm : (223) - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài 30 – Tiết 121 Tuần 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết : Bước đầu làm quen với số kiểu văn viết quê hương Tây Ninh - HS hiểu : Hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản: Má tơi thờ tiền cụ Hồ 1.2 Kyõ naêng : - Reøn kyõ naêng keå chuyeän - Thấy cái hay chi tiết truyện 1.3 Thái độ : Giáo dục các em ý thức tìm hiểu kho tàng văn hóa địa phương Giáo dục lịng kính yêu và biết ơn Bác Hồ Troïng taâm : - Noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän : Má tôi Chuaån bò : 3.1 Giaùo vieân : Saùch vaên thô Taây Ninh 3.2 Học sinh : Sách vở, dụng cụ học tập … Tieán trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số 4.2 Kieåm tra mieäng : 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài NỘI DUNG BÀI HỌC (224) Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Cả dân tộc Việt Nam luôn kính trọng và biết ơn người là nhân dân miền Nam, mặc dù chưa lần Bác vào Nam nhân dân miền Nam luôn nhớ đến Người Hình ảnh bà cụ miền Nam thể lòng mình Bác qua việc gìn giữ tiền có ảnh Bác là minh chứng cho điều đó Tiết học hôm nay, cô giới thiệu với các em câu chuyện lòng cụ bà Tây Ninh Bác qua câu chuyện: Má tôi thờ tiền Cụ Hồ Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích Hướng dẫn đọc: Cần đọc với giọng to, rõ, thể tình cảm mộc mạc và niềm tin sắt đá bà cụ qua lời nói nhân vật Giáo viên đọc mẫu Học sinh luyện đọc Lớp nhận xét ? Hãy nêu vài nét tác phẩm? HS: Câu chuyện Nguyễn Thị Nguyệt kể, Sinh Thu ghi, in Lòng dân Tây Ninh với Bác Hồ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Tây Ninh xuất năm 1990 I Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: Tác phẩm: Câu chuyện Nguyễn Thị Nguyệt kể, Sinh Thu ghi, in Lòng dân Tây Ninh với Bác Hồ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Tây Ninh xuất năm 1990 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm II Đọc và tìm hiểu văn bản: hiểu văn ? Câu chuyện xảy đâu? Vào thời gian nào? HS: Câu chuyện xảy năm 1956 ấp An Đước, xã An Tịnh, huyện Trãng Bàng, Tây Ninh ? Nhân vật chính câu chuyện này là ai? HS: Nhân vật chính câu chuyện là Nhân vật má tôi: bà má Tây Ninh Học sinh đọc lại đoạn : Năm 1956… tôi còn nhớ rõ ? Má tôi thường làm việc gì cho (225) cách mạng? HS: Má nuôi giấu cán nhà, thường xuyên liên lạc, tiếp tế lương thực, thuốc men cho cách mạng ? Từ việc làm trên cho thấy tình cảm má với cách mạng nào? HS: Má thương đội và có tình cảm sâu nặng với cách mạng đặc biết là cụ Hồ ? Năn 1957 xảy việc gì? HS: Do bị điểm, giặc đến bắt cán và má ? Khi tha về, má đã làm gì? HS: Má lấy khung ảnh thường treo trước cửa buồng xuống, cẩn thận xếp tiền có hình cụ Hồ vào cái sàng gọa lấy cái sàng khác che lên đem phơi nắng xuốt ngày Sau đó vuốt thẳng tờ tiền cuộn tròn thật nhỏ, lấy sợi buộc ngang cho vào hai cái chai đem chôn xuống dất ? Khi hỏi tờ giấy bạc đó, bà cụ trả lời nào? HS: Bộ đội cụ Hồ tập kết Bắc vài năm thì tiền này xài ? Câu trả lời má thể điều gì? HS: câu trả lời đó thể niềm tin vào thắng lợi cách mạng, má tin là cách mạng và cụ Hồ thắng lợi vài năm thôi ? Từ đó em có nhận xét gì bà cụ? HS: Bà cụ là người có tình cảm mộc mạc và niềm tin sắt đá vào cách mạng và cụ Hồ Bà cụ là người không biết chữ bà biết tờ giấy bạc là cách mạng có hình Bác Hồ, không cần hiểu biết nhiều, nhiêu đủ cho bà cụ tin yêu, thờ phụng hình ảnh tổ quốc ? Theo em hành động bắt nguồn từ đâu? HS: Hành động bắt nguồn từ lòng yêu nước vô cùng sâu sắc bà cụ., Má nuôi giấu cán nhà, thường xuyên liên lạc, tiếp tế lương thực, thuốc men cho cách mạng Má thương đội và có tình cảm sâu nặng với cách mạng đặc biết là cụ Hồ Tin vào thắng lợi cách mạng, má tin là cách mạng và cụ Hồ thắng lợi vài năm thôi Bà cụ là người có tình cảm mộc mạc và niềm tin sắt đá vào cách mạng và cụ Hồ (226) người dân Việt Nam Bác Hồ luôn là biểu tượng cho đất nước, cho cách mạng và cho độc lập tự dân tộc ? Theo các em, câu chuyện này có ý nghĩa gì? HS: Câu chuyện thể tình cảm sâu nặng nhân dân miền Nam Bác Hồ kính yêu và niềm tin sắc đá vào thắng lợi cuối cùng Cách mạng và Bác Hồ Ý nghĩa văn bản: Câu chuyện thể tình cảm sâu nặng nhân dân miền Nam Bác Hồ kính yêu và niềm tin sắc đá vào thắng lợi cuối cùng Cách mạng và Bác Hồ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Câu chuyện Má tôi thờ tiền cụ Hồ có ý nghĩa gì? Đáp án: Ý nghĩa văn bản: Câu chuyện thể tình cảm sâu nặng nhân dân miền Nam Bác Hồ kính yêu và niềm tin sắc đá vào thắng lợi cuối cùng Cách mạng và Bác Hồ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem laïi baøi , taäp keå laïi caâu chuyeän - Tìm thêm bài văn , thơ viết quê hương Tây Ninh Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic) - Đọc trước bài tập sách giáo khoa - Tìm câu văn mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic và tập chữ lỗi đó Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (227) Bài 30 – Tiết 122 Tuần 32 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔGIC) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Củng cố lại kiến thức liên kết nội dung văn - HS hiểu: Thế nào là lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) 1.2 Kỹ năng: - Biết nhận diện và biết cách sửa lỗi câu sgk dẫn và số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic 1.3 Thái độ: - Trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt đúng trường hợp tương tự nói, viết Trọng tâm: Phát và chữa lỗi diễn đạt có liên quan đến lôgic Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài NỘI DUNG BÀI HỌC (228) Trong thực tế tạo lập văn chúng ta thường mắc các lỗi mà đôi chính mình không nhận đó là lỗi diễn đạt Để phát và sửa lỗi này nào chúng ta vào nội dung bài học hôm Hoạt động 2: Bài tập 1-Bài : ? Những câu đây mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc Hãy phát và chữa lỗi đó ? HS: quần áo, giày dép và đồ dùng học tập a Sai: quần áo, giày dép và đồ dùng học thuộc hai loại khác tập thuộc hai loại khác ? Các từ quần áo, giầy dép và cụm từ đồ dùng học tập có liên quan đến không? HS: Quần áo, giầy dép không phải là loại đồ dùng học tập; nói cách khác phạm vi nghĩa đồ dùng học tập không bao hàm phạm vi nghĩa quần áo, giầy dép Vì viết: "quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng học tập khác"thì làm cho người đọc hiểu lầm quần áo giầy dép là loại đồ dùng học tập ? Vậy ta có thể sửa lại nào ? HS: Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt giấy bút, sách và nhiều đồ dùng học tập khác *Sửa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập (229) GV: Vậy câu theo lôgic thì A và B phải cùng loại đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp ? Hãy phát lỗi diễn đạt câu b HS: Sai: Trong niên nói chung và b Sai: Trong niên nói chung và bóng đá nói riêng bóng đá nói riêng ? Theo lôgic thì đây A phải có nghĩa rộng B Phạm vi nghĩa từ niên có bao hàm phạm vi nghĩa từ bóng đá không ? HS: Thanh niên: người trẻ tuổi; bóng đá: môn thể thao ? Em sửa lại câu này nào ? HS: Trong niên nói chung và sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công Trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công ? Hãy lỗi diễn đạt liên qua đến lôgic câu c? HS: Ở đây Lão Hạc, Bước đường cùng và Nô Tất Tố là không cùng trường từ vựng Lão Hạc, Ngô Tất Tố là tên tác giả còn Bước đường cùng là tên tác phẩm ? Em hãy nêu cách sửa câu này ? HS: "Lão Hạc", "Bước đường cùng", và T " đèn"đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân VN trước CM/8.1945 Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân *Sửa lại: Trong niên nói chung và sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công c Sai: Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố *Sửa lại: "Lão Hạc", "Bước đường cùng", và "Tắt đèn" đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân VN trước CM/8.1945 (230) phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945 ? Phạm vi nghĩa từ trí thức có bao hàm d Sai: Trí thức hay bác sĩ nghĩa từ bác sĩ không ? HS: Có Vì bác sĩ là trí thức, cho nên hai từ này không thể dùng quan hệ lựa chọn ý mà người viết muốn diễn đạt ? Ta có thể sửa lại nào ? *Sửa lại: - Em muốn trở thành người trí thức hay người công nhân? - Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ ? ? Phạm vi nghĩa nghệ thuật có bao e Sai: Nghệ thuật…ngôn từ hàm phạm vi nghĩa ngôn từ không? HS: Có Nói sắc sảo ngôn từ có nghĩa là nói cái hay phương diện nghệ thuật Vì không thể viết: không hay nghệ thuật mà còn sắc sảo ngôn từ ? Em sửa lại câu này nào ? * Sửa lại: HS: Thay ngôn từ = nội dung thay - Bài thơ không hay nghệ thuật mà nghệ thuật = bố cục còn sắc sảo nội dung - Bài thơ không hay bố cục mà còn sắc sảo ngôn từ ? Cao gầy có cùng trường từ vựng với mặc g Sai: Gầy cao …áo ca rô áo ca rô không ? HS: Không Vì không thể so sánh hai đặc điểm này với ? Em hãy nêu cách sửa câu này ? *Sửa lại: Trên sân ga còn lại hai người HS: Phải thay từ ngữ miêu tả đặc điểm Một người thì cao gầy, còn người thì người lùn và mập (231) - Trên sân ga còn lại hai người Một người thì mặc áo trắng, còn người thì mặc áo ca rô ? Đức tính mực yêu thương chồng h Sai: nên có phụ thuộc vào đức tính cần cù, chịu khó không ? HS: không Vì không thể