1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 419,48 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤTGIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT GIÁO ÁN Đại số 7 CHƯƠNG II theo 5512 HAY NHẤT

Ngày soạn; Ngày dạy: CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhớ định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức Phẩm chất: Học tập tích cực, tự giác, biết chia sẻ sản phẩm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức học hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG - Hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: mà đại lượng tăng đại lượng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: tăng ngược lại - Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Hãy lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận thực tế mà em biết - Ví dụ: Quãng đường tỉ lệ thuận với - Có cách để mơ tả ngắn gọn hai đại vận tốc chuyển động lượng tỉ lệ thuận ? Dự đoán câu trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Bài hơm ta tìm hiểu cách mơ tả B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Định nghĩa: a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ đại lượng tỉ lệ thuận d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG 1) Định nghĩa: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a S  15 t Đọc làm ?1 b m  D V  m  7800V a Quãng đường S ( km ) theo thời  Định nghĩa: sgk gian t ( h) vận tốc v  15 km /h tính theo cơng thức ? b Khối lượng m (kg) theo V (m3) D (kg / 3 m3) tính theo cơng thức ? Em rút giống công thức ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3 5 ? Nên ta có y  x => x  y GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường 5 khối lượng y, cịn vận tốc thể tích kí hiệu chung x, số biết kí hiệu k Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số công thức liên hệ hai đại lượng ?1 Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ có chung cơng thức ? lệ k x tỉ lệ thuận với y theo hệ số - Yêu cầu HS làm ? sgk k - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? sgk ?3 Khối lượng khủng long cột b, c, d là: 8tấn, 50tấn, 30tấn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động 2.2 Tính chất a) Mục tiêu: Giúp HS biết tính chất liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Tìm tỉ số giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG 2) Tính chất ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y  k x - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: k y:x 6:3=2 - Yêu cầu HS làm ?4 - HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp b) y2  2.4  ; y3  2.5  10 ; y4  6.2  12 làm ?4 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào y1 y2 y3 y4    2 x x x x c) * Tính chất: sgk + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Làm tập 1/ 53 sgk d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài1/53sgk a)Vì y x hai đại lượng tỉ lệ thuận - Giáo viên yêu cầu học sinh làm sgk y - Bước 2: Thực nhiệm vụ: nên y  kx  k  x + HS lớp làm vào x b) y  + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: c) Với x   + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào y   �9  Với x  15  y  15  10 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Làm tập 2/ 54 sgk d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm sgk Bài / 54 SGK x -3 -1 y -2 -4 -10 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - BTVN : , sgk/54 - Tìm hiểu tốn hai đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn: Ngày dạy: §2 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ quy tắc chuyển vế Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức Phẩm chất: Học tập tích cực, tự giác, biết chia sẻ sản phẩm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS tư đến mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nêu mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổng ba góc tam giác ? NỘI DUNG - Tổng ba góc tam giác 1800 - Ta nói góc tam giác tỉ lệ thuận với số 1, 2, � � C � - Dựa vào tính chất dãy tỉ số A B   � - Nếu ∆ABC có góc �A , B� , C có để tính quan hệ với số 1, 2, 3? Tính ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hơm ta xét số tốn hai đại lượng tỉ lệ thuận B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Bài toán a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải toán chia hai phần tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Giải toán toán ?1 sgk d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài toán 1: Gọi khối kượng hai chì tương ứng - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: m1, m2 - Gọi HS đọc toán m1 m2  ? Khối lượng thể tích chì hai đại 12 17 m2 – m  56,5 (g) lượng ? m1 m2 m2  m1 56.5    11,3 Nếu gọi m1 m2 khối lượng 12 17  17  12 Ta có : chì chúng có quan hệ Vậy : m1  11,3 12  135,6 với quan hệ với thể m2  11,3 17  192,1 tích ? Vậy: Hai chì có khối lượng 135,6g Vậy làm để tìm m1 m2 ? 192,1g Yêu cầu HS làm ?1 tương tự ?1 Gọi khối kượng hai kim loại - Bước 2: Thực nhiệm vụ: tương ứng m1, m2 + HS lớp làm vào Vì m V đại lượng tỉ lệ thuận nên : m m m  m2 222.5 + HS lên bảng thực  2   8,9 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 10 15 10  15 25 Vậy m1  8,9 10  89 ; + Một HS lên bảng chữa, học sinh m2  15.8,9  133,5 khác làm vào Trả lời: Hai kim loại có khối lượng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận 89g 133,5g xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức GV nhấn mạnh toán ?1 người ta phát biểu thành: chia 222,5 thành phần tỉ lệ thức với 10 15 Hoạt động : Bài toán a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải toán chia ba phần tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Giải toán d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Bài toán 2: � � � - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tốn Gọi số đo góc ∆ABC A , B , C � � C � � � C � 1800 sgk A B A B      300 Ta có:   - Bước 2: Thực nhiệm vụ:  �A  300  300 HS: Thảo luận nhóm làm tốn - Đại diện HS lên bảng giải  B�  300  600 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: �  C  300  900 + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Hs xác định đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính tốn đại lượng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 5/55sgk a) x y hai đại lượng tỉ lệ thuận - Giáo viên yêu cầu học sinh làm sgk y1 y2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: x1  x2 � b) x y hai đại lượng không tỉ lệ thuận 12 24 60 72 90    � + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào toán Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Lời giải d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6/55sgk a)1 m dây nặng 25g, x (m) dây nặng y (g) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm 6sgk Vì khối lượng chiều dài tỉ lệ thuận nên x GV hướng dẫn  25 y a) m dây nặng 25 gr => y  25 x x m dây nặng y gr b)1m dây nặng 25g, x(m) dây nặng 4500 g Vì khối lượng chiều dài tỉ lệ thuận, từ x  suy cơng thức biểu diễn Có 25 4500  x  4500 : 25  180 m b) m dây nặng 25 gr Vậy cuộn dây dài 180m x m dây nặng 4500 gr - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức - Xem lại hai toán giải - BTVN : ,8,11 tr 56 sgk , ,10 , 11 , 12 tr 44 SBT Ngày soạn; Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa tính chất hai đại lượng TLT, tính chất dãy tỉ số Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức Phẩm chất: Có ý thức tập trung ý, tích cực xây dựng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận tính chất b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Giải tập trang 56 SGK d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận sgk/53 tập: - Phát biểu tính chất dãy tỉ số - Phát biểu tính chất hai đại lượng sgk/28 tỉ lệ thuận? - Phát biểu tính chất dãy tỉ số nhau? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Rèn kỹ giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng tính chất dãy tỉ số b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 7/56 SGK Gọi x lượng đường cần thiết cho 2,5 kg dâu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm sgk Vì lượng đường tỉ lệ với lượng dâu nên ta có: 2,5.3 - Bước 2: Thực nhiệm vụ:  �x  3, 75 + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực 2,5 x Vậy ý kiến Hạnh - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Rèn kỹ giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng tính chất dãy tỉ số b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Hs vận dụng kiến thức thực tế, giải toán chia tỉ lệ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 8/56 SGK Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C - Giáo viên yêu cầu học sinh làm 8; theo thứ tự : x cây, y cây, z sgk Theo ta có: x + y + z = 24 Hướng dẫn 8: Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: - Bài cho biết ? y/cầu tìm ? x y z x yz 24      - Muốn tìm số lớp 32 28 36 32  28  36 96 viết dãy tỉ số x 32 �  �x 8 - Nếu gọi số trồng lớp 32 4 7A,7B, 7C x, y, z ta có tỉ lệ thức nào? y 28  �y 7 ? Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số 28 4 để tính số trồng ba lớp z 36 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 36  �z 9 Vậy số ba lớp trồng là: cây, cây, 9cây + HS lên bảng thực Bài 9/56 SGK Gọi KL niken, kẽm, đồng x (kg), - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: y (kg), z (kg) Theo ta có: + Một HS lên bảng chữa, học sinh Và x + y + z = 150 khác làm vào Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm x  7,5 � x  22, việc, kết hoạt động chốt kiến thức + HS lớp làm vào y  7,5 � y  4.7,5  30 z  7,5 � z  97,5 => 13 Vậy cần 22,5 kg Niken, 30 kg Kẽm, 97,5 kg Đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào toán Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bài 10/56 SGK Goị cạnh tam giác thứ tự a, b, c - Giáo viên yêu cầu học sinh làm 10 Theo : sgk a  2.5  10 � Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Gọi a, b, c cạnh Thì có dãy tỉ số nào? Áp dụng t/c dãy tỉ số tính a,b,c - Bước 2: Thực nhiệm vụ: � �� b  3.5  15 � c  4.5  20 � Vậy độ dài cạnh tam giác 10cm, 15cm, 20cm + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức - Ghi nhớ bước giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT 10 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax  a 0 Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chun biệt: Vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Về phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 25; 26 sgk Học sinh: Thước kẻ, học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax  a 0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a) Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ số dạng toán đồ thị hàm số cách giải b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Các dạng toán đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG - Có thể trả lời - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: không ?: Hãy nêu nêu số dạng toán đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) - Chưa trả lời  ?: Một số dạng toán đồ thị hàm số y = ax (a ) như: Vẽ đồ thị hàm số; Xác định điểm có thuộc đồ thị hay khơng; Xác định hệ số a; Tính giá trị hàm số đồ thị Vậy cách giải dạng toán nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS lớp làm vào + HS lên bảng thực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a) Mục tiêu: HS biết đồ thị nằm góc phần tư thứ nhờ hệ số a; Biết điểm có thuộc đồ thị hay khơng Xác định hệ số a; Tìm điểm đồ thị thỏa mãn yêu cầu b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG 35 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 40/71SGK Nếu a > đồ thị nằm góc phần tư thứ I thứ học tập: III * Yêu cầu: Nếu a < đồ thị nằm góc phần tư thứ II thứ + Dựa vào đồ thị 39 trả lời IV câu hỏi: Đồ thị hàm số y = ax nằm góc phần tư mặt phẳng tọa độ : +a>0 ; +a

Ngày đăng: 05/09/2021, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w