xác lập Quan hệ phụ thuộc nhân- hai đức tính này Viết câu này là phạm lỗi lập luận ? Em hãy trình bày cách sửa ? *Sửa lại: HS: Biến quan hệ nhân- thành quan hệ bổ sung cách thay từ nên = từ và; bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp từ Gv: Lỗi câu này là lỗi lập luận Người viết muốn diễn đạt quan hệ điều kiện- kết cặp quan hệ từ thì Tuy nhiên hai việc nêu hai vế câu không có mối quan hệ điều kiện- kết ? Vậy em sửa câu này nào ? HS: Thay từ có = hoàn thành - Chị Dậu cần cù, chịu khó và mực yêu thương chồng i Sửa lại: Nếu không phát huy đức tính tốt đẹp người xưa thì người phụ nữ VN ngày không thể hoàn thành nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó Gv: Phạm vi nghĩa từ sức khỏe có bao hàm phạm vi nghĩa từ tuổi thọ không ? HS: có Vì sức khỏe là tuổi thọ, cho nên hai từ này không thể không thể dùng qh lựa chọn ý mà người viết muốn diễn đạt k Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, ? Em hãy trình bày cách sửa câu này ? vừa tốn kém tiền bạc (232) HS: Thay hai từ sức khỏe tuổi thọ = từ ngữ khác không có quan hệ với từ còn lại theo kiểu quan hệ nghĩa bao hàm Bài 2: Học sinh đọc bài tập Phát và chữa lỗi lời nói bài viết mình và bạn Có thể tìm lỗi diễn đạt lôgic bài tập làm văn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Phát và chữa lỗi lời nói bài viết mình và bạn (Có thể tìm lỗi diễn đạt lôgic) Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn số - Xem lại cách làm bài văn nghị luận - Chuẩn bị các đề bài sách giáo khoa/128 Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 30 – Tiết 123-124 (233) Tuần 32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh và giải thích - HS hiểu: nội dung và yêu cầu đề bài và thực đúng yêu cầu đó 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng kĩ đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh vấn đề xã hội văn học - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài văn nghị luận vấn đề văn học 1.3 Thái độ: - Giáo dục tinh thần , ý thức và trách nhiệm học tập Trọng tâm: Kiểu bài nghị luận chứng minh và giải thích Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề bài, đáp án 3.2 HS: giấy viết Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: ĐỀ BÀI Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em” Em hiểu lời dạy đó nào? Từ đó Em có suy nghĩ gì trách nhiệm thân còn ngồi trên ghế nhà trường? HƯỚNG DẪN CHẤM Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt phải đảm bảo ý chính sau: (234) Mở bài: (2 đ) Giới thiệu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng và lời dạy Bác Thân bài: (6 đ) - Em hiểu thề nào lời dạy Bác? - Tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước - Xác định động học tập đúng đắn Kết bài: (2 đ) Khẳng định giá trị to lớn lời dạy Bác và xác định mục tiêu học tập thân 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Thu bài, kiển tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: Xem lại cách làm bài văn nghị luận Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn - Lập bảng thống kê các văn Việt Nam đã học từ bài 15 (theo mẫu) - Nêu bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 16, 18, 19 Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -Bài 31- Tiết 125 Tuần 33 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (235) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Nắm hệ thống văn đã học chương trình Ngữ văn với nội dung và đặc trưng thể loại văn - HS hiểu: giá trị tư tưởng và nghệ thuật số văn tiêu biểu 1.2 Kỹ năng: - Kh¾c s©u nh÷ng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña c¸c v¨n b¶n tiªu biÓu - TËp trung «n tËp kÜ h¬n c¸c v¨n b¶n th¬ 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt và bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên , đất nước, người Việt Nam Trọng tâm: - Các văn thơ ( các bài từ 18, 19, 20, 21) Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài §Ó gióp c¸c em cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiến thức các văn đã học kì 1, chóng ta sÏ häc bµi h«m NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Lập bảng thống kê V¨n b¶n C¶m t¸c vµo nhµ ngôc Qu¶ng Đông, Đập đá C«n L«n T¸c gi¶ Phan Béi Ch©u Phan Ch©u Trinh Muèn lµm th»ng cuéi T¶n §µ Hai ch÷ níc nhµ TrÇn TuÊn Kh¶i ThÓ lo¹i Th¬ b¸t có Gi¸ trÞ néi dung chñ yÕu Vẻ đẹp chí sĩ yêu nớc đầu thÕ kØ XX m¹ng chÝ lín cøu níc, cøu Đờng luật dân, dù hoàn cảnh nào giữ đợc phong th¸i ung dung, khÝ ph¸ch hiªn ngang bất khuất và niềm tin sắt đá vào sù hiÖp gi¶i phãng d©n téc Th¬ b¸t có Buån ch¸n tríc hiÖn thùc ®en tèi vµ §êng luËt tÇm thêng, thi sÜ muèn tho¸t li thùc t¹i Êy b»ng mét íc méng rÊt ng«ng Th¬ song Nçi ®au mÊt níc vµ ý chÝ phôc thï thÊt lôc b¸t cøu níc qua lêi tr¨ng trèi víi lµ (236) Nhí rõng ThÕ L÷ Th¬ ch÷ Ông đồ Vò §×nh Liªn Th¬ ch÷ Quª h¬ng TÕ Hanh Th¬ ch÷ Khi tu hó Tè H÷u Tøc c¶nh P¸c Bã Ngắm trăng Hå ChÝ Minh Đi đờng Chiếu dời đô LÝ Th¸i Tæ HÞch tíng sÜ TrÇn Quèc TuÊn Níc §¹i ViÖt ta NguyÔn Tr·i NguyÔn ThiÕp NguyÔn Tr·i cña NguyÔn Phi Khanh NiÒm kh¸t khao tù m·nh liÖt, nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i tï tong gi¶ dèi qua lêi hæ bÞ nhèt vên b¸ch thó Tình cảnh đáng buồn ông đồ và niÒm c¶m th¬ng, nçi nhí tiÕc ngËm ngïi cña thi sÜ tríc mét líp ngêi tµi hoa trë nªn tµn t¹ vµ ®ang dÇn v¾ng bãng Vẻ đẹp tơi tắn, khoẻ khoắn lµng quª ven biÓn miÒn Trung Th¬ lôc Lßng yªu sù sèng, niÒm khao kh¸t tù b¸t ch¸y báng cña ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng trÎ tuæi ®ang bÞ giam cÇm tï ngôc Th¬ tuyÖt Niềm vui thú thật Chủ tịch Hồ có §ßng Chí Minh năm tháng sống luËt gian khổ hang Pác Bó Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc cña B¸c Hå Th¬ lôc Từ việc đờng gian lao mà nói lên b¸t bài học đờng đời, đờng cách mạng Khát vọng nhân dân đất nNghị luận íc thèng nhÊt, hïng cêng vµ khÝ ph¸ch trung đại nhân dân Đại Việt trên đà lớn m¹nh Nghị luận Lòng yªu níc bÊt khuÊt cña nh©n d©n cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i trung đại x©m thÓ hiÖn qua lßng c¨m thï giÆc, tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng kÎ thï x©m lîc Lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Nghị luận ë thÕ kØ XV trung đại Bµn luËn vÒ phÐp Mục đích, tác dụng việc học chân Nghị luận häc chÝnh: học để làm ngời, học để biết và trung đại làm, học để góp phần làm cho đất nứơc hng thÞnh ThuÕ m¸u NguyÔn ¸i Nghị luận Bé mÆt gi¶ nh©n gi¶ nghÜa vµ thñ Quèc đoạn tàn bạo dùng ngời dân thuộc địa làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghÜa cña bän thùc d©n §i bé ngao du Ru-x« Muèn ngao du cÇn ph¶i ®i bé, t¸c Nghị luận dông cña viÖc ®i bé víi søc khoÎ, viÖc më mang kiÕn thøc vµ tinh thÇn ngêi Ông Giuốc-đanh Mô-li-e Kịch Tính cách lố lăng tay trưởng mặc lễ phục giả học làm sang (237) Hoạt động 3: Sự khác biệt hình thức Sự khác biệt hình thức nghệ thuật nghệ thuật các văn thơ: ? Hãy nêu khác biệt hình thức các văn thơ các bài 15, 16 và các bài 18, 19? HS: Các văn thơ bài 15, 16 thuộc thể thơ thất ngôn bát đường luật Đây là thể thơ điển hình tính quy phạm thơ cổ điển với số câu, số chữ hạn định với luật trắc, phép đối, phép gieo vần chặt chẽ Còn các bài 18, 19 (Nhớ rừng, Quê hương) thì khác hẳn hình thức, nghệ thuật linh hoạt, phóng khoáng và tự nhiều Các bài thơ này tuân thủ quy tắc số câu số chữ gieo vần và nhịp điệu ? Vì các bài 18, 19 gọi là thơ mới? HS: Ba bài thơ này thuộc thơ mới, có luật lệ, quy tắc định không gó bó chặt chẽ thơ cũ( thơ Đường luật) Hình thức thơ linh hoạt hơn, tự hơn, số câu bài không hạn định Lời thơ gần gũi, cảm xúc nhà thơ phát biểu chân thực 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua ôn tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại nội dung ôn tập - Tìm hiểu thêm tác giả và tác phẩm đã học (238) - Tìm đọc thêm bài thơ khác tập thơ Nhật ký tù Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt - Xem lại kiến thức các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định - Ôn lại kiến thức hành động nói và lựa chọn trật tự từ câu Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 31 – Tiết 126 Tuần 33 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Củng cố các kiến thức Tiếng Việt đã học học kỳ II: Caùc kieåu caâu traàn thuaät, nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh - HS hiểu: Caùc kieåu caâu traàn thuaät, nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh Cách thực các hành động nói các kiểu câu khác 1.2 Kyõ naêng : - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tieáp khaùc - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục kỹ giao tiếp , ứng xử, thực hành có hướng dẫn (239) Trọng tâm: - Caùc kieåu caâu traàn thuaät, nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh - Caùc kieåu caâu traàn thuaät, nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Hôm các em ôn tập lại kiến thức phân môn Tiếng việt mà các em đã học học kỳ II I Kieåu caâu: nghi vaán, caàu khieán, caûm Hoạt động 2: Nội dung ôn tập thaùn, traàn thuaät, phuû ñònh ? Hãy kể kiểu câu mà em đã học? HS: Những kiểu câu mà em đã học: câu nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, traàn thuaät, phuû ñònh ? Thế nào là câu nghi vấn? HS: câu nghi vấn là câu có dùng từ nghi vấn : ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả, chứ…hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn), Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Chức khác câu nghi vấn: dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… ? Thế nào là câu cấu kiến? HS: C©u cÇu khiÕn lµ c©u cã nh÷ng tõ cÇu khiến nh: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, hay (240) ngữ điệu cầu khiến; đợc dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Khi viÕt, c©u cÇu khiÕn thêng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than, nhng ý cÇu khiÕn không đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc b»ng dÊu chÊm ? Thế nào là câu cảm thán? HS: Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, thái độ, tình cảm người nói vật, việc nói tới Câu cảm thán cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than ? Thế nào là câu trần thuật? HS: Câu trần thuật là câu dùng để kể, thoâng baùo, nhaän ñònh, mieâu taû, trình bày… Ngoài chức chính đó, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghò hay boäc loä tình caûm, caûm xuùc ? Thế nào là câu phủ định? HS: Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ định: không, chẳng, chả, chöa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó - Phaûn baùc moät yù kieán, moät nhaän ñònh Xaùc ñònh kieåu caâu: Hoạt động 3: Bài tập Caâu 1: Laø caâu traàn thuaät gheùp, coù veá laø Học sinh đọc bài tập caâu phuû ñònh Xác định kiểu câu đoạn trích Caâu 2: Laø caâu traàn thuaät ñôn Caâu 3: laø caâu traàn thuaät gheùp, veá sau coù VN phủ định ( không nở giận) Tạo câu nghi vấn từ câu Học sinh đọc bài tập - Cái tính tốt người ta có thể bị Dựa vào nội dung câu bài tập gì che lấp mất? (241) - Những gì có thể che lấp cái tính tốt người ta? - Cái tính tốt người ta,có thể bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che laáp maát khoâng? - Những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ có thể che lấp cái tính tốt người ta khoâng? Taïo caâu caûm thaùn: - GV hướng dẫn HS từ, các từ khác HS Học sinh đọc bài tập tự làm Đặt câu cảm thán có từ: + Chao oâi buoàn! vui, buồn, hay, đẹp + OÂi, buoàn quaù! + Buoàn thaät! + Buoàn ôi laø buoàn Nhaän bieát caùch duøng caùc kieåu caâu a Caâu traàn thuaät laø caùc caâu 1, 3, 6; Caâu Học sinh đọc bài tập caàu khieán laø caâu 4, caâu nghi vaán laø caùc Học sinh lên bảng làm bài tập caâu: 2, 5, b Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu c Các câu nghi vấn 2, là câu không dùng để hỏi - Câu dùng để biểu lộ ngạc nhiên việc lão Hạc (“cụ”) nói chuyeän coù theå xaûy töông lai xa, chưa thể xảy trước mắt - Câu dùng để giải thích ( thuộc kiểu trình bày) cho đề nghị nêu câu 4, theo quan điểm người nói (ông giáo) và là cái lẽ thông thường, thì không có lý gì mà lại nhịn đói để dành tiền II Hành động nói: Xác định hành động nói các câu Hoạt động 4: Hành động nói muïc II Học sinh đọc bài ? Hãy xác định hành động nói các câu - Caâu : Haønh đoäng keå ( kieåu trình baøy) văn? - Câu : Hành động bộc lộ cảm xúc đặt câu nghi vấn (242) - Câu : Hành động nhận định ( kiểu trình baøy) - Câu : Hành động đề nghị ( kiểu điều khieån ) - Câu : Hành động giải thích ( kiểu trình baøy) - Câu 7: Hành động hỏi Saép xeáp theo baûng Cho HS keû theo baûng ( nhö SGK) vaø Học sinh đọc bài theo thứ tự ? Hãy xếp các câu bài tập vào bảng STT Kieåu Haønh Caùch tổng kết theo mẫu caâu động nói dùng thực hieän traàn keå Trực thuaät tieáp nghi boäc loä caûm giaùn vaán xuùc tieáp traàn nhận định trực tiếp thuaät caàu đeà nghò trực tiếp khieán nghi giaûi thích giaùn vaán tieáp phuû phủ định trực tiếp ñònh baùc boû nghi hoûi trực tiếp vaán Ñaët caâu : Học sinh đọc bài tập ? Hãy viết vài câu theo - GV hướng dẫn HS đặt câu theo yêu caàu yêu cầu đây: a Cam kết không tham gia các hoạt động a VD : Em cam keát khoâng ñua xe traùi tiêu cực đua xe trái phép, cờ bạc, pheùp nghiện hút b Em hứa học đúng b Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết tốt năm học tới Hoạt động 5: Lựa chọn trật tự từ III Lựa chọn trật tự từ câu: Giải thích lí xếp trật tự từ: (243) Các trạng thái và hoạt động sứ giả xếp theo đúng thứ tự xuất và thực : Thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động tâu vua Nêu tác dụng việc xếp từ ngữ đầu câu : Học sinh đọc bài a Lặp lại cụm từ câu trước để tạo liên ? Việc xếp các từ ngữ in đậm các keát caâu câu có tác dụng gì? b Nhấn mạnh ( làm bật) đề tài caâu noùi So saùnh: Caâu a coù tính nhaïc hôn vì : Ñaët “man ? Hãy đối chiếu hai câu văn và cho biết mác” trước “khúc nhạc đồng quê” gợi câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn? caûm xuùc maïnh hôn, coù taùc duïng nhaán mạnh man mác khúc nhạc đồng queâ câu Học sinh đọc bài tập ? Giải thích lý xếp trật tự các phận câu in đậm nối tiếp đoạn văn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua nội dung ôn tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại nội dung bài - Học thuộc khái niệm vế câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định - Xem lại các bài tập Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn - Xem lại kiến thức có liên quan đến nội dung bài kiểm tra Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : (244) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 31 – Tiết 127 Tuần 33 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Qua trả bài kiểm tra văn, củng cố lại kiến thức vế các văn văn học - HS hiểu: Những yêu cầu đề kiểm tra 1.2 Kỹ năng: - Học sinh có thể đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài kiểm tra Văn và có thể tự chữa nhược điểm bài làm 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt Trọng tâm: - Chữa bài Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (245) 4.2 Kiếm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm cô trả bài kiểm tra Văn và sửa chữa sai sót bài làm các em Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài Đề bài: Học sinh đọc lại đề bài - Đề bài gồm câu hỏi: ? Đề bài gồm câu hỏi? Mỗi câu Câu 1: đ điểm? Câu 2: đ Câu 3: đ Hoạt động 2: Khái quát các ý chính cần Khái quát các ý chính cần trình bày: trình bày Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời Câu : Chép bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu : Chép bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cuûa Hoà Chí Minh vaø neâu vaøi neùt veà taùc cuûa Hoà Chí Minh vaø neâu vaøi neùt veà taùc giaû giaû HS: Vaøi neùt veà taùc giaû: Hoà Chí Minh: (1890-1969), quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Caâu : Nguyeân lyù nhaân nghóa baøi Câu : Nguyên lý nhân nghĩa bài Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi là gì? Nước Đại Việt ta xem là Tại bài Nước Đại Việt ta xem tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc ta là tuyên ngôn độc lập thứ hai daân toäc ta? HS: Nguyeân lyù nhaân nghóa baøi Nước Đại Việt ta : Tư tưởng “nhân nghĩa” đã gắn liền với tư tưởng yêu nước, (246) chống xâm lược Ño¹n trÝch cã ý nghÜa nh b¶n tuyªn ng«n độc lập: Nơc ta là nớc có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riªng, cã chñ quyÒn riªng, cã truyÒn thèng lÞch sư; kỴ xâm lược lµ ph¶n nh©n nghÜa, định thaỏt baùi Câu : Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó, viết đoạn văn trình bày luận điểm : Bác Hồ là người sống giản dị HS: Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó, viết đoạn văn trình bày luận điểm : Bác Hồ là người sống giản dị Hoạt động 4: Khái quát ưu khuyết điểm Giáo viên nêu khái quát ưu khuyết điểm chính bài làm: lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu Biết dựng đoạn và dùng từ liên kết đoạn - Baøi vieát saïch seõ -> caàn phaûi phaùt huy * Khuyeát ñieåm: - Moät soá baøi quaù caåu thaû, khoâng bieát trình baøy luaän ñieåm, saép xeáp yù loän xoän - Sai chính taû, khoâng bieát duøng daáu caâu cho chính xác Diễn đạt vụng về, lan man Hoạt động 5: Chữa bài GV chú ý sửa cho các em lỗi có liên quan đến kĩ xây dựng và trình bày luận điểm Mặc khác việc sửa lỗi tuøy thuoäc vaøo keát quaû laøm baøi cuûa HS Hoạt động 6: Đọc bài văn hay Giáo viên chọn bài văn, đoạn văn hay đọc cho học sinh nghe Hoạt động 7: Công bố kết Điểm 81 82 83 84 9-10 7-8 5-6 Câu 3: Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó, viết đoạn văn trình bày luận điểm : Bác Hồ là người sống giản dị Khái quát ưu khuyết điểm: Chữa lỗi điển hình: Đọc đoạn văn hay: Công bố kết quả: (247) 3-4 1-2 Hoạt động 8: Trả bài và ghi điểm Giáo viên trả bài và ghi điểm vào sổ Trả bài và ghi điểm: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhận xét, tuyên dương bài làm đạt kết tốt Động viên, khuyến khích em làm bài chưa tốt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài - Tận phát và sửa chữa lỗi còn lại bài làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Kiểm tra Tiếng Việt - Ôn lại kiến thức đã học phân môn Tiếng Việt ( các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, trần thuật và phủ định) Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (248) Bài 31 – Tiết 128 Tuần 33 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ c¸c kiÓu c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn, c¶m th¸n, trÇn thuËt; hành động nói, lựa chọn trật tự từ cõu - HS hiểu: Yêu cầu đề bài 1.2 Kỹ năng: - Rèn kĩ xác định các kiểu câu, các hành động nói các kiểu câu, kĩ xác định lợt thoại 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự lập và có thái độ học tập đúng đắn Trọng tâm: Câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật; hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu Chuẩn bị: 3.1 GV: Đề bài 3.2 HS: Giấy viết Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: (249) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Bài mới: Giáo viên lập ma trận đề: Caâu Mức Độ Nhaän bieát Caâu x Caâu Caâu Câu Toång soá caâu x Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao x x x 1- 20% 2- 20% 1- 30% x 1- 30% Toång soá ñieåm 2 3 10 ĐỀ KIỂM TRA Caâu : (2 ñ) Thế nào là câu nghi vấn? Cho biết các chức câu nghi vấn? Câu 2: (2 đ) Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau và cho biết câu đó dùng để làm gì? a Anh chÞ cã phóc lín råi Anh cã biÕt g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi ho¹ kh«ng? b Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Câu 3: (3 đ) Hãy chuyển câu đây thành câu phủ định: a Ta sống mãi tình thương nỗi nhớ b Chuùng ta laàm roài caùc chaùu aï c Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này Câu 4: (3 đ) Viết đoạn văn ngắn có ít câu nghi vấn và câu phủ định HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : (2 đ) Khái niệm câu nghi vấn: Là câu có dùng từ nghi vấn : ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả, chứ…hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn), Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi (1 đ) (250) Chức câu nghi vấn: câu nghi vấn có chức chính dùng để hỏi Ngoài câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… (1 đ) Câu 2: ( đ) Câu nghi vấn: a Anh cã biÕt g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi ho¹ kh«ng? - Dùng để thông báo b Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? – Dựng để hỏi Câu 3: (3 đ) Chuyển câu đây thành câu phủ định: a Ta khơng sống mãi tình thương nỗi nhớ b Chuùng ta không laàm roài caùc chaùu aï c Vườn cây xung quanh tốt tươi khơng phải nhờ nguồn nước này Câu 4: (3 đ) Viết đoạn văn ngắn có ít nhất: câu nghi vấn và câu phủ định 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài, kiểm tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại kiến thức Tiếng Việt đã học - Tập đặt câu có kiểu câu đã học Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn ( tt) - Xem lại các văn từ bài 22-26 - Trả lời các câu hỏi tìm hiểu SGK/ 144 Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (251) Bài 32 – Tiết 129 Tuần 34 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Nắm hệ thống các văn nghị luận đã học chương trình Ngữ văn lớp học kỳ II - HS hiểu: Nội dung và đặc trưng thể loại văn 1.2 Kỹ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, sơ đồ hóa 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt và tình yêu quê hương, đất nước qua văn nghị luận đã học Trọng tâm: - Các văn nghị luận đã học chương trình học kỳ II Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn học sinh 4.3 Bài mới: (252) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Tiết học này, các em tiếp tục ôn lại văn đã học học kỳ II Họat động 2: Hình thành kiến thức -Qua c¸c văn bµi 22, 23, 24, 25 vµ 26, h·y cho biÕt thÕ nµo lµ văn nghÞ luËn ? HS: Là loại văn dùng lập luận để giải vấn đề sống xó hội LËp luËn xây dựng b»ng mét hÖ thèng luËn ®iÓm, luËn cø vµ dÉn chøng l« gíc, chặt chẽ để thuyết phục ngời đọc ? Văn nghị luận trung đại có gì khác so với văn nghị luận đại? HS: Các bài 22-25 dùng văn phong cổ nét bật là từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường mang tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng (Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta) Văn nghị luận đại không có đặc điểm trên, cách viết giản dị, gần giũ với lời nói thường, gần với đời sống ? Các văn từ bài 22-26 viết có lý có tình có chứng nên có sức thuyết phục cao? HS: Điều này đã thể các bµi 22, 23, 24, 25 vµ 26 VD: ë bµi ChiÕu dời đô: vấn đề đặt bài này là cần phải dời đô Để thuyết phục các quần thần, Lí Công Uẩn đã xõy dựng hệ NỘI DUNG BÀI HỌC V¨n nghÞ luËn: Là loại văn dùng lập luận để giải vấn đề sống xó hội Lập luËn xây dựng b»ng mét hÖ thèng luËn ®iÓm, luËn cø vµ dÉn chøng l« gÝc, chặt chẽ để thuyết phục ngời đọc Điểm khác văn nghị luận trung đại và nghị luận đại: - Nghị luận trung đại: dùng văn phong cổ nét bật là từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường mang tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng - Nghị luận đại: cách viết giản dị, gần giũ với lời nói thường, gần với đời sống Chứng minh các văn từ bài 22-26 viết có lý có tình có chứng nên có sức thuyết phục cao -Cã lÝ: LuËn ®iÓm, ý kiÕn x¸c thùc, v÷ng ch¾c, lËp luËn chÆt chÏ -Cã t×nh: T×nh c¶m, c¶m xóc béc lé qua lêi v¨n, giäng ®iÖu, tõ ng÷, qu¸ tr×nh lËp luËn thể đc niềm tin vào lẽ phải, vào v.đề (253) thèng lËp luËn l«gic, chÆt chÏ víi luËn điểm: Các vua đời xa TQ dời đô nhiều lần vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh; Nhà Đinh, nhà Lê đóng đô đất Hoa L chật hẹp khiến cho triều đại không lâu bền, trăm họ phải hao tæn, mu«n vËt kh«ng ®ược thÝch nghi; Thµnh §¹i La lµ chèn tô héi träng yÕu cña bốn phơng đất nước, là nơi kinh đô bậc đế vơng muôn đời, cần phải dời đô nơi để đa đất nước lên Còn cái tình đây là thái độ thận trọng chân thành thần dân “các khanh” ? Nªu nh÷ng nÐt gièng vµ kh¸c c¬ b¶n vÒ néi dung t tëng vµ h×nh thøc thÓ lo¹i cña c¸c văn bµi 22, 23, 24 ? HS: Cả văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắcthể ý chí tự cường dân tộc trên đà lớn mạnh(Chiếu dời đô), tinh thần bất khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lược (Hịch tướng sĩ) ý thức sâu sắc đầy tự hào nước Việt Nam độc lập (Nước Đại Việt ta) -Chøng cø: nh÷ng d.chøng lµ sù thËt hiÓn nhiªn Ba yÕu tè trªn kh«ng thÓ thiÕu vµ kÕt hîp chÆt chÏ, nhuÇn nhuyÔn víi trg bµi v¨n nghÞ luËn, t¹o nªn gi¸ trÞ thuyÕt phôc Những nét giống và khác nội dung và thể loại: *Gièng: -VÒ néi dung t tëng: §Òu thÊm nhuÇn s©u s¾c néi dung t tëng yªu nc -VÒ h×nh thøc thÓ lo¹i: §Òu lµ v¨n nghÞ luËn ®c viÕt b»ng v¨n biÒn ngÉu *Kh¸c: -Về nội dung t tởng: góc độ lòng y.nc: Chiếu dời đô là ý tởng chọn vùng đất tốt dời đô để chấn hng đất nc, XD tự chủ cho quèc gia §¹i viÖt HÞch tíng sÜ kh¬i dậy lòng căm thù để khích lệ tớng sĩ học tËp Binh th yÕu lîc Níc §¹i ViÖt ta kh¼ng định mạnh mẽ quyền độc lập nc có chủ quyÒn, cã l·nh thæ, cã v¨n hiÕn riªng kÕt hợp với sức mạnh t tởng nhân nghĩa để chiÕn th¾ng giÆc ngo¹i x©m -VÒ h×nh thøc thÓ lo¹i: V¨n nghi luËn ®c (254) ? Qua văn Nước Đại Việt ta, hãy cho biết vì tác phẩm Bình Ngô đại cáo coi là tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam? HS: Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiện – kỷ XI, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi kỷ XV, Tuyªn ng«n độc lập Hồ Chí Minh – kỷ XX Hai tác phẩm đầu coi lµ b¶n tuyªn ng«n §L cña DT VN vì: Cả khẳng định dứt khoát chân lí VN (§¹i ViÖt) lµ mét nước độc lập, cã chñ quyền Kẻ nào dám xâm phạm đến quyền độc lập định phải chịu thất bại nhôc nh· §ã còng chÝnh lµ t tëng cèt lâi cña b¶n Tuyªn ng«n §L (1945): nước Việt Nam có quyền hởng tự do, độc lập và thật đã thành nc tự do, độc lập Toàn thể ndân VN đấu tranh đến cùng để b¶o vÖ nÒn §L Êy ? So víi bµi S«ng nói níc Nam (líp 7) đc coi là tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức độc lập dân tộc thể trg VB Níc §¹i ViÖt ta cã ®iÓm g× míi ? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua ôn tập viÕt b»ng c¸c thÓ v¨n kh¸c nh chiÕu, hịch, cáo đem đến sắc thái, giọng điệu riªng cho tõng VB Qua VB Nớc Đại Việt ta, ngời đọc có thể nhận biết TP Bình Ngô đại cáo là tuyªn ng«n §L cña DT VN (®Çu TK XV), v× phÇn më ®Çu bµi c¸o, t¸c gi¶ đã nêu lên luận điểm đúng đắn với luận xác đáng để khẳng định ch©n lÝ lÞch sö: nc §¹i ViÖt lµ mét quèc gia §L cã chñ quyÒn, cã l·nh thæ, cã v¨n hiÕn riêng, đã kết hợp với sức mạnh nhân nghĩa để bao lần đánh bại kẻ thù xâm lợc Và lần nµy, còng víi søc m¹nh cña lßng y.nc vµ t tëng nh©n nghÜa, qu©n d©n ta l¹i chiÕn th¾ng vÎ vang giÆc Minh, ®em l¹i nÒn th¸i bình cho đất nc Bài cáo công bố ĐL đã giành đc cho ngời trg nc biết So s¸nh gi÷a NQSHµ víi BN§C¸o th× ý thức ĐL DT cha ông ta đã có bớc p.tr mới: Trg NQSHà nêu yếu tố là lãnh thổ và chủ quyền Còn BNĐCáo đã có thêm yếu tố khác q.trọng đó là văn hiÕn, phong tôc, lÞch sö, chiÕn c«ng diÖt ngo¹i x©m (255) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại nội dung ôn tập - Tìm hiểu thêm nét giống và khác các văn nghị luận trung đại và nghị luận đại Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần Tập làm văn - Đọc và tìm hiểu câu hỏi bài ôn tập - Soạn nội dung ôn tập theo hệ thống câu hỏi gợi ý Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (256) Bài 32– Tiết 130 Tuần 34 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Hệ thống hóa các kiến thức và kĩ phần Tập làm văn đã học năm - HS hiểu: kh¸i niÖm vµ biÕt c¸ch viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh, biÕt kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m tù sù; kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m nghÞ luËn 1.2 Kỹ năng: N¾m ch¾c kh¸i niÖm vµ biÕt c¸ch viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh, biÕt kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m tù sù; kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m nghÞ luËn 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, trao dồi kỹ viết tập làm văn Trọng tâm: Hệ thống hóa các kiến thức và kĩ phần Tập làm văn đã học năm Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra bài soạn 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào bài Để chuẩn bị cho kỳ thi Học kỳ II, hôm các em ôn tập lại kiến thức phân môn Tập làm văn đã học năm học NỘI DUNG BÀI HỌC (257) Hoạt động : hệ thống kiến thức cũ ? V× v¨n b¶n cÇn cã tÝnh thèng nhÊt? HS: V× VB lµ mét thÓ thèng nhÊt, c¸c phÇn VB có quan hệ gắn bó với để làm sáng tỏ chủ đề ? TÝnh thèng nhÊt cña v¨n b¶n thÓ hiÖn ë nh÷ng ®iÓm nµo ? HS: Tính thống đợc thể chủ đề, đề mục qh các phần VB và c¸c tõ ng÷ then chèt thêng lÆp ®i, lÆp l¹i ? Viết thành đoạn văn từ câu chủ đề Tính thống văn bản: sau: + Em thích đọc sách + Mïa hÌ thËt hÊp dÉn 2-ViÕt ®o¹n v¨n: - Tính thống đợc thể chủ đề, đề môc qh gi÷a c¸c phÇn cña VB vµ c¸c tõ ng÷ then chèt thêng lÆp ®i, lÆp l¹i - ViÕt theo lèi diÔn dÞch: Nh÷ng c©u v¨n kÕ tiÕp ph¶i xoay quanh vµ ph¸t triÓn ý chñ chốt (Vì em thích đọc sách, em thích đọc sách nào, tác dụng việc ham thích đọc sách ?) -Viết theo lối qui nạp: Những câu trớc đó ph¶i xoay quanh vµ ph¸t triÓn ý chñ chèt vÒ sù hÊp dÉn cña mïa hÌ (HÊp dÉn ? V× cÇn ph¶i tãm t¾t v¨n b¶n tù sù ? nào, víi nh÷ng ai, víi em th× ?) HS: V× tãm t¾t VB tù sù sÏ gióp cho ngêi Tóm tắt văn tự sự: đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu, để tạo sở cho việc tìm hiểu, ph©n tÝch, b×nh gi¸ ? Muèn tãm t¾t v¨n b¶n tù sù th× ph¶i lµm ntn, dùa vµo nh÷ng yªu cÇu nµo ? - Đọc kĩ để nắm nội dung VB; xđ néi dung chÝnh cÇn tãm t¾t (lùa chän c¸c nh©n vËt q.träng vµ nh÷ng sù viÖc tiªu biÓu); s¾p xÕp néi dung chÝnh theo tr×nh tù hîp lÝ; viÕt VB tãm t¾t b»ng lêi v¨n cña (258) ? Tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m cã t¸c dông nào ? HS: Tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m có tác dụng làm cho câu chuyện đợc kể trở nên sinh động, hấp dẫn ? ViÕt (nãi) ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶, biÓu c¶m cÇn chó ý nh÷ng g× ? HS: Trong v¨n tù sù, c¸c chi tiÕt kÓ l¹i sù viÖc, ngêi lµ nßng cèt, lµ bé khung, cßn c¸c chi tiÕt miªu t¶ vµ biÓu c¶m t¹o sù sinh động và hấp dẫn cho bài văn ? V¨n b¶n thuyÕt minh cã nh÷ng tÝnh chÊt ntn vµ cã nh÷ng lîi Ých g× ? H·y nªu c¸c văn thuyết minh thờng gặp đời sèng h»ng ngµy ? HS: V¨n b¶n thuyÕt minh: nh»m cung cÊp tri thøc (vÒ c¸c hiÖn tîng vµ sù vËt tù nhiªn, x· héi, mang tÝnh kh¸ch quan x¸c thực) cho ngời đọc ? Muèn lµm v¨n b¶n thuyÕt minh, tríc tiªn cÇn ph¶i lµm g× ? V× ph¶i lµm nh vËy ? HS: ngêi viÕt ph¶i tÝch lòy tri thøc b»ng cách quan sát, tìm hiểu thực tiễn đời sèng; häc tËp, nghiªn cøu c¸c s¸ch vë, tµi liÖu ? H·y cho biÕt nh÷ng ph¬ng ph¸p cÇn dùng để thuyết minh vật ? Nêu ví dụ c¸c ph¬ng ph¸p Êy ? HS: Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh: + Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích + Ph¬ng ph¸p dïng sè liÖu + Ph¬ng ph¸p liÖt kª m×nh Tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m có tác dụng làm cho câu chuyện đợc kể trở nên sinh động, hấp dẫn Trong v¨n tù sù, c¸c chi tiÕt kÓ l¹i sù viÖc, ngêi lµ nßng cèt, lµ bé khung, cßn c¸c chi tiÕt miªu t¶ vµ biÓu c¶m t¹o sù sinh động và hấp dẫn cho bài văn V¨n b¶n thuyÕt minh: nh»m cung cÊp tri thøc (vÒ c¸c hiÖn tîng vµ sù vËt tù nhiªn, x· héi, mang tÝnh kh¸ch quan x¸c thực) cho ngời đọc Muèn cã tri thøc lµm v¨n b¶n thuyÕt minh: ngêi viÕt ph¶i tÝch lòy tri thøc b»ng cách quan sát, tìm hiểu thực tiễn đời sèng; häc tËp, nghiªn cøu c¸c s¸ch vë, tµi liÖu - Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh: + Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích + Ph¬ng ph¸p dïng sè liÖu + Ph¬ng ph¸p liÖt kª + Ph¬ng ph¸p nªu vÝ dô (259) + Ph¬ng ph¸p nªu vÝ dô + Ph¬ng ph¸p so s¸nh + Ph¬ng ph¸p so s¸nh + Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch + Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch + Ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i + Ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i ? H·y cho biÕt bè côc thêng gÆp lµm bµm bµi thuyÕt minh vÒ: + Một đồ dùng ? Bố cục bài văn thuyết minh: + Cách làm sản phẩm nào đó ? - MB: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh + Mét di tÝch, danh lam th¾ng c¶nh ? - TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi + Một loài động vật, thực vật ? ích, đối tợng + Mét hiÖn tîng tù nhiªn ? - KB: Bày tỏ thái độ đối tợng ? ThÕ nµo lµ luËn ®iÓm bµi v¨n nghÞ luËn ? H·y nªu vÝ dô vÒ mét luËn ®iÓm vµ nãi c¸c tÝnh chÊt cña nã ? HS: LuËn ®iÓm bµi v¨n nghÞ luËn: lµ nh÷ng t tëng, quan ®iÓm, chñ tr¬ng mµ ngêi viÕt (nãi) nªu ë bµi ? V¨n b¶n nghÞ luËn cã thÓ vËn dông kÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m nào? HS: Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm Các yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục Có điều cần lưu ý , các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch nghị luận bài văn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: LuËn ®iÓm bµi v¨n nghÞ luËn: lµ nh÷ng t tëng, quan ®iÓm, chñ tr¬ng mµ ngêi viÕt (nãi) nªu ë bµi KÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m vào bài văn nghị luận: Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm Các yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục Có điều cần lưu ý , các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch nghị luận bài văn (260) Thông qua nội dung ôn tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại nội dung ôn tập - Ôn kỹ bố cục các bài văn thuyết minh - Việc kết hợp các yếu tố tự và miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số - Xem lại bài văn giấy nháp cách sử dụng từ ngữ, cách dùng từ đặt câu, cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài làm Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 32 – Tiết 131 Tuần 34 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: (261) - HS Biết: Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học các phép lập luận chứng minh, giải thích; cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, và đặc biệt là cách đa các yếu tố biÓu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn - HS hiểu: Các phép lập luận chứng minh, giải thích; cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, và đặc biệt là cách đa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào bài văn nghị luËn 1.2 Kỹ năng: - RÌn kÜ n¨ng nhËn xÐt vµ söa lçi bµi lµm cña m×nh 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tinh thần tự rèn luyện để trở thành người chủ tương lai đất nước Trọng tâm: - Sửa chữ ưu khuyết điểm bài làm văn số Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo an 3.2 HS: sách vở, dụng cụ học tâp Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm cô trả bài kiểm tra Văn và sửa chữa sai sót bài làm các em Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài Học sinh đọc lại đề bài ? Hãy nêu yêu cầu đề ? HS: Thể loại : Nghị luận Nội dung nghị luận: Suy nghĩ lời dạy Bác và trách nhiệm thân Đề bài: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để (262) còn ngồi trên ghế nhà trường sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em” Em hiểu lời dạy đó nào? Từ đó Em có suy nghĩ gì trách nhiệm thân còn ngồi trên ghế nhà trường? - Thể loại: Nghị luận - Nội dung nghị luận: Suy nghĩ lời dạy Bác và trách nhiệm thân còn ngồi trên ghế nhà trường Hoạt động 3: Khái quát các ý chính cần Khái quát các ý chính cần trình bày trình bày ? Hãy nêu các ý chính cần trình bày bài làm? HS: - Giới thiệu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng và lời dạy Bác - Em hiểu thề nào lời dạy Bác? - Tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước - Xác định động học tập đúng đắn - Khẳng định giá trị to lớn lời dạy Bác và xác định mục tiêu học tập thân - Giới thiệu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng và lời dạy Bác - Em hiểu thề nào lời dạy Bác? - Tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước - Xác định động học tập đúng đắn - Khẳng định giá trị to lớn lời dạy Bác và xác định mục tiêu học tập thân Hoạt động 4: Khái quát ưu khuyết điểm Khái quát ưu khuyết điểm: Giáo viên nêu khái quát ưu khuyết điểm chính bài làm: lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu Biết dựng đoạn và dùng từ liên kết đoạn - Baøi vieát saïch seõ -> caàn phaûi phaùt huy * Khuyeát ñieåm: - Moät soá baøi quaù caåu thaû, khoâng bieát (263) trình baøy luaän ñieåm, saép xeáp yù loän xoän - Sai chính taû, khoâng bieát duøng daáu caâu cho chính xác Diễn đạt vụng về, lan man Chữa lỗi điển hình: Hoạt động 5: Chữa bài GV chú ý sửa cho các em lỗi có liên quan đến kĩ xây dựng và trình bày luận điểm Mặc khác việc sửa lỗi tuøy thuoäc vaøo keát quaû laøm baøi cuûa HS Đọc đoạn văn hay: Hoạt động 6: Đọc bài văn hay Giáo viên chọn bài văn, đoạn văn hay đọc cho học sinh nghe Hoạt động 7: Công bố kết Công bố kết quả: Điểm 81 82 83 84 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 Hoạt động 8: Trả bài và ghi điểm Giáo viên trả bài và ghi điểm vào sổ Trả bài và ghi điểm: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhận xét, tuyên dương bài làm đạt kết tốt Động viên, khuyến khích em làm bài chưa tốt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài - Tận phát và sửa chữa lỗi còn lại bài làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Trả bài Kiểm tra Tiếng Việt - Ôn lại kiến thức đã học phân môn Tiếng Việt ( các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, trần thuật và phủ định) Ruùt kinh nghieäm : (264) - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: BÀI 32 – TiẾT 132 Tuần 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ c¸c kiÓu c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn, c¶m th¸n, trÇn thuËt; hành động nói, lựa chọn trật tự từ cõu - HS hiểu: Yêu cầu đề bài 1.2 Kỹ năng: (265) - Rèn kĩ xác định các kiểu câu, các hành động nói các kiểu câu, kĩ xác định lợt thoại - RÌn kÜ n¨ng nhËn xÐt vµ söa lçi bµi lµm cña m×nh 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tinh thần tự rèn luyện Trọng tâm: - Sửa chữa ưu khuyết điểm bài Kiểm tra Tiếng Việt Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo an 3.2 HS: sách vở, dụng cụ học tâp Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm cô trả bài kiểm tra Tiếng Việt và sửa chữa sai sót bài làm các em Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài Đề bài: Học sinh đọc lại đề bài ? Đề bài gồm câu? Mỗi câu bao nhiêu điểm? HS: Đề bài gồm câu Đề bài gồm câu Câu 1: đ Câu 1: đ Câu 2: đ Câu 2: đ Câu 3: đ Câu 3: đ Câu 4: đ Câu 4: đ Hoạt động 3: Khái quát các ý chính cần Khái quát các ý chính cần trình bày trình bày Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả (266) lời Caâu : Thế nào là câu nghi vấn? Cho biết các chức câu nghi vấn? HS: Khái niệm câu nghi vấn: Là câu có dùng từ nghi vấn : ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, hả, chứ…hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn), Có chức chính là dùng để hỏi Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Chức câu nghi vấn: câu nghi vấn có chức chính dùng để hỏi Ngoài câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Câu 2: Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau và cho biết câu đó dùng để làm gì? a Anh chÞ cã phóc lín råi Anh cã biÕt g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi ho¹ kh«ng? b Kh«ng, «ng gi¸o ¹! ¡n m·i hÕt thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? HS: Câu nghi vấn: a Anh cã biÕt g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi ho¹ kh«ng? - Dùng để thông báo b Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy g× mµ lo liÖu? – Dùng để hỏi Câu Hãy chuyển câu đây thành câu phủ định: a Ta soáng maõi tình thöông nỗi nhớ b Chuùng ta laàm roài caùc chaùu aï c Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này HS: Chuyển câu đây thành câu phủ định: Caâu : Thế nào là câu nghi vấn? Cho biết các chức câu nghi vấn Câu 2: Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau và cho biết câu đó dùng để làm gì Câu 3: chuyển câu đây thành câu phủ định (267) a Ta không soáng maõi tình thương nỗi nhớ b Chuùng ta không laàm đâu caùc chaùu aï c Vườn cây xung quanh tốt tươi khơng phải nhờ nguồn nước này Câu 4: Viết đoạn văn ngắn có ít câu nghi vấn và câu phủ định HS: Viết đoạn văn ngắn có ít nhất: câu nghi vấn và câu phủ định Hoạt động 4: Khái quát ưu khuyết điểm Giáo viên nêu khái quát ưu khuyết điểm chính bài làm: lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu Biết dựng đoạn và dùng từ liên kết đoạn - Baøi vieát saïch seõ -> caàn phaûi phaùt huy * Khuyeát ñieåm: - Moät soá baøi quaù caåu thaû, khoâng bieát trình baøy luaän ñieåm, saép xeáp yù loän xoän - Sai chính taû, khoâng bieát duøng daáu caâu cho chính xác Diễn đạt vụng về, lan man Hoạt động 5: Chữa bài GV chú ý sửa cho các em lỗi có liên quan đến kĩ xây dựng và trình bày luận điểm Mặc khác việc sửa lỗi tuøy thuoäc vaøo keát quaû laøm baøi cuûa HS Hoạt động 6: Đọc bài văn hay Giáo viên chọn bài văn, đoạn văn hay đọc cho học sinh nghe Hoạt động 7: Công bố kết Điểm 81 82 83 84 9-10 7-8 5-6 3-4 Câu 4: Viết đoạn văn ngắn có ít câu nghi vấn và câu phủ định Khái quát ưu khuyết điểm: Chữa lỗi điển hình: Đọc đoạn văn hay: Công bố kết quả: (268) 1-2 Hoạt động 8: Trả bài và ghi điểm Giáo viên trả bài và ghi điểm vào sổ Trả bài và ghi điểm: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhận xét, tuyên dương bài làm đạt kết tốt Động viên, khuyến khích em làm bài chưa tốt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Xem lại bài - Tận phát và sửa chữa lỗi còn lại bài làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị Thi học kỳ II - Ôn lại kiến thức đã học phân môn Tiếng Việt ( các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, trần thuật và phủ định) - Phân môn Tập làm văn: xem lại phương pháp làm bài văn nghị luận - Ôn lại số văn thơ: Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (269) Tiết 133, 134 Tuần 35 THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Ôn tập cách toàn diện kiến thức kỹ môn Ngữ văn theo tinh thần tích hợp ba phân môn : Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn 1.2 Kỹ năng: Biết liên hệ kiến thức đã học vào bài kiểm tra 1.3 Thái đô: Giáo dục các em ý thức học tập tốt Trọng tâm: - Câu phủ định - Văn nghị luận Chuẩn bị: (270) 3.1 GV: Đề thi 3.2 HS: sách vở, dụng cụ học tâp Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Mức độ Câu Vaên - Câu Tieáng Vieät Nhaän bieát Thoâng hieåu Các chức câu phủ định Tác Tìm câu phủ định dụng câu phủ định Caâu Tìm nghệ thuật nhân hóa Cách Taäp laøm vaên làm bài nghị luận Toång soá caâu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao Khái niệm câu phủ định - 15% - 2.5% Toång soá ñieåm 1ñ 1ñ Phân tích tác dụng phép nhân hóa 2ñ Viết đúng Làm sáng tỏ nội kiểu bài nghị luận dung đề bài yêu cấu 2- 30% - 30% 6ñ 10 ñ ĐỀ BÀI I Vaên- Tieáng Vieät (4 ñ) Caâu : (2 ñ) a Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? b Xác định câu phủ định câu văn sau và cho biết câu phủ định đó dùng để làm gì? (271) Không, chúng không đói đâu Hai đứa ăn hết ngần củ khoai thì no mòng bụng còn đói gì Ngô Tất Tố, Tắt đèn Câu 2: (2 đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ II Tập làm văn: (6 đ) Đề bài: Từ bài: “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em hãy viết bài văn nêu lên suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành” HƯỚNG DẪN CHẤM I Văn – Tiếng Việt: (4 đ) Câu 1: (2 đ) a Khái niệm câu phủ định: Câu phủ định là câu có chứa từ ngữ phủ ñònh : khoâng, chaúng, chaû, chöa, khoâng phaûi, chaúng phaûi… (1 đ) Câu phủ định dùng để: (1 đ) - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó - Phaûn baùc moät yù kieán, moät nhaän ñònh b Câu phủ định: Không, chúng không đói đâu (0.5 đ) Dùng để: phản bác điều mà mẹ nó nghĩ (0.5 đ) Câu 2: (2 đ) - Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: nhân hóa (0.5 đ) - Phân tích tác dụng: (1.5 đ) + Nghệ thuật nhân hóa sử dụng đúng lúc làm cho trăng và người trở nên gần gũi, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ và cùng hành động nhau, cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến với + Trăng và người là hóa thân Bác Sự hóa thân tâm hồn vừa là nghệ sĩ vừa là chiến sĩ yêu tự và chủ động tìm đến cái đẹp mà không ngục tù nào ngăn cản II Tập làm văn: (6 đ) Yêu cầu chung: a Hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần Lời văn sáng, mạch lạc b Nội dung: - Viết đúng kiểu bài nghị luận - Nội dung phép học và hành, mối quan hệ học và hành Mở bài: (1 đ) - Giới thiệu lợi ích việc học đôi với hành - Dẫn lời bàn Nguyễn Thiếp việc học ngày xưa để phép học tốt cho ngày (272) Thân bài: (4 đ) Nội dung phép học: Học phải bồi lấy gốc, tiếp tục học tứ thư, ngũ kinh… - Học để mở mang kiến thức - Học nhân tài lập công danh, nước nhà vững yên Giải thích: - Học là thu nhận kiến thức lý thuyết - Hành là vận dụng điều đã học vào thực tiễn + Nếu học mà không hành là việc học trở nên vô nghĩa + Nếu hành mà không học thì không trôi chày, chất lượng thấp + Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ là hai mặt quá trình, không thể xem nhẹ Vậy học đôi với hành sẽ… + Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề + Chỉ cách học theo Nguyễn Thiếp (nêu cái sai, đúng) + Tác hại, ích lợi + Ngày cách học có còn ý nghĩa không? Kết bài: (1 đ) - Ý nghĩa việc học - Bài học cho thân BIỂU ĐIỂM CHUNG CHO BÀI LÀM VĂN Điểm 5-6: Bài làm sâu sắc nội dung, bố cục rõ ràng, ít sai chính tả, câu từ Điểm 3-4: Bài làm nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng, ít sai chính tả, câu từ Điểm 1-2: Các trường hợp còn lại 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài, kiểm tra lại số bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Chuẩn bị bài: Văn tường trình - Đọc trước các văn - Soạn câu hỏi phần gợi ý sách giao khoa Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (273) Bài 34 – Tiết 135 Tuần 36 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Nắm đặc điểm văn tường trình - HS hiểu: Những trường hợp cần viết văn tường trình 1.2 Kỹ năng: - Biết cách làm văn tờng trình đúng qui cách 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, chính xác, trung thực Trọng tâm: - Những đặc điểm văn tường trình - Cách viết văn tường trình Chuẩn bị: (274) 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: Hoạt động thầy-trò Hoạt động 1: Vào bài Tiết học hôm cô giới thiệu với các em loại văn Đó là văn tường trình Vậy nào là văn tường trình và loại văn này có đặc điểm và cách viết sao? Tiết học này các em tìm hiểu Họat động : Hình thành kiến thức HS đọc hai văn SGK ? Trong c¸c VB trªn, lµ ngêi ph¶i viÕt têng tr×nh vµ viÕt cho ? B¶n têng trình đợc viết nhằm mục đớch gì ? HS: Ngêi viÕt: Ph¹m ViÖt Dòng, Hs líp 8A, Vò Ngäc KÝ, Hs líp 8B - Người nhận: Cô Nguyễn Thị ngọc Hương, Ban giám hiệu nhà trường - Mục đích têng tr×nh: Xin nép bµi chËm v× ph¶i ch¨m sãc bè èm, Xin nhµ trờng tìm lại xe đạp bị ? Néi dung vµ thÓ thøc b¶n têng tr×nh Néi dung bài học I §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n têng tr×nh: V¨n b¶n 1, 2: Ngêi viÕt: Ph¹m ViÖt Dòng, Hs líp 8A, Vò Ngäc KÝ, Hs líp 8B - Người nhận: Cô Nguyễn Thị ngọc Hương, Ban giám hiệu nhà trường - Mục đích têng tr×nh: Xin nép bµi chËm v× ph¶i ch¨m sãc bè èm, Xin nhµ trờng tìm lại xe đạp bị (275) có gì đáng chú ý ? HS: Néi dung cña b¶n têng tr×nh: lµ việc xảy có thật liên quan đến ngời viết tờng trình và đề nghị họ đối víi ngêi cã thÈm quyÒn xem xÐt vµ gi¶i quyÕt -ThÓ thøc têng tr×nh: ph¶i viÕt theo trình tự các mục đợc qui định ? Nh÷ng ngêi viÕt b¶n têng tr×nh cÇn phải có thái độ nào viÖc têng tr×nh ? Néi dung cña b¶n têng tr×nh: lµ sù việc xảy có thật liên quan đến ngời viết tờng trình và đề nghị họ đối víi ngêi cã thÈm quyÒn xem xÐt vµ gi¶i quyÕt -ThÓ thøc têng tr×nh: ph¶i viÕt theo trình tự các mục đợc qui định HS: §èi víi sù viÖc têng tr×nh, ngêi viết tờng trình cần phải có thái độ kh¸ch quan, trung thùc ? H·y nªu mét sè trêng hîp cÇn viÕt b¶n têng tr×nh häc tËp vµ sinh ho¹t ë trêng ? HS: - Têng tr×nh vÒ viÖc em bÞ mÊt s¸ch vë vµ dông cô häc tËp líp - Têng tr×nh vÒ viÖc bµi lµm kiÓm tra cña em gièng bµi lµm cña b¹n - Têng tr×nh vÒ viÖc em v« ý lµm háng dông cô thÝ nghiÖm giê thùc hµnh ? Qua t×m hiÓu hai VB têng tr×nh trªn, em thÊy VB têng tr×nh là loại văn nào? HS: Văn tường trình là loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tướng trình các việc xảy gây hậu cần phải xem xét Hoạt động 3: Cách làm văn kh¸ch quan, trung thùc §èi víi sù viÖc têng tr×nh, ngêi viÕt tờng trình cần phải có thái độ Một số trường hợp cần viết tường trình: - Têng tr×nh vÒ viÖc em bÞ mÊt s¸ch vë vµ dông cô häc tËp líp - Têng tr×nh vÒ viÖc bµi lµm kiÓm tra cña em gièng bµi lµm cña b¹n - Têng tr×nh vÒ viÖc em v« ý lµm háng dông cô thÝ nghiÖm giê thùc hµnh (276) tường trình - Hs đọc tình sgk (135 ) ? Trong c¸c t×nh huèng trªn, t×nh huèng nµo cã thÓ vµ cÇn ph¶i viÕt b¶n têng tr×nh ? V× ? Ai ph¶i viÕt ? ViÕt cho ? HS: T×nh huèng a,b,d a Tờng trình để nói rõ mức độ trách nhiÖm trg sù viÖc x¶y Ngêi viÕt têng tr×nh lµ líp trëng vµ viÕt cho thÇy, c« gi¸o chñ nhiÖm II C¸ch lµm v¨n b¶n têng tr×nh: T×nh huèng cÇn ph¶i viÕt b¶n têng tr×nh: T×nh huèng a,b,d a Tờng trình để nói rõ mức độ trách nhiÖm trg sù viÖc x¶y Ngêi viÕt têng tr×nh lµ líp trëng vµ viÕt cho thÇy, c« gi¸o chñ nhiÖm b Tờng trình để nói rõ mức độ trách nhiÖm trg sù viÖc x¶y Ngêi viÕt têng tr×nh lµ b¶n th©n em vµ viÕt cho nhµ trêng hoÆc ngêi phô tr¸ch phßng thÝ b Tờng trình để nói rõ mức độ trách nhiÖm trg sù viÖc x¶y Ngêi viÕt têng tr×nh lµ b¶n th©n em vµ viÕt cho nhµ trêng hoÆc ngêi phô tr¸ch phßng thÝ nghiÖm d Tờng trình để trình bày thiệt hại và việc xảy Ngời viết là chủ gđình em (hoặc ngời đại diện) và viết cho công an khu vực nơi gđình em ? Một văn tường trình cần có mục nào? HS: Văn tường trình cần có các mục sau: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian tường trình - Tên văn - Kính gửi - Họ tên, địa người gửi - Nội dung tường trình - Lời cam đoan - Chũ ký, họ tên người tường trình nghiÖm d Tờng trình để trình bày thiệt hại và việc xảy Ngời viết là chủ gđình em (hoặc ngời đại diện) và viết cho công an khu vực nơi gđình em Cách làm văn tường trình: Văn tường trình cần có các mục sau: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian tường trình - Tên văn - Kính gửi - Họ tên, địa người gửi - Nội dung tường trình - Lời cam đoan (277) - Hs đọc sgk (135,136 ) - Chũ ký, họ tên người tường trình ? Khi lµm v¨n b¶n têng tr×nh cÇn ph¶i chó ý g× ? -Hs đọc sgk phần lưu ý Gv cho hs tËp viÕt v¨n b¶n têng tr×nh 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Văn tường trình cần có các mục nào? Đáp án: Văn tường trình cần có các mục sau: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian tường trình - Tên văn - Kính gửi - Họ tên, địa người gửi - Nội dung tường trình - Lời cam đoan - Chũ ký, họ tên người tường trình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc nội dung bài - Xem lại cách làm văn tường trình Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn tường trình - Xem lại lý thuyết văn tường trình - Xem trước phần luyện tập - Tập viết văn tường trình Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : (278) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 34 – Tiết 136 Tuần 36 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Ôn lại kiến thức văn tờng trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo cña mét v¨n b¶n têng tr×nh - HS hiểu: Cách làm văn tường trình và tình ứng dụng cụ thể 1.2 Kỹ năng: - N©ng cao n¨ng lùc viÕt têng tr×nh cho häc sinh 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực Trọng tâm: Luyện tập viết văn tường trình Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (279) 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Giới thiệu bài Hoạt động : hệ thống kiến thức cũ I Ôn tập lí thuyết: ? Mục đích viết văn tờng trình là gì Mục đích viết văn tờng trình: ? §Ó tr×nh bµy râ sù viÖc x¶y cã liªn HS: Để trình bày rõ việc xảy có quan đến mình (ngời viết tờng trình) liên quan đến mình (ngời viết tờng tr×nh) hoÆc bÞ thiÖt h¹i, hoÆc cã chÞu mức độ trách nhiệm, để đề nghị ngêi cã thÈm quyÒn xem xÐt vµ gi¶i quyÕt ? VB têng tr×nh vµ VB b¸o c¸o cã g× gièng vµ cã g× kh¸c ? HS: - Giống nhau: Cả hai VB gửi lªn cÊp trªn (c¸ nh©n hay c¬ quan cã thẩm quyền) để cấp trên biết việc xảy (hoặc công việc đã làm), nội dung phải khách quan, trung thực - Kh¸c nhau: + Nội dung b¸o c¸o thêng tæng kÕt l¹i các công việc đã làm (hoặc phong trào) để cấp trên biết (thờng có tính chất định kì theo thời gian) + Nội dung têng tr×nh lµ kÓ râ sù viÖc đã xảy để cấp trên hiểu đúng chÊt sù viÖc Êy mµ xem xÐt, gi¶i quyÕt (thờng có tính chất đột xuất việc hoÆc bÞ thiÖt h¹i, hoÆc cã chÞu mét møc độ trách nhiệm, để đề nghị ngời có thÈm quyÒn xem xÐt vµ gi¶i quyÕt Phân biệt văn tường trình và văn báo cáo: - Giống nhau: Cả hai VB gửi lên cÊp trªn (c¸ nh©n hay c¬ quan cã thÈm quyền) để cấp trên biết việc xảy (hoặc công việc đã làm), nội dung ph¶i kh¸ch quan, trung thùc - Kh¸c nhau: + Nội dung b¸o c¸o thêng tæng kÕt l¹i các công việc đã làm (hoặc phong trào) để cấp trên biết (thờng có tính chất định kì theo thời gian) + Nội dung têng tr×nh lµ kÓ râ sù viÖc đã xảy để cấp trên hiểu đúng chÊt sù viÖc Êy mµ xem xÐt, gi¶i quyÕt (thờng có tính chất đột xuất việc (280) xảy không theo định kì nào c¶) V× vËy, têng tr×nh kh«ng chØ tr×nh bµy râ sù viÖc x¶y mµ thêng cã kÌm theo đề nghị để cấp trên giải quyÕt xảy không theo định kì nào c¶) V× vËy, têng tr×nh kh«ng chØ tr×nh bµy râ sù viÖc x¶y mµ thêng cã kÌm theo đề nghị để cấp trên giải quyÕt Bè côc phæ biÕn cña VB têng ? Nªu bè côc phæ biÕn cña VB têng tr×nh: gåm phÇn tr×nh ? - ThÓ thøc më ®Çu HS: gåm phÇn - Néi dung têng tr×nh - ThÓ thøc më ®Çu - ThÓ thøc kÕt thóc - Néi dung têng tr×nh - ThÓ thøc kÕt thóc ? Nh÷ng môc nµo kh«ng thÓ thiÕu * Những mục không thể thiếu: kiÓu VB nµy ? - Têng tr×nh cho ? HS: Những mục không thể thiếu: - Ai viÕt têng tr×nh ? - Têng tr×nh cho ? - Têng tr×nh vÒ viÖc g× ? - Ai viÕt têng tr×nh ? - V× ph¶i têng tr×nh ? - Têng tr×nh vÒ viÖc g× ? - Việc đó xảy ntn ? - V× ph¶i têng tr×nh ? PhÇn néi dung têng tr×nh ph¶i kh¸ch - Việc đó xảy ntn ? quan, trung thùc II LuyÖn tËp: Hoạt động 3: Luyện tập Bµi tËp 1: - Hs đọc tình (sgk- 137 ) a Tr¬ng hîp nµy ph¶i lµm b¶n kiÓm ? ChØ nh÷ng chç sai viÖc sö ®iÓm dông v¨n b¶n ë nh÷ng t×nh huèng trªn? b,c Tr¬ng hîp nµy ph¶i lµm b¸o c¸o Bài 2: ? H·y nªu hai t×nh huèng thêng gÆp - Têng tr×nh víi c« gi¸o chñ nhiÖm vÒ cuéc sèng mµ em cho lµ ph¶i lµm việc nghỉ học đột xuất không kịp xin VB têng tr×nh (kh«ng lÆp l¹i t×nh phép để cô giáo thông cảm đã có sgk) ? - Têng tr×nh víi c« gi¸o bé m«n vÒ viÖc bá giê ®i ch¬i ®iÖn tö (281) Bµi 3: ? Tõ mét t×nh huèng cô thÓ, h·y viÕt mét v¨n b¶n têng tr×nh ? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - TiÕp tôc lµm bµi tËp - Su tầm các tờng trình để tham khảo Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: V¨n b¶n th«ng b¸o - §äc vÝ dô vµ tr¶ lêi c©u hái tõng phÇn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (282) Bài 34 – Tiết 137 Tuần 36 VĂN BẢN THÔNG BÁO Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: -Nắm đợc đặc điểm văn thông báo - HS hiểu: HiÓu nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o 1.2 Kỹ năng: Biết cách làm văn thông báo đúng qui cách 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, chính xác, trung thực Trọng tâm: - Những đặc điểm văn thông báo - Cách viết văn thông báo Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: (283) Hoạt động GV và HS Néi dung bài học Hoạt động 1: Vào bài Trong sống có vấn đề chóng ta cÇn viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o V©þ v¨n b¶n th«ng b¸o lµ g× ? Khi nµo cÇn viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o, vµ viÕt nh thÕ nµo ? Hoạt động : Hình thành kiến thức - Hs đọc VB ? Trong c¸c VB trªn, lµ ngêi th«ng b¸o, lµ ngêi nhËn th«ng b¸o ? Mục I Đặc điểm văn thông báo: *V¨n b¶n: Ngời thông báo: Hiệu trởng, liên đội trëng đích thông báo là gì ? HS: Ngêi th«ng b¸o: HiÖu trëng, liªn đội trởng - Ngêi nhËn th«ng b¸o: C¸c gv chñ nhiệm và lớp trởng; các chi đội thiếu niªn tiÒn phong HCM - Mục đích thông báo: Về kế hoạch duyÖt c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, vÒ kÕ hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP HCM ? Néi dung th«ng b¸o thêng lµ g× ? NhËn xÐt vÒ thÓ thøc cña VB th«ng b¸o? HS: Néi dung th«ng b¸o: Thêng lµ nh÷ng th«ng tin vÒ c«ng viÖc ph¶i lµm để ngời dới quyền biết và thực hiÖn - ThÓ thøc cña VB th«ng b¸o: Lµ thÓ thức hành chính theo đúng mẫu đã qui định ? H·y dÉn mét sè trêng hîp cÇn viÕt - Ngêi nhËn th«ng b¸o: C¸c gv chñ nhiệm và lớp trởng; các chi đội thiếu niªn tiÒn phong HCM - Mục đích thông báo: Về kế hoạch duyÖt c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, vÒ kÕ hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP HCM Néi dung th«ng b¸o: Thêng lµ nh÷ng th«ng tin vÒ c«ng viÖc ph¶i lµm để ngời dới quyền biết và thực hiÖn - ThÓ thøc cña VB th«ng b¸o: Lµ thÓ thức hành chính theo đúng mẫu đã qui định Một số trường hợp cần viết (284) th«ng b¸o häc tËp vµ sinh ho¹t ë trêng ? HS: Một số trường hợp cần viết thông báo: - ChuÈn bÞ ®i tham quan du lÞch - S¾p thi häc k×, thi hs giái, thi cuèi n¨m - §ît ñng hé ngêi nghÌo - ChuÈn bÞ kÕt nghÜa víi trêng b¹n ? Qua t×m hiÓu VB th«ng b¸o trªn, ta thấy VB thông báo thờng có đặc thông báo: - ChuÈn bÞ ®i tham quan du lÞch - S¾p thi häc k×, thi hs giái, thi cuèi n¨m - §ît ñng hé ngêi nghÌo - ChuÈn bÞ kÕt nghÜa víi trêng b¹n ®iÓm g× ? GV chốt ý rút ghi nhớ HS đọc ghi nhớ *Ghi nhí 1,2: sgk (143 ) Hoạt động 3: C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o II C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o: T×nh huèng cÇn lµm v¨n b¶n - Hs đọc tình sgk th«ng b¸o: ? Trong c¸c t×nh huèng trªn, t×nh huèng - T×nh huèng b: Nhµ trêng th«ng b¸o vµ nµo ph¶i viÕt th«ng b¸o, th«ng b¸o th«ng b¸o cho gv, c¸n bé vµ hs vµ th«ng b¸o ®iÒu g× ? toµn trêng HS: Tình a phải viết tờng trình, - Tình c: Ban huy liên đội t×nh huèng b, c viÕt th«ng b¸o TNTP HCM th«ng b¸o vµ th«ng b¸o cho các ban huy chi đội toàn ? Mét văn th«ng b¸o cÇn cã nh÷ng trêng môc nµo ? C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o: gåm HS: Mét văn th«ng b¸o gåm 3 phÇn phÇn - ThÓ thøc më ®Çu VB th«ng b¸o - ThÓ thøc më ®Çu VB th«ng b¸o - Néi dung th«ng b¸o - Néi dung th«ng b¸o - ThÓ thøc kÕt thóc VB th«ng b¸o - ThÓ thøc kÕt thóc VB th«ng b¸o Hs đọc ghi nhớ (285) - Hs đọc lu ý- sgk (143 ) Hoạt động : luyện tập Gv cho hs thùc hµnh viÕt v¨n b¶n th«ng b¸o t¹i líp Gv nhËn xÐt vµ chØnh söa cho hs nh÷ng lçi thêng gÆp 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: *Ghi nhí: sgk (143 ) III LuyÖn tËp: Câu hỏi: Thế nào là văn thông báo? Đáp án: Thông báo là loại văn truyến đạt thông tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên, đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Häc thuéc ghi nhí - Su tầm số thông báo để tham khảo Đối với bài học tiết học tiếp theo: - ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp v¨n b¶n th«ng b¸o - §äc vÝ dô vµ tr¶ lêi c©u hái tõng phÇn Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: (286) Bài 36 – Tiết Tuần 38 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Ôn lại kiến thức văn thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo cña mét th«ng b¸o - HS hiểu: Những tình làm văn thông báo 1.2 Kỹ năng: - N©ng cao n¨ng lùc viÕt th«ng b¸o cho häc sinh 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, chính xác, trung thực Trọng tâm: - Những đặc điểm văn thông báo - Cách viết văn thông báo Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ, giáo án 3.2 HS: Bài soạn, sách Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Vào bài TiÕt h«m chóng ta sÏ tiÕn hµnh Néi dung bài học (287) luyÖn tËp vÒ v¨n b¶n th«ng b¸o Hoạt động : hệ thống kiến thức cò ? H·y cho biÕt t×nh huèng nµo cÇn lµm v¨n b¶n th«ng b¸o, th«ng b¸o vµ th«ng b¸o cho ? HS: CÊp trªn hoÆc tæ chøc c¬ quan §¶ng, Nhµ níc, cÇn th«ng b¸o cho cÊp díi hoÆc nh©n d©n biÕt vÒ mét vấn đề chủ trơng, chính sách, việc lµm, ? Néi dung vµ thÓ thøc cña mét v¨n b¶n th«ng b¸o: + Néi dung th«ng b¸o thêng lµ g× ? + V¨n b¶n th«ng b¸o cã nh÷ng môc g×? HS: Néi dung th«ng b¸o: thêng lµ nh÷ng th«ng tin vÒ c«ng viÖc ph¶i lµm để ngời dới quyền biết và thực - ThÓ thøc cña VB th«ng b¸o: lµ thÓ thức hành chính theo đúng mẫu đã qui định (Gồm phần: Thể thức më ®Çu VB th«ng b¸o, néi dung th«ng b¸o, thÓ thøc kÕt thóc VB th«ng b¸o) ? V¨n b¶n th«ng b¸o vµ v¨n b¶n têng tr×nh cã nh÷ng ®iÓm nµo gièng nhau, nh÷ng ®iÓm nµo kh¸c ? HS: Gièng nhau: vÒ thÓ thøc tr×nh bµy (3 phÇn), vÒ sù chÝnh x¸c râ rµng cña néi dung VB (néi dung têng tr×nh và nội dung thông báo đề phải rõ rµng vµ chÝnh x¸c) I ¤n tËp lÝ thuyÕt: T×nh huèng cÇn lµm VB th«ng b¸o: - CÊp trªn hoÆc tæ chøc c¬ quan §¶ng, Nhµ níc, cÇn th«ng b¸o cho cÊp díi nhân dân biết vấn đề chủ tr¬ng, chÝnh s¸ch, viÖc lµm, Nội dung và thể thức văb thông báo: - Néi dung th«ng b¸o: thêng lµ nh÷ng thông tin công việc phải làm để ngời díi quyÒn biÕt vµ thùc hiÖn - ThÓ thøc cña VB th«ng b¸o: lµ thÓ thức hành chính theo đúng mẫu đã qui định (Gồm phần: Thể thức mở ®Çu VB th«ng b¸o, néi dung th«ng b¸o, thÓ thøc kÕt thóc VB th«ng b¸o) Phân biệt văn thông báo và văn tường trình: - Gièng nhau: vÒ thÓ thøc tr×nh bµy (3 phÇn), vÒ sù chÝnh x¸c râ rµng cña néi dung VB (néi dung têng tr×nh vµ néi dung thông báo đề phải rõ ràng và chÝnh x¸c) (288) - Kh¸c nhau: + Têng tr×nh lµ tr×nh bµy sù viÖc x¶y để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xÐt vµ gi¶i quyÕt Cßn th«ng b¸o là loại VB để truyền đạt nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cÊp trªn xuèng cÊp díi (hoÆc tõ mét tæ chøc, c¬ quan th«ng b¸o chung cho mäi ngêi biÕt) + Têng tr×nh thêng lµ cña c¸ nh©n viết có kèm theo đề nghị đợc -Kh¸c nhau: +Têng tr×nh lµ tr×nh bµy sù viÖc x¶y để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xÐt vµ gi¶i quyÕt Cßn th«ng b¸o là loại VB để truyền đạt nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trªn xuèng cÊp díi (hoÆc tõ mét tæ chøc, c¬ quan th«ng b¸o chung cho mäi ngêi biÕt) + Têng tr×nh thêng lµ cña c¸ nh©n viÕt có kèm theo đề nghị đợc giải gi¶i quyÕt, cßn th«ng b¸o thêng lµ cña quan đoàn thể ngời đại diện kí để cấp dới (hoặc ngời) biết mà thùc hiÖn V× vËy thÓ thøc viÕt th«ng b¸o cã sè c«ng v¨n, n¬i nhËn lµ hai ®iÒu mµ têng tr×nh kh«ng cã Hoạt động 3: luyện tập - Hs đọc trờng hợp sgk và lựa chän lo¹i v¨n b¶n thÝch hîp c¸c trêng hîp trªn ? quyÕt, cßn th«ng b¸o thêng lµ cña c¬ quan đoàn thể ngời đại diện kí để cÊp díi (hoÆc mäi ngêi) biÕt mµ thùc hiÖn V× vËy thÓ thøc viÕt th«ng b¸o cã sè c«ng v¨n, n¬i nhËn lµ hai ®iÒu mµ têng tr×nh kh«ng cã II LuyÖn tËp: Bµi (149 ): a Th«ng b¸o - Hs đọc thông báo sgk b B¸o c¸o - ChØ nh÷ng chç sai VB th«ng c Th«ng b¸o báo trên và chữa lại cho đúng ? Bài 2: - Ghi ngày, tháng, năm cha đúng chỗ - Th«ng b¸o thiÕu sè c«ng v¨n, thiÕu n¬i göi ë gãc tr¸i phÝa díi - Néi dung th«ng b¸o kh«ng phï hîp kh«ng phï hîp víi tªn VB th«ng b¸o (tªn VB lµ th«ng b¸o kÕ ho¹ch mµ néi dung yªu cÇu lµ s¾p xÕp kÕ ho¹ch, tøc (289) lµ cha cã kÕ ho¹ch), ë ®©y chØ lµ th«ng báo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức Ban kiÓm tra vÖ sinh mµ th«i - B¶n th«ng b¸o nµy ph¶i viÕt l¹i: S¾p tới trờng tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày đến ngày tháng , thành lập - Hãy nêu số tình thờng ban kiểm tra, đề nghị ban kiểm tra lập gÆp nhµ trêng hoÆc ngoµi XH kÕ ho¹ch cô thÓ mµ em cho lµ cÇn viÕt VB th«ng b¸o Bài 3: Một số tình thường gặp (kh«ng lÆp l¹i t×nh huèng sgk) ? cần viết văn thông báo: - Trong nhµ trêng: Gãp s¸ch vë, dông cô häc tËp gióp c¸c b¹n häc sinh vïng bị ngập lụt; góp phân trâu khô để trồng cây, góp thủy tinh để cắm lên tờng bảo vÖ trêng - Ngoµi x· héi: Tiªm phßng dÞch chèng c¸c lo¹i bÖnh cho trÎ em, tiªm phßng dÞch cho chã, cho gia cÇm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thông qua luyện tập 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học tiết học này: - Lµm bµi (150): Chọn tình cụ thể vừa nêu và viết văn thông báo Đối với bài học tiết học tiếp theo: - ChuÈn bÞ bµi: Chương trình Ngữ văn địa phương (§äc vµ tr¶ lêi c©u hái tõng phÇn) Ruùt kinh nghieäm : - Noäi dung : (290) - Phöông phaùp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 33 – Tiết Tuần 37 (291) (292)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:49

Xem thêm:

w